You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN MÔN THIẾT KẾ Ô TÔ

Họ và tên: Nguyễn Việt Đang

MSSV: 21145660

Lớp : 211451C

GVHD.MSC.Đặng quý

TPHCM, Ngày 28 tháng 11 năm 2023


Đề bài: Hãy tính toán bán trục giảm tải một nửa theo bền. Bán trục này ở cầu sau chủ
động của xe tải. Xe có hai cầu. Các thông số cho trước:
- Chiều rộng cơ sở của cầu sau: B = 21,9 dm = 2,19 m.
- Chiều cao trọng tâm: hg = 1,1 m.
- Hệ số bám ngang 𝜑y = 0,95, hệ số tải trọng động kđ = 3,5
- Hệ số bám dọc φ = 0,8, tỉ số truyền của hộp số ở tay số 1 là ih1 = 6,2
- Bán kính tính toán của bánh xe rb = 528 mm = 0,528 m.
- Tỉ số truyền của truyền lực chính io = 3,2
- Khoảng cách từ tâm bánh xe đến tâm bạc đạn ngoài b = 8 mm = 0,008 m.
- Tải trọng tĩnh tác dụng lên cầu sau G2 = 107,9 kN = 107900 N.
- Đường kính bán trục tại mặt cắt nguy hiểm d = 7,7 cm = 0,077 m.
- Momen xoắn cực đại của động cơ Memax = 1,52 kNm = 1520 Nm.
Tính toán bán trục theo các ứng suất:
a) Ứng suất uốn, xoắn (4 đ)
b) Ứng suất kéo, nén (3 đ)
Lưu ý:
1) Khi tính toán phải có hình vẽ: bán trục giảm tải 1/2theo Giáo trình ô tô 2 ( tác giả
Đặng Quý) – Hình 6.16.b. Hoặc theo Giáo trình Thiết kế ô tô ( tác giả Đặng Quý) -
hình 7.16.b.
2) Phải vẽ lại hình trên máy tính, không copy hình ở Giáo trình trên mạng hoặc file
Giáo trình có sẵn. Nếu copy bị trừ 3đ.
3) Cấm copy tiểu luận của nau. Nếu copy cả hai tiểu luận 0đ.
4) Tiểu luận phải đánh máy in ra giấy A4 và đóng thành tập.
5) Sau khi nhận đề, 07 ngày sau phải nộp lại, sinh viên không nộp sẽ 0 đ cho điểm thi
cuối kì môn này.
Giáo viên ra đề:
GVC.MSc.Đặng Quý
Bán trục giảm tải một nửa

Phần 1: Xác định các lực tác dụng lên bán trục:

Z1, Z2 – Phản lực thẳng đứng tác dụng lên bánh xe trái và phải.
Y1, Y2 – Phản lực ngang tác dụng lên bánh xe trái và phải.
X1, X2 – Phản lực của lực vòng lên bánh xe trái và phải.
Y – Lực quán tính sinh ra khi xe chuyển động trên đường ngang hay đường vòng.
m2G2 – Lực thẳng đứng tác dụng lên cầu sau.
Trong đó: m2 là hệ số thay đổi tải trọng tác dụng lên cầu theo điều kiện
chuyển động.
m2 = m2k khi xe đang truyền lực kéo, chọn m2k = 1,15.
m2 = m2p khi xe đang phanh, chọn m2p = 0,92.
Trong quá trình chuyển động, các bán trục có 3 chế độ tải trọng sau đây:
• Trường hợp 1: Xe chuyển động thẳng, trọng lượng phân bố đều trên 2 bánh, xe
truyền lực kéo hoặc lực phanh cực đại: Xi = Ximax, Y = 0, Z1 = Z2.
Khi truyền lực kéo cực đại:
Memax.ih.io 1520.6,2.3,2
X1 = X2 = = = 28557,57576 (N) ; Y1 = Y2 = 0
2.𝑟𝑏 2.0,528
𝑚2𝑘.𝐺2 1,15.107900
Z1 = Z2 = = = 62042,5 (N)
2 2

Khi đang phanh với lực phanh cực đại:


𝑚2𝑝.𝐺2.𝜑 0,92.107900.0,8
X1 = X2 = = = 39707,2 (N) Y1 = Y 2 = 0
2 2
𝑚2𝑝.𝐺2 0,92.107900
Z1 = Z2 = = = 49634 (N)
2 2

Xét xe chỉ có hộp số chính: ih = ih1.


• Trường hợp 2: Xe bị trượt ngang: Y = Ymax = m2.G2.𝜑y , Xi = 0 ( X1 = X2 = 0), Z1
≠ Z2.
𝐺2 2.ℎ𝑔.𝜑y 107900 2.1,1.0,95
Z1 = . (1 + )= . (1 + ) = 105436,5297 (N)
2 𝐵 2 2,19
𝐺2 2.ℎ𝑔.𝜑y 107900 2.1,1.0,95
Z2 = . (1 − )== . (1 − ) = 2463,47032 (N)
2 𝐵 2 2,19
𝐺2.𝜑y 2.ℎ𝑔.𝜑y 107900.0,95 2.1,1.0,95
Y1 = . (1 + )= . (1 + ) = 100164,7032 (N)
2 𝐵 2 2,19
𝐺2.𝜑y 2.ℎ𝑔.𝜑y 107900.0,95 2.1,1.0,95
Y2 = . (1 − )= . (1 − ) = 2340,296804 (N)
2 𝐵 2 2,19

• Trường hợp 3: Xe đi trên đường có nhiều ổ gà, bề mặt lồi lõm: Xi = 0, Y = 0, Zi =


Zimax.
X1 = X2 = 0
Y1 = Y2 = 0
𝐺2 107900
Z1max = Z2max = kđ. = 3,5. = 188825 (N)
2 2

Phần 2: Tính toán các bán trục theo bền:


a) Tính ứng suất uốn, xoắn.
• Trường hợp 1: Xi = Ximax, Y = 0, Z1 = Z2 .
Mômen uốn do X1, X2 gây nên trong mặt phẳng nằm ngang:
Mux1 = Mux2 = X1b = X2b
Mômen xoắn do X1, X2 gây nên :
Mx1 = Mx2 = X1rb = X2rb
Mômen uốn do Z1, Z2 gây lên trong mặt phẳng thẳng đứng:
Muz1 = Muz2 = Z1b = Z2b
➢ Khi truyền lực kéo cực đại:
Ứng suất uốn tại tiết diện bạc đạn ngoài của bán trục bên trái được gây nên bởi tác
dụng đồng thời của các lực X1, Z1 ( tương tự cho bán trục bên phải ):
√𝑀𝑢𝑥12 +𝑀𝑢𝑧12 𝑏.√𝑋12 +𝑍12 𝑏.√𝑋22 +𝑍22 0,008.√28557,575762 +62042,52
𝜎u = = = = =
𝑊𝑢 0,1.𝑑3 0,1.𝑑3 0,1.0,0773
11968360,13 (N/m2 )
Ứng suất xoắn tại tiết diện bạc đạn ngoài của bán trục bên trái được gây nên bởi
tác dụng của lực X1 ( tương tự cho bán trục bên phải ):
𝑀𝑥1 𝑋1.r𝑏 28557,57576.0,528
𝜏= = = = 165140307,5 (N/m2 )
𝑊𝑥 0,2.𝑑3 0,2.0,0773

Ứng suất tổng hợp cả uốn và xoắn là:

𝜎th = √𝜎u2 + 𝜏 2 = √11968360,132 + 165140307,52 = 165573436,3


2
(N/m )
➢ Khi truyền lực phanh cực đại:
Khi phanh bán trục chỉ chịu uốn, không chịu xoắn vì cơ cấu phanh được lắp trên
vỏ cầu.
√𝑀𝑢𝑥12 +𝑀𝑢𝑧12 𝑏.√𝑋12 +𝑍12 𝑏.√𝑋22 +𝑍22 0,008.√39707,2 2 +49634 2
𝜎u = = = = =
𝑊𝑢 0,1.𝑑3 0,1.𝑑3 0,1.0,0773
11138302,59 (N/m2)
• Trường hợp 2: Xi = 0 ( X1 = X2 = 0), Z1 ≠ Z2, Y = Ymax = m2.G2.𝜑y (m2 = 1).
Mômen uốn do Y1, Z1 và Y2, Z2 gây nên cho bán trục bên trái và phải tại vị trí bạc
đạn ngoài:
Mu1 = Y1.rb – Z1.b = 100164,7032.0,528 - 105436,5297.0,008 = 52043,47105
(N.m)
Mu2 = Y2.rb – Z2.b = 2340,296804.0,528 - 2463,47032.0,008 = 1038,599087 (N.m)
Dễ thấy Mu1 > Mu2 , nên ứng suất uốn tính theo Mu1 :
𝑀𝑢1 52043,47105
𝜎u = = = 1139971723 (N/m2)
0,1.𝑑3 0,1.0,0773

• Trường hợp 3: Xi = 0, Y = 0, Zi = Zimax .


Bán trục chỉ chịu uốn với mômen uốn:
Mu1 = Mu2 = Z1max.b = 188825.0,008 = 1510,6 (N.m)
Ứng suất uốn tại tiết diện bạc đạn ngoài:
𝑀𝑢1 1510,6
𝜎u = = = 33088517,15 (N/m2)
0,1.𝑑3 0,1.0,0773

b) Tính toán ứng suất kéo, nén:


Ứng suất kéo, nén sinh ra khi xe chịu tác dụng của lực ngang ( đi trên đường,
nghiêng, cong), khi tính toán độ bền ta xét trường hợp xe bị trượt ngang( TH2: Y =
Ymax)
➢ Ứng suất nén tại tiết diện bạc đạn ngoài của bán trục bên trái sinh ra dưới
tác dụng của phản lực ngang Y1 :
Dời lực Y1 về tâm mặt cắt nguy hiểm.
Ứng suất nén tại tiết diện bạc đạn ngoài:
𝑌1 𝑌1 100164,7032
𝜎z = = 𝑑 = 0.077 2 = 21510146,92 (N/m2)
𝐴 𝜋.( )2 𝜋.(
2
)
2

Trong đó:
A là diện tích mặt cắt nguy hiểm.
➢ Ứng suất kéo tại tiết diện bạc đạn ngoài của bán trục bên phải sinh ra dưới
tác dụng của phản lực ngang Y2 :
Dời lực Y2 về tâm mặt cắt nguy hiểm.
Ứng suất kéo tại tiết diện bạc đạn ngoài:
𝑌2 𝑌2 2340,296804
𝜎z = = 𝑑 = 0.077 2 = 502573,5263 (N/m2)
𝐴 𝜋.( )2 𝜋.(
2
)
2

Trong đó:
A là diện tích mặt cắt nguy hiểm.

You might also like