You are on page 1of 11

1/ Anh (chị) hã y trình bà y sự phâ n chia về vù ng, lã nh thổ trên biển và cá c qui định củ a UNCLOS.

Vẽ và
trình bà y sự phâ n chia cá c vù ng và lả nh thổ trên biển củ a Việt Nam.
2/ Vù ng bờ là gì? Trình bà y sự phâ n chia vù ng bờ theo lý thuyết và trên thự c tế. Cho ví dụ .
3/ Quả n lý tổ ng hợ p vù ng bờ là gì. Vì sao phả i quả n lý vù ng bờ .
4/ Anh (chị) hã y trình bà y cá c quá trình tự nhiên ở vù ng bờ .
5/Anh (chị) hã y phâ n loạ i cá c dạ ng tà i nguyên tự nhiên theo cá c tiêu chuẩ n khá c nhau.
6/ Anh (chị) hã y trình bà y cá c vấ n đề về mô i trườ ng và ô nhiễm mô i trườ ng vù ng ven biển
7/ Anh (chị) hã y trình bà y cá c vấ n đề suy thoá i tà i nguyên và thiên tai vù ng ven biển. Cho cá c ví dụ minh
họ a.
8/ Anh (chị) hã y trình bà y nhữ ng hiểu biết về sự cố mô i trườ ng vù ng ven biển. Cho cá c ví dụ minh họ a.
9/ Anh (chị) hã y phâ n tích cá c thá ch thứ c và trở ngạ i trong quả n lý tổ ng hợ p vù ng ven biển
10/ Anh (chị) hã y trình bà y cá c mụ c tiêu củ a quả n lý tổ ng hợ p vù ng bờ
11/ Cá c giai đoạ n chính củ a mộ t chu trình Quả n lý tổ ng hợ p vù ng bờ (PEMSEA).
12/ Anh (chị) hã y trình bà y hiểu biết cơ bả n về hiện trạ ng tà i nguyên hệ sinh thá i vù ng bờ ở Việt Nam.
Anh (chị) hã y trình bà y hiểu biết cơ bả n về hiện trạ ng tà i nguyên khoá ng sả n dầ u mỏ ở VN.
13/Anh (chị) hã y trình bà y sự đa dạ ng cá c hoạ t độ ng kinh tế xã hộ i vù ng ven biển.
14/ Phâ n tích mâ u thuẩ n giữ a ngà nh Nuô i trồ ng thủ y sả n vớ i ngà nh khá c trong vù ng bờ . Cho ví dụ minh
hoạ
15/ Phâ n tích mâ u thuẩ n giữ a ngà nh Khai thá c và chế biến thủ y sả n vớ i ngà nh khá c trong vù ng bờ . Cho ví
dụ minh họ a.
16/ Anh (chị) hã y phâ n tích mộ t số cá c mâ u thuẫ n lợ i ích trong sử dụ ng đa ngà nh tà i nguyên vù ng bờ ở
Việt Nam.
17/Nhữ ng thá ch thứ c và trở ngạ i trong quả n lý tổ ng hợ p vù ng ven biển ở Việt Nam (phương diện xã hộ i
và phương diện quả n lý)
18/ So sá nh nhữ ng khá c nhau cơ bả n trong dự á n điểm trình diễn quố c gia về QLTHVVB tạ i thà nh phố Đà
Nẵ ng và Quả ng Nam.
19/  Biến đổ i khí hậ u đã ả nh hưở ng đến vù ng bờ như thế nà o. Trình bà y nhữ ng hiểu biết củ a anh chị về
COP21-Hộ i nghị Paris về khí hậ u thá ng 11-12/2015.
20/ Trình bà y nhữ ng hiểu biết củ a anh (chị) về chương trình quả n lý tổ ng hợ p vù ng bờ củ a Batangas
(Philippin)

------------------------------------------------------==-----------------------------------------------------------------------------

1. Anh (chị) hãy trình bày sự phân chia về vùng, lãnh thổ trên biển và các qui định của UNCLOS. Vẽ
và trình bày sự phân chia các vùng và lảnh thổ trên biển của Việt Nam.
* Cô ng ướ c Quố c tế về biển(UNCLOS) quy định cá c quố c gia ven biển có cá c vù ng biển là nộ i thủ y, lã nh
hả i, vù ng tiếp giá p lã nh hả i, vù ng đặ c quyền kinh tế và thềm lụ c địa. Chiều rộ ng củ a cá c vù ng biển nà y
đượ c tính từ đườ ng cơ sở dù ng để tính lã nh hả i củ a quố c gia ven biển. UNCLOS 1982 quy định rấ t rõ quy
chế phá p lý củ a từ ng vù ng biển.
- Nộ i thủ y: là toà n bộ vù ng nướ c tiếp giá p vớ i bờ biển và nằ m phía trong đườ ng cơ sở dù ng để tính chiều
rộ ng củ a lã nh hả i.

- Lã nh hả i: là đườ ng tính từ đườ ng cơ sở ra 12 hả i lý & nướ c chủ có toà n quyền trên vù ng lã nh hả i củ a


mình (1 hả i lý=1,8km)

- Vù ng tiếp giá p lã nh hả i: là đườ ng tiếp giá p từ đườ ng cơ sở ra 24 hả i lý.

- Vù ng đặ c quyền kinh tế: là vù ng chỉ có nướ c chủ đượ c khai thá c TNTN: sinh vậ t, khoá ng sả n,...200 hả i lý
tính từ đườ ng cơ sở .

- Thềm lụ c địa: bắ t đầ u từ rìa lụ c địa (phầ n nố i vớ i đấ t liền) và kết thú c khi gặ p lò ng chả o đạ i dương hay
hố sâ u đạ i dương.

* Cá c nguyên tắ c củ a Luậ t Biển quố c tế đượ c quy định trong UNCLOS 1982 bao gồ m: nguyên tắ c tự do
biển cả ; nguyên tắ c đấ t thố ng trị biển; nguyên tắ c sử dụ ng biển cả vì mụ c đích hò a bình; nguyên tắ c vù ng
và tà i nguyên thuộ c vù ng là di sả n chung củ a nhâ n loạ i; nguyên tắ c bả o vệ và khai thá c hợ p lý cá c sinh vậ t
số ng trên biển; nguyên tắ c bả o vệ mô i trườ ng biển; nguyên tắ c cô ng bằ ng.

Trình bày sự phân chia các vùng


và lảnh thổ trên biển của Việt
Nam: tương tự như trong công
ước Quốc tế về biển (UNCLOS)

2. Vùng bờ là gì? Trình bày sự phân chia vùng bờ theo lý thuyết và trên thực tế. Cho ví dụ.
- Theo IUCN-Tổ chứ c bả o tồ n thiên nhiên quố c tế (1986), vù ng bờ “là vù ng mà ở đó lụ c địa và biển tương
tá c vớ i nhau, vớ i ranh giớ i về đấ t liền đượ c xá c định bở i giớ i hạ n cá c ả nh hưở ng củ a biển đến lụ c địa và
ranh giớ i về biển đượ c xá c định bở i giớ i hạ n cá c ả nh hưở ng từ lụ c địa đến biển”.
VD: - Ả nh hưở ng củ a biển đến lụ c địa (só ng, gió , bã o, lụ t...): tớ i nú i thì tan (khoả ng 200km)
- Ả nh hưở ng từ lụ c địa đến biển: là ả nh hưở ng củ a cá c dò ng chả y từ lụ c địa đổ ra biển (ả /hưở ng xa
nhấ t 800km). Vd: khai thá c thủ y hả i sả n,...
* Sự phân chia vùng bờ theo lý thuyết và trên thực tế:
- Trên lý thuyết: vù ng bờ 10000km
- Trên thự c tế: vù ng bờ chia theo sự quan tâ m củ a chính quyền địa phương, nă ng lự c quả n lý & ranh giớ i
hà nh chính.
3. Quản lý tổng hợp vùng bờ là gì. Vì sao phải quản lý vùng bờ .
- QLTHVB bao gồ m việc đá nh giá toà n diện, đặ t ra cá c mụ c tiêu, quy hoạ ch và quả n lý hệ thố ng tà i nguyên
ven biển, có xét đến cá c yếu tố lịch sử , vă n hoá và truyền thố ng và cá c mâ u thuẫ n trong lợ i ích sử dụ ng, là
quá trình liên tụ c tiến triển nhằ m đạ t đượ c sự phá t triển bền vữ ng.
* Vì sao phải quản lý vùng bờ:
- Vù ng bờ là vù ng nhạ y cả m chịu tá c độ ng củ a tự nhiên
- Vù ng bờ là vù ng đặ c biệt. Vù ng nà y khô ng chỉ chịu ả nh hưở ng bở i nhữ ng điều kiện địa phương mà cò n
bị
tá c độ ng bở i nhữ ng sự kiện hoặ c điều kiện ở rấ t xa.
- Già u tà i nguyên, đa dạ ng, đô ng dâ n cư,.. ->nên dễ xả y ra quá trình mâ u thuẫ n-> già nh giậ t tà i nguyên
=> Phả i quả n lý tổ ng hợ p vù ng bờ .
7. Anh (chị) hãy trình bày các vấn đề suy thoái tài nguyên và thiên tai vùng ven biển. Cho các ví dụ
minh họa.

- Suy thoái tài nguyên: là sự là m thay đổ i chấ t lượ ng và số lượ ng củ a tà i nguyên thà nh phầ n, gâ y ả nh
hưở ng xấ u cho đờ i số ng củ a con ngườ i, sinh vậ t và thiên nhiên.
+ Đố i vớ i tà i nguyên khô ng phụ c hồ i như cá c loạ i khoá ng sả n, dầ u mỏ , v.v suy thoá i là do khai thá c quá
mứ c, là m cạ n kiệt nguồ n tà i nguyên nà y.
+ Đố i vớ i tà i nguyên phụ c hồ i như só ng biển, thủ y triều, gió , nă ng lượ ng mặ t trờ i, v.v suy thoá i có hai
nguyên nhâ n khá ch quan (biến đổ i khí hậ u là m thay đổ i toà n bộ hay bộ phậ n củ a mô i trườ ng hay tà i
nguyên thà nh phầ n) và chủ quan (hay là do con ngườ i khai thá c khô ng đú ng mứ c, khô ng đú ng quy trình,
là m thay đổ i chấ t lượ ng và số lượ ng củ a tà i nguyên).
+ Đố i vớ i tà i nguyên có thể phụ c hồ i như khô ng khí, nướ c, đấ t, tà i nguyên sinh họ c bị suy thoá i cơ bả n
cũ ng do tá c nhâ n chủ quan (do con ngườ i khai thá c quá mứ c, thả i ra chấ t độ c hạ i là m là m cho chú ng bị
cạ n kiệt, khô ng có khả nă ng phụ c hồ i hoặ c phụ c hồ i chậ m) và tá c nhâ n khá ch quan (là do thiên tai, só ng
thầ n, lũ lụ t là m cho cá c loạ i tà i nguyên nà y bị ả nh hưở ng đá ng kể hay bị ô nhiễm).
- > Suy thoá i tà i nguyên đang xả y ra trên toà n thế giớ i nhấ t là ở cá c nướ c nghèo và nướ c đang phá t triển.
Đố i vớ i cá c nướ c nà y, họ cũ ng nhậ n thứ c đượ c việc suy thoá i; tuy nhiên, vì lợ i ích kinh tế và vì sự phá t
triển trướ c mắ t nên vấ n đề chưa đượ c giả i quyết.
Ví dụ: Rừ ng ngậ p mặ n đã bị suy thoá i nghiêm trọ ng, do chặ t phá là m ao đìa nuô i trồ ng thủ y sả n, lấ y gỗ ,
lấ y đấ t sả n xuấ t nô ng nghiệp... Hậ u quả là nơi sinh sô i củ a nhiều loà i sinh vậ t biển bị hủ y hoạ i, khí hậ u
vù ng lâ n cậ n biến đổ i theo hướ ng xấ u, bờ biển bị xó i lở . Điều đó tá c độ ng đến mô i trườ ng và cá c hệ sinh
thá i liên quan.
Rạ n san hô , nơi trú ngụ củ a nhiều loà i có giá trị kinh tế cao, nơi bả o tồ n nguồ n gen đa dạ ng và quý
bá u cũ ng đang bị suy thoá i ở nhiều nơi do khai thá c quá mứ c, ô nhiễm mô i trườ ng, cù ng nhữ ng tá c độ ng
tiêu cự c củ a du lịch biển.

- Thiên tai: là nhữ ng thả m họ a bấ t ngờ do thiên nhiên gâ y ra cho con ngườ i ở mộ t địa phương, mộ t
vù ng, mộ t đấ t nướ c, mộ t khu vự c hoặ c cho toà n thế giớ i. Nhữ ng thiên tai mà con ngườ i biết đến
như: Độ ng đấ t, só ng thầ n, lũ lụ t,….
+ Thiên tai khô ng dừ ng lạ i ở đó mà cứ kéo dà i ra cù ng vớ i sự phá t triển củ a xã hộ i loà i ngườ i. Đồ ng thờ i
phạ m vi phá t triển củ a thiên tai cũ ng mở rộ ng khô ng ngừ ng về phạ m vi diện tích, tá c hạ i đến ngà y cà ng
nhiều ngườ i hơn, thiệt hạ i đến kinh tế ngà y cà ng to lớ n hơn.
+ Đố i vớ i hầ u hết cá c nướ c trên thế giớ i, thiên tai đều có khả nă ng đe dọ a đến tính mạ ng, tà i sả n và tinh
thầ n củ a con ngườ i cũ ng như cá c loạ i sinh vậ t khá c.
+ Đố i vớ i con ngườ i, sau thiên tai là nghèo đó i, dịch bệnh, tệ nạ n xã hộ i, v.v do thiên tai đã cướ p đi mạ ng
số ng, cướ p đi nhà cử a, kho tà ng, tà i sả n và cả tinh thầ n.

Ví dụ: Cá c hệ sinh thá i ven biển có khả nă ng chố ng đỡ thiên tai rấ t lớ n, nếu chú ng ta phá hủ y hay là m
giả m cá c hệ sinh thá i ven biển như rừ ng ngậ p mặ n, rạ n san hô , bờ cá t, là m thay đổ i chế độ thủ y triều, v.v
thì khả nă ng chố ng đỡ củ a chú ng sẽ giả m xuố ng. Mỗ i khi khả nă ng tự chố ng đỡ củ a chú ng bị giả m hay mấ t
hoà n toà n, thì hậ u quả tấ t yếu là con ngườ i và chính cá c hệ sinh thá i đó bị tổ n thương nă ng nề nhấ t.

8. Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết về sự cố môi trường vùng ven biển. Cho các ví dụ minh
họa.
- Sự cố môi trường là cá c tai biến hoặ c rủ i ro xả y ra trong quá trình hoạ t độ ng củ a con ngườ i hoặ c biến
đổ i bấ t thườ ng củ a thiên nhiên, gâ y suy thoá i mô i trườ ng.

- Sự cố mô i trườ ng là mộ t giai đoạ n trong tai biến mô i trườ ng. Tai biến mô i trườ ng thì đượ c chia thà nh 3
giai đoạ n:

+ Giai đoạ n nguy cơ (hay hiểm hoạ ): Cá c yếu tố gâ y hạ i tồ n tạ i trong hệ thố ng, nhưng chưa phá t triển gâ y
mấ t ổ n định. Trong giai đoạ n nà y, hệ thố ng mô i trườ ng vẫ n thể hiện sự ổ n định củ a nó và nó i chung vẫ n
chưa có biếu hiện tá c độ ng xấ u.

+ Giai đoạ n phá t triển: Cá c yếu tố tai biến tậ p trung lạ i, gia tă ng, tạ o trạ ng thá i mấ t ổ n định nhưng chưa
vượ t qua ngưỡ ng an toà n củ a hệ thố ng mô i trườ ng. Trong giai đoạ n nà y, mô i trườ ng vớ i khả nă ng vố n có
củ a nó vẫ n cò n chố ng đỡ đượ c.

+ Giai đoạ n sự cố mô i trườ ng: Quá trình vượ t qua ngưỡ ng an toà n, gâ y thiệt hạ icho con ngườ i về sứ c
khoẻ, tính mạ ng, tà i sả n,... Nhữ ng sự cố gâ y thiệt hạ i lớ n đượ c gọ i là tai hoạ , cò n nếu lớ n hơn nữ a thì
đượ c gọ i là thả m họ a mô i trườ ng.
Ví dụ: Sự Cố Trà n dầ u Exxon Valdez lượ ng lớ n dầ u thô trà n ra biển khô ng chỉ gâ y ô nhiễm mô i trườ ng
biển, mà cò n ả nh hưở ng nghiêm trọ ng đến nhiều nhó m độ ng vậ t cũ ng như cuộ c số ng củ a ngườ i dâ n ở khu
vự c lâ n cậ n. Mặ c dù xả y ra từ nă m 1989, nhưng tớ i nă m 2015, cá c nhà khoa họ c tuyên bố , dầ u vẫ n cò n tồ n
tạ i dướ i đạ i dương do sự cố nà y.

9. Anh (chị) hãy phân tích các thách thức và trở ngại trong quản lý tổng hợp vùng ven biển
- Quả n lý cá c hoạ t độ ng củ a con ngườ i ở vù ng ven biển gặ p nhiều thá ch thứ c và phứ c tạ p hơn là đơn
thuầ n quả n lý chỉ trên biển hoặ c đấ t liền. Nhữ ng nguyên nhâ n chính là m cho quả n lý tổ ng hợ p và sử dụ ng
bền vữ ng vù ng ven biển khó đạ t đượ c nhữ ng tiến bộ nhanh chó ng bao gồ m:

+ Vù ng ven biển là mộ t nơi đa dạ ng về hệ sinh thá i;

+ Vù ng ven biển đượ c sử dụ ng cho cá c nhu cầ u thườ ng ngà y như ă n mặ c, ở , trao đổ i hà ng hoá cũ ng như
cho cá c hoạ t độ ng vă n hoá , giả i trí;

+ Sự tă ng dâ n số nhanh chó ng ở cá c nướ c đang phá t triển đò i hỏ i phả i có kế hoạ ch cho việc phá t triển bền
vữ ng;

+ Xu hướ ng di dâ n ra vù ng ven biển;

+ Thể chế phá p luậ t, hà nh chính và cá c qui hoạ ch phá t triển chủ yếu đá p ứ ng nhữ ng quan tâ m về kinh tế
mà khô ng trá nh đượ c nhữ ng mâ u thuẫ n vớ i nhữ ng mố i quan tâ m khá c có mố i phụ thuộ c và o cá c hệ sinh
thá i vù ng ven biển;

+ Quan điểm tá ch biệt biển và đấ t liền trong khi chú ng phụ thuộ c và o nhau;

+ Cá c thà nh phầ n kinh tế hiếm khi hợ p tá c để xâ y dự ng chính sá ch và cá c chương trình quả n lý vì khô ng
nhậ n thấ y rõ lợ i ích và lo ngạ i khô ng có thẩ m quyền lậ p chính sá ch;

+ Cá c nhà lậ p chính sá ch thườ ng ít đượ c thô ng tin về giá trị hiện tạ i và tương lai củ a vù ng ven biển;

+ Thiếu định hướ ng chính trị nhằ m tă ng cườ ng lậ p kế hoạ ch và thự c thi quả n lý phá t triển vù ng ven biển

Câu 10: Trên thế giớ i, cá c chỉ số bền vữ ng nó i chung thườ ng có phạ m vi rộ ng hơn và gồ m nhiều lĩnh vự c
khá c nhau củ a phá t triển bền vữ ng. Trong phạ m vi quả n lý củ a khu vự c ven biển hay quả n lý tổ ng hợ p
vù ng bờ , cá c bộ chỉ số đã đượ c cá c quố c gia xâ y dự ng phá t triển để đo lườ ng tính sự phá t triển bền vữ ng
củ a vù ng ven biển và thự c hiện cá c chính sá ch quả n lý tổ ng hợ p vù ng bờ . Và o thá ng 5 nă m 2002, Khuyến
nghị liên quan đến việc thự c hiện quả n lý tổ ng hợ p cá c khu vự c ven biển ở châ u  u đã đượ c phê chuẩ n
bở i Hộ i đồ ng Nghị viện châ u  u (European Parliament and the Council). Tạ i thờ i điểm đó bao gồ m tấ t cả
20 quố c gia thà nh viên ven biển và hai quố c gia ứ ng viên, đã nhậ n ra tầ m quan trọ ng củ a cá c chỉ số . Cá c
quố c gia thà nh viên đã đề xuấ t sử dụ ng hai bộ chỉ số :
- Mộ t bộ chỉ số đượ c thiết lậ p để đo lườ ng tiến trình thự c hiện quả n lý tổ ng hợ p tà i nguyên vù ng bờ (chỉ
số tiến trình).
- Mộ t bộ chỉ số chính gồ m 27 chỉ số (vớ i 44 phép đo) để đo lườ ng sự phá t triển bền vữ ng củ a cá c vù ng
ven biển (cá c chỉ số bền vữ ng).
Cá c chỉ số đượ c chia thà nh bả y nhó m theo bả y mụ c tiêu cho quả n lý tổ ng hợ p tà i nguyên vù ng bờ củ a Ủ y
ban Châ u  u. Kết hợ p lạ i vớ i nhau, cá c chỉ số trong mỗ i nhó m sẽ giú p cá c quố c gia thà nh viên và cá c địa
phương ven biển theo dõ i tiến trình đạ t đượ c cá c mụ c tiêu phá t triển bền vữ ng vù ng ven biển đượ c nêu
trong Khuyến nghị củ a Ủ y ban Châ u  u.
Ở Việt Nam, vớ i cá c yêu cầ u trong giá m sá t và đá nh giá quá trình thự c hiện QLTHVB, chú ng ta có thể lự a
chọ n và á p dụ ng mộ t số hệ thố ng chỉ tiêu, chỉ thị liên quan gồ m:
 Bộ chỉ tiêu giá m sá t và đá nh giá PTBV Việt Nam giai đoạ n 2011 – 2020 (theo Thô ng tư số
02/2013/TT-BKHĐT ngà y ngà y 27 thá ng 03 nă m 2013 củ a Bộ Kế hoạ ch và Đầ u tư);
 Bộ chỉ tiêu giá m sá t và đá nh giá PTBV địa phương giai đoạ n  2013 – 2020 (ban hà nh theo Quyết
định số 2157/QĐ-TTg ngà y ngà y 11 thá ng 11 nă m 2013 củ a Thủ tướ ng Chính phủ );
 Hệ thố ng chỉ tiêu thố ng kê ngà nh tà i nguyên và mô i trườ ng (ban hà nh theo Thô ng tư số
29/2013/TT-BTNMT ngà y 09 thá ng 10 nă m 2013 củ a Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng);
 Cá c chỉ tiêu giá m sá t, đá nh giá kết quả BVMT giai đoạ n đến nă m 2020 (ban hà nh theo Quyết định
số 1216/QĐ-TTg  ngà y 05/09/2012 phê duyệt Chiến lượ c Bả o vệ mô i trườ ng quố c gia đến nă m
2020, tầ m nhìn đến nă m 2030);
 Bộ chỉ số về Mụ c tiêu phá t triển Thiên niên kỷ củ a Việt Nam (ban hà nh kèm theo Quyết định số
1755/QĐ-TTg/2010/QĐ-TTg ngà y 30 thá ng 09 nă m 2013).
Như vậ y, có thể thấ y Việt Nam có hệ thố ng chỉ thị, chỉ số tương đố i hoà n thiện để phụ c vụ cô ng tá c đá nh
giá và xâ y dự ng chương trình QLTHVB tạ i cá c địa phương ven biển.
Ngoà i ra, để phụ c vụ cho cô ng tá c QLTHVB tạ i cá c địa phương ven biển, Việt Nam đã ban hà nh mộ t số
chính sá ch nhằ m hướ ng dẫ n cá c địa phương ven biển, cụ thể như sau:
- Thô ng tư số 49/2017/TT-BTNMT ngà y 30 thá ng 11 nă m 2017 củ a Bộ trưở ng Bộ Tà i nguyên và Mô i
trườ ng Quy định kỹ thuật lập, điều chỉnh chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ;
- Thô ng tư số 74/2017/TT-BTNMT ngà y 29 thá ng 12 nă m 2017 củ a Bộ trưở ng Bộ Tà i nguyên và Mô i
trườ ng Quy định kỹ thuật về lập quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ.
Hai Thô ng tư nà y đã hỗ trợ , hướ ng dẫ n quy định kỹ thuậ t cá c địa phương ven biển trong quá trình xâ y
dự ng chương trình QLTHVB tạ i địa phương mình. Cụ thể, thô ng tư số 49/2017/TT-BTNMT cũ ng đưa ra
đượ c cá c chỉ thị, chỉ tiêu  đá nh giá Chương trình Quả n lý tổ ng hợ p tà i nguyên vù ng bờ , trong đó có đề cậ p
đến nhó m chỉ thị chi tiết như sau:
* Nhó m chỉ thị về quả n lý: gồ m cơ chế điều phố i, chính sá ch, Giá m sá t thự c thi phá p luậ t, Sự tham gia củ a
cá c bên liên quan, Truyền thô ng nâ ng cao nhậ n thứ c, Nguồ n nhâ n lự c, Cơ chế tà i chính bền vữ ng.
* Nhó m chỉ thị về khai thá c và sử dụ ng tà i nguyên và bả o vệ mô i trườ ng vù ng bờ : gồ m Nguồ n lợ i thủ y hả i
sả n, Tà i nguyên khoá ng sả n, Tà i nguyên nă ng lượ ng, Tà i nguyên đấ t, Tà i nguyên nướ c, Ứ ng phó thiên tai
và sự cố mô i trườ ng, Bả o vệ và phụ c hồ i, Chấ t lượ ng nướ c, Chấ t lượ ng trầ m tích, Chấ t lượ ng khô ng khí,
Chấ t thả i rắ n, Chấ t thả i nô ng nghiệp, cô ng nghiệp và chấ t thả i nguy hạ i.
* Nhó m chỉ thị về kinh tế - xã hộ i: gồ m Dâ n số , Nướ c sạ ch và vệ sinh mô i trườ ng, Nghèo đó i, việc là m và
giá o dụ c, Sinh kế.
Tó m lạ i, đến thờ i điểm hiện tạ i, Việt Nam đã xâ y dự ng đượ c cá c nhó m chỉ thị phụ c vụ đá nh giá chương
trình quả n lý tổ ng hợ p tà i nguyên vù ng bờ . Tuy nhiên, chú ng ta cầ n á p dụ ng cá c bộ chỉ tiêu, chỉ số mộ t
cá ch hiệu quả cho cô ng tá c quả n lý tổ ng hợ p tà i nguyên vù ng bờ tạ i cá c địa phương ven biển. Điều đó là
rấ t cầ n thiết đố i vớ i cá c địa phương ven biển đang trong quá trình xâ y dự ng Chương trình quả n lý tổ ng
hợ p tà i nguyên vù ng bờ .
Câu 11: Có nhiều mô hình QLTHVVB đượ c á p dụ ng vớ i số giai đoạ n thự c hiện khá c nhau chẳ ng hạ n như
Dự á n Hà Lan gồ m 4 giai đoạ n, trong khi mô hình củ a PEMSEA có 6 giai đoạ n, nhưng nhìn chung đều do
sự sắ p xếp cá c giai đoạ n là đơn lẻ hay gộ p nhiều giai đoạ n lạ i vớ i nhau và đều đả m bả o phả i có nhữ ng giai
đoạ n chính là chuẩ n bị, xâ y dự ng, phê duyệt, thự c hiện, đá nh giá và đề xuấ t chu trình mớ i. Trong phạ m vi
tà i liệu nà y sẽ xét đến chương trình QLTHVVB do Chương trình Hợ p tá c về Quả n lý Mô i trườ ng cá c biển
Đô ng Á (PEMSEA) đề xuấ t gồ m 6 giai đoạ n đang thự c hiện ở Đà Nẵ ng và đã đạ t đượ c nhữ ng thà nh cô ng
bướ c đầ u (chi tiết về Dự á n nà y đượ c đề cậ p ở Module 5).
13/Anh (chị) hãy trình bày sự đa dạng các hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển.
Hoạ t độ ng kinh tế diễn ra trên biển

 Kinh tế hà ng hả i (vậ n tả i biển và dịch vụ cả ng biển)


 Khai thá c hả i sả n
 Nuô i trồ ng thủ y sả n trên biển
 Khai thá c dầ u khí và tà i nguyên khoá ng sả n biển khá c
 Dịch vụ và Du lịch biển
 Là m muố i
 Dịch vụ tìm kiếm, cứ u hộ , cứ u nạ n
 Kinh tế đả o

Mộ t số ngà nh kinh tế biển mớ i

 Nuô i trồ ng thủ y sả n trên biển


 Khai thá c dầ u và khí vù ng biểu sâ u và rấ t sâ u
 Nă ng lượ ng gió ngoà i biển
 Nă ng lượ ng tá i tạ o từ biển
 Khai thá c mỏ dướ i đá y biển
 An toà n và giá m sá t hà ng hả i
 Cô ng nghệ sinh họ c biển
 Dịch vụ và sả n phẩ m biển cô ng nghệ cao

14/ Phân tích mâu thuẩn giữa ngành Nuôi trồng thủy sản với ngành khác trong vùng bờ. Cho ví dụ
minh hoạ
Cá c đố i tượ ng nuô i củ a ngà nh nuô i trồ ng thủ y sả n thườ ng rấ t nhạ y cả m vớ i mô i
trườ ng số ng. Vì thếđâ y là lĩnh vự c dễ bịả nh hưở ng từ cá c lĩnh vự c, ngà nh nghề khá c.
Tuy nhiên, nuô i trồ ng thủ y sả n cũ ng tá c độ ng nhỏ đến cá c lĩnh vự c như du lịch, bả o
tồ n, mô i trườ ng, khai thá c thủ y sả n, v.v. Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, việc thú c đẩ y phá t
triển nuô i trồ ng thủ y sả n và mở rộ ng ao nuô i đã phá hủ y nhiều hệ sinh thá i. Ví dụ , khi
rừ ng ngậ p mặ n bịô nhiễm vượ t quá khả nă ng lọ c chấ t thả i củ a nó ; hoặ c chặ t phá hay
phá t quang rừ ng bừ a bã i phả i trả giá cho ngà nh khai thá c thủ y sả n, vì khô ng có nơi cho
cá sinh sả n và điều đó cũ ng đồ ng nghĩa vớ i việc ả nh hưở ng đến mộ t bộ phậ n dâ n cư
vố n số ng bằ ng nghề nà y. Bên cạ nh đó , xử lý nướ c thả i khô ng tố t từ khâ u xử lý ao
nuô i, thuố c chữ a bệnh cho vậ t nuô i, dịch bệnh, v.v, đã đưa và o mô i trườ ng nhiều hó a
chấ t độ c hạ i.

Đố i vớ i ngà nh nuô i trồ ng thuỷ sả n nướ c ta, do quy hoạ ch vù ng nuô i chưa hợ p lý,
đầ u tư cô ng nghệ vẫ n cò n lạ c hậ u, sả n xuấ t manh mú n và nhấ t là ý thứ c bả o vệ mô i
trườ ng củ a cá c chủ nuô i chưa cao… dẫ n đến cá , tô m bị bệnh chết hà ng loạ t do mô i
trườ ng nuô i bịô nhiễm, gâ y thua lỗ cho ngườ i nô ng dâ n. Bên cạ nh đó , mộ t điều đang
gâ y nhứ c nhố i cho cá c nhà quả n lý là hiện nay, lượ ng sa bồ i cá c luồ ng, cử a sô ng liên
tụ c tă ng. Cho nên, cô ng tá c nạ o vét ở cá c luồ ng và o cả ng diễn ra thườ ng xuyên hơn,
khiến cho bù n cá t và cá c vậ t chấ t gâ y ô nhiễm đã lắ ng xuố ng lạ i bịđưa lên, hoà tan
trong nướ c, là m gia tă ng cá c nguy cơ gâ y ô nhiễm đến mô i trườ ng nướ c và hệ sinh thá i
xunh quanh. Sự di chuyển củ a bù n cá t lơ lử ng cò n là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n
chính gâ y ra hiện tượ ng đụ c nướ c ở bã i tắ m gâ y tá c độ ng lên ngà nh du lịch, phầ n nà o
giả m đi sự hấ p dẫ n đố i vớ i địa điểm du lịch nà y trong lò ng du khá ch.

tụ c tă ng. Cho nên, cô ng tá c nạ o vét ở cá c luồ ng và o cả ng diễn ra thườ ng xuyên hơn,


khiến cho bù n cá t và cá c vậ t chấ t gâ y ô nhiễm đã lắ ng xuố ng lạ i bịđưa lên, hoà tan
trong nướ c, là m gia tă ng cá c nguy cơ gâ y ô nhiễm đến mô i trườ ng nướ c và hệ sinh thá i
xunh quanh. Sự di chuyển củ a bù n cá t lơ lử ng cò n là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n
chính gâ y ra hiện tượ ng đụ c nướ c ở bã i tắ m gâ y tá c độ ng lên ngà nh du lịch, phầ n nà o
giả m đi sự hấ p dẫ n đố i vớ i địa điểm du lịch nà y trong lò ng du khá ch.

15/ Phân tích mâu thuẩn giữa ngành Khai thác và chế biến thủy sản với ngành khác trong vùng
bờ. Cho ví dụ minh họa.
Tương tự như hoạ t độ ng củ a ngà nh hà ng hả i, tà u thuyền đá nh bắ t hả i sả n cũ ng xả
ra xă ng, dầ u và cá c lạ i rá c thả i nguy hạ i khá c là m ô nhiễm mô i trườ ng, gâ y ả nh hưở ng
cho ngà nh nuô i trồ ng thủ y sả n, cho cá c loà i độ ng vậ t tự nhiên. Ngà nh khai thá c thủ y
sả n, mà đặ c biệt là nghề lướ i kéo đá y tá c độ ng rấ t lớ n đến hệ sinh thá i rạ n san hô , thả m
cỏ biển. Vì thế, trự c tiếp hoặ c giá n tiếp phá hoạ i mô i trườ ng số ng củ a cá c loạ i cá , tô m,
độ ng vậ t hai mả nh vỏ . Thả m cỏ biển là mô i trườ ng đểấ u trung củ a cá c loà i cá tô m
sinh trưở ng và phá t triển. Khi thả m cỏ nà y bị thương tổ n sẽ tá c độ ng đến khả nă ng sinh sả n

bổ sung nguồ n lợ i thủ y sả n cho ngà nh đá nh bắ t. Ngoà i ra, hiện nay ngư dâ n ở Việt Nam và
mộ t số khu vự c trên thế giớ i vẫ n sử dụ ng cá c biện phá p khai thá c mang tính hủ y cao như
thuố c nổ ,
chấ t độ c cyanua, lướ i có kích thướ c mắ t nhỏ hơn quy định, khai thá c cá chưa đủ kích thướ c
cho
phép, cá con, thậ m chí cò n khai thá c cả nhữ ng loà i cấ m, loà i hạ n chế khai thá c.
16. Mâu thuẫn giữa các ngành

Trong vù ng bờ , sự cạ nh tranh giữ a cá c bên vớ i việc sử dụ ng tà i nguyên và mô i trườ ng thườ ng dẫ n đến


nhữ ng xung độ t đô i bên. Việc tìm hiểu mố i liên hệ và tá c độ ng qua lạ i củ a cá c ngà nh nghề liên quan sẽ
giú p cá c nhà quả n lý đưa ra chiến lượ c bả o đả m cho tấ t cả cá c nhó m hợ p tá c chặ t chẽ vớ i nhau và
cù ng nhau khai thá c, sử dụ ng mộ t cá ch hợ p lý tà i nguyên và mô i trườ ng phù hợ p vớ i đặ c thù sinh thá i
củ a từ ng vù ng.
Về mặt tích cực,
Giú p mộ t số ngà nh nghề khá c phá t triển như du lịch, vậ n tả i, dịch vụ , xâ y dự ng, cá c hoạ t độ ng kinh tế
thương mạ i củ a cá c ngà nh và giả i quyết việc là m cho ngườ i lao độ ng.Tạ o cơ hộ i cho việc xuấ t nhậ p
khẩ u hà ng hó a phá t triển vớ i kinh phí thấ p hơn
Về mặt tiêu cực
Có nhữ ng tá c độ ng đến mộ t số ngà nh và lĩnh vự c hoạ t độ ng khá c.
-Việc ô nhiễm nguồ n nướ c tạ i khu vự c cả ng tá c độ ng đến mô i trườ ng số ng củ a cá c loà i thủ y sả n gâ y
ả nh hưở ng đến việc đá nh bắ t và nuô i trồ ng thủ y sả n
-Cá c tà u vậ n tả i dầ u có nguy cơ lớ n ả nh hưở ng đến biển và đạ i dương
-Cả ng biển cũ ng tá c độ ng đến rạ n san hô , bả o tồ n độ ng vậ t hoang dã ->>ả nh hưở ng đến việc{ bả o tồ n
tà i nguyển biển,độ ng vậ t hoang dã }
17 Thách thức và trở ngại
Quả n lý cá c hoạ t độ ng củ a con ngườ i ở vù ng ven biển gặ p nhiều thá ch thứ c và phứ c tạ p hơn là đơn thuầ n
quả n lý chỉ trên biển hoặ c đấ t liền. Nhữ ng nguyên nhâ n chính là m cho quả n lý tổ ng hợ p và sử dụ ng bền
vữ ng vù ng ven biển khó đạ t đượ c nhữ ng tiến bộ nhanh chó ng bao gồ m
Vù ng ven biển đa dạ ng về hệ sinh thá i; Vù ng ven biển đượ c sử dụ ng cho cá c nhu cầ u thườ ng ngà y nhưă n
mặ c, ở , trao đổ i hà ng hoá cũ ng như cho cá c hoạ t độ ng vă n hoá , giả i trí:
Sự tă ng dâ n số nhanh chó ng ở cá c nướ c đang phá t triển đò i hỏ i phả i có kế hoạ ch cho việc phá t triển bền
vữ ng;
Xu hướ ng di dâ n ra vù ng ven biển; Thể chế phá p luậ t, hà nh chính và cá c qui hoạ ch phá t triển chủ yếu đá p
ứ ng nhữ ng quan tâ m về kinh tế mà khô ng trá nh đượ c nhữ ng mâ u thuẫ n vớ i nhữ ng mố i quan tâ m khá c có
mố i phụ thuộ c và o cá c hệ sinh thá i vù ng ven biển; Quan điểm tá ch biệt biển và đấ t liền trong khi chú ng
phụ thuộ c và o nhau;
Cá c thà nh phầ n kinh tế hiếm khi hợ p tá c để xâ y dự ng chính sá ch và cá c chương trình quả n lý vì khô ng
nhậ n thấ y rõ lợ i ích và lo ngạ i khô ng có thẩ m quyền lậ p chính sá ch;
Cá c nhà lậ p chính sá ch thườ ng ít đượ c thô ng tin về giá trị hiện tạ i và tương lai củ a vù ng ven biển;

Câ u 19: Biến đổ i khí hậ u đã ả nh hưở ng đến vù ng bờ như thế nà o


Băng tan và mực nước biển dâng: Khi nhiệt độ Trá i Đấ t tă ng lên chịu ả nh hưở ng đầ u tiên sẽ là
nhữ ng vù ng có khí hậ u lạ nh, ở Bắ c Cự c bă ng sẽ tan chả y, diện tích bă ng vĩnh cử u sẽ bị thu hẹp.
Hiện tượ ng nà y dẫ n đến xâ m nhậ p mặ n, là m ô nhiễm nướ c ngầ m và đấ t nô ng nghiệp.

Theo kịch bả n về nướ c biển dâ ng củ a Việt Nam, nă m 2100 có thể dâ ng cao hơn hiện nay trung
bình là 73 cm, sẽ gâ y ngậ p 34 tỉnh thà nh tạ i Việt Nam. Trong đó , 80% diện tích đấ t Hậ u Giang và
40% Đồ ng bằ ng Sô ng Cử u Long.

Áp thấp nhiệt đới và bão: gâ y ra lượ ng mưa lớ n và tình trạ ng ngậ p cụ c bộ hoặ c ngậ p toà n khu
vự c vớ i lượ ng mưa đo đượ c từ 16mm/24 giờ trở lên)

Mưa lớ n xả y ra trong vò ng 24h (từ 19 giờ ngà y hô m trướ c đến 19 giờ ngà y hô m sau). Hệ thố ng
thoá t nướ c củ a nhiều thà nh phố có thể khô ng thể thó at nướ c kịp do địa hình trũ ng, thấ p củ a cá c
khu vự c.

Thiệt hạ i có thể gâ y ra: cả n trở giao thô ng; thiếu nguồ n nướ c sạ ch; thiệt hạ i về tà i sả n (hư hỏ ng
nhà cử a, vậ t dụ ng); phá t sinh dịch bệnh.

Lũ lụt: Lũ lụ t là hiện tượ ng nướ c sô ng dâ ng cao trong mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t định. Lụ t xả y ra
khi nướ c lũ dâ ng cao trà n qua sô ng, suố i, hồ và đê đậ p và o cá c vù ng, là m ngậ p nhà cử a, câ y cố i,
ruộ ng đồ ng.

Lũ quét là lũ xả y ra bấ t ngờ , lên nhanh và xuố ng nhanh, gâ y dò ng chả y xiết cuố n theo nhiều bù n,
đá , và có sứ c tà n phá lớ n.

Thiệt hạ i có thể gâ y ra về con ngườ i (có thể là m ngườ i bị chết đuố i) và tà i sả n (hư hỏ ng nhà cử a,
đồ đạ c). Hiện tượ ng gâ y tá c độ ng tiêu cự c đến mô i trườ ng tự nhiên như: ả nh hưở ng tớ i nguồ n
nướ c sạ ch; nướ c ở vù ng ven biển bị nhiễm mặ n; là m chết gia sú c, gia cầ m; phá t sinh dịch bệnh.

Hạn hán: Hạ n há n xả y ra khi khô ng có mưa trong mộ t thờ i gian dà i. Trên mặ t đấ t khô ng có câ y (vì
con ngườ i chặ t phá rừ ng, đố t nương là m rẫ y), khi mưa xuố ng, đấ t khô ng có khả nă ng giữ nướ c,
nướ c bị trô i đi nhanh chó ng.

Thiệt hạ i có thể gâ y ra: khô ng có nướ c sử dụ ng hà ng ngà y (ă n uố ng, tắ m rử a).Có thể gâ y ra cá c


bệnh về tiêu chả y và truyền nhiễm. Khô ng có nướ c để trồ ng trọ t và chă n nuô i gia sú c dẫ n đến bị
thiếu lương thự c, thự c phẩ m. Ở cá c khu vự c ven biển, khi cá c dò ng sô ng cạ n kiệt, nướ c biển có thể
lấ n sâ u và o đấ t liền là m cho đấ t bị nhiễm mặ n, ả nh hưở ng đến nguồ n nướ c ngọ t.

Trình bà y nhữ ng hiểu biết củ a anh chị về COP21-Hộ i nghị Paris về khí hậ u thá ng 11-12/2015.
COP - Hộ i nghị cấ p cao cá c Bên tham gia Cô ng ướ c khung củ a Liên hợ p quố c về  biến đổi khí
hậu là mộ t cuộ c họ p hà ng nă m củ a 195 quố c gia. Lầ n đầ u tiên COP đượ c tổ chứ c là và o nă m 1995 tạ i
Berlin. COP 21 sẽ đượ c tổ chứ c tạ i Thủ đô Paris, Phá p từ ngà y 30/11 tớ i ngà y 11/12/2015.
Mụ c đích củ a hộ i nghị cấ p cao nà y là đá nh giá sự tiến bộ củ a cá c quố c gia trong việc đố i phó
vớ i biến đổi khí hậu, đà m phá n cá c thỏ a thuậ n và đặ t ra cá c mụ c tiêu chung trong việc giả m thiểu phá t
thả i khí nhà kính.
Nhữ ng dấ u mố c củ a COP là COP3 ở Kyoto, Nhậ t Bả n vớ i Nghị định thư Kyoto, COP11 vớ i chương
trình hành động Montreal, và thấ t bạ i củ a COP15 ở Copenhagen, Đan Mạ ch vớ i việc khô ng đạ t đượ c mộ t
thỏ a thuậ n rà ng buộ c.
COP21 có sự tham gia củ a 40.000 đạ i biểu từ 195 quố c gia. Đâ y là hộ i nghị lớ n nhấ t đượ c tổ chứ c
bở i chính phủ Phá p. Ngoà i Tổ ng thố ng nướ c chủ nhà Francois Hollande, COP21 sẽ có sự tham gia củ a
nhiều nhà lã nh đạ o lớ n trên thế giớ i, đó là tổ ng thố ng Mỹ Barack Obama, Chủ tịch Trung Quố c Tậ p Cậ n
Bình và Thủ tướ ng Ấ n Độ Narendra Modi - ba nhà lã nh đạ o củ a quố c gia có lượ ng khí thả i carbon lớ n
nhấ t. Nhiều nhà lã nh đạ o cá c quố c gia sẽ có mặ t ngay trong lễ khai mạ c chính thứ c. Bên cạ nh cá c nguyên
thủ quố c gia, có nhiều khả nă ng Giá o hoà ng Francis cũ ng sẽ có mặ t tạ i COP21.

Mục tiêu của COP21


Mụ c tiêu củ a cuộ c họ p nă m nay tạ i Paris khá rõ rà ng. Đó là đạ t đượ c mộ t thỏ a thuậ n rà ng buộ c về
mặ t phá p lý, vớ i sự tham gia củ a tấ t cả cá c quố c gia,về việc giả m lượ ng khí thả i carbon toà n cầ u và  giữ
mứ c nó ng lên củ a trá i đấ t thấ p dướ i mứ c 20C - mứ c nhiệt mà hầ u hết cá c nhà khoa họ c đã cả nh bá o. Đâ y
là mộ t mụ c tiêu khô ng hề dễ dà ng đạ t đượ c.
Bên cạ nh đó , COP21 cũ ng sẽ nhấ n mạ nh về khía cạ nh tà i chính. Cá c lầ n COP trướ c đâ y đã từ ng đạ t
đượ c cam kết từ nă m 2020, sẽ có 100 tỉ đô la mỗ i nă m từ cá c nướ c phá t triển để giú p cá c nướ c đang phá t
triển chố ng biến đổ i khí hậ u và tạ o lậ p sự phá t triển bền vữ ng, tuy nhiên theo số liệu thố ng kê củ a Quỹ
Xanh cho khí hậ u (LHQ) cho đến thá ng 11/2015 chỉ mớ i nhậ n đượ c 6 tỷ trong số 10 tỷ USD cho giai đoạ n
2015 - 2018 .

You might also like