You are on page 1of 97

Chương 4+5

CƠ NĂNG VÀ TRƯỜNG LỰC THẾ


Bài tập định hướng:
4.2, 4.5, 4.8, 4.11, 4.12, 4.13, 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.20, 4.22, 4.23, 4.24, 5.3, 5.12
Bài 4.2. Tính công cần thiết để kéo một lò xo giãn ra 20 cm, biết rằng lực
kéo tỷ lệ với độ giãn của lò xo và muốn lò xo giãn 1 cm phải cần một lực
30 N.

Bài giải

Vì lực kéo tỷ lệ với độ giãn của lò xo, k là hệ số tỷ lệ nên ta có


𝐹1 30
F = k.x  F1 = k.x1  k = (= = 3000 (N/m))
∆𝑥1 0,01

Mặt khác công A của lực kéo được tính theo biểu thức:
∆𝑥2 ∆𝑥2 𝐹1
A =‫׬‬0 𝐹. 𝑑𝑥 = ‫׬‬0 𝑘𝑥. 𝑑𝑥 = 1/2. k(x2) =
2 (x2)2
2∆𝑥 1
30
Thay số A= (2. 10 -1)2 = 60 (J).
2.0,01
Bài tập 4.5 (trang 57)

Một đoàn tàu khối lượng 50 tấn chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc
không đổi bằng 36 km/h. Công suất của đầu máy là 220,8 kW. Tìm hệ số ma sát giữa tàu
và đưởng ray.
Bài tập 4.5 (trang 57)
Bài giải
Đoàn tàu chuyển động với vận tốc không đổi  gia tốc đoàn tàu = 0
Tổng hợp lực tác dụng lên đoàn tàu :
𝑵
𝐹𝑘 + 𝐹𝑚𝑠 + 𝑃 + 𝑁 = 0
Chiếu xuống phương chuyển động: 𝐹𝑘 = 𝐹ms 𝒗 𝑭𝒌
𝑭𝒎𝒔 x
Công suất của đầu máy: Ƥ = 𝑣𝐹k
Lực ma sát: 𝐹𝑚𝑠 = 𝑘𝑁 = 𝑘𝑃 = 𝑘𝑚𝑔 𝑷
Ƥ
Hệ số ma sát: 𝑘 =
𝑣𝑚𝑔
Thay số: Ƥ = 220800 w; m = 50000 kg; g  9,8 m/s2 và v = 10 m/s  𝑘 = 0,045
Bài tập 4.8 (trang 57)
Đề bài
Một chiếc xe khối lượng 20000 kg chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma
sát bằng 6000 N. Sau một thời gian xe dừng lại. Vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h.
Tính:
a) Công của lực ma sát
b) Quãng đường mà xe đã đi được kể từ lúc có lực ma sát tác dụng cho tới khi dừng hẳn
Bài tập 4.8 (trang 57)
Bài giải
a) Công của lực ma sát Xe bắt đầu chạy Xe dừng lại
Chọn mốc thế năng là mặt đất 𝑵 𝑵
 Độ biến thiên động năng bằng công lực ma sát
𝒗o
𝑚𝑣𝑡2 𝑚𝑣o2 𝑭𝒎𝒔t
Δ𝐴𝑚𝑠 = Δ𝑊đ  Δ𝐴𝑚𝑠 = - x
2 2
O
𝑚𝑣o2 Mốc thế năng
Khi xe dừng lại: 𝑣𝑡 = 0  Δ𝐴𝑚𝑠 = − 𝑷 𝑷
2
Thay số: m = 20000 kg và vo= 15 m/s.  Δ𝐴𝑚𝑠 =-2,25.106 (J) L=?
b) Quãng đường L
Công của lực ma sát: Δ𝐴𝑚𝑠 = −Fms.s
Δ𝐴𝑚𝑠
Khi xe dừng lại: s=L 𝐿 = −
𝐹ms
Thay số: Δ𝐴𝑚𝑠 =-2,25.106 (J) và Fms= 6000 N.  L =375 (m)
Bài tập 4.11 (trang 58)
Đề bài
Một viên đạn khối lượng m = 10 kg đang bay với vận tốc v = 100 m/s thì gặp một bản gỗ
dày và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn s = 4 cm. Tìm:
a) Lực cản trung bình của bản gỗ lên viên đạn
b) Vận tốc của viên đạn sau khi ra khỏi bản gỗ chỉ dày d = 2 cm.
Bài tập 4.11 (trang 58)
Bài giải
a) Lực cản trung bình
Chọn mốc thế năng là đường nằm ngang dọc theo đường chuyển
𝒗o
động viên đạn
Mốc thế năng
 Độ biến thiên động năng bằng công lực cản
𝑚𝑣𝑡2 𝑚𝑣o2
𝐴𝑐 = Δ𝑊đ  𝐴𝑐 = -
2 2
𝑚𝑣o2
Khi đạn dừng lại: 𝑣𝑡 = 0  𝐴𝑐 = − = 𝐹ഥ𝑐𝑠
2
𝑚𝑣o2
 𝐹ഥ𝑐 = −
2𝑠
Thay số: s Mốc thế năng

m = 10 kg, s = 0,04 m và vo= 100 m/s.  𝐹ഥ𝑐 = −1,25.106 (N)


m = 10 -2 kg , s = 0,04 m và vo= 100 m/s 𝐹ഥ𝑐 = −1250 (N)
Bài tập 4.11 (trang 58)
Bài giải
b) Vận tốc viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ
𝒗o
Độ biến thiên động năng bằng công lực cản Mốc thế năng
𝑚𝑣𝑡2 𝑚𝑣o2
𝐴𝑐 = Δ𝑊đ  𝐴𝑐 = - (1)
2 2
Khi xuyên qua tấm gỗ, công lực cản:
𝐴𝑐 = 𝐹ഥ𝑐 𝑑 (2)
𝑚𝑣o2
Trong đó, lực cản trung bình: 𝐹ഥ𝑐 = − (3) 𝒗
2𝑠
𝑚𝑣o2 𝑑 Mốc thế năng
Thay (3) vào (2): 𝐴𝑐 = − (4) d
2𝑠
2 𝐹𝑐 𝑠 𝑑
vt = + 𝑣𝑜 2 𝑣𝑡 = 𝑣𝑜 1 −
𝑚 s

Thay số: d = 0,02 m; s = 0,04 m và vo= 100 m/s  vt =70,7 (m/s)


Bài tập 4.12 (trang 58)
Đề bài
Một xe chuyển động từ đỉnh một dốc phẳng DC có độ cao h và dừng lại sau khi đã đi
đươc đoạn nằm ngang CB. Cho AB = s; AC = l; hệ số ma sát giữa xe và mặt đường trên
các đoạn DC và CB bằng nhau.
Tính hệ số ma sát và gia tốc của xe trên các đoạn đường DC và BC

h
 C B
A

l
s
Bài tập 4.12 (trang 58)
Bài giải
a) Tính hệ số ma sát
Vật chuyển động từ D tới B thì dừng lại D 𝑵𝟏
𝑭𝒎𝒔𝟏
 Thế năng chuyển thành công của lực ma sát
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng 𝑵𝟐
𝑊𝑡 = 𝐴ms  𝑚𝑔ℎ = 𝐹𝑚𝑠1DC + 𝐹𝑚𝑠2CB (1) h 
C 𝑭𝒎𝒔𝟐
Trong đó: A
𝑷  B
𝑘𝑚𝑔𝑙 Mốc thế năng
𝐹𝑚𝑠1 = 𝑘𝑁1 = 𝑘𝑃𝑐𝑜𝑠 𝐹𝑚𝑠1= (2) l
DC
s 𝑷
𝐹𝑚𝑠2 = 𝑘𝑁2 𝐹𝑚𝑠2= kmg (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta có:
mgh = kmgl + kmg(s - l)

 𝑘=
𝑠

11
Bài tập 4.12 (trang 58)
Bài giải
b) Tính hệ gia tốc trên các đoạn DC và CB
Phương trình định luật II Newton của vật trên D 𝑭𝒎𝒔𝟏 𝑵𝟏
+
đoạn DC: 𝑵𝟐
𝑃 + 𝑁1 + 𝐹𝑚𝑠1 = 𝑚𝑎𝐷𝐶 h 
Chiếu xuống phương chuyển động: C 𝑭𝒎𝒔𝟐
A
𝑷  B
−𝐹𝑚𝑠1 + 𝑃𝑠𝑖𝑛 = 𝑚𝑎𝐷𝐶 (1) Mốc thế năng
l
trong đó: 𝐹𝑚𝑠1 = 𝑘𝑁1 − 𝑘𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠 (2) s 𝑷

Thay (2) vào (1):  𝑎𝐷𝐶 = 𝑔(𝑠𝑖𝑛 − 𝑘𝑐𝑜𝑠) cos=


𝑙
𝑙 2 +ℎ2
sin=

𝑙 2 +ℎ2
ℎ ℎ 𝑙 𝑔ℎ 𝑙
𝑎𝐷𝐶 = g -g = (1 - ) >0
𝑙 2 +ℎ 2 𝑠 𝑙 2 +ℎ2 𝑙 2 +ℎ 2 𝑠

12
Bài tập 4.12 (trang 58)
Bài giải
b) Tính hệ gia tốc trên các đoạn DC và CB
D
Phương trình định luật II Newton của vật trên 𝑭𝒎𝒔𝟏 𝑵𝟏
+
đoạn CB: 𝑵𝟐
𝑃 + 𝑁2 + 𝐹𝑚𝑠2 = 𝑚𝑎𝐶𝐵 h 
Chiếu xuống phương chuyển động: C 𝑭𝒎𝒔𝟐
A
𝑷  B
−𝐹𝑚𝑠2 = 𝑚𝑎𝐶𝐵 (1) Mốc thế năng
l
trong đó: 𝐹𝑚𝑠2 = 𝑘𝑁2 = 𝑘𝑚𝑔 (2) s 𝑷
ℎ 𝑙 ℎ
Thay (2) vào (1):  𝑎𝐶𝐵 = −kg = − g<0 cos=
𝑙 2 +ℎ2
sin=
𝑙 2 +ℎ2
𝑠

13
Bài tập 4.13 (trang 59)
Đề bài
Một vật khối lượng m trượt không ma sát từ đỉnh một mặt cầu xuống dưới. Hỏi từ
khoảng cách h nào (tính từ đỉnh mặt cầu) vật bắt đầu rơi khỏi mặt cầu. Cho bán kính
mặt cầu R = 90 cm.
𝑵

𝑹  𝒗
𝒉
O  𝑷
Mốc thế năng
Bài tập 4.13 (trang 59)
Bài giải
Tác dụng lên vật có: 𝑁 và 𝑃
Phương trình định luật 2 Newton cho vật: 𝑃 + 𝑁 = 𝑚𝑎Ԧ 𝑵
Chiếu xuống phương hướng về tâm:
𝑃sin − 𝑁 = 𝑚𝑎ℎ𝑡 =
𝑚𝑣2
 𝑁 = 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛 −
𝑚𝑣2
(1) 𝑹  𝒗
𝒉
R R O  𝑷
Áp dụng định luận bảo toàn cơ năng:
𝑚𝑣2 Mốc thế năng
𝑚𝑔𝑅 = 𝑚𝑔ℎ + (2) với ℎ = 𝑅sin (3)
2
𝑚𝑣2
Thay (3) vào (2): = 2𝑚𝑔 1 − 𝑠𝑖𝑛 (4)
R
Thay (4) vào (1): 𝑁 = 𝑚𝑔(3𝑠𝑖𝑛 − 2)
2
Khi vật bắt đầu trượt khỏi mặt cầu  𝑁 = 0  𝑠𝑖𝑛 = (5)
3
2
Thay (5) vào (3): ℎ = 𝑅  2 𝑅
3 ℎ = 𝑅 − 𝑅 = = 0,3 (m)
3 3
Bài 4.15. Từ một đỉnh tháp cao h = 20m, người ta ném một hòn đá khối
lượng 50g theo phương nghiêng với mặt phẳng nằm ngang, với vận tốc ban
đầu vo = 18m/s. Khi rơi tới mặt đất hòn đá có vận tốc v = 24 m/s. Tính công
của lực cản của không khí lên hòn đá.

Bài giải 𝑣0
O 𝛼 x
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
1 1
mgh + mvo = Ac + mv2
2
h = 20 m
𝑔Ԧ
2 2
𝑣𝑥
𝑚 Wt = 0
 Ac = (-v2 + vo + mgh
2)
y

2
𝑣𝑦
𝑣Ԧ
Thay số: m = 0,050kg, h = 20m, vo = 18m/s,
v = 24 m/s, g = 9,8 m/s2 ta được

Ac = -3,5 J.
Bài tập 4.16 (trang 59)
Đề bài
Một vật khối lượng m =10 kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20 m xuống. Khi
tới chân dốc vật có vận tốc 15 m/s. Tính công của lực ma sát.
M

h
Mốc thế năng
N
Bài tập 4.16 (trang 59)
Bài giải
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Tại đỉnh dốc:
Cơ năng của vật: 𝑤M = 𝑚𝑔ℎ M

Tại chân dốc: h


𝑚𝑣N2 Mốc thế năng
Cơ năng của vật: 𝑤N =
2
N
Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát:
𝑚𝑣N2
𝑤N − 𝑤M = 𝐴𝑚𝑠 𝐴𝑚𝑠 = − 𝑚𝑔ℎ
⇒ 2
Thay số: m = 10 kg; h = 20 m; g  9,8 m/s2 và vN = 15 m/s 𝐴𝑚𝑠 = −835 (J)

Ams nhận giá trị “-” vì đây là công cản


18
Bài tập 4.17 (trang 59)
Đề bài
Ở đầu một sợi dây OA, dài l=30 cm có treo một vật nặng. Hỏi tại điểm thấp nhất A phải
truyền cho vật một vận tốc bé nhất bằng bao nhiêu để vật có thể quay tròn trong mặt
phẳng thẳng đứng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng


Phương trình định luật thứ II của Newton
và điều kiện để vật quay tròn (𝑇 0 ) với
vomin là T = 0 và vB  0
Bài tập 4.17 (trang 59)
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng (hình vẽ) B 𝒗
Giả sử vật chuyển động theo vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng 𝑻
Tác dụng vào vật có: 𝑃 và 𝑇
𝑷
Phương trình định luật II Newton cho vật: 𝑃 + 𝑇 = 𝑚𝑎Ԧ
Tại vị trí cao nhất, chiếu theo phương hướng tâm: O
𝑚𝑣 2
𝑇 + 𝑃 = 𝑚𝑎ℎ𝑡 𝑇 = −𝑚𝑔 + (1)
⇒ 𝑙 l
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật khi chuyển động từ vị trí A tới B
𝑚𝑣𝑜2 𝑚𝑣 2 𝑚𝑣 2 𝑚𝑣𝑜2 A
𝑊A = 𝑊B  = 2𝑚𝑔𝑙 +  = − 4𝑚𝑔 (2)
2 2 𝑙 𝑙
𝒗𝐨 Mốc thế năng
𝑚𝑣𝑜2
Thay (2) vào (1): 𝑇 = − 5𝑚𝑔
𝑙
Để vật chuyển động được theo vòng tròn thì tại điểm cao nhất lực căng dây
𝑇 phải lớn hơn không:
𝑚𝑣𝑜 2
𝑇 0 − 5𝑚𝑔  0  𝑣0  5𝑔𝑙  𝑣0min = 5𝑔𝑙
𝑙
Thay số: l = 0,3 m và g9,8 m/s2  𝑣0min  3,834 (𝑚/𝑠)
Bài tập 4.18 (trang 59)
Đề bài
Một con lắc đơn trọng lượng P được kéo ra khỏi phương thẳng đứng một góc =90 o, sau
đó con lắc được thả rơi. Chứng minh rằng sức căng của dây treo bằng 3P khi con lắc đi
qua vị trí cân bằng.
M
O

l
𝑻

𝒗
Wt =0
N
𝑷
Bài tập 4.18 (trang 59)
Bài giải
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng (hình vẽ)
M
O
Tác dụng lên vật có: 𝑃 và 𝑇
Phương trình định luật II Newton cho vật:
𝑃 + 𝑇 = 𝑚𝑎Ԧ l
𝑻
Vật chuyển động tròn, chiếu theo phương hướng tâm:
𝑚𝑣 2
𝑇 − 𝑃 = 𝑚𝑎ℎ𝑡 𝑇 = 𝑚𝑔 + (1) 𝒗
⇒ 𝑙 Wt =0
N
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi hệ chuyển động từ
điểm M tới N (bỏ qua ma sát và lực cản không khí trong quá
𝑷
trình chuyển động)
𝑚𝑣 2 𝑚𝑣 2
𝑊M = 𝑊N  𝑚𝑔𝑙 =  = 2𝑚𝑔 (2)
2 𝑙
Từ (1) và (2): 𝑇 = 3𝑚𝑔  𝑇 = 3𝑃 22
Chương 4+5:
Cơ năng và trường lực thế (tiếp)
Bài tập định hướng:
4.20; 4.22; 4.23; 4.24; 5.3 và 5.12

23
Bài tập 4.20 (trang 60)
Đề bài
Để đo vận tốc của viên đạn người ta dùng con lắc thử đạn. Đó là một bì cát treo ở đầu
một sợi dây. Khi viên đạn xuyên vào bì cát, nó bị mắc tại đó và bì cát được nâng lên độ
cao h nào đó. Tìm vận tốc của đạn lúc nó sắp xuyên vào bì cát. Biết khối lượng của viên
đạn là m và khối lượng của bì cát là M.

M 𝒗𝐨
h
m
Mốc thế năng
Bài tập 4.20 (trang 60)
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng (hình vẽ)
Vì hình chiếu của các ngoại lực 𝑃 và 𝑇 lên phương ngang bằng 0 nên có thể Áp
dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho quá trình va chạm
giữa đạn và bao cát
ox: 𝑝𝑡 = 𝑝s  𝑚𝑣o = (𝑚 + 𝑀)𝑉
𝑚𝑣0 𝑻
Vận tốc bao cát và đạn sau khi đạn găm vào bao cát: 𝑉 = (1)
𝑚+𝑀
1
Động năng hệ bao cát và đạn sau va chạm: 𝑊đ = 𝑚 + 𝑀 𝑉2 M 𝒗𝐨
2 Mốc thế năng h m
Sau va chạm, hệ chuyển động lên độ cao cực đại h với thế năng:
𝑊t = 𝑚 + 𝑀 𝑔ℎ
𝑷′
Bỏ qua ma sát trong quá trình hệ chuyển động, áp dụng định luật bảo toàn cơ 𝑷
năng:
1
𝑊đ = Wt  𝑚 + 𝑀 𝑉2 = 𝑚 + 𝑀 𝑔ℎ  𝑉= 2𝑔ℎ (2)
2
𝑚+𝑀
Từ (1) và (2): 𝑣0 = 2𝑔ℎ
𝑚
25
Bài tập 4.22 (trang 61)
Đề bài
Một hòn bi khối lượng m chuyển động không ma
sát trên một đường rãnh có dạng như hình vẽ. Hòn
bị được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao h =
2R, kích thước của hòn bi nhỏ không đáng kể.
Hỏi:
h
a) Ở độ cao nào thì hòn bi rời khỏi đường rãnh?
R
b) Độ cao lớn nhất mà hòn bi sẽ đạt được sau khi
rời khỏi đường rãnh

26
Bài tập 4.22 (trang 61)
Bài giải
a) Ở độ cao nào thì hòn bi rời khỏi đường rãnh?
Phương trình định luật II Newton của chất điểm
𝑃 + 𝑁 = 𝑚𝑎Ԧ
Chiếu xuống phương hướng về tâm 𝑵
α
𝑚𝑣 2 α
𝑁 + 𝑃cosα = 𝑚𝑎ℎ𝑡  𝑁 + 𝑃cosα = h=2R O R
𝑅
Khi vật rời khỏi rãnh thì phản lực N = 0 𝑷
𝑚𝑣 2 𝒎𝒗𝟐
 𝑃cosα =  𝒎𝒈𝐜𝐨𝐬𝜶 = (1)
𝑅 𝑹
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
𝑚𝑣 2 𝑚𝑣 2
𝑚𝑔ℎ = + 𝑚𝑔𝐻1 = + 𝑚𝑔 𝑅 + 𝑅c𝑜𝑠𝛼  𝒗𝟐 = 𝟐𝒈𝑹 𝟏 − 𝒄𝒐𝒔 𝜶 (2) Mốc thế năng
2 2
Từ (1) và (2), ta có: 𝟐
𝑚𝑣 2 𝒄𝒐𝒔𝜶 =
𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼 = 𝟑 𝟓
ቐ 𝑅  𝟐𝒈𝑹
H1 = 𝑹
𝑣 2 = 2𝑔𝑅 1 − 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝟑
𝒗=
𝟑
28
Bài tập 4.22 (trang 61)
Bài giải
b) Độ cao lớn nhất mà hòn bi sẽ đạt được sau khi rời khỏi
đường rãnh? y

Phương án 1: Bi rời khỏi rãnh sẽ chuyển động như vật ném


xiên hướng lên với vận tốc 𝑣o hợp với phương ngang góc α.
𝒗𝐨
𝑣x = 𝑣o 𝑐𝑜𝑠𝛼
 ቊ𝑣 = 𝑣 𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝑔𝑡 α
y o
x α
Phương trình chuyển động của vật α
𝑥 = 𝑣o 𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 O R𝑵
ቐ 𝑔𝑡2 h=2R
H 𝑷
𝑦 = 𝑣o 𝑠𝑖𝑛𝛼𝑡 −
𝟐
𝑣𝑜 𝑠𝑖𝑛𝛼
Vật đạt độ cao cực đại khi 𝑣𝑦 = 0  𝑡 =
𝑔 Mốc thế năng
2 2
𝑣 𝑜 𝑠𝑖𝑛 𝛼 5
 ymax=  ymax= 𝑅
2𝑔 27
Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất:
𝟓𝟎
H2 =H1 +ymax  H2= 𝑹
𝟐𝟕 29
Bài tập 4.22 (trang 61)
y
Bài giải
Phương án 2: Chọn mốc thế năng tại vị trí bi rời 𝒗𝐨
khỏi rãnh, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta
có: α
2 2 ) Mốc thế năng
𝑚(𝜈oy+ 𝜈𝑜x 𝑚𝜈𝑜x2 𝑣02 𝑠𝑖𝑛𝛼2 x α
= 𝑚𝑔ℎ1 +  ℎ1 = α
2 2 2𝑔 h=2R
O R𝑵
Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất: H 𝑷

H2 = H1 + ℎ1 (1)
2 5 2𝑔𝑅
Thay 𝑐𝑜𝑠𝛼 = ; H1 = 𝑅 và 𝑣𝑜 = vào (1)
3 3 3
𝟓𝟎
 H2= 𝑹
𝟐𝟕

30
Bài tập 4.23 (trang 61)
Đề bài
Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s, va chạm xuyên tâm với
một quả cầu thứ hai khối lượng 3 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất
với vận tốc 1 m/s. Tìm vận tốc của các quả cầu sau va chạm nếu:
a) va chạm là hoàn toàn đàn hồi
b) va chạm là không đàn hồi (mềm)

31
Bài tập 4.23 (trang 62)
Bài giải
a) Va chạm là hoàn toàn đàn hồi
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang ox:
ox: 𝑝𝑡 = 𝑝𝑠  𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = 𝑚1 𝑣′1 + 𝑚2 𝑣′2 m1 m2
𝑣1 𝑣2
Chiếu xuống phương chuyển động: +
𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = 𝑚1 𝑣′1 + 𝑚2 𝑣′2 (1) x
Áp dụng định luật bảo toàn động năng Trước khi va chạm Mốc thế năng
𝑚1𝑣12 𝑚2𝑣22 𝑚1𝑣′21 𝑚2𝑣′22
+ = + (2)
2 2 2 2
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: m1 m2
𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = 𝑚1 𝑣′1 + 𝑚2 𝑣′2 𝑣′1 𝑣′2
+
൞ 𝑚1𝑣12 𝑚2𝑣12 𝑚1𝑣′12 𝑚2𝑣′22 x
+ = +
2 2 2 2 Mốc thế năng
Sau khi va chạm
Thay số:
𝑣′1 =0,6 m/s và 𝑣′2 = 2,6 m/s
32
Bài tập 4.23 (trang 62)
Bài giải
b) Va chạm là không đàn hồi (mềm)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương m2
m1
ngang: 𝑣1 𝑣2
+
Ox: 𝑝𝑡 = 𝑝𝑠  𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣′ x
Trước khi va chạm Mốc thế năng
Chiếu xuống phương chuyển động:
𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣 ′ (1)
Thay số: m1 m2 𝑣′
+
𝑣′ = 1,8 m/s x
Mốc thế năng
Sau khi va chạm

33
Bài tập 4.24 (trang 61)
Đề bài
Hai quả cầu được treo ở hai đầu sợi dây song
song dài bằng nhau. Hai đầu kia của các sợi dây
được buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu
tiếp xúc với nhau và tâm của chúng cùng nằm
trên một đường nằm ngang (hình vẽ). Khối lượng
của các quả cầu lần lượt bằng 200 g và 100 g. 𝑇′
Quả cầu thứ nhất được nâng lên độ cao h = 4,5 𝑇′1
cm và thả xuống. Hỏi sau va chạm, các quả cầu
được nâng lên độ cao bao nhiêu nếu: 𝑇1 𝑇2 𝑃 h2
a) Va chạm là hoàn toàn đàn hồi h h1
Wt =0
b) Va chạm là mềm Bảo toàn cơ năng 𝑃1
Bảo toàn động lượng 𝑃1
𝑃2
Bảo toàn động năng
Bài tập 4.24 (trang 61)
Bài giải
Quả cầu m1 được nâng lên độ cao h so với vị trí cân bằng.
Trước khi va chạm quả cầu m2, quả cầu m1 có vận tốc v1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quả cầu m1
𝑚1𝑣12
𝑚1 𝑔ℎ =  𝑣1 = 2𝑔ℎ
2
a) Va chạm là hoàn toàn đàn hồi
𝑇′
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
𝑇1
(𝑝𝑡 )𝑜𝑥 = (𝑝𝑠 )𝑜𝑥 ( 𝑚1 𝑣1 )𝑜𝑥 = ( 𝑚1 𝑣′1 + 𝑚2 𝑣′2 )ox
Chiếu xuống phương ngang: 𝑇1 𝑇2 𝑃 h2
𝑚1 𝑣1 = 𝑚1 𝑣′1 + 𝑚2 𝑣′2 (1) h h1
Wt =0
Áp dụng định luật bảo toàn động năng
𝑚1𝑣12 𝑚1𝑣′21 𝑚2𝑣′22
𝑃1
= + (2) 𝑃1
2 2 2
𝑃2
Bài tập 4.24 (trang 61)
Bài giải
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
(𝑚 −𝑚 ) 𝑣1
𝑚1 𝑣1 = 𝑚1 𝑣′1 + 𝑚2 𝑣′2 𝑣′1 = 1 2
ቐ 𝑚1𝑣12 𝑚1𝑣′21 𝑚2𝑣′22 ൞ 𝑚1+𝑚2
2𝑚1𝑣1
= + 𝑣′2 =
2 2 2 𝑚1+𝑚2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho từng vật 𝑇′


𝑇1
Đối với vật m1, sau va chạm:
𝑚1 𝑔ℎ1 =
𝑚1𝑣′21
 ℎ1 =
𝑣′21
= (…) = 0,5 (cm)
𝑇1 𝑇2 𝑃 h2
2 2𝑔 h h1
Wt =0
Đối với vật m2, sau va chạm:
𝑃1
𝑚2𝑣′22 𝑣′22
𝑚2 𝑔ℎ2 =  ℎ2 = = (…) = 8 (cm) 𝑃1
2 2𝑔 𝑃2
36
Bài tập 4.24 (trang 61)
Bài giải
b) Va chạm mềm m1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang: h m2 x
Mốc thế năng
𝑂𝑥: 𝑝𝑡 = 𝑝𝑠  𝑚1 𝑣1 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣′
Chiếu xuống phương chuyển động:
𝑚1 𝑣1 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣′ (1)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật
sau va chạm:
2
(𝑚1+𝑚2) 𝑣′2 𝑣′ 𝑚122𝑔ℎ 𝑚12
(𝑚1 +𝑚2 )𝑔ℎ′ =  ℎ′ = = = h
2 2𝑔 𝑚1+𝑚2 22𝑔 𝑚1+𝑚2 2

Thay số: ℎ′ 2cm.

37
Bài tập 5.3 (trang 65)
Đề bài
Một quả cầu khối lượng m1 đặt cách đầu một thanh đồng chất một đoạn
bằng a trên phương kéo dài của thanh. Thanh có chiều dài l, khối lượng m2.
Tìm lực hút của thanh lên quả cầu.

m1 m2

a l

38
Bài tập 5.3 (trang 65)
Bài giải
𝑚2
Mật độ khối lượng (dài) của thanh : 𝜆 =
𝑙
Chọn trục Ox dọc theo thanh, gốc O tại vị trí đầu của thanh.
m1 x dx
Xét một phần tử vô cùng nhỏ dx khối lượng 𝑑𝑚 = 𝜆𝑑𝑥 trên 𝑑𝐹hd m2
thanh, cách gốc O một đoạn x O dm
Lực hấp dẫn do phần tử mang khối lượng dm gây ra lên m1 a l

𝑚1 𝑑𝑚 𝑚1 𝜆𝑑𝑥
𝑑𝐹 = 𝐺 2
=𝐺 Chú ý:
(𝑥 + 𝑎) (𝑥 + 𝑎)2 Giả sử thanh có chiều dài l = 1 m, khối lượng m2 = 100 kg và
Lực hấp dẫn của cả thanh chiều dài l tác dụng lên quả cầu m quả cầu khối lượng m1 = 1 kg đặt cách đầu thanh một khoảng
𝑙
𝐺𝑚1 𝜆𝑑𝑥 𝐺𝑚1 𝜆 𝑙 𝐺𝑚1 𝑚2 1 1 a = 1 m. Biết rằng hằng số hấp dẫn vũ trụ G = 6,67*10-11
𝐹=න =− ቤ =− − Nm2/kg2 thì lực hấp dẫn của thanh tác dụng lên quả cầu có
(𝑥 + 𝑎)2 𝑥 + 𝑎 0 𝑙 𝑙 + 𝑎 𝑎 độ lớn
0
𝐺𝑚1 𝑚2 6,67 ∗ 10−11 ∗ 100 ∗ 1
𝐹= = = 3.335 ∗ 10−9 𝑁
𝑎(𝑎 + 𝑙) 1 ∗ (1 + 1)
𝑮𝒎𝟏 𝒎𝟐 Lực hấp dẫn này là vô cùng nhỏ, nên trong cuộc sống hằng
⇔𝑭= ngày lực hấp dẫn này thường được bỏ qua khi xét các vật có
𝒂(𝒂 + 𝒍)
khối lượng nhỏ.

39
Bài tập 5.12 (trang 67)
Đề bài
Nhờ một tên lửa vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất được mang lên độ cao
500 km.
a, Tìm giá trị trọng gtoc rường tại độ cao đó.
b, Phải phóng vệ tinh với vận tốc bằng bao nhiêu theo phương vuông góc
với bán kính của trái đất để quỹ đạo của nó quay quanh trái đất một đường
tròn. Khi đó chu kỳ quay của vệ tinh quanh trái đất bằng bao nhiêu?
Lấy bán kính trái đất bằng 6500 km, gia tốc trọng trường trên bề mặt của trái
đất bằng 𝑔 ≈ 9,8 m/s2 .Bỏ qua sức cản của không khí.

40
Bài tập 5.12 (trang 67)
Bài giải
a, Tìm giá trị trọng trường tại độ cao đó.
Giả thiết rằng toàn bộ khối lượng của trái đất tập trung tại tâm của nó. Khi đó gia tốc trọng trường của trái đất tại bề mặt
trái đất (cách tâm trái đất 1 khoảng là R)
𝑀
𝑔0 = 𝐺 𝑅2 (1)
Trong đó, G là hằng số hấp dẫn vũ trụ; M là khối lượng trái đất và R là bán kính trái đất
Tại độ cao h, vật cách tâm trái đất một khoảng (R+h). Khi đó, gia tốc trọng trường của trái đất tại độ cao h được xác định
bởi
𝑀
𝑔ℎ = 𝐺 (𝑅+ℎ)2 (2)

Chia (1) cho (2) ta có


2
𝑔0 𝐺𝑀 (𝑅 + ℎ)2 ℎ 𝑔0
= 2 = 1+ ⇔ 𝑔ℎ = 2
𝑔ℎ 𝑅 𝐺𝑀 𝑅 ℎ
1+𝑅

Do h là nhỏ hơn so với R và chú ý gần đúng (1 + 𝑥)𝑛 ≈ 1 + 𝑛𝑥 với 𝑥 << 1thì gia tốc trọng trường tại độ cao h gần đúng
bằng
2ℎ
𝑔ℎ ≈ 1 − 𝑔0 = 9,8(1-2.500/6500) = 8,29 (m/s2), nếu go = 10 (m/s2) thì gh = 8,46 (m/s2).
𝑅 41
Bài tập 5.12 (trang 67)
Bài giải
b, Để bài toán đơn giản, ta xét trường hợp vệ tinh bắn ngay tại vị trí mặt
đất và có phương tiếp tuyến với trái đất. Nếu muốn cho vệ tinh quay quanh
trái đất theo quỹ đạo một đường tròn thì lực hấp dẫn đóng vai trò là lực
hướng tâm.
Khi đó, phương trình động học của vệ tinh dạng
𝑚𝑣02 𝑚𝑣02
𝐹ℎ𝑡 ≡ 𝑃 = ⇔ 𝑚𝑔0 = ⇔ 𝑣0 = 𝑅𝑔0
𝑅 𝑅
Thay số thì độ lớn của vận tốc ban đầu 𝑣0 có giá trị
𝑣0 = 9,8 ∗ 6500 ∗ 103 ⇔ 𝑣0 ≈ 7981 m/s
2𝜋 2𝜋 2∗3,14∗7000∗103
Chu kỳ quay của vệ tinh: 𝑇 = = 𝑣 = ⇔ 𝑇 ≈ 5508s
𝜔 7981
𝑅+ℎ
Chương 3
Chuyển động quay của vật rắn
Bài tập định hướng:
3.10; 3.11; 3.12; 3.13; 3.19; 3.20; 3.21

43
Bài tập 3.10 (trang 45)
Đề bài
Một trụ rỗng có khối lượng 50 kg, đường kính 1 m, đang quay với vận tốc
800 vòng/phút. Tác dụng vào trụ một lực hãm tiếp tuyến với mặt trụ và
vuông góc với trục quay. Sau 2 phút 37 giây trụ dừng lại. Tìm:
a, Mômen hãm
b, Lực hãm tiếp tuyến

44
Bài tập 3.10 (trang 45)
Bài giải
Áp dụng phương trình chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục cố định:
𝑀ℎ = 𝐼𝛽  𝑴𝒉 = 𝒎𝑹𝟐 𝜷 (1)
𝜔t −𝜔o
Gia tốc chuyển động quay của trụ 𝜔t = 𝜔o + 𝑡   =
Δ𝑡
𝝎𝐨
Khi đĩa dừng lại, 𝜔t = 0   = − (2)
𝜟𝒕
a, Mômen hãm của lực 𝐹ℎ
𝒎𝝎𝐨 𝑹𝟐
Thay (2) vào (1) ta có mô-men lực hãm: 𝑴𝒉 = −
𝜟𝒕
80
Thay số: m = 50 kg; R = 0,5m; 𝜔𝑜 = rad/s và Δ𝑡 = 157s  𝑴𝒉 = −𝟔, 𝟔𝟕 𝑵. 𝒎
3
b, Lực hãm tiếp tuyến
𝒎𝝎𝟎 𝑹
𝑀ℎ = 𝐹ℎ 𝑅  𝑭𝒉 = −
𝜟𝒕
Thay số: 𝑭𝒉 = -13,33 N 45
Bài tập 3.11 (trang 46)
Đề bài
Một thanh đồng chất, chiều dài l =0,50 m có thể quay tự do xung quanh một trục nằm
ngang đi qua một đầu của thanh. Một viên đạn khối lượng m = 0,01 kg bay theo phương
nằm ngang với vận tốc v = 400 m/s tới xuyên vào đầu kia của thanh và mắc vào thanh.
Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau khi viên đạn đập vào thanh. Biết rằng mô-men quán
tính của thanh đối với trục quay bằng 5 kgm2.
O

𝒗𝒐
m

46
Bài tập 3.11 (trang 46)
Bài giải
O
Trước khi va chạm, mô-men động lượng của hệ:
𝐿𝑡 = 𝐼𝑜 𝑜  𝐿𝑡 = 𝑚𝑣𝑜 𝑙 (1)
Sau khi va chạm, mô-men động lượng của hệ: l

𝐿 = (𝐼 +𝐼 ) ՜
𝑠 𝑜 𝑡   𝐿 = (ml2+𝐼 ) (2)
𝑠 𝑡
𝒗𝒐
Áp dụng định luật bảo toàn mô-men động lượng: m
Từ (1) và (2):  𝐿𝑡 = 𝐿𝑠  𝑚𝑣𝑜 𝑙 = (ml2+𝐼𝑡 )
𝒎𝒗𝒐 𝒍
𝝎=
ml2+𝑰𝒕
Thay số: m = 0,01 kg; l =0,50 m; 𝑣𝑜 = 400 m/s và 𝐼𝑡 = 5 kgm2
 𝝎′  0,4 rad/s

47
Bài tập 3.12 (trang 46)
Đề bài
Một đĩa tròn đồng chất, khối lượng m1 = 100 kg quay với vận tốc góc 1 = 10 vòng/phút.
Một người khối lượng m2= 60 kg đứng ở mép đĩa. Hỏi vận tốc góc của đĩa khi người đi
vào đứng ở tâm của đĩa. Coi người như một chất điểm.

48
Bài tập 3.12 (trang 46)
Bài giải
Trường hợp người đứng ở mép đĩa tròn đang quay, mô-men động
lượng của hệ người và đĩa: R
՜ m1
𝑚1𝑅 2
m2 𝒗
𝐿1 = (𝐼𝑛𝑔ườ𝑖 +𝐼đĩ𝑎 ) 1  L1= (𝑚2𝑅2 + )1 (1)
𝟐
1
Trường hợp người đứng đúng tâm đĩa tròn, mô-men động lượng của
người bằng 0, khi đó mô-men động lượng của hệ người và đĩa:
𝑚1𝑅2
𝐿2 = 𝐼đĩ𝑎 2  L2= 2 (2) Người đứng ở mép đĩa tròn
𝟐
Từ (1) và (2), áp dụng định luật bảo toàn mô-men động lượng của
hệ:
𝑚1𝑅2 𝑚1𝑅2 𝟐𝒎𝟐+𝒎𝟏 m1
L1= L2  𝑚2 𝑅2 + 1= 2 𝟐= 𝟏 m2
𝟐 𝟐 𝒎𝟏
Thay số: m1 = 100 kg ; m2= 60 kg và 1 = 10 vòng/phút 2
 𝟐= 𝟐𝟐 vòng/phút
Người đứng ở tâm đĩa tròn
49
Bài tập 3.13 (trang 45)
Xác định mô-men quán tính của một thanh đồng chất, chiều dài l và khối lượng m đối với các trục sau đây:
a) Trục đi qua điểm giữa của thanh và tạo với thanh một góc α nào đó
b) Trục song song với thanh và cách thanh một đoạn d
α m
c) Trục vuông góc với thanh và cách điểm giữa thanh một đoạn d
d) Trục vuông góc với thanh và cách 1 đầu của thanh một đoạn là d l

𝒎𝒍𝟐𝒔𝒊𝒏𝟐𝜶
I =
 𝟏𝟐

d m d m
m d
l l
 l
I = 𝒎𝒅𝟐 
𝒎𝒍𝟐 𝟐
I = + 𝒎𝒅𝟐 I =
𝒎𝒍
+ 𝒎(
𝒍
+ 𝒅)𝟐
𝟏𝟐
𝟏𝟐 𝟐

Tính trực tiếp từ định nghĩa hoặc gián tiếp sử dụng Định lý Stener- Huyghen.
Bài tập 3.13 (trang 45)
Bài giải
Thanh đồng chất, đồng nhất khối lượng m và chiều dài l
𝑚
 =
𝑙
a) Trục đi qua điểm giữa của thanh và tạo với thanh một
góc α nào đó α
r dx

Phần tử dx vô cùng nhỏ khối lượng dm trên thanh có x dm


mô-men quán tính dI/ 

dI/ = 𝑟 2 ⅆ𝑚  dI/ = (𝑥𝑠𝑖𝑛α)2  ⅆ𝑥


𝑙 𝟐 𝟐
𝒎𝒍 𝒔𝒊𝒏 𝜶
 I/= ‫׬‬ 2
𝑙 (𝑥𝑠𝑖𝑛α)  ⅆ𝑥  I/=
2
−2 𝟏𝟐

51
Bài tập 3.13 (trang 45)
Bài giải
b) Trục song song với thanh và cách thanh một đoạn d
𝑚
Thanh đồng chất khối lượng m và chiều dài l  =
𝑙
Phần tử vô cùng nhỏ dx khối lượng dm trên thanh có 
mô-men quán tính dI/ d dx
dI/ = 𝑑 𝑑𝑚  dI/ = 𝑑  ⅆ𝑥
2 2
dm
𝑙
𝑚
 I/= න 𝑑 2 ⅆ𝑥  I/= 𝒎𝒅𝟐
𝑙
0

52
Bài tập 3.13 (trang 45) d

dm
Bài giải dx x
𝑚
Thanh đồng chất khối lượng m và chiều dài l  = o
𝑙
𝒍 𝒍
c và d) Trục vuông góc với thanh và cách điểm giữa thanh d+ 𝟐 d- 𝟐
(một đầu thanh) đoạn d
Áp dụng định lý Stener-Huyghen
I/= I/o+md2
Trong đó, mô-men quán tính của thanh đối với trục quay đi m d
qua điểm chính giữa của thanh và vuông góc với thanh
l
𝒎𝒍𝟐
I/o = 
𝟏𝟐 𝟐
𝒎𝒍 𝒍
𝒎𝒍𝟐 I/= + 𝒎( + 𝒅)𝟐
 I/= + md2 𝟏𝟐 𝟐
𝟏𝟐

53
Bài tập 3.19 (trang 47)
Đề bài
Trên một trụ rỗng khối lượng 𝑚 = 1 kg, người ta cuộn một
sợi dây không giãn có khối lượng và đường kính nhỏ
không đáng kể. Đầu tự do của dây được gắn trên một giá
cố định (hình vẽ). Để trụ rơi dưới tác dụng của trọng lực.
Tìm gia tốc của trụ và sức căng của dây treo. Cho gia tốc
trọng trường 𝑔 ≈ 10 m/s2 . 𝑅

54
Bài tập 3.19 (trang 47)
Bài giải
Dưới tác dụng của trọng lực, trụ rỗng chuyển động xuống,
phương trình định luật II Newton:
՜ ՜
𝑃 + 𝑇 = 𝑚 𝑎𝑡
Chiếu xuống phương chuyển động: 𝑃 − 𝑇 = 𝑚𝑎𝑡 (1) ՜
𝑻
՜ 𝑅
Lực căng 𝑇 là nguyên nhân gây ra chuyển động quay của
trụ rỗng, sử dụng phương trình chuyển động quay của vật
rắn quanh một trục cố định: ՜
𝑷 +
𝑀𝑇 = 𝑅. 𝑇 = 𝐼𝛽 (2)
Trụ quay không trượt: 𝑎𝑡 = 𝑅𝛽 (3) Mô-men quán tính của trụ rỗng: 𝐼 = 𝑚𝑅2

55
Bài tập 3.19 (trang 47)
Bài giải
Kết hợp (1), (2) và (3), ta được hệ phương trình:
𝑚𝑔 − 𝑇 = 𝑚𝑎𝑡 𝑚𝑔 − 𝑇 = 𝑚𝑎𝑡
2 𝑔 𝑚𝑔
ቐ𝑀𝑇 = 𝐼𝛽 ⇔ ቐ𝑇𝑅 = 𝑚𝑅 𝛽 ⇔ 𝑎𝑡 = , 𝑇 =
2 2
𝑎𝑡 = 𝑅𝛽 𝑎𝑡 = 𝑅𝛽 ՜
𝑻
Thay số, m = 1 kg và 𝑔 ≈ 10 m/s2 . 𝑅
 độ lớn gia tốc 𝒂𝒕 = 𝟓 m/s𝟐
 độ lớn lực căng dây 𝑻 = 𝟓 𝑵. ՜
𝑷 +

56
Bài tập 3.20 (trang 47)
Đề bài
Hai vật có khối lượng lần lượt bằng 𝑚1 và 𝑚2 (𝑚1 > 𝑚2 ) được
nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc (khối lượng
ròng rọc bằng m) (hình vẽ). Coi ròng rọc là một đĩa tròn. Ma sát
không đáng kể.
Tìm:
a, Gia tốc của các vật
m2
b, Sức căng T1 và T2 của dây treo.
Áp dụng bằng số cho 𝑚1 = 2 kg ; 𝑚2 = 1 kg và 𝑚 = 1 kg. Giả m1
thiết rằng gia tốc trọng trường có giá trị 𝑔 ≈ 10 m/s2 .

57
Bài tập 3.20 (trang 47)
Bài giải 𝐼=
𝑚𝑅2
2
Phương trình định luật II Newton cho vật m1
𝑃1 + 𝑇1 = 𝑚1 𝑎1  𝑚1 𝑔 − 𝑇1 = 𝑚1 𝑎1 (1)
Phương trình định luật II Newton cho vật m2 𝑻𝟐 𝑻𝟏
𝑃2 + 𝑇2 = 𝑚2 𝑎2  𝑇2 − 𝑚2 𝑔 = 𝑚2 𝑎2 (2)
Phương trình chuyển động quay của ròng rọc 𝑻𝟐 ՜
𝑷
՜ m2
𝑀𝑇1 + 𝑀𝑇2 = 𝐼   𝑅𝑇1 − 𝑅𝑇2 = 𝐼
𝑻𝟏
𝑚𝑅2 𝑚𝑅
 𝑅𝑇1 − 𝑅𝑇2 =   𝑇1 − 𝑇2 =  (3) m1 +
2 2 𝑷𝟐
Vì dây không giãn và không trượt trên ròng rọc nên về độ lớn
𝑎1 = 𝑎2 = 𝑎 = 𝑅 (4) 𝑷𝟏

58
Bài tập 3.20 (trang 47) Mô-men quán tính của ròng rọc
𝑚𝑅2
𝐼=
2
Bài giải
Từ (1), (2), (3) và (4), ta có:
𝑚
𝑚1 2𝑚2 + 2
𝑚1 𝑔 − 𝑇1 = 𝑚1 𝑎 𝑇1 = 𝑚 𝑔
𝑚1 +𝑚2 + 2 𝑻𝟐 𝑻𝟏
𝑇2 − 𝑚2 𝑔 = 𝑚2 𝑎 𝑚
𝑚2 2𝑚1 +
𝑚𝑅  𝑇2 = 2
𝑔
𝑇1 − 𝑇2 =  𝑚1 +𝑚2 +
𝑚
2 2 𝑻𝟐
𝑎 = 𝑅 𝑚1 −𝑚2
𝑎= 𝑚 𝑔 m2
𝑚1 +𝑚2 + 2
𝑻𝟏
Áp dụng bằng số: 𝑚1 = 2 kg; 𝑚2 = 1 kg; 𝑚 = 1 kg và 𝑔 ≈ 10 m/s2 m1
𝑇1 ≈ 14,29 N 𝑷𝟐 +

ቐ𝑇2 ≈ 12,86 N
𝑎 ≈ 2,86 m/s2 𝑷𝟏

59
Bài tập 3.21 (trang 48)
Đề bài
Một hệ gồm trụ đặc đồng chất khối lượng M = 2,54 kg và
một vật nặng khối lượng m = 0,5 kg được nối với nhau
bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc (hình 3-9). Bỏ qua khối
lượng của dây, của ròng rọc và của khung gắn với trụ. Tìm
gia tốc của vật nặng và sức căng của sợi dây. Cho gia tốc
trọng trường 𝑔 ≈ 9,8 m/s2 .

2
3
1
60
Bài tập 3.21 (trang 48)
Bài giải
Trụ đặc quay quanh một trục đi qua՜ điểm tiếp xúc tức thời giữa ՜
trụ và mặt sàn. Khi đó lực căng 𝑇 là lực gây ra mômen quay 𝑵
của trụ M. ՜ ՜
𝑻 𝑻
Ta có các phương trình xác định chuyển động quay và chuyển M
động tịnh tiến của hệ: ՜
՜ ՜ 𝑻
𝑀𝑇 = 𝐼  và 𝑃1 + 𝑇 = 𝑚1 𝑎1
𝑚𝑔 − 𝑇 = 𝑚𝑎𝑡 𝑷𝟐 ՜
 ቐ𝑇𝑅 = 𝐼 𝑻
𝑎𝑡 = 𝑅 m
Trong đó I là mô-men quán tính của trụ đặc đối với trục đi qua +
điểm tiếp xúc tức thời theo định lý Steinel- Huyghen:
2𝑚 𝑷𝟏
𝑎 𝑡 = 𝑔
𝑀𝑅2 3𝑀𝑅 2 2𝑚+3𝑀
𝐼= + 𝑀𝑅2 = ൞ 3𝑚𝑀
2 2 𝑇= 𝑔
2𝑚+3𝑀
Thay số : M = 2,54 kg; m = 0,5 kg và g≈ 9,8 m/s2 ta được at= 1,14 m/s2, T = 4,34 N.
61
Bài tập 3.21 (trang 48)
Bài giải
Phương trình định luật II Newton cho vật m ՜
𝑵
՜
𝑃1 + 𝑇 = 𝑚1 𝑎1  𝑚𝑔 − 𝑇 = 𝑚𝑎1 (1) ՜
𝑻
՜
𝑻
M
Phương trình định luật II Newton cho vật M ՜
𝑻
՜ ՜ 𝑭𝒎𝒔
𝐹𝑚𝑠 + 𝑃2 + 𝑁 + 𝑇 = 𝑀 𝑎2  𝑇 − 𝐹𝑚𝑠 = 𝑀𝑎2 (2)
𝑷𝟐 ՜
Phương trình chuyển động quay của vật M 𝑻

𝑀𝑅2 𝑀𝑅 m
𝑀 = 𝐼 ⇔ 𝐹𝑚𝑠 𝑅 =   𝐹𝑚𝑠 =  (3) +
2 2
Dây không giãn và trụ lăn không trượt: 𝑷𝟏

𝑎1 = 𝑎2 = 𝑎 = 𝑅 (4)

62
Bài tập 3.21 (trang 48)
Bài giải
Từ (1), (2), (3) và (4), ta có hệ phương trình ՜
𝑵
𝑚𝑔 − 𝑇 = 𝑚𝑎 ՜ ՜
2𝑚 𝑻 𝑻
𝑇 − 𝐹𝑚𝑠 = 𝑀𝑎 𝑎= 𝑔 M
2𝑚+3𝑀
𝑀𝑅 ൞ ՜
𝐹𝑚𝑠 =  𝑇 =
3𝑚𝑀
𝑔
𝑻
2 2𝑚+3𝑀 𝑭𝒎𝒔
𝑎 = 𝑅 𝑷𝟐 ՜
𝑻
Thay số, M = 2,54 kg; m = 0,5 kg và 𝑔 ≈ 10 m/s2
m
𝒂 = 𝟏, 𝟏𝟔 m/s𝟐 +
𝑻 = 𝟒, 𝟒𝟐 𝐍
𝑷𝟏

63
Chương 5:
Chuyển động quay của vật rắn
(tiếp)
Bài tập định hướng:
3.23; 3.24; 4.27; 4.28; 4.29; 4.30; 4.32

64
Bài tập 3.23 (trang 49)
Đề bài O
Một thanh có chiều dài l = 1 m quay xung quanh một trục
nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Lúc đầu, thanh ở vị trí
nằm ngang sau đó được thả ra (hình 3-11). Tìm gia tốc góc
l
của thanh lúc bắt đầu thả rơi và lúc thanh đi qua vị trí thẳng
đứng. Giả thiết gia tốc trọng trường gần đúng có giá trị 𝑔 ≈
10 m/s2 .

65
Bài tập 3.23 (trang 49)
Bài giải O G A
Mô-men quán tính của thanh đối với trục quay đi qua O:
𝑚𝑙 2
𝐼= ՜
3 𝑷
՜
+ Tại vị trí A: mô-men của trọng lực 𝑃 của thanh gây ra chuyển động l R=𝟐
𝒍

quay của thanh.


Áp dụng phương trình chuyển động quay cho thanh
𝑙 𝑚𝑔𝑙 𝑚𝑔𝑙 𝟑𝒈 ՜
𝑷
𝑀 = 𝐼𝐴 ⇔ 𝑃 = 𝐼𝐴 ⇔ 𝐴 = ⇔ 𝐴 = 2  𝑨 =
2 2𝐼 𝑚𝑙 𝟐𝒍
2 B
3
Thay số: l = 1 m và 𝑔 ≈ 10 m/s2  𝑨 = 30𝜋 rad/s2
՜
+ Tại vị trí B: trọng lực 𝑃 có phương kéo dài đi qua tâm quay O nên
mô-men lực bằng 0
 𝑩 = 0 rad/s2 .

66
Bài tập 3.24 (trang 49)
Đề bài
Một đĩa tròn đồng chất bán kính R khối lượng m có thể quay xung quanh
𝑅
một trục nằm ngang vuông góc với đĩa và cách tâm đĩa một đoạn . Đĩa
2
bắt đầu quay từ vị trí tương ứng với vị trí cao nhất của tâm đĩa với vận tốc
ban đầu bằng 0. Xác định mômen động lượng của đĩa đối với trục quay
khi đĩa đi qua vị trí thấp nhất.

67
Bài tập 3.24 (trang 49)
Bài giải
Mô-men quán tính của đĩa tròn đối với trục quay O’: R
𝑚𝑅 2 𝑅 2 𝟑𝒎𝑹𝟐 O
𝑰𝐎′ = 𝑰𝐎 + 𝒎𝒅𝟐  𝐼𝑂′ = +𝑚  𝑰𝐎′
= 𝑅
2 2 𝟒
O’
Độ giảm thế năng của đĩa chính bằng động năng chuyển động 2
quay của đĩa: O Mốc thế năng
𝐼O′ 𝜔2 3𝑚𝑅 2 𝜔2
 𝜟𝑬𝒕 = 𝜟𝑬đ  𝑚𝑔𝑅 =  𝑚𝑔𝑅 =
2 4 2
𝟖𝒈
𝝎=
𝟑𝑹
Mô-men động lượng của đĩa khi đi qua vị trí thấp nhất:
3𝑚𝑅2 8𝑔 𝟑𝒈𝑹
𝑳 = 𝑰𝑶′ 𝝎  𝐿 = ⇔ 𝑳 = 𝒎𝑹
4 3𝑅 𝟐
68
Bài tập 4.27 (trang 49)
Đề bài
Tính công cần thiết để làm cho vô lăng hình vành tròn đường kính 1 m,
khối lượng 500 kg, đang đứng yên quay với vận tốc góc 120 vòng/phút.

69
Bài tập 4.27 (trang 49)
Bài giải
Vô lăng quay không trượt nên công tác dụng cần thiết chính bằng động năng
của chuyển động quay.
𝟏 𝟐
𝐴 = ∆𝑊đ𝑞  𝑨 = 𝑰𝝎
𝟐
Trong đó, 𝐼 là mômen của vô lăng đối với trục quay đi qua O: 𝑰 = 𝒎𝑹𝟐
𝟏
 𝑨 = 𝒎𝑹𝟐 𝝎𝟐
𝟐
1
Thay số: 𝑅 = = 0,5 m; m = 500 kg và 𝜔 = 120 vòng/phút = 4𝜋 rad/s
2
1
 𝐴 = ∗ 500 ∗ (0,5)2 ∗ 12,56 𝑨 ≈ 𝟗𝟖𝟓𝟗, 𝟔 J
2

70
Bài tập 4.28 (trang 49)
Đề bài
Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m = 1 kg, lăn không trượt với vận
tốc 𝑣1 = 10 m/s, đến đập vào thành tường rồi bật ra với vận tốc 𝑣2 = 8 m/s.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trong các va chạm đó.

71
Bài tập 4.28 (trang 49) Bài giải
Quả cầu đặc vừa tham gia chuyển động thẳng và vừa tham gia chuyển động quay.
Quả cầu lăn không trượt: 𝑣 = 𝑅𝜔
Động năng quả cầu trước khi va chạm: Trước khi va chạm
1 1 1 𝐼
𝐸1đ = 𝐼𝜔12 + 𝑚𝑣12  𝐸1đ = + 𝑚 𝑣12
2 2 2 𝑅2
Động năng quả cầu sau khi va chạm: 𝒗𝟏
1 1 1 𝐼
𝐸2đ = 𝐼𝜔22 + 𝑚𝑣22  𝐸2đ = + 𝑚 𝑣22
2 2 2 𝑅2
Mốc thế năng
Độ biến thiên động năng quả cầu bằng nhiệt lượng tỏa ra sau khi va chạm:
1 𝐼 1 𝐼
𝑄 = 𝐸1đ − 𝐸2đ = + 𝑚 𝑣12 − + 𝑚 𝑣22
2 𝑅2 2 𝑅2 Sau khi va chạm
𝟏 𝑰 𝟐 𝟐
⇔𝑸= 𝟐
+ 𝒎 (𝒗𝟏 − 𝒗𝟐)
𝟐 𝑹
2
Mô-men quán tính của nó đối với trục quay qua tâm O : 𝐼 = 𝑚𝑅2
5 𝒗𝟐
1 5 𝑚𝑅 2 𝟕𝒎
𝑄= + 𝑚 (𝑣12 − 𝑣22 ) 𝑸 = (𝒗𝟐𝟏 − 𝒗𝟐𝟐 )
2 2 𝑅2 𝟏𝟎
Mốc thế năng
Thay số: m = 1 kg; 𝑣1 = 10 m/s và 𝑣2 = 8 m/s
7
𝑄= ∗ 102 − 82  𝑸 = 𝟐𝟓, 𝟐 J 72
Bài tập 4.29 (trang 61)
Đề bài
Một cột đồng chất có chiều cao h = 5 m, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ
xuống.
Xác định:
a) Vận tốc dài của đỉnh cột khi nó chạm đất.
b) Vị trí của điểm M trên cột sao cho khi M chạm đất thì vận tốc của nó
đúng bằng vận tốc chạm đất của một vật thả rơi tự do từ vị trí M.
Giả thiết rằng gia tốc trọng trường có giá trị gần đúng 𝑔 ≈ 10 m/s2 .

73
Bài tập 4.29 (trang 61)
Bài giải A
a, Vận tốc dài của đỉnh cột khi nó chạm đất
Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua ma sát
Khi thanh đổ xuống, thế năng của thanh chuyển thành động năng
quay của thanh quanh trục đi qua O
h
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
𝑚𝑔ℎ 1
∆𝑬𝒕 = ∆𝑬đ  = 𝐼𝜔2 (1)
2 2 O A
Mô-men quán tính của thanh đối với trục quay qua O:
𝑚ℎ2 Mốc thế n
𝐼= (2)
3
𝑚𝑔ℎ 1 𝑚ℎ2 2 𝟑𝒈
Thay (2) vào (1) :  = 𝜔 𝝎=
2 2 3 𝒉
Vận tốc của điểm A khi chạm đất: 𝑣𝐴 = ℎ𝜔  𝒗𝑨 = 𝟑𝒈𝒉
Thay số: h = 5 m và 𝑔 ≈ 10 m/s2
 𝑣𝐴 = 3 ∗ 10 ∗ 5  𝒗𝑨 ≈ 𝟏𝟐, 𝟐𝟓 m/s 74
Bài tập 4.29 (trang 61)
Bài giải A

b, Vị trí của điểm M trên cột


Vận tốc dài của điểm M trên cột khi chạm đất M

𝟑𝒈 h
𝑣𝑀 = 𝑥𝑀𝜔  𝒗𝑴 = 𝒙𝑴 (1) xM xM
𝒉

Vận tốc của một vật khi thả rơi từ độ cao 𝑥𝑀: O
M
A
1
Bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑔𝑥𝑀 = 𝑚𝑣Đ2  𝒗Đ = 𝟐𝒈𝒙𝑴 (2)
2 𝒗𝑴 𝒗𝒉
𝟐
Từ (1) và (2): 𝒗𝑴 = 𝒗Đ  𝒙𝑴 = 𝒉
𝟑
2
Thay số: h = 5 m  𝑥𝑀 = 5 ∗  𝒙𝑴 ≈ 𝟑, 𝟑𝟑 m
3

75
Bài tập 4.30 (trang 62)
Đề bài
Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5 m, người ta cho các vật đồng chất có
hình dạng khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận
tốc của các vật ở cuối mặt phẳng nghiêng đó, nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc
b) Vật là một đĩa tròn
c) Vật là một vành tròn
Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng 0 và gia tốc trọng trường có giá
trị gần đúng 𝑔 ≈ 10 m/s2 .

76
Bài tập 4.30 (trang 62)
Bài giải
Chọn mốc thế năng tại trọng tâm của vật khi ở
cuối chân dốc và bỏ qua ma sát. Áp dụng định
luật bảo toàn cơ năng: h
՜
độ giảm thế năng = độ tăng động năng 𝒗
Mốc thế năng
1 𝜔2
∆𝑬𝒕 = ∆𝑬đ  𝑚𝑔ℎ = 𝑚𝑣 2 +𝐼 (1)
2 2
Vật lăn không trượt: 𝑣 = 𝑅𝜔 (2)
1 1 𝑣 2
Thay (1) vào (2): 𝑚𝑔ℎ = 𝑚𝑣 2 + 𝐼( )
2 2 𝑅
𝟐𝒎𝒈𝒉
𝒗= 𝑰
𝒎+ 𝟐
𝑹 77
Bài tập 4.30 (trang 62)
Bài giải
𝟐
a, Vật có dạng một quả cầu đặc  mô-men quán tính của quả cầu: 𝑰 = 𝟓 𝒎𝑹𝟐
2𝑚𝑔ℎ 𝟏𝟎
𝑣 = 𝒗= 𝒈𝒉
2 𝑚𝑅2 𝟕
𝑚+
5 𝑅2
10∗10∗0,5
Thay số:  𝑣 =  𝒗 ≈ 𝟐, 𝟔𝟕 m/s h
7
𝒎𝑹𝟐
b, Vật có dạng đĩa tròn  mô-men quán tính của đĩa tròn : 𝑰 = ՜
𝒗
𝟐
2𝑚𝑔ℎ 𝟒 Mốc thế năng
𝑣 = 𝒗= 𝒈𝒉
𝑚𝑅2 𝟑
𝑚+
2𝑅2
4∗10∗0,5
Thay số:  𝑣 = 𝒗 ≈ 𝟐, 𝟓𝟖 m/s
3
c, Vật có dạng là một vành tròn  mô-men quán tính của vành : 𝑰 = 𝒎𝑹𝟐
2𝑚𝑔ℎ
𝑣 =  𝒗 = 𝒈𝒉
𝑚𝑅2
𝑚+ 2
𝑅
Thay số:  𝑣 = 10 ∗ 0,5  𝒗 ≈ 𝟐, 𝟐4 m/s 78
Bài tập 4.32 (trang 61)
Đề bài
Một người ngồi trên ghế Guicốpxki và cầm trong tay hai quả tạ, mỗi quả có khối lượng
10 kg. Khoảng cách từ mỗi quả tới trục quay là 𝑑1 = 0,75m. Ghế quay với vận tốc góc
𝜔1 = 1 vòng/s. Hỏi công do người thực hiện và vận tốc của ghế nếu người đó co tay lại
để khoảng cách từ mỗi quả tạ đến trục quay chỉ còn là 𝑑2 = 0,20 m, cho biết mô-men
quán tính của người và ghế đối với trục quay là 𝐼o = 2,5 kg.m2.

79
Bài tập 4.32 (trang 61)
a) Tính vận tốc của ghế khi người co tay
Bảo toàn mô-men động lượng khi người ngồi trên ghế chuyển trạng thái từ dang tay sang co tay:
𝐼1
 𝐼1 𝜔1 = 𝐼2 𝜔2  𝜔2 = 𝜔 (1)
𝐼2 1
Mô-men quán tính của người và tạ khi dang tay: 𝐼1 = 𝐼𝑜 + 𝑚𝑑12 + 𝑚𝑑12  𝐼1 = 𝐼𝑜 + 2𝑚𝑑12 (2)
Mô-men quán tính của người và tạ khi co tay: 𝐼2 = 𝐼𝑜 + 𝑚𝑑22 + 𝑚𝑑22  𝐼2 = 𝐼𝑜 + 2𝑚𝑑22 (3)
𝑰𝒐 +𝟐𝒎𝒅𝟐𝟏
Thay (2) và (3) vào (1):  𝝎𝟐 = 𝝎𝟏
𝑰𝒐 +𝟐𝒎𝒅𝟐𝟐

Thay số: 𝐼𝑜 = 2,5 𝑘𝑔.m2 ; 𝑑1 = 0,75 𝑚; 𝑑2 = 0,2 𝑚; và 𝜔1 = 2𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠


2,5+2∗10∗0,752
 𝜔2 = ∗ 2𝜋  𝝎𝟐 ≈ 8,33 𝝅 rad/s
2,5+2∗10∗0,22
b) Tính công do người thực hiện
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng định lý về động năng trong chuyển động quay:
1 1 𝟏 𝟏
 𝐀 = ∆𝑬đ  A = 𝐼2 𝜔22 − 𝐼1 𝜔12  𝑨 = (𝑰𝒐 + 𝟐𝒎𝒅𝟐𝟐 )𝝎𝟐𝟐 − (𝑰𝒐 + 𝟐𝒎𝒅𝟐𝟏 )𝝎𝟐𝟏
2 2 𝟐 𝟐
Thay số: 𝐼𝑜 = 2,5 𝑘𝑔.m2 ; 𝑑1 = 0,75 𝑚; 𝑑2 = 0,2 𝑚; 𝜔1 = 2𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠 và 𝜔2 ≈ 18,56 𝜋 rad/s
1 1
 𝐴 = (2,5 + 2 ∗ 10 ∗ 0,22)(8,33 𝜋)2 − 2,5 + 2 ∗ 10 ∗ 0,752 ∗ (2𝜋)2  𝑨 ≈ 861J
2 2 80
Chương 8 (SGKTập 2)
Dao động và sóng cơ
Bài tập định hướng:
8.6; 8.7; 8.8; 8.14; 9.5; 9.7

81
Bài tập 8.6 (trang 81)
Đề bài
Một phù kế có khối lượng m = 200 g được thả vào một chất lỏng. Phần trên của phù
kế có dạng hình trụ, đường kính d = 1 cm.
Phù kế đang nằm yên, cho một kích thích dao động theo phương thẳng đứng, phù kế
dao động với chu kỳ T = 3,4 s. Xem dao động là điều hòa. Hỏi:
a) Tại sao kích động phù kế lại dao động
b) Biểu thức của lực gây nên dao động và giải thích đó là lực giả đàn hồi
c) Biểu thức của chu kỳ dao động và từ đó tìm ra giá trị khối lượng riêng của chất
lỏng

82
Bài tập 8.6 (trang 81)
Bài giải

Khi phù kế ở vị trí cân bằng thì lực đẩy Archimedes của chất lỏng tác
՜
dụng lên phù kế (𝐹𝑎) cân bằng với trọng lực tác dụng lên phù kế ( 𝑃 ):
𝑭𝒂
՜ ՜ 𝑭𝒂
𝐹𝑎 + 𝑃 = 0  𝑃 − 𝐹𝑎 = 0  𝑚𝑔 − 𝜌𝑆ℎ𝑔 = 0 (1) O
Khi phù kế nhúng sâu hơn x so với vị trí cân bằng: x
h
՜
𝐹′ + 𝑃 = m ՜
h
𝑎 𝑎  𝑃 − 𝐹′ = 𝑚𝑎 𝑎 𝑥 ՜
𝑷 ՜
 𝑚𝑔 − 𝜌𝑆(ℎ + 𝑥)𝑔 = 𝑚𝑎𝑥  𝑚𝑔 − 𝜌𝑆ℎ𝑔 − 𝜌𝑆𝑔𝑥 = 𝑚𝑎𝑥 (2) 𝑷 x
𝑑2 𝑥 𝜌𝑆𝑔 𝑑2𝑥
Thay (1) vào (2):  −𝜌𝑆𝑔𝑥 = 𝑚 2 − 𝑥 = 2 (3)
𝑑𝑡 𝑚 𝑑𝑡 Chú ý: trong bài toán gần đúng đã bỏ qua lực
𝜌𝑆𝑔 𝑑2 𝑥 ma sát giữa bề mặt phù kế với chất lỏng trong
Đặt 𝜔2 =  phương trình (3) có dạng : 2 + 𝜔2 𝑥 = 0 quá trình chuyển động và giả thiết rằng lực
𝑚 𝑑𝑡
đẩy Archimedes của không khí tác dụng lên
Phương trình cho nghiệm dao động điều hòa: 𝑥 = 𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 + 𝜑) phù kế là nhỏ và có thể bỏ qua.

2𝜋 𝑚 4𝜋2 𝑚
với chu kỳ: T = = 2𝜋 𝜌=
𝜔 𝜌𝑆𝑔 𝑆𝑔𝑇 2
83
Bài tập 8.6 (trang 81)
Bài giải
a) Tại sao kích động phù kế lại dao động:
Khi phù kế lệch khỏi vị trí cân bằng thì khác nhau về độ lớn giữa lực đẩy Archimedes của chất
lỏng tác dụng lên phù kế và trọng lực tác dụng lên phù kế là nguyên nhân gây nên dao động
của phù kế khi bị kích thích nhẹ.
b) Biểu thức của lực gây nên dao động và giải thích đó là lực giả đàn hồi
Đặt 𝐹ℎ𝑝 = −𝜌𝑆𝑔𝑥  lực phục hồi đóng vai trò giả lực đàn hồi
 phù kế dao động khi bị kích thích nhẹ
c) Biểu thức của chu kỳ dao động và từ đó tìm ra giá trị khối lượng riêng của chất lỏng
𝑚 4𝜋2 𝑚 𝟏𝟔𝝅𝒎
Chu kỳ dao động: T = 2𝜋 𝜌= 𝝆=
𝜌𝑆𝑔 𝑆𝑔𝑇 2 𝒈𝒅𝟐 𝑻𝟐
Thay số:
m = 200 g =0,2 kg; d = 1 cm =0,01 m; T = 3,4 s và g 9,8 m/s2
16∗3,14∗0,2
𝜌=  𝝆  890 kg/m3 (887 kg/m3)
9,8∗0,012 3,42 84
Bài tập 8.7 (trang 81)
Đề bài
𝜋
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 2s, pha ban đầu 𝜑 = .
3
Năng lượng toàn phần W =3.10-5 J và lực tác dụng lên chất điểm lúc lớn
nhất bằng 1,5.10-3 N. Viết phương trình dao động của chất điểm.

85
Bài tập 8.7 (trang 81)
Bài giải
Chất điểm dao động điều hòa
 phương trình dao động của chất điểm có dạng: 𝑥 = 𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 + 𝜑) (1)
Lực hồi phục (𝐹hp) tác dụng lên chất điểm:
𝐹hp = −𝑘𝑥  𝐹hp = −𝑘𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 + 𝜑)  (𝐹hp)max= 𝑘𝐴 (2)
Năng lượng thế năng đàn hồi (𝑊t) của chất điểm:
1 1 1
𝑊t = 𝑘𝑥 2  𝑊t = 𝑘𝐴2 𝑠𝑖𝑛2 (𝜔𝑡 + 𝜑)  (𝑊t)max= 𝑘𝐴2 (3)
2 2 2
(𝐹hp)max 𝑘𝐴 2(𝑊t)max
Từ (2) và (3):  =  𝐴=
(𝑊t)max 12𝑘𝐴2 (𝐹hp)max
2∗3∗10−5
Thay số: 𝐴 =  𝐴 = 0,04 m
1,5∗10−3
𝜋 2𝜋 2𝜋
Thay 𝐴 = 0,04 m; 𝜑 = và 𝜔 = = = 𝜋 rad/s vào phương trình (1):
3 T 2 𝝅
 Phương trình dao động của chất điểm: 𝒙 = 𝟎, 𝟎𝟒𝒔𝒊𝒏(𝝅𝒕 + ) (m)
𝟑 86
Bài tập 8.8 (trang 81)
Đề bài
Xác định chu kì dao động của con lắc vật lý, được cấu tạo bằng một
thanh đồng chất chiều dài l = 30 cm. Điểm treo của con lắc cách trọng
tâm một khoảng x = 10 cm. Nêu đặc điểm của đường biểu diễn sự phụ
thuộc của chu kì con lắc theo khoảng cách x?

87
Bài tập 8.8 (trang 81)
Bài giải
Khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  nhỏ
՜ ՜ ՜
Tác dụng lên con lắc có trọng lực ( 𝑃 ) và phản lực ( 𝑁). 𝑵
Áp dụng phương trình chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định:
𝒅𝟐 𝜶
𝑀 = 𝐼 𝛽  −𝑃𝑠𝑖𝑛𝛼 = 𝐼o 𝛽  − 𝒎𝒈𝒙𝒔𝒊𝒏𝜶 = 𝑰𝐨
Ԧ (1)
𝒅𝒕𝟐 O
Do 𝛼 nhỏ nên 𝑠𝑖𝑛𝛼  𝛼; phương trình (1) có dạng: x
𝑑2𝛼 𝒅𝟐 𝜶 𝒎𝒈𝒙
−𝑚𝑔𝑥𝛼 = 𝐼𝑜 2  𝟐 + 𝜶 = 𝟎 (2) 𝛼 G
𝑑𝑡 𝒅𝒕 𝑰𝐨
𝑚𝑔𝑥 𝑷𝒕
Đặt 𝜔2 =
𝐼o
𝑑2𝛼 𝑷𝒏
Phương trình (2) có dạng: 2 + 𝜔2 𝛼 = 0  𝜶 = 𝜶𝒐 𝒔𝒊𝒏(𝝎𝒕 + 𝝋)
𝑑𝑡
2𝜋 𝐼 ՜
Con lắc dao động với chu kỳ : T =  T =2𝜋 o (3) 𝑷
𝜔 𝑚𝑔𝑥
Trong đó 𝐼o là mô-men quán tính của thanh đối với trục quay đi qua O:
𝑚𝑙 2
𝐼o = 𝐼G + 𝑚𝑥 2  𝐼o = + 𝑚𝑥 2 (4)
12
𝑚𝑙2
+𝑚𝑥 2 𝒍𝟐 𝒙
Thay (4) vào (3), chu kỳ dao động của con lắc: T =2𝜋 12
 T =𝟐𝝅 +
𝑚𝑔𝑥 𝟏𝟐𝒈𝒙 𝒈
88
6
Bài tập 8.8 (trang 81) 5

Bài giải 4

T (s)
3
Thay số: l = 30 cm= 0,3 m; x = 10 cm = 0,1 m và g  9,8 m/s2
2
0,32 0,1
Chu kỳ dao động của con lắc: T =2𝜋 +  T  𝟎, 𝟖𝟒 𝒔 1
12∗9,8∗0,1 9,8

𝒍𝟐 𝒙 0
Đặc điểm chu kỳ dao động T của con lắc theo x: T =𝟐𝝅 + 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35
𝟏𝟐𝒈𝒙 𝒈
x (m)
𝟎,𝟎𝟗 𝒙 Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động T của con lắc theo x
Thay số: l = 0,3 m và g  9,8 m/s2  T =𝟔, 𝟐𝟖 ∗ +
𝟏𝟏𝟕,𝟔∗𝒙 𝟗,𝟖
𝑙
Khi tâm quay O dịch từ trọng tâm G tới 𝑥𝑚𝑖𝑛 = thì chu chì dao động T giảm và đạt giá trị cực tiểu
12
𝑙
𝑇𝑚𝑖𝑛 = 2𝜋
𝑔 3

Khi tâm quay O tiếp tục dịch từ giá trị 𝑥𝑚𝑖𝑛 tới đầu mép thanh x = 0,3 m thì chu kỳ T của con lắc lại tăng và
đạt giá trị cực đại
7𝑙
𝑇𝑚𝑎𝑥 = 2𝜋 89
𝑔
Bài tập 8.14 (trang 82)
Đề bài
Xác định giảm lượng lô-ga của một con lắc toán chiều dài l = 50 cm,
biết rằng sau khoảng thời gian 𝜏 = 8 phút, nó mất 99% năng lượng.

90
Bài tập 8.14 (trang 82) Bài giải
Phương trình dao động tắt dần của con lắc: 𝑥 = 𝐴𝑜 𝑒 −𝛽𝑡 sin(𝜔𝑡 + 𝜑)
Năng lượng dao động tỷ lệ bình phương biên độ:
2
𝑊(𝑡+𝜏) 𝐴𝑜 𝑒 −𝛽(𝑡+𝜏) 𝑊(𝑡+𝜏)
 = = (100% − 99%)  = 𝑒 −2𝛽𝜏 = 1%  𝑒 −2𝛽𝜏 =0,01 
𝑊(𝑡)
𝑙𝑛0.01 𝐴𝑜 𝑒 −𝛽𝑡 𝑊(𝑡)
𝛽=− (1)
2𝜏
Chu kỳ dao động tắt dần của con lắc:
2𝜋 𝑙 2𝜋
𝑇= ; với con lắc toán: 𝜔𝑜 = 𝑇 = (2)
2 +𝛽2 𝑔 𝑙
𝜔𝑜 𝑔
+𝛽 2
Giảm lượng lô-ga tắt dần: 𝛿 = 𝛽𝑇 (3)
𝒍𝒏𝟎.𝟎𝟏 𝟐𝝅
Thay (1) và (2) vào (3): 𝜹 = −
𝟐𝝉
𝒍 𝒍𝒏𝟎.𝟎𝟏 𝟐
𝒈
+ 𝟐𝝉

Thay số: t = 8 phút =480 s; l = 50 cm = 0,5 m và g 9,8 m/s


𝑙𝑛0.01 2𝜋
𝛿 =−  𝜹 ≈ 𝟔, 𝟖. 𝟏𝟎−𝟑
2∗480 0,5 𝑙𝑛0.01 2
+ 91
9,8 2∗480
Bài tập 8.17 (trang 82)
Đề bài
Biết rằng với vận tốc v = 20 m/s thì khi chạy qua các chốt nối của đường
ray, xe lửa bị rung động mạnh nhất. Mỗi lò xo của toa xe chịu một khối
lượng nén lên là M = 5 tấn. Chiều dài của mỗi thanh ray là
l = 12,5 m. Hãy xác định hệ số đàn hồi của lò xo.

92
Bài tập 8.17 (trang 82)
Bài giải
Xe lửa bị rung mạnh nhất khi tần số dao động riêng của toa xe (𝑓𝑜 ) bằng tần
số của lực tác dụng lên xe lửa (𝑓𝐶𝐻 ).
1 1 𝑘 𝟒𝝅𝟐 𝑴
𝑓𝐶𝐻 = 𝑓𝑜  = 𝒌= (1)
𝜏 2𝜋 𝑀 𝝉𝟐
Chu kỳ xe lửa chạy qua các mối nối của đường ray (𝜏):
𝑙
𝜏= (2)
𝑣
Thay (2) vào (1), độ cứng tương đương của các lò xo:
𝟒𝝅𝟐 𝑴𝒗𝟐
𝒌=
𝒍𝟐
Thay số: v = 20 m/s; l = 12,5 m; và M = 5 tấn = 5000 kg
4∗3,142 ∗5000∗202
𝑘 =  𝒌  5,1. 𝟏𝟎𝟓 N/m
12,52 93
Bài tập 9.5 (trang 82)
Đề bài
Một dao động có chu kỳ 0,04 s truyền với vận tốc u = 300 m/s. Tìm hiệu
pha giữa hai chất điểm mà khoảng cách từ chúng tới nguồn bằng 10 m
và 16 m.

94
Bài tập 9.5 (trang 92)
Bài giải
∆𝑑 𝑑1 −𝑑2
Hiệu pha giữa hai chất điểm: ∆𝜑 = 2𝜋  ∆𝜑 = 2𝜋 (1)
 
Chiều dài bước sóng:  = 𝑇. 𝑢 (2)
Thay (2) vào (1):
𝑑1 −𝑑2
 ∆𝜑 = 2𝜋
𝑇.𝑢
Thay số: T = 0,04 s; u = 300 m/s; 𝑑1 = 10 m; và 𝑑2 = 16 m
10 − 16
 ∆𝜑 = 2𝜋  ∆𝝋 = −𝝅
0,04.300

95
Bài tập 9.7 (trang 93)
Đề bài
Một đoàn sóng phẳng truyền vào một môi trường với phương trình
𝜋
𝑥 = 4𝑠𝑖𝑛 2 𝑡 + 𝛼 (cm).
6
Tìm:
a) Vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng bằng 240 cm
b) Hiệu pha ứng với hai vị trí cùng một phần tử nhưng ở hai thời điểm
cách nhau 1 s
c) Hiệu pha của 2 phân tử cách nhau 210 cm (ứng với cùng thời điểm)

96
Bài tập 9.7 (trang 82)
Bài giải
a) Vận tốc truyền sóng
 𝜔
𝑣 = 𝑣 =
𝑇 2𝜋
𝜋
𝜋 2,4∗2 6
Thay số: 𝜔 =2 và  = 240 cm = 2,4 m  𝑣 =  𝒗 = 𝟎, 𝟒 𝒎/𝒔
6 2𝜋
b) Hiệu pha ứng với hai vị trí cùng một phần tử
𝜋 𝜋 𝝅
∆𝜑 = 2 𝑡1 + 𝛼 − 2 𝑡2 + 𝛼  ∆𝝋 = 𝟐 ∆𝒕
6 6 𝟔
𝜋 𝝅
Thay số: ∆𝑡 = 1 s  ∆𝜑 = 2 ∗ 1  ∆𝝋 =
6 𝟑
c) Hiệu pha của 2 phân tử cách nhau ứng với cùng thời điểm
𝑑1 − 𝑑2
∆𝜑 = 2𝜋

2,1
Thay số: 𝑑1 − 𝑑2 = 210 cm = 2,1m và  = 2,4 m  ∆𝜑 = 2𝜋  ∆𝝋 = 𝟏, 𝟕𝟓𝝅
2,4 97

You might also like