You are on page 1of 12

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/343682707

Thực trạng và đề xuất giải pháp về nguồn vật liệu xây dựng ở các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long (Current situation and some solutions to the source of
building materials in Mekong de...

Article · July 2020

CITATIONS READS

0 1,756

2 authors:

Thanh-Quang-Khai Lam Thi-My-Dung Do


Mien Tay Construction University - Vietnam Mien Tay Construction University - Vietnam
63 PUBLICATIONS   125 CITATIONS    47 PUBLICATIONS   112 CITATIONS   

SEE PROFILE SEE PROFILE

All content following this page was uploaded by Thanh-Quang-Khai Lam on 16 August 2020.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


TẠP CHÍ XÂY DỰNG

TẠP CHÍ XÂY DỰNG VIỆT NAM - BẢN QUYỀN THUỘC BỘ XÂY DỰNG
7-2020
Vietnam Journal of Construction – Copyright Vietnam Ministry of Construction Th
59 Year
SỐ 626 - THÁNG 7-2020

ISSN 0866-8762
NĂM THỨ 59 tapchixaydungbxd.vn
MỤC LỤC 7.2020

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Trương Quang Hải, Nguyễn Minh Tuấn Anh, 6 Khảo sát số bằng ABAQUS các tham số ảnh hưởng đến liên kết cột ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép –

Trương Hoài Chính, Đào Ngọc Thế Lực phần 1: ảnh hưởng của kích thước chốt chịu cắt (shear-head)

Trương Quang Hải, Nguyễn Minh Tuấn Anh, 10 Khảo sát số bằng ABAQUS các tham số ảnh hưởng đến liên kết cột ống thép nhồi bê tông và sàn phẳng bê tông cốt thép –

Trương Hoài Chính, Đào Ngọc Thế Lực phần 2: ảnh hưởng của cường độ bê tông và cốt thép

Phạm Sơn Tùng, Nguyễn Đắc Nhật 14 Sử dụng mạng neural nhân tạo trong địa thống kê

Đặng Xuân Hiển, Đỗ Thị Hồng Dung, Nguyễn Văn Hanh 21 Nghiên cứu công nghệ AO-MBBR ứng dụng xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt tập trung

Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hải Yến, Trịnh Ngọc Hà 27 Tìm biến đổi hartley của hàm Vening- Meinesz trên mặt phẳng

Hứa Thành Thân, Nguyễn Ngọc Phúc, Trần Thị 30 Hệ số độ tin cậy cho phương pháp đề xuất về sức chịu tải của cọc đơn trong nền cát tỉnh Bình Định có xét hóa lỏng do động đất

Huỳnh Trọng Nhân 36 Đánh giá mô hình thoát nước bền vững áp dụng thí điểm một số đô thị tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Lâm Thanh Quang Khải, Đỗ Thị Mỹ Dung, 42 Thực trạng và đề xuất giải pháp về nguồn vật liệu xây dựng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Trần Vũ An, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Văn Xuân,

Nguyễn Ngọc Long Giang, Lương Phước Thuận

Lê Khánh Hòa, Nguyễn Đăng Trình, Trần Đức Học 48 Phương pháp tính toán tiến độ dự án có ràng buộc về tài nguyên

Phạm Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Huỳnh Chí Duy, Phạm Tôn Đạt 51 Tối Ưu Chi Phí Vật Liệu Sử Dụng Mô Hình Chuỗi Cung Ứng Bằng Thuật Toán Chuồn Chuồn - PSO

Nguyễn Kế Tường, Nguyễn Viết Hùng, 58 Quan hệ ứng suất trong nền đất và sức chịu tải của cọc

Phạm Thành Hiệp, Nguyễn Minh Hùng

Phạm Thành Hiệp,Nguyễn Kế Tường, 60 Ảnh hưởng của áp lực đất chủ động và mưa đến công trình chắn đất

Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Viết Hùng

Nguyễn Viết Hùng, Phạm Thành Hiệp, 65 Giải pháp móng cho công trình liên kế

Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Kế Tường

Nguyễn Kế Tường, Nguyễn Viết Hùng, 68 Giới thiệu hiện tượng ma sát âm đối với móng cọc

Phạm Thành Hiệp, Nguyễn Minh Hùng

Nguyễn Minh Hùng, Phạm Thành Hiệp, 71 Hiệu quả của áp lực đất bị động đối với công trình tường chắn

Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Kế Tường

Nguyễn Kim Hoa, Vũ Xuân Cường 75 Ứng dụng GIS và Đánh giá đa tiêu chí trong xây dựng bản đồ ưu tiên trồng rừng trên lưu vực sông Đạ Huoai – tỉnh Lâm Đồng

Nguyễn Ngọc Nam 81 Áp dụng matlab phân tích hệ kết cấu phẳng

Bìa 1: Công trình Bamboo Wing, Giải thưởng: International Architecture Award (IAA)
2011, FuturArc Prize 2012 và Good Design Award 2012.

Chủ nhiệm: Tòa soạn: 37 Lê Đại Hành, Hà Nội Hội đồng biên tập: Hội đồng khoa học:
Bộ trưởng Phạm Hồng Hà Liên hệ bài vở: 024 39780820 ; 0983382188 PGS. TS Vũ Ngọc Anh (Chủ tịch) TS. Thứ trưởng Lê Quang Hùng (Chủ tịch)
Trình bày mỹ thuật: Thạc Cường, Quốc Khánh PGS. TS Nguyễn Trọng Phước GS. TS Nguyễn Quốc Thông (Thư ký)
Giá 35.000VNĐ

Tổng Biên tập: PGS. TS Lê Anh Tuấn PGS. TS Vũ Ngọc Anh


Giấy phép xuất bản: Số: 372/GP-BTTTT ngày
PGS. TS Hồ Ngọc Khoa (Thư ký) GS. TS Phan Quang Minh
Trần Thị Thu Hà 05/7/2016 PGS. TS Lê Trung Thành GS. TS Phạm Xuân Anh
Tài khoản: 113000001172 GS. TS Ngô Tuấn
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương GS. TS Nguyễn Việt Anh
Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội PGS. TS Nguyễn Văn Tuấn
In tại Công ty TNHH MTV in Báo nhân dân TP HCM PGS. TS Phạm Duy Hòa
Địa chỉ: D20/532P, Ấp 4, Xã Phong Phú, Huyện TS Ứng Quốc Hùng
Bình Chánh, TP HCM GS. TS Hiroshi Takahashi
GS. TS Chien Ming Wang
TS Ryoichi Fukagawa

2 7.2020
Phạm Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Ngọc Toàn 85 Phát triển mô hình động lai ghép thuật toán đàn kiến vào tối ưu hóa bố trí mặt bằng công trường thay đổi linh hoạt theo tiến độ dự án

Nguyễn Thanh Phong 91 Ứng dụngcổng bơm trong việc chống ngập

Nguyễn Thị Như Dung, Đinh Thị Thúy Liễu, 95 Khảo sát nền móng xây dựng dựa trên vận tốc sóng đàn hồi của môi trường đất đá

Nguyễn Thị Thu Trang

Phạm Huy Hoàng, Nguyễn Anh Thư 98 Xây dựng quy trình quản lý giá trị (Value Management) nội bộ khuyến nghị cho công ty xây dựng- Nghiên cứu cụ thể

Phạm Sơn Tùng 106 Xây dựng mô hình dự báo sinh cát do phá huỷ kéo

Phạm Vũ Hồng Sơn, Phạm Tôn Đạt, Nguyễn Huỳnh Chí Duy 110 Tối Ưu Tiến Độ Sử Dụng Ma Trận Cấu Trúc Phụ Thuộc (DSM) Bằng Thuật Toán Cá Voi Có Xét Đến Ràng Buộc Tài Nguyên

Phạm Tuấn Anh 118 Phân tích móng cọc chịu tải trọng dao động điều hòa theo phương đứng

Phan Công Bàn, Trịnh Văn Thao, Lê Anh Tuấn 123 Khảo sát thực nghiệm sự làm việc chịu xoắn của liên kết nối ống thép tròn dùng mặt bích và bu lông

Phan Hồng Tâm, Nguyễn Văn Giang 129 So sánh sự khác nhau giữa đáp ứng tuyến tính và phi tuyến của khung bê tông cốt thép 2 tầng chịu tải trọng động đất

Phan Minh Tuấn 132 Ảnh hưởng của việc bố trí cốt dọc đến độ võng của dầm bê tông cốt hỗn hợp thép và GFRP

Trần Tuấn Kiệt, Trần Minh Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương, 136 Ứng xử của bê tông dưới tác dụng của tải trọng nén tốc độ cao

Nguyễn Thị Thanh Thảo, Lê Thanh Phong

Trần Tuấn Anh, Trần Văn Thân, Trần Thanh Danh 141 Phân tích hiệu quả gia tăng sức chịu tải cho cọc khoan nhồi sử dụng biện pháp phụt vữa thành biên tại một công trình ở thành

phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Đại Lộc, Lê Thị Cẩm Linh, Huỳnh Vương Thu Minh, 146 Xác định nguyên nhân sạt lở bờ sông theo phương pháp khảo sát thực địa: Nghiên cứu tại sông Cái Sắn, thành phố Cần Thơ

Trịnh Công Luận, Nguyễn Văn Tho, Vũ Việt Hưng, Trần Văn Tỷ

Trương Việt Hùng, Nguyễn Văn Hải 152 Sự khác nhau trong thiết kế cầu dây văng theo TCVN 11823:2017 và 22TCN272-05

Võ Lê Ngọc Điền, Nguyễn Minh Long 158 Ảnh hưởng neo đến ứng xử cắt dầm bê tông ứng suất trước căng sau được gia cường tấm CFRP

Vũ Hữu Tuyên 164 Giải bài toán hình học bằng tư duy bám đích

Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng 168 Nguyên tắc xây dựng Kiến Trúc Cảnh Quan tạo lập bản sắc đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam

Vũ Thị Hồng Hạnh, Mai Thanh Bình 173 Đặc trưng không gian làng hoa kiểng Tân Quy Đông, thành phố Sa Đéc

Lê Thị Hồng Na 177 Đề xuất phát triển không gian xanh cho khu đô thị đại học ĐHQG-HCM

Nguyễn Vương Hồng 182 Kiến trúc Đông Dương trong bối cảnh hiện nay

Phạm Anh Tuấn 185 Quản lý và phát triển bền vững cây xanh bóng mát tại các trường học phổ thông của Việt Nam

Vũ Thị Hồng Hạnh, Sithiphone Bouttivong 189 Môi trường vật chất, hành vi con người và tiêu chí đánh giá chất lượng không gian quảng trường

Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng 200 Kiến Trúc Cảnh Quan tạo lập bản sắc đô thị

Bach Vu Hoang Lan, Le Thanh Trung 204 Shaft grouting efficiency investigated by bidirectional loading test of barrette pile at Vinhomes Golden River project in Ho Chi

Minh city, Viet Nam

7.2020 3
7.2020

SCIENTIFIC RESEARCH
Truong Quang Hai, Nguyen Minh Tuan Anh, 6 Numerical study for the parameters effecting concrete filled steel tube column – reinforced concrete flat slab connection
Truong Hoai Chinh, Dao Ngoc The Luc using ABAQUS - Part 1: The effect of shear-head sizes
Truong Quang Hai, Nguyen Minh Tuan Anh, 10 Numerical study for the parameters effecting concrete filled steel tube column – reinforced concrete flat slab connection

Truong Hoai Chinh, Dao Ngoc The Luc using ABAQUS - Part 2: The effect of conctere strength and reinforcement bar
Pham Son Tung, Nguyen Dac Nhat 14 Application of aritificial neural network in geostatistic

Dang Xuan Hien, Do Thi Hong Dung, Nguyen Van Hanh 21 Research of AO-MBBR technology for treatment of leachate from Landfill

Do Minh Tuan, Nguyen Thi Hai Yen, Trinh Ngoc Ha 27 Defining hartley transformation of Vening- Meinesz formula, applied to flat surface

Hua Thanh Than, Nguyen Ngoc Phuc, Tran Thi 30 Reliability index for the proposed method of the ultimate bearing capacity of single pile in sandy soil in Binh Dinh province

related to the affected for liquefaction potential during earthquakes


Huynh Trong Nhan 36 Evaluation of sustainbale drainage system aplication by pilot projects for urbans in Mekong delta

Lam Thanh Quang Khai, Do Thi My Dung, 42 Current situation and some solutions to the source of building materials in Mekong delta

Tran Vu An, Nguyen Hoang Anh, Nguyen Van Xuan,

Nguyen Ngoc Long Giang, Luong Phuoc Thuan

Le Khanh Hoa, Nguyen Dang Trinh, Tran Duc Hoc 48 Methods for solving resource constrained project scheduling problem

Pham Vu Hong Son, Nguyen Huynh Chi Duy, Pham Ton Dat 51 Optimization for construction material cost through logistic planning model (CLP) of DA-PSO

Nguyen Ke Tuong, Nguyen Viet Hung, 58 Relationship between the stress in the ground and the load capacity of the pile

Pham Thanh Hiep, Nguyen Minh Hung

Pham Thanh Hiep,Nguyen Ke Tuong, 60 Effects of the active soil pressure to retaining wall

Nguyen Minh Hung, Nguyen Viet Hung

Nguyen Viet Hung, Pham Thanh Hiep, 65 Foundation solutions for nearby works

Nguyen Minh Hung, Nguyen Ke Tuong

Nguyen Ke Tuong, Nguyen Viet Hung, 68 About phenomenon for negative friction pile

Pham Thanh Hiep, Nguyen Minh Hung

Nguyen Minh Hung, Pham Thanh Hiep, 71 Efficiency of passive soil pressure to retaining wall

Nguyen Viet Hung, Nguyen Ke Tuong

Nguyen Kim Hoa, Vu Xuan Cuong 75 Applying GIS and Multi Criteria Evaluation in priority mapping for afforestation in the Da Huoai basin, Lam Dong Province

Chairman: Office: 37 Le Dai Hanh, Hanoi Editorial commission: Scientific commission:


Minister Pham Hong Ha Editorial Board: 024 39780820 ; 0983382188 Assoc. Prof. Vu Ngoc Anh, Ph.D Le Quang Hung, Ph.D
Design: Thac Cuong, Quoc Khanh Assoc. Prof. Nguyen Trong Phuoc, Ph.D (Chairman of Scientific Board)
Editor-in-Chief: Publication: No: 372/GP-BTTTT date 5th, July/2016 Assoc. Prof. Le Anh Tuan, Ph.D Prof. Nguyen Quoc Thong, Ph.D
Assoc. Prof. Ho Ngoc Khoa, Ph.D Assoc. Prof. Vu Ngoc Anh, Ph.D
Tran Thi Thu Ha Account: 113000001172 Assoc. Prof. Le Trung Thanh, Ph.D Prof. Phan Quang Minh, Ph.D
Joint Stock Commercial Bank of Vietnam Industrial Prof. Pham Xuan Anh, Ph.D
and Commercial Branch, Hai Ba Trung, Hanoi Prof. Ngo Tuan, Ph.D
Printed in: Nhandan printing HCMC limited Company Prof.Nguyen Viet Anh, Ph.D
Assoc. Prof. Nguyen Van Tuan, Ph.D
Assoc. Prof. Pham Duy Hoa, Ph.D
Ung Quoc Hung, Ph.D
Prof. Hiroshi Takahashi, Ph.D
Prof. Chien Ming Wang, Ph.D
Prof. Ryoichi Fukagawa, Ph.D

4 7.2020
Nguyen Ngoc Nam 81 Application of matlab software to analyse the flat structure

Pham Vu Hong Son, Nguyen Ngoc Toan 85 Development of dynamic hybrid ant colony algorithm model for optimization of site layout following flexible

change of project schedule


Nguyen Thanh Phong 91 Application of the Flood Buster in Flood Prevention

Nguyen Thi Nhu Dung, Dinh Thi Thuy Lieu, 95 Surveying the construction foundation based on the elastic waves in soil and rock

Nguyen Thi Thu Trang

Pham Huy Hoang, Nguyen Anh Thu 98 Develop a recommended internal Value Management process for construction companies - A case study

Pham Son Tung 106 Modelling of Sand Production using Tensile Failure

Pham Vu Hong Son, Pham Ton Dat, Nguyen Huynh Chi Duy 110 Optimizing The Project Scheduling Using Dependence Structure Matrix (DSM) By Whale Optimization Algorithm

Under Resource Constrained


Pham Tuan Anh 118 Analysis pile groups dynamic factor under hamonic vertical load

Phan Cong Ban, Trinh Van Thao, Le Anh Tuan 123 Surveying experimental the work subject to twisting of the round steel pipe connection use the flange and bolts

Phan Hong Tam, Nguyen Van Giang 129 Compare the difference between linear and nonlinear response of 2-storey reinforced concrete frame subjected to

earthquake load
Phan Minh Tuan 132 Effects of arrangement rebars on deflection of reinforced concrete beam using hybrid (steel and GFRP) bars

Tran Tuan Kiet, Tran Minh Anh, Nguyen Thi Thanh Huong, 136 Behavior of concrete under high speed compressive loading

Nguyen Thi Thanh Thao, Le Thanh Phong

Tran Tuan Anh, Tran Van Than, Tran Thanh Danh 141 Increase in bearing capacity of shaft-grouted bored piles at a project in Ho Chi Minh city

Nguyen Dai Loc, Le Thi Cam Linh, Huynh Vuong Thu Minh, 146 Determining the causes of erosion by the field survey method: A case study in Cai San river, Can Tho city

Trinh Cong Luan, Nguyen Van Tho, Vu Viet Hung, Tran Van Ty

Truong Viet Hung, Nguyen Van Hai 152 Differences in cable-stayed bridge design according to TCVN 11823:2017 and 22 TCN 272-05

Vo Le Ngoc Dien, Nguyen Minh Long 158 Influence of anchor on shear behavior of unbonded post-tensioned concrete t-beams strengthened by CFRP sheets

Vu Huu Tuyen 164 Solving geometry problems with goal – oriented thinking

Dam Thu Trang, Dang Viet Dung 168 Principles for building Landscape Architecture to create the urban identity of the Northwestern mountainous regionViet Nam

Vu Thi Hong Hanh, Mai Thanh Binh 173 Tan Quy Dong flower village’s spatial dictinctiveness, Sadec City

Le Thi Hong Na 177 A proposal for development of green space for VNU-HCM

Nguyen Vuong Hong 182 Indochina architectural style in current context

Pham Anh Tuan 185 Shade trees management and sustainable development in the schools in Vietnam

Vu Thi Hong Hanh, Sithiphone Bouttivong 189 Physical environment, humanistic behavior and square space evaluation criteria

Dam Thu Trang, Dang Viet Dung 200 Landscape Architecture creates urban identity

Bach Vu Hoang Lan, Le Thanh Trung 204 Shaft grouting efficiency investigated by bidirectional loading test of barrette pile at Vinhomes Golden River project

in Ho Chi Minh city, Viet Nam

7.2020 5
Thực trạng và đề xuất giải pháp về nguồn vật liệu xây dựng
ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Current situation and some solutions to the source of building materials in
Mekong delta
Lâm Thanh Quang Khải, Đỗ Thị Mỹ Dung,
Ngày nhận bài: 19/3/2020 Trần Vũ An, Nguyễn Hoàng Anh,
Ngày sửa bài: 28/5/2020 Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Ngọc Long Giang,
Ngày chấp nhận đăng: 26/6/2020 Lương Phước Thuận

TÓM TẮT
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam là phần cuối cùng của lưu vực sông MeKong, bao gồm 13 tỉnh và thành phố.
Nằm ở hạ lưu châu thổ sông MeKong nên thừa hưởng nhiều thuận lợi từ vị trí địa lý, nguồn nước phong phú và được điều tiết tự
nhiên, song ĐBSCL cũng luôn phải đối mặt với không ít khó khăn và hạn chế trong điều kiện tự nhiên, với những tác động không
nhỏ và khôn lường từ biến đổi khí hậu và các hoạt động ở thượng lưu, với mực nước biển dâng và xâm nhập mặn ngày càng khốc
liệt. ĐBSCL thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản nhưng lại là nơi nghèo nàn tài nguyên khoáng sản. Đá vôi sản xuất
xi măng chỉ tập trung ở Kiên Giang, đá xây dựng chỉ có An Giang-Kiên Giang, cát vàng chỉ có ở Tân Châu (An Giang), Hồng
Ngự (Đồng Tháp), cát đen ở Sông Tiền (Vĩnh Long-Tiền Giang),... Do nguồn nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng
ĐBSCL rất hiếm nên việc đầu tư phát triển ngành này nhiều hạn chế. Để có cái nhìn bao quá về nguồn vật liệu xây dựng ở khu
vực, từ đó có các giải pháp phù hợp. Vì vậy trong bài báo này nhóm tác đã đã nêu lên thực trạng về tình hình nguồn vật liệu xây
dựng hiện nay ở ĐBSCL và đề xuất các giải pháp để phát triển nguồn vật liệu xây dựng ở địa phương, để có thể đủ cung cấp nhu
cầu sử dụng vật liệu xây dựng trong khu vực và xuất sang các vùng lân cận trong thời gian tới một cách bền vững.
Từ khoá: tài nguyên khoáng sản, vật liệu xây dựng, vật liệu san nền, đá vôi, đá xây dựng, cát xây dựng…

ABSTRACT:
Vietnam's Mekong Delta is the last part of the Mekong River basin, including 13 provinces and cities. Located in the lower
Mekong Delta, it inherits many advantages from its geographical location, abundant water resources and is naturally regulated, but
the Mekong Delta always faces many difficulties and limitations in self-reliance. However, with significant and unpredictable
impacts from climate change and upstream activities, with rising sea levels and saline intrusion. The Mekong Delta is favorable
for developing agricultural and fishery production but it is a poor place with mineral resources. Limestone for cement production
is concentrated in Kien Giang, construction stone is only An Giang-Kien Giang, yellow sand is only found in Tan Chau (An
Giang), Hong Ngu (Dong Thap), black sand in Tien River (Vinh Long-Tiền Giang),... Due to the scarcity of raw materials to
produce construction materials in the Mekong Delta, the investment in this industry is limited. To get an overview of the
construction materials in the area, from there, there are suitable solutions. Therefore, in this paper, the authhors investigated the
current situation of existing construction material sources and then propose solutions to develop local construction materials which
can meet the demand for construction materials in the area and export to neighboring areas in the near future.
Keywords: natural resources, building materials, leveling materials, limestone, construction stone, construction sand,…

Lâm Thanh Quang Khải Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền Tâ
Đỗ Thị Mỹ Dung Khoa Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây
Trần Vũ An Khoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ
Nguyễn Hoàng Anh Khoa Phát triển Nông Thôn, Trường Đại học Cần Thơ
Nguyễn Văn Xuân Trường Đại học Xây dựng Miền Tây
Nguyễn Ngọc Long Giang Trường Đại học Xây dựng Miền Tây
Lương Phước Thuận Trường Đại học Xây dựng Miền Tây

42 07.2020
tại Việt Nam gồm: sử dụng tro tuyển làm phụ gia bê tông; tro, xỉ làm
1. ĐẶT VẤN ĐỀ phụ gia xi măng; làm vật liệu gia cố nền; vật liệu san lấp; làm gạch
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam là phần cuối cùng không nung, gạch bê tông nhẹ, gạch bê tông chưng áp... Việc sử dụng
của lưu vực sông MeKong, bao gồm 13 tỉnh/thành phố (Long An, Tiền VLXD thay thế trong đầu tư xây dựng (ĐTXD) tại khu vực ĐBSCL là tập
Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, trung đối với phát triển sản xuất và sử dụng VLXD từ tro, xỉ đối với vật
An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và TP. Cần Thơ) với tổng diện liệu xây không nung và vật liệu san lấp, gia cố nền trong xây dựng giao
tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn Châu thổ thông.
và bằng 5% diện tích toàn lưu vực sông MeKong. Hiện, việc xử lý tro, xỉ (tro bay) ứng dụng trong xây dựng vẫn còn
Nằm ở hạ lưu châu thổ sông MeKong, thừa hưởng nhiều thuận lợi nhiều trở ngại. Hành lang pháp lý sử dụng tro bay chưa rõ ràng, chưa
từ vị trí địa lý, nguồn nước phong phú và được điều tiết tự nhiên, song phố biến rộng rãi. Còn thiếu cơ chế chính sách khuyến khích tổ chức và
ĐBSCL cũng luôn phải đối mặt với không ít khó khăn và hạn chế trong cá nhân đầu tư vào các nhà máy sản xuất gạch không nung từ tro, xỉ và
điều kiện tự nhiên, với những tác động không nhỏ và khôn lường từ nhà máy tuyển tro bay. Bên cạnh đó, các địa phương vẫn coi tro xỉ và tro
biến đổi khí hậu và các hoạt động ở thượng lưu, với mực nước biển bay là chất thải công nghiệp, nên không ủng hộ việc thu hút đầu tư nhà
dâng và xâm nhập mặn ngày càng khốc liệt. máy xử lý và tiêu thụ tro, xỉ, nên còn nhiều trở ngại.
ĐBSCL thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản nhưng Vì vậy cần phải khảo sát hiện trạng tình hình vật liệu ở vùng ĐBSCL
lại là nơi nghèo nàn tài nguyên khoáng sản. Hiện nay, cả vùng ĐBSCL để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để thúc đẩy ngành sản xuất vật
chỉ có 2 nhà máy là Nhà máy xi măng Kiên Lương của Công ty CP xi liệu xây dựng trong khu vực và các vùng lân cận phát triển một cách
măng Vicem Hà Tiên và Nhà máy xi măng Hòn Chông của Công ty TNHH bền vững.
xi măng Holcim Việt Nam sản xuất clanhke với công suất 4.47 triệu 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
tấn/năm và các nhà máy nghiền xi măng như Công ty CP xi măng Tây Có thể nói VLXD, vật liệu san nền được tập trung và có trữ lượng
Đô công suất 900 ngàn tấn/năm, trạm nghiền xi măng Long An công tương đối lớn tại các tỉnh như: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Cần
suất 500 ngàn tấn/năm,… Năng lực sản xuất xi măng vùng ĐBSCL chỉ Thơ, Vĩnh Long… có trữ lượng khá lớn, còn các tỉnh khác có trữ lượng
chiếm khoảng 6.5% sản lượng toàn quốc. không đáng kể. Vì vậy trong bài báo này, các tác giả đã nêu lên thực
Thêm vào đó, ở ĐBSCL, hiện nay lượng phù sa về ĐBSCL chỉ còn 28 trạng về vật liệu xây dựng, vật liệu san nền ở các tỉnh này và đề xuất các
triệu tấn/năm. Thế nhưng giấy phép cho khai thác cát là 20 triệu giải pháp phù hợp.
tấn/năm gây mất cân bằng phù sa và việc sạt lở bờ, với mức độ khai TP. Cần Thơ: UBND thành phố Cần Thơ đã phê duyệt Quy hoạch
thác như hiện nay trong khoảng 30 năm nữa ĐBSCL sẽ khai thác hết thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản TP. Cần Thơ đến năm 2020, tầm
toàn bộ trữ lượng cát trên sông Tiền, sông Hậu. nhìn đến năm 2030 (QĐ 44/QĐ-UBND ngày 10.1.2018 về việc quy hoạch
ĐBSCL có thế mạnh là sản xuất gạch ngói đất sét nung nhưng hiện thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản TP. Cần Thơ đến năm 2020, tầm
cũng gặp nhiều khó khăn. Toàn vùng có 3.857 cơ sở sản xuất gạch ngói nhìn đến năm 2030). Theo quy hoạch, đến năm 2020, cát san lấp có 13
đất sét nung với công suất 3.303 triệu viên, trong đó chỉ có 30 lò tuynel khu vực, tổng diện tích 633,94 ha, trữ lượng và tài nguyên 13.927.050 m3
với công suất hơn 15 triệu viên/năm/cơ sở, với sản lượng 692 triệu viên, trong đó có 8 khu vực thuộc quận Thốt Nốt, 2 khu cực thuộc quận Ô
còn lại 3.827 cơ sở sản xuất nhỏ dưới 15 triệu viên/năm/cơ sở… Môn, 1 khu vực thuộc quận Bình Thủy và 2 khu vực thuộc quận Cái
Trong các năm qua giảm sản xuất gạch từ đất nung sang gạch Răng.
không nung, 55/63 tỉnh, thành phố tiết kiệm được 10 triệu m3 đất, Quy hoạch dự trữ khoáng sản được nêu rõ như sau: Sét gạch ngói: 9
tương ứng với 70 ha đất, có độ sâu hơn 2m. Nếu tích cực sử dụng tro, xỉ khu vực, tổng diện tích 5.866 ha, tổng tài nguyên 573,93 triệu m3; sét
để sản xuất vật liệu xây dựng, ngoài việc tăng cường tiết kiệm tài keramzit: 2 khu vực, tổng diện tích 1.947 ha, tổng tài nguyên là 83,721
nguyên đất nông nghiệp, còn gia tăng việc làm. triệu m3. Các khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn
Cả nước có 21 nhà máy nhiệt điện đốt than đang hoạt động, theo TP. Cần Thơ bao gồm 4 khu vực cát san lấp, diện tích 185,1 ha, tổng tài
quy hoạch điện dự kiến đến năm 2030, cả nước có 57 nhà máy nhiệt nguyên là 3.616.750 m3.
điện hoạt động. Theo điều tra tính toán đến cuối năm 2017, lượng tro xỉ, Tỉnh An Giang:
thạch cao tồn chứa trên cả nước khoảng 40 triệu tấn và hàng năm thải Đá xây dựng: bao gồm các loại đá trầm tích và magma, phân bố tại
ra trên 15 triệu tấn. Trường hợp các nhà máy nhiệt điện được đầu tư các khu vực núi Tà Pạ, Nam Qui, Phú Cường, Cô Tô, Trà Sư. Trữ lượng dự
theo quy hoạch và lượng tro xỉ thải ra không được xử lý thì đến năm báo ước tính khoảng 11 triệu m3.
2020 là 109 triệu tấn, đến năm 2025 là 248 triệu tấn và đến năm 2030 là Cát xây dựng có 02 nhóm: Cát núi: nằm theo triền hoặc trong các
422 triệu tấn. trũng giữa núi Cấm và núi Dài thuộc các xã An Cư, Thới Sơn. Cát
Khu vực ĐBSCL có 3 cụm nhiệt điện sử dụng công nghệ đốt than sông: Cát vàng phục vụ cho xây dựng ở Tân Châu (sông Tiền) đã nổi
phun PC bao gồm Nhiệt điện Duyên Hải I, Duyên Hải III. Dự kiến đến tiếng. Những bãi cát sông có khả năng khai thác xuất hiện trên sông
năm 2020 sẽ có thêm các nhà máy nhiệt điện Long Phú I, Long Phú II, Tiền và sông Hậu với tổng lượng khai thác hàng năm gần 2 triệu m3.
Sông Hậu I, Sông Hậu II, Duyên Hải III mở rộng hoạt động, nâng tổng Trên sông Tiền có 4 khu vực và sông Hậu có 8 khu vực.
công suất phát điện lên 5.505 MW; mỗi năm tiêu thụ khoảng 16,52 triệu An Giang là địa phương có trữ lượng cát sông lớn, phân bổ ở các
tấn than và thải ra khoảng 4,13 triệu tấn tro xỉ, thạch cao. Từ sau năm huyện, thị xã nằm dọc sông Tiền, sông Hậu, tập trung nhiều nhất tại khu
2020 đến năm 2030 sẽ có thêm 9 nhà máy nhiệt điện trong vùng hoạt vực biên giới tiếp giáp với Campuchia. Qua đó, Sở Tài nguyên và Môi
động, nâng công suất phát điện lên 18.225 MW, mỗi năm tiêu thụ trường (TN- MT) trên cơ sở kiểm tra lại hết khả năng khai thác cát trên
khoảng 54,68 triệu tấn than và thải ra khoảng 13,67 triệu tấn tro xỉ, sông, cát núi và chú ý đến yếu tố tác động sạt lở bờ sông, kết quả cho
thạch cao. thấy, trên địa bàn tỉnh còn 11 khu mỏ được cấp giấy phép khai thác
Ước tính, ở Việt Nam, lượng tro, xỉ được sử dụng làm vật liệu xây khoáng sản và 02 dự án nạo vét thông, luồng kết hợp thu hồi cát còn
dựng mới chỉ đạt khoảng 10%, còn lại là chôn lấp, trong khi tỷ lệ này ở hiệu lực, với công suất khai thác 3,15 triệu m3/năm (công suất 11 mỏ cát
các quốc gia khác đạt khoảng 80-90%. Trong các khu vực có nhiều áp là 2,33 triệu m3/năm).
lực về xử lý tro, xỉ từ các nhà máy điện, ĐBSCL là một điểm nóng. Tuy nhiên, sản lượng thực tế khai thác tại 11 khu mỏ chỉ đạt 1,4 triệu
Hiện nay, một số loại vật liệu xây dựng (VLXD) được sản xuất từ tro, m3/năm, nếu tính cả các dự án nạo vét thì đạt khoảng 1,8 triệu m3/năm.
xỉ của nhà máy nhiệt điện hiện đang được nghiên cứu hoặc ứng dụng Từ nay đến cuối năm khả năng tự cân đối của An Giang được khoảng

07.2020 43
600 ngàn m3 cát. Nếu tỉnh cho triển khai 3 dự án khai thác thuộc Tiểu dự đến 2025, sau đó thăm dò sâu tới cote -10m để khai thác sau năm 2025.
án 1, nhánh trái cù lao Mỹ Hòa Hưng hoạt động vào quí 4 này thì tổng Tài nguyên dự báo từ cote +10m đến cote -10m là 25,540 triệu m3.
sản lượng nâng lên khoảng 1,2 triệu m3 cát và đến khi các dự án này b. Đá xây dựng nguồn gốc magma phun trào (andesit, ryolit). Đã
hoạt động ổn định thì tổng sản lượng từ các khu mỏ khai thác cát sông khảo sát, thăm dò và khai thác tại 6 mỏ, trong đó 5 mỏ tại Kiên Lương đã
là 3,6 triệu m3/năm. có 3 mỏ khai thác là Trà Đuốc Lớn, Trà Đuốc Nhỏ và Sơn Trà. Các đá
Bên cạnh đó, theo quy hoạch khoáng sản đến giai đoạn 2018-2020 phun trào ryolit, trachyryolit, ryodacit và tuf của chúng thuộc hệ tầng
của tỉnh An Giang có 2 khu vực quy hoạch khai thác cát núi, tổng trữ Nha Trang lộ ra với diện tích hẹp ở một số núi sót phân bố dọc bờ biển
lượng 12 triệu m3, nếu triển khai đấu giá và đưa vào khai thác có thể bổ từ Hòn Chông đến Kiên Lương (Sơn Trà, Núi Huỷnh, Núi Mây, Ba Trại,…)
sung sản lượng trên 1 triệu m3/năm (cát xây dựng và san lấp). Đồng thời, và quần đảo Hải Tặc (Hòn Tre), Hòn Nghệ.
nguồn từ các dự án nạo vét kết hợp thu hồi khoáng sản như các dự án Hiện nay do nhu cầu đá xây dựng rất lớn nên mở rộng 5 ha, thành
nạo vét thông luồng và nạo vét chỉnh trị dòng chảy có khả năng triển 53,2 ha, các doanh nghiệp nâng công suất nên phải thăm dò để nâng
khai trên địa bàn tỉnh tới đây gồm: Sông Cái Vừng, rạch cù lao Giêng, tài nguyên và tăng chiều sâu xuống cote -20m là 5,960 triệu m3. Tổng
chỉnh trị dòng chảy sông Hậu, xã Châu Phong khả năng tổng trữ lượng trữ lượng và tài nguyên là 27,024 triệu m3.
cát khai thác khoảng 3,5 triệu m3, trung bình hàng năm đến 2020 là 600 c. Đá xây dựng nguồn gốc trầm tích lục địa. Đã thăm dò và khai thác
ngàn m3/năm. 6 mỏ cát kết thuộc kiểu trầm tích lục địa trong đó 5 mỏ thuộc thành tạo
Như vậy, tổng trữ lượng cát có thể khai thác trên địa bàn tỉnh đến trầm tích hệ tầng Phú Quốc. Mỏ đá xây dựng tại ấp Đường Bào, xã
2020 là 17 triệu m3, trung bình 5 triệu m3/năm. Đối chiếu với nhu cầu Dương Tơ, huyện Phú Quốc. Mỏ cát kết tại km 13, TL 46, tây đỉnh 242
44,3 triệu m3 cát trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020, trung bình thuộc ấp Đường Bào, xã Dương Tơ, hiện đang có 3 Doanh nghiệp đang
7,5 triệu m3/năm thì khả năng đáp ứng đạt 66% nhu cầu, thiếu 13 triệu khai thác là Kim Dung, Loan Phát và Nhật Khánh. Cách đỉnh 242m về
m3, trung bình thiếu khoảng 2,3 triệu m3/năm. Cụ thể, năm 2017 thiếu phía tây bắc 4 km, độ cao khu mỏ từ 20m đến 60m. Năm 2016, UBND
1,16 triệu m3, năm 2018 thiếu 2,5 triệu m3, năm 2019 thiếu 2 triệu m3 và tỉnh gia hạn giấy phép khai thác công ty TNHH Kim Dung đến năm
năm 2020 thiếu 2,3 triệu m3 . 2020, trữ lượng khai thác là 1.200 ngàn m3.
TIỀM NĂNG MỎ ĐÁ ANTRACO tại Tri Tôn, An Giang: d. Đá xây dựng nguồn gốc trầm tích biển (đá vôi): Mỏ đá vôi Núi Lò
Mỏ đá Antraco có trữ lượng cấp phép 28.65 triệu m3 trên diện tích Vôi thuộc xã Bình An, huyện Kiên Lương. Núi có diện tích 8ha. Tổng trữ
70ha, trữ lượng tính đến nay còn có thể khai thác hơn 20 triệu m3. Đáng lượng và tài nguyên còn lại là 3.327 ngàn m3
chú ý, Antraco cũng vừa được phép nâng cấp công suất khai thác và chế Cát xây dựng:
biến xây dựng mỏ đá Tufandezit-Andezit từ 600,000m3 lên 1 triệu Nguồn cát, cuội sỏi ở Kiên Giang rất lớn, chủ yếu là cát trầm tích
m3/năm tương đương với các đơn vị lớn khác cùng ngành. biển, được nghiên cứu từ lâu và có chất lượng tốt, quy mô lớn là cát đảo
Tỉnh Kiên Giang [1]: Phú Quốc. Mỏ điển hình là mỏ ấp 2, Cửa Cạn (Phú Quốc) và mỏ Hoà
Có thể nói Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào bậc nhất Phầu (thị xã Hà Tiên). Trữ lượng và tài nguyên nguồn vật liệu san lấp
ở vùng ĐBSCL. Qua điều tra, khảo sát xác định được 237 mỏ khoáng sản trên đất liền trên diện tích 23 mỏ là 62,539 triệu m3.
(trong đó có 167 điểm mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông Mỏ vật liệu san lấp tại ấp 2, xã Cửa Cạn diện tích 30 ha, do Công ty
thường và than bùn). Trong đó quy hoạch thăm dò, khai thác 86 mỏ (đá CP Đầu tư Phát triển Hạ tầng Phú Quốc xin thăm dò và khai thác. Tại
xây dựng: 21 mỏ, cát xây dựng: 01 mỏ, sét gạch ngói: 19 mỏ, vật liệu san phần đỉnh đồi đã được khai thác. Đỉnh cao 39m. Chiều dày khảo sát là
lấp: 32 mỏ và than bùn: 13 mỏ); 45 mỏ nằm trong khu vực cấm hoạt 5,0m, diện tích cấp phép 30 ha. Tài nguyên là: 1.500.000m3. Mỏ nhỏ.
động khoáng sản, nhu cầu trữ lượng mỏ khoáng sản làm vật liệu xây Mỏ vật liệu san lấp Núi Nhọn, ấp Hoà Phầu, xã Thuận Yên, thị xã Hà
dựng thông thường và than bùn đáp ứng cho nhu cầu của tỉnh đến Tiên: Khu Dự án thăm dò vật liệu san lấp và xây dựng thao trường huấn
năm 2025. Đá xây dựng: 2.550.000 m3, cát xây dựng: 1.050.000 m3, sét luyện tổng hợp, phân bố tại phần đông nam Núi Nhọn thuộc ấp Hòa
gạch ngói: 500.000 m3, vật liệu san lấp: 13.500.000 m3, than bùn: 400.000 Phầu, xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Khu thăm dò có
m3. diện tích 22 ha, trữ lượng thăm dò cấp là 4.172 ngàn m3, thuộc loại mỏ
Riêng về đá vôi, toàn tỉnh có có hơn 20 ngọn núi, với trữ lượng vừa.
khoảng hơn 440 triệu tấn, trong đó, khai thác dùng cho sản xuất vật liệu Vật liệu san lấp từ biển:
xây dựng là hơn 245 triệu tấn. Nguồn nguyên liệu này đủ để sản xuất Mỏ điển hình là mỏ tại khu lấn biển Rạch Giá (thành phố Rạch Giá)
2,8 - 3 triệu tấn clinker/năm. và khu lấn biến Nam Tô Châu (thị xã Hà Tiên). Hiện đã ghi nhận 16 mỏ
Công ty Cổ phần Sản xuất VLXD Kiên Giang: vật liệu san lấp từ biển với diện tích 5.668 ha, trữ lượng và tài nguyên là
Công ty được Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang cấp phép khai thác 455,648 triệu m3, trong đó trữ lượng đã thăm dò 24,048 triệu m3
tại 02 mỏ đá: Nguyên liệu xi măng:
1. Mỏ Hòn Sóc, đá Granit (ấp Hòn Sóc, xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, Đá vôi xi măng Trong Quy hoạch tới năm 2020 chúng tôi dự báo tài
tỉnh Kiên Giang): Diện tích khu vực khai thác là: 47,16 ha. Tổng trữ lượng nguyên đến cote -100m. Trữ lượng và tài nguyên các mỏ đang khai thác
đá xây dựng là: 13.108.000 m3. Công suất khai thác: 643.500m3/năm đá làm xi măng tính đến cote -100m theo bảng 1.
nguyên khai. Bảng 1: Trữ lượng và tài nguyên các mỏ đá vôi [1]
2. Mỏ Trà Đuốc Lớn, đá Riolit (ấp Rạch Đùng, xã Bình Trị, huyện Kiên
Lương, tỉnh Kiên Giang): Diện tích khu vực khai thác là: 13 ha. Tổng trữ
lượng đá xây dựng: 2.341.093 m3. Công suất khai thác: 350.000 m3/năm
đá nguyên khai.
Đá xây dựng:
a. Đá xây dựng nguồn gốc magma xâm nhập (granit) tại Kiên Giang
có 3 mỏ ở huyện Hòn Đất và 1 mỏ ở đảo Hòn Tre thuộc huyện Kiên Hải.
Ba mỏ đá granit Hòn Sóc, Hòn Me và Hòn Đất, nằm tập trung ở phía
nam huyện Hòn Đất. Diện tích phân bố khoảng 160 ha. Trữ lượng và tài
nguyên được phê duyệt khi thăm dò là 35,815 triệu m3; Đã khai thác
3,054 triệu m3; Còn lại 32,761 triệu m3. Trữ lượng này có thể khai thác

44 07.2020
Kết luận phần địa chất khoáng sản a. Đá vôi xi măng: Hiện đang khai thác tại 7 mỏ, trữ lượng thăm dò
a. Đá xây dựng: hiện còn 260,504 triệu tấn, nếu công suất khai thác 6 triệu tấn/năm, thời
- Nguồn gốc magma xâm nhập có 4 mỏ, nhưng chỉ được khai thác gian khai thác khoảng 40 năm. Quy hoạch thăm dò khai thác đến cote -
tại mỏ đá Hòn Sóc, với trữ lượng khai thác đến cote +10m là 32,364 triệu 100m thì tài nguyên dự trữ còn 523,270 triệu tấn, đủ đáp ứng cho nhu
m3, đáp ứng một phần nhu cầu của tỉnh, trữ lượng này có thể khai thác cầu khai thác lâu dài.
trong 12 năm với công suất 2,0 triệu m3/năm, sau đó thăm dò sâu tới b. Sét xi măng và laterit phụ gia: Hiện ghi nhận 4 mỏ sét xi măng, có
cote -10m để khai thác sau năm 2021. Tài nguyên dự báo từ cote +10m 2 mỏ đang khai thác là Bình Trị và Lò Bom, trữ lượng 79,993 triệu tấn,
đến cote -10m là 25,540 triệu m3. Tổng trữ lượng và tài nguyên là 58,301 tổng trữ lượng và tài nguyên là 91,061 triệu tấn.
triệu m3. Bảng 2: Dự báo nhu cầu và khả năng cung cấp vật liệu xây dựng và
- Nguồn gốc magma phun trào có 6 mỏ với trữ lượng và tài nguyên than bùn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 [1]
292,748 triệu m3, chỉ có 2 mỏ đưa vào khai thác. Mỏ đá Trà Đuốc Lớn, với
trữ lượng khai thác đến cote +10m là 12,371 triệu m3, hiện nay do nhu
cầu đá xây dựng rất lớn nên các doanh nghiệp nâng công suất lên 1,240
triệu m3. Tổng trữ lượng và tài nguyên tính đến cote -20m là 27,024 triệu
m3.
- Nguồn trầm tích biển là đá vôi có 15 mỏ đều có quy mô nhỏ, trữ
lượng 28,188 triệu m3. Với nguồn tài nguyên đá xây dựng như trên, công
suất không đủ cung cấp cho nhu cầu của tỉnh nên cần bổ sung khai
thác mỏ mới.
b. Cát xây dựng: phân bố tại Phú Quốc có 7 mỏ như: Dương Tơ, Hàm
Ninh, Rạch Dinh, Cửa Cạn,…có tài nguyên dự báo 38,940 triệu m3 và
chất lượng đạt yêu cầu. Hiện chỉ cho khai thác tận thu tại Rạch Cửa Cạn
với công suất 30.000 m3/năm, nên Kiên Giang thiếu nguồn cát xây dựng. Dự báo nhu cầu đá vôi:
c. Vật liệu san lấp: Hiện đã ghi nhận 24 mỏ vật liệu san lấp (vật liệu Chủ trương của Nhà nước về việc tăng cường sử dụng vật liệu xây
san lấp từ biển 16 mỏ và từ đất liền là 8 mỏ), trữ lượng và tài nguyên không nung và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung và việc sử
nguồn vật liệu san lấp là 62,539 triệu m3. Nguồn vật liệu san lấp từ đất dụng vôi để sản xuất gạch bê tông nhẹ; để xử lý đất nông nghiệp, làm
liền bị hạn chế do ảnh hưởng tới rừng quốc gia và rừng phòng hộ nên phân bón hoặc môi trường nuôi trồng thủy sản sẽ cần một lượng vôi vô
xu thế hiện nay là tận dụng nguồn vật liệu từ biển để lấn biển và xây cùng lớn với tổng tài nguyên đá vôi được đưa vào quy hoạch của tỉnh là
dựng mặt bằng. 19,1 triệu tấn sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu theo thời gian phải nhập từ
Nguyên liệu xi măng: các nơi khác.
Bảng 3: Quy hoạch thăm dò, khai thác đá xây dựng giai đoạn 2016÷2020, tầm nhìn đến năm 2030 [1]

Cát xây dựng:


Nhu cầu cát xây dựng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016÷2020, tầm
nhìn đến năm 2030 như sau: Năm 2020: 810 ngàn m3. Dự báo đến năm
2030: 1.050 ngàn m3.

07.2020 45
Vật liệu san lấp: Hiện nay lượng phù sa về ĐBSCL chỉ còn 28 triệu tấn/năm. Thế
Bảng 4: Quy hoạch thăm dò, khai thác vật liệu san lấp giai đoạn nhưng giấy phép cho khai thác cát là 20 triệu tấn/năm gây mất cân
2016÷2020, tầm nhìn đến năm 2030 [1] bằng phù sa và việc sạt lở bờ.
Tìm nguồn thay thế:
Do vậy, nếu không quy hoạch và không tìm loại vật liệu khác thay
thế thì nguy cơ không còn cát để xây dựng là rất lớn, giá cát tự nhiên và
cát nhân tạo không chênh lệch quá nhiều, bên cạnh đó, nếu doanh
nghiệp không tìm được mỏ cát tự nhiên gần công trình mà phải vận
chuyển từ xa đến thì rõ ràng chi phí để nổ mìn, nghiền đá thành cát
nhân tạo sẽ rẻ hơn chi phí mua cát tự nhiên.
Tuy vậy, về bản chất thì loại cát nhân tạo đang được sử dụng hiện
nay vẫn có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên nên cũng sẽ đến lúc
cạn kiệt. Vì thế, cùng với việc sử dụng nguồn cát nghiền từ đá, đã có
nhiều nghiên cứu tái chế, tái sử dụng chất thải để làm cát nhân tạo.
Trầm tích về châu thổ MeKong bị các đập thủy điện từ thượng
nguồn sông Mekong ngăn chặn 75%, lượng cát thô khó về tới ĐBSCL.
Nhưng tại đây ngoài tình trạng khai thác trái phép thì hàng năm vẫn
đang cấp phép khai thác 28,25 triệu m3 cát nên trong khoảng 30 năm
tới khả năng toàn bộ trữ lượng 816 triệu m3 cát qui hoạch dự báo dưới
lòng sông MeKong sẽ bị hết. Cán cân trầm tích thâm hụt khiến sạt lở,
trượt đất trở thành thảm họa và diện tích đất bị mất hàng năm sẽ không
dừng lại ở mức 500ha như hiện nay. Viễn cảnh ấy đẩy nhu cầu hàng tỉ
m3 cát phục vụ xây dựng kết cấu hạ tầng vốn dĩ còn nhiều thấp kém
như ĐBSCL trong tiến trình phát triển thành vấn đề nan giải.
Không thể thúc đẩy tiến trình phá núi đá vôi:
Gần đây xuất hiện ý kiến khuyến khích sử dụng đá nghiền thay cát
trong chế tạo bê tông, vữa xây tô. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho
rằng: Chỉ có thể tận dụng bụi đá, đá vụn trong quá trình khai thác mỏ đá
vôi để bù một phần cho cát trong chế tạo bê tông vì ngoài các yếu tố về
kỹ thuật chỉ xét về tiềm năng và tiến độ khai thác nguồn tài nguyên đá
vôi hiện nay còn “nóng” hơn việc khai thác sử dụng cát. Vì việc khai thác
đá vôi trên bình diện cả nước đã và đang tàn phá môi trường rất trầm
trọng - riêng ĐBSCL trữ lượng đá vôi chỉ có khoảng 433 triệu tấn (tập
trung ở tỉnh Kiên Giang).
Đây cũng chính là lý do trong nhiều hội nghị, hội thảo các chuyên
gia, nhà khoa học đã đi tới lựa chọn phải cập nhật các biện pháp quản lý
khai thác cát hệ thống sông MeKong cũng như các vùng miền trong cả
nước một cách hợp lý, để có thể ngăn chặn, hạn chế được những hệ lụy
thâm hụt trầm tích khó lường đồng thời phục vụ yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội vì nguồn tài nguyên cát còn khả năng bù đắp và thực tế vẫn
phải nạo vét, chỉnh trị thủy lợi.
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học về trầm tích châu thổ, việc tiếp tục
khai thác cát trên hệ thống sông MeKong vì nhu cầu phát triển kinh tế
Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD đến 2020 tầm nhìn 2030 dự
xã hội nhưng khuyến cáo cấp thẩm quyền củng cố, hoàn thiện cơ chế
báo nhu cầu cát xây dựng đến 2020 của cả nước khoảng 130 triệu m3;
phối hợp giữa các ban ngành của địa phương, bổ sung công cụ, nâng
tổng công suất thiết kế của các cơ sở khai thác, chế biến cát xây dựng
cao hiệu quả trong quản lý khai thác cát.
đạt khoảng 130-150 triệu tấn/năm.
Để huy động nguồn lực địa phương cùng với các biện pháp tăng
Một nguồn nguyên liệu có thể chế biến cát nhân tạo nữa là tận
cường quản lý khai thác cát mang tính công quyền. Ngoài ra, các
dụng các nguồn phế thải để tạo ra thành cát. Thí dụ, phế thải xây dựng
chuyên gia, nhà khoa học cũng khuyến cáo trong bối cảnh nguồn cát
như gạch vỡ, vật liệu xỉ lò cao, vữa cũ có thể nghiền ra để làm cát xây
bồi lắng trên sông MeKong đang bị giảm đi đáng kể để có thể đảm bảo
dựng rất tốt. Các giải pháp này hiện đang triển khai, cần đẩy mạnh hơn
nhu cầu về cát phục vụ phát triển kinh tế xã hội, cần nghiên cứu,
việc sản xuất cát nhân tạo để cân đối cung cầu thị trường.
khuyến khích ứng dụng các giải pháp sử dụng thông minh để tiết kiệm
Cát nhiễm mặn xuất khẩu thời gian qua chủ yếu do một số doanh
tài nguyên cát.
nghiệp (DN) được giao nạo vét các khu vực cửa sông tận dụng nguồn
Vấn đề tro, xỉ:
cát này để xuất khẩu. Mới đây, Viện VLXD đã nghiên cứu chất kết dính
Theo Quy hoạch điện, nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng trong giai
hỗn hợp trong bê tông sử dụng nước biển và cát biển nhiễm mặn và đã
đoạn 2016-2030 bình quân khoảng 9-10%/năm. Tỷ lệ nhiệt điện than
có kết quả, nhưng mới chỉ là thành quả nghiên cứu bước đầu. Bên cạnh
(NĐT) trong cơ cấu nguồn điện giai đoạn 2016-2030 sẽ tăng ở mức 30%
đó, cũng có DN nghiên cứu loại phụ gia khử muối để sử dụng trong bê
(năm 2015) lên 53% (năm 2030); tương ứng công suất từ 13,2 GW vào
tông cốt thép có nước biển và cát biển.
năm 2015 lên 55 GW vào năm 2030.
Khai thác thiếu kiểm soát:
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng
tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón để làm

46 07.2020
nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và sử dụng trong các công trình 3. KẾT LUẬN
xây dựng (tại Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12-4-2017). Với trữ lượng vật liệu xây dựng và khai thác như hiện nay thì có thể
Theo Đề án này, tro xỉ, thạch cao phải được xử lý, sử dụng hiệu quả; nói trong thời gian ngắn ĐBSCL sẽ cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng
làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong các công trình xây sản vật liệu xây dựng. Do đó các bộ ngành, chính quyền các cấp cần
dựng nhằm mục đích bảo vệ môi trường, tiết kiệm diện tích đất làm bãi phải có các chính sách phù hợp trong khai thác nguồn tài nguyên
chứa, giảm sử dụng tài nguyên khoáng sản để sản xuất vật liệu xây khoán sản và cần phải tìm nguồn thay thế cho loại vật liệu xây dựng
dựng, góp phần phát triển bền vững. Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đang khan hiếm như hiện nay.
hiện tro xỉ của các nhà máy NĐT đã sử dụng vào các lĩnh vực sản xuất bê
tông, xi măng, gạch không nung… Việc tiêu thụ tro xỉ của các nhà máy TÀI LIỆU THAM KHẢO
NĐT khu vực phía Bắc tương đối tốt. Các nhà máy khu vực phía Nam, [1]. Báo cáo “quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tình Kiên Giang giai đoạn
các đối tác đã ký hợp đồng tiêu thụ khoảng 2,9 triệu tấn tro xỉ... Tập 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang, 2016.
đoàn cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị có giải pháp tái sử [2]. Giấy phép khai thác khoáng sản, số 603/GP-UBND ngày 30/9/2019 của UBND tỉnh Bạc Liêu.
dụng tro xỉ để sản xuất các sản phẩm dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên [3]. Nguyễn Xuân Hiền, Nguồn Tài nguyên của ĐBSCL, Tập san KH&CN quy hoạch thủy lợi, Viện quy
liệu tro xỉ tại các nhà máy NĐT của tập đoàn; ưu tiên hợp tác với các đối hoạch miền nam.
tác có mục tiêu đầu tư sử dụng tro xỉ dài hạn với khối lượng lớn… [4]. Võ Quang Minh, Lê Hữu Nghĩa, Đánh giá thực trạng và tiềm năng khai thác một số sản phẩm
Nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất xi măng: từ
Hiện nay ở Việt Nam phải thu gom và xử lý 15 triệu tấn rác thải sinh nguồn tài nguyên sét ở ĐBSCL. Hội nghị Phát triển nông nghiệp bền vững, Khoa Nông nghiệp
hoạt ở đô thị và nông thôn. Theo thống kê năm 2015, gần 80% lượng và Sinh học ứng dụng, ĐHCT, 2012.
rác thải này được xử lý bằng cách chôn lấp và chỉ 20% được xử lý bằng [5]. http://amc.edu.vn, Hội thảo "Sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện làm
thiêu hoặc tái chế. Song nếu tiếp tục xử lý theo hướng này thì rất khó nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. 10/2017.
khăn do thiếu quỹ đất để chôn lấp, nhất là tại các đô thị. Những năm [6]. http://tapchivatlieuxaydung.vn, Vật liệu xây dựng miền Tây: Những điều khác lạ. 2018.
qua, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ ở Việt [7]. https://www.sggp.org.vn, Xử lý chất thải đô thị thành nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây
Nam, bên cạnh sự tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng chất dựng, 10/2018
thải sinh hoạt và chất thải trong quá trình sản xuất, dịch vụ, thương mại, [8]. https://baocantho.com.vn, Cát biển "hóa giải" khan hiếm cát xây dựng. 8/2019.
đã gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến cảnh [9]. https://baotainguyenmoitruong.vn, Nhiều giải pháp phát triển vật liệu xây dựng xanh trong
quan đô thị, chất lượng sống của cộng đồng và ảnh hưởng đến sự phát sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam, 9/2019.
triển bền vững của đất nước. Việc nghiên cứu tái chế chất thải rắn làm [10]. https://vatlieuxaydung.org.vn, Cạn kiệt cát xây dựng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
nguyên liệu cho các loại vật liệu xây dựng đã được nhiều cơ quan quản [11]. https://vietnambiz.vn, Tìm lời giải cho vật liệu xây dựng mới.
lý nhà nước, các tổ chức khoa học, doanh nghiệp… quan tâm. [12]. https://baoxaydung.com.vn, Hiệu quả “kép” trong đầu tư xây dựng.
Hiện nay, công nghệ này trở nên phổ biến và công suất 200 tấn/giờ
là khả thi. Trong đó, Loesche đã phát triển công nghệ xử lý cho phép
bóc tách các thành phần dễ đốt cháy như nhựa, giấy và gỗ. Ngoài ra còn
có các máy nghiền xử lý bùn thải lẫn với chất thải rắn đô thị. Đó là giải
pháp trộn 40% bùn thải và chất thải rắn đô thị tạo nên một chất hữu cơ
có khả năng đốt cháy có chất lượng cao, là vật liệu tốt cho bộ phận tiền
calciner trong các nhà máy xi măng ngày nay. Đối với ngành công
nghiệp sản xuất xi măng, tận dụng nguồn nhiên liệu sản xuất từ rác thải
sẽ góp một phần đáng kể vào việc thay thế một phần nhiên liệu truyền
thống trong sản xuất xi măng, giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay về
nhiên liệu, từ đó tiết kiệm được chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm
và tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường.
Lợi ích kép:
Nhiều ý kiến của các chuyên gia cho rằng, chất thải rắn sinh hoạt
nếu không được thu gom hợp lý sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức
khỏe cộng đồng, làm mất cảnh quan, làm ô nhiễm và suy thoái môi
trường. Nhiều loại chất thải nguy hại từ sinh hoạt có thể tồn tại lâu
trong môi trường, tồn dư trong nông sản, thực phẩm, nguồn nước và có
khả năng gây ra các bệnh nguy hiểm đối với con người. Chất thải sinh
hoạt khi không được thu gom và xử lý đúng cách cũng sẽ trở thành
nguồn gây ô nhiễm nguồn nước. Chính vì vậy mà ở nước ta hiện nay,
quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt là một vấn đề rất quan trọng và cấp
thiết. Trước những thách thức ngày một lớn từ lượng rác thải ngày càng
nhiều, việc ứng dụng khoa học - công nghệ để xử lý được xem là biện
pháp tối ưu nhất hiện nay.
Hiện nay, cả nước có khoảng 82 dây chuyền xi măng, tổng công
suất thiết kế là 97 triệu tấn/năm, đến năm 2020 đạt 130 triệu tấn/năm,
đến năm 2030 sẽ là 139 triệu tấn/năm. Như vậy, nhu cầu nguyên liệu để
sản xuất xi măng là rất lớn, nếu có thể tái chế chất thải công nghiệp làm
nhiên liệu thay thế cho sản xuất xi măng sẽ góp phần mang lại hiệu quả
lợi ích to lớn trong việc bảo vệ môi trường cũng như tiết kiệm được tài
nguyên thiên nhiên và đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước.

07.2020 47
View publication stats

You might also like