You are on page 1of 72

Chương 4

Kỹ thuật thi công đào và đắp đất

1
Nội dung
1. Thi công đào đất bằng phương pháp thủ công
- Dụng cụ và tổ chức thi công đào đất
- Biện pháp chống đỡ vách đất
2. Thi công đào đất bằng phương pháp cơ giới
- Các loại máy đào đất trong xây dựng
- Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu thuận
- Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu nghịch
3. Thi công lấp và đầm đất
- Các loại máy lấp và đầm đất trong xây dựng
- Kỹ thuật lấp và đầm đất

2
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

Các đặc điểm của thi công đất thủ công:


- Phương pháp truyền thống
- Áp dụng cho các công trình/ hạng mục nhỏ
- Khối lượng đào/ đắp nhỏ
- Địa điểm hiểm trở, các công cụ cơ giới không vào thi
công được
- Để tránh phá vỡ tính nguyên thủy của lớp đất nếu thi
công cơ giới
- Được sử dụng để hoàn thiện công việc khi thi công cơ
giới

3
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.1. Dụng cụ đào đất thủ công:


- Xẻng
- Cuốc
- Mai
- Cuốc chim
- Búa
- Xe cút kít một bánh (xe rùa)
- Xe cải tiến
- Xe goòng

4
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.2. Tổ chức thi công đất thủ công:


- Các nguyên tắc thi công hiệu quả:
 Chọn công cụ thích hợp
 Tìm cách làm cho công việc thi công thuận lợi
như tưới nước ẩm hoặc làm khô…
 Tổ chức thi công hợp lý như phân đợt, phân
đoạn thi công, phân tổ đội, có biện pháp thi công
vào mùa mưa…

5
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.2. Tổ chức thi công đất thủ công:

Tổ chức thi công đất thủ công


6
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.2. Tổ chức thi công đất thủ công:

Đào đất ở nơi có nước


1, 2, 3, 4 – thứ tự đào đất để tạo
thành các rãnh thu nước

7
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.2. Tổ chức thi công đất thủ công:

Tạo dạng bậc thang đối với hố đào sâu


8
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.2. Tổ chức thi công đất thủ công:

Tiêu nước cho mái dốc


1-mái dốc, 2-mực nước ngầm, 3-ống tiêu nước, 4-
rãnh tiêu nước, 5-bờ be
9
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:


- Chiều sâu đào thẳng đứng cho phép:

Trong đó:
hmax – chiều sâu cho phép đào đất thẳng đứng;
; C;  - trọng lượng riêng, lực dính và góc ma sát
trong của đất;
K – hệ số an toàn (1,5-2,5)
q – tải trọng trên mặt đất
10
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:


Đối với đất mềm, được phép đào hào và hố móng có vách
đứng không cần gia cố, theo Bảng :

Loại đất Chiều sâu hố móng, m


Đất cát, đất lẫn sỏi sạn Không quá 1,00
Đất cát pha Không quá 1,25
Đất thịt và đất sét Không quá 1,50
Đất thịt chắc và đất sét chắc Không quá 2,00

11
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:


- Khi chiều sâu đào đất lớn hơn hmax  cần đào theo độ
dốc tự nhiên để tránh sạt lỡ.
- Do sự hạn chế về mặt bằng thi công, hoặc do khối
lượng đào đất theo độ dốc tự nhiên quá lớn nên  cần
đào đất có chống vách.
- Các phương pháp chống đỡ vách đất:
 Chống bằng ván ngang
 Chống bằng ván lát đứng
 Chống bằng ván cừ thép hoặc gỗ
 Chống neo giữ mái đất
12
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:

Chống tường bằng ván lát ngang đối với hố hẹp


1-ván ngang, 2-cọc chống, 3-thanh chống

13
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:

Chống tường bằng ván lát đứng

14
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:

Dùng thanh chống chéo tăng cường cho hệ


vách đào

15
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:

Phương pháp neo gia cố thành hố đào

16
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:


a. Đối với đất cát:

Trong đó:
ka – hệ số áp lực chủ động,
theo thuyết Rankine:

 - góc ma sát trong của đất


Biểu đồ áp lực đất hình  - trọng lượng riêng của đất
thang theo đề nghị của g – gia tốc trọng trường
Tschebotarioff H – chiều cao hố đào

17
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công

1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:


b. Đối với đất sét:

Biểu đồ áp lực đất hình thang Biểu đồ áp lực đất hình thang
của đất sét cứng của đất sét yếu

18
1. Thi công đất bằng phương pháp thủ công
1.3. Biện pháp chống đỡ vách đất:

- Khi : nên xem xét cả hai trường hợp đất sét


cứng và yếu. Chọn trường hợp nào có kết quả áp lực
lớn hơn để thiết kế thanh chống (stud).

- Khi : nguy cơ xảy ra sự bùng nền (heave)

- Khi : không nên sử dụng biện pháp chống đỡ


vách đơn giản.

19
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.1. Các loại máy đào trong xây dựng


- Theo vận hành
o Vận hành bằng cáp (cable-operated)
o Vận hành thủy lực (hydraulic)
- Theo loại gầu
o Gầu thuận (gầu ngửa, shovel)
o Gầu nghịch (gầu sấp, backhoe)
o Gầu dây (dragline)
o Gầu ngoạm (clamshell)

20
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.1. Các loại máy đào trong xây dựng

21
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.1. Các loại máy đào trong xây dựng


 Chu kỳ làm việc của máy đào đất

1. Cắt bửa lớp đất và xúc đất vào 2. Quay gầu đến nơi đổ đất
gầu

22
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.1. Các loại máy đào trong xây dựng


 Chu kỳ làm việc của máy đào đất

3. Đổ đất ra khỏi gầu 4. Quay gầu rỗng về chỗ đào

23
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.1. Các loại máy đào trong xây dựng


 Hệ số đầy gầu:

Loại đất Hệ số đầy gầu


Đất thịt 0.8-1.1
Cát, sỏi 0.9-1.0
Sét cứng 0.65-0.95
Sét ướt 0.5-0.9
Đá (cho nổ tốt) 0.7-0.9
Đá (cho nổ kém) 0.4-0.7

24
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận

Các thông số kỹ thuật của máy đào gầu thuận

25
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


a) Các động tác chính:
1. Nâng hạ chuôi gầu để cắt đất và xúc đất vào gầu
2. Ấn đẩy chuôi gầu cho răng gầu cắm sâu vào đất
3. Quay gầu về phía đổ đất
4. Mở nắp đáy gầu (đổ đáy), hoặc kéo chuôi gầu (đổ
trước) để đổ đất ra
5. Máy di động tịnh tiến

26
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


b) Phân loại:
 Theo cơ cấu di chuyển:
o Bánh hơi (pneumatic wheel)
o Bánh xích (chain wheel)
 Theo dung tích gầu:
o Nhỏ (<3.8 m3)
o Trung (3.8-7.6 m3)
o Nặng (>7.6 m3)

27
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


c) Các đặc điểm chính:
 Đào đất hiệu quả từ cao trình đứng máy trở lên.
 Độ sâu đào đất từ 0.3-2.0m.
 Có thể làm việc hiệu quả mà không cần các máy khác
hỗ trợ
 Chỉ làm việc được ở những nơi khô ráo
 Công dụng: đào hố đào sâu rộng, đào bờ đất, sườn đồi,
sửa mái dốc, đào rãnh…

28
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


d) Đường di chuyển của máy

29
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


e) Năng suất thực tế:
P = CxSxVxBxE (m3/h)
 C: số chu kỳ công tác trong một giờ (cycle) (tra bảng)
 S: hệ số góc quay (swing factor) (tra bảng)
 V: dung tích gầu (heaped bucket volume, m3)
 B: hệ số đầy gầu (bucket fill factor) (tra bảng)
 E: hệ số hữu dụng

30
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


e) Năng suất thực tế:
 Số chu kỳ thao tác trong một giờ:
Loại đất Loại gầu
Nhỏ Trung bình Lớn
Đổ đáy Đổ trước Đổ đáy Đổ trước Đổ đáy Đổ trước
Đất mềm 190 170 180 160 150 135
Đất trung 170 150 160 145 145 130
bình
Đất cứng 150 135 140 130 135 125

31
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


e) Năng suất thực tế:

Gầu đổ trước Gầu đổ đáy


(front dump bucket) (bottom dump bucket)

32
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


e) Năng suất thực tế:
 Hệ số điều chỉnh góc quay (S)

Góc quay (độ)


45 60 75 90 120 180
Hệ số góc quay (S) 1.16 1.10 1.05 1.00 0.94 0.83

33
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


f) Các kiểu đào đất khi dùng gầu thuận:
o Đào dọc đổ sau: áp dụng khi đào những hố hẹp
(<1,5Rmax), xe tải chạy lùi trong rảnh đào, góc
quay của máy đào là 180 độ.
o Đào dọc đổ bên: bề rộng hố đào từ (1,5–1,9)Rmax
o Đào dọc đổ vào xe tải đứng trên bậc cao:
H = Hđổ – (Hxe +0.8m)
Trong đó: H – chiều cao đường đào, Hđổ – chiều
cao đổ đất, H – chiều cao của thùng xe, và 0.8m
– chiều cao an toàn.
34
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


f) Các kiểu đào đất:

Đào dọc đổ
bên

35
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


f) Các kiểu đào đất:

Đào dọc đổ
sau

36
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


f) Các kiểu đào đất:

Đào dọc đổ
cao

37
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


g) Cải tiến năng suất: hai nhân tố ảnh hưởng đến năng
suất máy đào gầu thuận:
 Góc quay;
 Thời gian chờ đợi/ nhàn rỗi (idling) trong chu kỳ
công tác
 Để cải tiến năng suất cần phải:
o Giảm góc quay giữa vị trí đào vào đổ đất đến tối
thiều;
o Bố trí xe chở đất thuận tiện để giảm thiểu thời
gian chờ đợi xe
38
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.2. Máy đào gầu thuận


g) Cải tiến năng suất:
o Khi chỉ có một vị trí đổ đất phải tận dụng khoảng
thời gian giữa lúc xe đến và xe đi để máy đào di
chuyển và sửa sang hố đào;
o Giữ đáy hố đào bằng phẳng để máy đào dễ dàng
di chuyển;
o Máy đào nên thường xuyên tiến tới để đảm bảo
khoảng cách đào tổi ưu;
o Giữ cho răng của gầu đào luôn sắc nhọn.
o Chọn bán kính đổ đất tối ưu từ (0.6-0.7)Rmax
39
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch

Các thông số kỹ thuật của máy đào gầu nghịch

40
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch

Máy đào gầu nghịch


41
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


a) Đặc điểm:
o Đào đất ở cao trình thấp hơn cao trình đáy đứng
(thường không quá 6m);
o Thường dùng để đào rãnh, đào hố móng, đào
tầng hầm, lấp đất, đào đất nhẹ và xốp…
o Khi đào máy đứng trên bờ nên có thể đào được
ở những nơi có mực nước ngầm; và không cần
phải mở đường lên xuống;
o Khi đào rãnh thường chọn gầu đào đất có kích
thước tương ứng với kích thước rãnh đào
42
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


b) Phân loại:
 Theo cơ cấu di chuyển:
o Bánh hơi (pneumatic wheel)
o Bánh xích (chain wheel)
 Theo dung tích gầu:
o Nhỏ (<0.76 m3)
o Trung (0.76-1.72 m3)
o Nặng (>1.72 m3)

43
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


c) Thông số:
o Hđàomax
o R
o Hđổmax

Máy đào 320D LRR của


Caterpillar

44
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


d) Năng suất máy đào:
o Công thức tính giống máy đào gầu thuận;
o Số chu kỳ thao tác trong một giờ:

Loại đất Loại máy


Bánh hơi Gầu nhỏ Gầu trung bình Gầu lớn
< 0.76m3 0.76-1.72m3 > 1.72m3
Đất mềm 170 250 200 150
Đất trung bình 135 200 160 120
Đất cứng 110 160 130 100

45
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


d) Năng suất máy đào:
o Hệ số điều chỉnh góc quay

Độ sâu đào đất (% Góc quay (độ)


của max)
45 60 75 90 120 180
30 1.33 1.26 1.21 1.15 1.08 0.95
50 1.28 1.21 1.16 1.10 1.03 0.91
70 1.16 1.10 1.05 1.00 0.94 0.83
90 1.04 1.00 0.95 0.90 0.85 0.75

46
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


d) Năng suất máy đào:
o Hệ số điều chỉnh khi đào rãnh

Loại đất Hệ số
Đất mềm 0.60 – 0.70
Đất trung bình 0.90 – 095
Đất cứng 0.95 – 0.10

47
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


e) Các kiểu đào đất:

Đào dọc Đào ngang


48
2. Thi công đất bằng phương pháp cơ giới

2.3. Máy đào gầu nghịch


e) Các kiểu đào đất:

Đào chữ chi Đào song song

49
3. Thi công đắp và đầm đất
Chất lượng của việc thi công công tác đất ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng công trình, do đó:
Phải chọn đất đắp phù hợp;
Phảichọn phương pháp đắp (backfilling) và đầm
(compaction) đảm bảo yêu cầu về ổn định và cường độ.

50
3. Thi công đắp và đầm đất
3.1. Đặc tính của đất đắp
a) Đất dính:
 Dễ vón cục
 Khi đầm, màng liên kết của đất dính thay đổi
chậm
 Do có độ thấm nước nhỏ, khó thoát nước nên
quá trình biến đổi thể tích chậm  cố kết chậm
(thời gian chờ lún lâu).

51
3. Thi công đắp và đầm đất
3.1. Đặc tính của đất đắp
b) Đất rời:
 Lực dính đơn vị nhỏ
 Biến dạng của đất phụ thuộc vào góc ma sát
trong
 Lực ma sát giữa các hạt, lực dính nhỏ, độ thấm
nước lớn  nhanh đạt đến trạng thái cố kết khi
có ngoại lực tác động.

52
3. Thi công đắp và đầm đất
3.2. Các yêu cầu về đất đắp
 Đất đắp cần đảm bảo cường độ, ổn định lâu dài và
có độ lún nhỏ.
 Loại đất thường dùng để đắp: sét, á sét, á cát và đất
cát.
 Không nên dùng các loại đất sau để đắp:
o Đất phù sa, đất bùn
o Đất thịt, đất sét ướt
o Đất thấm nước mặn
o Đất chứa nhiều hữu cơ (rễ cây, rơm rác…)

53
3. Thi công đắp và đầm đất
3.3. Kỹ thuật đắp đất
 Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ…
 Thoát nước mặt, vét sạch bùn
 Tạo nhám bề mặt cần đắp nếu độ dốc mặt bằng cần
đắp là nhỏ
 Nếu mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i > 0.2%),
trước khi đắp cần tạo bậc thang có bề rộng bậc từ
2-4m để tránh đất bị trượt.
 Khi đất dùng để đắp không đồng nhất  đắp riêng
theo từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước
trong khối đắp.
54
3. Thi công đắp và đầm đất
3.3. Kỹ thuật đắp đất (tt.)
 Đất khó thoát nước được đắp ở dưới, còn đất dễ
thoát nước đắp ở trên.
 Nếu lớp dễ thoát nước nằm lớp dưới không thoát
nước thì độ dày của lớp đất dễ thoát nước phải lớn
hơn độ dày mao dẫn.

55
3. Thi công đắp và đầm đất
3.3. Kỹ thuật đắp đất (tt.)
 Khi đắp một loại đất khó thoát nước  nên đắp xen
kẽ vài lớp mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát
nước dễ dàng hơn.

 Chiều dày từng lớp đất phải đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật tương ứng với máy đầm.

56
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
a) Yêu cầu đầm đất:
 Đầm (compaction) là quá trình làm tăng độ chặt
của đất bằng ép các hạt đất gần nhau hơn, và
đẩy không khí ra khỏi lỗ rỗng trong đất.
 Đầm đất khác với cố kết (consolidation)
 Tùy thuộc vào loại công trình, mức độ kỹ thuật
yêu cầu mà chọn biện pháp đầm khác nhau.
 Ví dụ: dự án sân bay K ≥ 0.98, đập thủy điện K ≥
0.95, hay nền nhà K ≥ 0.90.

57
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
a) Yêu cầu đầm đất:
 Không nên rải quá mỏng và đầm nhiều lượt làm
cấu trúc đất bị phá hủy
 Các dạng đầm đất sử dụng: đầm lăn, đầm nện,
đầm rung và kết hợp các dạng này
 Cần tiến hành thí nghiệm chọn chiều dày lớp đất
đầm khi khối lượng cần đầm là lớn.
 Cần tiến hành thí nghiệm xác định độ ẩm của đất
đem lấp lại hố đào.

58
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
a) Yêu cầu đầm đất:

Kết quả thí nghiệm xác định số lần


đầm nén và chiều dày lớp rải

59
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
a) Yêu cầu đầm đất:

Loại đất Độ ẩm
thích hợp
(%)
Đất cát hạt to 8-10
Đất cát hạt nhỏ, đất 12-15
cát pha sét
Đất sét pha cát xốp 15-18
Đất sét 18-25

Kết quả thí nghiệm


Proctor cho các loại đất

60
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
a) Yêu cầu đầm đất:
 Đo độ chặt hiện trượng:
o Phương pháp truyền thống: phương pháp đo
bằng hình nón cát (sand test), và phương
pháp do bằng chất lỏng (liquid test)
o Phương pháp hiện đại: phương pháp đo hạt
nhân (nuclear density devices)

61
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất thủ công:
 Là đầm bằng gỗ, gang đúc và bê tông;
 Áp dụng ở những công trình nhỏ

Trọng lượng đầm Chiều dày lớp đầm


(kg) (cm)
5-10 10
30-40 15
60-70 20
75-100 25

62
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:

Thiết bị Đất áp dụng hiệu


quả
Lu chân lèn (tamping foot roller) Đất dính
Lu bánh mạng lưới (grid or mesh roller) Sỏi hay cát sạch
Máy đầm rung (self-propelled vibrating Đất không dính
roller)
Lu bánh thép nhẵn mặt (smooth steel Sỏi
drum roller)
Lu lốp hơi (pneumatic roller) Hầu hết các loại đất
Lu có đệm (segmented pad roller) Hầu hết các loại đất

63
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:

Lu chân lèn Lu bánh mạng lưới

64
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:

Lu lốp hơi Lu có đệm

65
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:

Lu chân cừu
Đầm nện

66
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:
Đầm rung
Đầm thuận nghịch
(vibratory plate)
(reversible plate)

Lu rung
(vibratory roller)

67
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:

68
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới: H: cao, A: trung bình, L: thấp
Vật liệu Nhẵn Bánh Rung Chân Mạng
mặt hơi lèn lưới
Đá H L H H H
Sỏi sạch H A H H H
Sỏi có sét H A A H A
Cát sạch L L H A A
Cát pha sét L A A H L
Sét pha cát L H A H L
Sét L H A H L

Bảng chọn máy đầm

69
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
b) Đầm đất cơ giới:
Thiết bị Chiều dày đề nghị Ghi chú
(cm)
Tất cả xe lu, trừ lu 15-20
rung và lu bánh hơi
Lu bánh hơi ~ 30 Cần đầm trước bằng
lu nhẹ để tránh lún
Đầm rung 20-120 Tương ứng 0.9-13.6
tấn
Đầm rung hạng nặng ~210
Đầm bánh xe 45-120
Bảng chọn chiều dày lớp đất đầm

70
3. Thi công đắp và đầm đất
3.4. Kỹ thuật đầm đất
c) Năng suất đầm đất:
P = (10xWxSxLxE)/N
Trong đó:
N: số lượt đầm yêu cầu
W: chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
S: vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
L: chiều dày lớp đất đầm (cm)
E: hệ số hiệu dụng

71
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

72

You might also like