You are on page 1of 34

1

CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC BÊ TÔNG ĐỖ TẠI CHỖ


CÔNG TÁC BÊ TÔNG

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
2

NỘI DUNG

VẬT LIỆU BÊ TÔNG


TRỘN BÊ TÔNG
VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG
ĐỔ BÊ TÔNG
ĐẦM BÊ TÔNG
MẠCH NGỪNG
DƯỠNG HỘ BÊ TÔNG, THÁO CỐP PHA
KHUYẾT TẬT BÊ TÔNG, PHỤ GIA
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
3

Vật liệu bê tông


• Bê tông: là đá nhân tạo; gồm xi măng, đá, cát, nước, phụ gia…
• Quá trình đông kết: xi măng tác dụng hóa học với nước tạo
thành khối kết dính (gọi là quá trình thủy hóa)
• Quá trình thủy hóa tỏa nhiệtthoát nướcbê tông co ngót
• Bê tông thường được xem như đông kết hoàn sau 28 ngày
100
80
%R28

60 ln( n)
40
Rn  R28
ln 28
20
0
0 5 10 15 20 25
Ngày
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
4

Trộn bê tông
PHƯƠNG PHÁP TRỘN:
Thủ công: dùng xẻng, cuốc… để trộn đều hỗn hợp bê tông
Trộn bằng máy: cốt liệu được trộn đều bằng máy

Máy trộn thủ công (250L-1000L) Trạm trộn bê tông thương phẩm
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
5

Trộn bê tông
Trộn thủ công
Đặc điểm:
Sàn trộn phải đủ cứng, • Không tốt bằng trộn máy.
sạch và không hút nước.
• Tốn thêm 5-15% xi măng.
Tưới ẩm sàn trước khi
trộn. • Khi khối lượng ít

Trộn đều cát và xi măng


Cho đá vào trộn đều
thành hỗn hợp khô,
Cho nước và trộn đều
cho đến khi đồng màu
ttrộn ≤20 phút.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
6

Trộn bê tông
Trộn bằng máy
Cho 15-20% nước vào cối
Đổ cát, sỏi, ximăng (đổ ximăng xen
vào giữa các lớp cốt liệu)
Trong khi cối quay tròn thì đổ nốt
lượng nước vào để đảm bảo độ
lưu động, độ dẻo của vữa

Thời gian trộn bê tông (phút): (trích TCVN 4453-1995)


Dung tích máy trộn (lít)
Độ sụt bê tông
Dưới 500 500-1000 Trên 1000
Nhỏ hơn 10 2.0 2.5 3
10-50 1.5 2 2.5
Trên 50 1.0 1.5 2
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
7

Vận chuyển bê tông


Vận chuyển vữa
bê tông

Vận chuyển Vận chuyển


ngang đứng

Vận chuyển
vữa bê tông

Vận chuyển
Máy vận Máy bơm Xe trộn
Cần trục bằng
thăng bê tông bê tông
thủ công
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
8

Vận chuyển bê tông


YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNG
Không được để vữa vương vãi và rò rỉ nước xi măng
Tránh sự phân tầng, mất nước
Thời gian vận chuyển (Bảng 14 của TCVN 4453 – 1995).

Phương tiện vận chuyển ngang:


Xe trộn bê tông
Xe cút kít: dung tích 100 l (xe
1 bánh), 200 l (xe hai bánh).
Lát ván, dốc lên không quá
4%, dốc xuống không quá
12%. Khoảng cách vận
chuyển ≤ 70m.
Máy bơm bê tông TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
9

Vận chuyển bê tông


Tính số xe vận chuyển bêtông theo công thức sau
Qmax L 
n S  T 
V  
n : Số xe vận chuyển bêtông cần
Qmax : Năng suất lớn nhất của máy bơm (m3/h)
S : Vận tốc xe vận chuyển bêtông (25 km/h)
L : Đoạn đường vận chuyển bêtông (km)
T : Thời gian gián đoạn giữa các xe (h), thường lấy từ
5 đến 10 phút
V : Dung tích chứa của xe chở bêtông (m3).

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
10

Vận chuyển bê tông

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
11

Vận chuyển bê tông


Vận chuyển vữa bê tông Vận chuyển bằng xe bơm bê tông
bằng máy vận thăng

• Năng suất 5-80 m3/h.


• Vữa bê tông: cốt liệu <= 1/3 ống dẫn; độ
sụt từ 120-170mm (TCXD 200 -1997).
• Ưu điểm: bê tông không bị phân tầng, vận
chuyển và đúc bất kỳ địa điểm nào
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
12

Vận chuyển bê tông

Vận chuyển vữa bê tông bằng


máy bơm cố định

Cố định ống
bơm bê tông

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
13

Vận chuyển bê tông


Bằng cần trục tháp Một loại bơm BT từ xa

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
14

Đổ bê tông CHUẨN BỊ

Hoàn chỉnh các chi tiết tạo bậc cấp,


Bơm nước áp lực để xịt rửa
đánh dấu chiều cao bê tông đổ

Chống lật cho xe bơm cần


Lắp đặt hệ thống bơm ngang TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
15

Đổ bê tông

Đo độ sụt bê tông Lấy mẫu bê tông để thí nghiệm


TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
16

Đổ bê tông

• Không được đổ vữa bê tông rơi tự do từ một


độ cao > 1,5m để tránh hiện tượng bê tông
phân tầng.
• Nếu chiều cao rơi tự do >1,5 m, dùng máng
nghiêng hoặc ống vòi voi.
• Khi đổ bê tông:
– Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, dàn
dáo
– Không để nước mưa rơi vào bê tông
– Trường hợp ngừng đổ bê tông quá thời
gian quy định phải đợi đến khi bê tông
đạt 25daN/cm2

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
17

Đổ bê tông

Chiều dày lớp đổ bê tông:


Chiều dày mỗi lớp đồ bê tông: h ≤ min{Q(t1-t2)/F; hđ}
Trong đó:
• Q là công suất đổ bê tông (m3/h)
• t1, t2 lần lượt là thời gian bắt đầu ninh kết của bê
tông (thường 1.5-2h) và thời gian vận chuyển bê
tông
• F: là diện tích bề mặt lớp bê tông
• hđ: chiều dày lớn nhất của lớp đổ bê tông, xác
định theo bảng sau

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
18

Đổ bê tông
TCVN 4453-1995

Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cư li vận chuyển,
khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định,
nhưng không vượt quá các trị số ghi trong bảng

Chiều dầy cho phép mỗi lớp


Phương pháp đầm
đổ bê tông, cm
1,25 chiều dài phần công tác
Đầm dùi
của đầm (khoảng 20cm - 40cm)
Đầm mặt: (đầm bàn)
- Kết cấu không có cốt thép và kết cấu có
20
cốt thép đơn
12
- Kết cấu có cốt thép kép
Đầm thủ công 20

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
19

Đổ bê tông

VÍ DỤ:
Xác định số lượng xe bơm bê tông và thời gian cần thiết để
đổ một lần liên tục đài móng có kích thước 30x60x2m. Biết
rằng công suất đổ bê tông của 1 xe bơm là 50m3/h, chiều dày
1 lớp đổ là 0.4m, thời gian bắt đầu ninh kết là 2h, thời gian
vận chuyển bê tông là 20 phút.
Giải:
Vùng diện tích phụ trách bởi 1 xe bơm: f=50x(2-1/3)/0.4=208 m2
Số lượng xe bơm = F/f = 30x60/208 = 8.65  chọn 9 xe
Thời gian đổ bê tông = Thể tích bê tông 1 xe phụ trách/công
suất 1 xe = 208x2/50 = 8 (h)

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
20

Đổ bê tông
ĐỔ BÊ TÔNG CỘT, TƯỜNG:
Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m
thì nên đổ liên tục.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
21

Đổ bê tông
ĐỔ BÊ TÔNG CỘT, TƯỜNG:
Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bêtông,
nhưng phải bảo đảm vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí.

Đổ bê tông cột bằng Đổ bê tông cột Lắp đặt ống để đổ bê tông


thùng đổ và cẩu tháp bằng xe bơm vữa dâng cho cột cao
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
22

Đổ bê tông
ĐỔ BÊ TÔNG DẦM, BẢN:
Đổ liên tục, đổ xong cột hay tường, sau đó dừng lại 1- 2 (h) tiếp
tục đổ bê tông dầm và bản. Mạch ngừng thi công ở cột và
tường đặt cách mặt dưới của dầm và bản từ 2- 8 (cm)

Đổ bê tông
dầm sàn bằng
xe bơm cần

Đổ bê tông dầm sàn bằng


bơm ngang

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
23

Đổ bê tông
ĐỔ BÊ TÔNG KẾT CẤU VÒM
Đổ bêtông từ hai bên chân vòm đến đỉnh vòm, không đổ
bên thấp bên cao. Mạch ngừng vuông góc vòm.
L<10m đổ bê tông liên tục từ chân đến đỉnh. Vòm L >10m
thì cứ 2m - 3m có một mạch ngừng. Mạch ngừng này được
chèn lấp bằng bê tông có phụ gia nở sau khi bê tông đổ
trước đã co ngót.

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
24

Đầm bê tông
Các yêu cầu:
Đảm bảo bê tông được đầm
chặt và không bị rỗ;
Dấu hiệu đầm kĩ là vữa xi
măng nổi lên bề mặt và bọt
khí không còn nữa; Đầm bê tông cột, vách

Đầm dùi, bước di chuyển <=


1,5 bán kính tác dụng và phải
cắm sâu vào lớp bê tông
10cm;
Khi cần đầm lại phải sau 1,5
giờ - 2 giờ sau khi đầm lần 1.
Không đầm lại cho bê tông
khối lớn Đầm bê tông dầm sàn
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
25

Mạch ngừng
Nguyên tắc chung:
Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men
uốn tương đối nhỏ, đồng thời phải vuông góc với phương
truyền lực nén vào kết cấu

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
26

Mạch ngừng
Dầm sàn: có phương thẳng đứng, vị trí tùy thuộc vào:
Trường hợp 1: Hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, mạch
ngừng đặt trong đoạn 1/3 giữa dầm phụ
Trường hợp 2: Hướng đổ bê tông song song với dầm chính,
mạch ngừng đặt trong 2 đoạn ¼ ở giữa dầm chính

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
27

Mạch ngừng
Mạch ngừng cho công trình chạy dài:
Chia công trình thành từng đoạn 10m  tránh co ngót gây
nứt bê tông
Bề rộng kheo hở giữa 2 đoạn: 0.5-1m
Khe hở được lấp lại bằng vữa bê tông sau 7-14 ngày

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
28

Mạch ngừng

Chi tiết tấm Water stop Mạch ngừng theo phương đứng
tại các vị trí mạch ngừng trước và sau khi đổ bê tông

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
29

Dưỡng hộ bê tông
 Giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi
tạo hình.
 Trong thời kì bảo dưỡng, bê tông phải được bảo vệ chống các tác động
cơ học như rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả
năng gây hư hại khác
 Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không được nhỏ hơn các trị số sau
Vùng khí hậu Tên mùa Tháng Rth BD % R28 Tch BD ngày đêm
Vùng A Hè 4–9 50 -55 3
Đông 10 – 3 40 - 50 4
Vùng B Khô 2–7 55 - 60 4
Mưa 8–1 35 - 40 2
Vùng C Khô 12 – 4 70 6
Mưa 5 –11 30 1
• Vùng B (phía Đông Trường Sơn
• Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn;
và từ Diễn Châu đến Thuận Hải);
• Tct BD - Thời gian bảo dưỡng cần thiết;
• Vùng C (Tây nguyên và Nam Bộ)
• Vùng A (từ Diễn Châu trở ra Bắc); TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
30

Dưỡng hộ bê tông

Bảo dưỡng
bề mặt bê tông

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
31

Dưỡng hộ bê tông – Tháo cốp pha


• Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ
cần thiết.
• Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê
tông đã đóng rắn có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường
độ 50 daN/cm2

Cường độ BT tối Thời gian để BT đạt cường


Loại kết cấu thiểu cần đạt để độ để tháo cốp pha ở các
tháo cốp pha, %R28 mùa và vùng khí hậu
Bản, dầm, vòm có
50; > 80 daN/cm2 7
khẩu độ < 2 m
Bản, dầm, vòm có
70 10
khẩu độ 2 – 8 m
Bản, dầm, vòm có
90 23
khẩu độ > 8 m
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
32

Khuyết tật bê tông

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
33

Phụ gia Phụ gia tăng phát triển nhanh cường độ

Cường độ chịu nén (MPa):


Trộn 7 ngày 28 ngày
BT thường 21,1 30,5
Super R7; 750 mL/100 kg xi măng 41,5 52,9
Super R7; 1000 mL/100 kg xi măng 42,1 55,3
TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học
34

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

TS. Huỳnh Nhật Minh & PGS. TS. Trần Đức Học

You might also like