You are on page 1of 11

CHUYÊN ĐỀ : ĐẤT TRỒNG

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Dựa vào những hiểu biết về nội dung của bài 7, 9, 10 và kinh nghiệm thực tiễn,
em hãy suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:

1) Tại sao chúng ta phải tìm hiểu về phản ứng của dung dịch đất? Việc tìm hiểu
này có lợi ích gì đối với quá trình sử dụng đất trồng?
2) Những nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị bạc màu? Nhiễm mặn, phèn?
3)Đất xám bạc màu, đất mặn và đất phèn có những tính chất, đặc điểm nào giống
nhau và khác nhau ?
4/ Biện pháp cải tạo các loại đất này như thế nào?
5/ Em hãy cho biết cách làm đất ( cải tạo đất ) ở gia đình hay ở địa phương em?
Hiệu quả của cách làm trên?
6) Tại sao khi cải tạo đất phèn phải cày sâu nhưng khi sử dụng phải cày nông,
bừa sục? Vieäc giöõ nöôùc lieân tuïc vaø thay nöôùc thöôøng xuyeân coù taùc
duïng gì?

Trả lời:
1. Phản ứng của dung dịch đất là chỉ tính chua, kiềm hay trung tính của đất. Phản ứng
của dung dịch đất do nồng độ ion H + và OH- quyết định. Việc tìm hiểu phản ứng của
dung dịch đất giúp người nông dân biết được loại đất mình đang canh tác để có biện
pháp cải tạo, sử dụng và chọn cây trổng thích hợp.
 Biết được độ pH của đất sẽ lựa chọn được cây trồng thích hợp. Ví dụ: lúa phát triển tốt
nhất khi pH bằng 5-6,5. Mạ gieo trên đất pH là 5 thì ít sâu bệnh. Đất thích hợp với khoai
lang có độ pH là 5,5 – 6,5 với đậu tương là 6-7. Giữ và duy trì pH gần 7 là nhiệm vụ
quan trọng của nông nghiệp. Nói chung cây trồng không thể sinh trưởng hoặc – hấp thụ
một sổ chất khoáng trong đất (lúa chua hoặc kiềm).
2.
Nguyên nhân
Đất XBM Mặn Phèn
- Trong ñaát coù nhieàu xaùc sinh vaät chöùa löu
Do địa hình Do nước biển huyønh. Khi phaân huûy trong ñieàu kieän yeám khí, S
dốc thoải, tràn vào keát hôïp vôùi Fe trong phuø sa taïo thaønh hôïp chaát
chặt phá Do ảnh hưởng FeS2.
rừng, canh của nước ngầm - Khi nöôùc thuûy trieàu ruùt xuoáng hoaëc thaùo
tác lạc hậu nöôùc (thoaùt nöôùc, thoaùng khí) FeS2 bò oxi hoùa
taïo thaønh H2SO4 laøm cho ñaát chua.
FeS2 + 7O2 + 2 H2O→ 2 FeSO4 + 2H2SO4
3.
+ Giống nhau:
- Đất nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn, vi sinh vật ít, hoạt động yếu
- Đất XBM, phèn, có độ pH thấp ( chua hoặc rất chua)
+ khác nhau
Khác nhau
XBM Mặn Phèn
- Nhiều cát ít sét và keo, - Nhiều sét, khó làm đất - Nhiều sét
đất thường khô hạn - Nhiều muối tan - Nhiều chất độc hại cho
- Đất chua - pH trung tính hoặc kiềm cây
yếu - Đất rất chua

4.
Biện pháp cải tạo
XBM Mặn Phèn
- Xaây döïng bôø vuøng - Biện pháp thủy lợi ( Đắp - Xaây döïng heä thoáng
bôø thöûa, töôùi tieâu đê ngăn mặn, kênh dẫn töôùi tieâu nöôùc, röûa
hôïp lyù. nước ngọt…) pheøn.
- Caøy saâu daàn. - Bón vôi - Boùn voâi.
- Boùn voâi, phaân höõu - Tháo nước rửa mặn - Boùn phaân höõu cô,
cô, phaân hoaù hoïc - Bón phân xanh, phân HC ñaïm, laân, vi löôïng.
hôïp lyù. - Trồng cây chịu mặn - Caøy saâu, phôi aûi.
- Luaân canh caây troàng . - Leân luoáng (lieáp).

5.
Cách cải tạo đất XBM ở gia đình hay ở địa phương em?Tác dụng?
- Cày , bừa - Tăng tầng đất mặt
- Bón vôi - Giảm chua
- Đắp bờ - Hạn chế xói mòn
- Tưới, tiêu nước hợp lí - Cung và thoát nước
- Bón phân hữu cơ, phân hóa học hợp lý - Tăng mùn, cung cấp
- Chọn cây thích hợp: Cây hoa màu, cây lúa, chất dinh dưỡng
bắp… kịp thời

6. Tại sao khi cải tạo đất phèn phải cày sâu nhưng khi sử dụng phải cày nông, bừa sục?
Vieäc giöõ nöôùc lieân tuïc vaø thay nöôùc thöôøng xuyeân coù taùc duïng gì?
- Cày sâu: Để cho quá trình chua hóa diễn ra mạnh, sau đó nhờ nước mưa, nước tười để
rửa phèn
- Bừa sục: Caùc chaát ñoäc haïi nhö pyrit laéng saâu, neáu caøy saâu seõ ñaåy chaát
ñoäc haïi leân taàng ñaát maët thuùc ñaåy quaù trình oxy hoaù laøm ñaát chua. Böøa
suïc coù taùc duïng laøm ñaát maët thoaùng , reã caây hoâ haáp ñöôïc.
- Khoâng ñeå pyrit bò oxy hoaù laøm ñaát chua, vaø lôùp ñaát maët khoâng bò khoâ
cöùng, nöùt neû.
Thay nöôùc thöôøng xuyeân laøm giaûm chaát ñoäc haïi ñoái vôùi caây..
HOẠT ĐỘNG: THỰC HÀNH VẬN DỤNG
Sau khi đã tổ chức cho HS thực hiện hoạt động hình thành kiến thức, GV tổ chức cho
HS thực hành vận dụng kiến thức theo các bước:
Tình huống 1. Gia đình ông A cư ngụ tại Ấp Mũi Lớn xã tân An Hội huyện củ chi sau
khi thu hoạch đậu phộng, ông tận dụng dây đậu phọng rãi đểu trên mặt ruộng sau đó cày
lật đất ( Vùi dây đậu dưới đất). Theo em cách làm trên nhằm mục đích gì ? Có nên áp
dụng đối với loại đất xám bạc màu hay không?
Tình huống 2: Nhà bà B có vài sào ruộng chuyên trồng rau xanh để bán. Trước đây, bà
thường dùng phân hữu cơ ủ hoai mục để bón lót vào đất trước khi trồng rau. Nhưng vài
năm trở lại đây, bà không bón phân hữu cơ nữa mà chủ yếu là dùng phân hóa học, nhất
là phân đạm để bón vì bà thấy rau được bón phân đạm lớn nhanh và chóng cho thu
hoạch. Việc sử dụng phân đạm liên tục trong nhiều năm để bón cho rau xanh có ảnh
hưởng như thế nào đối với đất trồng rau và người sử dụng rau của nhà bà? Em sẽ giải
thích như thế nào để bà B thay đổi cách bón phân cho rau và không ảnh hưởng đến tính
chất của đất nhất là đất có độ pH thấp?

Tình huống 3:Nông dân ở Củ Chi xử dụng hệ thống nước từ kênh Đông có tác dụng gì
trong sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, trồng trọt?
Tình huống 4. Diện tích đất canh tác của nước ta bị thoái hóa, bạc màu hoặc trở thành
đất bị chua ngày càng tăng lên. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, một trong những nguyên
nhân gây ra hiện tượng này là do việc sử dụng phân hóa học trong trồng trọt ngày càng
tăng. Theo em, nên làm gì để cải tạo đất và làm cho đất tăng độ phì nhiêu, màu mỡ.

HOẠT ĐỘNG. ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG


GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:
- HS về nhà chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bản
thân về biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất phèn, cách chọn cây trồng thích hợp cho
2 loại đất này. Nói với mọi người về sự cần thiết phải tìm hiểu kĩ tính chất của đất trồng,
phải biết cải tạo đất trước khi trồng cây.
- Tìm hiểu xem ở gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những loại phân bón nào để
bón cho đất xám bạc màu đất phèn và tác dụng của nó.

Câu hỏi:
ND1. Nguyên nhân đất xbm, mặn, phèn?
1.1/ Đất XBM được hình thành chủ yếu là do:
a. địa hình dốc thoải, rửa trôi lớp đất mặt b. do nước biển xâm nhập
c. do chứa nhiều muối tan d. do chứa nhiều chất độc hại
2.1/ Đất phèn thường phân bố nhiều ở đâu?
a.Trung Du Bắc Bộ b. Đồng bằng ven biển c. Đồng Nai, Tây Ninh d. Chọn a,B
3.1/TPHCM đất phèn phân bố nhiều ở những địa phương nào?
a. Quận I b. Cần giờ, Bình Chánh, Nhà Bè c.Thủ Đức d. Quận Tân Bình
4.1/ Trong đất phèn chứa chủ yếu axit nào sau đây?
a. H2CO3 b. HCl c. H2SO4 d. H2S
ND2: Đặc điểm 3 loại đất:
1.2/Loại đất nào nhiều cát, ít sét, đất mặt mỏng? a. XBM b. mặn. c.phèn d. chua
2.2/ Đặc điểm của đất : a. XBM là do rửa trôi lớp đất mặt
b. phèn là do có nhiều muối tan c. Mặn là do có nhiều chất độc hại d. cả 3 sai
3.2/ Mục đích bón vôi vào đất ? a. Mặn: là để giải phóng Na+ khỏi keo đất
b. XBM: để giảm chua c.phèn: là để giải phóng H+ ra khỏi keo đất d. cả 3 đúng
4.2/ Bón vôi vào đất phèn có tác dụng?
a. Bổ sung chất hữu cơ cho đất b. tăng các chất dinh dưỡng cho đất
c. khử chua làm giảm độc hại của nhôm d. khử mặn
ND3: Biện pháp cải tạo 3 loại đất:
1.3/ Để cải tạo đất mặn ta áp dụng?
a. đắp đê ngăn mặn b.bón vôi c. bón phân hữu cơ d. chọn cả 3
2.3/ Biện pháp nào được coi là hàng đầu cải tạo đất phèn?
A .Biện pháp thủy lợi b.bón phân hóa học c.bón vôi d. trồng cây chịu phèn
3.3/ Đa số bà con nông dân ở Củ Chi chọn biện pháp nào sau đây để cải tạo đất:
a. đắp bờ, trồng chủ yếu cây tràm, mía
b.cày, bừa, bón phân chuồng, phân hóa học hợp lí, tưới tiêu, bón vôi
. c.bón vôi, đắp đê ngăn mặn, bón phân hóa học
d.cày nông trồng cây chịu phèn, bón vôi
4.3/ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên là biện pháp sử dụng
đất: a. phèn b.XBM c. xói mòn d. xói mòn mạnh trơ sỏi đá
ĐÁP ÁN:
ND1. Nguyên nhân đất xbm, mặn, phèn? 1.1/A 2.1/B 3.1/ B 4.1/ C
ND2: Đặc điểm 3 loại đất: 1.2/A 2.2/A 3.2/ D 4.2/ C
ND3: Biện pháp cải tạo 3 loại đất: 1.3/D 2.3/A 3.3/B 4.3/ A
Mức 1. Nhận biết
Câu 1.1. Căn cứ vào cơ sở nào, người ta phân loại phân bón thành 3 nhóm phân hữu cơ,
phân hóa học và phân vi sinh?
A. Màu sắc của phân bón
B. Độ hòa tan của phân bón
C. Kết cấu của phân bón
D. Nguồn gốc của phân bón
Câu 1.2. Loại phân bón nào có đặc điểm chủ yếu là tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, khi bón
vào đất cây có thể hấp thu ngay được? 15
A. Phân chuồng ủ hoai mục
B. Phân vi sinh cố định đạm
C. Phân đạm
D. Phân lân.
Câu 1.3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng về
nguyên lí sản xuất phân bón vi sinh vật:
Ứng dụng công nghệ vi sinh, các nhà khoa học đã tạo ra các loại phân…(1)……… khác
nhau phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp. Khi sản xuất một loại phân vi sinh nào đó,
người ta…(2)…, sau đó phối trộn chủng ……… (3) …………… với một chất nền.
Câu 1.4. Điểm khác biệt chủ yếu trong việc sử dụng phân vi sinh với phân hóa học và
phân hữu cơ là gì?
A. Dùng để tẩm vào hạt giống trước khi gieo trồng
B. Bón trực tiếp vào đất để cung cấp thức ăn cho cây
C. Chủ yếu dùng để bón lót cho cây trồng
D. Chủ yếu dùng để bón thúc cho cây trồng
Mức 2. Thông hiểu
Câu 2.1. Sự khác biệt cơ bản giữa phân hữu cơ và phân hóa học là gì?
A. Thành phần, tỉ lệ chất dinh dưỡng và thời gian tác động tới cây trồng của phân bón
B. Màu sắc và độ hòa tan trong nước của các loại phân bón
C. Chủ yếu dùng để bón lót
D. Chủ yếu dùng để bón thúc.
Câu 2.2. Tại sao phân hữu cơ thường được sử dụng để bón lót và bón với lượng lớn ?
A. Phân hữu cơ dễ sản xuất và rẻ tiền.
B. Phân hữu cơ chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
C. Tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ thấp. Các chất dinh dưỡng trong phân hữu
cơ phải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được
D. Phần hữu cơ có thành phần dinh dưỡng không ổn định.
16
Câu 2.3. Tại sao bà con nông dân ta thích sử dụng phân hóa học để bón thúc cho cây
trồng?
A. Phân hóa học không gây hại cho cây và người sử dụng
B. Phân hóa học có nhiều chủng loại và dễ sử dụng
C. Sử dụng phân hóa học tiện lợi và không mất nhiều công vận chuyển
D. Phân hóa học có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hòa tan, cây hút ngay được nên cho
hiệu quả nhanh, rõ rệt.
Câu 2.4. Tại sao muốn cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời bảo vệ được đất
trồng thì cần phải phải tăng cường sử dụng phân hữu cơ kết hợp với bón phân hóa học
và phân vi sinh vật?
A. Mỗi loại phân bón chỉ chứa một hoặc một số chất dinh dưỡng nhất định
B. Mỗi loại phân bón đều có ưu, nhược điểm riêng, không có loại phân bón nào là toàn
năng.
C. Tỉ lệ chất dinh dưỡng trong các loại phân bón khác nhau.
D. Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng.
Câu 2.5. Tại sao phân vi sinh được khuyến khích sử dụng trong nông nghiệp?
A. Phân vi sinh có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng và không làm hại đất
B. Phân vi sinh có tác dụng làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu trong đất,
giúp cho cây trồng hấp thu được và làm tăng độ phì nhiêu của đất.
C. Phân vi sinh dễ sử dụng, an toàn và không mất công vận chuyển
D. Phân vi sinh rẻ tiền, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Mức 3. Vận dụng thấp
Câu 3.1. Đất ruộng nhà bà Lành trước đây cấy lúa tốt lắm. Nhưng vài năm trở lại đây,
đất ruộng nhà bà Lành bị trở thành đất bạc màu và chua do bón phân hóa học liên tục
nhiều năm. Em hãy chọn một phương án trong các phương án sau để giúp bà Lành cải
tạo đất ruộng:
A. Cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu cơ và phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
B. Cho đất nghỉ, không trồng trọt trong vài năm
C. Kết hợp bón phân hữu cơ với phân hóa học
D. Bón vôi cải tạo đất. Cày sâu dần kết hợp với tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi
sinh vật và phân hóa học (N, P, K) hợp lí. 17
Câu 3.2. Vườn nhà bác Hiên chuyên trồng các loại cây ăn quả. Bác nghe nói phân vi
sinh có tác dụng rất tốt đối với đất và cây trồng nên bác muốn mua phân vi sinh để bón
cho vườn cây ăn quả. Theo em, bác nên sử dụng loại phân vi sinh vật nào ? Vì sao
A. Phân vi sinh vật cố định đạm vì loại phân này có tác dụng làm tăng lượng đạm trong
đất. Đạm có tác dụng tốt đối với cây ăn quả
B. Phân vi sinh vật phân giải lân vì loại phân này có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ
thành lân vô cơ, lân khó tan thành lân dễ tan. Lân có tác dụng tốt đối với cây ăn quả.
C. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vì loại phân này có tác dụng thúc đẩy quá
trình phân hủy và phân giải chất hữu cơ thành hợp chất khoáng đơn giản cây có thể hấp
thụ được.
D. Phân vi sinh vật phân giải lân và phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ vì bón kết
hợp hai loại phân này vừa làm tăng được lượng lân dễ tan trong đất, vừa làm tăng được
các chất khoáng đơn giản để cây hấp thu được.
Câu 3.3. Nhà bác Hưng nuôi một đôi lợn. Hàng ngày, bác đều dùng nước xối vào nền
chuồng để phân lợn chảy vào một hố lớn bên cạnh dãy chuồng lợn. Sau đó, bác lấy
nước phân lợn hòa loãng rồi tưới cho vườn rau nhà bác. Cách sử dụng phân lợn để tưới
cho rau của bác Hưng như vậy có được không? Vì sao?
Câu 3.4. Ruộng lúa nhà bác An năm nay được đầu tư chăm sóc rất kĩ. Khi làm đất, nhà
bác đã bón lót tương đối nhiều phân chuồng. Khi lúa đã bén rễ, xanh tốt, bác tiếp tục
bón phân đạm. Nhà có sẵn phân đạm mua từ trước, bác bón tăng phân đạm với mong
muốn lúa phát triển tốt. Nhưng đến khi lúa trổ bông, lúa nhà bác chỉ thấy tốt lá, hạt thóc
đã ít lại còn bị lép nhiều. Em hãy cho biết vì sao lúa nhà bác An lại có hiện tượng như
vậy và nói với bác cách khắc phục.
Mức 4. Vận dụng cao
Câu 4.1. Hiện nay có rất nhiều loại phân bón được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp.
Mỗi loại phân bón khi sử dụng đều ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất cây trồng, đồng
thời ảnh hưởng đến môi trường đất trồng và người sử dụng. Bằng những hiểu biết của
bản thân về phân bón, em hãy giúp bác nông dân lựa chọn, sử dụng phân bón một cách
hợp lí, hiệu quả và an toàn bằng cách dánh dấu X vào ô “ Nên” hay” Không nên” trong
bảng sau: 18
Sử dụng phân bón Nên Không nên
1 Tăng cường bón phân đạm cho nơi đất trồng bị xói mòn mạnh,
trơ sỏi đá
2 Tăng cường bón phân hữu cơ kết hợp với bón phân đạm, lân, ka
li cho nơi đất trồng bị xói mòn mạnh, trơ sỏi đá
3 Chỉ sử dụng phân hữu cơ để bón lót và bón thúc cho những nơi
ruộng đất bạc màu. Tuyệt đối không sử dụng phân hóa học
4 Kết hợp sử dụng phân hữu cơ với phân vô cơ và phân vi sinh
đối với tất cả các loại đất trồng và cây trồng
5 Bón vôi khử chua đất và tăng cường sử dụng phân hữu cơ ở
những nơi đất bị chua và bạc màu
6 Chỉ sử dụng phân vi sinh vật, không sử dụng các loại phân bón
khác
Câu 4.2. Giả sử gia đình em có mảnh vườn chuyên trồng ăn lá (rau muống, rau cải, rau
mồng tơi…). Em sẽ sử dụng loại phân bón nào và bón vào lúc nào để đảm bảo cung cấp
thức ăn hợp lí cho rau và thu hoạch được rau an toàn.
Câu 4.3. Hiện nay, rất nhiều người trồng trọt chỉ thích sử dụng phân hóa học để bón cho
cây trồng vì tiện lợi và đem lại hiệu quả nhanh chóng. Bằng kiến thức đã học, em sẽ giải
thích cho mọi người như thế nào để thuyết phục họ không lạm dụng phân hóa học, tăng
cường sử dụng phân hữu cơ và phân vi sinh vật trong quá trình trồng trọt
ĐÁP ÁN
Câu 1.1: D; Câu 1.2: C; Câu 1.3: 1-vi sinh vật, 2- nhân, 3- vi sinh vật đặc hiệu. 19
Câu 3.3: Không được bón phân chuồng chưa ủ vì sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí
và trong phân chưa ủ có chứa vi sinh vật gây bệnh.
Câu 3.4. Lúa nhà bác An bị lốp do thừa đạm. Khắc phục: Bón phân đạm đúng liều
lượng và kết hợp bón thúc phân kali.
Câu 4.1: 1- Không nên; 2- Nên; 3- Không nên; 4- Nên; 5: Nên; 6: Không nên.
Câu 4.2: Chủ yếu là bón lót bằng phân hữu cơ ủ hoai mục trước khi gieo trồng. Có thể
bón thúc bằng phân đạm với liều lượng hợp lí.

You might also like