You are on page 1of 44

ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.

NGUYỄN HOÀI NGHĨA

SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
Mã đề LD (m) LN (m) Phần riêng
IICa 4.5 4.5 Thi công móng M1

CƠ SỞ THIẾT KẾ:

- TCVN 4453 - 1995, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.


- TCVN 2737 - 1995, Tải trọng và tác động.
- TCVN 4447 -2012,Công tác đất thi công và nghiệm thu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


- LÊ VĂN KIỂM (2015). THIẾT KẾ THI CÔNG. NXB ĐHQG TP. HỒ CHÍ
MINH.
- TS. ĐỖ ĐÌNH ĐỨC VÀ PGS. LÊ KIỀU (2010). KỸ THUẬT THI CÔNG –
TẬP 1. NXB XÂY DỰNG

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 1
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM – SÀN


BÊ TÔNG CỐT THÉP

1.1. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM – SÀN (TẦNG DIỂN HÌNH):


Chọn sơ bộ kích thước dầm
�1 1 � �1 1 �
hd = � � � L d;bd = � � � hd
�10 15 � �2 4 �
Trong đó: hd: chiều cao dầm
Ld: chiều dài dầm
hd: chiều rộng dầm
- Ta chọn dầm chính có Ldc=6.4m, ta có:
�1 1 �
hd = � � � �6.4 = ( 0.43�0.64) m . Chọn hd=500mm
�10 15�
�1 1 �
bd = � � � �500 = ( 125�250) mm . Chọn bd=300mm
�2 4 �
 Vậy chọn dầm chính có kích thước: (300×500)
- Ta chọn dầm môi có Ldm=4.5m, ta có:
�1 1 �
hd = � � � �4.5 = ( 0.3�0.45) m . Chọn hd=300mm
�10 15�
�1 1 �
bd = � � � �300 = ( 75�150) mm . Chọn bd=200mm
�2 4 �
 Vậy chọn dầm môi có kích thước: (200×300)
1.1.1. Chọn kích thước sơ bộ chiều dày sàn
- Công thức tính toán:
D
hs = L
m 1
Trong đó: hs: chiều dày sàn
D: 0.8 ÷ 1.4 phụ thuộc vào tải trọng
m: 30 ÷ 35 đối với bản sàn 1 phương
m: 40 ÷ 45 đối với bản sàn 2 phương
Ta chọn ô sàn có L1 lớn nhất để chọn
chiều dày sàn cho sàn làm việc 2
phương và L1=6.4m
1
hs = �6.4 = 0.142m = 14.2cm
45
Chọn chiều dày sàn: hs = 15cm

1.2. PHƯƠNG ÁN ĐỔ BÊ TÔNG DẦM – SÀN


- Dùng bê tông tươi trong nhà máy sản xuất bê tông và vận chuyển bằng xe bê tông.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 2
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Dùng xe bơm bê tông cần để đổ bê tông.


- Kiểm tra:
 Cốt thép: mối nối thép, con kê và xử lý thép bị gỉ.
 Ván khuôn: hình dáng và khe hở giữa hai ván khuôn tránh mất nước.
- Vệ sinh sạch sẽ ván khuôn.
- Để tránh trường hợp bê tông bị phân tầng, chiều cao đổ bê tông không vượt quá 1.5m.
- Đổ bê tông từ trên xuống, từ xa đến gần.
- Dùng đầm dùi, chiều cao của mỗi lớp bê tông nhỏ hơn chiều dài đầm là 10cm.
- Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đảm bảo cường độ.

1.3. CHỌN MÁY ĐỔ BÊ TÔNG

Xe bơm bê tông cần – cần 57m


Các thông số kỹ thuật:

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 3
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Nguồn dữ liệu: http://www.xeotothegioi.com/xe-bom-be-tong-junjin-jjrz-57-518hp-can-


57m/169.html

- Phương tiện vận chuyển bê tông :

Các thông số kỹ thuật

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 4
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Nguồn dữ liệu: http://otolongbien.com.vn/xe-tron-be-tong-howo/chi-tiet-san-pham-63.aspx

1.4. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN VÁN KHUÔN DẦM – SÀN


1.4.1. Tính toán và chọn ván khuôn sàn
-Chọn ván khuôn gỗ ép phủ phim PlyCore EXTRA kích thước (1250 x 2500
x 18) mm của công ty TEKCOM có các thông số kỹ thuật sau :
Plycore Extra Plycore Plus
Mô tả Giá trị Mô tả Giá trị
1250x2500mm
Kích thước Kích thước 1220x2240mm
1220x2240mm
12-15-18-21-25 12-15-18-21-25
Độ dày Độ dày
mm mm
Dung sai Theo EN315 Dung sai Theo EN315
Keo chịu 100% WBP - Keo chịu 100% WBP -
nước Phenolic nước Phenolic
Gỗ thông. Loại
Gỗ thông. Loại
Mặt ván Mặt ván AA
AA
Bạch đàn/ Bạch
Bạch đàn/ Bạch
Ruột ván Ruột ván duong . Loại A-
duong . Loại A
B
Loại phim Dynea, màu nâu Loại phim Dynea, màu nâu
Định lượng ≥ 130g/m2 Định lượng ≥ 130g/m2
phim phim

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 5
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Thời gian đun Thời gian đun


sôi không tách ≥ 15 giờ sôi không ≥ 8 giờ
lớp tách lớp
Lực tách lớp 0.85 - 2 MPa Lực tách lớp 0.75 - 1.5 MPa
Tỷ trọng ≥ 600 kg/m3 Tỷ trọng ≥ 500 kg/m3
Độ ẩm ≤ 12% Độ ẩm ≤ 32%
Dọc thớ : ≥ 6500 Dọc thớ : ≥
Modun đàn MPa Modun đàn 5500 MPa
hồi E Ngang thớ : ≥ hồi E Ngang thớ : ≥
5500 MPa 3500 MPa
Dọc thớ : ≥ Dọc thớ : ≥
26 MPa 26 MPa
Cường độ uốn Cường độ uốn
Ngang thớ : ≥ 18 Ngang thớ : ≥
MPa 18 MPa
Lực ép ruột Lực ép ruột
120 T/m2 120 T/m2
ván ván
Số lần tái sử Số lần tái sử
7-15 lần ≥ 5 lần
dụng dụng

-Đà trên là thép hộp Hòa Phát kích thước (50x50x20)mm và đà dưới là thép hộp kích
thước (50x100x20)mm.
Nguồn catologe thép hộp : : http://www.banvatlieuxaydung.net/thep-hop-ma-kem/bang-tra-
trong-luong-thep-hop-hoa-phat.html
- Chọn khoảng cách 2 đà lớp trên: 0.3m
- Chọn khoảng cách 2 đà lớp dưới: 1m
- Chọn khoảng cách cột chống theo phương ngang: 1m
- Chọn khoảng cách cột chống theo phương dọc: 1m
(
- Trọng lượng bản thân ván khuôn: g1tc = 600 �0.018 = 10.8 kG / m
2
)
- Trọng lượng bản thân bê tông sàn: g2 = 2500�0.15 = 375( kG / m )
tc 2

- Người và dụng cụ thi công: q1 = 250( kG / m )


2

- Do đầm rung: q2 = 200( kG / m )


2

- Tải trọng do máy bơm bê tông: q3 = 400( kG / m )


2

- Tải trọng tiêu chuẩn:


(
qtc = g1tc + gtc2 + q1 + q2 + q3 = 10.8+ 375+ 250+ 200+ 400 = 1235.8 kG / m2 )
- Tải trọng tính toán:
qtt = 1.1g1tc + 1.2g2tc + 1.3( q1 + q2 + q3 )

(
= 1.1�10.8+ 1.2�375+ 1.3( 250 + 200+ 400) = 1566.88 kG / m2 )

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 6
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

1.4.1.1. Kiểm tra ván khuôn sàn



�qtccp = 1235.8( kG / m)
- Tải trọng tác dụng lên 1m tấm ván khuôn là: � tt

�qcp = 1566.88( kG / m)

- Sơ đồ tính : (Dầm liên tục nhịp là khoảng cách giữa 2 sườn trên)
q

300 300 300

Mmax
qttcpL21566.88�302
- Tính M max = = = 1410.2( kG.cm)
10 100�10
- Kiểm tra bền :
2 2
 Momen kháng uốn W = b.h = 100x1.8 = 54(cm3)
6 6
M
 s = max =
W
1410.2
54
(
= 26.11 kG / cm2 < ��) (
s = 26(Mpa) = 265.2 kG / cm2
�� )
 Vậy ván khuôn sàn thỏa điều kiện cường độ
- Kiểm tra điều kiện biến dạng
3 3

12 12
(
Momen quán tính : J = b.h = 100x1.8 = 48.6 cm4 )
tc 4
q L 1235.8�304
 Độ võng: f = 1 � cp = 1 � = 0.0243( cm)
128 EJ 128 100�6500�10.2�48.6
L 30
 f =
Độ võng cho phép: ��
�� = = 0.075( cm)
400 400
 Vậy ván khuôn thỏa điều kiện biến dạng.
 Ván khuôn đã chọn đủ khả năng chịu lực.
1.4.1.2. Kiểm tra sườn trên
Chọn thép hộp Hòa Phát 50x50x2.5(mm) có trọng lượng 22.14 (kG/6m)
22.14
- g1tc = = 3.69( kG / m)
6
- g1 = 1.1�3.69 = 4.06( kG / m)
tt

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 7
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Tải trọng ván khuôn:



�qtccp = 1235.8x0.3 = 370.74( kG / m)
- � tt

�qcp = 1566.88x0.3 = 470.1( kG / m)


tc
gstr = g1tc + gtc2 = 3.69+ 370.74 = 374.43( kG / m)
- Tải trong lên sườn trên: �tt

�gstr = g1tt + g2tt = 4.06 + 470.18 = 474.24( kG / m)
- Sơ đồ tính:
q

1000 1000 1000

Mmax
tt 2
q L 473.47�1002
- Tính M max = str
= = 5928( kG.cm)
8 100�8
- Kiểm tra điều kiện biến dạng:
 Moment quán tính:
BH3 bh3 5�53 ( 5- 0.25�2) �( 5- 0.25�2)
3

Jx =
12
-
12
=
12
-
12
= 17.9 cm4 ( )
tc 4
1 qcpL 1 370.74�1004
 Độ võng: f = � = � = 0.08( cm)
128 EJ 128 100�2.1�106 �14.77
L 100
 �� 400 400 = 0.25( cm)
Độ võng cho phép: ��f = =
 Vậy sườn trên thỏa điều kiện biến dạng.
- Kiểm tra bền

 Momen kháng uốn


W=
Jx Jx 17.9
=
ymax h
=
5
= 7.16 cm3 ( )
2 2
M
 s = max =
W
5928
7.16
(
= 828 kG / cm2 < �� )s = 2100 kG / cm2
�� ( )
 Vậy sườn trên thỏa điều kiện cường độ.
 Thép hộp đã chọn đủ khả năng chịu lực.
1.4.1.3. Kiểm tra sườn dưới
Chọn thép hộp Hòa Phát 50x100x2.5(mm) có trọng lượng 33.89 (kG/6m) (tra trong bảng
catologe thép hộp Hòa Phát)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 8
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

33.89
- g1tc = = 5.65( kG / m)
6
- g1 = 1.1�5.65 = 6.22( kG / m)
tt

- Khoảng cách giữa 2 sườn dưới là 1 m, tải trọng của sườn lớp trên truyền xuống quy về tải
tập trung:


tc
gsd = gstr
tc
�L sd = 374.43�1= 374.43( kG )
�tt

�gsd = gstr
tt
�L sd = 474.24�1= 474.24( kG )
- Khoảng cách giữa 2 sườn trên là 0.3 m, tải trọng của sườn lớp trên truyền xuống quy về
tải phân bố :
�tc 374.43
�g = = 1248.1( kG / m)
�sd 0.3

474.24
� tt
gsd = = 1580.8( kG / m)
� 0.3



tc
qsd = g1tc + gsd
tc
= 5.65+ 1248.1= 1253.75( kG / m)
- Tổng tải trọng: � tt

�qsd = g1tt + gsd
tt
= 6.22 + 1580.8 = 1587.02( kG / m)

- Sơ đồ tính: (Như dầm liên tục với nhịp là khoảng cách 2 cây chống, L=1m ).

1000 1000 1000

Mmax
tt 2
qsd L 1587.02x1002
- Tính M max = = = 15870.2( kG.cm)
10 100x10
- Kiểm tra điều kiện biến dạng:
 Momen quán tính:
BH3 bh3 5�103 ( 5- 0.25�2) �( 10 - 0.25�2)
3

Jx =
12
-
12
=
12
-
12
= 95.15 cm4 ( )
tc 4
1 PsdL 1 1253.75�1004
 Độ võng: f = � = � = 0.05( cm)
128 EJ 128 100�2.1�106 �95.15
L 100
 f =
Độ võng cho phép: ��
�� = = 0.25( cm)
400 400

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 9
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

 Vậy sườn dưới thỏa điều kiện biến dạng.


- Kiểm tra bền:
 Momen kháng uốn


W=
Jx
=
ymax h
Jx 95.15
=
10
( )
= 19.03 cm3

2 2
M max 15870.2
 s=
W
=
19.03
( )
= 834 kG / cm2 < �� (
s = 2100 kG / cm2
�� )
 Vậy sườn dưới thỏa điều kiện cường độ.
 Thép hộp đã chọn đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 10
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

1.4.1.4. Kiểm tra dàn giáo ,cây chống


-Chọn dàn giáo nêm Phượng Hoàng cây chống 2.5m (D49x2mm) .

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 11
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 12
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 13
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

[N]= 3500 kG (phiếu kết quả thí nghiệm)

- Tải trọng tính toán :

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 14
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

 Nttcc = 1587.02x1= 1587.02( kG) < [N] =3500 (kG)


 Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực.
1.4.1.5 Tính toán ván khuôn dầm

Kiểm tra ván khuôn đáy dầm

- Chọn tấm coffa gỗ phủ phim có kích thước: 2500�340�18có: gcp = 10.8( kG / m )
tc 2

- Bê tông: gbt = 2500�0.5 = 1250( kG / m )


tc 2

- Hoạt tải:
 Người và thiết bị: p1 = 250 kG / m
tc 2
( )
 Do đầm rung: p2 = 200 kG / m
tc 2
( )
 Áp lực phun bê tông: p3 = 400 kG / m
tc 2
( )
- Tổng tải trọng:
(
gtc = gtccp + gtcbt + p1tc + p2tc + p3tc = 10.8+ 1250+ 250+ 200+ 400 = 2110.8 kG / m2 )
(
gtt = 1.1�gtccp + 1.2�gtcbt + 1.3� p1tc + p2tc + p3tc )
= 1.1�10.8+ 1.2�1250 + 1.3�( 250 + 200 + 400) = 2616.88 kG / m2 ( )
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn:
qtccp = gtccp �B = 2110.8�1= 2110.8( kG / m)
qttcp = gttcp �B = 2616.88�1= 2616.88( kG / m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 15
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Sơ đồ tính : Là 1 dầm đơn giản với L = 200mm là khoảng cách 2 sườn dọc đáy dầm.

200

Mmax
qttcpL2
2616.88�202
- Tính M max = = = 1308.44( kG.cm)
8 100�8
- Kiểm tra bền
b�h2 100�1.82
 Momen kháng uốn W =
6
=
6
= 54 cm3 ( )
M max 1308.44
 s=
W
=
54
(
= 24.23 kG / cm2 < ��)
s = 265.2 kG / cm2
�� ( )
 Vậy ván khuôn đáy dầm thỏa điều kiện cường độ.
- Kiểm tra điều kiện biến dạng
b�h3 100�1.83
 Momen quán tính : J =
12
=
12
= 48.6 cm4 ( )
tc 4
q L 4
 Độ võng: f = 1 � cp = 5 � 2110.8�20 = 0.013(cm)
128 EJ 384 100�66300�48.6
L 20
 Độ võng cho phép: �� f =
�� = = 0.05( cm)
400 400
 Vậy ván khuôn thỏa điều kiện biến dạng.
 Ván khuôn đã chọn đủ khả năng chịu lực.
Kiểm tra sườn dọc đáy dầm
Chọn thép hộp Hòa Phát 50x50x2.5có trọng lượng 22.14 (kG/6m)
22.14
- g1tc = = 3.69( kG / m)
6
- g1 = 1.1�3.69 = 4.06( kG / m)
tt

- Khoảng cách giữa 2 sườn dọc là 0.2m

- Tải trọng:
B 0.34
 tc
qsd = qtccp � d + g1tc = 2110.8� + 3.69 = 362.5( kG / m)
2 2
B
 tt
qsd = qcp
tt
� d + g1tt = 2616.88�0.17+ 4.06 = 448.9( kG / m)
2

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 16
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Sơ đồ tính: là 1 dầm liên tục, nhịp là khoảng cách giữa 2 sườn ngang đáy dầm có
L sn = 0.5m

qttL2 448.9�502
- Tính M max = = = 1122.3( kG.cm)
10 100�10
- Kiểm tra điều kiện biến dạng
 Momen quán tính:
BH3 bh3 5�53 ( 5- 0.25�2) �( 5- 0.25�2)
3

J=
12
-
12
=
12
-
12
= 17.9 cm4 ( )
tc 4
1 qL 1 362.5�504
 Độ võng: f = � = � = 0.005( cm)
128 EJ 128 100�2.1�106 �17.9
L 50
 f =
Độ võng cho phép: ��
�� = = 0.125( cm)
400 400
 Vậy sườn dọc đáy dầm thỏa điều kiện biến dạng
- Kiểm tra bền

 Momen kháng uốn:


W=
Jx
ymax h
=
Jx 17.9
=
5
= 7.16 cm3 ( )
2 2
M
 s = max =
W
1122.3
7.16
(
= 157 kG / cm2 < ��) s = 2100 kG / cm2
�� ( )
 Vậy sườn dọc đáy dầm thỏa điều kiện cường độ
 Thép hộp đã chọn đủ khả năng chịu lực.
Kiểm tra sườn ngang đáy dầm
Chọn thép hộp Hòa Phát 50�100�2.5(mm) có trọng lượng 33.89 (kg/6m)
33.89
- g1tc = = 5.65( kg/ m)
6
- g1 = 1.1�5.65 = 6.22( kg/ m)
tt

- Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang là 0.5 (m).


- Tải trọng tác dụng lên sườn ngang quy về tải tập trung :

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 17
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA
tc
qsn = qsd
tc
�L = 362.5�0.5 = 181.3( kg)
tt
qsn = qsd
tt
�L = 448.9�0.5 = 224.5( kg)
- Sơ đồ tính: Là dầm đơn giản với nhịp L=1.2(m) (khoảng cách 2 cột chống dầm).
P P

500 200 500


1200

Mmax
- Tính M max = 224.5�0.5 = 112.23( kG.m) = 11223(kG.cm)
- Kiểm tra điều kiện biến dạng
BH3 bh3 5�103 4.5�9.53
 Momen quán tính : J x =
12
-
12
=
12
-
12
= 95.15 cm4( )
tc 4
1 q L 1 181.3�120 4
 Độ võng: f = � sn = � = 0.04( cm)
48 EJ 48 100�2.1�106 �95.15
L 120
 �� 250 250 = 0.48( cm)
Độ võng cho phép: �� f = =
 Vậy sườn ngang thỏa điều kiện biến dạng.
- Kiểm tra bền:

 Momen kháng uốn:


W=
Jx
=
ymax h
Jx 95.15
=
10
(
= 19.03 cm3 )
2 2
M
 s = max =
W
11223
19.03
(
= 590 kG / cm2 < ���� ) (
s = 2100 kG / cm2 )
 Vậy sườn ngang đáy dầm thỏa điều kiện cường độ
 Thép hộp đã chọn đủ khả năng chịu lực.
Kiểm tra giàn giáo đỡ dầm

- Cột chống của giàn giáo nêm loại 2.5m có sức chịu tải �
N�
� �= 3500( kG)
1.2
- Tải trọng tính toán : Nttcc = qsn
tt
= 224.5+ 5.65�0.6 = 228( kG)
+ g1tt �
2
- Tải trọng do sàn và dầm truyền xuống tại vị trí đỡ dầm là:
N = 1587.02 + 228 = 1815.02(kG)
 N<�
N�
� �. Cây chống đủ khả năng chịu lực.
Kiểm tra ván khuôn thành dầm
- Chọn coffa gỗ ép phủ phim kích thước 2500 x 314 x 18 mm
- Tải trọng:

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 18
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

 Áp lực ngang của bê tông: P1 = g bt �hd �B = 2500�0.5�0.314 = 392.5( kG / m)


 Tải trọng khi đổ bê tông bằng máy bơm: P2 = 400�B = 400�0.5 = 200( kG / m)
- Tổng tải
q = P1 + P2 = 392.5+ 200 = 592.5( kG / m)
tc

qtt = n( P1 + P2 ) = 1.3�( 392.5+ 200) = 770.25( kG / m)


- Sơ đồ tính: là 1 dầm liên tục có L=0.5m là khoảng cách giữa 2 sườn đứng

qL2 770.25�502
- M max = = = 1926.25( kG.cm)
10 100�10
- Kiểm tra điều kiện biến dạng
 Momen quán tính : J x = 48.6 cm
4
( )
qtc L4 4
 Độ võng: f = 5 � cp = 5 � 592.5�50 = 0.15( cm)
384 EJ 384 100�66300�48.6
L 100
 f =
Độ võng cho phép: ��
�� = = 0.25( cm)
400 400
- Kiểm tra bền
 Momen kháng uốn W = 54 cm ( 3
)
M max 1926.25
 s=
W
=
54
(
= 35.7 kG / cm2 < �� ) (
s = 265.2 kG / cm2
�� )
 Vậy ván khuôn sàn thỏa điều kiện cường độ
 Vậy ván khuôn thỏa điều kiện biến dạng.
 Ván khuôn đã chọn đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 19
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Kiểm tra thanh chống xiên


- Thanh chống xiên có chân cách mép dầm 250 mm tạo với sườn đứng 1 góc a = 40o

-
�F =۴0=� 770.25 0.3 (
N sin 40o )
� N = 360 ( kG )

- Tiết diện thanh chống xiên tính toán: F =


N 360
=
130 130
(
= 2.77 cm2 )
* Vậy chọn thanh chống xiên có kích thước: 50x50x2.5 mm

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 20
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT

2.1. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG


2.1.1. Công tác gia công lắp dựng cốt thép cột:
Các yêu cầu khi gia công, lặp dựng cốt thép:
- Cốt thép dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng.
- Cốt thép phải được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã qui định.
- Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành theo đúng các qui định với
từng loại, đường kính để tránh thay đổi tính chất cơ lý của thép. Dùng tời, máy tuốt để nắn
thẳng thép nhỏ. Thép có đường kính lớn thì dùng vam thủ công hoặc máy uốn.
- Các bộ phận lặp dựng trước không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.

Biện pháp lắp dựng:


- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng
dàn giáo, sàn công tác.
- Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử
dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn
để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.
- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo
chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.
2.1.2. Lắp dựng ván khuôn cột:
Yêu cầu chung:
- Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước cấu kiện theo yêu cầu thiết kế.
- Đảm bảo độ bền vững, ổn định trong quá trình thi công.
- Đảm bảo độ kín khít để khi đổ bê tông nước xi măng không bị chảy ra gây ảnh
hưởng đến cường độ bê tông.
- Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng.
Biện pháp lắp dựng:
- Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặt
bằng. Sau khi ghép ván khuôn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai phương bằng
quả dọi. Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho ván
khuôn cột.
2.1.3. Công tác đổ bê tông cột:
- Sau khi nghiệm thu xong ván khuôn tiến hành đổ bê tông cột.
Yêu cầu đối với vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải đảm bảo đúng các thành phần cấp phối.
- Vữa bê tông phải được trộn đều, đảm bảo độ sụt theo yêu cầu qui định.
- Đảm bảo việc trộn, vận chuyển, đổ trong thời gian ngắn nhất < 2 giờ.
- Thi công: cột có chiều cao 3m < 5m nên có thể tiến hành đổ bê tông liên tục.
- Chiều cao mỗi lớp đổ từ 30-40cm thì cho đầm ngay.
- Khi đổ bê tông cần chú ý đến việc đặt thép chờ cho dầm.
- Đầm bê tông:
 Bê tông cột được đổ thành từng lớp dày khoảng 30-40cm sau đó được đầm kĩ bằng
đầm dùi. Đầm xong lớp này mới được đổ và đầm lớp tiếp theo. Khi đầm, lớp bê tông phía

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 21
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

trên phải ăn sâu xuống lớp bê tông dưới từ 5-10cm để làm cho hai lớp bê tông liên kết với
nhau.
 Khi rút đầm ra khỏi bê tông phải rút từ từ và không được tắt động cơ trước và trong
khi rút đầm, làm như vậy sẽ tạo ra một lỗ rỗng trong bê tông.
 Không được đầm quá lâu tại một vị trí, tránh hiện tượng phân tầng. Thời gian đầm
tại một vị trí khoảng 30s. Đầm cho đến khi tại vị trí đầm nổi nước xi măng và thấy bê tông
không còn xu hướng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu.
 Khi đầm không được bỏ sót và không để quả đầm chạm vào cốt thép làm rung cốt
thép phía sâu nơi bê tông đang bắt đầu quá trình ninh kết dẫn đến làm giảm thị lực dính
giữa thép và bê tông.
2.1.4. Công tác bảo dưỡng bê tông cột:
- Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp.
- Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa.
- Bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là bảy ngày đêm. Hai ngày đầu để giữ độ ẩm cho
bê tông thì cứ 2 giờ tưới nước 1 lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông 4-7 giờ, những
ngày sau thì sau 3-10 giờ tưới nước một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường bên ngoài.
2.1.5. Tháo dỡ ván khuôn cột:
- Do ván khuôn cột là ván khuôn không chịu lực nên sau 2 ngày có thể tháo dỡ ván
khuôn cột để làm các công tác tiếp theo: Thi công bê tông dầm sàn.
- Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột như sau:
Tháo cây chống, dây chằng ra trước.
Tháo gông cột và sườn dứng, cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn.

2.2. CHỌN MÁY BƠM BÊ TÔNG

Máy bơm bê tông tĩnh JRD – ST 25 – 10 – 45 – Xuất xứ Trung Quốc


- Các thông số kỹ thuật

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 22
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Nguồn dữ liệu: http://mayxaydungchina.vn/may-bom-be-tong/ban-may-bom-be-tong-


25m3/
- Phương tiện vận chuyển bê tông

Các thông số kỹ thuật

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 23
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Nguồn dữ liệu: http://otolongbien.com.vn/xe-tron-be-tong-howo/chi-tiet-san-pham-63.aspx

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 24
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

2.3. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN VÁN KHUÔN CỘT

- Kích thước cột 300x500 mm..


- Chọn ván khuôn gỗ ép phủ phim kích thước 300x2500 mm và 536x2500 mm..

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 25
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Monment kháng uốn :


b�h2
W= = 54(cm3)
6
- Moment quán tính :
b�h3
Jx = = 48.6(cm3)
6

2.3.1. Thiết kế ván khuôn


2.3.1.1. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn
 Do bê tông:
(
q1 = gH = 2500�0.75 = 1875 kG / m2
tc
)
Trong đó: H=R=0.75 bán kính của đầm dùi .

� (
q2tc = 400 kG / m2 )
Do đổ bê tông: � tt
� (
q = 1.3�400 = 520 kG / m2
�2 )

� (
q3tc = 200 kG / m2 )
 Do đầm bê tông: � tt
�q = 1.3�200 = 260 kG / m2
�3 ( )
Ta lấy giá trị lớn nhất do đầm hoặc đổ bê tông để tính tải trọng tác dụng lên ván khuôn.(Do

quá trình đầm và đổ bê tông không xảy ra đồng thời)


 Chọn tải trọng đổ bê tông.
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

� (
q = q1tc + q2tc = 1875+ 400 = 2275 kG / m2
tc
)
� tt

� (
q = q1tt + q2tt = 1875�1.2+ 520 = 2770 kG / m2 )

�qtccp = 2275�0.5 = 1137.5( kG / m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: � tt

�qcp = 2770�0.5 = 1385( kG / m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 26
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

2.3.1.2. Tính ván khuôn cột


- Sơ đồ tính: Xem coffa cột như 1 dầm liên tục có nhịp là khoảng cách giữa các sườn
đứng. Chọn Lsđ = 0.2m.

200 200 200

Mmax
qttcpL2 1385�202
- Tính M max = = = 554( kG.cm)
10 100�10
Kiểm tra bền:
M
s = max =
W
1108
54
(
= 10.3 kG / cm2 < �� )
s = 265.2 kG / cm2
�� ( )
Vậy coffa cột thỏa điều kiện cường độ.
Kiểm tra điều kiện biến dạng:
1 qtccpL4 1 1137.5�204
Độ võng: f = � = � = 0.004( cm)
128 EJ 128 100�66300�48.6
L 20
Độ võng cho phép: �� f =
�� = = 0.05( cm)
400 400
Vậy coffa cột thỏa điều kiện biến dạng.
Coffa cột đã chọn đủ khả năng chịu lực.
Kiểm tra sườn đứng:
-Chọn thép hộp Hòa Phát có kích thước 50×50×2.5(mm), khối lượng 22.14 (kG/6m).(Tra
trong catolog thép hộp Hòa Phát).
 Tải trọng bản thân sườn đứng:
22.14
g1tc = = 3.69( kG / m)
6

g1tt = 3.69�1.1= 4.06( kG / m)

 Tải trọng cốp pha cột truyền vào sườn đứng:


q1tc = qtccp �0.2 = 1137.5�0.2 = 227.5( kG / m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 27
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

q1tt = qttcp �0.2 = 1385�0.2 = 277( kG / m)

 Tổng tải trọng tác dụng lên sườn đứng:



tc
qsd = g1tc + q1tc = 3.69+ 227.5 = 231.2( kG / m)
� tt

�qsd = g1tt + q1tt = 4.06+ 277 = 281.06( kG / m)

-Sơ đồ tính : Xem sườn đứng làm việc như một dầm liên tục, nhịp tính toán L=
0.7(m) là khoảng cách của 2 gông.

700 700 700

Mmax
- Nội lực:
tt 2
qsd L 281.06�702
- Tính M max = = = 1377.2( kG.cm)
10 100�10
- Kiểm tra điều kiện biến dạng
 Momen quán tính:
BH3 bh3 5�53 ( 5- 0.25�2) �( 5- 0.25�2)
3

Jx =
12
-
12
=
12
-
12
= 17.9 cm4 ( )
tc 4
1 qsdL 1 231.2�704
 Độ võng: f = � = � = 0.012( cm)
128 EJ 128 100�2.1�106 �17.9
L 70
 f =
Độ võng cho phép: ��
�� = = 0.175( cm)
400 400
 Vậy sườn đứng thỏa điều kiện biến dạng
- Kiểm tra bền

 Momen kháng uốn:


W=
Jx
=
ymax h
Jx 17.9
=
5
= 7.16 cm3 ( )
2 2
M
 s = max =
W
1377.2
7.16
(
= 193 kG / cm2 < �� )
s = 2100 kG / cm2
�� ( )
 Vậy sườn đứng thỏa điều kiện cường độ.
 Sườn đứng đã chọn đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 28
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

2.3.2. Tính toán gông

- Chọn gông thép Hòa Phát là 2 thanh thép hộp 50 50 2.5(mm) được gắn với nhau

có:
Momen quán tính : J = 17.9 (cm4)
Moment kháng uốn : W = 7.16 (cm3)
(Tính toán ở phần trên )
- Lực tập trung tác dụng lên gông là:


�Pgtc = qsd
tc
�L = 231.2�0.7 = 162( kG )
� tt

�Pg = qsdtc
�L = 281.06�0.7 = 197( kG )
- Sơ đồ tính :

PgttL g 197�50
Tính toán giải nội lực ta có :Mmax = = = 4925(kG.cm)
2 2
-Kiểm tra bền :
M max 4925
 s=
W
=
7.16
(
= 688 kG / cm2 < �� )
s = 2100 kG / cm2
�� ( )
 Vậy gông đã chon thỏa điều kiện cường độ
-Kiểm tra điều kiện biến dạng:
tc 3
1 Pg L g 1 162�503
 Độ võng: f = � = � = 0.001( cm)
48 EJ 48 100�2.1�106 �17.9
L 50
 Độ võng cho phép: �� f =
�� = = 0.2( cm)
250 250

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 29
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Vậy gông đã chọn thỏa điều kiện biến dạng

2.3.3. Kiểm tra ty

 Lực trong ty cột chính là phản lực gối trong phần tính gông :
N = 3/2 x Ptt = 3/2 x 278.65 = 417.975(kG)
 Chọn hệ ty ren D17 có cac thông số kỹ thuật :
Thanh ren D17 : - Thép chịu lực cường độ cao C45.
-Tải trọng phá hủy : 200KN
Tán chuồn D17: -Thép pha gang.
-Tải trọng phá hủy :170KN.
Vậy hệ ty ren đã chọn đủ khả năng chịu lực.
2.3.4. Cây chống xiên
- Bố trí cây chống xiên để chống lại áp lực gió
- Giả sử công trình được xây dựng ở TP. Hồ Chí Minh thuộc vùng IIA, địa hình C. Theo

TCVN 2737 – 1995, có áp lực gió tiêu chuẩn: W0 = 83 daN / m


2
( )
- Chiều cao cột: hcoät = htaàng - hdaàm = 3- 0.5 = 2.5( m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 30
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Cao trình cột tầng 5: 15.2 (m)


- Tải trọng gió được xác định theo công thức:
 Đón gió: qñi = nW0kCñi B
 Hút gió: qñi = nW0kCñi B
Trong đó: Ci hệ số khí động
K hệ số xét đến ảnh hưởng của áp lực gió, tra bảng 5
TCVN 2737-1995, ta được K=0.74 (ứng với cột tầng 5 với cao độ là
15.2m)
W0 :áp lực gió tiêu chuẩn
B :bề rộng đón gió
n : hệ số vượt tải
- Tải gió

Đón gió: q = 1.2�83�0.74�0.8�0.5 = 29.5 ( kG / m)


ñ

Hút gió: q = 1.2�83�0.74�0.6�0.5 = 22.1 ( kG / m)
h

Tổng tải gió: Q = q + q = 29.5+ 22.1= 51.6 ( kG / m)
ñ h

- Tải gió đối với thi công lấy 50% tải gió tiêu chuẩn: Q = 0.5�51.6 = 25.8 ( kG / m)
tc

Chọn cây chống xiên:

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 31
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Chọn cây chống có khoảng cách từ chân cột đến chân cây chống là: 1.2m
�1.7 � o
- a = arctan� �= 55
�1.2 �
2.52
- Tính nội lực:
�M / A = 0 � ( 25.8 + 1385) �
2
( )
= N �1.2�cos 35o

� N = 4485( kG)
Tra bảng thông số kỹ thuật công ty Hòa Phát. Chọn cây chống KT-102 có tải trọng:
Chịu kéo: 1500 (kG)
Chịu nén: 2000 (kG)
Vậy chọn cây chống K – 102 của công ty Hòa Phát với N = 2000 Kg.

CHƯƠNG 3.THI CÔNG MÓNG M1

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 32
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

 Số liệu đề bài cho :


Chiều cao đài móng : Lđ = 3 m
Chiều rộng đài móng :Bđ = 2,3 m
Chiều cao đài móng : hđ = 1,2 m
Khoảng cách từ cốt +0.00 đến mặt đài :d= 0.8 m
Chiều sâu đặt móng : h = 2 m
Mực nước ngầm : -1 m
 Yêu cầu :1. Thiết kế ván khuôn , cây chống đài móng.
2. Lập biện pháp thi công đào đất.
3. Lập biện pháp thi công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn.
4. Lập biện pháp thi công cốt thép.
5. Lập biện pháp thi công bê tông.

1. Thiết kế ván khuôn , cây chống đài móng.


Chọn ván khuôn gỗ ép phủ phim có các kích thước : 1250x2500x18 (mm) ; 1250x500x18
(mm).
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đài móng :
 Do bê tông:
(
q1 = gH = 2500�0.75 = 1875 kG / m2
tc
)
Trong đó: H=R=0.75 bán kính của đầm dùi .

� (
q2tc = 400 kG / m2 )
Do đổ bê tông: � tt
� (
q = 1.3�400 = 520 kG / m2
�2 )

� (
q3tc = 200 kG / m2 )
 Do đầm bê tông: � tt
�q = 1.3�200 = 260 kG / m2
�3 ( )
Ta lấy giá trị lớn nhất do đầm hoặc đổ bê tông để tính tải trọng tác dụng lên ván khuôn.(Do

quá trình đầm và đổ bê tông không xảy ra đồng thời)


 Chọn tải trọng đổ bê tông.
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

� (
qtc = q1tc + q2tc = 1875+ 400 = 2275 kG / m2 )
� tt

� (
q = q1tt + q2tt = 1875�1.2+ 520 = 2770 kG / m2 )

�qtccp = 2275�1= 2275( kG / m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn: � tt

�qcp = 2770�1= 2770( kG / m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 33
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Kiểm tra coffa đài móng :


- Sơ đồ tính: Xem coffa đài móng như 1 dầm liên tục có nhịp là khoảng cách giữa
các sườn ngang. Chọn Lsn = 0.3m.

qttcpL2 2770�302
- Tính M max = = = 2493( kG.cm)
10 100�10
Kiểm tra bền:
M
s = max =
W
2493
54
(
= 46.2 kG / cm2 < �� )
s = 265.2 kG / cm2
�� ( )
Vậy coffa đài móng thỏa điều kiện cường độ.
Kiểm tra điều kiện biến dạng
qtc L4 4
Độ võng: f = 1 � cp = 1 � 2275�30 = 0.045( cm)
128 EJ 128 100�66300�48.6
L 30
Độ võng cho phép: �� f =
�� = = 0.12( cm)
250 250
Vậy coffa đài móng thỏa điều kiện biến dạng.
Coffa đài móng đã chọn đủ khả năng chịu lực.

Kiểm tra sườn ngang :


-Chọn thép hộp Hòa Phát có kích thước 50×100×2.5 (mm), khối lượng 33.89 (kG/6m).(Tra
trong catolog thép hộp Hòa Phát).
 Tải trọng bản thân sườn ngang:
33.89
g1tc = = 5.65( kG / m)
6
g1tt = 1.1�5.65 = 6.22( kG / m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 34
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

 Tải trọng coffa truyền vào sườn ngang:


(
q1tc = qtccp �L sd = 2275�0.3 = 682.75 kg/ m2 )
(
q1tc = qtccp �L sd = 2770�0.3 = 831 kg/ m2 )
 Tổng tải trọng tác dụng lên sườn ngang :



tc
qsn (
= g1tc + q2tc = 682.75+ 5.65 = 688.4 kG / m2 )
� tt
� (
q = g1tt + q2tt = 831+ 6.22 = 837.22 kG / m2
�sn )

-Sơ đồ tính : Xem sườn ngang làm việc như một dầm liên tục, nhịp tính toán Lsn =
0.5(m) là khoảng cách của sườn đứng :

- Nội lực:
qttL2 837.22�502
Tính M max = = = 2093.05( kG.cm)
10 100�10

- Kiểm tra điều kiện biến dạng


 Momen quán tính:
BH3 bh3 5�103 ( 5- 0.25�2) �( 10 - 0.25�2)
3

J=
12
-
12
=
12
-
12
= 95.15 cm4 ( )
tc 4
1 qsdL 1 688.4�504
 Độ võng: f = � = � = 0.002( cm)
128 EJ 128 100�2.1�106 �95.15

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 35
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

L 50
 f =
Độ võng cho phép: ��
�� = = 0.2( cm)
250 250
 Vậy sườn ngang thỏa điều kiện biến dạng.
- Kiểm tra bền

 Momen kháng uốn:


W=
Jx
=
ymax h
Jx 95.15
=
10
= 19.03 cm3 ( )
2 2
M
 s = max =
W
2093.05
19.03
(
= 110 kG / cm2 < �� ) (
s = 2100 kG / cm2
�� )
 Vậy sườn ngang thỏa điều kiện cường độ.
 Sườn ngang đã chọn đủ khả năng chịu lực.
Kiểm tra sườn đứng :
Chọn thép hộp Hòa Phát 50�100�2.5(mm) (mm) có trọng lượng 33.89 (kG/6m) (tra trong
bảng catologe thép hộp Hòa Phát)
33.89
- g1tc = = 5.65( kG / m)
6
- g1 = 1.1�5.65 = 6.22( kG / m)
tt

- Khoảng cách giữa 2 sườn đứng là 0.5 m, tải trọng của sườn ngang truyền lên quy về tải
tập trung:


tc
gsd = gsn
tc
�L sd = 688.4�0.5 = 344.2( kG )
�tt

�gsd = gsn
tt
�L sd = 837.22�0.5 = 418.6( kG )
- Khoảng cách giữa 2 sườn ngang là 0.3 m, tải trọng của sườn ngang truyền lên quy về tải
phân bố :
�tc 344.2
�g = = 1147.3( kG / m)
�sd 0.3

418.6
�gtt = = 1395.3( kG / m)
�sd 0.3



tc
qsd = g1tc + gsd
tc
= 5.65+ 1147.3 = 1152.95( kG / m)
- Tổng tải trọng: � tt

�qsd = g1tt + gsd
tt
= 6.22 + 1395.3 = 1401.52( kG / m)

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 36
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Nội lực:

-
qttL2 1401.52�302
Tính M max = = = 1262( kG.cm)
10 100�10

- Kiểm tra điều kiện biến dạng


 Momen quán tính:
BH3 bh3 5�103 ( 5- 0.25�2) �( 10 - 0.25�2)
3

J=
12
-
12
=
12
-
12
(
= 95.15 cm4 )
tc 4
1 qsdL 1 1150.23�304
 Độ võng: f = � = � = 0.0004( cm)
128 EJ 128 100�2.1�106 �95.15
L 30
 Độ võng cho phép: ��f =
�� = = 0.12( cm)
250 250
 Vậy sườn đứng thỏa điều kiện biến dạng
- Kiểm tra bền

 Momen kháng uốn:


W=
Jx
=
ymax h
Jx 95.15
=
10
(
= 19.03 cm3)
2 2
M
 s = max =
W
1262
19.03
( )
= 67 kG / cm2 < ��
�� (
s = 2100 kG / cm2 )
 Vậy sườn đứng thỏa điều kiện cường độ
 Sườn đứng đã chọn đủ khả năng chịu lực.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 37
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

Kiểm tra cây chống xiên :


Chọn cây chống xiên là thép hộp có kích thước: 50 mm x 100 mm x 2.5mm.

- Thanh chống xiên có chân cách mép đài móng 1.05 m và tạo với sườn đứng 1 góc
a = 40o
- Tải trọng tác dụng lên cột chống do áp lực ngang của bê tông và do đầm đổ:
Pcc = 2770�0.5�0.675 = 935( kG)
-Tính nội lực :
�M / A =۴0=�� 935 1.35 N B 1.35 sin 40o ( )
� NB = 1455( kG)

�F =۴0=�+2�935 ( )
N A sin 84o N B sin 40o ( )
� NA = 940( kG)
-Kiểm tra bền :
N
s= B =
1455
Fhop (5�10) - (4.5�9.5)
(
= 201 kG / cm2 < �� )
s = 2100 kG / cm2
�� ( )
Vậy cây chống đã chọn thỏa điều kiện bền.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 38
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

2. Công tác đào đất.


Dùng máy đào Kobeco dung tích gầu 0.65m3 ,kết hợp với thủ công để đào móng và kiểm
tra độ sâu qua thiết kế.Sau đó dùng lao động thủ công để chỉnh sửa cho đúng với hình dáng
,kích thước thiết kế đài móng.

3. Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn :


Dùng ván khuôn gỗ ép phủ phim được gia công taiạ công trường ,các cây chống thép để
lắp ghép phải đảm bảo vững chắc ,kín,không cong vênh.Các giằng chống luôn vững chắc
không bị bung nổ khi đổ và đầm bê tông.
Trong quá trình ghép coffa phải luôn luôn kiểm tra kích thước vị trí cho đúng với thiết kế
và yêu cầu.
Để ghép coffa được chính xác cần định vị trên coffa kích thước của móng ,dầm móng.

4. Công tác cốt thép :


Cốt thép nhập về công trường được bảo quản trong kho,bên dưới được kê cao bằng pallete
gỗ,thép phải đủ kích thức (không giảm đường kính quá 2 %)không bị sứt ,sẹo ,xoắn.Bề mặt
thép phải sạch không có vẩy,thép dùng đúng chủng loại ,có lý lịch rõ ràng của nơi sản xuất
với đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý.Trước khi gia công phải cắt mẫu và gửi thí nghiệm ở cơ quan
có tư cách pháp nhân ,toàn bộ cốt thép được gia công tại công trường ,các công đoạn thi
công thép gồm :
-Sửa thẳng : Trước khi cắt hay uốn thép cần tiến hành sửa thẳng ,kéo thép ở cuộn tròn
thành thanh thép thẳng.
Đối với thép tròn trơn phi 6 -10 dùng tời điện sưacs kéo 3T để kéo thẳng đến mức độ cho
phép.
-Lấy mức :
Tùy theo mức độ uốn cong của từng chi tiết để lấy mức cho phù hợp.
Nếu uốn cong 45o thì thép dài ra 0.5d
Nếu uốn cong 90o thì thép dài ra 1d
Nếu uốn cong 180o thì thép dài ra 1.5d
-Cắt thép :
Sau khi lấy mốc xong tiến hành cắt thép theo các chi tiết của móng.
Cắt thép bằng máy kết hợp với thủ công.
-Uốn thép :
Căn cứ vào bản vẽ thiết kế tiến hành uốn thép theo hình dáng phù hợp với từng chi
tiết.Thực hiện uốn cốt thép bằng máy uốn ,đối với loại thép nhỏ hơn 10mm kết hợp uốn
bằng thủ công.
-Nối thép : Kết hợp cả phương pháp hàn và buộc thép.
Cốt thép được hàn nối thành khung theo bản vẽ và đảm bảo đúng quy trình.các mối hần và
nối cốt thép đúng thiết kế.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 39
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

5.Công tác đổ,đầm,bảo dưỡng bê tông.


Bê tông tươi được đưa từ trạm trộn bê tông,sau khi đã lắp dựng xong phần coffa và cốt
thép được giám sát công trình nghiệm thu và cho phép tiến hành công tác bê tông,bê tông
được bơm từ máy bơm cần bơm trực tiếp đến hố móng.Dùng xẻng san bê tông cho đều và
tiến hành đầm bê tông.
Trong quá trình đầm bê tông,luôn duy trì một bộ phận thường trực kiểm tra và hiệu chỉnh
coffa và cốt thép kịp thời ,đầm đến khi nào vữa bê tông không lún và nước xi măng nổi lên
là đạt yêu cầu.
Tiến hành nghiệm thu bê tông móng và các công đoạn đắp đất, tôn nền.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 40
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

CHƯƠNG 4.BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

2.4. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN
- Ván khuôn dùng để đỡ các kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng
các yêu cầu trong thiết kế biện pháp thi công được phê duyệt.
- Chỉ được đặt ván khuôn của tầng trên, sau khi đã cố định ván khuôn của tầng dưới.
- Không được để thiết bị, vật liệu (không có trong thiết kế) và những người không
trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng lên trên ván khuôn.
- Không được đặt và chất xếp các tấm ván khuôn, các bộ phận của ván khuôn lên
chiếu nghỉ của cầu thang, ban công, các mặt dốc, các lối đi cạnh lỗ hổng hoặc các mép
ngoài của công trình, ở các vị trí thẳng đứng hoặc nghiêng khi chưa giằng néo chúng.
- Trước khi đổ bê tông, phải kiểm tra ván khuôn, nếu có hư hỏng phải sửa chữa ngay.
Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn và biển báo.
- Không được tháo dỡ ván khuôn ở nhiều tầng khác nhau trên cùng 1 đường thẳng
đứng, các tấm ván khuôn tháo dỡ ra phải chuyển ngay xuống chứ không được xếp chồng
lên giàn giáo.

2.5. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
- Chuẩn bị phôi và gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung
quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng máy hoặc các thiết bị chuyên dùng. Sử dụng các
loại máy gia công cốt thép phải tuân thủ quy định tại.
- Phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép.
- Khi nắn thẳng cốt thép tròn cuộn bằng máy phải: Che chắn bảo hiểm ở trục cuộn
trước khi mở máy; Hãm động cơ khi đưa đầu cốt thép vào trục cuộn; Rào ngăn hai bên sợi
thép chạy từ trục cuộn đến tang của máy.
- Nắn thẳng cốt thép bằng tời điện hoặc tời quay tay phải có biện pháp đề phòng sợi
thép tuột và văng vào người. đầu cáp của tời kéo nối với nơi thép cần nắn thẳng bằng thiết
bị chuyên dùng. Không nối bằng phương pháp buộc. Dây cáp và sợi thép khi kéo phải nằm
trong rãnh che chắn. Chỉ được tháo hoặc lắp đầu cốt thép vào dây cáp của tời kéo khi tời
kéo ngừng hoạt động.
- Chỉ được dịch chuyển vị trí cốt thép uốn trên bàn máy khi đĩa quay ngừng hoạt
động.
- Không uốn thẳng các đoạn thép bằng cách kéo căng chúng tại các vị trí không được
rào chắn và không an toàn ở trên công trường.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép có chiều dài nhỏ hơn 30 cm.
- Dàn cốt thép phải được đặt cẩn thận, không lật, không rơi trước khi lắp dựng cốp
pha cho chúng.
- Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các
mối hàn, mối buộc. Khi cắt bỏ các phần thép thừa ở trên cao, người lao động phải đeo dây
an toàn và bên dưới phải có biển cảnh báo.
- Không được chất cốt thép lên sàn công tác hoặc trên các ván khuôn vượt quá tải
trọng cho phép trong thiết kế.
- Khi đặt cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện. Trường hợp không cắt được
điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện.
- Việc gia công cốt thép (đánh sạch, uốn thẳng, cắt) phải đặt trong xưởng cốt thép
hoặc khu vực nào có rào.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 41
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

- Khi đặt cốt thép vào dầm người thợ không được đứng trên hộp cốp pha mà phải
đứng trên sàn công tác hoặc giàn giáo.
- Nơi đặt cốt thép nếu có đường dây điện đi qua phải có biện pháp tránh va chạm như
là bao che.
- Không cho người qua lại chỗ đặt cốt thép, cốp pha trước khi chúng được giữ cố
định.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ như giày, găng tay, quần áo, kính bảo hộ.

2.6. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG


- Trước khi đổ bê tông, phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, giàn giáo, sàn
thao tác, đường vận chuyển.
- Thi công bê tông ở hố sâu, đường hầm, người lao động phải đứng trên sàn thao tác.
- Thi công bê tông ở độ sâu lớn hơn 1,5 m, phải dùng máng dẫn hoặc vòi voi cố định
chắc chắn vào các bộ phận cốp pha hoặc sàn thao tác.
- Dùng vòi rung để đổ vữa bê tông phải: Cố định chắc chắn máy chấn động với vòi;
Không được đứng dưới vòi voi khi đang đổ bê tông.
- Lối qua lại phía dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào chắn và biển cấm.
Trường hợp bắt buộc phải có người qua lại, thì phải làm các tấm che ở phía trên lối qua lại
đó.
- Người không có nhiệm vụ, không được đứng ở sàn rót vữa bê tông. Người lao động
làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh và tháo móc gầu ben phải có găng tay, ủng.
- Khi làm việc ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao ở đường đi lại, cầu thang lên
xuống và nơi để đổ bê tông. Nơi cấm cần phải có đèn đỏ báo hiệu nguy hiểm.
- Công nhân đầm bê tông phải mang ủng cao su cách nước, cách điện, mặc quần áo
phòng hộ, đeo găng tay.
- Các công trình cao tầng cần phải có thiết bị chống sét, thường là cột thu lôi được
nối tiếp đất

2.7. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN CÔNG TRÌNH


- Trên công trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung và các cầu dao phân
đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trình khi cần thiết. Phải có hai hệ
thống riêng cho điện động lực và điện chiếu sáng.
- Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện (dây dẫn, thanh dẫn, tiếp điểm của cầu
dao, cầu chảy, các cực của máy điện và dụng cụ điện...) phải được bọc kín bằng vật liệu
cách điện hoặc đặt ở độ cao đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác. Các đầu dây
dẫn, cáp hở phải được cách điện, bọc kín, hoặc treo cao. Đối với những bộ phận dẫn điện
để hở theo yêu cầu trong thiết kế hoặc do yêu cầu của kết cấu, phải treo cao, phải có rào
chắn và treo biển báo hiệu.
- Các thiết bị đóng ngắt điện dùng để đóng ngắt lưới điện chung tổng hợp và các
đường dây phân đoạn cấp điện cho từng khu vực trên công trình, phải được quản lí chặt
chẽ sao cho người không có trách nhiệm không thể tự động đóng ngắt điện. Các cầu dao
cấp điện cho từng thiết bị hoặc từng nhóm thiết bị phải có khóa chắc chắn. Các thiết bị
đóng ngắt điện, cầu dao... phải đặt trong hộp kín, đặt nơi khô ráo, an toàn và thuận tiện cho
thao tác và xử lí sự cố.
- Khi cắt điện, phải bảo đảm các cầu dao hoặc các thiết bị cắt điện khác không thể tự
đóng mạch. Trường hợp mất điện phải cắt cầu dao để đề phòng các động cơ điện khởi động

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 42
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

bất ngờ khi có điện trở lại. Không được đóng điện đồng thời cho một số thiết bị dùng điện
bằng cùng một thiết bị đóng ngắt.
- Tất cả các thiết bị điện đều phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Các thiết bị bảo
vệ (cầu chảy, rơle, áptômát...) phải phù hợp với điện áp và dòng điện của thiết bị hoặc
nhóm thiết bị điện mà chúng bảo vệ.
- Khi di chuyển các vật có kích thước lớn dưới các đường dây điện, phải có biện
pháp đảm bảo an toàn. Phải ngắt điện nếu vật di chuyển có khả năng chạm vào đường dây
hoặc điện từ đường dây phóng qua vật di chuyển xuống đất.
- Không được tháo và lắp bóng điện khi chưa cắt điện. Trường hợp không cắt được
điện thì công nhân làm việc đó phải đeo găng tay cách điện và kính phòng hộ.
- Không cho phép sử dụng các nguồn điện để làm hàng rào bảo vệ công trường.
- Các dụng cụ điện cầm tay (dụng cụ điện, đèn di động, máy giảm thế an toàn, máy
biến tần số...) phải được kiểm tra ít nhất 3 tháng một lần về hiện tượng chạm mát trên vỏ
máy, về tình trạng của dây nối đất bảo vệ; phải được kiểm tra ít nhất mỗi tháng một lần về
cách điện của dây dẫn, nguồn điện và chỗ hở điện. Riêng các biến áp lưu động ngoài các
điểm trên, còn phải kiểm tra sự chập mạch của cuộn điện áp cao và cuộn điện áp thấp.

2.8. AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN


- Bãi bốc xếp hàng phải bằng, phẳng, phải quy định tuyến đường cho người và các
loại phương tiện bốc xếp đi lại thuận tiện và bảo đảm an toàn; phải có hệ thống thoát nước
tốt.
- Đối với các loại hàng chứa trong các bao mềm như xi măng, vôi bột,… được xếp
cao hơn thành xe nhưng không quá 2 bao và phải có dây chằng chắc chắn;
- Đối với các loại thép tấm, thép góc, cấu kiện bê tông có chiều dài lớn hơn thùng xe
phải chằng buộc bằng dây thép.
- Khi vận chuyển các loại hàng có kích thước và trọng lượng lớn, phải sử dụng các
phương tiện chuyên dùng hoặc phải duyệt biện pháp vận chuyển bốc dỡ để bảo đảm an
toàn cho người và thiết bị.
- Không được chở người trên các loại ôtô, cần trục, xe hàng, trên thùng ôtô tự đổ,
trên rơ moóc, nửa rơ moóc, xe téc và xe tải có thành (loại không được trang bị để chở
người). Không được chở người trong các thùng xe có chở các loại chất độc hại, dễ nổ, dễ
cháy, các bình khí nén hoặc các hàng cổng kềnh. Không được cho người đứng ở bậc lên
xuống, chỗ nối giữa rơ moóc, nửa rơ moóc với xe, trên nắp ca pô, trên nóc xe, hoặc đứng
ngồi ở khoảng trống giữa thùng xe và ca bin xe.
- Trước khi cho xe chạy, người lái xe phải:
- Kiểm tra toàn hệ thống phanh hãm;
- Kiểm tra hệ thống tay lái, các cần chuyển và dẫn hướng, các ốc hãm, các chốt an
toàn;
- Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng, đèn báo hiệu, còi;
- Kiểm tra các bộ phận nối của rơ moóc, nửa rơ moóc với ô tô máy kéo;
- Kiểm tra lại hệ thống dây chằng buộc trên xe.
- Không đỗ xe trên đoạn đường dốc. Trường hợp đặc biệt phải đỗ thì phải chèn bánh
chắc chắn.
- Khi quay đầu, lùi xe phải bấm còi báo hiệu và quan sát kỹ đề phòng có người hoặc
xe cộ qua lại.

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 43
ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD:TS.NGUYỄN HOÀI NGHĨA

SVTH: NGÔÔ VĂĂ N HĂÀ


MSSV: 1451020034 Page 44

You might also like