You are on page 1of 9

TAÏP CHÍ XUAÁT BAÛN 15 KYØ/NAÊM

15 ISSUES PER YEAR

510/GP-BVHTT (25.11.2002) 510/GP-BVHTT (25.11.2002)


1487/GP-BTTTT (15.9.2011) 1487/GP-BTTTT (15.9.2011)
07/GP-BTTTT (07.01.2016) 07/GP-BTTTT (07.01.2016)
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
vaø
THE UNIVERSITY OF DANANG

SOÁ ÑAËC BIEÄT DAØNH CHO HOÄI THAÛO KHOA HOÏC QUOÁC GIA
"ÖÙNG DUÏNG COÂNG NGHEÄ MÔÙI TRONG COÂNG TRÌNH XANH"
LAÀN THÖÙ II, NAÊM 2016

Huỳnh Thị Tâm Thương


11 (108)
11 (108). 2016, QUYỂN 2

Giáúy pheïp Hoaût âäüng baïo chê säú 510/GP-BVHTT ngaìy 25.11.2002 vaì
2016
Giáúy pheïp sæía âäøi, bäø sung säú 1487/GP-BTTTT ngaìy 15.9.2011.
Giáúy pheïp cáúp laûi säú 07/GP-BTTTT ngaìy 07.01.2016
In taûi Cäng ty Cäø pháön In vaì Dëch vuû Âaì Nàông, 420 Lã Duáøn, Tp. Âaì Nàông. QUYỂN 2
In xong vaì näüp læu chiãøu thaïng 11 nàm 2016.
MỤC LỤC ISSN 1859-1531 - Tạp chí KHCN ĐHĐN, Số 11(108).2016, Quyển 2

Tổng hợp và nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng polyaniline đến hiệu quả chống ăn mòn của màng sơn
Polyaniline synthesis and influence of its content in coating on anticorrosion performance
Phan Thế Anh, Nguyễn Đình Lâm 1
Đề xuất thiết kế bộ chuyển đổi và ghép kênh hai mode dựa trên cấu trúc giao thoa đa mode và chữ Y
bằng ống dẫn sóng silic
A design proposal for a broadband mode (DE) multiplexing synthesizer based on a 3×1 multimode interference
coupler and a Y-junction using silicon waveguides
Trần Tuấn Anh, Trần Đức Hân, Vũ Văn Yêm 6
Tính toán phân bố điện áp trong dây quấn đan xen của máy biến áp
Calculation of voltage distribution in the interleaved disk winding of transformers
Đoàn Thanh Bảo, Đoàn Đức Tùng, Đỗ Chí Phi 12
Thiết kế bộ điều khiển thích nghi để bù trễ thời gian truyền thông trong vòng kín cho các hệ thống
điều khiển qua mạng
Design of adaptive control for closed-loop communication time delay compensation in networked control systems
Nguyễn Trọng Các 18
Xây dựng tiêu chí lựa chọn cầu vượt cho bộ hành trong điều kiện giao thông đô thị Việt Nam
Buıldıng up crıterıa for selectıng pedestrıan overpasses ın Vıetnam’s urban transport condıtıons
Nguyễn Cương, Phan Cao Thọ 22
Triển khai các ứng dụng lên nền tảng NoC dựa trên chiến lược chọn vùng
Mapping dynamic applications on NoC platforms using region selection strategy
Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Trọng Bằng, Nguyễn Hữu Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Long 28
Áp dụng HSM phân tích và dự báo tai nạn quốc lộ 1a đoạn tránh Sa Huỳnh - Đức Phổ - Quảng Ngãi
Application of the highway safety manual predictive method: case study of national highway No1 at Sa Huynh –
Quang Ngai
Dương Minh Châu 32
Phân loại mức độ viêm khớp sử dụng K-means kết hợp cải thiện độ tương phản dựa trên
kỹ thuật AIHT và CLAE
Osteorthritis classification using Kmeas and contrast improvement based on combining AIHT and CLAHE technologies
Đào Thị Dinh, Nguyễn Hữu Phát, Trần Hoàng Vũ 37
Nhận dạng tham số điện cảm stator động cơ đồng bộ từ trở bằng “phương pháp điện áp bước nhảy”
Identification of the stator inductance of synchronous reluctance motors by “voltage steppingmethod”
Hoàng Dũng, Nguyễn Đức Quận 42
A proposal for designing a FTTH triplexer using a ring resonator integrated with a directional coupler
based on silicon waveguides
Một đề xuất thiết kế bộ ghép kênh ba bước sóng cho FTTH sử dụng ống dẫn sóng cộng hưởng và một bộ ghép
định hướng
Truong Cao Dung, Dang Hoai Bac, Tran Hoang Vu 47
Đánh giá tình trạng ô nhiễm vi khuẩn trong không khí tại tp. Hồ Chí Minh
Evaluation of bacterial pollution in the air of Ho Chi Minh city
Vương Đức Hải, Nguyễn Tri Quang Hưng, Lê Quốc Tuấn, Huỳnh Hoài Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc,
Trương Phước Thiên Hoàng 51
Tổ ng hợ p xúc tác quang hóa Fe/TNT và ứng dụng trong lớp phủ tự làm sạch
Synthesis of Fe/TNT photocatalyst and its application to the self-cleaning coating
Nguyễn Thị Diệu Hằng, Trầ n Văn Hiế u, Trầ n Danh Phong 56
Nghiên cứu khử mùi, khử màu gelatin thu nhận từ da cá ngừ đại dương
Deodoration and decoloration of gelatin extracted from tuna skin
Châu Thành Hiền, Đặng Minh Nhật 61
Giải pháp vận hành hệ thống phát điện hỗn hợp gió – diesel trong lưới cô lập
An operational solution of the wind – diesel hybrid power system in isolated grid
Lê Thái Hiệp, Đoàn Đức Tùng 65
Mô phỏng và phân tích sự làm việc của pin mặt trời dựa trên mô hình một điốt và hai điốt
Simulation and performance analysis of a photovoltaic module based on single and double diode model
Nguyễn Hữu Hiếu, Dương Minh Quân, Hoàng Dũng 71
Ứng dụng Camera Kinect trong xây dựng mô hình chấm điểm động tác võ cổ truyền Việt Nam
Using the Kinect Camera in constructing models for grading movements of Vietnamese traditional martial art
Nguyễn Tường Thành, Nguyễn Đăng Tuyên, Lê Dũng, Phạm Thành Công 221
Tổng quan một số công nghệ hiện đại trong giao thông xanh
An overview of some modern technologies in reen transportation
Phạm Đức Thanh, Nguyễn Quang Đạo 225
Ứng dụng tương tác cơ học của biến tử siêu âm gốm áp điện vào quy trình tổng hợp TiO2 cấu trúc nano
Application of mechanical interaction of piezoelectric ceramic ultrasonic variables in the synthesis of
nanostructured TiO2
Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Linh Nam 230
Xây dựng bộ chỉ số phát triển xanh và bền vững cho các đô thị lớn ở Việt Nam – trường hợp của
thành phố Đà Nẵng
Building up a set of green and sustainable development indicators for Vietnam’s large municipalities -
the case of Danang city
Phan Cao Thọ 235
Nghiên cứu cải tạo máy uốn đai thép xây dựng
Researching renovation for steel belt bending machines used in contruction
Ngô Tấn Thống, Huỳnh Văn Sanh, Đào Thanh Hùng 241
Phân tích định lượng rủi ro địa chấn đối với kết cấu công trình xây dựng
Seismic risk quantitative analysis of engineering structures
Đặng Công Thuật 245
Ứng dụng mô hình EGSB kết hợp anammox để xử lý nitơ trong nước rỉ rác cũ từ bãi chôn lấp
Gò Cát - tp Hồ Chí Minh
Application of EGSB system combined with anammox for nitrogen treatment in leachate from Go Cat old landfill
in Hochiminh city
Phan Thị Thanh Thủy, Đặng Đình Nô, Nguyễn Văn Việt 250
Đánh giá tình hình và nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo tại thành phố Đà Nẵng
Assessment of using and demand of renewable energy in Danang
Phan Quí Trà 254
Nghiên cứu sử dụng hiệu quả hệ thống vạch sơn trong tổ chức giao thông mạng lưới đường đô thị
Using the pavement marking system effectively in traffic organization of urban road network
Hồ Quang Trung, Phan Cao Thọ, TrầnThị Phương Anh 258
Sử dụng thiết bị SVC để điều khiển giữ ổn định điện áp hệ thống điện theo chế độ vận hành
Improving voltage stability in power system by means SVC
Phan Thành Việt, Dương Minh Quân 264
Lựa chọn hướng nhà trong thiết kế chung cư cao tầng tại Đà Nẵng theo hướng kiến trúc bền vững
Choices of building orientation in designing high-rise apartment buildings in Danang toward sustainable
architecture
Phan Tiến Vinh, Trịnh Duy Anh, Nguyễn Anh Tuấn 269
Đánh giá khả năng bảo mật lớp vật lý của hệ thống siso với sự hiện diện của nhiều thiết bị nghe lén
Analysis of physical layer secrecy performance of siso system with many passive eavesdroppers
Hoàng Quang Vũ, Nguyễn Văn Thọ, Hà Đắc Bình 274
Xác định các yếu tố vận hành ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi dầu sinh học từ quá trình nhiệt phân
nhanh sinh khối
Determination of operating parameters on the bio-oil production performance of biomass fast pyrolysis
Phạm Duy Vũ, Nguyễn Quốc Huy, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang 279
Novel single channel direction finding system based on phase estimation using genetic algorithm
Hệ thống định hướng đơn kênh mới dựa trên phương pháp ước lượng pha tín hiệu sử dụng thuật toán di truyền
Vu Van Yem 284
An embedded system for face recognition based on Raspberry Pi and support vector machines
Hệ thống nhận dạng khuôn mặt với máy vector hỗ trợ thực thi trên máy tính nhúng Raspberry Pi
Ho Anh Trang, Ho Phuoc Tien, Huynh Viet Thang 290
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(108).2016, Quyển 2 279

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ VẬN HÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ THU HỒI
DẦU SINH HỌC TỪ QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN NHANH SINH KHỐI
DETERMINATION OF OPERATING PARAMETERS ON THE BIO-OIL PRODUCTION
PERFORMANCE OF BIOMASS FAST PYROLYSIS

Phạm Duy Vũ1, Nguyễn Quốc Huy1, Hoàng Dương Hùng2, Trần Văn Vang1
1
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; phamduyvubk@gmail.com
2
Đại học Quảng Bình; hdhung@gmail.com

Tóm tắt - Sản xuất dầu sinh học từ quá trình nhiệt phân nhanh Abstract - Biomass fast pyrolysis using fluidized bed technologies
bằng công nghệ tầng sôi đã và đang được nhiều nhà khoa học trên for bio-oil production has been widely researched by scientists.
thế giới nghiên cứu phát triển và ứng dụng. Tuy nhiên, ở Việt Nam However, there has been very limited research on this technology
hiện nay việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ này chưa được in Vietnam. In this paper, based on the experimental results of
nhiều. Trong bài báo này, dựa vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm researchers in the world, the author analyzes and determines
của các nhà nghiên cứu trên thế giới tác giả đi sâu vào việc phân operating parameters on the performance of fast pyrolysis reactor.
tích và xác định các thông số vận hành ảnh hưởng lớn đến hiệu At the same time, experimental studies of some main operational
suất thu hồi dầu sinh học từ quá trình nhiệt phân nhanh. Đồng thời, factors affecting bio-oil production performance from bagasse
nghiên cứu thực nghiệm một số yếu tố vận hành chính ảnh hưởng based on fast pyrolysis system with biomass capacity of 500 g/h.It
đến hiệu suất thu hồi dầu sinh học từ bã mía trên hệ thống nhiệt is noted that the reaction temperature of bagasse should be about
phân nhanh sinh khối công suất 500 g/h. Kết quả cho thấy hiệu 480 °C in order to obtain the maximum the bio-oil yield.
suất thu hồi dầu sinh học tối đa khi nhiệt độ lò phản ứng khoảng Furthermore, the particle size of bagasse should be in the range of
480 °C và kích cỡ hạt từ 1 – 1,5 mm. 1 – 1,5 mm.

Từ khóa - sinh khối; nhiệt phân nhanh; lò tầng sôi; dầu sinh học; Key words - biomass; fast pyrolysis; fluidized bed; bio-oil;
các thông số vận hành. operation parameters.

1. Đặt vấn đề nghiên cứu nhiệt phân nhanh. Tuy nhiên, quá trình nhiệt
Nhiệt phân sinh khối là quá trình phân hủy sinh khối phân trong lò tầng sôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố vận hành
dưới tác động nhiệt trong môi trường không có ôxy. Sản như kích cỡ hạt nguyên liệu, tốc độ môi chất khí truyền
phẩm của quá trình nhiệt phân sinh khối là khí, rắn, lỏng. nhiệt, nhiệt độ lò phản ứng, đặc điểm loại nhiên liệu,... Vì
Chất khí bao gồm các khí như H2, CO, CO2, CH4, C2H4, vậy, việc phân tích các yếu tố vận hành ảnh hưởng đến hiệu
C2H2, các khí này được tái sử dụng lại một phần để cung suất thu dầu sinh học cần được xác định cụ thể, đây là cơ
cấp năng lượng cho quá trình nhiệt phân. Chất rắn là cốc sở để thiết kế, vận hành hệ thống nhiệt phân nhanh bằng
được sử dụng làm than hoạt tính phục vụ trong công công nghệ tầng sôi. Các công việc này thường xuyên mang
nghiệp, đời sống. Sản phẩm mong muốn của quá trình nhiệt tính kế thừa từ các nhà nghiên cứu trên thế giới.
phân sinh khối là sản phẩm lỏng được gọi là dầu sinh học. Trong bài báo này, dựa trên cơ sở các kết quả nghiên
Thông qua các quá trình xử lý về hóa lý, dầu sinh học sẽ cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới,
được sử dụng như một loại nhiên liệu thay thế cho các loại chúng tôi tổng hợp và đánh giá các yếu tố vận hành ảnh
nhiên liệu hóa thạch. Việc tạo ra dầu sinh học từ sinh khối hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu sinh học từ quá trình nhiệt
rất thuận tiện cho vấn đề bảo quản và vận chuyển. Tuy phân nhanh. Đồng thời nghiên cứu thực nghiệm một số yếu
nhiên, quá trình nhiệt phân sinh khối là quá trình phức tạp, tố vận hành ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi nhiên liệu sinh
tỷ lệ và chất lượng các loại sản phẩm phụ thuộc vào rất học từ bã mía ở Việt Nam trên mô hình thiết bị thí nghiệm
nhiều yếu tố thiết kế và vận hành như: cấu tạo lò, tốc độ gia nhiệt phân nhanh công suất 500 g/h.
nhiệt, nhiệt độ lò phản ứng, thời gian nhiệt phân và chế độ
động lực học trong lớp sôi. Tùy thuộc vào tốc độ gia nhiệt 2. Các yếu tố vận hành ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi
và thời gian nhiệt phân người ta phân biệt thành các quá dầu sinh học
trình nhiệt phân chậm, nhiệt phân trung bình và nhiệt phân 2.1. Ảnh hưởng của thành phần hóa học trong sinh khối
nhanh. Trong 3 phương pháp đó thì hiệu quả thu hồi dầu Thành phần hóa học của sinh khối bao gồm
sinh học của quá trình nhiệt phân nhanh là cao nhất, khoảng hemicellulose, cellulose, lignin, chiếm 90 đến 95% khối
từ 60% đến 70%. Do đó, rất nhiều nghiên cứu đang tập lượng của sinh khối [2], còn lại từ 5 đến 10% là các chất
trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhiệt phân nhanh khoáng và một số hợp chất hữu cơ khác. Tính chất của
cho sinh khối để sản xuất dầu sinh học thay thế cho các loại mỗi loại sinh khối phụ thuộc chủ yếu vào tỉ lệ phần trăm
nhiên liệu hóa thạch. khối lượng của 3 thành phần trên. Nhiệt phân sinh khối
Hiện nay, các kiểu lò thường được sử dụng để thực hiện chính là sự phân hủy nhiệt hay quá trình bẻ gãy các liên
quá trình nhiệt phân nhanh là: lò tầng sôi, hình nón quay, kết cao phân tử dưới tác dụng nhiệt tới hemicellulose,
chân không và ly tâm. Trong đó, kiểu lò tầng sôi có ưu điểm cellulose và lignin. Do đó, tỉ lệ phần trăm của các thành
là khả năng trao đổi nhiệt cao, dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ phần hóa học có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất và chất
và chế tạo dễ dàng nhất. Với những ưu điểm vượt trội này lượng sản phẩm của các quá trình nhiệt phân đặc biệt là
kiểu lò tầng sôi được nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn để nhiệt phân nhanh.
280 Phạm Duy Vũ, Nguyễn Quốc Huy, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang
độ phản ứng đến hiệu suất thu hồi sản phẩm từ quá trình
nhiệt phân nhanh [7 - 9]. Các nghiên cứu cho thấy rằng,
nhiệt độ phản ứng càng tăng thì hiệu quả thu hồi dầu sinh
học càng tăng còn hàm lượng cốc và khí không ngưng càng
giảm [7]. Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ phản ứng
lên quá cao (> 510 °C) thì sẽ xuất hiện các phản ứng thứ
cấp làm phân hủy các hợp chất hữu cơ ở thể khí (tar). Điều
này sẽ dẫn đến sự giảm hàm lượng dầu sinh học thu được
từ quá trình ngưng tụ tar. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, khi
Hình 1. Cấu trúc phân tử của sinh khối nhiệt phân nhanh sinh khối trong lò tầng sôi, vùng nhiệt độ
tối ưu để hiệu quả thu hồi dầu lớn nhất là khoảng từ 450 –
Cellulose là một polyme mạch thẳng của cấu trúc β - 510°C [1]. Cụ thể, ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng lên
(1 → 4) – D –, có khối lượng mol khoảng 106 g/mol [10]. hiệu quả thu hồi dầu sinh học của một số loại sinh khối phổ
Cấu trúc phân tử của cellulose là chuỗi liên kết của 2 đơn biến (bã mía, gỗ phong, gỗ bạch dương, 100% cenllulose,
vị anhydride glucose với 1 đơn vị cellobiose được thể hiện vỏ cây thông) đã được Toft và các cộng sự [11] tổng hợp
trên hình 1. Trong khi đó, hemicellulose là một hỗn hợp như Hình 3. Bằng nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực
của nhiều polyme monosaccharides như là glucose, nghiệm, Xiong và các cộng sự (2013) kết luận rằng, hàm
mannose, galactose, xylose, arabinose, 4-O-ethyl lượng dầu sẽ giảm đáng kể khi nhiệt độ phản ứng trong lò
glucuronic acid và galacturonic acid. Sự phân hủy cellulose tầng sôi lớn hơn 550°C. Có thể kết luận rằng, nhiệt độ phản
trong suốt quá trình nhiệt phân diễn ra ở dải nhiệt độ ứng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu
khoảng từ 240 – 335 °C [4, 5] và sản sinh ra chủ yếu là suất thu hồi dầu sinh học từ quá trình nhiệt phân nhanh. Do
anhydrocellulose và levoglucosan. Đối với hemicelluloses, đó, trong quá trình thiết kế, chế tạo và vận hành việc kiểm
điều kiện để xảy ra quá trình phân hủy nhiệt trong khoảng soát chặt chẽ nhiệt độ là rất cần thiết để thu được hàm lượng
nhiệt độ từ 200 – 260 °C [4, 5]. và chất lượng dầu tối ưu.
Lignin là một chất cao phân tử có cấu trúc vô định
hình khác với cellulose. Do đó, lignin là thành phần khó bị
phân hủy hơn so với celluloses và hemicelluloses dẫn đến
trong quá trình nhiệt phân, hàm lượng lignin tăng sẽ tăng
hàm lượng cốc (char). Sự phân hủy nhiệt của lignin diễn ra
Hiệu suất, %

trong khoảng nhiệt độ từ 280 – 500 °C [4, 5]. Hàm lượng


dầu sinh học (bio-oil) thu được từ quá trình nhiệt phân
nhanh sinh khối chịu ảnh hưởng bởi hàm lượng tro và
lignin [10]. Sinh khối có lượng tro càng cao thì khả năng
thu hồi dầu sinh học càng thấp [10]. Điều này là do khi hàm
lượng tro trong sinh khối tăng lên sẽ làm tăng hàm lượng
cốc và khí không ngưng (non-condensable gases), dẫn đến
giảm hàm lượng dầu. Sản phẩm chuyển hóa của các thành
phần trong sinh khối qua quá trình nhiệt phân được thể hiện Nhiệt độ, oC
trong Hình 2. Hình 3. Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu
quả thu hồi dầu của một số sinh khối [11]

2.2.2. Ảnh hưởng đến thành phần và đặc tính của sản phẩm
khí
M. Amutio cùng các cộng sự [12] đã nghiên cứu ảnh
hưởng của nhiệt độ phản ứng trong lò tầng sôi đến sự thay
đổi các thành phần hóa học trong hỗn hợp khí không ngưng
(Hình 4). Sản phẩm khí không ngưng từ quá trình nhiệt
phân chủ yếu là CO2 và CO. Khi tăng nhiệt độ nhiệt phân
thì tăng các tốc độ phản ứng decarboxylation và
decarbonylation, dẫn đến làm tăng hàm lượng hỗn hợp khí
không ngưng. Số liệu trên Hình 4 cho thấy rằng khi nhiệt
độ tăng thì hàm lượng CO2 giảm rất nhanh. Trong khi đó
Hình 2. Sơ đồ chuyển hóa của thành phần sinh các thành phần còn lại đều có xu hướng tăng lên. Nguyên
khối qua quá trình nhiệt phân [6] nhân chủ yếu là do hầu hết CO2 tạo ra bởi quá trình thoát
carboxyl ở nhiệt độ thấp còn CO và CH4 được tạo ra ở nhiệt
2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng độ cao hơn do các phản ứng cracking thứ cấp của khí. Hàm
2.2.1. Ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu sinh học lượng hydrocarbon từ C1 - C4 tăng khi nhiệt độ tăng. Lượng
Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nhiệt hydro thu được không đáng kể ở nhiệt độ thấp và khoảng
10% ở 600 °C.
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(108).2016, Quyển 2 281

Hiệu suất, %

Hiệu suất, %
Nhiệt độ, oC
Kích cỡ hạt liệu, mm
Hình 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần khí Hình 5. Ảnh hưởng của kích thước hạt bã
2.3. Ảnh hưởng thời gian lưu mía lên hiệu quả thu hồi dầu
Đối với quá trình nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi, 3. Mô tả hệ thống nhiệt phân nhanh bã mía sản xuất
thời gian lưu liệu trong lò đóng vai trò rất quan trọng trong dầu sinh học công suất 500 g/h
việc nâng cao hiệu suất thu hồi dầu cũng như chất lượng
của dầu. Các nghiên cứu chỉ ra rằng nếu thời gian lưu liệu Trên cơ sở các phân tích các yếu tố vận hành ảnh hưởng
càng lâu thì hiệu quả thu hồi dầu càng giảm [1]. Sau khi đến hiệu quả thu hồi dầu sinh học của các nhà nghiên cứu
nhiệt phân, sản phẩm chính là các hợp chất hữu cơ sẽ bị trên thế giới, cùng với các cơ sở động lực học của dòng
craking dưới điều kiện nhiệt độ cao để tạo ra các khí không nhiều pha và quá trình truyền nhiệt trong lớp sôi, nhóm
ngưng nếu như chúng không được tách ra khỏi lò phản ứng. nghiên cứu đã thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị nhiệt phân
Bằng các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, các tác giả nhanh thu hồi dầu sinh học trong lò tầng sôi công suất 500
[1] đã kết luận rằng khả năng thu hồi dầu sinh học tối đa g/h, thể hiện trên Hình 6.
khi thời gian lưu liệu của các hạt sinh khối trong lò phản Bã mía sau khi được sấy đạt đến độ ẩm nhỏ hơn 10 %,
ứng nhiệt phân nhanh không được quá 2s. Scott [3] đã nghiền đến kích cỡ yêu cầu và cấp vào lò phản ứng. Tại
nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu đối với quá trình đây, bã mía nhận nhiệt từ dòng khí nitơ nóng (nhiệt độ từ
nhiệt phân bã mía trong lò tầng sôi và kết quả chỉ ra rằng 400 – 520 °C) và lớp cát để phân hủy thành hỗn hợp khí
hàm lượng dầu giảm từ 75% đến 60% khi thời gian lưu tăng và các chất rắn. Năng lượng dự trữ trong lớp cát làm cho
từ 0,2 đến 0,9 giây tại 525 °C. Do đó, trong quá trình tính phân bố nhiệt độ phản ứng trong lò đồng đều, hạn chế
toán thiết kế cũng như vận hành hệ thống nhiệt phân nhanh hình thành nhiệt độ cực đại tại một số vùng trong lò tầng
sinh khối trong lò tầng sôi, không thể không cân nhắc đến sôi. Quá trình truyền nhiệt cho hạt sinh khối trong lò phản
thời gian lưu liệu trong lò phản ứng để đạt được sản lượng ứng chủ yếu là dẫn nhiệt từ những hạt cát và quá trình trao
dầu thu hồi lớn nhất. đổi nhiệt từ dòng khí nitơ. Bã mía sau khi nhận nhiệt sẽ
2.4. Ảnh hưởng kích cỡ nguyên liệu nhiệt phân thành hỗn hợp cốc cùng với hỗn hợp các khí
hữu cơ và vô cơ. Lượng cốc trong hỗn hợp này khi đi qua
Đối với quá trình nhiệt phân nhanh, thì tốc độ truyền cyclone sẽ được phân tách hoàn toàn, hỗn hợp khí còn lại
nhiệt giữa hạt liệu với môi trường khí nóng xung quanh ảnh sẽ được dẫn qua liên tiếp các thiết bị ngưng tụ. Tại đây các
hưởng rất lớn đến sự phân hủy nhiệt các cao phân tử để tạo khí hữu cơ trong hỗn hợp sẽ ngưng thành dầu và chảy
dầu sinh học. Một trong những nhân tố có ảnh hưởng trực xuống phễu chứa, phần khí không ngưng theo ống dẫn
tiếp đến tốc độ truyền nhiệt là kích cỡ hạt liệu sinh khối. thoát ra ngoài.
Để đánh giá ảnh hưởng của kích cỡ hạt sinh khối đến hiệu
quả nhiệt phân nhanh, Gustavo Aguilar cùng các cộng sự 4. Nghiên cứu thực nghiệm một số yếu tố vận hành ảnh
[13] đã nghiên cứu thực nghiệm nhiệt phân nhanh cho các hưởng lớn đến hiệu quả thu hồi dầu sinh học
khoảng kích cỡ hạt sinh khối khác nhau trên bã mía ở nhiệt 4.1. Thành phần hóa học và thành phần nhiên liệu của
độ 550 oC (Hình 5). bã mía sử dụng thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hiệu suất thu hồi dầu Thành phần hóa học và nhiên liệu của mẫu bã mía thí
sinh học lớn nhất khi nhiệt phân nhanh bã mía có kích cỡ nghiệm được trình bày trong Bảng 1.
từ 0,5 - 1,4 mm. Mỗi loại nguyên liệu có một khoảng kích
Bảng 1. Thành phần hóa học và nhiên liệu của bã mía
cỡ phù hợp khi nhiệt phân. Việc chọn kích thước tối ưu cho
quá trình nhiệt phân phụ thuộc rất lớn vào các tính chất vật Tên chỉ tiêu Giá trị, % Tên chỉ tiêu Giá trị, %
lý của hạt liệu (độ ẩm, khối lượng riêng, hệ số dẫn nhiệt…). Thành phần hóa học Thành phần nhiên liệu
Việt Nam chúng ta nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, nên Hemicellulose 24,44 C 45,1
tính chất vật lý của các loại sinh khối có những đặc trưng Cellulose 44,5 H 6,2
riêng biệt. Do đó, cần có những nghiên cứu để xác định kích
Ligin 18,6 N 0,46
thước hạt liệu phù hợp trước khi ứng dụng công nghệ sản
xuất dầu sinh học vào điều kiện Việt Nam chúng ta. O 41,5
282 Phạm Duy Vũ, Nguyễn Quốc Huy, Hoàng Dương Hùng, Trần Văn Vang
Phương pháp thủy phân được sử dụng để xác định các Để nâng cao độ tin cậy của kết quả thu được, mỗi
thành phần hóa học như cellulose, hemicelluloses, ligin của mẫu thí nghiệm được tiến hành 3 lần trong cùng điều
mẫu nhiên liệu. Độ ẩm được xác định bằng thiết bị Memert. kiện. Mỗi lần thí nghiệm được tiến hành trong vòng 1
Các thành phần nhiên liệu như C, H, O, N được xác định tiếng. Kết quả thu được là trung bình cộng của 3 lần thí
theo tiêu chuẩn ASTM D5373-08 và AOAC 993.13. nghiệm đó.

Hình 6. Sơ đồ nguyên lý hệ thống nhiệt phân nhanh sinh khối trong lò tầng sôi sản suất dầu sinh học
1. Bình cấp khí nitơ; 2. Áp kế; 3. Lưu lượng kế; 4. Vật liệu bảo ôn; 5. Vít tải liệu; 6. Bình chứa liệu
7. Phễu cấp liệu; 8. Điện trở; 9. Lò phản ứng; 10. Ống phun; 11. Sensor áp suất; 12. Sensor nhiệt độ;
13. Cyclone, 14. Nước giải nhiệt; 15, 16, 17. Bình ngưng cấp 1,2,3

4.2. Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu quả thu hồi sản phẩm giá cực đại. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các kết
quả nghiên cứu của các tác giả B. M. Phan cùng các cộng
Từ hệ thống thực nghiệm đã xây dựng, tác giả đã tiến
sự [1], Q. Xue cùng các cộng sự [7] và Toft AJ [11]. Ngoài
hành thí nghiệm nhiệt phân nhanh bã mía có kích thước
ra, hiện tượng hàm lượng khí sinh ra tăng vọt khi nhiệt độ
nằm từ 1 - 1,5 mm trong môi trường khí Nitơ nóng ở
vượt quá ngưỡng giá trị nhiệt độ tối ưu cũng minh chứng
khoảng nhiệt độ khác nhau từ 440 – 520 °C. Lưu lượng khí
cho việc các phản ứng phân hủy nhiệt thứ cấp sẽ diễn ra
Nitơ là 25 L/phút.
mạnh mẽ hơn, làm chuyển dịch hàm lượng sản phẩm tạo ra
từ phía cốc và dầu về phía khí.
4.3. Ảnh hưởng kích cỡ hạt sinh khối đến hiệu quả thu
hồi sản phẩm
Nhóm nghiên cứu cũng đã tiến hành thực nghiệm kiểm
tra ảnh hưởng của kích cỡ hạt sinh khối đến hiệu quả thu
hồi dầu sinh học. Kết quả thí nghiệm nhiệt phân nhanh cho
3 mẫu hạt bã mía có khoảng kích cỡ khác nhau là: 0,5 - 1
mm, 1 - 1,5 mm và 1,5 - 2 mm. Các mẫu bã mía sẽ được
tiến hành nhiệt phân nhanh trong điều kiện lưu lượng và
nhiệt độ của khí nitơ cấp vào 25 lít/phút và t = 500 oC. Kết
quả thí nghiệm được thể hiện trên Hình 8.
Từ kết quả thí nghiệm trên Hình 8 ta thấy hiệu suất thu
Hình 7. Ảnh hưởng nhiệt độ lò phản ứng đến hàm lượng
hồi dầu phụ thuộc vào kích cỡ hạt sinh khối. Khi lưu lượng
các sản phẩm quá trình nhiệt phân nhanh bã mía
khí nitơ là 25 lít/min và nhiệt độ lò phản ứng tf = 500 °C,
Kết quả thí nghiệm hiệu quả thu hồi các loại sản phẩm hiệu quả thu hồi dầu đạt cực đại của bã mía có kích cỡ hạt
của quá trình nhiệt phân nhanh đối với bã mía ở các nhiệt Φtu = 1 – 1,5 mm. Khi kích cỡ vượt quá ngưỡng các giá trị
độ khác nhau thể hiện trong Hình 7. Kết quả thực nghiệm này hàm lượng dầu giảm nhanh. Ngược lại khi kích cỡ hạt
cho thấy rằng khi nhiệt độ lò phản ứng tăng dần thì hàm nhỏ hơn Φtu quá trình nhiệt phân diễn ra nhanh hơn và có
lượng dầu có xu hướng tăng lên và đạt giá trị cao nhất tại một lượng dầu tiếp tục phân hủy thành khí nên hiệu suất
ttu = 480 °C. Khi nhiệt độ vượt quá ngưỡng giá trị này hàm thu hồi dầu thấp nhất và hàm lượng khí cao nhất. Khi tăng
lượng dầu giảm nhanh. Trong khi đó, hàm lượng khí không kích cỡ, thời gian phản ứng diễn ra lâu hơn, khả năng trao
ngưng thu được tăng lên khi mà nhiệt độ phản ứng tăng quá đổi nhiệt từ bề mặt hạt liệu đến tâm giảm dần nên hàm
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(108).2016, Quyển 2 283
lượng cốc tăng dần. Vì vậy, với mỗi khoảng kích cỡ hạt lò phản ứng khoảng 480 °C và kích cỡ hạt từ 1 - 1,5 mm.
liệu sẽ tương ứng với khoảng thời gian nhiệt phân khác
nhau để hiệu quả thu hồi dầu cao nhất. Kết quả nghiên cứu Tài liệu tham khảo
này phù hợp với các kết quả nghiên cứu của tác giả Gustavo
[1] B. M. Phan, L. T. Duong, V. D. Nguyen, T. B. Tran, M. H. Nguyen,
Aguilar cùng các cộng sự [13]. Đây là cơ sở khi thiết kế L. H. Nguyen, et al., "Evaluation of the production potential of bio-
chiều cao lò phản ứng phù hợp với với mỗi khoảng kích cỡ oil from Vietnamese biomass resources by fast pyrolysis," Biomass
hạt sinh khối khác nhau. and Bioenergy, vol. 62, pp. 74-81, 2014.
[2] Bridgwater, A.V., Meier, D., Radlein, D., “An overview of fast
pyrolysis of biomass”, Org. Geochem., 1999, 30 pp. 1479-1493.
Cốc Dầu Khí
60 [3] Ph.D. Thesis Trung Ngoc Trinh, Fast pyrolysis of lignin, macroalage
and sewage sludge, 2013.
Hiệu suất, %

40 [4] Mohan D, Pittman C U, Jr, Steele P H, Energ Fuels 2006.


[5] Venderbosch R.H, Prins W. Bioprod, Bioref 2010, 4, 178-208.
20 [6] Peter Alexander Brownsort, Biomass pyrolysis processes:
performance parameters and their influence on biochar system
benefits, 2009.
0
0,5 - 1 1 - 1,5 1,5 - 2 [7] Q. Xue, D. Dalluge, T.J. Heindel, R.O. Fox, R.C. Brown,
“Experimental validation and CFD modeling study of biomass fast
Kích cỡ, mm pyrolysis in fluidized-bed reactors”, Fuel 97 (2012) 757–769
Hình 8. Ảnh hưởng kích cỡ bã mía đến hiểu quả thu dầu [8] Qingang Xiong; Soroush Aramideh, Song-Charng Kong, “Modeling
(ở lượng khí nitơ 25 lít/phút và nhiệt độ phản ứng 500 oC) effects of operating conditions on biomass fast pyrolysis in bubbling
fluidized bed reactors”, Energy & Fuels, (27) 2013, 5948-5956
5. Kết luận [9] Y. Haseli, J.A. van Oijen, L.P.H. de Goey, “Modeling biomass
particle pyrolysis with temperature – dependent heat of reactions”,
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các nhà Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 90 (2011) 140 - 154
khoa học trên thế giới về nhiệt phân nhanh sinh khối sản [10] Park HJ, Park Y-K, Dong J-I, Kim J-S, Jeon J-K, Kim S-S, et al.
xuất dầu sinh học, tác giả đánh giá các yếu tố vận hành như Fuel Process Technol 2009, 90, 186–195.
nhiệt độ phản ứng, kích cỡ hạt sinh khối, loại sinh khối, [11] Toft AJ. PhD Thesis, Aston University; 1998.
thời gian lưu khí ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu sinh [12] M. Amutio, G. Lopez, M. Artetxe, G. Elordi, M. Olazar, J. Bilbao,
học. Đây là cơ sở để nghiên cứu phát triển và ứng dụng Influence of temperature on biomass pyrolysis in a conical spouted
bed reactor, Resources conservation and recycling 59 (2012) 23-31
công nghệ nhiệt phân nhanh sinh khối tại Việt Nam sản
[13] Gustavo Aguilar, Pranjali D. Muley, Charles Henkel and Dorin Boldor,
xuất nhiên liệu sinh học. Effects of biomass particle size on yield and composition of pyrolysis
Nhóm tác giả đã nghiên cứu thực nghiệm một số yếu tố bio-oil derived from Chinese tallow tree (Triadica Sebifera L.) and
energy cane (Saccharum complex) in an inductively heated reactor.
vận hành chính ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu sinh
[14] Uzun B.B., Pütün A. E., Pütün E, Fast Pyrolysis of Soybean Cake:
học từ bã mía ở Việt Nam dựa trên hệ thống thí nghiệm products yields and composition, Bioresource Technology 97, 569-
nhiệt phân nhanh công suất 500 g/h. Kết quả nghiên cứu 576, 2006.
cho thấy hiệu suất thu hồi dầu sinh học tối đa khi nhiệt độ
(BBT nhận bài: 06/10/2016, phản biện xong: 20/10/2016)

You might also like