You are on page 1of 34

CHƯƠNG 12

BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO ĐẤT


Nhóm 4
Triệu Chiều Đức
Nguyễn Lê Minh Hiếu
Nguyễn Thị Thuý
Ngô Hoài Thương
Nội dung:
● Xói mòn đất 2

● Thoái hoá đất


● Ô nhiễm đất
I.
Xói mòn đất

4
Ảnh minh hoạ

Xói mòn đất là hiện tượng


cuốn trôi các phần tử đất
và dinh dưỡng từ nơi này
đến nơi khác.
4

Hiện trạng xói mòn đất ở
Việt Nam

● Hơn 13 triệu ha đất trống đồi núi


trọc, diện tích đất bị xói mòn xấp
xỉ 1,2 triệu ha
● Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn năm 2015,
riêng ĐBSCL mỗi năm mất khoảng
500 ha đất và tốc độ xói lở lên đến
30-40m/năm

5
Nguyên nhân xói mòn đất
Do nước Do gió
● Thường xảy ra ở vùng
đất có thành phần cơ
● Xảy ra ở vùng đất dốc khi giới nhẹ: vùng đất cát
không có lớp phủ thực vật ven biển, đất vùng đồi
● Nhân tố ảnh hưởng: mưa, bán khô cạn.
đất, địa hình, độ che phủ ● Mức độ xói mòn phụ 6
thực vật. thuộc vào: tốc độ gió,
thành phần cơ giới đất,
độ ẩm đất, độ che phủ
thực vật.
7
Xói mòn đất do các hoạt động sản xuất và quản lý của con
người
● Khai thác rừng không hợp lý
● Phá rừng làm nương rẫy
● Canh tác nông nghiệp không bền vững
● Cháy rừng, chăn thả gia súc quá mức
● Xây dựng đường điện, cầu cống
● Trồng rừng quy mô lớn nhưng không chú ý đến hỗn loài và trồng loại cây thích hợp

Diện tích đất nương rẫy bình quân 1 hộ gia đình (ha)

Quảng Lạng Sơn Nghệ Bình Bình Cà


Ninh Sơn La An Định Thuận Mau

3,56 0,17 1,2 0,59 1,48 1,37 1,4

Nguồn: Đào Châu Thu, 2006

8
Khí hậu Địa hình

CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG
Thảm thực vật ĐẾN XÓI Con người
MÒN ĐẤT

Đất đai

9

Ảnh hưởng
của xói mòn
đất?
10
MẤT ĐẤT DO XÓI MÒN

Lượng đất bị mất hằng năm do xói mòn


Vụ Độ dày tầng đất bị Lượng đất mất
xói mòn (cm) (tấn/ha) 11

Vụ 1 (1962) 0,79 119,2


Vụ 2 (1963) 0,88 134,0
Vụ 3 (1964) 0,77 115,5

Cả 3 vụ 2,44 266,7
gieo

Nguồn: Đào Châu Thu, 2006


MẤT DINH
DƯỠNG
● Đất bị thoái hoá, bạc màu
● Làm thay đổi tính chất vật lý
của đất, đất trở nên khô cằn,
khả năng thấm hút và giữ nước
kém
● Làm tổn hại đến môi trường
sống của sinh vật
Tác hại đến sản xuất nông
nghiệp

13

Đất bị xói mòn mất chất dinh dưỡng


BIỆN PHÁP
PHÒNG CHỐNG 14

XÓI MÒN
1. Biện pháp công trình

Làm ruộng bậc thang Biện pháp mương bờ

- Đào hố vảy cá

15
2. Biện pháp sinh học
2.1. Biện pháp trồng cây xanh theo đường đồng mức
Biện pháp là hợp phần cốt lõi
của mô hình SALT
Mô hình gồm 2 hợp phần kỹ
thuật cơ bản là:
+ Băng cây xanh theo đường
đồng mức
+ Các cây nông lâm nghiệp
được bố trí giữa các khoảng
băng cây xanh
2.2. Biện pháp che phủ
đất

Khái niệm về che


phủ đất được hiểu
theo nghĩa rộng là
bao gồm che phủ
bằng vật liệu và
che phủ bằng cả
cây xanh

17
2.3. Biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn nước

Không làm Trồng cây


đất và xới theo
xáo trong đường
tháng mưa Biện pháp đồng mức
canh tác

Trồng
xen, trồng
Bón phân gối
cho cây
Trồng
theo
luống

18
II. Thoái hoá
đất

19

▹ Thoái hoá là khái niệm để chỉ
sự suy giảm theo chiều hướng
xấu đi so với ban đầu. Thoái
hoá đất được hiểu là sự suy
giảm độ phì nhiêu của đất
1. Các quá trình thoái hoá đất dốc

21

22
1.3. Tăng độ chua
- Nguyên nhân cơ bản làm cho độ chua trên đât dốc tăng lên nhanh
chóng chủ yếu là dối mòn và rửa trôi.
- Ngoài ra còn do tác động của con người và vi sinh vật thu hút 1 cách
chọn lọc các nguyên tố và các gốc có khả năng làm giảm pH của đất,
tiết ra các axit hữu cơ,cũng với việc sử dụng phân bón làm cho đất
ngày càng chua.
- Phần lớn đất ở nước ta đều chua,pH thường từ khoảng 3,5 – 5,5.
- Trong đất sản xuất nông nghiệp đất chua chiếm 6 triệu ha hay 84%
tổng diện tích đất nông nghiệp

23
1.4. Tăng hàm lượng sắt, nhôm di động và khả năng cố định lân
- Các vùng đất đồi chua giải phóng ra 1 hàm lượng sắt và nhôm rất
llớn. Các chất này có khả năng lưu giữ chặt lân.
- Trong đất đồi núi thoái hoá dạng Al-P và Fe-P có thể đạt đến 55%
lân tổng số.
1.5. Suy giảm cấu trúc đất
- Một trong các biểu hiện thoái hoá vật lý là đất bị phá vỡ cấu trúc.
Nguyên nhân chính do lạm dụng cơ giới hoá trong khai hoang và canh
tác bảo vệ đất.
1.6. Tăng độ chặt
- Đất dốc bị cày xới, rửa trôi và mất chất hữu cơ, mất kết cấu sẽ làm
cho độ xốp giảm xuống, dung trọng và độ chặt tăng lên.
1.7. Giảm khả năng thấm nước và sức chứa ẩm.

24
2. Nguyên nhân thoái hoá đất dốc và biện pháp phục
hồi
- Nguyên nhân:
+ Do hiện tượng xói mòn rửa trôi diễn ra mãnh liệt.
+ Do quá trình canh tác cây ngắn ngày thiếu bảo vệ đất.
+ Do không để lại tàn dư cây trồng trên đất dốc .
-Vì vậy, biện pháp phục hồi chính là chống xói mòn rửa trôi ; khi canh
tác cây ngắn ngày có biện pháp bảo vệ đất và để lại tàn dư cây trồng
tối đa trên đất dốc.

25
III. Ô nhiễm
đất

26

▹ Đất bị ô nhiễm được
hiểu là hàm lượng một
số nguyên tố hóa học
có trong đất vượt quá
ngưỡng thường có của
loại đất đó hoặc đất
chứa một số chất gây
độc trực tiếp
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm

- Ô nhiễm đất do sử dụng phân bón hóa học: Khi sử dụng với lượng
lớn và liên tục phân bón hóa học sẽ gây ô nhiễm đất .
- Ô nhiễm đất do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật : Các loại thuốc bảo
vệ thực vật khi sử dụng bao giờ cũng để lại lượng tồn dư trong đất .
Tùy theo loại thuốc và số lượng sử dụng và lượng tồn dư nhiều hay
ít, lâu hay chóng tồn tại trong đất và gây ô nhiễm đất .
- Ô nhiễm đất do ảnh hưởng của nước thải thành phố, khu công
nghiệp : Hiện nay nước thải của đa số đô thị và nhà máy công
nghiệp hầu như không được xử lý thì vậy gây ô nhiễm nặng cho đất
vùng lân cận nhất là đất nông nghiệp sử dụng tưới nước từ nước
thải.

28
- Ô nhiễm đất do khai thác khoáng sản : Đất bãi thải do khai thác
khoáng sản bị ô nhiễm do chứa kim loại nặng Vượt ngưỡng cho
phép. Đất xung quanh khu khai thác khoáng sản cũng bị ô nhiễm do
ảnh hưởng của dòng chảy.
- Ô nhiễm đất do các nguyên nhân khác:
+ Hoạt động của các phương tiện giao thông được coi là một nguyên
nhân làm ô nhiễm môi trường không khí và đất nước xung quanh
đường giao thông bởi khí CO....
+ Xâm mặn của nước biển cũng là nguyên nhân làm đất bị phèn hóa và
mặn Hóa
+ Các chất phóng xạ cũng làm ô nhiễm đất tuy nhiên phân bố không
rộng và nhiều

29
30
2. Biện pháp phòng chống ô nhiễm đất

- Điều tra, phân tích xác định đất ô nhiễm:


+ Đây là bước quan trọng để xác định xem đất có bị ô nhiễm không và
phòng ngừa những phát sinh làm ô nhiễm.
+ Đánh giá chất lượng đất ,nhất ở các chỉ số về kim loại nặng và dư
lượng hóa chất bảo vệ thực vật và trên cơ sở so sánh với tiêu chuẩn
quy định các giới hạn ô nhiễm xác định được mức độ ô nhiễm của đất.
Từ đó sẽ đề ra những phương pháp để phòng chống.
- Ngăn chặn và loại bỏ nguồn ô nhiễm:
+ Đây là biện pháp rất quan trọng vì nếu biết ngăn chặn và loại bỏ
nguồn gây ô nhiễm thì chi phí sẽ thấp và hiệu quả cao.

31
+ Tất cả các nhà máy và khu công nghiệp phải tuân thủ khắt khe quy
định về xử lý chất thải do hoạt động sản xuất gây ra
+ Chất thải của đô thị không nên sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
Trong điều kiện bắt buộc thì phải xử lý trước khi sử dụng
+ Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cần tính toán để lưu lượng
tồn tại trong đất là ít nhất hoặc ngắn nhất .
- Biện pháp canh tác:
+ Biện pháp làm đất ,phơi đất, lật đất ...có tác dụng cải thiện đáng kể khi
đất bị ô nhiễm
+ Sử dụng vôi khử chua và độc đất
+ Bón phân hữu cơ để tăng cường hoạt động của vi sinh vật nhằm phân
giải bởi các nguyên tố gây ô nhiễm
+ Thay thế cây trồng lương thực thực phẩm ,ăn quả bằng cây hoa, cây
cảnh hoặc cây lâm nghiệp khi đất bị ô nhiễm
32
+ Sử dụng các loại cây có khả năng hấp thụ mạnh kim loại nặng trong
đất đất .
- Thực hiện nghiêm ngặt Luật bảo vệ môi trường .

33
34

You might also like