You are on page 1of 46

Chương 3:

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Phần 1: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1


NHỮNG BÀI TOÁN DẪN VỀ
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG
Bài toán diện tích trụ
Ví dụ
Tính diện tích xung quanh của mặt trụ có đường sinh song
song trục Oz, biên dưới là đường cong r  2 1  cos   ,0     ,
z
biên trên nằm trong mặt nón x 2
 y 2
.
BÀI TOÁN DIỆN TÍCH MẶT TRỤ

S : z  f  x, y 
f M 

M C 
BÀI TOÁN DIỆN TÍCH MẶT TRỤ

n
Sn   f ( M k )sk
k 1
f M k 
 f ( x, y)ds  lim S
C
n 
n

C  Mk
BÀI TOÁN KHỐI LƯỢNG DÂY MỎNG

Một sợi dây hữu hạn có khối lượng riêng là . Tính khối
lượng của dây trong trường hợp dây không đồng chất

( = (x,y)).

Ck
n
Mk Sn    ( M k )sk
k 1
C
  ( x, y)ds  lim S
C
n 
n
Bài toán Vật lý dẫn đến tích phân đường loại 2

F

B C

F : lực không đổi

BC : đoạn thẳng
 
A  F BC cos   F.BC
Bài toán Vật lý dẫn đến tích phân đường loại 2

n 1 n 1
F  F  x, y  BC  Ck  BK BK 1
B2 Bn C k 0 k 0

B1

B0
B
Khi L(Ck ) bé, Ck  Bk Bk 1  Bk Bk 1

F xem như không đổi trên Ck.


Bài toán Vật lý dẫn đến tích phân đường loại 2

Fk  F  M k  
Bk Bk 1   xk , yk 
Bk 1 Bn C
Bk
Fk  Fk  M k   P  M k  i  Q  M k  j
B0
B 
Ak  Fk . Bk Bk 1  P  M k  xk  Q  M k  yk

n 1 n 1
S n   Ak    P  M k  xk  Q  M k  yk 
k 0 k 0


BC
P ( x, y )dx  Q( x, y )dy  lim S n
n 
Phần 1

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1


NỘI DUNG

1. Tham số hóa đường cong


2. Định nghĩa tích phân đường loại 1
3. Tính chất tích phân đường loại 1
4. Cách tính tích phân đường loại 1
THAM SỐ HÓA ĐƯỜNG CONG

Tham số hóa đường cong là việc biểu diễn tọa độ các


điểm trên đường cong theo một tham số duy nhất.
THAM SỐ HÓA ĐƯỜNG CONG PHẲNG

Các dạng TSH thường gặp trong đường cong phẳng:

1. Theo tọa độ Descartes : tham số là x hoặc y.


2. Theo tham số tổng quát t.
3. Theo tọa độ cực : tham số là r hoặc .
Tham số hóa đường cong trong tọa độ Descartes

C  : y  f  x  , a  x  b

Chọn tham số: x

( C ) được biểu diễn qua các điểm có dạng

 x, f  x   , a  x  b
Tham số hóa đường cong phẳng dạng tổng quát

x = x(t), y = y(t)
1/ Đoạn thẳng nối A(a1,a2) và B(b1,b2)

X  A  t  B  A  ,0  t  1
 x  a1  t (b1  a1 )
 ,0  t  1
 y  a2  t (b2  a2 )

2/ Đường cong y  f ( x ), a  x  b

x  t
 ,a  t  b
 y  f (t )
Tham số hóa đường cong phẳng dạng tổng quát

3/ Đường tròn: (x – a)2 + (y – b)2 = R2 x

 x  a  R cos t t
 ,0  t  2
 y  b  R sin t
y
x2 y 2
4/ Ellipse: 2
 2 1
a b
 x  a cos t
 ,0  t  2
 y  b sin t
Tham số hóa đường cong phẳng dạng tọa độ cực r = r()

x  r ( )cos  , y  r ( )sin 

VD: đường tròn : x  y  2 y


2 2

Tổng quát t

x   y  1  1
2
r  2sin  ,0    
2

 x  r cos   2sin  cos   x  cos t


 
 y  r sin   2sin 2
  y  1  sin t
0     0    2
 
THAM SỐ HÓA ĐC TRONG KHÔNG GIAN

B1: Chiếu đường cong lên mặt phẳng thích hợp


B2: Tham số hóa cho đường cong hình chiếu (trong mặt
phẳng)
B3: Tham số hóa cho biến còn lại
Ví dụ 1

Tham số hóa cho giao tuyến của mặt trụ x2 + y2 = 4 và mặt


phẳng z = 3

Hình chiếu gtuyến lên mp Oxy là đtròn: x 2 + y 2 = 4

Phương trình tham số của giao tuyến:

x  2cos t , y  2sin t , z  3,
0  t  2
Ví dụ

Tham số hóa cho giao tuyến của mặt cầu

x2 + y2 + z2 = 6z và mặt phẳng z = 3 – x

Hình chiếu gtuyến của 2 mặt lên mp Oxy là :

x  y  3  x   6 3  x   2 x 2  y 2  9
2 2 2

3 3
x cos t , y  3sin t , z  3  cos t
2 2
0  t  2
Bài tập tìm phương trình tham số
ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN ĐƯỜNG 1

Cho AB là đường cong hữu hạn trong mặt phẳng Oxy, f(x,y)
xác định trên đường cong.
B

Phân hoạch cung AB thành những cung Ck .


Trên mỗi cung Ck lấy điểm Mk, gọi sk là độ
A
dài cung Ck, tính tổng tích phân
n
Sn   f ( M k )sk
k 1

AB f ( x, y)ds  nlim



Sn : tp đường loại 1 của f trên AB
TÍNH CHẤT TP ĐƯỜNG LOẠI 1

1/ Tp đường loại 1 không phụ thuộc chiều đường đi

2 / L   1ds = độ dài cung AB


AB

3 /  c. fdl  c  fds ,  ( f  g )ds   fds   gds


AB AB AB AB AB

4 / C  C1  C2   fds   fds   fds


C C1 C2
Các bài toán có sử dụng tích phân đường loại 1

1. Bài toán tính chiều dài đường cong.


2. Bài toán tính khối lượng của dây với hàm mật độ khối
lượng cho trước.
M     x, y  ds
C

Bài toán tính diện tích mặt trụ đứng, phần nằm giữa
mặt phẳng Oxy và mặt cong z = f (x,y).
S   f  x, y  ds
C
C là đường chuẩn của mặt trụ.
CÁCH TÍNH TP ĐƯỜNG LOẠI 1

TH1: (C) dạng tham số: x  x t  , y  y t  , t1  t  t 2


t2

 f ( x, y )ds   f ( x(t ), y (t ))  x(t )    y (t )  dt


2 2

C t1

TH2: (C) trong tọa độ Descartes y  y  x  , a  x  b


b

 f ( x, y )ds   f ( x, y ( x)) 1   y( x)  dx


2

C a

TH3: (C) trong tọa độ cực r  r   ,     


C
 f ( x, y )ds   f (r cos  , r sin  ) r 2  r 2 d

Chứng minh
n
Sn   f ( M k )sk
k 1
s
y
x 2  y 2

x

s  x  y   x t    y t  t
2 2 2 2

 1   y  x  . x t .t
2
CÁCH TÍNH TP ĐƯỜNG LOẠI 1

(C) là đường cong trong không gian


(C) viết dạng tham số:
x = x(t), y = y(t), z = z(t), t1  t  t2

t2

 f ( x, y, z )ds   f ( x(t ), y (t ), z (t ))  x(t )    y(t )    z(t )  dt


2 2 2

C t1
Lưu ý: nếu C = C1  C2 (trong R2 )đối xứng qua trục x = 0:

• f lẻ theo x:  f ( x, y)ds  0
C

• f chẵn theo x:  f ( x, y)ds  2  f ( x, y)ds


C C1

* Trên R3, xét tính đối xứng qua các mặt tọa độ.
Ví dụ 1

C
Tính I  xds , C : y  x 2 , O  0,0   A 1,1


OA
xds x
0
1   2x 
2
dx

1
  x 1  4 x 2 dx
0

1

12
Ví dụ 2

2/ Tính I   ( x  y )ds
C
C là biên tam giác OAB, với O(0, 0), A(1, 1), B(2, 0).

A
1 y+ I  ( x  y)ds   ( x  y)ds   ( x  y )ds
x x= OA AB OB
y= 2
O B
1 2
Ví dụ 3

Tính I   ( x  y 2 )ds C là biên miền phẳng


C

D : x  4  y 2 , y  x  2.
Ví dụ 4

Tính I   xyds với C : x 2  y 2  2 x, y  0


C

C1:  x  1  y 2  1, y  0
2

  x  1  cos t , y  sint
1 2 
0  t  


I  (1  cos t )sin t sin 2 t  cos 2 tdt
0


 (sin t  sin t cos t )dt  2
0
Ví dụ 4

C2: x  r cos  , y  r sin 


 
x2  y 2  2x  r  2cos  ,   
2 2
y  0  sin   0  0    

 x  2cos 2  , y  2cos  sin 


C: 
0     / 2
 2
I 
0
2cos 2  2cos  sin  r 2  r 2 d

 2
4 0 cos3  sin  4cos 2   4sin 2  d
Ví dụ 5

Tính diện tích xung quanh của trụ cong có đường sinh song
song trục Oz, biên dưới là đường cong
r  2 1  cos   ,0     ,

Biên trên nằm trong mặt nón z  x 2


 y 2
.
Ví dụ 6

Tính diện tích xung quanh của mặt trụ y  x 2


,0  x  1

đoạn từ mặt phẳng Oxy đến mặt phẳng z  2  x  y.


Ví dụ 7
2
y
Tính diện tích xung quanh của mặt trụ  3  1 với y  x,
2
x

đoạn từ mặt phẳng Oxy đến mặt phẳngz  2  x.


Ví dụ 8

Một dây mỏng2 không đồng chất có dạng là một phần của
y
ellipse x   1 đi từ điểm A(1,0) đến giao điểm thứ
2

3
nhất của ellipse với đường thẳng y  3 x lấy theo chiều
kim đồng hồ. Biết mật độ khối lượng tại mỗi điểm là
  x, y   x , tính khối lượng của dây.
Ví dụ 9

Tính độ dài giao tuyến của các mặt trụ x 2


 y 2
 1, z  1  x 2
.
VÍ DỤ 5

  
2 2
Tính I 2 x z ds , C là giao tuyến của mặt cầu
C

x2 + y2 + z2 = 1 và mp y = x.

Hình chiếu của C lên mp Oxz là ellipse:


2x2 + z2 =1

Phương trình tham số của C là:


 x  1 cos t , z  sin t , y  x  1 cos t

 2 2
0  t  2
 x  1 cos t , z  sin t ,
 2

 1
y  x  cos t
 2
0  t  2


1 2 1 2
 x(t )   y(t )   z(t )
2 2 2
 sin t  sin t  cos 2 t  1
2 2
2

I   2 x 2  z 2 ds   1.1dt  2
C 0
VÍ DỤ 6

Tính I   xzds với C là phần giao tuyến của


C

x 2  y 2  z 2  2, z  x 2  y 2 , x  0

Tham số hóa của C:

 x  cos t , y  sin t , z  1
 z  1, x  y  1 
2 2
   
x  0  2  t  2

 2

I   xzdl   cos t.1 sin 2 t  cos 2 t  0dt 2


C  2
1

1
VÍ DỤ

Tính I   x 2 ds với C là phần giao tuyến của


C

mặt cầu x2 + y2 + z2 = 4 và mp x + y + z = 0.

Việc tham số hóa cho C rất phức tạp.

Nhận xét: vai trò của x, y, z như nhau trên đường cong C.

C  
1
C C C
2 2 2
I  x ds  y ds  z ds  x 2  y 2  z 2 ds
3
C  
x 2  y 2  z 2 ds 
 4ds  4 L
C

với L là độ dài cung C.

Vì mp đi qua tâm của mặt cầu, nên C là đường tròn có bán


kính là bán kính mặt cầu.
16
Vậy: L  2  2  4  I 
3

You might also like