You are on page 1of 21

TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Trả lời các câu hỏi ôn tập bê tông cốt thép phần 1:
1) Chỉ rõ trên mặt bằng kết cấu đâu là nhịp sàn, nhịp dầm phu, dầm chính:
Chỉ rõ trên sơ đồ, nhịp dầm tính từ tim này đến tim kia của dầm đối với dầm chính
và dầm phụ.
Bản thì phải nên rõ nhịp biên và nhịp giữa, nhịp của bản chạy dọc theo nhịp dầm
chính.
- Đối với sơ đồ A ( xoay ngược lại hình ) sàn 12 nhịp; dầm phụ 3 nhịp; dầm chính
4 nhịp:

T¦êNG CHÞU LùC B¶N SµN CéT


D

DÇM PHô

L2
C
DÇM CHÝNH

L2
B

L2 A
L1 L1 L1 L1 L1 L1 L1 L1 L1 L1 L1 L1

1 2 3 4 5

- Đối với sơ đồ B sàn 9 nhịp, dầm phụ 4 nhịp, dầm chính 3 nhịp

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang1


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

1 2 3 4
L3 L3 L3

L1 L1 L1 L1 L1

L2
d
L2

c
L2

b
L2

2) Phân biệt làm việc bản một phương, bản 2 phương:


Bản một phương tải trọng chỉ truyền theo một phương, bản 2 phương tải trọng
truyền lên tất cả các dầm đỡ.
Chú ý tỉ lệ cạnh dài/ cạnh ngắn áp dụng khi có 4 gối đỡ, >2 là một phương, <2 là 2
phương. Tức là tỉ lệ L2/L1 ( ở trên hình câu 1, L2 là cạnh dài, L1 là cạnh ngắn).
Bản 1 phương làm việc theo phương cạnh ngắn và dồn tải lên phương cạnh dài.
Diện truyền tải bản 1 phương:

Diện truyền tải bản 2 phương ( ví dụ):

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang2


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

3) Cách xác định sơ bộ tiết diện bản 1 phương – 2 phương, dầm phụ dầm chính:
Đối với bản 1 phương: (1/30 -1/35) L1( L1 là cạnh ngắn) <Hb
Đối với bản 2 phương: (1/40 -1/50)  L1(cạnh ngắn) <Hb
Dầm phụ: -Chiều dài Hdp: (1/12 đến 1/20)  L2 ( cạnh dài)
-Chiều rộng:Bdp= (0,3 đến 0,5) Hdp
Dầm chính: - Chiều dài Hdp=(1/8-1/12) 1 nhịp dầm chính
Đối với sơ đồ A,B 1 nhịp dầm chính = 3L1
-Chiều rộng: Bdp=(0,3-0,5)xHdp
4) Vẽ sơ đồ tính toán bản, dầm phụ dầm chính:
Bản: cắt 1 dải bản 1m sơ đồ dầm liên tục đối với sơ đồ A là 12 nhịp; sơ đồ B là 9
nhịp.
+) Sơ đồ tính toán bản sơ đồ A,B: ( Phương pháp tính là sử dụng khớp dẻo )
+) ta nhận thấy rằng việc tính toán chỉ cần tính với nhịp biên + nhịp giữa là tính
được toàn bộ nhịp. Nhưng để chính xác ta sẽ tính nhịp biên + 2 nhịp giữa liền kề

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang3


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

A B C D
5

1 2 3 4
7200 7200 7200

2400 2400 2400 2400 2400


4

e
5600

d
3

5600

1000

c
5600
2

b
5600

A
1

1000

Dầm phụ sơ đồ tính với sơ đồ A là dầm liên tục 3 nhịp, tính toán 1 nhịp rưỡi.
Dầm chính sơ đồ tính với sơ đồ A là dầm liên tục 4 nhịp, tính toán 2 nhịp.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang4


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Dầm phụ sơ đồ tính với sơ đồ B là dầm liên tục 4 nhịp, tính toán 2 nhịp.
Dầm chính sơ đồ tính với sơ đồ A là dầm liên tục 3 nhịp, tính toán 1 nhịp rưỡi.
5) Xác định tải trọng tác dụng lên bản:
Gồm tĩnh tải và hoạt tải, trong đó:
Tĩnh tải là trọng lượng bản thân của sàn.
1
2

1.Gạch lát:   20kN / m3 ;   1mm ;n = 1,1


3
2.Vữa lót:   18kN / m3 ;   20mm ;n=1,3
4 3. BTCT :   25kN / m3 ;
  chieudaybansan(mm) ;n=1,1
4.Lớp trát:   18kN / m3 ;   10mm ; n=1,3
Hoạt tải thì phải đưa về hoạt tải tính toán, hoạt tải phụ thuộc vào chức năng của
sàn trong tiêu chuẩn việt nam 2737-1995. ( hoạt tải được các thầy cho )
Hệ số độ tin cậy ( hệ số an toàn) n=1,1 đối với vật liệu kiểm soát được; n=1,3 đối
với vật liệu k kiểm soát được. Tuy nhiên có thể tăng lên để đảm bảo an toàn
6) Xác định tiết diện dùng để tính toán cốt thép bản:
bxHb; trong đó b là đơn vị bất kì 2,5m 1m. Hb là chiều dày của bản. Thường b
người ta lấy bằng 1m.
7) Chỉ trên bản vẽ sàn cốt thép chịu lực và cốt thép cấu tạo:
Thép chịu lực :
-) Cốt thép chịu moomen dương, cốt thép mũ chịu momen âm, giảm hiệu ứng vòm.
Thép cấu tạo: theo phương cạnh dài, thép mũ phí trên dầm chính, thép mũ cấu tạo
ở ngoài cùng.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang5


Trang6
CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

a b c d
1
5
5 5 6 5 6 5 5
1 8 1 1
3
3 3 3 3
5 6 6 5
2 2 4 4 4
5 1 6 6 5
8
4 4 4

4
5 6 6 5
2 2 2
4 4 4
5 6 6 5
4 4 4
5 6 6 5
4 4 4

3
5 6 6 5
4 4 4
5 6 6 5

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC


Sơ đồ A tương ứng với thép:

Sơ đồ B tương ứng với thép:


4 4 4
5 6 6 5
TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1

4 4 4

2
5 6 6 5
4 4 4
5 6 6 5
3 3 3
6 6 5
5
8
1 1 1
5 5 5

1
MA?
T BAǸG BÔ´TRI´THEṔ SAǸ TI?LÊ?1/100
TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

1 2 3 4
7200 7200 7200

2400 2400 2400 2400 2400

2
e 5
3 2 4 4 4 4 4 4 3

1 1
1
1
2
5600

5 5

3 6

d
3
5600

c
5600

b
5600

A
MA?
T BAǸG BÔ´TRI´THEṔ SAǸ TI?LÊ?1/100

8) Vẽ thép bản trên mặt bằng kết cấu sàn:

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang7


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

9) Vai trò của cốt thép phân bố trong bản và yêu cầu cấu tạo theo tcvn 5574:
Cốt thép phân bố: Được đặt ở những nơi mà cốt thép chịu lực hoặc cốt thép cấu tạo
chịu momen âm đặt theo 1 phương. Lúc này đặt cốt thép phân bố theo phương kia
để liên kết các cốt thép nói trên thành lưới.
Là cốt thép số 8 ở trong slide thầy Phạm Phú Tình ở câu 7, câu 8
Đặt vuông góc với cốt thép chịu momen dương, Cốt thép phân bố chọn đường kính
nhỏ hơn đường kính cốt thép chịu lực, Smax=330 khi h<=150, Smax= min(2,2h
và 500)khi h>150.
10) Tại sao cốt thép trong bản phải có móc uốn, các kiểu móc neo theo tiêu chuẩn?
Khi nào không cần móc uốn?
Cốt thép trong bản cần có móc uốn móc neo để tăng khả năng làm việc giữa bê tông
và cốt thép để cốt thép không tuột khỏi bê tông khi làm việc.
Khi không cần móc uốn là khi đảm bảo được 2 điều kiện trên, thường là thép có gân
theo TCVN 5574.
11) Các yêu cầu cấu tạo khi chọn cốt thép chịu lực cho bản? (loại cốt thép, đường
kính, khoảng cách giữa các thanh thép?
Chọn cốt thép cho bản: CI,CII ( thường ít khi sử dụng CII)
Đường kính: chọn <h/10
Khoảng cách chọn: Smin<s<Smax
Trong đó Smin=70mm;
Smax= 200mm khi h<=150; h<100mm thì c0=10mm(15)
Smax=(1,5h;400mm) khi h>150; h>100mm thì c0=15mm(20) c0 là lớp bảo ệ
12) Trình bày chức năng và cấu tạo của cốt thép mũ dọc theo các liên kết giữa bản và
tường và dọc theo các dầm chính.
Cốt thép mũ dọc đặt vào theo tiêu chuẩn nhất định vì ở đó có mô men khi phân tích
đã bỏ qua, cốt thép cấu tạo dọc theo các dầm chính mà khi phân tích đã bỏ qua + đảm
bảo cánh chữ T của dầm.
13) Từ bản vẽ chỉ ra cốt thép chịu momen nào?
Theo hình ở câu 7 thì ta có
+) thép chị momen dương là thép số: 1,2
+) thép chịu momen âm là thép số: 3,4,5,6,7
Thép số 8 là thép cấu tạo định vị cho thép số 2.
14) Lớp bê tông bảo vệ cố thép trong bản và dầm theo TCVN 5574:
Trong bản: H<100mm: c0=10(15)mm
H>100mm:c0=15(20)mm.
Trong dầm: H<250mm:c0=15(20)mm

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang8


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

H>250mm: c0= 20(25)mm


H là chiều cao ( chiều dày)
15) Xác định sơ bộ kích thước tiết diện ngang dầm (phụ/chính)? Kích thước như thế
nào được coi là hợp lý?
Chiều cao hợp lý để cho bê tông cốt thép cùng làm việc đồng thời.
Chiều rộng dầm phụ:
bdp = (0,3  0,5)  hdp
Chiều rộng dầm chính:
bdc = (0,3  0,5)hdc
As
Hàm lượng cốt thép:   trước khi xét đến chiều cao hợp lý phải xét > 0,05%
bd  h0
hàm lượng tối thiểu.

16) Tải trọng bản thân của dầm phụ? Công thức chỉ rõ?
go   f , g   bt  bdp  (hdp  hb )

Gồm hệ số độ tin cậy  f , g  1,1


Trọng lượng riêng của bê tông  bt
Diện tích của dầm phụ bao gầm bdp và chiều cao dầm phụ không tính bản kê lên dầm
phụ. bdp  (hdp  hb )
17) Xác định tĩnh tải do bản tác dụng lên dầm phụ. Giải thích công thức?
G1=Gs nhịp bản
Gs là tĩnh tải của bản sàn tác dụng lên dầm phụ, trọng lượng bản thân.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang9


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

18) Xác định hoạt tải tác dụng lên dầm phụ. Giải thích công thức.
Pdp=Ps nhịp dầm phụ.
Ps là hoạt tải tính toán.
19) Xác định hoạt tải tác dụng lên dầm chính. Giải thích công thức:
Hoạt tải tác dụng lên dầm chính :
Pdc=Pdp  nhịp dầm phụ
Hoạt tải của dầm phụ truyền lên dầm chính.
20) Trình bày cách xác định biểu đồ bao mô men cho dầm phụ? Hệ số  phụ thuộc vào
giá trị nào?
Biểu đồ bao momen cho dầm phụ được xác định bằng cách tra bảng, do quá trình tính
trên sơ đồ khớp dẻo mà hình thành. Đặt tải trọng ở các vị trí nguy hiểm.
Hệ số B phụ thuộc vào Pd/gd nghĩa là tỉ số hoạt tải/ tĩnh tải.
21) Cách kiểm tra hợp lý cho kích thước tiết diện?
Kích thước tiết diện năm ở trong đoạn 0,6% đến 1,2%.
22) Khi cắt uốn, cốt thép trong bản dầm cân tuân thủ theo điều kiện cấu tạo?
Vị trí cắt uốn cốt thép dựa vào hình bao momen và khả năng chịu lực cắt của tiết diện
dầm.
Điều kiên cấu tạo: Cần tuân thủ theo TCVN 5574-2012
23) Tác dụng của bảng thống kê cốt thép? Các yêu cầu của bảng thống kê cốt thép?
Tác dụng thống kê cốt thép cho ta biết được số lượng thép, hình dạng và kích thước
thép cần dùng.
Các yêu cầu gồm có thép bản, thép dầm phụ- chính, hình dạng, số lượng, trọng lượng.
24) Cách tính khoảng hở giữa các thanh thép dọc trong dầm. Y/c về khoảng hở giữa các
cốt dọc theo TCVN 5574:2012.
Cách tính khoảng hở giữa các thanh thép dọc trong dầm được tính từ mép cốt thép này
đến mép cốt thép kia.
Yêu cầu cấu tạo >30mm theo tcvn 5574.
25) Từ biểu đồ bao mô men trong dầm, chỉ ra các tiết diện cần tính cốt dọc.
Từ biểu đồ bao momen chỉ ra tiết diện cần tính cốt dọc.
Các tiết diện cần tính bao gồm tiết diện nhịp biên nhịp giữa và tại gối.
26) Vẽ diện truyền tải bản vào dầm (cho bản 1 phương và bản 2 phương)?

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang10


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

27) Cách xác định hàm lượng cốt dọc chịu lực trong bản? Hàm lượng cốt thép bản µmax
và µmin, hàm lượng cốt thép hợp lý trong bản là bao nhiêu?
As
Cách xác định hàm lượng cốt dọc chịu lực trong bản:  
bd  h0
Hàm lượng µmin=0.05%
Hàm lương µmax=Rb*ζ/Rs
Hàm lượng cốt thép hợp lý trong bản: 0,3% đến 0,9%.
28) Xác định tải trọng bản thân của dầm chính. Cách quy đổi tải trọng bản thân phân bố
đều về lực tập trung tại chỗ dầm phụ gác lên dầm chính?
Tải trong bản thân dầm chính: Go= 25(hdc-hs)*bdc*1,1*L1

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang11


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

29)Trình bày cách xác định mô men ở mép cột. Tại sao cần phải xác định giá trị mô
men ở mép cột?
Dựa vào tam giác đồng dạng để tìm. Ta cần phải xác định momen ở mép gối vì tiết diện
xảy ra phá hoại momen ở mép gối. Trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép
gối chứ không phải tiết diện có momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.
30) Tại sao cần quy ước bề rộng cánh chữ T đưa vào tính toán.
Cần quy ước bề rộng cánh chữ T khi đưa vào tính toán bởi vì momen ở nhịp giữa chịu
momen dương mà bê tông thì chịu nén tốt cho nên chúng ta quy định cánh chữ T để
giảm thiểu cốt thép khi tính toán.
Nói nôm na là quy ước bề rộng cánh chữ t đưa vào tính toán vì nhịp giữ chịu momen
dương( chịu kéo) khống chế Sf; ở gối chịu momen âm ( chịu nén ) cho nên phải dùng
hình chữ nhật.
31) Khi tính toán cốt dọc cho tiết diện giữa nhịp, chịu M(+), thì phần cánh chữ T có
được kể đến hay không? tại sao?
Phần cánh chữ T được kể đến. Vì ở nhịp vùng bê tông mép dưới chịu kéo còn vùng bê
tông mép trên chịu nén nên ta tính theo tiếp diện hình chữ T.tiết diện chịu nén hình chữ
T cho nên ta tính toán theo tiết diện chữ T
32) Khi tính toán cốt dọc cho tiết diện gần gối tựa, chịu M(-), thì phần cánh chữ T có
được kể đến hay không? tại sao?

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang12


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Không. Vì khi đó momen gây ra kéo ở cho vùng bê tông mép trên, vùng bê tông mép
dưới chịu nén. Tiết diện bê tông chịu nén hình chữ nhật cho nên ta tính theo tiết diện
hình chữ nhật.
33) Xác định lực tác dụng để tính cốt treo?
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính
Lực để tính cốt treo là lực xuyên thủng bao gồm: F= P+G-G0=P+G1
G:tĩnh tải tập trung
G0: lực tập trung trọng lượng bản thân dầm chính quy về.
P: hoạt tải tập trung
G1: lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính
34) Tại sao chỗ dầm phụ gác lên dầm chính phải đặt cốt treo? Cách tính toán cốt treo
và yêu cầu cấu tạo
Tại vị trí dầm phụ giao với dầm chính, thì ở đó có lực tập trung thành ra dầm phụ có thể
gây xuyên thủng cho dầm chính xiên 1 góc 45 độ. Vì vậy chúng ta cần phải đặt cốt treo.
Cách tính toán cốt treo:
Asw= F/Rsw
As
=> m  nếu tính ra số thép lớn quá vượt qua đoan H1=Hdc-Hdp thì cần phải đặt
ns  asw
cốt treo dậng vai bò.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang13


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Yêu cầu cấu tạo:


Khoảng hở giữa những thanh cốt treo lớn hơn hoặc = 50mm. Khoảng hở giữa thanh cốt
treo đầu tiên đến mép dầm phụ phải lớn hơn hoặc bằng 50mm.
Số lượng cốt treo tính toán chỉ bố trí trong đoạn h1=Hdc-Hdp nằm trong tháp xuyên
thủng. Nếu tính toán cốt treo chịu lực nhiều hơn đoạn H1 thì phải bố trí cốt treo hình
sin. Cốt treo dạng cốt đai + cốt vai bò
35) Cách cắt cốt thép dọc trong dầm (ở nhịp và ở gối) theo chỉ dẫn.
Cắt ở nhịp , thép ở gối biên, tường cắt lùi vào 0,08L tính từ tim tường, cắt lùi vào so với
gối giữa 0,15L.
Cốt thép ở gối có giá trị tính từ tim gối giữa là đoạn thép dài 0,25L.
36) Cách vẽ biểu đồ bao vật liệu. Xác định điểm cắt lý thuyết và điểm cắt thực tế.
Biểu đồ bao vật liệu là biểu đồ thừa vật liệu, chúng ta tính ra thép nhờ biểu đồ bao
momen sau đó tính lại lực do cốt thép gây ra trên tiết diện chịu lực. Gọi là biểu đồ bao
vật liệu. Điểm cắt lý thuyết giao giữa cao độ biểu đồ bao vật liệu và bao momen
Điểm cắt thực tế là điểm cắt lý thuyết + đoạn kéo dài W.
W có công thức:
Q.103
W=  5. ≥ 20.
2.q sw

Rsw . Asw
qsw 
s
Trong đó: : Đường kính thép
Q: lực cắt lớn nhất tại tiết diện.
qsw: lực cắt cốt đai.
Asw: Diện tích cốt thép
Rsw: Cường độ chịu kéo cốt ngang, cốt xiên.
S: khoảng cách trong đoạn dầm.
37) Cách chọn cốt đai cấu tạo cho dầm? (đường kính, số nhánh, khoảng cách cấu tạo)
Cốt đai cho dầm tính toán bằng việc sử dụng lực cắt lớn nhất ở gối. Bố trí các đoạn
gần gối tựa và xa gối tựa,

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang14


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

38) Chiều cao tiết diện dầm bằng bao nhiêu thì cần phải đặt cốt dọc phụ (cốt giá thành)?
H>700mm, Lấy cốt thép dọc phụ >As=0,1*b*h/2
39) Từ biểu đồ bao lực cắt, chỉ ra các đoạn dầm cần đặt cốt đai theo tính toán.
Từ biểu đồ bao lực cắt chọn các đoạn ở gối và có lực cắt lớn nhất sử dụng lực cắt
lớn nhất để tính toán.
Dầm phụ:

Dầm Chính: ( ví dụ)


298,8
228,3
163,7
99,1
42 83,9
34,6 III 28,6 IV V VI
I II 13,2
-13,2 -42 -34,6
-83,9 -28,6
-99,1
-163,7
-228,3
-298,8

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang15


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

40) Nêu chức năng các cốt dọc trong dầm tại từng tiết diện cụ thể. Hỏi cách khác: cốt
thép nào nằm trong vùng kéo, cốt thép nào nằm trong vùng nén? Giải thích?
Tất cả các cốt thép trong dầm nằm ở phần phía trên là nằm trong vùng nén còn nằm
ở phần phía dưới là ở vùng kéo.
Dầm khi bình thường:

Dầm khi chịu lực:

41) Các thành phần nội lực trong bản hai phương?
Gồm momen âm dương truyền theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang16


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

42) Các thành phần nội lực trong bản hai phương? Như trên.
43) Cách xác định nội lực trong bản hai phương? Cũng như trên
44) Cách bố trí cốt thép cho bản hai phương? Bọn a k làm sàn 2 phương
45) Trình bày phương án tiết kiệm thép (cắt bớt hoặc uốn) cho cốt thép bản.
Giống câu cắt thép ở phía trên.

Đối với các ô bản mà cả bốn cạnh đúc toàn khối với dầm, do ảnh hưởng của hiệu
ứng vòm khi hình thành khớp dẻo (vùng gạch chéo trên), được phép giảm tối đa 20%
lượng cốt thép so với kết quả tính được.

Sơ đồ A: ví dụ

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang17


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Vïng gi¶m Cèt thÐp


C (g¹ch chÐo)
D
C

5200
A A

D
C
D

5200
B B

5200
A
2200
2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200

6600 6600 6600 6600

1 2 3 4 5

Sơ đồ B: ví dụ
E
5600

D
3
5600

C
5600

2 2

1 1
5600

1 2 3 4 5

46) Hàm lượng cốt thép hợp lý trong bản là bao nhiêu? Sau khi tính toán kiểm tra
thấy nằm ngoài phạm vi này thì giải quyết thế nào?
0,3% đến 0,9% là hàm lương cốt thép hợp lý trong bản. Tính toán nằm ngoài
phạm vi này thì tăng giảm Hb tùy theo điều kiện. Tuy nhiên có 1 số trường hợp
nằm quá nhưng k đáng kể thì vẫn có thể tạm chấp nhận được.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang18


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

47) Cách kiểm tra bản theo điều kiện chịu lực cắt.
Cách kiểm tra bản theo điều kiện chịu lực cắt Qmax<0,75Rb*b*ho
48) Giải thích về hiệu ứng vòm trong bản.
Hiệu ứng vòm trong bản: ở các bản vùng giữa liên kết bởi bốn phía là dầm
nên có sự hình thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả
năng chịu lực của các ô bản ở giữa ( Hiệu ứng vòm ) . Các ô bản ở ngoài, do
chỉ có ba phía là dầm, một phía gốI lên tường, ở đó coi như không có momen
do dó không có sự hình thành khớp dẻo- không được giảm thép.
49) Trình bày các bước xây dựng biểu đồ bao mô men cho dầm chính. Nêu lý do
phải chia ra các trường hợp chất tải khác nhau, cho ví dụ.
Để xây dựng biểu đồ bao momen cho dầm chính chúng ta phải tiến hành chất tải
ở các trường hợp khác nhau.
Tính tĩnh tải và hoạt tải.
Chất tải tĩnh tải tác dụng lên toàn bộ dầm.
Muốn tìm momen dương bất lợi nhất ở nhịp thì tính hoạt tải lên nhịp đó và cách
nhịp.
Momen âm lớn nhất ở gối thì phải xếp hoạt tải hai nhịp kề gối đó và cách nhịp.
Phải chia ra các trường hợp chất tải khác nhau để tìm ra momen gây nguy hiểm
nhất cho tiết diện.

50) Nêu cách chất hoạt tải để có nội lực bất lợi cho tiết diện dầm cụ thể.
Muốn tìm momen dương bất lợi nhất ở nhịp thì tính hoạt tải lên nhịp đó và cách
nhịp.
Momen âm lớn nhất ở gối thì phải xếp hoạt tải hai nhịp kề gối đó và cách nhịp.

51) Nêu sự khác nhau của nội lực dầm tính theo sơ đồ đàn hồi và sơ đồ khớp dẻo.
Sơ đồ đàn hồi
Sơ đồ đàn hồi, gọi chính xác phải là sơ đồ đàn hồi của một hệ siêu tĩnh là sơ đồ kết cấu
của một hệ kết cấu siêu tĩnh mà dưới tác dụng của tải trọng hay tác động (nhiệt độ,
chuyển vị cưỡng bức,...) thì mọi phân tố, mọi tiết diện, mọi miền vật liệu của hệ kết cấu
đó đều làm việc trong giới hạn đàn hồi.
Sơ đồ khớp dẻo
Khi có sự gia tăng về cường độ tác dụng của tải trọng hay tác động tới mức tại một số
vị trí tiết diện nào đó của hệ siêu tĩnh nói trên (thường là các vị trí có nội lực Mô men
cực trị), vật liệu bắt đầu làm việc ngoài giới hạn đàn hồi, trên miền chảy dẻo, các khớp
dẻo đầu tiên bắt đầu hình thành, tại những khớp dẻo xuất hiện các chuyển vị xoay. Cùng
với đó là việc giảm bậc siêu tĩnh (số bậc siêu tĩnh suy giảm đúng bằng số khớp dẻo vừa
hình thành), hệ kết cấu bị thay đổi thành một hệ khác ít siêu tĩnh hơn, đồng thời có sự
phân bố lại nội lực do thay đổi sơ đồ kết cấu, các giá trị Mô men cực trị lại xuất hiện tại
những vị trí mới tương ứng với sơ đồ làm việc mới. Nếu quá trình gia tăng tải trọng hay
tác động còn tiếp tục, thì các quá trình hình thành khớp dẻo tại những tiết diện chịu lực

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang19


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

nguy hiểm còn tiếp tục xảy ra, cùng với đó là các quá trình suy giảm bậc siêu tĩnh và
phân bố lại nội lực cũng liên tục tiếp diễn, cho tới khi số bậc siêu tĩnh = 0, hệ kết cấu
trở thành hệ tĩnh định chịu mức cường độ của tải trọng và tác động cực hạn làm những
tiết diện có nội lực cực trị bắt đầu đạt tới giới hạn chảy, nếu thêm nữa hệ sẽ trở nên một
hệ biến hình. Trạng thái cực hạn của hệ kết cấu trên đó gọi là sơ đồ khớp dẻo.
Như vậy, sơ đồ khớp dẻo của một hệ kết cấu siêu tính chính là một hệ kết cấu tĩnh định,
suy biến từ hệ kết cấu siêu tĩnh gốc do xuất hiện đủ số lượng khớp dẻo tới hạn, chịu tải
trọng và tác động đến mức cực hạn.
Ưu điểm của sơ đồ khớp dẻo
Khi hình thành khớp dẻo thì kéo theo là sự phân bố lại nội lực trong kết cấu. Các công
thức tính toán bản sàn kê 4 cạnh và dầm phụ đều dựa vào lý thuyết hình thành khớp
dẻo.
Với sơ đồ khớp dẻo thì tận dụng vật liệu tốt hơn (ra khỏi miền đàn hồi), tuy nhiên độ
an toàn kém hơn (kết cấu giảm bậc siêu tĩnh) và biến dạng lớn hơn. Do vậy các kết cấu
chính thường được yêu cầu làm việc đàn hồi, các kết cấu phụ được cho phép làm việc
dẻo. (Cho phép mở rộng vết nứt, thu hẹp chiều cao vùng nén, được khống chế bằng A d)
Trong kết cấu bê tông cốt thép, phá hoại dẻo sẽ xảy ra khi vùng bê tông chịu nén đạt
đến cường độ chịu nén và cốt thép đạt đến cường độ chịu kéo (Gần như đồng thời ) ,do
đó tính theo sơ đồ dẻo sẽ tận dụng được khả năng chịu lực của cả cốt thép và của bê
tông do đó tiết kiệm thép (Vấn đề kinh tế ) ,khi xảy ra phá hoại dẽo,do bản và dầm phụ
nằm trên dầm chính nên kết cấu chưa bị phá hoại hoàn toàn(Kết cấu ở đây là sàn bê
tông cốt thép) .

52) Tại sao khi tính cốt thép dựa trên nội lực tính theo sơ đồ khớp dẻo phải tuân
theo điều kiện αm< αpl ?
Để khống chế hàm lượng cốt thép tính toán.
53) m , pl khác nhau thế nào?
αpl=0,75 αR Gần đúng.
αm= tính toán ở thuyết minh,
54) Dầm chính có tính theo sơ đồ khớp dẻo được không? Giải thích?
Có. Nhưng vì để thiên về an toàn cho nên chúng ta không được tính theo sơ đồ
khớp dẻo bởi khi có sự phá hoại sẽ hình thành sơ đồ khớp dẻo.
55) Nêu quy định về cắt thép dầm nếu không tính theo biểu đồ bao vật liệu (
dầm phụ)
Cắt theo quy định trong sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản, nhưng chỉ theo
sơ đồ khớp dẻo, các cốt thép được cắt phải đảm bảo cấu tạo và không được quá
50%.
+ Tại nhịp biên :
Cắt lùi vào so với tim tường là 0,08L
Cắt lùi vào so với tim gối B là 0,15L
+ Tại gối thứ 1 :
Đoạn vươn ra so với mép gối B bên phải là 0,25L

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang20


TRẢ LỜI CÂU HỎI BTCT 1 CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Đoạn vươn ra so với mép gối B bên trái là 0,25L


+ Tại nhịp giữa
Cắt lùi vào so với tim gối là 0,15L

56) Khi nhịp tính toán của bản (dầm) chênh nhau >10% thì xác định nội
lực như thế nào?
Khi ấy chúng ta phải vẽ sơ đồ đàn hồi và vẽ momen cho từng nhịp và từng gối,
Tức là không được lấy 1 nhịp rưỡi hay 2 nhịp mà phải vẽ biểu đồ momen cho
toàn bộ.

HỒ BÁ TUẤN ANH – ĐH KIẾN TRÚC Trang21

You might also like