You are on page 1of 16

THỔ NHƯỠNG

By: Hoàng Thị Thu Duyến

SOIL
GIỚI THIỆU CHUNG MÔN HỌC
3 tín chỉ = 45 tiết
23/8 30/8 6/9 13/9 20/9 27/9 4/10 11/10 17/10 24/10
Sự quan Nguồn gốc Tính chất Sinh học Chất hữu Nước Một số Kiểm tra Sử dụng Đất đô thị
trọng của hình thành vật lý đất đất cơ đất trong đất tính chất giữa kỳ đất
đất đất hóa học
đất
Phân bón
25/10 01/11 08/11 15/11 22/11
Bảo tồn Đặc điểm Đặc điểm Một số Tổng kết
đất chung đất chung đất vấn đề về môn học
Việt Nam Việt Nam sử dụng tài
nguyên đất
VN hiện
nay

Điểm môn học = 10% chuyên cần + 20% giữa kỳ + 20% tiểu luận + 50% cuối kỳ
CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT

Nơi chứa đựng Tạo ra sinh khối


các giá trị văn hóa

Lọc nước/ Đệm ô Nguồn nguyên


nhiễm liệu thô

Bảo tồn và bảo vệ Nơi ở của con


nguồn gene người
SỰ THOÁI HÓA VÀ THỤC HÓA ĐẤT
Khái niệm thoái hóa đất

Tái tạo Không tái tạo


500 năm - 2.5 cm đất vùng ôn đới (The Tutzing
Project, 1998)

This degraded state is characterized by a loss of soil functions and services including the ability to
provide food for humanity and sustain human life on Earth (Kraamwinkel et al., 2021; Nature)

Thoái hóa đất là hiện tượng đất bị mất hoặc suy giảm các chức năng do đó ảnh hưởng đến khả năng
sản xuất lương thực, thực phẩm cho con người và duy trì sự sống trên trái đất.
QUÁ TRÌNH LIÊN QUAN SỰ SUY THOÁI ĐẤT

Quá trình axit hóa


Thay đổi đa dạng
sinh học

Nơi chứa đựng các


Tạo ra sinh khối
giá trị văn hóa

Những vấn đề về Lọc nước/ Đệm ô Nguồn nguyên liệu


Biến đổi khí hậu
nước nhiễm thô

Bảo tồn và bảo vệ Nơi ở của con


nguồn gene người
TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP CỦA SỰ THOÁI HÓA ĐẤT
SỰ THOÁI HÓA VÀ THỤC HÓA ĐẤT
Nguyên nhân thoái hóa đất
i. Hoạt động nông nghiệp: Áp dụng các biện pháp quản lý sử dụng đất không thích hợp như
bón phân không cân đối, thiếu biện pháp bảo vệ đất, dùng cơ giới nặng … Thoái hóa này biểu
hiện ở chỗ xói mòn tăng, đất bị chặt, mất mùn và dinh dưỡng, hoặc bị chua hóa.
ii. Phá rừng và lấy đi tàn dư hữu cơ: Chuyển đất rừng thành đất trồng cây ngắn ngày che phủ
kém, khai thác rừng quá giới hạn, phát luồng, … dẫn đến xói mòn và thoái hóa đất.
https://baogialai.com.vn/channel/722/200903/ha
u-qua-cua-viec-chuyen-doi-rung-khop-sang-canh-
tac-cay-trong-khac-1350358/

https://dhungcafe.wordpress.com/2011/10/13/
ph%E1%BA%A3i-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-
r%E1%BB%ABng-kh%E1%BB%99p-tay-nguyen/
SỰ THOÁI HÓA VÀ THỤC HÓA ĐẤT
iii. Khai thác sinh khối quá mức: lấy gỗ, củi đun, đốt nương, …
iv. Chăn thả gia súc quá mức và không kiểm soát: làm đất bị nén, giảm sức sinh trưởng của cỏ
dẫn đến xói mòn gia tăng.
v. Hoạt động phi nông nghiệp: đô thị hóa, đào mỏ, mở đường, xây dựng, làm gạch, … làm mất
sức sản xuất và hư hại lớp vỏ thổ nhưỡng
SỰ THOÁI HÓA VÀ THỤC HÓA ĐẤT
Thoái hóa và xói mòn đất ở Việt Nam

- Xói mòn do nước tác động đến 21% tổng diện tích Đông Nam Á. Trong số 17 nước Đông
Nam Á, Việt Nam là một trong 5 nước có xói mòn do nước ở mức từ trung bình đến cực kỳ
nghiêm trọng.
- Xói mòn do gió chiếm đến 9% diện tích khu vực. Việt Nam là một trong 8 nước có xói mòn
do gió ở mức đáng kể.
- Việt Nam ở trong nhóm 8 nước có thoái hóa hóa học do con người gây ra là đáng kể, hậu quả
là gia tăng mặn hóa, phèn hóa, giảm độ phì nhiêu đất.
- Thoái hóa vật lý như đất trở nên chặt cứng, kết ván. Việt Nam cùng với Lào, Campuchia,
Butan, Triều Tiên, Hàn Quốc là nước mà đất bị thoái hóa vật lý ít nghiêm trọng hơn sơ với các
nước khác.
SỰ THOÁI HÓA VÀ THỤC HÓA ĐẤT
- Tính đến năm 2006: > 60% diện tích đất nông-lâm nghiệp của cả nước đang bị thoái hóa
~ 15tr ha.
BIỆN PHÁP TỔNG HỢP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT
Biện pháp công trình

Biện pháp sinh học

Biện pháp canh tác khác


BIỆN PHÁP TỔNG HỢP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT
Biện pháp công trình
- Các biện pháp công trình trong phạm vi nông nghiệp được hiểu như những biện pháp cơ lý
ngăn chặn dòng chảy mặt và do đó giảm thiểu đất và nước bị trôi theo dốc.
- Các biện pháp công trình không có tác dụng ngăn tác động trực
tiếp sự xâm kích của giọt mưa từ trên xuống và không bổ sung
thêm dinh dưỡng cho đất.
- Ví dụ: trồng theo đường đồng mức, làm bậc thang dần hoặc bậc
thang ngang, mương dài, mương cụt, hố vảy cá, … N
C
K
Ca
P
BIỆN PHÁP TỔNG HỢP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT
Cấp độ dốc Hướng sử dụng đất
0-50 Đất tương đối bằng phẳng. Chống xói mòn chủ
yếu bằng biện pháp sinh học và canh tác
6-150 Cần làm ruộng bậc thang
16-250 Cần làm ruộng bậc thang và gia cố bờ đất
26-350 Không phát triển nông nghiệp, cần phòng hộ
nghiêm ngặt
> 350 Không trồng cây nông nghiệp mà tái sinh và bảo
vệ rừng. Đây là vùng phòng hộ rất nghiêm ngặt.
BIỆN PHÁP TỔNG HỢP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT
Lựa chọn các biện pháp canh tác
- Canh tác theo đường đồng mức
- Trồng trong rãnh
- Trồng trong hố
- Tạo bồn
- Phủ đất
- Tủ gốc
- Xới xáo, làm cỏ
- Sắp xếp cơ cấu cây trồng
BIỆN PHÁP TỔNG HỢP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT
Lựa chọn các biện pháp sinh học

“Đầu đội mũ, chân đi ủng, hông đeo thắt lưng”


- Làm băng xanh bằng cây cốt khí ở vùng trung du phía Bắc

- Làm băng xanh bằng cây muồng chủng Crotalaria từ khu 4 cũ trở vào Tây Nguyên

You might also like