You are on page 1of 10

1.

Bối cảnh, tình hình


Dự báo trong thờ i gian tớ i, tình hình quố c tế tiếp tụ c có nhiều diễn biến phứ c tạ p, đặ c biệt là sự cạ nh tranh chiến lượ c
giữ a các nướ c lớ n, tranh chấ p chủ quyền ranh giớ i biển và sự bấ t đồ ng giữ a các nướ c tạ i Biển Đông. Ô nhiễm môi trườ ng
xuyên biên giớ i, biến đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng đã trở thành vấ n đề cấ p bách toàn cầ u. Phát triển bền vữ ng, hài hòa
giữ a phát triển vớ i bả o tồ n biển trở thành xu thế chủ đạ o. Toàn cầ u hóa và cách mạ ng khoa họ c - công nghệ tạ o ra nhiều
cơ hộ i và thách thứ c. Ở trong nướ c, ổ n định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vữ ng; thích ứ ng vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c biển
dâng; an ninh, trậ t tự , an toàn xã hộ i vẫ n là nhữ ng khó khăn, thách thứ c lớ n.

2. Quan điểm
(1) Thố ng nhấ t tư tưở ng, nhậ n thứ c về vị trí, vai trò và tầ m quan trọ ng đặ c biệt củ a biển đố i vớ i sự nghiệp xây dự ng và bả o
vệ Tổ quố c trong toàn Đả ng, toàn dân và toàn quân. Biển là bộ phậ n cấ u thành chủ quyền thiêng liêng củ a Tổ quố c, là
không gian sinh tồ n, cử a ngõ giao lưu quố c tế, gắ n bó mậ t thiết vớ i sự nghiệp xây dự ng và bả o vệ Tổ quố c. Việt Nam phả i
trở thành quố c gia mạ nh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vữ ng, thịnh vượ ng, an ninh và an toàn; phát triển bền vữ ng
kinh tế biển gắ n liền vớ i bả o đả m quố c phòng, an ninh, giữ vữ ng độ c lậ p, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ , tăng cườ ng đố i
ngoạ i, hợ p tác quố c tế về biển, góp phầ n duy trì môi trườ ng hoà bình, ổ n định cho phát triển. Phát triển bền vữ ng kinh tế
biển Việt Nam là trách nhiệm củ a cả hệ thố ng chính trị, là quyền và nghĩa vụ củ a mọ i tổ chứ c, doanh nghiệp và ngườ i dân
Việt Nam.
(2) Phát triển bền vữ ng kinh tế biển trên nền tả ng tăng trưở ng xanh, bả o tồ n đa dạ ng sinh họ c, các hệ sinh thái biển; bả o
đả m hài hòa giữ a các hệ sinh thái kinh tế và tự nhiên, giữ a bả o tồ n và phát triển, giữ a lợ i ích củ a địa phương có biển và
địa phương không có biển; tăng cườ ng liên kết, cơ cấ u lạ i các ngành, lĩnh vự c theo hướ ng nâng cao năng suấ t, chấ t lượ ng,
hiệu quả và sứ c cạ nh tranh; phát huy tiềm năng, lợ i thế củ a biển, tạ o độ ng lự c phát triển kinh tế đấ t nướ c.
(3) Giữ gìn giá trị, phát huy truyền thố ng lịch sử , bả n sắ c văn hóa biển đi đôi vớ i xây dự ng xã hộ i gắ n kết, thân thiện vớ i
biển; bả o đả m quyền tham gia, hưở ng lợ i và trách nhiệm củ a ngườ i dân đố i vớ i phát triển bền vữ ng kinh tế biển trên cơ sở
công bằ ng, bình đẳ ng, tuân thủ Hiến pháp và pháp luậ t.
(4) Tăng cườ ng quả n lý tổ ng hợ p, thố ng nhấ t tài nguyên và bả o vệ môi trườ ng biển, bả o tồ n đa dạ ng sinh họ c, các hệ sinh
thái biển tự nhiên; chủ độ ng ứ ng phó vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng. Đẩ y mạ nh đầ u tư vào bả o tồ n và phát triển giá
trị đa dạ ng sinh họ c, phụ c hồ i các hệ sinh thái biển; bả o vệ tính toàn vẹn củ a hệ sinh thái từ đấ t liền ra biển. Gắ n bả o vệ
môi trườ ng biển vớ i phòng ngừ a, ngăn chặ n ô nhiễm, sự cố môi trườ ng, tăng cườ ng hợ p tác khu vự c và toàn cầ u.
(5) Lấ y khoa họ c, công nghệ tiên tiến, hiện đạ i và nguồ n nhân lự c chấ t lượ ng cao làm nhân tố độ t phá. Ưu tiên đầ u tư
ngân sách nhà nướ c cho công tác nghiên cứ u, điều tra cơ bả n, đào tạ o nguồ n nhân lự c về biển; kết hợ p huy độ ng các
nguồ n lự c trong và ngoài nướ c. Chủ độ ng, nâng cao hiệu quả hộ i nhậ p, hợ p tác quố c tế, ưu tiên thu hút các nhà đầ u tư
chiến lượ c hàng đầ u thế giớ i có công nghệ nguồ n, trình độ quả n lý tiên tiến trên nguyên tắ c bình đẳ ng, cùng có lợ i, tôn
trọ ng độ c lậ p, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ củ a Việt Nam.

3. Mục tiêu đến năm 2030


a) Mục tiêu tổng quát
Đưa Việt Nam trở thành quố c gia biển mạ nh; đạ t cơ bả n các tiêu chí về phát triển bền vữ ng kinh tế biển; hình thành văn
hóa sinh thái biển; chủ độ ng thích ứ ng vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng; ngăn chặ n xu thế ô nhiễm, suy thoái môi
trườ ng biển, tình trạ ng sạ t lở bờ biển và biển xâm thự c; phụ c hồ i và bả o tồ n các hệ sinh thái biển quan trọ ng. Nhữ ng
thành tự u khoa họ c mớ i, tiên tiến, hiện đạ i trở thành nhân tố trự c tiếp thúc đẩ y phát triển bền vữ ng kinh tế biển.
b) Mục tiêu cụ thể
- Các chỉ tiêu tổ ng hợ p: Các chỉ tiêu về quả n trị biển và đạ i dương, quả n lý vùng bờ theo chuẩ n mự c quố c tế đạ t mứ c
thuộ c nhóm nướ c trung bình cao trở lên trên thế giớ i. Hầ u hết các hoạ t độ ng phát triển kinh tế - xã hộ i liên quan đến
biển, đả o đượ c thự c hiện theo nguyên tắ c quả n lý tổ ng hợ p phù hợ p vớ i hệ sinh thái biển.
- Về kinh tế biể n: Các ngành kinh tế thuầ n biển đóng góp khoả ng 10% GDP cả nướ c; kinh tế củ a 28 tỉnh, thành phố ven
biển ướ c đạ t 65% - 70% GDP cả nướ c. Các ngành kinh tế biển phát triển bền vữ ng theo các chuẩ n mự c quố c tế; kiểm soát
khai thác tài nguyên biển trong khả năng phụ c hồ i củ a hệ sinh thái biển.
- Về xã hộ i: Chỉ số phát triển con ngườ i (HDI) củ a các tỉnh, thành phố ven biển cao hơn mứ c trung bình củ a cả nướ c; thu
nhậ p bình quân đầ u ngườ i củ a các tỉnh, thành phố ven biển gấ p từ 1,2 lầ n trở lên so vớ i thu nhậ p bình quân củ a cả nướ c.
Các đả o có ngườ i dân sinh số ng có hạ tầ ng kinh tế - xã hộ i cơ bả n đầ y đủ , đặ c biệt là điện, nướ c ngọ t, thông tin liên lạ c, y
tế, giáo dụ c...
- Về khoa họ c, công nghệ , phát triể n nguồ n nhân lự c biể n: Tiếp cậ n, tậ n dụ ng tố i đa thành tự u khoa họ c, công nghệ tiên
tiến và thuộ c nhóm nướ c dẫ n đầ u trong ASEAN, có mộ t số lĩnh vự c khoa họ c và công nghệ biển đạ t trình độ tiên tiến, hiện
đạ i trên thế giớ i. Đào tạ o và phát triển nguồ n nhân lự c biển, hình thành độ i ngũ cán bộ khoa họ c và công nghệ biển có
năng lự c, trình độ cao.
- Về môi trườ ng, ứ ng phó vớ i biế n đổ i khí hậ u, nướ c biể n dâng:
Đánh giá đượ c tiềm năng, giá trị các tài nguyên biển quan trọ ng. Tố i thiểu 50% diện tích vùng biển Việt Nam đượ c điều
tra cơ bả n tài nguyên, môi trườ ng biển ở tỷ lệ bả n đồ 1:500.000 và điều tra tỷ lệ lớ n ở mộ t số vùng trọ ng điểm. Thiết lậ p
bộ cơ sở dữ liệu số hóa về biển, đả o, bả o đả m tính tích hợ p, chia sẻ và cậ p nhậ t.
Ngăn ngừ a, kiểm soát và giả m đáng kể ô nhiễm môi trườ ng biển; tiên phong trong khu vự c về giả m thiểu chấ t thả i nhự a
đạ i dương. Ở các tỉnh, thành phố ven biển, 100% chấ t thả i nguy hạ i, chấ t thả i rắ n sinh hoạ t đượ c thu gom và xử lý đạ t
quy chuẩ n môi trườ ng; 100% khu kinh tế, khu công nghiệp và khu đô thị ven biển đượ c quy hoạ ch, xây dự ng theo hướ ng
bền vữ ng, sinh thái, thông minh, thích ứ ng vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng, có hệ thố ng xử lý nướ c thả i tậ p trung,
đáp ứ ng các quy chuẩ n, tiêu chuẩ n về môi trườ ng.
Quả n lý và bả o vệ tố t các hệ sinh thái biển, ven biển và hả i đả o; tăng diện tích các khu bả o tồ n biển, ven biển đạ t tố i thiểu
6% diện tích tự nhiên vùng biển quố c gia; phụ c hồ i diện tích rừ ng ngậ p mặ n ven biển tố i thiểu bằ ng mứ c năm 2000.
Năng lự c dự báo, cả nh báo thiên tai, độ ng đấ t, sóng thầ n, quan trắ c, giám sát môi trườ ng biển, biến đổ i khí hậ u, nướ c
biển dâng, bao gồ m cả thông qua việc ứ ng dụ ng công nghệ vũ trụ và trí tuệ nhân tạ o, đạ t trình độ ngang tầ m vớ i các nướ c
tiên tiến trong khu vự c. Có biện pháp phòng, tránh, ngăn chặ n, hạ n chế tác độ ng củ a triều cườ ng, xâm nhậ p mặ n, xói lở
bờ biển.
4. Tầm nhìn đến năm 2045
Việt Nam trở thành quố c gia biển mạ nh, phát triển bền vữ ng, thịnh vượ ng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan
trọ ng vào nền kinh tế đấ t nướ c, góp phầ n xây dự ng nướ c ta thành nướ c công nghiệp hiện đạ i theo định hướ ng xã hộ i chủ
nghĩa; tham gia chủ độ ng và có trách nhiệm vào giả i quyết các vấ n đề quố c tế và khu vự c về biển và đạ i dương.
III- MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG LỚN VÀ KHÂU ĐỘT PHÁ
1. Một số chủ trương lớn
(1) Phát triển kinh tế biển và ven biển
a) Phát triển các ngành kinh tế biển
Đến năm 2030, phát triển thành công, độ t phá về các ngành kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (1) Du lịch và dịch vụ biển;
(2) Kinh tế hàng hả i; (3) Khai thác dầ u khí và các tài nguyên khoáng sả n biển khác; (4) Nuôi trồ ng và khai thác hả i sả n;
(5) Công nghiệp ven biển; (6) Năng lượ ng tái tạ o và các ngành kinh tế biển mớ i. Cụ thể:
- Du lịch và dịch vụ biể n: Chú trọ ng đầ u tư hạ tầ ng du lịch; khuyến khích, tạ o điều kiện để các thành phầ n kinh tế tham
gia phát triển du lịch sinh thái, thám hiểm khoa họ c, du lịch cộ ng đồ ng, các khu du lịch nghỉ dưỡ ng biển chấ t lượ ng cao
tạ i các vùng ven biển; xây dự ng, phát triển, đa dạ ng hóa các sả n phẩ m, chuỗ i sả n phẩ m, thương hiệu du lịch biển đẳ ng
cấ p quố c tế trên cơ sở bả o tồ n đa dạ ng sinh họ c, phát huy giá trị di sả n thiên nhiên, văn hoá, lịch sử đặ c sắ c củ a các
vùng, miền, kết nố i vớ i các tuyến du lịch quố c tế để Việt Nam trở thành điểm đến hấ p dẫ n củ a thế giớ i. Nghiên cứ u thí
điểm phát triển du lịch ra các đả o, vùng biển xa bờ . Tăng cườ ng năng lự c tìm kiếm cứ u hộ , cứ u nạ n; đẩ y mạ nh các hoạ t
độ ng thám hiểm khoa họ c; chú trọ ng công tác giáo dụ c, y tế biển... Hỗ trợ , tạ o điều kiện để ngườ i dân ven biển chuyển đổ i
nghề từ các hoạ t độ ng có nguy cơ xâm hạ i, tác độ ng tiêu cự c đến biển sang bả o vệ, bả o tồ n, tạ o sinh kế bền vữ ng, việc làm
mớ i ổ n định, nâng cao thu nhậ p cho ngườ i dân.
- Kinh tế hàng hả i: Trọ ng tâm là khai thác có hiệu quả các cả ng biển và dịch vụ vậ n tả i biển. Quy hoạ ch, xây dự ng, tổ chứ c
khai thác đồ ng bộ , có hiệu quả các cả ng biển tổ ng hợ p, cả ng trung chuyển quố c tế, cả ng chuyên dùng gắ n vớ i các dịch vụ
hỗ trợ ; xây dự ng hoàn thiện hạ tầ ng logistics và các tuyến đườ ng giao thông, kết nố i liên thông các cả ng biển vớ i các
vùng, miền, địa phương trong nướ c và quố c tế. Đẩ y mạ nh phát triển độ i tàu vậ n tả i biển vớ i cơ cấ u hợ p lý, ứ ng dụ ng công
nghệ hiện đạ i, nâng cao chấ t lượ ng dịch vụ , đáp ứ ng nhu cầ u thị trườ ng vậ n tả i nộ i địa, tham gia sâu vào các chuỗ i cung
ứ ng vậ n tả i, từ ng bướ c gia tăng, chiếm lĩnh thị phầ n quố c tế.
- Khai thác dầ u khí và các tài nguyên, khoáng sả n biể n khác: Nâng cao năng lự c củ a ngành dầ u khí và các ngành tài
nguyên, khoáng sả n biển khác; từ ng bướ c làm chủ công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác, đáp ứ ng nhiệm vụ phát triển
kinh tế biển trong thờ i kỳ mớ i. Đẩ y mạ nh công tác tìm kiếm, thăm dò, gia tăng trữ lượ ng dầ u khí; nghiên cứ u, thăm dò
các bể trầ m tích mớ i, các dạ ng hydrocarbon phi truyền thố ng; gắ n việc tìm kiếm, thăm dò dầ u khí vớ i điều tra, khả o sát,
đánh giá tiềm năng các tài nguyên, khoáng sả n biển khác, khoáng sả n biển sâu, đặ c biệt là các khoáng sả n có trữ lượ ng
lớ n, giá trị cao, có ý nghĩa chiến lượ c. Nâng cao hiệu quả khai thác các tài nguyên khoáng sả n biển gắ n vớ i chế biến sâu;
kết hợ p hài hòa giữ a khai thác, chế biến vớ i bả o vệ môi trườ ng, bả o tồ n đa dạ ng sinh họ c biển.
- Nuôi trồ ng và khai thác hả i sả n: Chuyển từ nuôi trồ ng, khai thác hả i sả n theo phương thứ c truyền thố ng sang công
nghiệp, ứ ng dụ ng công nghệ cao. Tổ chứ c lạ i hoạ t độ ng khai thác hả i sả n theo hướ ng giả m khai thác gầ n bờ , đẩ y mạ nh
khai thác tạ i các vùng biển xa bờ và viễn dương phù hợ p vớ i từ ng vùng biển và khả năng phụ c hồ i củ a hệ sinh thái biển đi
đôi vớ i thự c hiện đồ ng bộ , có hiệu quả công tác đào tạ o, chuyển đổ i nghề cho ngư dân. Thúc đẩ y các hoạ t độ ng nuôi trồ ng,
khai thác hả i sả n bền vữ ng, tăng cườ ng bả o vệ, tái sinh nguồ n lợ i hả i sả n, nghiêm cấ m các hoạ t độ ng khai thác mang tính
tậ n diệt. Hiện đạ i hóa công tác quả n lý nghề cá trên biển; đẩ y mạ nh liên kết sả n xuấ t theo hình thứ c tổ hợ p tác, hợ p tác
xã, liên hiệp hợ p tác xã; xây dự ng mộ t số doanh nghiệp mạ nh tham gia khai thác hả i sả n xa bờ và hợ p tác khai thác viễn
dương. Đầ u tư nâng cấ p các cả ng cá, bến cá, khu neo đậ u tàu thuyền, tổ chứ c tố t dịch vụ hậ u cầ n nghề cá. Đẩ y mạ nh ứ ng
dụ ng khoa họ c, công nghệ tiên tiến trong nuôi trồ ng, khai thác, bả o quả n, chế biến hả i sả n, tạ o ra các sả n phẩ m chủ lự c,
có chấ t lượ ng, giá trị kinh tế cao, đáp ứ ng nhu cầ u củ a thị trườ ng.
- Công nghiệ p ven biể n: Phả i dự a trên cơ sở quy hoạ ch, cân nhắ c lợ i thế về điều kiện tự nhiên củ a từ ng vùng, ưu tiên phát
triển các ngành công nghiệp công nghệ cao thân thiện vớ i môi trườ ng, công nghiệp nền tả ng, công nghệ nguồ n. Phát triển
hợ p lý các ngành sử a chữ a và đóng tàu, lọ c hóa dầ u, năng lượ ng, cơ khí chế tạ o, công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ
trợ .
- Năng lượ ng tái tạ o và các ngành kinh tế biể n mớ i: Thúc đẩ y đầ u tư xây dự ng, khai thác điện gió, điện mặ t trờ i và các
dạ ng năng lượ ng tái tạ o khác. Phát triển ngành chế tạ o thiết bị phụ c vụ ngành công nghiệp năng lượ ng tái tạ o, tiến tớ i làm
chủ mộ t số công nghệ, thiết kế, chế tạ o và sả n xuấ t thiết bị; ưu tiên đầ u tư phát triển năng lượ ng tái tạ o trên các đả o phụ c
vụ sả n xuấ t, sinh hoạ t, bả o đả m quố c phòng, an ninh. Quan tâm phát triển mộ t số ngành kinh tế dự a vào khai thác tài
nguyên đa dạ ng sinh họ c biển như dượ c liệu biển, nuôi trồ ng và chế biến rong, tả o, cỏ biển…
b) Phát triển đồng bộ, từng bước hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị sinh thái ven biển
Tậ p trung xây dự ng và nhân rộ ng các mô hình khu kinh tế, khu công nghiệp sinh thái ven biển gắ n vớ i hình thành và
phát triển các trung tâm kinh tế biển mạ nh. Khu kinh tế ven biển phả i đóng vai trò chủ đạ o trong phát triển vùng và gắ n
kết liên vùng. Đổ i mớ i tư duy trong xây dự ng và thự c hiện các quy hoạ ch, kế hoạ ch phát triển hệ thố ng đô thị ven biển có
cơ sở hạ tầ ng kỹ thuậ t, hạ tầ ng xã hộ i đồ ng bộ , hiện đạ i theo mô hình, tiêu chí tăng trưở ng xanh, đô thị thông minh. Đẩ y
nhanh xây dự ng hoàn thiện kết cấ u hạ tầ ng các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển theo hướ ng tiếp cậ n mô hình khu
kinh tế, khu công nghiệp sinh thái, có sứ c hấ p dẫ n các nhà đầ u tư, thu hút và sử dụ ng hiệu quả các nguồ n lự c, nhấ t là
nguồ n nhân lự c chấ t lượ ng cao; giả i quyết tố t vấ n đề môi trườ ng, xã hộ i, nâng cao chấ t lượ ng cuộ c số ng ngườ i dân.
(2) Phát triển các vùng biển dựa trên lợi thế về điều kiện tự nhiên, hài hòa giữa bảo tồn và phát triển
Quy hoạ ch không gian biển theo các vùng bả o vệ - bả o tồ n, vùng đệm và vùng phát triển kinh tế - xã hộ i để phát triển bền
vữ ng kinh tế biển trên cơ sở phát huy tố i đa lợ i thế so sánh về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, bả n sắ c văn hóa, tính đa
dạ ng củ a hệ sinh thái, bả o đả m tính liên kết vùng, giữ a địa phương có biển và không có biển
- Vùng biển và ven biển phía Bắ c (Quả ng Ninh - Ninh Bình): Tiếp tụ c xây dự ng khu vự c Hả i Phòng - Quả ng Ninh trở thành
trung tâm kinh tế biển; là cử a ngõ, độ ng lự c phát triển vùng kinh tế trọ ng điểm Bắ c bộ gắ n vớ i cả ng quố c tế Lạ ch Huyện;
phát triển Quả ng Ninh trở thành trung tâm du lịch quố c gia kết nố i vớ i các trung tâm du lịch quố c tế lớ n củ a khu vự c và
thế giớ i.
- Vùng biển và ven biển Bắ c Trung bộ , duyên hả i Trung Bộ (Thanh Hóa - Bình Thuậ n): Phát triển các cả ng biển nướ c sâu
trung chuyển quố c tế, cả ng biển chuyên dụ ng gắ n vớ i các khu liên hợ p công nghiệp, dầ u khí, điện, năng lượ ng tái tạ o,
công nghiệp sạ ch; phát triển các trung tâm du lịch lớ n; nuôi trồ ng, khai thác, chế biến hả i sả n, dịch vụ hậ u cầ n và hạ tầ ng
nghề cá.
- Vùng biển và ven biển Đông Nam bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu - thành phố Hồ Chí Minh): Phát triển cả ng biển container quố c
tế, dịch vụ hậ u cầ n cả ng biển, dịch vụ bả o đả m an toàn hàng hả i, công nghiệp khai thác, chế biến dầ u khí, công nghiệp hỗ
trợ và các dịch vụ ngành Dầ u khí.
- Vùng biển và ven biển Tây Nam bộ (Tiền Giang - Cà Mau - Kiên Giang): Tậ p trung xây dự ng phát triển Phú Quố c thành
trung tâm dịch vụ , du lịch sinh thái biển mạ nh mang tầ m quố c tế; phát triển công nghiệp khí, chế biến khí, điện khí,
năng lượ ng tái tạ o, nuôi trồ ng, khai thác hả i sả n, dịch vụ hậ u cầ n, hạ tầ ng nghề cá; kết nố i vớ i các trung tâm kinh tế lớ n
trong khu vự c và thế giớ i.
(3) Bả o vệ môi trườ ng, bả o tồ n, phát triển bền vữ ng đa dạ ng sinh họ c biển; chủ độ ng ứ ng phó vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c
biển dâng và phòng, chố ng thiên tai
Mở rộ ng diện tích, thành lậ p mớ i các khu vự c bả o tồ n biển trên cơ sở quy hoạ ch không gian biển quố c gia; chú trọ ng bả o
tồ n đa dạ ng sinh họ c, phụ c hồ i các hệ sinh thái, đặ c biệt là các rạ n san hô, thả m cỏ biển, rừ ng ngậ p mặ n, rừ ng phòng hộ
ven biển; bả o đả m tính toàn vẹn và mố i quan hệ tự nhiên giữ a các hệ sinh thái đấ t liền và biển.
Xây dự ng các tiêu chí, yêu cầ u kỹ thuậ t nghiêm ngặ t theo chuẩ n quố c tế về môi trườ ng đố i vớ i các dự án đầ u tư có nguy
cơ ô nhiễm môi trườ ng cao khu vự c ven biển, bả o đả m phòng ngừ a, ngăn chặ n không để xả y ra các sự cố gây ô nhiễm môi
trườ ng, giả m thiểu và xử lý hiệu quả các nguồ n gây ô nhiễm. Đầ u tư xây dự ng, củ ng cố lự c lượ ng, trang thiết bị giám sát,
cả nh báo tự độ ng về chấ t lượ ng môi trườ ng, ứ ng phó vớ i sự cố môi trườ ng, hóa chấ t độ c hạ i trên biển; quả n lý rác thả i
biển, nhấ t là rác thả i nhự a; cả i thiện, nâng cao chấ t lượ ng môi trườ ng biển.
Nâng cao năng lự c dự báo, cả nh báo, chủ độ ng phòng, tránh và giả m nhẹ thiệt hạ i thiên tai, độ ng đấ t, sóng thầ n, thích
ứ ng vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng trên cơ sở ứ ng dụ ng khoa họ c, công nghệ tiên tiến, đặ c biệt là áp dụ ng các mô
hình thông minh có khả năng thích ứ ng, chố ng chịu vớ i thiên tai và tác độ ng tiêu cự c củ a biến đổ i khí hậ u. Đẩ y mạ nh các
biện pháp phòng, chố ng biển xâm thự c, xói lở bờ biển, ngậ p lụ t, xâm nhậ p mặ n...
(4) Nâng cao đờ i số ng nhân dân, xây dự ng văn hóa biển, xã hộ i gắ n bó, thân thiện vớ i biển
Nâng cao đờ i số ng, bả o đả m an ninh, an toàn cho dân cư vùng ven biển, trên đả o và nhữ ng ngườ i lao độ ng trên biển. Chú
trọ ng phát triển các thiết chế văn hóa cho cộ ng đồ ng dân cư biển và ven biển; phát huy bả n sắ c, giá trị lịch sử và văn hóa
dân tộ c, tri thứ c tố t đẹp trong ứ ng xử vớ i biển, coi đây là nền tả ng quan trọ ng để xây dự ng văn hóa biển. Bả o tồ n không
gian văn hóa, kiến trúc và di sả n thiên nhiên. Nâng cao nhậ n thứ c về biển và đạ i dương, xây dự ng xã hộ i, ý thứ c, lố i số ng,
hành vi văn hóa gắ n bó, thân thiện vớ i biển. Phát huy tinh thầ n tương thân tương ái củ a cộ ng đồ ng dân cư vùng biển, ven
biển. Bả o đả m quyền tiếp cậ n, tham gia, hưở ng lợ i và trách nhiệm củ a ngườ i dân đố i vớ i biển mộ t cách công bằ ng, bình
đẳ ng.
(5) Bả o đả m quố c phòng, an ninh, đố i ngoạ i và hợ p tác quố c tế
Xây dự ng lự c lượ ng vũ trang cách mạ ng chính quy, tinh nhuệ theo hướ ng hiện đạ i, ưu tiên hiện đạ i hóa mộ t số quân
chủ ng, binh chủ ng, lự c lượ ng thự c thi pháp luậ t trên biển; không ngừ ng củ ng cố , tăng cườ ng thế trậ n quố c phòng toàn
dân gắ n vớ i thế trậ n an ninh nhân dân khu vự c biển; bả o đả m năng lự c xử lý tố t các tình huố ng trên biển, giữ vữ ng độ c
lậ p, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợ i ích quố c gia trên các vùng biển. Nâng cao năng lự c ứ ng phó vớ i
các mố i đe doạ an ninh truyền thố ng và phi truyền thố ng, bả o đả m an ninh quố c gia, trậ t tự , an toàn xã hộ i, đấ u tranh
làm thấ t bạ i mọ i âm mưu lợ i dụ ng các vấ n đề về biển, đả o để chố ng phá. Kiên trì xây dự ng và duy trì môi trườ ng hòa bình,
ổ n định và trậ t tự pháp lý trên biển, tạ o cơ sở cho việc khai thác và sử dụ ng biển an toàn, hiệu quả . Tăng cườ ng và mở
rộ ng quan hệ đố i ngoạ i, hợ p tác quố c tế, chủ độ ng tham gia và đóng góp tích cự c vào nỗ lự c chung củ a cộ ng đồ ng quố c tế
trong việc bả o tồ n, sử dụ ng bền vữ ng biển và đạ i dương; tranh thủ tố i đa các nguồ n lự c, sự hỗ trợ quố c tế để nâng cao
năng lự c quả n lý và khai thác biển, trong đó chú trọ ng các lĩnh vự c khoa họ c, công nghệ, tri thứ c và đào tạ o nguồ n nhân
lự c.

2. Một số khâu đột phá


(1) Hoàn thiện thể chế phát triển bền vữ ng kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổ i mớ i, phát triển mô
hình tăng trưở ng xanh, bả o vệ môi trườ ng, nâng cao năng suấ t, chấ t lượ ng, sứ c cạ nh tranh quố c tế củ a các ngành kinh tế
biển, các vùng biển, ven biển; hoàn thiện cơ chế quả n lý tổ ng hợ p và thố ng nhấ t về biển. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và
lậ p mớ i các quy hoạ ch liên quan đến biển, bả o đả m tính liên kết, đồ ng bộ giữ a các ngành, địa phương.
(2) Phát triển khoa họ c, công nghệ và đào tạ o nguồ n nhân lự c biển chấ t lượ ng cao, thúc đẩ y đổ i mớ i, sáng tạ o, tậ n dụ ng
thành tự u khoa họ c, công nghệ tiên tiến, khoa họ c, công nghệ mớ i, thu hút chuyên gia, nhà khoa họ c hàng đầ u, nhân
lự c chấ t lượ ng cao.
(3) Phát triển kết cấ u hạ tầ ng đa mụ c tiêu, đồ ng bộ , mạ ng lướ i giao thông kết nố i các trung tâm kinh tế lớ n củ a cả nướ c,
các khu công nghiệp, khu đô thị, các vùng biển vớ i các cả ng biển dự a trên hệ sinh thái kinh tế và tự nhiên, kết nố i chiến
lượ c Bắ c - Nam, Đông - Tây giữ a các vùng trong nướ c và vớ i quố c tế.
IV- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát
triển bền vững biển, tạo đồng thuận trong toàn xã hội
Nâng cao nhậ n thứ c, tăng cườ ng sự lãnh đạ o củ a các cấ p uỷ, tổ chứ c đả ng, chính quyền trong tổ chứ c thự c hiện, kiểm tra,
giám sát quá trình triển khai thự c hiện các chủ trương, giả i pháp về phát triển bền vữ ng kinh tế biển. Nâng cao hiệu quả ,
đa dạ ng hóa các hình thứ c, nộ i dung tuyên truyền chủ trương củ a Đả ng, chính sách, pháp luậ t củ a Nhà nướ c về biển,
đả o, chiến lượ c phát triển bền vữ ng kinh tế biển Việt Nam trong toàn hệ thố ng chính trị, trong nhân dân, đồ ng bào ta ở
nướ c ngoài và cộ ng đồ ng quố c tế; khẳ ng định chủ trương nhấ t quán củ a Việt Nam là duy trì môi trườ ng hoà bình, ổ n định,
tôn trọ ng luậ t pháp quố c tế trên biển. Phát huy vai trò củ a Mặ t trậ n Tổ quố c Việt Nam, tổ chứ c đoàn thể các cấ p trong
công tác tuyên truyền, vậ n độ ng các tầ ng lớ p nhân dân giám sát và phả n biện xã hộ i việc thự c hiện Nghị quyết.

2. Hoàn thiện thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về phát triển bền vững kinh tế biển
Rà soát, hoàn thiện hệ thố ng chính sách, pháp luậ t về biển theo hướ ng phát triển bền vữ ng, bả o đả m tính khả thi, đồ ng
bộ , thố ng nhấ t, phù hợ p vớ i chuẩ n mự c luậ t pháp và điều ướ c quố c tế mà Việt Nam tham gia. Tạ o hành lang pháp lý
thuậ n lợ i để huy độ ng các nguồ n lự c trong và ngoài nướ c cho đầ u tư xây dự ng hạ tầ ng, phát triển khoa họ c, công nghệ,
nguồ n nhân lự c và chuyển giao tri thứ c về biển. Tích cự c tham gia và chủ độ ng thúc đẩ y hình thành cơ chế toàn cầ u và
khu vự c liên quan đến biển và đạ i dương.
Kiện toàn hệ thố ng cơ quan quả n lý nhà nướ c tổ ng hợ p và thố ng nhấ t về biển từ Trung ương đến địa phương bả o đả m
hiện đạ i, đồ ng bộ ; xây dự ng độ i ngũ cán bộ có năng lự c, chuyên môn cao. Nâng cao hiệu quả phố i hợ p giữ a các cơ quan,
giữ a Trung ương vớ i địa phương về công tác biển, đả o. Kiện toàn cơ quan điều phố i liên ngành chỉ đạ o thố ng nhấ t việc
thự c hiện Chiến lượ c phát triển bền vữ ng kinh tế biển do Thủ tướ ng Chính phủ đứ ng đầ u; tăng cườ ng năng lự c cho Bộ Tài
nguyên và Môi trườ ng thự c hiện tố t chứ c năng, nhiệm vụ là cơ quan thườ ng trự c giúp Chính phủ , Thủ tướ ng Chính phủ
quả n lý nhà nướ c tổ ng hợ p và thố ng nhấ t về biển, đả o.
Kiện toàn mô hình tổ chứ c, nâng cao năng lự c quả n lý các đả o, quầ n đả o và vùng ven biển. Thự c hiện bố trí dân cư trên
các đả o gắ n vớ i chuyển đổ i mô hình tổ chứ c sả n xuấ t theo hướ ng thân thiện vớ i biển và môi trườ ng biển.
Rà soát, bổ sung và xây dự ng mớ i đồ ng bộ các chiến lượ c, quy hoạ ch, kế hoạ ch liên quan đến biển, đả o theo hướ ng quả n
lý tổ ng hợ p, phù hợ p vớ i hệ sinh thái biển, bả o đả m sự gắ n kết hài hòa, đồ ng bộ giữ a bả o tồ n và phát triển các vùng đấ t
liền, vùng ven bờ , vùng đặ c quyền kinh tế và thềm lụ c địa. Khẩ n trương xây dự ng Quy hoạ ch không gian biển quố c gia,
Quy hoạ ch tổ ng thể khai thác, sử dụ ng bền vữ ng tài nguyên vùng bờ .
3. Phát triển khoa học, công nghệ và tăng cường điều tra cơ bản biển
Thúc đẩ y đổ i mớ i, sáng tạ o, ứ ng dụ ng các thành tự u khoa họ c, công nghệ tiên tiến; đẩ y mạ nh nghiên cứ u, xác lậ p luậ n cứ
khoa họ c cho việc hoạ ch định, hoàn thiện chính sách, pháp luậ t về phát triển bền vữ ng kinh tế biển.
Ưu tiên đầ u tư cho công tác điều tra cơ bả n, nghiên cứ u khoa họ c, công nghệ, đào tạ o nguồ n nhân lự c biển; hình thành
các trung tâm nghiên cứ u, ứ ng dụ ng công nghệ sinh họ c biển, khai thác đáy biển sâu, công nghệ vũ trụ trong giám sát
biển đạ t trình độ tiên tiến trong khu vự c. Đánh giá tiềm năng và lợ i thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hệ sinh thái và
các ngành, lĩnh vự c kinh tế biển như hàng hả i, khai thác, nuôi trồ ng, chế biến thủ y, hả i sả n, năng lượ ng tái tạ o, thông tin
và công nghệ số , sinh dượ c họ c biển, thiết bị tự vậ n hành ngầ m… Xây dự ng và thự c hiện có hiệu quả Chương trình trọ ng
điểm điều tra cơ bả n tài nguyên, môi trườ ng biển và hả i đả o; mở rộ ng nâng cao hiệu quả hợ p tác quố c tế trong điều tra,
nghiên cứ u ở các vùng biển quố c tế. Đầ u tư độ i tàu nghiên cứ u biển tiên tiến, thiết bị ngầ m dướ i biển có khả năng nghiên
cứ u ở các vùng biển sâu.

4. Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển
Tăng cườ ng giáo dụ c, nâng cao nhậ n thứ c, kiến thứ c, hiểu biết về biển, đạ i dương, kỹ năng sinh tồ n, thích ứ ng vớ i biến
đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng, phòng, tránh thiên tai cho họ c sinh, sinh viên trong tấ t cả các bậ c họ c, cấ p họ c. Phát triển
nguồ n nhân lự c biển chấ t lượ ng cao phù hợ p vớ i nhu cầ u thị trườ ng; có cơ chế, chính sách đặ c biệt thu hút nhân tài,
từ ng bướ c hình thành độ i ngũ các nhà quả n lý, nhà khoa họ c, chuyên gia đạ t trình độ quố c tế, có chuyên môn sâu về
biển và đạ i dương.
Có cơ chế hỗ trợ , nâng cao chấ t lượ ng đào tạ o, phát triển mạ ng lướ i cơ sở đào tạ o nguồ n nhân lự c biển đạ t trình độ tiên
tiến trong khu vự c. Thự c hiện có hiệu quả công tác đào tạ o nghề, đáp ứ ng yêu cầ u lao độ ng củ a các ngành kinh tế biển và
việc chuyển đổ i nghề củ a ngườ i dân.

5. Tăng cường năng lực bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực thi pháp luật trên biển
Hoàn thiện tổ chứ c các lự c lượ ng bả o đả m quố c phòng, an ninh, thự c thi pháp luậ t trên biển. Đầ u tư trang thiết bị hiện
đạ i, chú trọ ng đào tạ o nhân lự c, nâng cao hiệu quả thự c thi pháp luậ t và tăng cườ ng khả năng hiệp đồ ng, tác chiến củ a
các lự c lượ ng tham gia bả o vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các quyền lợ i chính đáng, hợ p pháp củ a
đấ t nướ c. Xây dự ng lự c lượ ng công an khu vự c ven biển, đả o, các khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển vữ ng
mạ nh, làm nòng cố t bả o đả m an ninh chính trị, trậ t tự , an toàn xã hộ i vùng biển, đả o. Nâng cao năng lự c hoạ t độ ng củ a
các lự c lượ ng trự c tiếp làm nhiệm vụ phòng, tránh và giả m nhẹ thiệt hạ i thiên tai, cứ u nạ n, cứ u hộ , ứ ng phó vớ i biến đổ i
khí hậ u, nướ c biển dâng khu vự c biển, đả o; bả o đả m an ninh, an toàn cho dân cư, ngườ i lao độ ng và các hoạ t độ ng kinh
tế khu vự c biển; xây dự ng vữ ng chắ c thế trậ n quố c phòng toàn dân gắ n vớ i thế trậ n an ninh nhân dân vùng biển, đả o.

6. Chủ động tăng cường và mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển
Thự c hiện nhấ t quán đườ ng lố i đố i ngoạ i độ c lậ p tự chủ , đa dạ ng hóa, đa phương hóa; chủ độ ng, nâng cao hiệu quả hộ i
nhậ p quố c tế; kiên quyết, kiên trì đấ u tranh bả o vệ chủ quyền và các lợ i ích hợ p pháp, chính đáng củ a quố c gia trên biển,
đồ ng thờ i chủ độ ng, tích cự c giả i quyết, xử lý các tranh chấ p, bấ t đồ ng trên biển Đông bằ ng các biện pháp hòa bình trên
cơ sở luậ t pháp quố c tế, nhấ t là Công ướ c củ a Liên hiệp quố c về Luậ t Biển 1982; giữ gìn môi trườ ng hòa bình, ổ n định và
hợ p tác để phát triển. Tăng cườ ng quan hệ vớ i các đố i tác chiến lượ c, đố i tác toàn diện và các nướ c bạ n bè truyền thố ng,
các nướ c có tiềm lự c về biển, các nướ c có chung lợ i ích trên nguyên tắ c tôn trọ ng độ c lậ p, chủ quyền, bình đẳ ng, cùng có
lợ i và phù hợ p vớ i luậ t pháp quố c tế. Chủ độ ng, tích cự c tham gia các diễn đàn quố c tế và khu vự c, nhấ t là các hoạ t độ ng
hợ p tác biển trong khuôn khổ ASEAN; phố i hợ p vớ i các nướ c thự c hiện đầ y đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứ ng xử củ a các
bên trên biển Đông (DOC), thúc đẩ y ký Bộ Quy tắ c ứ ng xử trên biển Đông (COC).
Thúc đẩ y các hoạ t độ ng hợ p tác quố c tế về quả n lý, sử dụ ng, bả o tồ n bền vữ ng biển, đạ i dương; thự c hiện nghiêm túc các
điều ướ c, thỏ a thuậ n khu vự c và quố c tế về biển, đạ i dương mà Việt Nam đã tham gia; nghiên cứ u tham gia các điều ướ c
quố c tế quan trọ ng về biển, trướ c mắ t ưu tiên các lĩnh vự c về quả n lý tài nguyên, bả o vệ môi trườ ng, nghiên cứ u khoa họ c
biển; đẩ y mạ nh tham gia nghiên cứ u khoa họ c, khả o sát, thăm dò, khai thác tài nguyên tạ i các vùng biển quố c tế. Tiếp
tụ c đẩ y mạ nh hợ p tác, tranh thủ sự hỗ trợ củ a các đố i tác, các tổ chứ c quố c tế và khu vự c để phát triển nguồ n nhân lự c,
cơ sở hạ tầ ng vùng biển, ứ ng dụ ng khoa họ c, công nghệ hiện đạ i vào các ngành kinh tế biển, bả o vệ môi trườ ng, phòng,
chố ng thiên tai và thích ứ ng vớ i biến đổ i khí hậ u, nướ c biển dâng.

7. Huy động nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển bền vững biển, xây
dựng các tập đoàn kinh tế biển mạnh
Đẩ y mạ nh thu hút nguồ n lự c từ các thành phầ n kinh tế, nhấ t là kinh tế tư nhân, kinh tế có vố n đầ u tư nướ c ngoài. Chủ
độ ng thu hút các nhà đầ u tư lớ n, có công nghệ nguồ n, trình độ quả n lý tiên tiến từ các nướ c phát triển. Ưu tiên đầ u tư
ngân sách nhà nướ c cho phát triển các huyện đả o, xã đả o tiền tiêu, xa bờ ; xã hộ i hóa đầ u tư kết cấ u hạ tầ ng biển, đả o,
các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp thuộ c mọ i thành phầ n kinh tế, các
tậ p đoàn kinh tế biển mạ nh hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh trên biển, đặ c biệt là ở các vùng biển xa bờ , viễn dương. Tiếp
tụ c cơ cấ u lạ i doanh nghiệp nhà nướ c thuộ c các ngành kinh tế biển, bả o đả m nâng cao năng lự c quả n trị, hiệu quả sả n
xuấ t kinh doanh, sứ c cạ nh tranh.

You might also like