You are on page 1of 3

Ví dụ 7: Xác định tải trọng gió tĩnh

Tính toán áp lực gió tĩnh lên một công trình nhà nhiều tầng cứng, bằng bê tông cốt
thép, cao h = 25m, bxd = 5x10 m2, được xây ở Tiền Giang, thị xã Gò Công.

𝑊𝑊𝑘𝑘 = 𝑊𝑊3𝑠𝑠,10 𝑘𝑘(𝑧𝑧𝑒𝑒 )𝑐𝑐𝐺𝐺𝑓𝑓

𝑊𝑊3𝑠𝑠,10 = 𝛾𝛾𝑇𝑇 𝑊𝑊0 = 95𝑥𝑥0,852 = 80,94 = 81 𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑/𝑚𝑚2

𝑊𝑊0 là áp lực gió cơ sở, đơn vị tính là daN/m2, 𝑊𝑊0 được xác định theo vị trí đặt công
trình. Tỉnh Tiền Giang, thị xã Gò Công  vùng gió là II. Theo qui chuẩn Việt Nam
hiện hành, vùng gió II có áp lực gió tiêu chuẩn là 95 daN/m2. Vậy Wo = 95daN/m2.

𝛾𝛾𝑇𝑇 là hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu kỳ lặp từ 20 năm xuống 10 năm, lấy bằng
0,852.

Hệ số k là hệ số xét đến tác động của gió thay đổi theo chiều, được xác định theo
chiều cao của tường, tường xây 5 m. Thị xã Gò Công được xem là địa hình B, thì k =
0,88.

2/𝛼𝛼
𝑧𝑧
𝑘𝑘 (𝑧𝑧𝑒𝑒 ) = 2,01 � �
𝑧𝑧𝑔𝑔

Đối với địa hình dạng A (𝛼𝛼=11,5; 𝑧𝑧𝑔𝑔 =213,36m; 𝑘𝑘 ≤ 1,99); đối với địa hình dạng B:
(𝛼𝛼=9,5; 𝑧𝑧𝑔𝑔 =274,33m; 𝑘𝑘 ≤ 1,97); đối với địa hình dạng C 𝛼𝛼=7,0; 𝑧𝑧𝑔𝑔 =365,76m; 𝑘𝑘 ≤
1,98.

Khi đó,
2/𝛼𝛼 2/9,5
𝑧𝑧 25
𝑘𝑘 (𝑧𝑧𝑒𝑒 ) = 2,01 � � = 2,01 � � = 1,21<1,97 (ok)
𝑧𝑧𝑔𝑔 274,33

Hệ số vượt tải, hệ số độ tin cậy ng = 2,1.

c là hệ số khí động được xác định theo tiêu chuẩn thiết kế, xem hình sau.

Hệ số Gf = 0,85, cho công trình T1 < 1s (Thông thường nhà thấp hơn 40m)

Công trình nhà cao tầng được chia làm 2 mặt, mặt đón gió (vùng D) lấy c = 0,8, mặt
khuất gió (Vùng E) lấy c = −0,7; với h/d = 25/5 = 5. Dấu “-” có nghĩa là gió hút. Dấu
“+” gió đẩy, xem hình bên dưới.

Trường hợp gió đẩy (vùng D) Wñaått y = 2,1 × 1,21 × 81 × 0,8 × 0,85 = 139,9 daN/m2.

Trường hợp gió hút (vùng E) Whuù


tt
t = 2,1 × 1,21 × 81 × (−0,7) × 0,85= −122,5 daN/m .
2

Vì gió đẩy và gió hút là cùng chiều, xem hình bên dưới, áp lực gió tổng tác dụng lên
=
công trình W tt
tónh Wñaått y + Whuù
tt 2
t = 139,9 + 122,5 = 262,4 daN/m .
(b)
(a)
Hình 1. Minh hoạ tác động của gió tĩnh tác động lên công trình: (a) sơ đồ tính của
công trình, (b) tác động của gió lên công trình gây ra áp lực gió đẩy và hút.

Hệ số 𝑒𝑒 = min(𝑏𝑏, 2ℎ) = min (10,2𝑥𝑥25 = 50)=10m > d = 5m. Tỷ số h/d = 25/5 =5.
Tra bảng hệ số khí động ta có vùng A lấy c = -1,2 và vùng B lấy c = -0,8.

Trường hợp gió hút (vùng A) Whuù


tt
t = 2,1 × 1,21 × 81 × (−1,2) × 0,85= −209,9 daN/m .
2

Trường hợp gió hút (vùng B) Whuù


tt
t = 2,1 × 1,21 × 81 × (−0,8) × 0,85= −139,9 daN/m .
2

You might also like