You are on page 1of 26

2.

Dầm phụ
Dầm phụ Cột BTCT
2.1. Xác định sơ đồ tính Bản
Dầm D
- Dầm phụ là dầm liên tục, chịu tải chính l2
trọng phân bố đều, gối lên các C
dầm chính. 1m l2
- Tính theo sơ đồ khớp dẻo. B
1 1 l2

A
l1 l1 l1
3l1 3l1 3l1 3l1
1 2 3 4 5

Mặt bằng sàn


Tường
Dầm chính
Dầm phụ Dầm chính Dầm chính
Bản sàn

hdp

bdc
l0b bdc l0 bdc l0
L2 L2 L2
A B C
Sơ đồ dầm phụ
2. Dầm phụ
2.1. Xác định sơ đồ tính (tt)
Tường
Dầm chính
Dầm phụ Dầm chính Dầm chính
Bản sàn

hdp

bdc
l0b bdc l0 bdc l0
L2 L2 L2
A B C
pd=gd+qd
qd
gd
l0b l0 l0
Sơ đồ dầm phụ
 Nhịp tính toán : Xác định theo sơ đồ khớp dẻo.
 Nhịp biên: l0b bằng khoảng cách từ trọng tâm tiết diện dầm chính ở biên đến
mép dầm chính thứ 2.
l0b  L2  bdc
 Nhịp giữa: l0 bằng khoảng cách giữa hai mép dầm chính.
l0  L2  bdc
2. Dầm phụ
2.2. Xác định tải trọng
 Tải trọng tính toán :
 Dầm phụ chịu tải trọng (gồm tĩnh tải và hoạt tải) từ bản ở hai bên dầm
phụ truyền vào và tải trọng bản thân dầm phụ.
 Tĩnh tải:
Giá trị tĩnh tải tính toán tác dụng lên dầm phụ:
g dp  g b L1  g 0 dp Đơn vị là kN/m
Trong đó:
gb : tải trọng bản thân các lớp sàn g b    i  hi   f ,i
g0dp : tải trọng bản thân /1m của sườn dầm phụ g 0 dp  bdp hdp  hb     f
Với :  là trọng lượng riêng của dầm BTCT lấy  = 25kN/m3
f là hệ số độ tin cậy của tải trọng bản thân dầm, f = 1.1
 Hoạt tải:
Giá trị hoạt tải tính từ bản sàn truyền vào:
qdp  qb L1   f  qk ,t  L1 Đơn vị là kN/m
 Tải trọng toàn phần tác dụng lên dầm phụ:
g dp  qdp Đơn vị là kN/m
2. Dầm phụ
2.3. Xác định nội lực
 Nội lực :
 Nội lực xác định theo sơ đồ khớp dẻo. Khi chiều dài nhịp tính toán
l  10% có thể dùng biểu đồ bao mô ment lập sẵn.
Tường
Dầm chính
Dầm phụ Dầm chính Dầm chính
Bản sàn

hdp

bdc
l0b bdc l0 bdc l0
L2 L2 L2
A B C
pd=gd+qd
qd
gd
l0b l0 l0
0.425l0b kl0b

0.0625
0.0625
0.0715

0.0715

0.2l0b
1 2 3 4 6 7 8 9 11 12 M

0.018
0.0625

0.0625
0.02

0.018

0.058

0.058

0.018

0.058
5 10 10
0.065

0.075

5
0.091
0.09

0.15l0b 0.15l0 0.15l0 0.15l0


QAP=0.4(gdp+qdp)l0b QBP=0.5(gdp+qdp)l0 QCP=0.5(gdp+qdp)l0

Q
QBT=0.6(gdp+qdp)l0b QCT=0.5(gdp+qdp)l0

Biểu đồ bao mô ment và lực cắt


2. Dầm phụ
2.3. Xác định nội lực (tt)
 Nội lực :
 Nội lực xác định theo sơ đồ khớp dẻo. Khi chiều dài nhịp tính toán
l  10% có thể dùng biểu đồ bao mô ment lập sẵn.
 Biểu đồ bao Mô ment uốn
Chia mỗi nhịp tính toán của dầm làm 5 đoạn bằng nhau (hình vẽ ở slide
trước), tại tiết diện chia, tung độ của hình bao mô ment tính theo công
thức:
 Nhánh dương:  
M   1 g dp  qdp l 2
 Nhánh âm: M   g2 dp l
q dp
2

Trong đó:
• l là nhịp tính toán của dầm.
• 1 phụ thuộc vị trí tiết diện dầm.
• 2 phụ thuộc vị trí tiết diện dầm và tỷ số qdp/gdp.
 Bên trái gối thứ 2 tiết diện mô ment âm bằng 0 cách gối tựa thứ 2 một
đoạn là kl, k phụ thuộc vào qdp/gdp.
 Tại tiết diện có mô ment dương bằng 0, cách hai bên gối tựa một
đoạn 0.15l.
2. Dầm phụ
2.3. Xác định nội lực (tt)
 Nội lực :
Tiết diện 1 2 0,425l 3 4 6; 9; 11 7; 8; 12 0,5l
Giá trị 1 để vẽ
0.065 0.09 0.091 0.075 0.02 0.018 0.058 0.0625
nhánh Mmax
Ghi chú : + Điểm M = 0 cách mép gối giữa một đoạn 0.15l
+ Các tiết diện ghi 0.425l và 0.5l là khoảng cách tính từ gối tựa bên trái
Tỷ số Giá trị -100.2 (2 để vẽ nhánh Mmin) ứng với vị trí tiết diện
hệ số k
qd/gd 6 7 8 9 11 12; 13
 0.5 1.00 -2.20 -2.40 -0.40 0.30 -2.80 0.167
1.0 2.00 -1.60 -0.90 1.40 1.30 -1.30 0.200
1.5 2.60 0.30 0.00 2.00 1.90 -0.40 0.228
2.0 3.00 0.90 0.60 2.40 2.30 0.30 0.250
2.5 3.30 1.20 0.90 2.70 2.50 0.60 0.270
3.0 3.50 1.60 1.40 2.90 2.80 1.00 0.285
4.0 3.80 2.10 1.80 3.20 3.00 1.50 0.314
5.0 4.00 2.4 2.10 3.40 3.30 1.80 0.333
Ghi chú : + Để có hệ số 2, lấy giá trị trong bảng chia cho 100 và đổi dấu.
+ Tại tiết diện 5 có 2 = -(1/14) = -0.0715, tại tiết diện 10 có 2 = -(1/16) = -0.0625 cho mọi
tỷ số qd/gd
2. Dầm phụ
2.3. Xác định nội lực (tt)
Tính toán hình bao mô men của dầm phụ
Giá trị  Tung độ M (kNm)
Nhịp, tiết diện
1 2 M+ M-
Nhịp biên
Gối A
1
2
0.425l
3
4
Gối B – TD 5
Nhịp 2
6
7
8
9
Gối C – TD 10
2. Dầm phụ
2.3. Xác định nội lực (tt)
 Nội lực :
 Nội lực xác định theo sơ đồ khớp dẻo. Khi chiều dài nhịp tính toán
l  10% có thể dùng biểu đồ bao môment lập sẵn.
 Biểu đồ bao lực cắt
Tung độ biểu đồ bao lực cắt của dầm phụ được xác định như sau:
 Tại tiết diện bên phải gối thứ nhất:
QAP  0.4g dp  qdp l
 Tại tiết diện bên trái gối thứ hai:
QBT  0.6g dp  qdp l
 Tại tiết diện bên trái, bên phải của các gối bên trong:
QBP  QCT  QCP  0.5g dp  qdp l
2. Dầm phụ
2.4. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu mô men
- Để tính toán cốt dọc, cần biết cường độ tính toán của vật liệu: Rb, Rbt,
Rs, Rsc, Rsw.
- Xác định hệ số giới hạn vùng nén pl, pl đối với sơ đồ khớp dẻo.

Cấp BT  B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60


pl 0,37 0,36 0,35 0,34 0,33 0,32 0,31 0,30

- Tại mỗi nhịp và trên từng gối tựa, lấy mô men lớn nhất để tính cốt thép
dọc.
- Đối với bản đổ toàn khối với dầm, xem như dầm có cánh tiết diện
chữ T. Tuy nhiên, tùy theo cánh trong vùng nén hay vùng kéo của
dầm mà kể đến hay không kể đến cánh có trong tính toán.
2. Dầm phụ
2.4. Tính toán và bố trí cốt thép dọc chịu mô men (tt)
2.4.1 Tính toán thép dọc chịu lực

l0b l0 l0

Tiết diện tính toán giữa nhịp Tiết diện tính toán tại gối
b f

hb

hdp hdp

Sf bdp Sf bdp

Chiều dài cánh Sf lấy như 2 điều kiện sau:


- Không được lớn hơn 1/6 nhịp cấu kiện, tức Sf  (1/6)(L2 – bdc).
- Khi hb  0,1hdp thì lấy Sf  6hb. Khi hb > 0,1hdp thì Sf  (1/2)(L1 – bdp).
2. Dầm phụ
2.4.1 Tính toán thép dọc chịu lực (tt)
Tại giữa nhịp tính theo tiết diện chữ T, tại gối tính theo tiết diện hình chữ nhật.
a) Chọn (giả thiết) a (a = 35 ~ 50 mm).
b) Tính h0 : h0 = hdp – a.
c) Trường hợp tính theo tiết diện chữ T thì cần kiểm tra trục trung hòa đi
qua cánh hay sườn. Tính và so sánh với Mf = Rb×b’f×hb× (h0 – 0,5hb).
+ Nếu M < Mf thì trục trung hòa qua cánh, tính như tiết diện chữ nhật b’f ×hdp.
+ Nếu M  Mf thì trục trung hòa qua sườn, tính toán theo tiết diện chữ T có cánh
trong vùng nén.
M
d) Tính m và m: m  2 ;   1  1  2 m ;  m   1 0,5 
Rbbh0
e) Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn m  pl hoặc m  pl .
f) Tính diện tích cốt thép
Rbbh0 Tra bảng suy ra lượng cốt thép thực tế.
As 
Rs Ví dụ: 3d20
g) Kiểm tra hàm lượng cốt thép
A R
 min  0,1%    s   pl b
bh0 Rs
2. Dầm phụ
2.4.2 Bố trí cốt thép dọc
Chọn cốt thép cho dầm phụ
Chọn cốt thép
b h0 M As 
Tiết diện m  As
(mm) (mm) (kNm) (mm2) (%) Chọn
(mm2)
Nhịp biên
Gối 2
Nhịp 2
- Diện tích cốt thép chọn phải lớn hơn diện tích cốt thép tính toán.
- Đường kính thanh thép chịu lực được chọn không nên vượt quá 1/10 bề rộng
dầm (  b/10), tại một thớ đường kính các thanh thép lệch nhau không quá
6mm.
- Dầm phụ có bề rộng bdp = (200220)mm, nên bố trí không quá ba thanh một lớp.
Các thanh thép phải bố trí đối xứng qua mặt phẳng uốn.
- Đảm bảo khoảng hở giữa các thanh cốt thép và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép phù hợp với yêu cầu của TCVN 5574:2018.
- Kiểm tra chiều cao làm việc thực tế (h0tt  h0) của tiết diện:
h0tt = hdp – a; a = aiAsi/ Asi.
- Tính khả năng chịu mô ment của tiết diện Mtd = RsAsh0tt so sánh với tung độ
biểu đồ bao mô ment M. Tại mọi tiết diện phải thỏa mãn Mtd  M.
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt
 Trình tự tính toán (bài toán kiểm tra): Biết b, h0, Rb, Rbt, Rsw, q, Q
Xem nội dung lý thuyết 4.6.3 sách giáo trình.
- Bước 1: Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm.
Q  b1 Rbbh0
Điều kiện ở Bước 1 ko thỏa thì phải tăng chiều cao, chiều rộng của
cấu kiện, hoặc tăng cấp độ bền BT thì mới kiểm tra tiếp Bước 2.
- Bước 2: Kiểm tra khả năng chịu cắt của BT.
+ Kiểm tra tại các điểm giới hạn của giá trị C.

Q1  Quq  min Quq01 0 , Quq03 3h0  
Trong đó:
 Quq01 0   2,5 Rbt bh0
 03
Quq 3h0   0,5 Rbt bh0  3qh0
+ Kiểm tra thêm tại tiết diện nghiêng c1 nếu 0,6h0  c1  3h0
1,5 Rbt bh02
Q1  Quq02 c1   6 Rbt bh02 q Với c1 
q
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)

 Trình tự tính toán (bài toán kiểm tra): Biết b, h0, Rb, Rbt, Rsw, q, Q.
 Nếu các điều kiện ở Bước 2 đều thỏa mãn chỉ cần bố trí cốt đai
theo cấu tạo và kiểm tra lại theo Bước 3.
 Nếu các điều kiện ở Bước 2 không thỏa thì giả định cốt đai và tiếp
tục Bước 3 đến Bước 4.
- Bước 3: Chọn và kiểm tra các thông số cốt đai thỏa mãn yêu cầu
cấu tạo.
Cốt đai (, n, s), cần kiểm tra 2 điều kiện sau:
s  minsmax , sct 
Rsw Asw
qsw   qsw,min  0,25 Rbt b
s
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
 Trình tự tính toán (bài toán kiểm tra): Biết b, h0, Rb, Rbt, Rsw, q, Q.
- Bước 4: Kiểm tra khả năng chịu cắt của BT và cốt đai.
+ Kiểm tra tại các điểm giới hạn của giá trị C.


Q1  Quq  min Quq 0 , Quq 2h0 , Quq 3h0   (4.71)
Trong đó:
Quq 0   2,5 Rbt bh0

Quq 2h0   0,75 Rbt bh0  1,5qsw h0  2qh0 (4.72)
 Q 3h   0,5 R bh  1,5q h  3qh
 uq 0 bt 0 sw 0 0

+ Kiểm tra thêm tại các tiết diện nghiêng c1 và c2.


Nếu 0,6h0  c2  2h0 : Q1  Quq2 c2   6 Rbt bh02 0,75qsw  q  (4.73)

Nếu 2h0  c1  3h0 : Q1  Quq3 c1   6 Rbt bh02 q  1,5qsw h0 (4.74)


Nếu các điều kiện ở Bước 4 thỏa mãn thì dầm đủ khả năng chịu cắt.
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
Chọn bê tông B15: Rb = 8,5 (MPa); Rbt = 0,75 (MPa)
Chọn cốt thép dọc nhóm CB300-V: Rs = 260 (MPa), Rsc = 260 (MPa)
Chọn cốt thép đai nhóm CB240-T: Rs = 210 (MPa), Rsw = 170 (MPa)
b = 200 (mm), h0 = 455 (mm), gdp + qdp = 32,569 (kN/m)
l0b = 6300 (mm), l0 = 6300 (mm).
Các giá trị lực cắt trên dầm phụ:
QA = 80,121 (kN); QBt = 120,181 (kN); QBp = 102,594 (kN)
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt)
Bước 1: Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính:
- Lực cắt lớn nhất tại gối B bên trái: Qmax = QBt = 120,181 (kN)
Qmax = QBt = 120,181 (kN) < b1Rbbh0 = 0,3×8,5×200×455 = 232,05 (kN)
Vậy dầm đảm bảo khả năng chịu ứng suất nén chính.
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt) (tt)
Bước 2: Kiểm tra khả năng cắt của bê tông:
• Kiểm tra tại các điểm giới hạn:
Q01uq(0) = 2,5Rbtbh0 = 2,5×0,75×200×455 =170,625 (kN)
Q03uq(3h0) = 0,5Rbtbh0 + 3(gdp+qdp)h0
= 0,5×0,75×200×455 + 3×32,569×455= 78,562 (kN)
• Kiểm tra tại tiết diện nghiêng c1:
c1 = [1,5Rbtbh20/(gdp+qdp)]0,5 = [1,5×0,75×200×4552/32,569]0,5
= 1195,9 (mm)
Vì 0,6h0 = 273(mm) < c1 = 1195,9(mm) < 3h0 = 1365(mm)
Nên: Q02uq(c1) = [6Rbtbh20(gdp+qdp)]0,5 = [6×0,75×200×4552×32,569]0,5
= 77,9 (kN)
=> Quq = min[Q01uq(0), Q02uq(c1), Q03uq(3h0)] = 77,9 (kN) > Qmax = 120,181 (kN)
Vậy tại vị trí gần gối B bên trái, tiết diện BT không đủ khả năng chịu lực cắt, cần
tính cốt đai chịu lực cắt cùng với BT.
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt) (tt)
Bước 3: Chọn/ kiểm tra các thông số của cốt đai
- Chọn cốt đai 2 nhánh 6s150: d = 6 (mm); s = 150 (mm); và Asw = 56,549 (mm2).
- Lực trong cốt đai đã chọn theo đơn vị chiều dài: qsw = RswAsw/s = 64,09 (N/mm)
- Khoảng cách cốt đai đặt theo tính toán, TCVN 5574:2018 quy định yêu cầu cấu tạo:
 sct  min0,5h0 ;300mm  B70

sct  min0,5h0 ;250mm B70  100
Vậy sct = min[0,5h0; 300mm] = min[227,5mm; 300mm] = 227,5 (mm)
- Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai tính theo công thức:
smax = Rbtbh20/Q = 0,75×200×4552/(120,181×103) = 238,4 (mm)
Vậy khoảng cốt đai đã chọn thỏa mãn yêu cầu cấu tạo:
s = 150 (mm) < min[sct; smax] = 227,5 (mm)
- Giá trị tối thiểu của lực trong cốt thép đai:
qsw,min = 0,25Rbtb = 0,25×0,75×200 = 37,5 (N/mm)
Vậy qsw = 64,09 (N/mm) > qsw,min = 37,5 (N/mm), nên thỏa mãn yêu cầu cấu tạo.
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt) (tt)
Bước 4: Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai đã chọn:
• Kiểm tra tại các điểm giới hạn:
Quq(0) = 2,5Rbtbh0 = 2,5×0,75×200×455 =170,625 (kN)
Quq(2h0) = 0,75Rbtbh0 + 1,5qswh0 + 2(gdp+qdp)h0
= 0,75×0,75×200×455 + 1,5×64,09×455 + 2×32,569×455 = 124,566 (kN)
Quq(3h0) = 0,5Rbtbh0 + 1,5qswh0 + 3(gdp+qdp)h0
= 0,5×0,75×200×455 + 1,5×64,09×455 + 3×32,569×455= 122,323 (kN)
Vậy Qmax = 120,181 (kN) < Quq = min[Quq(0), Quq(2h0), Quq(3h0)] = 122,323 (kN)
• Kiểm tra tại các tiết diện nghiêng c1 và c2:
Tính các giá trị c1 và c2:
c1 = [1,5Rbtbh20/(gdp+qdp)]0,5 = 1195,9 (mm)
c2 = [1,5Rbtbh20/(0,75qsw+ gdp+qdp)]0,5 = 760,044 (mm)
2h0 = 910 (mm); 3h0 = 1365 (mm); và 0,6h0 = 273 (mm)
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt) (tt)
Bước 4: Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai đã chọn (tt):
Vì 2h0 < c1 < 3h0
Và 0,6h0 < c2 < 2h0
Nên: Q3uq (c1) = [6Rbtbh20/(gdp+qdp)]0,5 + 1,5qswh0 = 121,64 (kN)
Và: Q2uq (c2) = [6Rbtbh20/(0,75qsw+gdp+qdp)]0,5 = 122,57 (kN)

=> Qmax = QBt = 120,181 (kN) < Q3uq(c1) = 121,64 (kN)


Đảm bảo khả năng chịu cắt tại tiết diện c1.
=> Qmax = QBt = 120,181 (kN) < Q2uq(c2) = 122,57 (kN)
Đảm bảo khả năng chịu cắt tại tiết diện c2.
Kết luận: Chọn 2 nhánh cốt đai d = 6 và s = 150 (mm), đã đảm bảo khả
năng chịu lực cắt tại bên trái gối B.
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt) (tt)
Bước 5: Tính toán vị trí đặt cốt đai theo cấu tạo ở bên trái gối B.
Qbmin = 0,5Rbtbh0 Qbmin = 0,5Rbtbh0 Qbmin = 0,5Rbtbh0

80.121 (kN) 102.594 (kN)


Q
A B
120.181 (kN)
L
Phạm vi đặt cốt Phạm vi đặt cốt Phạm vi đặt cốt Phạm vi đặt cốt
đai theo tính toán đai theo cấu tạo đai theo tính toán đai theo cấu tạo
Phạm vi đặt cốt thép đai theo tính toán và cốt thép đai theo cấu tạo.
- Khả năng chịu cắt bé nhất của tiết diện bê tông:
Qbmin = 0,5Rbtbh0 = 0,5×0,75×200×455 = 34,125 (KN)
- Vị trí bắt đầu đặt thép đai theo cấu tạo cách mép gối B bên trái 1 đoạn L.
hay nói cách khác, phạm vi đặt cốt đai tính toán ở gối B bên trái một đoạn L.
QBt  Qb min 120,181  34,125
L t
 0,6l0b   0,6  6300  2706,7 (mm)
QB 120,181
Chọn L = 2700 (mm)
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
a) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên trái (QBt) (tt)
Bước 5: Tính toán vị trí đặt cốt đai theo cấu tạo ở bên trái gối B (tt).
 Trên đoạn cấu kiện mà BT đã đủ khả năng chịu cắt (TCVN 5574:2018 quy định).
+ Bản nhiều sườn có chiều cao  300mm, và dầm có chiều cao  150mm
=> Không cần bố trí cốt thép ngang.
+ Bản nhiều sườn có chiều cao ≥ 300mm, và dầm có chiều cao ≥ 300mm
=> Bố trí như dưới.
 sct  min0,75h0 ;500mm  B70

sct  min0,75h0 ;400mm B70  100
Vậy sct = min[0,75h0; 500mm] = min[341.25mm; 500mm] = 341,25 (mm)
Chọn cốt thép đai đặt theo cấu tạo với d = 6, và s = 300 (mm).
2. Dầm phụ
2.5. Tính toán cốt thép ngang chịu lực cắt (tt)
Ví dụ tính toán thực hành xác định cốt thép đai (cốt thép ngang chịu
cắt) cho dầm phụ.
b) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối A (QA)
Tính toán tương tự như mục a)

c) Tính toán kiểm tra cốt thép đai ở gối B bên phải (QBp)
Tính toán tương tự như mục a)
2. Dầm phụ
2.6. Biều đồ bao vật liệu
2.6.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Chọn C1 = min[d, C0, 10mm]
Khả năng chịu lực của các tiết diện dầm phụ.
Tiết diện B Cốt thép h0 As  m Mu M
(mm) (mm) (mm2) (kNm) (%)
Giữa
nhịp biên
Cạnh
nhịp biên
Trên gối
B
Bên trái
gối B
Giữa
nhịp 2
Cạnh
nhịp 2
2. Dầm phụ
2.6. Biều đồ bao vật liệu (tt)
2.6.2. Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh

Xác định mặt cắt lý thuyết và độ dài cắt thực tế.


Wtính = (Q-
Q
qsw Qs.inc)/2qsw + 20 Wchọn
Cốt thép Mặt cắt lý thuyết (kN)
(kN/m) 5 (mm) (mm)
(mm)
Thanh Cách mép
thép số 2 phải gối B
Thanh
Cách mép
thép 3
trái gối B
bên trái
Thanh Cách mép
thép số 5 phải gối B
2. Dầm phụ
2.6. Biều đồ bao vật liệu (tt)
2.6.3. Kiểm tra về uốn cốt thép
Điểm bắt đầu uốn cốt thép cách mép gối một đoạn thỏa mãn: lm > h0/2

2.6.4. Kiểm tra về neo cốt thép vào gối giữa và gối tự do
- Cốt thép ở phía dưới sau khi được uốn, cắt, số còn lại khi kéo vào gối đều
phải đảm bảo lớn hơn 1/3 diện tích cốt thép ở giữa nhịp.
- Độ dài đoạn neo vào gối giữa và gối tự do có nội dung tương tự như phần
bản sàn.
2.6.5. Cốt thép cấu tạo
- Cần đặt cốt thép cấu tạo làm cốt giá ở nhịp biên, trong đoạn không có mô men
âm.
- Diện tích cốt giá phải không nhỏ hơn 0,1%bh0.
Act > 0,1%bh0

You might also like