You are on page 1of 39

KHỞI ĐỘNG

TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ


Đây là dạng địa hình gì?

ĐỒNG BẰNG
KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đây là dạng địa hình gì?

BÁN BÌNH NGUYÊN


KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Đây là dạng địa hình gì?

CAO NGUYÊN
BÀI 2

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH

GV dạy:
Lớp dạy: 8/
LỚP

PHẦN ĐỊA LÍ 8
BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG


BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

Dựa vào kênh chữ SGK, cho biết địa hình nước ta có
mấy đặc điểm chung? Kể tên.

Địa hình phầ n lớ n là đồ i nú i.

Địa hình đượ c nâ ng lên tạ o thà nh


nhiều bậ c.
4 đặc điểm
chung
Địa hình mang tính chấ t nhiệt đớ i ẩ m
gió mù a.

Địa hình chịu tá c độ ng củ a con ngườ i.


BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

a. Địa hình phần lớn là đồi núi

Quan sát hình 1 và kênh


chữ SGK, cho biết địa hình
đồi núi chiếm bao nhiêu?
Đồi núi thấp dưới 1000m
chiến bao nhiêu diện tích
lãnh thổ?

- Đồ i nú i chiếm 3/4 diện


tích lã nh thổ .
- Trong đó đồ i nú i thấ p
dướ i 1000m chiến 85%
diện tích lã nh thổ .
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

a. Địa hình phần lớn là đồi núi Phan-xi-păng (3147m)

Phu Luông (2985m)


Quan sát hình 1 và kênh chữ
SGK, cho biết núi cao trên
Pu Xai Lai Leng (2711m)
2000m chiếm bao nhiêu diện
tích lãnh thổ? Xác định một số
đỉnh núi cao trên 2000m trên
bản đồ. Ngọc Linh (2598m)

- Nú i cao trên 2000m chiếm


1% diện tích lãnh thổ .
- Mộ t số đỉnh nú i cao trên
2000m: Phan-xi-păng 3147m,
Phu Luô ng 2985m, Pu Xai Lai
Leng 2711m, Ngọ c Linh
2598m,…
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

Phan-xi-pă ng Phu Luô ng

Pu Xai Lai Leng Ngọ c Linh


BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

a. Địa hình phần lớn là đồi núi

Quan sát hình 1 và kênh


chữ SGK, cho biết đồng
bằng chiếm bao nhiêu diện
tích lãnh thổ? Đồng bằng
nước ta được phân loại
như thế nào?

- Đồ ng bằ ng chiếm 1/4
diện tích lã nh thổ .
- Đượ c chia thà nh đồ ng
bằ ng châ u thổ và đồ ng
bằ ng ven biển.
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

a. Địa hình phần lớn là đồi núi

- Đồ i nú i chiếm 3/4 diện tích lã nh thổ .


- Đồ ng bằ ng chiếm 1/4 diện tích lã nh thổ .
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

b. Địa hình được nâng lên tạo


thành nhiều bậc

Quan sát lược đồ địa hình


Việt Nam và kênh chữ SGK, kể
tên các bậc địa hình kế tiếp
nhau từ nội địa ra biển. Qua
đó em có nhận xét gì?

- Nú i cao, nú i trung bình, nú i


thấ p, đồ i, đồ ng bằ ng ven
biển, thềm lụ c địa.
=> Địa hình có độ cao giả m
dầ n từ nộ i địa ra biển.
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

b. Địa hình được nâng lên tạo


thành nhiều bậc

Nú i cao, nú i trung bình, nú i thấ p, đồ i, đồ ng bằ ng


ven biển, thềm lụ c địa.
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

c. Địa hình mang tính chất nhiệt


đới ẩm gió mùa
Quan sát các hình ảnh và kênh chữ
SGK, cho biết vì sao địa hình nước ta
mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa? Tính chất này biểu hiện như
thế nào? Xó i mò n đấ t ở vù ng nú i phía Bắ c

- Nguyên nhâ n: nhiệt độ cao, lượ ng


mưa lớ n tậ p trung theo mù a.
- Biểu hiện:
+ Qú a trình xâ m thự c, xó i mò n
diễn ra mạ nh mẽ, địa hình bị cắ t
xẻ.
+ Bồ i tụ ở vù ng đồ ng bằ ng và
thung lũ ng. Bồ i tụ ở vù ng đồ ng bằ ng sô ng
Cử u Long
Quan sát video clip, hãy cho biết động Phong Nha được hình thành như thế nào?

Do nướ c mưa hò a tan đá vô i cù ng vớ i sự khoét sâ u củ a mạ ch nướ c ngầ m.


BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

c. Địa hình mang tính chất nhiệt


đới ẩm gió mùa

- Qú a trình xâ m thự c, xó i mò n diễn ra mạ nh mẽ,


địa hình bị cắ t xẻ.
- Bồ i tụ ở vù ng đồ ng bằ ng và thung lũ ng.
- Nhiều hang độ ng rộ ng lớ n.
BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

d. Địa hình chịu tác động của con


người

Quan sát các hình ảnh và


kênh chữ SGK, hãy kể tên
các dạng địa hình do con
người tạo nên. Mộ t đoạ n đê sô ng Hồ ng

Cá c dạ ng địa hình nhâ n


tạ o: đô thị, hầ m mỏ , hồ
chứ a nướ c, đê, đậ p...

Đậ p thủ y điện Hò a Bình


BÀ I 2 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH

d. Địa hình chịu tác động của con


người

Cá c dạ ng địa hình nhâ n tạ o: đô thị, hầ m mỏ , hồ


chứ a nướ c, đê, đậ p...
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

Kể tên các khu vực địa hình ở nước ta.


Đông Bắc

Tây Bắc

Khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Nam

CÁC
KHU Đồng bằng sông Hồng
VỰC
ĐỊA Khu vực đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long
HÌNH

Đồng bằng ven biển miền Trung

Bờ biển
Bờ biển và thềm lục địa
Thềm lục địa
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

HOẠT ĐỘNG NHÓM


Thời gian: 10 phút
NHIỆM VỤ
* NHÓM 1, 2 : Quan sát hình 1, các hình ảnh
và kênh chữ SGK, hãy so sánh khu vực Đông
Bắc và Tây Bắc về phạm vi và đặc điểm hình
thái.
* NHÓM 3, 4: Quan sát hình 1, các hình ảnh và
kênh chữ SGK, hãy so sánh khu vực Trường
Sơn Bắc và Trường Sơn Nam về phạm vi và đặc
điểm hình thái.
* NHÓM 5, 6: Quan sát hình 1, các hình ảnh và
kênh chữ SGK, hãy so sánh Đồng bằng sông
Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng
ven biển miền Trung về diện tích, nguồn gốc
hình thành và đặc điểm.
* NHÓM 7, 8: Quan sát hình 1, các hình ảnh và
kênh chữ SGK, hãy trình bày đặc điểm địa hình
bờ biển và thềm lục địa nước ta.
Pu Đen Đinh Sông Gâm
Ngân Sơn
Bắc Sơn
Đông Triều

Pu Sam Sao
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

1
Khu
Phạm vi Đặc điểm hình thái
vực
Nằ m ở tả - Chủ yếu là đồ i nú i thấ p, có 4 dãy nú i hình cá nh
ngạ n sô ng cung (Sô ng Gâ m, Ngâ n Sơn, Bắ c Sơn, Đô ng Triều)
Đông Hồ ng. chụ m lạ i ở Tam Đả o.
Bắc - Ngoà i ra cò n có địa hình cac-xtơ (cao nguyên đá
Đồ ng Vă n; hệ thố ng đả o đá vô i trong vịnh Hạ Long)

Từ hữ u ngạ n - Địa hình cao nhấ t nướ c ta (đỉnh Phan-xi-pă ng


sô ng Hồ ng 3147,3m), vớ i cá c dãy nú i lớ n có hướ ng tây bắ c -
đến sô ng Cả . đô ng nam như Hoà ng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu
Sam Sao.
Tây Bắc
- Trong khu vự c cò n có cá c dãy nú i thấ p, cá c cao
nguyên, sơn nguyên đá vô i, cá c cá nh đồ ng thung
lũ ng…
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

Dãy Hoà ng Liên Sơn Cá nh cung sô ng Gâ m

Cao nguyên Mộ c Châ u Vịnh Hạ Long


Hoành Sơn

Bạch Mã
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

3
Khu vực Phạm vi Đặc điểm hình thái
Từ phía nam Là vù ng nú i thấ p, hướ ng tây bắ c - đô ng nam,
sô ng Cả đến gồ m nhiều dãy nú i song song, so le nhau,
Trường dãy Bạ ch Mã . sườ n phía đô ng hẹp và dố c hơn so vớ i sườ n
Sơn Bắc phía tây. Vớ i 2 nhá nh nú i lan ra biển là Bạ ch
Mã và Hoà nh Sơn.

Từ phía nam Gồ m cá c khố i nú i Kon Tum, Cự c Nam Trung


dãy Bạ ch Mã Bộ nghiêng về phía đô ng và nhiều cao
Trường đến Đô ng nguyên xếp tầ ng: Kon Tum, Plei Ku, Đă k Lă k,
Sơn Lâ m Viên, Mơ Nô ng, Di Linh.
Nam Bộ .
Nam
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

Dãy Hoà nh Sơn Dãy Bạ ch Mã

Cao nguyên Plei Ku Cao nguyên Lâ m Viên


BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

a. Địa hình đồi núi

Quan sát hình 1 và kênh chữ


SGK, kể tên và xác định trên
hình các dạng địa hình
chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng ở nước ta.

- Cá c dạ ng địa hình chuyển


tiếp giữ a miền nú i và đồ ng
bằ ng:
+ Vù ng đồ i trung du ở Bắ c
Bộ .
+ Bá n bình nguyên ở Đô ng
Nam Bộ .
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

a. Địa hình đồi núi


Khu
Phạm vi Đặc điểm hình thái
vực
Nằ m ở tả ngạ n Chủ yếu là đồ i nú i thấ p, có 4 dãy nú i hình cá nh
Đông sô ng Hồ ng. cung: Sô ng Gâ m, Ngâ n Sơn, Bắ c Sơn, Đô ng
Bắc Triều và địa hình cac-xtơ.
Từ hữ u ngạ n Địa hình cao nhấ t nướ c ta (đỉnh Phan-xi-pă ng
sô ng Hồ ng 3147,3m), cá c dãy nú i lớ n có hướ ng tây bắ c -
đến sô ng Cả . đô ng nam: Hoà ng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu
Tây Bắc Sam Sao và cá c cao nguyên đá vô i: Sơn La, Mộ c
Châ u.

Từ phía nam Là vù ng nú i thấ p, hướ ng tây bắ c - đô ng nam,


Trường sô ng Cả đến gồ m nhiều dãy nú i song song, so le nhau, sườ n
Sơn Bắc dãy Bạ ch Mã . phía đô ng hẹp và dố c hơn so vớ i sườ n phía tây.

Từ phía nam Gồ m cá c khố i nú i Kon Tum, Cự c Nam Trung Bộ


Trường dãy Bạ ch Mã nghiêng về phía đô ng và nhiều cao nguyên xếp
Sơn đến Đô ng tầ ng: Kon Tum, Plei Ku, Đă k Lă k,…
Nam Nam Bộ .
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

5
Diện Nguồn gốc
Đồng bằng Đặc điểm
tích hình thành
Do phù sa sôngỞ phía bắc của đồng bằng còn nhiều đồi,
Hồng và sông núi sót và ở phía nam có nhiều ô trũng.
15000 Thái Bình bồi Có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên khu
Sông Hồng
km2 đắp. vực ngoài đê được bồi đắp phù sa hằng
năm, khu vực trong đê không được bồi
đắp.
Do phù sa của Có hệ thống kênh rạch chằng chịt và chịu
Sông 40000 hệ thống sông ảnh hưởng sâu sắc của chế độ thuỷ triều.
Cửu Long km2 Mê Công bồi Nhiều vùng trũng lớn: Đồng Tháp Mười,
đắp. Tứ giác Long Xuyên, U Minh.
Từ phù sa sông Dải đồng bằng này kéo dài từ Thanh Hoá
Ven biển miền 15000 hoặc kết hợp đến Bình Thuận với nhiều đồng bằng nhỏ,
Trung km2 giữa phù sa hẹp.
sông và biển.
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long

Đồ ng bằ ng Thanh Hó a Đồ ng bằ ng Tuy Hò a
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

b. Địa hình đồng bằng


Diện Nguồn gốc
Đồng bằng Đặc điểm
tích hình thành
Do phù sa sô ng Ở phía bắ c củ a đồ ng bằ ng
Hồ ng và sô ng cò n nhiều đồ i, nú i só t và ở
15000 Thá i Bình bồ i phía nam có nhiều ô trũ ng.
Sông Hồng
km2 đắ p. Có hệ thố ng đê ven sô ng
ngă n lũ .

Do phù sa củ a Có hệ thố ng kênh rạ ch


hệ thố ng sô ng chằ ng chịt và chịu ả nh
Sông 40000 Mê Cô ng bồ i hưở ng sâ u sắ c củ a chế độ
Cửu Long km2 đắ p. thuỷ triều. Nhiều vù ng
trũ ng lớ n.

Từ phù sa sô ng Dả i đồ ng bằ ng này kéo dà i


Ven biển
15000 hoặ c kết hợ p từ Thanh Hoá đến Bình
miền km2 giữ a phù sa Thuậ n vớ i nhiều đồ ng
Trung sô ng và biển. bằ ng nhỏ , hẹp.
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

Địa hình bờ biển ở nướ c ta khá đa dạ ng: Cá c


đồ ng bằ ng châ u thổ , cá c bã i triều; mộ t số nơi
đồ i nú i lan ra sá t biển là m cho đườ ng bờ biển
khú c khuỷu vớ i cá c mũ i đá , bá n đả o, vũ ng vịnh
sâ u,...Ven biển Trung Bộ xuấ t hiện kiểu địa hình
cồ n cá t, đầ m, phá nhiều bã i biển đẹp.
7
Thềm lụ c địa ở rộ ng ở khu vự c vịnh Bắ c Bộ ,
vù ng biển phía nam và tây nam, thu hẹp ở miền
Trung.
BÀ I 2 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa

- Địa hình bờ biển ở nước ta khá đa dạng: Cá c


đồ ng bằ ng châ u thổ , cá c bã i triều, mũ i đá , bá n
đả o, vũ ng vịnh sâ u, cồ n cá t, đầ m, phá ,…
- Thềm lục địa: mở rộ ng ở khu vự c vịnh Bắ c Bộ ,
vù ng biển phía nam và tây nam, thu hẹp ở
miền Trung.
BÀ I 2 EM CÓ BIẾT?

Fansipan là đỉnh nú i cao nhấ t nướ c ta, về mặ t


hà nh chính, đỉnh Fansipan thuộ c địa giớ i củ a
cả huyện Tam Đườ ng (Lai Châ u) và thị xã Sa
Pa (Là o Cai), cá ch trung tâ m thị xã Sa Pa
khoả ng 9 km về phía tây nam. Chiều cao củ a
đỉnh nú i đo đạ c và o nă m 1909 là 3143 m, tuy
vậy theo số liệu mớ i nhấ t củ a Cụ c Đo đạ c, Bả n
đồ và Thô ng tin địa lý Việt Nam và o cuố i
thá ng 6 nă m 2019, đỉnh nú i cao 3147,3 m.
BÀ I 2 3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

a. Luyện tập
Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng so sánh về phạm vi
và đặc điểm hình thái các khu vực đồi núi.

Khu vực Phạm vi Đặc điểm hình thái


Nằ m ở tả ngạ n Chủ yếu là đồ i nú i thấ p, có 4 dãy nú i hình cá nh cung:
Đông Bắc sô ng Hồ ng. Sô ng Gâ m, Ngâ n Sơn, Bắ c Sơn, Đô ng Triều và địa hình
cac-xtơ.
Từ hữ u ngạ n Địa hình cao nhấ t nướ c ta (đỉnh Phan-xi-pă ng
sô ng Hồ ng đến 3147,3m), cá c dãy nú i lớ n có hướ ng tây bắ c - đô ng
Tây Bắc sô ng Cả . nam: Hoà ng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao và cá c
cao nguyên đá vô i: Sơn La, Mộ c Châ u.

Từ phía nam Là vù ng nú i thấ p, hướ ng tây bắ c - đô ng nam, gồ m


Trường sô ng Cả đến dãy nhiều dãy nú i song song, so le nhau, sườ n phía đô ng
Sơn Bắc Bạ ch Mã . hẹp và dố c hơn so vớ i sườ n phía tây.
Từ phía nam dãy Gồ m cá c khố i nú i Kon Tum, Cự c Nam Trung Bộ
Trường Bạ ch Mã đến nghiêng về phía đô ng và nhiều cao nguyên xếp tầ ng:
Sơn Nam Đô ng Nam Bộ . Kon Tum, Plei Ku, Đă k Lă k,…
BÀ I 2 3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

a. Luyện tập
Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh đặc điểm địa hình của Đồng
bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

Diện Nguồn gốc


Đồng bằng Đặc điểm
tích hình thành
Do phù sa Ở phía bắ c củ a đồ ng bằ ng cò n nhiều
sô ng Hồ ng và đồ i, nú i só t và ở phía nam có nhiều ô
sô ng Thá i trũ ng. Có hệ thố ng đê ven sô ng ngă n
15000 Bình bồ i đắ p. lũ nên khu vự c ngoà i đê đượ c bồ i
Sông Hồng
km2 đắ p phù sa hằ ng nă m, khu vự c trong
đê khô ng đượ c bồ i đắ p.

Do phù sa củ a Có hệ thố ng kênh rạ ch chằ ng chịt và


hệ thố ng sô ng chịu ả nh hưở ng sâ u sắ c củ a chế độ
Sông 40000 Mê Cô ng bồ i thuỷ triều. Nhiều vù ng trũ ng lớ n:
Cửu Long km2 đắ p. Đồ ng Thá p Mườ i, Tứ giá c Long
Xuyên, U Minh.
BÀ I 2 3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

b. Vận dụng

Viết một báo cáo ngắn để mô tả những đặc điểm chủ yếu của địa
hình nơi em sinh sống.
Địa hình của Thành phố Hồ Chí Minh là
đồ ng bằ ng thấ p. Mặ c dù có mộ t phầ n tương
đố i lớ n lã nh thổ là vù ng trũ ng (trên 70%
diện tích đấ t tự nhiên nằ m trong vù ng chịu
tá c độ ng củ a thuỷ triều), nhưng do tá c độ ng
củ a chế độ bá n nhậ t triều nên khả nă ng thoá t
nướ c nhanh, ít gây ngậ p ú ng kéo dà i, thuậ n
lợ i cho việc xây dự ng cá c cô ng trình dâ n
dụ ng và phá t triển cá c ngà nh kinh tế. Nhìn
chung, địa hình Thà nh phố Hồ Chí Minh
khô ng phứ c tạ p, song cũ ng khá đa dạ ng, có
điều kiện để phá t triển nhiều mặ t, nhấ t là
giao thô ng vậ n tả i.

You might also like