You are on page 1of 26

1

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT


CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG ĐẤT

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
2

NỘI DUNG

CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẤT

HẠ MỰC NƯỚC NGẦM

ĐỊNH VỊ VÀ GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
3

Chuẩn bị mặt bằng thi công đất


GIẢI PHÓNG, THU DỌN MẶT BẰNG:

Di chuyển và phá dỡ công trình cũ


Dọn cây cối nằm trong mặt bằng xây dựng;
Phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần;
Tháo bom mìn còn sót lại;
Di dời mồ mả;
Vét hết bùn trong trường hợp lấp đất nơi có bùn bên dưới.

YÊU CẦU: • Đảm bảo an toàn


• Tận dụng vật liệu sử dụng được
• Đúng theo quy định của Nhà nước, nếu có
• Kinh tế
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
4

Chuẩn bị mặt bằng thi công đất

VÍ DỤ: DỌN CÂY CỐI:


Đối với bụi rậm:
Khi đào: ngoài việc dùng sức người (thủ công) còn có thể dùng
máy ủi hoặc máy kéo có trang bị bộ phận xén cây;
Khi đắp: nếu bụi rậm thấp hơn nền đắp thì có thể để nguyên để
đắp. Nếu bụi rậm cao hơn nền đắp thì dùng sức người hoặc máy
nhổ cắt như trên

Đối với cây lớn:


Khi đào: thường dùng cưa tay hay cưa máy để hạ cây. Sau đó nhổ
gốc cây bằng máy ủi, máy kéo, dùng mìn hay dùng tời.;
 Nhổ bằng máy ủi đối với gốc cây có đường kính lớn 20-30cm;
 Nhổ gốc cây bằng máy kéo đối với gốc cây có đường kính
lớn hơn; TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
5

Chuẩn bị mặt bằng thi công đất

Đối với cây lớn (tt):


Khi đào (tt)
 Nhổ gốc cây bằng tời: thường dùng để đánh các gốc cây
nhỏ;
 Nhổ gốc cây bằng mìn đối với gốc cây có đường kính lớn
Khi đắp:
 Nếu nền đắp cao xấp xỉ 1.0 m thì cần phải nhổ hết gốc cây
 Nếu nền đắp cao từ 1.0-2.5 m thì không cần nhổ gốc
nhưng cần phải cưa sát đến mặt đất
 Nếu nền đắp cao hơn 2.5 m thì chỉ cần cưa thân cây cách
mặt đất xấp xỉ 20 cm để dễ thi công TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
6

Chuẩn bị mặt bằng thi công đất


TIÊU NƯỚC BỀ MẶT:

Tạo dốc cho mặt bằng thi công;


Đào những rãnh ngăn nước ở phía đất cao hoặc đào rãnh
xung quanh công trường cho nước chảy tiếp xuống hố ga,
từ đó sẽ bơm ra ngoài phạm vi công trường;
Tháo nước những vùng trũng, ao thấp chứa nước.

CHUẨN BỊ VỊ TRÍ ĐỔ ĐẤT:

Xác định khối lượng đất đào có thể sử dụng để lấp;


Xác định khối lượng đất cần để lấp trở lại;
Bố trí bãi chứa đất sao cho thuận tiện cho việc thi công sau
này mà hiệu quả kinh tế cao TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
7

Chuẩn bị mặt bằng thi công đất


Tiêu nước bằng rãnh lộ thiên:
Đào mương nước lộ thiên quanh hố móng hoặc ngay chân mái
dốc hố móng ngoài móng công trình. Mương rộng 0.3-0.6m,
sâu 0.3m-1.0m, độ dốc dọc từ 0.1%-0.5%;

Tiêu nước bằng rãnh ngầm:


Đào những đường rãnh sâu rồi lấp bằng vật liệu thấm nước hoặc
các đường ống có độ dốc

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
8

Chuẩn bị mặt bằng thi công đất


Tiêu nước bằng rãnh lộ thiên
Ở hố móng rộng và trong mùa mưa đào thêm một
mạng lưới mương phụ nhỏ hơn trên mặt đáy hố
móng;
1. Rãnh
Dung lượng → máy bơm có thể làm việc liên tục 5-10 2. Hố ga gom
phút. Chiều sâu giếng chọn sao cho mắt lưới của ống nước
hút máy bơm bị ngập hoàn toàn khi mực nước trong 3. Ống bơm
hố móng thấp nhất. Đổ một lớp đá sỏi dày 10-15cm 4. Máy bơm
xuống đáy giếng theo kiểu lọc ngược.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
9

Hạ mực nước ngầm

HẠ MỨC NƯỚC NGẦM là làm cho mức nước ngầm


hạ thấp cục bộ ở một vị trí nào đó, bằng phương pháp
nhân tạo

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
10

Hạ mực nước ngầm


PHƯƠNG PHÁP GIẾNG LỌC VỚI MÁY BƠM HÚT SÂU

1. Ống giếng; 2. Máy bơm trục đứng; 3. Lớp dây thép;


4. Lưới lọc; 5. Lớp cát lọc; 6. Thành giếng

1. Ống giếng
2. Phần lọc
3. Ống dẫn nước cao áp
4. Mũi ống

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
11

Hạ mực nước ngầm


ƯU ĐIỂM
Hiệu suất cao, năng suất lớn
Có thể hạ mực nước ngầm xuống sâu
Mỗi giếng có thể hạ mực nước ngầm độc lập

NHƯỢC ĐIỂM
Công tác hạ ống phức tạp, tốn nhiều thời gian chi phí cao
Máy bơm chóng hỏng nếu nước hút lên có lẫn cát
ÁP DỤNG
Khi hạ mực nước ngầm xuống sâu mà các loại thiết bị khác
không đủ khả năng
Khi địa chất phức tạp
Khi hố móng rộng, lượng nước thấm lớn
Khi thời gian làm việc trong hố móng kéo dài
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
12

Hạ mực nước ngầm


HẠ MỰC NƯỚC NGẦM BẰNG HỆ THỐNG ỐNG KIM LỌC HÚT NÔNG

Hệ thống kim lọc gồm những hàng ống nhỏ d=50-68mm


cắm xung quanh hố móng hoặc dọc theo đoạn rãnh cần
làm khô. Nối liền các ống kim lọc lại và nối vào máy bơm
hút.

Cần chú ý đến các trường hợp gây tắc ống. Lấy tăng số ống
lên 10-15%
Hố móng hẹp 2-3m đặt một hàng ống cách hố 20-30 cm.
Hố móng rộng thì quay xung quanh hố thành hàng rào ống

Có thể hạ mực nước xuống 4-5m. Nếu cần sâu hơn thì
dùng cách hạ theo nhiều đợt

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
13

Hạ mực nước ngầm

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
14

Hạ mực nước ngầm

HẠ MỰC NƯỚC NGẦM BẰNG HỆ THỐNG ỐNG KIM LỌC HÚT SÂU

Ống kim lọc có đường kính lớn hơn ống kim lọc hút
nông.
Miệng ống có thêm miệng phun để làm cho nước
có lưu tốc lớn làm giảm áp suất không khí để hút
nước ngầm
Có thể hạn mực nước xuống 18m

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
15

Hạ mực nước ngầm

Ống kim lọc hút sâu


TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
16

Hạ mực nước ngầm


VÍ DỤ
Yêu cầu tính lưu lượng nước thấm vào hố móng
Cho diện tích đáy hố móng F = 20x7.6 (m2)
Độ sâu đáy hố móng so với mực nước ngầm H=6m
Độ sâu từ mực nước ngầm đến lớp đất không thấm T = 30m
Hệ số thấm của đất nền k = 10m/ngày đêm.
Lớp cát hạt nhỏ

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
17

Hạ mực nước ngầm

Lưu lượng nước thấm không áp lực Q0 tính bằng công thức
1.36 kH 2
Q0 
A R
lg
A
Với: A – Bán kính biểu kiến của hố móng:

F 20* 7.6 152


A    6.956
  

R – bán kính ảnh hưởng: R  2 H H.k  2 * 6 6 *10  92.95

1.36 kH 2 1.36 *10* 6 2 m3/ ngày đêm


Q0    423.16
A R 6.96  92.95
lg lg Hay 17.63 m3/ h
A 6.96
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
18

Hạ mực nước ngầm

Lưu lượng nước thấm áp lực Q1:

𝑄1 = 𝑘1 𝐹𝐻 = 0.16 × 152 × 6 = 145.92 (𝑚3 /ℎ)

Với k1 là hệ số thấm áp lực trên 1m2 diện tích đáy móng cho
mỗi mét cột nước, tùy theo loại đất

Loại đất Hệ số thấm áp lực k1 (m3/h)


Cát hạt nhỏ 0.16
Cát trung bình 0.24
Cát hạt to 0.30
Sỏi cuội lẫn cát 0.35

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
19

Hạ mực nước ngầm


F*h*m
Lưu lượng nước mưa Qm: Qm  ( m 3 / h)
24
Với: h – lượng mưa trung bình hàng ngày trong mùa mưa, m
m – hệ số tính thêm lượng nước mưa trên bề mặt chạy
quanh hố móng, giữa rãnh thu nước hoặc con trạch đắp ngăn
nước mặt, đến mép hố móng
m = 1 – 1.5
Bài toán này lấy: h = 0.5m/ ngày và m = 1.2
F * h * m 152 * 0.5*1.2
Qm    3.8(m 3 / h)
24 24
Lưu lượng nước chảy vào hố móng
Q  Q0  Q1  Qm  17.63  145.92  3.8  167.36 (m3/ h)
Chọn máy bơm và số lượng máy bơm có đủ năng suất để giữ
khô hố móng
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
20

Định vị và giác móng công trình


ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH
Các tài liệu cần thiết:
Bản vẽ định vị công trình đã được phê duyệt
Biên bản bàn giao đất ở hiện trường;
Biên bản bàn giao mốc chuẩn và cốt chuẩn
Định vị công trình căn cứ vào góc hướng và góc phương vị :
Dùng địa bàn xác định hướng Bắc;
Đặt máy kinh vĩ tại mốc chuẩn (điểm A) ngắm theo hướng Bắc
rồi quay một góc xác định tia AX;
Dùng thước đo khoảng cách m trên
tia AX xác định điểm B;
Đặt máy B ngắm lại A và quay một A
góc xác định được BI;
Dùng thước đo độ dài BE TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
21

Định vị và giác móng công trình

Khi công trình nằm gần công trình đang khai thác:
Kéo dài trục AD một đoạn m theo bản vẽ để xác định được
điểm A’;
Căn cứ bản vẽ thiết kế, kéo dài DA’ xác định được điểm D’
và trục A’D’ của công trình mới;
Dùng máy kinh vĩ và thước dây xác định được các trục còn
lại của công trình A’B’C’D’

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
22

Định vị và giác móng công trình


Khi công trình gồm nhiều hạng mục:
Dùng máy trắc đạc tạo nên đường sườn khép kín gồm các
hình vuông, chữ nhật hoặc có hình dạng đơn giản nhất;

Sau đó triển khai mạng lưới mốc ô vuông hoặc chữ nhật
bằng phương pháp giao hội;

Từ các cọc mốc của mạng lưới này thực hiện giác móng cho
từng hạng mục công trình.

1. Các cột mốc chính của


sườn khép kín
2. Các cột mốc phụ của
mạng lưới ô vuông
3. Vị trí các hạng mục
công trình TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
23

Định vị và giác móng công trình

Gửi mốc và bảo quản trong quá trình thi công:


Sau khi định vị được công trình, căn cứ vào bản vẽ thiết kế xác
định các đường tim ngang, dọc của công trình;
Kéo dài các đường tim về các phía của công trình rồi làm mốc
đặt cách công trình từ 5-10m. Thông thường mốc tim làm bằng
các cọc sắt hoặc cọc bê tông cốt thép được đổ bê tông móng;
Lập biên bản có xác nhận
của chủ đầu tư, cơ quan thiết
kế, cán bộ trắc đạc và cán bộ
chỉ huy thi công công trình.
Các mốc này được bảo vệ
suốt quá trình thi công.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
24

Định vị và giác móng công trình


Các dụng cụ để giác móng:
Loại giá ngựa đơn: gồm hai cột và một tấm ván thẳng (dài
hơn chiều rộng hố móng 50 - 70cm).

Loại giá ngựa liên tục: giống như một hàng rào liên tục chạy
xung quanh công trình với các cột đóng cách nhau 2 – 3,5m;

Cọc gỗ, thước thép, thước đo góc, quả dọi, nivô, dây thép
nhỏ, vôi bột. 2,0- 3,0 m

1,0- 1,2 m
m
2- 3

- 2m
1,5
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
25

Định vị và giác móng công trình


Trình tự tiến hành:
Trên các giá ngựa đầu tiên xác định
tim cho thật đúng, sau đó cố định vị
trí bằng cách đóng đinh trên giá ngựa
và vạch bằng bút chì hoặc sơn đỏ;
Căng dây thép trên đinh vừa đóng xác
định tim trục bao (dọc & ngang);
Dùng thước đo xác định các tim trục
bên trong;
Xác định độ sâu đào móng tại các cọc
mốc xác định (truyền từ cọc chuẩn
tới);
Rắc vôi xác định bề rộng bên trên
móng
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

You might also like