You are on page 1of 64

KỸ THUẬT THI CÔNG I

Đoàn Vĩnh Phúc – Khoa KTXD – ĐHSPKT


Mobile: 0905.05.90.10
Email: dvphuc@ute.udn.vn
KỸ THUẬT THI CÔNG I
Thông tin chung về môn học
Các nội dung trọng tâm

Công tác đất Công tác Bê tông cốt thép

A. Vị trí, vai trò của môn học

B. Mức độ liên quan đến các học phần khác

C. Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng


KỸ THUẬT THI CÔNG I
Thông tin chung về môn học
TÀI LIỆU HỌC TẬP

GIÁO TRÌNH THAM


GIÁO TRÌNH CHÍNH
KHẢO

[1] Lê Kiều, Nguyễn Duy Ngụ, Nguyễn Đình Thám.


Kỹ thuật thi công 1. Công tác đất và thi công bê
tông toàn khối. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,
2005.
[2] Nguyễn Đình Hiện. Kỹ thuật thi công. NXB Xây
dựng, Hà Nội, 1999.
KỸ THUẬT THI CÔNG I
Thông tin chung về môn học
TÀI LIỆU HỌC TẬP

GIÁO TRÌNH THAM


GIÁO TRÌNH CHÍNH KHẢO

[1] TCVN 4453 : 1995. Kết cấu bê tông và bê tông


cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
[2] TCVN 4447 : 2012. Công tác đất - Quy phạm thi
công và nghiệm thu.
[3] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều. Kỹ thuật thi công, tập 1.
NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004.
KỸ THUẬT THI CÔNG I
Thông tin chung về môn học
TÀI LIỆU HỌC TẬP

GIÁO TRÌNH THAM


GIÁO TRÌNH CHÍNH KHẢO

[4] Phan Hùng, Trần Như Đính. Ván khuôn và giàn


giáo. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2000.
[5] Ngô Văn Quỳ. Các phương pháp thi công xây
dựng. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội, 2001.
[6] Ngô Quang Tường. Hỏi và đáp các vấn đề kỹ
thuật thi công xây dựng. NXB Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh. TP.HCM, 2006.
KỸ THUẬT THI CÔNG I
Yêu cầu làm việc
Tài liệu học tập Đánh giá
-Giáo trình - Kiểm tra thường
xuyên và giữa kỳ:
- Đồ án
Bài tập nộp (5 bài)
& Trắc nghiệm (5
bài): 5 điểm
Liên lạc:
- Kết thúc môn học
-Điện thoại
5 điểm
-Email
Tình hình các khóa
Như thế nào? trước như thế nào?
NỘI DUNG
1 Chương 1: Đất và công tác đất trong xây dựng

2 Chương 2: Tính toán khối lượng công tác đất

3 Chương 3: Công tác chuẩn bị cho thi công

4 Chương 4: Thi công đất

5 Chương 5: Công tác nổ mìn

6 Chương 6: Công tác đóng cọc


NỘI DUNG

7 Chương 7: Công tác ván khuôn

8 Chương 8: Công tác cốt thép

9 Chương 9: Công tác bê tông


Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
NHIỆM VỤ PHẢI HOÀN THÀNH CHƯƠNG 1
❖Lý thuyết
• Soạn các câu hỏi lý thuyết.
• Đọc các tiêu chuẩn về thi công đất và nghiệm thu.
• Đọc cơ học đất.

❖ Bài tập
• Làm bài tập được giao
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.1. CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
1.1.1. Các loại công trình đất
Công trình đất

Theo mục Theo thời gian Theo hình


đích sử dụng dạng

CT CT CT CT CT CT
bằng phục lâu dài ngắn chạy tập
đất vụ hạn dài trung
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.1. CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2. Các loại công tác đất

Công tác đất

Đào Đắp San Bóc Lấp Đầm

đào --> V+, đắp --> V-


Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.2. PHÂN CẤP ĐẤT
1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Căn cứ phân chia


❖ Phân cấp đất dùng cho thi công bằng thủ công
Phân ra làm 4 cấp (I đến IV) gồm 9 nhóm (1 đến 9)

❖ Phân cấp đất dùng cho thi công đào đắp đất cơ
giới: Phân ra làm 4 cấp (I đến IV)

1.2.3. Ý nghĩa
1.2.4. Cách xác định cấp đất
Định mức Xây dựng cơ bản
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XD
1.2. PHÂN CẤP ĐẤT: theo thủ công
Cấp Nhóm
Tên đất Dụng cụ tiêu chuẩn xác định nhóm đất
đất đất
- Đất phù sa, cát bồi, đất màu, đất bùn, đất Dùng xẻng xúc dễ dàng
1 đen, đất hoàng thổ.
-

I 2 - Đất cát pha sét hoặc đất sét pha cát.... Dùng xẻng cải tiến ấn nặng tay xúc được

- Đất sét pha cát….. Dùng xẻng cải tiến đạp bình thường đã ngập
3 xẻng

4 - Đất đen, đất mùn ngậm nước nát dính…. Dùng mai sắn được
II
- Đất sét pha màu xám (bao gồm màu xanh Dùng cuốc bàn cuốc được
5
lam, màu xám của vôi)…..
- Đất sét, đất nâu rắn chắc cuốc ra chỉ được Dùng cuốc bàn cuốc chối tay, phải dùng
6 từng hòn nhỏ…. cuốc chim to lưỡi dễ đào

III
- Đất đồi lẫn từng lớp sỏi, lượng sỏi từ 25% Dùng cuốc chim nhỏ lưỡi nặng đến 2,5kg
7 đến 35% lần đá tảng, đá trái đến 20% thể
tích…..
- Đất lẫn đá tảng, đá trái > 20% đến 30% thể Dùng cuốc chim nhỏ lưỡi nặng trên 2,5kg
8 tích…. hoặc dùng xà beng đào được
IV
- Đất lẫn đá tảng, đá trái >30% thể tích, cuội Dùng xè beng, choòng, búa mới đào được
9
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XD

1.2. PHÂN CẤP ĐẤT: theo cơ giới --> dùng cho đào đắp
và vận chuyển.
Cấp Công cụ tiêu
Đất Tên các loại đất chuẩn xác định

- Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất màu, đất


I đen, đất mùn, đất cát pha sét, …..

- Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh Dùng xẻng, mai hoặc
II sành, gạch vỡ, đá dăm, …… cuốc bàn sắn được
miếng mỏng
- Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét Dùng cuốc chim mới
III đỏ, đất đồi núi lẫn sỏi sạn, …… cuốc được

- Các loại đất trong đất cấp II có lẫn đá hòn,


IV
đá tảng…..
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.1. Trọng lượng riêng của đất ()
- Định nghĩa
Trọng lượng riêng là trọng lượng của một đơn vị thể tích đất
G
 = (kG/cm3, T/m3)
V

Trong đó:
G - Trọng lượng của mẫu đất thí nghiệm (T, kG…)
V - Thể tích của mẫu đất TN (m3,cm3)
- Tính chất
Đất có trọng lượng riêng càng lớn thì càng đặc chắc, công
lao động chi phí để thi công càng cao.
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.2. Độ ẩm của đất
- Định nghĩa
Độ ẩm của đất là tỷ lệ tính theo phần trăm () của nước chứa trong đất.
G − G kh Gn
W= u 100 () hoặc W= 100 ()
G kh G kh
Trong đó:
Gu - Trọng lượng mẫu đất ở trạng thái tự nhiên.
Gkh - Trọng lượng của mẫu đất sau khi sấy khô.
Gn - Trọng lượng của nước trong đất.
- Tính chất
Đất ướt quá hoặc khô quá đều làm cho thi công khó
khăn. Mỗi loại đất đều có độ ẩm thích hợp cho thi công
dễ dàng nhất.
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.2. Độ ẩm của đất
- Định nghĩa
Độ ẩm của đất là tỷ lệ tính theo phần trăm () của nước chứa
trong đất.

- Phân loại đất theo độ ẩm

Căn cứ vào độ ẩm, đất được chia thành 3 loại:


+ Đất khô: W ≤ 5%
+ Đất ẩm: 5% < W ≤ 30%
+ Đất ướt: W > 30%
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.3. Độ dốc tự nhiên của mái đất - độ soải mái dốc
- Định nghĩa
Độ dốc tự nhiên của mái đất là góc lớn nhất của mái dốc
khi ta đào hay đổ đống đất mà không gây ra sạt lở.
Mặt trượt tự nhiên

CẮT H

MẶT BẰNG
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.3. Độ dốc tự nhiên của mái đất - độ soải mái dốc
- Gọi i là độ dốc tự nhiên của mái đất
H
i = tg =
B H
Trong đó:

i - Độ dốc tự nhiên của đất.
 - Góc của mặt trượt. B
H - Chiều sâu của hố đào.
B- Chiều rộng của mái dốc B =mH
- Đại lượng nghịch đảo của độ dốc là hệ số mái dốc
(hay còn gọi là độ soải mái dốc):
1 B
m= = → B =mH
i H
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.3. Độ dốc tự nhiên của mái đất - độ soải mái dốc
(hệ số mái dốc)
- Tính chất
+ Độ dốc tự nhiên của mái Mặt trượt tự nhiên
đất (và m) phụ thuộc vào: Góc
ma sát trong của đất, độ dính H
của đất, tải trọng tác dụng lên 
mặt đất và chiều sâu hố đào.
B

+ Khi đào các hố tạm thời phải


tuân theo độ dốc cho phép
của các hố đào tạm thời
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.3. Độ dốc tự nhiên của mái đất - độ soải mái dốc
(hệ số mái dốc)
- Tính chất
Bảng 1.4. Độ dốc cho phép của các hố đào tạm thời

Độ dốc cho phép khi chiều sâu hố móng bằng (m)


H ≤ 1,5 H≤3 H≤5
Loại đất Góc Tỷ lệ Góc Tỷ lệ Góc Tỷ lệ
nghiêng độ dốc nghiêng độ dốc nghiêng độ dốc
mái dốc mái dốc mái dốc
Đất đắp 65 1 : 0,6 45 1:1 38 1:1,25
Đất cát 63 1:0,5 45 1:1 45 1:1
Đất cát pha 76 1:0,25 56 1:0,67 50 1:0,85
Đất thịt 90 1:0 63 1:0,5 53 1:0,75
Đất sét 90 1:0 76 1:0,25 63 1:0,5
Sét khô 90 1:0 63 1:0,5 63 1:0,5
Trích từ “ TCVN 4447-1987: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu”
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.4. Độ tơi xốp
- Định nghĩa
Độ tơi xốp là tính chất của đất thay đổi thể tích
trước và sau khi đào (tính theo phần trăm).
V
V − Vo
k= x100 (%)
Trong đó: Vo Vo
Vo - Thể tích của đất nguyên thổ.
V - Thể tích đất sau khi đào lên.
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.4. Độ tơi xốp
- Định nghĩa
Đất đào lên (gọi chung là V)
Vcd
Không được Được đầm chặt
đầm (Vcđ) (Vcc) Vo

k --> ko k --> kcc


(độ tơi xốp ban (độ tơi xốp cuối Vcc
đầu) cùng)

Vcd − Vo Vcc − Vo Vo
ko = x100 kcc = x100
Vo Vo
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.4. Độ tơi xốp
- Tính chất:
Đất càng rắn chắc thì độ tơi xốp càng lớn (Bảng 1.5)
Đất xốp rỗng thì độ tơi xốp nhỏ, có trường hợp có giá trị âm.

Bảng 1.5. Độ tơi xốp của một số loại đất


Độ tơi xốp ban đầu k0 (%) Độ tơi xốp cuối cùng kcc (%)
Loại đất
Đất cát, sỏi 8-15 1-2,5
Đất dính 20-30 3-4
Đất đá 35-45 10-30
Trích từ “ TCVN ….: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu”
Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp
Trích ĐM 24/2005- Trang 25
HÖ sè ®Çm nÐn, dung träng ®Êt HÖ sè
K = 0,85;  ≤ 1,45T/m3  1,60T/m3 1,07
K = 0,90;  ≤ 1,75T/m3 1,10
K = 0,95;  ≤ 1,80T/m3 1,13
K = 0,98;  > 1,80T/m3 1,16
Ghi chú:
- Riêng khối lượng đá hỗn hợp cần đào và vận chuyển để đắp
được tính bằng khối lượng đá hỗn hợp đo tại nơi đắp nhân với hệ
số chuyển đổi 1,13.
- Căn cứ vào tính chất cơ lý của loại đất và đá hỗn hợp để đắp
và yêu cầu kỹ thuật cụ thể của công trình, tổ chức tư vấn thiết kế
chuẩn xác lại hệ số chuyển đổi nói trên cho phù hợp.
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG
1.3. NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG LÀM ĐẤT.
1.3.5. Khả năng chống xói lở của đất

- Định nghĩa

Khả năng chống xói lở của đất là khả năng của đất chống lại sự
cuốn trôi của dòng nước chảy.

- Tính chất

Muốn tránh xói lở thì vận tốc dòng nước phải chảy phải nhỏ
hơn các trị số sau:
+ Đất cát : 0,45 - 0,8 m/s.
+ Đất thịt : 0,8 - 1,8 m/s.
+ Đất đá : 2 - 3,5 m/s.
Chương 1: ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT
TRONG XÂY DỰNG

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

1. Các dạng công trình và công tác đất ?


2. Tại sao phải phân cấp đất ? Dựa trên cơ sở nào để phân
cấp đất? Có thể tìm BẢNG PHÂN CẤP ĐẤT ở đâu?
3. Các tính chất của đất có ảnh hưởng đến thi công đất (định
nghĩa, công thức xác định (nếu có) và sự ảnh hưởng)?
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
NHIỆM VỤ PHẢI HOÀN THÀNH CHƯƠNG 2

❖ Lý thuyết
• Soạn các câu hỏi lý thuyết.
• Đọc các tiêu chủân về thi công đất và nghiệm thu.
• Áp dụng lý thuyết vào đồ án được giao.
• Chuẩn bị làm bài tập trắc nghiệm (chương 1 và 2).
• Nâng cao: nghiên cứu các phần mềm tính toán san
bằng hiện nay.

❖ Bài tập
• Làm bài tập được giao, làm đồ án.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH BẰNG ĐẤT VÀ NGUYÊN
TẮC TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT

2.1.1. Mục đích tính toán khối lượng

- Để biết khối lượng công việc và từ đó có giải pháp làm việc theo
phương pháp thủ công hay cơ giới cho phù hợp.
- Để tính toán nhân lực và máy móc cho việc lập tiến độ thi công.
- Để tính giá thành công trình ở phần thi công công tác đất.

2.1.2. Nguyên tắc tính toán khối lượng

Phân thành nhiều khối có hình dạng hình học đơn giản,
rồi tổng cộng những khối lượng đó lại.

Vi V
V = V1 + V2 + … = Vi
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH BẰNG ĐẤT VÀ
PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT

2.1.3. Kích thước các công trình bằng đất

CT được lấy bằng chính


Theo bằng kích thước công trình
mục đất
đích sử phụ thuộc vào biện pháp
dụng CT thi công, tính chất của
phục đất và chiều sâu hố đào
vụ quyết định hệ số mái dốc
của hố đào.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO
HÌNH KHỐI
2.2.1. Dạng hình khối thường gặp
c
• Hố móng đơn
d
V = H[a.b + (a+c).(b+d) + c.d]/6 H

b
a
• Hố móng bè
Tínhtoán như công trình chạy dài
(xem phần 2.2.2) và dựa trên nguyên
• Hố móng băng tắc tính toán đã học
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO
HÌNH KHỐI
2.2.1. Dạng hình khối thường gặp

Móng băng Móng bè


n
V hố băng = 
Ta chia hố móng bè thành nhiều dải,
Fi.li mỗi dải đóng vai trò là một móng băng.
i =1
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO
HÌNH KHỐI
2.2.2. Tính khối lượng công tác đất những công trình chạy dài

Công trình chạy


Móng băng Móng bè dài
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO
HÌNH KHỐI
2.2.2. Tính khối lượng công tác đất những công trình chạy dài

a. Khái niệm htb = (h1 + h2)/2 F2

h2
Công trình chạy dài ?
b.Công thức tính toán

htb
Ftb
F +F
ViI = 1 2 .li li
2
ViII = Ftb .l i h1
F1

Trong đó : li - chiều dài của đoạn công trình.


Chú
F1 - ý:
Diện tích
1) VItiết
> Vdiện
> VIImặt trước
F2 - Diện tích
2) Chỉ
tiếtáp
diện
dụng
mặtcác
saucông thức trên trong trường hợp: li < 50m và độ
chênh
Ftb - Diện
cao tích
|h1 –tiết
h2|≤
diện
0,5m.
trung bình là diện tích tại tiết diện có chiều cao htb
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO
HÌNH KHỐI
2.2.2. Tính khối lượng công tác đất những công trình chạy dài

Móng băng Thi công móng bè


Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT THEO
HÌNH KHỐI
2.2.2. Tính khối lượng công tác đất những công trình chạy dài
Một số dạng công trình đất và tính toán khác
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG
CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.1. Các trường hợp san bằng
Gọi Vo = Vđào - Vđắp

SAN BẰNG

San bằng theo San bằng tự


quy hoạch cho cân bằng đào
trước đắp
- Cho trước cao trình - San phẳng -->
san bằng
Vđào= Vđắp (Vo =0)
(Vo 0)
- Ápdụng khi mặt san rộng, khối
- áp dụng khi khối
lượng san bằng không
lượng san lớn.
lớn.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.2. Tính toán san bằng SAN BẰNG

San bằng theo quy hoạch cho trước San bằng tự cân bằng đào đắp

- Cho truớc mặt đất sau khi san (Ho) - Xác định độ cao mặt đất sau khi san (Ho)
- Xác định độ cao tại các điểm cần chú ý - Xác định độ cao tại các điểm cần chú ý
trên mặt san (HTK) :HTK = Ho ± i.L trên mặt san (HTK) :HTK = Ho ± i.L
Với: i là độ dốc mặt san, L là khoảng cách Với: i là độ dốc mặt san, L là khoảng cách
từ tâm mặt san đến điểm cần xác định HTK. từ tâm mặt san đến điểm cần xác định HTK.

H otại cáci điểm trên


- Xác định độ cao thi công - Xác định độ cao thi công tại các điểm trên
mặt san (hi). hi = Hi – HTK mặt san (hi). hi = Hi – HTK
Với: Hi là cao trình tự nhiên tại các điểm cần Với: Hi là cao trình tự nhiên tại các điểm cần
xác định hi. Hi được xác định bằng phép nội xác định hi. Hi được xác định bằng phép nội
suy đường đồng mức. suy đường đồng mức.

- Xác định khối lượng đất đào (V+), đất đắp (V-). - Xác định khối lượng đất đào (V+), đất đắp (V-).

- Xác định ranh giới đào, đắp - Xác định ranh giới đào, đắp
- Xác định hướng và khoảng cách vận chuyển. - Xác định hướng và khoảng cách vận chuyển.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT

2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG


2.3.3. Các số liệu cần thiết
Địa hình của khu đất.

Kích thước và hình dạng khu đất.

Điều kiện địa chất công trình.

2.3.4. Các phương pháp tính khối lượng đất san bằng
- Phương pháp tỉ lệ cao trình.
(Có thể sử dụng các
- Phương pháp tính theo mạng ô vuông.
phần mềm tính toán)
- Phương pháp mạng ô tam giác.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.3. Các phương pháp tính khối lượng đất san bằng

- Phương pháp tính theo mạng ô vuông.

- Phương pháp mạng ô tam giác.

- Phương pháp tỉ lệ cao trình.


n

 F .H i i
Ho = i =1
n

F i =1
i

Pp tỉ lệ Pp mạng ô Pp mạng ô
cao trình vuông tam giác
Độ chính xác tăng dần
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.5. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô tam giác
1 3 3 3 2
a. Áp dụng H 21 H 22 H 23 H 24 H 25
Khi địa hình phức tạp

a
3 6 6 6 3
b. Trình tự tính toán H 16 H 17 H 18 H 19 H 20

a
* Các bước chuẩn bị 3 6 6 6 3
H 11
H 12 H 13 H 14 H 15
- Phân chia mặt bằng khu đất thành

a
những ô vuông kích thước cạnh là 10- 3 6 6 6 3
100m. Trong mỗi ô vuông ta kéo một H6 H7 H8 H9 H 10
đường chéo góc càng song song với

a
đường đồng mức càng tốt. 2 3 3 3 1
H1 H2 H3 H4 H5
- Đánh số thứ tự tất cả các đỉnh ô tam
giác, ký hiệu Hij, trong đó chỉ số i là số a a a a
thứ tự đỉnh, chỉ số j là số đỉnh ô tam
giác hội tụ vào đỉnh thứ i đó. (10 – 100m)
- Để xác định cao trình san bằng Ho thì ta phải xác định cao trình tại
các đỉnh ô tam giác để lấy trung bình.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
Caođấttrình
2.3.4. Tính toán khối lượng tại theo mạng ô tam giác
san bằng
b. Trình tự tính toán các đỉnh được
* Các bước chuẩn bị tính như thế
nào?

aa
Sửdụng
phương pháp

a
gần đúng – pp

a
nội suy 2 3 3
H1 H2 H3
a a a a
(10 – 100m)
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
Sử dụng
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG phương ĐẤTphápTRONG SAN BẰNG
2.3.4. Tính toán khối lượnggần
đất đúng – pp
san bằng theo mạng ô tam giác
b. Trình tự tính toán nội suy
* Các bước chuẩn bị Hb
Hb
B B
Hi
Hi H Ha
Ha

A
A
X’ x
Cắt qua khu đất l

ΔH ΔH
H i = Ha + x Hi = H b - x’
l l
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.4. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô tam giác
b. Trình tự tính toán
* Các bước tính toán
- Xác định cao trình san bằng Ho

1 H i(1) + 2 H i(2) + 3 H i(3) + .... + 8 H i(8)


Trong đó: Ho =
3n
+ Ho - độ cao của mặt bằng sau khi san trong trường hợp tự
cân bằng đào đắp;
+  H i ,  H i , H i ,...,  H i - tổng giá trị độ cao tự nhiên của các
(1) (2) (3) (8)

đỉnh có một, hai, ba, …, tám tam giác hội tụ;


+ n - số tam giác có trong mặt bằng.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.4. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô tam giác
b. Trình tự tính toán
-Độ cao thiết kế HTK và độ cao công tác hi được tính theo:

HTK = Ho  i.l + Điểm có hi > 0 thì thuộc khu vực phải đào;
+ Điểm có hi < 0 thì khu vực đó phải đắp.
hi = Hi - HTK Ho
Ho i Hi
a
l
a F
- Khối lượng đất của ô tam giác bất kỳ được
tính theo công thức: h2
+ Nếu h1, h2, h3 cùng
h3
a 2 dấu thì ô tam giác nằm
trọn = F.h
Vi trong vùng = hoặc
tb đào 1 + h
(hvùng 2 + h3 )
đắp; h1
Trong đó:
+ Nếu h1, h2, h3
6
trái dấu thì ô tam giác vừa
H2 H3
F - diện tích của ô;
thuộc
htb - vùng
Độ caođào vừa trung
thi công thuộc vùng
bình đắpgóc
của các → ô;xác
định
h1,khối lượng
h2, h3 – độ đất
cao đào, đấtcủa
thi công đắp3 thuộc ô này
đỉnh tam giác.
H1
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.4. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô tam giác
b. Trình tự tính toán

+ Nếu h1, h2, h3 h3


cùng dấu thì ô tam
giác nằm trọn O
trong vùng đào x
hoặc vùng đắp;
+ Nếu h1, h2, h3 h2
trái dấu thì ô tam MÆt b»ng sau khi san
giác vừa thuộc O
vùng đào vừa
thuộc vùng đắp → h1
xác định khối nh iªn
lượng đất đào, đất §Êt tù
đắp thuộc ô này h13.a2
V = Vht = Vi − VΔ
6( h1 + h3 )( h1 + h2 )
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
2.3.4. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô tam giác
b. Trình tự tính toán
- Xác định khối lượng các ô mái dốc
ô mái dốc? Tại sao phải lại có các ô mái dốc?
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
b. Trình tự tính toán (tt)
- Xác định khối lượng các ô mái dốc
* Tại sao phải lại có các ô mái dốc?
Ho i

a l1
mh1
mh2 II mh1
I
m(h 12 + h22 )

h1
§µo II VII =  a
4
h2
§¾p

a
mh2
mh12
1 VI =  l1

l
I 6
h1

mh1

Dấu của VI lấy theo dấu của h1, dấu VII lấy theo dấu của h1 và h2.
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
b. Trình tự tính toán (tt)
- Để thuận tiện cho việc tính toán người ta lập bảng
Số TT Độ cao công tác (m) Khối lượng (m3)
tam giác Vi V
h1 h2 h3 V(+) V(-)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 -0,37 -0,25 -0,71 -540 -540
2 1,05 0,62 1,12 1160 1160
3 -0,25 0,15 0,25 63 -31 94 -31

n 0,15 -0,28 -0,25 -150 7 7 -157
V ( +)
V ( −)

= Vi - V
= 63 –(-31)
Chương 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT
2.3.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRONG SAN BẰNG
Như vậy, sau khi xác định được cao trình san bằng Ho ta
tính được các độ cao thi công để từ đó tính được khối lượng
đất đào (Vđào) và các khối lượng đất đắp (Vđắp). Hai khối
lượng này phải xấp xỉ nhau, với độ chênh không quá 5%.
Vdap 
− Vdao (1 + k o ) x 100
 5 (%)
Vdap
(Ở đây có kể đến ảnh hưởng của k0)
Nếu không thỏa mãn thì phải điều chỉnh lại cao trình san
bằng Ho và tính toán lại các khối lượng đào đắp:
ΔV
H 'o = H o +
F
Trong đó:
V = Vđắp - Vđào(1+ko)
2.3.5. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô
vuông
Quá trình tính toán tương tự như khi tính theo mạng ô tam
giác.
Chú ý:
- Cao trình san bằng tính theo công thức:
Ho =
H (1)
i + 2 H i(2) + 4 H i(4)
4m
Trong đó:
 i  i  i
H (1)
, H ( 2)
, H ( 4)
lần lượt là tổng các cao trình đen của
các đỉnh có số ô vuông quy tụ là 1,2,3,4.
- Sau khi xác định được Ho ta xác định HTK, hi và Vi của
tất cả các ô vuông.
- Khối lượng đất trong các ô vuông chuyển tiếp tính bằng
a  hdap,( dao) 
2
công thức:
2
'
Vdap ( dao) =
4 h
2.3.4. Tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô vuông
Quá trình tính toán tương tự như khi tính theo mạng ô tam giác.
Chú ý:
- Cao trình san bằng tính theo công thức:

TrongHđó:= H (1)
i + 2 H i(2) + 4 H i(4)
o
lần lượt là4m tổng các cao trình đen của các đỉnh có số ô
vuông quy tụ là 1,2,3,4.
- Sau khi xác
(1) định ( 2 )được( 4H) o ta xác định HTK, hi và Vi của tất cả các ô vuông.
-  Hi , 
Khối lượng đấtH itrong,  Hcác
i ô vuông chuyển tiếp tính bằng công thức:

- Nếu các đường đồng mức chạy khá thẳng ta có thể áp dụng công thức tính
cho hình chạy dài.

a2  h 
2

( dao ) =
' dap , ( dao )
Vdap
4 h
2.4. HƯỚNG THI CÔNG VÀ KHOẢNG CÁCH VẬN CHUYỂN
- Hướng vận chuyển đất hướng từ vùng đào đến vùng đắp.
- Khoảng cách vận chuyển đất thì được lấy khoảng từ trung tâm vùng đào
đến trung tâm vùng đắp.
2.4.1. Mục đích của việc xác định hướng và khoảng cách vận chuyển
Xác định hướng và khoảng cách vận chuyển nhằm đảm bảo cho công vận
chuyển là nhỏ nhất.
2.4.2. Phương pháp
- Phương pháp giải tích
- Phương pháp biểu đồ Cutinốp
y
2.4.2. Phương pháp
a. Phương pháp giải tích
- Thường áp dụng trong trường hợp đơn giản. ®µo
§µo
Y
- Các bước tiến hành: §¾p
+ Gắn khu đất lên hệ trục tọa độ xOy. Y ®¾p
+ Tọa độ trọng tâm của vùng đào
và vùngn đắp:
O

n ®µo ®¾p x

dao dao X X
(v .x ) (v dao
.y dao
) n n

 
i i i i dap dap dap dap
X =
dao i =1
, Y =
dao i =1
,
(v i .x i ) (v i .yi )
X dap = i =1 , Y = =
dao dap i 1
V V dao
Trong đó: V dap V dap
x idao , y idao , x idap , y idap lần lượt là tọa độ trọng tâm của các ô đất đào và các
ô đất đắp;
v idao , v idap lần lượt là khối lượng của các ô đất đào và các ô đất đắp.
+ Khoảng cách vận chuyển trung bình:

( ) (
2
L = X dao − X dap + Y dao − Y dap )2
2.4.2. Phương pháp
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp
- Được áp dụng trong các trường hợp phức tạp

y
+ -
V -
V + V
V V
+
+ + - -
V V + V V
V
+ + + -
V V V - V

V
V
+ + - - -
V V V V V
+ +
V V - - -
V V

V
+ V

Wy
+
V V -
- - V -
V V V
- -
V - V -
V
+
- V V
V - -
-
V V
V
+ V

V
V
Biểu đồ Cutinốp để xác
0 định hướng và khoảng cách vận chuyển
V
Wx V

O
x
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
- Các bước tiến hành:
+ Trên mặt bằng đã xác định được khối lượng đất công tác của các ô, ta lập biểu
đồ theo hai phương của trục tọa độ vuông góc.
+ Vẽ biểu đồ đường cong khối lượng đất đào, đất đắp:
* Vẽ đường đào riêng và đường
đắp riêng. Các biểu đồ là cộng

y
dồn từ trên xuống và từ trái qua V
+
V
+
V
+
V
-
V
-

+ + - -

phải. Cộng hết cột nào thì ghi


V V + V V
V
+ + + -
V V V - V

V
V
giá trị cộng dồn tới đó vào biểu V
+
V
+

+
V
-
V
-
V
-

+ V -

đồ.
V - -
V V

V
+ V

Wy
+
V V -
- - V -
V V V
-

* Với mỗi biểu đồ, ta có một V - -


+ V
- V V
V -
V - -
-
V V
+ V
đường đào và một đường đắp. V

V
V

0
V
Wx V

O
x
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
- Biểu đồ Cutinốp cho ta biết:
+ Khối lượng đất đào, đắp từ gốc tọa độ đến điểm cần xét.
+ Nếu mặt bằng tự cân bằng giữa khối lượng đào đắp thì hai đường đào,
đắp gặp nhau ở cuối đồ thị. Ngược lại thì cuối đồ thị có khoang hở đúng
bằng Vo.
+ Phần diện tích giới hạn giữa hai đường đào và đắp chính là
công vận chuyển đất.
+ Đường đào nằm phía trên thì hướng vận chuyển cùng chiều với trục
tọa độ và ngược lại.
+ Hai đường đào và đắp cắt nhau ở đâu thì ở đó (theo hướng đang
xét) đánh dấu ranh giới giữa hai khu vực tự cân bằng đào đắp. Từ
điểm cắt nhau đó dóng thẳng lên mặt bằng sẽ chia mặt bằng ra làm hai khu
vực tự cân bằng đào đắp.
+ Dễ dàng tìm được khoảng cách và hướng vận chuyển.
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
- Tìm khoảng cách và hướng vận chuyển ?
+ Gọi lx và ly là khoảng cách vận chuyển theo trục x và trục y; WX, WY là
công vận chuyển đất theo trục x và y, có thể xác định trực tiếp trên biểu đồ
hoặc tính toán.
+ Từ biểu đồ ta thấy:

y
+ -
V -


V + V
V V
+
+ + - -
V V + V V
V
+ + + -
V V V - V

V
V
+ + - - -
V V V
L
V V

V .l x = Wx
(+)
V .ly = Wy
(+) + +
V V - - -
V V

V
+ V

Wy
+
V V -
- - V -
V V V
- -
V - V -
V
+
- V V
V
WX - - V
-

lx =
+ V V
V

 cách vận chuyển đất trong khu vực san được xác định

V
(+)
+ Hướng và khoảng
V V

0
theo nguyên tắc cộng vectơ V
WY Wx V

l y =khu vực
- Nếu có nhiều ( + ) san bằng thì lập
V
biểu đồ cho từng khu vực
O
x

lX

lY L
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
Ví dụ: Trường hợp phức tạp thì ta sẽ được nhiều khu vực tự cân bằng đào đắp

y
I
- -

W IIb
V V

y
V
y
W Ib
V
l 1b l 2b
3500 IIb

III V
Ib

V
+
V 3100 III
II
+
V

V

III
2700

V
Wy

V
2200 V+

y
W Ia
Ia l 1a V
+ IIa

l 2a

V
- -
V V

V
I







V

V
(m 3 )
V y

x
W II

I
V x
WI
V x
O

V y


V x x
W Ib W IIb
V V x
O
V y


x x
W Ia W IIa
V V x
O
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
- Đối với những công trình chạy dài (như đê, đập, mương máng)?
+ Khoảng cách và hướng vận chuyển theo phương ngang thì không cần
phải quan tâm vì ngắn và ta có thể đoán ra ngay. Như vậy, chỉ quân tâm đến
khoảng cách và hướng vận chuyển theo phương dọc. Theo Cutinốp ta xác định
như sau:
* Dựng mặt cắt dọc công trình.
* Chia công trình ra những phần nhỏ để xác định khối
lượng đất theo hình chạy dài (V1) của từng đoạn và
ghi ngay khối lượng trên mặt cắt đó.
* Dựng biểu đồ Cutinốp theo phương ngang Ox bằng
cách cộng dồn các giá trị của từng đoạn lại với nhau. Khi lập
biểu đồ ta không phân biệt đào hay đắp mà chỉ cộng đại số các
giá trị. Biểu đồ vừa dựng gọi là đường tích phân công tác đất.
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
- Đối với những công trình chạy dài (như đê, đập, mương máng)
1 1
V l vc = 197,9m l vc = 142,8m

+100 +150 +180 +200+150


+60
-80 -50
-150 -260 -200 -100

V
* Đường tích phân công490tác đất có những tính chất sau:
430 410 50m 50 50 50 50
+ Biểu đồ đạt cực trị W tại điểm ranh giới đào đắp (01 và 02).
250 260
100
1B 0

+ Biểu đồ 50cắt50trục
B
Ox đánh
50 50 50 50 50
dấu một
-200
W
khu
-300 -350
vực
-150 tự cân bằng
x (m) 2
đào đắp
(điểm B).
+ Diện tích giữa đường tích phân và trục Ox thể hiện công vận
chuyển đất theo trục tọa độ (W). Nếu W>0 thì hướng vận chuyển cùng
chiều với trục tọa độ, nếu W < 0 thì ngược lại.
b. Phương pháp biểu đồ Cutinốp (tt)
- Đối với những công trình chạy dài (như đê, đập, mương máng)
1 1
V l vc = 197,9m l vc = 142,8m

+100 +150 +180 +200+150


+60
-80 -50
-150 -260 -200 -100

V
* Khoảng cách vận chuyển
430
490
410
mỗi50khu
trong 50m vực cân bằng đào đắp xác định theo
50 50 50
250
công thức:
260
100
W 1
B 0
B W2 x (m)
-200 -150
50 50 50 50 50 50 50 -300 -350

Trong đó:
lVC - khoảng cách vận chuyển trung bình trong khu vực;
W – công vận chuyển đất, là diện tích nằm W giữa đường tích phân với
trục tọa độ Ox; lVC =
max V
- giá trị lớn nhất của đồ thị trong khu vực xét.

max  V
BÀI TẬP
❖ Hố móng công trình có kích thước 25m x 46m sâu 1,2m,
đắp bằng đất sét. Hãy tính khối lượng đất chở đến để
đắp và thể tích hố đào nơi lấy đất để đắp?
❖ Thể tích khối đắp là:
V3 = 25x46x1,2 = 1380m3
❖ Tra bảng hệ số tơi của đất, ta có:
K1 = 1,27 và K2 = 1,05
❖ Thể tích khối đất dùng để đắp là:
V1= 1380/1,05 = 1314 m3
❖ Khối lượng đất đắp V2 là:
V2 = K1xV1= 1,27 x 1314 = 1669m3
❖ Vậy, khối lượng đất chở đến để đắp hố móng là 1669m3
Thể tích hố đào nơi cung cấp đất đắp là 1314m3

You might also like