You are on page 1of 73

THIẾT KẾ MÁY PHAY VẠN NĂNG

SỐ LIỆU THIẾT KẾ:

1. Hộp tốc độ:


Z=18 ϕ=1,26 nmin= 30 (v/ph) nmax=1500 (vg/ph)
2. Hộp chạy dao:
Z=18 ϕ= 1,26
Sdọcmin = Sngangmin = 3Sđứngmin = 20 (mm/ph)
Snhanh =2300 (mm/ph)
Động cơ chính: N=7Kw; n=1440 (v/ph)
Động cơ chạy dao: N= 1,7Kw; n= 1420 (v/ph)
Kích thước bàn máy số 2: 320 x1250mm
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY PHAY

CHƯƠNG I: Tính toán thiết kế động học hộp tốc độ

I.1. Tính toán phương án chọn không gian tối ưu

I.1.1. Z=18; ϕ=1,26; nmin = 30 (v/ph)

Ta có: n1 = nmin = 30 (v/ph)

n2 = φ. n1 = 1.26 . 30 = 37.8 (v/ph)

n3 = φ. n2 = φ2. n1

…………………

n18 = φ. n17 = φ17. n1

Từ đó ta xác định được chuỗi số vòng quay lý thuyết của trục chính:

n1 = 30 (v/ph) n10 = 235 (v/ph)

n2 = 37.5 (v/ph) n11 = 300 (v/ph)

n3 = 47.5 (v/ph) n12 = 375 (v/ph)

n4 = 60 (v/ph) n13 = 475 (v/ph)

n5 = 75 (v/ph) n14 = 600 (v/ph)

n6 = 95 (v/ph) n15 = 750 (v/ph)

n7 = 118 (v/ph) n16 = 950 (v/ph)

n8 = 150 (v/ph) n17 = 1180 (v/ph)

n9 = 190 (v/ph) n18 = 1500 (v/ph)

I.1.2. Phân tích phương án không gian

Phương án không gian có thể bố trí:

Z= 18 = 18x1 =1x18
= 9x2 = 2x9

= 6x3 = 3x6

= 3x3x2 = 3x2x3 = 2x3x3

Để chọn được PAKG ta đi tính số nhóm truyền tối thiểu.

Số nhóm truyền tối thiểu được xác định từ:

Vậy số nhóm truyền tối thiểu phải là 3.

 Chọn số nhóm truyền : i = 3

Ta chỉ cần so sánh các phương án không gian:

z = 18 = 3 x 3 x 2 = 3 x 2 x 3 = 2 x 3 x 3

Lập bảng so sánh chúng:

PAKG
3x3x2 2x3x3 3x2x3
Yếu tố so sánh

Tổng số bánh răng 16 16 16

Tổng số trục (s=i+1) 4 4 4

Số bánh răng chịu Mxmax 2 3 3

Chiều rộng sơ bộ hộp 18b+17f 18b+17f 18b+17f


Ta thấy trục cuối cùng thường là trục chính hoặc trục kế tiếp là trục chính nên
trục này có tốc độ quay từ nmin đến nmax, khi tính toán sức bền dựa vào vị trí số n min
ta có Mxmax. Do đó kích thước trục lớn suy ra các bánh răng lắp trên trục có kích
thước lớn, mặt khác số bánh răng trên trục chính càng ít thì trục càng giảm bớt
được tải trọng, do đó máy sẽ làm việc chính xác hơn. Vì vậy ta tránh phương án có
nhiều bánh răng trên trục cuối cùng. Từ bảng so sánh trên ta chọn phương án
không gian tốt nhất là : 3x3x2.

I.2. Lập bảng lưới kết cấu nhóm

Với K=i=3 nhóm truyền ¿> ¿ ta có số phương án thứ tự K! = 3! = 6.

Bảng lưới kết cấu nhóm:

STT Phương án thứ tự Lưới kết cấu nhóm Lượng mở ϕxmax

3 x 3 x 2

1 I II III 9 1,269 = 8

[1] [3] [9]

3 x 3 x 2

2 I III II 12 1,2612 = 16

[1] [6] [3]

3 x 3 x 2

3 II I III 9 1,269 = 8

[3] [1] [9]

3 x 3 x 2

4 II III I 12 1,2612 = 16
[2] [6] [1]

3 x 3 x 2

5 III I II 12 1,2612 = 16

[6] [1] [3]

3 x 3 x 2
6 III II I 12 1,2612 =16

[6] [2] [1]

Theo điều kiện φxmax ≤8 có hai PATT đạt là (1) và (3). Để chọn được PATT hợp
lý ta phải dựa vào lưới kết cấu.

 Lưới kết cấu :

Là sơ đồ biểu diễn phương thức kết cấu và phương thức điều chỉnh cho biết kết
cấu sơ bộ về mặt động học của hộp tốc độ. Lưới kết cấu mang tính định tính cho ta
biết được số trục = số nhóm + 1, số cấp tốc độ, tổng số bánh răng... và có đối xứng.
Vì có tính đối xứng nên ta chọn được n0 nằm giữa.

Ta có lưới kết cấu của hai phương án thứ tự:

PA1 : 3 x 3 x 2

I II III

[1] [3] [9]


PA3 : 3 x 3 x 2

II I III

[3] [1] [9]

Ta thấy PA1 tối ưu hơn PA3 vì lưới kết cấu có dạng mái nhà, sít đặc sẽ làm
cho chuyển động được êm hơn, kết cấu của hộp tốc độ đơn giản hơn, việc bố trí
các cơ cấu truyền động sẽ đơn giản hơn.

 Chọn PA1: 3 x 3 x 2
I II III
[1] [3] [9]

I.3. Vẽ đồ thị vòng quay


Lưới kết cấu chưa cho ta biết được tỉ số truyền cụ thể của các nhóm truyền 
chưa tính được truyền dẫn cho máy ( tính số răng của các bánh răng )  chưa đánh
giá được phương án thiết kế một cách toàn diện  cần phải xây dựng đồ thị vòng
quay.

Đồ thị vòng quay mang tính định lượng  tính được tỉ số truyền của từng nhóm
 tính được số răng của các bánh răng.

Động cơ đã chọn theo máy tham khảo có P = 7 Kw và n đc = 1440 (v/ph). Ta


chọn số vòng quay trên trục I qua bộ truyền bánh răng có tỉ số truyền là i 0 = 26/54
là n0.
26
Ta có n0 = nđc. io = 1440 . 54 = 693,33 (vg/ph)

Để dễ vẽ ta chọn trong chuỗi vòng quay và lấy no = n15 = 750 (v/ph)

Với no = 750 (v/ph), khi đó io = 750/1440 = 0.53 = 26/54

Tính tỉ số truyền các nhóm:

Ta có: nmin = no. iT


30
 iT = nmin/no = 762 = 0.04 = φ-14 = i1 . i4 . i7

1
Với điều kiện 4 ≤ i ≤ 2  Ta chọn được:

i1 = φ-4 = 1,26-4 = 0,4 ; i4 = φ-4 = 1,26-4 = 0,4 ; i7 = φ-6 = 1,26-6 = 0,25

Từ đó ta xác định được các tỉ số truyền của từng nhóm:

Nhóm 1: i1 = φ-4 = 0,4

i2 = φ-3 = 1,26-3 = 0,5 (t/m)

i3 = φ-2 = 1,26-2 = 0,63 (t/m)

Nhóm 2: i4 = φ-4 = 0.4

i5 = φ-1 = 1,26-1 = 0,79 (t/m)


i6 = φ2 = 1,262 = 1,59 (t/m)

Nhóm 3: i7 = φ-6 = 1,26-6 = 0,25

i8 = φ3 = 1,263 = 2 (t/m)

Từ đó ta vẽ được đồ thị vòng quay:

I.4. Tính toán vẽ đồ thị sai số

I.4.1. Tính toán số vòng quay thực tế

a. Tính số răng của các bánh răng theo từng nhóm truyền

Các phương pháp tính số răng:

+) Phương pháp bội số chung nhỏ nhất: áp dụng cho trường hợp có nhiều cấp
tốc độ tuân theo quy luật cấp số nhân

+) Tinh theo chi tiết máy dựa trên khoảng cách trục

+) Tính theo sức bền : thường tính cho trường hợp có một đường truyền.

Từ những phân tích trên ta thấy với hộp tốc độ cần thiết kế cần độ chính xác cao 
chọn phương pháp bội số chung nhỏ nhất.
*Với nhóm 1:

1 1 f1
= g1
4 4
i1 = ϕ = 1. 26 = ta có f1+g1=55

1 1 19 f 2
i2 = ϕ = 1. 26 = 36 = g 2
3 3
ta có f2+g2=55

1 1 22 f3
i3 = ϕ = 1. 26 = 33 = g 3
2 2
ta có f3+g3= 55

Bội số chung nhỏ nhất: K = 55

Với Zmin=17 để tính Emin ta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất.

Do giảm tốc nên ta tính:

Z min ( f 1 + g 1 ) )
Emin= Zmin C = f 1.k = = 1,1 ,ta chọn E=1

∑ Z = E.K = 1.55 = 55.


f1
.∑ Z
Z1 = f 1 + g 1 = .55 =16

g1
.∑ Z
Z ’1 = f 1 + g 1 = .55 = 39 ⇒ i1=

f2
. ∑ Z 19
Z2 = f 2 + g 2 =55 .55 = 19

g2 36 19
.∑ Z
Z 2 = f 2+ g 2

= 55 .55 = 36 ⇒ i2 = 36
f3 22
.∑ Z
Z3 = f 3 + g 3 = 55 .55 = 22

g3 33 22
.∑ Z
Z 3 = f 3 + g3

= 55 .55 = 33 ⇒ i3=33

*Với nhóm 2:

1 1 18
4 4
i4 = ϕ = 1. 26 = 47 ta có f4+g4= 65

1 1 28
i5 = ϕ = 1. 26 = 37 ta có f5+g5= 65

39
i6 = 2 = 1.26 2 = 26 ta cã f6+g6= 65

Bội số chung nhỏ nhất: K =65

Với Zmin=17 để tính Emin ta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất.

Do giảm tốc nên ta có:

Z min ( f 4 + g 4 ) ) 17 . 65
Emin= Zmin C = f 4.k =18 . 65 <1 , ta chọn E=1

∑ Z = E.K = 1.65 = 65.


f4
. ∑ Z 18
f +
Z4= 4 4g =65 .65 =18

47 18
Z ’4 = = 65 .65 = 47 ⇒ i4 =47
f5
. ∑ Z 28
Z5 = f 5 + g5 = 65 .65 = 28

g5
. ∑ Z 37 28
Z 5 = f 5+g 5

= 65 .65 = 37 ⇒ i5=37

f6 39
.∑ Z
Z6 = f 6 + g 6 = 65 .65 = 39

g6 26 39
.∑ Z
Z 6 = f 6 + g6

= 65 .65 = 26 ⇒ i6= 26

Với nhóm 3:

1 1 19
6 6
i7 = ϕ = 1. 26 = 71 ta có f7+g7 =90

82
i8 =  = 1.26
3 3
= 38 ta có f8+g8 = 120

Trong máy phay có điều đặc biệt là ở nhóm truyền này người ta không dùng
cùng một loại modul cho các cặp bánh răng mà dùng hai loại modul khác nhau là
m7 và m8. Nên điều kiện làm việc của nhóm này là:

2a= m7 (Z7 + Z’7) = m8 (Z8 + Z’8)

Với a là khoảng cách trục.

∑ Z7 m7
Từ đó ta có : ∑ Z 8 = m8

Do 2 cặp bánh răng có modul khác nhau nên ta tính riêng cho từng cặp:

Z min ( f 7 + g7 ) 17(19+71 )
EminC = f7 .k = 19 . 90 < 1 , ta chọn E = 1
f7 19 . 90
.∑ Z
Z7 = f 7 + g 7 =90 = 19

g7
. ∑ Z 71 .90 19
Z 7 = f 7 + g7

=90 =71 ⇒ i7=71

Z min ( f 8 + g8 ) 17 .(38+82 )
EminB = g8 . k = 38 .120 < 1 , ta chọn E = 1

f8 82 .120
.∑ Z
Z8 = f 8 + g 8 =120 = 82

g8
. ∑ Z 38 .120 82
Z 8 = f 8 + g8

=120 = 38 ⇒ i8 =38

b) Vẽ sơ đồ động
c) Viết phương trình xích động:

 Số vòng quay thực tế:

26
n1 = nđc . io.i1 . i4 . i7 = 1440 . 54 . . . = 29.15

26
n2 = nđc . io.i2 . i4 . i7 = 1440. 54 . . . = 37.5

26
n3 = nđc . io.i3 . i4 . i7 = 1440 . 54 . . . = 47.37

26
n4 = nđc . io.i1 . i5 . i7 = 1440. 54 . . . = 57.60
26
n5 = nđc . io.i2 . i5 . i7 = 1440. 54 . . . = 74.10

26
n6 = nđc . io.i3 . i5 . i7 = 1440. 54 . . . = 93.61

26
n7 = nđc . io.i1 . i6 . i7 = 1440. 54 . . . = 114.18

26
n8 = nđc . io.i2 . i6 . i7 = 1440. 54 . . . = 146.89

26
n9 = nđc . io.i3 . i6 . i7 = 1440. 54 . . . = 185.54

26
n10 = nđc . io.i1 . i4 . i8 = 1440. 54 . . . = 235.07

26
n11 = nđc . io.i2 . i4 . i8 = 1440. 54 . . . = 302.41

26
n12 = nđc . io.i3 . i4 . i8 = 1440. 54 . . . = 381.99

26
n13 = nđc . io.i1 . i5 . i8 = 1440 . 54 . . . = 464.50

26
n14 = nđc . io.i2 . i5 . i8 = 1440. 54 . . . = 597.56

26
n15 = nđc . io.i3 . i5 . i8 = 1440. 54 . . . = 754.81

26
n16 = nđc . io.i1 . i6 . i8 = 1440. 54 . . . = 920.70
26
n17 = nđc . io.i2 . i6 . i8 = 1440. 54 . . . = 1184.44

26
n18 = nđc . io.i3 . i6 . i8 = 1440. 54 . . . = 1496.14

I.4.2. Tính toán sai số vòng quay

Ta có : sai số vòng quay

n%= . 100%
n nlt ntt n%

n1 30 29.15 2.833333

n2 37.5 37.5 0

n3 47.5 47.37 0.273684

n4 60 57.60 4

n5 75 74.10 1.2

n6 95 93.61 1.463158

n7 118 114.18 3.237288

n8 150 146.89 2.073333

n9 190 185.54 2.347368

n10 235 235.57 -0.24255

n11 300 302.41 -0.80333

n12 375 381.99 -1.864

n13 475 464.50 2.210526

n14 600 597.56 0.406667

n15 750 754.81 -0.64133

n16 950 920.70 3.084211

n17 1180 1184.44 -0.37627

n18 1500 1496.14 0.257333

 Ta có đồ thị sai số vòng quay:


Ta thấy sai số n% ≤ 5% nằm trong giới hạn cho phép.

CHƯƠNG II: Tính toán thiết kế động học hộp chạy dao

II.1 Tính toán chọn PAKG tối ưu

II.1.1. Thông số đã cho:

Z = 18 ϕ =1.26

Sdọcmin=Sngangmin=3Sđứngmin= 20(mm/ph)

Snhanh = 2300(mm/ph)

Động cơ chạy dao : N = 1,7 Kw ; n= 1420 (vg/ ph)

II.1.2 Tính thông số hộp chạy dao

Với : Sdọcmin=Sngangmin=3Sđứngmin= 20(mm/ph)

Với ϕ =1.26 và dựa vào máy tham khảo 6H82 ta thấy cơ cấu tạo ra chuyển động
chạy dao dọc ,chạy dao ngang và chạy dao đứng là cơ cấu vít me có tv=6 (mm)

Do đó ta chọn bước vít cho máy mới cần thiết kế là tv=6 (mm).
Mà ta có Sdọc=Sngang=3Sđứng nên ta chỉ cần tính toán với 1 đường truyền còn các
đường truyền khác tính tương tự.

Nên ta tính với đường chạy dao dọc .

Ta có: S1 = Smin = 20 (mm/ph)

S2 = S 1 .

..............
17
S18 = S17 . .

 Ta xác định được chuỗi lượng chạy dao

S1 = 20 (mm/ph) S10 = 160 (mm/ph)

S2 = 25 (mm/ph) S11 = 200 (mm/ph)

S3 = 31.5 (mm/ph) S12 = 250 (mm/ph)

S4 = 40 (mm/ph) S13 = 315 (mm/ph)

S5 = 50 (mm/ph) S14 = 400 (mm/ph)

S6 = 63 (mm/ph) S15 = 500 (mm/ph)

S7 = 80 (mm/ph) S16 = 630 (mm/ph)

S8 = 100 (mm/ph) S17 = 800 (mm/ph)

S9 = 125 (mm/ph) S18 = 10 (mm/ph)

Từ các lượng chạy dao vừa tính được ta tính được dãy số vòng quay của hộp
chạy dao với cơ cấu chấp hành là vít me có tv=6 mm như sau:
S i vòng
( )
Với nsi= t v phút ⇒ bảng dãy số vòng quay của hộp chạy dao như sau:

n1 = 3.33 n10 = 26.68

n2 = 4.2 n11 = 33.34

n3 = 5.25 n12 = 41.67

n4 = 6.67 n13 = 52.5

n5 = 8.33 n14 = 66.67

n6 = 10.5 n15 = 83.34

n7 = 13.34 n16 = 105

n8 = 16.67 n17 = 133.34

n9 = 20.83 n18 = 166.67

II.1.3. Phân tích phương án không gian

Với động cơ có công suất N = 1,7 ( Kw) và ndc = 1420 ( v/ph) .

Ta có số nhóm truyền tối thiểu : X = 5

Với tối thiểu 5 nhóm truyền và 18 cấp tốc độ ta có các phương án không gian
như sau :

Z = 18 = 3 x 3 x 2

=3x2x3
=2x3x3

Lập bảng so sánh chúng:

PAKG
3x3x2 2x3x3 3x2x3
Yếu tố so sánh

Tổng số bánh răng 16 16 16

Tổng số trục (s=i+1) 4 4 4

Số bánh răng chịu Mxmax 2 3 3

Chiều rộng sơ bộ hộp 18b+17f 18b+17f 18b+17f

- Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp: ly hợp ma sát, ly hợp vấu, ly hợp đặc
biệt ...

- Từ bảng trên ta thấy các PAKG (2) (3) có số bánh răng trên trục chính là nhiều
hơn mà trên trục chính các bánh răng lại chịu mômen xoắn lớn nhất nên các
phương án này không hợp lý.

 Từ các chỉ tiêu trên PAKG 3 x 3 x 2 là hợp lý nhất .

I.2. Lập bảng lưới kết cấu nhóm

Với K=i=3 nhóm truyền ¿> ¿ ta có số phương án thứ tự K! = 3! = 6.

Bảng lưới kết cấu nhóm:

STT Phương án thứ tự Lưới kết cấu nhóm Lượng mở ϕxmax

3 x 3 x 2

1 I II III 9 1,269 = 8

[1] [3] [9]

3 x 3 x 2

I III II
2 [1] [6] [3] 12 1,2612 = 16

3 x 3 x 2

3 II I III 9 1,269 = 8

[3] [1] [9]

3 x 3 x 2

4 II III I 12 1,2612 = 16

[2] [6] [1]

3 x 3 x 2

5 III I II 12 1,2612 = 16

[6] [1] [3]

3 x 3 x 2
6 III II I 12 1,2612 =16

[6] [2] [1]

Theo điều kiện φxmax ≤8 có hai PATT đạt là (1) và (3). Để chọn được PATT hợp
lý ta phải dựa vào lưới kết cấu.

Ta có lưới kết cấu của hai phương án thứ tự:

PA1 : 3 x 3 x 2
I II III

[1] [3] [9]

PA3 : 3 x 3 x 2

II I III

[3] [1] [9]

Ta thấy trong hộp chạy dao có 3 đường chạy dao: chạy dao đứng, chạy dao
ngang, chạy dao dọc và xích chạy nhanh. Mỗi xích lại có các cơ cấu điều khiển:
vít me, eku, các cơ cấu ly hợp.
Do đó muốn có không gian để lắp các cơ cấu trên thì ta đi sử dụng cơ cấu phản
hồi. Để phù hợp với cơ cấu phản hồi thì ta không sử dụng lưới kết cấu dạng rẻ quạt
như bình thường nữa mà ta sử dụng phương án thứ tự:

PA3: 3 x 3 x 2

II I III

[3] [1] [9]

Do trong hộp chạy dao ta sử dụng cơ cấu phản hồi nên trong lưới kết cấu của nó
cũng có sự biến hình như sau:

Ta tách đường truyền trong hộp chạy dao ra làm 2 đường truyền Z1 và Z2.

Z1 = 3 x 3.

[II] [I]

Ta vẽ Z1 như bình thường.

Z2 = 2.

[III].

Z2 bao gồm đường truyền trực tiếp và đường truyền phản hồi. Ngoài ra trong lưới
kết cấu còn có cả hộp chạy dao nhanh nữa.

Lưới kết cấu có phản hồi như sau:

II.3. Vẽ đồ thị vòng quay


Do hộp chạy dao cần có tốc độ thấp để trực tiếp thực hiện các lượng chạy dao
dọc, ngang, đứng cho nên đồ thị chỉ có phản hồi như lưới kết cấu ở trên vẫn chưa
thỏa mãn mà cần phải giảm tốc nhiều hơn nữa. Muốn như vậy ta phải dùng phương
pháp tăng thêm số trục trung gian.

 Chọn động cơ

Với 4 thông số cơ bản gần giống với máy tham khảo nên ta chọn sơ bộ động cơ
như của máy tham khảo với thông số như sau:

Công suất N = 1,7 Kw, số vòng quay n = 1420 (v/ph)

 Tính no

Với đường chạy dao nhanh:

1
Điều kiện: 5 ≤ ichaydao ≤ 2,8 ,ta chọn được i01 dựa theo máy tham khảo:

i01 = 26/44

26
=> n01 = nđc.i01 = 1420.44 =839,09 (v/ph)

 Ta chọn n01 = n25 = 854, 62 (v/ph)


854 , 62
Với n0 = 854,62 (v/ph)  i01 = n0/nđc = 1420 = 0,6 ( thỏa mãn)

Ta có:

22
Chọn i02 = 64

26
 n0 = nđc.44 = 288.44 (v/ph)

Ta chọn n0 = n20 = 269,1 (v/ph)


n0 269 ,1
Chọn n0 = 269,1 -> i02 = nđc . i01 = 1420.26 /44 = 0,32 ( t/m)

 Chọn xích chạy dao nhanh:

Như đã lý luận ở trên ta thấy đường chạy dao nhanh với lượng chạy dao giống
của máy tương tự là Snhanh = 2300 (mm/ph) cho nên với động cơ chọn như máy
tham khảo thì ta cũng chọn xích chạy dao nhanh như máy tham khảo.
Ta sử dụng đồ thị vòng quay của máy chuẩn để thiết kế máy mới như sau:
I.4, Tính toán vẽ đồ thị sai số
I.4.1. Tính toán số vòng quay thực tế:
a. Tính số răng của các bánh răng theo từng nhóm truyền
1 1 26 Z 01
Nhóm I: i01= ϕ = 1. 26 =44 = Z ' 01 ⇒ Z01=26 và Z02=44
2 2

Z 02
Nhóm II: i02= = = = Z ' 02 ⇒ Z02=22 và Z’02=64

1 1 1 f1
Nhóm III: i1= ϕ = 1. 26 = 2 = g 1 ⇒ f1+ g1=3
3 3

1 f2
= ⇒
i2=1= 1 g2 f2+g2=2

2 f3
3
i3=ϕ =1.263= 1 = g 3 ⇒ f3+g3=3

Vậy bội số chung nhỏ nhất của nhóm III là K=6


Z min ( f 1 + g 1 ) 17 . 3

Emin= f 1.k = 1. 6 =8,5 ,ta chọn E=9

∑ Z = E.K = 9.6 = 54.


f1
.∑ Z 1
Z 1= f 1 + g 1 = 3 .54=18
g1
.∑ Z 2 18
Z ’ 1= f 1 + g 1 = 3 .54=36 ⇒ i1=36

f2
.∑ Z 1
Z 2= f 2 + g 2 = 2 .54=27
g2
.∑ Z 1 27
Z 2= f 2 + g 2

= 2 .54=27 ⇒ i2=27
f3
.∑ Z 2
Z 3= f 3 + g 3 = 3 .54=36
g3
.∑ Z 1 36
Z ’ 3= f 3 + g 3 = 3 .54=18 ⇒ i3=18

Nhóm IV:

1 f4
= g 4 ⇒ f4+ g4= 58
4
i4= φ3,5 = 1. 26 =
f5
i5= φ2,5 = = = g 5 ⇒ f5+ g5= 58
f6
i6= φ1,5 = = = g 6 ⇒ f5+ g5= 58

Vậy bội số chung nhỏ nhất của nhóm IV là: K=58

Z min ( f 4 + g4 )

Emin= f 4.k = <1 ,ta chọn E=1

∑ Z =E.K=1.58 = 58
f4
.∑ Z
Z 4= f 4 + g 4 = .58=18 => i4=

Z’4= 58 – 18 = 40

f5
.∑ Z
Z5 = f 5 + g 5 = .58 =21

Z’5 = 58 – 21 = 37 ⇒ i5=
f6
.∑ Z
Z6 = f 6 + g 6 = .58 =24

Z’6 = 58 – 24 = 34 ⇒ i6=

Nhóm V:

Đây là cơ cấu phản hồi từ trục V về trục IV nên phải đảm bảo khoảng cách trục a
đã được xác định trước như sau:

a= Với m là modun của các bánh răng:

Vậy ta có:

Z8
  i8= Z ' 8 =

Z7
17
 Z '
 i7= 7 =56

Nhóm VI:
f9 Z9
i9=1= g 9 ⇒ Z 9 ' =

Nhóm VII:

1 1 Z 28
= ⇒ 10 =
i10= ϕ 1 . 26 Z ' 10 35

Nhóm VIII:

1
2
i11= ϕ =

Nhóm IX:

i12= φ-0,5= 1,26-0.5 =

Nhóm X:
Z 13
i13=φ0,5=1.260.5 = Z ' 13 =
Z 14 18
⇒ =
Nhóm XI i14=1 Z ' 14 18

b. Vẽ sơ đồ động:
c. Tính số vòng quay thực tế

nmin = n1 = nđc . io1.io2.i1.i4.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 4 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 4 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 3.41

n2 = nđc . io1.io2.i1.i5.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 5 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 5 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 4.30

n3 = nđc . io1.io2.i1.i6.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 6 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 6 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 5.35
n4 = nđc . i01.i02.i2.i4.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14
Z 01 Z 02 Z 2 Z 4 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
=nđc. Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 4 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 6.82

n5 = nđc . i01.i02.i2.i5.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 5 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 5 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 =8.60

n6 = nđc . i01.i02.i2.i6.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 6 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 6 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 10.70

n7 = nđc . i01.i02.i3.i4.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 4 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 4 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 =13.64

n8 = nđc . i01.i02.i3.i5.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 5 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 5 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 17.20

n9 = nđc . i01.i02.i3.i6.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 6 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 6 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 21.39
n10 = nđc . io1.io2.i1.i4. i9.i10.i11.i12 .i13.i14
Z 01 Z 02 Z 1 Z 4 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 4 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 26.23

n11 = nđc . io1.io2.i1.i5. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 5 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 5 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 =33.08

n12 = nđc . io1.io2.i1.i6. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 6 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 6 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 41.14

n13 = nđc . io1.io2.i2.i4. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 4 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 4 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 52.46

n14 = nđc . io1.io2.i2.i5. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 5 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 5 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 66.16

n15 = nđc . i01.i02.i2.i6. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 6 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 6 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 82.29

n16 = nđc . i01.i02.i3.i4. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 4 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 4 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 104.92

n17 = nđc . i01.i02.i3.i5. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 5 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 5 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 132.33

n18 = nđc . i01.i02.i3.i6.i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 6 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 6 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 164.58

II.4.2. Tính toán sai số vòng quay


n nlt ntt n%

n1 3.33 3.41 -2.29

n2 4.2 4.30 1.19

n3 5.29 5.35 0.29

n4 6.67 6.82 2.29

n5 8.40 8.60 2.19

n6 10.59 10.70 1.08

n7 13.34 13.64 2.29

n8 16.81 17.20 2.19

n9 21.18 21.39 1.08

n10 26.68 26.23 -1.64

n11 33.62 33.08 -1.74

 Ta n12 42.36 41.14 -2.04 có đồ thị


sai số vòng
n13 53.37 52.46 -1.64
quay:
n14 67.25 66.16 -1.25

n15 84.74 82.29 -2.43

n16 106.77 104.92 -1.64

n17 134.53 132.33 -1.49

n18 169.5 164.58 -2.71


 Sơ đồ động toàn máy:
THIẾT KẾ MÁY PHAY VẠN NĂNG

SỐ LIỆU THIẾT KẾ:

3. Hộp tốc độ:


Z=18 ϕ=1,26 nmin= 30 (v/ph) nmax=1500 (vg/ph)
4. Hộp chạy dao:
Z=18 ϕ= 1,26
Sdọcmin = Sngangmin = 3Sđứngmin = 20 (mm/ph)
Snhanh =2300 (mm/ph)
Động cơ chính: N=7Kw; n=1440 (v/ph)
Động cơ chạy dao: N= 1,7Kw; n= 1420 (v/ph)
Kích thước bàn máy số 2: 320 x1250mm
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY PHAY

CHƯƠNG I: Tính toán thiết kế động học hộp tốc độ

I.1. Tính toán phương án chọn không gian tối ưu

I.1.1. Z=18; ϕ=1,26; nmin = 30 (v/ph)

Ta có: n1 = nmin = 30 (v/ph)

n2 = φ. n1 = 1.26 . 30 = 37.8 (v/ph)

n3 = φ. n2 = φ2. n1

…………………

n18 = φ. n17 = φ17. n1

Từ đó ta xác định được chuỗi số vòng quay lý thuyết của trục chính:

n1 = 30 (v/ph) n10 = 235 (v/ph)

n2 = 37.5 (v/ph) n11 = 300 (v/ph)

n3 = 47.5 (v/ph) n12 = 375 (v/ph)

n4 = 60 (v/ph) n13 = 475 (v/ph)

n5 = 75 (v/ph) n14 = 600 (v/ph)

n6 = 95 (v/ph) n15 = 800 (v/ph)

n7 = 118 (v/ph) n16 = 950 (v/ph)

n8 = 150 (v/ph) n17 = 1180 (v/ph)

n9 = 190 (v/ph) n18 = 1500 (v/ph)

I.1.2. Phân tích phương án không gian

Phương án không gian có thể bố trí:

Z= 18 = 18x1 =1x18
= 9x2 = 2x9

= 6x3 = 3x6

= 3x3x2 = 3x2x3 = 2x3x3

Để chọn được PAKG ta đi tính số nhóm truyền tối thiểu.

Số nhóm truyền tối thiểu được xác định từ:

Vậy số nhóm truyền tối thiểu phải là 3.

 Chọn số nhóm truyền : i = 3

Ta chỉ cần so sánh các phương án không gian:

z = 18 = 3 x 3 x 2 = 3 x 2 x 3 = 2 x 3 x 3

Lập bảng so sánh chúng:

PAKG
3x3x2 2x3x3 3x2x3
Yếu tố so sánh

Tổng số bánh răng 16 16 16

Tổng số trục (s=i+1) 4 4 4

Số bánh răng chịu Mxmax 2 3 3

Chiều rộng sơ bộ hộp 18b+17f 18b+17f 18b+17f


Ta thấy trục cuối cùng thường là trục chính hoặc trục kế tiếp là trục chính nên
trục này có tốc độ quay từ nmin đến nmax, khi tính toán sức bền dựa vào vị trí số n min
ta có Mxmax. Do đó kích thước trục lớn suy ra các bánh răng lắp trên trục có kích
thước lớn, mặt khác số bánh răng trên trục chính càng ít thì trục càng giảm bớt
được tải trọng, do đó máy sẽ làm việc chính xác hơn. Vì vậy ta tránh phương án có
nhiều bánh răng trên trục cuối cùng. Từ bảng so sánh trên ta chọn phương án
không gian tốt nhất là : 3x3x2.

I.2. Lập bảng lưới kết cấu nhóm

Với K=i=3 nhóm truyền ¿> ¿ ta có số phương án thứ tự K! = 3! = 6.

Bảng lưới kết cấu nhóm:

STT Phương án thứ tự Lưới kết cấu nhóm Lượng mở ϕxmax

3 x 3 x 2

1 I II III 9 1,269 = 8

[1] [3] [9]

3 x 3 x 2

2 I III II 12 1,2612 = 16

[1] [6] [3]

3 x 3 x 2

3 II I III 9 1,269 = 8

[3] [1] [9]

3 x 3 x 2

4 II III I 12 1,2612 = 16
[2] [6] [1]

3 x 3 x 2

5 III I II 12 1,2612 = 16

[6] [1] [3]

3 x 3 x 2
6 III II I 12 1,2612 =16

[6] [2] [1]

Theo điều kiện φxmax ≤8 có hai PATT đạt là (1) và (3). Để chọn được PATT hợp
lý ta phải dựa vào lưới kết cấu.

 Lưới kết cấu :

Là sơ đồ biểu diễn phương thức kết cấu và phương thức điều chỉnh cho biết kết
cấu sơ bộ về mặt động học của hộp tốc độ. Lưới kết cấu mang tính định tính cho ta
biết được số trục = số nhóm + 1, số cấp tốc độ, tổng số bánh răng... và có đối xứng.
Vì có tính đối xứng nên ta chọn được n0 nằm giữa.

Ta có lưới kết cấu của hai phương án thứ tự:

PA1 : 3 x 3 x 2

I II III

[1] [3] [9]


PA3 : 3 x 3 x 2

II I III

[3] [1] [9]

Ta thấy PA1 tối ưu hơn PA3 vì lưới kết cấu có dạng mái nhà, sít đặc sẽ làm
cho chuyển động được êm hơn, kết cấu của hộp tốc độ đơn giản hơn, việc bố trí
các cơ cấu truyền động sẽ đơn giản hơn.

 Chọn PA1: 3 x 3 x 2
I II III
[1] [3] [9]

I.3. Vẽ đồ thị vòng quay


Lưới kết cấu chưa cho ta biết được tỉ số truyền cụ thể của các nhóm truyền 
chưa tính được truyền dẫn cho máy ( tính số răng của các bánh răng )  chưa đánh
giá được phương án thiết kế một cách toàn diện  cần phải xây dựng đồ thị vòng
quay.

Đồ thị vòng quay mang tính định lượng  tính được tỉ số truyền của từng nhóm
 tính được số răng của các bánh răng.

Động cơ đã chọn theo máy tham khảo có P = 7 Kw và n đc = 1440 (v/ph). Ta


chọn số vòng quay trên trục I qua bộ truyền bánh răng có tỉ số truyền là i 0 = 26/54
là n0.
26
Ta có n0 = nđc. io = 1440 . 54 = 693,33 (vg/ph)

Để dễ vẽ ta chọn trong chuỗi vòng quay và lấy no = n15 = 762 (v/ph)

Với no = 762 (v/ph), khi đó io = 762/1440 = 0.53 = 26/54

Tính tỉ số truyền các nhóm:

Ta có: nmin = no. iT


30
 iT = nmin/no = 762 = 0.04 = φ-14 = i1 . i4 . i7

1
Với điều kiện 4 ≤ i ≤ 2  Ta chọn được:

i1 = φ-4 = 1,26-4 = 0,4 ; i4 = φ-4 = 1,26-4 = 0,4 ; i7 = φ-6 = 1,26-6 = 0,25

Từ đó ta xác định được các tỉ số truyền của từng nhóm:

Nhóm 1: i1 = φ-4 = 0,4

i2 = φ-3 = 1,26-3 = 0,5 (t/m)

i3 = φ-2 = 1,26-2 = 0,63 (t/m)

Nhóm 2: i4 = φ-4 = 0.4

i5 = φ-1 = 1,26-1 = 0,79 (t/m)


i6 = φ2 = 1,262 = 1,59 (t/m)

Nhóm 3: i7 = φ-6 = 1,26-6 = 0,25

i8 = φ3 = 1,263 = 2 (t/m)

Từ đó ta vẽ được đồ thị vòng quay:

I.4. Tính toán vẽ đồ thị sai số

I.4.1. Tính toán số vòng quay thực tế

a. Tính số răng của các bánh răng theo từng nhóm truyền

Các phương pháp tính số răng:

+) Phương pháp bội số chung nhỏ nhất: áp dụng cho trường hợp có nhiều cấp
tốc độ tuân theo quy luật cấp số nhân

+) Tinh theo chi tiết máy dựa trên khoảng cách trục

+) Tính theo sức bền : thường tính cho trường hợp có một đường truyền.
Từ những phân tích trên ta thấy với hộp tốc độ cần thiết kế cần độ chính xác cao 
chọn phương pháp bội số chung nhỏ nhất.

*Với nhóm 1:

1 1 f1
= g1
4 4
i1 = ϕ = 1. 26 = ta có f1+g1=55

1 1 19 f 2
i2 = ϕ = 1. 26 = 36 = g 2
3 3
ta có f2+g2=55

1 1 22 f3
i3 = ϕ = 1. 26 = 33 = g 3
2 2
ta có f3+g3= 55

Bội số chung nhỏ nhất: K = 55

Với Zmin=17 để tính Emin ta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất.

Do giảm tốc nên ta tính:

Z min ( f 1 + g 1 ) )
Emin= Zmin C = f 1.k = = 1,1 ,ta chọn E=1

∑ Z = E.K = 1.55 = 55.


f1
.∑ Z
Z1 = f 1 + g 1 = .55 =16

g1
.∑ Z
Z ’1 = f 1 + g 1 = .55 = 39 ⇒ i1=

f2
. ∑ Z 19
Z2 = f 2 + g 2 =55 .55 = 19
g2 36 19
.∑ Z
Z 2 = f 2+ g 2

= 55 .55 = 36 ⇒ i2 = 36

f3 22
.∑ Z
Z3 = f 3 + g 3 = 55 .55 = 22

g3 33 22
.∑ Z
Z 3 = f 3 + g3

= 55 .55 = 33 ⇒ i3=33

*Với nhóm 2:

1 1 18
4 4
i4 = ϕ = 1. 26 = 47 ta có f4+g4= 65

1 1 28
i5 = ϕ = 1. 26 = 37 ta có f5+g5= 65

39
i6 = 2 = 1.26 2 = 26 ta cã f6+g6= 65

Bội số chung nhỏ nhất: K =65

Với Zmin=17 để tính Emin ta chọn cặp ăn khớp có lượng mở lớn nhất.

Do giảm tốc nên ta có:

Z min ( f 4 + g 4 ) ) 17 . 65
Emin= Zmin C = f 4.k =18 . 65 <1 , ta chọn E=1

∑ Z = E.K = 1.65 = 65.


f4
. ∑ Z 18
Z4= f 4 + g 4 =65 .65 =18
47 18
Z ’4 = = 65 .65 = 47 ⇒ i4 =47

f5
. ∑ Z 28
f +
Z5 = 5 5g = 65 .65 = 28

g5
. ∑ Z 37 28
Z’5 = f 5+g 5 = 65 .65 = 37 ⇒ i5=37

f6 39
.∑ Z
Z6 = f 6 + g 6 = 65 .65 = 39

g6 26 39
.∑ Z
Z 6 = f 6 + g6

= 65 .65 = 26 ⇒ i6= 26

Với nhóm 3:

1 1 19
6 6
i7 = ϕ = 1. 26 = 71 ta có f7+g7 =90

82
i8 =  = 1.26
3 3
= 38 ta có f8+g8 = 120

Trong máy phay có điều đặc biệt là ở nhóm truyền này người ta không dùng
cùng một loại modul cho các cặp bánh răng mà dùng hai loại modul khác nhau là
m7 và m8. Nên điều kiện lmaf việc của nhóm này là:

2a= m7 (Z7 + Z’7) = m8 (Z8 + Z’8)

Với a là khoảng cách trục.

∑ Z7 m7
Từ đó ta có : ∑ Z 8 = m8

Do 2 cặp bánh răng có modul khác nhau nên ta tính riêng cho từng cặp:
Z min ( f 7 + g7 ) 17(19+71 )
EminC = f7 .k = 19 . 90 < 1 , ta chọn E = 1

f7 19 . 90
.∑ Z
Z7 = f 7 + g 7 =90 = 19

g7
. ∑ Z 71 .90 19
Z 7 = f 7 + g7

=90 =71 ⇒ i7=71

Z min ( f 8 + g8 ) 17 .(38+82 )
EminB = g8 . k = 38 .120 < 1 , ta chọn E = 1

f8 82 .120
.∑ Z
Z8 = f 8 + g 8 =120 = 82

g8
. ∑ Z 38 .120 82
Z 8 = f 8 + g8

=120 = 38 ⇒ i8 =38

b) Vẽ sơ đồ động
c) Viết phương trình xích động:

 Số vòng quay thực tế:

26
n1 = nđc . io.i1 . i4 . i7 = 1440 . 54 . . . = 29.15

26
n2 = nđc . io.i2 . i4 . i7 = 1440. 54 . . . = 37.5

26
n3 = nđc . io.i3 . i4 . i7 = 1440 . 54 . . . = 47.37

26
n4 = nđc . io.i1 . i5 . i7 = 1440. 54 . . . = 57.60
26
n5 = nđc . io.i2 . i5 . i7 = 1440. 54 . . . = 74.10

26
n6 = nđc . io.i3 . i5 . i7 = 1440. 54 . . . = 93.61

26
n7 = nđc . io.i1 . i6 . i7 = 1440. 54 . . . = 114.18

26
n8 = nđc . io.i2 . i6 . i7 = 1440. 54 . . . = 146.89

26
n9 = nđc . io.i3 . i6 . i7 = 1440. 54 . . . = 185.54

26
n10 = nđc . io.i1 . i4 . i8 = 1440. 54 . . . = 235.07

26
n11 = nđc . io.i2 . i4 . i8 = 1440. 54 . . . = 302.41

26
n12 = nđc . io.i3 . i4 . i8 = 1440. 54 . . . = 381.99

26
n13 = nđc . io.i1 . i5 . i8 = 1440 . 54 . . . = 464.50

26
n14 = nđc . io.i2 . i5 . i8 = 1440. 54 . . . = 597.56

26
n15 = nđc . io.i3 . i5 . i8 = 1440. 54 . . . = 754.81

26
n16 = nđc . io.i1 . i6 . i8 = 1440. 54 . . . = 920.70
26
n17 = nđc . io.i2 . i6 . i8 = 1440. 54 . . . = 1184.44

26
n18 = nđc . io.i3 . i6 . i8 = 1440. 54 . . . = 1496.14

I.4.2. Tính toán sai số vòng quay

Ta có : sai số vòng quay

n%= . 100%
n nlt ntt n%

n1 30 29.15 2.83

n2 37.5 37.5 0

n3 47.5 47.37 0.27

n4 60 57.60 4.00

n5 76 74.10 2.57

n6 95 93.61 1.46

n7 120 114.18 4.85

n8 151 146.89 2.72

n9 191 185.54 2.86

n10 240 235.57 2.05

n11 303 302.41 0.19

n12 382 381.99 0.0026

n13 480 464.50 3.23

n14 605 597.56 1.23

n15 762 754.81 0.94

n16 961 920.70 4.19

n17 1210 1184.44 2.11

n18 1525 1496.14 1.89

 Ta có đồ thị sai số vòng quay:


Ta thấy sai số n% ≤ 5% nằm trong giới hạn cho phép.

CHƯƠNG II: Tính toán thiết kế động học hộp chạy dao

II.1 Tính toán chọn PAKG tối ưu

II.1.1. Thông số đã cho:

Z = 18 ϕ =1.26

Sdọcmin=Sngangmin=3Sđứngmin= 20(mm/ph)

Snhanh = 2300(mm/ph)

Động cơ chạy dao : N = 1,7 Kw ; n= 1420 (vg/ ph)

II.1.2 Tính thông số hộp chạy dao

Với : Sdọcmin=Sngangmin=3Sđứngmin= 20(mm/ph)

Với ϕ =1.26 và dựa vào máy tham khảo 6H82 ta thấy cơ cấu tạo ra chuyển động
chạy dao dọc ,chạy dao ngang và chạy dao đứng là cơ cấu vít me có tv=6 (mm)

Do đó ta chọn bước vít cho máy mới cần thiết kế là tv=6 (mm).

Mà ta có Sdọc=Sngang=3Sđứng nên ta chỉ cần tính toán với 1 đường truyền còn các
đường truyền khác tính tương tự.

Nên ta tính với đường chạy dao dọc .

Ta có: S1 = Smin = 20 (mm/ph)

S2 = S 1 .
..............
17
S18 = S17 . .

 Ta xác định được chuỗi lượng chạy dao

S1 = 20 (mm/ph) S10 = 160.09 (mm/ph)

S2 = 25.5 (mm/ph) S11 = 201.71 (mm/ph)

S3 = 32 (mm/ph) S12 = 254.16 (mm/ph)

S4 = 40 (mm/ph) S13 = 320.24 (mm/ph)

S5 = 50.41 (mm/ph) S14 = 403.50 (mm/ph)

S6 = 63.52 (mm/ph) S15 = 508.41 (mm/ph)

S7 = 80.03 (mm/ph) S16 = 640.60 (mm/ph)

S8 = 100.84 (mm/ph) S17 = 807.16 (mm/ph)

S9 = 127.06 (mm/ph) S18 = 1017.02 (mm/ph)

Từ các lượng chạy dao vừa tính được ta tính được dãy số vòng quay của hộp
chạy dao với cơ cấu chấp hành là vít me có tv=6 mm như sau:

S i vòng
( )
Với nsi= t v phút ⇒ bảng dãy số vòng quay của hộp chạy dao như sau:

n1 = 3.33 n10 = 26.68

n2 = 4.2 n11 = 33.62

n3 = 5.29 n12 = 42.36

n4 = 6.67 n13 = 53.37


n5 = 8.40 n14 = 67.25

n6 = 10.59 n15 = 84.74

n7 = 13.34 n16 = 106.77

n8 = 16.81 n17 = 134.53

n9 = 21.18 n18 = 169.5

II.1.3. Phân tích phương án không gian

Với động cơ có công suất N = 1,7 ( Kw) và ndc = 1420 ( v/ph) .

Ta có số nhóm truyền tối thiểu : X = 5

Với tối thiểu 5 nhóm truyền và 18 cấp tốc độ ta có các phương án không gian
như sau :

Z = 18 = 3 x 3 x 2

=3x2x3

=2x3x3

Lập bảng so sánh chúng:

PAKG
3x3x2 2x3x3 3x2x3
Yếu tố so sánh

Tổng số bánh răng 16 16 16


Tổng số trục (s=i+1) 4 4 4

Số bánh răng chịu Mxmax 2 3 3

Chiều rộng sơ bộ hộp 18b+17f 18b+17f 18b+17f

- Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp: ly hợp ma sát, ly hợp vấu, ly hợp đặc
biệt ...

- Từ bảng trên ta thấy các PAKG (2) (3) có số bánh răng trên trục chính là nhiều
hơn mà trên trục chính các bánh răng lại chịu mômen xoắn lớn nhất nên các
phương án này không hợp lý.

 Từ các chỉ tiêu trên PAKG 3 x 3 x 2 là hợp lý nhất .

I.2. Lập bảng lưới kết cấu nhóm

Với K=i=3 nhóm truyền ¿> ¿ ta có số phương án thứ tự K! = 3! = 6.

Bảng lưới kết cấu nhóm:

STT Phương án thứ tự Lưới kết cấu nhóm Lượng mở ϕxmax

3 x 3 x 2

1 I II III 9 1,269 = 8

[1] [3] [9]

3 x 3 x 2

2 I III II 12 1,2612 = 16

[1] [6] [3]

3 x 3 x 2

3 II I III 9 1,269 = 8
[3] [1] [9]

3 x 3 x 2

4 II III I 12 1,2612 = 16

[2] [6] [1]

3 x 3 x 2

5 III I II 12 1,2612 = 16

[6] [1] [3]

3 x 3 x 2
6 III II I 12 1,2612 =16

[6] [2] [1]

Theo điều kiện φxmax ≤8 có hai PATT đạt là (1) và (3). Để chọn được PATT hợp
lý ta phải dựa vào lưới kết cấu.

Ta có lưới kết cấu của hai phương án thứ tự:

PA1 : 3 x 3 x 2

I II III

[1] [3] [9]


PA3 : 3 x 3 x 2

II I III

[3] [1] [9]

Ta thấy trong hộp chạy dao có 3 đường chạy dao: chạy dao đứng, chạy dao
ngang, chạy dao dọc và xích chạy nhanh. Mỗi xích lại có các cơ cấu điều khiển:
vít me, eku, các cơ cấu ly hợp.

Do đó muốn có không gian để lắp các cơ cấu trên thì ta đi sử dụng cơ cấu phản
hồi. Để phù hợp với cơ cấu phản hồi thì ta không sử dụng lưới kết cấu dạng rẻ quạt
như bình thường nữa mà ta sử dụng phương án thứ tự:

PA3: 3 x 3 x 2
II I III

[3] [1] [9]

Do trong hộp chạy dao ta sử dụng cơ cấu phản hồi nên trong lưới kết cấu của nó
cũng có sự biến hình như sau:

Ta tách đường truyền trong hộp chạy dao ra làm 2 đường truyền Z1 và Z2.

Z1 = 3 x 3.

[II] [I]

Ta vẽ Z1 như bình thường.

Z2 = 2.

[III].

Z2 bao gồm đường truyền trực tiếp và đường truyền phản hồi. Ngoài ra trong lưới
kết cấu còn có cả hộp chạy dao nhanh nữa.

Lưới kết cấu có phản hồi như sau:

II.3. Vẽ đồ thị vòng quay

Do hộp chạy dao cần có tốc độ thấp để trực tiếp thực hiện các lượng chạy dao
dọc, ngang, đứng cho nên đồ thị chỉ có phản hồi như lưới kết cấu ở trên vẫn chưa
thỏa mãn mà cần phải giảm tốc nhiều hơn nữa. Muốn như vậy ta phải dùng phương
pháp tăng thêm số trục trung gian.

 Chọn động cơ

Với 4 thông số cơ bản gần giống với máy tham khảo nên ta chọn sơ bộ động cơ
như của máy tham khảo với thông số như sau:

Công suất N = 1,7 Kw, số vòng quay n = 1420 (v/ph)

 Tính no

Với đường chạy dao nhanh:

1
Điều kiện: 5 ≤ ichaydao ≤ 2,8 ,ta chọn được i01 dựa theo máy tham khảo:

i01 = 26/44

26
=> n01 = nđc.i01 = 1420.44 =839,09 (v/ph)

 Ta chọn n01 = n25 = 854, 62 (v/ph)


854 , 62
Với n0 = 854,62 (v/ph)  i01 = n0/nđc = 1420 = 0,6 ( thỏa mãn)

Ta có:

22
Chọn i02 = 64

26
 n0 = nđc.44 = 288.44 (v/ph)

Ta chọn n0 = n20 = 269,1 (v/ph)

n0 269 ,1
Chọn n0 = 269,1 -> i02 = nđc . i01 = 1420.26 /44 = 0,32 ( t/m)
 Chọn xích chạy dao nhanh:

Như đã lý luận ở trên ta thấy đường chạy dao nhanh với lượng chạy dao giống
của máy tương tự là Snhanh = 2300 (mm/ph) cho nên với động cơ chọn như máy
tham khảo thì ta cũng chọn xích chạy dao nhanh như máy tham khảo.
Ta sử dụng đồ thị vòng quay của máy chuẩn để thiết kế máy mới như sau:

I.4, Tính toán vẽ đồ thị sai số


I.4.1. Tính toán số vòng quay thực tế:
a. Tính số răng của các bánh răng theo từng nhóm truyền
1 1 26 Z 01
Nhóm I: i01= ϕ = 1. 26 =44 = Z ' 01 ⇒ Z01=26 và Z02=44
2 2

Z 02
Nhóm II: i02= = = = Z ' 02 ⇒ Z02=22 và Z’02=64

1 1 1 f1
Nhóm III: i1= ϕ = 1. 26 = 2 = g 1 ⇒ f1+ g1=3
3 3

1 f2
= ⇒
i2=1= 1 g2 f2+g2=2

2 f3
3
i3=ϕ =1.263= 1 = g 3 ⇒ f3+g3=3

Vậy bội số chung nhỏ nhất của nhóm III là K=6


Z min ( f 1 + g 1 ) 17 . 3

Emin= f 1.k = 1. 6 =8,5 ,ta chọn E=9

∑ Z = E.K = 9.6 = 54.


f1
.∑ Z 1
Z 1= f 1 + g 1 = 3 .54=18
g1
.∑ Z 2 18
Z ’ 1= f 1 + g 1 = 3 .54=36 ⇒ i1=36

f2
.∑ Z 1
Z 2= f 2 + g 2 = 2 .54=27
g2
.∑ Z 1 27
Z 2= f 2 + g 2

= 2 .54=27 ⇒ i2=27

f3
.∑ Z 2
Z 3= f 3 + g 3 = 3 .54=36
g3
.∑ Z 1 36
Z 3= f 3 + g 3

= 3 .54=18 ⇒ i3=18

Nhóm IV:

1 f4
= g 4 ⇒ f4+ g4= 58
4
i4= φ3,5 = 1. 26 =
f5
i5= φ2,5 = = = g 5 ⇒ f5+ g5= 58
f6
i6= φ1,5 = = = g 6 ⇒ f5+ g5= 58

Vậy bội số chung nhỏ nhất của nhóm IV là: K=58

Z min ( f 4 + g4 )

Emin= f 4.k = <1 ,ta chọn E=1

∑ Z =E.K=1.58 = 58
f4
.∑ Z
Z 4= f 4 + g 4 = .58=18 => i4=

Z’4= 58 – 18 = 40

f5
.∑ Z
Z5 = f 5 + g 5 = .58 =21

Z’5 = 58 – 21 = 37 ⇒ i5=
f6
.∑ Z
Z6 = f 6 + g 6 = .58 =24
Z’6 = 58 – 24 = 34 ⇒ i6=

Nhóm V:

Đây là cơ cấu phản hồi từ trục V về trục IV nên phải đảm bảo khoảng cách trục a
đã được xác định trước như sau:

a= Với m là modun của các bánh răng:

Vậy ta có:

Z8
  i8= Z ' 8 =

Z7 17
  i7= Z ' 7 =56

Nhóm VI:

f9 Z9
i9=1= g 9 ⇒ Z 9 ' =

Nhóm VII:
1 1 Z 28
= ⇒ 10 =
i10= ϕ 1 . 26 Z ' 10 35

Nhóm VIII:

1
2
i11= ϕ =

Nhóm IX:

i12= φ-0,5= 1,26-0.5 =

Nhóm X:
Z 13
i13=φ0,5=1.260.5 = Z ' 13 =
Z 14 18
⇒ =
Nhóm XI i14=1 Z ' 14 18

b. Vẽ sơ đồ động:
c. Tính số vòng quay thực tế

nmin = n1 = nđc . io1.io2.i1.i4.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 4 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 4 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 3.41

n2 = nđc . io1.io2.i1.i5.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 5 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 5 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 4.30

n3 = nđc . io1.io2.i1.i6.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 6 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 6 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 5.35
n4 = nđc . i01.i02.i2.i4.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14
Z 01 Z 02 Z 2 Z 4 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
=nđc. Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 4 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 6.82

n5 = nđc . i01.i02.i2.i5.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 5 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 5 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 =8.60

n6 = nđc . i01.i02.i2.i6.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 6 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 6 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 10.70

n7 = nđc . i01.i02.i3.i4.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 4 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 4 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 =13.64

n8 = nđc . i01.i02.i3.i5.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 5 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 5 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 17.20

n9 = nđc . i01.i02.i3.i6.i7.i8 .i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 6 Z 7 Z 8 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 6 . Z 7 Z 8 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 21.39
n10 = nđc . io1.io2.i1.i4. i9.i10.i11.i12 .i13.i14
Z 01 Z 02 Z 1 Z 4 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 4 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 26.23

n11 = nđc . io1.io2.i1.i5. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 5 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 5 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 =33.08

n12 = nđc . io1.io2.i1.i6. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 1 Z 6 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 1 . Z 6 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 41.14

n13 = nđc . io1.io2.i2.i4. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 4 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 4 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 52.46

n14 = nđc . io1.io2.i2.i5. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 5 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 5 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 66.16

n15 = nđc . i01.i02.i2.i6. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 2 Z 6 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 2 . Z 6 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 82.29

n16 = nđc . i01.i02.i3.i4. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 4 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 4 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 104.92

n17 = nđc . i01.i02.i3.i5. i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 5 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 5 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 132.33

n18 = nđc . i01.i02.i3.i6.i9.i10.i11.i12 .i13.i14


Z 01 Z 02 Z 3 Z 6 Z 9 Z 10 Z 11 Z 12 Z 13 Z 14
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
= nđc . Z 01 . Z 02 Z 3 . Z 6 . Z 9 . Z 10 . Z 11 . Z 12 . Z 13 . Z 14 = 164.58

II.4.2. Tính toán sai số vòng quay


n nlt ntt n%

n1 3.33 3.41 -2.29

n2 4.2 4.30 1.19

n3 5.29 5.35 0.29

n4 6.67 6.82 2.29

n5 8.40 8.60 2.19

n6 10.59 10.70 1.08

n7 13.34 13.64 2.29

n8 16.81 17.20 2.19

n9 21.18 21.39 1.08

n10 26.68 26.23 -1.64

n11 33.62 33.08 -1.74

 Ta n12 42.36 41.14 -2.04 có đồ thị


sai số vòng
n13 53.37 52.46 -1.64
quay:
n14 67.25 66.16 -1.25

n15 84.74 82.29 -2.43

n16 106.77 104.92 -1.64

n17 134.53 132.33 -1.49

n18 169.5 164.58 -2.71


 Sơ đồ động toàn máy:

You might also like