You are on page 1of 8

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS.

ĐỖ TIẾN SỸ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
------

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM


MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG

 GVHD: TS ĐỖ TIẾN SỸ
 NHÓM: 02
 THÀNH VIÊN:
NGUYỄN MINH TUẤN – 1513838
TRƯƠNG THÁI QUÂN ĐẠT – 1510722
VÕ VĂN SỸ - 1512873
LÊ HOÀNG THỊNH – 1513247
VĂN QUANG TÙNG – 1513968
TRẦN MINH TUẤN – 1513871
TRƯƠNG THANH TÙNG – 1513967
NGUYỄN VĂN YÊM – 1514169
ĐỖ CÔNG XỊN – 1514158
NGUYỄN HUỲNH ANH TUẤN – 1414406

Trang 1
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

Bài 1: Một mạng đường ống thoát nước mưa từ điểm A đến điểm D như hình 1, với độ dốc
i=0.003, các ống thoát nước làm bằng bê tông cốt thép có chiều dài L= 4m, có đường kính trong
d=400 mm, đường kính ngoài D=500 mm. Với độ sâu chôn cống là 0.7 m, chiều sâu đáy hố đào
tại điểm A là HA=1.3 m

1. Tính chiều sâu hố đào (m) tại các điểm B, C, D


2. Với mặt cắt hố đào như hình 2, đất hố đào là đất cát khô có góc đổ đống là 25%, độ nở của đất
cát khô này là 35%
a. Tính chiều cao, bề rộng dải đất đổ theo dạng mặt cắt hình tam giác theo cách đào chạy dài dọc
thành hồ đào trong đoạn CD
b. Tính chiều cao, đường kính của ụ đất hình côn, mỗi ụ đất được đổ cách nhau 3, theo phương
dọc hố đào trong đoạn BC
3. Tiến hành lắp đặt đường ống thoát nước mưa này, tính lượng đất phải vận chuyển đi nơi khác,
cho biết hệ số co nén do dầm là 0.95 (độ co nén do đầm làm 5%), bỏ qua thể tích của các gối
cống khi lắp đặt và giả định mặt bằng công trường tương đối bằng phẳng.

BÀI GIẢI
1.Chiều sâu hố đào tại B, C, D

Trang 2
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

2.a. Chiều cao, bề rộng dải đất đổ theo dạng mặt cắt hình tam giác theo cách đào chạy dài dọc
thành hồ đào trong đoạn CD

- Độ nở: k1= 0.35


- Góc đổ đống: 25o

- Thể tích đất tơi xốp đoạn CD:

- Kích thước dải đất đổ dọc theo CD, có mặt cắt hình tam giác:

Trang 3
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

b. Chiều cao, đường kính của ụ đất hình


côn, mỗi ụ đất được đổ cách nhau 3, theo
phương dọc hố đào trong đoạn BC

- Thể tích đất tơi xốp đoạn BC:

- Khoảng cách mỗi ụ đất hình côn L = 3m

Xét khoảng cách L = 3m được xác định từ tâm mỗi ụ đất, nên phải xét ụ thứ nhất cách B một
khoảng r để đảm bảo đất không nằm ngoài đoạn BC.
+ Chọn r=1.5m, số lượng ụ đất trong đoạn BC:

Trang 4
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

- Chiều cao, đường kính của ụ đất hình côn:

3. Lượng đất phải vận chuyển đi nơi khác


* Đoạn AB:

- Thể tích đất tơi xốp đoạn AB:

- Thể tích đất tơi xốp sau khi đào từ A đến D:

Trang 5
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

- Thể tích hố đào:

- Thể tích cống chiếm chỗ hố đào:

- Thể tích đất nguyên thể cần giữ lại:

- Thể tích đất tơi xốp giữ lại:

- Thể tích đất tơi xốp chuyển đi:

Vậy thể tích đất tơi xốp phải chuyển đến công trường: V = 385.29 m3

Trang 6
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

Bài 2: Thi công đúc bêtông móng đơn có kích thước như hình vẽ, hố đào được đào thủ công với
độ sau H = 1.1 m, hệ số mái dốc m = 0.5, lấy khoảng cách thông thủy đều hết các bên là L =
0.5m để làm cốp pha. Đất đào lên được giữ lại để lắp hố móng sau khi bêtông khô, biết rằng độ
tơi xốp ban đầu là 25%, độ co nén của đất sau khi đầm đất là 5%. Tính toán lượng đất tơi xốp
chuyển đi hoặc chuyển về.

BÀI GIẢI

H = 1.1 m
a = 3.2 m, b = 2.7 m

Trang 7
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2 GVHD: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

- Thể tích hố móng:

- Thể tích móng:

- Thể tích đất đào lên ở trạng thái tơi xốp:

- Thể tích đất nguyên thể giữ lại để đầm nén:

- Thể tích đất tơi xốp giữ lại:

- Thể tích đất chuyển đi:

Vậy thể tích đất phải chuyển đi V = 1.66 m3

Trang 8

You might also like