You are on page 1of 9

1.

Yêu cầu đối với thiết kế cấp phối (mix design)


- Đảm bảo tính công tác
- Đảm bảo được tính chất kỹ thuật theo yêu cầu:
+ Cường độ
+ khả năng chống thấm và ăn mòn
- Đảm bảo được tính kinh tế của cấp phối
2. Điều kiện thiết kế
- Bảng thiết kế kỹ thuật kết cấu
- Mục đích và môi trường sử dụng
- Biện pháp thi công
- Vật liệu sử dụng
3. Phương pháp thiết kế
- Pp tính toán và tra bảng
- Phương pháp thực nghiệm hoàn toàn
- Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
4. Nguyên lý thiết kế
- Tổng thêt tích vật liệu thành phần = thể tích hỗn hợp bê tông = 1000 lít
- Hỗn hợp bê tông sau khi nhào trộn đầm chặt không chứa các lỗ rỗng và tổng thể tích
đặc của hỗn hợp thành phần bằng thể tích hỗn hợp bê tông.
- Hỗn hợp bê tông sau khi đầm chặt thì hỗn hợp vữa bao gồm: cát nước và xi măng sẽ
bao bọc và điền đầy vào khoảng trống các hạt cốt liệu lớn.
+ chất kế dính cùng với cát và nước tạo thành hỗn hợp vữa
+ một phần điền đầy lỗ rỗng cốt liệu giữa cốt liệu lớn
+ Một phần bao bọc hạt cốt liệu tạo tính công tác
Vx + Vc + Vn = Vrđ + V dư
Hệ số dư vữa để đảm bảo tính công tác của concrete. => Nếu tính vữa đủ bao boc
quanh bề mặt bê tông cứng khó thi công.
5. Các bước thiết kế
- Xác định tính công tác (SN) cm hoặc ĐC (s)
+ Dựa vào kết cấu (môi trường biển; dầm, cột..), biện pháp thi công (cơ giới, thủ
công), mật độ cốt thép.
- Xác định lượng dùng nước.
+ Căn cứ SN và cốt liệu Dmax cốt liệu.
+ Xác định lượng dùng xi măng
Dựa vào công thức thực nghiệm
Tra hệ số dư vữa
6. Điều chỉnh thành phần cấp phối
Kiểm tra tính công tác hỗn hợp bê tông
SNtt < SNyc : tăng hồ cement 5% ( 5% XM;5% nước; đảm bảo N/X = const)
SNtt > Snyc: Tăng 5% cát đá đảm bảo (C/(C+Đ) = const)
- Kiểm tra cường độ bê tông R28 (1-1.15%)
- Nếu cường độ >1.15% tính lại xi
- Cường độ R28 <1.15% tính lại tăng lượng dùng xi măng
- Điều chỉnh cấp phối theo vật liệu hiện trường.
- X’ = X
- Cw = C(1+0.01Wc)
- Dw = Đ*(1+0.01Dc)
- N’ = N-( C(1+0.01Wc) - Đ*(1+0.01Dc)
- Khi có sự thay đổi lượng dùng vật liệu:
- Vtt = Xtt/
- Tính lượng dùng vật liệu cho một mẻ trộn
- Beta: hệ số sản lượng (0.55-0.75)
II . Vữa
- là vật liệu đá nhân tạo được chế tạo từ cát, chất kết dinh, dung môi và phụ gia nếu
có được nhào trộn theo 1 tỷ lệ nhất định sau 1 time rắn chắc mà thành.
- mục đích sử dụng vữa:
+ vữa xây: truyền lực
+ vữa trát: trang trí
2. Đặc điểm
- TP: thành phần không có cốt liệu lớn đá dăm hay sỏi.
- Tính chất: có độ dẻo lớn,
+ Lượng nước sử dụng lớn hơn.
+ Khi sử dụng luôn luôn ở trạng thái dàn mỏng.
+ Tiếp xúc với môi trường lớn.( rất dể mất nước nên yêu cầu độ dẻo và lượng nước
lớn hơn rất nhiều so với bê tông)
+ Tính kết dính, độ bám dính với nền tốt
+ Cường độ thấp
3. Phân loại
Vữa xi măng, vối, thạch cao
- Vữa hỗn hợp: xi măng – vôi, xi măng - đất sét; xi măng thạch cao
Theo khối lượng thể tích.
Vữa nặng có KLTT>=15000kg/cm3; vữa nhẹ
Theo công dụng:
- Vữa xây:
- Mortar chèn
- mortar trats.
4. Chất kết dinh trong SD chế tạo vữa
- Chất kết dính vô cơ hay hữu cơ.
- Chất kết dính vô cơ: xi măng porlang, xi măng pluzer...
Không nên SD XM mác quá cao để chế tạo vữa.(XM mác gấp 3-4 lần)
- Khi SD XM mác quá cao thì giảm lượng dùng xi măng sẻ ảnh hưởng đến độ dẻo của
vữa.
- Cát là cốt liệu duy nhất trong vữa là khung chịu lực làm giảm co ngót, tăng sản
lượng cho vữa.
- Chất lượng của cát có ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ của vữa.
- Có thể sử dụng cát tự nhiên, cát nghiền
- Phụ gia: tăng cường độ cho vữa, tăng khả năng chống thấm cho vữa, tăng tính dẻo.,
duy trì thời gian thi công cho vữa.
5. Tính chất hỗn hợp vữa.
Độ lưu động: đảm bảo khả năng, năng suất , chất lượng của vữa xây.
Sử dụng côn tiêu chuẩn: phần động 300g
- yếu tố ảnh hưởng.
+ Lượng nước nhào trộn
+ Độ lớn và hình dạng cát.
+ Mức độ trộn...
- Độ phân tầng của vữa:
Vữa có khả năng chống phân tầng tốt là vữa có độ đồng nhất cao, không bị phân tầng
tách nước trong quá trình vận chuyển và sử dụng.
- Phương pháp: pp lắng, phương pháp chấn động.
- Tính giữ nước:
Đại lượng biểu thị phần trăm giữa độ lưu động của hỗn hợp sau khi hút nước ở áp lực
chân không và độ lưu động của hỗn hợp vữa ban đầu.
- Tính chống thấm: thông qua áp lực thấm tăng dần từ 0.5atm đến 2 atm trên mẫu
vữa dày 2cm.
- Cường độ vữa
Là tính chất biểu thị khả năng chống lại sự phá hoại của ứng suất sinh ra trong mẫu
vữa
- Cường độ của vữa phụ thuộc vào sự phát triển cường độ xi măng.
III. độ bão hòa nước
Là đại lượng đánh giả khả năng hút và giữ nước tối đa của vật liệu (metarial) ở điều
kiện cưỡng bức về nhiệt độ và áp suất.
- Độ bão hòa theo khối lượng
- Độ bão hòa theo thể tích
Hệ số bão hòa: mức độ bão hòa Bbh: 0.8-09
Pp: đen đun sôi 4h sau đem cân.
Dùng áp suât: bỏ mẫu ngân nước rồi đem bình áp suất, đến khi không còn bọt khí
thoát ra. Ngâm mẫu 2h
- tính thấm:
Dùng ống phi 25 cao 150mm, gắn keo vào đổ nước để 2h quan sát.
Mẫu VL tồn tại lỗ rỗng thoog nhau và thông về 2 phía vật liệu
Tồn tại sự chênh lệch áp lực giữa 2 phía vật liệu.
Biện pháp chống thấm:
Hạn chế lượng nước dùng concrete vì khi lượng nước dùng trong concrete lớn khi
đóng rắn nước bay hơi để lại lỗ rỗng càng lớn trong bê tông khả năng nước thấm qua
metarial càng nhiều
Tăng cường biện pháp đầm chặt ( or đầm lại, trước khu bê tông đông kết dùng đầm
bàn kẹp chặt các lỗ rỗng)
Bảo dưỡng hợp lý, tránh có ngót
Sơn phủ bề mặt kết cấu: phun PU.
Xi măng:
- Độ mịn: đánh giá kích thước hạt xi măng, xi măng có độ mịn cao sẻ tác dụng với
nước và rắn chắc nhanh.
- pp xác định: Sàng qua sàng 0.09
+ đo tỷ diện tích bề mặt hạt xu măng: dụng cụ Blaine
- Lượng sót sàng<15%
-tỷ diện tích >27000 kg/cm3
- Ảnh hưởng tới lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết, độ ổn định thể tích, cường
độ.
- Lượng nước tiêu chuẩn:
Lượn nước cần thiết để hồ xi măng đạt được độ dẻo tiêu chuẩn
- Thử dần thông qua dụng cụ kim vika, các đáy 4-8 (6+-2) nếu không nằm trong
khoảng thì tăng giảm 0.5% nước 1 lần thử.
Yếu tố ảnh hưởng:
- thành phần khoáng: C3A; C3S nhiều thì Ntc tăng
- Độ mịn: khi độ mịn XM tăng lượng nước tiêu chuẩn tăng. Do tổng diện tích bề mặt
XM tăng, tổng tỷ diện tích bề mặt tăng lượng nước cần thiết thấm ướt bề mặt tăng
Mức độ hòa tan xi măng nước nhanh lượng cần nước tăng.
- Phụ gia:
Trơ: bột đá giảm Ntc
Hoạt tính: tăng Ntc
- điều kiện môi trường: nhiệt độ, độ ẩm
Ý nghĩa: dùng để xác định lượng nước nhào trộn trong thí nghiệm thời gian đông kết
độ ổn định thể tích của xi măng.
- So sánh các tính chất của hồ xi măng
Thời gian đông kết
Thời gian từ khi trộn xi măng với nước đến khi hồ xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn bắt
đầu mất dần tính dẻo
- thời gian bắt đầu đông kết không được sớm hơn 45p
- kim vika cách đáy 3-5mm
- hồ xi măng bắt đầu mất tính dẻo: độ cắm sâu nhỏ hơn 0.5mm.
Ý nghĩa: có ý nghĩa quan trọng trong công tác thi công cần có khoảng thời gian nhào
trộn vận chuyển thi công cũng như hoàn thiện bề mặt kết cấu.
Độ ổn định thể tích của xi măng: Khả năng chống lại sự co hay nở thể tích của xi
măng trong quá trình rắn chắc
- PP TN: cân 500g , cho nước vào cối trội thêm xi măng, trộn 90s, dùng 30s quét hồ
tiếp tục trộn 90s.
Cho hồ xi măng vào dụng cụ la Chatelier, làm phẳng kính tấm tính có khối lượng
không nhỏ hơn 75g, cho vào tủ dưỡng hộ 24h.Sau 24h lấy mẫu trong thùng dưỡng hộ
ra và tháo tấm kính đo khoảng cách 2 đầu càng vuông (Amm), cho mẫu vào luộc 3h,
sau 3h để mẫu nguội đo khoảng cách (Cmm). Độ ổn định thể tích không được lớn
hơn 10mm.
Uốn bật máy với tốc độ 50=-10N/s
Máy nén bật mấy tốc độ 2400+-200N/s
Khi độ mịn tăng tốc độ thủy hóa tăng cường độ cao hơn
Khi lượng nước nhào trộn giảm : nước dùng trộn xi măng lớn hơn nhiều lần 3 lần
nước cần thiết để thủy hóa toàn bộ xi măng, lượng nước thừa ở lại trong xi măng bay
hơi để lại lỗ rỗng.
Phụ gia: tác dụng SP thủy hóa tăng cường độ tăng độ đặc.
Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn loại XM phù hợp với mục đích và
yêu cầu cầu công trình.
V. BÊ TÔNG
- cốt liệu lớn: Tạo khung xương chịu lực chính
Tăng sản lượng thể tích: Vđá = 70-80% Vbt
Chống co ngót
- Cốt liệu nhỏ: cát
Cùng với chất kết dinh và dung môi tạo tính dẻo cho bê tông.
Chống co ngót trong quá trình rắn chắc, tăng sản lượng cho bê tông
- Cường độ đá <300 kg/cm2 thì cường độ đá lớn hơn 1.5
- Cường độ đá >300 kg/cm2 thì cường độ đá lớn hơn 2
- Yêu cầu nước để trộn bê tông:
+ Nước sạch, nước sinh hoạt, không sử dụng nước ao hồ, nước thải, nước biển
Yêu cầu:
pH từ 4-12.5
Hàm lượng muối <0.6ml
Tổng hàm lượng Clo <0.35g/ml
Lượng nước SD xét tỷ lệ N/X = 0.5-0.7
Phụ gia
TÍNH CÔNG TÁC
- Hỗn hợp bê tông thỏa mãn có tính dẻo hợp lý,
Có tốc độ rắn chắc hợp lý
- phân loại concrete theo tính công tác:
+ Con crete dẻo: hỗn hợp có tỷ lệ N/X >=0.4 có cấu trúc liên tục, lượng dùng cement
và lượng dùng water lớn. Khi nhào trộn và đầm chặt cần tác dụng 1 lực nhỏ trong
time ngắn.
+ Concrete dẻo: hỗn hợp có tỷ lệ N/X <0.4 có cấu trúc liên tục, lượng dùng cement và
lượng dùng water nhỏ. Khi nhào trộn và đầm chặt cần tác dụng 1 lực nhỏ trong time
dài. Tính dẻo chỉ xuất hiện khi trong quá trình đầm chặt.
- Slump: đại lượng đặc trưng cho hỗn hợp bê tông dẻo có khả năng tạo hình mà không
cần da công chấn động.Ký hiêuj SN
- Độ cứng: Đặc trưng cho hỗn hợp bê tông cứng, có khả năng tạo hình dưới tác dụng
của chấn động ĐC
- Yếu tố ảnh hưởng:
- Xi măng: Loại xi măng:
+ độ mịn xi măng: độ mịn xi măng tăng tính công tác giảm ( độ mịn tăng tỷ diện tích,
tổng diện tích bề mặt lớn lượng nước thấm ướt bề mặt tăng giảm tính công tác)
+ Lượng dùng xi măng ảnh hưởng đến thể tích của hồ xi măng, độ sệt hồ xi măng ảnh
hưởng đến tính công tác của hồ xi măng
- Cốt liệu: Hình dạng hạt: Tròn ô van, thoi dẹt: dạng hình cầu tốt hơn dạng thoi dẹt đan
xen nhau tính công tác giảm.
- Kích thước của hạt cốt liệu: kích thước hạt tăng tỷ diện tích bề mặt giảm, lượng hồ
XM bao bọc bề mặt giảm, thừa lượng hồ xi măng, cải thiện tính công tác của hỗn hợp
bê tông.
+ Tỷ diện tích bề mặt lượng nước dùng thấm ướt cốt liệu giảm dư lượng nước cải
thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông.
- Tuy nhiên tăng kích thước hạt cốt liệu đến 150mm thì SN giảm, tỷ trọng hạt cốt liệu
chênh nhiều tỷ trọng hồ xi măng. Hạt cốt liệu lớn chuyển động tương đối giữa các hạt
trong hh khó khăn ảnh huong SN
- Cấp phối hạt cốt liệu: Cấp phối liên tục tính công tác tốt hơn hạt gián đoạn.
- Lượng dùng nước
- Lượng dùng nước: không thể thi công được
- Lượng dùng nước quá nhiều: nước nhiều thể tích hồ xi măng tăng bao bọc lớp dày
quanh hạt cốt liệu tính công tác cải thiện. gây hiện tượng phân tầng.
+ Lượng nước SD ảnh hưởng đến độ sệt và thể tích hồ XM, khi nước tăng thể tích
của hồ xi măng tăng – tính SN tăng , Lượng nước tăng độ sêt hồ XM giảm tính công
tác tăng.
- Khi sử dụng nước quá nhiều gây hiện tượng phân tầng. hỗn hợp bê tôngphân tầng
chia các lớp khác nhau. Lớp chứa vật liệu nặng lắng xuống dưới, VL nhẹ nổi lên trên
- Tách nước để hh BT 3-4p nước tách nước lên trên bề mặt
- Phụ gia
- CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG
Là tính chất biểu thị khả năng chống lại sự phá hoại của ứng suất sinh ra trong bê
tông.
Bê tông là vật liệu dòn có cường độ chịu nén tốt, nhưng chịu kéo và uốn không tốt.
Cường độ chịu kéo, uốn bằng 1/10 đến 1/15 cường độ chịu nén.
Bê tông thông thường: nén 20-30Mpa, kéo 3-5Mpa
Cường độ bê tông phát triển theo thời gian, phát triển nhanh thời gian đầu sau đó phát
triển chậm lại.
Cường độ bê tông sau 3 ngày phát triển theo quy luật logarit
Rm/Rn = lg(m)/lg(n) với m,n = 3-90 ngày
Yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông.
XM: Công thức thực nghiệm
Mác xi măng
Tỷ lệ N/X
Cấp phối hạt gián đoạn cho cường độ hạt cao hơn so với cấp phối hạt liên tục.(gián
đoạn độ đặc chắc lớn hơn độ đặc chắc bê tông)
Hàm lượng tạp chất
Lượng nước SD
Phụ gia: Phụ gia khoáng và phụ gia hóa học.
+ Phụ gia khoáng đưa vào điền đầy khaonrg trống cát hạt cốt liệu hoặc xi măng. Tăng
độ đặc chắc.
GỐM
Phân loại theo công dụng:
Gốm xây: gạch đặc, gạch lỗ
Gốm lợp:
TPH đất sét: hạt cát d>0.14mm
Hạt bụi: 0.005-0.14mm
Hạt sét d<0.005mm và chiếm khoảng 50% tổng hàm lượng trong đất sét
Phân loại sét:
Dựa vào thành phần hạt ta có:
XI MĂNG
- Liên quan trực tiếp đến cường độ bê tông
- Yêu cầu KT: Loại xi măng sử dụng
- Tùy theo mục đích và môi trường
+ Kết cấu chịu lực thông thường PC
+ kết cấu trong môi trường xâm thực: XM bền sunphat
+ Xi măng yêu cầu chịu lực và chống thấm kết hợp với phụ gia khoáng
- Loại kết cấu
+ Bê tông khối lớn: XM ít tỏa nhiệt
- Lượng dùng XM
+ lượng dùng XM cho 1m3 bê tông phụ thuộc tính chất loại công trình
+ XM SD bê tông anht hưởng độ dẻo BT và cường độ BT
Xmin: đảm bảo độ dẻo của hh BT
Xmax: Tối đa cho tưng loại cấu kiện và môi trường SD
Xmin: không đủ vữa điền đầy khoảng trống hạt cốt liệu lớn
Lượng dùng XM lớn ảnh hưởng đến giá thành, độ ổn định thể tích gây nứt cho kết
cấu.
- Lựa chọn mác:
- Không sử dụng bê tông mác thấp để chế tạo BT mác cao
- Lượng dùng XM nhiefu, ảnh hưởng đến tỏa nhiệt, gây nứt nẻ, giảm các tính chất của
bê tông; giảm hiệu quả kinh tế.
- Cường độ XM bằng 1-2 lần cường độ bê tông.
- Hiện nay có phụ gia có thể sử dụng XM mác thấp để chế tạo XM mác cao.
CỐT LIỆU
Hình dạng hạt:
Dạng sỏi tròn: hh bt có hạt hình tròn, cầu chiếm ưu thế làm tăng độ dẻo hh bt, các hạt
có sự dịch chuyển tương đối hơn tuy vậy cường độ bê tông chế tạo từ hạt tròn kém
hơn so với bê tông chế tạo từ hạt góc cánh.
- Hạt thoi dẹt làm giảm rất nhiều tính công tác, và giảm cường độ bê tông vì khi hạ dẹp
dài rất dể bị phá hoại , gây ra các khuyết tật cho BT
- Hạt nhiều góc cạnh: làm giảm SN, ưu điểm làm tăng ma sát (liên kết đá XM cốt liệu)
tăng cường độ bê tông.
- Kích thước hạt lớn làm tỷ diện tích bề mặt giảm làm giảm lượng cần hồ XM , cần vữa
bao bọc quanh hạt tăng lượng dư vữa lên tăng tính công tác

- Lượng ngậm tạp chất: chứa nhiều bụi bùn sét chứa nhược điểm hút nhiều nước
giảm tính công tác hh bê tông, bui bùn sét phân bố trên bề mặt hạt cốt liệu lớn bám
nhiều trên mặt làm giảm liên kết giữa cát đá xi măng làm giảm cường độ.

- Phụ thuộc cấp phối hạt:


CP hạt gián đoạn : ưu điểm tự điền đầy cao làm tạo ra bộ khung xương vững chắc tăng độ
đặc chắc làm giảm XM, tăng cường độ
Tuy nhiên không kinh tế vi loại bỏ rất nhiều các hạt cốt liệu khác, hỗn hợp bê tông khó
thi công vì SD ít XM
Không đảm bảo được tính đồng nhất do phân tầng tách nước.
CỐT LIỆU NHỎ:
Lượng hạt nhỏ trong cát làm tăng Ntc và tăng lượng dùng xi măng -> hàm lượng hạt
<0.14 phải được hạn chế.
Chỉ tiêu đánh giá độ lớn của cát
- Mô đun độ lớn
- Đường kính trung bình
- Tỷ diện tích bề mặt S: hạt có S càng lớn cát càng mịn.
+ cát có tỷ diện tích bề mặt nhỏ cát càng thô.
- S= 6.35*k/1000(a2.5+2a1.25+4a0.63+8a.314+16a.14) cm2/g
+ k = 2 cát khe núi
+ k = 1.63 cát sông biển hạt vừa
+ k = 1.3 cát sông biển hạt nhỏ
- Lượng cần nước hạt cát: mỗi cát có cỡ hạt khác nhau lượng cần nước khác nhau
- Lượng nước yêu cầu Nyc: tính theo N nhào trộn hh vữa Xm – cát(X:C = 1:2) sau khi
chấn động trên bàn dằn 30 lần trong 30 sao cho khối vữa hình nón cụt có đường kính
đáy 170mm.
- Nyc = (N/X-Ntc)/5 (%) Ntc của XM; N/X dùng chế tạo hh vữa
- Lượng nước yêu cầu <7% cát hạt thô
- Lượng nước yêu cầu 7-7.5% cát hạt vừa
- Lượng nước yêu cầu >7.5% cát hạt nhỏ
- ĐỘ ẨM
- Yếu tố ảnh hưởng:
+ bản chất vật liệu: kỵ nước, ưa nước
+ cấu trúc metarial : vật liệu đặc hay rỗng
+ các yếu tố môi trường: nhiệt độ áp suất ( metarial mà ở môi trường độ ẩm cao, hút
nước đổ ẩm cao.
ĐỘ HÚT NƯỚC
- Là đại lượng đánh giá khả năng hút và giữ nước tối đa của vật liệu ở điều kiện nhiệt
độ thường về nhiệt độ và áp suất.
- ƯU ĐIỂM XI MĂNG POOR LĂNG
- Ưu điểm có cường độ cao.
- Trong môi trường thông thường có độ bền lớn
- THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA XI MĂNG POOR LĂNG
+ Cao lấy từ đá vôi
SiO2, Al2O3, Fe2O3 lấy từ đất sét

1. Khối lượng riêng (density)


- Khối lượng của một material ở state hoàn toàn đặc
- Phương pháp: chiếm chỗ trong chất lỏng
 Yếu tố ảnh hưởng (Factor affecting
- Với vật liệu đồng nhất density không phụ thuộc vào yếu tố khách quan nào.
- Với vật liệu không đồng nhât: example concrere: phụ thuộc vào density
của từng material thành phần (component).
 Ý nghĩa (meaning)
- Nhận biết các loại material khác nhau
+ Đá (rock) 2.5-2.7
+ concrete : 2.4-2.5
+ Cement: 3.0-3.15
+ Sand: 2.6-2.65
+ Wood (gỗ): 1.54
+ Earth bricks (gạch đất): 2.6
- Tính toán một số đại lượng khác:
+ Độ đặc, độ rỗng
+ Tính toán khối lượng riêng của mixtute

2. Khối lượng thể tích


- Khối lượng của một volume unit nature state

You might also like