You are on page 1of 22

KHỞI ĐỘNG

Quan sát các quốc kì trên theo thứ tự từ 1 đến 6, cho biết tên quốc
gia tương ứng với mỗi quốc kì trên.

1. Việt Nam 2. Trung Quốc 3. Lào

4. Cam-pu-chia 5. Ấn Độ 6. Thổ Nhĩ Kì


BÀI 1

ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ


VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

GV dạy:
Lớp dạy: 8/
LỚP

PHẦN ĐỊA LÍ 8
BÀI 1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ


ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH
2 THỔ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ
NHIÊN VIỆT NAM

3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG


BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

a. Phạm vi lãnh thổ


Quan sát hình 1.2 và kênh chữ
SGK, cho biết phạm vi lãnh
thổ nước ta gồm những bộ
phận nào? Vùng đất có diện
tích bao nhiêu và gồm những
bộ phận nào?

Vù ng đấ t: Đấ t liền
331212
km2 Hả i đả o
Phạm vi
lãnh thổ Vù ng biển

Vù ng trờ i
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

a. Phạm vi lãnh thổ

Quan sát hình 11.2 và kênh


chữ SGK, xác định đường
bờ biển của nước ta.
Đường bờ biển nước ta dài
bao nhiêu km? Nước ta có
bao nhiêu tỉnh, thành phố
giáp biển?

Đườ ng bờ biển nướ c ta


dà i 3260km, có 28/63
tỉnh, thà nh phố giá p biển.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

a. Phạm vi lãnh thổ

Quan sát bản đồ, sơ đồ, cho


biết vùng biển nước ta có
diện tích bao nhiêu và gồm
những bộ phận nào?

- Vù ng biển nướ c ta ở Biển


Đô ng có diện tích khoả ng
1 triệu km2.
- Gồ m 5 bộ phậ n: nộ i thủ y,
lã nh hả i, vù ng tiếp giá p
lã nh hả i, vù ng đặ c quyền
kinh tế và thềm lụ c địa.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

a. Phạm vi lãnh thổ


Quan sát bản đồ, hình ảnh và hiểu
biết của mình, cho biết trong vùng
biển nước ta có bao nhiêu đảo lớn
nhỏ? Tại sao việc giữ vững chủ
quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại
có ý nghĩa rất lớn?
- Trong vù ng biển nướ c ta có
hà ng nghìn đả o lớ n nhỏ , trong đó
có 2 quầ n đả o Hoà ng Sa và
Trườ ng Sa.
- Ý nghĩa: là cơ sở để khẳ ng định
chủ quyền củ a nướ c ta đố i vớ i
vù ng biển và thềm lụ c địa quanh
đả o, khẳ ng định lã nh thổ thố ng
nhấ t toà n vẹn củ a Việt Nam.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

a. Phạm vi lãnh thổ


Quan sát hình ảnh, sơ đồ và
kênh chữ SGK, cho biết vùng
trời nước ta được xác định
như thế nào?

Vù ng trờ i là khoả ng khô ng Vù ng trờ i Việt Nam


gian bao trù m lên lã nh thổ
nướ c ta:
- Trên đấ t liền đượ c xá c định
bằ ng cá c đườ ng biên giớ i.
- Trên biển là ranh giớ i bên
ngoà i lã nh hả i và khô ng gian
trên cá c đả o.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

a. Phạm vi lãnh thổ

Bao gồ m: vù ng đấ t, vù ng biển và vù ng trờ i.


- Vùng đất diện tích 331212km2 gồ m toà n bộ phầ n
đấ t liền và cá c hả i đả o.
- Vùng biển củ a Việt Nam ở Biển Đô ng có diện tích
khoả ng 1 triệu km2, gồ m 5 bộ phậ n: nộ i thủ y, lã nh hả i,
vù ng tiếp giá p lã nh hả i, vù ng đặ c quyền kinh tế và
thềm lụ c địa.
- Vùng trời là khoả ng khô ng gian bao trù m lên lã nh
thổ nướ c ta.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

b. Vị trí địa lí
Quan sát hình 1.1 và kênh chữ
SGK, cho biết Việt Nam nằm ở
đâu trong khu vực Đông Nam
Á? Là cầu nối giữa các lục địa
nào và giữa các đại dương nào?

- Việt Nam nằ m ở rìa đô ng củ a


bá n đả o Đô ng Dương, gầ n
trung tâ m khu vự c Đô ng Nam
Á.
- Cầ u nố i giữ a hai lụ c địa (Á -
 u và Ô -xtrây-li-a), giữ a hai đạ i
dương (Thá i Bình Dương và Ấ n
Độ Dương).
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

b. Vị trí địa lí
Quan sát hình 11.1 và kênh chữ
SGK, cho biết Việt Nam nằm gần
nơi giao nhau giữa các luồng
sinh vật và giữa các vành đai
sinh khoáng nào?

Việt Nam nằ m gầ n nơi giao


nhau giữ a:
- Cá c luồ ng sinh vậ t từ Hoa Nam
(Trung Quố c) xuố ng, từ Ấ n Độ -
Mi-an-ma sang và từ Ma-lai-xi-a
- In-đô -nê-xi-a lên.
- Cá c và nh đai sinh khoá ng Thá i Cá c luồ ng sinh vậ t
Bình Dương và Địa Trung Hả i.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

b. Vị trí địa lí

Quan sát hình 11.2, xác


định vị trí tiếp giáp của
nước ta.

- Phía bắ c giá p: Trung


Quố c.
- Phía tây giá p Là o và
Cam-pu-chia.
- Phía đô ng và nam giá p
Biển Đô ng.
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

b. Vị trí địa lí

Quan sát hình 11.2, xác định hệ


tọa độ địa lí trên đất liền và
trên biển ở nước ta.

- Hệ tọ a độ trên đấ t liền: theo


chiều bắ c - nam từ 23°23′B đến
8°34′B, theo chiều đô ng - tây từ
109°24′Đ đến 102°09′Đ.
- Trên vù ng biển, hệ tọ a độ địa lí
củ a nướ c ta cò n kéo dà i tớ i
khoả ng vĩ độ 6°50'B (ở phía
nam) và từ kinh độ 101°Đ (ở
phía tây) đến trên 117°20’Đ (ở
phía đô ng).
BÀ I 1 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

b. Vị trí địa lí

- Việt Nam nằ m ở rìa đô ng củ a bá n đả o Đô ng


Dương, gầ n trung tâ m khu vự c Đô ng Nam Á .
- Tiếp giá p:
+ Phía bắ c giá p: Trung Quố c.
+ Phía tây giá p Là o và Campuchia.
+ Phía đô ng và nam giá p Biển Đô ng.
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
BÀ I 1 2 ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG NHÓM


Thời gian: 5 phút
NHIỆM VỤ
* NHÓM 1, 2, 3 VÀ 4: Quan sát các hình
ảnh và kênh chữ SGK, cho biết:
- Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định đặc
điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là gì?
- Vị trí địa lí và lãnh thổ ảnh hưởng đến sự
phân hóa khí hậu nước ta như thế nào? Khai thá c nă ng lượ ng Bã i biển Mỹ Khê,
- Vì sao thiên nhiên nước ta chịu ảnh Mặ t Trờ i ở Ninh Thuậ n Đà Nẵ ng
hưởng sâu sắc của biển?
* NHÓM 5, 6, 7 VÀ 8: Quan sát các hình
ảnh và kênh chữ SGK, cho biết:
- Vì sao tài nguyên sinh vật và khoáng sản
nước ta lại phong phú?
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên
sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
nước ta theo chiều hướng nào?
- Kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở
Vườ n quố c gia Cú c Mỏ than ở Quả ng Ninh
nước ta.
Phương, Ninh Bình
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
BÀ I 1 2 ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Vị trí địa lí và lã nh thổ đã quy định đặ c điểm cơ bả n củ a


thiên nhiên nướ c ta mang tính chấ t nhiệt đớ i ẩ m gió mù a
và có sự phâ n hoá .

- Nằ m hoà n toà n trong vù ng nộ i chí tuyến ở bá n cầ u


Bắ c nên tổ ng bứ c xạ hằ ng nă m lớ n, cá n câ n bứ c xạ
luô n dương. Nên khai thá c đượ c nă ng lượ ng mặ t trờ i .
1 - Nằ m trong khu vự c thườ ng xuyên chịu ả nh hưở ng
củ a gió Mậ u dịch và gió mù a châ u Á nên khí hậ u có hai
mù a rõ rệt.

Thiên nhiên nướ c ta chịu ả nh hưở ng sâ u sắ c củ a biển do


tá c độ ng củ a cá c khố i khí di chuyển qua biển kết hợ p vớ i
vai trò củ a Biển Đô ng nên phá t triển du lịch biển.
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
BÀ I 1 2 ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Sinh vậ t phong phú do nằ m trên đườ ng di lưu củ a nhiều


luồ ng sinh vậ t nên đa dạ ng sinh họ c cao.

- Khoá ng sả n phong phú (ví dụ than): do nằ m ở nơi


giao thoa củ a 2 và nh đai sinh khoá ng lớ n Thá i Bình
Dương và Địa Trung Hả i.
5 - Vị trí địa lí và phạ m vi lã nh thổ tạ o nên sự phâ n hoá
đa dạ ng củ a thiên nhiên nướ c ta theo chiều Bắ c - Nam
và theo chiều Đô ng - Tây.

Thiên tai: Bã o, lũ lụ t, hạ n há n.
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
BÀ I 1 2 ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

- Thiên nhiên nướ c ta mang tính chấ t nhiệt đớ i ẩ m gió mù a


và có sự phâ n hoá .
+ Đố i vớ i khí hậ u: tổ ng bứ c xạ hằ ng nă m lớ n, cá n câ n bứ c
xạ luô n dương, khí hậ u có hai mù a rõ rệt.
+ Thiên nhiên nướ c ta chịu ả nh hưở ng sâ u sắ c củ a biển.
+ Đố i vớ i sinh vậ t: tính đa dạ ng sinh họ c cao.
+ Đố i vớ i khoá ng sả n: tà i nguyên khoá ng sả n phong phú .
- Tạ o nên sự phâ n hoá đa dạ ng củ a thiên nhiên nướ c ta.
- Hay xảy ra thiên tai, nhấ t là bã o.
BÀ I 1 EM CÓ BIẾT?

CÁC BỘ PHẬN CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA


- Nộ i thuỷ là vù ng nướ c tiếp giá p vớ i bờ biển, ở phía trong đườ ng
cơ sở và là bộ phậ n lã nh thổ củ a Việt Nam.
- Lã nh hả i là vù ng biển có chiều rộ ng 12 hả i lí tính từ đườ ng cơ sở
ra phía biển. Ranh giớ i ngoà i củ a lã nh hả i là biên giớ i quố c gia trên
biển củ a Việt Nam.
- Vù ng tiếp giá p lã nh hả i là vù ng biển tiếp liền và nằ m ngoà i lã nh
hả i Việt Nam, có chiều rộ ng 12 hả i lí tính từ ranh giớ i ngoà i củ a
lã nh hả i.
- Vù ng đặ c quyền kinh tế là vù ng biển tiếp liền và nằ m ngoà i lã nh
hả i Việt Nam, hợ p vớ i lã nh hả i thà nh mộ t vù ng biển có chiều rộ ng
200 hả i lí tính từ đườ ng cơ sở .
- Thềm lụ c địa Việt Nam là đáy biển và lò ng đấ t dướ i đáy biển, tiếp
liền và nằ m ngoà i lã nh hả i Việt Nam, trên toà n bộ phầ n kéo dà i tự
nhiên củ a lã nh thổ đấ t liền, cá c đả o và quầ n đả o củ a Việt Nam cho
đến mép ngoà i củ a rìa lụ c địa.
BÀ I 1 3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

1. Luyện tập
Quan sát hình 11.2 và kênh chữ SGK,
hãy xác định vị trí các điểm cực
(gồm tọa độ, địa danh) trên đất liền
của nước ta.
- Cự c Bắ c (23023’B, 105020’Đ): tạ i
xã Lũ ng Cú , huyện Đồ ng Vă n, tỉnh Hà
Giang.
- Cự c Nam (8034’B, 104040’Đ): tạ i
xã Đấ t Mũ i, huyện Ngọ c Hiển, tỉnh Cà
Mau.
- Cự c Tây (22022’B, 102009’Đ): tạ i
xã Sín Thầ u, huyện Mườ ng Nhé, tỉnh
Điện Biên.
- Cự c Đô ng (12040’B, 109024’Đ): tạ i
Xã Vạ n Thạ nh, huyện Vạ n Ninh, tỉnh
Khá nh Hò a.
BÀ I 1 3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

1. Luyện tập
Quan sát hình 11.2 và hiểu biết của
mình, hãy xác định một số tỉnh,
thành phố giáp biển. Giải thích vì
sao thiên nhiên nước ta có nhiều đặc
điểm khác với một số nước cùng vĩ
độ ở Tây Á?

- Mộ t số tỉnh, thà nh phố giá p biển


như Hả i phò ng, Quả ng Bình, Đà
Nẵ ng, Khá nh Hò a, TPHCM, Cà Mau,…
- Nguyên nhâ n: do thiên nhiên
nướ c ta mang tính chấ t nhiệt đớ i ẩ m
gió mù a và tá c độ ng củ a cá c khố i khí
di chuyển qua biển kết hợ p vớ i vai
trò củ a biển Đô ng - nguồ n dự trữ
nhiệt, ẩ m dồ i dà o.
BÀ I 1 3 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

b. Vận dụng
Hãy sưu tầm thông tin về một số cột mốc biên giới quốc gia của
nước ta và chia sẻ với các bạn.
Cột mốc 0 A Pa Chải
A Pa Chả i là điểm cự c Tây Tổ Quố c – nơi đây cũ ng
đượ c gọ i là ngã ba biên giớ i vì là cử a ngõ củ a 3
nướ c Việt Nam, Trung Quố c và Là o. A Pa Chả i
thuộ c địa phậ n huyện Mườ ng Nhé, tỉnh Điện
Biên có phía Tây Bắ c giá p vớ i tỉnh Vâ n Nam –
Trung Quố c, phía Tây Nam giá p vớ i Là o.
Cột mốc 79
Cộ t mố c 79 là cộ t mố c biên giớ i cao nhấ t Việt
Nam, nằ m ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ , Lai
Châ u. Cộ t mố c đượ c cắ m và o ngày 24/10/2004
ở cao độ gầ n 3.000 m, trên vù ng yên ngự a củ a
đỉnh nú i Phà n Liên San. “Nó c nhà biên cương”
giữ nhiệm vụ phâ n chia biên giớ i ở tỉnh Lai Châ u,
Việt Nam và tỉnh Vâ n Nam, Trung Quố c.

You might also like