You are on page 1of 9

TẠP CHÍ XÂY DỰNG

TẠP CHÍ XÂY DỰNG VIỆT NAM - BẢN QUYỀN THUỘC BỘ XÂY DỰNG
7-2018
Vietnam Journal of Construction – Copyright Vietnam Ministry of Construction Th
57 Year
SỐ 604 - THÁNG 7-2018

ISSN 0866-8762
NĂM THỨ 57 tapchixaydungbxd.vn
MỤC LỤC 7.2018

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Trương Quốc Sử 21 Công trình nông nghiệp đô thị – kiến trúc cao tầng sinh thái trong không gian đô thị hiện đại
Cù Thị Hồng Yến 25 Độ bền bám dính của lưới sợi gia cường với bêtông trong điều kiện xâm thực Miền Tây Nam Bộ
Đặng Nguyễn Diệp Anh, Nguyễn Anh Thư 29 Xây dựng chiến lược kinh doanh căn hộ cao cấp dựa trên nghiên cứu sự thỏa mãn của chủ đầu tư, nhà thầu và khách hàng
Lê Anh Thắng, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Ngọc Phương Thanh 34 Thực nghiệm cường độ chịu nén của bê tông có thành phần cốt liệu là bê tông tái chế
Nguyễn Anh Dũng 37 Phản ứng động của nhà nhiều tầng sử dụng gối cách chấn có độ cản cao
Lương Đức Long, Nguyễn Hoài Vũ 40 Ứng dụng phương pháp phân tích cấu trúc AHP lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Nguyễn Minh Tâm, Lưu Trường Văn 47 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vượt chi phí các dự án đầu tư xây dựng cảng biển Việt Nam
Lê Anh Thắng, Nguyễn Thanh Vinh 51 Ảnh hưởng của xỉ thép hạt nhỏ đến cường độ bê tông
Nguyễn Thanh Cao Phi, Nguyễn Trọng Phước 55 Hiệu quả giảm chấn của hệ cản lưu biến từ kết hợp gối cao su lõi chì trong kết cấu liền kề
Nguyễn Vĩnh Phúc, Nguyễn Trọng Phước 60 Giảm chấn cho kết cấu sử dụng hệ cản điều chỉnh cột chất lỏng bán chủ động
Phạm Thị Lan 66 Sự thay đổi trong dự thảo TCVN 5574:2017 về neo và nối chồng cốt thép không căng
Trần Đức Trung 71 Ảnh hưởng của một số phụ gia khoáng đến biến dạng co ngót trong bê tông tự lèn cường độ cao
Nguyễn Tiến Đạt, Lê Thị Hồng Na 76 Giá trị kiến trúc tịnh xá tại Vĩnh Long
Đỗ Đại Thắng, Lê Thị Hồng Na 81 Tiêu chí xanh áp dụng cho khu đô thị đại học quốc gia TP.HCM
Lê Bá Vinh, Lê Nhật Trường 85 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp trụ đất – xi măng trong xây dựng đường đầu cầu tỉnh Cà Mau
Dương Đức Công, Phùng Thị Hoài Hương 90 Xác định hệ số khí động và bề rộng đón gió để tính toán tải trọng gió nhà cao tầng cho mặt bằng công trình hình chữ nhật, đa giác đều và ellipse
Lê Đức Tuấn 95 Tăng cường khả năng chịu động đất cho các công trình hiện hữu bằng đệm kháng chấn
Lưu Thiện Quang, Lê Hoài Long 100 Rủi ro liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật: xác định một vài nguyên nhân chính trong quá trình triển khai thực hiện dự án bất động sản du lịch
Mai Nhật Sang, Trương Quang Thành 104 So sánh sức chịu tải cực hạn của cọc ly tâm ứng suất trước dựa trên kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc và công thức lý thuyết áp dụng cho nền đất khu Nam Sài Gòn
Nguyễn Đình Thi, Lê Hồng Dân 109 Một số yếu tố ảnh hưởng đến không gian cư trú nông thôn ven biển duyên hải Bắc Bộ thích ứng biến đổi khí hậu
Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Gia Huy 114 Nghiên cứu giải pháp cọc xi măng đất nhầm tăng tốc độ xử lý nền đất yếu tại vùng biển Gò Công Đông – Tiền Giang
Nguyễn Tất Thắng 120 Duy trì và phát huy mạch huyết văn hiến, văn vật, văn hóa xứ Kinh Bắc trong quá trình xây dựng Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc trung ương.
Nguyễn Thanh Phong 125 Quy trình kiểm soát dự án theo tiêu chuẩn quốc tế của Vương Quốc Anh
Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Viết Minh 129 Phân Tích, lựa chọn góc nghiêng hợp lý so với phương ngang của neo ứng suất trước trong các sườn dốc đất
Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Nhân Hòa, Chu Quốc Thắng 134 Phân tích động lực học khung không gian với móng cọc trên nền đất không đồng nhất
Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Tuấn Trung, Nguyễn Văn Thuần 139 Nghiên cứu thực nghiệm một số tính chất cơ lý của bê tông geopolymer sử dụng cát biển nước biển
Phan Vũ Phương, Trần Thanh Dương, Ngô Hữu Cường, Nguyễn Minh Long 144 Ứng xử uốn của dầm bê tông căng sau dùngcáp không bám dính gia cường tấm CFRP chịu tải trọng lặp
Trịnh Trung Tiến, Vũ Đình Lợi 151 Nghiên cứu ứng xử của công trình ngầm bê tông cốt sợi thủy tinh và bê tông cốt thép dưới tác dụng của tải trọng nổ
Nguyễn Thanh Trường, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Trương Quang Thành 156 Ảnh hưởng của loại đất đắp và góc nghiêng của mái đất đến chuyển vị ngang và mô men uốn lớn nhất trong cọc làm móng công trình tường chắn đất
VanTuan-Vu 162 Nghiên cứu mô hình số biến dạng ngang của đất dưới tác dụng của hút chân không và gia tải mặt đất
Võ Văn Đấu, Võ Phán, Trần Văn Tuẩn, Lê Minh Tâm 166 Ảnh hưởng của mô đun biến dạng của lớp đất dưới mũi cọc lên sự phân bố tải trọng của mũi cọc trong móng bè cọc bằng phương pháp pdr và phương pháp phần tử hữu hạn
Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Thị Mai Thảo, Phạm Thị Hồng Phương 171 Nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát sinh và đề xuất giải pháp nâng cao tỉ lệ sử dụng rơm rạ tại tỉnh An Giang
Tien-Dung Nguyen 175 Long-Term Mechanical And Durability Properties Of High-Performance Recycled Aggregate Concrete
Trần Việt Tâm, Phạm Ngọc Vượng 180 Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép chịu uốn đến khả năng chống chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép
Chử Hoàng Lan, Phạm Thị Mai Thảo, Phạm Thị Hồng Phương 185 Nghiên cứu xác định mức độ phát thải của một số chất khí ô nhiễm từ hoạt động đốt trấu tại tỉnh An Giang
Hồ Hương Thảo, Phạm Thị Mai Thảo, Phạm Thị Hồng Phương 188 Nghiên cứu xác định mức độ phát thải một số chất ô nhiễm không khí từ hoạt động đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại tỉnh An Giang
Trần Thanh Dương, Trần Phi Hổ, Phan Vũ Phương, Nguyễn Minh Long 191 Ứng xử tĩnh của dầm bê tông căng sau dùng cáp không bám dính gia cường tấm CFRP có neo dạng U chịu ảnh hưởng bởi tải trọng lặp
Vu Tan Van, Dang Nguyen Anh Thy 199 A new refined quasi-3d sinusoidal shear deformation theory for buckling analysis of functionally graded sandwich plates

Bìa 1: Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang đoạt giải công trình xây dựng chất lượng cao năm 2018, công trình do nhà thầu
Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình thi công.
Chủ nhiệm: Tòa soạn: 37 Lê Đại Hành, Hà Nội Hội đồng biên tập: Hội đồng khoa học:
Bộ trưởng Phạm Hồng Hà Liên hệ bài vở: 04.39740744; 0983382188 TS. Thứ trưởng Lê Quang Hùng(Chủ tịch) GS.TSKH Nguyễn Văn Liên(Chủ tịch)
Trình bày mỹ thuật: Thạc Cường, Quốc Khánh PGS.TS Phạm Duy Hòa GS. TS Phan Quang Minh
Tổng Biên tập: Giấy phép xuất bản: Số: 372/GP-BTTTT ngày PGS.TS Nguyễn Minh Tâm GS.TS Nguyễn Thị Kim Thái
Trần Thị Thu Hà 05/7/2016 PGS.TS Vũ Ngọc Anh GS.TS Nguyễn Hữu Dũng
Tài khoản: 113000001172 TS. Trần Văn Khôi GS.TS Cao Duy Tiến
Giá 35.000VNĐ

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương PGS.TS Hồ Ngọc Khoa (Thư ký) GS.TS Nguyễn Trọng Hòa
Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội GS.TS Nguyễn Việt Anh
In tại Công ty TNHH MTV in Báo nhân dân TP HCM GS.TS Hiroshi Takahashi
GS.TS Chien Ming Wang
GS.TS Ryoichi Fukagawa
GS.TS Nguyễn Quốc Thông(Thư ký)
7.2018 1
SCIENTIFIC RESEARCH
Trương Quốc Sử 21 Urban agriculture project – eco high-rise architecture in modern urban space

Cù Thị Hồng Yến 25 Effect of aggressive environments southwest on bonding between frp and concrete

Đặng Nguyễn Diệp Anh, Nguyễn Anh Thư 29 Developing business strategy for high-quality apartment based on investors, contractors and customers satisfaction.

Lê Anh Thắng, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Ngọc Phương Thanh 34 A Study on the Compressive Strength of Concrete with the Recycled Concrete Aggregate

Nguyễn Anh Dũng 37 Seismic response of building base isolated with high damping rubber bearing

Lương Đức Long, Nguyễn Hoài Vũ 40 Using AHP method for selecting the prioritized areas for investment in waste water treatment system in Cao Lanh city, Dong Thap province

Nguyễn Minh Tâm, Lưu Trường Văn 47 The model of factors affecting cost overrun of seaport projects in Vietnam

Lê Anh Thắng, Nguyễn Thanh Vinh 51 The effect of steel slag as fine aggregate on concrete

Nguyễn Thanh Cao Phi, Nguyễn Trọng Phước 55 The efficiency of vibrational reduction of both magneto rheological damper and lead rubber bearing in adjacent structures

Nguyễn Vĩnh Phúc, Nguyễn Trọng Phước 60 Structural response reduction using semi-active tuned liquid column dampers

Phạm Thị Lan 66 Advance in vietnamese standard TCVN 5574:2017 on anchorage and rebated joint of reinforcement

Trần Đức Trung 71 Effect of some mineral admixtures on shrinkage of self-compacting high strength concrete

Nguyễn Tiến Đạt, Lê Thị Hồng Na 76 Architectural values of the vihara in Vinh Long province

Đỗ Đại Thắng, Lê Thị Hồng Na 81 Green criteria allpying for vnu-HCM urban

Lê Bá Vinh, Lê Nhật Trường 85 Study on the application of soil cement columns on the construction of roads at Ca Mau

Dương Đức Công, Phùng Thị Hoài Hương 90 Determine aerodynamic coefficient and width of the wind impact to calculate the wind load of multi-storey buildings for rectangles, equal polygons and ellipse

Lê Đức Tuấn 95 Enhance seismic protection of existing buildings by bearings

Lưu Thiện Quang, Lê Hoài Long 100 Risk associating with statutory instruments: identifying some of the critical factors in construction phase of tourism-real-estate project.

Mai Nhật Sang, Trương Quang Thành 104 Comparison of the ultimate load bearing capacity of pre-stressed pile based on static pile load test results and theoretical formulas applied to the South Saigon area

Nguyễn Đình Thi, Lê Hồng Dân 109 Factors that affect the rural living spatial for northern coastal region on climate change adaptation

Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Gia Huy 114 Study on the solution of cement content to the load capacity of deep soil mixed column in Go Cong Dong district, Tien Giang province

Nguyễn Tất Thắng 120 Maintaning and developing tangible and intangible cultural values ofthe Kinh Bac land in the process of turning Bac Ninh into a central city under government.

Nguyễn Thanh Phong 125 Project control process using the British international standard

Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Viết Minh 129 Analysis and selection of reasonable inclination angle correspondence with horisontal direction of prestressed ground anchors in the soil slopes

Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Nhân Hòa, Chu Quốc Thắng 134 Analysis of a 9-story steel building accompanied with its pile foundation considering soil-structure interaction subjected seismic loading

Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Tuấn Trung, Nguyễn Văn Thuần 139 A study on several mechanical properties of geopolymer concrete using sea sand and sea water

Phan Vũ Phương, Trần Thanh Dương, Ngô Hữu Cường, Nguyễn Minh Long 144 Repeated flexural behaviour of CFRP-strengthened unbonded post-tensioned concrete beams

Trịnh Trung Tiến, Vũ Đình Lợi 151 Study of the response of glass-fiber reinforced concrete and steel reinforced concrete for underground structures under blast loading

Nguyễn Thanh Trường, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Trương Quang Thành 156 Effect of backfill and backfill roof slope on the horizontal displacement and maximum bending moment in piles used for cantilever retaining wall

VanTuan-Vu 162 Study on the numerical simulation of lateral deformation of vacuum preloading combined with surcharge preloading

Võ Văn Đấu, Võ Phán, Trần Văn Tuẩn, Lê Minh Tâm 166 Effect of the young modulus of soil base on the distribution of end-bearing capacity in piled raft foundation using pdr and finite-element methods

Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Thị Mai Thảo, Phạm Thị Hồng Phương 171 Research on rice straw generation status and proposing utilized solutions in An Giang province

Tien-Dung Nguyen 175 Long-Term Mechanical And Durability Properties Of High-Performance Recycled Aggregate Concrete

Trần Việt Tâm, Phạm Ngọc Vượng 180 Influence of bending reinforcement ratio on punching shear strength of concrete flat slabs

Chử Hoàng Lan, Phạm Thị Mai Thảo, Phạm Thị Hồng Phương 185 Study on determination of the emission levels of air pollutants from rice husk open burning in An Giang province

Hồ Hương Thảo, Phạm Thị Mai Thảo, Phạm Thị Hồng Phương 188 Study on determination of the emission levels of air pollutants from rice straw open burning in An Giang province

Trần Thanh Dương, Trần Phi Hổ, Phan Vũ Phương, Nguyễn Minh Long 191 Effect of repeated loading on monotonic behaviour of unbonded post-tensioned beams strengthened with CFRP sheets and U-wrap anchors

Vu Tan Van, Dang Nguyen Anh Thy 199 A new refined quasi-3d sinusoidal shear deformation theory for buckling analysis of functionally graded sandwich plates

First Cover: An Giang General Hospital won the 2018’s High-quality Building Project, the building was constructed by the con-
tractor of Hoa Binh Corporation

Chairman: Office: 37 Le Dai Hanh, Hanoi Editorial commission: Scientific commission:


Minister Pham Hong Ha Editorial Board: 04.39740744; 0983382188 Le Quang Hung, Ph.D Prof. Nguyen Van Lien, Sc.D
Design: Thac Cuong, Quoc Khanh (Chairman of Editorial commission) (Chairman of Scientific Board)
Editor-in-Chief: Publication: No: 372/GP-BTTTT date 5th, July/2016 Assoc. Prof. Pham Duy Hoa, Ph.D Prof. Phan Quang Minh, Ph.D
Tran Thi Thu Ha Account: 113000001172 Assoc. Prof. Nguyen Minh Tam, Ph.D Secretary of Scientific Council
Joint Stock Commercial Bank of Vietnam Industrial Assoc. Prof. Vu Ngoc Anh, Ph.D Prof. Nguyen Thi Kim Thai, Ph.D
and Commercial Branch, Hai Ba Trung, Hanoi Tran Van Khoi, Ph.D Prof. Nguyen Huu Dung, Ph.D
Printed in: Nhandan printing HCMC limited Company Assoc. Prof. Ho Ngoc Khoa, Ph.D Prof. Cao Duy Tien, Ph.D
Prof. Nguyen Trong Hoa, Ph.D
Prof. Nguyen Viet Anh, Ph.D
Prof. Hiroshi Takahashi, Ph.D
Prof. Chien Ming Wang, Ph.D
Prof. Ryoichi Fukagawa, Ph.D
Prof. Nguyen Quoc Thong, Ph.D
2 7.2018
Giảm chấn cho kết cấu sử dụng hệ cản điều chỉnh cột chất
lỏng bán chủ động
Structural response reduction using semi-active tuned liquid column dampers
Ngày nhận bài: 13/05/2018 Nguyễn Vĩnh Phúc,
Ngày sửa bài: 12/06/2018 Nguyễn Trọng Phước
Ngày chấp nhận đăng: 5/07/2018

TÓM TẮT 1. Giới thiệu


Ngày nay với sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực xây dựng, các
Bài báo này phân tích hiệu quả giảm dao động cho kết cấu
công trình ngày càng cao và mảnh hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực nhà
bằng hệ cản cột chất lỏng bán chủ động (semi-active Tuned cao tầng. Do đó, việc giảm dao động cho các kết cấu này luôn là đề tài
Liquid Column Damper sTLCD). Kết cấu chính được nối với thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới.
Những công trình này cực kì nhạy với các tác động bên ngoài như gió
hệ cản thông qua một lò xo tương thích. Cả hệ được lý tưởng
hoặc động đất. Kiểm soát dao động của các kết cấu này thật sự là thách
hóa thành một khung phẳng với bậc tự do động lực học là thức lớn, đòi hỏi người thiết kế không chỉ đảm bảo yêu cầu về cường độ
chuyển vị ngang tại các tầng. Biến đổi Fourier theo thời gian mà còn về điều kiện sử dụng.
ngắn được áp dụng kết hợp với thuật toán điều khiển. Hiệu quả Phương pháp thông thường để làm giảm các phản ứng này là lắp
đặt thiết bị làm giảm dao động. Trong số đó, cản cột chất lỏng (Tuned
giảm dao động được đánh giá thông qua kết quả tính chuyển vị Liquid Column Damper-TLCD) là loại thiết bị tương đối đơn giản. Ưu
đỉnh khi hệ chịu kích động của tải điều hòa và gia tốc nền động điểm của TLCD là chi phí lắp đặt và bảo trì thấp. Thiết bị TLCD bao gồm
đất. Kết quả phân tích cho thấy khi có mặt sTLCD phản ứng bể chứa hình chữ U, chứa một phần chất lỏng (thường là nước), khi bể
chứa chuyển động kéo theo chất lỏng bên trong chuyển động lên
dao động của kết cấu giảm đáng kể. Khảo sát một vài thông số xuống ở hai bên nhánh chữ U tạo ra lực quán tính ngược chiều với kích
ảnh hưởng đến hiệu quả của sTLCD cũng được thực hiện trong động bên ngoài. Từ đó làm giảm ngoại lực tác động vào kết cấu. Tuy
bài báo này. nhiên hệ này làm việc một cách bị động và ít hiệu quả khi ngoại lực tác
động vào kết cấu thay đổi đặc tính liên tục. Để khắc phục nhược điểm
Từ khóa: Hệ giảm chấn cột chất lỏng, hệ bán chủ động, thiết bị này, một cách thức điều khiển bán chủ động được áp dụng. Một số giải
thay đổi độ cứng, thuật toán điều khiển. pháp bán chủ động như thay đổi độ mở của van bên trong bể để làm
ABSTRACT tăng giảm tính cản của hệ [2], sử dụng một lò xo tương thích có thể thay
đổi được độ cứng [5].
This article presents the effectiveness of vibration reduction for Loại thiết bị bán chủ động được sử trong bài báo này là một hệ lò xo
structures using semi-active Tuned Liquid Column Damper tương thích (semi-active continuously and independently variable
(sTLCD). The main structure is connected to the damper using stiffness device SAIVS, được phát minh bởi Nagarajaiah [4]. Biến đổi
Fourier theo thời gian ngắn kết hợp thuật toán điều khiển để thay đổi độ
an adaptive spring. The structure is idealized into the 2D frame cứng của SAIVS. Mô hình cơ học tương đương được sử dụng để mô tả ứng
system with the degree of dynamic freedom, which is the lateral xử của sTLCD. Kết cấu chính được mô hình thành hệ khung phẳng lý
displacement at each floor. Short Time Fourier Transformation tưởng với bậc tự do động lực học là chuyển vị ngang tại các tầng. Phương
trình chuyển động của hệ kết cấu-sTLCD được thiết lập dựa vào phương
based control algorithm are developed. The vibration reduction pháp cân bằng tĩnh và được giải bằng phương pháp Newmark [1]. Đánh
effectiveness is evaluated by the results of top displacement giá hiệu quả giảm dao động của sTLCD mang lại cho kết cấu thông qua
under the harmonic and earthquake excitation. The results chuyển vị đỉnh khi hệ chịu gia tốc đều hòa và động đất. Đồng thời khảo
sát các thông số ảnh hướng đến hiệu quả của sTLCD như tỷ số tần số (),
show that using sTLCD the vibration response of the structure
tỷ số điều chỉnh (γ), tỷ số khối lượng (), tỷ số α.
significantly reduce. A few parameters affecting the 2. Mô hình mô tả sTLCD
effectiveness of sTLCD are also investigated in this paper. Xét bể 2D hình chữ U như Hình 1, bể có kích thước bề ngang là B,
Key words: Tuned liquid Column damper, semi-active, chứa chất lỏng có khối lượng riêng là  hệ số head loss là  , chiều dài
Variable Stiffness Device, Control Algorithm. cột nước trong ống là L. Các thông số về khối lượng, độ cản, độ cứng
của kết cấu chính được thể hiện qua thông số M1, K1, C1. Nếu đặt khối
Nguyễn Vĩnh Phúc lượng của bể là Mc thì tổng khối lượng của hệ cản sẽ là (AL  Mc ) . Bể
Học viên Cao học, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM. được kết nối với hệ kết cấu 1 bậc tự do thông qua một lò tương thích.
Nguyễn Trọng Phước Độ cứng và độ cản của lò xo này thể hiện qua thông số k2(t) và c2.
Khoa Xây Dựng và Điện, Trường Đại học Mở Tp.HCM.

60 07.2018
Thực hiện biến đổi Laplace theo thời gian t cho 3 phương trình (4)
(7) (8) ta được 3 phương trình dưới đây trong miền tần số:
 
 
U() 2  2  (2C L)i  Y()   X()  Z()
2 2  
 1 p

  2
Y() H2 ()  X() 
2  )
U()  Z( (9)
  1  


X() H1() (2i22 2 )Y()  Z()
2  

Ở đây X(), Y(), U(), Z(  ) lần lượt là biến đổi Laplace theo thời
gian của x(t), y(t), u(t), 
z(t)
Hình 1: Mô hình kết cấu-sTLCD 1 bậc tự do H1() là hàm truyền thể hiện mối liên hệ giữa chuyển vị kết cấu 1
3. Phương trình chuyển động kết cấu-sTLCD
Xét hệ kết cấu 1 bậc tư do(BTD) như Hình 1 chịu tải gia tốc nền 
z(t) . bậc tự do và tải trọng gia tốc nền
1
Chuyển động của kết cấu chính so với nền đất theo phương ngang là H1()  2 2 (10)
x(t), chuyển động của bể theo phương ngang là y(t), chuyển động của 1   2i11

chất lỏng trong bể theo phương đứng là u(t). Phương trình chuyển Tương tự H2 () là hàm truyền thể hiện mối liên hệ giữa chuyển vị
động của chất lỏng trong bể là [3] kết cấu 1 bậc tự do (khi bể không chuyển động) tới tải trọng gia tốc nền
1
 AB x(t)  z(t )  y(t ) (1)
 ALu(t)   A u(t) u(t)  2 Agu(t )  H2 ()  2 2
1
(11)
2 2   2i22
Bằng cách thông qua một phương pháp tuyến tính hóa tương Mặc khác
đương [6], phương trình (1) được viết lại:  )
U()  Hu ()Z(
ALu(t)   2Agu(t) ABx(t)  y(t) z(t)
  2ACpu(t) (2) 
X()  Hx ()Z(  ) (12)
với Cp được gọi là hệ số cản tuyến tính tương đương. 
Y(  )  H (   )
)Z(
u   y
Cp  (3) Hx (), Hy (), Hu () lần lượt cũng là hàm truyền thể hiện mối liên hệ
2
Rút gọn phương trình (2) cho AL , thu được: giữa chuyển vị kết cấu, bể chất lỏng và chất lỏng tới tải trọng gia tốc
2Cp nền.

u(t)    L2u(t)  x(t)  
u(t) y(t)  z(t) (4) Thay (12) vào (9), giải hệ phương trình này được:
L
(1 )()2Hx () 12H1()  1
Trong đó: L  2g là tần số tự nhiên của cột chất lỏng trong bể và Hu () 
L 2 12H1()()
B Hx ( ) 
  là tỷ số giữa bề ngang và chiều dài cột nước trong bể.
L
Tách hệ cản sTLCD, xét cân bằng động hệ kết cấu chính được  
H2 () H1( )2( )i 2 2  ( )22  ( )2  22   1
phương trình sau: H1()2 H2 ()2 2( )i 2   2i 2   ( )2  2   ( )  1
M1 
x(t)  z(t)  C1x(t)
  K 1x(t)  c2 y(t)
  k 2 (t)y(t) (5) Viết lại 3 phương trình (4) (7) (8) dưới dạng ma trận:
Trong phương trình (5) có thể thấy thành phần c2y(t)   k 2 y(t) được  M1 0 0  x1  C1 -c2 0  x 1 
thể hiện như là lực tương tác giữa kết cấu chính và hệ cản TLCD. Tách hệ AL+M AL+M AB   y   0 c   
 c c   1  2 0   y1  
cản sTLCD, xét cân bằng động hệ cản thu được    
 1  u
1  0 0 2Cp L u 1 
(AL  Mc )x(t)  y(t)
  z(t) ABu(t)
  c2y(t)
  k2 (t)y(t) 
0 (6)
Rút gọn phương trình (6) cho (AL  Mc ) : K1 -k2 (t) 0  x1   M1 
      (13)
 0 k2 (t) 0  y1   (AL+Mc ) z
x(t)  y(t)
  z(t)    222y(t)
u(t)  22y(t) 0 (7) 0 0 2  u1   
 L 

1
Trong đó: 2  k 2 (t) và 2  c2 lần lượt là tần số tự nhiên Giải (13) bằng phương pháp Newmark-Gia tốc trung bình trên toàn
AL  Mc 22 (AL  Mc ) miền thời gian để xác định chuyển vị của kết cấu 1 bậc tự do. Từ hệ 1
bậc tự do ta phát triển lên cho hệ nhiều bậc tự do với mô hình dưới:
và tỷ số cản của cả hệ cản,   Mc là tỷ số khối lượng bể chất lỏng và
 AL
chất lỏng. Rút gọn phương trình (5) cho M1 được
  12 x(t)   2 2 2 y(t)
x(t)  z(t)  211x(t)   22 y(t) (8)
Trong đó: 1, 1 lần lượt là tỷ số cản và tần số tự nhiên của kết cấu
chính   AL  Mc là tỷ số khối lượng giữa (bể+chất lỏng) và kết cấu
M1
chính.

07.2018 61
Để giải được hệ phương trình (14) thì cần phải có giá trị cản tương
đương Cp  u  / 2 , trong khi đó độ lệch chuẩn u là giá trị kết quả
đầu ra, do đó cần phải thực hiện một phương pháp lặp để tìm Cp . Giả
sử một giá trị ban đầu Cp  0 , phản ứng của hệ được tính lặp đến khi
nghiệm hội tụ.
4. Lựa chọn các thông số thiết kế cho hệ cản
Các thông số của hệ cản như tần số của cột chất lỏng L , tần số của
cả hệ cản 2 , hệ số head loss  , tỷ số điều chỉnh  , tỷ số  , hệ số 
cần phải khảo sát để hệ giảm chấn được hiệu quả nhất.
Có rất nhiều lời giải tối ưu cho tỷ số điều chỉnh  opt theo như các
nghiên cứu trước đây, tuy nhiên trong bài báo này sử dụng tỷ số điều
chỉnh tối ưu được phát triển bởi Den Hartog [7], bằng cách khảo sát một
hệ không cản và sử dụng phương pháp cực tiểu hóa chuyển vị,

opt 1/ (1   ) . Do đó tần số L và 2 được tính theo tỷ số điều
chỉnh, L  opt 1 và 2  opt 1 (tần số lúc hệ cản bị động).
Hình 2: Mô hình kết cấu-sTLCD nhiều bậc tự do Hệ số  được lấy bằng 0.9 là hiệu quả nhất trong sTLCD theo như
Thực hiện tách kết cấu và xét cân bằng động tương tự như đối với [8], tỷ số  thường ít ảnh hưởng trong hệ nên được lấy bằng 1 để tiện
hệ 1 bậc tự do được phương trình: trong tính toán.
 0   Để đánh giá hiệu quả của sTLCD thì 2 thông số  và L cần phải
 M  0 0   x    x 
     C 
 
   0
  được xem xét. Với điều kiện ràng buộc là 2 thông số này phải có khả
       
 0.......(AL+M ) (AL+M ) AB     c2  năng áp dụng vào thực tiễn. Theo như nghiên cứu của A.Ghosh [9] thì
y     y 1 
 c c
  1  0 c2 0    rất khó để có lời giải tối ưu cho L, còn  thì phi tuyến phụ thuộc vào
       
      u  đầu vào của tải trọng. Do đó, A.Ghosh đã đề xuất một tỷ số  / L và
 0.......  1   u1 
0 0 2Cp L    (14)
1
dùng phương pháp số để khảo sát tỷ số này dựa vào phương pháp cực
  0   tiểu hóa chuyển vị. Một khi thông số  / L được tối ưu thì có thể cố định
     x    M  
K      0      2 thông số này và áp dụng vào hệ sTLCD.
  k 2 (t)     5. Xác định tần số cho hệ bán chủ động SAIVS
    y1    (AL+M ) z Trong phần này, chuyển vị đỉnh của kết cấu được tiếp nhận và được
k 2 (t) 0     
c
0
     phân tích bằng STFT dựa trên thuật toán điều khiển để thu được tần số
  u    
tức thời của kết cấu d .Sau đó độ cứng của SAIVS được điều chỉnh sao
0 L2     
1
0
cho khớp với tần số đã được phân tích.
Trong đó: M C K  là ma trận khối lượng, cản, độ cứng tổng 5.1 Biến đổi Fourier theo thời gian ngắn-STFT
thể, kích thước n  n ; 
x  ,  x  ,  x  lần lượt là vecto gia tốc, vận tốc và Biến đổi Fourier theo thời gian ngắn-STFT là một công cụ được sử
dụng rất rộng rãi trong việc phân tích các tín hiệu không
chuyển vị của kết cấu chính, n  1 dừng(nonstationary signal). Ý tưởng cơ bản của STFT là chia 1 tín hiệu
Nếu gia tốc nền tác động vào kết cấu được xem như một nhiễu thời gian thành nhiều đoạn đủ nhỏ và sau đó phân tích từng đoạn này
trắng lý tưởng (White Noise) với cường độ So thì phổ chuyển vị của kết bằng biến đổi Fourier để xác định miền tần số trong nó.
cấu Sx () được thể hiện qua biểu thức:
2
Sx () Hx () So (15)
 , tương ứng là Su () được thể
Và phổ vận tốc của chất lỏng, u(t)
hiện qua biểu thức:
2
Su () 2 Hu () So (16)
Khi có được phổ chuyển vị của kết cấu và phổ vận tốc của chất lỏng, Hình 3: Phép biến đổi Fourier theo thời gian ngắn
chỉ cần lấy diện tích dưới đường phổ để thu được giá trị phương sai Giả sử 1 tín hiệu x(t) trong miền thời gian, biến đổi Fourier của một
tương ứng và lấy căn bình phương giá trị phương sai để có được độ lệch tín hiệu x(t) là một hàm X() được thể hiện qua công thức [10]:
chuẩn(root mean square r.m.s), 2 giá trị này được kí hiệu là x , u và 
X()  x(t)e jt dt (19)
được tính toán bằng biểu thức: 

1 
x   S ()d

x (17) 
x(t)  X()e dt
2 
jt
(20)

 Tương tự, phép biến đổi STFT chính là biến đổi Fourier của hàm x(t)
u   S ()d

u (18) nhân với một hàm cửa sổ w(t  ) :

62 07.2018
 5, Độ cứng của thiết bị SAIVS được thay đổi liên tục ở cuối mỗi bước
STFT x(t) ( , )   x(t)w(t  )e
 jt
dt (21) thời gian của hàm cửa sổ và quy trình như vậy lặp đi lặp lại đến khi kết

cấu dừng dao động.
Hàm mật độ năng lượng phổ PSD(Power Spectral Density), P(t, ) , 6. Kết quả số
được tính toán qua công thức: Khảo sát hệ kết cấu 20 tầng có khối lượng, độ cứng và chiều cao mỗi
P(t, 
) X(t, )
2
(22) tầng là như nhau, Hình 2. Khối lượng và độ cứng mỗi tầng lần lượt là mi
= 5x105 (kg), ki = 10x108 (N/m). Tỷ số cản của kết cấu, s = 1%. Tần số dao
Ở một thời điểm ti, miền tần số id được tính bởi: động ứng với mode dao động đầu tiên 1 3.426 (rad/s).

inst   P(ti , )  max P(ti , )  (23) Tải trọng tác dụng được xem xét trong bài báo này bao gồm gia tốc
i nền điều hòa (ĐH) và động đất El Centro (ĐĐ). Phương trình mô tả gia



k max1,im1
inst (tk )max P(tk , ) tốc điều hòa là ug  t   0.2sin  o  t  ; biểu đồ gia tốc nền và phân tích
id  i
(24) phổ Fourier của trận động đất El Centro được thể hiện như trong Hình 5


k max1,im1
max P(tk , ) và Hình 6. Với mỗi trường hợp tải trọng, nội dung khảo sát bao gồm:
1. Khảo sát tỷ số tần số (  )(chỉ khảo sát với tải ĐH)
Trong đó inst , id lần lượt là tần số tức thời và miền tần số của kết 2. Khảo sát tỷ số điều chỉnh (  )
cấu tại thời điểm cửa số thứ n, id được tính bằng cách trung bình cộng 3. Khảo sát tỷ số khối lượng ()
các giá trị của tần số tức thời inst của m các cửa số thời gian trước đó, 4. Khảo sát tỷ số 
trong bài báo này lấy giá trị m=50, khoảng cách giữa 2 lần đổi độ cứng Nếu giả thiết gia tốc nền của động đất gần như tương đương một
lò xo là 1/10s. nhiễu trắng lý tưởng, thì phổ So của động đất có thể xác định thông qua
5.2 Thuật toán điều khiển công thức [9]:
Thiết bị bán chủ động SAIVS hoạt động được thông qua thuật toán S
2x  o 3 (25)
điều khiển kết hợp phép phân tích STFT được minh họa trong hình 4 4 11
dưới đây. Trước tiên xem hệ 20 tầng như hệ 1 BTD với tầng 20, vì dạng mode
chính của kết cấu là ở mode 1. Tiếp theo phân tích chuyển vị hệ 1 BTD
chịu tác động của động đất. Khi có chuyển vị, giá trị phương sai được
xác định từ xác xuất thống kê và từ công thức (25) rút ra được giá trị So
của động đất.

Hình 5: Gia tốc nền trận động đất El Centro

Hình 4: Sơ đồ thuật toán điều khiển kết hợp STFT


Chi tiết từng bước của thuật toán trong Hình 4 được trình bày như sau:
1, Vào thời điểm t=0, độ cứng của SAIVS được đặt ở giá trị tối ưu cho
hệ bị động pTLCD. Một giá trị nhỏ nhất 2 0.01 được gán cho hệ cản Hình 6: Phổ tần số trận động đất El Centro
6.1. Tỷ số tần số (β)
sTLCD.
Tỷ số tần số (  ) được định nghĩa là tỷ số giữa tần số của tải điều hòa
2, Khi kết cấu chịu tác động của ngoại lực, bộ cảm biến sẽ thu nhận
chuyển vị đỉnh. Một hàm cửa sổ Hamming sẽ chập với chuyển vị đỉnh o với tần số tự nhiên của kết cấu, trong trường hợp này 1 3.426
trong từng bước thời gian kế tiếp nhau, tiếp đến thuật toán STFT sẽ (rad/s). Thông số hệ cản lấy như sau: tỷ số khối lượng   0.05 , tỷ số
được áp dụng để phân tích miền tần số.   0.9 , tỷ số điều chỉnh ) 0.9524 , tỷ số   1 , tần số của bể
 1/ (1
3, Sau khi xác định inst và id từ STFT, đem id so sánh với tần số và chất lỏng 2  1 , L  1 . Kết quả phổ chuyển vị đỉnh được thể
1 (tần số mode 1). Nếu 0.91  id  1.11 thì 2 id , ngược lại hiện trong Hình 7.
2 0.9id (nếu id  0.91 ) hoặc 2  1.1id (nếu id  1.11 ).
4, Khi 2 được xác định, hệ thống thiết bị của SAIVS sẽ điều chỉnh
các hệ lò xo để đạt được độ cứng theo yêu cầu.

07.2018 63
chính ( 2  1 ). Ngoài ra khi tần số của hệ cản càng ra xa 1 thì phản ứng
của kết cấu giảm không nhiều, đôi khi còn phản tác dụng. Đây chính là
cơ sở để trong thuật toán điều khiển của hệ bán chủ động sTLCD khi
chọn tần số của hệ cản luôn nằm trong khoảng (0.9  1.1)1 .
6.3. Tỷ số khối lượng ()
Tỷ số khối lượng () được định nghĩa là tỷ số giữa khối lượng (bể +
chất lỏng) tham gia vào dao động với khối lượng kết cấu trong mode
dao động được quan tâm, trong trường hợp này là mode 1. Các thông
số tính toán được lấy như mục trước, riêng tỷ số khối lượng được thay
đổi từ 1-8%.
Kết quả thể hiện trên Hình 10 và Hình 11 cho thấy tỷ số khối lượng
càng tăng thì chuyển vị đỉnh càng giảm. Tuy nhiên chuyển vị giảm
mạnh khi tỷ số khối lượng trong khoảng 1-5%, từ 5% trở đi chuyển vị
giảm chậm.
Hình 7: Phổ chuyển vị tầng 20 với 3 trường hợp hệ cản
Kết quả thể hiện trên Hình 7 và thống kê vào bảng dưới:
Bảng 1. Chuyển vị đỉnh max của kết cấu 20 tầng
STT Kết cấu Chuyển vị max (m) Độ giảm (%)
1 no-TLCD 0.942 -
2 w-TLCD 0.172 81.75
3 w-sTLCD 0.1713 81.82
Kết quả thể hiện trong Bảng 1 cho thấy tỷ số  có ảnh hưởng rất
lớn đến hiệu quả giảm dao động của sTLCD. Phản ứng tổng thể của kết
cấu giảm đáng kể (giảm 81.82%) khi có lắp đặt sTLCD. Khi giá trị   1
phản ứng của kết cấu giảm lớn nhất. Ngược lại khi  càng ra xa 1 thì
phản ứng giảm không đáng kể.
6.2. Tỷ số điều chỉnh () Hình 10: Phổ chuyển vị tầng 20 với tải ĐH
Tỷ số điều chỉnh (  ) được định nghĩa là tỷ số giữa tần số của hệ cản
và tần số của kết cấu chính. Các thông số tính toán được lấy như mục
trước, riêng tải điều hòa được cố  ug  t  0.2sin  0.95241  t 
định 
(m),(tỷ số tần số  0.9524 ). Kết quả phổ chuyển vị đỉnh chỉ khảo sát
với trường hợp bị động TLCD được thể hiện ở Hình 8:

Hình 11: Phổ chuyển vị tầng 20 với với tải ĐĐ


6.4. Tỷ số α
Tỷ số  được định nghĩa là tỷ số giữa bề ngang bể và chiều dài cột
nước trong bể. Các bài toán khảo sát trước đều lấy   0.9 , do đó trong
mục này khảo sát giá trị   0.1 1 . Các thông số khác được lấy giá trị
tốt nhất theo như các mục trước. Kết quả phổ chuyển vị đỉnh được thể
Hình 8: Phổ chuyển vị tầng 20 với tải ĐH hiện ở hình dưới:

Hình 9: Phổ chuyển vị tầng 20 với tải ĐĐ


Kết quả thể hiện trong Hình 8 và Hình 9 cho thấy kết cấu giảm
chuyển vị tốt nhất khi tần số của hệ cản gần bằng với tần số của kết cấu Hình 12: Phổ chuyển vị tầng 20 với với tải ĐH

64 07.2018
[1] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10]

Hình 13: Phổ chuyển vị tầng 20 với với tải ĐĐ


Kết quả thể hiện trong Hình 12 và Hình 13 cho thấy ứng với nhiều tỷ
số khối lượng khác nhau thì chuyển vị đỉnh của kết cấu giảm tốt nhất
khi α càng gần 1.
7. Kết luận
Kết quả phân tích cho thấy khi được thiết kế hợp lý, sTLCD mang lại
hiệu quả giảm dao động đáng kể đến 80%, được đánh giá thông qua
giá trị chuyển vị đỉnh. Phản ứng của kết cấu rất nhạy với sự thay đổi của
tần số tải trọng. sTLCD mang lại hiệu quả cao nhất khi tần số tự nhiên
của hệ cản được điều chỉnh gần với tần số tự nhiên của kết cấu (γ~1)
thông qua biến đổi Fourier theo thời gian ngắn kết hợp thuật toán điều
khiển. Ngoài ra, tỷ số khối lượng μ cũng ảnh hưởng đáng kể đến chuyển
vị đỉnh khi nằm trong khoảng 1-5%, ngoài 5% chuyển vị giảm rất chậm.
Lời cảm ơn
Nghiên cứu này được hoàn thành với sự hổ trợ kinh phí của Trường
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ đề tài mã số
E.2018.05.1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] A. Chopra, Dynamics of Structures, Prentice Hall, 2011.
[2] S.K. Yalla, A. Kareem, "Optimum absorber parameters for tuned liquid column dampers,"
Journal of Structural Engineering, ASCE 126 (8) (2000) 906-915.
[3] F. Sakai, S. Takeda, "Tuned liquid column damper-new type device for suppression of
building vibrations," Proceeding of International Conference on High Rise Buildings, Nanjing,
China, 1989, pp.25-27.
[4] S. Nagarajaiah, "Structural vibration damper with continuously variable stiffness, US
Patent No. 6,098,969, August 8; 2000.
[5] A. Ghosh, B. Basu, "Seismic vibration control of Short period structures using the liwuid
column damper," Engineering Structures 26 (13) (2004) 1905-1913.
[6] Iwan WD, Yang JM. Appliaction of statistical linearization techniques to nonlinear
multidegree of freedom systems. J Appl Mech 1972;39:545-50.
[7] Den Hartog JP. Mechanical vibrations. McGraw-Hill; 1956.
[8] F. Sadek, B. Mohraz, H.S. Lew, "Single- and multiple- tuned liquid column dampers for
seismic applications," Earthquake Engng. Struct. Dyn. 27, 439-463 (1998).
[9] A. Ghosh, B. Basu, "Seismic vibration control of short period structures using the liquid
column damper," Engineering Structures 26 (13) (2004) 1905-1913.
[10] C. Sun, S. Nagarajaiah, "Study on semi-active tuned mass dampers with variable damping
and stiffness under seismic excitations," Structural Control and Health Monitoring 21 (6)
(2014) 890-906.
[11] S. Nagarajaiah, N. Varadarajan, "Short Time Fourier Transform algorithm for wind
response control of buildings with variable stiffness TMD," Engineering Structures 27 (3)
(2005) 431-441.
[12] E. Sonmez, S. Nagarajaiah, C. Sun, B. Basu, "A study on semi-active Tuned Liquid Column
Dampers(sTLCDs) for structural response reduction under random excitations," Journal of
Sound and Vibration 362 (2016) 1-15.

07.2018 65

You might also like