You are on page 1of 60

1

CHƯƠNG 2a: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT


XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
2

NỘI DUNG

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT HỐ MÓNG


XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT CÔNG TRÌNH
CHẠY DÀI

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC SAN BẰNG ĐẤT

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
3

Xác định khối lượng công tác đất hố móng


c

H h Chiều sâu hố đào


𝐻 = ℎ + ℎ𝑏𝑡𝑙
hbtl
btc am btc Kích thước đáy hố đào
𝑎 = 𝑎𝑚 + 2𝑏𝑡𝑐
𝑏 = 𝑏𝑚 + 2𝑏𝑡𝑐
d b bm
Kích thước miệng hố đào
𝑐 = 𝑎 + 2𝑚𝐻
a 𝑑 = 𝑏 + 2𝑚𝐻
c
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
4

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

c 𝑉 = 𝑉1 + 2𝑉2 + 2𝑉3 + 4𝑉4

𝑉1 = 𝑎𝑏𝐻
d 1 𝑑−𝑏
𝑉2 = 𝑎 𝐻
2 2

1 𝑐−𝑎
𝑉3 = 𝑏 𝐻
b 2 2

a
1 𝑐−𝑎 𝑑−𝑏
𝑉4 = 𝐻
3 2 2
𝟏
𝑽 = 𝑯 𝒂𝒃 + 𝒂 + 𝒄 𝒃 + 𝒅 + 𝒄𝒅
𝟔 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
5

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

BÀI TẬP 1
Một móng hình khối có kích thước 3mx4mx1.8m
được đặt tại vị trí -2.5m so với cao trình mặt đất,
đất tại đây là đất cát. Hệ số mái dốc đào mở là
0.5. Độ tơi xốp ban đầu và cuối cùng của loại
đất này lần lượt là 18% và 2.8%. Xác định diện
tích bãi đất để chứa đất đào lên khi đào hố
móng biết rằng góc dốc của đống đất đào lên là
350 so với mặt đất, và tính thể tích đất cuối cùng
cần chuyển đi, biết lớp bê tông bảo vệ dày
20cm và khoảng thông thi công móng là 0.6m.
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
6

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

𝑉 = 𝑉1 + 2𝑉2 + 2𝑉3 + 4𝑉4


𝟏
𝑽 = 𝑯 𝒂𝒃 + 𝒂 + 𝒄 𝒃 + 𝒅 + 𝒄𝒅
𝟔

m= 0.5

Đáy nhỏ a 4.2 m


b 5.2 m
Đáy lớn c 6.9 m
d 7.9 m
Chiều cao H 2.7 m3
Thể tích V 99.8 m3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
7

Xác định khối lượng công tác đất hố móng


ℎ = 𝑅𝑡𝑎𝑛𝜃
1 1 2
1 3
𝑉 = ℎ𝑆đá𝑦 = ℎ𝜋𝑅 = 𝑅 𝜋𝑡𝑎𝑛𝜃
3 3 3
h 𝟑 𝟑𝑽
→𝑹=
𝝅𝒕𝒂𝒏𝜽
𝜃
R tơi xốp
𝑉 = 𝑉đào lên = 1 + 𝐾1 𝑉nguyên thổ

đã đầm
𝑉cần đắp = 𝑉hố móng − 𝑉khối móng

nguyên thổ đã đầm tơi xốp tơi xốp


𝑉cần đắp = 𝑉cần đắp /(1 + K cc ) 𝑽 chuyển đi = 𝑽 đào lên − 𝑽 cần đắp

tơi xốp nguyên thổ


𝑉cần đắp = (1 + K bd ) 𝑉cần đắp
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
8

Xác định khối lượng công tác đất hố móng


m= 0.5

Đáy nhỏ a 4.2 m


b 5.2 m
Đáy lớn c 6.9 m
d 7.9 m
Chiều cao H 2.7 m3
Thể tích V 99.8 m3

Hệ số tơi xốp K1 0.18


K0 0.028
Góc dốc đống đất θ 35 độ
T.tích đào lên V_t.xốp 117.8 m3
Bán kính đống đất R 5.4 m
T.tích hố móng 99.8 m3
T.tích móng và BTL 24 m3
T.tích cần đắp t.thái đã đầm 75.8 m3
T.tích cần đắp t.thái ng.thổ 73.7 m3
T.tích cần đắp t.thái t.xốp 87.0 m3
T.tích cần chuyển đi 30.8 m3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
9

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

BÀI TẬP 2
Một hố móng có kích thước như hình, sâu 1.5m so với
cao trình mặt đất, đất tại đây là đất cát. Độ tơi xốp ban
đầu và cuối cùng của loại đất này lần lượt là 16% và 2.9%.
Xác định thể tích đất khi đào lên và tính thể tích đất cuối
cùng cần chuyển đi, biết thể tích khối móng là 28m3.

12m

2m
5m

8m

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
10

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

12m V2

2m
V1 V=V1+V2
5m

8m

V2=Diện tích hình thang ĐỨNG * chiều dài

12m

2m
V=V1-V2
V1
5m

8m V2

V2=Diện tích hình chữ nhật * chiều cao


TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
11

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

m= 0.5

Chia thành V=V1+V2


Khối V1
Đáy nhỏ a 5 m
b 8 m
12m V2

2m
Đáy lớn c 6.5 m
d 9.5 m
V1
5m
Chiều cao H 1.5 m3
Thể tích V1 75.75 m3
8m
Khối V2
Cạnh nhỏ r 2 m
Cạnh lớn t 3.5 m
Diện tích mặt S 4.13 m
Chiều dài l 4 m
Thể tích V2 16.5 m3

Thể tích V 92.25 m3


TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
12

Xác định khối lượng công tác đất hố móng


4m
m= 0.5

Chia thành V=V1-V2


Khối V1
Đáy nhỏ a 5 m
12m
b 12 m

2m
Đáy lớn c 6.5 m
V1
5m
d 13.5 m
Chiều cao H 1.5 m3
Thể tích V1 110.25 m3 8m V2
Khối V2
Cạnh nhỏ r 3 m
Cạnh lớn t 4 m
Diện tích mặt S 12 m
Chiều cao H 1.5 m
Thể tích V2 18 m3

Thể tích V 92.25 m3


TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
13

Xác định khối lượng công tác đất hố móng

tơi xốp
𝑉đào lên = 1 + 𝐾1 𝑉nguyên thổ tơi xốp tơi xốp
𝑽chuyển đi = 𝑽đào lên − 𝑽cần đắp
đã đầm
𝑉cần đắp = 𝑉hố móng − 𝑉khối móng tơi xốp nguyên thổ
𝑉cần đắp = (1 + K1 ) 𝑉cần đắp
nguyên thổ đã đầm
𝑉cần đắp = 𝑉cần đắp /(1 + K 0 )

Hệ số tơi xốp K1 0.16


K0 0.029
T.tích đào lên V_t.xốp 107.0 m3
T.tích hố móng 92.25 m3
T.tích khối móng 28 m3
T.tích cần đắp t.thái đã đầm 64.3 m3
T.tích cần đắp t.thái ng.thổ 62.4 m3
T.tích cần đắp t.thái t.xốp 72.4 m3
T.tích cần chuyển đi 34.6 m3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
14

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

TÍNH GẦN ĐÚNG


𝐹1 + 𝐹2
𝑉𝑖′ = 𝑙𝑖
2
𝑉𝑖′′ = 𝐹𝑡𝑏 𝑙𝑖

Ftb là diện tích tại tiết


diện có chiều cao htb

ℎ1 + ℎ2
ℎ𝑡𝑏 =
2

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
15

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

TÍNH CHÍNH XÁC HƠN


𝑭𝟏 + 𝑭𝟐 𝟏
𝑽′′′
𝒊 = 𝒍𝒊 − 𝝓𝟏 + 𝝓𝟐 𝒍𝒊
𝟐 𝟔

𝑉𝑖′′′ = 𝑉1 + 𝑉𝜙1 + 𝑉𝜙2


𝐹1 − (𝜙1 + 𝜙2 ) + 𝐹2
𝑉1 = 𝑙𝑖
2
1
𝑉𝜙1 = 𝜙1 𝑙𝑖
3
1
𝑉𝜙2 = 𝜙2 𝑙𝑖
3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
16

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

Trường hợp 𝜙1 ≅ 𝜙2 = 𝜙
𝑭𝟏 + 𝑭𝟐 𝟏
𝑽′′′
𝒊 = − 𝒉 − 𝒉′ 𝟐 𝒎 𝒍𝒊
𝟐 𝟔

ℎ1 + ℎ2
ℎ=
2
ℎ3 + ℎ4
ℎ′ =
2
1
𝜙 = ℎ − ℎ′ 2 𝑚
2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
17

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

Tính theo Ftb


𝑉1 = 𝐹𝑡𝑏 − 𝜙3 + 𝜙4 𝑙𝑖
𝑉𝑖′′′ = 𝐹𝑡𝑏 𝑙𝑖
1
− 𝜙3 + 𝜙4 𝑙𝑖 + 𝜙1 + 𝜙2 𝑙𝑖
3
𝜙3 = 𝜙4 = 𝜙 ′
1
= ℎ𝑡𝑏 − ℎ′ 2 𝑚
2
′ 2
1 ℎ+ℎ
= − ℎ′ 𝑚
2 2
1
= ℎ − ℎ′ 2 𝑚
8 TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
18

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

Tính theo Ftb


1
𝜙3 = 𝜙4 = 𝜙′
= ℎ − ℎ′ 2 𝑚
8
1
𝜙1 = 𝜙2 = 𝜙 = ℎ − ℎ′ 2 𝑚
2

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
19

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

Tính theo Ftb


𝑉𝑖′′′ = 𝐹𝑡𝑏 𝑙𝑖
1
− 𝜙3 + 𝜙4 𝑙𝑖 + 𝜙1 + 𝜙2 𝑙𝑖
3
1
= 𝐹𝑡𝑏 𝑙𝑖 − 2 × ℎ − ℎ′ 2 𝑚𝑙𝑖
8
1 1
+ × 2 × ℎ − ℎ′ 2 𝑚𝑙𝑖
3 2

𝟏
𝑽′′′
𝒊 = 𝑭𝒕𝒃 + 𝒉 − 𝒉′ 𝟐 𝒎 𝒍𝒊
𝟏𝟐
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
20

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

TH mặt đất ngang bằng B

𝐹 = ℎ(𝑏 + 𝑚ℎ)
h
𝐵 = 𝑏 + 2𝑚ℎ b

TH mặt đất phẳng có độ dốc


ℎ1 + ℎ2
𝐹=𝑏 + 𝑚ℎ1 ℎ2 h1
2
h2
𝑚1 + 𝑚2
𝑚= b
2
𝐵= 𝑏 + 𝑚1 ℎ1 + 𝑚2 ℎ2 2 + ℎ1 − ℎ2 2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

𝑏1 + 𝑏2 𝑏2 + 𝑏3
S = ℎ1 + ℎ2
2 2
𝑏3 + 𝑏4 𝑏4 + 𝑏5

h4
+ℎ3 + ℎ4
2 2

h3
TH mặt đất không phẳng
(đường gãy khúc) có độ dốc

h2
h1

b1 b2 b3 b4 b5
b 21

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
22

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

BÀI TẬP 1
Một đường ống thoát nước mưa dài 300m có độ
dốc là 0.002. Ống thoát nước là ống bê tông cốt
thép có đường kính ngoài là 600mm, vị trí đầu ống
cao nhất được đặt ở độ sâu 0.8m so với mặt đất. Bề
rộng bên dưới của hố đào là 2.2m, độ dốc hố đào là
m=1. Độ tơi xốp ban đầu và cuối cùng của loại đất
này lần lượt là 20% và -2%. Xác định thể tích đất
cuối cùng cần chuyển đi, giả định mặt bằng công
trường là phẳng.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
23

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài
𝑭𝟏 + 𝑭𝟐 𝟏
𝑽′′′
𝒊 = − 𝒉 − 𝒉′ 𝟐 𝒎 𝒍𝒊
𝟐 𝟔
Độ dốc i= 0.002
Hệ số mái dốc m= 1
𝑭 = 𝒉(𝒃 + 𝒎𝒉)
Diện tích mặt cắt điểm đầu b
Độ sâu h1 0.8 m
Kích thước a1 2.2 m
b1 3.8 m h
Diện tích F1 2.4 m2
Diện tích mặt cắt điểm cuối a
Độ sâu h2 1.4 m
Kích thước a2 2.2 m
b2 5 m h1
Diện tích F2 5.04 m2 i h2
Tổng thể tích V 1098 m3
Đáy rãnh
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
24

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

Thể tích ống


Bán kính R 0.3 m
Diện tích F 0.28 m2
Chiều dài l 300 m
Thể tích V 84.8 m3

Thể tích đất chuyển đi


Hệ số tơi xốp K1 0.2
K0 -0.02
T.tích đào lên V_t.xốp 1317.6 m3
T.tích hố móng 1098.0 m3
T.tích khối móng 84.8 m3
T.tích cần đắp t.thái đã đầm 1013.2 m3
T.tích cần đắp t.thái ng.thổ 1033.9 m3
T.tích cần đắp t.thái t.xốp 1240.6 m3
T.tích cần chuyển đi 77.0 m3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
25

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

BÀI TẬP 2
Một mạng đường ống thoát nước mưa từ điểm A đến điểm D
như hình 1, với độ dốc i =0.003, các ống thoát nước làm bằng
bê tông cốt thép có chiều dài L=4m, có đường kính trong
d=400mm, đường kích ngoài D=500mm, Với độ sâu chôn cống
là 0.7m, chiều sâu đáy hố đào tại điểm A là HA=1.3m.
LBC= 150 (m)

A B

H (m)
LAB= 200 (m)

a = 2 (m)
C LCD= 400 (m) D

Hình 1 Hình 2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
26

Xác định khối lượng công tác đất công trình chạy dài

1. Tính chiều sâu hố đào (m) tại các điểm B, C, D (1 điểm)


2. Với mặt cắt hố đào như hình 2, đất hố đào là đất cát khô có
góc đổ đống là 25o, độ nở của đất cát khô này là 35% (độ
tơi xốp).
a. Tính chiều cao, bề rộng dải đất đổ theo dạng mặt cắt
hình tam giác theo cách đào chạy dài dọc thành hố đào
trong đoạn CD (1.5 điểm)
b. Tính chiều cao, đường kính của ụ đất hình côn, mỗi ụ đất
được đổ cách nhau 3m theo phương dọc hố đào trong
đoạn BC (1.5 điểm)
3. Tiến hành lắp đặt đường ống thoát nước mưa này, tính
lượng đất phải vận chuyển đi nơi khác, cho biết hệ số co
nén do đầm là 0.95 (độ co nén do đầm là 5%), bỏ qua thể
tích của các gối cống khi lắp đặt và giả định mặt bằng công
trường tương đối bằng phẳng. (1 điểm)
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
27

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


QUY TRÌNH CHUNG
V0 = Vđào – Vđắp, các trường hợp san bằng:
• San bằng theo qui hoạch cho trước: V0 ≠ 0
QUY TRÌNH CHUNG • San bằng cân bằng đào đắp: V0 = 0
1. Xác định cao trình mặt đất sau khi san H0
2. Xác định cao trình các điểm cần lưu ý trên mặt san
HTK = H0 + iL, với i là độ dốc, L là khoảng cách từ
tâm mặt san đến điểm lưu ý
3. Xác định độ cao thi công tại các điểm trên mặt san
hi=Hi – HTK
4. Xác định khối lượng đất đào V+ và đất đắp V-
5. Xác định ranh giới đào, đắp
6. Xác định hướng và khoảng cách vận chuyển
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
28

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô TAM GIÁC

Tính theo mạng ô tam giác


1. Chia các lưới ô vuông: Cạnh
10−100m
2. Chia các ô vuông thành các ô
tam giác bằng cách vẽ đường
chéo của các ô vuông sao cho
đường chéo càng song song theo
đường đồng mức càng tốt
3. Đánh số thứ tự các đỉnh của ô
tam giác Hij; i là số thứ tự, j là số
lượng đỉnh tam giác hội tụ vào
đỉnh thứ i. TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
29

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô TAM GIÁC

4. Xác định cao trình các điểm Hi


∆𝐻
𝐻𝑖 = 𝐻𝛼 + 𝑥
𝑙
5. Xác định cao trình san bằng H0
1 σ 𝐻𝑖1 + 2 σ 𝐻𝑖2 + ⋯ + 8 σ 𝐻𝑖8
𝐻0 =
3𝑛
σ 𝐻𝑖1 , σ 𝐻𝑖2 ,..., σ 𝐻𝑖8 lần lượt là giá trị
cao độ tự nhiên của đỉnh thứ i có 1,
2, ..., 8 đỉnh tam giác hội tụ vào
n là số lượng tam giác có trên mặt
bằng
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
30

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô TAM GIÁC

Thể tích khối đất các ô


tam giác
𝑏2
𝑉𝑖 = ±ℎ1 ± ℎ2 ± ℎ3
6

Thể tích khối chóp tam giác


𝑏 2 ℎ13
𝑉𝑐ℎó𝑝 =
6( ℎ1 + ℎ3 )( ℎ1 + ℎ2 )

Thể tích khối nêm


𝑉𝑛ê𝑚 = 𝑉𝑖 − 𝑉𝑐ℎó𝑝
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
31

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô TAM GIÁC

Thể tích các ô mái dốc


𝑚 ℎ1
𝑉𝐼 = ± 𝑙1
6
𝑚(ℎ12 + ℎ22 )
𝑉𝐼𝐼 = ± 𝑏
4
Dấu VI và VII lấy theo dấu của h1

Ô loại II
Ô loại I
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
32

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô TAM GIÁC

Số thứ Cao độ công tác 2 Khối lượng


tự tam 𝑎 Vi Vchóp
giác h1 h2 h3 6 V(+) V(-)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 ... ... ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ...
TỔNG CỘNG ΣV+ ΣV-
Kết quả chấp nhận được khi chênh lệch giữa ΣV+ và ΣV-
không quá 5%
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
33

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

Tính theo mạng ô vuông


Tương tự như tính theo mạng ô tam
giác, khác cách xác định cao trình
san bằng và khối lượng san đất

Xác định cao trình san bằng H0


1 σ 𝐻𝑖1 + 2 σ 𝐻𝑖2 + 3 σ 𝐻𝑖3 + 4 σ 𝐻𝑖4
𝐻0 =
4m
σ 𝐻𝑖1 , σ 𝐻𝑖2 , σ 𝐻𝑖3 , σ 𝐻𝑖4 lần lượt là giá trị cao độ tự
nhiên của đỉnh thứ i có 1, 2, 3, 4 đỉnh hình vuông
hội tụ vào
m là số lượng hình vuông có trên mặt bằng
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
34

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

TH bốn đỉnh ô vuông nằm cùng phía


𝒃𝟐
𝑽= 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐 + 𝒉𝟑 + 𝒉𝟒
𝟒

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
35

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

TH hai đỉnh ô vuông nằm cùng phía


𝑎2 ℎ12 ℎ22
𝑉1 = ± +
4 ℎ1 + ℎ4 ℎ2 + ℎ3
𝑉2 = 𝑉 − 𝑉1

TH ba đỉnh ô vuông nằm cùng phía


𝑎2 ℎ23
𝑉1 =
6 ℎ1 + ℎ2 ℎ2 + ℎ3
𝑉2 = 𝑉 − 𝑉1
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
36

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

BÀI TẬP
Tính khối lượng đất đào vào đắp cho 2 ô lưới có cao trình
thi công (h) ở các đỉnh như hình.
-0.46
-0.36
Ô1

10m
-0.26
-0.16
Ô2

10m
“0” -0.16
+0.14

10m TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
37

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG
-0.46
-0.36
Ô1

10m
-0.26
-0.16
Ô2

10m
“0” -0.16
Ô 1: đắp hoàn toàn +0.14
𝑎2 𝑥 ℎ1 + ℎ2 + ℎ3 + ℎ4
V1 = 10m
4
102 𝑥 −0.36 − 0.46 − 0.16 − 0.26
=
4
= −31 𝑚3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
38

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

Ô 2: Vừa đào vừa đắp, đường số 0 cắt 2 cạnh bên ô lưới


𝑎2
𝑉2 = ℎ1 + ℎ2 + ℎ3 + ℎ4
4
102
= −0.16 − 0.26 − 0.16 + 0.14 = −11(𝑚3 )
4

𝑎2 ℎ23
𝑉2(1) =
6 ℎ2 + ℎ3 ℎ2 + ℎ1
102 0.143
=
6 0.14 + −0.16 0.14 + −0.16
= 0. 51 𝑚3 (𝑑𝑎𝑜)

𝑉2(2) = 𝑉2 − 𝑉2 1 = −11 − 0.51 = −11.51 𝑚3 (𝑑𝑎𝑝)


TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
39

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

BÀI TẬP
Tính khối lượng đất đào và đất đắp cho 4 ô lưới như
hình bằng phương pháp tính theo mạng ô vuông

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
40

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

• Hướng vận chuyển: vùng đào → vùng đắp


• Khoảng cách vận chuyển trung bình: tính từ trọng tâm
vùng đào đến trọng tâm vùng đắp
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
41

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO MẠNG Ô VUÔNG

TH ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN

𝐿= 𝑋𝑑𝑎𝑂 − 𝑋𝑑𝑎𝑃 2 + 𝑌𝑑𝑎𝑂 − 𝑌𝑑𝑎𝑃 2

σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑂
𝑖 𝑖
𝑥𝑑𝑎𝑂 σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑃
𝑖 𝑖
𝑥𝑑𝑎𝑃
𝑋𝑑𝑎𝑂 = 𝑋𝑑𝑎𝑃 =
σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑂
𝑖 σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑃
𝑖

σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑂
𝑖 𝑖
𝑦𝑑𝑎𝑂 σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑃
𝑖 𝑖
𝑦𝑑𝑎𝑃
𝑌𝑑𝑎𝑂 = 𝑌𝑑𝑎𝑃 =
σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑂
𝑖 σ𝑛𝑖=1 𝑣𝑑𝑎𝑃
𝑖

𝑋𝑑𝑎𝑂 , 𝑌𝑑𝑎𝑂 , 𝑋𝑑𝑎𝑃 , 𝑌𝑑𝑎𝑃 là tọa độ trọng tâm của VÙNG đào và vùng đắp
𝑖
𝑥𝑑𝑎𝑂 , 𝑦𝑑𝑎𝑂
𝑖
, 𝑥𝑑𝑎𝑃
𝑖
, 𝑦𝑑𝑎𝑃
𝑖
là tọa độ trọng tâm của Ô đất đào và đất đắp
𝑖
𝑣𝑑𝑎𝑂 , 𝑣𝑑𝑎𝑃
𝑖
là khối lượng công tác của các ô đất đào và đất đắp
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
42

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

TH địa hình phức tạp, có thể áp dụng biểu đồ Cutinov


1. Xác định khối lượng ô đất
đào và đắp, ghi trực tiếp lên
ô
2. Lập hệ trục tọa độ cho cả
hai phương, trục đứng là
khối lượng đất san, trục
hoành là hướng vận chuyển
3. Vẽ biểu đồ Cutinov cho
đường đào và đường đắp
bằng cách cộng khối lượng
từ trên xuống dưới, từ trái
qua phải TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
43

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

4. Diện tích Wx và Wy giữa hai


đường khối lượng đào và đắp
là tích của khối lượng đất V và
hình chiếu của khối lượng vận
chuyển trung bình Lx và Ly
𝑊𝑥 = 𝑉𝐿𝑥 ; 𝑊𝑦 = 𝑉𝐿𝑦
5. Khoảng cách vận chuyển
theo các phương
𝑊𝑥 𝑊𝑦 𝐿= 𝐿2𝑥 + 𝐿2𝑦
𝐿𝑥 = ; 𝐿𝑦 =
𝑉 𝑉
6. Nếu đường đắp nằm trên đường đào, thì hướng vận
chuyển theo phương đó sẽ ngược lại với hướng ban đầu
đã chọn TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
44

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

BÀI TẬP
Tính hướng và khoảng cách vận chuyển khi san đất với khu đất
có khối lượng đào/đắp cho từng ô như bên dưới

200m3 100 100 100 100 100 100


50
30
100 100 100 100 50 100 200

100m
20
100 100 200 100 100 100
100
100 50 100 100 100 100
100
50
100 100 50100 100 100 100 100

50m 100m
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
45

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT
100m

L(m)
S5' 1950
100m

S4' 1350
3 100 100 100 100 100 100
200m
50

1700
30

S3' 920
100 100 100 100 50 100 200

L2
1350
100 100 200 20 100 100 100

500
100

950

S2'
250
100 100 50 100 100 100 100

V (m3)
50

S1'
500
100
100 100 50 100 100 100 100

V (m3) 50m
1820 1950 1950
1600
S7
1100 S6 L2=75.897m
S5 L1=320.897m
600 S4 1350
S3 850
S2 450
S1 150
L1 L(m)
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
46

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

Diện tích giới hạn


Ký Diện tích giới hạn đường đào Ký
đường đào và
hiệu và đường đắp (m4) hiệu
đường đắp (m4)
S1 =0.5x600x100=30000 S1’ 12500
S2 =0.5x(600+1100)x100=85000 S2’ 35000
=0.5x(1100+1600)x100-
S3 S3’ 44000
0.5x150x50=131250
S4 141000 S4’ 39000
S5 123500 S5’ 17500
S6 85000
S7 30000
Tổng 625750 Tổng 148000

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
47

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

σ7𝑖=1 𝑆𝑖 625750
𝐿1 = = = 320.897𝑚
𝑉𝑚𝑎𝑥 1950

σ7𝑖=1 𝑆𝑖′ 148000


𝐿2 = = = 75.897𝑚
𝑉𝑚𝑎𝑥 1950

→𝐿= 𝐿21 + 𝐿22 = 329.750𝑚

𝐿2 75.897
𝑡𝑎𝑛𝛼 = = → 𝛼 = 13𝑜
𝐿1 320.89

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
48

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

TH công trình chạy dài, có thể áp dụng biểu đồ Cutinov


1. Chia công trình thành
những đoạn nhỏ thể tích
Vi
2. Vẽ biểu đồ Cutinove
theo phương chạy dài
bằng cách cộng dồn khối
lượng từ trái qua phải
3. Biểu đồ đạt cực trị tại
ranh giới đào và đắp,
điểm O1 và O2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
49

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

TH công trình chạy dài, có thể áp dụng biểu đồ Cutinov


4. Biểu đồ cắt trục Ox tại
điểm cân bằng đào đắp,
điểm B
5. Diện tích W+ và W- là
công vận chuyển đất
6. Khoảng cách vận chuyển
trong mỗi khu vực cân bằng
đào đắp
𝑊
𝐿=
𝑉𝑚𝑎𝑥
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
50

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

BÀI TẬP 1
Tính khối lượng và khoảng cách vận chuyển khi san đất
với một đoạn đường cần san có mặt cắt dọc như hình

50m 50m

200m3 150 100 200 250 200 100


O 150 200
300 200 100

100m

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
51

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

50m
50m
200 100 200 250 200 100
150 B C
O' E
A 150 200 100 D
200 300 25
100

L2
V(m3) C'
F2
600
500

300
500
300

150
50
A' E'
O' B' D'
200

200
350

250
F1

L1
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
52

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT
• Đoạn OB vận chuyển
dọc tuyến 350m3 1
đoạn
L1=F1/350=47500/350
=135.7m
• Đoạn BD vận chuyển
dọc tuyến 600m3 1
đoạn
L2=F2/600=168125/60
0=280.2m
• Đoạn DE vận chuyển
ngang tuyến hoặc đổ
đất khối lượng 250m3,
F3=25625, V3=250m3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
53

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

BÀI TẬP 2
Hãy xác định các đoạn thi công và tính các khoảng cách vận
chuyển tương ứng. Đoạn đường có mặt cắt dọc như hình vẽ
bên dưới, xét bề rộng tuyến đường là 10m

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
54

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT
BÀI TẬP 3
Tự chọn 1 chiều cao h trong 4 chiều cao (h=2.5m, h=3m,
h=3.5m, h=4m) và tiến hành tính toán san nền đoạn đường
có bề rộng B=5m và có mặt cắt dọc như hình 1 bên dưới
bằng phương pháp biểu đồ Cutinov.
1.Tính khối lượng đất đào, đất đắp trên từng phân đoạn.
2.Tính khoảng cách và hướng vận chuyển đất.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
55

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

BÀI TẬP 2
Tự chọn 4 ô hình vuông kế tiếp nhau (2 ô theo phương đứng, 2
ô theo phương ngang) và tiến hành tính toán san nền bằng
phương pháp san nền cân bằng khối lượng đào đắp.
1.Tính khối lượng đất đào, đất đắp trên từng ô đã chọn ở trên.
2.Từ kết quả câu trên, tính khoảng cách và hướng vận chuyển
đất theo phương pháp biểu đồ Cutinov.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
56

Xác định khối lượng công tác san bằng đất


HƯỚNG VÀ CỰ LY VẬN CHUYỂN KHI SAN ĐẤT

50(m) 50(m) 50(m) 50(m)

Ghi chó
A1 A2 A3 A4 C§TC C§TK
50(m)

2500.00 2500.00 2500.00 2500.00 C§TN Ký hiÖu « ®Êt

H3 DiÖn tÝch (m2)


2500
35 Khèi l-îng ®µo, ®¾p (m3)
B1 B2 B3 B4
50(m)

2500.00 2500.00 2500.00 2500.00 Cao ®é thi c«ng (m) Cao ®é thiÕt kÕ (m)
Cao ®é tù nhiªn (m)

C1 C2 C3 C4
50(m)

2500.00 2500.00 2500.00 2500.00

4 ô chọn để tính: …………


D1 D2 D3 D4
50(m)

2500.00 2500.00 2500.00 2500.00


Hình 2: Mặt bằng khu đất

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
57

Giới thiệu phần mềm

Clip giới thiệu phần mềm thiết kế san nền


• Tên PM: SUMAC
• Công ty: CP Tin học và Tư vấn XD
• Chức năng: mô hình 3D địa hình, vẽ mặt cắt,
tính khối lượng đào đắp, xuất bản vẽ
• Download: “google” 

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
58

Bài tập ôn tập

Tiến hành tính toán san nền cho 4 ô đất bên dưới theo Hình
1 theo phương pháp san nền cân bằng khối lượng đào đắp.
Với X là chữ số cuối của Mã số sinh viên (MSSV), Ví dụ: Sinh
viên có MSSV là 81311501, thì giá trị góc trên bên trái từ 2.X
(m) đổi thành là 2.1 (m)
1. Tính cao độ thiết kế (1.0 điểm)
2. Tính các cao độ thi công tại các điểm nút lưới (1.0 điểm)
3. Tính khối lượng đất đào, đất đắp trong từng ô đất (3.0
điểm)
4. Tính khoảng cách và hướng vận chuyển bằng phương
pháp giải tích hoặc phương pháp biểu đồ Cutinov (biểu
đồ khối lượng) TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
59

Bài tập ôn tập

50(m) 50(m)

Ghi chó
50(m)

C§TC C§TK
C§TN Ký hiÖu « ®Êt

H3 DiÖn tÝch (m2)


2500
35 Khèi l-îng ®µo, ®¾p (m3)
50(m)

Cao ®é thi c«ng (m) Cao ®é thiÕt kÕ (m)


Cao ®é tù nhiªn (m)

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

You might also like