You are on page 1of 25

BÀI GIẢNG

THỦY LỰC CHƢƠNG 1


Chƣơng 1. DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ B1 DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ
Chƣơng 2. DÒNG ỔN ĐỊNH Ko ĐỀU BIẾN ĐỔI DẦN TRONG KÊNH HỞ B2
2.4 Tính và vẽ đƣờng mặt nƣớc trong kênh bằng pp sai phân hữu hạn B3
Chƣơng 3. NƢỚC NHẢY B4 1. Các khái niệm
3.3 Hàm nƣớc nhảy 2. Công thức Chezy và Manning
3.4 Tính toán nƣớc nhảy
3. Xác định hệ số nhám
Chƣơng 4. DÒNG CHẢY QUA CÔNG TRÌNH B5
4.5 Cống hở B6
4. Mặt cắt có lợi nhất về mặt thủy lực
Chƣơng 5. NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG
Phần I. NỐI TIẾP DÒNG CHẢY Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH B7
Phần II. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƢU CÔNG TRÌNH B8
Chƣơng 6. DÒNG THẤM QUA CÔNG TRÌNH B9
Chƣơng 7. DÒNG Ko ỔN ĐỊNH TRONG KÊNH HỞ B10

1 2

1. CÁC KHÁI NIỆM 1. CÁC KHÁI NIỆM

Dòng chảy trong kênh hở: là dòng chảy có mặt tự do (mặt thoáng), ví Dòng chảy đều trong thực tế rất ít khi xảy ra, tuy nhiên ở những đoạn kênh
dụ nhƣ dòng chảy trong kênh rạch, sông ngòi. Do có mặt thoáng (tiếp ngắn có thể xem là chảy đều.
xúc với không khí) nên đây là dòng chảy không áp. Dòng chảy đều là cơ sở tính toán và thiết kế cho hầu hết các loại kênh và
cống.
Dòng chảy đều: là dòng chảy có vận tốc không phụ thuộc thời gian và
không đổi từ mặt cắt này sang mặt cắt khác. Các đặc trưng thủy lực của mặt cắt ướt: B
Điều kiện cần để có dòng chảy đều không áp:
• Chiều sâu: h
• Hình dạng mặt cắt, chu vi và diện tích mặt cắt ƣớt không đổi dọc theo • Bề rộng mặt thoáng: B
dòng chảy. • Bề rộng đáy kênh: b
• Độ dốc đáy không đổi, i=const. • Diện tích mặt cắt ƣớt: A
• Hệ số nhám cũng không đổi, n=const. • Chu vi ƣớt: P Phụ lục 1. Kích thƣớc hình học
• Bán kính thủy lực: R=A/P của một số loại mặt cắt
Nhƣ vậy dòng chảy đều chỉ có thể xảy ra trong kênh lăng trụ. Để đảm bảo
• Hệ số mái dốc: m=cotg( )
vận tốc không đổi khi tổn thất năng lượng dọc theo dòng kênh cân bằng
với việc giảm thế năng do độ dốc của đáy kênh tạo ra. Độ dốc đáy kênh L
i = tg( )

3 4

2. Công thức Chezy và Manning


Các công thức bán tno và tn để tính dòng chảy ổn định trong kênh hở có dạng:
V: vận tốc trung bình mặt cắt
V CR x i y C: Hệ số ma sát
R: Bán kính thủy lực
i: Độ dốc đáy kênh x, y: Hằng số
A Công thức Chezy
A1 A2 A3 A4 An V=const khi tổn thất năng lượng dọc
theo dòng kênh cân bằng với việc giảm
C thế năng do độ dốc của đáy kênh.
B
Độ giảm thế năng do độ dốc kênh là:
D
Fm W sin AL sin
W: Trọng lượng thể tích nước từ mc 1-1 đến mc 2-2
: Trọng lượng riêng của chất lỏng
E Fm ALtg ALi
A = A1 + A2 + .... + An F Do độ dốc đáy kênh thƣờng khá bé nên sin tg
Dòng chảy sát đáy là dòng rối nên tổn thất năng lƣợng do ma sát trên một đơn vị
P = AB + BC + CD + .... 1/ 2 1/ 2
diện tích : f kV 2 Ai
r Fr kLPV 2 V Ri
R = A/P k P k
5 6 V C Ri

1
i = tg( ) 2. Công thức Chezy và Manning

Công thức Chezy


o Wsin( )

x V C Ri
C được gọi là hệ số Chezy
W Công thức Manning

Manning từ thực nhiệm đã tìm ra công thức tính dòng đều nhƣ sau:
1 2/ 3 1.49 2 / 3
V R i Hệ SI V R i Hệ Anh
n n
Hệ số n được gọi là hệ số manning

1 1/ 6
C R
n

7 8

3. Xác định hệ số nhám 3. Xác định hệ số nhám


Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nhám (n) - Trường hợp mặt cắt kênh đơn giản
• Độ nhám lòng dẫn: phụ thuộc đặc điểm vật liệu đáy, với các 1) Phương pháp SCS (Soil Conversation Service, Cowan):
vật liệu mịn (đất, cát) thì n nhỏ và ngƣợc lại. Ngoài các đặc Trên cơ sở hệ số nhám cho một Kênh chuẩn Tiết diện thay đổi nhỏ
tính vật liệu đáy, lớp phủ thực vật trên mái kênh và các vật kênh tiêu chuẩn: kênh thẳng,
cản trên lòng dẫn cũng làm tăng n. mặt cắt lăng trụ, đáy trơn và chỉ n = 0,02 + 0,005 + 0,001
• Hình dạng mặt cắt kênh: Các dạng mặt cắt kênh (hình có 1 loại vật liệu
Bờ kênh có cỏ
thang, hình tròn, vuông,..) ảnh hƣởng đến n. Ngoài ra sự thay 2) Phương pháp dùng bảng
đổi của hình dạng mặt cắt (do bị bồi, uốn khúc) trong một
tuyến kênh cũng làm tăng n. Vd: Lòng dẫn thiên nhiên thẳng, đất mịn, không vật cản có n=0,025.

• Mực nước và lưu lượng: Trên lòng dẫn chính, khi mực nƣớc 3) Phương pháp dùng ảnh
và lƣu lƣợng tăng thì n thƣờng giảm. 4) Phương pháp biểu đồ lưu tốc ( x 1 )h1 / 6
n
6 ,78( x 0 ,95 )
Từ số liệu tno về chiều sâu, vận tốc dòng
chảy, người ta xây dựng các hàm tno: x=U0.2/U0.8

5) Các công thức thực nhiệm dựa trên kích thước hạt
1/ 6
Vd: công thức của Raudkivi (1976) n 0.013d65
9 10

1.3. Xác định hệ số nhám

Bờ trái Lòng dẫn chính Bờ phải


- Trường hợp mặt cắt phức tạp I H
A G
n1, Q1 n3, Q3
n2, Q2
Công thức của Horton, Einstei và Bank n 2/3 B C F
pi ni3 / 2
i 1
- Khi vận tốc đơn của các mảnh chia bằng nhau n
p
1/ 2 D E
n
- Nếu xem lực ma sát trên toàn bộ mặt cắt bằng pi ni2
i 1
tổng của các lực ma sát của các thành phần
n Q = Q1 + Q2 + Q 3
p
1 2/3 R1 = A1/P1 P1 = AB + BC
Q1 A1R1 i
- Nếu xem tổng lƣu lƣợng trên toàn bộ mặt PR 5 / 3 n
P2 = CD + DE + EF
cắt bằng tổng lƣu lƣợng trên các thành phần
n
n P R5 / 3
1 2/3
i i Q2 A2 R2 i
i 1 ni n
Công thức của Cox dựa trên thí nghiệm n 1 2/3
ni Ai Q3 A3 R3 i
n i 1 n
A
11 12

2
1.4 Tính toán dòng đều 1.4 Tính toán dòng đều
1 1.4.3 Thiết kế kênh
1.4.1 Tính toán lưu lượng dòng đều Q AR 2 / 3 i
n
(K
1
AR 2 / 3 gọi là mô đun lƣu lƣợng )
1 Với cùng một lƣu lƣợng dòng chảy thì mặt
Q AR 2 / 3 i
n n cắt có diện tích ƣớt nhỏ hơn thì có lợi hơn.
B

1.4.2 Xác định độ sâu dòng đều Trong một số mặt cắt cơ bản nhƣ hình tròn, hình thang, hình chữ nhật thì mặt
cắt hình tròn là mặt cắt có lợi nhất về mặt thủy lực.
- Phương pháp thử dần
nQ Tuy nhiên mc có lợi nhất về mặt thủy lực chƣa hẳn là mc có lợi nhất về kinh tế.
AR 2 / 3
i
Ngoài ra vận tốc trong kênh <vận tốc xói (Vkx)
Khi biết giá trị của vế phải, cho h các giá trị thay đổi sao cho 2 vế bằng nhau > vận tốc gây bồi lắng (Vkl)
B
- Phương pháp biểu đồ:
Với các mặt cắt thƣờng gặp, ngƣời ta vẽ sẵn những đƣờng quan hệ không - Mặt cắt hình thang
thứ nguyên giữa modul lƣu lƣợng và độ sâu dòng chảy Với 1 lƣu lƣợng Q, ta tìm
mối liên hệ giữa b, h và m
- Phương pháp lặp Dây cung, Chia đôi, Newton
sao cho: mặt cắt này có lợi A ( b mh )h ( m )h 2
nhất về mặt thủy lực. <=> nhỏ nhất
P b 2h 1 m 2 h( 2 1 m2 )
13 14 b/ h

B B

1.4 Tính toán dòng đều 1.4 Tính toán dòng đều
1.4.3 Thiết kế kênh 1.4.3 Thiết kế kênh
- Mặt cắt hình thang Vkl V Vkx
dA dh b Đảm bảo không xói
h2 2h( m) 0 ln 2( 1 m 2 m)
d d h
hay h
dP dh Rln
( 2 1 m2 ) h 0 2
d d
2/3 2/3
1 1 h 1 h
Q AR 2 / 3 i ( b mh )h i ( 2 1 m2 m )h 2 i
n n 2 n 2

Ứng với 1 lƣu lƣợng cho trƣớc Q, kích thƣớc mặt cắt có lợi nhất về mặt
thủy lực đƣợc tính nhƣ sau:
3/ 8
22 / 3 n Q
h b h 2( 1 m2 m )h
2
(2 1 m m) i
Đảm bảo không lắng Wmax
- Mặt cắt hình chữ nhật (hình thang với m=0) Vkl
b h 0 ,065i 1 / 4
2 và Rln Trong đó Wmax là tốc độ lắng chìm của hạt có kích thước lớn nhất
15 h 2 16

Bài tập về dòng đều trong kênh hở Bài tập về dòng đều trong kênh hở

Ví dụ 1.1 Một kênh hình thang có đáy rộng 3m, mái dốc Ví dụ 1.2: Một kênh hình thang có b=3m, m=1,5, i=0,0016, n=0,013. Xác
m=1,5, độ dốc kênh i=0,0016, hệ số nhám n=0,013. Xác định độ sâu dòng chảy nếu lƣu lƣợng trong kênh là 7,1m3/s
định lƣu lƣợng chảy nếu độ sâu dòng chảy đều là 2,6m. nQ 0 ,013.7 ,1 B
AR 2 / 3 2 ,3075
i 0 ,0016
A=(b+mh)h=(3+1,5h)h

P b 2h 1 m 2 3 2h 1 1,5 2 3 3,606h
A ( 3 1,5h )h
R
P 3 3,606h
Bằng cách thử dần =>

17 18

3
Bài tập về dòng đều trong kênh hở Bài tập về dòng đều trong kênh hở
Ví dụ 1.4: Xác định kích thƣớc b và h của 1 kênh hình thang biết lƣu Ví dụ 1.5: Kênh hình thang có mái dốc m=2, hệ số nhám n=0,02 và độ
lƣợng Q=75m3/s, V=1,25m/s, mái dốc m=2, hệ số nhám n=0,0225 và độ dốc kênh i =0,0001, lƣu lƣợng Q=50m3/s. Tính kích thƣớc kênh (b,h) sao
dốc kênh i =0,00038 cho có lợi nhất về mặt thủy lực

h1=2,03m ; b1=25,54;
h2=11,95m; b2<0.

19 20

1. CÁC KHÁI NIỆM


CHƢƠNG 2 Năng lượng tại mặt cắt Định luật Becnoully
MÆt tho¸ng
DÒNG KHÔNG ĐỀU BIẾN ĐỔI CHẬM h h
TRONG KÊNH HỞ 0® ( 0®
§¸y kªnh
1. Các khái niệm. z a

2. Phương trình vi phân cơ bản của dòng không đều 0 MÆt chuÈn n»m ngang 0
3. Các dạng đường mặt nước. 2
E ahcos
V Sơ đồ tính năng lƣợng mặt cắt
4. Tính và vẽ đường mnước trong kênh bằng pp sai  2g
phân hữu hạn. Thế năng + Động năng
5. Dòng không đều có nhập lưu V2
E a h là hệ số sửa chữa động năng, ~1
Trong dòng ổn định biến đổi dần, đường mực nước thường khá 2g
phức tạp. Qua chương này sẽ xác định đường mực nước trên cơ Năng lƣợng riêng, V2 Q2
sở việc tính năng lượng của các mặt cắt.
Eo h h
2g 2 gA2
21 22

1. CÁC KHÁI NIỆM 1. CÁC KHÁI NIỆM V2 Q2


Eo h h
2g 2 gA2
Độ sâu phân giới (Critical depth)
dE0
Độ sâu phân giới là độ sâu để E0 đạt cực tiểu, hay: 0
PL.2 dh h hcr

dE0 d Q2 Q 2 2 dA Q2 B Acr
3
Q2
Năng lượng tại mặt cắt (h ) 1 1 0
dh dh 2 gA2 2 g A3 dh gA3 Bcr g
V2 Q2
Eo h h
2 gA2 Với Q=const <=> hcr=const & không phụ thuộc độ dốc kênh
ªm

2g
¶y

=> với 1 lƣu lƣợng Q= const


Ch

Q2 q2 2 Q2
E=f(h) có 1 điểm cực tiểu, 2 Với kênh HCN hcr 3 3 kênh tam giác cân hcr 3
Ch¶y xiÕt gb2 g gm 2
đƣờng tiệm cận.
Kênh có mặt cắt phức tạp: pp thử dần, đồ thị, lặp và các cthức gần đúng

• Đường phân giác thứ nhất Eo=h. Khi h , Eo . Vd với kênh hình thang hcr (1 N
0 ,105 N
2
)hcrCN
3
• Trục hoành h=0. Khi h 0, Eo .
mhcrCN
N
23 24 b

4
1. CÁC KHÁI NIỆM ho = f(i) 1. CÁC KHÁI NIỆM

Độ dốc phân giới icr (Critical slope) Số Froude Số Froude ~ hàm tính độ sâu phân giới (2.7)
icr là độ dốc của một kênh lăng trụ, ứng với
Q=const, độ sâu dòng chảy đều trong kênh Q2 B V 2B
hcr Định nghĩa: Fr hay Q
ho= hcr. gA3 gA
dòng đều
Xác định icr: V V
Fr
icr i C
gA / B
Q Co Ao Roi Ccr Acr Rcr icr
C là vận tốc truyền sóng nhiễu
Acr 3 Acr 3
2 động nhỏ trong nƣớc tĩnh (Ch.7)
Q2 Ccr Acr Rcr icr
icr
gAcr gPcr
Công thức tính số Froud dựa trên độ sâu phân giới:
Bcr g Bcr g Ccr 2 Rcr Bcr Ccr 2 Bcr
Q2B
g Fr2
kênh có B>>h, khi đó Pcr Bcr icr gA3 Q2 B Q2 B Acr3 B
C cr 2 Fr2 3 3 3
3 2 gA g A B
Acr Q cr A

Bcr g
2
Đối với kênh có mặt cắt hình chữ nhật: Fr ( hcr / h )3
25 26

2.2 Pt vi cơ bản của dòng ổn A=f(s,h(s))


1. CÁC KHÁI NIỆM
định không đều biến đổi dần
Các trạng thái chảy trong kênh hở
V2
• Chảy êm khi h>hcr
ªm

E a h
• Chảy xiết khi h<hcr 2g
¶y
Ch

• Chảy phân giới khi h=hcr Fr2<1 Độ dốc thuỷ lực J đƣợc tính nhƣ sau:
Ch¶y xiÕt Fr2>1 dE da dh dh V2 dh dh V2
J i (2.20)
ds ds ds ds 2g ds ds 2g
Trên 1 đoạn kênh ngắn có chiều dài ds, J được tính theo công thức Chezy:
V2 Q2 Q2 J i
J (2.21)
C R A C R K2
2 2 2

Coi =const, Thành phần động năng sẽ đƣợc biến đổi nhƣ sau:
dh V2 dh Q2 Q 2 dA
ds 2g ds 2 gA2 gA3 ds dh V2 Q2 A dh
B
ds 2g gA3 s ds
Khi V<C, sóng có thể truyền lên thượng lưu dA A A dh A dh
B (2.24)
ds s h ds s ds
27 28

2.2 Pt vi cơ bản của dòng ổn định không đều biến đổi dần trong kênh hở 2.3 Các dạng đường mặt nước trong kênh lăng trụ
Để đơn giản ta xét dạng mc trong kênh lăng trụ có K và L=A3/B khi h
Thay (2.21), (2.24) vào (2.20) ta có:
2 2 • Nếu h theo chiều chảy <=> dh/ds>0 và
Q C R A
Q2 dh Q2 A dh i 1 dV/ds<0 => dòng , đ.mnƣớc dâng.
i B dh A2 C 2 R gA s
A C2R
2
ds gA3 s ds • Nếu h theo chiều chảy <=> dh/ds<0 và
ds Q2 B dV/ds>0 => dòng , đ.mnƣớc hạ
1
Trong trƣờng hợp kênh lăng trụ A / s 0 nên gA3 (2.26)
2.3.1 Trường hợp kênh có độ dốc thuận i>0
Q2 K CA R và Q K J
Tuỳ theo i mà N-N có thể
i
dh A C2R
2 i J nằm trên hoặc dưới K-K
(2.27) Với dòng đều: Ko Co Ao Ro và Qo K o i
ds Q2 B 1 Fr 2
1
gA3 dh 1 Ko 2 / K 2
(2.27) <=> i
Pt (2.26) và (2.27) là các pt vi phân với ẩn số là hàm h(s). Để xác định h(s) ds 1 Fr 2
trong các pt trên ta cần có thêm điều kiện biên h=h(so) tại một điểm so nào - Trường hợp kênh lài: 0<i<icr
đó. Trong trƣờng hợp chung, các phƣơng trình trên chỉ có thể giải gần đúng
<=> ho>hcr, đƣờng N-N nằm trên K-
K. Mnƣớc có thể có dạng một trong 3
29 30 đƣờng aI, bI, cI

5
F F
2.3 Các dạng đường mặt nước 2.3 Các dạng đường mặt nước
- Trường hợp kênh lài: 0<i<icr (cont.) x - Trường hợp kênh lài: 0<i<icr (cont.)
x
Fr2<1
Fr2<1
Đường aI là đƣờng nƣớc dâng khi tại Đường bI là đƣờng nƣớc hạ khi tại 1
1 điểm F ta có độ sâu h>ho. Đƣờng điểm F có hcr< h<ho. Đƣờng mặt
Fr2>1
này nằm trên đƣờng N-N và có 2 Fr2>1 nƣớc nằm trong vùng b, tiệm cận với
tiệm cận: tiệm cận ngang B-B và đƣờng N-N và có 1 tiếp tuyến đứng
tiệm cận N-N. Cminh nhƣ sau: W-W.Ta có thể chứng minh điều này
dh 1 Ko 2 / K 2 (2.32) nhƣ sau: dh 1 Ko 2 / K 2 (2.32)
i i
ds 1 Fr 2 ds 1 Fr 2
• Vì 0<ho<hcr nên i>J và Fr2<1 => Tử và mẫu của (2.32)>0 => dh/ds>0 • Vì ho>h>hcr nên và Fr2<1. Do đó trong phƣơng trình (2.32) cả tử số
=> nƣớc dâng. mang dấu âm và mẫu số mang dấu dƣơng, nhƣ vậy dh/ds<0, điều này
• Khi h ho, K Ko, tử số tiến tới 0+, trong khi đó mẫu số #0 nên đòi hỏi h giảm theo chiều dòng chảy, nghĩa là đƣờng nƣớc hạ.
dh/ds 0+, nghĩa là mặt thoáng tiệm cận với N-N. • Khi h ho, K Ko, cũng phân tích giống nhƣ trƣờng hợp đƣờng a1,
• Khi h ,K và Fr2 0, cả tử và mẫu số của (2.32) tiến tới 1 và dh/ds 0, nghĩa là mặt thoáng tiệm cận với N-N.
dh/ds i, nghĩa là mặt thoáng sẽ tiến tới nằm ngang theo đƣờng tiệm • Khi h hcr, Fr2 1, mẫu số của (2.32) tiến tới 0+ và dh/ds , nghĩa là
cận với B-B. mặt thoáng sẽ có một tiếp tuyến thẳng đứng W-W.
31 32

2.3 Các dạng đường mặt nước 2.3 Các dạng đường mặt nước
- Trường hợp kênh lài: 0<i<icr (cont.) - Trường hợp kênh lài: 0<i<icr (cont.)
Fr2<1 Fr2<1
Đường cI là đƣờng nƣớc dâng khi tại F Đường cI là đƣờng nƣớc dâng khi tại F
một điểm F ta có độ sâu ho>hcr>h. x Fr2>1
một điểm F ta có độ sâu ho>hcr>h. x Fr2>1
Đƣờng này nằm trong vùng c và có 1 Đƣờng này nằm trong vùng c và có 1
tiếp tuyến thẳng đứng W- W tiếp tuyến thẳng đứng W- W

dh 1 Ko 2 / K 2 (2.32) dh 1 Ko 2 / K 2 (2.32)
i i
ds 1 Fr 2 ds 1 Fr 2
• Vì ho>hcr>h nên và Fr2>1. Do đó trong phƣơng trình (2.32) cả tử số và • Vì ho>hcr>h nên và Fr2>1. Do đó trong phƣơng trình (2.32) cả tử số và
mẫu số đều âm, nhƣ vậy dh/ds>0, điều này đòi hỏi h tăng dọc theo kênh mẫu số đều âm, nhƣ vậy dh/ds>0, điều này đòi hỏi h tăng dọc theo kênh
dòng chảy, nghĩa là đƣờng nƣớc dâng. Khi h hcr, giống nhƣ ta phân dòng chảy, nghĩa là đƣờng nƣớc dâng. Khi h hcr, giống nhƣ ta phân
tích cho đƣờng bI, mẫu số của (2.32) tiến tới 0 và dh/ds , nghĩa là tích cho đƣờng bI, mẫu số của (2.32) tiến tới 0 và dh/ds , nghĩa là
mặt thoáng sẽ có một tiếp tuyến thẳng đứng W-W mặt thoáng sẽ có một tiếp tuyến thẳng đứng W-W

33 34

2.3 Các dạng đường mặt nước 2.3 Các dạng đường mặt nước
- Trường hợp kênh lài: 0<i<icr (cont.) - Trường hợp i>icr
<=> ho<hcr, đƣờng N-N nằm
aI
bI
dƣới đƣờng K-K. Mnƣớc có thể
h cr
h cr ho
ho có 3 dạng: aII, bII, cII

cI
Dạng của 3 đường này có thể xác định như trường
hợp trước: pt (3.23)+ 1 điểm F của mặt thoáng
Đường nước dâng aI thường gặp trong
Đường nước hạ b1 thường gặp K
aII
K
kênh dốc thoải có dòng chảy êm (ho>hcr)
trong kênh có dòng chảy êm N N
và bị chặn bởi cống hoặc đập tràn. bII
mà ở phía cuối có bậc thẳng ho hcr K ho hcr
K
đứng hay dốc nước cII N
N N
Đường nước dâng cI thường gặp i1 > i 2 > icr
i1 > i 2 > icr
trong kênh dốc thoải sau đập tràn
hoặc cống có dòng chảy xiết. Đƣờng aII xảy ra trong Đƣờng bII và đƣờng nƣớc dâng cII
kênh dốc trƣớc vật chắn gặp khi trong kênh thay đổi độ
nhƣ cống hoặc đập tràn dốc
35 36

6
a III
2.3 Các dạng đường mặt nước K
K 2.3 Các dạng đường mặt nước
N
- Trường hợp i=icr cIII N
- Trường hợp i= 0
Q2
i Q2
dh A2C 2 R i J i
(2.27) dh A2C 2 R i J
ds Q 2 B 1 Fr 2 (2.27)
1 Ko2 ds
1
Q2 B 1 Fr 2
gA3 1
gA3
dh K 2
khi h hcr thì (2.27) có cả tử số và mẫu i 2
ds Ko
số đều 0 và có dạng vô định. Để tìm 1 j => ho= , vì thế vùng a biến mất (đƣờng N-N nằm trên cao vô cực).
giới hạn ta biến đổi pt này thành K2
Từ (2.27), khi h hcr thì dh/ds=<0, do đó đƣờng bo là đƣờng nƣớc hạ,
Khi h ho=hcr thì J tiến tới 1 => dh/ds i => đƣờng aIII g Pcr
2
BC 2 khi h<hcr thì dh/ds>0, do đó đƣờng co là đƣờng nƣớc dâng
(cIII) sẽ tiến tới vị trí nằm ngang. Ccr Bcr
j
K gP Đƣờng bo: khi h thì dh/ds 0 =>bo tiến tới nằm ngang
K
N N khi h hcr thì dh/ds => bo có 1 tiếp tuyến thẳng đứng W-W.
K bIII c III
Đƣờng co: khi h hcr thì dh/ds => co có 1 tiếp tuyến thẳng đứng W-W.
N K
N N
i > i cr
i = i cr
i = i cr
37 38

2.3 Các dạng đường mặt nước 2.4 Kết luận - Các dạng đường mặt nước
- Trường hợp i= 0 (cont.) bo 1) Với bất kỳ độ dốc kênh:
K K
• Dòng luôn chậm dần trong khu vực a và c (dh/ds>0), đƣờng
co mnƣớc là đƣờng nƣớc dâng aI, aII, aIII, cI, cII, cIII, co và c’.
• Dòng chảy luôn nhanh dần trong khu vực b (dh/ds<0), đƣờng
i =0
mặt nƣớc là đƣờng nƣớc hạ bI, bII, bo và b’.
- Trường hợp i< 0 2) Các đƣờng mặt nƣớc khi tiến gần N-N sẽ tiệm cận với N-N
3) Các đường mặt nước không bao giờ cắt đường N-N nhưng có
thể trùng với N-N khi ở chế độ chảy đều.
4) Khi độ sâu dòng chảy tăng vô cùng lớn, đƣờng mặt nƣớc tiến tới
đƣờng nằm ngang.
5) Ngoại trừ trƣờng hợp i=icr, các đường mặt nước tiến tới đường
K-K với tiếp tuyến thẳng đứng. Khi qua mặt K-K mặt nƣớc mất
liên tục và đổ trúc xuống.

39 40

2.3 Tính và vẽ đường mnước trong kênh bằng pp sai phân hữu hạn V
2.5 Dòng không đều có nhập lưu
Khi kênh có dạng phi lăng trụ hm Xét kênh có llƣợng chảy vào từ bên hông
thì phương pháp tích phân gần dQ q' có vận tốc V, hợp ds
đúng không thể sử dụng. Trường q'
ds với phƣơng s một
hợp này ta sử dụng pt Bernoulli
góc : Va V cos
Chia kênh thành các đoạn nhỏ. Xét i . lm
Xét sự thay đổi đlƣợng và các lực tác
đoạn kênh thứ m có chiều dài lm,
nằm giữa các mặt cắt m và m+1 động lên đoạn ds: trọng lực Gs, áp lực 2
đầu kênh P1 - P2, lực msát lòng kênh T
2 2
mVm m 1Vm 1 Gs i Ads q' Q
i. lm hm hm 1 hm P1 P 2 yc1 A1 yc 2 A2 i J ( Va 2 )
2g 2g P1 P 2 d dA d dA dh gA A
mức hạ thấp đáy kênh tổn thất cột áp hm J lm A Ag
q ' q' ds Q2 B
K q mVa2 m Va Q 2Ads QV2a q' Va ds T 0 Pds 1
Độ dốc Msát (or TLực) J ( J m J m 1 ) / 2 JA 2 2
A 2 g A3
AC R K Nguyên lý biến thiên động lượng (ĐL2 Newton)
2 2 q' Q
mQ m 1Q Gs F1 F2 T K 2 K1 K q i J ( Va 2 )
( i J ). lm hm .hm 1 Các lực tác động biến thiên động lượng
2 gAm
2 2
2 gAm 1 hi 1 hi gA A
E E K1 K 2 ds u 2 dA si Q B2
( i J ). lm E0 m E0 m 1 lm 0m 1 0m A 1
(i J ) K q q V cos .ds q Va ds g A3
41 42

7
Ví dụ chương 2 Ví dụ chương 2
Ví dụ 2.2. Một kênh ltrụ có mặt cắt ngang hình thang với chiều rộng đáy Ví dụ 2.2 (cont.)
là b=13m, m=0,2, Q=1996m2/s. Xác định độ sâu phân giới bằng phƣơng
-Lặp bằng phương pháp chia đôi
pháp đồ thị, công thức gần đúng và lặp =phƣơng pháp chia đôi.
Acr3
Q 2
1.1996 2 Bước 1: Chọn 2 giá trị h1 và h2 h B A A3/B
Tcr 4 ,06.105 sao cho T(h1)<Tcr và 0.00 13 0 0
Bcr g 9 ,81
T(h2)>Tcr. 20.00 21.0 340.0 1871619
9
T/10^6 10.00 17.0 150.0 198529
h (m) A(m2/s) B(m) A3/B(m5) 7 Bước 2: Tính h=(h1+h2)/2, tính 15.00 19.0 240.0 727579
10 150,0 17,0 1,99.105 5 T=f(h)
T(h) 12.50 18.0 193.8 404066
4.06
12 184,8 17,8 3,55.105 3 Nếu T(h)<Tcr thay h1=h 13.75 18.5 216.6 549007
15 240,0 19,0 7,28.105 h (m) 13.13 18.3 205.1 472602
1 Nếu T(h)>Tcr thay h2=h 12.81 18.1 199.4 437383
9 10 11 12 13 14 15 16
12,5 Bước tiếp theo: Lặp lại bƣớc 2 12.66 18.1 196.6 420491
N 2 12.58 18.0 195.2 412221
hcr (1
3
0 ,105 N )hcrCN cho đến khi T(h)~Tcr 12.54 18.0 194.5 408129
12.52 18.0 194.1 406094

406118

43 44

3.1 Khái niệm


2.2 Phƣơng trình vi cơ bản của
CHƢƠNG 3 Trong thực tế trong vùng lân cận
dòng ổn định không đều biến W-W, dòng chảy là biến đổi
đổi dần trong kênh hở
NÖÔÙC NHAÛY Q2 C2R A
gấp, nên pt trên không thể sử
dụng để mô tả cho vùng này.
i 1
dh A2 C 2 R gA s Nhận xét về tiếp tuyến đƣờng
ds Q2 B cong trên chỉ mang tính tƣơng
1. Khaùi nieäm. 1
đối, mang tính định hƣớng.
gA3
2. Phöông trình vaø haøm nöôùc nhaûy.
3. Tính toaùn nöôùc nhaûy.
4. Caùc daïng nöôùc nhaûy khaùc hcr

45 46

3.1 Khái niệm 3.1 Khái niệm


• Nƣớc nhảy xảy ra
khi dòng chảy
chuyển từ chảy
xiết sang chảy Độ sâu phân giới
êm
• Nƣớc nhảy là sự biến đổi gấp của dòng chảy từ độ
sâu h’ nhỏ hơn hcr tới độ sâu h’’ lớn hơn hcr
Nƣớc nhảy đƣợc đặc trƣng bởi:
• Chiều cao nƣớc nhảy an
Độ sâu phân giới • 2 độ sâu liên hiệp trƣớc và sau nƣớc nhảy là h’ và h’’
• Chiều dài nƣớc nhảy Ln
• Chiều dài sau nƣớc nhảy Lsn
Caùc traïng thaùi chaûy hH – ñoä saâu keânh haï löu (h’’ hH
47 48

8
3.2 Phương trình nước nhảy 3.3 Hàm nước nhảy
yc2 2
Giả thiết 0: Dchảy bđổi 0Q
(h) yc A ( h' ) ( h' ' )
chậm tại AB & CD yc1 gA
i<icr
Nlý động lƣợng cho VABCD theo d Q 2 dA d dA
phƣơng S ( yc A ) 0 B
mv LAv dh gA2 dh dh dh
Q( 02V2 01V1 ) T0 Gs Rs P1s P2 s ycA đƣợc gọi là mô men tĩnh của diện tích A so với trục x
vAv Qv P1s yc1 A1 link to Ch.7 dh
Với h = h + dh => yc = ( y c dh ) A dA
P2 s yc 2 A2 2
GThiết 1) 01 = 02= 0 2) T0<<1 B
h
GThiết 3) i=0 <=> Gs=Ps=0. d ( yc A )
( yc h )A A yc A dh
lim 2
h 0 yc
Q( V2 V1 ) yc1 A1 yc 2 A2 dh h dA
0
h C
2 2 Sử dung để xác định h’ hA A
A
0Q 0Q lim 2 lim A A
yc 2 A2 yc1 A1 theo h’’ cho trƣớc hoặc h 0 h h 0 2
gA2 gA1 ngƣợc lại 2 2
0Q A3 0Q
B A 0
gA2 B g
49 50

3.4 Tính toán nước nhảy 3.4 Tính toán nước nhảy
3.4.1 Chiều sâu nước nhảy 3.4.1 Chiều sâu nước nhảy
h’ hoặc h’’ đƣợc xác định bằng cách giải
- Kênh hình CN - Kênh lăng trụ bất kỳ
pt nn theo pp lặp, pp đồ thị hoặc thử dần.
Thay q=Q/b (lƣu lƣợng đơn vị)
Ví dụ 3.2: Kênh hình thang với
Q2 q2 h2 2 2
(h) yc A b yc b=5m, m=2, đáy nằm ngang có ( h' ) 0Q
yc 2 A2 0Q
yc1 A1
gA gh 2 Q=100m3/s, 0 = 1. Độ sâu gA2 gA1
3 q2 nƣớc nhảy h’=1m, tìm h’’ 2
Đối với kênh hình CN ta có A=bh ; yc=h/2, theo Ch2 thì: hcr 0Q
g 6 ( h' )
hcr3 h2 A1 h' ( b mh' ) 7 m2 gA2
(h) b yc h' '
h 2 h' ( b 2mh' ) 2b 3b 2mh' '
yc1 0 ,452m
hcr3 h' 2 hcr3 h' ' 2 3 ( b 2mh' ) b
Viết pt trên cho h’ và h’’ : b yc b yc
h' 2 h' ' 2 A2 h' ' ( b mh' ' ) h' ' ( 5 2h' ' ) Pt trên đƣợc giải bằng pp lặp.
3
h' ' hcr 1,2hcr2 2
Khởi đầu (bƣớc 0) ta cho h0’’=5m,
h' 1 8 1 0Q
h' 0 ,2hcr 1019,4 m5
2 h' ' h' ' g sau 3 lần lặp ta đƣợc h3’’=4,84m, với
Khi h’’ 5hcr 2
chênh lệch so với bƣớc 2 là 0,007m
0Q
1,2hcr2 ( h' ) yc1 A1 148,79m3
h' hcr
3 h' ' gA1 nên ta có thể chấp nhận độ cao này
h' ' 1 8 1 h' 0 ,2hcr h' ' 2 ( 3b 2mh' ' ) làm đáp số bài toán.
2 h' yc 2 A2
51 52 6

3.4 Tính toán nước nhảy 3.4 Tính toán nước nhảy
3.4.2Tổn thất năng lượng nước nhảy 3.4.1 Chieàu daøi nöôùc nhaûy
Tổn thất năng lƣợng nƣớc nhảy là En E1 E2 ° Caùc coâng thöùc thöïc nghieäm thuaàn tuùy, khoâng coù lôøi giaûi lyù thuyeát.
Trong đó E1 và E2 là năng lƣợng mặt cắt tại các độ sâu liên hiệp h’ và h’’ ° Moät soá coâng thöùc cho keânh mcaét chöõ nhaät:
2 2
Safranez (1934): ln 4,5h
1V1 2V2
2.1.1 Năng lƣợng tại mặt cắt
°
En E1 E2 h' h' ' ln 5h h
2
2g 2g ° Bakhmetiev vaø Matzke (1936):
V 1,01
E h 2 2 Silvester (1965): ln 9,75h Fr12 1
1Q 2Q
°

2 2g h' h' '


A3 0Q 2 gA12 2 gA22 3.4.2 Vò trí nöôùc nhaûy
B g Thông thƣờng để xác định vị trí nƣớc nhảy ta cần biết dạng nƣớc
Để biết tổn thất năng lƣợng do nƣớc nhảy
cần biết 2 độ sâu trƣớc và sau khi nƣớc nhảy nhảy, dạng đƣờng mặt nƣớc chảy xiết trƣớc nƣớc nhảy.
Q2 Xét trƣờng hợp sau: Trƣớc nƣớc nhảy là đƣờng nƣớc dâng cI, bắt đầu từ vị
'
2
Đối với kênh CN tổn thất năng lƣợng đƣợc tính:
2 gA 2
2 trí A(h1, x1) theo phƣơng dòng chảy (phƣơng x). Sau nƣớc nhảy là đƣờng
3 3
3 ( h' ' h' ) a nƣớc hạ bI, mà tại vị trí x2 có độ sâu h2, B(h2,x2). Ta cần tìm vị trí nƣớc
2 A2 En nhảy xảy ra trong khoảng từ x1 đến x2, cũng nhƣ 2 độ sâu liên hiệp h’ và
h' ' 4h' h' ' 4h' h' '
2 BA22 h’’. Gọi A’(x’,h’) và B’’(x’’,h’’) là vị trí trƣớc và sau nƣớc nhảy.
Trong đó a đƣợc đặt bằng h’’-h’
2
h' ' h' '
2 53 54

9
3.4 Tính toán nước nhảy 3.4 Tính toán nước nhảy
3.4.2 Vò trí nöôùc nhaûy 3.4.2 Vò trí nöôùc nhaûy
Ta biết A’(x’,h’) phải nằm trên
đƣờng nƣớc dâng cI, B’(x’’,h’’)
nằm trên đƣờng nƣớc hạ bI. Có
thể xác định A’ và B’’ bằng đồ thị
theo các bƣớc sau

Bước 1: Từ vị trí A(x1,h1) dựng đƣờng nƣớc dâng cI Bước 4: Đƣa các điểm (x’’1i, h’’1i lên đồ thị và nối lại, ta đƣợc đƣờng liên
Bước 2: Từ vị trí B(x2,h2) dựng đƣờng nƣớc hạ bI hiệp với cI, ký hiệu cI’’. Giao của đƣờng cI’’ với bI chính là B’’(x’’,h’’), là
Bước 3: Từ phƣơng trình (3.4) tìm các độ sâu liên hiệp của đƣờng cI, ký hiệu vị trí sau nƣớc nhảy cần tìm.
là các giá trị h’’11, h’’12, ..., h1i ...,h’’1n. Trên trục x tìm các giá trị x’’11, x’’12, Vị trí A’ trƣớc nƣớc nhảy có toạ độ trên trục x là x’=x’’-ln (ln
..., x’’1n, tƣơng ứng với các độ sâu trên nhƣ sau: đƣợc tính theo công thức thực nghiệm theo h’’). Đƣờng thẳng đứng qua x’
cắt cI là điềm A’ ứng với độ sâu h’.
x’’1i=x1i+lni
Với lni là chiều dài nƣớc nhảy nếu nƣớc nhảy xảy ra ứng với vị trí x1i với 2 độ
sâu liên hiệp là h1i và h’’1i, giá trị này đƣợc xác định theo công thức thực
nghiệm.
55 56

3.5 Các dạng nước nhảy khác 1 2 3.5 Các dạng nước nhảy khác
Nước nhảy ngập hc hH 3.5.1 Nöôùc nhaûy khoâng töï do
Q( V2 V1 ) yc1 A1 yc 2 A2
0 ° Xaûy ra trong gieáng tieâu naêng. hc h"c hH
Kênh HCN
hng ° Chieàu daøi nöôùc nhaûy < bình thöôøng
h
0 Q( V2 V1 ) hngb h hhb
2 2
2 3.5.2 Nước nhảy sóng H3.8 Nõðc nhÀy trong giäng
Q= V2hhb và = g V22 V2V1 hng
2
ghh2
2
ghh hh
1 0,7hcr<h’ 0,85hcr
2
2 hng 2V2V1 K K
Q b hcn V22 A2b V22b V22 1 2 Fr 2
Frh2 hh ghh h”
gA3 gA 3 gA ghh h’ hcr
2
hh hng 2V22 hh
Do Q1=Q2 nên V1 V2 1 2 Frh2 h h hcr Nöôùc nhaûy soùng daïng nhöõng loaït soùng taét daàn
hc hh ghh hc
0,85hcr<h’ hcr
hng hh hcn K K
1 2 Fr 2 ( 1 ) Fr2=(hcr/hh)3 h” hcr
hh hc h’

Smetana ln 6 ( hh hc ) Nöôùc nhaûy soùng daïng nhöõng loaït soùng ñieàu hoaø
57 58

P.1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (1/5)

4.1 Chế độ chảy và các dạng đập tràn

Ñaäp traøn laø coâng trình chaén ngang


CHƢƠNG 4
°

doøng chaûy vaø cho nöôùc chaûy qua


ñænh noù.
DOØNG CHAÛY QUA COÂNG TRÌNH Tuỳ theo ảnh hưởng của mực nước hạ lưu Chế độ chảy tự do
(ñaäp traøn, coáng) đối với khả năng tháo nước qua đập, dòng
chảy qua đập có thể có một trong 2 chế độ
Khi dòng chảy qua các công trình nhƣ đập tràn, cống, .... chuyển chảy:
động của dòng chảy thƣờng thay đổi đột ngột nên đƣợc gọi là
• Chảy tự do: mực nƣớc hạ lƣu thấp hơn đỉnh đập hoặc cao
dòng chảy không đều biến đổi gấp
hơn đỉnh đập nhƣng chƣa ảnh hƣởng đến dạng nƣớc tràn.
• Chảy ngập: mực nƣớc hạ lƣu cao hơn đỉnh đập và ảnh
Phần I. DÒNG CHẢY QUA ĐẬP TRÀN
hƣởng đến dạng nƣớc tràn và khả năng tháo nƣớc của đập.

59 60

10
4.1 Chế độ chảy và các dạng đập tràn P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (1/5)
4.1 Chế độ chảy và các dạng đập tràn
° Ñaäp traøn caïnh moûng: 0.67H H

° Ñaäp traøn thöïc duïng: 0.67H 2H


° Ñaäp traøn ñænh roäng: 2H 8H
Ñaäp traøn caïnh moûng
H H

P1 P1
hH P hH P

Ñaäp traøn thöïc duïng ña giaùc Ñaäp traøn thöïc duïng Creager
Ñaäp traøn caïnh moûng
H
Loại đập tràn thành mỏng ít được
P1 P
hH sử dụng trong thực tế do điều
kiện vật liệu không cho phép xây
Ñaäp traøn mc thöïc duïng
dựng một dập tràn quá mỏng.
Ñaäp traøn ñænh roäng
61 62

P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (2/5) P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (3/5)
4.1 Chế độ chảy và các dạng đập tràn
4.2 Đập tràn thành mỏng
Daïng khoang traøn: chöõ nhaät; tam giaùc; nöûa hình troøn…
Công thức tính lưu lượng bằng pp cân bằng năng lượng
2
V1
2g
Bằng cách áp dụng pt cân bằng năng H
lượng => công thức tính lưu lượng
Khoang chöõ nhaät Khoang tam giaùc Khoang hình troøn qua đập tràn thành mỏng mặt cắt V1

hình chữ nhật như sau: P1

Vò trí: vuoâng goùc doøng chaûy; cheùo goùc; beân bôø; vaønh khaên… Q Cd b 2 g H 03 / 2
Ñaäp traøn caïnh moûng

Ñaäp traøn Ñaäp traøn Cd là hệ số lƣu lƣợng


Q Q Q Q

Ñaäp traøn Ñaäp traøn b là bề rộng đập tràn,


V12
H0 là cột nƣớc toàn phần trên đỉnh ngƣỡng tràn. H 0 H
2g
63 64

P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (3/5) P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (3/5)
4.2 Đập tràn thành mỏng 4.2 Đập tràn thành mỏng H
H

Công thức tính lưu lượng bằng pp thứ nguyên V1


Q mb 2 g H 03 / 2 V1
P1
P1 2
Lƣu lƣợng qua đập Q phụ thuộc: m 0 ,405
0 ,003
1 0 ,55
H
Badanh Ñaäp traøn caïnh moûng
H H P1
 Diện tích cửa tràn A, Ñaäp traøn caïnh moûng
khi 0,2m < b <2m; 0,24m < P1 < 1,13m và 0,05m < H < 1,24 m.
 Gia tốc trọng trƣờng g Q=f(A,H0,g). H
m 0 ,402 0 ,054 Tru-ga-ép
 Cột nƣớc toàn phần H0, P1
khi P1 > 0,5 H và H > 0,1m
Phƣơng trình thứ nguyên có dạng : Q Cb H0 g
3/ 2 Thƣờng thì chiều rộng đập nhỏ hơn chiều
Vì Q tỷ lệ với b nên =1. => L T 3 1
LL LT 2 => Q Cb g H0 rộng lòng dẫn, Ct. tổng quát sau:
B b

Q mb 2 g H03 / 2
hay Q mb 2 g H 03 / 2
2

m được gọi là hệ số lưu lượng và được xác định bằng thực 0 ,003 B b b H
m 0 ,405 0 ,03 1 0 ,55 Badanh
nghiệm H B B H P1
65 66

11
P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (3/5) P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (4/5)
4.2 Đập tràn thành mỏng 4.3 Ñaäp traøn mc thöïc duïng
H
z
H H
Q mb 2 g H 03 / 2 V1 ° Ñieàu kieän chaûy ngaäp:
P1 P1 hH
P1 P
hH P hH P

z z Ñaäp traøn thöïc duïng ña giaùc Ñaäp traøn thöïc duïng Creager
Theo Badanh khi 0,2m < b <2m; 0,24m < P1 < Ñaäp traøn caïnh moûng
P P
1,13m và 0,05m < H < 1,24 m. pg

2 Phụ lục 4.1. Bảng tra trị số phân giới (Z/P)pg, để xác định trạng thái chảy
0 ,003 H qua đập có mặt cắt thực dụng
m 0 ,405 1 0 ,55
H H P1

Theo Tru-ga-ép, khi P1 > 0,5 H và H > 0,1m thì


H
m 0 ,402 0 ,054
P1

67 68

P1. DOØNG CHAÛY QUA ÑAÄP TRAØN (4/5)

Traïng thaùi chaûy töï do.


H H
z
mb n 1 mt H0
Q m b 2 g H 03 / 2
P1 P1 hH
1 0.2
=1 (ko có mố bên & mt)
hH P
P
n b
Q mb 2 g H o3 / 2 Ñaäp traøn thöïc duïng ña giaùc Ñaäp traøn thöïc duïng Creager

Traïng thaùi chaûy ngaäp


m m1c hd H
Q n m b 2 g H 03 / 2
m1c là hệ số lưu lượng tiêu chuẩn, cho đập
° m – Heä soá löu löôïng (0.30 – 0.50) tràn loại Creager m1c=0,48 0,5, đập tràn
da giác m1c=0,3 0,45 (PLục 4.3)
n – Heä soá ngaäp (PL 4.2)
hd là hệ số điều chỉnh do thay đổi hình
°

° – Heä soá co heïp beân dạng đập so với tiêu chuẩn (PLục 4.5)
H là hệ số hiệu chỉnh do cột nước
tràn H khác với cột nước thiết kế
mb n 1 mt H0
1 0.2
n b
69 70

4.4 Đập tràn đỉnh rộng 4.4 Đập tràn đỉnh rộng
0 1
4.4.2 Công thức tính lưu lượng oo h
H0
Điều kiện chảy ngập ° Traïng thaùi chaûy töï do.
Viết phương trình năng lượng cho
0
Z1 1 Z 2 mặt cắt 0-0 và 1-1
oo
V2 0 1
H0
2

hn
V02 1
H0 H h hf
h 0
2g 2g V 2 g( H 0 h) 2 g( H 0 h)
K K hh 2
V Tổn thất cột
hf hệ số lƣu tốc, PL 4.7
2 g nƣớc do ma Q A 2 g( H 0 h )
0 1
hH P sát (f: friction)
Khi cửa đập HCN: Q bh 2 g( H0 h)
hn hn hn hn
0.70 0.85 hoaëc 1.2 1.4
H0 H0 pg
hcr hcr pg h h
Đƣa về dạng cho đập tràn thành mỏng: Q b 2 g( 1 )H o3 / 2
Ho Ho
đặt k=h/Ho và m k (1 k ) Q mb 2 g H o3 / 2
Biết m và => k1 và k2 và
được tra theo PL 4.7 hệ số lƣu lƣợng, PL 4.6
71 72

12
4.4 Đập tràn đỉnh rộng VÍ DỤ DOØNG CHAÛY QUA COÂNG TRÌNH
0 1 Z Ví dụ 4.1: Đập tràn thực dụng có n=10 nhịp, bnhịp =10m, Zthiết kế=20m (Ztk là cao trình cột
4.4.2 Công thức tính lưu lượng oo
Z1 2
H0 hn nƣớc tràn thiết kế). Qtk =1580m3/s, với hệ số lƣu lƣợng tiêu chuẩn mtk =0,49. Đập
° Traïng thaùi chaûy ngập h chặn ngang sông có bề rộng sông B=160m, mực nƣớc hạ lƣu Zk, cao trình đáy sông
K K hh là Zds=6m, các mố trụ và mố bên tròn. Góc vát ở đỉnh đập o=450.

Chứng minh tương tự như trường 0 1 1) Xác định cao trình đập Zđ
hợp chảy tự do, lưu lượng qua đập ?
được xác định như sau: Q m b g H 03 / 2
Q nA 2 g ( H0 h ) 2/3
Q
hệ số lƣu tốc do chảy ngập, PL 4.7 H0
m b 2g
Khi cửa đập hình chữ nhật: Q nbh 2 g( H0 h ) Ta giả thiết chảy qua đập là không ngập và lấy hệ số co hẹp =0,98 H0=3,8m

mà h=hn-z2 nên Q nb( hn z2 ) 2 g( H0 hn z2 ) Với Ho vừa tính đƣợc ta sẽ tính lại


( n 1 ) mt H 0
Việc xác định z2 khá phức tạp 1 0 ,2 mb =0,963
n b
nên trong tính toán người ta Q nbhn 2 g( H0 hn ) Q 1580
H0=3,851m Vo 0 ,7 m / s
thường cho z2=0 B( Z tk Z ds ) 160( 20 6 )
Vo2
H tk H 0 3,826m Zd = Ztk -Htk = 20-3,826 = 16,147m.
2g
73 74

VÍ DỤ DOØNG CHAÛY QUA COÂNG TRÌNH VÍ DỤ DOØNG CHAÛY QUA COÂNG TRÌNH
Ví dụ 4.1: (tiếp) oo Z t=23m Ví dụ 4.2: Một đập tràn đỉnh rộng có ngƣỡng tròn, cao P1=P=0,5m, tƣờng cánh
Z
Ho Z =18,4,m hình chóp, rộng b=3m. Cột nƣớc tràn H=2,4m. Kênh thƣợng lƣu rộng B= 5m. Hệ
2) Nếu mực nƣớc thƣợng lƣu là H Z =16,174m hn n
® số lƣu lƣợng đƣợc chọn m=0,35. Tính lƣu lƣợng chảy qua đập trong 2 trƣờng hợp
Zt=23m và hạ lƣu Zh=18,4m. a) Độ sâu kênh hạ lƣu hh=2m 0 1
Xác định lƣu lƣợng chảy qua P
b) Độ sâu kênh hạ lƣu hh=2,75m oo h
H
đập 6m 6m 0
- Xét trạng thái đập:
a) hn=hh-P=1,5m => hn/H0~hn/H=0,625
Trước tiên ta xét trạng thái chảy qua đập: <0,75 0,85 => chảy không ngập
Z H
H = 23m-16,174m = 6,826m 0 ,45; 0 ,67. PL 4.1 Z 0 1
Z = 23m-18,4m=4,6m P P
P
0 ,69 b) hn=hh-P=2,25m => hn/H0~hn/H=0,93>0,85 => chảy ngập
ng
mtk=0,49
?
P = 16,147m-6m=10,174m - Tính lưu lượng
Q b g H 03 / 2 Chảy ngập a) Trƣờng hợp chảy không ngập
nm
PL 4.4 Q mb 2 g H o3 / 2 mb 2 g H 3 / 2 0 ,35x 3 2 x 9 ,81x2,43 / 2 17 ,3m3 / s
H/Htk>1 => đập có chân không + o=450 , = > Hệ số sửa chữa cột nƣớc H=1,065.
17 ,3 17 ,3
m m1c hd H ~ m1c H = mtk H =0,521 (Lấy hệ số hiệu chỉnh hình dạng =1 ) Vo
B( H P2) 5( 2 ,4 0 ,5 )
1,2m / s
Q=3,44m3/s =0,934
Vo
Tạm lấy Ho=H và tra PL 4.2 ta đƣợc n=0,895 H0 H o 2 ,47 m
V0=1,27m/s Q=3,5m3/s 2g
mb ( n 1 ) mt H 0 H =6,91m/s Lập lại bƣớc tính ban đầu với H=Ho => Q=18m3/s
1 0 ,2 0 ,934 0
75 n b 76

VÍ DỤ DOØNG CHAÛY QUA COÂNG TRÌNH Phần I .....

- Tính lưu lượng 0 1 Z Phần II. DÒNG CHẢY QUA CỐNG


oo
Z1 2
H0 hn
b) Trƣờng hợp chảy ngập h
K K hh
Cửa đập là hình chữ nhật nên
Cống là tên chung để chỉ các
Q nbh 2 g( H0 h ) 0 1 công trình điều khiển mực nƣớc
Với m=0,35, tra PL 4.7 ta đƣợc n=0,93 hay lƣu lƣợng.

Tính gần đúng h=hn=2,25m (xem z2=0), H0=H=2,4m => Q=10,8m3/s, Có hai loại cống thƣờng gặp là:
V0=0,75m/s và H0=2,43m.
Cống hở (lộ thiên)
Tính lại => Q=11,79m3/s
Cống ngầm.

77 78

13
0 0
4.5 Cống hở 4.5 Cống hở
oo
mặt cắt co hẹp CT tính Q qua cống
oo

Khái niệm H0 H0
hở chảy tự do Vc
C C
hc'' hh h Viết pt E cho mc 0-0 & c-c: h

0 0
C Vc2 Vc2 C
Ho hc
2g 2g
1
Vc 2 g( H o hc ) 2 g( H o hc )
oo
H0
hH
K K Q Vc A A 2 g( H o hc )
h''c
hc h h3 a hhccr hng
hệ số lƣu tốc. ~ hình dạng cửa cống, có giá trị 0,81 1
hc'' hh H3.7 Nõðc nhÀy ngâp Trƣờng hợp cống mc HCN Q Vc A bhc 2 g( H o hc )
Gọi là hệ số co hẹp, ta có hc= a, Q Vc A b a 2 g( H o a)
79 80 ~ a/H, PL.4.8

4.5 Cống hở 4.6 Cống ngầm


CT tính Q qua cống oo
Các trạng thái chảy
H0
hở chảy ngập Vc
Viết pt E cho mc 0- hc h
0 & c-c:
Tƣơng tự chảy tự do:
Vc 2 g( H o hng
Mc Hcn
Q Vc A b a 2 g( H o hng )

hng đƣợc xác định theo công thức chảy ngập, xem chƣơng 3
Khi a <<hh ~ nƣớc ngập lặng => hng=hh.

81 82

4.6 Cống ngầm 4.6 Cống ngầm


Các trạng thái chảy Công thức tính toán
L
- Chảy không áp
• Khi L<8H: Sử dụng ct của đập tràn đỉnh rộng
• L>8H: Tính tƣơng tự nhƣ đập tràn đỉnh rộng + một kênh dẫn
- Chảy bán áp
Dạng đƣờng mặt nƣớc trong cống chảy không áp Tính nhƣ cống lộ thiên K K

oo
H0
K K K
K
N-íc nh¶y C

Dạng đƣờng mặt nƣớc trong cống chảy bán áp 0


C
83 84

14
1
4.6 Cống ngầm 4.6 Cống ngầm 2

Công thức tính toán Công thức tính toán K


=8m K
- Chảy có áp - Chảy có áp hc D=1,6m hh =1,2m

~ dòng chảy trong một ống có áp L Vµo


1 L 1-2
2
Q cA 2 gZo ( c là hs lưu tốc)
L vào = 1,4 D (hay L=1,4a)
Vo
Zo Z
2g Muốn xác định trạng thái chảy trong cống là bán áp hay có áp ta
Z H - hh khi hh cao hơn đỉnh cống phải vẽ đƣờng mặt nƣớc trong cống từ vị trí co hẹp.
Z H - hh D / 2 khi hh thấp hơn đỉnh cống + nƣớc nhảy
Nếu đƣờng nƣớc dâng tiếp xúc với K-K mà vẫn còn nằm trong
c : tổn thất cục bộ
1/ 2
2 gL thân cống =>nƣớc nhảy trong cống => chảy có áp.
c c
C2R 2 gL
: tổn thất chiều dài Muốn xác định chính xác, phải xác định vị trí trƣớc nƣớc nhảy
C2R và chiều cao nƣớc nhảy.
2 gL V 2
từ công thức Chezy hw iL
C 2R 2g
85 86

Ví dụ 4.3: Tính Q chảy qua cửa cống cống hở với H=2m, độ mở cống Ví dụ 4.4: Tính chiều sâu nƣớc trƣớc cống phẳng lộ thiên, biết chiều
a=0,7m, chiều rộng kênh bằng cống B=b=3m, độ sâu hạ lƣu h h=1,2m, rộng kênh bằng cống B=b=5m, chiều cao mở cống a=0,8m, Q=10m 3/s,
hệ số lƣu tốc =0,95. Biết cống đổ ra một kênh có mc HCN. hh=2m, hệ số lƣu tốc =0,95 và cống đổ ra một kênh có mc HCN.
'' 0
GT chảy TDo hc hh oo hc hcr
3

H0 Giả thiết =0,625 =>hc= a =0,5m => hc'' 1 8 1 =1,047<hh


2 hc
Q Vc A b a 2 g( H o a) C Chảy ngập
Q b a 2 g( H o hng )
a/H=0,7/2=0,35 nên hệ số co h

0 q2
hẹp =0,628 C Ho hng
hc'' hh 2 2 2
a 2g
h hcr3 h
Step Q Vo Ho Kiểm tra lại trạng thái chảy: hng hh 1 2 Fr 2 ( 1 h ) hh 1 2 (1 h )
0 2=H hc hh3 hc
1 6.93 1.16 2.068 hc= a=0,44m V02
H Ho 2 ,54m
2 7.08 1.18 2.071 3 2g
3 7.09 1.18 2.071 hc h
hc'' 1 8 cr 1 Với giá trị này của H, a/H=0,315, tra phụ lục 4.8 ta có
2 hc =0,625, bằng với giá trị giả thiết nên ta không phải tính lại.
q2 Q2
hcr 3 3
g gb2 =1,404 hc'' hh
87 88

Ví dụ 4.5: Cống lấy nƣớc dƣới đập mc HCN có b=1,2m, D=1,6m, Ví dụ 4.5: Cống lấy nƣớc dƣới đập mc HCN có b=1,2m, D=1,6m,
đáy nằm ngang (i=0). Chiều dài cống L=60m, độ nhám n=0,015. đáy nằm ngang (i=0). Chiều dài cống L=60m, độ nhám n=0,015.
Tính lƣu lƣợng Q khi cửa mở toàn bộ. Biết độ sâu thƣợng lƣu so với Tính Q khi cửa mở toàn bộ. Biết độ sâu thƣợng lƣu so với nền cống
nền cống H=8m, độ sâu hạ lƣu hh=1,2m, hệ số lƣu tốc =0,95. H=8m, độ sâu hạ lƣu hh=1,2m, hệ số lƣu tốc =0,95.
1 1
2 2

K
a=D=1,6m; a/H=0,2, PL.4.8 K
=8m K
D=1,6m
=> =0,62. hc= a= 0,992m. =8m K
D=1,6m
hc hh =1,2m hc hh =1,2m

L Vµo
1 L 1-2 hh=1,2m thấp hơn miệng cống L Vµo
1 L 1-2
2 2
giả thiết trạng thái chảy trong cống là bán áp không ngập =>
Q b a 2 g( Ho a) b a 2 g( H a) =13,26m3/s
Kiểm tra trạng thái chảy bằng việc vẽ đường mnước với lưu lượng trên:
Lt=L-Lvào=L-1,4a=57,76m
Do đáy nằm ngang nên đƣờng mặt nƣớc trong cống là đƣờng Co (xem
mục 2.3.2), tính theo phƣơng pháp sai phân E
L
i j
89 90

15
1
2
Ví dụ 4.5: Cống lấy nƣớc dƣới đập mc HCN có b=1,2m, D=1,6m, Ví dụ 4.5 (cont.)
đáy nằm ngang (i=0). Chiều dài cống L=60m, độ nhám n=0,015. K

Tính lƣu lƣợng Q khi cửa mở toàn bộ. Biết độ sâu thƣợng lƣu so với Tại mc 1-1, với =8m K
hc D=1,6m hh =1,2m
nền cống H=8m, độ sâu hạ lƣu hh=1,2m, hệ số lƣu tốc =0,95. h1=hc=0,992m =>
L Vµo L 1-2
1 Q Q 1
2 2
V1 Vc 11,14m / s
a=D=1,6m; a/H=0,2, PL.4.8 A1 bhc
K 2
Vc Q Q
=> =0,62. hc= a= 0,992m. =8m K
D=1,6m E1 hc 7 ,318m V2 6 ,9 m
hc hh =1,2m 2g bh2 A2
hh=1,2m thấp hơn miệng cống L Vµo L 1-2 Tại mc 2-2, với h2=D=1,6m thì: E2 h2 V 2
2
1
2 4 ,03m
giả thiết trạng thái chảy trong cống là bán áp không ngập => 2g
R2 / 3
Q b a 2 g( Ho a) b a 2 g( H a ) =13,26m3/s htb=(h1+h2)/2=1,3m; Atb=bhtb=1,56m2; Ktb Atb tb 61,5m3 / s
n
Kiểm tra trạng thái chảy bằng việc vẽ đường mnước với lưu lượng trên: 2
Ptb=b+2htb=3,8m; Rtb=Atb/Ptb=0,41m; J tb Q 2 0 ,0465
Lt=L-Lvào=L-1,4a=57,76m Ktb
E1 2 E1 E2
Do đáy nằm ngang nên đƣờng mặt nƣớc trong cống là đƣờng Co (xem L1 2 70,8m
mục 2.3.2), tính theo phƣơng pháp sai phân i j i J tb
E phù hợp giả thiết trạng thái
L
i j Vì L1-2-=70,8m>Lt=57,6m chảy là bán áp không ngập
91 92

5.1 Nối tiếp chảy đáy


CHƢƠNG 5 Nƣớc nhảy phóng xa
Tuỳ theo vị trí con nƣớc nhảy so với mặt
cắt co hẹp c-c, có các dạng nối tiếp:
NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG  Nƣớc nhảy phóng xa khi hc’’>hh
 Nƣớc nhảy tại chỗ khi hc’’=hh oo

 Nƣớc nhảy ngập khi hc’’<hh


Phần I. NỐI TIẾP DÒNG CHẢY Ở
-Xác định độ sâu co hẹp hc: E
HẠ LƢU CÔNG TRÌNH
5.1 Nối tiếp chảy đáy Pt E cho mc 0-0 và c-c, mc
chuẩn đáy kênh hạ lƣu:
5.2 Nối tiếp chảy mặt Vo2 Vc2
Phần II. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƢU H P E hc c hf c
2g 2g MÆt chuÈn
CÔNG TRÌNH 2
V
c c
hf f: Friction
5.3 Bể tiêu năng Với mc HCN 2g
1 hệ số ltốc,
5.4 Tƣờng tiêu năng Q bhc 2 g( E o hc ) bhc 2 g( E o hc ) 0,8 1
(1 )
5.5 Bể tƣờng kết hợp 3
hc h Q=>hc=>hc''
5.6 Xác định chiều dài bể 93 hc'' 1 8 cr 1
93 94 2 hc

5.1 Nối tiếp chảy mặt Phần II. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH
0 V02
Gặp trong thợp ct có bậc thẳng đứng ở hạ Nối tiếp chảy đáy => V lớn =>sói lở 2g 1 2
V22
lƣu. Tuỳ theo hh các dạng nối tiếp diễn biến 5.3 Bể tiêu năng H 2g
Z
nhƣ sau: E
Vc2
Tính chiều sâu bể tiêu năng (d) : P H02
Nối tiếp chảy mặt đáy ko ngập Dchảy từ bể vào kênh hạ lƣu ~ dòng
2g h2
• Khi hh thấp, trạng thái dòng chảy vẫn là
hc
chảy đáy chảy qua 1 đập tràn đ rộng. d
Mặt chuẩn
• Khi hh =>dòng chảy phóng xa, hƣớng lên Để có nƣớc nhảy tại chỗ : h2> hc'' 3
trên mặt thoáng, V đáy , V mặt =>nối hc hcr h2= h2 , hệ số
tiếp chảy mặt không ngập. Với mc HCN h2 hc'' 1 8 1 an toàn 1,05 1,1
2 hc
• Nếu hh vẫn => chảy mặt đáy ko ngập -> Nối tiếp chảy mặt đáy ngập
đáy ngập -> ngập hoàn toàn. Xem dchảy nhƣ qua đtràn đỉnh rộng: Q2 V22
Z
2 g( ' bhh )2 2g
Q ' bhh 2 g( H 02 hh ) Q2
Nối tiếp chảy mặt có khả năng tiêu hao E lớn nhờ khu Q2
hay Z
nƣớc cuộn ở đáy và ở mặt. V2 2 g( ' bhh )2 2 g( bh2 )2
hay Q ' bhh 2 g( 2 Z)
2g
Lƣu tốc ở đáy nhỏ nên không gây xói lở hạ lƣu. d h2 Z hh
’hệ số lƣu tốc, 0,95 1
Btính: 1) giả định d 2) tính lại E 3) tính d theo ct
95 96

16
5.4 Tường tiêu năng
0 V02
2g 1
V22
2 Tính chiều sâu bể tiêu năng (C):
H 2g
Z
Dchảy từ bể vào kênh hạ lƣu ~
E
P Vc2 qua 1 đập tràn mc thực dụng
H02
2g h2
hc d
Mặt chuẩn • hc và chsâu sau nƣớc nhảy h2 tính nhƣ bể tiêu năng.
• Sau tƣờng dòng chảy thƣờng là chảy ngập nên:
0
V02
2g 1 2 V22 Q22
V22
Q 3/ 2 H 02 H 2 H2
H 2g n mt b 2 g H 02
2g 2 g( bh2 )2
Z
E 3/ 2
P H02 3/ 2 Q Q22
hc
h2 Q H2
H 02 2 g( bh2 )2
n mt b 2g
n mt b 2g
d
S L1 Ln L'

Lrơi Lb ể C h2 H2
Khi C quá cao => dòng chảy xiết sau tƣờng => nƣớc nhảy phóng xa
97 98 => ? Tƣờng tiêu năng thứ 2

0 V02
0
5.5 Bể tường kết hợp V02 Ví dụ 5.1: 2g 1 2
2g 1 2 V22
V22 P=12m, b=10m, hs llƣợng H
5.6 Xác định chiều dài bể H 2g
2g
Z m=0,49, =1. Hs lƣu tốc E
Z
E
P =0.905. Xđịnh hthức nối tiếp P Vc2
H02 H02
h2 sau đập khi Q=60m3/s, hh=2,4m. 2g h2
hc
Lbể = L1 L' Ln Nếu cần, hãy tính bể tiêu năng
d hc
L1
với =1,05. d
S Ln L' Mặt chuẩn
2/3
Lrơi Lbể Q
Q mb 2 g H o3 / 2 H0 1,97m
là hệ số kinh nghiệm, 0,7 0,8. mb 2 g
E H P Q bhc 2 g( E hc )
L’ ~ 0 =13,97m

Mc thực dụng Lrơi = 1,33 Ho ( P 0 ,3Ho ) q2 Q2


hcr 3 3 =1,54m
g gb 2 hc (m) Q(m3/s)
đỉnh rộng Lrơi = 1,64 Ho ( P 0 ,24Ho )
3
0,35 51,49
hc hcr 0,40 58,74
hc'' 1 8 1 = 4,02m
2 hc 0,41 60,18

hh<hc'' => nối tiếp là chđáy => nƣớc nhảy phóng xa=> xây bể tiêu năng
99 100

0
V02

Ví dụ 5.1: (cont.) 2g 1
V22
2
5.5 Bể tường kết hợp
H
2g
- Tính toán bể tiêu năng E Z
P
H02
1) Lấy z=0 , hc
h2

d0=hc’’- hh- z = 1,64m. d


S L1 Ln L'
E' E d 0 =13,97+ 1,62=15,61m Lrơi Lb ể

Q2 Q2
Z =0,29m (với h2=hc’’)
2 g( ' bhh )2 2 g( bh2 )2
2) Với z=0,29m, lập lại các bƣớc 1) và tính lại E0' , hc , hc' '
d1=hc’’- hh- z=1,48m ,
...
Sau 2 lần tính d=d2=1,46m.

Lbể = L1 L' Ln L1 0 ,8 Ln ln 4 ,5h' ' 4 ,5hc


=13.3 m L1=0
101 102

17
6.1. Các khái niệm
Hệ số rỗng e = W0/Ws W0
CHƢƠNG 6. DÒNG THẤM QUA CÔNG TRÌNH Độ rỗng n= 100W0/W Ww
Wr W
Hệ số giữ nước Sr
W Ws
6.1 Một số khái niệm và định nghĩa Wr Phần nước giữ lại do t/đ của T/lượng
6.2 Định luật Darcy (hay do thay đổi cột nước áp suất) W – Thể tích toàn bộ khối đất.
W0 – Thể tích rỗng
6.3 Phương trình cơ bản của dòng thấm trong môi trường bão hoà Wy Ww – Thể tích nước
Hệ số thoát nước Sy Ws – Thể tích thể rắn
6.4 Công thức Dupuit - Forcherheimer W
6.5 Chuyển động của dòng thấm vào giếng nước Wy Phần nước thoát do t/đ của T/lượng n = S r + Sy
6.5.1 Chuyển động ổn định của dòng thấm vào giếng nƣớc Hệ số chứa nước riêng Ss = WW trong 1 đv thể tích đất đá bão
6.5.2 Chuyển động không ổn định của dòng thấm vào giếng hoà khi cột nước áp suất biến đổi 1 đv. TÇng kh«ng thÊm
6.6 Thấm qua đập đất
Hệ số chứa nước S
6.7 Thấm có áp qua đập S = Ssb b
Đối với một tầng bị chặn
Đối với một tầng không bị chặn S = Ssh
TÇng kh«ng thÊm
103
103 104

6.1. Các khái niệm V thấm thực V thấm tb


Định luật Bernoulli
V thấm trung bình (V Darcy) Áp suất tĩnh + Áp suất động = const Ống Pitot
h1
thể tích nước thấm qua h2
V h1 = h2
tA V1, A1 V2, A2
V thấm tb qua lỗ rỗng V2
P const
V 2 h1=h2
Vt 2
V
tnA n h g const
Cột nƣớc thuỷ tĩnh (cột nƣớc đo áp)
2
P V2
h z h const
2g
V2/2g <<1 => h ~ Cột nước năng lượng
Hệ số thấm (độ dẫn thuỷ lực) k [L/T]
= Qthấm /1 đv dt khi chịu tác động của 1 đv cột nước thuỷ lực
trên một đơn vị chiều dài thấm
Hệ số thấm thực (ki) [m2] hay Darcy (1 Darcy=9,87.10-9cm2).

105 ki Cd 2 106

6.1. Các khái niệm 6.2 Định luật Darcy


Vd 6.4: 6m
k=1,1.10-3cm/s.
Vận tốc thấm h
2m
h 3 0 2 ,06
V k 1,1.10 1,13.10 3 cm / s MÆt chuÈn
l 2
g
k ki hệ số nhớt động lực của chất lỏng thấm Vd 6.5:
(kg/ms) { ms= met-poise} Q thấm qua lớp đất
6.2 Định luật Darcy h 5 ( 2 3 ) 6 ,1 2 trên 1 đv diện tích
V k 7 ,2.10 2 ,64.10 7 m / s
l 3 bề mặt ngang ?
h đk Re 5
Q kA Q= 2,64.10-7m3/s/m2 6,1 m Mùc n-íc ngÇm
l độ dốc cột nước thuỷ lực
k là hệ số thấm 2m Líp 1
Vd
Re v là hệ số nhớt động học
vn1 / 3 3m k=7,2.10-5cm/s Líp 2
d là đường kính hạt đất
h dh
V k u k Líp 3
l ds
107 108

18
6.2 Định luật Darcy
n n TÇng kh«ng thÊm
Vd 6.6: CM: ktd ai ki / ai 6.3 Pt cơ bản của dòng thấm trong mt bão hoà
i 1 i 1 k1 a1 z
h1
q a1k1
h2 h1
a2 k 2
h2 h1
........
k2 a2 h2 Nếu h là cột nƣớc thuỷ lực trên mặt ACEH => H G
L L V ox(ACEH)= k xx h / x
A B
h2 h1 h2 h1 n
an k n ai ki kn an h h y
L L i 1 V ox(BDFG)= k xx ( k xx )dx F
h2 h1 n x x x E
q ai ktd h D Kxx
L i 1 L Q ox= ( k xx )dxdydzdt C dx x
o
x x
Vd 6.6: q? h h h h
1,3 m
( k xx )dxdydzdt ( k yy )dxdydzdt ( k zz )dxdydzdt
l 6 10 k2 =1,4.10-5cm/s x x y y z z
k1 V1 4 ,55.10 3,5.10 5
h 1,3 h
h k1 k2 ( S s dxdydz ) dt Ss là hệ số chứa nƣớc riêng
5 1,3 h 4m t
V1' k1 3,5.10 m/ s q=1,82.10-5 m3/(sm)
l 10
h 5 h
V2 k2 1,4.10 m/ s 10m
l 0 ,04 4cm

h=0,65m V2=22,75.10-7m/s q=V2.4.103m q=q-q'=9,1.10-3m3/(s km)


109 110

z
6.3 Pt cơ bản của dòng thấm trong mt bão hoà H G 6.4 Công thức Dupuit - Forcherheimer (3D=>2D)
Giả thiết
h h h h A B
( k xx ) ( k yy ) ( k zz ) Ss • Vận tốc không phụ thuộc vào z
x x y y z z t y
E F • Vận tốc tại bề mặt nƣớc ngầm khi thấm không áp đƣợc xem nhƣ
đất đồng chất nhưng không đẳng hướng: D nằm ngang u x k xx h / x uy k yy h / y
2 2 2 C x
h h h h o Trường hợp thấm có áp giữa 2 lớp đất bị chặn có bề dầy b(x,y)
k xx k yy 2 k zz 2 Ss TÇng kh«ng thÊm
x2 y z t h h h
đồng chất và vừa đẳng hướng ( k xxb ) ( k yyb ) S
2 2 2
x x y y t b
h h h Ss h S=Ssb là hệ số chứa nước (Ss
x2 y2 z 2
k t là hệ số chứa nước riêng).
TÇng kh«ng thÊm
đồng chất và vừa đẳng hướng + cđộng thấm là ổn định h h h
2 2 2 Tổng quát ( k xxb ) ( k yyb ) P S
h h h x x y y t
0
x2 y2 z2 P là lƣu lƣợng bổ sung (m/s)
Trường hợp dòng thấm không áp thì b=h(x,y,t)
dh q hux
Q kA h / l q kh h h h
dx ( k xx h ) ( k yy h ) P S
x x y y t
111 112

TÇng kh«ng thÊm P


Ví dụ 6.3: k=3.10-4m/s §-êng cét Ví dụ 6.4: L=1km, h1=12m §-êng cét
n-íc thuû lùc n-íc thuû lùc
y1=6m, y2=4m, H1=10, h
và h2=10m. k=12m/ngày.
h
H2=7m, L=400m. Xác 1 P=0,24m/ngày. Xác định h1 h
đồng chất
y1 h2
định đƣờng cột nƣớc đo áp TÇng thÊm đồng chất
b và đẳng y2
đƣờng bão hoà của dòng và đẳng
h2

và q thấm trên 1 m dài hướng


thấm và q. hướng
x 0 x
b= 6 – 0,005x 0 x dx TÇng kh«ng thÊm d dh x dx TÇng kh«ng thÊm
L k (h ) P 0 L
h h h
dx dx
( k xx b ) ( k yy b ) S d dh
x x y y t => (b ) 0 P 2 44 0 ,24 x
dx dx h2 x C1 x C2 0 => h2 144 x ( 1000 x )
C1 dx k 1000 12
d dh dh
( 6 0 ,005x ) 0 ( 6 0 ,005x ) C1 => dh 6 0 ,005x dh d 2 d 44 0 ,24 x
dx dx dx q -khux kh k (h ) k 144 x ( 1000 x )
C1 dx dx dx 1000 12
=> h ln( 6 0 ,005x ) C 2 + đk x=0, h1=10m và x=400m, h2=7m 4
0 ,005 q 12 0 ,24( 500 x ) m2/ngày
0 ,037 x=0 q= -119,74m2/ngày
C1=-0,037 và C2=-3,26m h ln( 6 0 ,005x ) 3,26 2000
0 ,005
dh d 0 ,037 x=1000 q=120.26 m2/ngày
q -kuxb kb 3.10 4 ( 6 0 ,005x ) ln( 6 0 ,005x ) 3,26
dx dx 0 ,005 dh/dx=0 hoặc cho q=0 => x=498,9m
3.10 4 .( 0 ,0037 ) 0 ,111.10 4 m 2 / s
113 114

19
6.5 Chđộng của dòng thấm vào giếng 6.5 Chđộng của dòng thấm vào giếng
Cđ ổn định của dthấm vào giếng Cđ ổn định của dthấm vào giếng
S
- Giếng phun - Giếng thường
dh dh
Q kA k( 2 rb )
dr dr dh
Q dr Q 2 krh
dh dr
2 kb r
Q dr
Q r Q r hdh
h ho ln => h ho ln T=kb là hệ số dẫn nước 2 k r
2 kb ro 2 T ro
Q r k( H 2 ho2 )
H ho
Q
ln
R
=> Q
2 TS Q cũng chính là h 2 ho2 ln Q
2 T ro R lưu lượng bơm k r0 R
ln ln
R là bán kính ảnh hưởng ro r0
kHS S
Vd6.5: d=30cm, Q r Q r Q 1
h2 h1 ln 2 => s1 s2 ln 2 R 2H
Q=1,2m3/ph. 2 T r1 2 T r1 ln
r1=20 và r2 =45m r0
=>T=0,387m2/s
s1=2,2m, s2=1,8m. Q r Đi các dơ R = 3000S k
S s2 ln 2 => S=4,62m
T, S, R? 2 T r0
115 116

6.5 Chđộng của dòng thấm vào giếng 6.6 Thấm qua đập đất
Cđ ko ổn định của dthấm vào giếng
PP: biến đổi để m=0
- Giếng phun h h h
( k xx b ) ( k yy b ) S hệ tọa độ cực <=>AC => AO'
x x y y t
2
h 1 h S h Q e u m
=> C.V. Theis H h du
r2 r r bk t 4 T0 u 2m 1
Thƣợng lƣu
dh q H2 h2
q kh => x
Q u2 u3 u4 dx k 2
H h 0 ,5772 ln( u ) u ... dq k
h
dz
4 T hàm giếng và ký hiệu là W(u),2.2! 3.3! 4.4! Mái hạ lƣu L
q H2 a02 z
dq k dz
Vd 6.5 : r1=0,3m, r2=25m, Q=0,0315m3/s. S=0,001 và hệ số dẫn nƣớc k 2( L H) m1 z
T=0,0094m2/s. s1 và s2 Sau 7h giờ bơm ? ao
Q z kao H 2 a02
r 12S 0 ,32 .0 ,001 q k dz ao ( Lo H) ( Lo H )2 m12 H 2
u1 9.499.10 8 s H h 0 ,5772 ln( u ) m1 z m1 ao
4Tt 4.0 ,0094.7.3600 4 T 0 m1 2( Lo mao H) m1
s1=4,16 và s2=1,8m Khi dòng thấm ổn định, đồng chất và đẳng hƣớng theo phƣơng x
- Giếng thường d dh H 2 ao2
Q Giai đoạn kế tiếp H h
Q
W ( uB , ) (h ) 0 h2 C1x C2 C1 C2 H2
Giai đoạn đầu H h W( uA , ) H L
4 T 4 T dx dx
117 118

6.6 Thấm qua đập đất 6.7 Thấm có áp qua đập


2
h 2
h Bê
Ví dụ 6.7: k=2m/ngày, 0 pt Laplate tông
m=4, m1=1. H=15m. x2 z2
L=110m và hạ lƣu đập P
h z h h Ko thể tìm no bằng pp giải tích
không chứa nƣớc. q? ux k uz k
x z
m
=0,444
2m 1
L0=L-m.H=50m hi , j hi hi
1, j 1, j
( Lo H) ( Lo H )2 m12 H 2 xi , j 2 x
ao =2,02m
m1 2
hi , j hi 1, j 2hi , j hi 1, j
kao 2 . 2 ,02
q =4,04m2/ngày đêm x i2, j x2
m1 1
2
hi , j hi , j 1 2 hi , j hi , j 1

z i2, j z2
119 120

20
x2 z 2 hi hi hi , j hi , j
hi , j
1, j 1, j 1 1
Giải = lặp Gauss-Seidel
2( x 2 z2 ) x2 z2
110m
135m CHƢƠNG 7
h=10m h=0m
30m

DÒNG KHÔNG ỔN ĐỊNH TRONG


uz=0
h/ z 0 uz=0 h=0m
h=10m h/ x 0
u4 KÊNH HỞ
u2
uz=0 h/ z 0
Tầng không thấm
hi 1, j hi 1, j
7.1 Pt vi phân của dòng ko ổn định biến đổi chậm trong kên hở
h
1. Giả định cho h1i,j, vd: hij1 0 ux k k 7.2 Giải hệ pt St.-Venant bằng pp đƣờng đặc trƣng
x 2 x
2. Xác định lại h2ij h hi , j 1 hi , j 1 7.3 Giải hệ pt St. Venant bằng pp sai phân hữu hạn
uz k k
3. So sánh h2ij và h1ij z 2 z
u1, .. u5: {0,159; ... ; 0,101}*10-4 m/s
4. Lập lại bƣớc 3 nếu chƣa TM
q = hdƣới chân cọc . u 122
121 122

7.1 Pt vi phân của dòng ko ổn


7.1 Pt vi phân của dòng ko ổn định biến đổi chậm trong kên hở
định biến đổi chậm trong kên hở
Phương trình liên tục
Phương trình động lượng
h tại 1-1 thay đổi sau tgian dt • Q biến đổi chậm
q • Sức cản thủy lực giống nhƣ s
trong dòng ổn định 0 RJ
t + dt • Độ dốc đáy kênh rất nhỏ i<<1
t • Áp suất trên mặt ƣớt phân bố Pb: áp lực thành kênh lên khối clỏng theo phƣơng s
theo quy luật thủy tĩnh
d P B
us dV P P ds T G sin Pb
Q tại 2-2 thay đổi sau tgian dt dt V s By
d Q Q2 h
Thể tích chảy vào và ra trên
u s dV 0 u a q ds
Q dt V t s A dA y A
đoạn kênh trong dt: qds ds dt Q h h
s ds qds dt Bds dt 0
s t P Ay dy Ay là dt mc ướt ứng với độ sâu y
Biến thiên thể tích trong h 0 G Ads
cùng thời gian đó là: Bds dt
t h 1 Q q P h h h Ay QQ
Ay dy A dy T 0 Pds RJPds A ds
t B s B s s 0 s 0 s A2 C 2 R

123 124

7.1 Pt vi phân của dòng ko ổn định biến đổi chậm trong kên hở 7.2 Giải hệ pt Saint-Venant bằng phƣơng pháp đƣờng đặc trƣng
Phương trình động lượng Sơ đồ tính Pb Truyền sóng nhiễu động nhỏ trong nước tĩnh
Link By Pt St.Venant có dạng hyperbolic,
dPb dsdy ( h y ) nó có hai đƣờng đặc trƣng
s h-y QQ Q2
Trên toàn bộ thành kênh A2 C 2 R
~0
s A
~0 i=0
h By Doi luu ma sat s
Pb (h y )dyds Coi A=A0=const, B=B0=const => He PT Saint-Venant:
0 s h
Ay h Ay h Ay 1 V h
Pb (h y) ds ds( dy ) dsdy 0 gA0 V V g h h
g t s Đặt c0 => c0 c0 0
s 0 0 s 0 s B0 s t c0 s t
h V
B0 A0 0 coi s là một hàm theo thời gian với c0=ds/dt
Q h QQ t s =>
0 ( vQ ) u0 q gA i gA Hoặc c0=-ds/dt
t s s A2 C 2 R dV g dh
0 Ptrình đặc trƣng của hệ phƣơng trình St. Venant.
Q Q2 z QQ dt c0 dt
gA gA u0 q 0 s s
t s A s A2 C 2 R hệ phƣơng trình Lời giải tổng quát: t const t const
Saint-Venant
c0 c0
g s g s
h 1 Q q V h F0 ( t ) const V h f0 ( t ) const
c0 c0 c0 c0
t B s B
f0(t+s/c0) và F0(t-s/c0) là các hàm của =t+s/c0 & =t-s/c0)
125 126

21
7.1 Giải hệ pt Saint-Venant bằng phƣơng pháp đƣờng đặc trƣng 7.1 Giải hệ pt Saint-Venant bằng phƣơng pháp đƣờng đặc trƣng
Truyền sóng nhiễu động nhỏ trong nước tĩnh Truyền sóng nhiễu động nhỏ trong nước tĩnh
Lời giải số: s [ 0, L ] t [ 0, ] Một số nhận xét
các đƣờng đặc trƣng <->quỹ đạo g s c0
Tại 1điểm trên kênh lan truyền của các sóng. V h F0 ( t ) const h [ F0 ( ) f0 ( )]
g g =const c0 c0 => g
=const VM hM VT hT =const g s V F0 ( ) f0 ( )
c0 c0 V h f0 ( t ) const
c0 c0
g g
=const VM hM VD hD Có thể viết lại lời giải trên theo cách khác:
c0 c0
c0 c0
hT hD c0 VT VD đặt h1 F0 ( ); h2 f0 ( ); V1 F0 ( ); V2 f0 ( )
hM g g
2 g 2 h h1 h2
g hT hD VT VD =>
VM V V1 V2
c0 2 2 Ta gọi hai cặp (h1,V1), (h2,V2) là hai sóng. Nếu di chuyển dọc kênh theo
g g g
Tại các điểm biên VN hN VD hD => VD VN ( hN hD ) trục s với vận tốc c0, tại thời điểm t, ta sẽ ở vị trí s=s0+c0t. Do đó:
c0 c0 c0 s s ct s0 => h1=const và V1=const.
điều kiện biên t t 0 0 const
hD f (t ) c0 c0 c0 h1 và V1 đuổi theo với cùng vận tốc c0
=> sóng (h1, V1) truyền nguyên vẹn theo trục s dƣơng với vận tốc c0 (sóng thuận)
sóng (h2, V2) truyền nguyên vẹn theo chiều âm của trục s với vận tốc c0
127 128

Pt viphân đạo hàm riêng= pp giải tích, phƣơng pháp số

7.2.2 Phương trình đặc trưng của hệ phương trình St. Venant 7.3 Giải hpt St. Venant bằng phương pháp sai phân hữu hạn
Nội dung: Chuyển pt vi phân thành các pt đại số
Chuyển hpt dV g dA VV
g i Các dạng sai phân: hiện hoặc ẩn.
St.Venant thành pt dt AB dt C2R
vi phân thƣờng: Yêu cầu: tính ổn định và độ chính xác.
ds
V c họ đường đặc trưng 7.3.2 Sơ đồ hiện
dt
c gA / B z ( AV )
Các đường truyền sóng B 0
7.2.3 Một số ý nghĩa rút ra từ việc giải pt đặc trưng t s
0 V V V z VV
0
Số Froude và sự truyền sóng. g t g s s C2R
n 1
B z z j 1/ 2 z j 1/ 2
V2 c2 c2 V 2 1 c 2 ( Fr 2 1 ) B Bj 1/ 2 Sơ đồ đánh số mặt cắt
(V-c) (V+c) gA t j 1/ 2 t
AV A j 1V j 1 A jV j
Chảy êm (Fr<1) nên . Do đó ds/dt=V+c>0 và ds/dt=V-c <0 => nhiễu động sẽ s sj Sơ đồ sai phân
j 1/ 2 1
truyền ảnh hƣởng về cả hai phía của kênh (xuôi và nguợc dòng chảy).
V V jn 1
Vj zj z nj 1
1/ 2 z nj 1
1/ 2
Chảy xiết (Fr>1)=> nhiễu động sẽ truyền ảnh hƣởng chỉ về một phía của kênh Jj
(xuôi nếu V>0 hoặc ngƣợc dòng chảy nếu V<0). t j t s sj

129 130 Note: chỉ số tgian n đƣợc bỏ qua; A, B, R và C tính với h ở thời điểm n.

7.3.3 Giải hpt St. Venant theo sơ đồ sphân ẩn n


Sơ đồ hiện
z ( AV ) z 1 (Q ) t
B 0 0 . t
t s t B s
n-1
V V V z VV
0
0 Q z Q2 QQ s/2
g t g s s C2R gA gA 0 Vị trí sai
t s s A K2 phân s
j j+1
V V Vj Vj 1 Vj 1 Vj z zj 1 zj 1 Q 1 Qj 1 Qj Qj 1 Qj
DV j Vj Vj Vj Vj
g s j
2g sj sj 1 t 2 t B s B*j 1 / 2 s s
VV 1 Điểm đầu hoặc cuối kênh Q Qj Qj Q2 1 *
2V jn 1 V j Vj Vj
1 V j 1( Qj 1 Q j ) V j* ( Q j Q j)
2 2 V V VN VN VN 1 t 2 t x A s
C R C R DVN
g s g sN f j* 0.5( f jn f jn 1 )
N z zj 1 zj zj 1 zj
Thời gian gA gA*j 1/ 2 f j* f jn
x s s
t A j 1V j 1 A jV j f j* 0.5( 3 f jn f jn 1 )
z nj 1
1/ 2 zj 1/ 2 : trọng số tgian f j f jn 1 f jn
Bj 1/ 2 sj 1
(0,5 1
Không gian
QQ g( n j 12 )2 * 1
CFL (Courant-Friedrichs-Levy) t min( s / ) gA 2 Vj 1/ 2 ( Q j 1 Q j) ( Qj 1 Q j)
K Rj 1/ 2 4 / 3 2 2
131 V c c gA / B 132

22
n n
7.3.3 Giải hpt St. Venant theo sơ đồ sphân ẩn 7.3.3 Giải hpt St. Venant theo sơ đồ sphân ẩn
t z j g1 Q j z j 1 g1 Q j 1 g 2 t
zj g1 Q j zj g1 Q j g2 . t . t
1 1
n-1 g4 z j g3 Q j g4 z j 1 g5 Q j 1 g6 n-1
g4 z j g3 Q j g4 z j 1 g5 Q j 1 g6 s/2 s/2
Vị trí sai Hệ có 2(N-1) ptrình với 2N ẩn số sẽ đƣợc giải Vị trí sai
phân s phân s
z nj 11 / 2 z nj 11 / 2 j j+1
cùng với 2 đk biên, Giải theo pp truy đuổi: j j+1
g1 g2 ( Qj 1 Qj )
B*j 1 / 2 sj B*j 1 / 2 Trƣờng hợp biên đầu dòng là Q
g 4 jg1 j g 5 j
zj p3 j z j p4 j
g3 (1 V *j ffr ) g4 A*j 1/ 2 g5 (1 V *j 1 ffr ) Đặt
1 p3 j
g 5 j g 1 j g 4 j p1 j g 1 j ( g 5 j g 3 j )
Qj p1 j z j p2 j
g6 ( V *j 1Q j 1 V *jQ j ) gA*j 1/ 2 ( zj zj ) ffr( Q j 1 Qj ) g 2 j g 4 j g 6 j p1 j ( g 2 j g 3 j g 1 j g 6 j ) p 2 j ( g 3 j g 1 j g 4 j )
2 p2 j 1
g( n j 1/ 2) g 5 j g 1 j g 4 j p1 j g 1 j ( g 5 j g 3 j )
2 t/ s ffr t V*
4 / 3 j 1/ 2
* 2 g 4 j p1 j ( g 3 j g 1 j g 4 j ) g 5 jg 2 j g 1 jg 6 j p2 j g 1 j( g 5 j g 3 j)
Rj 1/ 2 p1 j 1 p4 j
g 5 j g 1 j g 4 j p1 j g 1 j ( g 5 j g 3 j ) g 5 j g 1 j g 4 j p1 j g 1 j ( g 5 j g 3 j )

Biên p1 j 0; p2 j Q1 (giá trị biên)


Cho j chạy từ N-1 tới 1, ta lần lƣợt tính nốt các giá trị tại các mặt cắt
133 134

t (time)
Phụ lục 1. Kích thƣớc hình học của một số loại mặt cắt
fa (1 ) fi j fi j 1
f(i,j+1) fd f(i+1,j+1)
fb (1 ) fi j 1 f i j 11
j j
fc (1 ) fi fi 1 fa fo fb
j 1
fd (1 ) fi f i j 11 fc
f(i,j) f(i+1,j) x (Space)

thƣờng đƣợc chọn các giá trị từ 0.55 đến 0.66

Sai phân của f theo không gian và thời gian theo sơ đồ ẩn 4 điểm Preissman

f fd fc fi j 1
f i j 11 fi j fi j 1
t tj 2 tj

f fb fa f i j 11 fi j 1
fi j 1 fi j
(1 )
x xi xi xi

135 136

Phuï luïc P.1.2: Caùc heä soá boå sung khi tính toaùn heä soá nhaùm tính theo Cowan
Ñieàu kieän cuûa keânh Heä soá boå sung
Ñaát 0,020
Ñaù 0,025
Vaät lieäu caáu truùc n0
Soûi mòn 0,024
Soûi thoâ 0,028
Nhaün 0,000
Möùc ñoä nhoû 0,005
Möùc ñoä khoâng ñeàu cuûa beà maët n1
Möùc ñoä vöøa phaûi 0,010
Möùc ñoä nghieâm troïng 0,020
Bieán ñoåi daàn 0,000
Söï thay ñoåi veà hình daùng vaø
kích thöôùc cuûa maët caét ngang Thænh thoaûng bieán ñoåi n2 0,005
keânh
Thöôøng xuyeân bieán ñoåi 0,010 - 0,015
Khoâng coù 0,000
Trung bình 0,010 – 0,015
Aûnh höôûng cuûa vaät caûn n3
Cao 0,020 – 0,030
Raát cao 0,040 – 0,060
Thaáp 0,005 – 0,010

Aûnh höôûng cuûa lôùp thaûm thöïc Trung bình 0,010 – 0,025
n4
vaät, lôùp thaûm coù chieàu cao Cao 0,025 – 0,050
Raát cao 0,050 – 0,100
Nhoû, Khoâng roõ 1,000
Möùc ñoä uoán khuùc Roõ m5 1,150
137 138 Nghieâm troïng 1,300

23
139 140

H/Htk >1 <=> đập có chân không


141 142

143 144

24
0.061566
a
0.601382 0.82
H

145 146

25

You might also like