You are on page 1of 11

CHƯƠNG 4: CƯỜNG ĐỘ VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT

4.2. SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT

Định luật Coulomb:


Sức chống cắt cực hạn của đất rời là sức cản ma sát, tỷ lệ thuận với áp lực nén thẳng đứng.
S τ=
= gh σ .tan ϕ
Sức chống cắt cực hạn của đất dính là hàm số bậc nhất đối với áp lực nén thẳng đứng và gồm hai thành
phần: lực dính c và sức cản ma sát.
S= τ gh = c + σ .tan ϕ
Với S – Sức chống cắt cực hạn của đất;
τgh – Ứng suất cắt giới hạn;
σ – Áp lực nén;
c – Lực dính;
φ – Góc ma sát trong của đất.
4.3. ÁP LỰC TIÊU CHUẨN

TCVN 9362-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

Khi tính toán biến dạng của nền, thì áp lực trung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng, không
được vượt quá áp lực tính toán R tác dụng lên nền tính theo công thức:
m1m2
=R ( A × b × γ II + B × h × γ ' II + D × cII − γ ' II × ho )
ktc
Với m1 và m2 lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của
nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền;
ktc là hệ số tin cậy, tùy thuộc vào phương pháp xác định các đặc trưng tính toán của đất.
Nếu dựa vào các kết quả thí nghiệm trực tiếp mẫu đất tại nơi xây dựng thì ktc = 1,0; nếu theo tài
liệu gián tiếp (không thí nghiệm trực tiếp) dung các bảng dựa vào kết quả thống kê thì ktc = 1,1.
A, B và D là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong;
4.3. ÁP LỰC TIÊU CHUẨN

TCVN 9362-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

b là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng;


h là chiều sâu đặt móng so với cốt quy định bị bạt đi hoặc đắp thêm;
γII là trọng lượng thể tích đất nằm phía dưới đáy móng;
γ'II là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên độ sâu đặt
móng;
cII là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng;
4.4. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI NỀN ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP TERZAGHI

Sức chịu tải của nền đất trong trường hợp:


- Bài toán phẳng, bề rộng tải là b:
γ .b
pgh = Nγ × + N q .γ ' .h + N c .c
2
- Đối với móng vuông có cạnh là b:
pgh= 0, 4.Nγ .γ .b + N q .γ ' .h + 1,3.N c .c
- Đối với móng tròn có bán kính R:
pgh= 0, 6.Nγ .γ .b + N q .γ ' .h + 1,3.N c .c
Với Nγ, Nq và Nc là hệ số không thứ nguyên;
γ là trọng lượng thể tích đất nằm phía dưới đáy móng;
γ' là trị trung bình (theo từng lớp) của dung trọng đất nằm phía trên độ sâu đặt móng;
h là chiều sâu chôn móng;
c là lực dính của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng.
4.4. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI NỀN ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP TERZAGHI

Biểu đồ để tra Nγ, Nq và Nc


ϕ
=
Có thể sử dụng công thức: N q exp(π .tgϕ ).tg 2 (45o + ) ; Nγ 1,8.(N q − 1).tgϕ
=
2
N
= c (N q − 1).cotgϕ
Trường hợp góc ma sát trong φ = 0o lấy: pgh= (π + 2).c
Móng có chiều sâu chôn móng là: h = 1,6 m. Móng có kích thước đáy móng là: b×l = 1,5 m × 2,0 m.
Nền đất bao gồm 2 lớp đất:
- Lớp 1: Chiều dày 1,1 m; Đất á sét; Dung trọng γ = 1,7 T/m3; Góc ma sát trong φ = 15o;
Lực dính c = 2 T/m2.
- Lớp 2: Chiều dày 6 m; Đất sét; Dung trọng γ = 1,9 T/m3; Góc ma sát trong φ = 23o;
Lực dính c = 1,2 T/m2. m1m2
Lấy = 1,1 ; A = 0,665; B = 3,665; D = 6,245; b = 1,5 m;
Giải: N = 100 T ktc
1,1 m 1,6 m h = 1,6 m; c = 1,2 T/m2; γ = 1,9 T/m3;

1, 7.1,1 + 1,9.0,5
= γ ' = 1, 7625(T / m3 )
6,0 m 1, 6
m1m2
=R ( A × b × γ II + B × h × γ ' II + D × cII − γ ' II=
× ho )
ktc
= 1,1.(0, 665.1,5.1,9 + 3, 665.1, 6.1, 7625 + 6, 245.1,
= 2)
= 21, 697(T / m 2 )
Móng có chiều sâu chôn móng là: h = 1,6 m. Móng có kích thước đáy móng là: b×l = 1,5 m × 2,0 m.
Nền đất bao gồm 2 lớp đất:
- Lớp 1: Chiều dày 1,1 m; Đất á sét; Dung trọng γ = 1,7 T/m3; Góc ma sát trong φ = 15o;
Lực dính c = 2 T/m2.
- Lớp 2: Chiều dày 6 m; Đất sét; Dung trọng γ = 1,9 T/m3; Góc ma sát trong φ = 23o;
Lực dính c = 1,2 T/m2.
Áp lực đáy móng:
Giải: N = 100 T
N 100
1,1 m p = + γ tb .h = + 2, 2.1, 6 =36,853(T / m 2 )
1,6 m F 1,5.2
36,853 T/m2 Vì p > R  Không đạt.
Tăng chiều sâu chôn móng h = 2,0 m.
6,0 m
Áp lực đáy móng: p = 37,73 T/m2
1, 7.1,1 + 1,9.0,9
Áp lực tiêu =
chuẩn: γ' = 1, 79(T / m3 )
2
m1m2
=R ( A × b × γ II + B × h × γ ' II + D × cII − γ ' II=
× ho )
ktc
= 1,1.(0, 665.1,5.1,9 + 3, 665.2.1, 79 + 6, 245.1,
= 2) 24, 76(T / m 2 )
Móng có chiều sâu chôn móng là: h = 1,6 m. Móng có kích thước đáy móng là: b×l = 1,5 m × 2,0 m.
Nền đất bao gồm 2 lớp đất:
- Lớp 1: Chiều dày 1,1 m; Đất á sét; Dung trọng γ = 1,7 T/m3; Góc ma sát trong φ = 15o;
Lực dính c = 2 T/m2.
- Lớp 2: Chiều dày 6 m; Đất sét; Dung trọng γ = 1,9 T/m3; Góc ma sát trong φ = 23o;
Lực dính c = 1,2 T/m2.
Tăng kích thước móng: b×l = 2,0 m × 2,1 m; Chiều sâu h = 2,0 m
Giải: N = 100 T
Áp lực đáy móng:
1,1 m 1,6 m N 100
p = + γ tb .h = + 2, 2.2 =28, 21(T / m 2 )
28,21 T/m2 F 2.2,1
1, 7.1,1 + 1,9.0,9
Áp lực tiêu chuẩn dưới =
đáy móng: γ ' = 1, 79(T / m3 )
6,0 m 2
m1m2
=R ( A × b × γ II + B × h × γ ' II + D × cII − γ ' II=
× ho )
ktc
2) 25, 456(T / m 2 )
= 1,1.(0, 665.2.1,9 + 3, 665.2.1, 79 + 6, 245.1,=
Móng có chiều sâu chôn móng là: h = 1,6 m. Móng có kích thước đáy móng là: b×l = 1,5 m × 2,0 m.
Nền đất bao gồm 2 lớp đất:
- Lớp 1: Chiều dày 1,1 m; Đất á sét; Dung trọng γ = 1,7 T/m3; Góc ma sát trong φ = 15o;
Lực dính c = 2 T/m2.
- Lớp 2: Chiều dày 6 m; Đất sét; Dung trọng γ = 1,9 T/m3; Góc ma sát trong φ = 23o;
Lực dính c = 1,2 T/m2.
Tăng kích thước móng: b×l = 2,0 m × 2,5 m; Chiều sâu h = 2,0 m
Giải: N = 100 T
Áp lực đáy móng:
1,1 m 1,6 m N 100
p = + γ tb .h = + 2, 2.2 =24, 4(T / m 2 )
24,4 T/m2 F 2.2,5
1, 7.1,1 + 1,9.0,9
Áp lực tiêu chuẩn dưới đáy
= móng: γ ' = 1, 79(T / m3 )
6,0 m 2
m1m2
=R ( A × b × γ II + B × h × γ ' II + D × cII − γ ' II=
× ho )
ktc
2) 25, 456(T / m 2 )
= 1,1.(0, 665.2.1,9 + 3, 665.2.1, 79 + 6, 245.1,=

Ta có p = 24,4 (T/m2) < R = 25,456 (T/m2)  Đạt


Móng có chiều sâu chôn móng là: h = 1,6 m. Móng có kích thước đáy móng là: b×l = 1,5 m × 2,0 m.
Nền đất bao gồm 2 lớp đất:
- Lớp 1: Chiều dày 1,1 m; Đất á sét; Dung trọng γ = 1,7 T/m3; Góc ma sát trong φ = 15o;
Lực dính c = 2 T/m2.
- Lớp 2: Chiều dày 6 m; Đất sét; Dung trọng γ = 1,9 T/m3; Góc ma sát trong φ = 23o;
Lực dính c = 1,2 T/m2.
Giải:
Tăng kích thước móng: b×l = 2,0 m × 2,5 m; Chiều sâu h = 2,0 m
ϕ (π .tg 23o ) 23o
=
Sức chịu tải của nền theo Terzaghi: N q exp(π .tgϕ ).tg =2
(45 + ) e
o 2
.tg (45
=o
+ ) 8, 67
2 2
(N q 1).cotgϕ =
N c =− (8, 67 − 1)cotg 23 =
18, 07o

Nγ = 1,8.(N q − 1).tgϕ = 1,8.(8, 67 − 1).tg 23o = 5,86


pgh= 0, 4.Nγ .γ .b + N q .γ ' .h + 1,3.N c .=
c 0, 4.5,86.1,9.2 + 8, 67.1, 79.2 + 1,3.18, 07.1,=
2
= 68,135(T / m 2 )
pgh 68,135
Hệ số an toàn: FS
= = = 2, 79
p 24, 4

You might also like