You are on page 1of 36

1

CHƯƠNG 1: ĐẤT VÀ CÁC CÔNG TÁC


THI CÔNG ĐẤT

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
2

Đất và các công tác thi công đất

GIỚI THIỆU

DẠNG CÔNG TRÌNH ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT

PHÂN CẤP ĐẤT

TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
3

Chuẩn đầu ra

Biết công tác đất là gì, các loại công trình


đất và các loại công tác đất

Áp dụng được kiến thức để phân cấp đất

Biết được các tính chất của đất, áp dụng


công thức để xác định các tính chất của đất,
hoặc xác định những số liệu liên quan dựa
trên tính chất đất

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
4

Giới thiệu

CÔNG TÁC ĐẤT là những


công tác như đào đất, đắp
đất, bóc đất, lấp đất, đầm đất
và san nền

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
5

Giới thiệu

ĐẶC ĐIỂM là có khối lượng lớn, phụ thuộc


nhiều vào thời tiết, khí hậu

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
Nguồn: Internet 6

Dạng công trình đất và công tác đất

CÔNG TRÌNH ĐẤT chia theo

MỤC ĐÍCH C.TRÌNH BẰNG ĐẤT KÊNH, MƯƠNG, ĐÊ, ĐẬP, v.v..
SỬ DỤNG
C.TRÌNH PHỤC VỤ HỐ MÓNG, RÃNH ĐẶT ỐNG, v.v..
CÁC CÔNG TÁC KHÁC

THỜI GIAN DẠNG VĨNH CỬU NỀN ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT,


SỬ DỤNG KÊNH, MƯƠNG, ĐÊ, ĐẬP, v.v..

DẠNG TẠM THỜI HỐ MÓNG, RÃNH ĐẶT ỐNG, v.v..

MẶT BẰNG DẠNG CHẠY DÀI KÊNH, MƯƠNG, ĐÊ, ĐẬP, v.v..
XÂY DỰNG
DẠNG TẬP TRUNG HỐ MÓNG, SÂN BÓNG, v.v..

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
7

Dạng công trình đất và công tác đất


CÔNG TÁC ĐẤT

ĐÀO ĐẤT là hạ độ cao đất tự nhiên xuống độ


cao thiết kế

Nguồn: Internet

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
8

Dạng công trình đất và công tác đất


CÔNG TÁC ĐẤT

BÓC ĐẤT là bóc lớp đất không sử dụng như


không có khả năng chịu lực, bị ô nhiễm, bóc lớp
thực vật trên bề mặt, v.v...

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
9

Dạng công trình đất và công tác đất


CÔNG TÁC ĐẤT

ĐẮP ĐẤT là nâng độ cao đất tự nhiên lên độ


cao thiết kế

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
10

Dạng công trình đất và công tác đất


CÔNG TÁC ĐẤT

SAN ĐẤT là làm phẳng một diện tích đất

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
11

Dạng công trình đất và công tác đất


CÔNG TÁC ĐẤT

LẤP ĐẤT là làm cho phần đất có cao độ thấp hơn,


bị trũng, cao bằng cao độ đất xung quanh

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
12

Dạng công trình đất và công tác đất Nguồn: Internet

CÔNG TÁC ĐẤT

ĐẦM ĐẤT là làm chặt đất để cho


đất giảm lún, giảm thấm nước, tăng
sức chịu lực

Nguồn: Internet

Nguồn: https://cdnsciencepub.com/doi/10.1139/cgj-2020-0012 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
13

Phân cấp đất


PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG

THI CÔNG THỦ CÔNG ĐẤT CHIA LÀM 9 NHÓM


THI CÔNG CƠ GIỚI ĐẤT CHIA LÀM 4 CẤP
Tham khảo tại định mức số 1776/BXD-VP
http://cucqlxd.gov.vn/van-ban/37

Đất được phân cấp theo CÔNG CẦN ĐỂ THI CÔNG, cấp đất càng
cao thì cần công thi công càng nhiều
Mỗi cấp đất thích hợp với mỗi phương án thi công, việc xác định
cấp đất ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và kinh tế thi công

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
14

Phân cấp đất Tham khảo tại định mức số 1776/BXD-VP


http://cucqlxd.gov.vn/van-ban/37

Dụng cụ tiêu
Cấp Nhóm
đất đất Tên đất chuẩn xác định
nhóm đất

Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất bùn, đất đen, đất hoàng thổ xẻng
1 Dùng
Đất đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đổ (thuộc loại đất nhóm 4 trở xúc dễ dàng
xuống) chưa bị nén chặt.

Đất cát pha sét hoặc đất sét pha cát.


Đất mầu ẩm ướt nhưng chưa đến trạng thái dính dẻo.
Dùng xẻng
2 Đất nhóm 3, nhóm 4 sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đã đổ đã bị nén chặt cải tiến ấn
nhưng chưa đến trạng thái nguyên thổ.
nặng tay xúc
I Đất phù sa, cát bồi, đất mầu, đất bùn, đất nguyên thổ tơi xốp có lẫn rễ cây,
mùn rác, sỏi đá, gạch vụn, mảnh sành kiến trúc đến 10% thể tích hoặc 50kg được
đến 150kg trong 1m3.

Đất sét pha cát. Dùngxẻng


Đất sét vàng hay trắng, đất chua, đất kiềm ở trạng thái ẩm mềm
cải tiến
3 Đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá, mảnh vụn kiến trúc, mùn rác, gốc dễ
cây từ 10% đến 20% thể tích hoặc từ 150 đến 300kg trong 1m3. đạp bình
Đất cát có lượng ngậm nước lớn, trọng lượng từ 1.7 tấn/1m3. thường đã ngập
Đất cát có lượng ngậm nước lớn, trọng lượng từ 1.7 tấn/m3. xẻng
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
15

Tính chất chính của đất

ĐỘ TƠI XỐP là độ tăng thể tích của đất khi


được đào lên so với lúc còn ở trạng thái tự nhiên,
đơn vị phần trăm

Trong đó, K là độ tơi


𝑉 − 𝑉0 xốp, V là thể tích đất
𝐾= 100 % sau khi đào, và V0 là
𝑉0
thể tích đất tự nhiên

V0

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
16

Tính chất chính của đất


ĐỘ TƠI XỐP

ĐỘ TƠI XỐP BAN ĐẦU


Đất khi đào lên chưa được đầm nén
𝑉 𝑐ℎ𝑢𝑎 𝑑𝑎𝑚 − 𝑉0
𝐾1 = 100 %
𝑉0
ĐỘ TƠI XỐP CUỐI CÙNG
Đất khi đào lên đã được đầm nén

𝑉 𝑑𝑎 𝑑𝑎𝑚 − 𝑉0
𝐾0 = 100 %
𝑉0
Đất càng cứng và chắc thì độ tơi xốp lớn
Đất càng xốp thì độ tơi xốp nhỏ, có lúc giá trị âm
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
17

Tính chất chính của đất Nguồn: Construction methods and management
8th Edition – Stephens W. Nunnally

ĐỘ TƠI XỐP
Khối lượng: Thể tích tự nhiên
Độ trương nở % = −1
Khối lượng: Thể tích bời rời

Khối lượng: Thể tích tự nhiên


Độ co ngót % = 1 −
Khối lượng: Thể tích đầm chặt

Khối lượng: Thể tích bời rời


Hệ số bốc chở =
Khối lượng: Thể tích tự nhiên
1
=
1 + Độ trương nở

Khối lượng: Thể tích tự nhiên


Hệ số co ngót =
Khối lượng: Thể tích đầm chặt
= 1 − Độ co ngót
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
18

Tính chất chính của đất


ĐỘ TƠI XỐP

SỰ THAY ĐỔI THỂ TÍCH ĐẤT ĐIỂN HÌNH

1m3 1.25m3 0.9m3


trong trạng trong trạng trong trạng
thái tự nhiên thái bời rời thái đầm chặt

Nguồn: Construction methods and management


8th Edition – Stephens W. Nunnally

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
19

Tính chất chính của đất

VÍ DỤ
Độ tơi xốp ban đầu và cuối cùng của một loại
đất lần lượt là 20% và 3%. Thể tích đất đào lên
của hố móng có thể tích 120m3 là:

𝑉𝑐𝑑 − 𝑉0
𝐾1 = 100 %
𝑉0

𝑉𝑐𝑑_1 = 1 + 𝐾0 𝑉0_1
= 1 + 0.2 × 120 = 144 𝑚3

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
20

Tính chất chính của đất


VÍ DỤ

Thể tích đất cuối cùng cần vận chuyển đi biết thể tích
của khối móng là 30m3 là:
• Thể tích trong hố cần đắp ở trạng thái đã đầm
𝑉𝑑𝑑 = 𝑉ℎ𝑜 𝑚𝑜𝑛𝑔 − 𝑉𝑚𝑜𝑛𝑔 = 120 − 30 = 90 𝑚3
• Thể tích trong hố cần đắp ở trạng thái nguyên thổ
𝑉0_2 = 𝑉𝑑𝑑 / 1 + 𝐾0 = 90/(1 + 0.03) = 87.4 𝑚3
• Thể tích trong hố cần đắp ở trạng thái bời rời
𝑉𝑐𝑑_2 = 1 + 𝐾1 𝑉0_2 = 1 + 0.2 × 87.4 = 104.9 𝑚3
• Thể tích đất cần chuyển đi
𝑉𝑐ℎ𝑢𝑦𝑒𝑛 𝑑𝑖 = 𝑉𝑐𝑑_1 − 𝑉𝑐𝑑2 = 144 − 104.9 = 39.1 𝑚3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
21

Tính chất chính của đất

LƯU TỐC CHO PHÉP là tốc độ dòng chảy tối đa mà


các hạt đất không bị cuốn theo dòng chảy, đơn vị (m/s)

Mỗi loại đất khác nhau có lưu tốc cho phép khác nhau
Đất cát : 0.45 – 0.8 m/s
Đất thịt chắc: 0.8 – 1.8 m/s
Đất đá: 2.0 – 3.5 m/s
Khi thi công gặp vận tốc dòng chảy lớn hơn lưu tốc cho
phép, phải giảm hoặc ngăn dòng chảy tác động lên công
trình

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
22

Tính chất chính của đất


LƯU TỐC CHO PHÉP

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=e-DVIQPqS8E&t=221s

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
23

Tính chất chính của đất

ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT là góc lớn


nhất của mái đất khi đào hay đắp mà không gây sụt lở đất

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
24

Tính chất chính của đất


ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=5sqfUKEGx9Q

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
25

Tính chất chính của đất


ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT

Nguồn: MCG lab, Monash University

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
26

Tính chất chính của đất


ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT

Đất bị sụt lở Hệ số mái dốc


H 1 1 𝐵
α 𝑚= = =
𝑖 tan 𝛼 𝐻
B Trong đó m là hệ số
mái đất, i là độ dốc, α
PHỤ THUỘC vào: là góc dốc tự nhiên
Góc nội ma sát của đất φ của mái đất, H là độ
Lực dính của đất c sâu của hố đào, và B
là bề rộng của chân
Tải trọng tác dụng mái dốc
Độ sâu hố đào
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
27

Tính chất chính của đất


ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT

Tải trọng

H
α1 H α2

α2 < α1

Tải trọng càng lớn, hệ số mái dốc càng lớn


Độ sâu hố đào càng lớn, hệ số mái dốc càng lớn
Độ dốc tự nhiên ảnh hưởng lớn đến biện pháp thi công
Khi đào những hố đào tạm thời thì độ dốc mái đất không
được lớn hơn độ dốc tự nhiên
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
Tính chất chính của đất
Tham khảo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4447:2012
ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT
http://cucqlxd.gov.vn/quy-chuan-tieu-chuan/chi-tiet/48

Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố

Loại đất 1.5 m 3.0 m 5.0 m


Góc nghiêng Tỷ lệ Góc nghiêng Tỷ lệ độ Góc nghiêng Tỷ lệ độ
của mái dốc độ dốc của mái dốc dốc của mái dốc dốc
Đất mượn 56 1:0.67 45 1:1.00 38 1:1.25

Đất cát và
63 1:0.50 45 1:1.00 45 1:1.00
cát cuội ẩm
Đấtcát pha 76 1:0.25 56 1:0.67 50 1:0.85

Đất thịt 90 1:0.00 63 1:0.50 53 1:0.75

Đất sét 90 1:0.00 76 1:0.25 63 1:0.50


Hoàng thổ và
những loại đất
tương tự trong 90 1:0.00 63 1:0.50 63 1:0.50
trạng thái khô

Nếu hố đào được đào với đất có nhiều lớp đất khác nhau, thì chọn độ dốc theo lớp đất yếu nhất
Đất mượn là đất ở bãi thải mà đã hơn 6 tháng không cần nén 28Trần Đức Học
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS.
29

Tính chất chính của đất


ĐỘ DỐC TỰ NHIÊN CỦA MÁI ĐẤT

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
30

Tính chất chính của đất


BÀI TẬP
Đất nền thuộc loại đất cấp II (đất sét). Chiều sâu hố
móng có tính đến chiều dày lớp bê tông lót móng: H =
2,90 m. Xác định bề rộng chân mái dốc.
- Giai đoạn 1: Đào đất cơ giới đến cách cao trình đáy hố
móng 0,20 m.
H = 2,90 - 0,20 = 2,70 m.
- Giai đoạn 2: Đào đất thủ công 0,20 m đến cao trình đáy
hố móng.
H 1,5 m 3m 5m
[i] 1:0 1 : 0,25 1 : 0,50
[m] 0 0,25 0,50
Với H = 2,90 m, ta nội suy ra m = 0,234.
Bề rộng chân mái dốc: B = H x m = 2,90 x 0,234 = 0,68 m.
Lấy khoảng cách btc = 0,30 – 0,50 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
31

Tính chất chính của đất


ĐỘ ẨM

ĐỘ ẨM là tỉ lệ trọng lượng nước trên trọng lượng


hạt trong đất, đơn vị phần trăm

Trong đó, W là độ
𝐺𝑑𝑎𝑡 − 𝐺ℎ𝑎𝑡 ẩm, Gdat là khối
𝑊= 100 % lượng tự nhiên, 𝐺ℎ𝑎𝑡
𝐺ℎ𝑎𝑡 là khối lượng hạt
đất khô

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
32

Tính chất chính của đất


ĐỘ ẨM

PHÂN LOẠI
Nắm đất chặt lại và buông ra
ĐẤT KHÔ W ≤ 5% Đất không dính, rời ra
ĐẤT ẨM 5% < W ≤ 30% Đất giữ hình dạng, tay không ướt
ĐẤT ƯỚT 30% < W Đất dính bết vào tay, tay ướt

Độ ẩm ảnh hưởng rất lớn đến công tác thi công đất
Mỗi loại đất có một độ ẩm thích hợp cho thi công

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
33

Tính chất chính của đất


ĐỘ ẨM

Nắm đất chặt lại và buông ra


Đất không dính, rời ra
Đất giữ hình dạng, tay không ướt
Đất dính bết vào tay, tay ướt

Nguồn: Internet
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
34

Tính chất chính của đất

TRỌNG LƯỢNG RIÊNG là trọng lượng của đất


trên một thể tích nhất định, đơn vị (N/m3)

Trong đó, γ là trọng


𝐺𝑑𝑎𝑡 lượng riêng, Gdat khối
γ= 100 % lượng đất, 𝑉𝑑𝑎𝑡 là thể
𝑉𝑑𝑎𝑡
tích đất

Trọng lượng riêng một phần thể hiện độ đặc chắc của đất
Trọng lượng riêng càng lớn càng tốn công thi công

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
35

Tính chất chính của đất


BÀI TẬP
Để xác định cấp đất và nhóm đất, người ta lấy xẻng xúc
bằng tay cảm thấy khó khăn nên chuyển sang dùng xẻng
cải tiến và cảm thấy có thể dùng tay xúc xẻng cải tiến được.
Đồng thời, khi người ta lấy mẫu đất để thí nghiệm, người ta
dùng dao vòng có thể tích trong dao vòng là 59cm3. Sau khi
lấy đất từ dao vòng, người ta cân được đất có khối lượng
122.25g. Sau đó người ta đặt vào máy sấy trong vòng 24h
và cân lại thì thấy đất có khối lượng 108,12g. Độ tơi xốp ban
đầu và cuối cùng của loại đất này lần lượt là 18% và 2.8%.
Xác định cấp đất và nhóm đất của đất này, đồng thời tính
độ ẩm và trọng lượng riêng của đất. Xác định diện tích bãi
đất để chứa đất đào lên khi đào một hố móng có thể tích
128m2, biết rằng góc dốc của đống đất đào lên là 350 so với
mặt đất. Và tính thể tích đất cuối cùng cần chuyển đi biết
thể tích của móng là 32m2. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

You might also like