You are on page 1of 95

3/2020

Giáo trình:
PGS.TS. Trần Đức Hạ; PGS.TS. Ưng Quốc Dũng; PGS.TS. Nguyễn Duy Động; PGS.TS.
Vũ Công Hòe; PGS.TS. Lê Văn Nãi; PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái; PGS.TS. Đàm Thu

SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ Trang; Giáo trình Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản; NXB Xây dựng; (năm XB)

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Tài liệu tham khảo


1. Lê Văn Nãi; Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản; NXB Khoa học và kỹ thuật
2. TS. Vũ Trọng Thắng; Môi trường trong quy hoạch xây dựng; ĐH Kiến trúc HN
3. GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng; Quản lý MT đô thị và KC&; 2000
Phạm Tiến Bình 4. GS.TS. Trần Ngọc Chấn; Môi trường không khí; NXB……; năm xb
ThS. KTS. GV
5. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái; Quản lý Chất thải rắn; Nhà xuất bản….; năm xb
Email: binhpt@nuce.edu.vn
6. PGS. TS. Phạm Đức Nguyên; Âm học kiến trúc; NXB khoa học và kỹ thuật; 2006
Mobilephone: 098 2013 103
7. PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ; Đánh giá tác động môi trường;
1 8. PGS.TS. Trịnh Thị Thanh; Môi trườg nước 2

TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD

TỔNG QUAN (1t): Lồng ghép BVMT trong QHXD


PHẦN I: SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (23t) TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD
Chương 1: Các vấn đề chung về môi trường và HST đô thị (6t)
Chương 2: ĐTM các dự án phát triển (3t)
Quy hoạch các thành phố ở Việt Nam
Chương 3: Môi trường không khí (3t)
Chương 4: Môi trường tiếng ồn (2t)
Chương 5: Môi trường nước (6t) - Hà Nội
Chương 6: Chất thải rắn (3t) - Việt Trì
PHẦN II – QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG (6t) - Ninh Bình
Khái niệm cơ bản -<..
Khu vực của QHMT
Nội dung của QHMT
Phân loại QHMT
Những nguyên tắc của QHMT
3 4
Các bước trong nghiên cứu lập QHMT

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
3/2020

TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD

Thành phố Thành phố


Ninh Bình Ninh Bình
Nhà máy Nhiệt
điện Ninh Bình

Nhà máy Nhiệt


điện Ninh Bình

5 6

TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD

Thành phố
Việt Trì

Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình – Núi Cánh Diều 7 8

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
3/2020

TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD TỔNG QUAN : Lồng ghép BVMT trong QHXD

Hà Nội Hà Nội

KCN
VĨNH TUY –
MAI ĐỘNG
KCN
THƯỢNG ĐÌNH

9
Sơ đồ đánh giá hiện trạng các Sơ đồ đánh giá hiện trạng10các
khu công nghiệp – 2010 cụm công nghiệp - 2010

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị


1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển


PHẦN I: SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (23t)
1.1.1. Tài nguyên và Môi trường
Chương 1: Các vấn đề chung về môi trường và HST đô thị (6t) a.Môi trường
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển KN:
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon Bao gồm các yếu tố vật chất (tự
1.3. HST Đô thị - Nguyên tắc tiếp cận nhiên và nhân tạo) bao quanh
MÔI
và có ảnh hưởng đến đời sống, TRƯỜNG
sản xuất, sự tồn tại, sự phát NHÂN TẠO
triển của con người và sinh vật.
MÔI
Thành phần: TRƯỜNG
XÃ HỘI

MÔI TRƯỜNG
THIÊN NHIÊN

11 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển 1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

d. Sự cố môi trường:
b. Ô nhiễm môi trường:
Là sự biến đổi của các thành phần môi trường, vi phạm các tiêu chuẩn Là các tan biến hoặc rủi ro
MT, gây ảnh hưởng xấu đến con người và thiên nhiên xảy ra trong qtrình hđộng
của con người hoặc do biến
c. Suy thoái môi trường: đổi bất thường của thiên
Là sự thay đổi số lượng và chất lượng của thành phần MT, gây ảnh nhiên gây suy thoái MT
hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên nghiêm trọng.

e. Tác động môi trường f. Tài nguyên


Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật
Tác hại chất có trên Trái đất và trong không gian
Sinh thái vũ trụ liên quan, mà con người có thể sử
Tác hại dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển
SK con MT SỐNG của mình
người
Cạn kiệt
Tài
13 nguyên 14

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển 1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

1.1.2. Môi trường – Con người - Phát triển 5 vấn đề diễn ra theo quy luật Các vđề MT bức xúc
a. Quan hệ giữa môi trường và con người Việt Nam 2005 – 2010
KHAI THÁC
Nhu cầu tiêu dùng TÀI
Và phát triển NGUYÊN Ô nhiễm MT
tiếp tục gia tăng
CÔNG
NGHIỆP
HÓA
Đa dạng sinh học
Con Sinh thái và suy giảm nghiêm trọng
Công cụ và
Phương thức sản xuất người Môi trường
CON ĐÔ THỊ
NGƯỜI HÓA An ninh môi trường
bị đe dọa

Tài nguyên TĂNG Quản lý môi trường


Môi trường DÂN SỐ
còn nhiều bất cập
b. Phát triển kinh tế - xã hội: là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật SỬ DỤNG
NĂNG
chất và tinh thần của con người bằng phát triển lực lượng sản xuất, thay LƯỢNG
Vtrò của cộng đồng chưa
15 16
đổi quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa. được huy động đầy đủ

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển 1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

Demographic Trends
• World population will reach 9 billion by 2050: 34% higher than today;
developing countries will double current population levels.
• Age is a significant factor; emerging market populations are creating
a huge demand for homes that need to be affordable and green.

Urbanization
•70% of the world’s population will live in urban areas by 2050 (today 50%);

1 in 3 will live in urban areas in Africa & Asia.


•The emerging middle class – with rising income levels – is growing by 90

million per year.


•To meet this demographic change, increased employment opportunities will

have to be generated in urban areas- requiring additional commercial


buildings.
•Buildings of almost every type represent necessary long-term development

infrastructure, yet present a real danger of locking in inefficiencies for


decades if constructed unsustainably.
17 18

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển 1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

KHủNG HOảNG DầU LửA TRUNG ĐÔNG 1973 - 1975 CÁCH MẠNG IRAN VÀ BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG DẦU LỬA NĂM 1979

KHủNG HOảNG DầU LửA 1973-1975 KHIếN GIÁ TĂNG VụT VÀ NGƯờI MUA PHảI XếP HÀNG DÀI,
VIệT NAM ĐANG BậN RộN VớI CUốC KHÁNG CHIếN CHốNG Mỹ NÊN KHÔNG CảM NHAN ĐƯợC
19 20
TÌNH HUốNG NÀY

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển 1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

Thành phố Hồ Chí Minh 1955 Thành phố Hồ Chí Minh 2005

21 22

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển 1.1. Môi trường, Tài nguyên và Phát triển

Các vấn đề môi trường bức xúc trong năm 2005 – 2010 ở Việt Nam 3. An ninh môi trường bị đe dọa
1. Ô nhiễm MT tiếp tục gia tăng - An ninh nguồn nước
- Ô nhiễm chất hữu cơ trong MT nước - Ô nhiễm xuyên biên giới
- Ô nhiễm bụi tràn lan, úng ngập ngày càng trầm trọng, CTR chưa - Sinh vật ngoại lai xâm hại và sinh vật biến đổi gen xâm lấn ngày càng
được thu gom triệt để tăng
- Ô nhiễm môi trường các khu/cụm công nghiệp - Khai thác khoáng sản
- Ô nhiễm môi trường các làng nghề 4. Quản lý môi trường còn nhiều bất cập
- Ô nhiễm nông nghiệp do sử dụng không hợp lý phân bón hóa học, - Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn nhiều vướng mắc
thuốc BVTV - Hệ thống quản lý môi trường chưa đủ mạnh
- Ô nhiễm dầu mỡ trong nước biển ven bờ - Đầu tư tài chính cho BVMT chưa đáp ứng được yêu cầu
- Tỷ lệ thu gom CTR còn thấp, xử lý CTR chưa đảm bảo MT, đặc biệt - Hiệu quả thực thi của các công cụ quản lý MT chưa cao
đối với CTNH
5. Vai trò của cộng đồng chưa được huy động đầy đủ
2. Đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng
- Sự suy thoái của các HST tự nhiên
- Sự suy giảm của các loài tự nhiên
- Nguồn gen quý hiếm chưa được bảo tồn hợp lý 23 24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon Khái niệm dấu chân sinh thái
Dấu chân sinh thái (Ecological Footprint – EF) "Dấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước
có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ
cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2,
khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải."
Khái niệm này đã được xây dựng và phát triển từ những năm 1990 do
nhóm các nhà khoa học trường đại học British Columbia là: William E.
Rees và Mathis Wackernagel tiến hành.

William E.Rees

25 26

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

Khái niệm:
CON RỒNG OUROBOROS
• "Dấu chân sinh thái là một thước
đo nhu cầu về các diện tích đất,
nước có khả năng cho năng suất
sinh học cần thiết để cung cấp
thực phẩm, gỗ cho con người, bề
mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện
tích hấp thụ CO2, khả năng chứa
đựng và đồng hóa chất thải."

Đơn vị đo: hecta toàn cầu - global hecta: gha


27 28

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

Các thành phần của EF Với mục đích tính EF, các diện tích cho năng suất sinh học được chia
thành 4 kiểu cơ bản:

1. Diện tích cho năng suất sinh học (đất canh tác, đồng cỏ chăn nuôi,
đất rừng, các thủy vực,<)
2. Diện tích mặt nước cho năng suất sinh học
3. Diện tích cung cấp năng lượng (đất rừng cần để hấp thu lượng CO2
phát thải hoặc cung cấp năng lượng sinh khối)
4. Diện tích xây dựng (nhà cửa, đường,<)

Loại thứ 5 - diện tích đa dạng sinh học, là diện tích đất cần để duy trì
đa dạng sinh học.

Ví dụ: Để nấu 1 bữa gồm cá và cơm thì cần phải có diện tích diện tích
năng suất sinh học cho gạo, diện tích biển năng suất sinh học cho cá
và diện tích diện tích năng lượng (chứa rừng) để hấp thụ lượng CO2
29
phát thải trong quá trình chế biến và nấu. 30

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị


1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

THỐNG KÊ EF CÁC
QUỐC GIA NĂM 2003

DẤU CHÂN SINH THÁI


Viet Nam

Hành tinh của chúng ta

31 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

DẤU CHÂN SINH THÁI CÁC KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI

Sức tải sinh học - Biocapacity (BC):

là khả năng của hệ sinh thái tạo ra vật chất sinh học hữu dụng và hấp thụ
chất thải do con người tạo ra.

Đơn vị: gha

2003: TG có 11,2 tỷ ha đất và nước có khả năng cho năng suất sinh học

Dân số Toàn cầu là 6,3 tỷ người).

BC = 1,8 gha

33 34

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

DẤU CHÂN SINH THÁI TOÀN CẦU SỨC TẢI SINH HỌC VÀ DẤU CHÂN SINH THÁI CỦA VIỆT NAM

35 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

SỨC TẢI SINH HỌC VÀ DẤU CHÂN SINH THÁI CỦA CÁC NƯỚC

37 38

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

Thâm hụt sinh thái LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM BỚT EF CỦA BẠN

?
EF < BC : quốc gia có “dự trữ sinh thái”
EF > BC : quốc gia trong tình trạng “thâm hụt sinh thái“
1) Lựa chọn nguồn lương thực cá nhân
Hiện nay, hầu hết các quốc gia (và tính trung bình cho toàn Thế giới) đều
đang ở trong tình trạng thâm hụt sinh thái EF cho lương thực trên toàn thế giới trung bình là 0,9 ha/người,
chiếm khoảng 35% tổng EF

Năm 2003: EF của con người đã vượt quá BC của Trái Đất trên 25%
2) Lựa chọn phương thức đi lại
EF toàn cầu = 2,2 gha/người,
BC của Trái Đất = 1,8 gha/người. EF cho sự đi lại trên toàn thế giới bình quân là 0,3 ha/người,
chiếm khoảng 11% tổng EF

3) Tiêu thụ năng lượng


EF cho tiêu thụ năng lượng nhiên liệu hóa thạch mà các hộ gia
39 đình sử dụng tương đương 12% tổng EF 40

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 10
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

LỰA CHỌ GUỒ LƯƠ G THỰC CÁ HÂ


LỰA CHỌ PHƯƠ G THỨC ĐI LẠI
Dấu chân sinh thái cho lương thực trên toàn thế giới trung bình là
0,9 ha/người, chiếm khoảng 35% tổng giá trị Dấu chân. Sau đây là • Dấu chân Sinh thái cho sự đi lại trên toàn thế giới bình quân là 0,3
một số yếu tố làm giảm Dấu chân sinh thái lương thực: ha/người, chiếm khoảng 11% tổng Dấu chân.
•Sử dụng protein có nguồn gốc thực vật thay vì động vật sẽ làm • Dưới đây là một số yếu tố làm giảm Dấu chân Sinh thái di chuyển:
giảm đáng kế kích thước Dấu chân. - Đi bộ hay xe đạp có Dấu chân nhỏ nhất.
•Tránh sử dụng các loại thực phẩm có nguồn gốc từ các loài sinh -Xe buýt và tàu hỏa tiêu tốn ít tài nguyên hơn ô tô nhiều.
vật đang bị đe dọa hay từ việc đánh bắt thủy sản không được quản
lý là đặc biệt quan trọng. - Sử dụng xe buýt, xe tải và ô tô với hiệu suất năng lượng cao có
•Sử dụng và phát triển các nguồn nông sản tại chỗ, không có thuốc thể thu hẹp đáng kể kích thước Dấu chân cũng như làm giảm lượng
trừ sâu là làm lợi cho nền kinh tế địa phương cũng như giảm thiểu khí thải độc hại.
tác hại của quá trình sản xuất và và vận chuyển. - Ô tô và máy bay là những loại phương tiện giao thông tiêu tốn
•Sản xuất phân bón từ thức ăn thừa và tái sử dụng các bao gói sẽ nhiều năng lượng nhất. Hạn chế các phương tiện này là điểm then
làm giảm lượng rác thải gây ô nhiếm đất, nước và không khí. chốt để giảm kích thước Dấu chân.

41 42

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

TIÊU THỤ Ă G LƯỢ G DẤU CHÂN CARBON


Dấu chân carbon của một cá nhân
• Mức năng lượng nhiên liệu hóa thạch mà các hộ gia đình sử là diện tích cần để hấp thụ toàn bộ
dụng tương đương 12% giá trị Dấu chân Sinh thái toàn cầu. lượng CO2 phát thải từ các hoạt
động tiêu thụ năng lượng của
• Sau đây là một vài yếu tố làm giảm Dấu chân Sinh thái tiêu người đó.
thụ năng lượng:
- Kết hợp tiết kiệm năng lượng với sử dụng các nguồn năng
lượng tái sinh có thể cắt giảm đáng kể kích thước dấu chân.
NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
- Lấy ví dụ về một hộ gia đình sử dụng điện: bạn có thể giảm
(12-1997,Kyoto Protocol)
Dấu chân tài nguyên/năng lượng bằng cách dùng các thiết bị
điện một cách hiệu quả, sử dụng đèn compact, tắt đèn và các buộc 38 quốc gia công nghiệp phải hạn
chế phát thải khí nhà kính (chủ yếu là
thiết bị không cần thiết, tái sử dụng vật liệu xây dựng, và lắp cacbonic) nhằm ngăn chặn hiện tượng
đặt các hệ thống cách nhiệt. nóng lên toàn cầu
43 44

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 11
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Dấu chân carbon 1.3. Dấu chân carbon

NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO (Kyoto Protocol)


DẤU CHÂN CARBON LÀ GÌ
• Nghị định thư Kyoto được thông qua tại Hội nghị lần thứ 3 các bên tham
Dấu chân CO2 của một cá nhân là diện tích cần để hấp thụ gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), tổ
toàn bộ lượng CO2 phát thải từ các hoạt động tiêu thụ năng chức tại Kyoto (Nhật Bản) vào tháng 12 năm 1997. Nghị định thư Kyoto
buộc 38 quốc gia công nghiệp phải hạn chế phát thải khí nhà kính (chủ
lượng của người đó. Dấu chân CO2 bao gồm việc sử dụng
yếu là cacbonic) nhằm ngăn chặn hiện tượng nóng lên toàn cầu. Theo
trực tiếp than, dầu, khí đốt trong gia đình hay giao thông cá đó, muộn nhất là năm 2012, 38 nước phải cắt giảm lượng khí thải với
nhân, và gián tiếp là tiêu thụ điện, giao thông công cộng, tiêu mức trung bình 5,2% so với những năm 1990, riêng Mỹ phải giảm 7%. Lý
thụ các hàng hóa được sản xuất, và một số dịch vụ khác. do là dân số nước này chỉ chiếm 6% trong tổng dân số thế giới, nhưng
Người ta ước tính rằng có khoảng 1,8 Giga tấn C được hấp nền sản xuất khổng lồ của họ lại gây ra 25% tổng lượng cacbonic toàn
thu vào đại dương mỗi năm, nhưng các tác động tiêu cực của cầu. Nghị định thư không thể được thi hành triệt để nếu thiếu sự tham
gia của Mỹ. Tuy nhiên, Washington lại cho rằng nội dung của Nghị định
nó lên sức tải sinh học của các thủy vực lại không được tính thư Kyoto 1997 có điểm không hợp lý, vì chỉ tập trung vào các nước công
đến. nghiệp mà không ràng buộc thế giới thứ ba, trong khi Mỹ là nước tạo ra
45 nhiều của cải hơn bất kỳ một quốc gia nào khác. 46

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (THE GREENHOUSE EFFECT) HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

47 48

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 12
3/2020

PHÁT THẢI CO2 TRÊN TOÀN THẾ GiỚI


Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân carbon

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

49 50

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

DẤU CHÂN CARBON CỦA VIỆC ĐỐT NHIÊN LIỆU


Loại nhiên liệu Đơn vị Phát thải CO2 trên đơn vị
Xăng 1 gallon (UK) 10.4 kg
Xăng 1 liter 2.3 kg
Xăng 1 gallon (USA) 8.7 kg
Xăng 1 liter 2.3 kg
Diesel 1 gallon (UK) 12.2 kg
Diesel 1 gallon (USA) 9.95 kg
Diesel 1 liter 2.7 kg
FO 1 gallon (UK) 13.6 kg
FO 1 gallon (USA) 11.26 kg
FO 1 liter 3 kg

Ví dụ: Nếu ô tô của bạn tiêu thụ 7,5 lít Diesel cho 100 km, thì đi một quãng đường 300 km
tiêu thụ 3 x 7,5 = 22,5 lít dầu Diesel, việc này làm tăng 22,5 x 2,7 kg = 60,75 kg CO2 vào
Dấu chân Carbon của bạn.
51 52

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 13
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị


1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

HOẠT ĐỘNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH


Mỗi hoạt động sau đây thêm 1 kg CO2 khí thải vào Dấu chân carbon của
bạn
-Đi du lịch bằng phương tiện công cộng (xe lửa hoặc xe buýt) khoảng cách
từ 10 đến 12 km (6,5-7 dặm)
-Đi xe ô tô con khoảng cách 6 km hoặc 3,75 dặm (giả định 7,3 lít xăng cho
mỗi 100 km, hoặc 1 gallon cho 39 dặm)
-Đi máy bay khoảng cách là 2,2 km hay 1,375 dặm.
-Làm việc với máy tính trong 32 giờ (giả định dùng hết 60 Watt)
-Sản xuất 5 túi nhựa
-Sản xuất 2 chai nhựa
-Làm 1/3 chiếc bánh thịt băm có lẫn pho mát kiểu Mỹ (vì việc tạo ra một
chiếc bánh thịt băm có pho-mát phát thải 3,1 kg CO2!)
53 54

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị


Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP 17) tại 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon
Durban (Nam Phi)
Quỹ Khí hậu xanh sẽ là kênh
Thành công quan chủ yếu để huy động và giải ngân HOẠT ĐỘNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
trọng nhất của Hội các khoản kinh phí dành cho ứng
nghị COP 17 này là phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Mỗi hoạt động sau đây thêm 1 kg CO2 khí thải vào Dấu chân carbon của
các nước đã thống Các nước đang phát triển đều có bạn
nhất việc thiết lập và khả năng tiếp cận đến nguồn vốn
thông qua thời kỳ huy động thông qua Quỹ Khí hậu -Đi du lịch bằng phương tiện công cộng (xe lửa hoặc xe buýt) khoảng cách
cam kết lần thứ 2 xanh hoặc các định chế tài chính từ 10 đến 12 km (6,5-7 dặm)
của Nghị định thư khác. Để huy động vốn từ Quỹ Khí -Đi xe ô tô con khoảng cách 6 km hoặc 3,75 dặm (giả định 7,3 lít xăng cho
Kyoto, bắt đầu từ hậu xanh, các nước đang phát
1/1/2013 và kết thúc triển phải xây dựng các chương
mỗi 100 km, hoặc 1 gallon cho 39 dặm)
vào 31/12/2017. trình, dự án và đăng ký với Ban -Đi máy bay khoảng cách là 2,2 km hay 1,375 dặm.
Thành công này Thư ký Quỹ thông qua hệ thống -Làm việc với máy tính trong 32 giờ (giả định dùng hết 60 Watt)
khiến ta có quyền hy đăng ký sẽ được xây dựng. Việc
vọng về một trang -Sản xuất 5 túi nhựa
xét duyệt các chương trình, dự án
sáng sủa cho cuộc sẽ do Ủy ban Thường trực Quỹ -Sản xuất 2 chai nhựa
chiến chống biến đổi thực hiện. Trong năm 2012 sẽ tiến -Làm 1/3 chiếc bánh thịt băm có lẫn pho mát kiểu Mỹ (vì việc tạo ra một
khí hậu dài lâu. hành lựa chọn trụ sở Quỹ trên cơ chiếc bánh thịt băm có pho-mát phát thải 3,1 kg CO2!)
sở một bộ tiêu chí đã được Hội
nghị thống nhất. 55 56

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 14
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị TÍNH DẤU CHÂN CARBON (CF) CHO HOẠT ĐỘNG TRONG NHÀ
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

DẤU CHÂN CARBON CỦA VIỆC ĐỐT NHIÊN LIỆU


Loại nhiên liệu Đơn vị Phát thải CO2 trên đơn vị
Xăng 1 gallon (UK) 10.4 kg
Xăng 1 liter 2.3 kg
Xăng 1 gallon (USA) 8.7 kg
Xăng 1 liter 2.3 kg
Diesel 1 gallon (UK) 12.2 kg
Diesel 1 gallon (USA) 9.95 kg
Diesel 1 liter 2.7 kg
FO 1 gallon (UK) 13.6 kg
FO 1 gallon (USA) 11.26 kg
FO 1 liter 3 kg

Ví dụ: Nếu ô tô của bạn tiêu thụ 7,5 lít Diesel cho 100 km, thì đi một quãng đường 300 km
tiêu thụ 3 x 7,5 = 22,5 lít dầu Diesel, việc này làm tăng 22,5 x 2,7 kg = 60,75 kg CO2 vào
Dấu chân Carbon của bạn.
57 58

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon

LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM BỚT LỰA CHỌ GUỒ LƯƠ G THỰC CÁ HÂ
DẤU CHÂN SINH THÁI CỦA BẠN? Dấu chân sinh thái cho lương thực trên toàn thế giới trung bình là
0,9 ha/người, chiếm khoảng 35% tổng giá trị Dấu chân. Sau đây là
một số yếu tố làm giảm Dấu chân sinh thái lương thực:
•Sử dụng protein có nguồn gốc thực vật thay vì động vật sẽ làm
giảm đáng kế kích thước Dấu chân.
1) Lựa chọn nguồn lương thực cá nhân •Tránh sử dụng các loại thực phẩm có nguồn gốc từ các loài sinh
vật đang bị đe dọa hay từ việc đánh bắt thủy sản không được quản
2) Lựa chọn phương thức đi lại lý là đặc biệt quan trọng.
•Sử dụng và phát triển các nguồn nông sản tại chỗ, không có thuốc
3) Tiêu thụ năng lượng trừ sâu là làm lợi cho nền kinh tế địa phương cũng như giảm thiểu
tác hại của quá trình sản xuất và và vận chuyển.
•Sản xuất phân bón từ thức ăn thừa và tái sử dụng các bao gói sẽ
làm giảm lượng rác thải gây ô nhiếm đất, nước và không khí.

59 60

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 15
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.2. Dấu chân sinh thái, dấu chân carbon 1.2. Dấu chân sinh thái

LỰA CHỌ PHƯƠ G THỨC ĐI LẠI TIÊU THỤ Ă G LƯỢ G

• Dấu chân Sinh thái cho sự đi lại trên toàn thế giới bình quân là 0,3 • Mức năng lượng nhiên liệu hóa thạch mà các hộ gia đình sử
ha/người, chiếm khoảng 11% tổng Dấu chân. dụng tương đương 12% giá trị Dấu chân Sinh thái toàn cầu.
• Dưới đây là một số yếu tố làm giảm Dấu chân Sinh thái di chuyển: • Sau đây là một vài yếu tố làm giảm Dấu chân Sinh thái tiêu
- Đi bộ hay xe đạp có Dấu chân nhỏ nhất. thụ năng lượng:
-Xe buýt và tàu hỏa tiêu tốn ít tài nguyên hơn ô tô nhiều. - Kết hợp tiết kiệm năng lượng với sử dụng các nguồn năng
- Sử dụng xe buýt, xe tải và ô tô với hiệu suất năng lượng cao có lượng tái sinh có thể cắt giảm đáng kể kích thước dấu chân.
thể thu hẹp đáng kể kích thước Dấu chân cũng như làm giảm lượng
khí thải độc hại. - Lấy ví dụ về một hộ gia đình sử dụng điện: bạn có thể giảm
- Ô tô và máy bay là những loại phương tiện giao thông tiêu tốn Dấu chân tài nguyên/năng lượng bằng cách dùng các thiết bị
nhiều năng lượng nhất. Hạn chế các phương tiện này là điểm then điện một cách hiệu quả, sử dụng đèn compact, tắt đèn và các
chốt để giảm kích thước Dấu chân. thiết bị không cần thiết, tái sử dụng vật liệu xây dựng, và lắp
đặt các hệ thống cách nhiệt.
61 62

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận 1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

1.3.1. Hệ sinh thái, sinh thái học và cân bằng sinh thái b. Sinh thái học (ecology): là ngành khoa học nghiên cứu về mối quan
hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường.
a. Hệ sinh thái: là một hệ thống bao gồm các sinh vật và các điều
kiện tự nhiên cần thiết cho sự sống của các sinh vật ấy. HST gồm 2 c. Cân bằng HST
thành phần chính: HST cân bằng là một trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của các quần
-hữu sinh - biotic (QXSV sống trong hệ). thể ở trạng thái ổn định, các thành phần HST ở điều kiện cân bằng
-vô sinh - abiotic: điều kiện của MTXQ mà QXSV sử dụng để tồn tại và tương và cấu trúc của toàn hệ không bị thay đổi hướng tới sự thích nghi
phát triển cao nhất với điều kiện môi trường

QXSV MTXQ HST

QXSV: bao gồm tất cả những quần thể của những loài khác nhau cùng
sống ở một vùng lãnh thổ, theo một sinh cảnh địa lý. Tập hợp tất cả
các QXSV trên Trái đất (các cơ thể sống trên Trái đất) gọi là sinh
quyển (biosphere).
MTXQ: là thế giới vô sinh gồm các điều kiện tự nhiên như: ánh sáng,
năng lượng MT, nhiệt độ, nước, không khí, đất<. 63
Trạng thái ổn định của HST 64

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 16
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận 1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

1.3.2. Hệ sinh thái đô thị (HSTĐT) 1.3.3. Nguyên tắc tiếp cận HSTĐT
a.Quan điểm của Nga: 5 nguyên tắc để tiếp cận HSTĐT là:
ĐN1: HSTĐT là hệ thống tác động tương hỗ giữa con người và các sinh vật -Bảo vệ sinh thái: chống tiếng ồn, chống ô nhiễm, chống tai nạn giao thông,
với môi trường đô thị, là một hệ chức năng, được mô tả như một thực thể bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích văn hóa, các công trình kiến
khách quan, xác định chính xác trong không gian và thời gian. trúc, sử dụng năng lượng không độc hại,<
-Cấu trúc sinh thái hạ tầng: khoảng xanh đô thị - là nơi dự trữ và bảo vệ cho
HSTĐT bao gồm 3 thành phần chính: không khí sạch và đất sạch
- Thành phần hữu sinh: con người và các sinh vật trong môi trường đô thị. -Quy mô không gian đô thị: không gian chuyển tiếp hài hòa từ cái “tôi” sang
- Thành phần vô sinh: các thành phần trong môi trường đô thị như đất, nước, cái “chúng ta”. Căn hộ riêng tới không gian đô thị không thể tách rời. Nghĩa là
không khí, tiếng ồn, chất thải rắn, ánh sáng< nhiệm vụ làm sao cho sự độc lập của mỗi cá nhân trong mọi không gian
-Thành phần công nghệ: hệ thống đường giao thông đô thị, các nhà máy, xí được kết hợp hài hòa trong các hình thức hoạt động trong toàn đô thị.
nghiệp, các khu vực dân cư, trường học, bệnh viện< -Phạm vi thời gian: “cái mới chỉ được coi là mới khi so với cái cũ”, thiếu nó sẽ
mất đi chỉnh thể của thời gian tồn tại và sự hài hòa về không gian biểu hiện,
ĐN2: HSTĐT gồm 3 thành phần trong đô thị (hữu sinh, vô sinh và công bằng các khu chức năng cũ bên cạnh cái mới,..
nghệ), để tạo thành một hệ thống chức năng đô thị như làm việc, sinh hoạt -Thiên nhiên trong kiến trúc: phải biến các không gian thiên nhiên hết sức
và nghỉ ngơi, được cấu trúc theo không gian và thời gian theo một quy luật phong phú, tươi mát vào thật sâu trong không gian kiến trúc, tùy thuộc công
nhất định, trong đó con người đóng vai trò quan trong và quyết định nhất. trình, mỗi khu chức năng và cả đô thị
65 66

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận 1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

Quan điểm của Đức


Quan điểm của Mỹ
Đây là một nước tiếp cận sớm và đã xây dựng được nhiều mẫu hình về HSTĐT theo quan điểm của nhóm Holistic: Những mục tiêu của HSTĐT,
sinh thái và môi trường. các cấu trúc và chức năng lý tính, tài nguyên, nước, năng lượng, vật
“Sinh thái theo nghĩa của nó đã hình thành các mô hình qui hoạch và qui chất. Quá trình phát triển dân số, tổ chức cấu trúc trong đô thị và vùng
hoạch chính là việc sắp xếp tổng hợp các hệ sinh thái. Mục tiêu của qui đô thị hóa. Các chi tiết về chất lượng và chức năng HSTĐT. Khả năng
hoạch sinh thái cũng là quy hoạch vùng, qui hoạch đô thị. Đó là việc sử hệ thống, giới hạn và sự kết hợp trong nội bộ hệ thống.
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội”. Mục đích nghiên cứu là đáp ứng các vấn đề: HSTĐT là gì?
Đây là một cách tiếp cận có hiệu quả, được áp dụng nhiều nơi trên thế Có 4 vấn đề và quan điểm Hoilistic đề cập:
giới, giúp cho các nhà sinh thái học hướng tới một giải pháp hữu hiệu nhất - Các xu hướng xã hội – dân số học
để giải quyết các nội dung sinh thái – input, output, cân bằng, ổn định, chu - Giới hạn phát triển đô thị
trình< -Các chất thải (xử lý và tái sử dụng)
-Giao thông vận tải ra vào đô thị

67 68

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 17
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận 1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

1.3.4. Phát triển bền vững Hay là “Phát triển bền


vững là sự phát triển
Theo định nghĩa của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển bền nhằm đáp ứng nhu cầu
vững (WCED): “Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi mà của thế hệ hiện nay mà
trong nó sự khai thác tài nguyên, phương hướng đầu tư, định hướng không làm tổn hại đến
phát triển kỹ thuật và sự thay đổi về luật pháp đều làm hài hòa và gia khả năng của các thế hệ
tăng khả năng đáp ứng nhu cầu và khát vọng của nhân loại trong cả tương lai đáp ứng các
hiện tại và tương lai” nhu cầu của họ”.
- Bền vững về kịnh tế
- Bền vững về Tài nguyên
thiên nhiên, chất lượng
môi trường
- Bền vững về xã hội

69 70

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận 1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

Bền vững về kinh Bền vững về môi Bền vững về xã hội


tế trường
Thông qua giá trị Có tiêu chí đánh giá Thông qua các tiêu chí và chỉ số:
và mức ổn định tính bền vững về - HDI (Human Development Index – chỉ số
của các chỉ số môi trường theo các phát triển con người), là chỉ số tổng hợp của
tăng trưởng kinh thành phần: tuổi thọ trung bình của người dân (I), học vấn
tế như: Đất, Nước, Không trung bình của người dân (e), và khả năng về
- Tổng sản phẩm khí, Chất thải rắn, kinh tế thể hiện qua sức mua tương đương
trong GDP Tiếng ồn, Đa dạng (Purchase Parity Power PPP/người)
- GDP bình quân sinh học, Sự cố môi HDI < 0,500: chậm phát triển
đầu người trường, Năng lực HDI = 0,5001 – 0,799: phát triển trung bình
- Mức tăng quản lý môi trường… HDI > 0,800: phát triển cao
trưởng GDP không ảnh hưởng - Chỉ số bất bình đẳng về thu nhập (hệ số
- Cơ cấu GDP… tới cuộc sống của Gini)
con người và sinh Hệ số Gini = 0 là công bằng tuyệt đối
vật Hệ số Gini càng lớn chứng tỏ sự mất công
bằng càng cao
71
- Tiêu chí về giáo dục, dịch vụ y tế và các72hoạt
động văn hóa

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 18
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị
1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận 1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

73 74

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị


1.3. Hệ sinh thái đô thị - nguyên tắc tiếp cận

75 76

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 19
3/2020

Chương 1: Các vấn đề chung về MT, sinh thái và HST đô thị


Ví dụ Singapore

77

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 20
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường


các dự án phát triển

Chương 2 2.1. Khái niệm

ĐÁ H GIÁ TÁC ĐỘ G MÔI TRƯỜ G (ĐTM)


Xác định, phân tích, đánh giá và dự báo
các tác động tích cực và tiêu cực, trực
2.1. Khái niệm ĐTM tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài của
2.2. Trình tự thực hiện ĐTM dự án
2.3. ội dung báo cáo ĐTM
Biện pháp nhằm phát huy tối đa các tác
2.4. Các phương pháp ĐTM
động tích cực và giảm tới mức tối thiểu
các tác động tiêu cực
1 2

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

2.2. Trình tự thực hiện ĐTM ĐTM


sơ bộ

Hình thành ghiên cứu


dự án tiền khả thi
Sàng lọc
về MT ĐTM
chi tiết

ghiên cứu
Vận hành
khả thi

Quan trắc, Thiết kế, thi


giám sát và Thiết kế công các bp
3 4
kiểm toán MT Xây dựng khắc phục

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

Trình tự ĐTM chi tiết


1. Lược duyệt
Lược duyệt
Gđ Ncứu tiền khả thi 2. Xđịnh mức độ, pvi tđộng
Không phải ĐTM sơ bộ Phải ĐTM sơ bộ
3. Lập đề cương, t.khảo
ĐTM sơ bộ ý kiến, chuẩn bị tài liệu
Không phải ĐTM chi tiết Phải ĐTM chi tiết 4. Ptích, đánh giá tđộng MT Tham khảo
(Lập Bản cam kết BVMT) ý kiến
ĐTM chi tiết Gđ Ncứu khả thi 5. Bp giảm thiểu, qlý tđộng cộng đồng

DA không được chấp nhận Dự án được chấp nhận 6. Lập báo cáo ĐTM
Thiết kế và XD dự án
7. Xxét, ss p.án, DA thay thế

Hình : Trình tự thực hiện ĐTM 8. Thẩm định báo cáo ĐTM

5
Gđ XD và vận hành 9. Qtrắc, gsát MT khi DA hđ 6

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

2.3. ội dung báo cáo ĐTM 2.4. Các phương pháp ĐTM
Phần mở đầu
Chương 1: Mô tả sơ lược dự án 1. PP Liệt Kê Số liệu
Chương 2: Đk tự nhiên, KT-XH khu vực thực hiện dự án MT
2. PP Danh mục
Chương 3: Đánh giá tác động của dự án tới MT SKcộng k.khí MT
Nguồn gốc tác động đồng Nước 3. PP Ma trận
Gđ giải phóng MB MT đất
KT-XH ĐTM 4. PP Sơ đồ mạng lưới
Gđ thi công XD
Tài
Chất
5. PP Chập bản đồ
Gđ vận hành nguyên
Tiếng thải rắn
SV
Chương 4: Các bp phòng ngừa, giảm thiểu tđ tiêu cực 6. PP Mô hình hóa
ồn
Chương 5: Kết luận - Kiến nghị
7 7. PP Phân tích lợi ích – Chi phí mở rộng 8
Chương 6: Kiểm tra hoạt động của dự án sau ĐTM

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

1. PP Liệt kê Số liệu
VD: Bảng Số liệu các thông số MT của hệ thống Thủy lợi 2. PP Danh mục
Thông số MT Phương án A Phương án B Phương án C

Số hồ chứa nước trong hệ thống 4 1 0


PP DM có
Diện tích mặt nước (km2) 500 km2 200 km2 0 DM
Danh Mục ghi trọng
Đơn giản
số TĐ
Diện tích đất bị thu hẹp (ha) 10.000 ha 2000 ha 0

Diện tích tưới (ha) 40.000 ha 10.000 ha 0


DM có
Hạ mức xói mòn 4 cấp 1 cấp 0 DM ghi mức
Chống lũ Tốt Vừa 0 Mô tả độ TĐ
DM
Nâng mức khai thác thuỷ sản 4 cấp 1 cấp 0
Câu hỏi
Biên chế quản lý cần thiết 1000 người 200 người 0 9 10

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

b) Danh mục Mô tả
a) Danh mục Đơn giản
• VD: DM mô tả áp dụng cho ĐTM DA XD đường gthông
• VD: DMục các yếu tố KT – XH – MT cần quan tâm trong dự án guồn thông tin/
hân tố môi trường
XD đường cao tốc kỹ thuật dự báo
1. MT Không khí - Khsát htrạng MT kv,
1. Nhu cầu về đường cao tốc
-Tđổi nồng độ ÔN theo tsuất xh và số người chịu ả.h nồng độ phát thải htại,
2. Tuyến đường tkế, số làn xe, số lượng và loại hình ptiện gthông -Gây khó chịu cho thị giác, khứu giác mô hình khuếch tán
2. Tiếng ồn
3. Khả năng bố trí các tuyến đường - Bản đồ ô nhiễm
-Thđổi mức ồn theo tsuất xh và số người chịu ả.h
3. MT ước - Khsát dân cư sơ sở
4. Tính hợp lý của p.án đề xuất với QH quốc gia, vùng, địa phương
-Th.đổi chế độ thủy văn kv do đào đắp đường
- Khảo sát lưu lượng
5. Đóng góp đối với việc giảm tắc nghẽn giao thông - Làm thay đổi hệ thống thoát nước mặt
và loại hình giao thông
4. Tài nguyên – MT Đất
6. Tác động đối với MT trong giai đoạn XD và vận hành dự án - Mất rằng, mất đất canh tác… - Khảo sát chế độ thủy
7. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án. - Lở đất, sụt lún văn, nước mặt, địa
11 12
5. MT Sinh thái: - Mất đa dạng sinh học hình, địa chất kvực…
…..

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

c) Danh mục Câu hỏi


d) DM có ghi mức độ tác động đến từng nhân tố MT
• VD: DM câu hỏi dùng để ĐTM DA QH Khu du lịch sinh thái
1. Hệ sinh thái • VD: Bảng DM đối với ĐTM DA phát triển đường giao thông
- HST + còn nguyên sơ ? - Có..Không..Không rõ..
T Tác động Tích cực Tác động Tiêu cực
+ đã bị suy thái ở mức vừa phải ? - Có..Không..Không rõ.. hân tố MT
T N H DH L BT KĐK N H DH L BT KĐK
+ Đã bị suy thoái mạnh ? - Có..Không..Không rõ..
- DA sẽ ycầu phát quang hoặc thay đổi: 1 Chất lượng K.khí x x
+ Một vùng nhỏ ở HST này? - Có..Không..Không rõ..
2 Clượng nước mặt x x
+ Một vùng khá lớn ở HST này? - Có..Không..Không rõ..
+ Một vùng rộng lớn ở HST này? - Có..Không..Không rõ.. 3 Vận tải Đường bộ x x
- DA có sd nguyên nhiên liệu từ HST? - Có..Không..Không rõ.. …
- Người dân đp có thu hoạch từ HST
+ Gỗ? - Có..Không..Không rõ.. Chú thích: N H - N gắn hạn; DH - Dài hạn; L- lớn; BT-bthường; KĐK-không đáng kể
+ Thực phNm? - Có..Không..Không rõ..
13 14
+ Cây thuốc? - Có..Không..Không rõ..

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

e) Danh mục có trọng số của tác động 2. PP Danh mục


• VD: Dmục MT DA Thủy nông đa mục tiêu (đơn vị tđộng EIU)
hân EIU khi EIU khi Thay đổi
Thành phần
tố MT không có DA có DA EIU
HST + Trên cạn 700 600 -100
+ Dưới nước 500 700 200
Trong đó: EI1 = 100
- EI:tổng tác động MT MT + MT khí quyển
lý-hóa + MT nước
- (Vi)1: gtrị chất lượng thông số MT thứ i khi có dự án.
+ MT đất EI2 = 100
- (Vi)2: gtrị chất lượng thông số MT thứ i khi không có/ chưa có) dự án Phúc + Sức khỏe
- Wi: trọng số tương đối của nhân tố MT thứ i lợi + KT – XH
+ Văn hóa, thNm mỹ EI3 = 100
- m: tổng số các thông số MT 15 16
Tổng EI =..

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

3. PP Ma trận a) Ma trận Đơn giản:


• VD: Bảng Ma trận đơn giản DA Xây dựng Khu công nghiệp
• Phân loại: Hđ ptriển của DA Tạo
Gđ Cấp ước Khí Rác
việc
XD nước thải thải thải
1 2 3 hân tố MT làm
Ma trận Ma trận Ma trận Chất lượng nước mặt _ _ _ _ _ K
Đơn giản Theo bước Theo cấp Thủy văn nước mặt KR _ _ K K K
Chất lượng không khí _ _ K K _ _ _ K
Sức khỏe _ K _ _ _ K
Điều kiện KT-XH ++
…………..

17
Chú thích: K: Không tác động ++ rất tốt - - rất xấu 18
KR: Không rõ + tốt - xấu

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường


Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển
các dự án phát triển

b) Ma trận theo bước c) Ma trận theo cấp (Ma trận định lượng):
(Ma trận Chữ thập): Các hoạt động của DA Trong đó:
hân tố Vi
MT Wi Vi : Mức độ tác động (+,-)
Wi : Tầm quan trọng của tđộng

Mức độ tác động Tầm quan


Ý nghĩa
(cường độ, thời trọng của tác động
• VD: gian, quy mô) tác động
HST lưu N guồn lợi thủy sản
vực sông
XD đập Chế độ
nước dòng chảy N ơi cư trú Vi x Wi = Ei
Việc sử
19 20
dụng đất Điều kiện KT-XH

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

• VD: Bảng Ma trận Định lượng DA Xây dựng KC 4. PP Sơ đồ Mạng lưới


Hđ ptriển của DA Tạo • VD: Sơ đồ mạng lưới ĐTM về việc sử dụng đất
Gđ Cấp ước Khí Rác
việc Tổng Hoạt động: Xây dựng chung cư cao tầng
XD nước thải thải thải
hân tố MT làm Hành động: A – Đắp đất ; B – Đào móng
Chất lượng nước mặt -3 -5 -3 -47 g.nhân Điều kiện Hậu Tác Cách Cách
2 7 2 tác động ban đầu quả động khắc phục kiểm tra
Thủy văn nước mặt A, B C E G Trồng cây bụi TCVN
Chất lượng không khí -7 -35 D F H Đặt vườn hoa
5
Hành T/động T/động T/động hánh
Sức khỏe
động cấp 1 cấp 2 cấp 3 tác động
Điều kiện KT-XH
………….. A C E G 1
Tổng -41
21
B D F H 2 22

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

• Bảng giá trị tầm quan trọng và mức độ


Tầm
tác động 5. PP Chập bản đồ
Ký Mức độ Xác suất xảy ra
Tác động qtrọng
hiệu tđộng tác động Vtrí các
của tđộng khu
sthái
Ptriển dòng chảy mặt C 5 3 A - - C = 0,5 qtrọng
B - - C = 0,7 Chlượng
nước Chập
Chuyển đất mặt D các
Cảnh lớp
N gập lụt E 4 3 C - - E = 0,2
quan bản đồ
Giảm độ phì nhiêu F
Ptriển
Xói mòn G 5 7 E - - G = 0,6 khu
C
Thực vật chết H
…. Ptriển
du lịch
Chỉ số MT nhánh 1: 5x3x0,5 + 5x3x0,7 + 4x3x0,2 + 5x7x0,6 = 41,4
Chỉ số tổng hợp của toàn mạng lưới = Tổng các nhánh 23 Bản đồ tổng hợp
24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
3/2020

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

6. PP Mô hình hóa 7. PP Phân tích chi phí và lợi ích mở rộng

Trong quá trình ĐTM, có thể sử dụng các mô hình để đánh


– Phân tích chi phí – lợi ích là PP đánh giá dự án rất
giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm, mức ô nhiễm, ước
có hiệu quả về mặt kinh tế.
tính giá trị các thông số chí phí- lợi ích…
– PP này còn được áp dụng trong ĐTM khi tính tới
Trong lĩnh vực tài nguyên MT có 2 bài toán chính
các chi phí- lợi ích do DA mang lại cho MT.
– Bài toán sử dụng hợp lý Tài nguyên.

– Bài toán đánh giá hiện trạng ô nhiễm MT và tđộng MT.

25 26

Chương 2: Đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường
các dự án phát triển các dự án phát triển

Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐMC


Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
ĐTM ĐMC
Đối - Dự án cụ thể - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có tính
tượng - Tđộng có tính đặc thù, địa tổng hợp cao
• Khái niệm: ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác phương, có thể giảm thiểu bằng - Tác động có tính tổng hợp, tích lũy trên
các gpháp kỹ thuật phạm vi rộng lớn
động đến môi trường của Dự án Chiến lược, Quy
Mục - N hận dạng, dự báo, phân tích, - N hận dạng, dự báo, đgiá tổng hợp về hậu
hoạch, Kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm tiêu đánh giá tác động quả của việc t.hiện
- Đề xuất biện pháp phát huy tđ - Đbảo lồng ghép đầy đủ các xem xét về
đảm bảo phát triển bền vững. tích cực, giảm thiểu tđ tiêu cực vđề MT sớm nhất, ngang bằng với mtiêu
nhằm đảm bảo TCMT ptriển KT-XH theo định hướng PTBV
Tính - Có tính chi tiết cụ thể hơn - Có tính tổng hợp hơn
chất - Mang tính ứng phó - Tính chủ động cao
Sản - Đưa ra bp giảm thiểu ON MT, Đưa ra đxuất có tính định hướng ptriển,
phNm giảm thiểu nguồn thải, xử lý ô điều chỉnh chiến lược, q.hoạch, kế hoạch và
chủ yếu nhiễm,… trong gđ chị XD, thi lồng ghép mtiêu MT vào qt hoạch định
công XD, vận hành để DA đạt - Đxuất chiến lược và quy hoạch BVMT
27
TCMT nhằm đảm bảo PTBV về mặt MT 28

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí

Bài học ô nhiễm MTKK tại Bắc Kinh (Trung Quốc)


- vấn đề nghiêm trọng nhất mà Bắc Kinh phải đương đầu

- Bắc Kinh 1 lần/mỗi tuần đều lên đến mức


Chương 3 ô nhiễm KK trầm trọng. Khoảng 190 ngày
/năm MTKK vượt ngưỡng cho phép (Báo
cáo Blue Paper for World Cities năm
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2012)
- Bắc Kinh xếp thứ 2/40 thành phố có điều
kiện môi trường tồi tệ nhất thế giới.
- Từ tháng 2/2014: ô nhiễm KK thường
xuyên duy trì ở mức báo động
- Chính quyền Bắc Kinh tuyên bố tiếp tục
duy trì cảnh báo cam (mức thứ 2 sau
màu đỏ) do nồng độ bụi mịn (PM2,5 ) tiếp
tục tăng lên.
1 2

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí

Ảnh hưởng:
•Nhiều công trường ngừng thi công, nhiều nhà máy ngừng hoạt động hoặc
giảm công suất, các trường học ngừng các hoạt động ngoài trời.
•Trung quốc là nước phát hiện nhiều trường hợp nhiễm bệnh ung thư nhất, Chương 3: Môi trường không khí (3t)
điển hình ưng thư gan, thực quản, dạ dạy và phổi.
•Ung thư phổi là căn bệnh phổ biến và gây tử vong nhiều nhất trên TG,
3.1. Thành phần và tính chất của KQ
trong đó hơn 1/3 xảy ra ở Trung Quốc
Trong bối cảnh không khí ô nhiễm nặng nề 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK
khiến mặt trời dường như hoàn toàn "biến
mất" tại Bắc Kinh trong buổi sáng ngày 3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm KK
16/1/2014, chính quyền địa phương đã 3.4. Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất lượng môi trường KK
quyết định chiếu cảnh mặt trời mọc trên
màn hình LED giữa trung tâm thành 3.5. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK
phố. "Tôi không thể nhìn thấy những tòa
nhà cao tầng vào buổi sáng ngày hôm nay. 3.6. Các giải pháp bảo vệ MTKK
Không khí trở nên ô nhiễm kinh khủng
trong khoảng 2, 3 năm trở lại đây. Tôi
thường xuyên bị ho và sụt sịt vì khói bụi.
Nhưng tôi có thể làm được gì? Tôi chỉ có
thể uống thật nhiều nước để lọc bỏ những 3 4
chất độc hại trong cơ thể mình ra".

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 1
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.1. Thành phần và tính chất của khí quyển 3.1. Thành phần và tính chất của khí quyển

3.1. Thành phần và tính chất của khí quyển


Khí quyển là màn khí bảo vệ sự phá hủy sự sống từ bên ngoài khoảng
không
- Hấp thụ hầu hết các tia vũ trụ và một phần BXMT
quyển
- Cản lại các tia tử ngoại có bước sóng ngắn (λ <300nm) có tác dụng phá (khuyếch tán) O2+, O+, NO+
hủy tế bào sống . Chỉ truyền một phần các tia tử ngoại và hồng ngoại gần
vùng quang phổ nhìn thấy vào Trái đất.
Tầng của khí Độ cao (km) Nhiệt độ (oC) Các chất quan trọng
O2+, NO+
quyển
Tầng đối lưu 0 - 11 15 ÷ (-56) N2, O2, CO2, H2O
(Troposphere)
O3
Tầng bình lưu 11 - 50 (-56) ÷ (-2) O3
(Stratosphere) Cấu trúc của các tầng khí
Tầng trung lưu 50 - 85 (-2) ÷ (-92) O+2; NO+
quyển và sự thay đổi nhiệt N2 , O2,
(Mesosphere) độ theo chiều cao
CO2, H2 O
Nhiệt quyển 85 – 500 (-92) ÷1200 O+2, O+, NO+ 5 6
(Thermosphere)

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.1. Thành phần và tính chất của khí quyển 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK

Thành phần của lớp khí quyển khô ở gần mặt đất 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK

3.2.1. Ô nhiễm MTKK: là sự có mặt của các chất trong khí quyển sinh ra
Chất khí % thể tích Chất khí % thể tích
từ hoạt động của con người hoặc từ các quá trình tự nhiên, và nếu nồng
Thành phần chủ yếu
độ đủ lớn và thời gian đủ lâu chúng sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái dễ
N2 78,09 NO 2,5.10-5
O2 20,94 H2 5.10-5 chịu, sức khỏe hoặc lợi ích của con người hoặc môi trường.
hơi H2O 0,1 - 5 Xe 8,7.10-6
SO2 2.10-8
Thành phần thứ yếu O2 vết
Ar 9,34.10-1 NO2 1.10-5
CO2 3,25.10-2 NH3 1.10-6
CO 1,2.10-5
Thành phần lượng vết I2 vết
Ne 1,82.10-3
He 5,24.10-4
CH4 2.10-4
Kr 1,14.10-4

7 8

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 2
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác
hại của các chất ô nhiễm MTKK hại của các chất ô nhiễm MTKK

Đặc trưng của một số thông số dùng trong đánh giá ô nhiễm MTKK • Bụi
•SO2 : Sản phẩm của quá trình đốt các nhiên liệu
Phân loại bụi theo nguồn gốc
•CO: phát tán vào môi trường do quá trình đốt không hoàn toàn các
nhiên liệu hữu cơ như than, dẫu, gỗ, củi.. • Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa...)
•NOx: : Hỗn hợp của khí NO2 và NO, phát tán do quá trình đốt nhiên liệu • Bụi thực vật (như bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa...), bụi động vật (len,
ở nhiệt độ cao từ hoạt động giao thông, nhà máy nhiệt điện, lò hơi CNx lông, tóc...)
•O3: Có 2 loại khí ozon: • Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su, cement...)
• Bụi kim loại (Sắt, đồng, chì...)
− khí zon tầng bình lưu là khí giúp bảo vệ khí quyển • Bụi hỗn hợp (do mài, đúc...)
− Khí ozon tầng mặt đất là khí ô nhiễm thứ sinh, được hình thành từ
phản ứng quang hóa của các phân tử chứa oxy như SO2, NO2, +
BXMT
− Pb: trong thành phần khói xả từ động cơ phương tiện giao thông

9 10

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác
hại của các chất ô nhiễm MTKK hại của các chất ô nhiễm MTKK

Bụi: 3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm MTKK


Phân loại bụi theo kích thước hạt bụi •Đốt nhiên liệu
• Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi, chất rắn có kích thước hạt lớn hơn • Nguồn thải ô nhiễm do công nghiệp: VLXD, SX hóa chất, luyện kim, khai
75µm thác mỏx.
• Bụi: các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5-75µm) được hình • Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải: Bụi (bụi lơ lửng tổng số - TSP), khí
thành từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập... thải do đốt nhiên liệu (SO2, CO, NOx , hơi xăn dầu (Cn Hm , VOC), bụi PM10
• Bụi hô hấp là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10µm chúng có thể • Nguồn ô nhiễm hoạt động xây dựng và dân sinh: đun bếp than (SO2,
thâm nhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp CO2, CO và bụi), hoạt động xây dựng và sửa chữa nhà: bụi, các thiết bị
− Bụi lơ lửng tổng số (TSP): hạt bụi có máy móc xây dựng thải ra khí SO2, CO, VOC
đường kính động học ≤ 100µm • Các nguồn ô nhiễm khác: cháy rừng, sản xuất nông nghiệp, hàn đốt xây
− Bụi PM10 : hạt bụi có đường kính động
dựngx
học ≤ 10µm
− Bụi PM2,5 : hạt bụi có đường kính động
học ≤ 2,5µm
− Bụi PM1 : hạt bụi có đường kính động
học ≤ 1µm 11 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 3
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác
hại của các chất ô nhiễm MTKK hại của các chất ô nhiễm MTKK

Nhóm ngành SX và khí thải phát sinh điển hình


Nhóm ngành SX Khí thải
Ngành SX xi măng Bụi, SO2, CO, CO2, NOx , VOCx
Nhóm ngành nhiệt điện Bụi, SO2, CO, CO2, H2S, NOx
Sành sứ, thủy tinh, vật Bụi, HF, SO2, CO, CO2, NOx ,
liệu XD
Gang thép Bụi, gỉ sắt chứa các oxit kim loại, khí thải chứa SOx, CO2,
Nhóm ngành may mặc Bụi, Cl, SO2 , Pingment, formandehit, HC, NaOH, NaClO
(cắt may, giặt tẩy, sấy)
CN cơ khí, luyện kim Bụi, bụi kim loại, HCl, CO, CO2, SiO2, CN-
Nhóm ngành SX hóa Bụi, , H2S, NH3, hơi hóa chất, hơi dung môi hữu cơ, SO2,
chất NO2
Nhóm ngành khai thác Bụi, SO2, CO, CO2, NOx
dầu thô, khí
Các ngành có lò hơi, lò Bụi, SO2, CO, CO2, NO2, VOCs, muội khói
sấy, máy phát điện đốt
13 14
nhiên liệu

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác
hại của các chất ô nhiễm MTKK hại của các chất ô nhiễm MTKK

15 16

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 4
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác
hại của các chất ô nhiễm MTKK hại của các chất ô nhiễm MTKK

Ô nhiễm bụi do tiểu thủ công nghiệp Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông

17 18

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác 3.2. Ô nhiễm môi trường KK, nguồn gây ô nhiễm MTKK và tác
hại của các chất ô nhiễm MTKK hại của các chất ô nhiễm MTKK

Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông

19 20

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 5
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK 3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK

3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK


a. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người b. Ảnh hưởng tới chất lượng công trình và độ bền VLXD
Chất khí Thời gian tồn lưu Tác hại đối với người,
ô nhiễm trong khí quyển môi trường
CO 1 tháng ÷ 2,7 năm - Giảm bớt khả năng lưu chuyển oxy trong máu Hiện tượng • Giảm tính bền vững của các công trình
- Phá hủy ozon, rối loạn tầng bình lưu mưa axit do xây dựng
ô nhiễm SO2,
SO2 20 phút ÷ 7 ngày Gây tức ngực, đau đầu, nôn mửa, tử vong do bệnh hô • Giảm tính bền vững của các vật liệu
hấp; Tạo mù axit, mưa axit. NOx trong KK
NO2 4 ngày ÷ 4 tháng Gây ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, muội xâm nhập
vào phổi; Tạo mù axit, mưa axit, phá hủy tầng ozon
Tro, muội, Gây bệnh khí thũng, đau mắt và có thể gây bệnh ung
• Hao mòn công trình (giảm tuổi thọ, tăng chi
khói, bụi thư Tác dụng phí bảo dưỡng thay thế)
HF Gây mệt mỏi, viêm da, gây bệnh về thận và xương đồng thời • Ảnh hưởng nhiều loại nguyên vật liệu: kim
của các khí loại, hợp chất hữu cơ, các loại đá
O3 2 giờ ÷ 3 ngày Bệnh kích thích; Mệt mỏi; Bệnh phổi SO2, NO2, O3
• Giảm sức bền cơ khí, hỏng lớp sơn bảo vệ…
Pb (chì) 7,5 ÷11,5 ngày Ngộ độc chì; Giảm hồng cầu
VOCs Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, kích thích mắt mũi.
Ung thư, tổn hại gan, thận và hệ thần kinh trung ương.
21 22

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK 3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK

c. Ảnh hưởng tới hệ sinh thái và BĐKH Tác động của ô nhiễm KK lên khí hậu toàn cầu
• Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm CO2, CH4, NOx x → Hiệu ứng nhà kính →
- Ô nhiễm KK đe dọa đa dạng sinh học và các hệ sinh thái
Nhiệt độ bề mặt trái đất nóng dần lên → Biến đổi khí hậu (các hiện tượng khí hậu
•Các loài thực vật trên cạn bị ảnh hưởng của ô nhiễm MTKK gấp 3 lần so cực đoan và thiên tai tăng số lượng và cường độ) + Nước biển dâng
với động vật. • Nồng độ CO2 tăng gấp đôi → nhiệt độ bề mặt trái đất tăng khoảng 3oC . (Dự báo
•Rừng bị suy giảm → cây cối bụị chết, các loài sinh vật khác trong rừng sẽ nếu không có biện pháp khắc phục, nhiệt độ trái đất tăng 1,5 –4,5oC vào năm 2050).
tuyệt chủng cục bộ. Cấu trúc của quần thể loài sẽ bị thay đổi, các loài mẫn • Nhiệt độ trung bình ở VN
cảm thưởng bị tổn thương và sẽ bị tiêu diệt. tăng 0,5 - 0,7oC trong 50
•Cây bị phủ bụi → lá cây bị cản trở quá trình quang hợp → cây cằn cỗi. năm qua, nhiệt độ mùa đông
•Ozon tích tụ tầng mặt đất làm giảm quá trình sinh trưởng của cây, phá hoại tăng nhanh hơn mùa hè,
tế bào lá , khả năng sinh sản và quá trình sinh sản. Có thể gây ra sự mất nhiệt độ ở miền Bắc tăng
nhanh hơn miền Nam.
khả năng tự bảo vệ trước các loại công trùng cũng như bệnh tật.
• VN là một trong những quốc
•Lò đốt gạch tự phát gây ô nhiễm MT và ảnh hưởng mùa màng thất thu, cây
gia chịu tác động nhiều nhất
cối kho héo và chết (Bắc Giang, Phú Thọ, Hà Nội, Hà Nam, Thái Nguyên) của BĐKH và nước biển
23 24
dâng

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 6
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK 3.3. Tác hại của các chất ô nhiễm MTKK

25 26

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.4. Một số tiêu chuẩn về chất lượng MTKK 3.3. Một số tiêu chuẩn về chất lượng MTKK

3.4. Một số tiêu chuẩn về chất lượng MTKK Giá trị giới hạn các thông
- Tiêu chuẩn chất lượng MTKK xung quanh (xung quanh nhà máy, xí số cơ bản trong MTKK
nghiệp, giao thôngx) xung quanh theo QCVN
05:2013/BTNMT – Quy
- Tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải (khí thải từ ống khói nhà máy, từ
chuẩn kỹ thuật quốc gia
ống xả của xex)
về chất lượng không khí
xung quanh
1. QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng kh«ng khÝ
xung quanh
2. QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất ®ộc hại
trong kh«ng khÝ xung quanh
3. QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khÝ thải c«ng nghiệp
®ối với bụi va c¸c chất v« cơ;
4. QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khÝ thải c«ng nghiệp
®ối với một số chất hữu cơ;
5. QCVN 21: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khÝ thải c«ng nghiệp
®ối với phân bón hóa học;
27 28

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 7
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.4. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK 3.4. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK

3.5. Quan trắc đánh Các chương trình quan trắc MTKK:
giá hiện trạng MTKK
- Tổng cục môi trường: quan trắc MTKK định kỳ tại 3 vùng kinh tế
Mục đích: Cung cấp trọng điểm Bắc, Trung, Nam
số liệu để tính toán chỉ - Hệ thống các trạm quan trắc môi trường quốc gia: quan trắc MTKK
số chất lượng KK, định kỳ tại các đô thị, khu công nghiệp, các nhà máy, cơ sở sản xuấtx.
phục vụ các đề tài
- Các Trung tâm quan trắc môi trường địa phương: quan trắc MTKK
NCKH, sử dụng để
tần suất 3 – 12 đợt/năm.
công bố thường xuyên;
phục vụ các nhà quản - Xe quan trắc KK tự động di động (quan trắc tại các vị trí không có hệ
lý, hoạch định chính thống điểm, trạm quan trắc KK thường xuyên).
sách trong việc ban - Thiết bị quan trắc MTKK tự động liên tục tại các hệ thống trạm quan
hành các quyết định, trắc môi trường quốc gia và địa phương (Hà Nội, Đàn Nẵng, Huế, Nha
chính sách, chiến Trang, Việt Trì, Tp. Hồ Chí Minh, Quảng Ninhx)
lượcx - Các chương trình quan trắc phát thải: tại các KCN, các cơ sở sản
xuất, nhà máy lớn phục vụ công tác báo cáo định kỳ của KCN và cơ sở
sản xuất đối với các cơ quan quản lý môi trường
29 30

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.4. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK 3.4. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK

+ u10: vận tốc không khí ở độ cao 10m (m/s)


+uh, uH: vận tốc không khí ở độ cao h và H (m/s)
+Vs: vận tốc khí thải phụt ra từ miệng ống khói (m/s)
+Tr, Tk: nhiệt độ không khí trong lòng ống khói và nhiệt độ không khí bên ngoài môi trường (K). 0oC=273K
+d: đường kính bên trong của miệng trên của ống khói (m)
+h, H: độ cao thực và độ cao lý tưởng của ống khói (m)
+∆h: độ nâng cao cột khói tới độ cao lý tưởng (m)
+σy, σz: biên độ vệt khói theo trục lan truyền y, z (m)
+M: nồng độ chất ô nhiễm phụt ra từ miệng ống khói (g/s)
+p: áp suất khí quyển (mbar). 1at = 1013mbar
31 +n: hệ số phụ thuộc cấp ổn định khí quyển. 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 8
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.4. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK 3.4. Quan trắc đánh giá hiện trạng MTKK

Bảng tra hệ số n (p) theo cấp ổn định khí quyển

33 34

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.5. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK Giải pháp kiểm soát chất thải
a. Giải pháp quản lý và kiểm soát MTKK - Sử dụng hệ thống kiểm tra tự động về mức nồng độc các chất ô nhiễm
MTKK trong phạm vi đô thị, khu CN, nhà máy
Giải pháp quản lý
- Đặt các thiết bị phân tích khí và lưu lượng khí tại các ống khói hay các
- Ban hành Luật Bảo vệ MT và các văn bản dưới luật về
miệng thổi thông gió để xác định nông độ các chất độc hại và lưu lượng
BVMT
hỗn hợp khí thải ra → xác định chính xác thủ phạm chính gây ô nhiễm
- Kiểm soát và đăng ký các nguồn gây ô nhiễm MT : mỗi
MTKK.
nhà máy phải đăng ký chất thải, hình thức thải, biện
pháp phòng tránh sự cố xảy ra thảm họa về ô nhiễm
MT.
- Thu thuế, xử phạt và ngừng SX nếu nhà máy thải ra
các chất thải độc hại quá giới hạn cho phép.
- Khuyến khích các nhà máy áp dụng công nghệ SX mới.
- Quản lý xe cộ giao thông (không sử dụng xăng không
pha chì, cấm xe tải chạy bằng dầu diezel, không cho SX
và nhập xe gây ô nhiễm MT)
- Thiết lập các bản đồ atlas phân bố các chất ô nhiễm
môi trường. 35 3 ỐNG KHÓI LỚN NHẤT THẾ GIỚI 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 9
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

b. Giải pháp quy hoạch (chú trọng) Các nguyên tắc khi thiết kế TMB, mặt bằng của KCN và nhà máy
Ô nhiễm MTKK thường xảy ra ở các trung tâm đô thị và KCN tại các
vùng đồng bằng châu thổ → ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế •Quy hoạch TMB cần đảm bảo thông thoáng cho các công trình và các
và hệ sinh thái trong vùng, sức khỏe của người dânx → quy hoạch đô không gian nằm giữa các công trình. Hạn chế hay loại trừ sự lan truyền
thị cần phải: chất ô nhiễm độc hại từ công trình này sang công trình khác.
−Các khu dân cư phải được “quan tâm số một” trong công tác quy •Hợp khối trong thiết lập MB chung
hoạch •Phân khu theo các giai đoạn phát triển nhà máy hợp lý
− Mạng lưới giao thông vùng tránh tác hại gây ra cho dân cư đô thị. •Tập trung hóa các đường ống công nghệ
-Đặc biệt cân nhắc chọn lựa và xác định địa điểm xây dựng nhà máy và •Tập trung hóa các nguồn thải và hệ thống xử lý ô nhiễm
KCN trong đô thị. Địa điểm XD nhà máy, quy hoạch KCN cần đặt cuối •Bảo đảm đủ diện tích xây xanh, mặt nước và thông thoáng trong khu nhà
hướng gió, cuối nguồn nước so với khu dân cư. máy.
-Đưa các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật môi trường vào trong thiết kế các •Nhà hành chính và phục vụ công cộng cần được bao bọc xung quanh
hạng mục KCN, nhà máy. bằng các dải cây xanh để ngăn ngừa ảnh hưởng của hơi độc hại, bụi khói
-Dòng thải và chất thải do hoạt động công nghiệp cần phải được kiểm và tiếng ồn, BXMT.
soát tại nguồn.
37 38

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

Một số lưu ý khi thiết kế KCN


Vùng cách ly vệ sinh công nghiệp: Thiết kế vùng cách ly vệ sinh
- KCN có một số công trình có
công nghiệp giữa nhà máy với khu dân cư.
Quy định kích thước vùng cách ly xác định từ khoảng cách nguồn thải chiều cao nhà khác nhau thì nên
chất ô nhiễm đến khu dân cư. Xác định theo đặc điểm hoa gió của điạ đặt các nhà thấp ở đầu gió. Nếu
phương địa điểm XD không có hướng gió
Ii = Io × Pi /Po chính, tần suất gió thổi ở các
Trong đó: Ii - chiều rộng vùng cách ly cần xác định theo hướng i (m)
hướng xấp xỉ nhau thì nên đặt các
Io - chiều rộng vùng cách ly lấy theo mức độ độc hại của nhà máy như
trên, hoặc theo nhà nhiều tầng ở giữa khu CN
- Khi điều kiện địa hình đồi núi:
cần lưu ý đến chiều gió thổi và địa
hình cao thấp

39 40

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 10
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

Tổ chức hệ thống vành đai xanh - Vành đai cây xanh – mặt nước xung quanh thành phố: điều hòa khí
trong thành phố hậu TP
-Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh - Các dải cây dọc theo các sông ngòi của thành phố: tác dụng cây
đối với các KCN và giao thông: xanh + mặt nước cải thiện VKH thành phố, dải cây xanh hấp thụ một phần
•Cải thiện vi khí hậu và môi trường, các chất ô nhiễm MT nước thải và môi trường đất, tác dụng bảo vệ dòng
giảm bớt tác động ô nhiễm MT của chảy.
các KCN đối với khu dân cư xung - Hệ thống công viên nội thành: kết hợp giữa yêu cầu cải thiện khí hậu
quanh. môi trường của thành phố với nhu cầu giải trí, thư giãn, vui chơi, hội hè và
•Giảm tiếng ồn, hấp thụ các khí ô sinh hoạt của nhân dân
nhiễm và cải thiện vi khí hậu đối với - Hệ thống vườn cây trong tiểu khu nhà ở
đường giao thông. Yêu cầu: phải kết
hợp cây có tán, cây có lùm. Chiều - Vườn cây trong hàng rào công trình (đặc biệt là trong các bệnh viện,
rộng của chúng tối thiểu là 6m và Bố trí các dãy cây xanh hai bên trường học, cơ quan, công trình văn hóa, các nhà máy và trong các biệt
chiều cao 7 – 10m. đường hay trong vành đai cách ly thự).
công nghiệp, các hàng giữa là cây
tán lá cao, hai bên là các dãy cây có
tán lá thấp và các lùm cây. 41 42

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

c. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ (chú trọng)


- hinh minh họa vanh đai xanh
- CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
Xử lý bụi bằng phương pháp khô
Xử lý bụi bằng phương pháp ướt
Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi bằng điện
Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi ống vải (lưới lọc)

43 44

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 11
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.5. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

Phương pháp khô BUỒNG LẮNG BỤI


• Buồng lắng bụi
• Thiết bị xử lý bụi kiểu quán tính • Áp dụng với hạt bụi có kích thước lớn, dòng khí chuyển
• Thiết bị xử lý bụi kiểu ly tâm động với vận tốc nhỏ (< 1 ÷ 2 m/s)
• Thiết bị thu hồi bụi xoáy
• Thiết bị thu hồi bụi kiểu động

BUỒNG LẮNG BỤI Khí buïi Khí saïch

Cấu tạo của buồng lắng bụi


o Buồng lắng bụi được làm từ gạch, bê tông cốt thép,hoặc thép.
o Buồng lắng bụi là một không gian hình hộp có tiết diện ngang lớn hơn rất
nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn
o Trên buồng lắng có cửa để làm vệ sinh hay lấy bụi ra ngoài.
45 46

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí


3.5. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK
2.1.3.Thiết bị xử lý bụi kiểu ly tâm
Thiết bị xử lý bụi kiểu quán tính
Nguyên lý cơ bản được áp dụng để chế tạo thiết bị XL bụi kiểu quán
tính là làm thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng khí một cách
liên tục, lặp đi lặp lại bằng nhiều loại vật cản có hình dáng khác nhau. Phân loại
Khi dòng đổi hướng chuyển động thì bụi do có sức quán tính lớn sẽ
giữ hướng chuyển động ban đầu của mình và va đập vào các vật cản •Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang
rồi bị giữ lại ở đó hoặc mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị.
• Hiệu quả xử lý: 65 – 80% •Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng
• Ứng dụng cho hạt có kích thước 25 - 30µm.
•Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn

47 48

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 12
3/2020

Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang
• Nguyên lý làm việc
Thiết bị gồm một ống bao hình trụ bên ngoài 1,
bên trong có lõi hình trụ hai đầu bịt tròn và
thon 2. Không khí mang bụi đi vào thiết bị
được các cánh hướng dòng 3 tạo thành chuyển
động xoáy. Lực ly tâm sản sinh từ dòng chuyển
động xoáy tác dụng lên các hạt bụi và đẩy
chúng ra xa lõi hình trụ rồi chạm vào thành ống
bao và thoát ra qua khe hình vành khăn 4 để
vào nơi tập trung bụi.
Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang 49 50

Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
• Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng thường
được gọi là xiclon có cấu tạo rất đa dạng, nhưng
về nguyên tắc cơ bản gồm các bộ phận sau.
• Không khí đi vào thiết bị theo ống 1 nối theo
phương tiếp tuyến với thân hình trụ đứng 2.
Phần dưới thân hình trụ có phễu 3 và dưới cùng
là ống xả bụi 4. Bên trong thân hình trụ có ống
thoát khí sạch 5.
51 52

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 13
3/2020

Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng Cyclon


Nguyên lý làm việc(tt) Nguyên tắc thu hồi bụi trong cyclon dựa vào lực ly tâm
• Không khí sẽ chuyển động xoáy ốc bên trong thân
hình trụ của xiclon và khi chạm vào ống đáy hình
Khí
phễu, dòng không khí bị dội ngược trở lên nhưng saïch
Khí
vẫn giữ được chuyển động xoáy ốc rồi thoát ra buïi
ngoài qua ống 5.
• Trong dòng chuyển động xoáy ốc, các hạt bụi chịu
tác dụng bởi lực ly tâm làm cho chúng có xu hướng
tiến dần về phía thành ống của thân hình trụ rồi
chạm vào đó, mất động năng và rơi xuống đáy
phễu. Trên ống xả 4 người ta có lắp van 6 để xả bụi.
53 Buïi 54

CYCLONE THU HỒI BỤI GỖ


NGHỈ XÍ
ĐÃ,
MỆT
QUÁ

55 56

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 14
3/2020

2.1.4.THIẾT BỊ THU HỒI BỤI XOÁY 2.1.5.THIẾT BỊ THU HỒI BỤI KIỂU ĐỘNG
Khí sạch Khí sạch
Khí sạch
Khí thứ cấp Khí thứ cấp ra

Khí thứ cấp vào

Khí nhiễm
bụi

Khí bụi Khí bụi

Bụi Bụi 57 Bụi 58

THIẾT BỊ RỬA KHÍ TRẦN


2.2. Xử lý bụi bằng phương pháp ướt
Khí sạch • Đạt hiệu quả cao đối với bụi
có kích thước d ≥ 10μm
• Thiết bị rửa khí trần • Kém hiệu quả đối với hạt có
• Thiết bị rửa khí đệm Bộ phận kích thước < 5 μm
tách Nm

• Thiết bị rửa khí với hai lớp đệm chuyển động Nước Bộ phận
phun sương
• Tháp rửa khí với lớp đệm dao động
• Thiết bị sủi bọt Khí bNn

• Thiết bị rửa khí va đập – quán tính


• Thiết bị rửa khí ly tâm Cặn

• Thiết bị rửa khí vận tốc cao Sơ đồ tháp rửa khí trần ngược chiều
59 60

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 15
3/2020

THIẾT BỊ RỬA KHÍ VỚI HAI LỚP ĐỆM


THIẾT BỊ RỬA KHÍ ĐỆM CHUYỂN ĐỘNG

• Các quả cầu đệm luôn ở trạng thái dao động, cọ


sát lẫn nhau. Khí nhiễm bụi trước tiên đi qua các
tia nước, rồi sau đó qua lớp đệm bằng quả cầu
thủy tinh.
• Có hai vùng tiếp xúc trong thiết bị:
– Vùng 1: ở dạng giọt lỏng tạo thành trước lớp đệm.
– Vùng 2: hình thành dưới dạng bọt trực tiếp ở trong
và ở trên lớp đệm.

61 62

THIẾT BỊ RỬA KHÍ VỚI HAI LỚP ĐỆM CHUYỂN THIẾT BỊ RỬA KHÍ VỚI HAI LỚP ĐỆM
ĐỘNG CHUYỂN ĐỘNG

Hiệu quả xử lý cao:


95% ~ 99% đối với
hạt có kích thước
trên 1µm

63 64

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 16
3/2020

THIẾT BỊ RỬA KHÍ VỚI HAI LỚP ĐỆM CHUYỂN THIẾT BỊ RỬA KHÍ VỚI HAI LỚP ĐỆM
ĐỘNG CHUYỂN ĐỘNG

Hiệu quả xử lý cao: Hiệu quả xử lý cao:


95% ~ 99% đối với hạt 93%~98% đối với
có kích thước trên 1µm hạt có kích thước
trên 1µm
Làm việc ở áp suất cao
Tiêu thụ nước ít

65 66

THIẾT BỊ SỦI BỌT CẤU TẠO


1. CẤU TẠO • Phổ biến nhất là 2 thiết bị:
2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Sủi bọt có đĩa chảy sụt
3. ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM
Sủi bọt có đĩa chảy tràn

67 68

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 17
3/2020

CẤU TẠO CẤU TẠO


Khí saïch
Khí saïch Khí saïch
• Đĩa chảy sụt
1.Thaân
6 2.Ñóa – Đĩa đục lỗ: d= 4-8mm (d: 6
Nöôùc
3.Hoäp nhaäp đường kính lỗ). Nöôùc
3 4
2 lieäu – Đĩa đục rãnh: b=4-5mm (b: 2
Nước 5
1 4.Thanh chiều rộng rãnh). 1
Khí buïi Caën
Khí buïi
chaën – Diện tích tự do: 0,2 – 0,25 Khí buïi
5.Hoäp chaûy m2/m2.
1
traøn
Caën
Caën 6.Voøi töôùi – Chiều dày đĩa đục lỗ: 4- Caën
6mm.
Thieát bò röûa khí daïng suûi boït Thieát bò röûa khí daïng suûi boït
coÙ ñóa chaûy traøn coù ñóa chaûy suït 69 70

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG


CẤU TẠO Khí saïch
Khí saïch

• Đĩa chảy tràn Khí saïch

– Đĩa đục lỗ tròn: d= 3-8mm 6 1.Thaân

– Diện tích tự do: 0,15 – 0,25 m2/m2.


Nöôùc 2.Ñóa
3 4 3.Hoäp nhaäp
– Vận tốc khí qua lỗ: vk=5-15m/s. 2
Nước 5 lieäu
– Kích thước tiết diện ngang: f=5-8
m2.
3 4 1 4.Thanh
Caën
Nước
Khí buïi Khí buïi chaën
– Lưu lượng nước tưới: 0,2- 5

0,3l/m3khí. 1 5.Hoäp chaûy


Khí buïi Caën
traøn
– Chiều cao lớp bọt: 80-100mm. Caën
Caën
6.Voøi töôùi
– Chiều dày đĩa đục lỗ: 4-6mm. 1

Caën Thieát bò röûa khí daïng suûi boït Thieát bò röûa khí daïng suûi boït
71 coÙ ñóa chaûy traøn coù ñóa chaûy suït 72

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 18
3/2020

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ RỬA KHÍ VA ĐẬP- QUÁN TÍNH
• Quá trình thu hồi bụi qua 3 giai đoạn sau: • NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Thu hồi bụi trong không gian dưới lưới do lực quán
• Sự tiếp xúc của khí với nước được thực hiện do
tính đối với bụi thô ≥10µm.
sự va đập của dòng khí lên bề mặt chất lỏng và
Lắng bụi từ tia khí hình thành bởi các lỗ hoặc khe hở
do sự thay đổi hướng đột ngột.
của đĩa với vận tốc khí cao đập vào lớp chất lỏng trên
đĩa. • Kết quả của sự va đập nói trên là hình thành
Lắng bụi trên bề mặt trong của các bọt khí theo cơ chế những giọt nước mịn đường kính 300 - 400µm,
quán tính - rối. làm tăng quá trình lắng bụi.
Hiêu quả của giai đoạn 2 và 3 lớn hơn giai đoạn
1 nhiều và đạt đến 90 % đối với hạt bụi 2-5µm.
73 74

THIẾT BỊ RỬA KHÍ VA ĐẬP- QUÁN TÍNH


NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

• NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG • Đối với thiết bị dạng này mực nước
đóng vai trò quan trọng. Sự thay đổi nhỏ
của mực nước cũng có thể làm giảm
hiệu quả thu hồi bụi hoặc làm tăng trở
lực của thiết bị.
• Hiệu quả của thiết bị va đập quán tính
đến 99,5% đối với hạt có d ≥3µm.

75 76

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 19
3/2020

ROTOCLON-N Thiết bị lọc bụi PVM


77 78

Thiết bị lọc bụi thuỷ động lực mã hiệu PV-2 (thuỷ động lực)
Thiết bị lọc bụi ướt “ thuỷ động lực” năng suất 40000 m3/h
79 80

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 20
3/2020

Thiết bị lọc bụi ướt dạng ly tâm (xyclon ướt)


THIẾT BỊ LỌC ĐIỆN
• Đây là thiết bị kết hợp lực li tâm của xyclon với
sự dập bụi của nước. Nước được phun từ trên
xuống theo thành hình trụ của thiết bị, đồng thời
khí được thổi theo dòng xoáy từ dưới đi lên bụi
văng ra phía thành bị nước cuốn theo đi xuống
cửa thoát dưới đáy.
• Khi phun nước tạo thành màng trên mặt trong
của thành xyclon, bụi đã chạm vào thành không
có khả năng bắn ngược trở lại vào dòng khí do đó
hiệu quả lọc được tăng cao.
81 82

THIẾT BỊ LỌC ĐIỆN VAI TRÒ


4
5
• Thiết bị lọc bụi tĩnh điện là thiết bị dùng để lọc
3 Khí saïch khí ra khỏi bụi và làm sạch môi trường. Tách
pha phân tán và pha liên tục bằng lực hút tĩnh
2
điện.
1
1. Ñieän cöïc laéng
• Bộ lọc tĩnh điện được sử dụng lực hút giữa các
Khí buïi
2. Ñieän cöïc quaàng hạt nhỏ nạp điện âm. Các hạt bụi bên trong
saùng thiết bị lọc bụi hút nhau và kết lại thành khối
3. Khung có kích thước lớn ở các tầm thu góp. Chúng
4. Boä phaän giuõ buïi rất dễ khử bỏ nhờ dòng khí.
Buïi
5. Caùch ñieän .
83 84

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 21
3/2020

Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc hoạt động


• Thiết bị lọc bụi này được trình bày trên hình:
• Thiết bị được chia thành 2 vùng:vùng ion hóa và
vùng thu góp. Vùng ion hóa có căng các sợi dây
mang điện tích dương với điện thế 1200V.
• Các hạt bụi trong không khí khi đi qua vùng ion
hóa sẽ mang điện tích dương.
• Sau vùng ion hóa là vùng thu góp, gồm các bản
cực tích điện dương và âm xen kẽ nhau nối với
nguồn điện 6000V.
• Các bản tích điện âm nối đất. Các hạt tích điện
dương khi đi qua vùng thu góp sẽ được bản cực
âm hút vào.
85 86

Nguyên tắc hoạt động


• Do giữa các hạt bụi có rất nhiều điểm tiếp xúc
nên liên kết giữa các hạt bụi bằng lực phân tử
sẽ lớn hơn lực hút giữa các tấm cực với các
hạt bụi. Do đó các hạt bụi kết lại và lớn dần
lên.
• Khi khích thước các hạt đủ lớn sẽ bị dòng
không khí thổi rời khỏi bề mặt tấm cực âm.
• Các hạt bụi lớn rời khỏi các tấm cực ở vùng
thu góp sẽ được thu gom nhờ bộ lọc bụi thô
kiểu trục quay dặt ở cuối gom lại.
87 88

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 22
3/2020

THIẾT BN LỌC BỤI TÚI VẢI

Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải được sử dụng


rất phổ biến cho các loại bụi mịn, khô khó
tách khỏi không khí nhờ lực quán tính và ly
tâm.

89 90

THIẾT BN LỌC BỤI TÚI VẢI THIẾT BN LỌC BỤI TÚI VẢI

Cấu tạo & nguyên lý hoạt


động

91 92

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 23
3/2020

THIẾT BỊ LỌC BỤI TÚI VẢI

Một số thiết bị lọc bụi túi vải trên thị trường


3.2 LỰA CHỌN THIẾT
BỊ XỬ LÍ BỤI

93 94
Loại 1 túi Loại 2 túi Loại 4 túi Loại 6 túi

XICLON BUỒNG LẮNG BỤI


• Sử dụng cho bụi thô • Sử dụng cho bụi thô, kích thước
• Nồng độ bụi ban đầu cao >50µm
• Không đòi hỏi hiệu quả lọc cao • Cần được sử dụng như cấp lọc
• Nều muốn đạt được hiệu quả cao thô trước các lọai thiết bị lọc tinh
thì nên sử dụng xiclon ướt hoặc đắt tiền
xiclon chùm
95 96

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 24
3/2020

THIẾT BỊ LỌC BỤI ƯỚT


THIẾT BỊ LỌC TÚI VẢI
• Sử dụng khi cần lọc sạch bụi mịn với hiệu
quả tương đối cao. • Sử dụng khi cần đạt hiệu quả lọc cao hoặc
• Kết hợp giữa lọc bụi và khử khí độc hại rất cao
trong phạm vi có thể, nhất là với các lọai • Cần thu hồi bụi có giá trị ở trạng thái khô
khí hơi cháy • Lưu lượng khí thải cần lọc kh6ng quá lờn
• Kết hợp làm nguội khí thải • Nhiệt độ khí thải tương đối thấp nhưng
• Đặc biệt độ ẩm cao trong các lọai khí thải phải cao hơn nhiệt độ điểm sương
khi đi ra khỏi thiết bi lọc không gây ảnh
hưởng gì đáng kể cho thiết bị cũng như các
quá trình công nghệ liên quan
97 98

THIẾT BỊ LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN


3.3 CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA XỬ LÍ BỤI

• Để xử lí bụi, đặc biệt là các hạt bụi có kích cỡ nhỏ


phải có thiết bị phù hợp và tiêu tốn nhiều năng
• Khi cần lọc bụi tinh với hiệu lượng (điện năng)
quả lọc bụi cao • Ngòai chi phí điện năng giá thành xử lí bụi còn
gồm:
• Lưu lương khí thải cần lọc – Đặc tính của bụi, Nồng độ ban đầu
– Mức độ lọc
lớn – Hệ thống và chất liệu cấu tạo thiết bị lọc
• Cần thu hồi bụi có giá trị – Hệ thống đường ống
– Các thiết bị phụ trợ như quạt, động cơ điện
– Chi phí vận hành, hao mòn, sửa chữa
99 100

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 25
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

c. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ (chú trọng) c. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ (chú trọng)

101 102

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí


3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ ĐỘC HẠI

103 104

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 26
3/2020

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí
3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK 3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ ĐỘC HẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ ĐỘC HẠI

105 106

PHẦN I - Chương 3: Môi trường không khí


3.6. Các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ MTKK

d. Giải pháp giáo dục, truyền thông

- Tuyên truyền, phổ biến thông tin cộng đồng về chất lượng MTKK
xung quanh đối với sức khỏe và ảnh hưởng của nó tới chất lượng
cuộc sống.
- Thu hút sự ủng hộ, tham của cộng đồng trong các quá trình xây
dựng quy hoạch, lập kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo vệ
MTKK.
- Phát huy vai trò kiểm soát của cộng đồng đối với các nguồn thải gây
ô nhiễm MTKK.
- Công khai thông tin ĐTM của các dự án mới.
- Công khai thông tin về những thành phố có chất lượng không khí
(AQI) tốt nhất và những thành phố có chất lượng không khí xấu nhất.

107

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học xây dựng 27
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn (5 Tiết) Chương 4: Môi trường tiếng ồn (5 Tiết)

4.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ 4.1.1. Bản chất vật lý, sinh lý âm thanh 4.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
ÂM THANH 4.1.2. Quy luật lan truyền âm thanh trong không khí
4.1.3. Tính toán mức âm ÂM THANH

4.2. TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ VÀ


TIÊU CHUẨN MỨC ỒN
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Nguồn ồn
4.1.1. Bản chất vật lý, sinh lý âm thanh
CHO PHÉP 4.2.3. Tiêu chuẩn mức ồn cho phép 4.1.2. Quy luật lan truyền âm thanh trong không khí
4.1.3. Tính toán mức âm
4.3. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN
4.3.1. Tính toán lan truyền theo khoảng cách
TIẾNG ỒN TRONG ĐÔ THỊ 4.3.2. Tính toán độ giảm mức ồn qua cây xanh
4.3.3. Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản

4.4. CÁC BIỆN PHÁP 4.4.1. Biện pháp quy hoạch - kiến trúc
KIỂM SOÁT TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ 4.4.2. Các biện pháp kỹ thuật

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh

4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh Các đặc trưng cơ bản của sóng âm
Âm thanh : Là những tiếng động phát ra trong tự nhiên, về mặt vật lý, âm thanh
+ Tần số âm, f ( Hz): số dao động toàn phần mà các phần tử môi trường thực
là những sóng dao động xuất hiện trong các môi trường vật chất (chất khí, chất
hiện được trong một giây, tai người cảm thụ được sóng âm có tần số từ 20 –
lỏng, chất rắn, gọi chung là môi trường đàn hồi) khi chịu các lực kích thích
20.000 Hz;
Vùng tai người f(Hz)
(nguồn âm).
nghe thấy
Hạ âm Siêu âm
Sóng dao động được gọi là sóng âm, và môi trường trong đó có sóng âm lan
16 (Hz) 20.000 (Hz)
truyền gọi là trường âm (tùy theo đặc tính mà có các phân loại: sóng dọc, sóng
+ Bước sóng âm, λ (m): khoảng cách gần nhất giữa hai phần tử có cùng pha dao
ngang/ sóng cầu, sóng phẳng, sóng trụ).
động, tỉ lệ nghịch với tần số âm;
+ Chu kỳ dao đông, Ta (s): thời gian để các phần tử thực hiện được một dao động
Âm thanh từ tự nhiên hoặc từ nguồn nhân tạo toàn phần;
+ Biên độ dao động: là độ dời lớn nhất của các phần tử so với vị trí cân bằng;

3 4

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh
Các đặc trưng cơ bản của sóng âm Các đặc trưng cơ bản của sóng âm

+ Vận tốc âm: vận tốc lan


truyền của sóng âm trong
môi trường:

co = 331,5 + 0,61 t
+ Vận tốc âm: vận tốc lan truyền của sóng âm trong môi trường không khí: (m/s)
co = 331,5 + 0,61 t (m/s)
co: vận tốc âm (m/s);
+ Vận tốc âm phụ thuộc vào
t: nhiệt độ không khí (oC); môi trường truyền âm (tốc
(331,5m/s: vận tốc âm ở nhiệt độ 0o C); độ truyền âm nhanh nhất với
môi trường chất rắn)
+ Quan hệ giữa tấn số, bước sóng, chu kỳ,vận tốc âm:
λ = co / f = co x Ta + Nhiệt độ càng cao, vận tốc
- λ: bước sóng (m) âm càng lớn
- co: vận tốc âm trong không khí (340 m/s);
- Ta: chu kỳ (s);
5 6
- f: tần số (Hz);

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh
Các đặc trưng cơ bản của sóng âm Các đặc trưng cơ bản của sóng âm
Dải tần số âm
Công suất, cường độ, áp suất và mật độ năng lượng âm
- Sử dụng để nghiên cứu âm thanh,
- Công suất, P (W): mức năng lượng âm do nguồn bức xạ trong một giây
chế tạo các dụng cụ đo;
- Xác định: tần số giới hạn dưới (f1) và
tần số giới hạn trên (f2); - Cường độ âm, I (W/m2): mức năng lượng trung bình đi qua một đơn vị diện tích
vuông góc với phương truyền âm trong một giây;
- Bề rộng của dải tần số: ∆f = f2 – f1
- Tần số trung bình của dải:
- Mật độ năng lượng âm, E ( J/m3): mức năng lượng âm chứa trong một đơn vị thể
ftb = (f1xf2 )0.5
tích môi trường trong một giây;
- 3 dải tần số chính:
+ Dải 1 ôc ta khi f2 / f1 = 2; phổ biến
- Áp suất âm, p (N/m2, Pa): là áp suất dư (áp suất có thêm so với áp suất khí
nhất, dùng trong lĩnh vực tiếng ồn
quyển tĩnh) có trong trường âm. Tại mỗi điểm của trường âm, áp suất thay đổi từ
môi trường
chu kỳ “+” (nén) sang “-” (dãn);
+ Dải 1/2 ôc ta khi f2 / f1 = 2 ½ =1,41;ít
sử dụng;
+ Dải 1/3 ôc ta khi f2 / f1 = 2 1/3 = 1,26; 7 8
nghiên cứu cách âm

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh
Các đặc trưng cơ bản của sóng âm Các đặc trưng cơ bản của sóng âm
Mức âm – Đơn vị dB Phạm vi nghe âm thanh
-Theo quy ước quốc tế, trị số chuẩn được lấy tương ứng với trị số trung -Tần số: 20 – 15.000 Hz,
bình nhỏ nhất mà tai người cảm thụ được – ngưỡng quy ước: (lứa tuổi 18: đến 20.000 Hz);
I0 = 10 -12 W/m2
p0 = 2. 10-5 N/m2 - Hạ âm: f < 20 Hz; Siêu âm: f > 20.000Hz;
- Sự giảm thính giác do tuổi tác: tuổi càng
- Mức âm là đơn vị đánh giá âm thanh theo thang logarit (cơ số 10) của tỷ cao, độ nhạy ở các âm thanh tần số cao
số giữa áp suát hoặc cường độ âm cần đo với áp suất và cường độ âm lấy càng giảm rõ rệt
làm chuẩn so sánh;
- Độ nhạy cảm cao nhất theo tần số: 1.000
- Mức cường độ âm: tới 5.000 Hz, giảm dần ở các tần số thấp.
LI = 10 lg I/I0 (dB)

- Mức áp suất âm: - Ngưỡng nghe: trị số mức âm nhỏ nhất tai người bắt đầu nghe được;
Lp = 10 lg (p/p0)2 = 20 lg (p/p0) (dB)
- Ngưỡng đau tai: trị số mức âm lớn nhất mà tai người thu nhận được
9 10

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh
Các đặc trưng cơ bản của sóng âm Các đặc trưng cơ bản của sóng âm
Cảm giác to nhỏ - Mức to
- Cảm giác to nhỏ khi nghe âm Độ to – Thang son
thanh của cơ quan thính giác - Cũng giống như mức to M (phon),
người phụ thuộc vào mức âm độ to là một đại lượng chủ quan
(dB) và phụ thuộc vào tần số đánh giá cảm giác to nhỏ của âm
âm (Hz) thanh, nhưng nó thay đổi theo tỷ lệ
- Đơn vị chủ quan đánh giá bậc nhất với cảm giác.
mức to nhỏ của âm thanh là - Đơn vị: son; Ký hiệu: Đ
mức to M (phon);
Đ = 2[(M-40)/10]
-Đơn vị: phon; Ký hiệu: M
- Theo biểu đồ bên, mỗi khi mức to
- Thang phon được lập bằng M tăng lên 10 phon, độ to tăng
cách chọn âm tần số 1000 Hz tương ứng hai lần
làm chuẩn. Có mức âm 60dB,
mức to 60 phon
Ở tấn số này, trị số mức to M Biếu đồ các đường đồng mức to của Robinson & Dadson
(phon) bằng đúng trị số mức MAF – đường cong cảm giác nhỏ nhất của tai người
âm L (dB) 11 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.1. Bản chất vật lý sinh lý âm thanh 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK
Các đặc trưng cơ bản của sóng âm Lan truyền âm trong điều kiện lý tưởng
Độ to – Thang son
Phương pháp đánh giá Stevens cho âm phức Truyền âm trong đô thị, ở ngoài trời có những đặc điểm sau:
Độ to tổng cộng của âm phức hợp xác định + Không gian ngoài trời là trống trải, vì vậy sóng âm chỉ lan truyền đi mà không có
theo công thức sóng trở lại. Sóng âm như vậy gọi là sóng chạy.
Đt = Đm + F (∑Đi – Đm)
Trong đó: + Sự truyền âm chịu ảnh hưởng của thời tiết như gió, phân bố nhiệt độ theo chiều
cao từ mặt đất.
- Đt : Độ to tổng cộng của âm phức (son)
- Đm: Độ to lớn nhất trong các dải tần số
+ Sự truyền âm chịu ảnh hưởng hút âm của bề mặt đất (đất xới, đất trồng cỏ, trồng
- ∑Đi : Tổng độ to của tất cả các dải tần số
cây, mặt nước, mặt bê tông,\)
- F: hệ số phụ thuộc bề rộng dải tần số:
- F=0,3 với dải 1 octa
+ Trên đường truyền âm có thể gặp chướng ngại như nhà cửa, tường chắn, hàng
- F=0,2 với dải 1/2 octa cây,“
- F=0,15 với dải 1/3 octa

13 14

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK
Quy luật suy giảm âm thanh đối với nguồn âm điểm và nguồn âm đường. Quy luật suy giảm âm thanh đối với nguồn âm điểm và nguồn âm đường.
a. Trường hợp nguồn âm điểm a. Trường hợp nguồn âm điểm (khoảng cách giữa các xe S ≥ 200m)
Bài toán 1: Xác định mức âm tại khoảng cách r so với nguồn âm:

Trong đó:
- LP: mức công suất âm của nguồn âm (dB)
- Lr: mức công suất âm ở khoảng cách so với nguồn 1 khoảng r (m). Đv: dB
Công thức: - r: Khoảng cách điểm khảo sát tới nguồn âm (m)

Bài toán 2: Xác định chênh lệch mức âm ở 2 khoảng cách r1 và r2 so với nguồn âm:
Trong đó:
- P: công suất nguồn âm (W) Trong đó:
- Ir: Cường độ âm ở khoảng cách so với nguồn 1 khoảng r (m). Đv: W/m2 - L1: mức âm ở khoảng cách r1 của nguồn âm (dB)
- r: Khoảng cách điểm khảo sát tới nguồn âm (m) - L2: mức âm ở khoảng cách r2 của nguồn âm (dB)
Như vậy, khi khoảng cách tăng lên gấp đôi thì cường độ âm giảm đi 4 lần - ∆L: độ chênh lệch mức âm tại các khoảng cách khác nhau so với nguồn âm (dB)
(quy luật giảm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách) 15 16
- r1,r2: khoảng cách điểm khảo sát tới nguồn âm (m). Giả thiết r2>r1

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK
Quy luật suy giảm âm thanh đối với nguồn âm điểm và nguồn âm đường. Lan truyền âm khi tính đến điều kiện phân bố nhiệt độ và gió
b. Trường hợp nguồn âm đường (khoảng cách giữa các xe S ≤ 20m)

Sự hút âm của không khí ảnh hưởng


nhiều bởi:
• Tần số âm f(Hz): tần số càng cao,
sự hút âm càng ít
• Nhiệt độ không khí tk (oC):
• Độ ẩm của không khí ϕ (%)

17 18

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK 4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.2.Quy luật lan truyền âm thanh trong KK
Lan truyền âm khi tính đến điều kiện phân bố nhiệt độ và gió Lan truyền âm khi có vật chắn (phản xạ, hút âm, nhiễu xạ, bóng âm)
Gió ảnh hưởng tới vận tốc và chiều - Sóng âm trên đường lan truyền có thể gặp các vật cản như ngôi nhà, bức tường,
hướng của sóng âm (ở gần mặt đất, vận hàng cây,\
tốc gió nhỏ, khi độ cao tăng lên, vận tốc
cũng tăng lên làm cho các tia âm có xu - Khi gặp vật cản, một phần năng lượng âm sẽ phản xạ trở lajim làm tăng mức âm
hướng uốn xuống mặt đất theo chiều gió và ở phía trước, đồng thời ở phía sau vật cản có thể tạo thành bóng âm mà độ lớn của
uốn lên cao theo chiều ngược hướng gió nó phụ thuộc kích thước của vật cản và bước sóng âm.
>>> tạo thành bóng âm ở phía này)

Sự phân bố nhiệt độ trong không gian


không đều theo chiều cao và không
giống nhau giữa ban ngày và ban
đêm, giữa đồi núi cao và thung lũng
sâu >>> ban ngày ở vùng đồng bằng
nhiệt độ ở gần mặt đất lớn và giảm dần
theo chiều cao, ban đêm ngược lại, nhiệt - Tần số âm càng cao, bóng âm càng rõ rệt, còn ở các tần số thấp (đặc biệt khi
độ ở gần mặt đất thấp và tăng dần theo bước sóng âm xấp xỉ hoặc lớn hơn vật cản) âm thanh có thể xâm nhập vào vùng
chiều cao >>> xuất hiện bóng âm ở gần bóng âm do hiện tượng nhiễu xạ.
mặt đất lúc ban ngày)
- Năng lượng âm trong vùng bóng âm giảm đáng kể so với khi âm thanh lan truyền
tự do.
19 20

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn (5 Tiết)


4.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 4.1.3.Tính toán mức âm

(1). Mức cường độ âm từ 1 nguồn:

Li = 10 lg I/I0 (dBA) (4.1)


4.2. TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ
(2). Tính tổng mức âm (mức ồn) của nhiều nguồn điểm:
VÀ TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP
LΣ = 10lgΣ1n100,1Li =10lgΣ1n(Ii / I0) (dBA) (4.2)
4.2.1. Khái niệm
(3). Nếu n nguồn có mức ồn và tính chất như nhau thì:
4.2.2. Nguồn ồn
4.2.3. Tiêu chuẩn mức ồn cho phép
LΣ= Li + 10lgn (dBA) (4.3)
Trong đó:
• LΣ : Tổng mức âm của nhiều nguồn điểm; (dBA)
• Li : Mức âm của nguồn âm thứ i; (dBA).
• I: Cường độ âm do nguồn gây ra (W/m2)
• I0 : Cường độ âm tiêu chuẩn (I0=10 -12 W/m2)
• n: Số lượng nguồn âm. 21

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.2.Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép 4.2.Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép
4.2.1. Khái niệm 4.2.1. Khái niệm
+ Tiếng ồn: Là tập hợp những âm Phân loại tiếng ồn
a. Theo vị trí:
thanh tạp loạn với các tần số và
+ Tiếng ồn trong nhà: do con người, thiết bị gây ra\;
cường độ âm rất khác nhau, gây cảm + Tiếng ồn ngoài nhà: do phương tiện giao thông vân tải, sân vận động, sân chơi, nhà máy,xí
giác khó chịu, quấy rối điều kiện làm nghiệp\
b. Theo nguồn gốc phát sinh và đặc điểm lan truyền:
việc, sinh hoạt, nghỉ ngơi và thu nhận
+ Tiếng ồn không khí: phát ra và lan truyền trong không khí: tiếng nói, hát, tiếng từ loa phát
âm thanh của con người. thanh\;
+ Tiếng ồn va chạm: sinh ra do sự va chạm giữa các vật thể, lan truyền theo kết cấu nhà cửa,
Tiếng ồn rất đa dạng và có nhiều trong vật thể rắn, trong đất;
+ Tiếng ồn kết cấu: tiếng ồn lan truyền trong kết cấu nhà cửa hay vật chất ở thể rắn, nguồn
nguồn gốc khác nhau: phần lớn từ
gốc có thể là tiếng ồn không khí hoặc tiếng ồn va chạm;
các tuyến đường giao thông, các tụ c. Theo thời gian tác dụng của tiếng ồn:
điểm dân cư, từ các công trình xây + Tiếng ồn ổn định: nếu mức ồn theo thời gian không thay đổi quá 5 dB (tiếng ồn
của tủ lạnh trong nhà, trạm biến thế\);
dựng, hoạt động công nghiệp,“ + Tiếng ồn không ổn đinh: thay đổi trên 5dB. Được chia ra:
Tiếng ồn ngắt quãng: tác động kéo dài trên 1s và xen kẽ những quãng nghỉ;
23 Tiếng ồn xung: tác động kéo dài không quá 1s; 24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.2.Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép 4.2.Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép
4.2.1. Khái niệm 4.2.1. Khái niệm

25 26

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.2.Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép 4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép

4.2.2 Các loại nguồn ồn 4.2.2 Các loại nguồn ồn


1. Tiếng ồn giao thông 2. Tiếng ồn từ thi công xây dựng
1. Tiếng ồn giao thông đường bộ Bảng 5.4. Tiếng ồn của một số máy xây dựng:

2. Tiếng ồn giao thông đường thủy Mức tiếng ồn ở


T
Thiết bị điểm cách máy
T
3. Tiếng ồn giao thông đường sắt 15m (dBA)
1 Máy ủi 93
4. Tiếng ồn máy bay
2 Máy khoan đá 87
3 Máy đập bê tông 85
Bảng 5.3. Tiếng ồn của một số loại xe: 4 Máy cưa tay 82
TT Loại xe Mức âm (dBA) Máy nén diezen có
5 80
1 Xe hòm thanh lịch 77 vòng quay rộng
2 Xe hành khách nhỏ 79 Máy đóng búa 1,5
6 75
3 Xe hành khách mini 84 tấn
4 Xe thể thao 91 Máy trộn bê tông
7 75
5 Xe mô tô 2 xi lanh, 4 thì 94 chạy bằng diezen
27 28
6 Xe mô tô 1 xilanh, 2 thì 80

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép 4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép

4.2.2 Các loại nguồn ồn Tác hại của tiếng ồn


3. Tiếng ồn từ sản xuất công nghiệp
o Do vận hành các trang thiết bị máy móc Sơ đồ tác hại của tiếng ồn
o Do va chạm trong quy trình sản xuất, \
Tiếng ồn
- Gây mệt mỏi thính giác
4. Tiếng ồn trong nhà -Giảm thính lực
o Tiếng ồn không khí Tai người - Điếc nghề nghiệp
o Tiếng ồn va chạm
Hệ thần kinh Gây nên những biến đổi sinh lý,
sinh hóa, điện sinh ở não

Các cơ quan của cơ thể

Hệ hô Thị giác Hệ tiêu Hệ tuần Hệ vận Rối loạn


hấp hóa hoàn động tiền đình

Tăng nhịp - Giảm khả -Viêm dạ dày -Tăng -Mệt cơ


thở năng phân - Giảm dịch vị nhịp tim bắp
biệt màu sắc - Rối loạn - Phản xạ
Nguồn ồn từ một số loại hình sản xuất 29 - Giảm độ rõ tuần hoàn chậm 30

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Số liệu đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép o Mức âm tương đương trong một ca làm việc (8 giờ) là 80dBA: chưa gây ra bệnh
điếc nghề nghiệp khi tiếp xúc lâu dài.
Tác hại của tiếng ồn o LA,tđ=85 dBA: có 10% công nhân bị điếc sau 40 năm tiếp xúc.
Bảng 5.1. Tác hại của tiếng ồn cường độ cao đối với sức khỏe của con người o LA,tđ=90 dBA: có 10% công nhân bị điếc sau 10 năm tiếp xúc và 16% sau 20 năm
tiếp xúc.
Mức tiếng
TT Tác dụng đến tai người nghe o LA,tđ=95 dBA: có 17% công nhân bị điếc sau 10 năm tiếp xúc và 28% sau 20 năm
ồn (dB)
tiếp xúc.
1 0 Ngưỡng nghe thấy, tuy nhiên ở tần số 4000Hz
o LA,tđ=100 dBA: có 15% công nhân bị điếc sau 5 năm tiếp xúc, 29% sau 10 năm tiếp
2 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim xúc và 42% sau 20 năm tiếp xúc
3 110 Kích thích màng mạch nhĩ
4 120 Ngưỡng chói tai
5 130~135 Gây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
6 140 Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên
Giới hạn cực hạn mà con người có thể chịu được đối với
7 145
tiếng ồn
8 150 Nếu chịu đựng lâu, sẽ bị thủng màng nhĩ
9 160 Nếu tiếp xúc lâu sẽ gây hậu quả nguy hiểm lâu dài
10 190 Chỉ cần tiếp xúc ngắn đã gây nguy hiểm lớn và lâu dài
31 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép 4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép
Tác hại của tiếng ồn 4.2.3. Một số Tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn

1. Giới hạn tồi đa cho phép tiếng ồn Khu vực công cộng và dân cư:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998;
QCVN26:2010/BTNMT

2. Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc:


Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3985-1999.

3. Tiếng ồn do xe máy 2 bánh phát ra khi chuyển động – PP kỹ thuật:


Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6597-2000

4. Tiếng ồn do giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối
đa cho phép:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5948-1999.

33 34

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn (5 Tiết)


4.2. Tiếng ồn đô thị và Tiêu chuẩn mức ồn cho phép

4.2.3. Một số Tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn

4.3. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN


Giới thiệu QCVN 26: 2010/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
Bảng 5.2. Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn TRONG ĐÔ THỊ
(theo mức âm tương đương – dBA)

TT Khu vực Từ 6h~21h Từ 21h~6h 4.3.1.Tính toán lan truyền theo khoảng cách
1 Khu vực đặc biệt 55 45 4.3.2.Tính toán độ giảm mức ồn qua cây xanh
2 Khu vực thông thường 70 55
4.3.3.Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản
Khu vực đặc biệt: Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện,
nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác.

Khu vực thông thường: Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt
hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.

35

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị

Phương pháp khảo sát, đánh giá tiếng ồn Phương pháp khảo sát, đánh giá tiếng ồn
1. Các đối tượng cần khảo sát 3. Thiết bị đo lường: để tăng tính chính xác đo mức âm tương đương và
• Khảo sát tiếng ồn giao thông phân tích tần số ở các dải 1 octave, thiết bị đo lường là các máy đo mức
• Khảo sát tiếng ồn công nghiệp âm tích phân và phân tích được các dải tần số 1/1 và 1/3 octave.
• Khảo sát tiếng ồn từ các công trình xây dựng
• Khảo sát tiếng ồn trong các khu vực dân cư Máy đo âm thanh hiện đại cho phép thực hiện nhiều phép đo:
• Đo tổng mức âm
• Đo theo dải tần số
• Đo tích lũy theo từng khoảng thời gian

2. Các thông số cần khảo sát


• LAeq: mức âm tương đương, dBA
• LAmax: mức âm tương đương cực đại, dBA
• Phân tích tiếng ồn ở các dải tần số 1:1 octave. 37 38
Sơ đồ máy đo mức âm

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị

Phương pháp khảo sát, đánh giá tiếng ồn Phương pháp khảo sát, đánh giá tiếng ồn
4. Thời gian lấy mẫu: Theo TCVN/QCVN & ISO 5. Vị trí lấy mẫu:
Đối với tiếng ồn giao thông, cần lấy mẫu từ 8-24/24h Đối với tiếng ồn giao thông
- Đo trong giờ cao điểm của ngày trên từng tuyến đường - Đặt máy ở độ cao 1,2~1,5m so với mặt đất, cách tim
- Đo từng giờ và trong mỗi giờ, khoảng thời gian lấy mẫu là: luồng xe chạy 7,5m.
• 10 phút (3 lần lấy mẫu/ 1 giờ) nếu cường độ dòng xe 1000-3000 xe/1h - Không đặt máy trong lùm cây.
• 20 phút (2 lần lấy mẫu/ 1 giờ) nếu cường độ dòng xe 500-1000 xe/1h - Đặt máy cách các vật phản xạ âm (ví dụ bức tường,\)
• 30 phút (1 lần lấy mẫu/ 1 giờ) nếu cường độ dòng xe dưới 500 xe/1h ít nhất là 2,5m.

Đối với tiếng ồn công nghiệp, khu dân cư và công trình xây dựng, Đối với tiếng ồn công nghiệp và xây dựng
tùy thuộc khả năng và yêu cầu, tuy nhiên tốt nhất lấy mẫu trong 24/24h - Đặt máy ở độ cao 1,2~1,5m so với mặt đất, cách vị trí
và cần thiết phân tích tiếng ồn theo các dải 1 octave lấy mẫu là 1m; 4m; 7,5m; 15m; 30m; 60m;\ và một số
điểm trong khu dân cư lân cận.

Đối với tiếng ồn trong khu dân cư


- Chọn những điểm đặc trưng
Lưu ý: đối với tiếng ồn công nghiệp, xây dựng và khu
dân cư cần phân tích thêm mức âm ở các dải 1 octave
39 40

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 10
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị
4.3.1.Tính toán lan truyền theo khoảng cách
Bài toán 1: Xác định mức ồn giảm theo khoảng cách. (2). Đối với nguồn đường (khi khoảng cách xe S≤20m)
(1). Đối với nguồn điểm (khi khoảng cách xe S≥200m) L2=L1 – 10lg(r2/r1)1+a = L1 – (1+a)10lg(r2/r1) (dB) (4.5)
L2 = L1 – 20lg(r2/r1)1+a = L1 – (1+a)20lg(r2/r1) (dB) (4.4)
Trong đó:
(2). Đối với nguồn đường (khi khoảng cách xe S≤20m) • Mức ồn của tuyến đường đo được là 80dBA (r1=7.5m)
• Khoảng cách tới điểm khảo sát 45m
L2=L1 – 10lg(r2/r1)1+a = L1 – (1+a)10lg(r2/r1) (dB) (4.5) • bề mặt đất giữa tuyến đường và điểm khảo sát được trồng cỏ
• Dựng 1 màn chắn tiếng ồn có: a=15m, b=65m, c=75m
Trong đó: • Alpha1=60o; alpha2=75o
• L1 ,L2 : Mức âm gây ra bởi nguồn ồn từ khoảng cách r1,r2 so với điểm khảo
sát; (dB) • Tính mức ồn tại điểm khảo sát?
• r1,r2: Khoảng cách từ nguồn âm 1,2 tới điểm khảo sát; (m)
• a: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất:
+ a=-0,1: đối với mặt đường nhựa và bê tông.
+ a=0: đối với mặt đất trống trải, không có cây.
+ a=0,1: đối với đất trồng cỏ.
• Trong một số tài liệu đặt k=1+a; đặc trưng cho hệ số hút âm của địa hình
mặt đất 41
42

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị

4.3.2.Tính toán độ giảm mức ồn qua dải cây xanh 4.3.2.Tính toán độ giảm mức ồn qua dải cây xanh
Bài toán 2: Độ giảm mức âm khi có dải cây xanh: Các nghiên cứu thử nghiệm cho thấy:
∆Lcx=1,5Z + βΣ1zBi (dB) (4.6) oTác dụng phản xạ như tường chắn có thể làm giảm mức âm 1,5dB mỗi khi
Trong đó: + ∆Lcx :Độ giảm mức âm khi có thêm dải cây xanh; (dB).
+ Z: Số dải cây xanh gặp một dải cây xanh
+ β : Hệ số hút âm của dải cây xanh
+ Bi: Độ rộng của dải cây xanh thứ i (m) oKhả năng hút và khuếch tán âm
thanh của cây xanh phụ thuộc vào
loại cây với mức độ rậm rạp của lá,
có trị số khoảng 0,12~0,17 dB/m

43 44

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 11
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị

4.3.3.Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản 4.3.3.Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản
Bài toán 3: Bài toán 3: Truyền âm qua màn chắn
Truyền âm qua màn chắn
(1). Trường hợp 1 - Nguồn âm điểm
Độ giảm ồn sau tường chắn tại
điểm khảo sát xác định theo biểu đồ
6.17, phụ thuộc tỷ số:

(1). Trường hợp 1 - Nguồn âm điểm


Độ giảm mức ồn sau tường chắn tại điểm khảo sát xác định theo biểu đồ 6.17, phụ
thuộc tỷ số:
Trong đó:
- a,b,c: các khoảng cách theo sơ đồ trên (m)
- λ: bước sóng âm (m).
- c0: vận tốc lan truyền âm thanh (c0=340m/s)
- f: tần số sóng âm thanh (Hz)
45 46

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị
Bài toán 3: Truyền âm qua màn chắn 4.3.3.Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản
(1). Trường hợp 1 - Nguồn âm điểm
Bài toán 3: Truyền âm qua màn chắn

(2). Trường hợp 2 - Nguồn âm đường


Theo PP của Scholes W.E, Sargen I.W xác
định độ giảm mức ồn theo 4 bước sau:

Bước 1: Xác định độ giảm mức ồn cực đại ∆Lmax phụ thuộc δ=(a+b-c) theo Bảng 6.9:

47 48

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 12
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị
4.3.3.Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản 4.3.3.Tính toán độ giảm mức ồn qua vật cản
Bài toán 3: Truyền âm qua màn chắn Bài toán 3: Truyền âm qua màn chắn
(2). Trường hợp 2 - Nguồn âm đường • Trường hợp 2 - Nguồn âm đường
Theo PP của Scholes W.E, Sargen I.W xác Theo PP của Scholes W.E, Sargen I.W xác
định độ giảm mức ồn theo 4 bước sau: định độ giảm mức ồn theo 4 bước sau:

Bước 2: Xác định độ giảm ∆Lα1, ∆Lα2 theo bảng 6.10, (theo α1, α2 và ∆Lmax (dBA) Bước 3: Xác định trị số hiệu chỉnh H theo Bảng 6.11, dựa vào hiệu số (∆Lα1 - ∆Lα2),
giả định (∆Lα1 > ∆Lα2)

Bước 4: Xác định mức ồn giảm sau tường chắn theo công thức:

49 50

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị 4.3. Tính toán lan truyền tiếng ồn trong đô thị
4.3.4. Tính toán mức ồn chung của dòng xe giao thông 4.3.4. Tính toán mức ồn chung của dòng xe giao thông
Bài toán 4: Tính toán mức ồn chung của dòng xe giao thông
Mức ồn chung của dòng xe:
Bảng 5.6. Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện tiêu chuẩn
LA7=L’A7 + i=1n Lai (dBA)
Σ ∆ (4.9) (Vận tốc dòng xe v=40Km/h, độ rộng đường B<60m):

Trong đó: Lưu lượng


• LA7 : Mức ồn của dòng xe gây ra tại điểm cần khảo sát; (dBA). dòng xe 40 50 60 80 100 150 200 300 400 500 700
• L’A7: Mức ồn do dòng xe gây ra, đo theo thực nghiệm (điểm đo cao (xe/h)
1,5m, cách tim xe gần nhất 7,5m); (dBA). Có thể tra Bảng 5.6. Mức ồn L’A7
68 68,5 69 69,5 70 71 72 73 73,5 74 75
• Σi=1n∆LAi : Độ giảm mức âm khi có các điều kiện khác nhau; (dBA). (dBA)

Cụ thể: Lưu lượng dòng xe


900 1000 1500 2000 3000 4000 5000 10000
+ Tăng hoặc giảm ±10% lượng xe tải và xe khách thì ∆LAi=±0,8dBA (xe/h)
+ Tăng hoặc giảm tốc độ xe trung bình ±10km/h thì: ∆LAi=±1,5dBA Mức ồn L’A7 (dBA) 75,5 76 77 77,5 78,5 79 80 81
+ Tăng giảm độ dốc đường ±2% thì: ∆LAi=±1dBA
+ Trên đường phố có tàu điện chạy thì ∆LAi=+3dBA
+ Khi đường phố có độ rộng trên 60m thì ∆LAi=-2dBA

51 52

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 13
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn (5 Tiết) Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị

Đinh hướng các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn


4.4. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT (Từ mô hình DPSIR:
TIẾNG ỒN ĐÔ THỊ Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng)
1. Các hành động giảm thiểu
2. Giải pháp thiết kế, qui hoạch đô thị
4.4.1. Biện pháp quy hoạch - kiến trúc 3. Cơ chế chính sách (Luật môi trường, các chính sách về
4.4.2. Các biện pháp kỹ thuật môi trường, các chính sách ngành)
4. Giáo dục dẫn đến hiệu quả về nhận thức của người
dân (dân trí, văn hóa, nếp sống, tinh thần trách
nhiệm,...)
5. Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ,...

Mục tiêu: để môi trường tiếng ồn không bị ô nhiễm,


đảm bảo HSTĐT cân bằng
54

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
1. Các giải pháp qui hoạch đô thị:
Giới thiệu một số giải pháp giảm thiểu tiếng ồn giao thông
1. Các giải pháp qui hoạch đô thị: -Biện pháp này do kiến trúc sư Ba Lan và CHLB Đức đề cập đầu tiên,
Qui hoạch giao thông vận tải bao gồm các yếu tố sau: dựa trên phân vùng quy hoạch xây dựng thành phố theo mức ồn cho
1. Sử dụng đất và qui hoạch giao thông vận tải phép:
+ Vùng I: Vùng công nghiệp, vùng ồn nhất của thành phố, mức ồn có thể
2. Quản lý nhu cầu đi lại
đạt trên 75dBA, thậm trí lên đến 90dBA. Cho phép bố trí nhà máy, đường
có cường độ gt cao.
3. Quản lý hệ thống giao thông vận tải và các qui định hỗ trợ
+ Vùng II: Trung tâm công cộng và thường nghiệp của thành phố với mức
4. Những chính sách phù hợp về huy động nguồn lực, chính sách thuế, ồn cho phép tới 75dBA. Có thể bố trí đường gt có cường độ cao, đường đi
giá cả, trợ cấp, các yếu tố về luật pháp và thể chế, xúc tiến và nâng bộ tập nập, công trình thương mại, dịch vụ, công cộng,“
cao nhận thức của dân chúng.

55

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 14
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
1. Các giải pháp qui hoạch đô thị:
-Biện pháp này do kiến trúc sư Ba Lan và CHLB Đức đề cập đầu tiên,
dựa trên phân vùng quy hoạch xây dựng thành phố theo mức ồn cho
phép:
+ Vùng III: Vùng nhà ở, là vùng tương đối yên tĩnh của thành phố, mức ồn
cho phép 60dBA. Trong vùng này chỉ bố trí giao thông vận tải nhẹ
+ Vùng IV: Vùng yên tĩnh của thành phố, mức ồn không cho phép vượt
quá 50dBA. Ở đây chỉ bố trí các công trình cần yên tĩnh cao như các studio
phát thanh, truyền hình, thư viện, viện nghiên cứu, trường học, nhà trẻ,“
Khi quy hoạch tổng mặt bằng thành phố cần phải phân vùng xây
dựng hợp lý, có biện pháp cách ly các vùng có mức ôn cao với vùng
dân cư và vùng yên tĩnh

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 15
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
1. Các giải pháp qui hoạch đô thị: 1. Các giải pháp qui hoạch đô thị:
Lập Bản đồ lan truyền tiếng ồn giao Biện pháp Khi quy hoạch tổng mặt
thông trong các khu dân cư bằng thành phố cần:

-phân vùng xây dựng hợp lý,

- có biện pháp cách ly các vùng có


mức ôn cao với vùng dân cư và
vùng yên tĩnh,

- bố trí công trình làm “vách chắn”


tiếng ồn từ đường giao thông.

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
1. Các giải pháp qui hoạch đô thị: Giới thiệu một số giải pháp giảm thiểu tiếng ồn giao thông
Biện pháp Khi quy hoạch tổng mặt 2. Các giải pháp qui hoạch giao thông đô thị:
Những nguyên tắc chủ yếu trong qui hoạch giao thông:
bằng thành phố cần: 1. Qui hoạch giao thông vận tải phải được lồng ghép với qui hoạch phát
triển toàn diện, đảm bảo phát triển bền vững.
-phân vùng xây dựng hợp lý,
2. Tất cả những kế hoạch và dự án phải được lập trên cơ sở lấy ý kiến ở
- có biện pháp cách ly các vùng có nhiều cấp khác nhau, trong đó có người sử dụng hệ thống vận tải và
mức ồn cao với vùng dân cư và các bên liên quan.
vùng yên tĩnh, Những kế hoạch và dự án này sẽ đem lại lợi ích cho người nghèo hơn
là làm tổn hại đến họ.
- bố trí công trình làm “vách chắn”
tiếng ồn từ đường giao thông. Muốn khả thi phải được triển khai đồng bộ từ các cấp chính quyền,
chính trị gia, tới dân chúng.

64

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 16
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
2. Các giải pháp qui hoạch giao thông đô thị: 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
Một số mô hình phát triển các phương tiện vận tải đô thị 2. Các giải pháp qui hoạch giao thông đô thị:
1. Hạn chế phương tiện cá nhân, hạn chế tăng trưởng xe máy, xe con cá Một số mô hình phát triển các phương tiện vận tải đô thị
nhân (trong điều kiện Việt Nam hiện nay). 6. Có chương trình, kế hoạch hạn chế lưu lượng giao thông
2. Hạn chế sự phát triển của xe thô sơ như: xe xích lô, xe lam,... 7. Lắp đặt hệ thống camera giám sát
3. Hoàn thiện mạng lưới giao thông công cộng: xe bus, tàu điện ngầm, 8. Hoàn thiện luật và các quy tắc giao thông
tàu điện trên cao,... Cần ưu tiên phát triển số một trong các đô thị ở Việt
9. Giáo dục an toàn giao thông
Nam
10.Giải pháp về chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng ở đô
4. Phân làn đường rõ ràng: tách xe thô sơ (xe đạp) ra khỏi xe cơ giới.
thị.
5. Phần đường dành cho người đi bộ phải được tôn trọng, chú ý gìn giữ.

65 66

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
3. Các giải pháp kiến trúc: 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
Kiểm soát tiếng ồn cho công trình chủ yếu dựa vào các dạng chính: 3. Các giải pháp kiến trúc:
1. Sử dụng vật liệu hút âm, cách âm trên bề mặt công trình
2. Dùng tường chắn âm ven công trình hoặc bố trí cây xanh xung quanh
nhà, tạo khoảng cách ly, giảm âm.
3. Giải pháp mặt đứng công trình kết hợp vật liệu âm thanh để khử âm,
phản xạ âm
Ngoài ra có thể nghiên cứu:
1. Bố trí các phòng phụ như hành lang, bếp, phòng tắm, phòng phục
vụ,... ở phía có tiếng ồn, các phòng ngủ, làm việc ở phía yên tĩnh.
2. Phòng tắm, phòng vệ sinh, phòng bếp và khu cầu thang nên tập trung
vào một phía và tăng cường cách âm giữa chúng và phòng ở.
3. Tường, sân và trần phòng tắm nên dùng kết cấu cách âm tốt
4. Khu vệ sinh thường gây ồn ào, có thể dùng loại xí ít tiếng ồn nhằm
giảm âm từ nguồn. Loại xí bệt có hệ thống xiphong kép có khả năng
giảm nhỏ tiếng ồn vệ sinh. 67

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 17
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc
Một số ví dụ về giải pháp kiến trúc giúp kiểm soát tiếng ồn Một số ví dụ về giải pháp kiến trúc giúp kiểm soát tiếng ồn

Dùng vật liệu hút âm và cấu trúc tường có khả năng cách âm cao

Mặt ngoài của một siêu thị thực phẩm cao cấp tại KARLSRUHE, (Đức)
với thiết kế tiêu âm

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.1 Biện pháp quy hoạch – kiến trúc 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
Một số ví dụ về giải pháp kiến trúc giúp
kiểm soát tiếng ồn

Công trình BB Centrer hình dáng và lớp vỏ vật liệu cách âm VM ZINC QUARTZ PLUS (SAG A.S.)
(một công trình kiến trúc hiện đại trong tổ hợp B,C,E, OFFICE PARK / RESIDENCE, ALPHA,
BETA, GAMMA do văn phòng ANLIK FISER thiết kế)

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 18
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
* Biện pháp kỹ thuật: cây xanh giảm tiếng ồn

Bảng 5.8. Hiệu quả giảm tiếng ồn của các dải cây xanh:
Chiều rộng dải cây xanh Mức ồn hạ thấp được
TT Cấu trúc dải cây xanh
(m) (dBA) Một số hình ảnh giải pháp cây xanh giảm tiếng ồn
Một dải cây, trồng kiểu ô
1 10~14 cờ, có hai hàng rào cây 4~5
hai bên
2 14~20 Như trên 5~8
Hai dải cây cách nhau
3 20~30 3~5m, cách trồng tương 8~10
tự như 1&2
Hai hoặc ba dải cây cách
4 25~30 nhau 3m, cách trồng 10~12
tương tự 1&2 73 74

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
* Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn * Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 19
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
* Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn * Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
* Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn * Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 20
3/23/2020

Chương 4: Môi trường tiếng ồn Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị 4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
* Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn * Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn

Chương 4: Môi trường tiếng ồn


4.4. Các biện pháp kiểm soát tiếng ồn đô thị
4.4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn tiếng ồn
* Biện pháp kỹ thuật: tường chắn tiếng ồn

Bảng 5.9. Một số loại tấm chắn tiếng ồn giao thông và chi phí:

TT Loại tấm chắn tiếng ồn giao thông Giá: USD/m2


1 Bê tông cốt thép 75~300
60~260
2 Gỗ
(430 nếu có VL hút âm)
3 Nhôm hoặc thép (Kim loại) 110~240
Kính hữu cơ
4 250~470
(Metyl-metarcylat hiệu policacbonat)
5 Tấm chắn sinh học 240~270
6 Bê tông cốt thép cốt liệu Giecxi 125~220
Hàng rào sinh thái kỹ thuật
7 190~215
(Kết hợp cầu cạn)

83

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 21
3/2020

Chương 5
MÔI TRƯỜ G ƯỚC
SINH THÁI ĐÔ THỊ VÀ
5.1. Một số khái niệm về ước và Ô nhiễm MT ước
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
5.2. guồn ô nhiễm ước và tác hại của ô nhiễm nước
5.3. Tình hình ô nhiễm nước trên TG và ở Việt am
Nguyễn Thị Mỹ Lệ 5.4. Một số TC về chất lượng MT ước
ThS. KS. GV
5.5. PP đánh giá nhanh ô nhiễm MT ước
Email: nguyenthimyle.hau@gmail.com
Mobilephone: 091 223 1090 5.6. Các giải pháp BVệ MT ước

1 2

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.1. Khái niệm về ước và Ô nhiễm MT ước Thành phần nước thải
Chất hữu cơ:
Nước trong tự nhiên - Protein
T.phần
Hoá học
- Cacbonhydrat
- Chất béo, dầu mỡ
Chất vô cơ:
- Clorua
- Kiềm
- N, P
NƯỚC THẢI
- Kim loại nặng
Chất khí:
T.phần T.phần - Oxy hoà tan
Vật lý Sinh hoc - H2S, NH3
- CH4

Chất rắn: Dạng không bào: virut


- Chất nổi Đơn bào: Vi khuẩn, tảo
Ô nhiễm nước: Nước bị coi là ô nhiễm khi tphần của nước bị - Chất lắng được Đa bào:
thđổi hoặc bị hủy hoại làm cho nước không thể - Chất dạng keo tụ Nấm, động thực vật
3 4
sd được trong mọi hđộng của con người và SV - Chất hoà tan

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

Các thông số chính để đánh giá chất lượng nước thải


1. Độ pH
2. Hàm lượng chất rắn
3. Hàm lượng oxy hòa tan (DO = Dissoved oxygen) – mg/l
4. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD = Biochemical Oxygen Demand) – mg/m3
5. Nhu cầu oxy hóa học (COD = Chemical Oxygen Demand) – mg/m3
6. Các chất dinh dưỡng (Nitơ, Phospho, sulfat)– mg/l
7. Chỉ tiêu vi sinh của nước (E.Coli, Coliform) - MPN/100ml hoặc Coli/100ml
8. Các kim loại nặng
9. Các chất BV thực vật
10. Dầu mỡ
11. Màu
5
10. Mùi 6

Chương 5: Môi trường Nước


Chương 5: Môi trường Nước

Bảng : Tải lượng tác nhân ô nhiễm do con người thải vào MT hàng ngày
5.2. Nguồn ô nhiễm Nước và tác hại của ô nhiễm nước Chỉ tiêu ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)
5.2.1. Nguồn ô nhiễm Nước BOD520 (nhu cầu oxy sinh hóa) 45 – 54
COD (nhu cầu oxy hóa học) 1,6 – 1,9 x BOD520
Tổng chất rắn 170 – 220
Chất rắn lơ lửng 70 – 145
Rác vô cơ (khích thước > 0,2mm) 5 – 15
Dầu mỡ 10 – 30
Kiềm (theo CaCO3) 20 – 30
Clo (Cl-) 4–8
Tổng Nitơ (theo N) 6 – 12
Nitơ hữu cơ 0,4 tổng Nitơ
Amoni tự do 0,6 tổng Nitơ
Tổng số vi khuẩn 109 – 1010
Coliform 106 – 109
Trứng giun sán Đến 103
7
Siêu vi trùng (virus) 102 – 104 8

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

Bảng : Các tác nhân gây ô nhiễm điển hình Bảng : Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp
trong nước thải một số ngành công nghiệp
Ngành CN Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l)
Tổng chất rắn 4516
Công nghiệp Chỉ tiêu ô nhiễm chính Chỉ tiêu ô nhiễm phụ
Chất lơ lửng (SS) 560
Màu, tổng P, N, TOC,
Chế biến sữa BOD, pH, SS Nitơ hữu cơ 73,2
độ đục, To
BOD, pH, SS, chất rắn có TDS, màu, độ đục, bọt Natri 807
Chế biến bia rượu
thể lắng, N, P nổi Canxi 112
BOD, pH, SS, chất rắn có Chế biến sữa Kali 116
Chế biến thịt NH4+ , TDS, P, màu
thể lắng, dầu mỡ, độ đục
Phospho 59
COD, dầu mỡ, SS, CN,
Cơ khí BOD5 1890
Cr, Zn, Ni, Pb, Cd
Chất rắn lơ lửng (SS) 820
BOD5, COD, SS, màu,
N, P, TDS, tổng Nitơ hữu cơ 154
Thuộc da kim loại nặng, NH4+, dầu Lò mổ
Coliform
mỡ, phenol, sulfua BOD5 996
9 Coliforms ~ 50 triệu coli/100ml 10

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.2.2. Tác hại của ô nhiễm Nước 5.2.2. Tác hại của ô nhiễm Nước
Ô nhiễm nước
Dự báo năm 2050, dân số
Trái Đất dự kiến là 9 tỷ người: Vi sinh vật Kim loại nặng Chất hữu cơ
khoảng 70% dân số TG phải Ung thư, đột biến Ung thư,
đối mặt với nạn thiếu nước.
Vi khuẩn Các bệnh về da Các bệnh về da

(Nguồn: Liên hợp quốc) Thương hàn, dịch tả

80% bệnh tật lquan đến Vi rút


nước và VSMT Viêm gan A, bại liệt, Sốt
Virút, Viêm dạ dày, ruột
Ô nhiễm nước là nguyên nhân
gây ra 14.000 cái chết mỗi ngày Ký sinh trùng
(Nguồn: ĐH Y tế công cộng ) Lị, đau bụng, sút cân
Thiếu máu, mệt mỏi
11 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.3. Tình hình ô nhiễm nước trên thế giới và ở Việt Nam

Vịnh Manila
Ngoại ô Peshawar,
giữa bãi rác ở Manila,
phía tây bắc Pakixtan
Philippines.

New Delhi - Ấn Độ,


1 trong 10 thành phố
Sông Jianhe, ô nhiễm nhất TG
tỉnh Henan, Trung Quốc.

13 14

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

Ô nhiễm do nước thải


SH và chất thải rắn
TP.HCM

Ô nhiễm do nước thải


Nhà máy Vedan
Sông Thị Vải - TP.HCM

Vụ tràn dầu của công ty BP – thảm Tràn dầu ở hòn đảo East
15
họa tràn dầu kinh hoàng nhất lịch sử Grand Terre, Louisiana16(Mỹ)
vịnh Mexico 4/2010

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

Nước bẩn chảy ra


từ một mỏ vàng đã bị
đóng cửa ở gần làng
Rosia Motana,
Romania, 2011.

Mỹ, 70% nguồn nước như


sông suối bị nhiễm hóa chất do
phân bón hóa học và thuốc
bảo vệ thực vật bị rửa trôi từ
các cánh đồng.

17 18

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

QCVN 08:2008/BTNMT
5.4. Một số TC về chất lượng MT Nước
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Bảng I – Giá trị giới hạn cho phép của các thông số
và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt
QCVN 08:2008/BTNMT
Giá trị giới hạn
2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm TT Thông số Đơn vị
A B
QCVN 09:2008/BTNMT 1 pH - 6–8 5,5 – 9
2 BOD5 (20oC) mg/l <4 < 25
3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
3 COD mg/l < 10 < 35
QCVN 14:2008/BTNMT 4 Oxy hòa tan mg/l ≥6 ≥2
4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80
6 Asen mg/l 0,05 0,1
QCVN 24:2009/BTNMT
7 Bari mg/l 1 4
5. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước rỉ bãi rác 8 Cadimi mg/l 0,01 0,02
QCVN 25:2009/BTNMT 9 Chì mg/l 0,05 0,1
19 20
10 Coliforms Coli/100ml 5.000 10.000

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.5. PP đánh giá nhanh ô nhiễm MT Nước Bảng : Hệ số nước mưa chảy tràn K
5.5.1. Nước chảy tràn (theo tình hình thực tế ở Mỹ)

Qmax = 0,278 KIA Đặc điểm bề mặt K


trong đó: Vùng thị tứ, phụ thuộc vào pH 0,7 - 0,95
Qmax – lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn, m3/s Vùng dân cư (khu tập thể) 0,5 - 0,7
K – hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất Vùng nhà dân riêng lẻ 0,3 - 0,5
I – cường độ mưa trung bình trong khoảng thời gian có lượng Khu công viên, nghĩa trang 0,1 - 0,25
mưa cao nhất, mm/h (m/s) Đường có lát nhựa, bê tông 0,8 - 0,9
A – diện tích lưu vực, km2 (m2) Bãi cỏ, phụ thuộc độ dốc và tầng đất 0,1 - 0,25

21 22

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.5.2. Nước thải công nghiệp


a. Lượng thải:
Q = P/đvsp x V (m3/ngày đêm)
Trong đó: P – Công suất của ngành CN/đvsp
V – Thể tích nước thải, m3/đvsp
b. Tải lượng các chất ô nhiễm

L=PxK
Trong đó: L – tải lượng ô nhiễm, Kg/ngđ
K – hệ số tải lượng ô nhiễm

23 24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.5.3. Nước thải sinh hoạt


5.6. Các giải pháp bảo vệ môi trường nước
a. Nước thải xám
5.6.1. Giải pháp quản lý
Lượng thải:
Q=qxN (l/ngày đêm) q – tchuẩn thải (lấy theo TC cấp nước) 5.6.2. Giải pháp quy hoạch
Tải lượng các chất ô nhiễm N – số người 5.6.3. Giải pháp giáo dục, truyền thông
5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ
L=QxK K – hệ số tải lượng ô nhiễm
Tiêu chuẩn thải Hệ số tải lượng ô nhiễm k
q (l/người.ngày SS BOD5 Coliform
đêm) (mg/l NT) (mg/l NT) (MNP/100 ml NT)
100 - 200 250 200 106 - 109
Nguồn: Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo - ĐH Xây dựng
b. Nước thải đen
Bùn cặn: 0,4 ÷0,5 l/ người.ngày đêm
25 26
Nước thải: 40 - 60 l/ người.ngày đêm

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ 5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ

Sơ đồ kiểm soát ô nhiễm nước 27 Nước thải xử lý qua từng giai đoạn 28
Mỗi giai đoạn có chức năng riêng

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ 5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ

29
Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải 30
Các bước xử lý nước thải đô thị

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ


Xử lý nước thải đen bằng Bể tự hoại 2 ngăn kiểu truyền thống

31 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
3/2020

Chương 5: Môi trường Nước Chương 5: Môi trường Nước

5.6.4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ


Xử lý nước thải đen bằng Bể tự hoại 3 ngăn

33 34

Chương 5: Môi trường Nước

Tính toán bể tự hoại: Wbể = Wn + Wbc

- Thể tích phần nước: Wn = K x Q


+ K: hệ số lưu lượng, k = 2,5 Bể tự hoại 2 ngăn
của Thụy Sỹ
+ q: lưu lượng nước thải
Bảng tính k.thước tối thiểu của bể
(40 - 60 lít/ người.ngày đêm) tự hoại theo số người sử dụng

+ N: số người sử dụng >>> Q=q.N Ghi chú:


- Kích thước bể tự hoại nêu trong bảng là kích
- Thể tích bùn cặn: Wbc = a x N x t thước tối thiểu, không kể kích thước tường và
vách ngăn, được tính với lượng nước đen từ
+ a: Tiêu chuẩn cặn lắng: khu vệ sinh chảy vào bể tự hoại 60
0,4 ÷ 0,5 l/người.ngày đêm lít/người.ngày, nhiệt độ trung bình của nước
thải là 20oC, chu kỳ hút cặn 3 năm/lần.
+ N : Số người sử dụng bể phốt - Từ 150 người trở lên, bể được xây dựng
thành 2 đơn nguyên làm việc song song.
+ t : Thời gian tích luỹ cặn: t = 6 ÷ 12 tháng x 30 ngày 35 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc và Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn


6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR

6.1. Khái niệm, nguồn gốc và tác động ô nhiễm của CTR
6.1.1. Khái niệm

Chương 6 • Chất thải (theo Luật BVMT): Vật chất được loại ra trong sinh hoạt,
từ quá trình sản xuất, hoặc từ các hoạt động khác. Chất thải có thể
ở dạng rắn, dạng lỏng hoặc ở dạng khác.
CHẤT THẢI RẮN • Chất thải rắn (CTR): Chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.

6.1. Các khái niệm - Nguồn gốc - Đặc tính của CTR
6.2. Hệ thống quản lý CTR ĐT (Các hợp phần trong hệ thống quản lý
và Mô hình cụ thể)
6.3. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở VN
6.4. Biện pháp quản lý, xử lý CTR ĐT

1 2

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn


6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR

6.1.2. Phân loại CTR


• Theo nguồn gốc phát sinh
- CTR sinh hoạt đô thị
- CTR xây dựng
- CTR nông thôn, nông nghiệp và làng nghề
- CTR công nghiệp
- CTR y tế
• Theo tính chất độc hại
- CTR nguy hại
- CTR thông thường

3 4

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR

Scan các sơ đồ thành phần CTR


Thành phần của CTR

5 6

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR 6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR

6.1.3. Tác động ô nhiễm của CTR b. Ô nhiễm MT nước do CTR


a. Ô nhiễm môi trường không khí do CTR - CTR không được thu gom ► thải vào kênh rạch, sông, ao, hồ ► ô
- CTR hữu cơ bị phân hủy tại các bãi rác lộ thiên và các khu chôn lấp nhiễm MT nước, tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích
► sản sinh các chất khí: CH4 , CO2 của nước với không khí ► giảm DO trong nước.
- Vận chuyển và lưu trữ CTR ► phát sinh mùi do quá trình phân hủy - CTR hữu cơ phân hủy trong nước ► mùi hôi thối, phú dưỡng nguồn
chất hữu cơ: Amoni - khai Hydrosunfur - trứng thối nước ► thủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị suy thoái.
Sunfur hữu cơ - bắp cải thối rữa Mecaptan - hôi nồng - CTR phân hủy và các chất ô nhiễm ► biến đổi màu nước thành
màu đen, mùi khó chịu.
Amin - cá ươn Diamin - thịt thối
- Nước rò rỉ từ các bãi rác không được xây dựng đúng kỹ thuật ► thải
Cl2 - hôi nồng Phenol - ốc đặc trưng
trực tiếp ra ao hồ ► ô nhiễm môi trường nước, nguồn nước nghiêm
- Đốt rác ► phát sinh khói, tro, bụi và các mùi khó chịu trọng.
CTR có thể bao gồm các hợp chất Clo, Flo, lưu huỳnh, nitơ ► khi đốt sẽ VD: Hàm lượng amoni trong nước của nhà máy nước Tương Mai là 7-
phát thải lượng không khí nhỏ có các chất độc hại. 10mg/l. Nhà máy nước Pháp Vân là 25 - 30mg/l, có lúc 60mg/l. Nhà
Nếu nhiệt độ lò đốt không đủ cao ► CTR không tiêu hủy hoàn toàn ► máy nước Hạ Đình 10 – 17mg/l, có lúc 40mg/l (Tiêu chuẩn ≤ 1,5
phát sinh các khí CO, oxit nitơ, sunfua bay hơi ► rất độc hại cho sức mg/l). Hầu hết giếng khoan ở Hà Nội đều có amoni, đặc biệt tại các
khỏe con người quận Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Gia Lâm.
7 8

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR 6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR

c. Ô nhiễm MT đất do CTR


- Chất thải xây dựng (gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, bê tông, cáp...)
rất khó phân hủy trong đất.
- Chất thải kim loại nặng: chì, đồng, kẽm, Niken, Cadimi... (ở ác khu
khai thác mỏ, các khu CN) tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ
thể theo chuỗi thức ăn và nước uống ► ảnh hưởng nghiêm trọng
sức khỏe con người.
- Chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, công
nghê SX pin, thuộc dap ► gây ô nhiễm đất mức độ lớn.
- Hóa chất và vi sinh vật từ nước rác tại các b ãi chôn lấp CTR không
hợp vệ sinh ► thâm nhập gây ô nhiễm đất.
- CTR nguy hại (hóa chất, kim loại nặng, phóng xạ...) nếu không xử lý
đúng cách sẽ gây ô nhiễm MT đất rất cao.

9 10

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn

z
6.2. CTR đô thị - nguồn phát sinh và phân loại 6.2. CTR đô thị - nguồn phát sinh và phân loại

6.2. CTR đô thị b. Thành phần CTR đô thị


a. Các nguồn phát sinh CTR đô thị - Rác hữu cơ - Túi nilon
- CTR sinh hoạt (trung bình chiếm 60 – 70% tổng lượng CTR đô thị): - CTR xây dựng - CTR công nghiệp
phát sinh từ các hộ gia đình, các khu tập thể, chất thải đường phố, - CT nguy hại trong sinh hoạt - Chất thải điện tử
chợ, các trung tâm thương mại, văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, - CTR đô thị có thể tái chế: giấy, nhựa, kim loại...
trường học,...
- CTR xây dựng: phát sinh từ các công trình xây dựng, sửa chữa hạ
tầng.
- CTR công nghiệp: phát sinh từ các cơ sở công nghiệp nằm trong đô
thị, hoặc từ các KCN;
- CTR y tế: phát sinh từ các bệnh viện, các cơ sở khám chữa bệnh.
- CTR điện tử: phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của con người
như: đồ điện tử cũ hỏng bị loại bỏ,...

11 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn


Thành phần CTR 6.2. CTR đô thị - nguồn phát sinh và phân loại
sinh hoạt tại đầu vào
của các bãi chôn lấp c. Lượng phát sinh CTR đô thị
của một số địa
phương tại Hà Nội,
Hải Phòng, Huế, Đà Lượng phát sinh CTR đô thị
Nắng, Tp. HCM và của một số tỉnh, thành phố từ năm 2005 - 2010
Bắc Ninh
năm 2009 - 2010
Scan bảng 2.7

13 14

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.1. Khái niệm, phân loại và tác động ô nhiễm của CTR 6.3. Hệ thống quản lý CTR đô thị

d. Tác động của CTR đô thị


6.3. Hệ thống quản lý CTR ĐT
• Ph©n lo¹i, lưu gi÷, xö lý vµ vËn chuyÓn chÊt th¶i t¹i nguån

- Ph©n lo¹i chÊt th¶i t¹i nguån → t¸ch riªng nh÷ng chÊt th¶i cã thÓ
t¸i sö dông, t¸i chÕ vµ ph©n lo¹i chÊt th¶i nguy hiÓm.
- Lưu gi÷ chÊt th¶i t¹i nguån (c¸c thïng ®ùng r¸c ë n¬i ph¸t sinh
r¸c).
- Xö lý chÊt th¶i t¹i nguån: qu¸ tr×nh Ðp chÊt th¶i vµ lµm ph©n h÷u c¬
t¹i nguån.
- VËn chuyÓn chÊt th¶i t¹i nguån lµ mang thïng r¸c ®æ vµo n¬i thu
gom.

15 16

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn


6.3. Hệ thống quản lý CTR đô thị

• Thu gom chÊt th¶i


Thu gom chÊt th¶i vµ c¸c vËt liÖu t¸i chÕ vµ vËn chuyÓn chóng ®Õn c¸c
c¬ së t¸i chÕ hoÆc xö lý ho¹c tíi tr¹m trung chuyÓn.
Gi¸ thµnh thu gom chÊt th¶i phô thuéc vµo sè container vµ tÇn suÊt thu
gom, thêng chiÕm kho¶ng 50% gi¸ qu¶n lý chÊt th¶i ®« thÞ.

• VËn chuyÓn chÊt th¶i r¾n


Phân loại chất thải tại
nguồn ở Nhật Tõ thiÕt bÞ thu gom nhá → thiÕt bÞ thu gom lín
Từ tr¹m trung chuyÓn → c¸c c¬ së chÕ biÕn hoÆc ch«n lÊp.

17 18

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT 6.3. Hệ thống quản lý CTR đô thị

Nguồn phát sinh chất thải rắn

Gom nhặt, tách và lưu giữ tại nguồn


Thu gom và vận chuyển rác
ở khu nhà ở tại Nhật

Thu gom

Trung chuyển và vận chuyển Tách, xử lý và tái chế

Tiêu hủy

19
Những thành phần chức năng của một Hệ thống quản lý CTR đô thị
20

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.4. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở Việt Nam 6.4. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở Việt Nam

6.4. Hiện trạng quản lý CTRĐT ở VN b. Hình thức thu gom


6.4.1. Hiện trạng phân loại và thu Sử dụng 2 hình thức
gom CTR ĐT - Thu gom sơ cấp (người dân tự thu gom vào các thùng/túi chứa →
- CTR đô thị ngày càng tăng, năng lực công nhân thu gom vào các xe rác đẩy tay)
(thiết bị + nhân lực) thu gom hạn chế - Thu gom thứ cấp: rác từ các xe rác đẩy tay được chuyển đến
► tỷ lệ thu gom chưa đạt yêu cầu → các xe ép rác chuyên dụng → khu xử lý
- Phân loại thu gom tại nguồn chưa → container chứa rác (tại các chợ/khu dân cư có đặt container) → xe
được áp dụng chuyên dụng → khu xử lý
- Tình trạng vứt rác bừa bãi còn nhiều Hiện trạng thu gom rác tại một số TP
a. Hiện trạng phân loại tại nguồn -Tp. HCM: Rác từ 2 trạm trung chuyển
(Quang Trung, Tống Văn Trân) → khu liên
Chương trình phân loại tại nguồn 3R (Reduce – Giảm thiểu; Reuse –Tái
hiệp xử lý rác Đa Phước, Phước Hiệp, Nhà
sử dụng; Recycle –Tái chế) chưa được áp dụng rộng rãi vì: máy Xử lý rác Vietstar
- Chưa đủ tài chính mua thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng - Hà Nội: chưa có trạm trung chuyển rác từ
- Thói quen của người dân chưa quen với phân loại CTR tại nguồn Hà Nội đến khu xử lý rác Nam Sơn (50km)
- Kinh phí duy trì cho tuyên truyền vận động không có - Các thành phố khác: chưa có trạm trung
chuyển rác : chỉ có điểm tập kết rác không
► Một vài mô hình thí điểm ► Tp HCM, Hà Nội, Đà Nẵng... 21 đảm bảo VSMT 22

c. Tỷ lệ thu gom PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn


6.4. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở Việt Nam

6.4.2. Hiện trạng tái sử dụng và tái chế CTR ĐT


Chất thải hữu cơ ► phân hữu cơ, thức ăn chăn nuôi
Giấy, kim loại, nhựa, thủy tinh ► tái chế

Các công nghệ xử lý CTR sinh hoạt hiện nay


• Công nghệ chế biến CTR Seraphin - xử lý CTR ĐT ra các sản phẩm:
phân hữu cơ, nhựa tái chế, thanh nhiên liệu... Lượng CTR còn lại sau
xử lý 15%
• Công nghệ chế biến CTR ANSINH – ASC: - xử lý CTR ĐT ra các sản
phẩm: phân hữu cơ, nhựa tái chế, thanh nhiên liệu... Lượng CTR còn
lại sau xử lý 15%
• Công nghệ ép CTR thành viên nhiên liệu
• Công nghệ xử lý bằng phương pháp đốt

23 24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.4. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở Việt Nam 6.4. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở Việt Nam

25 26

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.4. Hiện trạng quản lý CTR ĐT ở Việt Nam 6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT

6.4.3. Hiện trạng xử lý và tiêu hủy CTR ĐT 6.5. Các biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT

Tỷ lệ chôn lấp 50% chôn lấp hợp vệ sinh 6.5.1. Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp CTR ĐT:
76 – 82% lượng CTR thu gom 50% chôn lấp không hợp vệ sinh 1. Giảm lượng phát sinh tại nguôn
98 bãi chôn lấp tập trung 16 bãi hợp vệ sinh 2. Tái sử dụng, tái chế
3. Chuyển hóa
Chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp không hợp vệ sinh 4. Chôn lấp, xử lý
• Chất thải đổ vào ô chôn lấp theo • Chất thải đổ vào ô chôn lấp →
từng lớp như thiết kế → phun phun chế phẩm EM và vôi để khử
chế phẩm EM và vôi để khử mùi mùi và khử trùng → để khô rồi đổ
và khử trùng → khi đầy được dầu đốt ngay tại bãi rác để giảm
phủ bằng lớp phủ trên cùng thể tích. Phương pháp 3R - phân loại tại nguồn
• Ô chôn lấp có lớp lót cạnh, lót • Ô chôn lấp không có lớp đáy lót
đáy • Không có hệ thống thu gom và xử Reduce – Giảm thiểu
lý nước rác Reuse –Tái sử dụng
• Nước thải, khí thải được thu Recycle –Tái chế
gom xử lý trước khi thải ra môi • Mùa mưa, nước ngấm qua rác tạo
trường ra nước rác chảy tràn ra môi
27 28
trường gây ô nhiễm

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn


6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT

6.5.2. Các biện pháp xử lý CTR ĐT

+ Tái sử dụng, tái chế


+ Làm phân vi sinh
+ Đốt
+ Chôn lấp

Căn cứ để lựa chọn giải


pháp xử lý:
+ Thành phần, tính chất của
CTR
+ Số lượng
+ Khả năng thu hồi sp và
năng lượng
+ Yêu cầu về BVMT

29 30

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT 6.5. Biện pháp quản lý, xử lý CTR ĐT

6.5.3. Mô hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ĐT: + Khu vực nội thành

31 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý CTR ĐT 6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT

+ Khu công nghiệp lớn Công đoạn 1: Thu gom CTR ĐT

- Mục tiêu thu gom CTR


- Giải pháp chung
- Phân loại CTR từ nguồn
1/ Phân loại CTR sinh hoạt
+ Định lượng rác thải cụ thể của nhà máy 2/ Phân loại CTR công nghiệp
3/ Phân loại CTR bệnh viện

33 34

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn Hệ thống xả rác của nhà cao tầng:
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT
1) hệ thống quạt thông khí,
2) hệ thống vệ sinh, rửa, khử trùng,
Thu gom, tÝch r¸c, xö lý r¸c s¬ bé: C«ng ®o¹n nµy cã ý 3) Cửa nhận rác,
nghÜa rÊt lín ®èi søc kháe céng ®ång, tíi d luËn céng 4) Khung đỡ chịu lực,
®ång vµ cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng cña toµn bé hÖ 5) Thân ống dẫn,
thèng. 6) Trụ đỡ thân ống,
7) Ống trượt nghiêng,
TÝch gom r¸c t¹i chç: ĐÓ tiÕn tíi 3R, ph¶i ph©n lo¹i t¹i
8) Miệng xả rác
chç

TÝch gom r¸c t¹i chç gåm c¸c nguån: khu nhµ ë, nhµ cao
tÇng, c¸c nhµ hµng, kh¸ch s¹n .v.v... ë c¸c níc ph¸t triÓn,
ngay trong c¸c nhµ tÇng (thÊp, trung bình, cao tÇng) ®Òu
cã hÖ thèng thu r¸c vµ xö lý s¬ bé ngay t¹i chç.
- Đèi víi nhµ thÊp tÇng, ngoµi phè: đæ vµo thïng riªng,
x«, tói ni l«ng..., hoÆc tËp hîp vµo thïng r¸c c«ng céng
hoÆc cã xe thu gom.
- Đèi víi nhµ cao tÇng: C¸c hé tù tËp trung ®æ r¸c vµo
n¬i quy ®Þnh. Cửa nhận rác Miệng xả rác
35 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT 6.5. Biện pháp quản lý, xử lý CTR ĐT

C«ng ®o¹n 2: VËn chuyÓn CTR trong ®« thÞ C«ng ®o¹n 3: Quy ho¹ch c¸c ®iÓm tËp kÕt CTR - ΣRi
a. иnh gi¸ chÊt lîng c¸c xe vËn chuyÓn hiÖn cã C¸c tiªu chÝ lùa chän ®Þa ®iÓm.
b. So s¸nh giữa vËn chuyÓn th¼ng vµ trung chuyÓn r¸c th¶i.
• Søc chøa, thêi gian chøa
¦u ®iÓm cña c¸c tr¹m trung chuyÓn r¸c néi thµnh
* Gi¶m chi phÝ vËn chuyÓn r¸c • Kho¶ng c¸ch
* Gi¶m « nhiÔm m«i trêng • M«i trêng
* Gi¶m tai n¹n giao th«ng • VÖ sinh
• Giao th«ng
• Mü quan
• §Þa h×nh...

37 38

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý CTR ĐT 6.5. Biện pháp quản lý, xử lý CTR ĐT

C«ng ®o¹n 4: Quy ho¹ch tr¹m trung chuyÓn CTR C«ng ®o¹n 5: Quy ho¹ch B·i r¸c TP vµ xö lý CTR
C¸c tiªu chÝ lùa chän ®Þa ®iÓm (Yªu cÇu cao h¬n c¸c ®iÓm tËp kÕt)
1. Ch«n lÊp hîp vÖ sinh (C¸c tiªu chuÈn cao h¬n TTC)
• Søc chøa, thêi gian chøa
2. C¸c ph¬ng ph¸p xö lý CTR:
• Kho¶ng c¸ch - CTR h÷u c¬: ChÕ biÕn ph©n Compost.
• M«i trêng - §èt CTR
- Xö lý CTR c«ng nghiÖp b»ng c¸c c«ng nghÖ hãa r¾n, ®óc, Ðp
• VÖ sinh polimer hãa...
• §Þa ®iÓm - Xö lý bïn bÓ phèt
• Giao th«ng... Nhà máy Xử lý rác thải Hạ Long: “lỗi” về địa điểm
Được xây dựng từ năm 2006, công suất xử lý 150-250 tấn rác/ ngày. Dây
Hà Nội: chưa có trạm trung chuyển rác từ Hà Nội đến khu xử lý rác chuyền công nghệ xử lý các rác thải hữu cơ chuyển hoá thành mùn compost,
Nam Sơn. Ph¬ng ¸n vÒ ®Þa ®iÓm x©y dùng:cChän 11 TTC: §«ng Ng¹c, sau đó sản xuất thành phân vi sinh cao cấp.
Tuy nhiên, do được xây dựng trên đồi, phía dưới là nhiều hộ dân cư thuộc khu
Xu©n DiÔn, Cæ NhuÕ, T©y Mç, Phó Thôy, §øc Giang, Néi Du, Lai Hoµn,
4 phường Hà Khánh, nên từ khi nhà máy hoạt động khiến người dân nơi đây
L©m Du, Tam HiÖp. 39 phải chịu cảnh “sống chung với rác” nhất là mùi hôi thối. 40

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


03/2020

PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn PHẦN I - Chương 6: Chất thải rắn
6.5. Biện pháp quản lý, xử lý và sử dụng CTR ĐT 6.6. Ví dụ minh họa – Thành phố Yokohama

Yokohama chứng minh rằng một thành phố có


Nh÷ng ®iÓm cÇn quan t©m kh¸c thể đạt được giảm rác thải thông qua sự hợp
tác của các bên liên quan, đặc biệt là người
dân. Rác thải đã giảm xuống 38,7% từ 2001
1. Quy ho¹ch c¸c ho¹t ®éng t¸i chÕ CTR.
đến 2007, mặc dù dân số thành phố tăng lên
2. Qu¶n lý chÊt th¶i nguy h¹i vµ chÊt th¶i c«ng nghiÖp. 165.875 người. Việc giảm chất thải này là nhờ
sự thành công của thành phố trong việc nâng
3. Trang thiÕt bÞ cho thu gom vµ vËn chuyÓn CTR. cao nhận thức của người dân về các vấn đề
môi trường và sự tham gia tích cực của công
a. Xe chë r¸c:
dân và doanh nghiệp trong chương trình 3R
b. Xe röa ®êng: Yokohama (giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế).

4. §Çu t chiÒu s©u vµo xö lý chÊt th¶i r¾n


5. Tæ chøc bæ sung c¸c ho¹t ®éng cña c¸c ®¬n vÞ...
Hình 2.14. Khu bờ sông thành phố Yokohama
guồn: Yokohama Convention and Visitors Bureau

41 42

Bộ môn Kiến trúc Môi trường

You might also like