You are on page 1of 206

HỘI CƠ HỌC

HỌC VIỆT NAM


TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ PHỔ BIẾN CƠ HỌC

OLYMPIC CƠ HỌC
TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XXIX – 2017

HÀ NỘI – 2017
HỘI CƠ HỌC VIỆT NAM
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ PHỔ BIẾN CƠ HỌC

OLYMPIC CƠ HỌC
TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX – 2017

BAN BIÊN TẬP

PGS. TS. Nguyễn Đăng Tộ – Chủ biên


GS. TSKH. Đỗ Sanh
GS. TSKH. Nguyễn Tài
GS. TS. Nguyễn Mạnh Yên
GS. TS. Nguyễn Xuân Lạc
PGS. TS. Hoàng Việt Hùng
PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc
PGS.TS. Phạm Tiến Đạt
PGS. TS. Vũ Công Hàm
PGS.TS. Lương Xuân Bính
PGS.TS. Nguyễn Quang Hoàng
ThS. Nguyễn Văn Quyền

HÀ NỘI – 2017
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX - 2017
Các cơ quan đồng tổ chức
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật VN
Hội Cơ học Việt Nam - Hội Sinh viên Việt Nam
Các trường đăng cai

Đại học Bách khoa Hà nội: I , VI , XII , XIX, XXV

Đại học Thủy lợi: II , VII , XIII , XX, XXVII


Đại học Giao thông Vận tải III , VIII , XIV, XXIII
Đại học Xây dựng: IV , X , XVI, XXIV
Học viện Kỹ thuật Quân sự: V , XI , XVIII, XXVI
Đại học Kiến trúc Hà nội: IX , XV, XXII, XXVIII
ĐH KTCN-ĐH Thái Nguyên: XVII
Đại học Hàng hải Việt Nam: XXI
Đại học Công nghiệp Hà Nội XXIX
Đại học Bách khoa Đà nẵng: II ÷ XXIX
Đại học bách khoa Tp.HCM: II,IV,VI,VIII,X,XII,XVII,XX, XXV
ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM: III, VII, IX, XVIII, XXIV
Đại học Nông lâm Tp.HCM: V , XV
ĐH Công nghệ Tp.HCM: XIII , XIX, XXVII
ĐH Giao thông vận tải (Cơ sở 2): XIV
ĐH Giao thông vận tải Tp. HCM: XVI, XXIII, XXVIII
Đại học Bình dương XXI
Đại học Cửu long XXII, XXVI
Đại học Trần Đại Nghĩa XXIX

2
CÁC MÔN THI

Cơ học Sức bền vật Cơ học Kết Thủy lực Cơ học đất
Kỹ thuật liệu cấu

I ÷XXIX I ÷ XXIX III ÷ XXIX IV÷ XXIX IX÷ XXIX

Nguyên lý Chi tiết ƯD Tin ƯD Tin ƯD Tin ƯD Tin


Máy Máy Cơ KT NL Máy CT Máy Sức bền

XI÷ XXIX XVI÷ XXIX XXIII÷ XXIII÷ XXIII÷


XXIX
XXIX XXIX XXIX

OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX – 2017


Các cơ quan đồng tổ chức:
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam
Hội Cơ học Việt Nam
Hội Sinh viên Việt Nam

Ngày thi: 16 tháng 04 năm 2017

Trường đăng cai:


 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng
 Trường Đại học Trần Đại Nghĩa

3
Môn Thi:
1. Cơ học kỹ thuật
2. Sức bền vật liệu
3. Cơ học kết cấu
4. Thuỷ lực
5. Cơ học đất
6. Nguyên lý máy
7. Chi tiết máy
8. Ứng dụng Tin học trong Cơ học Kỹ thuật
9. Ứng dụng Tin học trong Nguyên lý máy
10. Ứng dụng Tin học trong Chi tiết máy
11. Ứng dụng Tin học trong Sức bền vật liệu

4
BAN TỔ CHỨC

Trưởng ban: Ô. Nguyễn Đăng Tộ


Các phó trưởng ban:
1. Ô. Dương Văn Bá
2. Ô. Doãn Hồng Hà
3. Ô. Trần Đức Quý
4. Ô. Nguyễn Văn Hưng
5. Ô. Lê Cung
6. Ô. Đỗ Sanh
7. Ô. Nguyễn Hữu Lộc
Các uỷ viên thường trực:
1. Bà Nguyễn Thị Minh Thu
2. Ô. Đặng Vũ Cảnh Linh
3. Ô. Nguyễn Xuân Chung
4. Ô. Nguyễn Văn Đông
5. Ô. Nguyễn Chiến Hạm
6. Ô. Thái Bá Cần
7. Ô. Vũ Công Hàm
Các uỷ viên:
1. Ô. Bùi Quang Ngọc
2. Ô. Nguyễn Nhật Quang
3. Ô. Nguyễn Đông Anh
4. Ô. Nguyễn Xuân Mãn
5. Ô. Đinh Văn Phong
6. B. Đào Như Mai
5
7. Ô. Hà Ngọc Hiến
8. Ô. Võ Trọng Hùng
9. Ô. Đinh Văn Mạnh
10. Ô. Phạm Anh Tuấn
11. Ô. Nguyễn Phong Điền
12. Ô. Nguyễn Mạnh Yên
13. Ô. Nguyễn Đình Đức
14. Ô. Khổng Doãn Điền
15. Ô. Nguyễn Thế Hùng
16. Ô. Tôn Thất Tài
17. Ô. Đặng Bảo Lâm
18. B. Nguyễn Thị Việt Liên
19. Ô. Vũ Văn Thành
20. Ô. Trần Huy Long
(Theo quyết định số 06 -16/OCH ngày 20/10/2016 của Hội Cơ học
Việt Nam)

6
CÁC BAN GIÁM KHẢO
A. Cơ học kỹ thuật
1. GS.TSKH Đỗ Sanh - Trưởng ban
2. GS.TS Đinh Văn Phong
3. GS.TSKH. Nguyễn Văn Khang
4. PGS.TS Đặng Quốc Lương
5. PGS.TS Khổng Doãn Điền
6. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ
7. PGS.TS Thái Bá Cần
8. PGS.TS Nguyễn Phong Điền
9. PGS.TS. Nguyễn Quang Hoàng
10. TS. Đoàn Trắc Luật
11. TS. Đỗ Văn Thơm
12. TS. Hoàng Văn Tùng
13. TS. Nguyễn Duy Chinh
14. TS. Nguyễn Thị Thanh Bình
15. TS. Phạm Thị Toan
16. TS. Trần Thanh Tuấn
17. ThS. Đinh Công Đạt
18. ThS. Lê Hải Châu
19. ThS. Ngô Quang Hưng
20. ThS. Nguyễn Duy Chinh
21. ThS. Nguyễn Hữu Dĩnh
22. ThS. Nguyễn Sỹ Nam

7
23. ThS. Nguyễn Văn Luật
24. ThS. Nguyễn Văn Quyền
25. ThS. Phạm Thành Chung
26. ThS. Trần Ngọc Cảnh
27. ThS. Trần Trung Thành
28. ThS. Trương Quốc Chiến
29. ThS. Vũ Đức Phúc
30. ThS. Vũ Xuân Trường
31. KS. Trần Duy Duyên

B. Sức bền vật liệu

1. PGS.TS Lương Xuân Bính - Trưởng ban


2. GS.TS Phạm Ngọc Khánh
3. GS.TS Nguyễn Văn Lệ
4. GS.TS Vũ Đình Lai
5. PGS. TS Trần Trọng Phước
6. PGS.TS Nguyễn Nhật Thăng
7. PGS.TS Nguyễn Phương Thành
8. PGS.TS Tô Văn Tấn
9. PGS.TS Trịnh Đình Châm
10. PGS.TS. Đào Như Mai
11. TS. Chu Khắc Chung
12. TS. Nguyễn Hồng Ân

8
13. TS. Nguyễn Văn Chính
14. TS. Phạm Viết Ngọc
15. TS. Trương Chí Công
16. TS. Trương Thị Hương Huyền
17. TS. Vũ Thị Bích Quyên
18. GVC.ThS. Nguyễn Văn Bình
19. ThS. Bùi Tiến Tú
20. ThS. Đào Ngọc Tiến
21. ThS. Đào Văn Lập
22. ThS. Đinh Thị Thu Hà
23. ThS. Đỗ Xuân Quý
24. ThS. Giáp Văn Tấn
25. ThS. Nghiêm Hà Tân
26. ThS. Nguyễn Minh Tuấn
27. ThS. Nguyễn Thị Lục
28. ThS. Phạm Quốc Hòa
29. ThS. Phạm Quốc Lâm
30. GVC. Nguyễn Văn Huyến
31. KS. Lê Xuân Lưu

C. Cơ học kết cấu

1. GS.TS Nguyễn Mạnh Yên - Trưởng ban


2. PGS.TS Dương Văn Thứ
3. PGS.TS Phạm Đình Ba

9
4. PGS.TS Hoàng Đình Trí
5. TS. Đặng Việt Hưng
6. TS. Lê Ngọc Lý
7. TS. Lê Nguyên Khương
8. TS. Nguyễn Hùng Tuấn
9. TS. Nguyễn Xuân Thành
10. TS. Trần Thị Thúy Vân
11. ThS. Cao Minh Quyền
12. ThS. Nguyễn Bá Duẩn
13. TS. Vũ Đình Hương
14. GVC Nguyễn Xuân Ngọc
15. GVC Vũ Tiến Nguyên
16. GV. Nguyễn Công Nghị
17. GV. Trương Mạnh Khuyến
18. GV. Đỗ Ngọc Tú

D. Thuỷ lực

1. GS.TSKH Nguyễn Tài - Trưởng ban

3. PGS.TS Nguyễn Thu Hiền

4. PGS.TS. Hồ Việt Hùng

6. PGS.TS. Lê Thanh Tùng

7. PGS.TS. Lương Ngọc Lợi

10
8. TS. Lê Thị Thu Hiền

9. TS. Nguyễn Đăng Phóng

10. TS. Nguyễn Văn Tài

11. TS. Phạm Văn Sáng

12. TS. Phan Thành Nam

13. TS. Tống Anh Tuấn

14. ThS. Lê Đình Hùng

15. ThS. Phạm Thị Bình

16. ThS. Trịnh Công Tý

E. Cơ học đất

1. PGS.TS Hoàng Việt Hùng - Trưởng ban

2. PGS.TS Vương Văn Thành

3. PGS.TS. Nguyễn Hữu Thái

4. TS. Bùi Văn Trường

5. TS. Đỗ Tuấn Nghĩa

6. TS. Ngô Thị Thanh Hương

7. TS. Nguyễn Châu Lân

8. TS. Nguyễn Đức Cường

9. TS. Nguyễn Ngọc Thanh

11
10. TS. Phạm Việt Anh

11. TS. Trần Thương Bình

12. TS. Vũ Minh Tân

13. ThS. Bùi Văn Lợi

14. ThS. Cao Văn Đoàn

15. ThS. Hoàng Ngọc Phong

16. ThS. Hoàng Thị Lụa

17. ThS. Phạm Huy Dũng

18. ThS. Trần Minh Lợi

19. GVC. Phan Hồng Quân

F.Nguyên lý máy

1. PGS.TS Vũ Công Hàm – Trưởng ban

2. PGS.TS Vũ Quý Đạc

3. PGS.TS Phạm Hồng Phúc

4. TS. Phạm Minh Hải

5. TS. Trần Quang Dũng

6. TS. Đặng Bảo Lâm

7. ThS. Bùi Huy Kiên

8. ThS. Đỗ Thị Thu Hà

12
9. ThS. Hoàng Trung Kiên

10. ThS. Hoàng Xuân Khoa

11. ThS. Lê Đức Kế

12. ThS. Lý Việt Anh

13. ThS. Nguyễn Văn Đoàn

14. ThS. Nguyễn Văn Tuân

15. ThS. Trần Tiến Đạt

16. ThS. Vũ Văn Thể

17. KS. Lương Bá Trường

18. KS. Nguyễn Văn Sỹ

G. Chi tiết máy

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc - Trưởng ban

2. PGS.TS Trương Tất Đích

3. PGS.TS Trịnh Chất

4. PGS.TS Đào Trọng Thường

5. PGS.TS Bùi Trọng Hiếu

6. PGS.TS Lê Văn Uyển

7. TS. Nguyễn Tuấn Linh

8. TS. Trịnh Đồng Tính

13
9. TS. Nguyễn Văn Hoan

10. ThS. Nguyễn Đăng Ba

11. ThS. Bùi Lê Gôn

12. ThS. Diệp Lâm Kha Tùng

13. ThS. Lê Quang Thành

14. ThS. Nguyễn Hồng Tiến

15. ThS. Nguyễn Thị Hồng Cẩm

16. ThS. Trần Thị Phương Thảo

17. KS. Nguyễn Thanh Hải

H. Ứng dụng Tin học trong Cơ học kỹ thuật

1. PGS.TS. Nguyễn Quang Hoàng - Trưởng ban

2. PGS. TS Đào Như Mai

3. PGS.TS Phạm Bùi Khôi

4. TS. Đỗ Văn Thơm

5. TS. Đoàn Trắc Luật

6. TS. Nguyễn Văn Thắng

7. ThS. Kiều Duy Mạnh

8. ThS. Nguyễn Hữu Hà

9. ThS. Nguyễn Ngọc Huyên

14
10. ThS. Phạm Thành Chung

11. ThS. Trần Trung Thành

12. KS. Nguyễn Thị Hải Duyên

I. Ứng dụng Tin học trong Nguyên lý máy

1. GS. TS. Nguyễn Xuân Lạc - Trưởng Ban

2. PGS.TS Vũ Công Hàm

3. TS. Trần Quang Dũng

4. ThS. Hoàng Trung Kiên

5. ThS. Nguyễn Văn Tuân

6. ThS. Trần Tiến Đạt

7. ThS. Vũ Văn Thể

8. ThS. Hoàng Xuân Khoa

9. ThS. Bùi Huy Kiên

K. Ứng dụng Tin học trong Chi tiết máy

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc - Trưởng ban

2. PGS. TS. Nguyễn Đăng Tộ

3. PGS.TS. Lê Văn Uyển

4. TS. Bùi Mạnh Cường

15
5. TS. Nguyễn Tuấn Linh

6. TS. Nguyễn Văn Cường

7. TS. Trịnh Đồng Tính

8. ThS. Diệp Lâm Kha Tùng

9. ThS. Dương Minh Hải

10. ThS. Lê Quang Thành

11. ThS. Nguyễn Hồng Tiến

12. ThS. Nguyễn Quốc Dũng

13. ThS. Nguyễn Vĩnh Hải

14. ThS. Trần Văn Hiệp

15. KS. Nguyễn Thanh Hải

L. Ứng dụng Tin học trong Sức bền vật liệu

1. PGS.TS Phạm Tiến Đạt - Trưởng Ban

2. PGS. TS Trần Trọng Phước

3. TS. Chu Khắc Chung

4. TS. Nguyễn Hồng Ân

5. TS. Nguyễn Văn Chính

6. TS. Vũ Thị Bích Quyên

7. TS. Trần Hữu Quốc

16
8. ThS. Đào Ngọc Tiến

9. ThS. Phạm Quốc Hòa

10. ThS. Tạ Đức Tâm

11. KS. Lê Xuân Lưu

12. KS. Phùng Văn Minh

17
18
THỐNG KÊ DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA THI
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX - NĂM 2017
T CH SB Cơ Th CH NL CT Ud
Trường Tổng
T KT VL KC lực đất máy máy TH

I - Miền Bắc

1 ĐH Bách khoa HN 19 75

2 ĐH CN GTVT 13 10 6 0 15 0 0 0 44

3 ĐH CNghiệp HN 8 6 0 0 0 12 8 19 53

4 ĐH Giao thông VT 4 7 8 7 7 9 3 12 57

5 ĐH Hàng Hải Việt Nam 7 6 7 7 0 0 0 12 39

ĐH KH Tự nhiên -
6 15 0 0 0 0 0 0 0 15
ĐHQGHN

7 ĐH Kiến trúc HN 10 8 12 13 10 0 0 6 59

8 ĐH Kinh doanh & CN 0 0 0 0 0 0 0 6 6

9 ĐH KTCN ThNguyên 0 2 0 0 0 13 5 0 20

10 ĐH Lâm nghiệp 0 8 0 0 0 0 0 0 8

11 ĐH Mỏ - Địa chất 6 11 12 9 0 0 3 0 41

12 ĐH Sao đỏ 0 1 0 0 0 0 0 6 7

13 ĐH SP KT Hưng yên 10 6 0 0 0 0 0 18 34

14 ĐH Thành tây 4 0 0 0 0 0 0 0 4

19
T CH SB Cơ Th CH NL CT Ud
Trường Tổng
T KT VL KC lực đất máy máy TH

15 ĐH Thuỷ lợi 10 8 6 13 11 7 7 12 74

16 ĐH Xây dựng 11 14 15 10 13 0 12 12 87

17 HV KT Quân sự 12 12 11 0 0 12 12 24 83

18 HV Nông nghiệp VN 0 6 0 0 0 0 0 0 6

19 HV PK-KQ 6 0 0 0 0 8 0 6 20

Tổng số miền Bắc 131 113 77 69 56 73 61 152 732

II - Miền Trung

1 ĐH B khoa Đà nẵng 5 11 5 9 10 0 0 3 43

2 ĐH Duy Tân 0 6 5 0 4 0 0 0 15

3 ĐH Nha Trang 0 2 0 0 7 4 0 0 13

4 ĐH Vinh 0 0 6 0 0 0 0 0 6

5 ĐH Qui Nhơn 0 3 2 0 3 0 0 0 8

6 ĐH XD Miền Trung 4 5 3 0 6 0 0 4 22

Tổng số miền Trung 9 27 21 9 30 4 0 7 107

20
T CH SB Cơ Th CH NL CT Ud
Trường Tổng
T KT VL KC lực đất máy máy TH

III - Miền Nam

1 CĐ Giao thông vận tải III 0 2 3 0 1 0 0 0 6

2 CD XD Số 2 0 9 0 0 6 0 0 0 15

3 ĐH B Khoa Tp HCM 5 15 7 8 15 15 15 24 104

4 ĐH Cần thơ 4 9 8 4 4 0 0 6 35

5 ĐH CN Sài gòn 0 9 1 0 2 0 0 0 12

6 ĐH CN TP HCM 4 4 6 0 4 0 2 8 28

7 ĐH Cửu long 0 0 0 0 4 0 2 6 12

8 ĐH Đại Nam 1 0 0 0 0 0 0 0 1

9 ĐH Dầu khí Việt Nam 6 0 0 0 0 0 0 6 12

10 ĐH GTVT Tp HCM 2 8 7 1 10 10 4 9 51

ĐH GTVT Phan hieu Tp


11 6 0 0 0 0 0 0 0 6
HCM

12 ĐH Kiến trúc TP HCM 6 7 9 0 1 0 0 7 30

ĐH Mỏ - Địa chất (Cơ sở


13 0 13 0 0 0 0 0 0 13
BR-Vtau)

14 ĐH Mở Tp HCM 0 4 6 0 6 0 0 0 16

15 ĐH Nông lâm TPHCM 0 0 0 0 0 0 0 3 3

21
T CH SB Cơ Th CH NL CT Ud
Trường Tổng
T KT VL KC lực đất máy máy TH

16 ĐH SP KT TP HCM 8 7 2 3 2 0 0 12 34

17 ĐH Tr Đại Nghĩa 11 9 0 0 0 0 0 12 32

18 ĐH Trà Vinh 1 2 2 5 0 0 0 0 10

19 ĐH XD miền Tây 0 9 2 0 7 0 0 0 18

Tổng số miền Nam 54 107 53 21 62 25 23 93 438

Tổng số Toàn quốc 194 247 151 99 148 102 84 252 1277

22
CÁC GIẢI THƯỞNG

OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX - 2017

1. CƠ HỌC KỸ THUẬT
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất: Đại học Bách khoa Hà nội
- 01 Giải nhì: HV Kỹ thuật Quân sự
- 02 Giải ba: ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội
ĐH Xây Dựng
B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải nhất

1. Nguyễn Trường Giang ĐH Bách Khoa Hà Nội

2. Nguyễn Tuấn Anh ĐH Bách Khoa Hà Nội

12 Giải nhì

1. Nguyễn Đăng Huy ĐH Bách khoa Hà Nội

2. Trần Việt Thắng ĐH Bách khoa Hà Nội

3. Trần Văn Lượng ĐH Bách khoa Hà Nội

4. La Văn Long HV Phòng không - Không quân

5. Hà Anh Đức ĐH Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN

6. Ngô Đức Thịnh ĐH Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN

7. Trương Nho Cường HV Kỹ thuật Quân sự

8. Vũ Minh Đức ĐH Xây Dựng

9. Phùng Minh Ngọc ĐH Bách khoa Hà Nội

10. Trần Đức Trọng HV Kỹ thuật Quân sự

11. Nguyễn Hữu Hưng ĐH Bách khoa Hà Nội

12. Đinh Trường Giang ĐH Bách khoa Hà Nội

23
26 Giải ba

1. Trương Thế Khải ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Mạnh Tuấn ĐH Bách khoa Hà Nội

3. Nguyễn Văn Thành ĐH Bách khoa Hà Nội

4. Nguyễn Văn Thành ĐH Giao thông vận tải

5. Trịnh Công Sơn ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

6. Trần Văn Sang ĐH Bách khoa Hà Nội

7. Nguyễn Tiến Dũng ĐH Bách khoa Hà Nội

8. Trần Trọng Hợi HV Kỹ thuật Quân sự

9. Phạm Văn Đạt ĐH Bách khoa Hà Nội

10. Đào Nhật Minh ĐH Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN

11. Nguyễn Minh Nhật HV Kỹ thuật Quân sự

12. Nguyễn Hải Phong ĐH Bách khoa Hà Nội

13. Trần Tuấn Việt ĐH Hàng hải Việt Nam

14. Nguyễn Văn Thịnh ĐH Bách khoa Hà Nội

15. Nguyễn Văn Khoa ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

16. Nguyễn Anh Tuấn ĐH Trần Đại Nghĩa

17. Mai Tùng Dương ĐH Khoa học tự nhiên - ĐHQGHN

18. Phạm Hồng Dương ĐH Xây Dựng

19. Hòa Quang Tân HV Kỹ thuật Quân sự

20. Lê Đức Thọ ĐH Dầu khí Việt Nam

21. Hà Văn Thường ĐH Hàng hải Việt Nam

22. Lương Nhật Linh ĐH Xây Dựng


24
23. Vũ Văn Dương ĐH Hàng hải Việt Nam

24. Mai Văn Hòa HV Phòng không - Không quân

25. Nguyễn Văn Quyết ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

26. Vũ Thị Hồng Nhung ĐH Xây Dựng

59 Giải Khuyến khích

1. Nguyễn Hữu Hiếu ĐH Xây Dựng

2. Nguyễn Ngọc Châu ĐH Công Nghệ GTVT

3. Nguyễn Duy Ngọc ĐH Hàng hải Việt Nam

4. Nguyễn Văn Sơn HV Kỹ thuật Quân sự

5. Lê Thành Công HV Kỹ thuật Quân sự

6. Nguyễn Đức Phúc HV Phòng không - Không quân

7. Trần Đức Hạnh ĐH Công Nghệ GTVT

8. Nguyễn Việt Thắng ĐH Kiến trúc Hà Nội

9. Bùi Ngọc Nam ĐH Dầu khí Việt Nam

10. Phạm Hoài Nhơn ĐH Dầu khí Việt Nam

11. Phạm Văn Nam HV Kỹ thuật Quân sự

12. Nguyễn Hải Nguyên HV Kỹ thuật Quân sự

13. Đậu Văn Nghĩa ĐH Giao thông vận tải

14. Khuất Duy Phước ĐH Thủy Lợi

15. Phan Minh Khôi ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

16. Trần Phú Lâm ĐH Trần Đại Nghĩa

17. Lương Thành Nhi ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

18. Nguyễn Đình Hòa ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

19. Trần Thị Nhung ĐH Thủy Lợi


25
20. Lê Văn Chính ĐH Xây Dựng

21. Phạm Quốc Công HV Phòng không - Không quân

22. Nguyễn Quang Anh ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

23. Hồ Văn Nhật Phong ĐH Bách khoa Đà Nẵng

24. Nguyễn Hữu Thiện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

25. Ôn Kim Thịnh ĐH Dầu khí Việt Nam

26. Hoàng Trung ĐH Dầu khí Việt Nam

27. Phạm Đức Duẩn ĐH Xây Dựng

28. Trần Duy Thanh ĐH Giao thông vận tải

29. Vũ Văn Tân ĐH Hàng hải Việt Nam

30. Trần Văn Thanh ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

31. Phạm Minh Kha ĐH Trần Đại Nghĩa

32. Trương Phúc Thưởng ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

33. Phạm Thế Hiển ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

34. Bùi Thế Trí ĐH Thủy Lợi

35. Nguyễn Dương Hải ĐH Xây Dựng

36. Tống Quang Minh ĐH Xây Dựng

37. Lê Văn Toàn ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

38. Ngô Quang Thưởng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

39. Phùng Đức Nam HV Phòng không - Không quân

40. Vũ ngọc Sơn ĐH Xây Dựng

41. Trần Minh Tú ĐH Công Nghệ GTVT

42. Nguyễn Thành Trung ĐH Công Nghệ GTVT

43. Ngô Chính Vương ĐH Kiến trúc Hà Nội


26
44. Trịnh Đình Hải HV Kỹ thuật Quân sự

45. Mai Xuân Thanh HV Kỹ thuật Quân sự

46. Phan Huy Hoàng ĐH Kiến trúc Hà Nội

47. Vũ Lê Thịnh ĐH Công Nghệ GTVT

48. Tạ Quang Mạnh ĐH Trần Đại Nghĩa

49. Nguyễn Đức Anh ĐH Trần Đại Nghĩa

50. Bùi Văn Thông ĐH Trần Đại Nghĩa

51. Nguyễn Khánh Minh ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

52. Nguyễn Thị Trang ĐH Thủy Lợi

53. Nguyễn Quý Vĩnh ĐH Kiến trúc Hà Nội

54. Trần Trung Đức ĐH Xây Dựng

55. Nguyễn Văn Khuê ĐH Bách khoa Đà Nẵng


Nguyễn Thành Minh
56. ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Nhật
57. Trần Văn Tướng ĐH Trần Đại Nghĩa

58. Lê Hòa Nam ĐH Trần Đại Nghĩa


ĐH GTVT phân hiệu TP. Hồ Chí
59. Nguyễn Huy Hoàng
Minh

27
2. SỨC BỀN VẬT LIỆU

A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI


- 01 Giải nhất: ĐH Bách khoa TP. HCM
- 01 Giải nhì: ĐH Giao thông vận tải
- 02 Giải ba: Đại học Xây dựng
HV Kỹ thuật Quân sự

B. GIẢI CÁ NHÂN
03 Giải nhất

1. Kiều Văn Bắc ĐH Giao thông vận tải

2. Đặng Văn Hợi ĐH Bách khoa TP. HCM

3. Nguyễn Mạnh Tuấn ĐH Bách khoa TP. HCM

14 Giải nhì

1. Bùi Đông Bắc ĐH Bách khoa Hà Nội

2. Nguyễn Hoàng Thắng ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

3. Hoàng Hồng Thương ĐH Giao thông vận tải

4. Nguyễn Bảo Trân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

5. Nguyễn Quốc Huy ĐH Giao thông vận tải

6. Nguyễn Đình Nam ĐH Giao thông vận tải

7. Khương Đình Sơn ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

8. Mạnh Bùi Xuân Huy ĐH Kiến trúc Hà Nội

9. Trương Trọng Cần ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

10. Nguyễn Tấn Hiếu ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

11. Nguyễn Ngọc Anh ĐH Giao thông vận tải

12. Nguyễn Minh Ngọc ĐH Mỏ - Địa chất Cơ sở BR-VT

28
13. Nguyễn Duy Thanh ĐH Xây Dựng

14. Nguyễn Xuân Vinh ĐH Xây Dựng

33 Giải ba

1. Lê Văn Kiên ĐH Bách khoa Đà Nẵng

2. Đặng Hoàng Giang ĐH Giao thông vận tải

3. Phùng Trung Việt ĐH Xây Dựng

4. Nguyễn Doãn Biền HV Kỹ thuật Quân sự

5. Mai Duy Cương ĐH Công Nghệ GTVT

6. Hoàng Đông Đông HV Kỹ thuật Quân sự

7. Nguyễn Hữu Lâm HV Kỹ thuật Quân sự

8. Phạm Văn Đông ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

9. Nguyễn Thanh Tùng ĐH Mỏ - Địa chất

10. Nguyễn Hồng Dương HV Nông nghiệp Việt Nam

11. Nguyễn Tuấn Linh ĐH Kiến trúc Hà Nội

12. Phạm Văn Vinh ĐH Thủy Lợi

13. Vũ Văn Hương HV Kỹ thuật Quân sự

14. Nguyễn Ngọc Hoàng Quân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

15. Võ Văn Long ĐH Xây Dựng

16. Trần Thanh Hùng ĐH Bách khoa Đà Nẵng

29
17. Nguyễn Vi Ngọc ĐH Bách khoa Hà Nội

18. Trần Trung Hải ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

19. Trần Trường Sơn ĐH Thủy Lợi

20. Đoàn Văn Sang ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

21. Lộ Thành Đạt ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

22. Huỳnh Bảo Tâm ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

23. Nguyễn Văn Tam ĐH Giao thông vận tải

24. Đặng Gia Linh ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

25. Nguyễn Phước Vĩnh Tường ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

26. Lương Đức Toàn ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

27. Nguyễn Dương Ngọc ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

28. Nguyễn Thanh Tú ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

29. Lê Văn Huy ĐH Thủy Lợi

30. Lê Văn Bé Em ĐH Trần Đại Nghĩa

31. Trần Văn Thọ ĐH Xây Dựng

32. Vũ Sơn ĐH Xây Dựng

33. Đinh Thanh Kết ĐH Xây dựng Miền Tây

75 Giải Khuyến khích

1. Trần Đức Cường ĐH Kiến trúc Hà Nội

2. Trần Đình Tuấn ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

30
3. Nguyễn Tùng Lâm ĐH Xây Dựng

4. Bùi Văn Tính ĐH Trần Đại Nghĩa

5. Nguyễn Duy Cường ĐH Trần Đại Nghĩa

6. Nguyễn Văn Thuận ĐH Cần Thơ

7. Lương Bá Dương HV Kỹ thuật Quân sự

8. Đặng Quang Việt ĐH Bách khoa Hà Nội

9. Kim Văn Tháp HV Nông nghiệp Việt Nam

10. Nguyễn Hoàng Nam ĐH Xây Dựng


Hoàng Công Khương
11. ĐH Sao Đỏ
Duy
12. Nguyễn Văn Hải ĐH Bách khoa Hà Nội

13. Lê Văn Minh ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

14. Cao Trọng Nghĩa ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

15. Nguyễn Kiều Ngọc Hải ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

16. Nguyễn Hồng Tâm ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

17. Lê Tấn Triệu ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

18. Phan Trường Đông ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

19. Đỗ Hoàng Lân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

20. Nguyễn Nhựt Linh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

21. Trần Mạnh Tùng ĐH Kiến trúc Hà Nội

22. Trần Đức Khánh Dương HV Kỹ thuật Quân sự

23. Phùng Mạnh Hùng HV Kỹ thuật Quân sự

24. Nguyễn Thị Tuyến ĐH Thủy Lợi

25. Dương Văn Hùng ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

31
26. Nguyễn Hữu Duy ĐH Bách khoa Hà Nội

27. Trương Quang Vinh ĐH Xây Dựng

28. Nguyễn Bá Tuyên ĐH Mỏ - Địa chất

29. Lưu Xuân Nghĩa ĐH Bách khoa Hà Nội

30. Nguyễn Tùng Lâm ĐH Hàng hải Việt Nam

31. Phạm Xuân Điệp HV Kỹ thuật Quân sự

32. Nguyễn Văn Thể HV Kỹ thuật Quân sự

33. Trần Tuấn Anh HV Kỹ thuật Quân sự

34. Trần Duy Tân ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

35. Lê Diệp Anh ĐH Xây dựng Miền Tây


Nguyễn Châu Thanh
36. ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
Phong
37. Nguyễn Đức Dũng ĐH Trần Đại Nghĩa

38. Nguyễn Hoàng Tiến ĐH Công nghệ Sài gòn

39. Nguyễn Thái Sung ĐH Cần Thơ

40. Phạm Ngô Hoàng Huy ĐH Xây dựng Miền Tây

41. Lương Anh Duy ĐH Kiến trúc Hà Nội

42. Phạm Văn Quân ĐH Công Nghệ GTVT

43. Nguyễn Xuân Lương ĐH Hàng hải Việt Nam

44. Nguyễn Xuân Trường ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

45. Hoàng Trọng Phu ĐH Công Nghiệp Hà Nội

46. Đinh Thị Hà ĐH Thủy Lợi

47. Dương Minh Thiểm ĐH Công Nghệ GTVT

48. Mai Tiến Thành ĐH Lâm Nghiệp

32
49. Trần Văn Khải ĐH Lâm Nghiệp

50. Nguyễn Đức Đường ĐH Mỏ - Địa chất

51. Nguyễn Xuân Lập ĐH Mỏ - Địa chất

52. Nguyễn Thành Trung ĐH Bách khoa Đà Nẵng

53. Lê Đức Kiên ĐH Bách khoa Đà Nẵng

54. Lê Phú Hào ĐH Xây dựng Miền Trung

55. Nguyễn Tiên Hiên ĐH Bách khoa Đà Nẵng

56. Trần Văn Tuấn ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

57. Vũ Văn Ngọc ĐH Hàng hải Việt Nam

58. Nguyễn Võ Văn Nguyên ĐH Mỏ - Địa chất Cơ sở BR-VT

59. Trần Văn Phi ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh

60. Lê Xuân Nhất ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh

61. Hồ Phi Vũ ĐH Công nghệ Sài gòn

62. Nguyễn Thị Kim Như ĐH Cần Thơ

63. Tôn Minh Tài ĐH Cần Thơ


Nguyễn Trần Hoài
64. ĐH Cần Thơ
Thương
65. Nguyễn Thái Phương CĐ Xây dựng số 2

66. Vũ Văn Tình HV Nông nghiệp Việt Nam

67. Trần Thạch Duy ĐH Công Nghiệp Hà Nội

68. Nguyễn Đức Dung ĐH Công Nghệ GTVT

69. Lê Đình Lực ĐH Xây dựng Miền Trung

70. Đặng Văn Tâm ĐH Nha Trang

71. Tôn Thất Trọng ĐH Duy Tân

33
72. Trần Thị Xuân ĐH Mỏ - Địa chất Cơ sở BR-VT

73. Huỳnh Trọng Kiên CĐ Xây dựng số 2

74. Nguyễn Ngọc Vương ĐH Quy Nhơn

75. Lê Hoàng Quang CĐ Giao thông Vận tải III

3. CƠ HỌC KẾT CẤU


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất: HV Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải nhì: ĐH Kiến Trúc Hà Nội
- 02 Giải ba: Đại học Xây dựng
ĐH Công nghệ GTVT
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất

1. Lê Vũ ĐH Công nghệ GTVT

05 Giải nhì

1. Nguyễn Văn Đức ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh


Nguyễn Quang Ngọc
2. ĐH Kiến trúc Hà Nội
Anh
3. Trần Kim Việt ĐH Kiến trúc Hà Nội

4. Nguyễn Quốc Huy ĐH Giao thông vận tải

5. Trịnh Phúc Thành ĐH Xây Dựng

10 Giải ba

1. Đặng Văn Quân HV Kỹ thuật Quân sự

2. Lê Đăng Thi ĐH Xây Dựng

3. Phan Hồng Ngọc ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

4. Lê Huy Thanh ĐH Xây Dựng

34
5. Nguyễn Đức Tú HV Kỹ thuật Quân sự

6. Nguyễn Văn Thuận ĐH Công Nghệ GTVT

7. Nguyễn Quốc Đại HV Kỹ thuật Quân sự

8. NghiêmVăn Huy ĐH Kiến trúc Hà Nội

9. Lâm Văn Dũng HV Kỹ thuật Quân sự

10. Nguyễn Xuân Hai HV Kỹ thuật Quân sự

27 Giải Khuyến khích

1. Phan Ngọc Hải ĐH Kiến trúc Hà Nội

2. Nguyễn Văn Phi ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

3. Nguyễn Thị Ngọc ĐH Thủy Lợi

4. Lê Thanh Thịnh ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

5. Lê Tuấn Dũng ĐH Xây Dựng

6. Nguyễn Văn Thành ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

7. Lê Công Điều ĐH Vinh

8. Trịnh Công Anh HV Kỹ thuật Quân sự

9. Trịnh Anh Tuấn ĐH Giao thông vận tải

10. Nguyễn Văn Đức ĐH Thủy Lợi

11. Trần Thanh Phong HV Kỹ thuật Quân sự

12. Nguyễn Doãn Tuấn ĐH Giao thông vận tải

13. Nguyễn Minh Nhật ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

14. Kiều Văn Linh ĐH Duy Tân

15. Đỗ Đình Huy ĐH Hàng hải Việt Nam

16. Nguyễn Đức Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

17. Nguyễn Văn Quý ĐH Công Nghệ GTVT


35
18. Nguyễn Hoàng Thanh ĐH Xây Dựng

19. Đỗ Minh Quân ĐH Công Nghệ GTVT

20. Trần Minh Nhật ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh

21. Nguyễn Ngọc Đại ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh

22. Nguyễn Ngọc Tình ĐH Xây dựng Miền Trung

23. Phan Thanh Sỹ ĐH Bách khoa Đà Nẵng

24. Hoàng Đức Xanh ĐH Mỏ - Địa chất

25. Nguyễn Nhật Linh ĐH Cần Thơ

26. Nguyễn Lâm Bình ĐH Quy Nhơn

27. Cao Văn Sơn ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

4. THUỶ LỰC

A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI


- 01 Giải nhất : Đại học Xây dựng
- 01 Giải nhì : ĐH Bách khoa Hà nội
- 01 Giải ba: ĐH Thủy Lợi
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất

1. Đoàn Huyền Thương ĐH Xây Dựng

05 Giải nhì

1. Nguyễn Khắc Thanh ĐH Bách khoa Hà Nội

2. Lưu Gia Trung ĐH Xây Dựng

3. Hoàng Trung Nghĩa ĐH Bách khoa Hà Nội

4. Vũ Thị Duyên ĐH Thủy Lợi

5. Nguyễn Thị Ngà ĐH Xây Dựng


36
12 Giải ba

1. Trần Gia Quốc Bảo ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh


NguyễnThị Thanh
2. ĐH Kiến trúc Hà Nội
Bình
3. Vũ Đức Doanh ĐH Kiến trúc Hà Nội

4. Nguyễn Tuấn Long ĐH Thủy Lợi

5. Trần Đức Thắng ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh


Nguyễn Thị Thu
6. ĐH Thủy Lợi
Hương
7. Trịnh Thị Trang ĐH Xây Dựng

8. Phạm Đình Phong ĐH Bách khoa Hà Nội

9. Nguyễn Việt Hùng ĐH Bách khoa Hà Nội

10. Nguyễn Đình Hiếu ĐH Kiến trúc Hà Nội

11. Hà Quang Huy ĐH Mỏ - Địa chất

12. Phan Tiến Đạt ĐH Thủy Lợi

13 Giải Khuyến khích

1. Đỗ Quốc Vũ ĐH Bách khoa Hà Nội

2. Nguyễn Thế Tùng ĐH Bách khoa Hà Nội

3. Đỗ Thái Bình ĐH Kiến trúc Hà Nội

4. Nguyễn Văn Dũng ĐH Xây Dựng

5. Nguyễn Quang Thắng ĐH Xây Dựng

6. Nguyễn Thị Hiền ĐH Thủy Lợi

7. Nguyễn Tùng Lâm ĐH Thủy Lợi

8. Nguyễn Trung Kiên ĐH Giao thông vận tải

9. Nguyễn Tiến Đạt ĐH Giao thông vận tải

37
10. Nguyễn Khắc Tuấn ĐH Hàng hải Việt Nam

11. Nguyễn Ngọc Ánh ĐH Mỏ - Địa chất

12. Nguyễn Quốc Mỹ ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

13. Nguyễn Duy Hiền ĐH Bách khoa Đà Nẵng

5. CƠ HỌC ĐẤT

A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI


- 01 Giải nhất : ĐH Giao thông vận tải
- 01 Giải nhì: ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải
- 03 Giải ba: ĐH Xây Dựng
ĐH Bách Khoa TP.HCM
ĐH Thủy Lợi
B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải nhất

1. Lê Văn Hưng ĐH Giao thông vận tải

2. Nguyễn Văn Hiếu ĐH Giao thông vận tải

07 Giải nhì

1. Đinh Văn Thạch ĐH Thủy Lợi

2. Nguyễn Châu Long ĐH Công Nghệ GTVT

3. Nguyễn Văn Thành ĐH Xây Dựng

4. Nguyễn Văn Hoan ĐH Công Nghệ GTVT

5. Trần Đại Nghĩa ĐH Xây Dựng

6. Nguyễn Quang Huy ĐH Giao thông vận tải

7. Nguyễn Xuân Trường ĐH Xây Dựng

38
16 Giải ba

1. Lê Đình Tâm ĐH Công Nghệ GTVT

2. Hoàng Gia Ngọc Tú ĐH Giao thông vận tải

3. Võ Thanh Vĩnh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

4. Đặng Văn Tuấn ĐH Giao thông vận tải

5. Vũ Quốc Hưng ĐH Xây Dựng

6. Nguyễn Thanh Vĩ ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

7. Huỳnh Trung Hiếu ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

8. Ngô Văn Nhân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

9. Tráng Văn Minh ĐH Kiến trúc Hà Nội


Nguyễn Lâm Quốc
10. ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Khánh
11. Cao Văn Thành ĐH Công Nghệ GTVT

12. Nguyễn Xuân Tùng ĐH Công Nghệ GTVT

13. Trần Văn Thông ĐH Công Nghệ GTVT

14. Trịnh Việt Anh ĐH Thủy Lợi

15. Đinh Văn Trung ĐH Thủy Lợi

16. Nguyễn Từ Thắng ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

37 Giải Khuyến khích

1. Phạm Quốc Trượng ĐH Công Nghệ GTVT

2. Nguyễn Gia Huy ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

3. Nguyễn Du Tuất ĐH Công Nghệ GTVT

4. Lư Chí Khang ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

5. Nguyễn Hồng Phong ĐH Công Nghệ GTVT

39
6. Võ Đình Khôi ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

7. Hà Quốc Đạt ĐH Xây Dựng

8. Bùi Tuấn Anh ĐH Công Nghệ GTVT

9. Nguyễn Hữu Nghĩa ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

10. Mai Thị Huyền ĐH Kiến trúc Hà Nội

11. Huỳnh Quang Diệu ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

12. Trần Hoài Anh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

13. Nguyễn Thị Ngọc Ánh ĐH Công Nghệ GTVT

14. Nguyễn Đắc Đông ĐH Thủy Lợi

15. Nguyễn Hữu Danh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

16. Trương Công Lên ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

17. Hoàng Tiến Du ĐH Giao thông vận tải

18. Trần Việt Dũng ĐH Kiến trúc Hà Nội

19. Lê Công Đức ĐH Thủy Lợi

20. Ngô Quốc Bảo ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh


Nguyễn Huỳnh Vĩnh
21. ĐH Xây dựng Miền Tây
Hiệp
22. Nguyễn Đình Tiến ĐH Kiến trúc Hà Nội

23. Nguyễn Bá Thức ĐH Thủy Lợi

24. Nguyễn Văn Hải ĐH Xây dựng Miền Tây

25. Bùi Bảo Chinh ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh


Trần Thị Quỳnh
26. ĐH Công Nghệ GTVT
Trang
27. Trần Thị Dung ĐH Thủy Lợi

28. Phùng Xuân Trường ĐH Công Nghệ GTVT

40
29. Phạm Hoàng Phát ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

30. Nguyễn Thanh Bình ĐH Bách khoa Đà Nẵng

31. Nguyễn Quốc Bảo ĐH Bách khoa Đà Nẵng

32. Dương Thái Bảo ĐH Cửu Long

33. Nguyễn Ngọc Thiện ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh

34. Lê Thanh Định ĐH Xây dựng Miền Trung

35. Phạm Công Vĩnh ĐH Cần Thơ


Thân Nguyễn Nhật
36. ĐH Duy Tân
Hoàng
37. Đặng Tấn Tài CĐ Xây dựng số 2

6. NGUYÊN LÝ MÁY

A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI


- 01 Giải nhất: Học viện Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải nhì: HV Phòng không - Không quân
- 01 Giải ba: ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất

1. Hoàng Đình Nam HV Kỹ thuật Quân sự

05 Giải nhì

1. Trương Văn Đợi ĐH Bách khoa TP.HCM

2. Lê Văn Minh HV Kỹ thuật Quân sự

3. Nguyễn Thế Mạnh HV Kỹ thuật Quân sự

4. Bùi Đình Việt HV Phòng không - Không quân

5. Lê Bá Vân HV Phòng không - Không quân

41
12 Giải ba

1. Khuất Duy Hưng HV Kỹ thuật Quân sự

2. Khuất Cao Khải HV Kỹ thuật Quân sự

3. Chu Công Tâm HV Phòng không - Không quân

4. Nguyễn Trọng Lực HV Kỹ thuật Quân sự

5. Nguyễn Văn Nam ĐH Bách khoa Hà Nội

6. Nguyễn Văn Nguyên HV Kỹ thuật Quân sự

7. Đặng Văn Trình HV Kỹ thuật Quân sự

8. Nguyễn Bá Kiểm ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

9. Nguyễn Công Tuấn HV Phòng không - Không quân

10. Nguyễn Phước Lực ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

11. Vũ Xuân Ngưng HV Kỹ thuật Quân sự

12. Lê Nguyễn Hoàng HV Phòng không - Không quân

24 Giải Khuyến khích

1. Phạm Trung Tín ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Trần Võ Thảo Hương ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

3. Nguyễn Quang Tiến ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Tùng Lâm ĐH Bách khoa Hà Nội

5. Đặng Duy Hưng ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

6. Hoàng Đại Duy ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7. Nguyễn Văn Sáng HV Phòng không - Không quân

8. Nguyễn Văn Lực ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

9. Vũ Văn Kiên HV Kỹ thuật Quân sự

10. Vũ Trí Minh ĐH Bách khoa Hà Nội

42
11. Phạm Duy Hưng ĐH Bách khoa Hà Nội

12. Vũ Văn Khôi ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

13. Nguyễn Mạnh Đức ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14. Nguyễn Thành Đô ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

15. Lê Ngọc Minh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

16. Nguyễn Văn Trọng ĐH Giao thông vận tải

17. Phạm Hoa Tới ĐH Bách khoa Hà Nội

18. Tô Văn Linh ĐH Bách khoa Hà Nội

19. Lương Văn Vượng ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

20. Phạm Quang Sơn ĐH Thủy Lợi

21. Đỗ Xuân Hiền ĐH Giao thông vận tải

22. Tống Văn Chiều ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

23. Nguyễn Văn Hiếu ĐH Công Nghiệp Hà Nội

24. Nguyễn Xuân Tuyên ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7. CHI TIẾT MÁY


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất: ĐH Bách Khoa TP.HCM
- 01 Giải nhì : Học viện Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải ba : ĐH Bách Khoa Hà nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất

1. Nguyễn Đức Bình HV Kỹ thuật Quân sự

43
07 Giải nhì

1. Võ Khắc Phú ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Công Doanh ĐH Bách khoa Hà Nội

3. Bùi Ngọc Can ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Thành Nam ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

5. Trần Văn Hùng HV Kỹ thuật Quân sự

6. Nguyễn Hữu Đoàn ĐH Bách khoa Hà Nội

7. Lê Công Huy ĐH Bách khoa Hà Nội

10 Giải ba

1. Nguyễn Anh Duy HV Kỹ thuật Quân sự

2. Nguyễn Xuân Tùng ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

3. Nguyễn Thế Quyền ĐH Bách khoa Hà Nội

4. Phạm Đức Thiện HV Kỹ thuật Quân sự

5. Phùng Anh Khôi ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

6. Lê Tuấn Anh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

7. Võ Ngọc Phong ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

8. Tống Văn Cường ĐH Bách khoa Hà Nội

9. Đặng Anh Tú ĐH Bách khoa Hà Nội

10. Trần Đức Huy HV Kỹ thuật Quân sự

32 Giải Khuyến khích

1. Đồng Đức Hợp HV Kỹ thuật Quân sự

2. Huỳnh Chí Linh ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

3. Nguyễn Văn Bắc ĐH KT Công nghiệp Thái Nguyên

4. Nguyễn Lực ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

44
5. Võ Tấn Lộc ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

6. Lê Hoài Ngân HV Kỹ thuật Quân sự

7. Đậu Đức Toàn ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8. Nguyễn Đức Tiến ĐH Bách khoa Hà Nội

9. Huỳnh Mạnh Diễn ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

10. Nguyễn Kim Tùng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11. Lê Quang Hợp ĐH Xây Dựng

12. Nguyễn Trọng Dũng ĐH Thủy Lợi

13. Trần Minh Nhựt ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

14. Phan Văn Lộc HV Kỹ thuật Quân sự

15. Nguyễn Văn Mạnh ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16. Bùi Quang Trưởng ĐH Thủy Lợi

17. Nguyễn Văn Tùng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

18. Tạ Văn Nam HV Kỹ thuật Quân sự

19. Nguyễn Viết Dương ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

20. Nguyễn Văn Lâm HV Kỹ thuật Quân sự

21. Lường Văn Tùng ĐH Thủy Lợi

22. Nguyễn Tiến Đạt ĐH Xây Dựng

23. Hồ Sỹ Hùng HV Kỹ thuật Quân sự

24. Lê Nhựt Tân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

25. Văn Đình Quý ĐH Bách khoa Hà Nội

26. Phan Văn Quốc ĐH Công Nghiệp Hà Nội

27. Đỗ Huy Cường ĐH Thủy Lợi

28. Nguyễn Quang Tùng ĐH Xây Dựng


45
29. Đặng Trường Chuyên ĐH Xây Dựng

30. Hoàng Văn Tuấn ĐH Giao thông vận tải

31. Lê Hồng Hiếu ĐH Cửu Long

32. Nguyễn Văn Vương ĐH Mỏ - Địa chất

8. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC KỸ THUẬT


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 02 Giải nhất: HV Kỹ thuật Quân sự
Đại học Bách khoa Hà nội
- 01 Giải ba: ĐH Trần Đại Nghĩa
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất

1. Nguyễn Văn Thành ĐH Bách khoa Hà nội

04 Giải nhì

1. Đặng Quang Chinh ĐH Thủy Lợi

2. Nguyễn Minh Nhật HV Kỹ thuật Quân sự

3. Lê Nguyên Trực ĐH Trần Đại Nghĩa

4. Nguyễn Đức Toàn ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

09 Giải ba

1. Phạm Văn Huân HV Kỹ thuật Quân sự

2. Lê Văn Pháp ĐH Trần Đại Nghĩa

3. Nguyễn Hữu Thiện ĐH Công Nghiệp Hà Nội

4. Nguyễn Đức Bình HV Kỹ thuật Quân sự

5. Nguyễn Văn Sơn HV Kỹ thuật Quân sự

6. Nguyễn Khánh Minh ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

46
7. Lê Văn Thắng ĐH Trần Đại Nghĩa

8. Lê Văn Toàn ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

9. Nguyễn Văn Huy ĐH Bách khoa Hà Nội

20 Giải Khuyến khích

1. Nguyễn Thế Mạnh ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2. Tô Văn Dũng ĐH Bách khoa Hà Nội

3. Nguyễn Minh Hoàng ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

4. Hoàng Trung ĐH Dầu khí Việt Nam

5. Lê Đức Thọ ĐH Dầu khí Việt Nam

6. Nguyễn Việt Dũng ĐH Bách khoa Hà Nội

7. Đinh Trường Giang ĐH Bách khoa Hà Nội

8. Bùi Ngọc Nam ĐH Dầu khí Việt Nam

9. Trần Thị Nhung ĐH Thủy Lợi

10. Trịnh Đại Dương ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

11. Trần Việt Thắng ĐH Bách khoa Hà Nội

12. Trịnh Công Sơn ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

13. Quách Duy Việt ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14. Ôn Kim Thịnh ĐH Dầu khí Việt Nam

15. Nguyễn Nhựt Quang ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

16. Phan Thị Trân Châu ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

17. Vũ Văn Lực ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

18. Dương Văn Hiệp ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

19. Phan Trọng Cường ĐH Thủy Lợi

20. Nguyễn Thành Minh Nhật ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
47
9. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CHI TIẾT MÁY
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất: ĐH Xây dựng
- 01 Giải nhì: HV Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải ba: ĐH Hàng Hải Việt Nam
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất
1. Nguyễn Tuấn Việt ĐH Xây Dựng

05 Giải nhì
1. Trần Xuân Đạt ĐH Bách khoa Hà Nội

2. Nguyễn Trọng Nhân HV Kỹ thuật Quân sự

3. Đỗ Đức Nhàn ĐH Hàng hải Việt Nam

4. Nguyễn Quang Tùng ĐH Xây Dựng

5. Nguyễn Phước Thiện ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh


11 Giải ba
1. Đặng Trường Chuyên ĐH Xây Dựng

2. Nguyễn Văn Duy ĐH Giao thông vận tải

3. Lê Thanh Thiên ĐH Hàng hải Việt Nam

4. Trần Ngọc Hải ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5. Nguyễn Xuân Tùng ĐH Hàng hải Việt Nam

6. Lê Văn Thuận ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7. Nguyễn Văn Cương ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

8. Vũ Văn Dưỡng HV Kỹ thuật Quân sự

9. Phạm Xuân Lộc HV Kỹ thuật Quân sự

10. Đặng Xuân Hạnh HV Kỹ thuật Quân sự

11. Lê Văn Phương ĐH Xây Dựng

48
30 Giải Khuyến khích

1. Võ Hồng Phúc ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Đình Hưng HV Kỹ thuật Quân sự

3. Đinh Thành Luân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Văn Huyển ĐH Sao Đỏ

5. Nguyễn Tùng Lâm ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6. Ngô Tiến Cường ĐH Kinh doanh và Công nghệ

7. Võ Ngọc Phong ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

8. Nguyễn Văn Thành ĐH Giao thông vận tải

9. Nguyễn Tố Ngọc ĐH Giao thông vận tải

10. Trần Duy Hậu ĐH Thủy Lợi

11. Nguyễn Phạm Tuân ĐH Bách khoa Hà Nội

12. Trần Trung Dũng HV Kỹ thuật Quân sự

13. Nguyễn Hữu Kiệt ĐH Cửu Long

14. Nguyễn Văn Duy ĐH Giao thông vận tải

15. Nguyễn Tuấn Sinh ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

16. Mai Thạch Thanh ĐH Thủy Lợi

17. Nguyễn Văn Nghiêm ĐH Xây Dựng

18. Nguyễn Đài Các ĐH Xây Dựng

19. Nguyễn Thành Nam ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

20. Hoàng Văn Tạ ĐH Hàng hải Việt Nam

21. Nguyễn Đức Tiến ĐH Bách khoa Hà Nội

22. Nguyễn Văn Vạn ĐH Công Nghiệp Hà Nội

23. Châu Vĩnh Minh ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

49
24. Nguyễn Văn Long ĐH Bách khoa Hà Nội

25. Nguyễn Đình Minh ĐH Hàng hải Việt Nam

26. Trịnh Khánh Linh ĐH Cửu Long

27. Nguyễn Hoàng Thái ĐH Kinh doanh và Công nghệ

28. Nguyễn Thế Sự ĐH Thủy Lợi

29. Nguyễn Đình Khiên ĐH Kinh doanh và Công nghệ

30. Nguyễn Văn Định ĐH Sao Đỏ

10. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG NGUYÊN LÝ MÁY


A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : HV Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải nhì: ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh
- 01 Giải ba: Đại học Công nghiệp Hà nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
01 Giải nhất

1. Mai Viết Vượng HV Kỹ thuật Quân sự

02 Giải nhì

1. Trần Đức Trọng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2. Nguyễn Thế Phương HV Kỹ thuật Quân sự

09 Giải ba

1. Huỳnh Đức Tin ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Bùi Vũ Hoàn ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

3. Nguyễn Quang Tiến ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

4. Trần Ngọc Quang HV Kỹ thuật Quân sự

5. Nguyễn Ngọc Chiến HV Kỹ thuật Quân sự

50
6. Phạm Phú Hưng ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

7. Phạm Trung Dũng ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

8. Trịnh Văn Thắng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

9. Lê Công Hon HV Kỹ thuật Quân sự

09 Giải Khuyến khích

1. Tô Văn Linh ĐH Bách khoa Hà Nội

2. Tạ Văn Toàn ĐH Công Nghiệp Hà Nội

3. Trần Ngọc Nhất ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

4. Tạ Thị Linh ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5. Đỗ Ngọc Soái ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6. Lê Tiến Thành ĐH Bách khoa Hà Nội

7. Đặng Phương Nam ĐH Hàng hải Việt Nam

8. Phạm Hoa Tới ĐH Bách khoa Hà Nội

9. Nguyễn Đức Tự ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh

11. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG SỨC BỀN VẬT LIỆU
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải nhất : Đại học Trần Đại Nghĩa
- 01 Giải nhì: ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh
- 01 Giải ba: ĐH Sư phạm KT Hưng Yên
B. GIẢI CÁ NHÂN

01 Giải nhất

1. Châu Anh Khoa ĐH Bách khoa TP.HCM

51
04 Giải nhì

1. Lê Trọng Nhân ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Ngọc Hiếu ĐH Trần Đại Nghĩa

3. Nguyễn Nhật Hoàng ĐH Xây Dựng


Nguyễn Quang Ngọc
4. ĐH Kiến trúc Hà Nội
Anh
09 Giải ba

1. Lộ Thành Đạt ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Duy Cường ĐH Trần Đại Nghĩa

3. Nguyễn Ngọc Anh ĐH Giao thông vận tải

4. Phan Thành Công ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

5. Tống Trần Hào ĐH Trần Đại Nghĩa

6. Phạm Anh Bổng ĐH Xây Dựng

7. Kiều Văn Bắc ĐH Giao thông vận tải

8. Lương Đức Toàn ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

9. Nguyễn Xuân Trường ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

21 Giải Khuyến khích

1. Bùi Văn Tính ĐH Trần Đại Nghĩa

2. Nguyễn Doãn Biền HV Kỹ thuật Quân sự

3. Nguyễn Đình Nam ĐH Giao thông vận tải

4. Trần Đình Tuấn ĐH Sư phạm KT Hưng Yên

5. Bùi Việt Hùng ĐH Trần Đại Nghĩa

6. Trần Thanh Hùng ĐH Bách khoa Đà Nẵng

7. Hoàng Đông Đông HV Kỹ thuật Quân sự

8. Phùng Mạnh Hùng HV Kỹ thuật Quân sự


52
9. Nguyễn Minh Nhật ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh

10. Mạnh Bùi Xuân Huy ĐH Kiến trúc Hà Nội

11. Hoàng Đức Huy ĐH Kiến trúc Hà Nội

12. Nguyễn Ngọc Đạt ĐH Bách khoa Hà Nội

13. Nguyễn Quốc Duy ĐH Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh

14. Lê Văn Bé Em ĐH Trần Đại Nghĩa

15. Dương Văn Quyền ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16. Nguyễn Tuấn Linh ĐH Kiến trúc Hà Nội

17. Vũ Văn Hương HV Kỹ thuật Quân sự

18. Lê Tấn Triệu ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

19. Nguyễn Ngọc Hằng ĐH Cần Thơ

20. Ngô Hoàng Phát ĐH Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

21. Trần Văn Toàn ĐH Sư phạm KT TP. Hồ Chí Minh

53
PHẦN THƯỞNG QUỸ TÀI NĂNG CƠ HỌC
NGUYỄN VĂN ĐẠO

Căn cứ vào kết quả kỳ thi Olympic Cơ học toàn quốc lần thứ XXIX-2017,
Quỹ tài năng Cơ học Nguyễn Văn Đạo quyết định tặng phần thưởng cho
04 thí sinh đã đạt được kết quả xuất sắc là:

Stt Họ và tên Trường Môn thi Điểm


Đại học Bách
1 Nguyễn Trường Giang Cơ học Kỹ thuật 37.5
khoa Hà nội
Đại hoc Giao
2 Kiều Văn Bắc Sức bền vật liệu 38.8
thông Vận tải
Đại hoc Giao
3 Lê Văn Hưng Cơ học đất 36.5
thông Vận tải
Học viện Kỹ
4 Nguyễn Đức Bình Chi tiết máy 36.0
thuật Quân sự

Chủ tịch

NGND.GS.TSKH. Nguyễn Hoa Thịnh

54
DANH SÁCH CÁC ĐỘI ĐẠT GIẢI ĐỒNG ĐỘI CÁC MÔN
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX – 2017

Môn thi Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba


* ĐH Khoa học
tự nhiên -
Cơ học kỹ ĐH Bách khoa HV Kỹ thuật Quân
1 ĐHQG HN
thuật HN sự
* ĐH Xây
dựng
* ĐH Xây
Sức bền ĐH Bách khoa ĐH Giao thông vận dựng
2
vật liệu Tp.HCM tải * HV Kỹ thuật
Quân sự
* ĐH Xây
dựng
Cơ học HV Kỹ thuật
3 ĐH Kiến trúc HN * ĐH Công
kết cấu Quân sự
nghệ Giao
thông vận tải
4 Thuỷ lực ĐH Xây dựng ĐH Bách khoa HN ĐH Thủy lợi
* ĐH Xây
dựng
Cơ học ĐH Giao thông ĐH Công nghệ Giao
5 * ĐH Bách
đất vận tải thông vận tải
khoa Tp.HCM
* ĐH Thủy Lợi
Nguyên HV Kỹ thuật HV Phòng không- ĐH Bách khoa
6
lý máy Quân sự KQ Tp.HCM

Chi tiết ĐH Bách khoa HV Kỹ thuật Quân ĐH Bách khoa


7 máy Tp.HCM sự HN

55
Môn thi Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba

* HV Kỹ thuật
ƯD Tin học trong Quân sự ĐH Trần Đại
8
Cơ học kỹ thuật * ĐH Bách khoa Nghĩa
HN
HV Kỹ
ƯD Tin học trong * ĐH Hàng
9 ĐH Xây dựng thuật Quân
Chi tiết máy Hải Việt Nam
sự
ĐH Bách
ƯD Tin học trong HV Kỹ thuật ĐH Công
10 khoa
Nguyên lý máy Quân sự nghiệp Hà Nội
Tp.HCM
ĐH Bách
ƯD Tin học trong ĐH Trần Đại ĐH SPKT
11 khoa
Sức bền vật liệu Nghĩa Hưng Yên
Tp.HCM

56
BẢNG THỐNG KÊ GIẢI CÁC TRƯỜNG
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX – 2017

Tổng Giải cá nhân Giải đồng đội


số
TT Trường
TS
dự thi Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba

CĐ Giao
1 thông vận 6 0 0 0 1
tải III
CD XD Số
2 15 0 0 0 3
2
ĐHBK Đà
3 43 0 0 2 10
nẵng
ĐHBK Tp
4 104 3 12 27 37 2 2 2
HCM
ĐH Bách
5 75 3 13 15 24 2 1 1
khoa HN
ĐH Cần
6 35 0 0 0 8
thơ
ĐH CN
7 44 1 2 6 17 1 1
GTVT
ĐH CN Sài
8 12 0 0 0 2
gòn
ĐH CN TP
9 28 0 0 1 3
HCM
ĐH
10 CNghiệp 53 0 1 4 20 1
HN
ĐH Cửu
11 12 0 0 0 4
long
ĐH Đại
12 1 0 0 0 0
Nam
ĐH Dầu
13 12 0 0 1 8
khí VN
57
Tổng Giải cá nhân Giải đồng đội
số
TT Trường
TS
dự thi Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba

ĐH Duy
14 15 0 0 0 3
Tân
ĐH Giao
15 57 3 6 8 14 1 1
thông VT
ĐH GTVT
16 51 0 0 2 7
Tp HCM
ĐH GTVT
17 Phan hieu 6 0 0 0 1
Tp HCM
ĐH Hàng
18 Hải Việt 39 0 1 5 10 1
Nam
ĐH KH Tự
19 nhiên - 15 0 2 2 0 1
ĐHQGHN
ĐH Kiến
20 59 0 4 6 16 1
trúc HN
ĐH Kinh
21 doanh & 6 0 0 0 3
CN
ĐH KTCN
22 20 0 0 2 5
ThNguyên
ĐH Kiến
23 truc TP 30 0 1 2 8
HCM
ĐH Lâm
24 8 0 0 0 2
nghiệp
ĐH Mỏ -
25 41 0 0 2 6
Địa chất
ĐH Mỏ -
Địa chất
26 13 0 1 0 2
(Cơ sở BR-
Vtau)

58
Tổng Giải cá nhân Giải đồng đội
số
TT Trường
TS
dự thi Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba

ĐH Mở Tp
27 16 0 0 0 7
HCM
ĐH Nha
28 13 0 0 0 1
Trang
ĐH nông
29 lâm 3 0 0 0 1
TPHCM
ĐH Qui
30 8 0 0 0 2
Nhơn

31 ĐH Sao đỏ 7 0 0 0 3

ĐH SP KT
32 34 0 0 6 11 1
Hưng yên
ĐH SP KT
33 34 0 0 2 8
TP HCM
ĐH Thành
34 4 0 0 0 0
tây
ĐH Thuỷ
35 74 0 3 8 24 2
lợi HN
ĐH Tr Đại
36 32 0 2 6 13 1 1
Nghĩa
ĐH Trà
37 10 0 0 0 0
Vinh

38 ĐH Vinh 6 0 0 0 1
ĐH Xây
39 87 2 11 14 21 2 4
dựng
ĐH XD
40 18 0 0 1 4
miền Tây
ĐH XD
41 Miền 22 0 0 0 4
Trung

59
Tổng Giải cá nhân Giải đồng đội
số
TT Trường
TS
dự thi Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba

HV KT
42 83 3 8 30 27 4 4 1
Quân sự
HV Nông
43 6 0 0 1 2
nghiệp VN
HV PK-
44 20 0 3 4 4
KQ
Tổng 1277 15 70 157 347 12 10 16

60
PHẦN ĐỀ THI
1. CƠ HỌC KỸ THUẬT
Bài 1. Cơ cấu hành tinh đặt trong mặt
phẳng nằm ngang, chuyển động từ
trạng thái tĩnh nhờ ngẫu lực có
mômen M đặt vào tay quay OA. Đĩa 1 O A
1
cố định, bán kính r1 , đĩa 2 có bán kính
M
r2 , trọng lượng P. Thanh đồng chất 2
OA có trọng lượng Q. Bỏ qua ma sát.
1) Cho M = const, tìm gia tốc góc của tay quay OA.
2) Cho M = const, cho biết góc ăn khớp giữa hai bánh răng là a , tìm
lực ăn khớp giữa hai bánh răng.
3) Cho M = MO - kw 2 , M0 và k là các hằng số,  - vận tốc góc tay
quay OA, tìm vận tốc góc giới hạn gh và vận tốc góc (t) của tay
quay OA.
B
Bài 2. Bàn DO, có khối lượng m1 ,
chuyển động theo phương đứng. Đĩa tròn
C
C đồng chất,khối lượng m , bán kính r
lăn không trượt dọc BO, tâm C nối với
OA nhờ lò xo tuyến tính, có độ cứng c và
u
có độ dài khi không biến dạng bằng c
A j
l 0 (bỏ qua khối lượng lò xo). Thanh gãy M
khúc (mô hình ghế) gồm hai thanh
mảnh và cứng, vuông góc nhau, quay
D 0
quanh trục qua trọng tâm O của nó, có
khối lượng m2 , mô men quán tính khối y
đối với trọng tâm 0 bằng J 0 dưới tác
dụng của ngẫu lực có mô men M. Bỏ qua
ma sát.
1) Giả sử bàn DO đứng yên và ghế bị kẹt tại vị trí j = a = const ,tức
ghế không chuyển động đối với bàn DO.Khảo sát chuyển động của đĩa C
sau khi ghế bị kẹt và tính các lực tác dụng lên đĩa . Cho biết tại thời điểm
ghế bị kẹt (bỏ qua va chạm): u = u0 > r, vC = v 0 > 0; u0 , v0 là các đại
lượng đã biết
61
2) Giả sử ghế AOB được kẹp chặt vào bàn DO và bàn DO có chuyển
động theo phương đứng theo luật: y(t ) = H sin(Wt ) . Trong đó H, W là
các đại lượng đã cho (bỏ qua va chạm). Hãy khảo sát chuyển động của đĩa
C lăn không trượt dọc BO, tính các lực tác dụng lên đĩa C. Đĩa có bị rời
khỏi đường lăn BO không? Nếu có thì xác định điều kiện để đĩa không bị
rời?
3) Giả sử bàn DO đứng yên, còn ghế quay quanh trục 0 dưới tác dụng của
ngẫu lực M,đĩa lăn không trượt dọc BO. Viết phương trình vi phân
chuyển của cơ hệ khi chọn các tọa độ suy rộng là u và j .
Bài 3. Một tấm hình chữ nhật đồng chất dài 4a, rộng 2a, treo trong mặt
phẳng thẳng đứng bằng khớp bản lề tại A và dây mềm không dãn tại B.
Cho biết khối lượng của tấm là m.
1) Xác định phản lực tại bản lề A và sức căng của dây.
2) Giả sử tại một thời điểm nào đó dây treo bị đứt. Xác định phản lực
động tại A, ngay sau khi dây treo đứt.
3) Gọi RA (-0) là độ lớn phản lực tại A trước khi dây treo bị đứt, RA (+0)
là độ lớn phản lực tại A ngay sau khi dây treo bị đứt, tìm tỷ số
RA (+0)
.
RA (-0)
O
y  y
S BO
B
C j
2a

  C
YA  YA
P
 
A XA x A  P x
XA
a 3a

Hình 3 a Hình 3b

62
2. SỨC BỀN VẬT LIỆU

Bài 1. Một dầm móng đặt nằm


ngang trên nền đàn hồi chịu uốn 2P
P
phẳng trong mặt phẳng thẳng
đứng bởi hai lực tập trung P và
2P như trong hình 1. Giả thiết
a/2 a a/2
phản lực của nền tác dụng theo
phương thẳng đứng lên dầm có Hình 1
độ lớn phân bố theo qui luật bậc
nhất theo phương trục dầm, phản lực của nền chỉ xuất hiện trong phạm vi
dầm ép nền, phản lực của nền bằng không trong phạm vi dầm tách khỏi
nền, chiều rộng dầm đủ nhỏ để có thể đưa phản lực của nền về dạng lực
phân bố trên chiều dài dầm.
1. Xác định phản lực của nền tác dụng lên dầm.
2. Vẽ biểu đồ lực cắt và mô men uốn của dầm.
Bài 2. Thanh ABC có mặt cắt ngang hình tròn có đường kính d không đổi
trên đoạn AB, thay đổi trên đoạn BC, chịu xoắn thuần túy bởi mô men
xoắn tập trung 2M và mô men xoắn phân bố đều m=M/l trên suốt chiều
dài đoạn BC như trong hình 2. Biết rằng độ lớn của ứng suất tiếp lớn nhất
trên tất cả các mặt cắt ngang của thanh đều đạt đến giá trị [].
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn Mz của thanh.
2. Xác định qui luật biến đổi đường kính d(z) của đoạn BC.
3. Xác định kích thước a.
2M
C
A B m
d(z)
D
d

z
a l

Hình 2
Bài 3. Cho kết cấu có sơ đồ tính như trong hình 3. Trong đó thanh ABC
có mặt cắt ngang hình tròn đường kính D, gồm hai đoạn AB và BC gắn
liền và vuông góc với nhau tại B trong mặt phẳng nằm ngang, có liên kết
ngàm cứng tại A và liên kết khớp tại C; thanh CD có mặt cắt ngang hình
tròn đường kính d, hai đầu liên kết khớp và nghiêng một góc  so với mặt
phẳng nằm ngang. Một vật nặng có trọng lượng P rơi tự do (vận tốc ban
đầu bằng không) từ độ cao h xuống nút B. Biết thanh ABC và thanh CD
được làm từ thép có mô đun đàn hồi E, mô đun đàn hồi trượt G, hệ số

63
Poisson µ. Không xét khối lượng
các thanh, bỏ qua ảnh hưởng của D
lực cắt. Lấy số liệu tính như sau:
P = 60daN, d = 2cm, D = 8cm,
a = 100cm, h = 12cm, E = 2.106 
C
daN/cm2, µ = 0,25; α = 30o, P
[] = 1600daN/cm . 2
h
1. Tính hệ số động khi va A B a
chạm, kđ. 2a
2. Xác định điểm nguy hiểm
nhất trong thanh ABC Hình 3
(không xét tới sự làm việc
cục bộ tại điểm va chạm). Kiểm tra bền cho điểm đó theo lý thuyết
bền thứ tư (lý thuyết thế năng biến đổi hình dạng lớn nhất).
Bài 4. Thanh mặt cắt ngang hình vuông được đặt nằm ngang, một đầu
liên kết ngàm cứng, một đầu tự do, chịu tác dụng của trọng lượng bản
thân và lực phân bố tại mặt cắt ngang đầu tự do của thanh như trong
hình 4. Trong đó, lực phân bố có phương dọc theo trục thanh, có cường độ
phân bố theo qui luật bậc nhất trên mặt cắt ngang đầu tự do.
1. Tính toán và vẽ biểu đồ nội lực Nz, Mx, My của thanh.
2. Xác định đường trung hòa và vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên mặt
cắt ngang tại ngàm.
3. Xác định các mặt cắt ngang của thanh mà trên đó ứng suất pháp
chỉ có một dấu (nén).
Cho số liệu tính như sau: Vật liệu thanh có trọng lượng riêng , q =
24a, l=4a, khi tính không xét đến sự mất ổn định của thanh.

q/2

q
a
x
Hình 4

z q/2
y
a

64
3. CƠ HỌC KẾT CẤU
Bài 1: Cho hệ có sơ đồ tính như hình vẽ 1, yêu cầu:
a. Phân tích cấu tạo, chứng minh hệ bất biến hình
b. Tính và vẽ các biểu đồ mô men uốn và lực cắt của hệ chịu tải đã
cho
c. Cho tải trọng di động P=1 thẳng đứng, hướng xuống, chạy trên
các thanh ngang trên cùng của hệ từ A đến E, yêu cầu vẽ các
đường ảnh hưởng mô men uốn tại các tiết diện 1 và 3, đường ảnh
hưởng lực cắt tại tiết diện 1 và 2
d. Kiểm tra lại các kết quả lực cắt và mô men tại tiết diện 1 bằng
phương pháp sử dụng đường ảnh hưởng.

A q qa qa q
C D qa
B
E
2qa2

a
2q 2q
H

a
H×nh 1 F K

a
G I

a a a a a a a

Bài 2: Cho hệ chịu tải trọng như hình 2, giả thiết bỏ qua biến dạng dọc
trục và biến dạng trượt trong tính toán, yêu cầu:
a. Vẽ biểu đồ mô men uốn của hệ khi k = 2EI/a3
b. Tính chuyển vị ngang tại nút A
c. Vẽ biểu đồ mô men uốn của hệ khi k = ¥

65
2P
2P

a/2 a/2 a/2


2P
EI EI EI EI
2P

8
H×nh 2
A
2EI 2P 2EI
EI

a/2
k

a a a a
Các biểu đồ nếu cần tra
Z=1 Z=1
EI, l EI, l

2EI
4EI l 3EI
l l
Z=1

Z=1

EI, l EI, l

3EI 6EI
2 2
l l 6EI
2
l

66
4. THỦY LỰC
Bài 1. Một bình cầu có bán kính trong R =
1.2 m đựng đầy dầu với d = 8500N/m3,
trên miệng bình có lỗ thông khí.
1) Tính áp lực của chất lỏng tác dụng lên
các nửa mặt cầu phía trên CAD và phía
dưới CBD khi bình cầu đứng yên.
2) Hãy xác định vận tốc góc  khi bình
quay quanh trục thẳng đứng AB để áp suất
tại các điểm C, D gấp đôi áp suất tại điểm
B. Hãy xác định áp suất chất lỏng tác dụng
lên thành bình tại điểm E và điểm F.
3) Hãy xác định áp lực chất lỏng tác dụng
lên mặt cong CAD và CBD khi bình quay
(với vận tốc góc ở ý 2).

Bài 2. Một chuyển động 2 chiều, có thế trong hệ toạ độ cực hàm dòng có
æ r 2 ÷ö
ç
dạng : Y = u0 ççr - 0 ÷÷÷ sin q .
çè r ÷ø
1) Tìm thế phức f(z) trong hệ toạ độ vuông góc xOy.
2) Chỉ ra rằng thế phức này biểu thị dòng chảy bao trụ tròn bán kính
r0 và vận tốc ở xa vô cùng là u 0 .
3) Ứng dụng thế phức trên để giải bài toán sau : gió với vận tốc đều
u 0 thổi ngang theo phương x lên ống khói hình trụ tròn thẳng đứng bán
kính r0 = 2m . Ở lân cận ống khói vận tốc gió sẽ có sự thay đổi. Hãy tìm
trên trục x và trục y các điểm mà tại đó lượng biến đổi của vận tốc gió
không vượt quá 1%.

Bài 3. Vòi tưới Barker gồm bình hình trụ tròn có gắn hai vòi uốn cong
nằm trong mặt phẳng nằm ngang quay quanh trục hình trụ. Dưới tác
động của cột nước H=const vòi phun nước làm trụ tròn tự quay.
1) Xác định vận tốc nước phun ra khỏi vòi theo cột nước H, bán kính R và
vận tốc w . Tính mô men quay của vòi nước.
2) Xác định vận tốc góc lớn nhất.
3. Xác định hiệu suất của vòi tưới. Tính trong các trường hợp q = 0 và
q = p/2.
4) Áp dụng bằng số : R=1m; q = 0 ; g=9,81 m / s 2 ; g = 9810N / m 3 .
Khi w = 0 , lưu lượng vòi tưới là 3 l/s và mômen quay là 19,62 N.m.

67
Xác định lưu lượng, mômen quay, công
suất và hiệu suất khi vòi phun quay 120
v/phút.
Bài 4. Máy bơm cấp nước tự động có lưu
lượng Q=15 l/s. Ống đẩy có đường kính
d=150 mm, l=1,20 m;
D = 0, 5mm; u = 0, 010 cm 2 / s .
Bỏ qua tổn thất cục bộ trên ống đẩy. Ống
hút có đường kính D=200 mm; L=12 m;
D = 0, 5mm; SVc = 5 (tổng số hệ số cản
cục bộ). Cao trình mực nước tại bể hút
z B = -1, 0m . Cao trình mực nước tại bể
tích năng là zT = 1, 5m . Cột nước đo áp tại
điểm A (điểm đầu mạng lưới) là z A = 65m . Cao trình trục máy bơm là
0,00 . g = 9810N / m 3 .

1) Xác định áp suất dư trên mặt thoáng ( pd ) của thùng tích năng lắp ở
sát đầu đẩy của máy bơm.
2) Tính chiều cao cột nước hút của máy bơm .
3) Tính cột nước toàn phần của máy bơm H B

zA

pd zT

Máy bơm
0,00 A O
O

pa
zA d, l

D,L

68
5. CƠ HỌC ĐẤT

Bài 1: Một rãnh đào có chiều sâu H được đào trong nền đất rời có góc ma
sát trong j và trọng lượng đơn vị thể tích là g (giả thiết trọng lượng đơn
vị thể tích của đất trên và dưới mực nước ngầm là như nhau). Mực nước
ngầm trong nền đất nằm trên đáy hố đào 1 đoạn m.H và rãnh đào chứa
dung dịch bentonite với chiều cao trên đáy hố đào 1 đoạn n.H (với
0 £ m < n £ 1 ). Giả thiết rằng áp lực bentonite là tác nhân chính giữ
thành ổn định thành vách hố đào.
1. Xác định trọng lượng đơn vị thể tích nhỏ nhất của dung dịch bentonite
gb để giữ ổn định thành vách hố đào.
2. Nếu rãnh trên được đào trong đất sét bão hòa có trọng lượng đơn vị thể
tích bằng gsat = 20 kN / m 3 và sức chống cắt không thoát nước
Cu = 40 kN / m 2 . Rãnh được lấp đầy đến mặt đất bằng dung dịch
bentonite có trong lượng đơn vị thể tích bằng 10.8 kN / m 3 . Xác định
chiều sâu lớn nhất của rãnh có thể đào với hệ số an toàn bằng FS = 1.2.
Bài 2: Tường chắn đất bằng
1,2m
bê tông cốt thép với bản đáy
mở rộng, đất đắp sau lưng
tường là đất cát. Mực nước
mao dẫn có chiều cao z = 1m Cát
so với cao trình mực nước
Mực nước mao dẫn
ngầm, độ bão hòa mao dẫn Sr
6m
= 1; đất sau lưng tường trên MNN 1m
mực nước mao dẫn có trọng
lượng đơn vị thể tích g = 18
kN / m 3 , trọng lượng đơn vị 3m
thể tích khi bão hòa
1m
gsat = 20 kN / m 3 , góc ma
1m 3,2m
sát trong j = 320 ; vật liệu
làm tường có trọng lượng thể tích gconc = 24 kN / m 3 .
a. Tính và vẽ biểu đồ cường độ áp lực đất chủ động theo Rankine, tính trị
số và xác định điểm đặt của trị số tổng áp lực đất chủ động lên tường
chắn?
b. Xác định tổng các giá trị áp lực đẩy tường?
b. Kiểm tra ổn định không lật của tường, với hệ số an toàn chống lật FS =
2,5?
69
Bài 3: Thí nghiệm xác định hệ số thấm với
một mẫu đất như hình 2, mẫu đất có hệ số
thấm K = 10cm/h, chiều dài 10cm, tiết diện
10cm2. Ống nước bên trái có chiều cao ban
đầu h1 = 1m, tiết diện 5cm2; ống bên phải
có chiều cao ban đầu h2 = 0.4m, tiết diện
10cm2. h1
1. Xác định phương trình giảm chiều cao
ống nước bên trái theo thời gian.
2. Xác định thời gian để ống nước bên trái Đất h2
giảm 20cm.
3. Xác định áp lực nước lỗ rỗng tại tiết diện
giữa mẫu đất tại thời điểm ống trái giảm
20cm. f

4. Khi nào thì chiều cao ống nước ổn


định?  0

Bài 4: Dự kiến đắp nhanh một tuyến


đường trên nền đất sét bão hòa nước, Vïng ph¸ Vïng ph¸ Vïng ph¸
ho¹i bÞ ho¹i chñ ho¹i bÞ
lực dính không thoát nước của đất sét ®éng ®éng ®éng
nền đường C u = 25 kN / m 2 . Trọng
lượng đơn vị thể tích của đất đắp Biªn kh«ng
đường gdap = 20 kN / m 3 . Yêu cầu: ma s¸t

1. Nếu đắp nhanh trên nền sét bão


hòa nước như vậy thì chiều cao đường là bao nhiêu để nền ổn định
với hệ số an toàn 1,5.
2. Giả thiết khi nền sét bão hòa nước bị phá hoại, vùng ngay dưới móng
băng bị phá hoại ở trạng thái chủ động, còn đất hai bên móng băng
bị phá hoại ở trạng thái bị động. Giữa hai vùng này xem như được
phân cách bởi đường biên không có ma sát (xem hình 3). Đất nền sét
bão hòa nước có sức kháng cắt không thóat nước là Cu ( kN / m 2 ),
trọng lượng đơn vị thế tích của đất nền là g ( kN / m 3 ).Hãy thiết
lập biểu thức xác định áp lực tới hạn s f .
3. Có nhận xét gì về giá trị hệ số N c thiết lập được ở ý 2 bên trên với hệ
số N c thường được dùng khi tính sức chịu tải không thoát nước của
nền đất sét bão hòa. Ghi chú: Trong tính toán lấy gần đúng trọng
lượng riêng của nước n = 10 kN/m3
70
6. NGUYÊN LÝ MÁY

Bài I: [13 điểm]


Cơ cấu thanh phẳng ABCDE trên hình 1 với các kích thước động học và
vị trí khảo sát được cho trên lưới ô vuông, cạnh mỗi ô vuông nhỏ a=1m.
Giả sử, tại thời điểm khảo sát, khâu 1 đang chuyển động lên trên với trị số
vận tốc V1=2m/s.

Hình 1.
1.1. Vẽ họa đồ biểu diễn vectơ vận tốc của các điểm A1, A3, A4, B2, D2, D3,
E2, E5 (không cần trình bày cách làm, chỉ thể hiện tính xác định của các
vectơ) và cho biết vận tốc dài hoặc vận tốc góc của các khâu 2, 3, 4, 5.
1.2. Tìm trên mặt phẳng chuyển động của cơ cấu các điểm K sao cho trị
số vận tốc của các trùng điểm K trên khâu 2, khâu 3 và khâu 4 bằng
nhau.

1.3. Giả sử các khâu của cơ cấu cân bằng dưới tác dụng của hệ lực { P1 , M4,

P5 } theo thứ tự tác dụng trên các khâu 1, 4, 5 như cho trên hình vẽ. Biết
các trị số: M4=2000Nm, P5=4000N (bỏ qua ma sát, trọng lực và lực quán
 
tính của các khâu). Hãy xác định P1 và các vectơ phản lực liên kết R12 ,
  
R04 , R34 ( Rik hiểu là phản lực liên kết từ khâu i tác dụng sang khâu k).

Bài II: [13 điểm]


Trong cơ cấu thanh phẳng ABCDE trên hình 2, đường trượt của khâu 1
(nằm ngang) và vuông góc với đường trượt của khâu 5. Biết các kích thước
thực AB=a, BC=b và khoảng cách d từ tâm C đến đường trượt Dy (b>a,
d>a+b). Để mô tả vị trí và chuyển động của các khâu, người ta sử dụng 5

71
thông số hình học , S, , , Y với quy ước về chiều dương như biểu diễn
trên hình vẽ. Chuyển động của cơ cấu được thực hiện bằng cách cho khâu 2
quay so với khâu 3 quanh tâm B theo quy luật  = (t) đã biết (t - thời gian
tính bằng giây,  - radian).

Hình 2.
2.1. Vẽ họa đồ cơ cấu tại một vị trí bất kỳ ứng với <<2 và biểu diễn
các thông số , S, , , Y ở vị trí tương ứng. Chứng minh khâu 2 có thể
quay toàn vòng nếu chỉ xét về mặt hình học.
2.2. Tính hành trình chuyển động (thẳng hoặc góc) so với giá của các
khâu 1, 3 và 5.
2.3. Thiết lập các hệ thức liên hệ giữa các đại lượng , S, , , Y. Từ
đó, hãy suy ra công thức tính S, , , Y theo  và công thức tính vận tốc,
gia tốc (dài hoặc góc) của các khâu động (yêu cầu viết theo trình tự thuận
lợi cho quá trình tính toán bằng chương trình máy tính).
Bài III: [7 điểm]
Trong hệ bánh răng trên hình 3, trục quay của khối bánh răng (Z2-Z4) và
bánh răng Z5 là hai nhánh vuông góc nhau của cần C. Tốc độ quay của
bánh răng Z1 là n1 = 1200 vòng/phút.
3.1. Viết công thức tính các tỷ số truyền i13C , i16C , i36
C
thể hiện quan hệ tốc
độ của các nhóm ba khâu {Z1, Z3, C}, {Z1, Z6, C}, {Z3, Z6, C} (không cần
giải thích cách lập công thức).
3.2. Tính tốc độ vòng/phút của cần C và bánh răng Z6 khi khóa cứng
bánh răng Z3 với giá.

72
Hình 3.
3.3. Tính tốc độ vòng/phút của cần C và hai bánh Z3, Z6 trong trường
hợp hai bánh răng này quay cùng chiều nhau sao cho tốc độ bánh Z3 lớn
gấp 3 lần tốc độ bánh Z6.
Bài IV: [7 điểm]
Hình 4 biểu diễn trạng thái lắp ghép giữa cơ cấu gắp và chi tiết cần di
chuyển, hoạt động theo nguyên lý ma sát. Cơ cấu gắp có kết cấu đối xứng,
gồm hai càng {1T, 1P}, thanh nối 2 và hai má kẹp {3T, 3P} liên kết với
nhau bằng các khớp bản lề O-O, A-A. Chi tiết cần gắp có kết cấu tròn
xoay, bề mặt tiếp xúc của nó với hai má kẹp là mặt trụ đường kính 2r. Khi
lò xo hồi vị L1 ở trạng thái tự nhiên, hai càng {1T, 1P} song song nhau,
lực kẹp bằng 0. Lò xo yếu L2 dùng để kéo đầu dưới của 2 má kẹp {3T, 3P}
lại gần nhau, nhằm dễ tra 2 má kẹp vào lỗ () trên chi tiết.
Để di chuyển chi tiết, người ta thực hiện chuỗi thao tác theo trình tự
sau:
1) Tra đầu dưới của cơ cấu gắp vào lỗ () trên chi tiết như biểu diễn
trên hình vẽ.

2) Tác dụng lực F với giá trị đủ lớn vào đầu C trên hai càng {1T, 1P} để
mặt ngoài của hai má kẹp {3T, 3P} ép chặt vào thành trong của lỗ
().
3) Giữ nguyên trạng thái trên và nhấc cụm “cơ cấu gắp – chi tiết” về vị
trí cần đặt (giả thiết rằng trong quá trình di chuyển, đường tâm trục
của chi tiết luôn thẳng đứng).

73
Hình 4.

4) Nhả chi tiết tại vị trí mong muốn bằng cách thôi tác dụng lực F .

Hãy tính giá trị tối thiểu của lực F để có thể di chuyển chi tiết mà
không bị rơi, biết rằng trong quá trình di chuyển, gia tốc thẳng đứng lớn
nhất (cả khi đi lên và khi đi xuống) bằng w, hệ số ma sát giữa các má kẹp
và bề mặt lỗ () là f, hệ số độ cứng của lò xo L1 là k, khối lượng chi tiết là
m, độ dịch chuyển giữa tâm của hai khớp bản lề A ở trạng thái kẹp chặt
xem như có giá trị không đổi bằng . Khi tính toán, sử dụng các kích
thước cho trên hình vẽ, bỏ qua tác dụng của lò xo L2, đồng thời coi các chi
tiết {1T, 1P} và thanh nối 2 là cứng tuyệt đối.

74
7. CHI TIẾT MÁY

Bài 1. Sử dụng tời với lực kéo Fk nằm ngang qua ròng rọc I (hình 1) để
nâng vật nặng có trọng lực Fa. Hai ổ trục đỡ ròng rọc I bố trí đối xứng
trong thân ổ II. Mỗi bên thân ổ II được cố định với giá đỡ IV bằng các bu
lông III. Giá đỡ IV được cố định với cột VI bằng nhóm bu lông V.
Mỗi bên giá đỡ IV được cố định bằng 6 bu lông với cột VI. Bu lông
lắp có khe hở. Cho trước (hình 1): giá trị các lực Fa = Fk = 10000N; các
kích thước: D = 200 mm, h1 = 400 mm, h2 = 200mm, b = a = 100 mm;
hệ số ma sát giữa 2 bề mặt ghép IV và VI f = 0,2; hệ số an toàn mối ghép
k = 1,4; ứng suất kéo cho phép bu lông [k] = 130MPa.

Hình 1
Yêu cầu đối với nhóm bu lông V:
1.1 Xác định lực lớn nhất tác dụng lên bu lông.
1.2 Xác định lực xiết và đường kính bu lông.

75
1.3 Trong quá trình lắp người ta quên lắp bu lông 2 và 5 (cả 2 bên).
Khi đó với đường kính bu lông được xác định trên câu 1.2 có đảm bảo
độ bền không?
Bu lông M10 M12 M16 M20 M24 M30 M36 M42
(Vít)
d1 (mm) 8,376 10,106 13,835 17,294 20,752 26,211 33,402 39,077

Bài 2. Cho hệ thống truyền động rút gọn máy tiện ren như hình 2, với a-b,
c-d là cặp bánh răng thay thế để hở và các bánh răng 1-2, 3-4 được che kín
và bôi trơn tốt.

Hình 2. Sơ đồ rút gọn máy tiện ren


2.1 Nêu chỉ tiêu tính các cặp bánh răng 1-2, 3-4 và a-b, c-d. Giải thích
tại sao?
2.2 Giả sử ban đầu cặp bánh răng a-b có số răng za = 24 và zb = 48 và
mô đun m. Nếu thay thế a-b bằng cặp bánh bánh răng a1-b1có cùng
mô đun m và yêu cầu tỉ số truyền u1 = 3 thì số răng za1, zb1 bằng bao
nhiêu?
2.3 Khi thiết kế các cặp bánh răng thay thế c-d theo độ bền, người ta
xem xét hai phương án: phương án 1 có số răng zc1 = 27 và u1 = 3;
phương án 2 có số răng zc2 = 18 và u2 = 5. Cả hai phương án các cặp
bánh răng cùng vật liệu, cùng mô đun m1 = m2 và cùng hệ số tải
trọng tính KF1 = KF2. Biết rằng mô men xoắn T trên bánh dẫn trong
2 phương án bằng nhau và chiều rộng vành răng theo phương án 1 là
b1. Yêu cầu:

76
a) Xác định chiều rộng vành răng b2 theo phương án 2 để đảm bảo độ bền
đều trong 2 phương án. Cho biết công thức xác định hệ số dạng răng
13, 2
YF = 3,47 +
z
b) Trong trường hợp các bánh răng được xem như các đĩa thép đặc và có
đường kính bằng đường kính vòng chia, khi đó cặp bánh răng trong
phương án nào có khối lượng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Bài 3. Hai bánh răng trụ răng nghiêng 1 và 2 được lắp trên trục hệ thống
truyền động với các vị trí ăn khớp, hướng nghiêng răng, chiều quay và
khoảng cách theo chiều dài trục như hình 3 với: 1- bánh bị dẫn, 2- bánh
dẫn. Mô men xoắn truyền trên trục T = 400 Nm. Các thông số hình học
bánh răng:
- Bánh răng bị dẫn 1: mô đun pháp mn1 = 6, số răng z1 = 50, góc
nghiêng 1 = 16o;
- Bánh răng dẫn 2: mô đun pháp mn2 = 6, số răng z2 = 25, góc
nghiêng 2 = 14o.
Cho trước ứng suất cho phép vật liệu trục [F] = 80 MPa. Yêu cầu xác
định:
3.1 Phương chiều và giá trị các lực tác dụng lên các bánh răng.
3.2 Phản lực tại các ổ và vẽ biểu đồ mô men uốn và xoắn.
3.3 Mô men tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguy
hiểm.

Hình 3

77
78
8. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC KỸ THUẬT
Bài 1. (10 điểm)
Một khung được F2 = 150i – 50j + 100 k N
tạo thành bởi z
thanh thẳng q
OA, nửa vành E
tròn ANB trong r
r A r r B
mặt ngang, và O
nửa vành tròn r K r C y
BEC trong mặt r
đứng. Khung
được ngàm chặt N
F1 = -250 k N
tại O và chịu lực x
như trên hình. H. bài 1
Lực phân bố
trong mặt phẳng đứng. Lực F1 di chuyển chậm với vận tốc hằng v trên
vành từ B về A. Cho các kích thước OA=AB/2 =BC/2=r. Trong hình vẽ
ba véc tơ đơn vị của ba trục tọa độ Oxyz tương ứng là {i, j, k}. Biết các số
liệu q = 100 N/m, r = 0.5 m, v = 0.1 m/s. Hãy:
(a) tính giá trị 6 thành phần lực và ngẫu lực liên kết tại O khi lực F1 tại B
và N (giữa vành AB). (b) vẽ đồ thị thành phần mô men Mx và My tại
ngàm O theo thời gian, t = [0, pr / v ] .

Bài 2. (10 điểm) Cho cơ hệ chuyển động trong mặt phẳng Oxy. Tay quay
OA dài R = 5r quay đều với vận tốc góc w0 quanh trục O làm đĩa tròn 2
bán kính r lăn không trượt trong vành tròn cố định 1. Thanh BC dài
l = 7r nối với đĩa 2 bằng bản lề B, a = AB = 3r / 4 , và nối bản lề với con
trượt C chạy trên trục Ox. Cho biết r = 0.2 m, w0 = 2 rad/s. Tại thời
điểm ban đầu t = 0: các điểm O, A và B nằm thẳng hàng trên trục Oy
(Hình vẽ). Gọi j = w0t là góc quay của OA so với Oy.
1) Vẽ quỹ đạo điểm B và điểm M thuộc BC, BM/BC = 3/4, khi
t = [0  2p / w0 ] s.
2) Tại thời điểm mà j = [0, p / 2, p, 3p / 2] , hãy tính: (a) vị trí, vận
tốc và gia tốc của điểm C; (b) góc , vận tốc góc và gia tốc góc của
thanh BC.

79
y
1
B
A r

2
M R
l
C  0

O x
H. bài 2

y 3 B
2
g

O R A
1 x
MC
O1 

h L
r 
M

D H. bài 3

Bài 3. (10 điểm) Cho cơ cấu máy chuyển động trong mặt phẳng đứng như
hình vẽ. Bánh răng 1 bán kính r , mô men quán tính khối đối với trục
quay J 1 , chịu tác dụng của mô men hằng M . Bánh răng 2 bán kính
R = 4r , mô men quán tính khối đối với trục quay J 2 . Tại ổ trục O có mô
men cản tỉ lệ vận tốc góc bánh răng 2, MC = c w . Thanh lắc DB đồng
chất khối lượng m và chiều dài L = 13r . Khoảng cách giữa hai trục quay

80
O và D là h=8r. Bỏ qua ma sát và khối lượng con trượt. Ban đầu hệ đứng
yên và A ở vị trí cao nhất. Chọn j - góc của OA đối với OD - là tọa độ
suy rộng.
Cho các số liệu sau: g = 9.81 m/s2 ; t f = 10 s; r = 0.2 m;

m = 0.5 kg; J 1 = 0.1 kgm2 ; J 2 = 0.5 kgm 2 ; M = 5 Nm; c = 4 Nms

(1) Động năng của cơ cấu được viết dạng: T = J tg (j)j 2 / 2 , hãy vẽ đồ thị
J tg khi j = [0  3p ] . Hãy đưa ra giá trị J tg tại các vị trí
j = [0, p / 2, p, 3p / 2] . (2) Vẽ đồ thị j (t ) . (3) Đưa ra các giá trị
j(t ), j (t ) tại các thời điểm t = 1 và 2 s.

Bài 4. (10 điểm) Mô hình


cơ học của một robot u3
z0
không gian 3 bậc tự do q3
với 3 khớp quay được cho l2 C
như trên hình. Khâu 1 B m2
A l3
(trụ OA) có mô men q2
m3
quán tính khối J 1 đối với J1 u2
trục quay đứng z0. Các y0
trục của hai khớp quay A u1 //x1
d1 g
và B vuông góc mặt đứng O
OABCx1. Khâu 2 (AB)
có chiều dài l2 và khối q1
lượng m2 coi như tập x0 x1
H. bài 4
trung tại B. Khâu 3 (BC)
có chiều dài l 3 và khối lượng m 3 coi như tập trung tại C. Mô men điều
khiển tại các khớp tương ứng là u1, u2 , u 3 ( u1 - ngoại lực, u2 & u3 - nội
lực). Chọn các tọa độ suy rộng cho hệ là q1, q 2 , q 3 . Biết rằng biểu thức
động năng của hệ được viết dạng:
1
T = (m q 2 + m22q22 + m 33q32 + 2m12q1q2 + 2m13q1q3 + 2m23q2q3
2 11 1
)
1) Hãy viết ra biểu thức chữ các số hạng: m22 , m23 , m 33 .
Thực hiện câu 2), 3) và 4) với các số liệu sau:
81
J 1 = 10.0 kgm2 ; d1 = 1 m; m2 = 30 kg; l2 = 1.5 m;
m 3 = 20 kg; l 3 = 1.0 m; g = 9.81 m/s2 ; t f = 5 s

u1 = -2000(q1 - 2) - 400q1 ; u2 = -6000(q 2 - 2) - 600q2 ;


u 3 = -8000(q 3 - 2) - 400q3 ;
với các điều kiện đầu:
q1 (0) = 0; q1 (0) = 0; q 2 (0) = p / 2; q2 (0) = 0;
q 3 (0) = p / 2; q3 (0) = 0;

2) Đưa ra các giá trị của q1, q 2 , q 3 tại thời điểm t = 1 s.

3) Đồ thị q2 (t ) theo thời gian, t = [0, t f ] .


4) Quĩ đạo của điểm cuối C trong mặt phẳng Oxy.

82
9. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG NGUYÊN LÝ MÁY
Đề thi 1. (20đ)
Cho cơ cấu phẳng như hình 1, trong đó
tay quay 1 có chiều dài OA = r, phương
trượt tương đối tại hai khớp tịnh tiến (trên
khâu 3) vuông góc với nhau.
1. Giả sử tay quay 1 quay đều với vận tốc
góc ω1. Hãy:
a. Viết phương trình chuyển động
của điểm M ≠ A trên khâu 2 trong
hệ tọa độ vuông góc Oxy theo
(r,ω1,t), từ đó suy ra hàm truyền
của cơ cấu i31(φ1) = v3/ω1. Vẽ đồ
Hình 1
thị i31(φ1). (2đ)
b. Vẽ họa đồ vận tốc, gia tốc của cơ cấu (3đ)
c. Mô phỏng 2D chuyển động của cơ cấu. (3đ)
d. Đề xuất phương án cấu tạo thực, khả thi của cơ cấu và mô phỏng
3D chuyển động của cơ cấu thực. (3đ)
2. Trong thực tế kỹ thuật, những cơ cấu phẳng 3 khâu hoặc 4 khâu nào
thực hiện được hàm truyền i31(φ1) trên đây. Đề xuất phương án lược
đồ động và cấu tạo 3D khả thi cuả các cơ cấu đó. (3đ)
3. Từ các cơ cấu trong câu 2 trên đây, hãy thay đổi lược đồ động của các
khâu 2 và 3 sao cho khâu 3 tịnh tiến có dừng ở vị trí cách tâm O một
khoảng r0 < r, ứng với góc quay cho trước γ ≥ π của tay quay 1. Mô
phỏng 2D chuyển động của cơ cấu tương ứng. Đề xuất cấu tạo thực
khả thi và mô phỏng 3D chuyển động của cơ cấu đó (6đ)

Đề thi 2. (20đ) Cho cơ cấu phẳng 5 khâu (hình 2) trong đó ba khâu


(1,2,5) là hệ bánh răng hành tinh có số răng z1 = 2z2 với cần 5 (OA) quay
đều quanh tâm O. Thanh AC (gắn cứng với bánh răng vệ tinh z2) được
nối với nhóm Axua (3,4) gồm thanh trượt 3 (CD) và con trượt 4 nối giá
bằng khớp quay O.
1. Hãy mô phỏng 2D cơ cấu trên đây sao cho có thể biến đổi mọi kích
thước động, qua ba trường hợp: AC > OA, AC = OA và AC < OA.
Nêu nhận xét về chuyển động tương ứng của thanh trượt 3, qua phân
tích vận tốc cơ cấu bằng phương pháp thích hợp. (8đ)

83
2. Xét quĩ tích của các điểm B và C trên mặt phẳng giá khi AC =
OA.(4đ)
3. Đề xuất cấu tạo thực, khả thi của cơ cấu và mô phỏng 3D chuyển
động của cơ cấu thực.(8đ)

Hình 2

84
10. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CHI TIẾT MÁY

Bài 1. (14 đ) Hai bánh răng được lắp lên trục trung gian hộp giảm tốc 2 cấp
với phương chiều các lực tác dụng lên các bánh răng, hướng nghiêng răng và
khoảng cách giữa các chi tiết theo chiều dài trục như hình 1. Cho biết: lực
vòng Ft1 = 6000 N; mô đun pháp bánh răng 1 và 2 bằng nhau mn1 = mn2
= 4mm; số răng z1 = 40 và z2 = 24; góc nghiêng bánh răng 1 và 2 là β1=
16o và β2= 14o; chiều rộng mayơ bánh răng 1 và 2 tương ứng b1 = 60mm,
b2 = 80mm. Chọn vật liệu trục là thép (Steel). Yêu cầu (Đưa các kết quả
vào thuyết minh):
1.1 Xác định giá trị các lực tác dụng lên các bánh răng.
1.2 Thiết kế sơ bộ đường kính trục theo ứng suất xoắn cho phép [] = 25
MPa, chọn kích thước các đường kính và phác thảo trục bằng phần mềm.
1.3 Tính trục bằng Autodesk
Inventor: gán gối đỡ, nhập giá trị
các lực tác dụng, các biểu đồ lực,
các biểu đồ mômen, ứng suất tương
đương (Reduced stress)… Lập bảng
kết quả tính toán.
1.4 Chọn then và hoàn chỉnh mô
hình 3D trục.
Cho biết dãy đường kính tiêu chuẩn
thân trục: 21; 22; 24; 25; 26; 28; 30; 32; 34; 36; 38; 40; 42; 45; 50; 52; 55; 60;
63; 70; 75

Bài 2. (17 đ) Cho hệ thống truyền động xích tải treo như hình 2.
Cho trước:
- Lực kéo trên xích tải F = 6000N; vận tốc xích tải v = 0,75m/s; Số vòng
quay đĩa xích tải dẫn (bộ phận công tác) n = 47,67 vg/ph; Thời gian
phục vụ các cặp bánh răng Lh = 8000 giờ.
- Cho biết động cơ có công suất Pdc = 5,5kW và số vòng quay ndc = 715
vg/ph;
- Tỉ số truyền cặp bánh răng côn ubr1 = 3.
- Để thuận tiện tính toán, giả sử hiệu suất các chi tiết hệ thống truyền
động bằng 1.

85
Hình 2 Hệ thống truyền động: 1.Động cơ; 2. Nối trục đàn hồi; 3. Hộp
giảm tốc bánh răng côn răng thẳng; 4. Bộ truyển bánh răng trụ răng thẳng
để hở; 5. Xích tải; 6. Đĩa xích tải; I, II, III, IV là các trục động cơ, cấp
nhanh, cấp chậm hộp giảm tốc và bộ phận công tác.
Yêu cầu (Đưa các kết quả vào thuyết minh):

2.1 Xác định tỉ số truyền cặp bánh răng trụ răng thẳng, mô men xoắn và
số vòng quay các trục.
2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng bằng Autodesk
Inventor theo ISO 6336-1996, chọn vật liệu theo ISO thép 36Mn5 (Heat
Treated) với giới hạn mỏi tiếp xúc sHlim  560MPa, giới hạn mỏi uốn sFlim
 384MPa. Cấp chính xác bánh răng côn 7. Thiết kế phải thỏa mãn điều
kiện hệ số an toàn bánh dẫn 1,2  SH  1,3, SF ≥ 2 và hệ số chiều rộng
vành răng 0,275  b/Re  0,3. Cho trước các hệ số tải trọng tính: KA =
1,2; KHv = 1,1; KHβ = 1,3; KHα = 1.
Yêu cầu: Xác định môđun răng mte, số răng, đường kính vòng chia ngoài,
trung bình, chiều rộng vành răng b, vận tốc vòng, lực hướng tâm, lực
vòng, lực dọc trục...
2.3 Thiết kế bộ truyền bánh trụ răng thẳng để hở bằng Autodesk
Inventor theo ISO 6336-1996. Chọn vật liệu theo ISO thép EN C45 nhiệt
luyện (giới hạn mỏi tiếp xúc sHlim  520MPa, uốn sFlim  410MPa). Cho
trước các hệ số: KA = 1,2; KFv = 1,1; KFβ = 2,30; KFα = 1. Cấp chính xác
8. Thiết kế thỏa mãn điều kiện hệ số an toàn 1,75  SF  2,25 và hệ số
chiều rộng vành răng 0,25  ba = b/a  0,30.
Yêu cầu: Xác định môđun răng m, số răng, các đường kính, chiều rộng
vành răng b, vận tốc vòng, lực hướng tâm, lực vòng...
Bài 3. (9 đ) Từ kết quả Bài 2 hoàn thiện mô hình 3D chi tiết các bánh
răng côn và các bánh răng trụ, vẽ bản vẽ chi tiết 2D bánh răng trụ dẫn
với đầy đủ kích thước. Đưa các kết quả mô hình hóa 3D và bản vẽ 2D vào
thuyết minh.

86
11. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG SỨC BỀN VẬT LIỆU
Bài 1 (12 điểm): Dầm AD với độ cứng chống uốn EJ không đổi, được liên
kết và chịu lực như trên hình vẽ (Hình 1). Dầm chịu tác dụng của hệ lực
phân bố theo chiều dài q (z ) dạng đa thức bậc 2 trên đoạn AC. Không xét
trọng lượng bản thân dầm. Cho: q = 25 (N / cm ) ; a = 1 (m ) ;

(
EJ = 5 ⋅ 108 N ⋅ cm 2 . )
(1) Xác định các phản lực liên kết. (2) Xác định chuyển vị tại mặt cắt
chính giữa AD và góc xoay của mặt cắt tại B. (3) Vẽ đồ thị chuyển vị và
đồ thị góc xoay của mặt cắt ngang dầm AD. (4) Vẽ biểu đồ nội lực cho
dầm AD.
a a
K
H D

a
5
z q z bậc 2 4
3
q
2a
q
C
A C D
B 2

a
a 2a a

Hình 1 A B
1
2a
P 
Hình 2
Bài 2 (14 điểm): Hệ gồm 5 thanh đàn hồi (đánh số thứ tự từ 1 đến 5) như
trên hình vẽ (Hình 2). Lực tĩnh P tác dụng tại khớp A lệch so với phương
( )
thẳng đứng một góc j, 0 £ j £ 3600 . Các thanh được làm từ cùng một
loại vật liệu với mô đun đàn hồi E. Diện tích mặt cắt ngang của mỗi
thanh không đổi, lần lượt là F1 , F2 , F3 , F4 , F5 . Biết rằng:

(
E = 2 ⋅ 107 N / cm 2 ; ) a = 1 (m ) ; P = 25 (kN ) ; F1 = F = 1 cm 2 ; ( )
F2 = 1,2F ; F3 = 1, 6F ; F4 = 1, 4F ; F5 = 1, 2F . Bỏ qua trọng lượng bản
thân của hệ.
1. Xác định nội lực trong các thanh đàn hồi và chuyển vị của điểm A
khi j = 450 và khi j = 1350 .
2. Vẽ đồ thị sự biến thiên nội lực trong thanh 3 khi j thay đổi
(0 £ j £ 360 ) . 0

87
3. Vẽ đồ thị sự biến thiên chuyển vị ngang tại A khi j thay đổi
(0 £ j £ 360 ) .0

4. Xác định trị số lớn nhất của ứng suất pháp s ( max
)
= ? trong hệ khi
j thay đổi, ứng suất đó trong thanh nào và khi góc j bằng bao
nhiêu độ.
5. Xác định góc j để nội lực trong thanh 3 bằng không.
Bài 3 (14 điểm): Cho hệ gồm hai dầm AC và DH có kích thước, liên kết
và chịu lực như trên hình vẽ (Hình 3). Đoạn dầm AB và dầm DH có mặt
cắt ngang không đổi là hình chữ nhật kích thước 2b ´ h , đoạn dầm BC có
mặt cắt ngang không đổi là hình chữ nhật kích thước b ´ h. Mép dưới mặt
cắt ngang tại C và mép trên mặt cắt ngang tại D cách nhau một khoảng
d. Không xét trọng lượng bản thân của hệ, khi tính chuyển vị bỏ qua ảnh
hưởng của lực cắt. Cho: b = 3 (cm ) ; h = 9 (cm ) ; a = 1 (m ) ;
æN ö æ N ö q ⋅a4
q = 10 ççç ÷÷÷ ; P = 10qa; M = qa 2 ; E = 2 ⋅ 107 ççç 2 ÷÷÷ ; d = .
çècm ø÷ çècm ø÷ 90E ⋅ b 4
1 q P  M 1,5q
B 2
C
3
A 1 2 D K H
2a a a 3 a
11 22 33

h h h

2b b 2b

Hình 3
(1) Xác định các phản lực liên kết (2) Xác định chuyển vị, góc xoay của
mặt cắt C và mặt cắt D (3) Vẽ đồ thị chuyển vị và đồ thị góc xoay của
mặt cắt ngang (từ A đến H) (4) Vẽ biểu đồ nội lực cho hai dầm (từ A đến
H).
(5) Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất s ( max
)
= ? và trị số ứng suất

tiếp lớn nhất t ( max


)
= ? trên các mặt cắt ngang của hệ.

88
PHẦN ĐÁP ÁN
1. CƠ HỌC KỸ THUẬT
Bài 1:(13đ)
Câu1 (6đ): Sử dụng định lý động năng dạng đạo hàm:
Biểu thức động năng 3đ:
1 1 l2 2
T = TOA + T2 = (J A w 2 + m2vA2 ); J A = w ; vA = l w = r2 w2
2 3g   (1) 
1 l2 2 1 2 l2
T = (Q + 1.5P ) w = J tg w ; J tg = (Q + 1.5P ) ;
2 g 2 g
Biểu thức công suất:1.5đ

åW k
= Mw     (2) 
A
1
O  
Áp dụng định lý:1.5đ
dT dw M
= åWk  J tg w = M w; a  2
dt dt S 
   (3)  
M Mg
w¹0e = = = const
J tg (2Q + 9P )(r1 + r 2)2
Tay quay quay nhanh dần đều
Câu 2: (2đ)Tính lực ăn khớp giữa hai bánh răng: Ký hiệu ăn khớp quay S:
Viết phương trình vật quay đối với bánh răng 2 quanh trục qua A
J e l J l
J A e2 = Sr2 cos a  S = A 2 ; e2 = e  S = 2 A e  (4)
r2 cos a r2 r2 cos a
Câu 3 (5đ). Xác định chuyển động : M = M 0 - kw 2
Biểu thức tổng công suất:

åW k
= (M 0 - kw 2 )w (5)

Viết định lý động năng dạng đạo hàm: (0.5đ)


dT dw M - k w2
dt
= åW k
 J tg w
dt
= (M 0 - k w 2 )w  e = 0
J tg
(6)

Vận tốc góc giới hạn: wgh :(0.5đ)

2 M0
t  w  w¥  k w¥ = M 0  e = 0  w¥ = = const (7)
k

89
Biểu thức w(t ) (4đ)
Từ hệ thức (6)
dw k 1 d(w + w¥ ) d (w - w¥ ) k
=- dt  ( - )= dt
2
w -w 2
¥
J tg 2w¥ (w + w¥ ) (w - w¥ ) J tg
(7)
d(w + w¥ ) d (w - w¥ ) 2w¥kdt 2w k
 - = dt = k 0dt; k 0 = ¥
(w + w¥ ) (w - w¥ ) J tg J tg
Tích phân hai vế của (7) nhận được
1 (w + w¥ ) kt
ln = k 0t  w + w¥ = C 1 (w - w¥ )e 0
C 1 (w - w¥ )
k 0t
e -1
Điều kiện đầu: t = 0 : w(0) = 0  C = -1  w = w¥ k 0t
; (8)
e +1
Kiểm tra lại: w(t ) khi t  ¥ w (¥) = w¥

Vậy w¥ là biểu thức vận tốc khi t  ¥ .Như vậy khi t  ¥ tay quay
quay đều và bánh răng 2 cũng có chuyển động đều. Chuyển động đều còn
được gọi là chuyển động bình ổn, còn w¥ còn được gọi là vận tốc bình ổn
(wbo ) . Trong thực tế thì sau một khoảng thời gian đủ lớn, t>>t0, vận tốc
góc đạt được wbo ,thường là khoảng thời gian mở máy khoảng vài chục
giây vận tốc máy đạt được khoảng 95% vận tốc bình ổn
Bài 2 (14đ) B
Câu 1. (5đ) Bàn và ghế đứng yên
a) Biểu thức động năng và công suất (2.5đ)
T = 0.5J wc2 + 0.5m vC2 ; wC = u / r ;Jc = 0.5m r 2 C (1)
 T = 0.75mu 2
Biểu thức công suất (0.5đ): u
W = - éêëmg cos a + c(u- l0 )ùúû u (2) c
M A a   
Áp dụng định lý động năng dạng đạo hàm  
dT      
= W  1.5mu = - éêëmg cos a + c(u- l 0 )ùúû D (3) 0
dt  
b)Tìm chuyển động(1đ):
1.5mu + cu = cl 0 - mg cos a y
cl 0 - mg cos a c
 u + k 2u = ;k 2 =
1.5m 1.5m

90
cl 0 - mg cos a cl 0 - mg cos a
Đưa vào biến mới: x = u - 2
=u-
1.5mk 1.5c
Đưa phương trình về dạng : B
x + k 2 x = 0 (4) R
C n
Nghiệm phương trình (4) có dạng:
x = A sin(kt + b );
u
Trong đó A và b được xác định từ Rt c
điều kiện đầu
x0 = A sin b; x0 = -Ak cos b
a
v 02
 A = x02 + D 0
k2 
cl 0 - mg cos a (5)
x0 = u0 - ;
1.5c
k x0 y = y0
b = arctan ;
v0
cl 0 - mg cos a
u = A sin(kt + b ) +
1.5c
c) Lực tác dụng lên đĩa C(1.5đ):
- Phương trình chuyển động vật chuyển động song phẳng (1đ)
mu = -Rt - c(u- l 0 ) - mgcos a = -Rt - cu + cl 0 - mgcos a;
0 = R n - mgsin a; (6)
u
 
JC = Rt r
r
- Xác định các lực (0.5đ)
cl 0 - mg cos a
u = -Ak 2 sin(kt+ b ); u =A sin(kt + b ) +
1.5c
Từ phương trình thứ 2 và thứ 3 của (6) với chú ý :
JC = 0.5mr 2 , u = re ta tính được:
Rn = mg sin a;
u u
Rt = JC 2 = 0.5mr 2 2 = 0.5mu
r r
= -0.5mk 2A sin(kt + b ) = -0.5 cAsin(kt + b )  
Có thể tính Rt từ phương trình đầu của (6) khi chú ý từ (3):
cl 0 - mg cos a = 1.5mu + cu
91
Rt = -mu - cu + cl 0 - mg cos a = -mu - cu + 1.5mu + cu = 0.5mu
= -0.5mA sin(kt + b ) = -0.5cA sin(kt + b )
v 02 cl 0 - mg cos a
Trong đó: A = x02 + 2
; x0 = u 0 -
k 1.5mk 2
Câu 2 (6đ).
Trường hợp ghế bị kẹt và bàn DO chuyển động theo luật :
y = H sin(Wt )  y = -H W2 sin(Wt ) = -W2y
Đĩa C chịu tác dụng các lực gồm trọng lực, lực đàn hồi lò xo, phản lực của
đường lăn (phản lực pháp và tiếp) và lực quán tính theo

B F qte
R  
C n

  u   
Rt   c   

a
  D 0
     

y = y(t)

a) Hệ lực quán tính theo (tịnh tiến) ,có hợp lực đặt tại khối tâm Ctheo
phương thẳng đứng và hướng lên (cùng phương cùng chiều với y(t)) (1đ)
Feqt = -my = mW2H sin(Wt )
b)Viết phương trình chuyển động song phẳng cho đĩa (2đ):
0 = Rn + (Feqt - mg ) sin a;
mu = -c(u- l 0 ) + (Feqt - mg) cos a - Rt
u u J u
JC e = Rt r ; e=  JC = Rt r  Rt = C2 = 0.5mu
r r r
Sử dụng biến x thay cho biến u từ hệ phương trình trên ta nhận được:
1.5m x + c x = mW2H cos a sin(W t);
Rn = mg sin a - mW2H sin a sin(Wt );
92
c) Điều kiện để đĩa C không rời đường lăn (1đ)
g
Rn >0, tức: W2 <
H
d) Chuyển động của tâm C (2đ):
Đưa phương trình về dạng:
c H W2
x + k 2 x = H 0 sin Wt ; k 2 = ; H0 =
m 1.5
Nghiệm của phương trình có dạng tổng của nghiệm tổng quát phương
trình không vế hai và nghiệm riêng phương trình có vế hai:
x = C 1 sin kt + C 2 cos kt + B sin(Wt ); (7)
Nghiệm riêng:
x = B sin Wt  x = BW cos Wt ; x = -BW2 sin Wt
Khi thay các đại lượng này vào phương trinh ( 7 ) và nhờ đó xác đinh đại
lượng B:
H
B = 2 0 2 ; khi k 2 > W2
k -W
Nghiệm tổng quát có dạng:

H0 cl 0 - mg cos a
u = C 1 sinkt+ C2 coskt+ 2 2
sin Wt +
k -W 1.5c
Các hằng số C1 và C2 được xác định từ điều kiện đầu (vị trí đầu và vận tốc
đầu)
Câu 3(3đ). Trường hợp bản DO cố định,ghế quay quanh trục 0: Hệ có hai
bậc tự do.Chon tọa độ suy rộng là các góc định vị j và u (3đ)
a) Biểu thức động năng: (1.5đ)
T = 0.5J 0j 2 + 0.5JC wc2 + 0.5mvC2
ì
ï é(r sin j + u cos j)j + sin ju ù üïï
2
u 2 ï
ï ê ú ï
2
= 0.5J 0j + 0.5J c (j + ) + 0.5m í ë û

r ï é ù ï
ï+ êë(r cos j - u sin j)j + cos ju úû ïþï
ï
î
 
= 0.5 éêJ 0 + m(1.5r 2 + u 2 )ùú j 2 + 0.5(1.5)mu 2 + 1.5mr j u
ë û

93
B F qte
R
C n

u
Rt c

M a
  D 0

y = y0

b) Lực suy rộng (1đ):


Biểu thức thế năng:
p = 0.5c(u - l 0 )2 + mg(r sin j + u cos j);
¶p
Q(p ) = - = -mg(r cos j - u sin j);
j
¶j
¶p
Q (p ) = - = -c(u - l 0 )
u
¶u
Lực suy rộng các lực không thế:
Qj0 = M ; Q0(0) = 0

Qj = M - mg (u cos j - r sin j); Qu = -c(u- l 0 )


c) Phương trình chuyển động (0.5đ) :
d ¶T ¶T ¶p d ¶T ¶T ¶p
- =- + M; - =- 
dt ¶j ¶j ¶j dt ¶u ¶u ¶u

éJ + m(1.5r 2 + u 2 )ù j + 1.5mru + 2muj u = M - mg(r cos j - u sin j);


ëê 0 ûú
1.5mr j + 1.5mu - muj 2 + cu + mg cos j - cl 0 = 0
Bị chú:
Có thể tính biểu thức động năng và lực suy rông cho trường hợp tổng quát:
vật C,ghế và bàn DO đều chuyển động ,sau đó mới áp dụng vào từng
trường hợp cụ thể theo yêu cầu của đề

94
Biểu thức đông năng của hệ:
1 1 1 1 u
T = (m1 + m2 )y12 + J 0j 2 + mvC2 + JC wC2 ; wC = j + ;
2 2 2 2 r
xC = r cos j - u sin j; yC = r sin j + u cos j; xxx
xC = -(r sin j + u cos j)j - sin ju; yC = (r cos j - u sin j)j + cos ju ;
vC2 = xC2 + yC2 = u 2j 2 - 2u sin juj + r 2j 2 + 2ruj + 2r cos jyu

  + u 2 + y 2 ;
+2r cos juy

T = (m + m2 + m )y 2 + (J 1 + 1.5mr 2 + mu 2 )j 2 + 1.5mu 2
2 êë 1
+m(r cos j - u sin j)yu   + mruj ùú ;
û
Thế năng:
p = (m1 + m2 + m) g y + mg (u cos j + r sin j) + 0.5c(u - l 0 )2
Các lưc suy rộng không thế:
Qj = M ;Qy = 0;Qu = 0
Xét các trường hợp:
1) y º 0; j = a = const;

3 cl - mg cos a
T1 = mu 2 ;Qu = -c(u - l 0) - mg cos a; x = u + 0
2 1.5mk 2
c
PTVP : x + k 2 x = 0;  x = A sin(kt + b ) ; k 2 = ;
1.5m
v2 kx
A = xo2 + 02 ; b = arctan 0
k v0
2) j = a = const; u = u(t ); y = H sin(Wt )

T2 =   ùú ;
(m + m2 + m )y 2 + 1.5mu 2 + 2m cos ayu
2 ëê 1 û
Qy = -(m1 + m2 + m )g ; Qu = -mg cos a - c(u - l 0 ) = -cu;
Phương trình chuyển động viết cho tọa độ u ( y = -W2H sin Wt ):
1.5mu + cu = mH W2 cos a sin Wt + cl 0 - mg cos a
W2H
 x + k 2 x = cos a sin Wt;
1, 5
H H W2 cos a 2 c
x = A sin(kt + b ) + 2 0 2 sin Wt; H 0 = ;k =
k -W 1.5 1.5m
A, g - được xác định từ điều kiện đầu (x(t0 ) = x0 , x(t0 ) = v0 )

95
3) Trường hợp y = y0 = const,u = u(t), j = j(t )
y = y 0 = const, j = j(t ), u = u(t );

T3 = (J + 1.5mr 2 + mu 2 )j 2 + 1.5mr 2u 2 + mruj ùú ;
2 êë 1 û
Hệ PTVPCD dạng phương trình Lagrange 2:
1.5mu + mr j - muj 2 + cu = 0;
mru + (J 1 + 1.5mr 2 + mu 2 )j + 2muuj = M - mg(r cos j - u sin j)
Bài 3 (13đ)
Câu 1 (2 đ). Phản lực tĩnh

O
y  y
S BO
B
    j
C
2a

   C
YA  YA
P
 
A XA x A  P x
XA
a 3a
Hình 3 a Hình 3b
   
Hệ lực cân bằng j(P , S , X A ,YA ) º 0  Hệ phương trình cân bằng:

å F = X = 0;
x
t
A

å F =Y - P = 0;
y
t
A

å m (F ) = - Pa+ 3aS
0 t
=0 
2 1
X At = 0 ; YAt = P ; St = P
3 BC
2
Phản lực tĩnh:
2
RAt = (X At )2 + (YAt )2 =
mg
3
Câu 2.(10đ). Phản lực động lực sau khi dây đứt. Sau khi dây đứt thì S=0,
tấm quay quanh trục qua A. Giải phóng liên kết.Viết phương trình vật
chuyển động song phẳng(H.3b)
Phương trình chuyển động tấm được giải phóng khỏi liên kết (phương
trình vật chuyển động song phẳng) :3đ
96
mxC = X Ad ; myc
 = YAd - P ; JC j = X Ad b cos j -YAd b sin j;
  (1) 
b º CA = a 2
Từ hình vẽ tính được:
p p
xC = b cos( - j) = b sin j; yC = b sin( - j) = b cos j 
2 2   (2) 
xC = b(cos jj - sin jj 2 ); y
 C = -b(sin jj + cos jj 2 )
Thay các hệ thức (2) vào hệ phương trình (1) tính được: 5đ
X Ad = mxC = mb(cos jj - sin jj 2 );
YAd = P - mb(sin jj + cos jj 2 ); (3)
(JC + mb 2 )j = Pb sin j.
Tại thời điểm dây đứt,tính được
p 4 10 2
j(0) = ; j (0) = 0; JC + mb 2 = ma 2 + 2ma 2 = ma 2 ; sin j =
4 3 3 2  
3mg
 j(0) =
10a
3g 7mg
X Ad = mb cos j(0)j(0) = : YAd = mg - mb sin j(0)j(0) = ;
10 10
RdA = (X Ad )2 + (YAd )2 = 0.1 58mg y
 
Tính hệ số kđ: (1đ) Ftqt   Fnqt  
Rd (0)  j
kd = A t = 0.15 58 = 1.142 YA qt
RA C mC  

Phương án 2: A  P x
Sử dụng phương pháp tĩnh –động lực hình học: X A
Đặt lực quán tính khâu song phẳng:
    
Rcqt = -maC ; aC = act + aCn ; mCqt = -JC j
          
Rqt = Ftqt + Fnqt ; Ftqt = -mact ; Fnqt = -manqt ; aCt = mjt ; aCn = -bj n n 0
C
 
Trong đó : t 0 ,n 0 là các vec tơ đơn vị theo phương tiếp tuyến và pháp
tuyên của quỹ đạo của khối tâm C
Thành lập “phương trình cân bằng” cho hệ lực gồm các lực:
  
j(R A , P, RCqt , mCqt ) = 0
Ta có:

97
åF x
= X Ad + Rnqt sin j -Rtqt cos j = 0;
åF y
= P + YAd - Rqtn cos j + Rqtt sin j = 0;

(5)
åm A
(F ) = -JC j - mb 2j + Pb sin j = 0
Từ phương trình cuối của hệ phương trình (5) ta tính được:
3 g
j(0) =
10 a
Thay điều kiện tại thời điểm dây đứt ta nhận được kết quả trong phương
án 1

Phương án 3
Bước 1: Viết phương trình chuyển động khối tâm ta được:
mxC = X Ad ; myC = YAd - P ; (6)
Thay các biểu thức (2) vào (6) ta nhận được:

mb(cos jj - sin jj 2 ) = XdA ; P - mb(sin jj + cos jj 2 ) = YAd (7)
Bước 2: Viết phương trình vi phân vật quay quanh trục qua A :
J Aj = Pb sin j  (JC + mb 2 )j = Pb sin j (8)
Từ (8) tính đượ giá trị của gia tốc góc tại thời điểm dây dứt:
Pa 3g
j(0) = 2
=
(JC + 2ma ) 10a
(4)
Thay (4) vào (7) ta nhận được kết quả cần tìm (trùng với các kết quả
trong các phương án trên)

Phương án 4: có thể dùng phương pháp Tĩnh -Động lực dạng giải tích
bằng tính lực suy rộng của hệ lực gồm các lực thật và lực quán tính,..

98
2. SỨC BỀN VẬT LIỆU
Bài 1 (8đ)
Câu 1. Xác định phản lực của nền tác dụng lên dầm. (2đ)
- Trường hợp 1: Giả sử có một đoạn dầm (z) bênh lên khỏi nền bên phía
đầu A, sơ đồ phản lực của nền tác dụng lên dầm như trong hình 1b. Xét
cân bằng dầm ABCD, ta có:
1
åY = 2 . (2a -z ) .q - P - 2P = 0
1 1 æa ö a
å mom D
=
2
. (2a -z ) .q . . (2a -z ) - P . ççç +a ÷÷÷÷ - 2P .
3 è2 ø 2
= 0

a 12P
 z = - ;q =
2 5a
Kết luận: z có giá trị âm, nghĩa là không xảy ra trường hợp có đoạn dầm
bênh lên khỏi nền.
- Trường hợp 2: Giả sử toàn bộ dầm ép nền, sơ đồ phản lực của nền tác
dụng lên dầm như trong hình 1c. Xét cân bằng dầm ABCD, ta có:
1
åY = 2a.q 1
+ .2a. (q2 - q1 ) - P - 2P = 0
2
1 1 æa ö a
å mom = 2a.q .a + 2 .2a. (q - q1 ) . .a - P . ççç + a ÷÷÷ - 2P . = 0
D 1 2
3 çè 2 ÷ø 2

3P 9P 3P 3P
 q1 = ; q2 = ; và q(z ) = 2 z +
4a 4a 4a 4a
Câu 2. Vẽ biểu đồ lực cắt và mô men uốn của dầm. (6đ)
- Phương trình lực cắt, mô men uốn:
+ Đoạn AB: (0  z  a/2)
3P 3P
QyAB (z ) = 2
z2 + z
8a 4a
P 3P 2
M xAB (z ) = z3 + z
8a 2 8a
+ Đoạn BC: (a/2  z  3a/2)
3P 3P
QyBC (z ) = z2 + z -P
8a 2 4a

99
P 3P 2 æ aö
M xBC (z ) = z3 + z - P çççz - ÷÷÷
8a 2 8a çè 2 ø÷

+ Đoạn CD: (3a/2  z  2a)


3P 3P
QyCD (z ) = 2
z2 + z - P - 2P
8a 4a
P 3P 2 æ aö æ 3a ö
M xCD (z ) = z3 + z - P çççz - ÷÷÷ - 2P çççz - ÷÷÷
8a 2
8a èç ÷
2ø èç 2 ÷ø
- Khảo sát các hàm số nội lực và vẽ biểu đồ lực cắt và mô men uốn của
dầm:
+ Biểu đồ lực cắt của dầm như trong Hình 1d.
+ Biểu đồ mô men uốn của dầm như trong Hình 1e.
Bài 2 (8đ)
Câu 1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn Mz của thanh. (3đ)
Từ sơ đồ tính toán trong hình 2a, ta có:
+ Ứng suất tiếp lớn nhất trên các mặt cắt ngang của thanh đều đạt đến
[], nên ta có:
pd 3
M zAB = -M A = -[t ].WOAB = -[t ]
16
pd 3
 M A = [t ] (2.1)
16
+ Tại mặt cắt B thuộc đoạn BD (Bph), có mô men xoắn nội lực:
B B pd 3
M z ph = 2M - M A = [t ].WO ph = [t ] (2.2)
16
pd 3
+ Từ (2.1) và (2.2), ta có: M = [t ]
16
+ Mô men xoắn nội lực của đoạn BC: (0  z  l)
M
M zBC (z ) = 2M - M A + m.z = M + z
l
Từ kết quả tính toán ở trên, biểu đồ mô men xoắn Mz của thanh được vẽ
như trong hình 2b.

100
2P
P
A B C D
a)

a/2 a a/2
y
2P
P
b) A B C D z

z q

y
2P
P
A B C D z
c)
q1 q2

+
d) Qy

z=0,915a
0,005
e) Mx

Hình 1

101
MA 2M MC
A B m
a) d(z)

D
d
z C

a l

2M
M
+
Mz
b) ‐
M
M

Hình 2

Câu 2. Xác định qui luật biến đổi đường kính d(z) của đoạn BC.
(3đ)
Xét mặt cắt ngang có tọa độ z trong đoạn BC (hình 2a):
B
BC
M zBC (z ) M + mz B M z ph M
tmax (z ) = BC
= 3
= tmax
ph
= Bph
=
W (z )
O
pd (z ) WO pd 3
16 16
é æ ù

 d (z ) = êê 3 ççç1 + ÷÷÷ úú .d
ê çè l ÷ø ú
ë û
Câu 3. Xác định kích thước a. (2đ)
Điều kiện biên của bài toán:
jAC = jAB + jBC = 0 (2.3)

Ma 32Ma
jAB = - AB
=-
GI O
G pd 4

102
l l l
M zBC (z ) 1 M + mz 32M 1
jBC = ò BC
GIO (z )
dz =
G ò pd (z )4
dz =
G pd 4 ò æ ö÷
dz
z
3 ç
0 0 0
ç1 + ÷÷
32 çè l ÷ø
l
é 2ù
32M ê 3l 3 æç z ÷ö ú
= . ê . ç
G pd 4 êê 2 ççè
1 + ÷÷ ú =
l ÷ø ú
48Ml
G pd 4
( 3
4 -1 )
ë ú
û0
Thay AB và BC vào (2.3), ta được:

a=
3l
2
( 3
)
4 - 1 = 0, 8811.l

Bài 3 (14đ)
Câu 1. Tính hệ số động khi va chạm, kđ. (10đ)
2h
Hệ số động khi va chạm: k d = 1 + 1 +
Dt
Xét bài toán tĩnh (lực va chạm đặt tĩnh tại điểm va chạm) như trong hình
3a. Đây là bài toán siêu tĩnh bậc 1. Hệ cơ bản được chọn như trong hình
3b. Các biểu đồ nội lực đơn vị (khi X=1) và biểu đồ nội lực do tải trọng
gây ra trên kết cấu cơ bản được vẽ như trong hình 3d,e,f,g,h,i.
Phương trình chính tắc: d11X + D1P = 0 . Bằng phương pháp nhân biểu
đồ Vê-rê-sa-ghin, ta có:
1 2a 1 3 3 1 1 2
d11 = .1. .1 + . .2a. + . .a.2a. .a +
EACD 3 2 EAAB
2 2 EI xAB
2 3
1 1 a 2 a 1 3 3 1 1 3 2 3
. . .a. . + . a.2a. a+ . . a.a. . a+
EI xBC 2 2 3 2 EI yAB 2 2 EI yBC 2 2 3 2
1 a a
. .2a.
GI oAB 2 2
Với: D = 4d; a = 50d; G = 2E/5.
æ 1 ö
 d11 =
1962, 7376a
. D1P =
1 çç- .2Pa.2a. 2 a ÷÷ = - 2500Pa
ççè 2 ÷
E pd 2
EI xAB 3 ÷ø 3E pd 2
D1P
X =- = 0, 4246P
d11
Biểu đồ nội lực của kết cấu được vẽ trong hình 3j,k,l,m.
103
D D D
X X=1
X X=1
  
C C C
P

A B a A B a A B a
2a 2a 2a
a) Lực va chạm đặt tĩnh tại điểm va chạm b) Hệ cơ bản c)
1
D D
D
+
1
  
C C C
Nz1 Mx1 My1
B B A B
A ‐ A
a
a

d) e) f)

D D
D

  
C C C
P MxP
Mz1
B A
A ‐ A
B

g) h) i)

0,4246P
D D
D
+ 0,4246P
  
C C C
Nz Mx My
B B A B
A ‐ A
0,3677P 0,3677P

j) k) l)

D
D

 
C 2a Pk=1 C

Mz
B
A A B

n)
m)

Hình 3

104
Trạng thái đơn vị để tính chuyển vị thẳng đứng của điểm va chạm và
biểu đồ nội lực tương ứng được vẽ trong hình 3n.
1 1 2
Dt = . .1, 5754Pa.2a. .2a = 0, 3135cm
EI xAB 2 3

2.12
kd = 1 + 1 + = 9, 81
0, 3135

2. Xác định điểm nguy hiểm nhất trong thanh ABC. Kiểm tra bền
cho điểm đó theo lý thuyết bền thứ tư. (4đ)
Mặt cắt ngang nguy hiểm nhất là mặt cắt ngàm A (Hình 3p). Tại đó
có các thành phần nội lực:
N z = -0, 3677P = -22, 0620daN
M x = -1, 5754Pa = -9452, 4000daN .cm
M y = 0, 3677Pa = 2206, 2000daN .cm
M z = -0, 2123Pa = -1273, 8000daN .cm
Tổng hợp mô men uốn Mx và My thành Mu và lưu ý chiều trục tọa độ u,v
ta có:

M u = - (M x ) + (M y ) = -9706, 4506daN .cm


2 2

My
Trục u hợp với trục x một góc , với tan b = = 0, 2334  b = 138 '
Mx
Trục v vuông góc với trục u (hình 3p).
Bài toán xoắn: Điểm nguy hiểm nhất là các điểm trên biên của mặt cắt
ngang.
Bài toán nén: Điểm nguy hiểm nhất là tất cả các điểm trên mặt cắt
ngang.
Bài toán uốn: Điểm nguy hiểm nhất là hai điểm M và N (giao giữa trục v
và biên của mặt cắt ngang.
Tổng hợp các bài toán: Điểm nguy hiểm nhất là điểm N (Hình 3p).
Tại đó có:

105
æN æ ö
M ÷ö ç -22, 0620 -9706, 4506 8 ÷÷
sN = kd ççç z + u vN ÷÷ = 9, 81 çç + . ÷
÷
çè AAB IuAB ÷÷ø ççè 3,14.82 4 3,14.84 64 2 ÷÷ø
= -1899, 6160daN / cm 2

æ ö
Mz ç -1273, 8000 ÷÷
tN = tmax = kd = 9, 81 çç ÷ = -124, 3628daN / cm 2
WoAB ç 3,14.83 16 ÷÷÷
çè ø
Kiểm tra bền theo lý thuyết bền thứ tư cho điểm N:

(s ) + 3 (tN ) = 1903, 6825daN / cm 2 > []  Không đạt


2 2
stdN 4 = N

M=max
MÆt c¾t ngµm A
+
§TH
max M
Mz Mz
Mu z
Mx x 138’ ‐
x = x + Nz
My Nz
u N=min
N

z z v z
y y y
Xo¾n Uèn+NÐn

H×nh 3p

Bài 4 (10đ)
Câu 1. Tính toán và vẽ biểu đồ nội lực Nz, Mx, My của thanh. (3đ)

+

M
+
x
M’
N
Nz Mx My
z
y
a) b) c) d)
Hình 4

Sơ đồ tính của thanh như trong hình 4a. Các thành phần N, M, M’ tại
mặt cắt đầu tự do của thanh có thể được tính theo hai cách:
106
Cách 1: Coi tải trọng phân bố tại mặt cắt ngang đầu tự do của thanh
như là mặt ứng suất pháp tại mặt cắt ngang đó. Viết biểu thức ứng suất
pháp tại ba điểm trên mặt cắt ngang này ta được:
N M M' q
sz (0, 0) = + .0 + .0 = -
A Ix Iy 2

a a N M æ a ö M ' æ a ö÷
sz (- , - ) = + . ççç- ÷÷÷ + . çç- ÷ = -q
2 2 A Ix çè 2 ø÷ I y ççè 2 ø÷÷

a a N M a M' a
sz ( , ) = + . + . =0
2 2 A Ix 2 Iy 2

qa 2 qa 3 qa 3
N =- ;M = ;M ' =
2 24 24
Cách 2: Sử dụng phương pháp tích phân. Phương trình mặt tải trọng
phân bố bậc nhất trên mặt cắt ngang đầu tự do của thanh:
q(x, y ) = Ax + By + C
Xét điều kiện tại ba điểm:
q
q(0, 0) = A.0 + B.0 + C = -
2
a a æ aö æ aö
q(- , - ) = A. ççç- ÷÷÷ + B. ççç- ÷÷÷ + C = -q
2 2 çè 2 ÷ø çè 2 ø÷

a a a a
q( , ) = A. + B. + C = 0
2 2 2 2
q q q
 q(x , y ) = x + y-
2a 2a 2
a 2 a 2
æq q qö qa 2
N = ò -q (x , y )dA = ò ò - ççç x + y - ÷÷÷dxdy = -
A -a 2 -a 2
çè 2a 2a 2 ø÷ 2
a 2 a 2
æq ö 3
y.q (x , y )dA = çç x + q y - q ÷÷dxdy = qa
M = ò ò ò ççè 2a 2a 2 ÷÷ø
y .
24
A -a 2 -a 2

a 2 a 2
æq q qö qa 3
M'= ò x .q (x , y )dA = ò ò x . ççç x + y - ÷÷÷dxdy =
A -a 2 -a 2
çè 2a 2a 2 ÷ø 24

107
Từ các kết quả tính toán ở trên, tiến hành tính toán và vẽ các biểu đồ nội
lực Nz, Mx, My như trong hình 4b,c,d, trong đó, biểu đồ Mx có điểm cực trị
tại mặt cắt ngang đầu tự do của thanh.
Câu 2. Xác định đường trung hòa và vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên
mặt cắt ngang tại ngàm. (3đ)
- Các thành phần nội lực tại mặt cắt ngàm:
qa 2 7qa 3 qa 3
Nz = - ; Mx = - ; My =
2 24 24
- Phương trình đường trung hòa trên mặt cắt ngang tại ngàm:
Nz Mx My
sz = + y+ x=0
A Ix Iy
 x - 7y = a
- Đường trung hòa đi quan hai điểm E(a,0) và F(0,-a/7) (Hình 4e).
- Biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang được vẽ trên hình 4e.

+
B C
Mx F
x a/7 z
E ‐
ĐTH My
Nz
A D
z
y
a

Hình 4e

Câu 3. Xác định đường trung hòa và vẽ biểu đồ ứng suất pháp trên
mặt cắt ngang tại ngàm. (2đ)
Từ kết quả câu 2 ở trên, có thể thấy ứng suất kéo lớn nhất trên mặt
cắt ngang xuất hiện tại điểm B trên mặt cắt ngàm (tại đây có mô men
uốn lớn nhất do trọng lượng bản thân thanh gây ra). Càng tiến ra đầu tự
do, ứng suất kéo lớn nhất này nhỏ dần. Khi ứng suất kéo lớn nhất này
bằng không, ứng suất pháp trên mặt cắt ngang lúc này chỉ có một dấu
(nén). Gọi khoảng cách từ đầu do đến mặt cắt ngang này là z. Điều kiện
để ứng suất pháp trên mặt cắt ngang này chỉ có một dấu (nén) là:
108
N z (z ) M x (z ) M y (z )
szB (z ) = + yB + xB = 0
A Ix Iy

qa 2 qa 3 qa z 2 qa 3
Với N z (z ) = - ; M x (z ) = - . ; M y (z ) =
2 24 24 2 24
 z = 2a
Vậy những mặt cắt ngang của thanh nằm trong phạm vi z = 2a tính từ
đầu tự do của thanh, ứng suất pháp chỉ có một dấu (nén).

109
110
3. CƠ HỌC KẾT CẤU
Câu 1 (20 điểm):

a) Phân tích cấu tạo, chứng minh hệ bết biến hình (3 điểm)
Đây là một hệ ghép có chứa các thanh truyến lực tại B và D. Hệ chính
là hệ 3 khớp gồm 2 miếng cứng (FHG) và (HIK) nối với nhau bằng khớp
thực tại H và nối với Trái Đất bằng các khớp giả tạo là giao của liên kết
thanh tại (F,G) và (I,K) tạo thành hệ bất biến hình (BBH).
Hệ trung gian là dầm ABC nối với Trái Đất bằng 2 liên kết thanh
giao nhau tại A’ và nối với hệ chính bằng 1 liên kết thanh đứng tại B =>
BBH.
Hệ phụ (CDE) nối với hệ trung gian và hệ chính bằng 3 liên kết thanh
không song song không đồng quy. Do vậy toàn hệ BBH.

b) Tính và vẽ các biểu đồ mô men uốn và lực cắt của hệ chịu


tải đã cho (Biểu đồ mô men 8,0 điểm + biểu đồ lực cắt 2,0 điểm)
- Tách hệ phụ và hệ trung gian khỏi hệ chính:

A q qa qa q
C D qa
B
E
2qa2 A' HA'
MC
HC
VA'
VB VD
Hình 1.1
Thay các thanh truyền lực tại B và D bằng các liên kết gối tạm thời như
trên (hình 1.1).
+ Tính phản lực trên hệ phụ (CDE):

åX = H C
=0

åm D
= 0  MC = qa 2 (cùng chiều kim đồng hồ)

åY = 0  V D
= 2qa
111
+ Tính phản lực trên hệ trung gian (ABC):

åX = H A'
=0

åm B
= 0  VA ' = qa

åm A'
= 0  VB = 2qa

- Vẽ các biểu đồ mô men uốn và lực cắt trên hệ ABCDE: Xem hình 1.2

(M) qa2/16 qa2


2
qa /6
0

qa2 qa2 qa2/16


2
qa /2

(Q) qa +
qa + qa/2 qa +
+
- - -
qa
qa
qa qa/8
qa/8 3qa/2
Hình 1.2
- Tính phản lực và gối nội lực trong hệ chính (FGHIK): Xem hình 1.3
Từ kết quả tính các hệ phụ, ta có:

å m(O ) = 0  3V
2 O1
+ H o = 11qa

åm tr
(H ) = 0  3VO 1 - 2H o = 3qa

8 25 47
 H0 = qa  VO 1 = qa  VO 2 = qa
3 9 9

8 2
Giá trị các thành phần phản lực bao gồm: RI = 2H 0 = qa ,
3

112
25 2qa 23qa qa
RF = 2VO 1 = ,VK = VO 2 - 2RI = , HG = H 0 - 2RF = -
9 9 9

2q 2q
H
2qa 2qa
F K

RF = 25qa 2/9 VK =23qa/9


VO1
G I
O1 H O1 H = -qa/9
G RI = 8qa 2/3

O2
VO2
H O2
Hình 1.3
- Vẽ biểu đồ mô men uốn và lực cắt trên hệ (FGHIK): Xem hình 1.4 :

113
(Mxqa2)
1/9 8/3
1/4
4/9
25/9
26/9 28/9

13 2/18
35 2/18
(Qxqa) 5 2/18
-
- -
17 2/18 -
25/9 + + 5/9 23/9
1/9
8/3
Hình 1.4

c) Vẽ đường ảnh hưởng mô men uốn tại tiết diên 1,3 ; các
đường ảnh hưởng lực cắt tại tiết diện 1,2 (4x1,5=6 điểm)

114
P=1
1

3
2

dah M1 (ABCDE)
3a/2
- -
+ a a/2
a/2 +
3a

dah Q1 (ABCDE) 1
3/2 + - 1/2 + -
1/2
1

a/2

dah Q2 (ABCDE) -
- + 4/9 7/18
1/9 +
1
5/9 5/6
dah M3 (ABCDE)
a/18 - a/6 + 5a/9 5a/18
+ 7a/18 2a/9

2a
Hình 1.4
115
d) Kiểm tra lại kết quả lực cắt và mô men uốn tại tiết diện 1
( 1 điểm)
+ Mô men nội lực tại tiết diện 1:
æ 3ö æ 3a a ö 1 a
M 1 = 2qa 2 ´ ççç ÷÷÷ + q ´ ççç- - ÷÷÷ ´ ´ 2a + qa ´ +
çè 2 ÷ø çè 2 ÷
2ø 2 2
a 2
+qa ´ (-a ) + qa ´ = qa
2
+ Lực cắt tại 1:
æ 1ö æ3 1ö 1 æ 1ö
Q1 = 2qa 2 ´ ççç- ÷÷÷ + q ´ ççç + ÷÷÷ ´ ´ 2a + qa ´ ççç- ÷÷÷ +
çè 2a ÷ø çè 2 2 ø÷ 2 çè 2 ÷ø
æ 1ö
+qa ´ (1) + qa ´ ççç- ÷÷÷ = qa
çè 2 ÷ø
Câu 2 (20 điểm):
a) Vẽ biểu đồ Mô men uốn của hệ khi k = 2EI/a3 (16 điểm)
+ Phân tích các nguyên nhân, đưa về 2 bài toán (2,0 điểm):
- Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng, đơn giản hóa
ta có sơ đồ tính với nửa hệ như hình 2.1a
- Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng, đơn giản hóa
ta có sơ đồ tính với nửa hệ như hình 2.1b

P
P EI= P EI=
8

EI EI/2 EI P EI/2
P EI= P EI=
8

P
EI/2 EI/2
EI 2 EI 2
k/2 k/2

a) b)
Hình 2.1

116
+ Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng (6,0 điểm):
- Chọn HCB siêu động với 1 bậc siêu động như hình 2.2a.
- Ta có biểu đồ mô men do Z1 = 1 gây ra như hình 2.2b.

P
P EI= 6
8
EI  Z1/a EI/2
9
P EI= 3
8

6
 Z1/a
EI/2
EI 2
k/2

Z1=1
Z1

(M ) EI
dx

1
´
a2
a) b)
Hình 2.2
- Biểu đồ mô men do tải trọng ngoài gây ra bằng không do các lực chỉ tập
trung tại các nút.

- Phương trình chính tắc : r11Z 1 + R1P = 0

6EI 9EI k 16EI Pa 3


r11 = + + = 3 , R1P = -P  Z 1 =
a3 a3 2 a 16EI

=> Biểu đồ mô men uốn khi chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng vẽ cho
nửa hệ như hình 2.3

117
3/8

9/16
3/16
3/8

(M )
dx
´ Pa
Hình 2.3

+ Hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng phản xứng(7,0 điểm)
- Đường biến dạng có tính chất phản xứng nên lực dọc trong các thanh có
trục trùng với trục đối xứng luôn luôn bằng 0 => lò xo không bị biến
dạng nên làm việc như gối cố định.
- Chọn HCB là hệ siêu động có 2 bậc siêu động như hình 2.4a.
- Biểu đồ mô men uốn do tải trọng ngoài gây ra được vẽ như hình 2.4b.
- Biểu đồ mô men uốn của nửa hệ khi Z1 = 1 được thể hiện như hình 2.5a.
- Sơ đồ chuyển vị của nửa hệ khi Z2 = 1 được thể hiện như hình 2.5b.
Z1
P EI= P R1P =-1,5P
8

P EI/2 P 0,25
EI Z2
P EI= P R2P =-2P
8

P P 0,25
EI/2
EI 2

(M )
px
0
(HCB) phản xứng P
´ Pa

a) b)
Hình 2.4
118
Z1=1
r11=12EI/a3  1/a
6 B

1
B' Z2=1
1
r21 = 0 A
6

1
A'  1/a

(M ) EI
px

1
´
a2
a) b)
Hình 2.5
- Biểu đồ mô men uốn cho nửa hệ khi Z2 = 1 như hình 2.6a
- Hệ phương trình chính tắc :
ìï12EI
ì ïï ´ Z 1 - 1, 5P = 0
ïr Z
ï 11 1 + r Z + R = 0 ï 3
í
12 2 1P
 ïí a
ïr21Z1 + r22Z 2 + R2P = 0 ï12EI
ï
î ïïï 3 ´ Z 2 - 2P = 0
ïî a

Pa 3 Pa 3
 Z1 = ; Z2 =
8EI 6EI
- Biểu đồ mô men uốn cho nửa hệ khi chịu nguyên nhân tác dụng phản
xứng xác định theo công thức:

( ) ( )
px px
(M )
px
= M1 ´ Z1 + M 2 ´ Z 2 + (M P0 )px

- Biểu đồ mô men uốn (M)px được vẽ như hình 2.6b

119
r12 = 0 3/4

Z2=1 0,25
r22 =12EI/a3 3/4 1

6 0,25
7/4

(M ) EI
px

2
´ 2
(M )px ´ Pa
a
a) b)
Hình 2.6

+ Biểu đồ mô men uốn cho cả hệ khi k = 2EI/a3 (1,0 điểm)

(M ) = (M ) px
+ (M )dx

- Biểu đồ mô men uốn cho cả hệ được vẽ như hình 2.7

3/8 9/8

0,5 37/16
3/8 19/16 19/16

0,5 9/8
13/16

(M)xPa

Hình 2.7

120
b) Tính chuyển vị ngang tại A (2,0 điểm):
- Do hệ đối xứng chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng không có chuyển vị
ngang tại các nút nên chuyển vị ngang tại A bằng chuyển vị ngang tại A
của hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng, chính là Z2 của hệ phản
xứng.

Pa 3
 XA = Z2 = (chuyển vị sang bên phải)
6EI
c) Tính biểu đồ mô men uốn khi k = ¥ (2,0 điểm):
+ Khi k = ¥ lò xo làm việc như 1 gối cứng nên khi hệ chịu nguyên nhân
tác dụng đối xứng thì các nút không có chuyển vị do đó không phát sinh
nội lực. Biểu đồ mô men của hệ chịu nguyên nhân tác dụng đối xứng bằng
0.
 Biểu đồ mô men uốn của hệ khi đó chính là biểu đồ mô men của hệ
chịu tác dụng nguyên nhân phản xứng và được vẽ như hình 2.8.

3/4 3/4

0,5
7/4
3/4 7/4 1

0,5 3/4
1

Hình 2.8 (M)xPa

121
122
4. THUỶ LỰC

Bài 1.
1) Tính áp lực của chất lỏng tác dụng
lên các nửa mặt cầu phía trên CAD và
phía dưới CBD khi hình cầu đứng yên
Ta có áp lực tác dụng lên nửa mặt cầu
phía trên và phía dưới tính theo công
thức:
F = Fx2 + Fy2 + Fz2 ,
trong đó: Fx = Fy = 0 nên F = Fz
Áp lực lên nửa mặt cầu phía trên:
( )
FCAD = gdW = gd pR 3 - 2 / 3pR 3 = 15.37KN
Áp lực lên nửa mặt cầu phía dưới:
( )
FCBD = gdW = gd pR 3 + 2 / 3pR 3 = 76.87KN
2) Xác định vận tốc góc  (vòng/phút)
khi bình quay quanh trục thẳng đứng AB
để áp suất tại các điểm C và D gấp đôi
điểm B. Hãy xác định áp lực lên mặt
cong CAD và CBD trong trường hợp
này?
Xác định vận tốc góc  (2 điểm):
- Để áp suất tại C và D gấp đôi áp suất tại
điểm B ta có mặt đẳng áp đi qua điểm B,
C, nằm dưới điểm B theo phương thẳng
đứng một đoạn BB’= 2R. Khi đó ta có:
w 2R 2
= 3R
2g
6g
w= = 7rad / s = 66, 9vong / ph
R
(hoặc dùng phương trình phân bố áp
suất để giải)
Xác định áp suất tại các điểm E và F :
Điểm E và điểm F cách trục quay một
đoạn r = R / 2 cách mặt đẳng áp có
áp suất bằng 0 một đoạn là hE và hF và:

123
æ R w 2R 2 ö÷
PE = gd .hE = gd . çççR - + ÷÷ = 18,29KN/m2
çè 2 4 g ø÷
æ R w 2R2 ö÷
PF = gd .hF = gd . çççR + + ÷÷ = 32,71KN/m2
çè 2 4 g ÷ø
(hoặc dùng phương trình phân bố áp suất để giải)
3) Xác định áp lực tác dụng lên nửa cầu nửa cầu trên và nửa cầu dưới
khi bình quay
Tương tự ta có áp lực tác dụng lên nửa mặt cầu phía trên và phía dưới
tính theo công thức:
F = Fx2 + Fy2 + Fz2 ,
trong đó: Fx = Fy = 0 nên F = Fz.
+ Áp lực lên nửa mặt cầu trên (tính theo mặt thoáng tĩnh tương đối):
(
FCAD = d.W = gd pR 3 - 2 / 3pR 3 + 3 / 2pR 3 = 84.55KN )
+ Áp lực lên nửa mặt cầu dưới:
(
FCBD = d.W = gd pR 3 + 2 / 3pR 3 + 3 / 2pR 3 = 146.05KN )
Bài 2
1) Thế phức W (z ) = j + i Y

Tìm  trong hệ tọa độ cực (r, ), từ d = (Ur.dr + r.U.d). Trong đó:
1 ¶Y æ r 2 ÷ö ¶Y æ r 2 ö÷
ç ç
Ur = = U o çç1 - o2 ÷÷÷ cos q ; U q = - = -U o çç1 + o2 ÷÷÷ sin q
r ¶q çè r ÷ø ¶r çè r ÷ø
r æ ro2 ö÷÷ q æ ro2 ÷÷ö
çç çç
j(r ,q) = ò dj = ò o ççè r 2 ÷÷ø o
U 1 - ÷ cos q dr - ò o èçç r ÷÷÷ø sin qd q
U r +
j ro qo = 0
æ r 2 ö÷ æ r 2 ÷ö
ç ç
j(r ,q) = U o ççr + o ÷÷÷ - 2U o ro -U o ççr + o ÷÷÷ (1 - cos q )
çè r ÷ø èç r ÷ø
æ r ö÷
2
ç
 j(r ,q) = U o ççr + o ÷÷÷ cos q
çè r ÷ø
æ r 2 ö÷ æ r 2 ö÷
ç ç
 W(z ) = U o ççr + o ÷÷÷ cos q + iU . o ççr - o ÷÷÷ sin q
çè r ÷ø çè r ø÷
æ 2
r ÷ ö æ r ÷2 ö r2
ç ç
W(z ) = U o ççx + o2 .x ÷÷÷ + iU . o ççy - o2 .y ÷÷÷ = U o (x + i.y ) + U o o2 (x - i.y )
çè r ø÷ èç r ÷ø r

124
1
Do r2 = (x + i.y)(x - iy), nên: W(z ) = U o .z + U o ro2 .
z
Đây là tổ hợp phức của dòng chảy đều W1 (z ) = U 0z , song song với trục
U 0r02
Ox, với một lưỡng cực W2 (z ) =
z

2) Tổ hợp phức trên biểu thị “Dòng chảy bao quanh một trụ tròn cố định”

- Tìm điểm dừng A:


ì
ï 1 ¶Y æ r 2 ö÷
ïïïU r = ç
= U o çç1 - o2 ÷÷÷ cos q = 0
ïï r ¶q çè r ø÷ ìr = r
ï
 ïA o
í æ 2ö í
ï
ï ¶Y ç r ÷ ï
ïsin q = 0  qA = 0; p
= -U o çç1 + o2 ÷÷÷ sin q = 0 î
A
ï
ï Uq = -
ï
ï ¶r çè r ø÷
î

Như vậy, có 2 điểm dừng A1(ro; ) và A2(ro; 0).

- Giá trị của hàm số dòng tại 2 điểm dừng: A1 = A2 = 0.

Do đó, phương trình đường dòng đi qua 2 điểm dừng có dạng:


æ r 2 ö÷ æ r 2 ÷ö
ç ç
U o ççr - o ÷÷÷ sin q = 0  ççr - o ÷÷÷ = 0  r = ro
èç r ø÷ çè r ÷ø

Vậy, phương trình đường dòng đi qua 2 điểm dừng là một đường tròn tâm

O, bán kính ro.

- Khi r  , hướng theo phương trục Ox (tức là   0 và   ), thì U

 0 và U = Ur  Uo. Tức là, cách xa đường tròn bán kính ro, có một dòng

chảy đều, với vận tốc Uo, hướng song song với trục Ox, dạng thế phức là

W1(z) = Uo.z.

125
p æ r 2 ö÷
ç
q=  U r = 0  U = U q = U o çç1 + o2 ÷÷÷ > U o
2 çè r ø÷
Uo - U q 1 Uq æ r 2 ö÷
ç
<  = çç1 + o2 ÷÷÷ < 1, 01  r > 10ro = 20m
Uo 100 Uo çè r ÷ø

126
3) Áp dụng với ống khói hình trụ tròn thẳng đứng, có bán kính ro = 2m.

- Trên trục Ox, ngoài trụ tròn bán kính ro:


æ r 2 ÷ö
ç
 = 0 ;  =   U = 0 ; U = U r = U o çç1 - o2 ÷÷÷ < U o , do r > ro.
çè r ø÷

U o -U r 1 U æ r 2 ÷ö
ç
<  r = çç1 - o2 ÷÷÷ > 0, 99  r > 10ro = 20m
Uo 100 Uo çè r ø÷

- Trên trục Oy, ngoài trụ tròn bán kính ro:


p æ r 2 ö÷
ç
q =   U r = 0  U = U q = U o çç1 + o2 ÷÷÷ > U o
2 çè r ÷ø
Uo - U q 1 Uq æ r 2 ö÷
ç
<  = çç1 + o2 ÷÷÷ < 1, 01  r > 10ro = 20m
Uo 100 Uo çè r ÷ø

Như vậy, trên trục Ox và Oy, cách tâm ống khói trên 10 lần bán kính,

trường vận tốc gió (có thế phức thành phần W1(z) = Uo.z) có thể coi như

không chịu ảnh hưởng của ống khói hình trụ.

Bài 3.
1) Tìm vận tốc nước phun ra khỏi vòi và mô men quay của vòi tưới.
Chọn mặt phẳng chuẩn O-O song song trục ống.
Viết phương trình Becnui cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 :
p av 2 p av 2 æç u 2 u 2 ö÷
z 1 + 1 + 1 = z 2 + 2 + 2 - çç 2 - 1 ÷÷÷ + hw
g 2g g 2g çè 2g 2g ÷ø
Ta có :
z 1 = H ; p1 = pa ; v1 » 0 ; u1 » 0; z 2 = 0 ; p2 = pa ; u2 = wR ; hw = 0
Từ đó :
av22 w 2R 2
H = - ;2gH + w 2R2 = av22 ;
2g 2g
1
v = v2 = 2gH + w 2R2
a
Xem a = 1  v = 2gH + w 2R 2
Từ định lý biến thiên mô men động lượng, mô men quay của vòi tưới:
127
(
M quay = 2r Q v.cos q - wR R . )
2) Tìm vận tốc góc lớn nhất
Khi Mquay = 0 thì vòi quay ổn định và đạt vận tốc góc lớn nhất .
2
v cos q = wmax .R  2gH + wmax .R 2 .cos q = wmax .R
2gH cos q
(2gH + w 2
ma x )
.R 2 cos 2 q = wma
2
x
.R2  wma x =
R
.
sin q
3) Tìm hiệu suất của vòi tưới.
Tính trong các trường hợp q = 0 va q = p / 2 .
Công suất thực tế của một vòi nước là :
(
N thuc te = M quay .w = r.Q v.cos q - w.R R.w ) .
Công suất lý thuyết của dòng là :
N ly thuyet = g Q H .
Vậy hiệu suất của vòi tưới là :

h=
N thuc te
=
( )
r.Q v.cos q - w.R w.R
= 2.
(v.cosq - w.R) w.R
N ly thuyet g.Q.H 2g .H
v.cos q - w.R
v = 2gH + w 2R 2  h = 2. .w.R.
v 2 - w 2R 2
Khi q = p / 2  cos q = 0 .

Vòi tưới quay dưới tác động của mô men quay ban đầu (lúc M 0 = 0 , vòi
tưới không quay) .
Khi q = 0  cos q = 1

w.R
v - w.R 2w.R v
h = 2. 2 w.R = = 2.
2 2
v -w R v + w.R w.R
1+
v
4) Tính lưu lượng , mô men quay, công suất và hiệu suất khi vòi quay 120
vòng/phút . Lấy g = 9, 81m / s 2 .
Biết R = 1m ; q = 0 . Khi w = 0 thì lưu lượng vòi tưới là 3 l/s và mô
men quay một vòi là 19,62 N/m

128
Q0 = 3 l / s = 3.10-3 m 3 / s; M 0 = 19, 62 N .m
M0 19, 62
v0 = = = 6, 54 m / s
r.Q0 .R 1000.3.10-3.1
v2 6, 542
H = 0 = = 2,18 m.
2g 2.9, 81

2.p.n 2.3,14.120
w= = = 12, 57 rad / s.
60 60
 v = 2gH + w 2.R2 = 2.9, 81.2,18 + 12, 572.12 = 14,17 m / s.
Vậy ta có :
v 14,17
Q = Q0 . = 3.10-3 = 6, 5.10-3 m 3 / s(= 6, 5 l / s )
v0 6, 54
M quay = 2rQ (v cos q - wR) R = 20.8 Nm
Nm
N thucte = M quay w = 261, 436
s

2w.R
Tính h từ : h = = 0, 94
v + w.R

Bài 4.
zA

pd zT

Máy bơm
0,00 A O
O

pa
zA d, l

D,L

129
1) Xác định trạng thái chảy và khu vực sức cản.
Gọi vận tốc dòng chảy trong ống hút của máy bơm là v1, ta có:
4Q 4.0, 015
v1 = 2
= = 0, 4777m / s
pD 3,14.0, 22
v.D 0, 4777.0, 2
= Re = = 95540 > 2320
u 10-6
D

Trạng thái chảy trong ống hút là chảy rối.


Tìm khu vực sức cản trong trạng thái chảy rối theo tiêu chuẩn:
Cách 1:
nhám tron
æ D ö÷ D æ D ö÷
ç ÷ > > ççç ÷÷
ççç d ÷÷÷
è t øgh dt èç dt ø÷÷gh
34, 2.d
Với: dt = trong đó:
Red0,875
tron
æ D ö÷ 1
çç ÷ = - giới hạn dưới để khu vực sức cản là rối thành trơn.
ççè d ÷÷ø 4
gh

nhám
æ D ö÷
çç ÷ = 6 - giới hạn trên để khu vực sức cản là rối thành nhám.
ççè d ÷÷ø
gh

Hoặc theo cách 2:

(R ) < Red < (Red )


tron nhám
ed gh gh

10 500
(R ) ; (Red )
tron nhám
ed gh
» » ,
D gh D
trong đó:

(R )
tron
ed gh
- giới hạn dưới để khu vực sức cản là rối thành trơn.

(R )
nhám
ed gh
- giới hạn trên để khu vực sức cản là rối thành nhám.

D
D=
d

130
a) Xác định khu vực sức cản đối với ống hút:
Cách 1:
34, 2.D 34, 2.200
dt 1 = 0,875
= = 0, 3mm
R eD
955400,875

D 0, 5 1
6> = = 1, 667 >
dt 1 0, 3 4
Hoặc theo cách 2:
D 0, 5
D1 = = = 0, 0025
D 200
10 10
(R )
tron

eD
» = = 4000
gh D 0, 0025
500 500
(R )
nhám

eD
» = = 200000
gh D 0, 0025

(R )
tron
< Re < (ReD )
nhám
eD gh
gh D

Vậy khu vực sức cản của ống hút là khu vực quá độ từ rối thành trơn sang
rối thành nhám.
Hệ số sức cản theo chiều dài của ống hút bằng:
0,25
æ ö æ1, 46.0, 5
0,25
ç1, 46.D 100 ÷÷ 100 ö÷
l1 = 0,1 çç + ÷÷ = 0,1 ççç + ÷÷ = 0, 0262
çç D R ÷÷ çè 200 95540 ÷ø
è eD ø

Vận tốc dòng chảy trong ống đẩy của máy bơm là v2, ta có:
4Q 4.0, 015
v2 = = = 0, 8493m / s
pd 2 3,14.0,152
v.d 0, 8493.0,15
Red = = = 127395 > 2320
u 10-6
Trạng thái chảy trong ống đẩy là chảy rối:
b) Xác định khu vực sức cản đối với ống đẩy
Cách1:
34, 2.d 34, 2.150
dt 2 = 0,875
= = 0,175mm
R ed
1273950,875

131
D 0, 5 1
6> = = 2, 857 >
dt 2 0,175 4
Hoặc theo Cách 2:
Xác định khu vực sức cản đối với ống đẩy:
D 0, 5
D2 = = = 0, 0033
d 150
10 10
(R )
tron
ed gh
» = = 3030
D 0, 0033
500 500
(R )
nhám
ed gh
» = = 151515
D 0, 0033

(R ) < Red < (Red )


tron nhám
ed gh gh

Vậy khu vực sức cản của ống đẩy là khu vực quá độ từ rối thành trơn
sang rối thành nhám.
Hệ số sức cản theo chiều dài của ống đẩy bằng:

0,25
æ1, 46.D 100 ö÷ æ 1, 46.0, 5 100 ö÷
0,25

l2 = 0,1 ççç + ÷÷ = 0,1ççç + ÷÷ = 0, 0274


çè d Red ÷÷ø çè 150 127395 ÷ø
2) Viết phương trình Bernoulli cho mặt cắt (3-3); (4-4) với mặt chuẩn 0-0
p v2
ta được: zT + d + 0 = 0 + z A + 2 + hW (1)
g 2g 3- 4

2
l v2
trong đó: hW = l2
3-4
d 2g
æ v2 ö÷ æ v2 l v2 ö÷÷
2
ç ç
Vậy: pd = g ççz A - zT + 2 + hW ÷÷÷ = g ççz A - zT + 2 + l2 ÷
çè 2g 3 -4
÷ø çè 2g d 2g ÷÷ø
Thay số ta được áp suất dư trên mặt thoáng của thùng tích năng:
æ 0, 84932 1, 2 ö÷
pd = 9810 ççç65 - 1, 5 + + 0, 0274. ÷÷ = 625446N / m 2 = 6, 3756at
èç 2.9, 81 0,15 ø÷

132
3) Viết phương trình Becnuy cho mặt cắt (1-1); (2-2) với mặt chuẩn 0-0
được:
pd 2 v12
zB + 0 + 0 = 0 + + + hW , (2)
g 2g 1- 2

v22 2
L v2
trong đó: hW = å zC + l1
1-2
2g D 2g
Áp lực hút của máy bơm:
pd 2 v12 2
L v1 æ 12 ö÷ 0, 47772
= z B - å zC - l1 = -1 - ççç5 + 0, 0263 ÷÷ = -1, 05m
g 2g D 2g çè 0, 2 ø÷ 2.9, 81
4) Viết phương trình Bernoulli cho mặt cắt (2-2); (3-3) với mặt chuẩn 0-0
được:
pd 2 v12 pd
0+ + + H B = zT + +0 (3)
g 2g g
Từ (2) và (3) ta suy ra:
pd pd v12 2
L v1
H B = zT - z B + + hW = zT - z B + + å zC + l1
g 1- 2
g 2g D 2g
Cột nước toàn phần của máy bơm:

æ 12 ö÷ 0, 47772
H B = 1, 5 + 1, 0 + 63, 756 + ççç5 + 0, 0263 ÷÷ = 66, 32m
çè 0,2 ø÷ 2.9, 81

133
134
5. CƠ HỌC ĐẤT
Bài 1: (10 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
Trọng lượng riêng nhỏ nhất của bentonite
æ fö
Gọi Ka là áp lực đất chủ động của lớp cát Ka = tan2 ççç450 - ÷÷÷
çè 2 ø÷

Hình 1
Sinh viên vẽ hoàn chỉnh hình 1 được 1 điểm
Áp lực đất, nước và bentonite cân bằng như hình bên dưới
1 æH 2 m 2H 2 ö÷
P1 = ´ Ka ´ éê(1 - m ) H ùú ´ g = ççç
2
- mH 2 + ÷÷ ´ g ´ Ka (1,0 đ)
2 ë û çè 2 2 ÷ø

( )
P2 = Ka ´ (1 - m ) H ´ g ´ mH = mH 2 - m 2H 2 ´ g ´ Ka (1,0 đ)

1 m 2H 2 m 2H 2
Ka ´ (mH ) ( g - gw ) = g ´ Ka ´
2
P3 = - gw ´ K a ´ (1,0 đ)
2 2 2
m 2H 2
P4 = gw ´ (0.5đ)
2
n 2H 2
P5 = gb ´ (0.5đ)
2
Cân bằng lực: P5 = P1 + P2 + P3 + P4
135
1
Từ đó suy ra: gb = ´ éê g ´ Ka + m 2 ´ gw (1 - Ka )ùú (1.0 đ)
n2 ë û
Câu 2: (4 điểm)
Chiều sâu lớn nhất của rãnh có thể đào
Gọi H là chiều sâu lớn nhất có thể đào, cr là lực dính huy động trên mặt
trượt, các thành phần lực tác dụng lên mặt trượt

Hình 2
(sinh viên vẽ hoàn chỉnh hình 2 được 1 điểm)
1 1
C = cr ´ H ´ 2 , W = ´ g ´ H 2 , P = ´ gb ´ H 2 (1,0 đ)
2 2
W -P H
Cân bằng đa giác lực: C = , cr = (g - gb ) (1,0 đ)
2 4
cu
Hệ số an toàn: FS =
cr
4cu 4 ´ 40
H = = = 14.49 m (1,0 đ)
FS ´ (g - gb ) 1.2 ´ (20 - 10.8)

136
Bài 2: (10 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
æ 320 ö÷
Hệ số áp lực đất chủ động: Ka = tan2 ççç450 - ÷÷ =0,307 (0,5 đ)
çè 2 ÷ø
Cường độ phân bố ALĐCĐ: pa = Ka σ'z
Trong đó: σ'z = σz - u ; σz = åγh i i
; u = γ n hn (0,5 đ)
Có nước mao dẫn: u = -Sr γn z ; z – chiều cao nước mao dẫn
Kết quả tính tổng hợp như sau: (2,0 đ)
Điểm tính z, kPa u, kPa z’, kPa Ka pa, kPa
A 0 0 0 0
Btrên 3.18 = 54 0 54 16,578
Bdưới 3.18 = 54 -1.10 = -10 64 0,307 19,648
C 54+20.1 = 74 0 74 22,718
D 74+20.3 = 134 3.10 = 30 104 31,928
Biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động như hình vẽ (1,0 đ)
A

Ea1

P1 B 19,648
W1 16,578
MNN C 22,718
Ea

Ea2
Ean
P2
D 31,928 30

Trị số áp lực đất chủ động:


1
Ea = .3.16,578 = 24,867 kN/m
1
2
1
Ea = .4. (19, 648 + 31, 928) = 103,152 kN/m (0,5 đ)
2
2
Điểm đặt cách chân tường:

137
1 1 æ 2.19, 648 + 31, 928 ö÷
ta = .3 + 4 = 5 (m), ta = .4. ççç ÷÷ = 1,841 m
1
3 2
3 èç 19, 648 + 31, 928 ø÷
(0,5 đ)
Trị số ALĐCĐ tổng cộng:
Ea = Ea + Ea = 24, 867 + 103,152 = 128, 019 kN/m
1 2

Điểm đặt của Ea cách chân tường:


Ea ta + Ea ta 24, 867.5 + 103,152.1, 841
ta = 1 1 2 2
= = 2, 455 m (1,0 đ)
Ea + Ea 24, 867 + 103,152
1 2

Câu 2: (1 điểm)
Trị số áp lực nước:
1
Ean = .3.30 = 45 kN/m
2
1
Điểm đặt của Ean cách chân tường: tan = .3 = 1 m
3
Trị số tổng áp lực đẩy tường: E= Ea + Ean= 173,019 kN/m. (1,0 đ)
Câu 3: (3 điểm)
Xét 1m chiều dài tường:
Trọng lượng của tường: P1 = 6.1,2.24 = 172,8 kN
P2 = 1.4,2.24 = 100,8 kN (1,0 đ)
Trọng lượng đất sau tường:
W1 = 3.2.18 + 1.2.20 + 2.2.20 = 228 kN (1,0 đ)
Các lực chống lật: P1; P2; W1
Các lực gây lật: Ea; Ean
Hệ số an toàn chống lật:

FS =
å Mcl = 172, 8.1, 6 + 100, 8.2,1 + 228.3, 2 =3.389 > éFS ù (1.0 đ)
êë úû
å M gl 128, 019.2, 455 + 45.1
Vậy, tường chắn đảm bảo an toàn về lật!

138
Bài 3 (10 điểm)
Câu 1: (5 điểm)
Chọn trục là mặt cân bằng của 2 ống nước ở độ cao H=0.6 m, ta có cột
nước tổng luôn là h và -h/2 với mọi t (vì a2 = 2a1)
Cao độ của ống bên trái: h1 = H + h(t)
Cao độ của ống bên phải: h2 = H – h(t)/2 (1,0 đ)
Với h(t=0) = 0.4 m = h0
Gradient thủy lực:

(1,0 đ)
Phương trình cân bằng:
dQ = - dh1 a1 = dh2 a2 = q dt = i K A dt (1,0 đ)
với a1, a2, A tương ứng là tiết diện của ống trái, ống phải và mẫu đất
Khi đó ta có:

(1,0 đ)
hay h

h/2
Tích phân hai vế ta có:

(1,0 đ)
Đất
Câu 2: (1 điểm)
Thời gian để cột nước bên trái giảm 20cm: h
= 20cm

(1,0 đ)
Câu 3: (2 điểm)
Tại thời điểm cột nước bên trái giảm 20cm: h = 20cm
I = 3 * 0.2/ ( 2* 0.1) = 3 (1,0 đ)
Áp lực nước lỗ rỗng: u = (0.8 – 3*0.05) * 10 = 6.5 (kPa) (1,0 đ)
Câu 4: (2 điểm)
Khi h tiến về 0, ln(h0/h) tiến về vô cùng khi đó t cũng sẽ tiến về vô cùng.
Vì vậy về mặt lý thuyết cột nước sẽ không bao giờ ổn định. (2,0 đ)

139
Bài 4: (10 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Đường đắp nhanh, lớp sét bão hòa coi như không thoát nước
ju = 0 ; C = C u
Sức chịu tải của nền dưới khối đắp đường
b
qu = N g g + N qq + N cC
2
ju = 0 có N g = 0 , N q = 1 ; N c = (p + 2) ,
qu = 5.14 x 25 = 128,5 kN / m 2 (1,0 đ)
Áp lực do khối đắp gây ra
q
gd hd £ u
Fs
128, 5
Chiều cao đắp tối đa hd = =4,28 (m). (1,0 đ)
1, 5.20

Câu 2: (6 điểm)
Tại độ sâu z dưới vùng chủ động ta có ứng suất thẳng đứng là :
sv = s f + g.z (0.5 đ)
Do phá hoại ở trạng thái chủ động nên sv = s1 và vòng tròn Morh ứng
suất tiếp xúc với đường sức chống cắt. Khi này ứng suất nằm ngang chính
là s3 và s3 = s f + g.z - 2C u (1,0 đ)


Vïng ph¸ ho¹i chñ ®éng
 f Cu

 0
  z 
  z-2Cu
f
f

Vïng ph¸ Vïng ph¸ Vïng ph¸


ho¹i bÞ
®éng
ho¹i chñ
®éng
ho¹i bÞ
®éng

Vïng ph¸ ho¹i bÞ ®éng
Cu

  z 
  z+2Cu
o
0

140
Vẽ hình đúng (0,5 đ)
Tại độ sâu z dưới vùng bị động ta có ứng suất thẳng đứng là
sv = so + g.z (1,0 đ)
Do phá hoại ở trạng thái bị động nên sv = s3 và vòng tròn Morh ứng suất
tiếp xúc với đường sức chống cắt. Khi này ứng suất nằm ngang chính là
s1 và
s1 = so + g.z + 2C u (1,0 đ)
Do xét ở trạng thái cân bằng nên ứng suất nằm ngang trong vùng chủ
động và bị động phải bằng nhau, do vậy
s f + g.z - 2C u = so + g.z + 2C u (1,0 đ)
Hay s f = 4C u + s0 (1,0 đ)
Tức là Nc=4.

Câu 3: (2 điểm)
Giá trị Nc=4 tính được nhỏ hơn giá trị Nc=+2=5,14 (1,0 đ)
Các giá trị Nc này thường dùng để tính sức chịu tải của móng băng trên
nền đất sét. Sự khác nhau này do mặt trượt được giả thiết trong các bài
toán khác nhau. (1,0 đ)

141
142
6. NGUYÊN LÝ MÁY

Bài I: [13 điểm]


Câu 1.1: [4 điểm]
a) Họa đồ biểu diễn vectơ vận tốc của các điểm.
 Họa đồ biểu diễn vectơ vận tốc của 8 điểm đề bài cho được thể hiện
trên hình 1.1.

Hình 1.1.
b) Vận tốc dài hoặc vận tốc góc của các khâu.
 Vận tốc góc của các khâu 2, 3, 4 là: 2 = 2rad/s, 3 = 4 = 1rad/s.
Cả ba vận tốc góc đều thuận chiều kim đồng hồ.
Vận tốc dài của khâu 5 có giá trị bằng 2m/s, phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới.
Câu 1.2: [3 điểm]
Giả sử tìm được điểm K sao cho tại vị trí đang xét, ta có
| VK 2 |=| VK 3 |=| VK 4 | . Ký hiệu F  P02, S  P03 là tâm vận tốc tức thời
tuyệt đối của khâu 2 và khâu 3 (hình 1.2).
Theo kết quả phân tích động học ở câu 1.1, ta lần lượt suy ra:

143
lSK w2
+ | VK 2 |=| VK 3 | w2 .l FK = w3 .lSK  = =2 (1.1)
l FK w3
Theo (1.1), điểm K nằm trên đường tròn Aponoliut với đường kính IB
nằm trên đường thẳng SF; I, B là điểm chia trong và điểm chia ngoài
đoạn thẳng SF theo tỷ số bằng 2.
l SK w4
+ | VK 3 |=| VK 4 | w3 .lSK = w4 .l DK  = =1 (1.2)
l DK w3
Theo (1.2), điểm K nằm trên đường trung trực của đoạn SD  K nằm
trên đường thẳng BE. Suy ra K là giao điểm của đường tròn (IB) và
đường thẳng BE. Ta tìm được hai điểm K thỏa mãn yêu cầu bài toán,
gồm K'  B và K", như biểu diễn trên hình 1.2.

Hình 1.2.
Câu 1.3: [6 điểm]

a) Xác định lực P1 (1.5 điểm).
 Phương trình cân bằng công suất của hệ ngoại lực tác dụng trên cơ cấu:
     
P1 .VA + M 4 .w 4 +P5 .VE = 0  P1 .VA - M 4 w 4 -PV
5 E
=0
 
Ở đây giả thiết P1 và V1 cùng chiều như đã cho trên hình vẽ. Suy ra:
1 1
P1 =
VA
(M 4 w 4 +PV
5 E)
= (2000.1 + 4000.2) = 5000 (N)
2

Theo đó, P1 có trị số 5000N và có chiều hướng thẳng đứng lên trên.

144
  
b) Xác định các phản lực liên kết R12 , R04 và R34 (4.5 điểm).
Có thể đề xuất hai cách giải.
Cách 1. Tách và xét cân bằng nhóm Axua hạng 3 {2, 3, 4, 5, (AQ, B, C,
D, EQ, ET)}.

 Các lực tác dụng lên nhóm, ngoài ngoại lực P5 đã biết, còn bao gồm
  
R12 đi qua A, R04 đi qua D và R05 DE (hình 1.3).

Hình 1.3.

 Do khâu 2 không có ngoại lực gây mômen nên R12 đi qua A và nằm dọc
  
đường thẳng AB. Điều kiện cân bằng lực của khâu 4 ( R34 + R04 = 0 
  
R04 = -R34 ) cho thấy R04 đi qua D và vuông góc với BE. Điều kiện cân

bằng mômen của khâu 5 đối với điểm E suy ra R05 đi qua E và vuông góc
với DE.
 Điều kiện cân bằng mômen của hệ lực tác dụng trên cả nhóm đối với
điểm K cho:
P5 .4a + M 4
P5 .4a + M 4 - R04 . 2a = 0  R04 =
2a
4000.4 + 2000
R04 = = 9000 2 (N)
2

Vectơ R04 có chiều như thể hiện trên hình 1.5.
 
 Điều kiện cân bằng lực của khâu 4 cho ta: R34 = -R04 . Vị trí đường tác

145

dụng của R34 được xác định từ điều kiện cân bằng mômen của riêng khâu
4 đối với điểm D:
 M 2000 2
åm D
(Fk ) = 0  h = 4 =
R34
=
9
(m)
9000 2
 Điều kiện cân bằng mômen của cả nhóm đối với điểm E cho phép tìm ra

R12 :

R04 . 2a + M 4
-R12 .2 2a + M 4 + R04 . 2a = 0  R12 =
2 2a
9000 2. 2 + 2000
R12 = = 5000 2 (N)
2 2

Vectơ R12 nằm dọc đường thẳng AB và có chiều như biểu diễn trên hình
1.3.
Cách 2. Xét cân bằng hai nhóm Axua hạng 2: {1, 2,(AT, AQ, B)} và {3,
4,(D, C, E)}.
  
 Với nhóm {1, 2,(AT, AQ, B)}, lực tác dụng gồm P1 , R01 (yy) và R32

đi qua B (hình 1.4a). Do khâu 2 không có ngoại lực sinh mômen nên R32
nằm dọc phương AB. Phương trình cân bằng lực của nhóm
   
R01 + P1 + R32 = 0 cho phép vẽ họa đồ lực hình 1.4b.
   
 Từ họa đồ tìm được R32 và suy ra: R12 = R23 = -R32 .

Về trị số: R12 = R23 = R32 = 5000 2 N

Hình 1.4. Hình 1.5.

146
 
 Xét nhóm Axua {3, 4, (D, C, E)}. Lực tác dụng gồm R23 , R04 đi qua
  n t n
D, R54 đi qua E (hình 1.5a). Phân tích R04 = R04 + R04 với R04 nằm trên
t
đường thẳng DE, R04 DE.
 Phương trình cân bằng mômen của cả nhóm đối với điểm E cho:

t 2 2R23a - M 4 2 2.5000 2.1 - 2000


R04 = = = 9000(N)
2a 2
   
 Phương trình cân bằng lực của khâu 4: R34 + R04t + R04n = 0 cho phép

vẽ họa đồ lực hình 1.5b. Từ họa đồ ta tìm được R34 cùng hướng với vectơ

AB và có trị số R34 = 9000 2 N.



 Tìm vị trí đường tác dụng của R34 bằng cách xét cân bằng mômen của
riêng khâu 4 đối với điểm D:
 M 2000 2
å mD (Fk ) = 0  h = R 4 = =
9
(m)
34 9000 2

Đường tác dụng của R34 nằm phía dưới điểm D.
 
 Phản lực liên kết R04 đi qua D, cùng trị số và ngược hướng với R34
(theo điều kiện cân bằng của khâu 4).
Bài II: [13 điểm]
Câu 2.1: [3 điểm]
 Vị trí cần biểu diễn của cơ cấu được trình bày trên hình 2.1, trong đó
, Y < 0.

Hình 2.1.

147
 Khâu 2 có thể quay toàn vòng so với khâu 3 quanh khớp B vì:
Nếu tháo nhóm Axua gồm các khâu 4, 5 và 3 khớp DQ, DT, E ra khỏi
cơ cấu, ta nhận được cơ cấu tay quay con trượt CBA, gồm các khâu 0, 1,
2, 3. Do khả năng chuyển động tương đối giữa hai khâu bất kỳ của một cơ
cấu không phụ thuộc vào cách chọn khâu nào làm giá nên nếu đổi khâu 3
làm giá thì cơ cấu tay quay con trượt CBA trở thành một cơ cấu culit,
trong đó khâu AB luôn quay toàn vòng so với khâu BC, còn khâu BC là
thanh lắc có góc vị trí   [-0, 0] với 0 = arcsin(a/b). Việc lắp thêm
nhóm Axua gồm các khâu 4, 5 và 3 khớp DQ, DT, E không đặt ra hạn chế
nào đối với giá trị của góc  trong khoảng nêu trên. Hình vẽ đề bài cho và
hình vẽ trên hình 2.1 là minh chứng trực quan cho điều đó.

Câu 2.2: [4 điểm]


 Hành trình H1 của con trượt trên giá được giới hạn bởi hai vị trí biên
của nó trên đường trượt. Tại các vị trí đó, 3 điểm A, B, C thẳng hàng;
điểm B có vị trí B0, còn điểm A có vị trí A' hoặc A" (hình 2.2). Theo hình
vẽ:
H 1 = A'A" = (b + a ) - (b - a ) = 2a
Có thể nhận được kết quả trên nhờ áp dụng định lý côsin cho ABC:
S 2 = a 2 + b 2 - 2ab cos f  (b - a )2 £ S 2 £ (b + a )2
 S min = b - a £ S £ b + a = S max
 H1 = Smax - Smin = 2a

Hình 2.2.

148
 Với mỗi vị trí của cơ cấu, hạ BHCx (HCx). Do BH  BA ở mọi vị
trí nên:
BH BA a æa ö æa ö
sin Y = £ =  - sin-1 ççç ÷÷÷ £ Y £ sin-1 ççç ÷÷÷
BC BC b ÷
èç b ø èç b ÷ø
ì
ïY min = - sin-1 (a b)
ï í
ï
ï Y = sin-1 (a b)
ï
î max
Suy ra hành trình góc của khâu 3:
Y 3 = Y max - Y min = 2 sin-1 (a b)
 Lược đồ cơ cấu cho thấy Y đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tại
cùng thời điểm mà góc  đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. Do đó:
ìY = d tan Y = -d tan[sin-1 (a b)]
ï
ï min min
í
ï
ïY = d tan Y = d tan[sin-1 (a b)]
ï
î max max

Suy ra hành trình góc của khâu 5:


2ad
H 5 = Ymax -Ymin = 2d tan[sin-1 (a b )] =
b2 - a 2
Câu 2.3: [6 điểm]
 Áp dụng các hệ thức lượng cho ABC và CDK ta được:
ìïS 2 = a 2 + b 2 - 2ab cos f (a )
ïï
ïïa sin Y = S sin f  S sin Y = a sin f (b)
ïí (2.1)
ïïg = f + Y (c )
ïï
ïïîY = d tan Y (d )

Do hàm  = (t) đã biết nên tại mỗi thời điểm t cho trước ta luôn tìm
được các giá trị (t), f(t ) và f(t ) . Do đó, sẽ tìm được giá trị của các ẩn số
theo yêu cầu của đề bài.
 Từ (2.1) suy ra công thức tính giá trị của S, ,  và Y theo  với trình
tự thích hợp:
S = a 2 + b 2 - 2ab cos f
(
Y = sin-1 a sin f S ) (2.2)
g =f+Y
Y = d tan Y = ad sin f S 2 - a 2 sin2 f
149
 Lấy đạo hàm hai vế các phương trình trong (2.1) theo t và rút gọn ta
được:
ìSS = abf sin f
ï
ï
ï
ï
ïS sin Y + S Y cos Y = af cos f
ï
í (2.3)
ï
ï g = f + Y
ï
ï
ïY = d Y (1 + tan2 Y)
ï
î
Từ (2.3) suy ra công thức tính vận tốc (dài hoặc góc) của các khâu:
1
V1 = S = abf sin f
S
1
w4 = w3 = Y = (af cos f - S sin Y) (2.4)
S cos Y
w2 = g = f + Y
V = Y = d Y (1 + tan2 Y)
5

 Lấy đạo hàm hai vế các phương trình trong (2.3) theo t và rút gọn ta
được:
ìSS + S 2 = abf sin f + abf 2 cos f
ï
ï
ï
ï
ï S sin Y + 2S Y cos Y + S Y cos Y - S Y 2 sin Y
ï
ï
ï
í = af cos f - af 2 sin f (2.5)
ï
ï 
ïïg = f + Y
ï
ï
ïY = d(1 + tan2 Y)(Y  + 2 Y 2 tan Y)
ï
î
Từ (2.5) suy ra công thức tính gia tốc (dài hoặc góc) của các khâu:
1
a1 = S = (abf sin f + abf 2 cos f - S 2 )
S
 = 1
e4 = e3 = Y (af cos f - a f 2 sin f +
S cos Y
+S Y 2 sin Y - S sin Y - 2S Y cos Y) (2.6)
e = g = f + Y
2

a5 = Y = d (1 + tan2 Y)(Y
 + 2 Y 2 tan Y)

150
Bài III: [7 điểm]

Câu 3.1: [3 điểm]


 Công thức tính các tỷ số truyền i13C , i16C , i36
C
thể hiện quan hệ tốc độ
của các nhóm {Z1, Z3, C}, {Z1, Z6, C}, {Z3, Z6, C} lần lượt là:
C
n1 - n C Z3 100
i13 = =- =- = -5 (3.1)
n 3 - nC Z1 20

C
n1 - n C Z2 Z5 Z6 40 30 125
i16 = = = =5 (3.2)
n 6 - nC Z1 Z 4 Z 5 20 50 30

C
n 3 - nC Z2 Z5 Z6 40 30 125
i36 = =- =- = -1 (3.3)
n6 - nC Z3 Z4 Z5 100 50 30

Câu 3.2: [2 điểm]


 Khi khóa cứng bánh răng Z3 với giá, ta có n3=0.
Hệ hành tinh (Z1, Z2, Z3, C) cho ta hệ thức (3.1). Do n3 = 0 nên từ (3.1)
suy ra:
n1 n1
1- = -5  =6
nC nC
1 1
 nC = n1 = .1200 = 200 (vòng/phút)
6 6
 Với n1=1200(v/ph), n3=0, nC=200(v/ph), thay vào (3.3) tìm được
n 6 = 2nC = 400 (v/ph). Theo đó, cả cần C và bánh Z6 đều quay cùng
chiều bánh răng Z1.
Câu 3.3: [2 điểm]
 Khi cho hai bánh răng Z3 và Z6 quay cùng chiều nhau với tốc độ bánh
Z3 lớn gấp 3 lần tố độ bánh Z6, ta có n3=3n6. Thay hệ thức này vào (3.3)
ta suy ra:
1
n6 = n = 0, 5 nC (3.4)
2 C
 Thay (3.4) vào (3.2) ta được:

151
n1 - n C 2n1 - 2nC
=5  =5
0, 5nC - nC -nC
2 2
 nC = - n1 = - .1200 = -800 (v/ph)
3 3
 Theo đó, tính được:
n 6 = 0, 5.nC =-0,5.800 = -400(v/ph),
n 3 = 3n6 = -1200 (vòng/phút)
Lúc này, cả cần C và hai bánh răng Z3, Z6 cùng quay ngược chiều bánh
răng Z1.
Bài IV: [7 điểm]
 
 Dễ thấy, khi vectơ lực quán tính của chi tiết ( Fqt = -mw ) cùng chiều
 
với trọng lực của nó ( G = mg ) là lúc đòi hỏi lực ma sát phát sinh trên bề
mặt tiếp xúc của chi tiết và hai má kẹp là lớn nhất. Vì vậy, chúng ta xét
chi tiết và cơ cấu gắp ở trạng thái này (hình 4.1).

Hình 4.1.
 Theo yêu cầu làm việc, tổng lực ma sát phát sinh tại bề mặt tiếp xúc
của hai má kẹp phải có trị số (Fms) lớn hơn hoặc bằng tổng trị số của lực
quán tính và trọng lượng chi tiết:
Fms = Fms 1 + Fms 2 ³ Fqt + G  Fms ³ m(w + g ) (4.1)
Với Fms1 = fN1, Fms2 = fN2, N1 = N2 = N, điều kiện (4.1) cho:
152
1 m(w + g )
2 fN ³ m(w + g )  N ³ (4.2)
2 f
 Xét hệ lực tác dụng trên cơ cấu gắp (hình 4.1b), trong đó:
,  ,     
Fms 1
= -Fms 1 , Fms 2
= -Fms 2 , N 1, = N 1 , N 2, = N 2
( N 1, = N 2, = N 1 = N 2 = N )
 Điều kiện cân bằng mômen của hai càng với tâm O (hình 4.1b) cho ta:
Fc - FLX b - Na = 0  Fc - k dBb - Na = 0
Fc - k dBb
N = (4.3)
a
trong đó FLX = k dB , với B là độ dịch chuyển giữa hai đầu lò xo L1.

 Độ dịch chuyển B có quan hệ với độ dịch chuyển  của tâm hai khớp
bản lề A như sau:
dB d b
=  dB = d (4.4)
b a a
 Thay (4.4) vào (4.3) rồi thay kết quả thu được vào (4.2) và suy ra điều
kiện của lực kẹp:
æ b 2 ö 1 m(w + g ) æa ö
F ³ k d ççç ÷÷÷ + çç ÷÷
çèç c ÷÷ø (4.5)
èçac ø÷ 2 f

 Theo đó, giá trị tối thiểu của lực F cần phải tác dụng để có thể di
chuyển chi tiết theo điều kiện đã cho trong đề bài là:
æ b 2 ö 1 m(w + g ) æa ö
Fmin = k d ççç ÷÷÷ + çç ÷÷
çèç c ÷÷ø (4.6)
çèac ÷ø 2 f

153
154
7. CHI TIẾT MÁY
Bài 1.
1.1 Xác định lực lớn nhất tác dụng lên bu lông

Trọng tâm nhóm bu lông tại G là giao 2 đường đối xứng nhóm 6 bu lông.
Do mỗi bên có nhóm 6 bu lông nằm đối xứng và ròng rọc được đỡ qua 2 ổ
trục, nên tải trọng tác dụng lên mỗi nhóm qua các ổ trục xem như nằm
trong bề mặt ghép với Fk’= Fk/2 = 5000N và Fa’= Fa/2 = 5000 N.
Khi đưa các lực về trọng tâm G của nhóm bulông, ta thay thế bằng lực F
đặt tại G và mômen ngẫu lực M.

Do Fk = Fa nên tổng lực F đi qua trọng tâm G nghiêng một góc 450 so với
phương ngang:
1
F = F 2 + Fa 2 = 5000 2N
2 k
Dưới tác dụng của lực F đặt tại G, các bulông chịu lực ngang F bằng
nhau:
F 5000 2
FFi = = » 1178, 5 N
z 6

1 æç æç D ö æ D öö 1
Mô men M: M = çFk çç + h 2÷÷÷ + Fa çççh1 - ÷÷÷÷÷÷ = (Fk h2 + Fa h1 )
ç
2 çè èç 2 ø÷ èç 2 ø÷÷ø 2

Do nhóm có 4 bulông 1, 3, 4, 6 có khoảng cách đến trọng tâm G là r1 và


các bulông 2, 5 có khoảng cách đến trọng tâm G là r2, lực do mômen M
tác dụng lên các bulông không bằng nhau. Ta xác định lực FM1 như sau:

1
Mr1 2
(Fk h2 + Fa h1 ) r1
FM 1 = 2 =
4r1 + 2r22 4r12 + 2r22

trong đó: Fk= Fa = 10000N, h2=200 mm, h1=400 mm


r2 = a/2 = 100/2 = 50 mm
2
æ aö
r1 = b + ççç ÷÷÷ = 1002 + 502 = 50 5 mm
2
çè 2 ÷ø

155
1
(10000.200 + 10000.400) .50 5 5000.600 5
FM 1 = 2 = = 6098, 4N
4.502.5 + 2.502 4.50.5 + 2.50

Giá trị các lực FM3, FM4, FM6 đối với các bulông 3, 4, 6, cũng bằng FM1.
Các lực FM2 và FM5 có giá trị bằng nhau theo công thức:
FM 1r2 6098, 4.50
FM 2 = = = 2727, 3 N
r1 50 5

Hình 1.1

Các lực FM1, FM2,... có phương vuông góc với bán kính r1, r2,... còn lực FFi
có hướng ngược với lực F.
Từ sơ đồ lực tác dụng lên các bu lông, lực tác dụng lên bu lông 1 là lớn
nhất.
Sử dụng công thức cosin hoặc phương pháp đồ thị, có thể tìm hợp lực F1
(do FF1 và FM1, tác dụng vào bulông số 1) có trị số:

F1 = FF21 + FM2 1 + 2FF 1FM 1 cos g

æ b ö÷
Với g = arctan ççç ÷ - 450 = ar ctan 2 - 450 = 63, 43 - 45 = 18, 430
çèa / 2 ÷ø÷

Thay thế các giá trị vào ta tìm được:

F1 = 6098, 42 + 1178, 52 + 2.6098, 4.1178, 5 cos18, 43 = 7226,1N

Từ sơ đồ phân tích lực tác dụng lên các bu lông và so sánh các giá trị lực
thành phần thì lực tác dụng F1 lên bu lông 1 là lớn nhất.

156
1.2 Xác định lực xiết và đường kính bu lông.
Tải trọng được cân bằng với lực ma sát sinh ra trên bề mặt ghép, do xiết
chặt bulông với lực V cần thiết được xác định theo công thức:
kF1
V =
f

Lấy hệ số k = 1,4; f = 0,2 và F1 = 7226,1N ta tính được:


V = 1,4.7226,1/0,2 = 50582,7N

Ta tìm được đường kính d1 của bulông.

d1 = 4.1, 3V / ([sk ] p)
= 4.1, 3. 50582, 7 / (130.p) = 25, 38 mm

Theo bảng ta chọn bulông M30 có đường kính d1 = 26,211mm

1.3 Trong quá trình lắp người ta quên lắp bu lông 2 và 5 (cả 2 bên). Khi đó
với đường kính bu lông được xác định trên câu 1.2 có đảm bảo độ bền
không?
Lực FFi và FMi được xác định như sau:

F 5000 2
FFi = = » 1767, 8 N
z 4

Mr1 (F h
k 2
+ Fa h1 )
FM 1 = =
4r12 8r1

(10000.200 + 10000.400) 5000.600 5


FM 1 = = = 6708, 2N
8.50. 5 4.50.5 + 2.50

Lực F1 = FF21 + FM2 1 + 2FF 1FM 1 cos g

F1 = 6708, 22 + 1767, 82 + 2.6708,2.1767, 8 cos18, 43 = 8403, 9N

kF1
Lực xiết V = = 1,4.8403,9/0,2 = 58827,3 N
f

157
Ứng suất sinh ra bu lông:

sk = 4.1, 3V / (d12 p) = 4.1, 3.58827, 3 / (26, 2112.p) = 141, 73MPa

Bài 2.
2.1 Nêu chỉ tiêu tính các cặp bánh răng 1-2, 3-4 và a-b, c-d. Giải thích tại
sao?
Cặp bánh răng 1-2, 3-4 được tính theo độ bền tiếp xúc, cặp a-b, c-d được
tính theo độ bền uốn.

Hình 2. Sơ đồ rút gọn máy tiện ren


Do bộ truyền kín, bôi trơn tốt dạng hỏng là tróc rỗ bề mặt răng do không
đảm bảo bền tiếp xúc. Do đó, đối với các bộ truyền này ta tính toán thiết
kế theo độ bền tiếp xúc và kiểm nghiệm lại theo độ bền tiếp xúc và độ bền
uốn. Bộ truyền để hở dạng hỏng chủ yếu gảy răng do ứng suất uốn gây
nên. Do đó đối với bộ truyền hở và bôi trơn không tốt, để tránh hiện
tượng gãy răng, ta tính toán theo độ bền uốn và tính toán kiểm nghiệm
theo độ bền uốn.

2.2 Giả sử ban đầu cặp bánh răng a-b có số răng za = 24 và zb = 48 và mô


đun m. Nếu thay thế a-b bằng cặp bánh bánh răng a1-b1có cùng mô đun m
và yêu cầu tỉ số truyền u1 = 3 thì số răng za1, zb1 bằng bao nhiêu?
Xác định số răng cặp bánh răng thay thế:
Khi thay thế bằng cặp bánh răng a’-b’ cần phải đảm bảo điều kiện
khoảng cách trục giống nhau:
aab = aa’b’
m(za + zb)/2 = m(za’ + zb’)/2 = m za’(1+ u)/2

158
Từ đây suy ra:
za’ = (za + zb)/(1 + u) = (24 + 48)/(1 + 3) = 18 răng
zb’ = 18.3 = 54 răng

2.3a Xác định chiều rộng vành răng b2 theo phương án 2 để đảm bảo độ
bền đều trong 2 phương án. Cho biết công thức xác định hệ số dạng răng
13, 2
YF = 3,47 +
z
Từ công thức tính ứng suất uốn cho phương án 1:

2T .103YF 1K F 2T .103YF 1K F
sF 1 = =
dc1b1m zc 1b1m 2
2Tc .103YF 2K F
Phương án 2: sF 2 =
zc 2b2m 2
Từ điều kiện điều kiện độ bền đều hai phương án, suy ra
2T .103YF 1K F 2T .103YF 2K F
sF 1 = sF 2 . Từ đó =
zc1b1m 2 zc 2b2m 2
YF 2zc 1b1
Từ đây suy ra: b2 =
zc 2YF 1
13, 2 13, 2
Theo đề bài: YF 1 = 3,47 + =3,47 + =3,96
zc 1 27
13, 2 13, 2
YF 2 = 3,47 + =3,47 + = 4,20
zc 2 18
4,2.27.b1
Từ đây suy ra: b2 = = 1, 59b1
3, 96.18

2.3b Trong trường hợp các bánh răng được xem như các đĩa thép đặc và có
đường kính bằng đường kính vòng chia, khi đó cặp bánh răng trong phương
án nào có khối lượng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
Cặp bánh răng trong phương án nào có khối lượng lớn hơn và lớn hơn bao
nhiêu lần, nếu xem các bánh răng như các đĩa thép đặc tính theo đường
kính vòng chia:
Thể tích cặp bánh răng theo phương án 1:

159
æ pd 2 + pd 2 ö÷ pm 2b
ç
V1 = b1 çç c1
çè
d1 ÷
÷÷ =
1
zc21 + zd21 ( )
4 ø÷ 4
æ pd 2 + pd 2 ÷ö pm 2b
ç
V2 = b2 çç c 2
çè 4
d2 ÷
÷÷ =
÷ø 4
2
zc22 + zd22 ( )
Từ đây suy ra:
V2
==
(b2 zc22 + zd22 ) = 1, 59b (18 + 90 ) = 1, 84
1
2 2

V1 b (z 1
2
c1
+ zd21 ) b (27 + 81 )
1
2 2

Do cùng vật liệu nên cặp bánh răng 2 có khối lượng gấp 1,84 lần cặp
bánh răng 1.

Câu 3
3.1 Phương chiều và giá trị các lực tác dụng lên các bánh răng.
Phân tích lực tác dụng lên các bánh răng như hình 3.1:

Hình 3.1
2) Lực tác dụng lên các bánh răng:
Đường kính vòng chia các bánh răng:
mz1 6.50
dt = = = 312,1mm
1
cos b1 cos160

mz 2 6.25
dt 2 = = = 154, 6mm
cos b2 cos140

160
- Lực tác dụng lên bánh răng bị dẫn 1:

2T .103 2.400.103
Ft = = = 2563, 3 N
1
dt 1 321,1

Fa = Ft tan b1 = 2563, 3 tan 160 = 735, 0 N


1 1

Ft 1 tan a 2563, 3 tan 20o


Fr 1 = = = 970, 6N
cos b1 cos16o

- Bánh răng dẫn 2:

2T .103 2.400.103
Ft = = = 5174, 6 N
2
dt 2 154, 6

Fa 2 = Ft 2 tan b2 = 5174, 6 tan 14 0 = 1290,2 N

Ft 2 tan a 5174, 6 tan 20o


Fr 2 = = = 1941,1N
cos b2 cos14o

3.2 Phản lực tại các ổ và vẽ biểu đồ mô men uốn và xoắn.


Tìm phản lực tại các ổ đỡ:
Mô men tập trung:

Fa 1dt 1 .10-3 735, 0.312,1.10-3


Ma1 = = = 114696, 8 Nm
2 2

Fa 2dt 2 .10-3 1290,2.154, 6.10-3


Ma 2 = = = 99732, 5 Nm
2 2
a) Trong mặt phẳng ZY
- Phương trình cân bằng mômen đối với điểm A:

RBY .300.10-3 - Ft 1 .150.10-3 + M a 2 - Fr 2 .150.10-3 = 0

Từ đây suy ra:

161
2563, 3.150.10-3 + 1941,1.150.10-3 - 99732, 5.10-3
RBY = = 1919, 6 N
300.10-3
- Phương trình cân bằng lực đối với trục Y:

Fr 2 - Ft 1 - RBY + RAY = 0

RAY = -Fr 2 + Ft 1 + RBY = -1941,1 + 2563, 3 + 1919, 6 = 2541, 8 N

Vẽ các biểu đồ mômen: trên hình 3.2 ta vẽ các biểu đồ mômen uốn Mx, My
và mômen xoắn T.

Hình 3.2

b) Trong mặt phẳng ZX


- Phương trình cân bằng mômen đối với điểm B

162
-Fr 1 .150 + Ma 1 - Ft 2 .150 + RBx .300 = 0

Ft 2 .150 + Fr 1 .150 - M a 1 5174, 6.150.10-3 + 970, 6.150.10-3 - 114, 697


RBX = =
300 300
= 2690, 3N

Phương trình cân bằng lực đối với trục X:

-RAX - Fr 1 + Ft 2 - RBX = 0

RAX = Ft 2 - Fr 1 - RBX
= 5174, 6 - 970, 6 - 2690, 3 = 1513, 7N

3.3 Mô men tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm.
Xác định vị trí có mômen tương đương lớn nhất: dựa theo các biểu đồ
mômen uốn và xoắn thì mômen tương đương lớn nhất tại điểm D, theo
thuyết bền thứ tư:
2 2
M D = M DX + M DY + 0, 75TD2

M D = 387, 6722 + 403, 5452 + 0, 75.4002

M D = 658,126 Nm

Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm:

M D .103 32 M D .103
sF = = £ éëêsF ùúû
W pd 3
32M D
d ³ 10 3
p.[sF ]

32.658,126
d ³ 10 3 = 43, 76 mm
p.80
Do trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính lên 5 … 10%, do đó:
d = (1,05…1,1) 43,76 = 45,94 … 48,16 mm
Chọn d theo tiêu chuẩn trong khoảng giá trị này.
163
164
8. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC KỸ THUẬT
Bài 1.
a) F1 tại B F1 tại N
Lực liên kết
[-150.0, 100.0, 200.0] N [-150.0, 100.0, 200.0] N
FO

Ngẫu lực
[250.0, -75.0, 300.0] Nm [125.0, -200.0, 300.0] Nm
MO

b) Đồ thị mô men Mx

Đồ thị mô men My

Bài 2.

xC (m) xC xC a (rad) a a

j=0 -0.79843 0.50000 -27.3660 +0.9639 0.0 -23.7965

j = p/2 -0.55000 0.0 19.7500 0.0 -2.500 0.0

j=p -0.79843 -0.50000 -27.3660 -0.9639 0.0 +23.7965

j = 3p / 2 -2.25000 0.0 -2.25000 0.0 +2.500 0.0

165
Quĩ đạo điểm B Quĩ đạo điểm M

Bài 3
Đồ thị mô men quán tính J tg (j)

Đồ thị vận tốc góc bánh răng 2, j (t )

Trị số của J tg (j) :


 0 /2  3/2

J tg (j) 3.226666667 2.145066667 2.225185185 2.145066667

166
Trị số của j(t ) & j (t )

t [s] j t [s] j

1 5.872909758 1 3.8991302657

2 10.437616636 2 4.9128331668

Bài 4.
1) Các đại lượng trong biểu thức động năng
m22 = m2l22 + m 3 (l22 + 2l2l 3 cos q 3 + l 32 )

m23 = -m 3 (l2l 3 cos q 3 + l 32 )

m 33 = m 3l 32

2) Giá trị tọa độ suy rộng khi t = 1 s.

q1 (1) = 2.00240503134

q2 (1) = 1.99549996326

q 3 (1) = 2.02608648395

3) Đồ thị q2 (t ) theo thời gian, t = [0, t f ] .

167
4) Quĩ đạo của điểm cuối C trong mặt phẳng Oxy.

168
9. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG NGUYÊN LÝ MÁY
Đáp án 1. (20đ)
1a. Phương trình chuyển động của điểm A:
x = rcos(ω1t), y = rsin(ω1t). (φ1 = ω1t)
Phương trình quĩ đạo của điểm A: x2 + y2 = r2.
Phương trình chuyển động của điểm M:
x = rcos(ω1t), y = h + rsin(ω1t). (h = AM)
Phương trình quĩ đạo của điểm M: x2 + (y – h)2 = r2.
Vận tốc tịnh tiến của thanh 3: v3 = dx/dt = – rω1sin(ω1t).
Hàm truyền của cơ cấu i31(φ1) = v3/ω1 = – rsinφ1.

1b. Họa đồ vận tốc và gia tốc cơ cấu

169
1c. Mô phỏng chuyển động 2D
1d. Mô phỏng 3D bằng phần mềm Inventor

2. xem mô phỏng 2D (GeoGebra): 4 khâu: cơ cấu sin với con trượt hoặc
con lăn, 3 khâu: cơ cấu cam tròn lệch tâm (e = r) với bán kính cam
rc < e (cam ngoài tâm quay) hoặc rc ≥ e (cam chứa tâm quay).

3. Thiết kế lại biên dạng khâu 2 và khâu 3 để khâu 3 chuyển động tịnh
tiến có dừng

170
Đáp án 2. (20đ)
1. Mô phỏng 2D (GeoGebra).

2. Điểm B: đường epixycloit 2 cung, điểm C: đường epixycloit duỗi.

171
3. Mô phỏng 3D (A. Inventor).

1. Trường hợp AC<OA:

2. Trường hợp AC>OA:

172
3. Trường hợp AC=OA:

173
174
10. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CHI TIẾT MÁY

Bài 1.
1.1 Momen xoắn:

Ft 1d t 1 6000.4.40
T1 = 3
= = 499, 344Nm
2.10 2.103 cos160

- Lực hướng tâm Fr1:


Ft 1 tan an w 6000 tan 20
Fr1 = = = 2271, 8N
cos b cos16

- Lực dọc trục Fa1:

Fa1 = Ft1tan = 6000.tan16 = 1720,5N

Fa 1d t 1 1720, 5.4.40
Mô ment uốn tập trung: Ma1 = = = 143,19Nm
2.103 2.103 cos16

Lực vòng Ft2:

T1 .2.103 T1 .2.103 cos b2 499, 344.2.103 cos14


Ft 2 = = = = 10094N  
d t2 mn 2 z 2 4.24

Lực hướng tâm:

Ft 2 tan an w 10094 tan 20


Fr 2 = = = 3786, 4N
cos b2 cos14

Lực dọc trục Fa2:

Fa2 = Ft2tan2 = 10094 .tan14 = 2516,7N


Fa 2da2 2516, 7.4.24
Mô ment uốn tập trung: Ma1 = = = 124, 5Nm
2.103 2.103 cos14

175
1.2 Đường kính trục vị trí lắp bánh bánh răng:

16T 16.499, 344


d = 10 3 = 10 3 = 46, 68mm
p éêët ùúû p.25

Chọn đường kính tại vị trí lắp bánh răng d = 50mm. Các đường kính lắp ổ
lăn chọn d0 = 45mm (hoặc 40mm).

Phát thảo kết cấu trục I

Phát thảo sơ đồ trục

1.3 Tính trục bằng phần mềm


Nhập thông số các đoạn trục:

176
Gán các gối đỡ:

Nhập các lực tác dụng và mô men uốn (gán mô men uốn chung hoặc
riêng) lên vị trí bánh răng 1:

177
Nhập các lực tác dụng lên vị trí bánh răng 2:

Nhập các thông số khác:

Các biểu đồ nội lực:

Biểu đồ nội lực trong mặt phẳng YZ

178
Biểu đồ nội lực trong mặt phẳng XZ

Biểu đồ nội lực trong mặt phẳng XZ

Mô men uố trong mặt phẳng YZ

179
Mô men uố trong mặt phẳng XZ

Mô men uốn tổng hợp

Ứng suất uốn tổng cộng


180
Reduced Stress (Ứng suất tương đương)

1.4 Chọn then và hoàn chỉnh mô hình 3D trục.


Trang Calculation

Trang Design

181
Mô hình 3D:

Bài 2

2.1 Chọn tỉ số truyền bánh răng trụ răng thẳng để hỡ và mô ment xoắn và
số vòng quay các trục.
Tỉ số truyền chung:
ndc 715
uch = = = 15
nct 47, 67

182
Tỉ số truyền bánh răng trụ để hở:
uch 15
ubr 2 = = =5
ubr 1 3

Công suất cần truyền:


Ft v 6000.0, 75
Pct = = = 4, 5 kW
1000 1000
Do giả sử hiệu suất bằng 1 nên công suất trên các trục giống nhau.
Mô men xoắn trên các trục được xác định như sau:
Trục II:
1000.30P 1000.30.4, 5
TII = = = 60,1Nm
pnII p.715
Trục III:
TIII =TII ubr 1 = 60,1.3 = 180, 3 Nm

Số vòng quay trên trục III:


nIII = nII/ubr1 = 715/3 = 238,3vg/ph

2.2 Thiết kế các bộ truyền bánh răng trụ răng côn trong hộp giảm tốc
1000.30P 1000.30.4, 5
TII = = = 60,1Nm
pnII p.715
Số vòng quay: nII = 715 vg/ph
Công suất: P = 4,5 kW
Gán vật liệu

Nhập giá trị thông số đầu vào

183
Nhập cấp chính xác và các hệ số

184
Lựa chọn các thông số phù hợp theo yêu cầu Thiết kế phải thỏa mãn điều
kiện hệ số an toàn bánh dẫn 1,2  SH  1,3, SF ≥ 2 và hệ số chiều rộng
vành răng 0,275  be = b/Re  0,3.

185
STT Thông số Kết quả
Thông số đầu vào
1 Chọn vật liệu (Material) cả 2 bánh răng 36Mn5
2 Công suất 4,5kW
3 Số vòng quay 715 vg/ph
4 Mômen xoắn 60,100 Nm
5 Tỉ số truyền u 3
Điều kiện thiết kế
1 Hệ số an toàn theo độ bền tiếp xúc bánh dẫn SH1 1,225
2 Hệ số an toàn theo độ bền uốn SF1 3,249
3 Hệ số chiều rộng vành răng br 0,2811

Kết quả tính toán


1 Chiều dài côn ngoài Re 128,072mm
2 Mô đun me 4,5mm
3 Số răng z1 18
4 Số răng z2 54
5 Đường kính vòng chia ngoài bánh dẫn de1 81,000 mm

186
6 Đường kính vòng chia trung bình bánh dẫn dm1 69,616 mm
7 Đường kính vòng chia ngoài bánh bị dẫn de2 243,000mm
8 Đường kính vòng chia trung bình bánh bị dẫn dm2 208,847mm
9 Chiều rộng vành răng b1 36
10 Chiều rộng vành răng b2 36
11 Góc mặt côn chia bánh dẫn, 18,4349 deg
12 Góc mặt côn chia bánh bị dẫn, 71,5651 deg
13 Vận tốc vòng của bánh răng 2,606
14 Lực pháp tuyến 1837,444 N
15 Lực vòng Ft1 = Ft2 1726,633
16 Lực hướng tâm bánh dẫn Fr1 = Fa2 596,193 N
17 Lực dọc trục bánh dẫn Fa1 = Fr2 198,731 N

2.3 Tính toán thiết kế cặp bánh răng trụ để hở

Gán vật liệu

Nhập các thông số đầu vào

187
Nhập cấp chính xác và các hệ số

188
Lựa chọn các thông số

189
STT Thông số Kết quả
Thông số đầu vào
1 Chọn vật liệu (Material) cả 2 bánh răng EN C45
2 Công suất 4,5kW
3 Số vòng quay 238,30 vg/ph
4 Mômen xoắn 180,327 Nm
5 Tỉ số truyền u 5
Điều kiện thiết kế
2 Hệ số an toàn theo độ bền uốn SF1 1,856
3 Hệ số chiều rộng vành răng br 0,2512

190
Kết quả tính toán

1 Mô đun m 4,5mm
2 Khoảng cách trục a 128,072mm
3 Dịch chỉnh 1,0521
4 Hệ số dạng răng YF 2,710
5 Số răng z1 23
6 Số răng z2 115
5 Đường kính vòng chia bánh dẫn d1 103,500 mm
7 Đường kính vòng chia bánh bị dẫn d2 517,500mm
8 Chiều rộng vành răng b1 26
9 Chiều rộng vành răng b2 30
10 Vận tốc vòng của bánh răng 1,291 mps
11 Lực pháp tuyến 3708,205 N
12 Lực vòng Ft1 = Ft2 3434,793 N
13 Lực hướng tâm bánh dẫn Fr1 = Fr2 1397,490
14 Lực dọc trục bánh dẫn Fa1 = Fa2 0

Bài 3. Mô hình 3D và bản vẽ 2D

191
Mô hình 3D bánh răng côn sau tính toán và sau hoàn thiện

Mô hình 3D bánh răng trụ sau tính toán và sau hoàn thiện

192
Bản vẽ 2D bánh răng dẫn

193
194
11. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG SỨC BỀN VẬT LIỆU
Bài 1 (12 điểm):
1. Xác định các phản lực liên kết (7,0 điểm):
M A = 27738,10 (Ncm ) ; M D = 41428, 57 (Ncm )

RA = -679, 37 (N ) ; RB = 5153, 57 (N ) ;
RC = 4268, 65 (N ) ; RD = -1242, 86 (N )
2. Xác định chuyển vị tại mặt cắt chính giữa AD và góc xoay của
mặt cắt B (1,0 điểm).
Chuyển vị: ymidAD = 0, 46574 (cm )

Góc xoay: qB = 0, 003746 (rad )


3. Vẽ đồ thị chuyển vị và đồ thị góc xoay mặt cắt ngang dầm (2,0
điểm).
- Đồ thị chuyển vị (cm)

- Đồ thị góc xoay (rad)

195
4. Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm AD (2,0 điểm)
- Biểu đồ lực cắt (N)

- Biểu đồ mô men uốn (Ncm)

Bài 2 (14 điểm):


1. Xác định nội lực trong các thanh đàn hồi và chuyển vị của điểm
A khi j = 450 và j = 1350 (8,0 điểm)
Khi j = 450 :
N 1 = 4578,13 (N ) ; N 2 = 6138, 09 (N ) ; N 3 = 6567, 64 (N )

N 4 = 6630, 95 (N ) ; N 5 = 4357, 71 (N )

fx = 0, 04578 (cm ) ; fy = 0, 03631 (cm ) ; fA = 0, 05844 (cm )


Khi j = 1350 :
N 1 = 13793, 97 (N ) ; N 2 = 7075, 52 (N ) ; N 3 = 757, 36 (N )

N 4 = -6664, 32 (N ) ; N 5 = -15416, 73 (N )

fx = 0,1379 (cm ) ; fy = -0.1285 (cm ) ; fA = 0,1885 (cm )

196
2. Vẽ đồ thị biến thiên nội lực thanh 3 khi j thay đổi (1,0 điểm)

Đơn vị: N
3. Vẽ đồ thị chuyển vị ngang tại A khi j thay đổi (1,0 điểm)

Đơn vị: cm
4. Xác định trị số lớn nhất của ứng suất pháp s ( max
)
=? trong hệ khi
j thay đổi, ứng suất đó trong thanh nào và khi góc j bằng bao nhiêu
độ (3,0 điểm)
Ứng suất s
max
( )
= 14533, 85 kN / cm 2 xuất hiện trong thanh 1, khi:

j1 = 2, 03574 (rad ) = 116, 7 (do ) ; j2 = 5,1773 (rad ) = 296, 7 (do ) .


5. Xác định góc j để nội lực trong thanh 3 bằng không (1,0 điểm)
j1 = 2, 2414 (rad ) = 128, 5 (do ) ; j2 = 5, 383 (rad ) = 308, 5 (do ) .

Bài 3 (14 điểm):


1. Xác định các phản lực liên kết (8,0 điểm)
M A = 114821, 41 (Ncm ) ; M H = 266428, 51 (Ncm )

RA = -1222, 32 (N ) ; RB = 6518, 75 (N ) ; RD = 6703, 57 (N )


RK = 15821, 43 (N ) ; RH = -7617, 86 (N )
Khi hệ chịu lực, hai mặt cắt C và D chạm nhau, tại đó xuất hiện
phản lực tương hỗ RD = 6703, 57 (N ) .

197
2. Xác định chuyển vị, góc xoay của mặt cắt C và mặt cắt D (1,0
điểm)
yC = 0, 50468 (cm ) ; qC = 0, 0065542 (rad )

yD = 0, 49783 (cm ) ; qD = -0, 0065109 (rad )


3. Vẽ đồ thị chuyển vị và góc xoay của mặt cắt ngang (2,0 điểm)
Đồ thị chuyển vị (cm)

Đồ thị góc xoay (rad)

4. Vẽ biểu đồ nội lực cho hai dầm (2,0 điểm)


Biểu đồ mô men uốn (Ncm):

198
Biểu đồ lực cắt (N):

5. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất s ( max


)
=? và trị số ứng

suất tiếp lớn nhất (t max


)
=? trên các mặt cắt ngang của hệ (2,0
điểm)
æ N ö
Ứng suất pháp lớn nhất: smax = 8276,104 ççç 2 ÷÷÷
çècm ø÷
æ N ö
Ứng suất tiếp lớn nhất: t max = 253, 274 ççç 2 ÷÷÷
çècm ÷ø

199
200
DANH SÁCH CÁC THẦY, CÔ GÓP VÀ CHỌN ĐỀ THI
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXIX - 2017

1/ CƠ HỌC KỸ THUẬT

1. GS.TSKH Đỗ Sanh
2. GS.TSKH Nguyễn Văn Khang

2/ SỨC BỀN VẬT LIỆU

1. PGS.TS Lương Xuân Bính


2. PGS.TS Nguyễn Trọng Phước
3. PGS.TS Trịnh Đình Châm
4. TS. Vũ Thị Bích Quyên
5. TS. Phạm Viết Ngọc

3/ CƠ HỌC KẾT CẤU

1. GS.TS Nguyễn Mạnh Yên


2. TS. Vũ Đình Hướng
3. TS. Nguyễn Hùng Tuấn
4. ThS. Cao Minh Quyền
5. GVC. Pham Đình Hào
6. GVC Vũ Tiến Nguyên

4/ THUỶ LỰC

1. GS.TSKH Nguyễn Tài


2. PGS.TS Nguyễn Thu Hiền
3. TS. Phùng Văn Khương
4. TS. Phạm Thị Bình
5. ThS. Lê Tùng Anh

5/ CƠ HỌC ĐẤT

1. PGS.TS. Hoàng Việt Hùng


2. TS. Nguyễn Đức Hạnh
3. TS. Vũ Minh Tân
4. TS. Lê Trọng Nghĩa
5. ThS. Bùi Văn Lợi

201
6/ NGUYÊN LÝ MÁY

1. PGS.TS Vũ Công Hàm

7/ CHI TIẾT MÁY

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc


2. ThS. Nguyễn Hồng Tiến
3. ThS. Bùi Lê Gôn

8/ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CƠ HỌC KỸ THUẬT

1. PGS.TS Nguyễn Quang Hoàng

9/ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG NGUYÊN LÝ MÁY

1. GS.TS Nguyễn Xuân Lạc


2. ThS. Nguyễn Văn Tuân
3. TS. Trần Quang Dũng

10/ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CHI TIẾT MÁY

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc


2. TS. Nguyễn Tuấn Linh

11/ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG SỨC BỀN VẬT LIỆU

1. PGS.TS Phạm Tiến Đạt


2. TS. Nguyễn Văn Chính
3. PGS.TS Lương Văn Hải
4. ThS. Đào Ngọc Tiến

202
CÁC CƠ QUAN VÀ CÁC TRƯỜNG HỌC TÀI TRỢ CHO TỔ
CHỨC CUỘC THI OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XXIX-2017

TT Đơn vị tài trợ Số tiền

1. Đại học Công nghiệp Hà nội Đăng cai KV miền Bắc

2. Đại học Bách khoa - Đại học Đà nẵng Đăng cai KV miền Trung

3. Đại học Trần Đại Nghĩa Đăng cai KV miền Nam

4. Liên hiệp các Hội KHKT Việt nam 60.000.000


Bộ môn Sức bền vật liệu
5. 10.000.000
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
6. 2.000.000
Nội
7. Hội Cơ học Vật rắn biến dạng 2.000.000

8. Hội Cơ học Hà nội 1.000.000

9. Hội Động lực học và điều khiển 1.000.000

BAN TỔ CHỨC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

203
204

You might also like