You are on page 1of 152

Toång bieân taäp Editor-in-Chief

KTS. TRAÀN NGOÏC CHÍNH

Phoù toång bieân taäp Deputy Editor - in-Chief


GS. TS. KTS. ĐỖ HẬU
Bạn đọc thân mến !
TS. KTS. TRƯƠNG VĂN QUẢNG
Nhà báo - KTS. TRẦN PHƯƠNG THẢO
Tạp chí Quy hoạch Đô thị số 37 – 38 là số Đặc biệt chào Xuân Canh
Tý 2020 cùng các hoạt động nổi bật hướng tới Đại hội Đại biểu
Hoäi ñoàng coá vaán Advisor Board toàn quốc lần thứ V, Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam
GS. TS. KTS. HOÀNG ĐẠO KÍNH (VUPDA) với Slogan: “ĐOÀN KẾT – ĐỔI MỚI – KHÁT VỌNG –
TS. KTS. ĐÀO NGỌC NGHIÊM SÁNG TẠO – HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”.
PGS. TS. KS. LƯU ĐỨC HẢI
GS. TS. KTS. NGUYỄN TỐ LĂNG Trong số này, Tạp chí trân trọng giới thiệu với bạn đọc chủ đề
PGS. TS. KTS. LÊ QUÂN “Phát triển đô thị xanh, thông minh”, là một trong những xu
PGS. TS. KTS. LÊ VĂN THƯƠNG hướng phát triển đô thị tất yếu ở thời kỳ CMCN 4.0 mà cả thế
giới đang đặc biệt quan tâm, trong đó có Việt Nam; Quan hệ
TS. KTS. NGÔ TRUNG HẢI
hợp tác đối ngoại giữa các Hội Quy hoạch thành viên quốc tế
PGS. TS. KTS. NGUYỄN TRÚC ANH
(Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) với cuộc hội ngộ tại
TS. KTS. NGUYỄN QUANG
Hàn Quốc trong tháng 8/2019; Tin trong nước và quốc tế về quy
hoạch phát triển đô thị; Các hoạt động của Trung ương hội, của
Ban bieân taäp Editorial Board các chi hội thành viên hướng tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
Ths. KTS. PHAN THANH MAI thứ V của Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam; Các đồ án
Ths. KS. TRẦN THANH Ý sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tiêu biểu đạt giải xuất sắc năm
TS. KTS. NGUYỄN HOÀNG MINH 2019 do Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam xét chọn.
Ths. KTS. LÊ VIỆT SƠN
TS. KTS. NGUYỄN NGỌC HIẾU Trong không khí tưng bừng đón chào Xuân Canh Tý, Tạp chí
TS. KTS. NGUYỄN ĐỖ DŨNG tiếp tục được đổi mới, nâng cao cả về chất lượng, cấu trúc, bố cục,
hình thức với cách tiếp cận mang tính khoa học, phản biện, sự
gần gũi, lan tỏa nhiều hơn trong giới chuyên môn và cộng đồng,
Thieát keá design
cả trong nước và quốc tế.
HOÀNG NHÃ

Trân trọng !
TỔNG BIÊN TẬP
Trò söï, Phaùt haønh, Quaûng caùo Contact KTS Trần Ngọc Chính
Taàng 6 - Cung Trí thöùc Thaønh phoá,
1 Toân Thaát Thuyeát, Quaän Caàu Giaáy, Haø Noäi
Tel: +84 24 37823910 - Fax +84 24 37624430
Email : tapchidothiqh@gmail.com
Website: http://vupda.com
Website: http://quyhoachdothi.vn

Giaáy pheùp hoaït ñoäng baùo chí in soá 216/GP-BTTTT ngaøy 28/4/2016
Maõ soá chuaån quoác teá: ISSN 1859-3658
In taïi Coâng ty CP In DVTM Bình Minh
Phaùt haønh thaùng 12/2019

Giaù 79.000 VND


QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 1
MỤC LỤC
QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38

SỰ KIỆN
6. ICAPPS 2019 – Hội thảo quốc tế cộng đồng quy hoạch khu vực Châu Á Thái Bình Dương
TS. KTS. Trần Mai Anh
9. Quy hoạch đô thị cho sự thịnh vượng lâu dài & toàn diện - Hướng tới tương lai thông minh
GS. Yen-Jong Chen
15. Tạo xu hướng mới cho quy hoạch đô thị ở các thành phố ASEAN
TS. Kuniome Hurano
19. Thiết kế đô thị - Từ lý thuyết đến thực tiễn
TS. KTS. Đỗ Trần Tín - ThS. KTS. Phạm Thị Ngọc Liên
31. Thư mời cho Hội thảo quốc tế năm 2020

CHUYÊN ĐỀ: Phát triển đô thị xanh, thông minh


34. Công nghệ 4.0 cho quản lý đô thị thông minh - Một số khuyến nghị cho quy hoạch đô thị
thông minh.
GS. TSKH. Đặng Hùng Võ
41. Phát triển đô thị Xanh - Thông minh và bền vững
PGS. TS. Đỗ Tú Lan
48. Thành phố bền vững thông minh – Lợi ích & thách thức
TS. KTS. Ngô Lê Minh
53. Hình thái định cư hướng tới mô hình làng đô thị xanh
TS. KTS. Trương Văn Quảng
58. Đô thị thông minh, cách tiếp cận từ góc độ quản lý đô thị
TS. Ngô Việt Hùng
64. Quản lý giao thông trên nền tảng công nghệ thông tin
PGS.TS. Lưu Đức Hải
68. Tiến tới thành phố xanh và thông minh
Nguyễn Đăng Sơn
71. Đà Nẵng với định hướng phát triển đô thị thông minh
KTS. Bùi Huy Trí

2 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
74. Nữ Chủ tịch tập đoàn BRG & Dự án Thành phố thông minh Bắc Hà Nội
Reported

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


78. Thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin về phát triển đô thị ở Việt Nam
PGS.TS. Hoàng Vĩnh Hưng
83. Huy động, sử dụng nguồn lực và công tác đầu tư phát triển đô thị của Việt Nam
TS. KTS. Trần Quốc Thái
89. Xu hướng thiết kế quản lý không gian đô thị Việt Nam
TS. KTS. Ngô Minh Hùng
94. Tổng quan về quản lý nguồn nước cung cấp cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh
Phú Yên ứng phó với biến đổi khí hậu.
ThS. Vũ Bình Sơn

DIỄN ĐÀN
98. Tổ chức không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận góp phần xây dựng
Thủ đô Hà Nội “Xanh – Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”
PGS. TS. Vũ Thị Vinh
104. Phải làm gì với những con sông trong lòng Hà Nội?
PGS. TS. Phạm Đức Nguyên
108. Tích hợp phát triển không gian xanh trong các không gian mở từ quá trình quy
hoạch đô thị ở Việt Nam.
PGS. TS. Chế Đình Lý
114. Hướng tới mô hình phát triển định cư bền vững về văn hóa và sinh thái trong nền
kinh tế thị trường
ThS. KTS. Lê Thị Kiều Thanh

TUỔI TRẺ SÁNG TẠO


119. Quy hoạch chung thành phố Pleiku đến 2035 tầm nhìn 2050
Nguyễn Thiên Uyên - Nguyễn Thị Hoàng Bình - Nguyễn Thị Tố Hải
122. Quy hoạch chung xây dựng xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Phạm Thị Anh
125. Thiết kế kiến trúc cảnh quan công viên văn hóa sinh thái Đồng Diều, Phường 4,
Quận 8, TP. HCM
Hứa Huỳnh Hoàng Can
128. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng tái chế rác thải Triều Khúc
Lê Thị Thảo Trang - Nguyễn Quỳnh Trang
131. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ngoài đê sông Hồng – Đoạn từ cầu Nhật
Tân đến cầu Chương Dương
Nguyễn Hà Thanh - Lê Tấn Sang

THÔNG TIN
134. Tin trong nước
138. Tin VUPDA
143 Tin thế giới

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 3


CONTENTS
VIETNAMESE JOURNAL OF URBANISM - NO 37,38

EVENT
6. ICAPPS 2019 - International Conference on Asia-Pacific Planning Communities
Dr. Arch. Tran Mai Anh
9. Urban planning for lasting and inclusive prosperity and toward the smart future
Prof. Yen-Jong Chen
15. Making new trend of urban planning in ASEAN cities
Dr. Kuniome Hurano
19. Urban design - From theory to practice
Dr. Arch. Do Tran Tin
M.Arch. Pham Thi Ngoc Lien
31. Invitation for the International Conference 2020

SUBJECT: Green and smart cities development


34. Technology 4.0 for smart Urban management - Some recommendations for smart
urban planning.
Prof. Dr. Dang Hung Vo
41. Green - Smart and Sustainable Urban Development
Assoc. prof. Dr. Do Tu Lan
48. Smart sustainable cities - Benefits and challenges
Dr. Arch. Ngo Le Minh
53. The settlement pattern towards green urban village model
Dr. Arch. Truong Van Quang
58. Smart city, an approach from the view of smart urban governance.
Dr. Ngo Viet Hung
64. Traffic management on information technology platform
Assoc.prof. Dr. Luu Duc Hai
68. Towards a smart and green city
Nguyen Dang Son
71. Danang with the orientation of developing smart cities
Arch. Bui Huy Tri

AUTHOR - WORKS
74. Chairman of BRG Group and Northern Hanoi Smart Urban Project
Reporter

4 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


URBAN DEVELOPMENT & MANAGEMENT
78. Situation of building database and information system on urban development
in Vietnam
Assoc. prof. Dr. Hoang Vinh Hung
83. Mobilizing and using resources and development investment urban areas
of Vietnam
Dr. Arch. Tran Quoc Thai
89. Design trends of managing city space in Vietnam
Dr. Arch. Ngo Minh Hung
94. Overview of water supply management for urban and industrial zones in
Phu Yen province to cope with climate change.
Ma.Vu Binh Son

FORUM
98. Organization of walking space in Hoan Kiem Lake area and surrounding
areas contributing to the construction of Hanoi capital "Green - Cultural -
Civilized - Modern"
Assoc. prof. Dr. Vu Thi Vinh
104. What to do with the rivers in Hanoi?
Assoc. prof. Dr. Pham Duc Nguyen
108. Integrating green space development into open spaces from urban planning
process in Vietnam.
Assoc. prof. Dr. Che Dinh Ly
114. Towards a model of sustainable cultural and ecological settlement in a
market economy
M. Arch. Le Thi Kieu Thanh

CREATIVE YOUNG - First Prize, Graduation Project in 2019


119. Master plan of Pleiku city to 2035 with a vision to 2050
Nguyen Thien Uyen, Nguyen Thi Hoang Binh & Nguyen Thi To Hai
122. Master plan of Thu Sy commune, Tien Lu district, Hung Yen province
Pham Thi Anh
125. Landscape design of Dong Dieu cultural and ecological park, Ward 4,
District 8, TP. HCM
Hua Huynh Hoang Can
128. Organizing architectural landscape space to recycle Trieu Khuc waste
Le Thi Thao Trang & Nguyen Quynh Trang
131. Organizing landscape architecture space outside the Red River dike -
Section from Nhat Tan bridge to Chuong Duong bridge
Nguyen Ha Thanh & Lam Tan Sang

Information
134. In Country news
138. International news
143. VUPDA news

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 5


ICAPPS 2019
Hội thảo quốc tế của cộng đồng quy hoạch
SỰ KIỆN khu vực Châu Á Thái Bình Dương
TS. TRẦN MAI ANH

Từ ngày 22, đến ngày 24/8/2019 tại thành phố Seoul, Hàn Quốc
hội thảo Quốc tế của cộng đồng quy hoạch khu vực Châu Á Thái
Bình Dương đã diễn ra với chủ đề: "Hoà bình, Thịnh vượng và Quy
hoạch"/ “Peace, Prosperity and Planning”.

I
nternational Conference of nhà quản lý, nhà đầu tư, tham gia
Asian - Pacific Planning Society trình bày, thảo luận về các vấn đề đô
(ICAPPS) là Hội thảo quốc tế của thị mà giới chuyên môn quan tâm.
Cộng đồng quy hoạch khu vực Châu Hiện nay, thành viên chính của cộng
Á Thái Bình Dương, được tổ chức đồng gồm bốn Hội Quy hoạch của
thường niên. Bắt đầu hoạt động từ các nước: Nhật Bản (CPIJ), Hàn Quốc
năm 1994, ICAPPS là diễn đàn chính (KPA), Đài Loan (TIUP) và Việt Nam
cho các chuyên gia, nhà khoa học, (VUPDA).

6 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Tối ngày 22/8/2019, ICAPPS 2019 đã

S Ự KI ỆN
chào đón hơn 100 đại biểu đến từ các
nước chính thức tham gia hội thảo.
Đoàn Việt Nam năm nay có 12 đại
biểu, là các nhà khoa học, các nhà quản
lý, giảng viên, nghiên cứu sinh của
hai trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh và
nhiều thành viên của Hội Quy hoạch
Phát triển đô thị Việt Nam.

Tại lễ khai mạc, Giáo sư Chang Mu


Jung – Chủ tịch Hội quy hoạch Hàn
Quốc đã có phát biểu chào mừng Hội
thảo. Đại diện các Hiệp hội Quy hoạch
đô thị các nước châu Á Thái Bình
Dương tham dự Hội thảo gồm có: giáo
sư Hisashi Kubota – Chủ tịch Hội Quy
hoạch Nhật Bản, giáo sư Yen Jong Chen
– Chủ tịch Hội Quy hoạch Đài Loan, Đoàn đại biểu Việt Nam do KTS. Trần Ngọc Chính – Chủ tịch VUPDA Dẫn đầu tham dự
ICAPPS 2019
Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ
tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị
Việt Nam cũng đã có phát biểu chia sẻ
những ý tưởng, quan điểm về chủ đề
“Hòa bình- Thịnh Vượng- Quy hoạch”.
Tiếp sau bài phát biểu chào mừng
của Giáo sư Sootak Suh, Hiệu trưởng
Trường Đại học Seoul, ông Hê Seon Jin,
phó thị trưởng phụ trách chương trình
tái thiết TP. Seoul đã có bài trình bày
quan trọng dẫn đề hội thảo.

Hơn 100 báo cáo được trình bày tại


15 tiểu ban chuyên môn, được tổ chức
thành 3 phiên và 2 hội đồng trình bày
poster giới thiệu các nghiên cứu đang
Phiên đặc biệt

GS. Hisashi Kubota – Chủ tịch Hội Quy hoạch Nhật Bản GS. Chang Mu Jung – Chủ tịch Hội Quy hoạch Hàn Quốc

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 7


triển khai. TS. Đỗ Trần Tín, đại diện Hội
quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam đã
tham gia điều hành một tiểu ban.

Phiên đặc biệt với chủ đề “Planning and


inclusive prosperity”, được điều hành bời
GS. Jung Won Son, gồm có bốn báo cáo
của 4 hội thành viên, được trình bầy bởi:
GS. Myounggu Kang đại diện KPA; GS.
Yen Jong Chen đại diện TIUP, TS. Kuniomi
Hirano đại diện CPIJ và TS. Trần Mai Anh
đại diện VUPDA.

Trong hoạt động của ICAPPS 2019, dưới


sự chỉ đạo của 4 Hội thành viên, Ban
chấp hành Mạng lưới những nhà Quy
hoạch trẻ YUPN (Young Urban Planner
Network) đã tổ chức chấm và trao giải
thưởng cho báo cáo hay nhất và giải
thưởng cho Poster xuất sắc nhất. Đây là
giải thưởng dành cho những nhà quy
hoạch trẻ, có báo cáo xuất sắc trong hội
thảo. Nhóm giảng viên trẻ của Khoa Quy
hoạch, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội:
TS Đỗ Trần Tín và ThS. Phạm Thị Ngọc
Liên đã vinh dự nhận được giải thưởng
YUPN 2019.

Năm nay có 20 Giải thưởng được trao cho


các báo cáo hay nhất và Poster xuất sắc
nhất Hội thảo ICAPPS 2019.

ICAPPS 2019 đã khép lại với nhiều báo


cáo chất lượng, đa dạng ở nhiều lĩnh vực.
Tại lễ bế mạc, GS.Yen Jong Chen, Chủ Các nhà quy hoạch trẻ Việt Nam nhận Giải thưởng báo cáo xuất sắc nhất trong hội thảo
tịch của Hội Quy hoạch Đài Loan đã công
bố chủ đề của Hội thảo ICAPPS 2020 là:
“Công nghệ, Cuộc sống thông minh và
Đô thị”. Hội thảo sẽ được tổ chức tại TP.
Tainan- Đài Loan từ ngày 20-22 tháng 8
năm 2020.

Sau khi kết thúc hội thảo, ngày 24/8, các


đại biểu đã tham gia Technical Tour đến
khu vực phi quân sự giữa hai miền (DMZ)
Nam Bắc Triều Tiên.

Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt


Nam hy vọng sẽ được chào đón các nhà
khoa học, các nhà quản lý, các học viên
cao học, nghiên cứu sinh và các đồng
nghiệp đến với ICAPPS 2020 tại thành
phố Tainan, Đài Loan./. TS. Đỗ Trần Tín (thứ 2 bên trái) và ThS. Phạm Thị Ngọc Liên nhận giải thưởng YUPN 2019

8 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
Quy hoạch đô thị
CHO SỰ THỊNH VƯỢNG
LÂU DÀI & TOÀN DIỆN
Hướng tới tương lai thông minh

GS. YEN-JONG CHEN Đô thị hoá, dân số đô thị trên toàn cầu ngày một gia tăng mạnh
Biên dịch: PGS. TS. ĐỖ TÚ LAN mẽ, đồng thời với nhu cầu tiêu thụ năng lượng. Việc phát triển các
thành phố thông minh nhằm có các hệ thống quản trị năng lượng
hiệu quả là một xu hướng rất quan trọng, mô hình này đã và đang
được áp dụng rộng rãi ở Đài Loan như một bài học kinh nghiệm.
Để phát triển mô hình thành phố thông minh cần phải có hệ thống
cơ chế chính sách, pháp luật thích hợp nhằm khuyến khích sự phát
triển đồng bộ hiệu quả từ cơ sở hạ tầng đến cộng đồng dân cư, và
mối quan hệ đối tác hiệu quả.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 9


H
ướng tới đô thị phát triển bền vững, người ta cần chỉ là một sự bùng nổ ngắn ngủi và làm thế nào để phần lớn
nghiên cứu đô thị một cách toàn diện, có một nền dân số có thể hưởng lợi từ sự thịnh vượng đó?”
kinh tế khoẻ mạnh thường xuyên và liên tục đảm Chúng ta cần bắt đầu nghiên cứu từ hệ thống kinh tế, xem
bảo sự thịnh vượng lâu dài, đồng thời với tính công bằng xã xét sơ đồ về mạch kinh tế của 5 quốc gia dưới đây, Mỹ, Hàn
hội. Vậy “Làm thế nào để có thể kéo dài sự thịnh vượng hơn Quốc, Nhật, Thượng Hải – TQ và Đài Loan. Mỗi Quốc gia
có sự tăng trưởng kinh tế khác nhau, cho thấy việc giữ cho
mạch tăng trưởng đảm bảo thịnh vượng cần sự gia tăng đều
Sơ đồ: Khái niệm về mạch kinh tế đặn, tránh sự bùng nổ chốc lát, và đóng băng hay thụt giảm.

Đối với phát triển đô thị thịnh vượng


Vấn đề lớn nhất có tầm ảnh hưởng đến kinh tế đô thị là giá
nhà đất, tỷ lệ giá nhà và thu nhập trung bình của người dân.
Trong tất cả các đô thị trên Thế giới, nhà và đất đều trở thành
một thị trường Bất động sản chiếm một tỷ lệ đáng kể trong quá
trình phát triển của đô thị. Kinh tế đô thị là một vòng xoáy tác
động qua lại một cách rất trực tiếp, thu nhập của dân gia tăng,
việc đầu tư và đầu cơ vào bất động sản cũng gia tăng, lợi nhuận
trong đầu cơ bất động sản tạo động lực tăng thu nhập, tăng tích
luỹ. Giá nhà đất thay đổi theo chiều ngày một tăng do dân số

Mỹ

Hàn Quốc

Nhật

Sơ đồ: Khái niệm về mạch kinh tế

Đài Loan Thượng Hải, Trung Quốc

10 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


phát triển và nguồn đất hạn chế cùng Tỷ lệ giá nhà ở và thu nhập ở thành là phải kiểm soát và có các giải pháp

S Ự KI ỆN
với thị trường cung cấp nhà ở so với nhu phố của Taiwan PIR (2006 ‐ 2015). sử dụng năng lượng hiệu quả. Một số
cầu thực tế có hạn. Do đó giá nhà, đất là phân tích khi tổng hợp đô thị của các
một yếu tố quan trọng và phụ thuộc vào Vấn đề thứ hai là dân số và sử dụng quốc gia cho thấy:
thị trường cũng như tình hình phát triển năng lượng • Sử dụng năng lượng = α x1.14 DSĐT
kinh tế của quốc gia nói chung và của Đến năm 2015 dân số đô thị toàn cầu cho 182 quốc gia((t=2.34))
đô thị nói riêng. Phân tích khả năng tích đã đạt tới trên 52%. • Sử dụng năng lượng = α x 1.13 DSĐT
cực của kinh tế đô thị, nhiều nhà khoa Tỷ lệ sử dụng năng lượng tăng đáng cho 88 quốc gia (t=3.46) với các đô thị
học lấy các chỉ số về tỷ lệ giá nhà ở và kể. Có thể xem xét các sơ đồ thống kê có DS trên 10 triệu người.
thu nhập của thành phố để đánh giá và của Ngân hàng thế giới để thấy tương Sử dụng năng lượng của các nước có
so sánh. Tuy nhiên cũng có nhiều trường quan của đô thị hoá và nhu cầu sử quy mô đô thị lớn không có sự khác
hợp khá đặc biệt, đối với những nước dụng năng lượng trên Thế Giới quá biệt đáng kể so với tất cả các nước
đang phát triển, thu nhập đô thị còn ở khứ hiện tại và tương lai? khác. Tuy nhiên vấn đề là sử dụng
mức rất thấp nhưng giá nhà vẫn cao gần Như vậy vấn đề đặt ra cho sự đảm năng lượng có hiệu quả so với kinh tế
như các nước có thu nhập cao. bảo phát triển thịnh vượng bền vững đất nước và dân số đô thị.

Tỷ lệ Giá nhà ở và thu nhập ở thành phố của Taiwan PIR (2006 ‐ 2015 )

Đến năm 2015 dân số đô thị toàn cầu đã đạt tới trên 52%,

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 11


Vấn đề Nhà ở và kinh tế đô thị: Tổng
hợp ở những nghiên cứu khác đề cập
cụ thể hơn đến các yếu tố có sự liên
quan đến một nền kinh tế bền vững
trong đô thị:
• Giá nhà đất
• Thu nhập hộ gia đình / GDP
• Đơn vị trống (Các khu vực còn trống
chưa xây dựng)
• Thị trường nhà đất
• Vay thế chấp
Hangzhou EAC (2011), China
• Tài chính / tái tài chính
• Kinh tế bất động sản
Tuy nhiên mỗi thành phố có quy mô
khác nhau sẽ có những vấn đề nỗi bật
khác nhau, liên quan đến quá trình sử
dụng nhà ở; Vấn đề năng lượng; Và
những tác động môi trường; Nền kinh
tế tuần hoàn;
Đô thị thủ đô kết hợp hệ thống
3 yếu tố (3E): Phát triển kinh tế
(Economy Development) - Môi trường
(Environment)– Sử dụng năng lượng
hiệu quả (Energy Effidency).
Môi trường tài nguyên bị khai thác cạn
kiệt, ô nhiễm, suy thoái môi trường
là yếu tố trực tiếp tác động đến kinh
tế yếu kém và ngược lại nền kinh tế
không phát triển sẽ thiếu đầu tư đến sự
an toàn về môi trường. Sử dụng năng
lượng thiếu hiệu quả tác động đến
môi trường và kinh tế, việc lãng phí tài
nguyên và năng lượng dẫn đến nghèo
đói. Nhiều quốc gia trên thế giới đặc
biệt ở châu Phi, và một số nước đang
phát triển ở châu Á, chưa có nhiều biện
pháp đảm bảo sử dụng năng lượng
hiệu quả, chưa khai thác tốt nguồn
năng lượng tái tạo, cũng như thiếu các
biện pháp kiểm soát quản lý thông
minh hiệu quả, do đó ảnh hưởng trực
tiếp đến giá thành sản phẩm của xã hội,
ảnh hưởng đến kinh tế.
Kinh tế bất động sản cũng ngày một
gia tăng, sự cạnh tranh lành mạnh trên
cơ sở các dự án BĐS có những giải
pháp tốt hơn về môi trường và sử dụng
năng lượng hiệu quả. Toà nhà Xanh,
đô thị thông minh đang là sự lựa chọn
(1) Sử dụng hỗn hợp, tiết kiệm năng lượng
cho sự phát triển của thị trường BĐS,
hơn 40%
2010, Kiến trúc sư: Brooks + Scarpa Architects, Địa điểm: Los Angeles giá thành đầu tư ban đầu có thể bằng
(2) Cổng vàng 525, Thêm 32% năng lượng có hiệu quả 2012, Kiến trúc sư: KMDArchitects. hoặc cao hơn, nhưng sự phát triển bền
Địa điểm: San Francisco vững của các không gian sống sẽ tạo

12 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


thêm năng lượng tích cực cho người

S Ự KI ỆN
dân, và qua đó thành phố sẽ được tích
hợp nhiều không gian sống Xanh và
thông minh, tạo nên một nền tảng cho
môi trường sống tốt và phát triển thịnh
vượng.
Từ đó ta có thể nghiên cứu để giảm
tiêu thụ điện dân dụng đô thị. Như vậy
chính sách quy hoạch nên:
• Tập trung vào đặc điểm xây dựng các
công trình nhằm giảm thiểu tiêu hao
năng lượng như một số công trình sau:
(1)sử dụng hỗn hợp, tiết kiệm năng
lượng hơn 40%.
2010, Kiến trúc sư: Brooks + Scarpa
Architects, Địa điểm: Los Angeles
(2) Cổng vàng 525, Thêm 32% năng
lượng có hiệu quả 2012, Kiến trúc sư:
KMDArchitects. Địa điểm: San Francisco. Hangzhou EAC (2011), China

Về Hình thái đô thị liên quan đến mật


độ đô thị trong đó liên quan đến mật
độ dân số, tỷ lệ tầng nhà và mật độ mưa, theo thời gian thực và những dữ liệu đám mây cho các hoạt động cụ thể:
xây dựng; Bố cục cộng đồng; Sử dụng liệu dự báo hàng giờ trong ngày. Các - Cộng đồng thông minh & IoT : Cơ sở
đất đai và hình thái xây dựng tạo nên dữ liệu được tích hợp (Dữ liệu dự báo công cộng / Nền tảng thông tin / Sử
những khe hẻm đô thị (urban canyon) - Weather (thời gian thực): ánh sáng dụng năng lượng (hệ thống động) (ví
chiều cao và khoảng cách nhà (H/W), ban ngày hàng giờ, gió, tốc độ, mưa dụ: đèn đường công cộng, thông tin,
và định hướng các tuyến phố. rơi) thông qua các thiết bị cảm biến, Hệ thống y tế & an ninh)
đồng thời với các thiết bị đa nguồn - Giao thông thông minh: E ‐ xe buýt /
Khung hệ thống thông minh (năng năng lượng như hệ thống pin mặt trời, Xe xanh / Mạng. Hệ thống (ví dụ: sảnh,
lượng) turbine gió, nhà máy phát điện siêu đường ‐ đường Trạm sạc, Bãi đậu xe
Phân tích về một hệ thống quản trị nhỏ và truyền về hệ thống tích hợp đa mang.)
năng lượng thông minh sẽ là một hệ năng, truyền tải điện, siêu tụ điện để - Tòa nhà xanh :Văn phòng / Trung
thống đa chiều phức tạp, nó được tích đưa vào ngân hàng cơ sở dữ liệu đám tâm triển lãm / Khu dân cư
hợp bởi nhiều hệ điều khiển quản lý. mây, tính toán và thuật toán. Kiểm soát thiết kế và Lanuse
Thứ nhất là một hệ thống dữ liệu (data) Các hoạt động chuyên ngành sẽ khai Hoạch định chính sách năng lượng,
về các biểu hiện của thời tiết như gió, thác nguồn dữ liệu từ Ngân hàng dữ giao tiếp, quy định / luật

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 13


Để có thể vận hành được một khung phát triển từ hệ thống hạ tầng kỹ được tổ chức, với nhiều ý kiến xây
hệ thống thông minh năng lượng thuật đô thị, đặc biệt là hệ thống giao dựng cho các hoạt động tạo nên một
như trên cần thiết phải xây dựng một thông, theo đó các camera cảm biến có cộng đồng thông minh. Theo đó nhiều
khung pháp lý bao gồm Luật, và các thể được bố trí trên các tuyến đường, ý kiến đã được tóm tắt vào các yếu
quy định cụ thể hễ trợ cho các bên kết thông tin được truyền về các trạm tố quan trọng thiết yếu để phát triển
nối hợp lý. Song song với các vấn đề kiểm soát, các hệ thống tự độngthu một thành phố thông minh, tuy nhiên
kỹ thuật, pháp lý là công tác truyền tiền phí giao thông, phí cầu đường các yếu tố này được coi như là những
thông cho công đồng từ những nhà vv.. kiểm soát lưu lượng xe qua lại, tải thách thức rất cơ bản:
quản lý, nhà khoa học đến các tầng trọng xe, kể cả chất lượng môi trường Những thách thức của thành phố thông
lớp cộng đồng cùng hiểu và cùng của xe vv.. minh:
vận hành. Quy hoạch đô thị cũng cần 1. Chất lượng sống
thiết khai thác cơ sở dữ liệu dùng 2. Sức chứa của thành phố
chung từ ngân hàng dữ liệu nhằm Cảm biến về môi trường: nhiệt độ 3. Tạo việc làm.
đảm bảo tính đồng bộ từ quy hoạch không khí, độ ẩm, áp suất khí quyển,
đến thực tiễn. độ rung, cường độ âm thanh, nhiệt kế Theo Mr. Gong‐Ping Yeh, những
Các chính sách năng lượng được áp Cảm biến về chất lượng không khí: nitơ thách thức quan trọng nhất trên thế
dụng rộng rãi vào thực tiễn thông qua dioxide, ozone, Carbon, Monoxide, giới: Năng lượng; môi trường; Kinh tế;
hệ thống pháp lý, theo đó ở Đài Loan, có Hydrogen, Sulfide, Dioxide nước; Thực phẩm; Sức khỏe; Hòa bình
thể thấy tại các bến xe buýt người dân và an ninh.
có thể tiếp cận với danh mục các cơ sở Cảm biến về độ sáng: cường độ ánh Tuy nhiên trao đổi về tương lai của nhân
dự liệu mở, đương nhiên là mọi nơi đều sáng, hồng ngoại, (mây che; nhiệt độ bề loại Richard Errett Smalley (1943‐2005)-
có wifi, các thông tin công cộng thời sự mặt), camera, xe và người đi bộ. hình (Nobel Prize in Chemistry (1996)) cho
trong ngày, thông tin về cảnh báo thiên ảnh được xử lý tại chỗ và loại bỏ rằng Mười vấn đề hàng đầu của Nhân
tai theo thời gian thực, có thể sử dụng Hệ điều hành mở, tuỳ biến: Xử lý loại trong 50 năm tới đó là Năng lượng;
USB để trao đổi thông tin (chaging), đặc hình ảnh Máy tính quản lý và hệ thống nước; thực phẩm, Môi trường; nghèo
biệt là có rất nhiều ngôn ngữ khác nhau, quản lý sức khỏe và máy tính điều đói; Khủng bố và chiến tranh; Dịch
tạo điều kiện thuận lợi cho khách du khiển / truyền thông bệnh; Giáo dục; Dân chủ; Dân số; Tất cả
lịch từ nhiều nước trên TG. Ngoài ra dọc Quản lý mã nguồn mở: Chức năng đều có liên quan đến đô thị.
các tuyến đường đi bộ có nhiều điểm theo dõi sức khỏe và khả năng phục
kios “google side- walk kios” là những hồi của mã nguồn mở. Thành phố thông minh Không chỉ là
hộp dữ liệu, thông tin cho cộng đồng có công nghệ, mà còn là những gì bạn
thể khai thác tương tự như các điểm chờ Quan hệ đối tác hành động với công nghệ!, ứng dụng
xe buýt nói trên Quan hệ đối tác trong quá trình phát như thế nào, phát minh sáng chế và
triển thành phố thông minh là không ứng dụng luôn phải cập nhật đổi mới
Cơ sở hạ tầng thể thiếu được. Nhiều cuộc họp, hội phù hợp với tiến trình phát triển của
Hệ thống quản trị thông minh có thể nghị và các cuộc trao đổi thường xuyên xã hội.

Abstract: Urban Planning for Lasting and Inclusive Prosperity and toward the Smart Future

Urbanization, global urban population on a strong increase, simultaneously with demand for energy. The development
of Smart Cities for efficient energy management systems is a very important trend, this model has been widely applied
in Taiwan as a lesson learned. To develop a smart city model, it is necessary to have appropriate systems of policies and
laws to encourage effective synchronous development from infrastructure to community, and partnerships. effective.
Keywords: Urbanization, energy, intelligence, urban economy, smart transport, smart community, energy efficiency ...

14 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
TẠO XU HƯỚNG MỚI
cho quy hoạch đô thị ở các thành phố ASEAN
Cơ sở thay đổi về Quy hoạch đô thị
TS. KUNIOMI HIRANO

Dân số đô thị toàn cầu đã vượt ngưỡng 50%, nhiều thành phố trên
thế giới đã trở thành các siêu đô thị, với dân số thậm chí lên tới trên
30 triệu người. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải có những đổi mới
trong quy hoạch để đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị. Bài viết
này đề cập đến một số kinh nghiệm quy hoạch và phát triển đô thị
của Hàn Quốc và Nhật bản.

S
ự tập trung dân số ở các khu vực dân số đô thị đã tăng nhanh chóng -
đô thị tốc độ tăng dân số đô thị hàng năm là
Dân số đã và đang gia tăng ở các 4,1% đối với Sub-Sahara và N. Châu
thành phố và khu vực đô thị. Vào năm Phi, 3,6% đối với Đông Á và Thái Bình
2008, lần đầu tiên trong lịch sử loài Dương và 2,8% đối với Nam Á. Tất
người, một nửa dân số thế giới, tương cả các khu vực đô thị chỉ chiếm 2,8%
đương với 3,3 tỷ người sinh sống ở diện tích đất của Trái đất, do đó dẫn
khu vực thành thị. Đặc biệt, trong đến mật độ dân số cao trong khu vực
những thập niên qua, sự tăng trưởng đô thị.

Nguồn : Ngân hàng Thế Giới WB

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 15


Các thành phố lớn trên thế giới
Quy mô của các thành phố trở nên lớn
trong 50 năm qua hoặc lâu hơn. Năm
1900, thành phố lớn nhất là London, chỉ
có 6,5 triệu dân. Năm 2000, lớn nhất là
Tokyo, có 34 triệu.

Gần đây, hầu hết các thành phố lớn trên


thế giới đều nằm ở các nước đang phát
triển.

Những kinh nghiệm về quy hoạch


đô thị
Quy hoạch tổng thể đô thị Yangon-
Khung quy hoạch -Mục tiêu, đề xuất
Tầm nhìn & Chiến lược
Mục tiêu: Đưa ra một tầm nhìn phát
triển và cấu trúc đô thị.
- Đưa ra chính sách phát triển và kế
hoạch hành động.
- Trình bày các dự án ưu tiên
Mục tiêu của khu vực bao gồm Vùng
Yangon diện tích 1,500km2
Mục tiêu năm: đại đô thị Yangon,
bao gồm toàn bộ vùng Yangon với
10,170km2

Dân số đô thị thế giới trong tương lai, năm 2015. Nguồn: UNICEF

16 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Tầm nhìn phát triển thành phố hấp

S Ự KI ỆN
dẫn cảng quốc tế, đầu mối giao thông,
thành phố Xanh (Blue and Green) và
vàng (Gold)

Thành phố có 4 trụ cột phát triển chính


Thành phố đầu mối Logistic quốc tế
Cảng quốc tế, (sông và biển)
Giao thông thuỷ nội địa
Hành lang kinh tế
Phát triển Khu kinh tế đặc biệt và công
nghiệp.

Thành phố tiện nghi và tri thức


Nghiên cứu và phát triển
Bảo tồn văn hoá lịch sử
Nhà ở và môi trường sống
Nhiều cây xanh và vườn hoa.

Quản lý tốt hệ thống hạ tầng đô thị


Kết nối giao thông công cộng
Phát triển hạ tầng đô thị.

Quản lý rủi ro và an toàn công cộng


Dịch vụ y tế và xã hội
Chính quyền đô thị tốt
Thể chế/ Luật pháp
Hưởng lợi xã hội
Thuế và tài chính
Hành động có định hướng
Tăng cường năng lực.

Cấu trúc đô thị


- Mở rộng đô thị về cơ bản được giới
hạn bên trong đường vành đai ngoài. thoát nước, chất thải rắn, cấp điện, Dự án thí điểm về Cải thiện cuộc sống
- Phân cấp, các chức năng trung tâm truyền thông. đường phố sống động phong phú thu
đô thị sẽ được phân tán ra các khu vực hút khách du lịch
bên ngoài. Những thách thức đối với Yangon
- Bốn trục tăng trưởng Một thành phố cảng được xây dựng dựa Kinh nghiệm của một số đô thị ở
- Bốn trục dọc theo đường trục và trên quy hoạch được thông qua vào năm Nhật Bản- nâng cấp cảnh quan đô thị
đường sắt sẽ được tăng cường. 1854. Thành phố Ise- Nhật bản
- Bốn thành phố mới Yangon trong chế độ thuộc địa Số lượng khách 0,35 triệu. (1992) đã
- Bốn thành phố mới của vùng ngoại ô Cải tạo các khu trung tâm thương mại gia tăng lên 3.0 triệu. (2002). Ise là
sẽ được phát triển với quy mô lớn. Liên kết mới đến Sule Pago, Vương ngôi nhà của đền thờ Grand, đền thờ
- Liên kết giao thông quốc công cộng mới cho sử dụng đường Thần đạo linh thiêng nhất ở Nhật Bản,
- Xe buýt, đường sắt, đường thủy và phố, kết hợp sử dụng với hoạt động ở và do đó là một điểm đến rất phổ biến
đường công cộng khác sẽ được cải thiện. tầng trệt, Phố Kannar được tu sửa để dễ đối với khách du lịch.
- Đổi mới CBD, CBD hiện tại sẽ được cải dàng tiếp cận bờ sông. Các biện pháp cho cảnh quan đô thị:
tạo thành nhiều người đi bộ, thân thiện • Hướng dẫn thiết kế cảnh quan và
với môi trường văn hóa. Quảng trường Tòa thị chính mới, Giao loại bỏ các tiện ích không thích hợp
thông giảm ở phía đông chùa Sule, tạo khỏi đường phố và cải thiện cảnh
Hạ tầng đa lĩnh vực sự di chuyển dễ dàng cho người đi bộ, quan cho các con đường, theo đó có
Giao thông, đường sắt, cảng, cấp nước, cửa hàng được di dời. các bảng tư vấn cảnh quan.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 17


Nguồn ảnh từ nhóm Jica

Số lượng khách 0,90 triệu năm 1988)


tăng lên 1,6 triệu 2002 nhờ có các các
biện pháp tăng cường cho cảnh quan
đô thị:
• Bắt đầu từ hoạt động cộng đồng
• Định mức thiết kế cảnh quan
• Ban tư vấn cảnh quan
• Các nhóm được chỉ định của các tòa
nhà truyền thống.
• Cải thiện cảnh quan cho đường phố.

Kawagoe là một thành phố nằm ở


phía tây bắc Tokyo và khoảng 30 phút
đi tàu. Một số đường phố của nó được
bảo tồn thị trấn lâu đài cổ thời Edo
(Thế kỷ 17 đến 19).
Thành phố Kawagoe- Nhật bản

Abstract: Making new trend of urban planning in Asean cities

The global urban population has exceeded 50%, many of the world's cities have become megacities with a population
of event more than 30 millions of people, requiring us to make planning changes to meet the growing demand. In
the context of urban development, the paper addresses some of the planning and urban development experiences
of Korea and Japan.
Keywords: megacities, Yangon; Ise; Kawagoe

18 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
Thiết kế đô thị
từ lý thuyết đến thực tiễn
TS. KTS. ĐỖ TRẦN TÍN
THS. KTS. PHẠM THỊ NGỌC LIÊN

Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa tại Việt Nam diễn
ra nhanh chóng, đạt tỷ lệ 37%. Những biến đổi của đô thị trong quá
trình đô thị hóa đã có những tác động đa chiều đến lối sống và con
người trong đô thị hiện nay. Điều này đã tạo nên những không gian
đô thị phức tạp, đa chức năng, thiếu tiện ích đô thị, mất cân bằng
sinh thái, mâu thuẫn giữa giữ gìn bản sắc đặc trưng đô thị hay đồng
hóa… Chính về thế, thiết kế đô thị có vai trò rất quan trọng, được
nghiên cứu để tái thiết lại các không gian đô thị nhằm đáp ứng nhu
cầu xây dựng và quản lý trong thực tế, hướng tới sự phát triển bền
vững và thích ứng với biến đổi khí hậu trong tương lai.

Không gian mở - Vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội. Nguồn https://backstage.vn/venue/vuon-hoa-tuong-dai-ly-thai-to

1. Bối cảnh và quá trình hình thành mạnh mẽ tại các nước phương Tây
thiết kế đô thị từ những năm 60, ví dụ như các mô
Từ hàng ngàn năm trước, những nền hình của Daniel Burnham với “The
văn minh cổ đại đã biết thiết kế và City Beautiful Movement” năm 1893;
xây dựng những không gian đô thị Benezer Howard với “The Garden city
để phục vụ cho cuộc sống của con movement” năm 1898; Kevin Lynch với
người. Vì thế thiết kế đô thị đã được “The Image of City” năm 1961…
hình thành từ rất sớm và phát triển Nhận thấy thiết kế đô thị có vai trò

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 19


Quảng trường Ba Đình Hà Nội. Nguồn:https://www.linkedin.com/pulse/gioi-thieu-doi-net-ve-lich-su-quang-truong-ba-dinh-o-ha-nguyen-thien

quan trọng trong sự phát triển của quan tâm và giới thiệu cơ bản trong cải thiện và nâng cao chất lượng môi
không gian đô thị, thúc đẩy đô thị Luật Quy hoạch đô thị (Số 30/2009/ trường đô thị.
phát triển bền vững và toàn diện, điều QH12 ngày 17/6/2009 tại Điều 32 và
này cũng có những tác động không Điều 35); sau đó Thông tư số 06/2013/ 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của Thiết kế
nhỏ đến chất lượng cuộc sống của mọi TT-BXD ngày 13/5/2013 ra đời đã thực đô thị
người dân trong thành phố hiện nay. sự mở ra một vận hội mới để đưa vấn
Vì thế thiết kế đô thị đã và đang được đề Thiết kế đô thị vào cuộc sống nhằm Mục tiêu của Thiết kế đô thị
• Thiết kế đô thị là nơi gắn kết với
thiên nhiên, cây xanh và mặt nước
• Thiết kế đô thị là nơi an toàn
• Thiết kế đô thị là nơi có các hoạt
động đa dạng diễn ra
• Thiết kế đô thị là nơi có những thứ
để xem
• Thiết kế đô thị là nơi có không gian
để ngồi
• Thiết kế đô thị là nơi có nhiều bóng
mát
• Thiết kế đô thị là nơi có không gian
nghỉ ngơi và thư giãn
• Thiết kế đô thị là nơi có không gian
vui chơi
• Thiết kế đô thị là nơi hấp dẫn.

Nhiệm vụ của Thiết kế đô thị


• Tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tạo vẻ đẹp cho đô thị.
• Tạo lập không gian có tính hiện đại,
sang trọng, tiện nghi, đa dạng, an toàn
và tiện lợi.
• Đề xuất các quy chế kiểm soát quá
trình phát triển, các hướng dẫn thiết kế
đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và thẩm mỹ.

3. Các nhân tố cơ bản của Thiết kế đô thị


Hình dáng và khối tích: Chiều cao,
Quy hoạch sử dụng đất KĐT Phan Đình Phùng Thành phố Hà Tĩnh. Nguồn: Thành phố Hà Tĩnh khoảng lùi, độ che phủ, màu sắc, hệ số

20 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


sử dụng đất hay hệ số về diện tích sàn.

S Ự KI ỆN
Sử dụng đất: là một yếu tố góp phần
quan trọng vào việc hình thành TKĐT
vì yếu tố này quyết định tính chất chủ
yếu khi xây dựng không gian trên một
mảnh đất bất kì nào đó.
Không gian mở: thường đóng vai trò
là khu công viên, quảng trường, bãi
đậu xe, nút giao thông kết hợp quảng
trường và cảnh quan, sân thể thao, mặt
nước. Đây là nơi diễn ra nhiều hoạt
động công cộng của cư dân đô thị.

Hoạt động sử dụng: Không gian công


cộng luôn cần những hoạt động và
các tiện ích sử dụng để nâng cao hiệu Quảng trường Ba Đình Hà Nội. Nguồn: http://afamily.vn/chuyen-thu-vi-khong-phai-ai-cung-biet-
quả sử dụng không gian chung này. ve-quang-truong-ba-dinh-lich-su-2016090101527764.chn
Các cửa hàng, nơi ăn uống, điểm nghỉ,
tượng đài, điểm hẹn hò hay thậm chí
chỗ vệ sinh đều là những tiện ích cần
thiết cho người sử dụng không gian
công cộng. Việc bố trí sắp đặt các tiện
ích này cũng như kết hợp với tuyến
đi bộ là những công việc cần thiết đối
với TKĐT. Không gian trong và ngoài
nhà cần có những mối liên hệ với nhau
để nâng cao hiệu quả kết nối đối với
người sử dụng.

Giao thông và chỗ đỗ xe: Các công


trình khối tích lớn, điểm nhấn thường
được bố trí trên các trục chính của đô
thị. Trên các trục đường nhánh, đường
đi bộ, bố trí các công trình vừa và Giao lộ 4 tầng Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến (quận Thanh Xuân. Nguồn: http://ashui.com/mag/
tuongtac/goc-nhin/13748-dien-mao-moi-cua-ha-noi-nhin-tu-tren-cao.html
nhỏ với các chi tiết kỹ hơn. Cần quan
tâm đến việc tạo ra nhiều dạng tuyến
phố đi bộ cho người dân theo khuynh
hướng phát triển bền vững.

Bảo tồn và tôn tạo: Trong TKĐT việc


bảo tồn các di dích, quảng trường lịch
sử hay cửa hàng có dấu ấn lịch sử đều
đóng vai trò của một nơi chốn/ Places,
đô thị hay có thể đó là những điểm lịch
sử quang trọng ghi dấu ấn riêng cho
từng không gian, tạo ra cái hồn đô thị.
Những nơi này thường thu hút người
dân tới thăm quan, dạo chơi và là nơi
người ta tìm về cội nguồn, dĩ vãng.

Tiêu chí và ký hiệu: Một yếu tố đóng Bảo tồn nhà ở Phố cổ Hà Nội. Nguồn: https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/20-nam-
vai trò tuy nhỏ nhưng cũng không cong-tac-bao-ton-pho-co-ha-noi.html

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 21


các phương tiện có động cơ vào cuộc
sống đô thị sẽ làm tăng chất lượng môi
trường sống và trong đó vai trò của lối
đi bộ đóng vai trò đáng kể.
Tính toán cân bằng giữa lối đi bộ và các
phương tiện có động cơ sẽ là bài toán
quan trọng cho quy hoạch và TKĐT.
Vấn đề an toàn, tầm nhìn, khoảng cách
Trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza. Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0ng_ sử dụng, các tiện ích ven đường đi bộ,
Ti%E1%BB%81n_Plaza các cửa hàng, chỗ dừng chân, cây xanh,
đèn chiếu sáng.
Vì vậy yếu tố đi bộ trong các đô thị bền
vững đóng vai trò quan trọng và TKĐT
rất quan tâm đến việc tạo ra nhiều
dạng phố đi bộ, tuyến đi bộ và không
gian đi bộ dành cho con người.

4. Tổng quan các bước lập Thiết kế


đô thị

Bước 1: Phân tích đánh giá hiện trạng


• Thu thập thông tin; Đánh giá hiện
trạng; Thông tin về cộng đồng
• Xác định các đặc điểm khu vực;
Đặc điểm sử dụng đất và các hoạt
động (phân bố và pha trộn các khu
vực chức năng); Hình thái khu vực và
môi trường không gian kiến trúc (lưới
đường, kiểu chia ô đất, chiều cao khối
tích công trình…)
• Các liên kết với các khu vực lân cận
(hệ thống dường và hạ tầng)
• Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Minh họa tuyến đi bộ Đồng Khởi – Hồ Chí Minh. Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/ môi trường; Đánh giá các liên kết
duong-dong-khoi-chung-nhan-vang-son-dat-sai-gon-233507.html • Phân tích đánh giá tổng hợp
Cần đưa phương pháp phân tích
SWOT (Mạnh, Yếu, Cơ hội và Nguy
kém phần quan trọng trong TKĐT đó định chặt chẽ cho việc sử dụng các biển cơ). Nhưng việc xác định vấn đề gì là
là các kí hiệu trong không gian đường quảng cáo, chỉ dẫn cho từng loại đô cốt yếu cần giải quyết và những thông
phố thông qua các biển báo kí hiệu về thị khác nhau, làm tăng tính thẩm mỹ tin gì cần phải tiếp tục lấy tiếp. Đây là
giao thông, các chỉ dẫn công cộng như trong không gian công cộng. giai đoạn cần xác định đủ lượng thông
thông tin liên lạc, đồn cảnh sát, nhà tin cho việc đưa ra mục đích lâu dài và
ga, biển chỉ đường. Hơn nữa các biển Tuyến đi bộ: Quy hoạch lối đi cho mục tiêu giải quyết, cũng như các bước
quảng cáo của các hãng kinh doanh, người đi bộ thường bị quên lãng và triển khai tiếp theo.
cửa hàng buôn bán đóng vai trò quan chưa đưa vào không gian quy hoạch.
trọng việc cung cấp thông tin kinh Lối đi bộ là một bộ phận quan trọng Bước 2: Viễn cảnh
doanh, nhưng đồng thời cung cấp các của TKĐT vì chính không gian dành Có hai giai đoạn nảy sinh việc phác họa
điểm gây hiệu quả thị giác. Nếu không cho người đi bộ gắn liền với nhiều ý tưởng:
biết sử dụng có hiệu quả những thông dự án phát triển và cải tạo các Trung 1. Xác định những nguyên tắc lớn về
tin kí hiệu này thì hiệu quả chỉ dẫn tâm thương mại, không gian mở hay tổ chức làm cơ sở phác họa cho mỗi đề
thông tin kém đi, đồng thời làm bộ mặt có thể nói lối đi bộ tham gia vào công xuất.
đô thị bị “nô lệ” bởi các biển quảng cáo cuộc phục hồi lại các khu trung tâm 2. Xác định kĩ các chi tiết cơ bản mang
này. Vì vậy, nhiều nước đã có luật, quy thành phố. Việc giảm sự can thiệp của tính nguyên tắc cho các dự kiến lựa

22 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


chọn. Đây là giai đoạn các nhà nghiên tuyến phố chính, các quảng trường, chức năng: Quy định hình thức kiến

S Ự KI ỆN
cứu đưa các kinh nghiệm, suy nghĩ và không gian xanh, mặt nước và các công trúc, tầng cao trung bình, vật liệu xây
kết hợp các mong muốn của cộng đồng trình điểm nhấn trong đô thị. dựng, mật độ xây dựng…
đã thu lượm trong bước một. Đưa ra • Những khuyến cáo trong khu vực
các phác họa sao cho thỏa mãn các mục Bước 5: Khung quy chế quản lý kiểm chức năng: Được phép; Không được
đích và mục tiêu đã đề xuất ở trên. soát phát triển phép hay được phép có điều kiện.
Quy định về đặc điểm không gian theo
Bước 3: Xác định khung thiết kế đô thị
tổng thể
Đề xuất và thể hiện các bản vẽ TKĐT
khung (tổ chức không gian) và phân
vùng kiến trúc cảnh quan với các nội
dung sau:
• Tạo cấu trúc đô thị
• Thiết lập các liên kết
• Xác định các khu vực cần can thiệp
• Bố trí tiện ích công cộng và thiết kế
các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật
• Thiết kế khai thác các nguồn năng
lượng trong tự nhiên như gió, ánh
sáng, từ đất, hạn chế chất thải ra môi
trường, tái sử dụng chất thải
• Đề xuất bảo tồn các di sản tự nhiên và
các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể

Bước 4: Kế hoạch hành động - Thiết kế


minh họa các khu vực cần can thiệp
Đề xuất các thiết kế ý tưởng minh họa
cho các không gian kiến trúc cảnh quan
cụ thể như: khu trung tâm công cộng,
các khu vực bảo tồn, các khu cải tạo
xây mới, các khu ở, các cửa ngõ, các
Vị trí khu vực nghiên cứu với các khu vực xung quanh. Nguồn KTS Trần Huy Ánh

Hoàng Thành Thăng Long và Đường Phùng Hưng. Bản đồ vệ tinh năm 2017

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 23


Vị trí khu vực nghiên cứu với các khu vực xung quanh

5. Nội dung nghiên cứu lập thiết kế


đô thị tại Việt Nam

Thiết kế đô thị trong quy hoạch chung


đô thị
Những nội dung của Thiết kế đô thị
trong đồ án Quy hoạch chung theo
Thông tư 06/2013-TT-BXD ngày 13
tháng 05 năm 2013 như sau:
• Xác định vùng kiến trúc, cảnh quan
trong đô thị;
• Tổ chức không gian các khu trung
tâm, cửa ngõ đô thị, các trục không
gian chính, quảng trường lớn, điểm
nhấn đô thị;
• Tổ chức không gian cây xanh, mặt
Sơ lược lịch sử tuyến đường sắt Phùng Hưng. Biên soạn từ nguồn KTS Trần Huy Ánh
nước.

Thiết kế đô thị trong quy hoạch phân


khu
Những nội dung của Thiết kế đô thị
trong đồ án Quy hoạch phân khu theo
Thông tư 06/2013-TT-BXD ngày 13
tháng 05 năm 2013 như sau:
• Xác định các chỉ tiêu khống chế về
khoảng lùi;
• Cảnh quan đô thị khu vực trung tâm,
dọc các trục đường chính, các khu vực
không gian mở, các công trình điểm
nhấn.

Thiết kế đô thị trong quy hoạch chi tiết


Những nội dung của Thiết kế đô thị
trong đồ án Quy hoạch chi tiết theo
Thông tư 06/2013-TT-BXD ngày 13
tháng 05 năm 2013 như sau:
• Xác định các công trình điểm nhấn
trong khu vực quy hoạch theo các
Hiện trạng sử dụng vỉa hè và lòng đường. Nguồn: Đồ án tốt nghiệp – Trường ĐHKT HN - 2018 hướng tầm nhìn;

24 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


• Xác định chiều cao xây dựng công

S Ự KI ỆN
trình;
• Xác định khoảng lùi công trình trên
từng đường phố, nút giao thông;
• Xác định hình khối, màu sắc, hình
thức kiến trúc chủ đạo của các công
trình kiến trúc;
• Hệ thống cây xanh mặt nước và
quảng trường.

Thiết kế đô thị riêng biệt trong quy


hoạch đô thị
Những quy định về nhiệm vụ thiết kế
và nội dung nghiên cứu thiết kế đồ
án thiết kế đô thị riêng theo Thông tư
06/2013-TT-BXD như sau:
• Những quy định về nhiệm vụ thiết
kế;
• Nội dung nghiên cứu thiết kế đồ án
thiết kế đô thị riêng.

6. Ví dụ thực tiễn tại Việt Nam


- Thiết kế đô thị tuyến đường Phùng
Hưng – Quận Hoàn Kiến – Hà Nội –
Việt Nam.

Hiện trạng chiếu sáng và biển chỉ dẫn. Nguồn: Đồ án tốt nghiệp – Trường ĐHKT HN - 2018

Hiện trạng vị trí thu gom rác thải và khu vệ sinh công cộng. Nguồn: Trường ĐHKT HN – 2018

Hiện trạng chất lượng và tầng cao công trình

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 25


Vị trí và phạm vi nghiên cứu
• Tổng diện tích: 5.288km2. Tổng dân • Tuyến phố có vị trí địa lý và liên kết Linh có cấu tạo phức tạp nên thường
số: 179.405 người. Mật độ: 33.62/1km2 thuận lợi với các tuyến phố đi bộ Hà xuyên xảy ra xung đột giao thông.
• Phía Bắc giáp Quận Ba Đình. Phía Nội và 36 phố cổ; có bề dày lịch sử và • Đoạn đường Phùng Hưng và Cửa
Nam giáp Quận Hai Bà Trưng đặc điểm nhận dạng kiến trúc rất đặc Đông cũng thường xuyên xảy ra xung
• Phía Tây giáp Quận Đống Đa; Phía trưng, một bên là các vòm cầu và một đột giao thông và đây là giao của
Đông Sông Hồng bên là dãy nhà. đường 2 chiều nên mật độ lưu thông
• Tuyến phố Phùng Hưng có vị trí lớn.
thuận lợi, dễ dàng kết nối với các khu Phân tích hiện trạng • Trên đoạn đường Phùng Hưng có
vực xung quanh trong tổng thể Hà Nội. a. Lịch sử tuyến đường sắt Phùng Hưng nhà Tang lễ Thành phố nên hàng ngày
Tuyến phố nằm trong dự án cải tạo các b. Nghiên cứu hiện trạng có nhiều xe đưa đón, dừng đỗ tập
tuyến phố của Hà Nội và nằm trong * Hiện trạng giao thông trung gây khó khăn cho người đi bộ.
Quy hoạch 2030-2050 có tuyến đường • Ngã ba Phùng Hưng giao với Lê Văn • Nút giao giữa đường Phùng Hưng
sắt trên cao đi qua. và đường Trần Phú không có đèn giao
thông nên không có sự kiểm soát giao
thông và giờ cao điểm, dẫn tới tình
trạng kẹt xe và lưu thông chậm.

* Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật


• Hệ thống chiếu sáng chưa đáp ứng
được nhu cầu sử dụng, thiết kế còn
đơn giản. Đường dây điện còn lộn xộn
và rối.
• Hệ thống biển báo phân bố chưa đều
nên gây khó cho người tham gia giao
thông. Vị trí cắm biển còn chưa thống
nhất về khoảng cách, chiều cao, đường
kính và bán kính phục vụ.
Hệ thống thùng rác còn thiếu, chưa
thống nhất khoảng cách đặt giữa các
thùng rác. Ví trí tập trung, thu gom và
xử lý rác ngay trên đường giao thông,
gây cản trở hạn chế cho người tham gia
giao thông và người dân sống tại khu
vực xung quanh.

* Chất lượng và tầng cao công trình


• Các công trình nhà trên trục đường
Phùng Hưng có sự phân bố tầng cao rõ
rệt theo từng đoạn nhỏ. Nhà cao tầng tập
trung nhiều ở đầu và cuối đoạn đường.

Hiện trạng đánh giá hoạt động sử dụng trên tuyến đường Phùng Hưng

Hiện trạng cây xanh trên trên tuyến đường Phùng Hưng

26 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
Hiện trạng đánh giá và khảo sát hoạt động trên tuyến đường Phùng Hưng

• Chất lượng công trình nhà ở đây đã


xuống cấp, tập trung nhiều ở giữa. Một
vài công trình nhà cổ phong cách Việt
cổ hoặc Pháp cổ còn lại ít do người dân
tự cải tạo, cơi nới phục vụ nhu cầu sử
dụng hiện tại.

* Hoạt động sử dụng


• Đất ở có kinh doanh đa số và tập
Cây xanh trên Cây xanh trong Cây xanh trên
trung về phía dãy mặt tiền không có mặt đứng công trình vườn hoa hè phố
đường tàu đi.
• Đất cơ quan đa phần tập trung bên
phía có đường tàu đi qua.
• Đất cây xanh ít và thưa.
• Mỗi đoạn có một đặc trưng hoạt
động kinh doanh riêng biệt.

* Hiện trạng cây xanh


• Theo thống kê hiện trạng cây xanh
trên đường Phùng Hưng không có gì
đặc biệt, cây xanh đang ở độ tuổi còn An toàn giao thông An toàn trong sân chơi An toàn về buổi đêm
non nên đường kính tán nhỏ, độ che
phủ ít, thân cây mảnh không có khả Hình ảnh minh họa ý tưởng về giao thông và hoạt động sử dụng. Nguồn: Workshop Tái thiết
năng chống chịu mưa gió ở cường độ không gian bị chuyển đổi trong đô thị.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 27


t động trình diễ
Hoạ n lớn để đổ vào đường dây điện bắc
ngang qua.
• Số lượng cây chưa đáp ứng được nhu
cầu của con người, khoảng cách giữa
ơi
vui ch Ho các cây theo tiêu chuẩn chưa đủ, hoặc
đ ộng ạt
ạt đ
o ộ xa quá hoặc gần quá, thậm chí có cây
H

ng
còn mọc trước lối ra vào của nhà dân

gặ
pg
gây bất tiện.


* Hiện trạng hoạt động
• Sau khi điều tra khảo sát chúng tôi
thấy các hoạt động của người dân ở
tuyến phố Phùng Hưng được phân
định tương đối rõ ràng và khá đặc
trưng theo từng dãy nhà. Chia ra làm
một số nhóm chính như sau: dãy bán
r đồ điện, đồ da dụng, đồ phục vụ tang
a

n
diễ lễ, cầm đồ và ăn uống. Phía nhà bên
t động
Nhiều ho ạ
đường ray tàu không kinh doanh do bị
ngăn cách bởi các chuyến tàu.
• Môi trường ở các tuyến đường bị ô
Ho nhiễm bởi ác khu vực rác thải, nước
ạt
độn hóa
g tìm hiểu văn thải… do ý thức người dân và chưa có
H o ạt gơi
động nghỉ n

H o ạt đ ục
ộng thể d

Ngồi kết hợp với các bồn hoa

Ý tưởng tranh vẽ vòm cầu Ý tưởng lưu giữ ký ức HN Ý tưởng bảo tàng

Hình ảnh minh họa ý tưởng về cảnh quan trên bình diện đứng. Nguồn: Workshop Tái thiết không
gian bị chuyển đổi trong đô thị

Ngồi bên vòm cầu

Thưởng thức nghệ thuật trên Xem các tác phẩm nghệ thuật Ý tưởng tác phẩm nghệ thuật
bình diện đứng các công trình vào buổi tối trên bình diện nền Ngồi trên ghế

Minh họa ý tưởng về cảnh quan trên bình diện đứng. Hình ảnh minh họa ý tưởng không gian nghỉ ngơi

28 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
Hệ thống cây xanh cho bóng mát Không gian vui chơi
Vật thể kiến trúc cho bóng mát Vòm cầu cho bóng mát
cho mọi người

Hình ảnh minh họa ý tưởng không gian có nhiều bóng mát

Không gian vui chơi


Không gian thư giãn Không gian thưởng thức Không gian nghỉ ngơi vào buổi tối
các tác phẩm nghệ thuật

Hình ảnh minh họa ý tưởng không gian có nhiều bóng mát

sự quy hoạch hợp lý.


• Về đối tượng sử dụng phần lớn là người dân sống tại khu vực, chưa có
các khu vực hấp dẫn để lôi cuốn khách du lịch hoặc tham quan tới đây.
Bên cạnh đó, vỉa hè bị lấn chiếm làm bãi đỗ xe, bán hàng rong hoặc dùng
cho mục đích riêng.
Không gian vui chơi
dưới vòm cầu
Ý tưởng và mục tiêu thiết kế
a. Là nơi gắn kết với thiên nhiên, cây xanh, mặt nước: Tổ chức hệ thống
cây xanh mặt nước trên mọi không gian có thể: đường phố, vườn hoa,
mặt đứng công trình. Hình ảnh minh họa ý tưởng không gian có
b. Là nơi an toàn nhiều bóng mát

Ý tưởng không gian quảng trường Ý tưởng không gian Không gian đi bộ
nút giao thông bên trên đường săt

Hình ảnh minh họa ý tưởng không gian hấp dẫn

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 29


Ý tưởng không gian triển lãm giữa các vòm cầu

• An toàn về giao thông: hướng đến nhiều vật thể kiến trúc như: ghế, kệ… là tất yếu, đô thị như một cơ thể sống,
người đi bộ là chủ yếu; các phương để ngồi. không ngừng phát triển để thích nghi
tiện tham gia giao thông tốc độ chậm, • Tổ chức ngồi tại các khu vực có nhiều với nhu cầu của xã hội trên nền tảng
không gây khói bụi, tiếng ồn và thân hoạt động đa dạng, nhiều người qua lại. của tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công
thiện với môi trường. f. Là nơi có nhiều bóng mát nghệ. Thiết kế đô thị biến đổi theo,
• An toàn về hoạt động sử dụng: không Tổ chức nhiều không gian cho bóng trong khi Thiết kế đô thị hiện đại vẫn
gian được thiết kế phù hợp với các đặc mát để tránh nắng vào mùa hè và còn là lĩnh vực mới, đang được hoàn
tính của con người; vật liệu xây dựng những giờ oi bức như: trồng nhiều cây thiện về cơ sở lý luận và thực tiễn, thì
thân thiện; trang thiết bị và tiện ích đô bóng mát, tạo nhiều vật thể kiến trúc quá trình triển khai Thiết kế Đô thị của
thị không có góc nhọn hay có nguy cơ cho bóng mát; tạo những mái che, vòm Việt Nam cũng đã được Nhà nước, các
sát thương… cầu… cho bóng mát. ban ngành quan tâm, đầu tư nhưng
• Chiếu sáng rõ ràng không gian công g. Là nơi có không gian nghỉ ngơi, thư vẫn còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên,
cộng để đảm bảo an toàn cho mọi đối giãn với tinh thần cầu thị, học hỏi các kinh
tượng vào mọi thời điểm. Đa dạng hóa nhiều không gian để nghỉ nghiệp trên thế giới, Thiết kế Đô thị tại
• An toàn cho tất cả mọi người: Người già, ngơi, thư giãn sau những giờ, ngày Việt Nam đã có những nhận thức toàn
trẻ em, thanh niên, người khuyết tật… làm việc căng thẳng như: Vườn hoa, diện và khách quan hơn về việc nghiên
c. Là nơi có các hoạt động đa dạng diễn hè phố, dưới bóng mát, không gian mở cứu một định hướng phù hợp với hoàn
ra v.v… cảnh đặc thù của địa phương để bắt
• Đa dạng các loại hình hoạt động: đi h. Là nơi có không gian vui chơi đầu một chương trình hành động tối
bộ, tương tác, ăn uống, gặp gỡ, trình • Thiết kế nhiều không gian vui chơi ưu cụ thể.
diễn, tìm hiểu về văn hóa và lịch sử, thể như: Vườn hoa, gầm cầu, trên đường
dục thể thao… phố…
• Cho nhiều đối tượng về: lứa tuổi, giới • Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi,
tính, tình trạng sức khỏe… loại hình vui chơi như: Vui chơi văn
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
• Trong nhiều thời điểm: ban ngày, hóa, dân gian truyền thống, sân chơi
buổi tối và ban đêm; ngày bình thường, ánh sáng, sân chơi với nước, leo trèo, - Finding Lost Space, Roger Trancik, 1986.
- Hợp tuyển Thiết kế đô thị, Đặng Thái
ngày lễ, ngày hội tổ chức các sự kiện… khám phá… Hoàng, 2008.
d. Là nơi có những thứ để xem i. Là nơi hấp dẫn - Thiết kế đô thị có minh họa, Kim Quảng
• Tổ chức nhiều loại hình để xem • Là nơi được tổ chức không gian tốt, Quân, 2010.
- The Image of the City, Kevin Lynch, 1960.
trong nhiều không gian: triển lãm sự có nhiều sự kiện, hoạt động đa dạng… - Thiết kế đô thị trong Quy hoạch xây dựng
kiện, trình diễn, không gian trên bình thu hút, hấp dẫn với mọi người dân; đô thị Việt Nam, Ths.KTS. Ngô Trung Hải –
Ths.KTS. Nguyễn Thị Hồng Diệp, 2013.
diện nền, bình diện đứng và bình diện khách du lịch trong nước và quốc tế.
- Urban design compendium, Llewelyn
trần… • Là nơi có hình ảnh thân thiện, có sức Davies
• Tổ chức xem trong nhiều thời điểm thu hút lôi cuốn trong mắt mọi người. - The view from road, K.Lynch and all, 1964
- Urban Design – The American Experience,
và nhiều đối tượng có thể xem (không Jon Lang, 1994
chỉ dành riêng cho người có thị giác Kết luận - Urban Design Streets and Square – Cliff
bình thường). Trong những năm vừa qua, quá trình Moughtin
- Sustainable Urbanism – Urban Design with
e. Là nơi có không gian để ngồi đô thị diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi về Nature – Douglas Farr
• Là nơi được thiết kế kết hợp với tổ chức không gian đô thị có bản sắc

30 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
MOSCOW STATE UNIVERSITY OF CIVIL ENGINEERING

UNIVERSITY OF ARCHITECTURE HOCHIMINH CITY NATIONAL UNIVERSITY OF CIVIL ENGINEERING

VIII International Scientific and Technical Conference


“URBAN PLANNING AND REAL ESTATE
DEVELOPMENT SMART CITY”
April, 2020, Ha Noi (Vietnam)
Dear colleagues!

We invite you to participate in The VIII International Scientific and Technical Conference " URBAN PLANNING AND
REAL ESTATE DEVELOPMENT SMART CITY " will be held on April, 2020 in Ha Noi (Vietnam). The conference
is co-organized by the Moscow State University of Civil Engineering (MGSU - Russia), the University of Architecture Ho
Chi Minh City (UAH - Vietnam), and the National University of Civil Engineering (NUCE – Vietnam).

Within the framework of the conference, the following sections will be organized:
Session 1: Architecture and urban planning;
Session 2: Management in construction and real estate;
Session 3: Transport and engineering infrastructure;
Session 4: Smart city technologies.

Leading scientists and practitioners from more than 25 countries are invited to participate in the conference. If you have
attention to any of these above topics, we would like to invite you to participate in our conference.

Papers are accepted in English language and design, appropriate to the traditions of English-language scientific publications.

Every submitted paper will be carefully reviewed by members of the International Scientific Committee. All accepted
papers will be included in the conference proceedings and published with ISBN number.
Some selected papers will be recommended to peer-reviewed and published in international journals indexed in SCOPUS.

Deadline for Full paper submission is on 1st November 2019


Notification of acceptance will be announced on 1st January 2020

Best regards,

Le Van Thuong, Dr. Arch


President - University of Architecture Ho Chi Minh City
196 Pasteur Str., District 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
For further information: repvssin.uah@uah.edu.vn

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 31


FORMAT OF ARTICLE
First name Last name1 , First name Last name 2,*, First name Last name 3 and First name Last name 4 (Times
New
Roman, 11)
1 Tyumen Industrial University, Volodarskogo str., 38, Tyumen, 625000, Russia (Times New Roman,шрифт 9)
2 Moscow State University of Civil Engineering , Yaroslavskoe shosse, 26, Moscow, 129337, Russia
3 Don State Technical University, pl. Gagarina, 1, Rostov-on-Don, 344010, Russia
4 Vyatka State University, Moskovskaya str., 36, Kirov, 610000, Russia
*E-Mail: email@mail.ru

ABSTRACT 2 LITERATURE REVIEW

Times New Roman, 10, The Abstract is a short version of the In the literature review you should show the competence
full paper. 150–250 words, in your area and its main authors and works. The
The Abstract starts with a statement of rationale and objectives recommended quantity of references is 15-25. The cited
and reports the methods used, the main results including any papers should be relatively recent (not older than 15 years!)
newly observed facts, and the principal conclusions and their
significance. The Abstract should not contain: 3 MATERIALS AND METHODS
• Abbreviations or acronyms
• References to tables or figures in the paper, Literature The purpose of this section is to present what has been
citations done, how, and when, and how the data were analyzed and
• General statements presented. This section should provide all the information
Key words: Times New Roman, 9. Not more than 10 needed to allow another researcher to judge the study or
significant key words should follow the abstract to aid actually repeat the experiment.
indexing The section should include the following:
• Description of the study location (climate, soil, etc., to the
1 INTRODUCTION extent such information is relevant to the study)
• Materials used, with exact technical specifications.
Paper size A4. Margins: top, bottom, left and right – 1.8 cm, • Assumptions made and their rationale
footer - 1 cm article Title - font Bukman Old Style, 14. All text • Statistical and mathematical procedures used to analyze
is Times New Roman, font size 10, single spacing, First line and summarize the data.
of all paragraphs indented. Methods followed should be described, usually in
Introduction defines the nature and extent of the problems chronological order, with as much precision and detail as
studied, relates the research to previous work (usually necessary. Standard methods need only be mentioned, or
by a brief review of the literature clearly relevant to the may be described by reference to the literature.
problem), (‘‘Studies showed that …’’), or (‘‘Studies have If the method is new it should be described in detail.
shown that …’’).
Introduction explains the objectives of investigation (‘‘The 4 RESULTS
objective of the current study was…’’) and defines any
specialized terms or abbreviations to be used in what follows. This section presents the new knowledge; therefore, it is the
Introduction leads logically to the hypothesis or principal core of the paper.
theme of the paper. The value of the paper depends on what is contained in this
Do not repeat well-known facts nor state the obvious. (Results) section, and it must be presented in an absolutely

32 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


S Ự KI ỆN
clear manner. • Indicate the significance of the results
It is usually easiest to follow the results if they are presented • Suggest future research that is planned or needed to
in the same order as the objectives are presented in the follow up
Introduction. • Deal with only the results reported in the study
Some guidelines on presenting the results : • Stay away from generalizations and conjectures that are
• Present the results simply and clearly not substantiated by the results presented
• Report only representative data rather than (endlessly) Mismatch between stated objectives and discussion/
repetitive data conclusion is a very common problem in many manuscripts.
• Do not report large masses of data; reduce them to
statistically analyzed summary forms and present in tables Often, authors make superficial statements such as ‘‘this
or figures along with essential statistical information to work agrees with the work of author X (some unknown
facilitate understanding and comparing them author’s work)’’ as though the objective of research was
• Repeat in the text only the most important findings shown to see if the results agreed with some other author’s work
in tables and graphs; in other words, do not repeat in the published 20 or more years earlier.
text all or many of the data presented in tables and figures Another common problem in Discussion sections is the
• Include negative data —what was not found—only if tendency to move away from the stated objectives and try
useful for interpreting the results to ‘‘solve all problems.’’
• Include only tables and figures that are necessary, clear,
and worth reproducing 6 CONCLUSIONS
• Avoid verbose expressions: e.g., instead of saying ‘‘It is
clearly shown in Conclusions that have been drawn from the results and
Tables and figures are an integral part of a well-written subsequent discussion.
scientific paper, and they appear in the Results section Conclusions should, rather than just repeating results, state
(but there are exceptions). While tables present accurate well-articulated outcomes of the study and briefly suggest
numbers, figures show trends and features. future lines of research in the area based on findings
Do not present the same data in tables and graphs. reported in the paper.
In poor writing, it is not uncommon to find conclusions
5 DISCUSSION such as ‘‘more research is needed before conclusions can
be drawn.’’ In that case, why publish a paper from which
This is the section where the authors explain meanings and conclusions cannot be drawn?
implications of the results. The section pulls everything
together and shows the importance and value of the work REFERENCES
and is therefore the most innovative and difficult part of the
paper to write. References are cited in the text by square brackets [1]. Two
The authors’ skill in interpreting the results in the light of or more references at a time may be put in one set of brackets
known facts and using the results as evidence for innovative [3, 4]. The references are to be numbered in the order in
explanations of the observed behavior should push the which they are cited in the text (e.g., "as discussed by Smith
frontiers of knowledge and arouse the readers’ enthusiasm. [9]"; "as discussed elsewhere [9, 10]"). All references should
Without such an engaging discussion, the reader may leave be cited within the text; otherwise, these references will
saying ‘‘So what?’’ and move on to other, more interesting be automatically removed. The recommended quantity of
papers. references is 1
A good discussion should: Pictures: JPG and GIF Format, inserted immediately after
• Not repeat what has already been said in the review of citation in text
literature Tables: Times New Roman, font size 10, inserted immediately
• Relate the results to the questions that were set out in the after citation in text
Introduction Preferred file format: MS Word (.DOC)
• Show how the results and interpretations agree, or do not
agree, with current knowledge on the subject, i.e., previously Name Your file as follows: author's last name and the first 3
published work words of the article title.
• Explain the theoretical background of the observed results

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 33


CHUYÊN ĐỀ

Phát triển đô thị xanh, thông minh

CÔNG NGHỆ 4.0


CHO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THÔNG MINH
Một số khuyến nghị cho quy hoạch đô thị thông minh
GS. TSKH. ĐẶNG HÙNG VÕ

Phát triển đô thị thông minh được coi như một quy luật tất yếu trên
thế giới. Ở Việt Nam, các thành phố cũng đã bắt nhịp được xu hướng
xây dựng thành phố thông minh. Hiện nay có trên 20 thành phố có
kế hoạch xây dựng thành phố thông minh, trong đó, 10 thành phố
đã ký kết hợp tác với các công ty tin học lớn trong nước và ngoài
nước về lộ trình xây dựng thành phố thông minh. Trong bài viết
này, tác giả đi sâu trình bày cách thức tổ chức đô thị thông minh và
phương thức quản lý phát triển đô thị thông minh thông qua quy
hoạch tích hợp.

34 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


C
I. Đô thị thông minh là gì? thị là “Thành phố thông minh tập trung vào động hóa quản lý dưới tên gọi “thông

CHU Y ÊN Đ Ề
ho đến nay, chưa hề có một công nghệ, nhưng phải tham gia vào toàn bộ minh” như ngôi nhà thông minh, đô
định nghĩa nào về đô thị thông cộng đồng thì mới có thể thành công trong thị thông minh, khu dân cư nông thôn
minh được thừa nhận mang việc tạo ra một thành phố thông minh”. thông minh, xã hội thông minh. Như
tính phổ quát. Mỗi nhóm người trên chỗ Những ý kiến như trên chỉ để cho thấy vậy, từ giai đoạn xã hội điện tử sang xã
đứng của mình có một góc nhìn riêng khái niệm thành phố hay đô thị thông hội thông minh có bản chất là sự thay
về đô thị thông minh và hiểu, đưa ra minh vẫn chưa có một định nghĩa được đổi chuyển từ công nghệ là động lực
định nghĩa theo góc nhìn đó. Thậm chí, thừa nhận mang tính phổ quát. sang thông tin là động lực.
nhiều nhà phát triển công nghệ đã đồng
nhất khái niệm đô thị thông minh với Trên thực tế, đô thị thông minh được Hàng năm, Liên Hiệp Quốc thực hiện
khái niệm công nghệ thông tin truyền nói tới như một hệ quả của ý tưởng ngôi khảo sát đánh giá về mức độ đạt được
thông (Information and Communication nhà thông minh do Bill Gate thực hiện của các quốc gia về xây dựng và vận
Technology – ICT). nhằm tạo ra sự tiện lợi cho nơi ở của hành chính phủ điện tử để xếp hạng
mình nhờ vào công nghệ ICT. Mở rộng trên thế giới. Việc khảo sát đánh giá
Năm 2017, cộng đồng quốc tế đã tổ hơn khái niệm ngôi nhà thông minh, được thực hiện dựa trên 3 nhóm chỉ số
chức hội nghị và hội chợ “Smart Cities người ta hình thành ý tưởng tạo nên bao gồm: “Dịch vụ trực tuyến”, “Hạ
Connect” ở Austin, bang Texas, Hoa Kỳ một đô thị thông minh sao cho tiện lợi tầng viễn thông” và “Nguồn nhân lực”.
để bàn về đô thị thông minh. Tại đây, nhất cho mọi cư dân sinh sống tại đô Theo kết quả khảo sát đánh giá 2016,
nhiều nhà quản lý, doanh nhân, nhà thị đó. Cũng từ ý tưởng của Bill Gate, mười quốc gia đứng đầu bao gồm
nghiên cứu, nhà hoạt động phát triển từ người ta khái quát thành khái niệm Anh, Australia, Hàn Quốc, Singapore,
các thành phố trên toàn cầu đã tham gia Internet kết nối vạn vật (Internet of Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan, New
thảo luận về khái niệm thành phố thông Things - IoT) và coi nó như là năng lực Zealand, Đan Mạch, Pháp [3] (trong số
minh. Nhiều định nghĩa đã được đưa của thế hệ công nghệ 4.0. Như vậy, vấn các nước này có 7 nước gồm Australia,
ra dưới các góc nhìn khác nhau. Dưới đề chính ở đây vẫn là nhu cầu của con Singapore, Phần Lan, Thụy Điển, Hà
góc nhìn của một người phụ trách về người cần hướng tới mà công nghệ mới Lan, New Zealand, Đan Mạch thuộc
phát triển đô thị bền vững thì cho rằng có thể giúp ta đạt được. nhóm 10 nước sạch tham nhũng). Trong
“Thành phố thông minh là một thành phố khảo sát đánh giá nói trên, Việt Nam
dự đoán nhu cầu tương lai theo cách tao Gần đây, người ta nhấn mạnh tới 4 thế được xếp hạng thứ 89 trên 193 quốc
nhã và thanh lịch tập trung vào sự hợp lưu hệ của quá trình phát triển công nghệ gia, đạt mức trung bình trên thế giới.
của chức năng, khả năng phục hồi, tính bền trên thế giới: thế hệ 1.0 gắn với máy hơi Trong số các nước thuộc cộng đồng
vững và chăm sóc sức khoẻ, mục tiêu là làm nước; thế hệ 2.0 gắn với điện; thế hệ 3.0 ASEAN, Việt Nam đứng sau Singapore
thế nào để cải thiện cuộc sống của công dân? gắn với công nghệ thông tin và thế hệ (thứ 4), Malaysia (thứ 60), Phillipin
Nó chỉ dường như đồng nghĩa với công 4.0 gắn với trí tuệ nhân tạo. Sự phân (thứ 71), Thái Lan (thứ 77), Bruney (thứ
nghệ nhưng nó là mục tiêu vượt xa công loại như vậy chỉ có ý nghĩa về mặt công 83) và đứng trước Indonesia (thứ 116),
nghệ”. Dưới góc nhìn của nhà quản lý nghệ, không có ý nghĩa quyết định đối Lào (thứ 148), Campuchia (thứ 158),
thì “Một thành phố thông minh là một với quá trình phát triển của nhân loại. Myanmar (thứ 169) [3].
thành phố có thể nhìn vào bên trong nó Tương tự như vậy, khi công nghệ chưa
để xác định những thách thức là gì để phát triển mạnh, các triết gia trên thế Kinh nghiệm thế giới cho thấy lộ trình
người dân cần phải có chất lượng cuộc giới lại chỉ nhìn quá trình phát triển của tin học hóa trong quản lý hành chính ở
sống mà họ mong muốn và các giải nhân loại dựa trên các hình thái kinh tế rất nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực
pháp nào để giúp thành phố có thể đối - xã hội. Từ cả hai góc nhìn đều dẫn đến quản lý đất đai đã trải qua các giai đoạn
phó với những thách thức này”. Dưới những khiếm khuyết nhất định. như trên Hình 1 dưới đây [2].
góc nhìn của một người cung cấp dịch
vụ đô thị thì “Thành phố thông minh Trên thực tế, các nước đều đưa ra chủ Quá trình tin học hóa hệ thống thủ tục
là một thành phố mà các dịch vụ của trương tạo ra sự thay đổi về quản lý hành chính và thực hiện trực tuyến trên
thành phố được cung cấp một cách dễ xã hội nhờ công nghệ ICT, được gọi là mạng Internet đã được hoàn thành tại
dàng, giá cả phải chăng, công dân có thể xu hướng xây dựng chính quyền điện các nước công nghiệp phát triển (hậu
kết nối với chính quyền và chính quyền tử, công dân điện tử và xã hội điện tử. công nghiệp) đồng thời với quá trình
cần tìm mọi cách để cung cấp các dịch Đây là giai đoạn đầu của nền văn minh xây dựng và vận hành chính quyền
vụ ngày càng được cải thiện nhằm tạo thông tin, và giai đoạn tiếp theo là trí điện tử - xã hội điện tử với đầy đủ dữ
ra một thành phố dễ sống, bảo đảm về tuệ nhân tạo sẽ tạo nên tự động hóa liệu tới từng cá nhân gắn với hệ thống
trường và có trách nhiệm xã hội”. Ý kiến trong nhiều khâu quản lý. Từ đó, nhiều thông tin địa lý đầy đủ thông tin. Để đạt
của một nhà cung cấp công nghệ cho đô tổ chức xã hội loài người sẽ được tự được cấp độ cao nhất của giai đoạn kết

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 35


nối trực tuyến, tức là cấp độ mà bên có hệ thống thông tin địa lý tích hợp với của đô thị, tự động đưa ra những quyết
nhu cầu làm thủ tục và bên giải quyết các dữ liệu khác được coi như thông tin định trong vận hành.
thủ tục không cần gặp nhau, khi đó mọi được lưu giữ trong não, thông tin về
đối tượng có liên quan tới thủ tục hành mọi hoạt động đang diễn ra trên thực 3. Xây dựng hệ thống thông tin địa
chính đều phải được đăng ký điện tử và tế được thu nhận qua các bộ cảm biến lý mô tả chính xác, đầy đủ hiện trạng
quản lý trong hệ thống dữ liệu quốc gia tự động (sensor) đặt ở những nơi cần không gian đô thị, tích hợp với các dữ
(hiện nay vẫn gọi là cấp độ bốn). Việc thiết được coi như các giác quan của con liệu về kinh tế, xã hội, môi trường, văn
đạt được cấp độ bốn đối với tất cả các người và mạng viễn thông được coi như hóa, với các dữ liệu của từng cư dân,
thủ tục hành chính là đủ điều kiện để hệ thống dây thần kinh truyền dữ liệu từng tổ chức, từng hoạt động.
vận hành hệ thống hành chính kết nối giữa bộ não và các bộ phận khác của cơ
vạn vật hay hệ thống hành chính thông thể. Trên thực tế, trí tuệ nhân tạo mang 4. Lắp đặt hệ thống các bộ cảm biến để
minh (IOT-Administration). Lúc này, lại hiệu quả tư duy tốt hơn bộ não nhiều ghi nhận mọi hoạt động của đô thị như
hệ thống thủ tục hành chính công hay lần do khả năng định lượng tốt hơn. một hệ thống cập nhật dữ liệu về mọi
dịch vụ công đều không còn khái niệm hoạt động của đô thị.
nhiều cửa hay một cửa nữa mà người Từ cách mô tả ở trên, có thể thấy để xây
ta cho rằng đó là hệ thống “không cửa”. dựng một thành phố thông minh cần Một ý tưởng từ xưa, con người rất muốn
Tự hệ thống sẽ giải quyết các thủ tục tiến hành theo các bước cụ thể như sau: nhận thức thật rõ ràng về nơi mình
cần thiết mà không cần thể hiện bất cứ đang sinh sống. Trên một phạm vi lớn,
thủ tục nào. Người có nhu cầu chỉ cần 1. Xây dựng hệ thống mạng viễn thông người ta phải tìm cách xây dựng mô
có tín hiệu mình muốn gì trên điện thoại kết nối nhanh trên phạm vi toàn đô thị, hình mặt đất thực. Khi mô hình này đầy
di động là tự hệ thống sẽ kết nối các đây chính là hệ thống hạ tầng chuyển đủ thông tin thì người ta có thể nhận
dữ liệu để giải quyết thành hoặc trả lời tải thông tin, dữ liệu từ mỗi cư dân, từ thức rõ ràng về toàn bộ nơi mình đang
không đủ điều kiện. mỗi tổ chức trong đô thị. sống và tìm cách tác động để phát triển
(ta vẫn gọi là quy hoạch) có lợi hơn.
Tóm lại từ toàn bộ những thông tin ở 2. Lắp đặt hệ thống máy tính chuyên Một loại mô hình thường thấy là người
trên, có thể thấy thành phố thông minh dụng với chức năng trí tuệ nhân tạo phù ta lập bản đồ khi công nghệ đang ở các
cần tới sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo hợp với hoạt động quản lý phát triển thế hệ 1.0 và 2.0. Do tính chất nghèo nàn
để giúp cho quy hoạch phát triển, quản của một đô thị. Đây chính là bộ não về thông tin, thiếu chính xác, chậm cập
lý phát triển hướng chính xác tới mục nhật nên mô hình dạng bản đồ không
tiêu đã định mà mọi quyết định đều đưa đáp ứng được yêu cầu về thông tin.
ra nhanh chóng, tự động và chi phí thấp
dựa trên một cơ sở dữ liệu mô tả chân Kể từ khi công nghệ thông tin bắt đầu
thực mọi hoạt động của thành phố đó. phát triển, dạng mô hình mặt đất thực
Công nghệ trí tuệ nhân tạo không phải mang tên “hệ thống thông tin địa lý”
là mục tiêu mà là phương tiện. Mục (Geographic Information System - GIS)
tiêu của thành phố vẫn là phát triển bền đã thay thế bản đồ. GIS có khả năng lưu
vững, tạo ra được mật độ kinh tế cao trữ thông tin khá lớn, có thể tích hợp tất
hơn, vấn đề xã hội và môi trường bảo cả mọi thông tin đang xảy ra trên từng vị
đảm bền vững hơn và con người được trí địa lý gắn với mọi hoạt động của con
tận hưởng hệ thống hạ tầng và dịch vụ người. GIS không chỉ là thông tin không
công công tiện lợi hơn. Chính quyền kết gian mà còn là thông tin thời gian, hơn
nối được với từng cư dân của thành phố nữa còn là thời gian thực (real time). Với
và mỗi cư dân của thành phố đều biết trình độ công nghệ hiện nay (ví dụ như
rất rõ mọi thứ đang diễn ra ở đây và có công nghệ điện toán đám mây - cloud
thể lựa chọn làm gì có lợi nhất, hài lòng computing), máy tính có thể giúp cho tìm
nhất với nơi cư trú của mình. thông tin và xử lý thông tin rất nhanh,
đưa ra quyết định theo kiểu tự động hóa
II. Tổ chức đô thị thông minh thay thế lao động quản lý bằng trí óc.
Như vậy, sự trợ giúp của hệ thống thông
Đô thị thông minh được tổ chức giống tin địa lý tích hợp một mặt cho lãnh đạo
như cơ chể con người, trong đó công thành phố nhận thức rất rõ về thành phố
nghệ trí tuệ nhân tạo được coi như bộ Hình 1: Quá trình tin học hóa hệ thống quản lý của mình, từ đó có thể đưa ra chiến lược
não, cơ sở dữ liệu về hiện trạng dựa trên hành chính đã diễn ra trên thế giới phát triển đúng đắn.

36 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Điều quan trọng hơn là mọi hoạt động

CHU Y ÊN Đ Ề
của thành phố đều được cập nhật theo
thời gian thực vào mô hình để đưa ra
những quyết định quản lý phù hợp,
nhất là những điều chỉnh cần thiết. Khi
trí tuệ nhân tạo thay thế lao động trí óc
của con người thì một ưu điểm quan
trọng nhất cần nhấn mạnh là máy móc
luôn khách quan, không vì lợi ích cục
bộ của người nào, cơ quan nào hay
địa phương nào. Từ nhận thức về hiện
trạng, về tiềm năng, lãnh đạo thành
phố có thể đưa ra quy hoạch phát triển
(kịch bản phát triển) hợp lý nhờ hệ
thống phân tích thông tin theo quy tắc
bảo đảm lợi ích trừ chi phí lớn nhất đối
với cả kinh tế, xã hội, văn hóa và môi
Hình 2: Sơ đồ kết nối thông tin phục vụ vận hành thành phố thông minh
trường. Tiếp theo, việc triển khai quy
hoạch cũng được theo dõi và đánh giá
kịp thời để điều chỉnh sao cho phù hợp.

Như vậy, muốn có một thành phố thông


minh thì việc đầu tiên phải làm là chuẩn
bị đầy đủ một hạ tầng công nghệ thông
tin viễn thông (ICT) và hạ tầng thông tin
địa lý tích hợp. Hạ tầng ICT gồm phần
cứng là hệ thống máy tính kết nối thông
qua mạng viễn thông như cáp quang,
GPRS, Wifi,... và phần mềm trí tuệ nhân
tạo để phân tích thông tin, đưa ra quyết
định hoặc khuyến nghị quyết định. Hạ
tầng thông tin địa lý tích hợp bao gồm
thông tin địa lý tích hợp với mọi thông
tin mô tả các hoạt động kinh tế, xã hội,
văn hóa, môi trường của mọi cư dân,
mọi tổ chức và được cập nhật theo thời
gian thực thông qua các bộ cảm biến, cơ
chế ghi nhận thông tin hoạt động. Trong
số rất nhiều thông tin phải ghi nhận,
cần ưu tiên các thông tin liên quan tới
nhu cầu phát triển chung của thành phố
và các thông tin về tiện ích công cộng
đáp ứng nhu cầu của con người. Có thể
kể đến ở đây các thông tin cần ưu tiên
như thủ tục hành chính công, các dịch
vụ công như giao thông, cấp điện, cấp
nước, thoát nước, chiếu sáng, giáo dục,
y tế, văn hóa, thể thao, thu gom rác thải,
mức độ ô nhiễm môi trường.

Để xây dựng một thành phố thông


minh, người ta thường đưa ra lộ trình
kết nối với các hoạt động theo mức quan Hình 3: Sơ đồ quản lý phát triển

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 37


trọng của từng hoạt động đối với thành hệ thống giám sát và đánh giá để đánh lý và khả thi. Bên cạnh hiện trạng và
phố đó. Ví dụ như cho Hà Nội, người ta giá việc thực hiện quy hoạch thông qua tiềm năng, người ta còn lưu ý tới các
phải kết nối trước hết với hệ thống giao các chương trình, dự án và đánh giá kết tác nhân kìm hãm phát triển như đặc
thông để thiết lập hệ thống giao thông quả của phát triển bền vững. Các kết tính dân tộc, mâu thuẫn dân tộc, mâu
thông minh. Đối với Hội An, kết nối ưu luận đánh giá là cơ sở để quyết định thuẫn tôn giáo, thiên tai,.. để tính toán
tiên phải là hệ thống hạ tầng du lịch và điều chỉnh quy hoạch hoặc điều chỉnh như các yếu tố “phản tiềm năng”.
dịch vụ du lịch. quá trình triển khai quy hoạch tùy theo Ngày nay, một yếu tố “phản tiềm
nguyên nhân nào gây ra chậm tiến độ năng” hiện hữu, tác động khá mạnh
III. Quy hoạch và quản lý phát triển triển khai. Quá trình nêu trên có thể lập là biến đổi khí hậu. Hiện trạng ở một
đô thị thông minh sơ đồ mô tả như Hình 3 dưới đây. nơi nào đó đang có tiềm năng du lịch
rất lớn, nhưng 50 năm sau lại là một
Sự phát triển thông thường bao giờ Một phương án quy hoạch vốn được vùng ngập nước biển. Tiềm năng hiện
cũng gồm có các bước: thứ nhất là xác hiểu là một kịch bản phát triển mà con tại là du lịch, đã khai thác đúng nhưng
định chiến lược phát triển bền vững, có người dự tính cho tương lai. Hiện tại, trong tương lai có thể không còn là
người gọi bước này là quy hoạch chiến không gian mặt đất được sử dụng theo vùng du lịch nữa lúa nữa khi bị ngập
lược; thứ hai là xây dựng quy hoạch một kịch bản nhất định, ví dụ như vùng nước biển. Lúc đó, để tiếp tục giữ tiềm
như một kịch bản phát triển bền vững này được sử dụng cho mục đích môi năng du lịch thì phải làm đê ngăn
với yêu cầu tích hợp kịch bản của tất cả trường, vùng kia được sử dụng để phát nước biển, không đầu tư đê ngăn nước
các lĩnh vực, các địa bàn trên cơ sở phân triển khu dân cư và vùng khác nữa để biển thì có thể tính đến tiềm năng mới
tích chi phí - lợi ích chung của toàn bảo tồn văn hóa truyền thống,... Quy chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
thành phố; thứ ba là xây dựng và vận hoạch là việc xem xét hiện trạng so là vùng du lịch biển chẳng hạn. Lúc
hành hệ thống giám sát và đánh giá cho với một kịch bản mới, trong đó lợi thế này, bài toán phân tích chi phí - lợi ích
quá trình thực hiện quy hoạch để điều không gian được tận dụng tối đa; tức lại được đặt ra để có quyết định đầu
chỉnh quy hoạch. là tiềm năng của từng vùng được sử tư đê ngăn nước biển hay không. Như
dụng đúng, sử dụng có hiệu quả nhất. vậy, bài toán quy hoạch lúc này không
Để khắc phục tính chia cắt của quy Nói cách khác, kịch bản sử dụng không chỉ còn là phân tích hiện trạng, tiềm
hoạch theo lĩnh vực, theo khu vực, giải gian đúng với tiềm năng là kịch bản năng mà phải phân tích kịch bản biến
pháp duy nhất là sử dụng phương thức phát triển tối ưu. Tất nhiên, thay đổi từ đổi khí hậu làm thay đổi tiềm năng và
quản lý tích hợp trên toàn thành phố. kịch bản hiện trạng sang kịch bản tối hiện trạng trong một khoảng thời gian
Để xây dựng quy hoạch tích hợp, có ưu có thể dẫn tới chi phí nhiều hơn lợi nhất định.
thể đưa ra 2 giải pháp: (1) giải pháp thứ ích mang lại. Điều này có nghĩa là kịch
nhất phục vụ cho giai đoạn ban đầu bản là tốt nhất nhưng thực thi kịch bản Một phương án quy hoạch cần được
khi công cụ trí tuệ nhân tạo chưa đủ đó lại không mang lại lợi ích trừ chi phí tiếp cận theo hướng khá giản dị. Chúng
mạnh, khi đó hệ thống tiếp nhận mọi chấp nhận được. ta cần ghi nhận hiện trạng như một
quy hoạch theo từng lĩnh vực, từng khu dữ liệu đầu vào. Bên cạnh đó, chúng
vực để tính toán điều chỉnh lại thành Chính vì vậy, tiêu chí lựa chọn kịch bản ta cần một dữ liệu đầu vào thứ hai là
một quy hoạch tích hợp cho toàn thành phát triển là đưa ra một kịch bản mới tiềm năng phát triển của khu vực theo
phố; (2) giải pháp thứ hai cho tương lai với những thay đổi nhất định so với nghĩa địa kinh tế bao gồm mật độ kinh
xa hơn khi công cụ trí tuệ nhân tạo đủ hiện trạng sao cho lợi ích trừ chi phí là tế cao nhất có thể, kết nối và chia cắt
mạnh, khi đó hệ thống sẽ tự đưa ra quy lớn nhất. Để xem xét lợi ích cuối cùng với các trung tâm kinh tế khác. Một loại
hoạch tích hợp phát triển bền vững cho dưới cả 4 góc độ kinh tế, xã hội, văn hóa dữ liệu đầu vào thứ ba là các tác động
toàn thành phố để từ đó tách thành các và môi trường, người ta thường đưa ra hạn chế trong tương lai làm giảm tiềm
quy hoạch theo từng lĩnh vực, từng khu một hệ thống chỉ số định lượng để tính năng phát triển và làm thay đổi hiện
vực. tổng lợi ích trừ đi tổng chi phí dưới từng trạng, đó có thể là thiên tai, biến đổi
góc độ. Tùy theo từng vùng, từng mục khí hậu, ô nhiễm môi trường,... Căn cứ
Tiếp theo là việc tổ chức triển khai tiêu quy hoạch mà có thể xác định trọng vào 3 dữ liệu đầu vào này có thể đưa
quy hoạch vả quản lý phát triển dựa số cho từng góc độ để tính lợi ích trừ chi ra các phương án thay đổi so với hiện
vào quy hoạch tích hợp đã được phê phí tổng hợp cuối cùng. trạng và quyết định phương án phát
duyệt. Công đoạn đầu tiên là đưa ra triển dựa trên phân tích chi phí - lợi ích
các chương trình, dự án cụ thể gắn với Tất nhiên, bình thường người ta chỉ có số dương lớn nhất cả về hiệu quả
việc điều phối và phân bổ nguồn lực căn cứ vào hiện trạng và tiền năng, kinh tế, công bằng xã hội, bền vững môi
để thực hiện. Trong quản lý thực hiện kết hợp với phân tích chi phí - lợi ích trường và bảo tồn văn hóa. Trong quá
quy hoạch, cần xây dựng và vận hành để tìm ra các kịch bản phát triển hợp trình phân tích chi phí - lợi ích, cần chỉ

38 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


ra các nhóm được lợi và các nhóm chịu năng và theo hiện trạng, tiềm năng thống thông tin giám sát - đánh giá,

CHU Y ÊN Đ Ề
thiệt nhằm đưa ra các giải pháp phù dưới tác động của biến đổi khí hậu. được coi như một bộ phận của hệ thống
hợp về chia sẻ lợi ích. Tất nhiên, các dữ thông tin quản lý thành phố.
liệu nói trên được tổ chức thành cơ sở Tất nhiên, mọi tính toán phân tích được
dữ liệu theo chuẩn thống nhất trong hệ dựa trên việc chia không gian mặt đất Thông thường, mục tiêu của đánh giá
thống thông tin địa lý. Yêu cầu của dữ của thành phố thành các khu vực, tính là nhận thức đúng được hiệu suất, hiệu
liệu là phải bảo đảm tính chính xác, đầy toán hệ thống các chỉ số đối với các khu quả, tác động của quá trình đang vận
đủ và được cập nhật thường xuyên. Trí vực theo hiện trạng, theo tiềm năng, theo hành để đưa ra các quyết định điều
tuệ nhân tạo là một công cụ trợ giúp hiện trạng và tiềm năng dưới tác động chỉnh cần thiết. Trong từng trường hợp
con người phân tích thông tin đầy đủ của biến đổi khí hậu, theo quyết định thay cụ thể, có thể việc đánh giá chỉ tập trung
và đưa ra các phương án quy hoạch và đổi so với hiện trạng. Các tính toán này vào một số tiêu chí nhất định. Trong
khuyến nghị lựa chọn phương án hợp đều được thực hiện bằng phân tích không trường hợp đánh giá việc thực hiện
lý nhất. gian trong hệ thống thông tin địa lý. phương án quy hoạch trên thực tế, hệ
thống chỉ số cần được xây dựng sao cho
Thông thường, theo cách giải quyết Trên thế giới, kỹ thuật “Giám sát và phản ảnh được phương án quy hoạch
bài toán quy hoạch hiện đại (Việt Nam Đánh giá” (Monitoring and Evaluation được phê duyệt đã được thực hiện đến
chưa áp dụng), người ta cần đưa ra một – M&E) đã được tiêu chuẩn hóa và áp đâu, tình trạng biến đổi khí hậu diễn
hệ thống các chỉ số để đánh giá về phát dụng bắt buộc đối với mọi quá trình ra sai lệch bao nhiêu so với kịch bản,...
triển kinh tế, công bằng xã hội, bền quản lý, triển khai thực hiện. Sách Các ý kiến giám sát và đánh giá được
vững môi trường, bảo tồn văn hóa, chất hướng dẫn về kỹ thuật này đã được phổ tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau như
lượng hạ tầng đô thị, sự hợp lý của kết biến khá rộng rãi. Các văn bản luật của từ hiện trạng sử dụng đất, từ hệ thống
nối hạ tầng, chất lượng dịch vụ công Việt Nam trong thời gian gần đây luôn giám sát của các tổ chức, công dân.
cộng. Ví dụ, về phát triển kinh tế, một có một chương về nội dung giám sát
số chỉ số thường sử dụng như: (1) mức và đánh giá. Tác dụng của giám sát và IV. Tình hình phát triển đô thị thông
độ đóng góp làm tăng GDP; (2) mức độ đánh giá nhằm mục đích chính là đánh minh trên thế giới và ở Việt Nam
đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà giá xem quá trình triển khai đã đạt được
nước; (3) hiệu quả kinh tế mang lại trên mục tiêu đặt ra chưa và nếu chưa đạt Phát triển đô thị theo hướng xây dựng
1 đơn vị diện tích đất; Về công bằng xã được thì lý do là gì? triển khai chưa tốt đô thị thông minh được coi như một
hội, các chỉ số đánh giá thường dùng hay mục tiêu đặt ra chưa phù hợp, từ đó quy luật tất yếu trên thế giới. Các thành
bao gồm: (1) đóng góp làm giảm tỷ lệ đưa ra các quyết định điều chỉnh. phố trên thế giới đã đề cập hoặc bắt tay
đói nghèo; (2) số lượng việc làm tăng vào xây dựng thành phố thông minh ở
thêm; (3) đóng góp làm tăng thu nhập, Nguyên tắc xây dựng hệ thống giám nhiều mức độ khác nhau. Tất nhiên, thế
sinh kế của dân;... Về bền vững môi sát và đánh giá dựa trên cách tiếp cận hệ công nghệ hiện nay vẫn đang chuyển
trường, các chỉ số cụ thể hay sử dụng như sau: từ 3.0 sang 4.0 nên cũng chưa có các tiêu
bao gồm: (1) chất lượng môi trường 1. Trước hết, cần xác định rõ mục tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể của một đô thị
nước mặt so với tiêu chuẩn quốc gia; đánh giá; thông minh. Mỗi đô thị lớn trên thế giới
(2) chất lượng môi trường nước ngầm 2. Tiếp theo, xác định cụ thể cần đánh được đánh giá là thành công trong một
so với tiêu chuẩn quốc gia; (3) chất giá các yếu tố nào; mặt nào đó. Năm 2017, nhiều tổ chức
lượng môi trường đất so với tiêu chuẩn 3. Từ đó, xem cần sử dụng tiêu chí nào đã có xếp hạng một số thành phố tiên
quốc gia; (4) chất lượng môi trường để đánh giá và lượng hóa việc đo tiêu phong trong xây dựng thành phố thông
không khí so với tiêu chuẩn quốc gia; chí đó bằng các chỉ số cụ thể; minh như New York, San Francisco,
(5) độ phủ rừng so với một thời điểm 4. Để tính các chỉ số cụ thể nói trên, cần Boston, Chicago của Hoa Kỳ; London,
được lựa chọn (ví dụ như năm 2000);... thu nhận thông tin gì (người ta gọi là các Paris, Amsterdam, Geneva của Châu
Về bảo tồn văn hóa, người ta thường thông tin giám sát); Âu; Seoul và Singapore của Châu Á;
lựa chọn các chỉ số bao gồm: (1) mức 5. Xác định bằng cách thức nào để thu Sydney của Châu Úc.
độ bảo vệ các di tích lịch sử; (2) mức nhận các thông tin giám sát.
độ bảo vệ các di sản văn hóa; (3) mức Trong các thành phố nói trên, London
độ bảo vệ các tập quán văn hóa truyền Cách tiếp cận đi từ mục tiêu, nhu cầu được coi là thành phố có hệ thống giao
thống;... Các chỉ số đánh giá về chất đánh giá tới thông tin giám sát, nhưng thông thông minh, giám sát ô nhiễm
lượng hạ tầng và chất lượng dịch vụ xây dựng hệ thống lại phải đi từ thu môi trường tốt, hệ thống chăm sóc sức
công cộng cũng được đưa ra tương tự. nhận thông tin giám sát tới đánh giá khỏe cư dân tiên tiến dựa trên liên kết
Hệ thống các chỉ số nói trên được tính và kết quả đánh giá. Toàn bộ quá trình với con người thông qua điện thoại
cho các vùng theo hiện trạng, theo tiềm giám sát và đánh giá tạo nên một hệ thông minh. Ở Châu Á, Singapore vừa

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 39


xây dựng và đưa vào khai thác sân bay tiên định hướng xây dựng thành phố thách thức thực sự ở đây là đầu tư xây
mới được coi là sân bay thông minh. thông minh với sự hợp tác của tập đoàn dựng hạ tầng công nghệ và hạ tầng
Thành phố Seoul của Hàn Quốc cũng IBM và tập đoàn Viettel. Nội dung trọng thông tin. Dữ liệu quá lớn cũng là một
đang đi tiên phong trong kết nối mạng tâm của Đà Nẵng là y tế và giáo dục. thách thức đáng kể. Cơ sở dữ liệu này
GPRS di động 5G, thực hiện chiến dịch Tiếp theo, năm 2015 Bình Dương đã lựa không chỉ sử dụng cho điều hành đô thị
“Seoul thông minh”, cung cấp thiết bị chọn hợp tác với tập đoàn Brainport của thông minh mà còn sử dụng cho định
di động cho người già và người tàn Hà Lan với trọng tâm là nguồn nhân lực, hướng chiến lược và quy hoạch phát
tật phục vụ chăm sóc sức khỏe. Một công nghệ, cộng đồng doanh nghiệp và triển đô thị.
số nước lớn ở Châu Á như Ấn Độ và hạ tầng đô thị. Năm 2016 và 2017, TP. Hồ Những rủi ro có thể xẩy ra bao gồm:
Trung Quốc cũng bắt đầu lộ trình xây Chí Minh, Đà Lạt, Phú Quốc, Mỹ Tho đã (1) sự công khai kết nối dữ liệu sẽ làm
dựng các thành phố thông minh với kí kết hợp tác với VNPT trong việc phát ảnh hưởng tới quyền riêng tư của cá
danh sách các thành phố cần ưu tiên triển đô thị thông minh. nhân; (2) dữ liệu quá lớn và đa dạng
phát triển. Ngoài những siêu đô thị, một bắt buộc phải lựa chọn giải pháp phần
số thành phố nhỏ có đặc thù riêng cũng V. Kết luận mềm phù hợp mới đủ năng lực thực
được lựa chọn ở mức độ ưu tiên cao. hiện; (3) việc chuẩn hóa dữ liệu không
Nói chung, phát triển đô thị thông minh được dự tính sớm có thể dẫn đến thất
Ở Việt Nam, các thành phố cũng đã mới đang được hình thành như một xu bại trong triển khai.
bắt nhịp được xu hướng xây dựng hướng cả trên thế giới và ở Việt Nam, Điều quan trọng là cần có những bước
thành phố thông minh. Hiện nay có chưa có những tiêu chuẩn kỹ thuật cụ đi chuẩn xác để tránh những rủi ro đã
trên 20 thành phố có dự kiến triển khai thể để đánh giá. Mỗi đô thị đang lựa đề cập ở trên.
kế hoạch xây dựng thành phố thông chọn một nội dung cụ thể để triển khai
minh, trong đó có 10 thành phố đã ký đặc trưng thông minh, và từ đó tiếp tục
kết hợp tác với các công ty tin học lớn phát triển sang các nội dung khác.
trong nước và ngoài nước về lộ trình Việc lựa chọn ưu tiên nào là điều dễ
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
xây dựng thành phố thông minh. Các nhận ra, nhưng phía sau cần nói tới là
[1]. Alvin Toffler, 1980, The Third Wave, Bantam
lĩnh vực ưu tiên do các thành phố Việt công việc đồ sộ trong xây dựng hạ tầng Books of US.
Nam lựa chọn là giao thông đô thị, môi công nghệ ICT và hạ tầng thông tin [2]. Ian Williamson, 2008, Global Challenges
for Land Administration and Sustainable
trường, nhà ở, giáo dục, y tế, an toàn địa lý tích hợp. Không thể có bất kỳ hệ
Development, Proceedings of Conference
thực phẩm, năng lượng. thống thông minh nào mà không được “Toward a 2015 Vision of Land”, held October
vận hành dựa trên một cơ sở dữ liệu địa 24-25, 2007, at the International Center for
Land Policy Studies and Training in Taiwan.
Dẫn dầu xu hướng này là Đà Nẵng. Từ lý tích hợp đầy đủ, chính xác và được [3]. United Nations, 2016, E-Government Survey
năm 2012, Đà Nẵng là thành phố đầu cập nhật theo thời gian thực. Như vậy, 2016, New York, UN Public Administration.

Abstract: Technology 4.0 for smart city urban management


Some recommendations for smart urban planning

Smart city development is considered an indispensable rule in the world. In Vietnam, cities have also caught the trend
of building smart cities. Currently, there are over 20 cities planning to build smart cities, of which, 10 cities have signed
cooperation agreements with major domestic and foreign IT companies on the roadmap for building smart cities.
The priority areas selected by Vietnamese cities are urban transport, environment, housing, education, health, food
safety and energy. In this article, the author delves into how to organize smart cities and how to manage smart city
development through integrated planning.
In order to have a smart city, the first thing to do is to prepare a complete information technology (ICT) and
geographic information infrastructure. ICT infrastructure is composed of hardware, computer systems that connect
via telecommunications networks and artificial intelligence software to analyze information, make decisions or
recommend decisions. Integrated geographic information infrastructure includes integrated geographic information
with all information describing economic, social, cultural and environmental activities of all residents, organizations
and is updated from time to time. real time via sensors, activity information recording mechanism. Among the many
information to be noted, priority should be given to information related to the general development needs of the city
and information on public utilities that meet human needs.
Keywords: Technology 4.0; infrastructure; geographic information; building smart cities.

40 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


CHU Y ÊN Đ Ề
Phát triển đô thị XANH

& THÔNG MINH


BỀN VỮNG
PGS.TS. ĐỖ TÚ LAN ¹

Hướng tới phát triển đô thị bền vững, đòi hỏi phải có sự phát triển
tích hợp đa mục tiêu về phát triển đô thị xanh, không cabon, đô thị
sinh thái, đô thị thông minh, nhằm cải thiện môi trường, hạn chế tác
động của biến đổi khí hậu và có nhiều lợi ích kép khi sử dụng khoa
học công nghệ cao trong quản trị đô thị. Mỗi mục tiêu phát triển
đều có những lợi ích tốt, tuy nhiên hành động cho các mục tiêu cần
có sự tích hợp với nhau để đảm bảo tính hiệu quả cao hơn. Các đô
thị VN hiện đang cùng lúc tiếp cận nhiều mô hình phát triển khác
nhau, với sự trợ giúp từ nhiều tổ chức quốc tế và các bộ ngành, do
đó có nhiều hoạt động nhỏ lẻ, không hiệu quả. Bài viết sẽ nêu rõ
những bất cập và định hướng cho một khung tích hợp phát triển đô
thị xanh- thông minh và bền vững.

Giới thiệu chung về xu hướng phát thị cao hơn, làm gia tăng những tác đổi tích cực cho cả môi trường và xã hội

T
triển đô thị động lên môi trường và mở rộng 'dấu trong khu vực đô thị để đạt được tính
rong bối cảnh đô thị hoá, hiện chân sinh thái'. Các thành phố đang có bền vững,.
đại hoá, công nghiệp hóa, và xu những vấn đề về môi trường toàn cầu Phát triển đô thị bền vững cần thiết phải
hướng toàn cầu hoá, Việt Nam và khủng hoảng phát triển2 . Nhằm hạn cải cách cơ chế thị trường để đạt được
đã có nhiều nỗ lực hòa hợp nhanh chế tác động tiêu cực về kinh tế và môi mục tiêu cân bằng cả về môi trường,
chóng để tiếp cận các mô hình phát trường, các nhà khoa học đã cho ra đời kinh tế và xã hội. Một số chủ đề phổ
triển đô thị cũng như các tiêu chuẩn ý tưởng phát triển bền vững. “Phát triển biến cho tất cả các định nghĩa về phát
xây dựng quốc tế. Những nỗ lực này bền vững đã được định nghĩa là phát triển đô thị bền vững là:
đã được hướng dẫn bởi các chương triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà • Tập trung vào chất lượng cuộc sống
trình nghị sự phát triển toàn cầu do UN, không ảnh hưởng đến khả năng của các • Bảo tồn và giảm thiểu sử dụng các
OECD và các tổ chức quốc tế khác đặt ra thế hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu nguồn tài nguyên không tái tạo.
và phối hợp thực hiện. riêng của họ”. Tuy nhiên, phát triển đô • Kết hợp các quyết định kinh tế với các
Khi đô thị hóa phát triển sẽ dẫn đến thị bền vững bao hàm một quá trình chú quyết định về môi trường.
số lượng dân số sống ở khu vực thành trọng đến sự cải thiện, tiến bộ và thay • Xem xét nhu cầu của các thế hệ tương lai.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 41


Thành phố Thông minh
Nguồn: internet

Phát triển đô thị bền vững cam kết Thành phố Xanh (Green City) hệ thống giao thông công cộng rộng rãi,
đảm bảo sức khỏe cộng đồng, cung cấp Thành phố xanh được định nghĩa là làn đường dành cho xe đạp và cơ sở hạ
cơ hội nhà ở và việc làm, đáp ứng các thành phố cố gắng giảm thiểu tác động tầng khác hỗ trợ di chuyển không cần
tiêu chuẩn môi trường và sử dụng tài môi trường bằng cách giảm chất thải, xe hơi.
nguyên bền vững. mở rộng tái chế, giảm phát thải, tăng - Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên: có một
Đồng thời, thông qua việc sử dụng công mật độ nhà ở đồng thời tăng cường nguyên tắc gọi là “Thiết kế với thiên
nghệ hiện đại và xây dựng năng lực không gian mở và khuyến khích phát nhiên”. Khi lập quy hoạch cần chú trọng
con người để đạt được mục tiêu mong triển doanh nghiệp địa phương bền hài hòa với thiên nhiên để thành phố
muốn bằng việc quy hoạch, đầu tư cho vững. Thành phố xanh đòi hỏi sự tích có thể sống tốt hơn và phát triển mạnh.
tăng trưởng kinh tế và bảo đảm môi hợp hành động trong các lĩnh vực chính Thành phố cần được bảo vệ khỏi lũ lụt,
trường. sau: hạn hán, hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, cần
Việt Nam đã xây dựng Chiến lược - Tạo phân bổ sử dụng đất bền vững và được cung cấp các giá trị thẩm mỹ và
phát triển bền vững Việt Nam (VSDS) phù hợp: đảm bảo quy hoạch sử dụng giải trí.
2011-2020 , phù hợp với mục tiêu phát đất được phân bổ dựa trên giá trị của - Đô thị hoá và mật độ sử dụng: Trong
triển bền vững do Liên hiệp quốc đặt chúng. Ví dụ, khu vực ven biển có giá một quy hoạch đô thị được hoạch định
ra. VSDS tập trung vào con người, tăng trị bất động sản cao nhưng chúng là khu cẩn thận, những nơi mọi người sống,
trưởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo vực có hệ sinh thái nhạy cảm, cần được làm việc, vui chơi, mua sắm và học hỏi
vệ môi trường. Trong thập kỷ qua, đã có cân nhắc trước khi chuyển đổi đất dọc đều nằm trong khoảng cách thuận tiện
hàng loạt sáng kiến trong lĩnh vực phát bờ biển thành khu du lịch. với nhau. Khuyến khích các phương
triển đô thị theo hướng lồng ghép chống - Sử dụng hệ thống giao thông và năng tiện xe đạp và phương tiện công cộng.
chịu với biến đổi khí hậu vào quy hoạch lượng hiệu quả: lập kế hoạch cho hệ
và phát triển đô thị. Hiện tại đã có nhiều thống giao thông dài hạn, ít phụ thuộc Thành phố Thông minh (Smart City
tổ chức quan tâm và xác định các hành vào năng lượng không tái tạo mà nhiều Planning)
động chống chịu biến đổi khí hậu đô thị hơn vào năng lượng tái tạo và kết nối Khái niệm "thành phố thông minh" đã
ở Việt Nam. giao thông tốt giữa đường bộ, đường sắt được một số công ty công nghệ sử dụng
và sân bay. Trong một thành phố cần có trong nhiều năm và đóng vai trò mô tả

42 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


cho việc áp dụng các hệ thống ghép để "một thành phố cung cấp một tiêu đô thị. Một số thành phố sáng tạo đã có

CHU Y ÊN Đ Ề
tích hợp hoạt động của cơ sở hạ tầng đô chuẩn sống được chấp nhận cho con cách tiếp cận chiến lược phù hợp, họ có
thị và dịch vụ như tòa nhà, giao thông, người cư ngụ mà không làm cạn kiệt các thể nâng cao hiệu quả tài nguyên của
phân phối điện, nước, và an toàn công hệ sinh thái và các chu kỳ sinh hóa mà mình bằng cách thực hiện cùng một giá
cộng. Một thành phố thông minh có thể nó phụ thuộc". Ý tưởng về thành phố trị từ cơ sở tài nguyên nhỏ hơn và tái
được mô tả như một thành phố có các sinh thái và thành phố có thể sống tốt tạo, đồng thời giảm ô nhiễm độc hại và
tiện ích như sau: được thúc đẩy bởi sự bền vững đô thị. chất thải không cần thiết. Bằng cách này,
- Cho phép thu thập và phân tích dữ Nó được mô tả như một hệ thống đô thị họ cải thiện chất lượng cuộc sống của
liệu đô thị trong thế giới thực bằng việc góp phần phát triển thể chất, tinh thần công dân, tăng cường khả năng cạnh
sử dụng các hệ thống phần mềm, cấu của cá nhân và xã hội cho tất cả cư dân tranh kinh tế và khả năng chống chịu,
trúc từ máy chủ, hạ tầng mạng và thiết của thành phố. Eco-city còn là không tăng cường năng lực tài chính, mang lại
bị khách. gian đô thị thú vị, hấp dẫn, cung cấp và lợi ích đáng kể cho người nghèo và tạo
- Thực hiện các giải pháp với sự hỗ trợ phản ánh sự phong phú về văn hóa và ra một nền văn hóa bền vững.
của thiết bị đo đạc và kết nối với các tinh thần. Các nguyên tắc chính cung Theo sáng kiến ECO2, tính bền vững
cảm biến, thiết bị truyền động và các cấp cho chủ đề này là sự công bằng, đô thị là một khoản đầu tư mạnh mẽ và
thiết bị di động. nhân phẩm, khả năng tiếp cận, sự vui bền vững sẽ có hiệu quả kép. Trong một
- Có thể kết hợp dịch vụ sản xuất và môi vẻ, sự tham gia và trao quyền. nền kinh tế toàn cầu có nhịp độ nhanh
trường thông minh, khai thác thông tin Khái niệm về thành phố Sinh thái- Kinh và không chắc chắn, các thành phố như
có thể truy cập trong các hoạt động và tế (ECO2) được phát triển bởi Ngân vậy có nhiều khả năng tồn tại được khi
ra quyết định, thông qua luồng thông hàng Thế giới, nó có điểm giống với có những cú sốc, thu hút các doanh
tin giữa đô thị và cộng đồng đô thị hoặc Eco-city, nhưng ECO2 là một nền tảng nghiệp, quản lý chi phí và phát triển
doanh nghiệp. rộng được phát triển với mục đích cung thịnh vượng. Hiện nay một số đô thị ở
Thành phố có thể được coi là một tổ cấp hỗ trợ thực tế, có khả năng mở rộng, Việt Nam cũng đang tiếp cận mô hình
chức dịch vụ với công dân là khách phân tích và hoạt động cho các thành phát triển thành phố ECO2 nhằm hài
hàng - nó cung cấp dịch vụ cho công phố ở các nước đang phát triển, để họ có hoà giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ
dân của mình. Các thành phố cần được thể khai thác lợi ích của tính bền vững môi trường sinh thái.
cải tạo và phát triển thông minh hơn, về sinh thái và kinh tế. Ngoài ra còn một số mô hình khác như
hiệu quả và bền vững hơn, để có thể cải Như tên gọi của nó, một thành phố mô hình Phát triển đô thị 3Es (Kinh tế
thiện khả năng dự báo và quản lý các ECO2 xây dựng trên sức mạnh tổng hợp Economy- Môi trường Environment-
luồng phát triển đô thị và tích hợp các và sự phụ thuộc lẫn nhau của tính bền Công bằng Equity) do Ngân hàng châu
không gian vật lý, kỹ thuật số vào một vững sinh thái và tính bền vững kinh Á phát động đã và đang ứng dụng ở
khu vực. Phát triển thành phố hướng tế để củng cố lẫn nhau trong bối cảnh một số đô thị tại VN. Đài Loan cũng
tới công nghệ cao. Các thành phố thông
minh sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông khác nhau (ICT). Các giải
pháp đặc trưng bao gồm cơ sở hạ tầng
thông minh, hoạt động thông minh,
dịch vụ thông minh, công nghiệp thông
minh và hệ thống giáo dục thông minh
hoặc hệ thống bảo mật thông minh.

Thành phố Sinh thái (ECO City) và


thành phố Sinh thái – Kinh tế (ECO2
city)

Thành phố sinh thái được định nghĩa là


bao gồm một loạt các đề xuất sinh thái
đô thị nhằm đạt được tính bền vững.
Những đề xuất này là các chính sách về
môi trường, xã hội và thể chế cho việc
quản lý không gian đô thị, nhằm đạt
được tính bền vững.
Ngoài ra, Eco-city còn được mô tả là

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 43


có bài học về mô hình 3E (Kinh tế chịu với BĐKH (đã có đề xuất, hiện đô thị thông minh;
Economy- Môi trường Environment- chưa ban hành) + Hỗ trợ tối thiểu 3 khu đô thị mới được
Sử dụng năng lượng hiệu quả Energy đầu tư xây dựng áp dụng thí điểm các
Effidency). Đô thị Việt Nam thông minh bền vững giải pháp đô thị thông minh;
Chính phủ đã Phê duyệt Đề án Phát + Xây dựng phê duyệt chương trình,
Những nỗ lực trong chỉ đạo và quản lý triển đô thị thông minh bền vững Việt dự án ưu tiên thí điểm phát triển đô
phát triển đô thị ở Việt Nam hướng tới Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định thị thông minh đồng bằng Sông Cửu
mô hình phát triển bền vững. hướng đến năm 2030 (QĐ 950/ 2018/ Long…
Mô hình phát triển đô thị theo mục tiêu TTg); – Giai đoạn đến năm 2025: Thực hiện
và các chỉ tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát của đề án phát triển giai đoạn 1 thí điểm phát triển đô thị
Để có định hướng tống thể cho đô thị đô thị thông minh bền vững là: thông minh.
Việt Nam phát triển, năm 2012 Thủ Phát triển đô thị thông minh bền vững ở + Hỗ trợ ít nhất 6 đô thị/ 6 vùng kinh tế
tướng Chính phủ đã có quyết định số Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh, phê duyệt đề án tổng thể về phát triển
1659/ TTg về Chương trình Phát triển đô phát triển bền vững, khai thác, phát huy đô thị thông minh và tổ chức triển khai
thị VN đến năm 2030; đồng thời Bộ Xây các lợi thế, tiềm năng, nâng cao hiệu thực hiện các tiện ích đô thị thông minh
dựng cũng ban hành Thông tư Hướng quả sử dụng nguồn lực; khai thác tối ưu phục vụ cư dân đô thị; hình thành thí
dẫn lập, thẩm định, phê duyệt, đề án hiệu quả tải nguyên, con người, nâng điểm Trung tâm kết nối công dân kết
PTĐT (TT12/2014/BXD). Quốc Hội cũng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời hợp bộ phận 1 cửa;
ban hành các Nghị quyết số 1210/ 2012/ đảm bảo tạo điều kiện đối với tổ chức, + Thí điểm cơ chế áp dụng cấp chứng
QH về đánh giá phân loại đô thị, tạo cá nhân, người dân tham gia hiệu quả nhận khu đô thị mới thông minh…
nền tảng cho sự cạnh tranh tích cực của nghiên cứu, đầu tư xây dựng phát triển – Định hướng đến năm 2030: Hoàn
các đô thị theo các cấp loại đô thị. Các đô thị thông minh; hạn chế các rủi ro và thành thí điểm giai đoạn 1, từng bước
cấp chính quyền đô thị đã dựa trên cơ nguy cơ tiềm năng; nâng cao hiệu quả triển khai, nhân rộng theo lĩnh vực,
sở bộ chỉ số đánh giá phân loại đô thị để quản lý nhà nước và các dịch vụ đô thị; khu vực, hình thành mạng lưới liên kết
xác định những chỉ số yếu kém của đô nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, các đô thị thông minh, có khả năng lan
thị cần được bổ sung hoàn thiện hơn, hôi nhập quốc tế. tỏa; Hình thành các chuỗi đô thị thông
đáp ứng nâng cao chất lượng sống của minh khu vực phía Bắc, miền Trung,
đô thị. Một số mục tiêu cụ thể của Đề án phát triển khu vực phía Nam và Đồng bằng Sông
Hướng tới mục tiêu tổng thể là chiến đô thị thông minh bền vững Cửu Long, lấy Thành phố Hà Nội,
lược phát triển bền vững quốc gia, do – Giai đoạn đến năm 2020: Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà
đó đối với phát triển đô thị, nhiều mục nền tảng cơ sở pháp lý phát triển đô thị Nẵng, thành phố Cần Thơ là hạt nhân,
tiêu được đặt ra và Chính phủ và các Bộ thông minh, tiến hành công tác chuẩn bị hình thành mạng lưới liên kết các đô thị
ngành cũng đã có những quyết sách cụ đầu tư triển khai thí điểm ở cấp khu đô thông minh.
thể: thị và đô thị. Bộ Thông tin Truyền thông đã ban hành
+ Hỗ trợ tối thiểu 3 đô thị phê duyệt Đề Bộ chỉ tiêu phát triển đô thị thông minh
Đô thị Việt Nam ứng phó - chống chịu án tổng thể về phát triển đô thị thông (TT số 3098/2019/BTTTT)
với biến đổi khí hậu minh và tổ chức thực hiện đầu tư hạ
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề tầng và phát triển ứng dụng các tiện ích Đô thị Việt Nam tăng trưởng Xanh
án "Phát triển các đô thị Việt Nam ứng
phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013
- 2020"(QĐ 2623/2013/TTg), Đề án được
thực hiện trong giai đoạn đến 2020, tầm
nhìn sau năm 2020. Cụ thể, giai đoạn
I (từ 2013 - 2015) tại 6 đô thị gồm TP
HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Cơ sở dữ liệu
Nẵng và Cà Mau. Giai đoạn II (từ 2016
- 2020) thực hiện cho 35 đô thị, trong đó nền tảng đô thị
gồm 24 đô thị thuộc 15 tỉnh vùng duyên
hải Bắc bộ, duyên hải miền Trung và
đồng bằng sông Cửu Long; 11 đô thị
thuộc 10 tỉnh vùng miền núi phía Bắc và
Tây Nguyên.
Bộ chỉ tiêu đô thị có khả năng chống

44 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch phát nhiên hiện nay hầu hết các đô thị chưa tế khác nhau, mỗi nguồn đầu tư được

CHU Y ÊN Đ Ề
triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam thiết lập được một hệ thống dữ liệu cơ một phần của hệ thống, thiếu sự đấu nối
đến năm 2030. (QĐ 84/2018/TTg); sở đô thị theo hướng thông minh. Hầu đồng bộ, kém hiệu quả. Một số đô thị
Mục tiêu tổng quát hết các dữ liệu được hệ thống theo từng huy động được nguồn ODA đầu tư nhà
Tạo lập và phát triển đô thị tăng trưởng ngành, hoặc theo từng mục tiêu sử dụng máy xử lý nước thải, nhưng lại thiếu
xanh ở Việt Nam nhằm thúc đẩy chuyển như Y tế, giao thông, Ngân hàng… nguồn đầu tư hệ thống thu gom, do
dịch mô hình tăng trưởng kinh tế đô nhưng không có sự thống nhất từ hệ đó nhà máy xử lý nằm chờ không hoạt
thị theo hướng tăng trưởng xanh, nâng thống phần mềm, cách quản trị dữ liệu. động được. Sự đầu tư manh mún dẫn
cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát Đặc biệt là quản trị đô thị, các dữ liệu đến tình trạng lãng phí, kém hiệu quả.
triển kinh tế khu vực đô thị nhanh, hiệu thực tế của đô thị thiếu và phân tán theo Đối với cùng một đô thị, việc cùng
quả, bền vững, góp phần tạo việc làm, cấp và theo ngành. Để thiết lập được lúc đưa ra nhiều mục tiêu phát triển,
xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống một hệ thống cơ sở dữ liệu đảm bảo cho như phát triển đô thị xanh, đô thị tăng
vật chất và tinh thần của người dân, quá trình kiểm soát đánh giá đô thị là trưởng xanh, đô thị thông minh..., theo
nâng cao năng lực chống chịu ứng phó một quá trình rất khó khăn đòi hỏi phải đó là các chương trình, dự án riêng rẽ,
biến đổi khí hậu của hệ thống các đô thị, có thời gian và nguồn đầu tư đáng kể. lần lượt được đổ vào sẽ dễ bị chồng
đóng góp cho cam kết quốc gia về giảm Đối với mỗi đề án, mỗi mục tiêu phát chéo hoặc khập khễnh, nếu không có sự
phát thải khí nhà kính. triển đô thị lại có một Bộ chỉ số đánh chỉ đạo điều phối và tích hợp tốt.
Bộ Xây dựng đã ban hành Bộ chỉ số đô thị giá, ví dụ Bộ chỉ số phân loại đô thị, bộ
tăng trưởng Xanh (TT 01/2018/BXD) chỉ số đô thị tăng trưởng xanh, bộ chỉ Hầu như các đô thị không thể chủ động
Bộ Xây dựng đã có một dự án nghiên số phát triển bền vững, bộ chỉ số đô thị về nguồn lực thực hiện một cách toàn
cứu về quy hoạch thành phố xanh trên phát triển thông minh, bộ chỉ số đô thị diện, đặc biệt là mục tiêu phát triển đô
cơ sở hợp tác và hỗ trợ của KOIKA- Hàn có khả năng chống chịu BĐKH… Nếu thị thông minh rất phụ thuộc vào khoa
Quốc (2017)4. Dự án đã có đề xuất một các đô thị không có một hệ thống dữ học tiên tiến và công nghệ tin học. Việc
bộ chỉ tiêu cho quy hoạch thành phố liệu cơ sở dùng chung để có thể áp dụng đầu tư không toàn diện kịp thời, có thể
xanh tại Việt Nam, đồng thời áp dụng các bộ chỉ số đánh giá trên nền tẳng dữ dẫn đến tình trạng chưa đầu tư xong hệ
phần mềm chuyên dụng về quy hoạch liệu chung thì sẽ là một thách thức đáng thống đã lạc hậu nhanh chóng.
thành phố xanh cho việc lập và thẩm kể. Đây là việc cần làm ngay, có liên
định đồ án quy hoạch đô thị xanh. Tuy quan đến nhiều ngành nhiều cấp, cần có Năng lực thực hiện
nhiên đây mới chỉ là những tiếp cận ban biện pháp và cơ chế ưu tiên thực hiện. Chính quyền đô thị và cộng đồng đô
đầu, thử nghiệm cho một số thành phố thị là những người trực tiếp thực hiện,
của Việt Nam. Nguồn lực hạn chế, đầu tư phân tán và triển khai các mô hình phát triển đô thị.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, các manh mún Phát triển đô thị tăng trưởng xanh, đô
Bộ ngành từ các Chương trình như trên, Mặc dù các Chương trình đề án đưa ra thị xanh, đô thị thông minh vẫn đang là
các Dự án, đề án, các hành động có thể rất nhiều mục tiêu và chỉ số yêu cầu đạt những khái niệm còn khá mơ hồ. Hầu
được đầu tư từ ngân sách hoặc hỗ trợ từ được, nhưng hầu như về nguồn lực đầu hết các khái niệm này mới phổ cập ở các
các nguồn như ODA và từ các khối tư tư thì không cụ thể, chỉ là những định hội thảo, tài liệu... chưa phải đã thực sự
nhân... Hiện một số thành phố đã công hướng chung chung như sử dụng Ngân đi vào cuộc sống. Cán bộ, ngành, các
bố thực hiện phát triển thành phố thông sách TW và địa phương, các nguồn địa phương và cộng đồng chưa thật sự
minh như thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí ODA và các nguồn khác, tuỳ theo điều được tiếp cận và hiểu rõ các mô hình
Minh, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ...; một kiện của mỗi địa phương có khả năng phát triển nêu trên, do đó từ chưa hiểu
số thành phố đang hướng theo mô hình huy động. Vốn ngân sách vẫn theo Luật đến hiểu và thực hiện sẽ là một khoảng
thành phố xanh như TP. Huế, TP. Vũng Ngân sách theo kế hoạch hàng năm cho cách đáng kể.
Tàu, TP. Cần Thơ… rất nhiều lĩnh vực ưu tiên, các nguồn
khác chưa xác định, do đó từ nguồn Việc tăng cường năng lực thực hiện các
Những thách thức và bất cập ngân sách hạn chế phân bổ theo địa chương trình, đề án tại các cấp ở địa
phương và theo lĩnh vực sẽ bị phân tán phương là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên
Thiều nền tẳng cơ sở dữ liệu nhỏ lẻ, khó có thể đầu tư đồng bộ như hiện đang tồn tại những thực tế đáng
Để thực hiện các chương trình, đề án mục tiêu mong muốn. lo ngại: Cán bộ được đào tạo để thực
nêu trên, đặc biệt là phát triển đô thị hiện đúng chuyên môn yêu cầu lại bị
thông minh đòi hỏi một nền tảng cơ sở Ví dụ đối với mục tiêu thoát nước chống luân chuyển đi làm việc khác, người cần
dữ liệu đồng bộ thống nhất và được ngập cho một số thành phố, ngoài đào tạo thì quá bận, người được đào tạo
hệ thống hoá theo hướng mở để dùng nguồn ngân sách hàng năm, việc huy nhiều lại không được thực hiện nhiệm
chung và có giao diện đa chiều. Tuy động vốn ODA từ nhiều tổ chức quốc vụ hoặc không thực hiện được.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 45


Sự cần thiết phát triển đô thị tích hợp án kỹ thuật cũng như kiểm soát các chỉ sự tương tác phát triển, tạo lợi ích, hiệu
đa mục tiêu ĐTX-TM hướng tới Bền số đô thị nhanh, đồng bộ và chính xác. quả cho đô thị là cần thiết, tuy nhiên,
vững Tuy nhiên mỗi mục tiêu phát triển đô từ cấp lãnh đạo cho đến các đơn vị
Chiến lược tích hợp các chương trình thị đang được triển khai theo các lĩnh thực hiện thường theo lĩnh vực có thể
mục tiêu vực ngành, mỗi ngành có điều kiện không có những tương tác hỗ trợ nếu
Theo xu hướng tăng cường phân tiếp cận với khoa học công nghệ thông không có những quy định cụ thể, do
cấp phân quyền cho chính quyền địa tin ở mức độ khác nhau, do đó cần có đó “ Cơ chế quản lý phối hợp” là công
phương các cấp, đòi hỏi sự chỉ đạo trung tâm tích hợp thông tin và hỗ trợ cụ không thể thiếu khi thực hiện mô
thống nhất tại mỗi địa phương. Các đô kết nối kỹ thuật đồng bộ liên ngành liên hình phát triển đô thị tích hợp đa mục
thị không thể triển khai các hoạt động cấp. Các chương trình dự án có các lực tiêu. Theo đó cần có những quy định
riêng rẽ của từng đề án theo các mục lượng tư vấn trong và ngoài nước, cũng về phối hợp kiểm soát không gian, đất
tiêu riêng lẻ như đô thị tăng trưởng có trình độ và phương pháp tiếp cận đai, hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị, môi
xanh, hay đô thị ứng phó biến đổi khí khác nhau, do đó việc chỉ đạo của chính trường đô thị, kết nối kỹ thuật, cơ sở
hậu, đô thị thông minh, bởi các mục quyền đô thị vô cùng quan trọng nhằm dữ liệu dùng chung, giao diện đối thoại
tiêu này đều có những hiệu ứng tương tạo sự thống nhất kết nối các thiết kế công đồng, thu thập thông tin về thời
tác hỗ trợ qua lại tích cực, tạo hiệu quả kỹ thuật đồng bộ, dữ liệu đô thị khi dự tiết, thiên tai vv… Tích hợp đa ngành
cao cho đô thị. Do đó, các đô thị cần án hoàn công và vận hành bảo dưỡng. là công việc khó khăn đối với cách làm
có một chiến lược tích hợp các chương Song song với việc chỉ đạo khớp nối truyền thống của Việt Nam, đặc biệt là
trình đề án, lồng ghép các mục tiêu, để giải pháp kỹ thuật của các chương trình, khả năng chia sẻ thông tin.
có cấu trúc phân bổ nguồn lực hợp lý dự án đầu tư phát triển đô thị, Thành
và hiệu quả. phố cần có các công cụ quản lý như ban Phát triển thành phố thông minh đòi
hành các quy định, quy chế phối hợp. hỏi phải phát triển hệ thống mạng lưới
Các giải pháp kỹ thuật thích hợp thông tin công khai minh bạch, thống
Công nghệ thông tin và các giải pháp Cơ chế quản lý phối hợp nhất, chính xác, do đó các ngành, các
phần mềm thông minh là công cụ hữu Sự kết nối, tích hợp các chương trình cấp đều phải phối hợp thực hiện. Sự hỗ
hiệu hỗ trợ cho việc thực hiện các dự dự án với các mục tiêu khác nhau có trợ của khoa học tiên tiến 4.0 sẽ là nền

46 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


tảng quan trọng cho sự phát triển thành thông minh còn rất mới mẻ với cộng đô thị phát triển bền vững, tiết kiệm tài

CHU Y ÊN Đ Ề
phố thông minh, có thể linh hoạt kiểm đồng. Do đó việc truyền thông, nâng nguyên, tiết kiệm năng lượng, đô thị sinh
soát các chỉ số tăng trưởng xanh, môi cao nhận thức của cộng đồng và tạo thái, khung tích hợp phát triển đô thị Xanh-
trường đô thị cũng như hỗ trợ phát triển cơ chế để cộng đồng tham gia vào các thông minh, bảo vệ nguồn nước.
cấu trúc thành phố xan h,hỗ trợ kiểm hoạt động theo mục tiêu phát triển cụ
soát các khu vực nhậy cảm với thiên tai. thể là rất cât thiết. Đặc biệt đối với chủ
Đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng đầu tư phát triển đô thị, cần có cơ chế
trong quá trình tích hợp dữ liệu và đối khuyến khích dầu tư theo hướng công
thoại trong quản lý đô thị. trình xanh và thông minh đạt yêu cầu
của bộ chỉ số tích hợp các mục tiêu. Việc
Sự tham gia của cộng đồng liên kết nhiều không gian đô thị xanh và
Phát triển đô thị thông minh, đô thị xanh thông minh sẽ hỗ trợ tổng thể thành phố
hay đô thị tăng trưởng xanh, không thể phát triển toàn diện.
tách biệt sự tham gia của cộng đồng. Với TÀI LIỆU THAM KHẢO
sự hỗ trợ của mạng internet ngày nay, Lời kết: 1- BXD; Báo cáo về Tình hình phát triển đô thị
hầu hết dân cư, lao động các lứa tuổi Đô thị là một hệ sinh thái, luôn luôn vận VN 2018
2- Đề án Phát triến đô thị VN ứng phó với
đều có thể dễ dàng tiếp cận internet, các động và phát triển, cũng có thể bị suy
BĐKH (QĐ 2326/2013/TTg)
thông tin mạng chính thống và không thoái bởi sự tác động của con người. 3- Đề án Chương trình phát triển đô thị thông
chính thống có tác động rất trực tiếp tới Với sự gia tăng dân số đô thị nhanh minh đến năm 2015 (QĐ 950/2018/TTg)
4- Bộ chỉ tiêu ĐT thông minh (ban hành lần 1)
cộng đồng. Người dân đô thị là chủ thể chóng, khai thác tài nguyên cạn kiệt, môi ( TT số 3098/2019/BTTTT
của đô thị, vừa là người sở hữu các thành trường bị ô nhiễm, hạ tầng đô thị quá 5- Đề án Phát triển ĐTVN đến năm 2030 ( QĐ
quả phát triển của đô thị nhưng cũng tải … cùng nguy cơ tác động của biến 1659/2012/TTg)
6- Phân loại phân cấp đô thị VN ( NQ
đồng thời là đối tượng chịu đựng những đổi khí hậu, mỗi đô thị Việt Nam cần 1210/2012)
rủi ro hoặc sự ô nhiễm, bất cập của đô có định hướng mô hình phát triển thích 7- Chương trình phát triển đô thị Tăng trưởng
Xanh (QĐ 84/2018/TTg)
thị. Mô hình phát triển thành phố thông hợp nhất. Phát triển triển đô thị xanh
8- Bộ chỉ tiêu Đô thị Tăng trưởng Xanh ( TT
minh cũng sẽ tạo môi trường cho cộng và thông minh là xu hướng hoàn toàn 01/2018/BXD)
đồng thông minh hơn, họ có quyền tiếp phù hợp với những mục tiêu hướng tới 9- Bộ chỉ tiêu thống kê PT bền vững
(TT03/2019/BKHĐT).
cận và đối thoại trực tiếp với chính quyền bền vững và thịnh vượng. Tuy nhiên các 10- Đỗ Tú Lan và Kapil; Quy hoạch đô thị có khả
đô thị cho các chương trình, dự án, hoặc đô thị cần có sự lựa chọn các giải pháp năng chống chịu với BĐKH trên cơ sở quản lý
tổng hợp nguồn nước ( Dự án hỗ trợ của CP Bỉ)
những hành động thiếu ý thức xây dựng. thích hợp và cách tiếp cận hợp lý, phù
11- ADB; Green Solutions- Livable – Cities ( Phát
Người dân được tiếp cận các thông tin hợp với điều kiện trình độ và nguồn lực triển đô thị
về các bộ chỉ số phát triển đô thị theo các của đô thị mình. Đồng thời các thành GrEEEn/ 03Es) –
12- Trương Tiến Hải; Triết lý về Phát triển đô thị
mục tiêu, và tham gia đóng góp để nâng phố cũng cần có chiến lược tích hợp các 13- Quy hoạch và phát triển đô thị Xanh (
cao chất lượng đô thị, thúc đẩy các yêu chương trình, dự án theo hướng đa mục Koika- Hàn Quốc)
cầu về tăng trưởng Xanh đô thị. tiêu tạo hiệu ứng kép, hiệu quả cao cho 14- WB- Ngân hàng Thế giới Phát triển đô thị
theo hướng ECO2 ( Kinh tế- Sinh thái).
Tuy nhiên, những khái niệm về các mô đô thị. 15- WB- Ngân hàng Thế giới; Báo cáo đánh giá
hình phát triển đô thị xanh hay đô thị Từ khoá: Đô thị Xanh, đô thị thông minh, Đô thị hoá VN

Green - Smart and Sustainable Urban Development

Towards the goal of sustainable urban development, requiring integrated multi-objective development, green cities,
non-Cabon cities and eco-cities, which are goals towards environmental improvement and drought manufacturing
effects of climate change. Smart city development has many benefits of knowing how to use high-tech science in
urban governance, creating dynamic and oriented development with high utility for society. Each development goal
has good benefits for urban development, but the actions for the goals need to be integrated with each other to
ensure greater efficiency. Vietnamese cities are currently approaching different development models at the same
time, with the assistance of many international organizations, and different ministries and branches, thus having many
small and ineffective activities. The paper will highlight the inadequacies and orientations for an integrated framework
of green-smart and sustainable urban development.
Keywords: Green urban, smart city, sustainable development city, resource saving, energy saving, eco-urban,
integrated framework of green-smart city development, water protection.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 47


Thành phố bền vững thông minh
LỢI ÍCH
và THÁCH THỨC
TS.KTS. NGÔ LÊ MINH

Thành phố thông minh bền vững là một thành phố sáng tạo, có sử
dụng công nghệ thông tin, truyền thông (ICT) và các phương tiện
khác để nâng cao chất lượng cuộc sống, hiệu quả hoạt động và dịch
vụ đô thị. Đô thị thông minh cũng đáp ứng được nhu cầu của hiện
tại cũng như tương lai về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Sự
phát triển các thành phố bền vững thông minh sẽ góp phần phát
triển kinh tế cho các quốc gia, vùng miền và cả khu vực. Việt Nam là
một quốc gia có tốc độ đô thị hóa nhanh, dân cư đang dịch chuyển
về các thành phố lớn, có khả năng ứng dụng công nghệ vào phát
triển kinh tế và nâng cao chất lượng môi trường sống. Việc tìm hiểu
tổng quan và các yếu tố cơ bản của thành phố bền vững thông minh
sẽ giúp đưa ra định hướng phát triển cho các đô thị lớn tại Việt Nam,
cũng như các tỉnh thành đang mong muốn sự bứt phá để phát triển
trong kỷ nguyên kỹ thuật số.

K
inh tế, quản trị, môi trường các dịch vụ đô thị, các thuộc tính chủ
và xã hội là bốn yếu tố chính yếu bao gồm công nghệ và cơ sở hạ tầng
hình thành nên cấu trúc một (như giao thông, nhà cửa, chăm sóc sức
thành phố. Các yếu tố này được phản khoẻ), tính bền vững (như nước, không
ánh thông qua ba khía cạnh của thành khí, chất thải), quản trị (ví dụ như tổ
phố: (1) Tính bền vững và môi trường, chức, hành chính và lãnh đạo). Khía
(2) Các dịch vụ đô thị và (3) chất lượng cạnh cuối cùng là chất lượng cuộc sống
cuộc sống của người dân. Mỗi khía cạnh của người dân, phản ánh sự tiện nghi
này có những thuộc tính, đặc trưng và thoải mái của cư dân thành phố thể
riêng của chúng. Tính bền vững và môi hiện ở các mặt thịnh vượng, giàu có,
trường là rất quan trọng đối với cảnh sức khoẻ và giáo dục. Tất cả những khía
quan đô thị kể từ khi các thành phố đại cạnh trên của thành phố cần phải được
diện cho 75% tiêu thụ năng lượng và cân bằng và hài hòa mới đảm bảo cho
80% phát thải CO2 trên cơ sở toàn cầu. sự hình thành một thành phố bền vững
Các thuộc tính cơ bản trong lĩnh vực này thông minh.
bao gồm cơ sở hạ tầng và quản trị, năng
lượng và biến đổi khí hậu, ô nhiễm, lãng Cơ sở hạ tầng là một khía cạnh quan
phí, xã hội, kinh tế và sức khoẻ. Đối với trọng của một thành phố thông minh.

48 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


CHU Y ÊN Đ Ề
Theo truyền thống, có hai loại cơ sở hạ Công nghệ thông tin và truyền thông Khái niệm thành phố bền vững thông
tầng: thể chất (ví dụ: tòa nhà, đường xá, (information and communication minh
phương tiện giao thông, và nhà máy technology –ICT) đóng một vai trò quan Năm 2014, Tập đoàn Focus về các
điện) và kỹ thuật số (công nghệ thông trọng trong thành phố thông minh vì thành phố bền vững thông minh (FG-
tin (CNTT) và cơ sở hạ tầng truyền nó hoạt động như một nền tảng để tổng SSC) của Tổ chức Viễn thông Quốc
thông). Ngoài ra còn có khái niệm cơ hợp thông tin và dữ liệu để giúp hiểu rõ tế (International Telecommunication
sở hạ tầng dịch vụ cung cấp các dịch hơn về thành phố đang hoạt động như Union's - ITU) - cơ quan chuyên môn
vụ chạy trên cơ sở hạ tầng vật chất (ví thế nào về tiêu thụ tài nguyên, dịch vụ của Liên Hợp Quốc đã đưa ra định
dụ như giáo dục, y tế, chính phủ điện và lối sống. nghĩa về thành phố bền vững thông
tử và vận tải công cộng). Cơ sở hạ tầng Như vậy, một thành phố bền vững minh như sau [3]: “A Smart Sustainable
kỹ thuật số cung cấp keo để giúp thành thông minh có mục tiêu cuối cùng là City (SSC) is an innovative city that
phố thông minh hoạt động hiệu quả và đạt được môi trường đô thị bền vững uses information and communication
theo cách tối ưu. về mặt kinh tế mà không phải đánh đổi technologies (ICTs) and other means to
Các cơ sở vật chất và dịch vụ đô thị bao sự tiện nghi thoải mái và chất lượng improve quality of life, efficiency of urban
gồm: (1) năng lượng thông minh, (2) tòa cuộc sống của người dân. Thành phố operation and services, and competitiveness,
nhà thông minh, (3) vận chuyển thông bền vững thông minh cần đảm bảo môi while ensuring that it meets the needs of
minh (4) nước thông minh, (5) chất thải trường sống bền vững cho tất cả mọi present and future generations with respect
thông minh, (6) an toàn và an toàn vật lý người thông qua việc sử dụng các công to economic, social and environmental
thông minh, và (8) giáo dục thông minh. nghệ thông tin và truyền thông. aspects”.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 49


Theo định nghĩa này, thành phố thông khả năng đem lại nhiều lợi thế như hệ Áp lực về biến đổi khí hậu thì không
minh bền vững là một thành phố sáng thống điều phối giao thông, vận chuyển bao giờ lắng xuống. Vì thế, các nhà quản
tạo, có sử dụng công nghệ thông tin, năng lượng, giảm thiểu mức tiêu thụ lý bị thúc đẩy phải xây dựng các thành
truyền thông (ICT) và các phương tiện năng lượng,… Các công nghệ thông phố “bền vững và thông minh” hơn
khác để nâng cao chất lượng cuộc sống, tin và truyền thông thông minh giúp ta trong việc quản lý, sử dụng hiệu quả
hiệu quả hoạt động và dịch vụ đô thị, kết nối mạng lưới và kiểm tra mọi lĩnh nguồn tài nguyên để phục vụ cho cuộc
đồng thời đáp ứng được nhu cầu của vực quan trọng như giao thông, quản lý sống con người.
hiện tại cũng như tương lai về các mặt hành chính, y tế, nhà ở, giáo dục và văn
kinh tế, xã hội và môi trường. hoá. Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn
Mục tiêu chính của thành phố bền vững 100 thành phố đã triển khai các cấp độ
thông minh là nâng cao chất lượng cuộc Phát triển thành phố thông minh: Lợi khác nhau của thành phố thông minh.
sống của người dân trên nhiều khía ích & Thách thức Một số hình mẫu thành phố thông minh
cạnh và quy mô khác nhau, thông qua Liên Hiệp Quốc ước tính vào năm 2050, có thể kể đến như Amsterdam (Hà Lan),
việc cung cấp và tiếp cận với các nguồn tối thiểu 70% dân số của trái đất sẽ sinh Lyon (Pháp), Edinburgh (Scotland), Thị
tài nguyên nước, năng lượng, giao thông sống tại các thành phố, đó cũng là nơi trấn thông minh Fujisawa của Nhật Bản
và di động, giáo dục, y tế, môi trường, nơi tiêu thụ phần lớn năng lượng toàn … cùng hàng loạt doanh nghiệp viễn
quản lý chất thải, nhà ở, công ăn việc cầu và thải ra nhiều khí nhà kính nhất. thông tiếng tăm đi tiên phong trong việc
làm, và sử dụng công nghệ thông tin. Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng sẽ khiến phát triển thành phố thông minh như
Với hệ thống đô thị ngày càng phức tạp môi trường sống bị thay đổi, và tương Schneider Electric, Thales Group, IBM,
và quy mô gia tăng liên tục, công nghệ lai trái đất sẽ phụ thuộc vào tài xoay xở Telefonica hay Telecom Italia… Lợi ích
thông tin có thể coi như một nền tảng của các nhà quản lý và quy hoạch đô của thành phố thông minh đã chứng
quan trọng để vượt qua những thách thị. Đồng thời, quá trình đô thị hóa tất minh quá nhiều số liệu. Theo tính toán
thức và tận dụng các cơ hội mới, hướng yếu như thế sẽ làm xuất hiện nhiều hơn của Telefonica, một thành phố thông
tới sự phát triển thông minh và bền các thành phố quy mô trên 1 triệu dân minh sẽ tiết kiệm được 15% lượng nước
vững. và các "siêu thành phố" quy mô trên 10 tiêu thụ, giảm được 10% lượng điện tiêu
triệu dân. Do vây, việc phát triển thành thụ, giảm 17% lượng khí thải CO2 và
Thực tế, các thành phố thông minh đã phố thông minh là phù hợp với xu thế giảm gần 25% về nhu cầu giao thông
được xây dựng từ nhiều năm trước, chung của thế giới và có ảnh hưởng lớn vận tải. Ngay cả nếu đặt ra bài toán về
năm 2003 thành phố New Songdo tới tương lai bền vững của nhân loại kinh tế, nguồn thu từ thành phố thông
City của Hàn Quốc được đặt viên trong tương lai. Các thành phố này chỉ minh cũng đầy hứa hẹn dù chi phí đầu
gạch đầu tiên, và đến nay đã có hơn chiếm 2% diện tích thế giới nhưng tiêu tư cho thành phố thông minh trên toàn
20.000 cư dân. Hay thành phố Fujisawa thụ tới 75% nguồn tài nguyên tự nhiên. thế giới năm 2010 lên đến 8 tỷ USD và
Sustainable Smart Town của Nhật Bản,
nơi sinh sống của khoảng 1.000 hộ gia
đình tính đến nay. Ở châu Âu, cho đến
nay chỉ tập trung tích hợp các yếu tố của
thành phố thông minh vào đô thị có sẵn
như Amsterdam Smart City hay Smart
City Vienna. Ở Đức, thành phố thông
minh quy mô nhất là Telekom-City,
thuộc tiểu bang Baden-Württemberg.
Trong giai đoạn đầu 5 năm, người ta
thử nghiệm các ứng dụng của như
E-Government (Chính phủ hành chính
điện tử), E-Ticketing (vé điện tử trong
giao thông) và không gian sống kết
mạng lưới.
Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang
Đức cho rằng Thành phố thông minh
là “thành phố trung tính về CO2, sử
dụng năng lượng và tài nguyên có
hiệu quả, thích ứng với khí hậu trong Hình 2. Sao lại phải Thông minh? - Thách thức từ quá trình đô thị hóa
tương lai”. Thành phố thông minh có (Nguồn: tác giả, 2017)

50 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


đến năm 2020, tổng nguồn đầu tư lũy ưu điểm, mà thực tế mô hình này tiềm ở đâu, làm việc gì chúng ta cũng sẽ vô

CHU Y ÊN Đ Ề
kế sẽ là 108 tỷ USD. Nguyên nhân vì ẩn nhiều nhược điểm và hạn chế cần tình tạo ra dữ liệu, và các doanh nghiệp
thành phố thông minh sẽ đem lại doanh phải thận trọng khi xem xét áp dụng. có thể đưa ra những quảng cáo có chủ
thu khổng lồ từ dịch vụ đầu cuối. Dự Những hạn chế đó là: định cho từng thời điểm. Các nhà tiếp
báo từ năm 2012 đến 2020, tổng doanh thị sẽ biết được thời điểm nào huyết áp
thu lũy kế mà thành phố thông minh Thứ 1, mô hình phát triển thành phố hay nhịp tim của bạn tăng lên, và họ
mang lại lên đến 115 tỷ USD [3]. Dân thông minh không phải lúc nào cũng có thể đề nghị các thiết bị hỗ trợ cũng
số thế giới đang tăng nhanh kéo theo đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu. như một số loại thực phẩm khiến người
nhu cầu càng lớn đối với cơ sở hạ tầng, Chính người châu Âu đã nhìn nhận ra dùng thấy thoải mái hơn. Thông tin
đặc biệt là cơ sở hạ tầng đô thị. Tỉ lệ con vấn đề này, Christoph Laimer -chủ tịch như người dùng đến của cửa hàng nào,
người sinh sống tại các thành phố cũng Hội nghiên cứu đô thị Derive của Vi- trong bao lâu đều được bán cho các nhà
đang tăng dần cũng đang đòi hỏi cơ sở enna đã phê phán kiểu đô thị được áp tiếp thị. Ngay lập tức, những quảng cáo
hạ tầng phải cung cấp các dịch vụ thiết đặt từ trên xuống (Top-Down), mang liên tiếp xuất hiện ngay trước mắt chúng
yếu như giao thông, y tế, giáo dục và nặng tính quản trị tập trung và thường ta, trong thiết bị thông tin cá nhân của
an ninh công cộng ngày càng cao. Bên do các tập đoàn kinh tế, viễn thông chúng ta.
cạnh đó, con người luôn hướng tới một hậu thuẫn phía sau. Mô hình này mang
xã hội văn minh, một môi trường sống tính áp đặt đối với địa phương mà ở Vậy, làm gì để phát triển tốt thành phố
hiện đại, bền vững cũng đặt ra nhiều đó người dân thường đóng vai trò chỉ bền vững và thông minh? Và làm gì để
thách thức cho những cơ sở hạ tầng đô là người tiêu dùng, bị khai thác ở mọi bảo vệ và đảm bảo tính riêng tư cũng
thị hiện có. Để thay thế những cơ sở hạ mặt của đời sống. Chưa kể tính cô lập như chất lượng cuộc sống của người dân
tầng đô thị như hiện nay là không hề và tách rời trong đời sống xã hội con trong các thành phố thông minh đó?
đơn giản và dễ dàng vì thời gian và chi người sẽ ngày càng gia tăng khi chúng
phí. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của khoa ta ngày càng lệ thuộc vào các thiết bị và Câu trả lời vẫn đang dành cho chúng ta
học kỹ thuật, của công nghệ, chúng ta có công nghệ hiện đại. ở phía trước.
thể thúc đẩy sự phát triển các yếu tố cơ
sở hạ tầng dịch vụ và vật chất. Các yếu Thứ 2, tham vọng xây dựng các đô thị Chất lượng cuộc sống của thành phố
tố cơ sở hạ tầng quan trọng đối với một mới, hiện đại, tích hợp công nghệ sẽ bền vững thông minh
thành phố bền vững thông minh bao khiến chính quyền thành phố dễ dàng Để phát triển Thành phố thông minh
gồm: Năng lượng thông minh, Công xem nhẹ, thậm chí bỏ rơi các khu đô thị và bền vững, ngoài việc đầu tư nhiều
trình thông minh, Giao thông thông hiện hữu. Trong khi các khu đô thị hiện về nguồn vốn, nguồn lực con người, và
minh, Nước thông minh, Chất thải hữu là nơi chứa đựng những giá trị văn công nghệ thì việc xác định chiến lược
thông minh, An ninh và an toàn thông hóa, nhân văn và các tiềm lực kinh tế lâu dài, bền vững đóng vai trò rất quan
minh, Y tế thông minh, và Giáo dục đa dạng của đô thị. Việc cải tạo nâng trọng, nhằm đáp ứng các nhu cầu phát
thông minh. cấp các khu đô thị hiện hữu thường triển hiện tại, đồng thời không ảnh
mang lại lợi ích và cơ hội cho nhiều hưởng đến các thế hệ tương lai. Những
Trong bối cảnh phát triển đó, những thành phần dân cư, trong khi các khu định hướng phát triển đó cần đảm bảo
thành phố thông minh sẽ dần được đô thị mới thường chỉ có thể phục vụ mục đích ban đầu dúng đắn, đề cao
khám phá và góp phần phát triển kinh cho một số ít các nhóm đối tượng nào và phát huy được bản sắc của từng địa
tế cho các quốc gia, vùng miền và cả đó trong xã hội. phương, qua đó khẳng định đặc trưng
khu vực. Hiện nay, Việt Nam là một tiêu biểu, thậm chí là tính duy nhất của
quốc gia đang trên đà phát triển, có tốc Thứ 3, an ninh và các nguy cơ tiềm ẩn. thành phố mình, và cuối cùng là góp
độ đô thị hóa nhanh, dân cư đang dịch Thành phố thông minh hoạt động hiệu phần nâng cao chất lượng sống của
chuyển về các thành phố lớn, có khả quả nhờ việc tích lũy và quản lý lượng người dân đô thị.
năng ứng dụng công nghệ vào phát dữ liệu khổng lồ, và đây chính là nguồn Chất lượng cuộc sống (QoL) của người
triển kinh tế cũng như môi trường sống. lợi béo bở cho các công ty lớn mua lại dân tại những thành phố thông minh là
Việc tìm hiểu và phân tích ưu nhược khai thác. Người dân sử dụng các dịch một vấn đề quan trọng thu hút sự quan
điểm của thành phố bền vững thông vụ công ích công nghệ cao và tạo ra dữ tâm của cả chính quyền các địa phương
minh sẽ giúp đưa ra định hướng phát liệu để thành phố sử dụng cho nhiều và người dân của thành phố, được phản
triển cho các đô thị lớn tại Việt Nam mục đích khác nhau. Tuy nhiên, khi ánh qua những suy nghĩ, đánh giá và
cũng như các tỉnh thành đang mong dữ liệu này được các doanh nghiệp sử cảm nhận về tiện nghi, thoải mái và
muốn sự bứt phá để phát triển trong kỷ dụng vì mục đích kinh doanh của họ hạnh phúc của chính người dân. Mọi
nguyên kỹ thuật số. Tuy nhiên, Thành thì người dân sẽ trở thành đối tượng bị người luôn phấn đấu để vượt qua nhiều
phố thông minh không phải chỉ toàn có khai thác và lợi dụng. Bất kể khi nào, thử thách của cuộc sống và hướng đến

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 51


Bảng 1- Tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống
(Nguồn: tổng hợp từ International Telecommunication Union, 2014).

TT Yếu tố đánh giá Tiêu chí Mô tả nội dung đánh giá

Tỷ lệ phần trăm dân cư có điều kiện sống thiếu thốn về các vấn
Văn hóa & Điều kiện sống
đề: thực phẩm, nước sạch, điện, vệ sinh môi trường, dịch vụ y tế
1.
môi trường sống
Đầu tư cho văn hóa Tỷ lệ phần trăm ngân sách thành phố dành cho văn hoá

2. An toàn và an ninh Tình trạng tội phạm Số vụ phạm tội trên 100.000 dân
3. Sức khoẻ Tuổi thọ Tuổi thọ bình quân của người dân

sự thịnh vượng hơn, điều này thể hiện đây là cơ sở cho một thành phố phát TÀI LIỆU THAM KHẢO
qua xu hướng đô thị hóa nhanh chóng triển & thịnh vượng. [1] Cristina Bueti, (2015). An overview of smart
thu hút ngày càng nhiều người dân di sustainable cities and the role of information
cư từ các nơi khác đổ về, hòng tìm kiếm Tóm lại, chất lượng cuộc sống của cư dân andcommunication technologies- Focus
Group Technical Report. United Nations,
và cải thiện điều kiện sống tốt hơn. thành phố phải có sự cải thiện theo hướng Telecommunication Standardization Sector
tốt hơn, tiện nghi thoải mái hơn, an toàn [2] Giffinger R.et al. (2007). Smart cities,
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng hơn thì mới đạt yêu cầu của một thành ranking of European medium-sized cities,
Final report from Centre of Regional Science,
chất lượng cuộc sống là đánh giá của cá phố bền vững thông minh trong tương lai. Vienna UT, October 2007.
nhân về vị trí của người dân trong cuộc [3] International Telecommunication Union
sống về những khía cạnh mục tiêu sống, Kết luận (2014). An overview of smart sustainable
cities and the role of information and
sự kỳ vọng, tiêu chuẩn sống và khả Mục tiêu cuối cùng của một thành phố
communication technologies. Focus Group
năng đáp ứng nhu cầu của họ. hay nói bền vững thông minh là để tạo ra những Technical Report on Smart Sustainable Cities
một cách cụ thể hơn, chất lượng cuộc thành phố bền vững về kinh tế mà [4] Pan J.-G., Lin Y.-F., Chuang S.-Y., Kao Y.-C.
sống thể hiện qua những mặt sức khoẻ, không mất đi sự tiện nghi thoải mái của (2011). From governance to service-smart
city evaluations in Taiwan, Proceedings from
thể trạng, trạng thái tâm lý, niềm tin cá và chất lượng cuộc sống của người dân. the 2011 International Joint Conference on
nhân, mối quan hệ xã hội và môi trường Một thành phố bền vững thông minh Service Sciences, pp. 334-337.
sống. Bản chất cơ bản của chất lượng phấn đấu để tạo ra một môi trường sống [5] Smart Cities Study: International study
on the situation of ICT, innovation and
cuộc sống thể hiện ở: nguồn nước sạch, bền vững cho tất cả các người dân của knowledge in cities. IñakiAzkuna,Mayor
thức ăn, chỗ ở, sức khoẻ, công ăn việc mình thông qua việc sử dụng công nghệ of the City of Bilbao http://www.cities-
localgovernments.org/committees/cdc/
làm (kinh tế), an toàn và an ninh, giáo thông tin và truyền thông. Các đặc điểm,
Upload/formations/smartcitiesstudy_en.pdf
dục, văn hoá, môi trường, công bằng xã cả ưu điểm và các mặt hạn chế, của thành [6] Scientific American (2014), Designing the
hội, công nghệ và sự đổi mới. phố bền vững thông minh cần phải được urban future: Smart Cities
xác định khách quan, công bằng và coi [7] SISP- Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam
(2014). Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung
Như vậy, xét về tổng thể, chất lượng trọng chất lượng cuộc sống của cư dân
thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn
cuộc sống của người dân đô thị phải thành phố để đảm bảo phát triển một cách đến năm 2050
liên tục được cải thiện và nâng cao vì thông minh và bền vững lâu dài../. [8] http://www.boydcohen.com/smartcities.html

Abstract: Smart sustainable cities - Benefits and challenges

Sustainable smart city is an innovative city that uses information technology, communication (ICT) and other means
to improve the quality of life, operational efficiency and urban and copper services. while meeting the needs of the
present as well as the future in terms of economy, society and environment. The development of smart sustainable
cities will contribute to economic development for countries, regions and the whole region. Vietnam is a developing
country with rapid urbanization, people moving to big cities, capable of applying technology to economic development
and environmental quality. living. Understanding the overview and the basic elements of a smart sustainable city will
help give development orientation for major cities in Vietnam, as well as provinces and cities that are looking for a
breakthrough to develop in the city digital era.
Keywords: Smart sustainable city, information technology and communications, Quang Nam province

52 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


CHU Y ÊN Đ Ề
Hình thái định cư hướng tới mô hình
LÀNG ĐÔ THỊ XANH
TS. KTS TRƯƠNG VĂN QUẢNG

Tại QĐ số 1528/ QĐ-TTg ngày 03/9/2015 về một số cơ chế, chính


sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt có một nội dung quan
trọng có tính đột phá và mới là tỉnh Lâm Đồng được thí điểm xây
dựng mô hình “Làng đô thị xanh” (green village) tại thành phố Đà
Lạt. Mô hình “Làng đô thị xanh” hoàn toàn mới ở Việt Nam, hiện
chưa có khái niệm hay tiêu chí cụ thể, rõ ràng… Tuy nhiên, về bản
chất đây là mô hình định cư có chất lượng với cấu trúc không gian
làng, nhưng tiện nghi, chất lượng sống không thua kém, thậm chí có
tiêu chí còn hơn hẳn chất lượng sống khu vực đô thị mà thế giới đã
tiếp cận từ cuối thế kỉ XIX và nở rộ vào những năm 80, thế kỉ XX…
Và thực chất đây là một loại mô hình làng với cấu trúc và lối sống
đô thị xanh.

C
ùng với QĐ số 704/QĐ-TTg thành phố Đà Lạt...; được trực tiếp kêu niệm hay tiêu chí cụ thể, rõ ràng…Tuy
ngày 12/5/2014 về việc phê gọi đầu tư đối với các công trình, dự án nhiên, về bản chất đây là mô hình định
duyệt điều chỉnh Quy hoạch quan trọng thuộc lĩnh vực môi trường, cư có chất lượng với cấu trúc không
chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ các công trình kết cấu hạ tầng quan gian làng, nhưng tiện nghi, chất lượng
cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm trọng, khu du lịch quốc gia và khu du sống không thua kém, thậm chí có tiêu
2050, Thủ tướng còn ban hành QĐ số lịch trọng điểm trên địa bàn tỉnh, Khu chí còn hơn hẳn chất lượng sống khu
1528/ QĐ-TTg ngày 03/9/2015 về một Công nghệ sinh học và Nông nghiệp vực đô thị mà thế giới đã tiếp cận từ
số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển công nghệ cao Đà Lạt, Khu Công nghệ cuối thế kỉ XIX và nở rộ vào những
thành phố Đà Lạt. Đó là, UBND tỉnh thông tin tập trung Đà Lạt... Trong đó năm 80, thế kỉ XX.
Lâm Đồng được thuê tư vấn, chuyên có một nội dung quan trọng có tính đột
gia có năng lực trong và ngoài nước phá và mới là tỉnh Lâm Đồng được thí 1. Một số dạng mô hình định cư.
lập một số quy hoạch phân khu chức điểm xây dựng mô hình “Làng đô thị Mô hình về một Phố làng đã xuất hiện
năng đặc thù và kêu gọi đầu tư vào các xanh” (green village) tại thành phố Đà tự lâu trên thế giới. Theo từng giai đoạn
đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng cùng Lạt. Mô hình “Làng đô thị xanh” hoàn phát triển nó đã chứng minh được tính
với kết nối giao thông công cộng của toàn mới ở Việt Nam, hiện chưa có khái tất yếu và sự ưu việt của mình với một

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 53


nếp sống đô thị văn minh và cấu trúc
định cư kiểu làng quê thân thiện. Cuối
thế kỉ XIX, Enbezer Howard (1850 –
1928) đã đưa ra mô hình “Thành phố
vườn”/Gardencity trên cơ sơ thiết lập
các thành phố nhỏ trong khu vực nông
thôn và các vùng lân cận của đô thị.
“Thành phố vườn” là sự kết hợp ưu
điểm của thành phố và ưu điểm của
nông thôn để tạo ra một môi trường
sống và lao động trong lành, chất
lượng cao. “Thành phố vườn” có quy
mô nhỏ, chỉ đủ để đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu xã hội của cư dân sống trong
đó. “Thành phố vườn” có khu vực
trung tâm, nơi diễn ra các hoạt đông
văn hóa, thương mại, giao lưu của cư
Khu đô thị vườn Chemin (Ảnh : Ashui.com)

Hình ảnh Đô thị làng quê ở châu Âu

54 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


dân. Áp dụng mô hình “Thành phố

CHU Y ÊN Đ Ề
vườn”, ở CHLB Đức đã xây dựng các
dự án “Thành phố vườn”/Gardencity
Hellerau – Dresden (năm 1909),
“Thành phố vườn”/Gardencity Marga
– Brandenburg (Năm 1907)…Vương
quốc Hà Lan với Làng đô thị Apel…

Làng đô thị - Một đơn vị/hình thái định


cư theo khái niệm mới chính thức ra
đời ở Anh những năm 80 của thế kỷ
XXI với sự thành lập Nhóm các làng
đô thị (Urban Village Group, viết tắt
là UVG). Làng đô thị được xem là một
sự lựa chọn cho các mô hình phát triển
đô thị/lưỡng tính hiện nay tại nhiều
thành phố, đặc biệt trong bối cảnh hiện Cấu trúc TP. Đà Lạt năm 1923
đại hoá và sự bùng phát đô thị đang
diễn ra mạnh mẽ. Mục đích chính của
Làng đô thị là nhằm kiểm soát sự phát thân thiện; (5) Phát triển kinh tế chung Nam, cho rằng “Làng đô thị xanh” là
triển có hiệu quả hơn. Với nguyên tắc của khu vực. Theo KTS Nguyễn Đình một phân khu đô thị có quy mô hợp
tìm cách kết hợp tất cả các hoạt động Toàn, Thứ trưởng BXD, chủ biên cuốn lý, có kết cấu phức hợp của một đô thị
và làm cho chúng có thể tiếp cận được Mô hình đô thị làng quê Quảng Nam đồng thời có tất cả các đặc điểm của
trong một trung tâm hỗn hợp có dịch (Quảng Nam, 2011), việc N/C Mô hình làng; không gian quy hoạch kiến trúc
vụ giao thông công cộng phục vụ tốt, đô thị làng quê chủ yếu nhằm xây công trình hạ tầng đô thị hài hòa đáp
thân thiện với môi trường. Theo người dựng một mô hình cư trú cho các điểm ứng nhu cầu phục vụ đời sống xã hội
Anh, một Làng đô thị là một phân khu dân cư nông thôn đảm bảo yêu cầu của người dân theo xu hướng xanh,
đô thị được đóng xung quanh một nút phát triển kinh tế - xã hội của xã hội thân thiện với môi trường; thích ứng
giao thông có mật độ cao hoặc quanh hiện đại nhưng vẫn kế thừa được các với biến đổi khí hậu”.
một điểm có sự trao đổi buôn bán tấp yếu tố truyền thống tốt đẹp của làng
nập; một sự trộn lẫn các mục đích sử quê Việt. Cũng theo cuốn sách này thì Như vậy có thể hiểu rằng, “Làng đô
dụng đất, bao gồm bán lẻ, thương “Đô thị làng quê là mô hình một điểm thị”, “Đô thị làng quê”, “Làng đô thị
mại, làm việc, sinh sống và giải trí; các dân cư trung gian chuyển tiếp giữa xanh”…tuy đang là một khái niệm
không gian công cộng hấp dẫn và được điểm dân cư đô thị và làng xã nông mới ở Việt Nam với quan niệm là việc
sử dụng tốt; một môi trường đô thị thôn, có mầm mống đô thị hóa, thể tổ chức một không gian định cư có
dành cho người đi bộ an toàn và thuận hiện sự chuyển đổi kinh tế chủ yếu từ chất lượng với cấu trúc không gian
tiện có các nhân tố nâng cao niềm tự nông nghiệp sang phi nông nghiệp, làng, nhưng tiện nghi, chất lượng sống
hào, tính địa phương và bản sắc cộng nhưng vẫn lưu giữ các bản sắc văn hóa không thua kém, thậm chí có tiêu chí
đồng. Điều đó dẫn đến sự đồng thuận: truyền thống thông qua nếp sinh hoạt, còn hơn hẳn chất lượng sống khu vực
Làng đô thị (hay Đô thị làng quê cũng cảnh quan và công trình kiến trúc, thân đô thị như đã trao đổi ở trên.
là một cách gọi) – Một khái niệm cho thiện và hài hòa với môi trường thiên
việc tạo ra đô thị/đơn vị định cư phát nhiên, môi trường văn hóa bản địa lâu 2. Làng đô thị/Làng đô thị xanh - Mô
triển bền vững trên các tỉ lệ không gian đời” (Mô hình đô thị làng quê Quảng hình định cư bền vững.
hợp lí. Nam/Trang 10). Ở Việt Nam, có thể nói cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX cũng đã xuất hiện mô
Làng đô thị cũng là cách hiểu cho việc Theo TS Phạm S, Phó Chủ tịch UBND hình “Thành phố vườn”, “Thành phố
quy hoạch và thiết kế đô thị/thiết kế tỉnh Lâm Đồng, Mô hình “Làng đô thị trong rừng” do người Pháp thiết lập
đơn vị định cư. Nó được đề cập đến xanh” là hoàn toàn mới trong điều kiện mà tiền thân của nó là mô hình các
với những nét đặc thù: (1) Mật độ phát ở Việt Nam cả về cơ sở pháp lý và thực khu du lịch nghỉ dưỡng như SaPa (Lào
triển ở mức độ trung bình; (2) Phát tiễn. Trên cơ sở nghiên cứu các “Làng Cai), Tam Đảo (Vình Phúc), Đồ Sơn
triển hài hòa giữa các vùng chức năng; đô thị xanh” của những quốc gia như (Hải Phòng), TP. Huế, Bạch Mã (Thừa
(3) Hình thành một không gian sống Anh, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc và Thiên Huế), TP. Buôn Ma Thuột (Đắc
có tính bền vững; (4) Một môi trường Indonesia và điều kiện thực tế ở Việt lắc) và đặc biệt là TP. Đà Lạt (Lâm

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 55


Đồng)… TP. Đà Lạt với cấu trúc đô đình, đền, chùa, quán… nhà ở dân mô hình cần phải đạt được sự cân bằng
thị “Thành phố trong rừng” được xây gian… hay cảnh quan tự nhiên và của cả 4 yếu tố: (1) bền vững về xã hội;
dựng theo đồ án quy hoạch của KTS nhân tạo trong mối quan hệ chặt chẽ (2) bền vững về kinh tế; (3) bền vững
Ernest Hébrard (Người Pháp) vào năm với nhau. Đó cũng có thể là những về môi trường và (4) bền vững về tài
1923 với quy mô 1.500 dân là một mẫu sản phẩm đặc trưng có giá trị của làng nguyên nhân văn…Tất nhiên các tiêu chí
mực đỉnh cao về quy hoạch không gian nghề truyền thống cũng như những cơ bản để quy hoạch phát triển “Làng
cư trú thân thiện, hòa quện với thiên công cụ tạo ra chúng… đô thị xanh” phải hội tụ đủ các yếu tố
nhiên, có giá trị nghệ thuật tổ chức Cùng với quá trình Đổi mới, hội nhập đảm bảo cấu trúc mô hình định cư theo
không gian với kĩ năng thiết kế cảnh và bùng phát đô thị hóa, nông thôn mục tiều đề ra. Cụ thể: (1) Địa điểm quy
quan, đô thị hoàn hảo hiếm có. Việt Nam nói chung đang chịu nhiều hoạch, xây dựng đảm bảo bền vững
tác động mạnh cả tích cực và tiêu cực (Vùng ven đô thị/Địa điểm mới hoặc
Với cấu trúc của một “Thành phố trong trên mọi bình diện về phương thức nâng cấp phát triển một địa điểm đã có
rừng”, dường như chất lượng không canh tác, phong tục, lối sống…dẫn đến sẵn); (2) Sử dụng tài nguyên, năng lượng
gian cư trú mà Hébrard thiết lập đã có những biến đổi mạnh về mô hình định và công nghệ xanh; (3) Chất lượng môi
sự hòa quện triết lí quy hoạch phương cư so với truyền thống. Theo nhiều trường kiến trúc, môi trương sống (với
Đông và phương Tây. Ở đó có hình N/C cho rằng đô thị hóa đã tác động cấu trúc không gian làng, nhưng tiện
ảnh không gian cư trú “Làng đô thị” lên mô hình định cư truyền thống theo nghi, chất lượng sống không thua kém,
phương Tây, nhưng cũng không thiếu hai hướng: (1) Đô thị hóa nội sinh và thậm chí có tiêu chí còn hơn hẳn chất
các hình ảnh không gian cư trú truyền (2) Đô thị hóa ngoại sinh. Đô thị hóa lượng sống khu vực đô thị. Độ che phủ
thống Việt…Ở khía cạnh nào đó, cấu nội sinh là quá trình diễn ra bên trong cây xanh đạt 70% trở lên); (4) Hạ tầng
trúc đô thị Đà Lạt cũng có thể được coi đơn vị định cư, chủ yếu do sự gia tăng đồng bộ, thân thiện với môi trường và
là “Làng đô thị” đầu tiên ở Việt Nam dân số/tự nhiên và cơ học. Hậu quả của kết nối thuận tiện với khu vực nội đô và
và xứ Đông dương lúc bấy giờ. nó là sự thay đổi đặc điểm cấu trúc, phụ cận; (5) Ít tác động vào môi trường
hình thái của các không gian cư trú… tự nhiên và môi trường nhân văn; (6)
Bên cạnh đó, nhiều N/C trước đây đã Đô thị hóa ngoại sinh là quá trình một Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn
chỉ ra rằng, dựa trên vị trí đại lí, nguồn đơn vị định cư bị chèn ép và lấn át, hóa bản địa gắn với phát triển dịch vụ
tài nguyên (Đất đai, nguồn nước, khí thôn tính bởi đơn vị định cư lớn hơn. du lịch…
hậu…) và phương thức khai thác tài Quá trình này có thể dẫn đến việc đơn
nguyên, các mô hình định cư nông thôn vị định cư bị mất một phần hoặc hoàn Đối với mô hình định cự “Làng đô thị
Việt truyền thống có thể phân thành toàn đất canh tác của mình, và làm thay xanh” quy hoạch phát triển dựa trên cơ
một số loại chủ yếu: (1) Làng thuần đổi một phần hay hoàn toàn cơ cấu sở tôn tạo, chỉnh trang thị tứ, thị trấn,
nông (chủ yếu dựa vào việc khai thác ngành nghề/phương thức mưu sinh buôn/làng xóm (có cơ sở vật chất tương
nguồn tài nguyên đất và nước để canh của nó. (Báo Xây dựng điện tử) đối phát triển/gần với đô thị)…cần giữ
tác lúa nước và hoa màu, nuôi trồng nguyên cấu trúc không gian định cư cũ,
thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm); Việc Thủ tướng cho phép tỉnh Lâm bảo lưu những giá trị vật thể, phi vật
(2) Làng nghề truyền thống (dựa trên Đồng (QĐ số 1528/ QĐ-TTg) N/C xây thể truyền thống…Tùy theo tính chất,
nguồn “tài nguyên nhân văn” là các dựng thí điểm mô hình “Làng đô thị hình thái không gian định cư cũ để
kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp xanh” (green village) tại thành phố Đà chỉnh trang (điều chỉnh hoặc bổ sung)
để sản xuất một số sản phẩm thủ công Lạt có tính đột phá trong công tác quy các khu chức năng, hệ thống giao thông
nhất định); (3) Làng nghề kết hợp làm hoạch phát triển đô thị đặc thù, giải cho phù hợp… Ví dụ như quy hoạch
nông nghiệp (dựa trên việc khai thác cả quyết những bất lợi trong quá trình đô cải tạo nâng cấp đô thị tại làng Thái
nguồn tài nguyên đất và nước lẫn “tài thị hóa tại Lâm Đồng nói chung, khu Phiên, phường 12, Đà Lạt và đô thị
nguyên nhân văn”). vực TP. Đà Lạt và vùng phụ cận nói Finôm tại huyện Đức Trọng…
riêng. Đây cũng là dịp để Lâm Đồng có
Trong quá trình tồn tại và phát triển, cơ hội tái hiện lại giá trị gốc của Đà Lạt Đối với mô hình định cự “Làng đô
các mô hình định cư bảo lưu, lược bỏ/ xưa – một mô hình định cư đầy triết thị xanh” quy hoạch phát triển mới
giá trị lạc hậu, dần tích tụ và bổ sung lí sống và tính nhân văn cho mọi thời thì trước hết cần thiết phải chọn địa
những giá trị mới. Về mặt vật thể, đại…thông qua mô hình định cư mới - điểm cho phù hợp với yêu cầu phát
những giá trị mới có thể là di sản kiến “Làng đô thị xanh”. triển mới, bền vững. (Cân phải áp
trúc và quần thể kiến trúc đã khẳng dụng khoa học Phong thủy ở công
định được chỗ đứng trong đơn vị định Để mô hình “Làng đô thị xanh”/mô việc này). Địa điểm này có thể xem xét
cư, ví dụ như cấu trúc làng xóm, các hình định cư mới ở Đà Lạt có thể triển lựa chọn tại vùng ven các đô thị thuộc
công trình tôn giáo tín ngưỡng như khai và phát triển bền vững, trong N/C Quy hoạch thành phố Đà Lạt và vùng

56 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


phụ cận (Theo QĐ số 704/QĐ-TTg của

CHU Y ÊN Đ Ề
Chính phủ). Trong giai đoạn thí điểm
chọn vùng ven TP. Đà Lạt hiện hữu có
kết nối đường vành đai ngoài thành
phố Đà Lạt. Ưu tiên các khu vực đất
trống, giải tỏa, tái định cư ít, có quỹ
đất để sản xuất nông nghiệp chuyên
canh theo hướng sản xuất hàng hóa
công nghệ cao. (Diện tích khoảng 150 Sơ đồ vị trí “Làng đô thị xanh” trong cấu trúc đô thị/TP
– 200 ha). Hướng phát triển “Làng đô
thị xanh” phù hợp với địa hình, cảnh
quan, các khu vực tập trung công trình
cư trú, công cộng, dịch vụ được bố cục
một cách khoa học hợp lý thể hiện đầy
đủ tính kinh tế của đất đai, cảnh quan.
Ví dụ như có thể chọn địa điểm để
quy hoạch xây dựng mới “Làng đô thị
xanh” tại thị trấn Nam Ban, huyện Lâm
Hà (Lâm Đồng)

Mô hình định cự “Làng đô thị xanh”


cần phải sử dụng đất hỗn hợp có hiệu Sơ đồ cấu trúc “Làng đô thị xanh”
quả. Khu vực trung tâm xây dựng mật
độ cao, các nhóm nhà ở xây dựng mật
độ thấp, tỉ lệ cây xanh cây xanh đảm bảo bối cảnh nền kinh tế thị trường và sự Và để rồi, mãi mãi trong tâm thức mọi
tối thiểu 50%. Có sự đồng đều về kiến bùng phát đô thị đang diễn ra mạnh người, khi nói về Đà Lạt, người ta nghĩ
trúc trên 70%, mật độ xây dựng công mẽ tại Việt Nam. Việc quy hoạch phát ngay đến một TP du lịch nổi tiếng, nghĩ
trình mái dốc và không mái dốc không triển loại hình này tại TP. Đà Lạt và đến một vùng di sản kiến trúc, cảnh
quá 30%; hệ thống hạ tầng đồng bộ, an vùng phụ cận một mặt nhằm kiểm quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hấp dẫn.
toàn, ưu tiên giao thông xanh, đi bộ; các soát sự phát triển quá mạnh khu vực Với khí hậu á nhiệt đới quanh năm
hoạt động kinh tế, dịch vụ và giải trí của nội đô, mặt khác cũng nhằm để tạo ra mát mẻ, những dòng suối, thác nước,
người dân theo xu hướng xanh, thân những khu vực định cư phát triển mới mặt hồ, những rừng thông thơ mộng,
thiện với môi trường; an sinh xã hội tiến có cấu trúc không gian làng quê, chất những công trình kiến trúc độc đáo…
bộ, nếp sống văn minh đô thị, luôn giữ lượng sống đô thị... Giảm áp lực vào Và những điểm định cư mới theo cấu
bản sắc văn hóa con người Việt Nam nói khu vực Trung tâm TP, tăng thêm các trúc làng đô thị/Làng đô thị xanh được
chung, Đà Lạt nói riêng. loại hình sản phẩm du lịch mới, hấp triển khai xây dựng… sẽ góp phần tăng
dẫn khi mỗi “Làng đô thị xanh” có cấu thêm vẻ đẹp cũng như sản phẩm du
Tùy thuộc vào đặc điểm điều kiện tự trúc, cảnh quan, kiến trúc, sản phẩm lịch độc đáo có giá trị cho Đà Lạt và
nhiên, vị trí, vai trò, tính chất chức nông nghiệp đặc trưng, độc đáo của vùng phụ cận…
năng của từng địa điểm lựa chọn mà riêng mình…
N/C cấu trúc tổ chức không gian, phân
khu chức năng, tổ chức mạng lưới hạ Đà Lạt sẽ phát triển bền vững và hấp TÀI LIỆU THAM KHẢO:

tầng…tạo ra sự khác biệt, độc đáo cho dẫn hơn nhiều khi quy hoạch có một - QĐ số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 của
TTCP về việc phê duyệt điều chỉnh Quy
riêng từng “Làng đô thị xanh”. Nhất tầm nhìn tốt, công tác quản lí thực hiện hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng
thiết cần phải tránh sự sao chép, nhân quy hoạch có hiệu quả… Một vấn đề phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến
bản…làm giảm đi chuỗi giá trị cốt lõi sống còn của Đà Lạt và vùng phụ cận năm 2050
- QĐ số 1528/ QĐ-TTg ngày 03/9/2015 của
của sự khác biệt. là phải duy trì tuyệt đối các giá trị về TTCP về một số cơ chế, chính sách đặc thù
môi trường, cảnh quan thiên nhiên, phát triển thành phố Đà Lạt
- Mô hình Đô thị làng quê Quảng Nam (TS.
4. Thay cho lời kết. kiểm soát được sự gia tăng nhiệt độ…
KTS. Nguyễn Đình Toàn/Chủ biên)
Mô hình định cư làng đô thị/Làng đô Trong mọi trường hợp không nên nóng - Báo Xây dựng điện tử
thị xanh được xem là một sự lựa chọn vội theo tư duy nhiệm kì để “phát - Ashuy.com
- sxd.lamdong.gov.vn
cho các mô hình phát triển đô thị hiện triển” bằng mọi giá một cách chủ quan, (*) Bài tham gia Hội thảo: “Mô hình làng đô
nay tại nhiều thành phố, đặc biệt trong duy ý chí. thị xanh thành phố Đà Lạt”

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 57


Bản chất của thế giới thông minh mà đô thị thông minh là một trong
các đối tượng đang được phát triển nhanh chóng là việc chia sẻ dữ
liệu dựa trên một nền tảng là Internet kết nối vạn vật (IoT), kết hợp
với các công nghệ của điện toán di động, mạng cảm biến không dây
và các hệ thống kết nối. Tuy nhiên liệu rằng khái niệm đô thị thông
minh hay hình mẫu đô thị thông minh nào là lý tưởng và là hình mẫu
mà các đô thị khác cần noi theo? Bài viết này nhìn nhận đô thị thông
minh với một cách tiếp cận từ góc độ quản lý đô thị, bên cạnh việc
ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) như là một nền tảng công
nghệ để kết nối.

ĐÔ THỊ THÔNG MINH


Cách tiếp cận từ góc độ quản lý đô thị
TS. NGÔ VIỆT HÙNG

T
rong khi quá trình đô thị hóa trên môi trường, tùy chọn giao thông hiệu
thế giới tiếp tục phát triển với dự quả. Thành phố không cần xe ô tô với
báo khoảng 66% dân số thế giới hệ thống bến xe buýt và tàu điện ngầm
sẽ trở thành cư dân đô thị vào năm 2050 cung cấp bán kính phục vụ là 12 phút
(theo dự báo của Liên hợp quốc trong đi bộ và hệ thống máy tính thân thiện
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển với người dùng. Ngoài ra, chính quyền
2019) thì có một xu hướng toàn cầu của thành phố khuyến khích người dân
hướng tới việc hình thành các thành đóng góp cho nền kinh tế của thành phố
phố thông minh hay đô thị thông minh. bằng cách tận dụng tất cả các dịch vụ
Đô thị thông minh đầu tiên trên thế mà thành phố đã cung cấp.
giới (Songdo) được thành lập từ năm Tuy nhiên liệu rằng khái niệm đô thị
2002 là một hình ảnh trực quan về đô thông minh hay hình mẫu đô thị thông
thị với tất cả các lợi ích của công nghệ, minh của Songdo có phải là lý tưởng
chẳng hạn như căn hộ thân thiện với và là hình mẫu mà các đô thị khác cần

58 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


CHU Y ÊN Đ Ề
Hình 1. Các nội dung của khái niệm đô thị thông minh do các nhà khoa học đưa ra (nguồn: internet)

noi theo? Bài viết này nhìn nhận đô thị Ở một số quốc gia trên thế giới, khái sự vận hành của cá đô thị. Công nghệ
thông minh với một cách tiếp cận từ góc niệm đô thị thông minh được dùng cho thông tin là nền tảng để tăng cường chất
độ quản lý đô thị, bên cạnh việc ứng một khu vực đô thị mà sử dụng các lượng, tăng hiệu suất và cải thiện tính
dụng công nghệ thông tin (CNTT) như cảm biến có kết nối Internet kết nối vạn tương tác của các dịch vụ đô thị đồng
là một nền tảng công nghệ để kết nối. vật để thu thập dự liệu và sau đó xử lý thời giảm chi phí và mức tiêu thụ tài
khối dữ liệu đó nhằm quản lý các đối nguyên, tăng mối liên hệ giữa người dân
Đô thị thông minh và xu hướng phát tượng, cũng như cung cấp các dịch vụ và chính quyền.
triển đô thị thông minh đô thị một cách có hiệu quả. Hệ thống Các nhà khoa học đã đưa ra các khái
Khái niệm đô thị thông mình được dữ liệu được thu thập và xử lý từ các niệm khác nhau về đô thị thông minh
nghiên cứu trong thời gian gần đây nguồn là cư dân sinh sống và hoạt động (thành phố thông minh). Gonzalez và
cùng với các đối tượng khác trong một trong khu vực, các thiết bị có kết nối cộng sự (2011) định nghĩa thành phố
thế giới thông mình như ngôi nhà thông với hệ thống nhằm kiểm soát và quản thông minh có đặc điểm là có một hệ
mình, điện thoại thông minh. Cho dù lý hệ thống giao thông, điện, nước, xử thống dịch vụ hành chính công hoặc
là đối tượng nào trong thế giới thông lý rác, an ninh cũng như phát hiện tội có các cơ quan cung cấp một tập hợp
minh ấy thì sự tiến bộ trong công nghệ phạm, quản lý trường học, bệnh viện các dịch vụ công và hạ tầng thế hệ mới,
cũng như cách thức quản lý đã mang và các dịch vụ phục vụ cộng đồng khác. dựa trên CNTT và truyền thông. Các
đến sự mới mẻ và nâng cao hơn tính Hệ thống này thu thập và xử lý các dịch vụ được cung cấp bởi các thành
“thông minh” của các đối tượng này. dữ liệu để tối ưu hóa hiệu quả của các phố thông minh phải dễ sử dụng, hiệu
Bản chất của thế giới thông minh mà hoạt động và dịch vụ của đô thị cũng quả và có khả năng đáp ứng, mở và bền
đô thị thông minh là một trong các đối như để kết nối với người dân. Nền tảng vững cho môi trường. Caragiiu và cộng
tượng đang được phát triển một cách công nghệ của đô thị thông minh cho sự lại đưa ra lập luận rằng một thành
rất nhanh chóng là việc chia sẻ dữ liệu phép các cán bộ thực thi nhiệm vụ vận phố thông minh khi thành phố đó đầu
dựa trên một nền tảng là Internet kết hành và quản lý đô thị tương tác trực tư và nguồn lực con người và xã hội; hạ
nối vạn vật (IoT), kết hợp với các công tiếp với người dân, trực tiếp giám sát tầng kỹ thuật đô thị truyền thống (chủ
nghệ của điện toán di động, mạng cảm những gì đang xảy ra trong hệ thống yếu là giao thông) và hạ tầng truyền
biến không dây, các hệ thống kết nối. cơ sở hạ tầng của đô thị và kiểm soát thông hiện đại (công nghệ thông tin và

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 59


truyền thông) sẽ cung cấp năng lượng nối các kết cấu hạ tầng hiện đại của đô nghệ thông tin là cốt lõi bao trùm các
cho phát triển kinh tế bền vững, đảm thị. Có thể thấy như cách nhìn nhận của khía cạnh của đời sống đô thị. Các góp
bảo chất lượng cuộc sống cao, cùng với công ty công nghệ Alcatel-Lucent (2011) ý và chỉ trích tập trung vào việc cần
sự quản lý tài nguyên một cách khôn về khái niệm thành phố thông minh. phải xác định bản chất của khái niệm
ngoan, thông qua quản trị đô thị có sự Công ty này đưa ra khái niệm thành ‘đô thị thông minh’ là bao gồm những
tham gia của các bên. Bên cạnh đó, Batty phố thông minh là một khuôn khổ cho gì? Rất nhiều nhà chuyên gia đã đóng
(2012) và cộng sự đưa ra quan điểm là một tầm nhìn cụ thể phát triển đô thị góp để làm rõ hơn khái niệm đô thị
trong thành phố thông minh thì CNTT hiện đại. Trong đó, công ty Alcatel- thông minh với việc nhấn mạnh vai trò
được sáp nhập với các hạ tầng kỹ thuật Lucent nhấn mạnh tầm quan trọng ngày của nguồn lực xã hội và quản trị đô thị
truyền thống, được phối hợp và tích càng tăng của CNTT như là động lực trong khuôn khổ khái niệm này.Thất
hợp bằng các công nghệ kỹ thuật số thúc đẩy cạnh tranh kinh tế, bền vững bại của các mô hình tập trung vào công
mới. Những công nghệ này thiết lập các về môi trường và khả năng sinh sống. nghệ như Thành phố Songdo ở Incheon
chức năng của thành phố và cung cấp Bằng cách tận dụng CNTT như là một hay thậm chí Masdar ở Abu Dhabi đã
một hệ thống hoạt động hiệu quả và yếu tố cốt lõi cho sự phát triển đô thị, chứng minh rằng sử dụng mô hình đô
công bằng, có thể tương tác trong việc các thành phố thông minh trong tương thị mở rộng mà không có các nguồn lực
nâng cao hiểu biết về thành phố cũng lai sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải cũng như quản trị tương ứng sẽ không
như trong việc hỗ trợ sự tham gia của thiện đời sống của người dân, tạo cơ thể tạo ra cả một thành phố thông minh
các bên trong quá trình thiết kế, hoạch hội phát triển và đổi mới đô thị; hỗ trợ và phát triển lâu dài cho cộng đồng. Ví
định và điều hành đô thị. các sáng kiến bền vững về sinh thái, cải dụ ở Singapore lại cho thấy rằng cùng
Xem xét tổng quan các nghiên cứu, báo thiện quy trình hành chính và mang lại với việc minh bạch thông tin, kết hợp sử
cáo về đô thị thông minh, có thể thấy quyền tiếp cận cách dịch vụ nâng cao. dụng nền tảng CNTT trong quản lý đô
rằng khái niệm “đô thị thông minh” Tuy nhiên, cách nhìn nhận như vậy thị thì tăng cường thể chế và các chính
hay “thành phố thông minh” vẫn còn nhận được các phản biện và góp ý, thậm sách đô thị dựa trên việc loại bỏ tham
là một khái niệm chưa rõ ràng, chưa chí chỉ trích rằng cách hiểu khái niệm nhũng đã khiến quốc đảo này trở thành
có định nghĩa thống nhất. Đa số các cơ đô thị thông minh như trên quá thiên thành phố thông minh.
quan, chính quyền và người dân nhìn về định hướng kỹ thuật. Các dự án xây Đó không chỉ bởi vì chính quyền thành
nhận trọng tâm của đô thị thông minh dựng đô thị thông minh, các sáng kiến phố thể hiện tài năng quản trị và tài
là nằm ở công nghệ thông tin (ICT) và phát triển thành phố thông minh hiện năng công nghệ của mình mà bởi vì sự
tầm quan trọng của nó trong việc kết tại thường tham chiếu theo hướng công phát triển đô thị từ khi thành lập đến

Hình 2. Các thành phần điển hình của đô thị thông minh (nguồn: Komeily và Srinivasan, 2017)

60 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


nay luôn thực hiện việc liên tục thích

CHU Y ÊN Đ Ề
ứng, cạnh tranh và tạo công bằng xã hội.
Quản lý đô thị trong đô thị thông minh
Trong thực tế hiện nay, có thể thấy đề
xuất các thành phần điển hình của đô
thị thông minh như trong Hình 2 đã đưa
yếu tố quản trị thông minh trở thành
một trong những thành phần quyết
định của đô thị thông minh. Có thể thấy
rõ ràng một xu hướng đang thay đổi
là giới khoa học nhìn nhận các đô thị
thông minh cần phải bắt nguồn từ khía
cạnh nguồn nhân lực hơn là cách nhìn
phiến diện tin rằng sử dụng nền tảng
công nghệ thông tin có thể tự động tạo
ra thành phố thông minh. Do đó nhãn
“thành phố thông minh” nên đề cập đến
năng lực của những người dân thông Hình 2. Thành phố Songdo (Hàn Quốc), đô thị thông minh đầu tiên trên thế giới
minh, cán bộ thông minh tạo ra các giải (nguồn: mmaron, 2019)
pháp quản trị - quản lý thông minh cho
các vấn đề đô thị. Quyền chủ động ở các
đô thị thông minh cho phép các thành của chính quyền và tang cường quản trị thảo luận và cộng tác trong quá trình
viên (cho dù là các nhân hoặc cộng đồng hiệu quả bằng cách sử dụng nền tảng chính trị. Ủy ban châu Âu năm 2014
nói chung) của thành phố tham gia quản CNTT của thành phố thông minh. đã cho rằng các thành phố thông minh
trị và quản lý thành phố và trở thành Bằng việc tận dụng khả năng của các kết hợp các công nghệ đa dạng để
người dùng tích cực. Đó chính là hình thành phố thông minh (dùng nền tảng giảm tác động môi trường của chúng
ảnh của dân chủ điện tử. Dân chủ điện Internet và công nghệ di động kết nối), và mang lại cho người dân cuộc sống
tử tạo điều kiện cho việc các bên liên dân chủ điện tử có tiềm năng tạo ra tốt hơn.
quan tham gia nhiều hơn vào công việc các hình thức mới của sự tham gia, Tuy nhiên, đô thị thông minh không

Hình 3. Singapore, một trong những thành phố dẫn đầu toàn cầu về sự sẵn sàng cho trí tuệ nhân tạo và nỗ lực xây dựng đô thị thông minh của thế
giới (nguồn: Fintechnews, 2019)

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 61


Mô hình quản lý dân số bằng công cụ GIS thành phố Chicago, Hoa Kỳ

đơn giản là thay đổi về mặt kỹ thuật. sau (Chourabi, 2012): đồng địa phương và những chuyên gia
Sự thay đổi về tổ chức chính quyền - và - Hợp tác có thể cung cấp những hiểu biết sâu
thực sự là về xã hội nói chung – cũng là - Lãnh đạo sắc về địa phương và bản thân đô thị
thiết yếu. Do đó, việc tạo ra một thành - Tham gia được quản lý và người quản trị có thể
phố thông minh là một thách thức đa - Truyền thông tận dụng các thông tin này như là đầu
ngành, cần có sự tham gia của các nhà - Trao đổi dữ liệu và nền tảng dữ liệu mở vào cho hệ thống quản lý và xác định
quản lý đô thị, nhà cung cấp sáng tạo, - Tích hợp dịch vụ và ứng dụng được các điểm đòn bẩy nhằm cải thiện
các nhà hoạch định chính sách quốc - Trách nhiệm giải trình các điều kiện môi trường cũng như xã
gia, các viện nghiên cứu và các tổ chức - Tính minh bạch hội và phát triển cộng đồng. Quản trị
xã hội. Một đặc điểm cơ bản của một thông minh chính là một trong những
thành phố thông minh là sự tích hợp Quản trị đô thị thông qua CNTT có thể điều kiện cần thiết tạo thuận lợi cho sự
và và liên kết chéo của cá lĩnh vực năng giúp mang lại sự minh bạch trong cơ tham gia này của cộng đồng cũng như
lượng, giao thông, quy hoạch đô thị và quan quản lý đô thị, giảm thiểu tham tối đa hóa các lợi ích từ các nguồn thông
quản trị đô thị để thực hiện các mục tiêu nhũng, cải thiện sự tham gia của người tin khi sử dụng CNTT ở các đô thị thông
sinh thái – xã hội của xã hội đô thị và dân và chuyên gia, giảm các quy trình minh. Có thể thấy rằng, đây là mối quan
phương pháp tiếp cận có sự tham gia. quan liêu, đẩy nhanh thời gian phản hệ cộng tác, hỗ trợ giữa quản trị thông
Quản trị đô thị dựa trên nền tảng CNTT hồi và tăng sự hài lòng của người dân. minh và sự tham gia của cộng đồng.
được gọi là quản trị thông minh và nó là Ngoài ra với số lượng lớn các dịch vụ Tại Việt Nam, một trong những mục
một tập hợp gồm công nghệ, con người, được cung cấp trong nền tảng dựa trên tiêu gần đây do chính phủ đề ra là xây
chính sách, tài nguyên, nguồn lực, tài CNTT, việc theo dõi và đánh giá các dựng “Chính phủ kiến tạo” trong đó
chính, các tiêu chuẩn xã hội và thông tin cơ quan quản lý có thể được cải thiện tập trung xây dựng “Chính phủ điện
tương tác giữa các đối tượng để hỗ trợ đáng kể. tử” như là một trong những nhiệm vụ
các hoạt động quản trị thành phố. Trong Sự tham gia tích cực của người dân của Cải cách hành chính. Có thể thấy, kỳ
các yếu tố này không thể đánh giá thấp cùng với hệ thống CNTT làm nền tảng vọng của Đảng và Nhà nước trong việc
tầm quan trọng của chính sách và thể đảm bảo cho các thông tin được truyền xây dựng “Chính phủ điện tử” là nằm ở
chế vì nó là một trong những cốt lõi của tải đến các chuyên gia với điều kiện là việc xây dựng một hệ thống hiệu quả và
thành phố thông minh. Một số yếu tố các đóng góp của người dân phải được minh bạch nhằm phục vụ người dân với
khác liên quan đến quản trị thành phố cân nhắc, xem xét và có phản hồi lại việc kích hoạt công công nghệ thông tin
thông minh có thể được xem xét như một cách minh bạch. Người dân, cộng trong mọi mặt của đời sống. Điều này

62 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


cần sự chia sẻ về dữ liệu, thông tin của an ninh thông minh, cấp nước và thoát minh, giao thông thông minh, người

CHU Y ÊN Đ Ề
người dùng và phần nào đó làm ảnh nước thông minh… rồi sau đó mới có dân thông minh, kinh tế thông minh
hưởng đến tính riêng tư, bảo mật thông các hệ thống quản trị thông minh, kinh dựa trên nền tảng chia sẻ dữ liệu, chia
tin cũng như ảnh hưởng đến quyền của tế thông minh, cuộc sống thông minh, sẻ thông tin bằng hệ thống CNTT và
các cơ quan quản lý khác nhau. Tuy người dân thông minh. Mục tiêu của truyền thông tiên tiến. Trong các yếu tố
nhiên, không thể phủ nhận được những thành phố thông minh chính là việc tạo này, quản trị thông minh sẽ góp phần
lợi ích của “Chính phủ điện tử” trong ra một thành phố vói các dịch vụ đô thị tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
quá trình xây dựng một đô thị thông tốt, được quản lý một cách hiệu quả, tham gia cùng quản lý đô thị.
minh khi các dịch vụ truyền thống của thỏa mãn yêu cầu của người dân dựa
cơ quan quản lý nhà nước dựa trên sự trên nền tảng CNTT.
tương tác mặt-đối-mặt với người dân
cũng như các con đường công văn, giấy Kết luận
tờ của một bộ máy quan liên ngày càng Đô thị thông minh là một trong những
bộc lộ những bất cập vì kém hiệu quả. xu hướng phát triển của đô thị giai đoạn
Quản lý đô thị đối với đô thị thông đầu thế kỷ 21. Thế giới đang chứng kiến
minh cần phải bắt đầu từ việc chia sẻ quá trinh đô thị hóa nhanh chóng chưa
dữ liệu và khớp nối từng phần thông từng thấy và theo báo cáo của Liên hợp
minh của một đô thị dựa trên nền tảng quốc năm 2014 (World Urbanization
CNTT. Nhiều nhà quản lý yêu cầu phải Prospects), hơn 50% dân số thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO
có một chuẩn thống nhất trước khi chia sống ở các thành phố và con số này sẽ - Komeily, A & Srinivasan, R (2017).
sẻ dữ liệu, nhưng nhiều cơ quan thì lại tăng lên đến 70%, đồng thời các thành Sustainability in Smart Cities: Balancing
yêu cầu phải chia sẻ dữ liệu trước khi phố đã và đang sử dụng các giải pháp Social, Economic, Environmental, and
Institutional Aspects of Urban Life. Smart
thống nhất được chuẩn thông tin. Câu công nghệ thông tin và truyền thông Cities: Foundations, Principles, and
chuyện này giống như câu chuyện “con tiên tiến để cung cấp các dịch vụ cho Applications. Wiley. ISBN: 978-1-119-
22639-0 (pp. 503 – 540)
gà và quả trứng, cái nào có trước”. Có công dân của mình. Ngày nay , một số
- Chourabi, H., và cộng sự (2012)
thể nhận thấy rằng nếu vẫn tiếp tục chờ quốc gia đang hướng tới sự phát triển Understanding Smart Cities: An Integrative
đợi để có thể xây dựng một hệ thống các thành phố thông minh, cung cấp Framework. System Science (HICSS), 2012
đồng bộ thì sẽ mất rất nhiều thời gian. các dịch vụ thông minh cho người dân 45th Hawaii International Conference (pp.
2289 – 2297). IEEE.
Do vậy hai công việc này phải tiến hành một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
- González, J. A., & Rossi, A. (2011). New
song song, vừa xây dựng chuẩn thông Tuy nhiên, thế nào là đô thị thông minh trends for smart cities, open innovation
tin, vừa phải chia sẻ dữ liệu để từng hay khái niệm thành phố thông minh Mechanism in Smart Cities. European
commission within the ICT policy support
bước quản lý một cách thông minh. Việc vẫn còn đang chưa rõ ràng về mặt định
- Homeier (2013) Fresh View on Smart Cities,
quản lý đô thị đối với đô thị thông minh nghĩa. Đô thị thông minh không chỉ đơn An Initiative of the Federal Ministry for
có thể bắt nguồn từ việc xây dựng các thuần một đô thị phát triển dựa trên nền Austria
khối nhà thông mình, các khu ở thông tảng CNTT phát triển mà hơn thế, nó - World Urbanization Prospects (2014) The
2014 Revision, Highlights https://population.
minh, hệ thống giao thông thông minh, cần phải có sự phối hợp của các yếu tố un.org/wup/Publications/Files/WUP2014-
chiếu sáng và năng lượng thông minh, quản trị thông minh, môi trường thông Highlights.pdf

Abstract: Smart city, an approach from the view of smart urban governance

While urbanization in the world continues to grow, it is forecasted that about 66% of the world's population will become
urban residents by 2050 and there is a global trend towards the creation of smart cities. Looking at the overview of
studies and reports on smart cities, it can be seen that the concept of "smart city" is not clearly defined. The majority
of agencies, authorities and people recognize that the focus of smart cities is on information and communication
technology but the meaning of smart city goes beyond that. Smart city concept comes with the emphasizing on the
role of social resources and smart urban governance in the management of urban issues. This article will discus more
about this approach.
Keywords: smart city, smart urban governance, urban management, information technology and communication.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 63


QUẢN LÝ GIAO THÔNG
TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PGS.TS. LƯU ĐỨC HẢI

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 việc hình thành, xây dựng
và quản lý đô thị thông minh càng được tiến hành nhanh chóng, tuy
còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Một trong những tiêu điểm chính
trong quản lý đô thị được ứng dụng và mong chờ nhất phải kể đến
vấn đề nhức nhối của đô thị là quản lý giao thông thông minh. Ở
Việt Nam hầu hết các thành phố tiếp cận đô thị thông minh như TP
HCM, Hà Nội, Đà Nẵng… đều hướng tới vấn đề này.

Hình 1: Thành phố thông minh (nguồn http://www.pcworld.com.vn/articles

64 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


T
hế nào là một thành phố thông hỗ trợ ngay lập tức và liên tục cho các - Hệ thống tự động báo kẹt xe: “Hệ

CHU Y ÊN Đ Ề
minh? Câu trả lời chuẩn xác, phương tiện đang lưu thông trên các thống cảnh báo và điều khiển giao
dù thuật ngữ “thành phố thông tuyến đường. Tuy nhiên đây mới chỉ thông” gồm một chương trình mô
minh” đã trở nên phổ biến khi nhiều là một phần rất nhỏ trong ứng dụng phỏng, một hế thộng thiết bị cảm biến
thành phố lớn trên thế giới tìm cách áp quản lý giao thông đô thị. Khi điều kiện đo lường, các bảng thông báo bằng đèn
dụng công nghệ để nâng cao chất lượng thực tế có những thay đổi phù hợp hơn: LED về tình trạng kẹt xe, một hệ thống
sống của cư dân, trước áp lực đô thị Công nghệ nghe nhìn không dây phát nhận tin nhắn, cuộc gọi và trả lời các
phát triển quá nhanh trong những năm triển, việc sở hữu ô tô cá nhân tại các đô tin nhắn, cuộc gọi này. Khi nhìn vào
gần đây. Thành phố thông minh dường thị bùng nổ, thói quen di chuyển bằng bảng thông báo đặt trên đường, người
như là một khái niệm rộng lớn theo cách phương tiện công cộng như taxi, xe buýt tham gia giao thông cũng được tư vấn
hiểu của nhiều người, nhưng về cơ bản đã trở nên quen thuộc, khả năng tương đi hướng nào để tránh kẹt xe. Nhận
đều đề cập tới việc ứng dụng công nghệ tác của radio đã được chứng minh. Bên biết kẹt xe bằng cảm ứng. Thiết bị cảm
thông tin và truyền thông kết nối các cạnh đó, một ứng dụng khác của ITS ứng được thiết kế đặc biệt tại các điểm
cảm biến, mạng không dây tốc độ cao, cũng được áp dụng tại Việt Nam hiện nóng hay xảy ra tình trạng kẹt xe để
mạng cơ sở hạ tầng vật lý thông minh - nay là bãi đậu xe nổi nhiều tầng kiểu theo dõi. Khi xe cộ đi ngang qua những
IoT (Internet of Things) xử lý dữ liệu lớn khung lắp ghép có sử dụng công nghệ vị trí này, sức nặng và từ tính phát ra
để nâng cao chất lượng cuộc sống nơi xếp xe tự động ngay tại trung tâm. từ các phương tiện giao thông này sẽ
đô thị, cải thiện chất lượng phục vụ của Trong tương lai ITS ở Việt Nam áp dụng được nhận biết và báo hệ thống xử lý
với hệ thống điều khiển giao thông
chính quyền thành phố, giảm tiêu thụ trung tâm qua một hệ thống thông tin
thành phố thông minh. Sản phẩm gồm
năng lượng, quản lý hiệu quả các nguồn các hệ thống: liên lạc. Sau đó các thông tin này sẽ
tài nguyên thiên nhiên. được xử lý và hiển thị ở các “thiết bị
- Thiết bị đo, đếm xe trên đường xử đầu ra” như màn hình, tin nhắn, điện
Trong thời đại cách mạng công nghiệp dụng công nghệ xử lý ảnh: Khi các thoại... để thông báo đến người tham
4.0 việc hình thành, xây dựng và quản lý số liệu về dòng xe được tự động thu gia giao thông.
đô thị thông minh càng được tiến hành nhập thì một loạt bài toán giao thông
nhanh chóng tuy còn nhiều vấn đề cần sẽ được giải như: điều chỉnh chu kì đèn Tiến xa hơn nữa, khi các đô thị Việt
giải quyết. Một trong những tiêu điểm tín hiệu, phân làn, phân tuyến kịp thời Nam đáp ứng được yêu cầu cần thiết về
chính trong quản lý đô thị được ứng tránh ách tắc… kỹ thuật thông tin truyền thông nhằm
dụng và mong chờ nhất phải kể đến - Thiết bị kiểm soát hành trình off-line tối ưu hóa quản lý, điều hành giảm ùn
vấn đề nhức nhối của đô thị là quản lý dựa trên công nghệ định vị toàn cầu GPS, tắc, tai nạn giao thông, tăng cường năng
giao thông thông minh. Ở Việt Nam hầu có chức năng như một hộp đen, tự động lực vận tải hành khách thông qua một
hết các thành phố tiếp cận đô thị thông thu nhập các thông ti về vị trí, tốc độ xe số hệ thống:
minh như TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng trong suốt hành trình. Sau khi kết thúc
v.v đều hướng tới vấn đề này. hành trình có thể lấy số liệu ra để quản + Hệ thống quản lý giao thông: Phần
lý và kiểm tra xe có chạy, đỗ đúng hành mềm trung tâm của Hệ thống quản lý
Quản lý giao thông trên nền tảng công trình với tốc độ quy định hay không. giao thông (Traffic Management Sys-
nghệ thông tin thông qua việc sử dụng - Thiết bị thu và truyền dữ liệu on-line tem-TMS) là phần mềm của SIemns SI –
hiệu quả hệ thống giao thông thông kết hợp GPS và GSM. Thiết bị gồm 2 Trafic Concert. Hệ thống được vận hành
minh – ITS (intellegent transportation môđun, 1 đặt trên xe và 1 đặt tại trung từ hai trung tâm (đề phòng một trong
system) trong quản lý đô thị. tâm điều hành. Việc truyền dữ liệu qua hai trung tâm bị lỗi) lấy dữ liệu từ nhiều
lại được thực hiện thông qua hệ thống nguồn khác nhau từ các camera giám
2. Thực trạng và hướng ứng dụng ITS thông tin di động GMS. Giá thành sản sát, tín hiệu giao thông, các camera phát
tại Việt Nam. phẩm thấp hơn so với các sản phẩm hiện, thiết bị phát hiện nhiễu xạ, thiệt bị
Hiện tại các thành phố lớn như Hà Nội, nước ngoài tương đương. kiểm soát tốc độ, nhân viên an ninh và
TP Hồ Chí Minh đang sử dụng kênh - Phần mềm quản lý các phương tiện cảnh sát giao thông trên mặt đất.
VOV Giao thông phục vụ giao thông đô vận tải công cộng (như xe buýt). Hệ thống có thể tự hoạt động thông
thị. Đây là kênh phát thanh giao thông - Phần mềm mô phỏng hệ thống giao qua bảng hiệu thông báo ở bên đường,
nhằm giảm ùn tắc giao thông trên địa thông VTSIM cho phép mô phỏng hành bằng cách điều chỉnh pha và tính liên
bàn đô thị, hướng dẫn người dân về vi các phương tiện giao thông trong tục của các tín hiệu giao thông và cảnh
các thông tin giao thông diễn ra hàng thành phố. Với phần mềm này có thể báo cho cảnh sát giao thông trong bối
ngày. Với các chương trình được phát, giải quyết bài toán phân làn, phân luồng cảnh đó. Bằng cách này, hệ thống lưới
thông qua sự trợ giúp của công nghệ giao thông một cách khoa học trước khi chống tắc nổi tiếng của Athens đã tránh
hiện đại, kênh VOV Giao thông có thể đưa ra hiện trường. được ùn tắc giao thông.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 65


quản lý giao thông thông qua kiểm soát
giao thông và giám sát hệ thống (TCSS)
theo dõi tát cả các xa lộ chính, đường
hầm và các đường nối được lựa chọn.

+ Hệ thống video phát hiện phương


tiện: Hệ thống video phát hiện phương
tiện (vision processors for video vehicle
detections systems) được tích hợp vào
hệ thống quản lý giao thông Athens.
Các hệ thống được trang bị với độ giải
phân giải cao, camera AIS tầm gần, có
thể phát hiện tốc độ, mật độ xe, các
loại xe, xe dừng, tai nạn giao thông và
phương tiện đi sai đường.
+ Đèn giao thông thông minh: Trước
sự phát triển không ngừng của mật
Hình 2: Trung tâm quản lý (nguồn: Road Traffic Technology - the Hampton Roads, VA Traffic độ các phương tiện giao thông và
Management Center)
đặc biệt là ô tô ngày càng tăng hiện
nay thì việc xây dựng các luồng giao
thông đảm bảo an toàn, hiệu quả
và thân thiện với môi trường đã trở
thành nhiệm vụ từng ngày. Các nhà
phát triển hệ thống, tích hợp hệ thống
và cung cấp dịch vụ luôn nỗ lực đưa
ra những giải pháp di động sáng tạo
và thiết thực góp phần cải tiến hệ
thống điều khiển phương tiện giao
thông. Dưới đây là giải pháp kiểm
soát đèn giao thông thông minh dựa
trên nền tảng các thiết bị tiên tiến của
Advantech.Sơ đồ hệ thống gồm: Một
bộ xử lý trung tâm kết nối trực tiếp
với bộ xử lý điều khiển để phát hiện
các xung đột và kiểm tra toàn bộ các
chỉ dẫn. Các yếu tố thời gian di tản,
Hình 3: Kiểm soát và giám sát giao thông (nguồn: Road Traffic Technology.com - Hong Kong
xung đột đèn, chuỗi bảo mật của mỗi
Intelligent Transport System (ITS), China)
nhóm tín hiệu và các đèn LED bị lỗi
đều có thể giám sát được. Với thiết bị
điều khiển thông minh chương trình
sẽ tự kiểm tra các thiết lập và người
+ Hệ thống giao thông thông minh: dùng sẽ có một tầm nhìn tổng thể,
Một hệ thống giao thông thông minh rõ ràng về mạng lưới giao thông trên
(ITS) trị giá 423 triệu USD đang được màn hiển thị hình ảnh.
phát triển để cải thiện việc quản lý
giao thông và hệ thống điều khiển trên + Hệ thống bãi giữ xe thông minh: Tự
mạng lưới đường bộ toàn Hồng Kông. động đọc biển số khi xe vào cổng; tự
Dự án ITS Hồng Kông có bốn yếu tố động in biển số trên vé xe, kèm theo
chính để giải quyết vấn đề ùn tắc giao các thông tin khác theo yêu cầu quản
thông. Các chức năng của dự án ITS lý; camera có đèn soi biển số ban
Hình 4: Camera AIS (nguồn: Road Traffic bao gồm quản lý, giám sát, phân tích đêm; cho phép nhập biển số bằng bàn
Technology.com - Athens Traffic Management dữ liệu và kiểm soát các hoạt động giao phím… Tất cả công việc ấy chỉ tốn từ
System, Greece) thông. Dự án sẽ mang lại một hiệu quả 1-3 giây.

66 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


+ Thiết bị “lái xe” thông minh: Là một

CHU Y ÊN Đ Ề
hệ thống công nghệ gồm một camera
lắp đặt ở gần gương chiếu hậu của ô
tô, có khả năng nhận biết, phân loại
các biển báo và tín hiệu giao thông trên
đường. Khi xe ô tô tham gia giao thông,
camera sẽ tự động quan sát, ghi nhận
và xử lý những biển báo, tín hiệu chỉ
dẫn giao thông trên đường và chuyển
lên một màn hình phía trước tay lái.
Những lệnh này sẽ giúp cho người lái
xe xử lý chính xác các tình huống cụ
thể trên đường. Nếu ô tô chạy quá tốc Hình 5: Đèn giao thông thông minh
độ quy định, hệ thống này lập tức cảnh (nguồn http://www.axxonsoft.com - Smart traffic control)
báo người lái xe phải giảm ngay tốc độ
cho phù hợp. Bên cạnh đó, thiết bị dẫn
đường cũng sẽ cho biết ô tô đang chạy
trên loại đường nào.

3. Thay cho lời kết.


Giao thông là một trong các các loại
hình kỹ thuật quan trong công tác quy
hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển
đô thị. Việc đưa hệ thống quản lý giao
thông thông minh ứng dụng trong
quản lý đô thị là một bước tiến tất yếu
và quan trọng trong công tác quản lý
đô thị cũng như trong việc lập quy
hoạch đô thị cần sớm được áp dụng
trong hệ thống đô thị của Việt Nam.

Hình 6: Hệ thống giữ xe thông minh


(nguồn: www.efxkits.com automatic car parking system)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Đồ án Hệ thống giao thông thông minh


(ITS) và khả năng ứng dụng ở Việt Nam/
TS. Nguyễn Tuấn Anh.
- Thành phố thông minh, ngày 11/05/2017 -
http://www.pcworld.com.vn/articles.
- Road Traffic Technology.com: Athens
Traffic Management System, Greece; Hong
Kong Intelligent Transport System (ITS),
China; The Hampton Roads, VA Traffic
Management Center
- Smart Traffic Control - http://www.
axxonsoft. com
- Traffic Signs Recognition - http://www.
cartrade.com

(*) Bài tham gia Hội thảo: “Phát triển nền


tảng phần mềm đô thị thông minh và định
hướng lập quy hoạch khu đô thị phức hợp Hình 7: Thiết bị lái xe thông minh
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” (nguồn: www.cartrade.com Traffic Signs Recognition)

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 67


Đô thị thông minh kết hợp với đô thị xanh là mô hình TP.HCM
hướng đến trong tương lai Anh: Một góc TP.HCM hiện đại

xanh
thông minh
TIẾN TỚI THÀNH PHỐ

NGUYỄN ĐĂNG SƠN

Một thành phố thông minh bền vững cần ứng dụng công nghệ
thông tin và viễn thông (Information and Communication Tech-
nology- ICT) để mang lại chất lượng cuộc sống cao hơn cho công
đồng của thành phố, tăng cường hiệu xuất dịch vụ và phát triển
bền vững. Một thành phố như vậy cần đáp ứng những nhu cầu
hiện nay mà không phải từ bỏ yêu cầu của thế hệ tương lai liên
quan đến kinh tế, xã hội và môi trường. Phát triển thành phố
xanh là một cách để tăng tính bền vững của các khu vực đô thị
hóa. Đó là một khái niệm về quy hoạch đô thị dựa trên các dịch
vụ hệ sinh thái mà cơ sở hạ tầng xanh có thể cung cấp.

Phát triển theo xu hướng xanh để không ít tổ chức, chuyên gia trên thế

H
thích ứng với BĐKH giới đã và đang nghiên cứu nhiều giải
iện trên thế giới, khu vực đô pháp. Trong đó, xây dựng đô thị xanh
thị chiếm khoảng 2/3 lượng là nguyên tắc căn bản và cần thiết.
tiêu thụ năng lượng và 70% Kể từ Hội nghị khí hậu Rio+20 tháng
lượng khí thải làm trái đất nóng lên, 6-12, ngày càng có nhiều quốc gia bắt
gây biến đổi khí hậu (BĐKH). tay vào con đường hướng tới các nền
Nhằm chữa trị “căn bệnh” này, kinh tế xanh. Một nền kinh tế xanh

68 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


được chương trình môi trường LHQ Theo Bộ Xây dựng, phát triển đô thị cảnh quan, mặt nước kết hợp du lịch giải

CHU Y ÊN Đ Ề
(UNEP) định nghĩa là nột một nền sinh thái, đô thị xanh là lựa chọn mang trí dọc hai bên bờ sông Sài gòn, Đồng Nai,
kinh tế có hàm lượng carbon thấp, tính chiến lược để ứng phó với biến Nhà Bè, có diện tích khoảng 7000ha”.
hiệu quả và sạch sẽ, còn có thể bao đổi khí hậu và phục vụ phát triển bền
gồm cả sự chia sẻ, hợp tác, đoàn kết vững. Đây là xu thế toàn cầu. Tuy Trên thế giới, đô thị cổ Amsterdam
và phụ thuộc lẫn nhau. nhiên, dựa vào đặc tính riêng, mỗi (Hà Lan), cây xanh và mặt nước được
quốc gia lựa chọn chiến lược và cách gắn với hệ thống giao thông đường
Từ lâu, thế giới đề cập đến khái niệm thức riêng trong việc phát triển loại phố đã tạo nên cảnh quan đặc biệt.
“đô thị xanh” như một xu hướng đô hình đô thị này. Ngoài ra còn phải kể đến các dải cây
thị thích ứng và giảm thiểu biến đổi xanh công viên dọc theo các sông
khí hậu. Tại châu Âu, đô thị xanh đảm Trước đặc thù tự nhiên, xã hội ở Seine của Paris (Pháp), sông Neva
bảo những yếu tố như: Không gian nước ta, Bộ Xây dựng quy định tiêu của Praha (Tiệp Khắc), sông Hàn của
xanh - đô thị có mật độ cây xanh cao, chí cho đô thị sinh thái, đô thị xanh, Seoul Hàn quốc) và sông Neva của St
tỷ lệ cây xanh/đầu người cao; không gồm: giữ gìn, phát huy yếu tố thiên Peterbourg (Nga)...
gian công cộng, công viên, mặt nước nhiên; tính đa dạng, tính cộng đồng
được quan tâm, chăm sóc. Công trình cao; xây dựng ít, chiếm đất ít nhất; Để giải quyết những mâu thuẫn trong
xanh - sử dụng vật liệu thân thiện với khoảng cách di chuyển ngắn; không việc phát triển kinh tế và môi trường
môi trường, tiết kiệm năng lượng. gian kiến trúc có tính đặc trưng; mức sinh thái, chính phủ các nước trên
Giao thông xanh - ưu tiên giao thông độ phát thải tiến tới bằng không; giữ thế giới đã thống nhất chọn việc tiêu
công cộng sử dụng khí tái chế. Công gìn tài nguyên nước; công trình “khỏe thụ năng lượng thấp, ô nhiễm thấp
nghệ xanh - ứng dụng giải pháp mạnh”; lợi ích kinh tế cao. và lượng khí thải thấp, làm tham số
công nghệ hạn chế ô nhiễm. Bảo tồn cơ sở của quá trình phát triển nền
cảnh quan văn hóa lịch sử, danh lam Đô thị xanh phải đảm bảo sự hài hòa kinh tế carbon thấp. Hiện nay, phạm vi
thắng cảnh, cảnh quan thân thiện; giữa kinh tế, xã hội và môi trường để thực hiện việc phát triển carbon thấp
cộng đồng dân cư thân thiện với môi người dân sống tốt và xã hội phát triển ngày càng mở rộng, bao gồm các lĩnh
trường. bền vững. Do vậy, tùy vào đặc thù, các vực như kinh tế carbon thấp, giao
địa phương cần đưa tiêu chí xanh vào thông carbon thấp, đời sống carbon
Tương tự, hội nghị thượng định của quy hoạch, xây dựng hạ tầng đô thị thấp, xanh hóa đô thị carbon thấp,
Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu sao cho đảm bảo những nguyên tắc căn công nghiệp carbon thấp, công nghệ
(UNFCC) sử dụng 2 thuật ngữ quan bản thế giới đã công nhận. Ngoài ra, carbon thấp, kiến trúc carbon thấp,..,
trọng khi nói về giải pháp ứng phó như nhiều quốc gia, nước ta cần nâng tất cả đều chú trọng vào việc sử dụng
với biến đổi khí hậu, gồm giảm thiểu cao khả năng dự trữ nước và công suất tài nguyên, năng lượng và khí thải
lượng phát thải, nhiệt độ ấm lên toàn của hệ thống thoát nước nhằm ứng carbon, mà chiến lược phát triển thành
cầu và thích ứng với nhiệt độ tăng, phó với lượng nước mưa ngày một gia phố carbon thấp quan tâm. Đó cũng là
nước biển dâng và khí hậu cực đoan. tăng và mực nước biển dâng cao; đồng xu hướng xanh như chú trọng giàm
Hai biện pháp trên (giảm thiểu và thời, đảm bảo kết cấu đô thị mang lại khí phát thải nhà kinh. Hiện thành
thích ứng) hỗ trợ lẫn nhau ngăn chặn không khí trong lành. phố Osaka (Nhật Bản) đang hỗ trợ
tác động tiêu cực đối với môi trường. TP.HCM sẽ tập trung phát triển thành TP.HCM (giai đoạn 2016-2020) thực
Trong Công ước khung của UNFCC, phố xanh dựa trên một số khu đặc hiện chiến lược thích ứng với biến đổi
các thành viên cam kết mức tăng nhiệt thù gắn liền với không gian tự nhiên khí hậu, hướng tới quản lý, sử dụng
độ trên Trái đất ở mức dưới 2°C và đặc trưng của thành phố là thành phố tốt nguồn nước; ứng dụng công nghệ
cố gắng giới hạn ở mức 1,5°C. Đó là sông - nước hiến hòa, nếu kết hợp với thông tin vào quản lý chất thải nguy
những tiêu chí, đặc điểm kiến tạo nên dải công viên cây xanh thì sẽ trở thành hại, thu hồi năng lượng từ rác; phát
mô hình đô thị xanh. Thành phố sông nước – xanh, cùng với triển giao thông công cộng, sử dụng
giao thông đường phố và nhà phố ven nguyên liệu sạch; hạn chế tối đa chất
Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia chịu sông sẽ tạo nên cảnh quan cây xanh thải và khí thải gây ô nhiễm.
tác động nghiêm trọng bởi biến đổi kết hợp với mặt nước càng đẹp và
khí hậu. Quan ngại hơn, TPHCM là lãng mạn hơn. Thành phố thông minh là xu hướng
một trong 5 đô thị gánh hậu quả nặng tất yếu của cuộc cách mạng 4.0
nề do biến đổi khí hậu. Do vậy, đô thị Tại quyết định số 24/TTg ngày Trong cuộc cách mạng công nghiệp
xanh là một trong những giải pháp 06/10/2010 phê duyệt điều chỉnh quy 4.0, tiến bộ công nghệ sẽ tạo ra sự
quan trọng trong quá trình phát triển hoặch xây dựng TP. HCM đến năm kết nối giữa thế giới thực, thế giới
bền vững ở nước ta. 2025, có quy định: “Bố trí trục cây xanh số và thế giới sinh vật hữu cơ,... tạo

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 69


ra những công cụ sản xuất hội tụ năm nay, TP.HCM bắt tay xây dựng hợp giữa không gian đô thị và công
giữa thực và ảo. Những thành phần mô hình, kiến trúc tổng thể một trung nghệ thông tin) được hiện thực hóa
điển hình của nền công nghiệp 4.0 tâm điều hành đô thị thông minh. bằng các công nghệ như dữ liệu lớn
(Industry 4.0) bao gồm sự xuất hiện Hiện tại, các cơ quan chức năng liên (big data) và Internet kết nối vạn vật
của công nghệ Internet Vạn vật (IoT), quan đang rà soát, đề xuất địa điểm (Internet of Things - IoT). Tuy nhiên
thành phố thông minh, trí tuệ nhân tạo để đặt trung tâm này. Đồng thời, tất cả các loại hình đô thị đều cần bảo
(AI), xe tự lái, robot, máy in 3D, vật chính quyền TP.HCM cũng từng bước tồn các di sản văn hóa truyền thống
liệu mới, công nghệ nano cùng đột hoàn thiện các trung tâm quản lý đô thị. “Thành phố thông minh là thành
phá về nhận thức trong những quy chuyên ngành trong từng lĩnh vực. phố trung tính về CO2, là sử dụng năng
trình sinh học. lượng và tài nguyên có hiệu quả phù hợp
Theo đề án đã công bố, Trung tâm với khí hậu trong tương lai” nhất là với
Có thể nói, nếu xây dựng đô thị thông Điều hành đô thị thông minh là nơi BĐKH. Thành phố thông minh cũng
minh là xu thế tất yếu của cuộc cách tổng hợp thông tin, số liệu kết nối đến gọi là thành phố ngày mai hay là thành
mạng công nghiệp 4.0, thì đô thị sáng tạo tất cả cơ sở dữ liệu của sở ngành, quận phố sinh thái. Trong tương lai đô thị
là hạt nhân của đô thị thông minh, còn đô huyện trực thuộc TP.HCM. Qua trung hiện đại sẽ quy hoặch và phát triển
thị thông minh lại là hạt nhân của “đô thị tâm, lãnh đạo chính quyền TP.HCM theo xu hướng “đô thị sinh thái thông
4.0”. có đầy đủ thông tin, dữ liệu trong minh bền vững” (Sastainable Smart Eco
Có rất nhiều định nghĩa và cách hiểu điều hành, quy hoạch, định hướng City). Đây là sự kết hợp giữa thành phố
“thành phố thông minh” dưới dạng biểu phát triển. sinh thái và thành phố thông minh.
hiện của “thành phố tri thức”, “thành
phố kỹ thuật số”, “thành phố tự động” Hướng tới đô thị sinh thái xanh Hai đô thị lớn nhất nước ta là Hà Nội
hoặc “thành phố sinh thái”. thông minh bền vững và TP.HCM vừa chính thức tham gia
Có thể nói từ chiến lược phát triển mạng lưới “Các thành phố thế giới”. Đây
Theo Liên minh Viễn thông Quốc toàn cầu của Rio+20 năm 2012 là là sáng kiến do Liên minh châu Âu
tế (ITU): ”Một thành phố thông minh PTBV, gần đây để thích ứng với (EU) khởi xướng với mục đích trao đổi
bền vững ứng dụng công nghệ thông BĐKH, thế giới đã chuyển sang phát kinh nghiệm và thực tiễn tối ưu giữa
tin và viễn thông (Information and triển đô thị các bon thấp, đô thị sinh các đô thị thuộc EU và những quốc
Communication Technology- ICT) để thái - nhân văn, đô thị xanh, đô thị bền gia ngoài khối EU về chính sách phát
mang lại chất lượng cuộc sống cao hơn vững, thành phố sống tốt, thành phố triển đô thị, với trọng tâm là phát triển
cho công đồng của thành phố, tăng cường thân thiện con người. Quy hoạch đô bền vững, hướng tới sự sáng tạo dành
hiệu xuất dịch vụ và phát triển bền vững. thị xanh thực hiện phân vùng dựa cho “thành phố thông minh và thành
Một thành phố như vậy cần đáp ứng trên đặc tính sinh thái, tiềm năng tài phố xanh”. Có thể dự đoán, thành phố
những nhu cầu hiện nay mà không phải nguyên (con người, văn hóa, lịch sử) tương lai trong bối cảnh phát triển của
từ bỏ yêu cầu của thế hệ tương lai liên và thích ứng với BĐKH làm căn cứ nước ta là sự kết hợp giữa thành phố
quan đến kinh tế, xã hội và môi trường”. để lập quy hoạch không gian và sử thông minh và thành phố xanh. Mô
dụng đất. Tại diễn đàn kinh tế thế hình quy hoạch đô thị thông minh và
Sau thời gian dài chuẩn bị kỹ lưỡng giới (WEF) Davos năm 2016, người xanh góp phần xử lý các căn bệnh đô
và công bố đề án Xây dựng TP.HCM ta nói đến làn sóng cách mạng công thị một cách thông minh, từ đó phục
trở thành đô thị thông minh giai đoạn nghiệp lần thứ 4 và đang chuyển sang vụ dân sinh, cân bằng sinh thái, giảm ô
2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025; phát triển đô thị thông minh (sự kết nhiễm môi trường.

Abstract: Towards a smart and green city

A green and sustainable city is a community of residents, neighbours, workers, and visitors who strive together to balance
ecological, economic, and social needs to ensure a clean, healthy and safe environment for all members of society and
for generations to come. The green city means a way to increase the sustainability of urbanized areas. It is a concept of
urban planning relying on the ecosystem services that green infrastructure can supply. In essence, this concept includes
the characteristics of all the urban concepts described previously (city meeting with nature, restoring the values of urban
ecosystem, minimizing resource and energy consumption, and taking advantage of the ecosystem services ofthe blue-
green natural components). A smart city is a designation given to a city that incorporates information and communication
technologies (ICT) to enhance the quality and performance of urban services such as energy, transportation and utilities
in order to reduce resource consumption, wastage and overall costs.
Keyword: Green city; sustainable city; ecosystem services; healthy and safe environment

70 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


CHU Y ÊN Đ Ề
ĐÀ NẴNG VỚI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ THÔNG MINH
KTS. BÙI HUY TRÍ

Là thành phố trẻ, có tốc độ đô thị hóa cao với các lợi thế nổi bật về
không gian, hạ tầng, nhân lực và cơ chế chính sách, Đà Nẵng sớm
tiếp cận và theo đuổi định hướng xây dựng thành phố thông minh.
Qua nhiều nỗ lực, đến nay Đà Nẵng là một trong 26 thành phố trực
thuộc mạng lưới các thành phố thông minh ASEAN.

Đà Nẵng nhìn từ trên cao - Nguồn: Internet

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 71


N
ền tảng xây dựng thành phố khai thành công nhiều ứng dụng thông dụng 03 phần mềm về quản lý y tế xã,
thông minh tại Đà Nẵng được minh như hệ thống quản lý xe buýt; phường; quản lý bệnh viện tại trung
đề cập từ năm 2012 khi chính hệ thống điều khiển đèn tín hiệu giao tâm y tế cấp quận; quản lý hồ sơ y tế
quyền thành phố phối hợp với Tập thông; hệ thống giám sát và cảnh báo điện tử và quản lý bệnh nhân theo mã
đoàn IBM khảo sát, xây dựng đề án sớm môi trường nước; cơ sở dữ liệu ID cá nhân.
“Xây dựng thành phố thông minh hơn” dùng chung và cổng giao tiếp dữ liệu
tại Đà Nẵng. Với quyết tâm thực hiện ngành giáo dục; 3 phần mềm phục vụ y Trong giai đoạn 2018 - 2020, Tập đoàn
một bước nhảy vọt về tư duy phát triển tế; cơ sở dữ liệu và hỗ trợ người dân tra VNPT và UBND Tp Đà Nẵng sẽ tiếp
đô thị, chính quyền thành phố rất tích cứu các đơn vị đạt chuẩn an toàn thực tục đẩy mạnh hợp tác trong việc xây
cực tiếp cận với nhiều mô hình phát phẩm qua tin nhắn, điện thoại… dựng đô thị thông minh, đưa các công
triển đô thị như thành phố thông minh nghệ tiên tiến nhất như IoT, AI, Big
(Smart City), thành phố xanh (Green Năm 2017, UBND thành phố Đà Nẵng Data… vào ứng dụng trong lĩnh vực
City), thành phố đáng sống (Livable đã ký kết Biên bản ghi nhớ về xây dựng giao thông, aninh trật tự, du lịch, tài
City), thành phố sinh thái (ECO City), thành phố thông minh tại Đà Nẵng nguyên môi trường, nông lâm ngư
thành phố các-bon thấp (Low Carbon đến năm 2020 với Tập đoàn Viễn thông nghiệp...Cụ thể, trong lĩnh vực giao
City)… Quân đội (Viettel). Từ đó đến nay, Tập thông, VNPT sẽ cùng Đà Nẵng triển
đoàn Viettel đã phối hợp với các sở: khai hệ thống thu thập, phân tích thông
Tiếp nối là hàng loạt các chương trình Thông tin và Truyền thông, Y tế, Giáo tin từ camera giao thông, phục vụ công
hợp tác với các tổ chức nước ngoài, dục và Đào tạo để triển khai giai đoạn tác phân tích, theo dõi, giám sát giao
điển hình như Cơ quan Hợp tác quốc 1 với kết quả tích cực như xây dựng thông; góp phần xây dựng hệ thống
tế Hàn Quốc (Koica), các đơn vị trong các khung kiến trúc “thành phố thông giao thông thông minh (ITS) của thành
nước như Tập đoàn Bưu chính Viễn minh; xây dựng phần mềm ứng dụng phố. Trong lĩnh vực an ninh công cộng,
thông Việt Nam (VNPT), Công ty Cổ đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo; VNPT sẽ xây dựng giải pháp và triển
phần FPT. Từ đó, thành phố đã triển xây dựng hoàn thiện và đưa vào sử khai ứng dụng CNTT tích hợp các hệ

Khu đô thị công nghệ cao FPT tại Đà Nẵng

72 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


CHU Y ÊN Đ Ề
thống camera, hệ thống cảm biến, báo minh Smart Nano Flat, FPT Complex, xây dựng đô thị thông minh kết nối
cháy…phân tích, cảnh báo thông minh Smart Town House, Smart Villa. đồng bộ với các mạng lưới đô thị thông
phục vụ trung tâm thông tin chỉ huy minh trong nước và khu vực ASEAN.
giám sát, tiếp nhận các thông tin khẩn Việc thực hiện thí điểm mô hình đô Khung kiến trúc tổng thể thành phố
cấp về an ninh trật tự cứu nạn cứu hộ thị thông minh cũng được triển tại thông minh xác định 6 trụ cột trên cơ
và chữa cháy. Trong lĩnh vực du lịch, các quận, huyện. Điển hình tích cực là sở mô hình khung kiến trúc ứng dụng
VNPT sẽ triển khai hệ thống thẻ du UBND quận Hải Châu đã triển khai CNTT&TT bao gồm: quản trị thông
lịch thông minh, xây dựng phần mềm ứng dụng quản lý trật tự đô thị trên minh; kinh tế thông minh, giao thông
quản lý báo cáo và thu thập số liệu cho điện thoại thông minh mang tên "Đô thông minh; môi trường thông minh;
ngành du lịch… thị thông minh Hải Châu”. Để sử dụng đời sống thông minh và công dân
ứng dụng này, người dân có thể tải thông minh.
Trong lĩnh vực phát triển đô thị, miễn phí trên App Store (dành cho hệ
Công ty Cổ phần FPT là đơn vị tiên điều hành iOS) và CH Play (hệ điều Có thể coi Đà Nẵng đang khởi đầu
phong triển khai mô hình đô thị hành Android). Sau khi cài đặt thành quá trình xây dựng mô hình đô thị
thông minh. Dự án Khu đô thị FPT công, người dân có thể tương tác trực thông minh với cách tiếp cận hai
có quy mô hơn 181 ha, tổng vốn đầu tuyến với cơ quan quản lý địa phương chiều. Nghĩa là vừa tiếp cận từ trên
tư 1 tỷ USD, là khu đô thị xanh thông về các vấn đề trật tự xây dựng, trật tự xuống dưới với việc thực hiện bài bản
minh kiểu mẫu đầu tiên tại Đà Nẵng vỉa hè, vệ sinh môi trường, hạ tầng kỹ trong bước tư vấn, hình thành kiến
và miền Trung với các khu dân cư cao thuật điện, nước, cây xanh, an ninh trật trúc tổng thể vừa tiếp cận từ dưới lên
cấp, trung tâm thương mại, tài chính, tự, an toàn giao thông... với việc triển khai các dự án thí điểm.
văn phòng, khách sạn, khu mua sắm, Đây có thể là cách tiếp cận phù hợp
vui chơi, giải trí, trường học từ bậc Những dự án hay công cụ quản lý nhất trong bối cảnh chưa thể khẳng
mẫu giáo đến đại học, bệnh viện nói trên có thể coi là những bước thử định đâu là mô hình đô thị thông
quốc tế. Theo lộ trình, tới năm 2023, nghiệm đầu tiên đầy hứa hẹn để tạo minh tương thích nhất với đặc điểm
số lượng kỹ sư phần mềm của FPT nên những tiền đề tích cực cho việc xác kinh tế xã hội và những giá trị truyền
tại Đà Nẵng sẽ đạt 10.000 người. Bên định một chiến lược lâu dài. thống của Đà Nẵng. Các tiếp cận này
cạnh đó, tập đoàn cũng tăng cường Qua một thời gian thực hiện mang tính cho phép Đà Nẵng vừa làm vừa chiêm
đẩy mạnh giáo dục đào tạo và đặt thử nghiệm, Đề án xây dựng thành phố nghiệm, đúc rút và tự điều chỉnh trên
mục tiêu đạt 10.000 học sinh, sinh thông minh của Thành phố Đà Nẵng quan điểm xác định xây dựng đô thị
viên vào năm 2021. Đến nay, FPT đã đã được hoàn thiện và công bố ngày thông minh là một quá trình lâu dài
thu hút khá đông dân cư đến sinh 10/4/2019. Theo đó, mục tiêu đề ra là cần có sự kiên định với mục tiêu và
sống và làm việc tại căn hộ thông đến năm 2030 Đà Nẵng hoàn thành sẵn sàng đổi mới cách thức.

Abstract

As a young city with high speed of urbanization with outstanding advantages in space, infrastructure, human resources
and policy mechanisms, Da Nang soon approaches and pursues the orientation of building a smart city. Through many
efforts, Da Nang is now one of 26 cities under the ASEAN Smart Cities Network.
The project to build a smart city of Danang City has been completed and announced on April 10, 2019. Accordingly,
the goal is to complete the construction of smart cities by 2030 with synchronous connectivity with intelligent urban
networks in the country and the ASEAN region.
It can be considered that Da Nang is beginning the process of building a smart urban model with a two-way approach.
That is, from the top to the bottom, with the methodical implementation in the consulting step, forming the overall
architecture, and from the bottom up approach with the implementation of pilot projects. This may be the most
appropriate approach in the context of not being able to confirm which is the smart urban model that is most compatible
with the socio-economic characteristics and traditional values of Danang. These approaches allow Da Nang to work,
contemplate, draw and adjust from the perspective that building a smart city is a long-term process that requires
consistency with goals and a willingness to innovate. method.
Keyword: The project to build a smart city of Danang City

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 73


QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
TÁC PHẨM
TÁC GIẢ

Chủ tịch tập đoàn BRG và dự án đô thị thông minh Bắc Hà Nội
“Tôi muốn Hà Nội là nơi đáng sống
của thế hệ người Việt trẻ”
REPORTED Khi 18 dòng ánh sáng rực rỡ vụt bay, đánh
dấu mốc đầu tiên của Dự án Thành phố
Thông minh Bắc Hà Nội ngay trước thềm
kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng Thủ đô
10/10, bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập
đoàn BRG đã khóc. Tình yêu cháy bỏng
của một người con Hà Nội, mong ước về
một Hà Nội sánh vai với thế giới hơn 10
năm trước, đã bắt đầu thành hình.

Bà Nguyễn Thị Nga (Áo


hoa đỏ) cùng đối tác
Nhật Bản vinh dự đón
tiếp Thủ tướng chính Phủ
Nguyễn Xuân Phúc và
Bộ trưởng Bộ Xây dựng
Phạm Hồng Hà (bìa trái)
tại lễ động thổ xây dựng
Thành phố thông minh
Bắc Hà Nội

74 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 35-36 74
TÁ C GI Ả - TÁ C P HẨ M
Thành phố thông minh Bắc Hà Nội

N
Hiện thực một tầm nhìn dài hạn cơ quan cấp trên, bày tỏ mong muốn thế hệ tương lai với vô vàn thách thức.

“ gày hôm nay, chúng ta


cùng xây dựng thành phố
tự bỏ kinh phí làm chủ đầu tư lập quy
hoạch dự án 2 bên tuyến đường Nhật
Bà cũng không quên con số 25 cuộc
họp với các sở ban ngành của Hà Nội,
thông minh không phải Tân - Nội Bài. Tháng 5/2009, BRG của Chính phủ. Có những cuộc trao
là dành cho thế hệ chúng ta, mà là xây được nhận nhiệm vụ. Kể từ đó, bà Nga đổi, thảo luận thâu đêm với các nhà tư
dựng một nền tảng vững chắc cho sự và cộng sự đã bước vào hành trình vấn quốc tế. “Nhiều khi ý tưởng của
phát triển của nhiều thế hệ người Việt thực hiện giấc mơ về một Hà Nội cho nhà quy hoạch kiến trúc nước ngoài
sau này. Tại đây, năng lực của người
Việt sẽ thực sự được kích hoạt và phát
huy một cách tối đa; từ đó tạo đà thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội một
cách nhanh chóng. Ước mơ và tâm
huyết của tôi luôn muốn dành những
gì tốt đẹp nhất cho Hà Nội, để Thủ
đô của chúng ta không bị phá nát bởi
những dự án nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch
mà phảitrở thành một thành phố hiện
đại, sánh ngang thậm chí là vượt các
thành phố phát triển khác”.

Bà Nguyễn Thị Nga đã nói những lời


tâm huyết ngay sau khi bấm nút động
thổ Dự án Thành phố Thông minh Bắc
Hà Nội. Hơn 10 năm qua, bà đã không
ngừng mơ đến ngày này.
“Tôi còn nhớ khi nhà thầu quy hoạch quốc tế yêu cầu phải có khảo sát bình độ 50cm cho toàn
bộ 2080 ha, để biết chỗ nào là nhà, chùa, đường, trường học… Là “dân” tài chính, tôi thấy rõ
Năm 2009, Hà Nội đang làm phân đây là một thách thức to lớn không chỉ về kinh phí mà còn về thời gian, về tính khả thi… Song
khu 1/2.000, bà Nga báo cáo với các không thể không làm”, bà kể.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 75


và cơ quan quản lý không thống nhất,
có những công trình phải nâng lên đặt
xuống nhiều lần. Lắm lúc mệt, cảm
thấy rất cô đơn, tưởng chừng không có
ai hiểu và đồng hành với mình, trong
khi còn bộn bề bao công việc khác của
Tập đoàn”, bà Nga chia sẻ.

Nhưng với tình yêu Hà Nội, để người


dân có môi trường sống mới chất
lượng, bà Nga và BRG đã đi đến chặng
đường cuối cùng. Tháng 12/2015, thừa
ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,
Quy hoạch chi tiết thành phố thông minh Bắc Hà Nội
Bản đồ án quy hoạch đã được TP. Hà
Nội chính thức thông qua.

Sau khi hoàn tất quy hoạch chi tiết,


Tập đoàn BRG đã không ngừng tìm
kiếm đối tác. Còn nhớ, khi chia sẻ về
kế hoạch này, nhiều lần bà Nga nhắc
tới yêu cầu về những đối tác đủ tâm,
đủ tầm và cùng chung tầm nhìn phát
triển bền vững. Chỉ có đối tác như
vậy mới tạo nên một thành phố mang
tính biểu tượng cho sức sống mới,
mang đến các tiêu chuẩn sống hiện
đại và đẳng cấp, tạo động lực phát
triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam
trong tương lai.

Và Tập đoàn Sumitomo, một trong


những tập đoàn hàng đầu của Nhật
Bản, đã chính thức đồng hành cùng
Tập đoàn BRG phát triển Dự án Thành
phố Thông minh.

Trái tim và khối óc của những người


con Hà Nội
Ông Masayuki Hyodo - Chủ tịch kiêm
Tổng Giám Đốc, Tập đoàn Sumitomo
Corporation khi trao đổi với báo giới
Việt Nam và Nhật Bản, bên lề Lễ động
thổ Dự án đã dành những lời tốt đẹp
nhất, bày tỏ sự cảm phục về tầm nhìn
và sự đam mê đối với người chèo lái
con tàu BRG: “Tình yêu đất nước và
Hà Nội của bà có thể truyền lửa và
truyền cảm hứng cho những người đối
thoại khi bắt tay vào triển khai Dự
án”. Và ông nhấn mạnh: “Dự án này
sẽ không sao chép hình mẫu của bất
Một phần Quy hoạch phân khu 1/2.000 do BRG tự bỏ kinh phí làm chủ đầu tư lập quy hoạch cứ thành phố nào, mà sẽ là một dự án
dự án 2 bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài. thật đẹp, áp dụng những công nghệ 4.0

76 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


mới nhất, cùng đem đến chất lượng

TÁ C GI Ả - TÁ C P HẨ M
sống mới cho người dân”.

Về phần mình, bà Nga chỉ nói đơn


giản: “Tôi luôn muốn cống hiến những
điều tốt đẹp nhất cho quê hương. Trong
các chuyến công tác nhiều nước hiện đại
trên thế giới, tôi thường trăn trở làm thế
nào để Hà Nội cũng có những công trình
đẹp và hiện đại như vậy”.
Nói về Dự án này, bà Nga nhận định:
Nơi đây là cửa ngõ của Việt Nam với
thế giới, dự án sẽ là hình ảnh ấn tượng
đầu tiên về đất nước, con người Việt
Nam hiện đại, văn minh và đậm đà
bản sắc dân tộc. Đây cũng sẽ là nơi kết
nối giao thương giữa Việt Nam và các
nước trên thế giới.
Tại thành phố này, thiên nhiên, văn
hóa truyền thống của vùng đất Đông
Anh, như Thành Cổ Loa hay nghệ
thuật múa rối nước,… sẽ được hài hòa
cùng các tính năng hiện đại và các sản
phẩm, ứng dụng công nghệ cao.

Nữ chủ tịch của BRG chia sẻ: Một trong


những điểm mà tôi đặc biệt yêu thích là
sự xuất hiện của Hồ Ngọc trai tại trung
tâm Thành phố Thông minh, đây như là
một phiên bản của Hồ Hoàn Kiếm bất
diệt. Tháp tài chính cao 108 tầng, được Giai đoạn 1 dự kiến sẽ hoàn thành sau 24 tháng kể từ ngày Công ty cổ phần Đầu tư phát
lấy cảm hứng thiết kế từ đóa hoa Sen, có triển Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội, liên doanh của BRG và Sumitomo được bàn giao
vai trò là trung tâm tài chính hiện đại của mặt bằng sạch.
Hà Nội và cả khu vực Đông Nam Á. Nơi
đây còn có một công viên hội tụ những
đặc trưng văn hóa nổi bật nhất của các mà Bộ Chính trị vừa ban hành, trong Dự án sẽ áp dụng nhiều công nghệ
nước ASEAN và một quảng trường lớn, đó định hướng đến năm 2025 có ít thông minh như năng lượng thông
vừa là điểm nhấn kiến trúc, vừa là không nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng minh, giao thông thông minh, cộng
gian mở, nơi giao lưu của cộng đồng… Có kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam đồng thông minh, học tập thông minh,
lẽ đây là lý do vì sao nhiều người khi nói và miền Trung. đời sống thông minh, y tế thông minh
chuyện với tôi đã gọi Thành phố này là Hà và kinh tế thông minh. Hệ thống quản
Nội mới. Dự án Thành phố thông minh lý tòa nhà thông minh và công nghệ
Tọa lạc ở vị trí vô cùng đắc địa, kết nối năng lượng tái tạo cũng sẽ được ưu
Có thể thấy, phát triển Thành phố trực tiếp trung tâm TP.Hà Nội và Sân tiên áp dụng nhằm tối ưu hóa nguồn
Thông minh sẽ hỗ trợ Hà Nội giải bay quốc tế Nội Bài, Dự án Thành phố cung và lưu trữ năng lượng.
quyết những vấn đề đang tồn tại hiện Thông minh được đánh giá là một bệ Theo kế hoạch của liên doanh BRG -
nay như hạ tầng giao thông, y tế, phóng cho phát triển kinh tế - xã hội, Sumitomo, người dân sẽ được hưởng
giáo dục, năng lượng và những bất kết nối giao thương giữa Việt Nam tối đa lợi ích lan tỏa từ việc phát triển
cập trong quản lý và quy hoạch đô với các nước trong khu vực và trên đồng bộ cơ sở hạ tầng hiện đại, bền
thị. Hơn thế nữa, Dự án này còn kích thế giới. Với tổng mức đầu tư dự kiến vững của Dự án, từ đó thúc đẩy nhanh
hoạt những động lực tăng trưởng mới gần 4,2 tỷ USD, Dự án có quy mô gần quá trình phát triển kinh tế - xã hội
cho đất nước, sớm hiện thực hóa nghị 272 ha, được chia làm 5 giai đoạn thực của Thủ đô. Dự án được hoàn thành
quyết về cách mạng công nghiệp 4.0 hiện, kết nối chặt chẽ và đồng bộ. theo đúng kế hoạch vào năm 2028.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 77


QUẢN LÝ &

ĐÔ THỊ
PHÁT TRIỂN

Thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu


và hệ thống thông tin về
phát triển đô thị
ở Việt Nam
PGS.TS. HOÀNG VĨNH HƯNG

Việt Nam khát vọng đến năm 2035 sẽ trở


thành một nước công nghiệp hiện đại,
mức tăng trưởng tối thiểu đạt 7% mỗi
năm và nâng mức thu nhập trung bình lên
trên 7.000 USD/người. Muốn vậy, công tác
quản lý nhà nước về phát triển đô thị cần
được làm tốt, kiểm soát quá trình đô thị
hóa hiệu quả thông qua cơ sở dữ liệu là
các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá đô thị. Nhưng
hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có hệ thống
cơ sở dữ liệu đô thị khoa học để đáp ứng
yêu cầu quản lý, hoạch định chính sách
phát triển đô thị bền vững. Do đó, việc
xây dựng bộ chỉ số đô thị Việt Nam là rất
cần thiết. Đó là nội dung mà tác giả đề cập
trong bài viết này.

Khu ở hiện đại Vinhomes Centre Park. TP.HCM - Ảnh Cao Anh

78 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Tổng quan về đô thị hóa và chỉ số đô thị Nhờ tác động của tăng trưởng kinh tế, hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Với

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


a) Đô thị hóa trong gần 20 năm qua, hệ thống đô thị hiệu ứng kinh tế tích cực do tập trung
Đô thị hoá đang và sẽ diễn ra nhanh đã có nhiều chuyển biến rất tích cực. Tỷ dân cư, các đô thị sẽ làm tăng năng suất,
nhất ở các nước đang phát triển. Tốc độ lệ đô thị hóa tăng từ 23,7% năm 1999 lên đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và đa dạng
tăng dân số đô thị trung bình là 2,3% 37,5% năm 2018. Đô thị hóa tăng nhanh hóa các hoạt động kinh tế.
mỗi năm trong giai đoạn 2000-2030, đưa ở khu vực các đô thị lớn, lan tỏa và phân
tỷ lệ dân số đô thị của các nước đang bố đồng đều hơn trên phạm vi cả nước. b) Một số bộ chỉ số đô thị quốc tế
phát triển từ 42% năm 2003 tăng lên Với dân số đô thị hơn 33 triệu người, Hiệu quả quá trình đô thị hóa phụ thuộc
57% năm 2030. Tại các nước đang phát khu vực đô thị đóng góp trên một nửa vào công tác quản lý nhà nước về phát
triển ở khu vực Châu Á – Thái Bình GDP của cả nước. Tuy nhiên, đô thị hóa triển đô thị mà cơ sở là các chỉ tiêu, chỉ
Dương, tốc độ đô thị hóa cũng diễn ra nhanh đã dẫn đến một số bất cập, gây số đánh giá đô thị. Thông thường, các
đặc biệt nhanh. ra tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc chỉ số đo lường về đô thị phản ánh hiện
sống của người dân và sản lượng kinh trạng không gian vật thể của khu vực đô
Ở Việt Nam, quá trình đô thị hóa cũng tế của khu vực đô thị nói riêng và cả thị như diện tích đất đai và công trình,
đã thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh nước nói chung. chiều dài các tuyến đường, hệ thống
tế. Từ một trong những nước nghèo nhất hạ tầng, và độ phủ của một số tiện ích
trên thế giới trong những năm 1980, Việt Việt Nam đang đứng trước bước ngoặt như chiếu sáng, cấp thoát nước, công
Nam đã thành một quốc gia có thu nhập về cải cách và phát triển. Thời cơ và trình và hệ thống thu gom quản lý chất
trung bình với các chỉ số xã hội quan thuận lợi rất lớn, nhưng thách thức và thải rắn. Khi tiếp cận các vấn đề đô thị,
trọng tương đương với các nước có thu khó khăn cũng không nhỏ. Để thực hiện các bộ chỉ số đều theo cách tiếp cận mở
nhập cao hơn. Tổng sản phẩm quốc nội khát vọng mạnh mẽ là đến năm 2035 sẽ rộng bao gồm cả điều kiện sống gắn với
(GDP) bình quân đầu người đã tăng từ trở thành một nước công nghiệp hiện các yếu tố vật thể, chất lượng nơi chốn
khoảng 100 USD theo giá hiện hành (970 đại, có thu nhập trung bình cao, với mức và kết quả thực thi của đô thị do chính
USD tính theo sức mua tương đương - tăng trưởng tối thiểu 7% mỗi năm, nâng quyền làm đại diện.
PPP) vào năm 1990, lên đến khoảng 2.540 mức thu nhập trung bình lên trên 7.000
USD (tương đương 7.640 USD tính theo USD vào năm 2035, Việt Nam cần quản Các vấn đề của riêng ngành xây dựng
PPP) vào năm 2018. lý tốt quá trình đô thị hóa để đẩy mạnh cũng thường được đề cập rộng hơn tiếp
cận không gian vật thể thuần túy, ví dụ
nói về chất lượng của nơi chốn (quality
of place) thay vì các điều kiện về vật
thể. Ngoài ra, do sự quan tâm đến vấn
đề quản trị, việc đánh giá hiệu quả vận
hành của chính quyền đô thị cũng có
thể được đưa làm một phần riêng gọi là
quản trị (governance performance) .

Trên thế giới có nhiều bộ chỉ số đô thị


được sử dụng. Với mục tiêu nghiên cứu,
kế thừa và xây dựng bộ chỉ số đánh giá
sự phát triển toàn diện của đô thị cho
Việt Nam, chúng ta có thể tham khảo
vào các bộ chỉ số đô thị của Malaysia;
Chương trình Định cư Con người của
Liên hợp quốc (UN HABITAT); Ngân
hàng phát triển châu Á (ADB); Ngân
hàng Thế giới (World Bank- WB).

(1). Bộ chỉ số đô thị (Malaysia)


Bộ chỉ số đô thị của Malaysia bao gồm
các nhóm chỉ số gọi là các Mô đun cơ
bản, bao gồm: Sử dụng đất, Dân số, Số
hộ gia đình, Kinh tế, Phát triển kinh tế-
Một không gian cảnh quan và đi bộ tại Kulalumper- Malaysia - Ảnh: Mộc Cỏ Xã hội, Cơ sở hạ tầng. Trong nhóm các

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 79


chỉ số cơ bản có đề cập đến các vấn đề (3). Bộ Chỉ số cho các cho thành phố châu Á liên quan như Tài nguyên- Môi trường,
chính quyền địa phương, dân số, chỗ ở, (ADB) Giao thông, Giáo dục – Đào tạo, Y tế,
xóa bỏ nghèo nàn; sức khỏe con người; Bộ chỉ số đô thị của ADB nhằm hướng Lao động.
giao thông, quản lý môi trường; quản lý dẫn cho các thành phố châu Á và khu
chất thải rắn; các dịch vụ đô thị… vực Thái Bình Dương. Bộ chỉ số có 140 b) Các văn bản pháp luật có liên quan
chỉ số được tập hợp trong 13 nhóm chỉ Công tác xây dựng và quản lý hệ thống
(2). Bộ chỉ số tối thiểu để quản lý đô thị số và mỗi nhóm lại có nhiều chỉ số. Cụ cơ sở dữ liệu và thông tin về phát triển
(UNHABITAT) thể: Nhóm 1- Dân số, nhập cư và đô thị đô thị ở Việt Nam được thực hiện dựa
Căn cứ vào Chương trình nghị sự hóa; Nhóm 2- Chênh lệch thu nhập, thất trên một số quy định tại Luật quy hoạch
Habitat và Nghị quyết 15/6 và 17/1 của nghiệp, và nghèo; Nhóm 3- Sức khỏe đô thị (2009); Luật Thống kê (2015); Nghị
Ủy ban Liên hợp quốc về Định cư con và đào tạo; Nhóm 4- Sản xuất và tính quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày
người, UNCHS (Habitat) đã phát triển cạnh tranh đô thị; Nhóm 5- Công nghệ 25/6/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc
một hệ thống chỉ tiêu tập hợp của 23 và sự kết nối; Nhóm 6- Nhà ở; Nhóm hội về phân loại đô thị ; Chương trình
chỉ số quan trọng và 9 danh sách dữ 7- Đất đô thị; Nhóm 8- Các dịch vụ của Phát triển đô thị Quốc gia năm 2012 đến
liệu định tính. Đây là những dữ liệu tối thành phố; Nhóm 9- Môi trường đô thị; năm 2020; Chiến lược phát triển nhà ở
thiểu cần thiết về chỗ ở và phát triển đô Nhóm 10- Giao thông đô thị; Nhóm đến năm 2020 ; Chiến lược quốc gia về
thị, phù hợp với hai mươi lĩnh vực quan 11- Văn hóa; Nhóm 12- Tài chính của Tăng trưởng xanh giai đoạn 2020 và một
trọng của sự cam kết trong các báo cáo chính quyền đô thị, Nhóm 13- Quản lý số các văn bản có liên quan khác.
tổng quát. và Quản trị đô thị. Đây là bộ chỉ số về
Các chỉ số cung cấp một bức tranh toàn đô thị khá toàn diện, được phân nhóm Trong đó Chương trình phát triển đô
diện của thành phố. Danh sách các chỉ khá rõ ràng. thị Quốc gia năm 2012 đến 2020 (Quyết
số tương ứng với 20 lĩnh vực then chốt định số 1659/QĐ-TTg) cũng đã đưa ra
của sự cam kết theo chương trình nghị (4). Bộ chỉ số đô thị cho các thành phố lớn một số chỉ tiêu quan trọng như: Tỷ lệ
sự Habitat bao gồm 6 chương: Chương (World Bank) đô thị hóa toàn quốc, diện tích sàn nhà
1: Chỗ ở; Chương II: Phát triển xã hội và Ngân hàng thế giới đã đưa ra bộ chỉ số ở bình quân đầu người, tỷ lệ đất giao
xóa đói giảm nghèo; Chương 3: Quản lý cho các thành phố lớn. Bộ chỉ số được thông đô thị và tỷ lệ vận tải hành khách
môi trường; Chương 4: Phát triển kinh phân làm 3 nhóm chính với 26 chỉ số: công cộng đối với từng loại đô thị, tỷ
tế; Chương 5: Quản trị và Chương 6: Nhóm 1- Các chỉ số xã hội; Nhóm 2- Các lệ dân cư được cấp nước sạch, tiêu
Hợp tác quốc tế. chỉ số Kinh tế; Nhóm 3- Các chỉ số sinh chuẩn cấp nước, tỷ lệ thất thoát thất thu
thái. Bộ chỉ số mang tính khái lược dựa nước, tỷ lệ bao phủ của hệ thống thoát
Ngoài ra Chương trình Định cư Con trên 3 trụ cột của thành phố phát triển nước, tỷ lệ nước thải được thu gom
người của Liên hợp quốc còn đưa ra bộ bền vững. và xử lý, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt
chỉ số thành phố thịnh vượng, bao gồm được thu gom và xử lý, tỷ lệ các đường
05 nhóm chỉ tiêu với 20 chỉ số chính; 2. Hiện trạng công tác xây dựng và phố và ngõ xóm được chiếu sáng, tỷ
09 chỉ số rà soát và 13 chỉ số mở rộng. quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu và lệ đất cây xanh đô thị tính theo loại đô
Nhóm 1: Chỗ ở; Nhóm 2: Phát triển xã thông tin về phát triển đô thị ở Việt thị. Đặc biệt, Nghị quyết số 1210/2016/
hội và giảm nghèo; Nhóm 3: Quản lý Nam UBTVQH13 ngày 25/6/2016 của Ủy ban
môi trường; Nhóm 4: Phát triển kinh tế a) Cơ quan xây dựng, quản lý cơ sở dữ thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị
và Nhóm 5: Quản trị. liệu về phát triển đô thị đã đưa ra 5 tiêu chí và 59 tiêu chuẩn.
Đối với Bộ chỉ số thành phố toàn cầu Theo Nghị định số 81/2017/NĐ-CP Hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn này đã
của UNHABITAT lại có thêm 2 nhóm ngày 17/7/2017 của Chính phủ, Bộ Xây giúp cho các đô thị có các định hướng
chỉ số chính với trên 100 chỉ số, trong đó: dựng là cơ quan được Chính phủ giao để phấn đấu nâng cao chất lượng phát
Nhóm 1- Dịch vụ thành phố và Nhóm 2 nhiệm vụ quản lý nhà nước về phát triển đô thị trong quá trình nâng loại đô
-Chất lượng cuộc sống trong đó triển đô thị. Cục Phát triển đô thị là cơ thị. Cho đến thời điểm hiện nay đây là
quan tham mưu giúp Bộ trưởng quản bộ chỉ số đô thị cơ bản mang tính pháp
Bộ chỉ số của UN- HABITAT đã đề cập lý nhà nước và thực thi pháp luật về lý được thực hiện từ năm 2009 (NĐ
khá toàn diện các lĩnh vực của đô thị. phát triển đô thị trong đó có nhiệm vụ 42/2009/NĐ-CP) cho đến nay (Nghị
Trong đó có một số lĩnh vực Việt Nam xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ quyết số 1210/2016/UBTVQH13).
có thể tham khảo vì nó mang tính chất liệu, cung cấp thông tin về phát triển
cốt yếu của đô thị và cũng là những vấn đô thị. Theo đó ngành xây dựng chủ trì c) Các bộ chỉ số đô thị đang sử dụng tại
đề mới như các nhóm chỉ số về tăng và chủ lực thu thập và công bố các chỉ Việt Nam
cường sự tham gia của người dân và số ngành về đô thị. Một số ngành khác (1). Các chỉ tiêu thống kê của Bộ Xây dựng
quản trị đô thị. cũng tham gia thu thập số liệu thống kê và các bộ ngành khác.

80 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành xây Quy mô dân số; (3) Mật độ dân số; (4) Tỷ kiên cố trên tổng số hộ toàn TP/đô thị;

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


dựng và các bộ ngành khác có liên lệ lao động phi nông nghiệp; (5) Trình độ Số lần cắt điện trung bình trong 1 năm
quan tới lĩnh vực đô thị là những chỉ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh trên một khách hàng sử dụng điện; Tỷ lệ
số mang tính toàn ngành, có thể tham quan đô thị. 5 tiêu chí này được cụ thể dân số nội thị được sử dụng nước máy
khảo như sau: bằng 59 tiêu chuẩn chi tiết. Đây là bộ chỉ hợp vệ sinh thường xuyên; Tỷ lệ hộ gia
- Bộ Xây dựng: có 11 chỉ số liên quan tới số đô thị có tính pháp lý và chứa đựng đình dùng nhà vệ sinh tự hoại trong
phát triển đô thị và nông thôn trong đó đầy đủ nhất các khía cạnh để đánh giá khu vực nội thị; Số lượng giường bệnh
có 6 chỉ số gắn với các đô thị: (1) Diện phát triển đô thị hiện đang được được trên 10.000 người dân toàn TP/đô thị; Tỷ
tích đất đô thị;(2) Chỉ tiêu cấp nước; (3) sử dụng. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này lệ trẻ em dưới 1 tuổi trong thành phố/đô
Tỷ lệ dân số được cấp nước; (4) Tỷ lệ chưa phản ánh đủ các mặt cần đo lường, thị được tiêm đủ các loại vắc xin (theo
nước thất thoát thất thu; (5)Tỷ lệ dân số đánh giá một cách toàn diện của đô thị chương trình tiêm chủng mở rộng quốc
có hệ thống thoát nước; (6) Tỷ lệ dân số như: Xã hội học đô thị (nhập cư, khả gia) trong thực tế trong năm gần nhất.
được thu gom rác thải. năng tiếp cận dịch vụ, sự công bằng giữa
- Bộ Giao thông Vận tải: có 4 chỉ số, các nhóm dân); Quản trị đô thị (phương d) Đánh giá chung về những hạn chế,
trong đó có 2 chỉ số có thể vận dụng: pháp quản lý, sự tham gia của người bất cập
Sản lượng vận tải hành khách công dân); Môi trường (chất lượng không - Về cơ bản, các chỉ tiêu thống kê về đô
cộng; Số vụ tai nạn giao thông. khí, nước, đa dạng sinh học); Đất đô thị thị chưa thành hệ thống. Việc thu thập,
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: có 8 chỉ (phân loại, quản lý, sử dụng)... quản lý và khai thác các chỉ tiêu chính
số liên quan: (1) Diện tích và cơ cấu đất; thức của cơ quan quản lý nhà nước,
(2) Kết quả thực hiện quy hoạch; (3) Hiện nay Cục Phát triển đô thị cũng đã chưa thực sự hiệu quả cho công tác
Kế hoạch sử dụng đất; (4) Nồng độ các triển khai xây dựng Bộ chỉ số đô thị Việt quản lý, lập chính sách, chưa giúp cho
chất trong môi trường không khí; (5) Tỷ Nam trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ việc khai thác từ cả các cơ quan quản lý
lệ ngày trong năm có nồng độ các chất thực hiện Chiến lược phát triển thống và xã hội, chưa đáp ứng yêu cầu của nền
trong môi trường không khí vượt quá kê Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và sử kinh tế thị trường. Thông tin đánh giá
quy chuẩn kỹ thuật cho phép; (6) Tỷ lệ dụng thông tin thống kê dân số trong chủ yếu từ bên trong và tiếp cận theo
chất thải nguy hại được thu gom, xử lý; xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát phạm vi tác động của ngành/cấp quản
(7) Tỷ lệ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp triển” (VNM8P01), do Chương trình lý chứ chưa phản ánh mối quan tâm của
vệ sinh; (8) Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đô định cư con người Liên Hợp Quốc (UN- xã hội.
thị từ loại IV trở lên được thu gom, xử lý Habitat) tài trợ. Bộ chỉ số được xây dựng - Các chỉ tiêu trong bộ chỉ tiêu quốc gia
đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. với mong muốn có thể phản ánh được thiết kế cho hai cấp Trung ương và tỉnh
- Bộ Y tế: có 3 chỉ số liên quan: (1) Số bác nhiều góc độ, đo đếm, đánh giá mức độ, nên khó khai thác và sử dụng ở cấp độ
sĩ bình quân/10.000 dân; (2) Số giường trình độ phát triển của một đô thị. Bộ đô thị, nhất là đô thị trực thuộc tỉnh.
bệnh bình quân/10.000 dân; (3) Tỷ lệ chỉ số đề xuất 75 chỉ số, được phân theo - Các chỉ tiêu ngành xây dựng cũng mới
trạm y tế xã /phường/ thị trấn có bác sĩ. 9 nhóm gồm: (1) Thông tin chung về đại diện cho một số vấn đề chính trong
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: đô thị; (2) Dân số đô thị; (3) Lao động, lĩnh vực quản lý đô thị và chưa cập nhật
có 7 nhóm chỉ số liên quan: (1) Tỷ lệ hộ việc làm và đói nghèo; (4) Kinh tế đô các nội dung chính sách đã và đang
nghèo; (2) Nhà ở (diện tích bình quân/ thị; (5) Đất đai và đói nghèo; (6) Dịch triển khai. Các chỉ số về đô thị chưa đưa
đầu người, số phòng); (3) Tỷ lệ số dân vụ hạ tầng xã hội; (7) Dịch vụ hạ tầng vào thống kê chính thức sẽ khó khăn khi
dùng điện sinh hoạt; (4) Tỷ lệ số dân kỹ thuật; (8) Quản lý Môi trường đô thị thu thập và theo dõi.
dùng hố xí hợp vệ sinh; (5) Cấp nước; và ứng phó với BĐKH; (9) Quản trị đô - Ranh giới đô thị định nghĩa theo ranh
(6) Thu nhập; (7) Việc làm. thị. Ngoài ra Cục Phát triển đô thị cũng giới hành chính lạc hậu với thực tiễn
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: có 5 nhóm chỉ đang thực hiện Dự án “Xây dựng thử ở mức độ lớn sẽ dẫn đến sai lầm trong
số liên quan: (1) Giáo dục mầm non; nghiệm bộ chỉ số đô thị chống chịu với phân bổ nguồn lực. Thống kê sai về khu
(2) Giáo dục phổ thông; (3) Giáo dục biến đổi khí hậu tại Việt Nam- VN-CRI” vực đã đô thị hóa nhưng chưa được công
thường xuyên; (4) Giáo dục đại học; (5) với mong muốn lồng ghép bộ chỉ số nhận sẽ làm méo mó bản chất số liệu.
Giáo dục khác. VN-CRI vào hệ thống chỉ tiêu về quản Việc các địa phương xây dựng hệ thống
lý phát triển đô thị. tiêu chí riêng nhưng thiếu cơ sở pháp
(2). Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 lý vì vậy Trung ương cần tiếp tục hỗ
của Ủy ban thường vụ Quốc hội về phân Bộ chỉ số VN-CRI được đề xuất gồm 49 trợ qua việc chuẩn hóa các chỉ số và xây
loại đô thị chỉ số định tính và 111 chỉ số định lượng dựng cơ chế, đồng thời tham khảo các
Nghị quyết có 5 tiêu chí về phát triển đô với các chỉ số chính sau: Diện tích sàn chỉ số thống kê về đô thị được nghiên
thị: (1) Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu nhà ở trung bình/người ở khu vực nội cứu từ các dự án tác quốc tế để cho việc
và trình độ phát triển kinh tế - xã hội; (2) thị; Tỷ lệ hộ ở trong nhà kiên cố và bán đánh giá khách quan và toàn diện hơn.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 81


e) Một số nguyên nhân là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát dựng cần được điều chỉnh một số nội
Năng lực và vấn đề phối hợp giữa các Bộ triển và cần có những công cụ hữu hiệu dung sau :
ngành khác để công tác quản lý hiệu quả hơn. - Bổ sung quy định về chức năng, nhiệm
vụ về quy chế phối hợp và chia sẻ thông
Địa phương và Bộ- ngành vẫn chưa có Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có hệ tin với các bên liên quan trong và ngoài
đủ nguồn nhân lực chất lượng tốt; Còn thống cơ sở dữ liệu đô thị khoa học để Bộ Xây dựng cũng như với địa phương;
gặp khó khăn khi thu thập thông tin; đáp ứng yêu cầu quản lý, hoạch định - Cập nhật những yêu cầu quản lý hệ
Việc phối hợp với các đơn vị chức năng chính sách phát triển đô thị bền vững. thống chỉ số đô thị trong đề án xây dựng
trong từng Bộ cũng như cơ chế phối hợp Do đó, việc xây dựng bộ chỉ số đô thị hệ thống phần mềm cập nhập thông tin
giữa các Bộ và ngành còn có khó khăn. Việt Nam là rất cần thiết. Bộ chỉ số đô sử dụng GIS do Bộ Xây dựng đặt hàng;
thị Việt Nam cần đạt được các yêu cầu - Có cơ chế tài chính trong việc xây
Quản lý thông tin thống kê về đô thị ở sau: dựng và khai thác bộ chỉ số đô thị
ngành Xây dựng - Phù hợp với điều kiện quản lý, phát - Nâng cao năng lực thống kê;
Ngành xây dựng có ba đầu mối lớn là triển đô thị tại Việt Nam; - Mở rộng quan hệ hợp tác trong và
Cục phát triển đô thị, Cục Hạ tầng kỹ - Phản ánh được tình hình thực tế phát ngoài nước.
thuật và Cục Nhà ở và thị trường bất triển tại các đô thị của Việt Nam về các
động sản với ba cơ sở dữ liệu chuyên lĩnh vực bao gồm nhưng không giới
ngành và một bộ chỉ tiêu thống kê hạn các nội dung (Dân số và lao động;
ngành. Hiện còn thiếu cơ chế để kết nối Phát triển kinh tế-xã hội; Phát triển cơ sở TÀI LIỆU THAM KHẢO
tốt hơn cũng như giúp kiểm tra xác thực hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị; 1. Bộ Tiêu chí thành phố sống tốt – “Hướng tới
một Thành phố Hồ Chí Minh văn minh hiện
số liệu khi cần thiết với Tổng cục thống Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên đại”.
kê cũng như với các Bộ ngành liên quan. và quản lý môi trường đô thị); 2. Bộ tiêu chí “thành phố đáng sống” của
- Phương pháp thu thập dữ liệu, tính thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
3. Cục PTĐT, Viện tăng trưởng xanh toàn cầu,
Cấp địa phương toán các chỉ số thống kê có thể tiến hành 2015. Bộ chỉ số xây dựng đô thị tăng trưởng
Các chỉ số về đô thị chưa có đầu mối chủ động dễ dàng; xanh (dự thảo)
thu thập và quản lý theo đô thị. Tổ chức - Mô hình quản lý dữ liệu, tổ chức 4. Cục PTĐT, Quỹ Châu Á, 2015. Bộ Chỉ số đô
thị thích ứng với biên đổi khí hậu (dự thảo).
thống kê ngành dọc và thống kê ngành thực hiện từ cấp Trung ương đến cấp 5. Chỉ tiêu thống kê về đô thị của Bộ GTVT, Bộ
xây dựng chưa được thiết kế phục vụ cơ sở được lưu trữ ổn định mang tính TN& MT, Bộ Y Tế, Bộ Lao động Thương binh
và xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo
quá trình ra quyết định ở cấp độ đô thị. bền vững;
6. Tổng cục thống kê, Chương trình phát triển
Ngành xây dựng không có ngành dọc - Có kế hoạch triển khai đề án xây dựng Liên hợp Quốc, 2017. Hệ thống chỉ tiêu
đến cấp huyện. Đơn vị thống kê cấp bộ chỉ số, định hướng lộ trình phát triển thống kê Quốc gia
7. Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương. 2012. Một số
huyện ít có trách nhiệm thu thập các chỉ bộ chỉ số và đề xuất cơ chế tài chính để khái niệm trong thống kế, Tạp chí kinh tế và
số về đô thị. việc thực hiện bộ chỉ số có tính thực tiễn dự báo
mang tính khả thi cao. 8. Ngô Thị Thuận, 2017. Một số quan niệm
trong biên tập và hệ thống hóa.
5. Kết luận 9. Tăng Văn Khiên, 2015. Kết quả thực hiện
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng là Để xây dựng, quản lý hệ thống cơ sở dữ các hiện tượng kinh tế - xã hội
một điểm nhấn quan trọng trong quá liệu và chia xẻ thông tin về phát triển đô 10. UNHABITAT, 2013. Các chỉ số thành phố
Thịnh Vượng.
trình phát triển của Việt Nam ở những thị ở Việt Nam, Cục Phát triển đô thị với 11. Vũ Thị Vinh, Hồ Thanh, Nguyễn Thị Ngọc
thập kỷ qua. Vai trò trong quản lý đô thị tư cách là cơ quan đầu mối của Bộ Xây Dung, 2016. Dự thảo Báo cáo Dự án MOC0

Abstract: Situation of building database and information system on urban development in Vietnam

Rapid urbanization process has been an important highlight of Vietnam's development process over the past decades.
This urbanization process contributes to speeding up the restructuring of economic structure, creating more driving
force for economic growth. However, rapid urbanization also leads to a number of inadequacies, causing negative
impacts on the quality of life of people and the economic output of urban areas and the surrounding regions.
Vietnam is at the turning point of reform and development. Opportunities and advantages are great, but challenges
and difficulties are not small. To realize a strong aspiration of being a modern industrialized country by 2035, Vietnam
needs to well manage the urbanization process in order to promote modernization and industrialization. The efficiency
of urbanization depends on the state management of urban development, which is based on urban database and
information system with suitable indicators and indexes. For these reasons, the development and improvement of urban
database and information system are necessary and urgent.
Keywords: Urbanization, Urban Database and Information System, Urban Indicators and Indexes.

82 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Cầu Sài Gòn, TP, HCM - Ảnh: Cao Anh

&
Huy động, sử dụng nguồn lực
CÔNG TÁC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ CỦA VIỆT NAM
TS. KTS TRẦN QUỐC THÁI

Hệ thống đô thị Việt Nam phát triển nhanh và rất đa dạng về quy mô, nhưng
chất lượng dịch vụ và hạ tầng đô thị còn thấp kém chưa theo kịp sự phát triển.
Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển đang là vấn đề bức xúc của hầu hết các đô
thị trong cả nước. Việc huy động đa dạng hóa nguồn vốn và sử dụng hiệu
quả nguồn lực phát triển đang được chính quyền các đô thị nỗ lực thực hiện,
nhưng còn nhiều bất cập tồn tại. Do đó việc phân tích chỉ ra được những điểm
nghẽn trong công tác đầu tư phát triển đô thị thời gian vừa qua, để làm cơ sở
đề xuất giải pháp cho giai đoạn tới là nội dung chính bài viết đề cập sau đây.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 83


T ổng quan về công tác đầu tư phát
triển đô thị tại Việt Nam
Nhìn nhận lại quá trình phát triển của
- Hệ thống đô thị Việt Nam đang phát
triển nhanh về số lượng nhưng chất
lượng đô thị còn đạt thấp. Tốc độ đô thị
trình phát triển. Phát triển các khu kinh
tế, đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp
tập trung cấp quốc gia, cấp tỉnh còn dàn
đất nước ta giai đoạn vừa qua cho thấy, hóa toàn quốc tuy nhanh nhưng mức độ trải chưa có sự lựa chọn thích hợp.
bên cạnh những thời cơ, thuận lợi cũng còn nhỏ và phạm vi phân tán. Khoảng - Đi đôi với tăng trưởng và phát triển
tồn tại nhiều khó khăn, thách thức trên 85% là các đô thị loại nhỏ (loại IV là những thách thức của sự phát triển
khách quan và chủ quan đã tác động bất và V) phân bố trên cả 6 vùng kinh tế - xã nóng, thiếu ổn định, bền vững của
lợi đến quá trình phát triển, ví dụ như hội của cả nước. Tăng trưởng kinh tế và các đô thị và nông thôn, quá trình đô
những ảnh hưởng của khủng hoảng đô thị hóa diễn ra chủ yếu tại ở đô thị thị hóa nông thôn thì người nông dân
tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, lớn (loại đặc biệt và loại I). cần được đào tạo để chuyển đổi nghề.
những hạn chế, khiếm khuyết vốn có Chính quyền nhiều nơi còn lúng túng
của nền kinh tế, những hạn chế, yếu - Đối với công tác quy hoạch đô thị, bất chưa có giải pháp điều hòa các lợi ích
kém trong quản lý cũng như hậu quả cập hiện nay là chưa xác định rõ mối nhà nước - chủ đầu tư và người dân,
do thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với công tác khớp nối hạ tầng kỹ thuật,
gây thiệt hại nặng nề. Mặc dù vậy, công quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, không gian, kiến trúc đô thị chưa được
cuộc đổi mới, phát triển đất nước đã đạt quy hoạch các ngành. Chưa có nhiều thực hiện do thiếu quy chế quản lý kiến
được những thành tựu rất quan trọng. đồ án, dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị trúc cảnh quan hoặc có quy chế nhưng
Đất nước ta đã thành công vượt qua ảnh được thực hiện do loại hình dự án này triển khai áp dụng còn hạn chế.
hưởng xấu của khủng hoảng kinh tế khá phức tạp thiếu quy định luật pháp, - Hiện nay đô thị Việt Nam còn đang
khu vực (1997 – 2000) và khủng hoảng các nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm. phải đối mặt với các vấn đề biến đổi khí
kinh tế toàn cầu từ năm 2008. Việt Nam - Về quản lý phát triển đô thị chưa kiên hậu, bão, lũ lụt, nước biển dâng, xâm
đã ra khỏi tình trạnh một nước nghèo trì theo định hướng quy hoạch được nhập mặn tác động đến tốc độ phát
và kém phát triển và đứng vào hàng các duyệt, hiệu quả sử dụng đất đô thị còn triển hệ thống đô thị ven biển và các
nước có thu nhập trung bình vào năm thấp, tỷ lệ khoảng 2.273 người/km2 - rất trung tâm đô thị lớn, trên 40 tỉnh với
2008, thực hiện thành công 8 mục tiêu thấp so với các nước trong khu vực châu khoảng 128 đô thị có nguy cơ ngập cao,
thiên niên kỷ do Liên Hợp quốc đề ra. Á, bình quân khoảng 10.000 người/km2. 20 đô thị có nguy cơ ngập nặng.
Công tác phát triển đô thị đã đóng góp Các đô thị vẫn thường xuyên xảy ra
một vai trò quan trọng góp phần cùng thực trạng diện tích lớn mặt nước, cây Từ tổng quan tình hình nêu trên, để
cả nước đạt được những thành công đó, xanh bị san lấp, chuyển đổi mục đích. phát triển kinh tế xã hội đất nước một
ổn định và cải thiện rõ rệt đời sống các Việc tập trung quá lớn vốn đầu tư, sử cách bền vững và hiệu quả nhất cần
tầng lớp nhân dân, thực hiện đồng bộ, dụng đất đô thị xây dựng nhà ở, trong phải phát huy đầy đủ vai trò động lực
có hiệu quả các chính sách xã hội, tạo khi việc dành quỹ đất và kinh phí cho của hệ thống đô thị. Tuy nhiên, tập
công ăn việc làm, phát triển y tế, giáo hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật còn trung đầu tư vào hai thành phố Hà Nội
dục và các chính sách phúc lợi xã hội hạn chế dẫn đến ùn tắc giao thông, úng và thành phố Hồ Chí Minh là các đô
khác. Về cơ bản, khu vực đô thị đã đóng ngập. Mặc dù quy hoạch đô thị đều tính thị động lực phát triển cấp quốc gia sẽ
góp về nhiều mặt cho mục tiêu phát toán, đề xuất nhưng không đi kèm với cũng có những hạn chế. Để đạt được sự
triển nhanh và bền vững đất nước. phương án đầu tư và quản lý thực hiện phát triển cân bằng và toàn diện hơn,
dự án đầu tư tốt nên không bổ sung kịp Chính phủ đang định hướng thúc đẩy
Tính đến cuối năm 2018, tỷ lệ đô thị hóa thời các hạng mục hạ tầng kỹ thuật cho các thành phố khác phát triển, ví dụ Đà
toàn quốc đạt trên 38%, tương ứng với các khu vực đô thị tăng trưởng nóng. Nẵng ở miền Trung, Hải Phòng ở miền
828 đô thị. Đô thị hóa và công nghiệp Bắc, Cần Thơ ở khu vực Tây Nam Bộ
hóa luôn có mối quan hệ phụ thuộc, bổ Công tác quản lí sử dụng đất xây dựng và phát triển các đô thị thứ cấp là trung
sung hỗ trợ lẫn nhau. Theo hệ thống đô thị trong bối cảnh nền kinh tế thị tâm các tỉnh lỵ có lợi thế phát triển,
phân loại đô thị, cả nước hiện có 2 đô thị trường còn thiếu kinh nghiệm, làm cho hình thành các vùng đô thị hóa, tiến tới
đặc biệt, 19 đô thi loại I, 24 đô thị loại II, việc sử dụng đất đai kém hiệu quả. Việc hình thành mạng lưới đô thị trên toàn
đô thị loại II và IV đạt 131 đô thị và hơn đầu cơ làm giá đất tăng cao, ảnh hưởng quốc, liên kết khu vực nông thôn với các
650 đô thị loại V. không nhỏ tới phát triển đô thị. thành phố lân cận để đảm bảo lợi ích
Bên cạnh đó, vẫn còn những vấn đề tồn - Về kinh tế, tài chính đô thị còn hoạt của tăng trưởng kinh tế cho người dân
tại, bất cập trong quá trình huy động động kém hiệu quả, công tác điều phối nông thôn.
và sử dụng các nguồn lực để phát triển vốn đầu tư xây dựng còn bị dàn trải,
đô thị Việt Nam giai đoạn hiện nay với việc huy động vốn từ các nguồn vốn 2. Đánh giá tình hình đầu tư cho phát
những nhóm vấn đề chính như sau: vay, khối kinh tế tư nhân và từ cộng triển đô thị
đồng chưa tạo động lực kích hoạt quá Việc xây dựng một bức tranh chung về

84 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


tình hình đầu tư cho phát triển đô thị

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


trong giai đoạn vừa qua là nhiệm vụ Ngành 2010 2012 2013
rất khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh
GTVT 24,1 25 22,9
chúng ta có một hệ thống đô thị rất đa
dạng về quy mô, loại đô thị. Việc đưa Cấp nước 0,9 0,8 0,5
ra các số liệu có tính chất định lượng
hay những nhận xét định tính cũng Môi trường 1,7 1,7 2,0
rất khác biệt giữa các đô thị. Hơn nữa
Công cộng 0,3 - -
quy định của Luật ngân sách và cách
tiếp cận quy định nhiệm vụ thu và Quy hoạch và chuẩn bị đầu tư 0,1 - -
nhiệm vụ chi ngân sách đối với chính
quyền ở đô thị các cấp và sự điều tiết Kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng 2011 - 2020
ngân sách thu chi giữa các đơn vị hành
chính không cho phép có được bức
tranh tổng hợp thực sự về nguồn lực khá nhanh từ khoảng 59% năm 2000 hạ tầng là một thực tế tại Việt Nam.
tài chính ở mỗi đô thị cũng như so sánh xuống còn gần 38,2% năm 2008, nhưng Chính phủ đã có các định hướng chính
nguồn lực đầu tư giữa các nguồn vốn lại tăng lên 44,1% vào năm 2010. Trong sách lớn trong huy động vốn xây dựng
khác nhau. thời kỳ 2001-2010, đầu tư từ nguồn ngân hạ tầng đô thị bao gồm: Đa dạng hóa
sách nhà nước tăng bình quân 10,5%/ các nguồn vốn đầu tư vào hạ tầng;
Đánh giá tình hình đầu tư cho phát triển năm (theo giá 1994), chiếm khoảng Tạo điều kiện khuyến khích khu vực
đô thị có thể tiếp cận từ nhiều góc độ 51,7% tổng vốn đầu tư công. Nguồn tư nhân đầu tư hạ tầng cơ sở; Tăng
khác nhau, bao gồm: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài;
- Theo khu vực của đô thị: đầu tư cho giai đoạn 2011 - 2013 giảm do chính Phân bố nguồn lực phát triển hạ tầng
khu vực nội đô đô thị hiện hữu và đầu sách thắt chặt chi tiêu của Chính phủ, cho các địa phương từ ngân sách một
tư cho khu vực đô thị hóa ven đô; đặc biệt là năm 2011 khi chi đầu tư từ cách công bằng, công khai, và hiệu
- Theo nguồn vốn và quy mô đầu tư: nguồn ngân sách giảm tới 17% so với quả v.v. Bên cạnh đó việc phân cấp
đầu tư công (từ nguồn vốn nhà nước, năm 2010. Cơ cấu đầu tư từ nguồn vốn trách nhiệm phát triển hạ tầng cũng
vốn ngân sách, vốn nhà nước ngoài NSNN cho giao thông vận tải (GTVT), đã được xác định. Tới đây, vai trò của
ngân sách…) vốn đầu tư của doanh giáo dục, nông nghiệp giảm.vực kinh Trung ương trong đầu tư để phát triển
nghiệp, cộng đồng; đầu tư trực tiếp tế tư nhân trong tổng vốn đầu tư toàn hạ tầng địa phương sẽ tập trung cho
nước ngoài, đầu tư trong nước; quy mô xã hội tăng nhanh và đã vượt mức 40% hỗ trợ cho các địa bàn khó khăn và bảo
lớn và quy mô vừa và nhỏ; (năm 2017: 40,6% và năm 2018: 43,27%). lãnh cho các dự án hạ tầng liên vùng
- Theo lĩnh vực đầu tư: có nhiều lĩnh lớn. Các tỉnh và đô thị sẽ có trách
vực khác nhau có liên quan đến mục Nhìn nhận lại quá trình phát triển trong nhiệm lớn hơn trong huy động vốn
tiêu chung phát triển đô thị, thông thời gian vừa qua cho thấy, trong mỗi xây dựng hạ tầng đô thị như đường
thường được phân chia theo các nhóm góc độ đánh giá công tác đầu tư, phát đô thị, cấp thoát nước, xử lý rác chất
đầu tư hạ tầng kỹ thuật, đầu tư hạ tầng triển đô thị vừa tồn tại cả những thành thải rắn, chiếu sáng đô thị…
xã hội, đâu tư phát triển nhà ở và các tựu tích cực và cả những bất cập, tồn
đầu tư các loại hình cơ sở vật chất khác, tại. Vấn đề quan trọng là chúng ta đang Trong bối cảnh đó, để đa dạng hóa
đầu tư cải tạo chỉnh trang đô thị, đầu tư trong quá trình đô thị hóa để chuyển đổi nguồn vốn, chính quyền đô thị có thể
phát triển mới v.v. Ngoài ra, đầu tư để sang nhóm các nước có thu nhập trung huy động từ ngân sách địa phương và
cung cấp các dịch vụ công, dịch vụ tiện bình cao với nền kinh tế thị trường, định ngân sách Trung ương; từ các công ty
ích cho người dân đô thị cũng chiếm hướng xã hội chủ nghĩa, cần phân tích phát triển và khai thác hạ tầng đô thị
một tỷ trọng lớn trong các khoản chi của chỉ ra được những điểm nghẽn trong phát hành cổ phiếu qua đó huy động
chính quyền đô thị theo phân cấp chi. công tác đầu tư phát triển đô thị thời vốn trên thị trường vốn; bản thân chính
gian vừa qua để làm cơ sở đề xuất kiến quyền đô thị phát hành trái phiếu đô
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nghị cho giai đoạn tới. thị nhằm tạo vốn phát triển các dạng
tăng trưởng kinh tế của nước ta trong hạ tầng mà các doanh nghiệp chưa sẵn
suốt giai đoạn vừa qua gắn liền với tăng 3. Đánh giá thực trạng phân bổ nguồn sàng đầu tư; Các nguồn tín dụng ngân
mạnh vốn đầu tư, thể hiện qua tỷ lệ đầu lực và huy động nguồn lực trong phát hàng; ODA, FDI; Các nguồn vốn nhàn
tư so với GDP tăng liên tục từ 18,1% triển đô thị rỗi trong xã hội.
năm 1990 lên 42,4% so với GDP vào Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
năm 2010. Tỷ trọng đầu tư công đã giảm đô thị, và việc thiếu vốn phát triển Nguồn vốn địa phương có thể huy động

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 85


cho phát triển hạ tầng gồm: Bán đấu giá dụng đất đai. Nguồn vốn ODA trong các đáp ứng về đầu tư phát triển cơ sở hạ
quyền sử dụng đất, đề ra các loại thuế năm tới có xu hướng đi vào các dự án hạ tầng phù hợp với nhu cầu phát triển mà
mới có tính lũy tiến đặc biệt thuế bất tầng ở các đô thị nhỏ vùng núi, vùng sâu thực tế đặt ra. Sự bị động về nguồn lực
động sản, phát hành trái phiếu đô thị, vùng xa, nơi có tỷ lệ nghèo cao và thực phát triển đóng góp một phần làm gia
huy động đóng góp của cộng đồng... Các sự có khó khăn trong phát triển kinh tế - tăng việc đầu tư manh mún, thiếu kiểm
nguồn thu được qua bán đấu giá quyền xã hội, nguồn vốn vay khác thường đòi soát, đồng bộ. Nguồn thu từ đất là một
sử dụng đất (đổi đất lấy hạ tầng…) đã và hỏi lãi suất cao. Do đó nguồn vốn huy trong những giải pháp quan trọng huy
đang là nguồn vốn chính phát triển hạ động từ thị trường vốn, phát hành trái động nguồn tài chính cho phát triển đô
tầng, ví dụ đường xá ở các địa phương phiếu, tín dụng ngân hàng và FDI sẽ là thị. Trong những năm qua, do có nhiều
trong các năm gần đây. Tuy nhiên do các nguồn vốn chủ yếu phát triển hạ tầng thay đổi về chính sách đối với đất, nhất
quỹ đất đô thị có hạn nên nguồn vốn đô thị trong các năm tới, đặc biệt đối với là giá đất đô thị tăng nhanh nên số thu về
này không thực sự bền vững; ngoài ra, các đô thị lớn. nhà, đất cũng tăng nhanh. Nguồn thu từ
việc giao đất cho các chủ dự án, việc đổi đất của cả nước hiện trên 20.000 tỷ đồng/
đất lấy hạ tầng có khả năng làm nảy sinh Hiện nay, thu ngân sách của các đô thị năm. Nhiều nơi, các khoản thu về đất
các vấn đề liên quan đến quy hoạch sử rất hạn hẹp. Phần lớn các đô thị chưa đai đã chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng

Bảng tổng hợp đánh giá công tác đầu tư phát triển đô thị

Đánh giá theo


TT Các kết quả tích cực Các tồn tại, bất cập
các góc độ
- Các đô thị lớn đã được đầu tư
khung hạ tầng chính, đặc biệt
- Đầu tư cho khu vực nội đô và cải tạo chỉnh trang, nâng cấp đô
các đô thị tỉnh lỵ.
thị còn ít dự án và triển khai chậm, chủ yếu bằng nguồn vốn vay
- Đầu tư từ các nguồn vốn cho
ODA. Các mô hình tốt như góp đất, quỹ đầu tư cộng đồng chưa
khu vực ĐB BB và Đông Nam
Theo địa điểm, nhân rộng.
Bộ cao, khu vực duyên hải miền
1 khu vực của - Đầu tư chủ yếu lựa chọn phát triển ở ngoại ô, trên đất nông
Trung cũng tiến bộ trong những
đô thị nghiệp làm gia tăng khoảng cách phục vụ hạ tầng, mật độ dân cư
năm gần đây, thể hiện quả tỷ lệ
thấp.
các đô thị nâng loại tăng nhanh.
- Đầu tư còn dàn trải giữa các đô thị trong tỉnh nên nguồn vốn
- Hỗ trợ từ ngân sách cho đầu
thấp, bố trí bị kéo dài, phân loại đô thị còn rất lệch.
tư khu vực ĐB SCL và MNPB
rất lớn.

Nguồn vốn thiếu nhiều so với nhu cầu. Hiệu qủa đầu tư công ở
Đầu tư công đã góp phần hình
nhiều nơi còn thấp (kéo dài, chậm, thay đổi điều chỉnh nhiều);
thành khung hạ tầng kỹ thuật
Chưa có tính liên thông giữa các chương trình mục tiêu khác
đô thị ở cả các đô thị lớn và các
Theo nguồn nhau trên cùng địa bàn; Cơ chế xin – cho.
đô thị nhỏ.
2 vốn và quy mô Đầu tư của doanh nghiệp còn theo phong trào, dàn trải; chưa đa
Đầu tư tư nhân các khu đô thị
đầu tư dạng hóa trong đầu tư; nhiều dự án đầu tư có quy mô rất lớn
đã góp phần đáng kể cải thiện
nhưng kiểm soát còn rất hạn chế.
bộ mặt đô thị, cung cấp quỹ
Hầu hết các đô thị vừa và nhỏ còn phụ thuộc vào đầu tư công.
nhà ở.
Các dự án đầu tư của tư nhân rất ít.

Đầu tư cho hạ tầng xã hội chưa được chú trọng.


Chưa thu hút mạnh đầu tư nhà ở xã hội. Cải tạo nhà ở chung cư
Đầu tư HTKT được chú trọng, cũ còn rất chậm.
thực hiện khá tốt ở các loại đô Khó khăn trong triển khai các dự án có tính liên ngành hoặc chưa
Theo lĩnh vực thị khác nhau. có tiền lệ (vd: đốt rác thành điện)
3
đầu tư Đã và đang chú trọng đầu tư Đầu tư cho các dịch vụ đô thị thiết yếu (giao thông công cộng,
nâng cao năng lực ứng phó cấp điện, cấp nước) chậm được đổi mới, ứng dụng KHCN còn
BĐKH chậm
Đầu tư chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đầu tư cho phát triển
thông minh chưa được thực hiện có hệ thống.

86 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Thành phố Cần Thơ - Ảnh: nguồn Internet

thắt chặt chi thường xuyên; thu trong


thu ngân sách đô thị, trong đó thu tiền sử tư hạ tầng, đóng góp của nhân dân... đô thị không nhứng phải bảo đảm chi
dụng đất chiếm khoảng 80% về tổng thu để tích lũy nguồn lực hỗ trợ cho việc thường xuyên và trả nợ mà còn dành
nhà đất. Tuy nhiên, để tiếp cận và khai đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị; tạo môi một phần cho chi đâu tư phát triển. Chi
thác tốt nguồn thu tiền sử dụng đất này, trường khuyến khích phù hợp để thu của ngân sách đô thị cơ bản dành cho
chính quyền đô thị cũng cần phải làm hút tư nhân đầu tư vào cơ sở hạ tầng; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật về
tốt công tác quy hoạch, quản lý chặt chẽ đấu giá quỹ đất hai bên đường để đầu năng lượng, giao thông, cấp thoát nước,
về đất, giá đất và các quy trình, thủ tục tư xây dựng đường, hạ tầng kỹ thuật dành một phần đầu tư cho một số công
chuyển đổi mục đích sử dụng đất. đi kèm và trong nhiều trường hợp có trình phục vụ sản xuất, kinh doanh và
thể dùng kinh phí dôi ra để đầu tư xây một phần dành cho các lĩnh vực y tế,
Để đáp ứng các mục tiêu mà Việt Nam dựng hệ thống các công trình phúc lợi giáo dục. văn hoá, khoa học công nghệ,
đã đặt ra đối với phát triển hạ tầng đô công cộng; tạo nguồn vốn đầu tư thông bảo vệ môi trường.
thị từ các năm 2006-2020, ước tính chưa qua phát hành trái phiếu phát triển đô
đầy đủ của Ngân hàng Thế giới WB cho thị... Ngân sách đô thị cần động viên cao 4. Đề xuất các cơ chế chính sách huy
thấy vốn đầu tư vào hạ tầng cơ sở đô độ các nguồn lực tài chính trong nước động nguồn lực trong đầu tư phát triển
thị chiếm khoảng 15-20% tổng GDP của và ngoài nước để phục vụ cho các mục đô thị tại Việt Nam
Việt Nam, chưa kể các hạ tầng liên tỉnh tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã
lớn của quốc gia. Đây là những khoản hội của đô thị – giải quyết tốt mối quan Để nâng cao khả năng huy động, thu
đầu tư rất lớn, đòi hỏi phải huy động hệ giữa động viên, tạo ra nguồn lực tài hút nguồn lực cũng như nâng cao hiệu
từ nhiều nguồn ngoài ngân sách Nhà chính đủ mạnh để chính quyền đô thị có quả phân bổ nguồn lực dành cho phát
nước và cần có những chính sách, cơ chế điều kiện thực hiện các nhiệm vụ chiến triển đô thị trong thời gian tới, cần
riêng tạo nguồn tài chính cho xây dựng, lược, với bảo đảm tích tụ vốn trong nghiên cứu ban hành một số các cơ chế
phát triển đô thị. doanh nghiệp, dân cư để họ có thể mở chính sách quản lý mô hình phát triển
rộng sản xuất, kinh doanh tạo ra tích luỹ đô thị cũng như phương thức đầu tư
Theo đó, cần nghiên cứu cho phép đô ngày càng nhiều cho công nghiệp hoá, phát triển đô thị, trong đó bao gồm một
thị được xây dựng quỹ đầu tư phát triển hiện đại hoá đất nước. số chính sách sau:
đô thị, bao gồm các nguồn thu từ đô thị
như: tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền Trong những năm trước mắt, chi ngân - Tăng mật độ xây dựng các khu vực
thu từ các dịch vụ phục vụ cho tái đầu sách đô thị cần bố trí theo nguyên tẩc ngoại thành đã phát triển đô thị. Qua

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 87


đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất, hạn
chế nhu cầu đầu tư hạ tầng khung mới, học, hạn chế việc hình thành phát triển và kiểm soát thị trường hoạt động đúng
đồng thời tăng thu từ thuế và các hoạt tràn lan các điểm đô thị quy mô nhỏ làm hướng. Trong thời gian tới, bối cảnh
động khi người dân đến ở và sử dụng. gia tăng đáng kể nhu cầu đầu tư hạ tầng mới đòi hỏi Việt Nam cần sớm điều
Đồng thời, nghiên cứu để gia tăng mật thiết yếu về cấp thoát nước và môi trường. chỉnh công tác dự báo nhu cầu và xác
độ các khu vực đô thị hiện hữu một định định hướng lập kế hoạch và quy
cách có chiến lược và quy hoạch. - Nghiên cứu áp dụng các đổi mới trong hoạch đô thị, làm cơ sở để đổi mới hiệu
việc cung cấp có điều kiện ngân sách quả đầu tư phát triển đô thị theo cách
- Tìm cách giảm chi phí công suất nhàn cho các cấp chính quyền địa phương, đi tiếp cận mới gắn liền với hiệu quả sử
rỗi. Cơ sở hạ tầng không được sử dụng kèm theo các yêu cầu về đổi mới nâng dụng, nhu cầu và nguồn lực khả thi./.
hết công suất là lãng phí. Khuyến khích cao năng lực quản trị, quản lý ngân
việc quy hoạch thiết kế đồng bộ nhưng sách; nghiên cứu áp dụng mô hình giải
đầu tư xây dựng theo từng khu vực ngân dựa trên kết quả để khuyến khích
TÀI LIỆU THAM KHẢO
của dự án, đảm bảo sự vận hành độc sự chủ động và trách nhiệm của địa
1. Bộ Xây dựng, Báo cáo chính sách về nhu cầu
lập mỗi phân kỳ nhưng đồng thời khai phương, thưởng phạt phân minh. Thực
đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị giai đoạn 2016-
thác sử dụng tối đa hạ tầng đã được tiễn đã chứng minh ngay cả các đô thị 2035, Burkhard Von Rabenau, Nguyễn Thị
đầu tư. khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc Thanh Mai, Hà Nội, tháng 12/2015
đã thực hiện thành công chính sách này. 2. Chính phủ, Nghị định số 11/2013/NĐ-CP
ngày 14/01/2013 về quản lý đầu tư phát
- Kiểm soát chặt chẽ thu ngân sách địa triển đô thị.
phương từ việc bán đất để giải quyết Kết luận 3. Chính phủ, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP
tình trạng nhiều địa phương quá phụ Trong bối cảnh nguồn lực dành cho ngày 14/ 02/ 2015 về Đầu tư theo hình thức
đối tác công tư.
thuộc vào đất dẫn đến đất đai được phát triển đô thị còn rất hạn chế cả từ
4. Coulhart, A, N. Quang và H. Sharpe, Chiến
bán nhiều vượt quá nhu cầu trong khi cấp trung ương tới địa phương, các quy lược phát triển đô thị: Đáp ứng những thách
không cân nhắc đầy đủ về những chi định ngày càng thắt chặt đối với vốn thức về đô thị hóa nhanh chóng và chuyển
phí cho hạ tầng trong tương lai. Địa vay ODA thì sự tham gia của khu vực đổi sang nền kinh tế thị trường Việt Nam,
Ngân hàng Thế giới, 2006.
phương thiếu tính chủ động sáng tạo tư nhân trong đầu tư cung cấp hạ tầng
5. Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt
phát triển các nguồn thu khác, thậm chí và dịch vụ đô thị là cực kỳ cần thiết, Nam, Việt Nam 2035: Hướng tới sự thịnh
bán đất dưới mức giá nên đạt được. cùng với những ưu tiên về hiệu quả vượng, sáng tạo, công bằng, và dân chủ,
Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt
đầu tư. Công tác quy hoạch và lập kế Nam, Hà Nội, tháng 01/ 2016.
- Về dài hạn, nâng cao hiệu quả thu hút hoạch phát triển đô thị cần có những 6. Ngân hàng Thế giới, Đánh giá Đô thị hóa
và tạo nguồn thu cho ngân sách từ mô điều chỉnh cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, Báo cáo Hỗ trợ Kỹ thuật, Hà Nội,
tháng 11/2011.
hình quy hoạch đô thị và hoạch định thị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển
7. Nguyễn Ngọc Hiếu, Trao đổi: Đô thị Việt
hình thái phát triển đô thị; lựa chọn bền vững đô thị. Công tác quản lý Nhà Nam – Thách thức và cơ hội phát triển?, Tạp
công nghệ và tiêu chuẩn phát triển phù nước cần tiếp tục đẩy mạnh chính sách chí Kiến trúc 06/01/2018.
hợp với thực tiễn của địa phương. phân cấp, phân quyền đến chính quyền 8. Thủ tướng Chính phủ, Điều chỉnh định
địa phương đối với các đô thị có đủ tiềm hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm
- Cân nhắc và xây dựng các chương trình năng và năng lực, tăng cường cải thiện nhìn đến năm 2050, Quyết định số 445/QĐ-
phát triển đô thị của tỉnh một cách khoa môi trường pháp lý, tạo cơ chế ưu đãi TTg ngày 07/4/2009.

Abstract: Situation of building database and information system on urban development in Vietnam

Vietnam's urban system is developing rapidly and is very diverse in scale, but the quality of services and urban
infrastructure is still poor and cannot keep up with development.
In the context that resources for urban development are still limited from central to local levels, and increasingly tight
regulations on ODA loans, private sector participation in investment provides. Infrastructure and urban services are
essential, along with investment efficiency priorities. Urban development planning and planning needs to be adjusted
to suit the market economy and ensure the goal of sustainable urban development. State management should continue
to promote the policy of decentralization and decentralization to local governments towards urban areas with sufficient
potential and capacity, strengthening the improvement of the legal environment and creating incentive mechanisms.
and control the market in the right direction. In the coming time, the new context requires Vietnam to soon adjust
demand forecasting and determine urban planning and planning orientations as a basis for renewing urban development
investment efficiency according to the new approach associated with efficient use, demand and feasible resources./.
Keywords: Mobilizing resources; Private sector participation in investment; promote the policy; creating incentive
mechanisms

88 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
XU HƯỚNG THIẾT KẾ
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM
TS. KTS. NGÔ MINH HÙNG

Những đô thị mới trên thế giới dần hướng tới sự phát triển ngày
càng hoàn chỉnh và bền vững hơn qua các mô hình và giải pháp
phục vụ cộng đồng và xã hội. Các xu thế đô thị thế giới lan tỏa và
ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa ở Việt Nam thời gian qua và cho
thấy một số vấn đề đô thị và những ‘khoảng chênh/vênh’ nhất định.
Với xu hướng quản lý không gian đô thị hiện đại hơn, một số dự án
thiết kế mới ở Hà Nội, TP. HCM và tỉnh Đồng Nai được xem xét và
chia sẻ trong bài viết lần này. Với hướng tư duy tiếp cận trong thiết
kế quản lý không gian đô thị gần đây, những giải pháp quy hoạch
và thiết kế đô thị này sẽ phần nào giúp ích cho quá trình phát triển
đô thị tại các thành phố lớn ngày càng tốt hơn trong thời gian tới.

TP.HCM hướng tới phát triển bền vững về môi trường - Ảnh: Cao Anh

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 89


P
Phát triển đô thị thế giới hướng tới phát triển bền vững về môi mong muốn và mục tiêu của chủ đầu tư
hát triển đô thị hiện đại nhiều trường, văn hóa và xã hội với đặc trưng thường vô hạn và khó chiều trong khi
năm qua hướng tới và hoàn thiện khu vực. Ngược lại, tại quốc gia đang khung pháp định (mật độ xây dựng,
nhiều khía cạnh phát triển ngày phát triển, trào lưu du nhập các mô hình chiều cao, tầng cao, chức năng, hình
càng bền vững hơn. Tại một số quốc đô thị hiện đại và mới so với chúng ta, thức kiến trúc quy định theo đồ án quy
gia phát triển (khối Bắc Âu) đã đúc rút đang diễn ra nhiều nơi dưới sự quan hoạch đô thị - quy chế xây dựng được
bốn lĩnh vực trọng tâm về (1) xã hội bền tâm của các nhà lãnh đạo, tổ chức và duyệt v.v..) là hữu hạn. Hiểu cách khác,
vững, (2) sinh thái bền vững, (3) kinh quy hoạch gia tham gia thực hiện dự án khung quy định cứng là ‘barrier’- hàng
tế bền vững và (4) tổ chức đô thị bền quy hoạch đô thị. rào kiểm soát hoạt động xây dựng và
vững. Về xã hội, các dự án đô thị luôn phát triển đô thị của các nhà quản lý đô
tìm kiếm giải pháp cung cấp cho người Trước đòi hỏi yếu tố mới cho đô thị và thị (theo hướng ‘top- down’).
dân được cảm thấy mình thuộc về nơi tư duy nhiệm kỳ, các nhà quản lý đô
chốn ấy, luôn an toàn, gắn kết hòa hợp thị dường như dễ tính hơn cho việc tiếp Trước những hàng rào kiểm soát cứng,
với môi trường thiên nhiên xung quanh, nhận đưa các mô hình đô thị phương các chủ đầu tư (với lối tư duy doanh
hướng tới sức khỏe con người. Về sinh tây theo lối ‘đi tắt- đón đầu’ vào các dự nghiệp nhanh- nhạy và kinh nghiệm)
thái, phát triển bền vững quan tâm bảo án quy hoạch đô thị với hy vọng sớm nhận ra cách thức ‘xé rào’ trong xây
đảm nguồn tài nguyên được sử dụng đạt được những hình ảnh đô thị văn dựng cơ bản không còn phù hợp bởi sự
hiệu quả, tiết kiệm, bảo tồn; đồng thời, minh- hiện đại- bền vững (Trung Quốc, kiểm soát chặt trẽ của nhà nước. Ví dụ,
hạn chế yếu tố ngoại lai gây ảnh hưởng Singapore đã từng là ví dụ điển hình). công trình 8B Lê Trực (quận Ba Đình),
tiêu cực. Kinh tế bền vững đặt mục tiêu Về mặt chủ trương không sai, song áp số 53- 55 phố Nhân Hòa (quận Thanh
phát triển kinh tế nội địa phân tách dụng ‘khái niệm đô thị và mô hình đô Xuân), Hà nội đã bị phạt và phải tiến
nhằm phát huy nội lực để làm cơ sở mở thị mới một cách hoàn chỉnh’ trong hành cắt ngọn thời gian qua. Những lỗi
rộng kết nối giao thương quốc tế thu nước còn hạn chế nhiều mặt. Do đó, vi phạm cho thấy mong muốn của chủ
hút ngoại lực. Tổ chức đô thị bền vững việc ‘gắng gò’ các hình thức đô thị trên đầu tư vượt xa với tính toán của các nhà
đưa ra các chính sách khuyến khích mọi sao cho vừa với khuôn khổ đô thị trong quy hoạch. Tuy nhiên, để giải quyết bài
thành phần xã hội tham gia vào quá nước (chật hẹp về không gian, hạn chế toán đầu tư, CĐT đã ứng xử theo chiều
trình xây dựng thành phố, qua đó người về năng lực) không thể tránh khỏi. Vì sâu nhằm mở ‘barrier’ cứng một cách
dân có thêm cơ hội chia sẻ những trải thế, hiện tượng ‘áp dụng thử’ (thực chất khéo léo (khi cần) cho quyết tâm thực
nghiệm phong phú để từ đó kiến tạo mới về tên gọi cho các nội dung cũ) diễn hiện dự án. Điều này được ngầm hiểu
lối tư duy mới, cộng đồng dễ dàng tiếp ra ồ ạt mà thiếu đánh giá hệ lụy ‘thất khả năng mở rào cho một số rất ít và
cận chính quyền nhằm đáp ứng nhu cầu bại’ (try-fault, try- error) dẫn đến lãng đóng kín với đa số trong lĩnh vực xây
ngày càng cao của xã hội hiện đại. phí nguồn lực. dựng. Với hiện tượng ‘đóng-mở’ hàng
rào, các sản phẩm quy hoạch đô thị trở
2. Một số vấn đề phát triển đô thị Việt Từ đó cho thấy khoảng chênh giữa việc nên lạc hậu, khó theo kịp với yêu cầu
Nam gần đây ‘bản địa hóa’ hình thái đô thị vào từng thực tế khiến các nhà quản lý đô thị
Trong một thập kỷ gần đây, đô thị đã địa phương là khá lớn. Vì thế, sinh ra chạy theo các chủ đầu tư (hoặc) ngược
chuyển từ hình thức chức năng sang việc áp đặt các khuôn mẫu phát triển lại dẫn đến quy hoạch treo.
sinh thái kinh tế, rồi đến thích ứng với thông qua các dự án quy hoạch đô thị -
biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu sẽ chỉ tạo nên đô thị không hoàn chỉnh 3. Xu hướng thiết kế quản lý không
tăng trưởng xanh. Kế đến, đô thị xanh và thiếu bền vững. Không ngạc nhiên, gian qua dự án cụ thể
được đưa ra nhằm phát huy đặc điểm khi nhiều thành phần dự án quy hoạch
môi trường, giảm thiểu phát thải Cac- đô thị không thiết thực, lệch so với nhu 3.1. Đô thị sáng tạo TP. Hồ Chí Minh
bon và sử dụng năng lượng tái tạo, tăng cầu thực tế và đã tạo nên kẽ hở pháp lý Gần đây nhất, khu đô thị sáng tạo (gồm
trưởng kinh tế và giảm nghèo đói. Gần trong quản lý xây dựng làm bộ mặt đô Quận 2, 9 và Thủ đức) được cơ các cơ
đây nhất (11/2016), Việt nam đang phát thị thêm biến dạng. quan chức năng mời các đơn vị quốc tế
động mô hình đô thị thông minh (Sin- lớn trên thế giới tham gia cuộc thi. Một
gapore triển khai từ năm 2014), trong đó Mặt khác, nhu cầu xây dựng công trình số đơn vị tư vấn nổi tiếng trên thế giới
có TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, hàng năm tại các đô thị là rất lớn, phát được Ban tổ chức cuộc thi mời trình bày
Hải Phòng và các thành phố khác, cho xuất từ nhu cầu thiết yếu của các chủ phương án trong tháng 10/2019 vừa
hướng phát triển 10-20 năm tới. đầu tư nhằm phục vụ mục đích sử dụng qua. Phương án của liên danh tư vấn
khác nhau. Trong đô thị, việc thưc hiện Phần Lan tham gia xác định 2 yếu tố
Sự đa dạng các mô hình đô thị trên ở các dự án, xây dựng công trình đều thay đổi cho khu vực đô thị này. Thứ
các quốc gia phát triễn tựu chung đều phải xin phép theo luật định. Tuy nhiên, nhất, quá trình phát triển sử dụng đất

90 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
Xu hướng thiết kế không gian mới cho KĐT sáng tạo TP. HCM
(Nguồn: tham khảo báo cáo của liên danh tư vấn Phần Lan, 10/2019)

đòi hỏi tính sáng tạo. Thứ hai, quá trình


phát triển năng động mới yêu cầu tính
tương tác. Kế đến, tầm nhìn của phát
triển đô thị được xem xét trên cơ sở “sự
sáng tạo” cạnh tranh quốc tế trong bối
cảnh toàn cầu hóa.

Đối với phương án quy hoạch, chiến


lược mạng lưới kết nối mở được áp
dụng thông qua mô hình dự án về (1)
phát triển cụm và khu TDTT (nhằm
phát triển kinh tế); (2) đơn vị trải
nghiệm cuộc sống đô thị (urban living
lab) (nhằm tăng cường đổi mới); (3)
liên tục cải thiện điều kiện, chất lượng Mô hình đô thị sinh thái Hòa Lạc
cuộc sống tại các khu dân cư hiện hữu,
khu ven sông Quận 9 (tăng cường tính Nội và khu Công nghệ cao Hòa Lạc thời gian qua và nghiên cứu quy hoạch
khả thi). phía Bắc; đô thị sinh thái và cụm công bởi tư vấn AECOM (Mỹ) hứa hẹn đem
nghiệp địa phương phía Nam đại lộ lại nhiều cơ hội phát triển về thương
3.2. Đô thị sinh thái (Eco-city) Hòa Lạc Thăng Long. Cụ thể hơn, phía Tây Nam mại, công nghệ mới, công nghiệp công
Cấu trúc đô thị Hòa Lạc phân định khá địa phận Hòa Lạc, một khu đô thị sinh nghệ cao và các loại hình nghệ thuật. Ý
rõ bốn chức năng: Đại học quốc gia Hà thái (khoảng 2000ha) được xác định tưởng xuyên suốt ở đây xây dựng một

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 91


Phối cảnh đô thị công nghiệp Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
(Nguồn: tác giả sưu tầm, 2017)

đa linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy


giá trị, tôn trọng và bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên và môi trường sinh thái
hiếm có khu vực này. Bên cạnh đó, cấu
trức Phường hội kết hợp với các cụm
giáo dục để hình thành một trung tâm
sáng tạo và công nghệ mới thêm hoàn
chỉnh cho Thủ đô.

Từng không gian thành phần lõi trung


tâm đô thị được chăm chút thiết kế đến
từng chi tiết nhằm bảo đảm “hồn cốt”
đô thị sinh thái phản ánh tư duy tiến
bộ, đồng thời có thể cân bằng các chức
năng trong cuộc sống (giữa công việc,
hoạt động văn hóa với nghỉ dưỡng).
Ngoài ra, các khu chức năng chính được
tổ chức theo mô hình đô thị nén gắn với
không gian mở- chuyển tiếp và trục đi
bộ xuyên suốt. Kế đến, các chức năng
khác (sinh hoạt, làm việc, học tập, vui
Hình 3: Thiết kế đô thị cho Lõi trung tâm đô thị vệ tinh phía Đông Tp. HCM chơi- giải trí) được bố trí phù hợp với
tại Nhơn Trạch, Đồng Nai ; (Nguồn: tác giả sưu tầm, 2017)
đặc điểm địa hình, những tính toán cho
các phân đợt xây dựng và được định
“Eco-city” nhằm đánh thức tiềm năng vụ cuộc sống, đáp ứng nhu cầu công hướng bởi hệ công viên, hình thái ô đất
một thành phố tương lai. Quy hoạch việc và nghỉ ngơi. Hòa Lạc Eco-City sẽ phong phú cùng kiến trúc công trình
tổng thể, do các chuyên gia quốc tế, trở thành nơi chốn mà ở đó các thế hệ, đặc trưng.
đưa ra khung phát triển sinh thái nhằm doanh nghiệp sẽ luôn hướng về như
hướng tới một đô thị mới hấp dẫn đặc ngôi nhà của chính mình. Ở đây, công Khác biệt hơn cả, một Hà Nội thu nhỏ
trưng cùng trung tâm sáng tạo phục cụ thiết kế đô thị (TKĐT) vận dụng tối toát lên các đặc điểm văn hóa, phong

92 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


tục tập quán của người Hà thành Gần đây, khu đất tương đối bằng phẳng vào ba không gian chính: Lõi trung

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


nhằm duy trì, bảo tồn nét độc đáo, thu này đã chuyển mình sau khi bén duyên tâm đô thị (CBD, trung tâm thương
hút du lịch với các không gian nghệ với nhà đầu tư nước ngoài tiêm năng. mại); Vành đai xanh sinh thái và trục
thuật. Cấu trúc làng xóm, đô thị cổ Những đặc điểm mới trong đô thị vệ chức năng (phát triển thương mại, nghỉ
được khéo léo nhắc lại để tạo nên hình tinh này được chủ đầu tư rất quan tâm dưỡng hấp dẫn) kết nối các khu đô thị.
ảnh với lối sống buôn bán, kinh doanh ngay từ giai đoạn điều chỉnh quy hoạch,
thương mại truyền thống khuyến đó là: thứ nhất, định vị lại vai trò và vị 4. Thay cho lời kết
khích người đi bộ. Các khách sạn chủ trí đô thị vệ tinh trong vùng- gắn với Một phần các vấn đề đô thị là hệ quả
đề và khu chung cư cao cấp sẽ được tổ vùng công nghiệp sản xuất để hình từ những ‘khoảng vênh’ giữa mô hình
hợp liền kề không gian cây xanh mặt thành đô thị công nghiệp của vùng, ngoại nhập và năng lực nội tại trong
nước nơi đây đã tạo nên một tổng thể Tỉnh và hỗ trợ phát triển Tp. HCM ở hoạt động đô thị hiện nay. Những
hài hòa tự nhiên. khu vực phía Đông; thứ nhì, chủ trương khoảng cách này đang thách thức các
mạnh mẽ với thông điệp về sự kết nối nhà quy hoạch và quản lý đô thị cần
Đô thị công nghiệp Nhơn Trạch, tỉnh và tạo nét đặc trưng riêng. đổi mới mạnh mẽ hơn nhằm thu hẹp
Đồng Nai Kế đến, gia tăng giá trị đất đai, xây độ lệch về: nhận thức mô hình đô thị
Tại Nhơn Trạch, khu đô thị mới phía dựng hệ sinh thái bản địa và hành lang tối ưu và ứng dụng tích hợp, lựa chọn
Đông Thành phố, quy mô gần 1000ha xanh khép kín tạo nên không gian chức thông minh và kiên định xây dựng đô
và có vị trí trung điểm bán kính 25km năng phong phú đem đến cho cư dân thị hoàn chỉnh, định hướng quy hoạch
đến trung tâm Tp. HCM và sân bay những trải nghiệm và môi trường đáng sát với yêu cầu thực tế. Thông qua
quốc tế Long Thành. Về mặt không sống. Quy hoạch xây dựng mới làm rõ các dự án đô thị sinh thái (Eco-city)
gian, đây cũng là vị trí thuận lợi để cấu trúc và lớp không gian chức năng Hòa lạc tại Tp. Hà Nội, đô thị sáng tạo
hình thành và phát triển đô thị với (văn phòng thương mại, tài chính, dịch Tp. HCM, khu đô thị công nghiệp tại
nhiều lợi thế. Tuy nhiên, kết nối giao vụ, văn hóa, hệ thống dịch vụ công Nhơn Trạch, Đồng Nai đã chỉ ra đặc
thông Nhơn Trạch với Tp. HCM chưa cộng) để phục vụ các hoạt động vui chơi điểm chung của nhà phát triển dự án
hoàn chỉnh đã vô hình chung trở thành giải trí, nghỉ ngơi trong và ngoài trời của về việc tôn trọng, tuân thủ ý tưởng
rào cản phát triển của vùng đất này cộng đồng. Và các nhóm ở tiêu chuẩn quy hoạch đô thị, dành nhiều quan
những năm qua. Do tình hình phát được bố trí đầy đủ tiện ích, dịch vụ đô tâm từ không gian tổng thể đến từng
triển phân tán (ô 1A, 1B, 1D, 1F), quy thị công cộng (trường học, công viên, y khu chức năng cụ. Từ đó đưa ra giải
mô nhỏ (dự án Lilama) dọc theo tuyến tế…) phù hợp với quỹ đất và đáp ứng pháp quản lý dự án, phương án thiết
giao thông tiểu khu đơn lẻ trong phạm các tiêu chuẩn quốc tế và trong nước. kế đô thị chuẩn mực quốc tế nhằm
vi khu vực đô thị đã vô tình làm chậm Với ý tưởng xuyên suốt, tầm nhìn, mục đảm bảo hình ảnh đô thị và hiệu quả
quá trình hình thành đô thị có quy tiêu và quyết tâm và cam kết của phát đầu tư trong môi trường luật định địa
mô lớn này. Những vị trí, quỹ đất tốt triển đô thị, đô thị vệ tinh phía Đông TP. phương. Hơn hết, nội dung quy hoạch
dọc tuyến giao thông huyết mạch (QL HCM sẽ sớm hiện diện thúc đẩy kinh tế đô thị cần đưa ra nhiều giải pháp đa
25B) đi sân bay quốc tế Long Thành toàn vùng Nam Bộ trong thời gian tới. ngành đáp ứng công tác quản lý đô thị
được dành cho các khu vực văn phòng, Trên cơ sở cấu trúc đô thị được quy sẽ đảm bảo quá trình phát triển môi
thương mại khá lớn so với nhu cầu hoạch, công cụ TKĐT xem xét các yếu tố trường, văn hóa, xã hội một cách bền
thực tế chưa thu hút đủ nguồn vốn để Edge, Node, Landmark, District, Path, vững hơn đối với hệ thống đô thị Việt
phát triển. Open space và Corridor và chú trọng Nam trong tương lai./.

Abstract: Design trends of managing city space in Vietnam

New cities in the world are developing more completely and sustainably through such models and solutions serving
its community and society. These urban trends influence Vietnam’s urbanization recently to raise several urban issues
and cause certain ‘different levels’. With more modern management of city space, three city development projects in
Hanoi, Ho Chi Minh City and Dong Nai province have been examined and shared in this paper. Regarding the updated
approach in desiging management of city space, those solutions (urban planning and design) will probably assist city
growth better and better in the future
Key words: different levels, innovative city, urban design

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 93


Mội góc thành phố Tuy Hòa, Phú Yên - Ảnh nguồn Internet

Tổng quan về quản lý nguồn nước


cung cấp cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

THS. VŨ BÌNH SƠN

Phú Yên là tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, là
một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí
hậu, đang gây ra nhiều mối đe dọa đến nguồn nước cung cấp cho
các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên. Thực trạng công tác
quản lý nguồn nước còn nhiều hạn bất cập như: Nguồn nước đa
chức năng và do đa ngành quản lý; Phân công, phân cấp còn chồng
chéo; Chưa xây dựng được cơ chế phối hợp hiệu quả trong công
tác quản lý nguồn nước giữa các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà
nước ở địa phương. Chính vì vậy, việc đánh giá đúng hiện trạng để
đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả nguồn nước cung cấp cho
các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Phú Yên là rất cần thiết và có
tính thực tiễn cao.

94 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


1. Đặt vấn đề Chưa có chương trình đào tạo quản lý sông Kỳ Lộ tại Hà Bằng 0,9; sông Ba tại

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


Phú Yên là tỉnh ven biển thuộc vùng chuyên ngành phù hợp; Một số chức Củng Sơn 0,63; sông Bàn Thạch tại cầu
duyên hải Nam Trung bộ, diện tích tự năng, nhiệm vụ còn chồng chéo trong Bàn Thạch là 0,51.[5]
nhiên 506.057ha, chiếm 1,53% diện tích quản lý, đặc biệt là quản lý nguồn nước Hiện nay, biến đổi khí hậu là một trong
cả nước, với 9 đơn vị hành chính gồm còn nhiều bất cập, lúng túng… những thách thức lớn nhất mà nhân
thành phố Tuy Hòa, thị xã Sông Cầu và Hiện nay với sự phát triển kinh tế cùng loại phải đối mặt trong thế kỷ 21. Biến
7 huyện: Đồng Xuân, Tuy An, Sơn Hòa, quá trình đô thị hóa tại các khu vực đổi khí hậu (BĐKH) sẽ ảnh hưởng đến
Phú Hòa, Sông Hinh, Tây Hòa, Đông nghiên cứu đã và đang diễn ra mạnh đời sống, sản xuất và môi trường ở quy
Hòa. [5] mẽ, gây áp lực lớn tới nguồn nước cung mô toàn cầu. Nó cũng dẫn đến sự tăng
Đến nay, tỉnh Phú Yên có tổng số 10 đô cấp cho các đô thị hiện tại, làm nảy sinh nhiệt độ và một trong những hậu quả
thị. Theo phân loại đô thị có 1 đô thị loại các xung đột, chồng chéo và gây trở là làm nước biển dâng cao. Theo đánh
II là thành phố Tuy Hòa, 1 đô thị loại IV ngại cho công tác quản lý. giá của nhiều tổ chức quốc tế, Việt Nam
là thị xã Sông Cầu, và 8 đô thị loại V là là một trong những quốc gia bị ảnh
các thị trấn: Hòa Vinh, La Hai, Phú Hòa, 2. Tổng quan về nguồn nước mặt cung hưởng nặng nề nhất của BĐKH, trong
Củng Sơn, Hai Riêng, Chí Thạnh, Phú cấp cho các đô thị và khu công nghiệp đó khu vực ven biển là nơi dễ bị tổn
Thứ, Hòa Hiệp Trung.[5] tỉnh Phú Yên ứng phó với biến đổi khí thương nhất bởi tác động của BĐKH
Tỉnh Phú Yên có các khu công nghiệp: hậu. như nước biển dâng, cường độ các loại
Khu kinh tế Nam Phú Yên, khu công Tài nguyên nước mặt trên địa bàn Phú thiên tai ngày càng mạnh. Với 189 km
nghiệp Hòa Hiệp 1, 2, khu công nghệ Yên là hệ thống sông, hồ có khả năng bờ biển, Phú Yên nằm trong vùng ven
cao, tổ hợp công nghiệp Hòa Tâm, Nhà khai thác phục vụ cung cấp nước cho biển Duyên Hải Nam Trung Bộ chịu ảnh
máy lọc dầu Vũng Rô, Khu công nghiệp sinh hoạt và sản xuất. Hệ thống sông hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
đa ngành 1,2, khu công nghiệp An Phú, ngòi phân bố tương đối đều trên toàn Khí hậu khô hạn xảy ra khiến nguồn
khu công nghiệp Đông Bắc Sông Cầu I tỉnh. Đặc điểm chung là các sông đều nước mặt trở nên khan hiếm và sự suy
Xuân Hòa Xuân Hải, Khu công nghiệp bắt nguồn ở phía Đông dãy Trường Sơn giảm nước ngầm gây thiệt hại lớn cho
Đông Bắc Sông Cầu mở rộng, Xuân chảy qua miền núi - trung du - đồng công, nông, lâm nghiệp… cũng như nhu
Bình, Xuân Lộc.[5] bằng và đổ ra biển. Ngoại trừ sông Ba, cầu sử dụng nước sạch của người dân.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu sông Kỳ Lộ các sông còn lại đều có lưu [2]
(BĐKH) đang gây ra nhiều mối đe dọa vực chủ yếu trong địa bàn tỉnh; có đặc BĐKH tác động đến tài nguyên nước
đến nguồn nước ở Phú Yên. Vấn đề hạn điểm ngắn và dốc, cửa sông đều có xu mặt trước hết là làm thay đổi lượng
hán do nắng nóng, ngập úng do mưa hướng lệch ra hướng Bắc thường bị bồi mưa, phân bố mùa mưa và việc tăng
lũ, tình trạng giảm thiểu và thiếu nguồn lấp và ảnh hưởng của chế độ triều mặn. nhiệt độ làm bốc hơi nhiều hơn sẽ thay
nước sạch do ô nhiễm từ nguồn nước Lòng sông không ổn định, hai bên bờ có đổi cân bằng nước của vùng. Mùa
thải và nhiễm mặn bởi nước biển xâm nhiều đoạn sông thường xảy ra xói lở. mưa cũng sẽ bị chuyển dịch, mở rộng,
thực do ảnh hưởng của nước biển dâng Phú Yên có khoảng 50 con sông lớn nhỏ, thu hẹp và thay đổi về mưa sẽ dẫn tới
đã và đang trở thành phổ biến ở nhiều có chiều dài lớn hơn 10 km. Đáng chú thay đổi của dòng chảy. Theo dự báo
khu vực dân cư của tỉnh Phú Yên.[4] ý là 3 con sông chính: Sông Ba, sông Kỳ của Viện Khí tượng thuỷ văn và môi
Nguồn cung cấp nước cho các đô thị và Lộ, sông Bàn Thạch, Sông Tam Giang. trường, mùa mưa lũ, lượng dòng chảy
các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên đang [5] Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có mang tính cực đoan hơn, lượng nước
tồn tại nhiều vấn đề như: chất lượng khoảng 43 hồ chứa và hơn 100 đập đang dư thừa nhiều, gây lũ lụt, ngập úng
nguồn nước đang xấu dần đi dù vẫn được vận hành cho việc tưới tiêu nông nghiêm trọng. Mùa nắng, dòng chảy ở
nằm trong ngưỡng cho phép, biên độ nghiệp. các lưu vực sông giảm mạnh, nước bốc
nhiễm phèn nhiễm mặn ở khu vực ven Nguồn nước khu vực tỉnh Phú Yên phân hơi nhanh do nhiệt độ tăng và nhu cầu
biển tăng cao, ảnh hưởng đến việc sử bố không đều theo thời gian, bốn tháng tăng khiến cho nguồn nước mặt cung
dụng nguồn nước để phục vụ cho sinh mùa mưa dòng chảy chiếm tới 70-75% cấp càng thiếu trầm trọng. Đặc biệt
hoạt. Bên cạnh đó, khu dân cư nằm rải lượng dòng chảy năm; tám tháng mùa trong những năm tới mực nước biển sẽ
rác, phân tán nên việc đầu tư mạng lưới cạn lượng nước sông ngòi giảm thấp, ngày một dâng cao, khả năng xâm nhập
cấp nước không hiệu quả.[3] chỉ chiếm 25-30%, trong khi đó lượng mặn sẽ rất lớn. Lưu lượng nước thượng
Công tác quản lý nguồn nước cung cấp nước cần sử dụng chiếm phần lớn cho nguồn về bị giảm sút sẽ không đủ lưu
cho các đô thị và khu công nghiệp tỉnh các ngành lại thuộc về mùa cạn. lượng đẩy mặn, nước mặn sẽ xâm nhập
Phú Yên còn hạn chế, bất cập, cụ thể: Dòng chảy năm biến đổi khá lớn giữa sâu vào nội địa tác động tới môi trường
Biên chế hiện nay thiếu và yếu, do vậy năm này qua năm khác, năm nhiều và làm ngập úng các hệ thống cơ sở
khó khăn trong việc thực hiện tốt toàn nước và năm ít nước chênh lệch nhau hạ tầng giao thông, năng lượng, công
bộ các nhiệm vụ quản lý tại địa phương; từ 2-4 lần, hệ số phân tán Cv từ 0,51-0,9; nghiệp, công trình nhà ở dưới hạ lưu

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 95


và các dải ven biển…Điều đó, sẽ có tác lý nguồn nước nói riêng còn gặp một số các đơn vị cấp nước:[3]
động tiêu cực nhiều chiều đến đảm bảo khó khăn. + Các đơn vị cấp nước trên địa bàn và
các dịch vụ xã hội.[2] Do vậy, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả Công ty CP Cấp thoát nước Phú Yên,
trong lĩnh vực quản lý cấp nước đô thị trong quá trình triển khai thực hiện căn
3.Tổng quan về công tác quản lý nguồn nói chung và quản lý nguồn nước nói cứ theo quy hoạch cấp nước được phê
nước cung cấp cho các đô thị và khu riêng, trên cơ sở các quy định của Trun duyệt để chủ động triển khai thực hiện
công nghiệp của tỉnh Phú Yên gương, tỉnh Phú Yên cần xây dựng một các dự án theo khả năng huy động vốn,
Công ty CP Cấp thoát nước Phú Yên cơ chế riêng, phù hợp với tình hình thực tránh sự trùng lắp, chồng chéo, gây lãng
là đơn vị hoạt động theo luật Doanh tế của địa phương nhằm thu hút các phí đem lại hiệu quả cao nhất cho Công
nghiệp dưới sự quản lý Nhà nước các cơ thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực ty.
quan trong tỉnh. Công ty CP Cấp thoát tư nhân tham gia lĩnh vực đầu tư hệ + Nghiên cứu, duy trì và nâng cao chất
nước Phú Yên triển khai thực hiện căn thống cấp nước tại các đô thị tỉnh Bình lượng dịch vụ cấp nước, đảm bảo mỗi
cứ theo quy hoạch cấp nước đã được Thuận theo hướng hiện đại trong thời người dân đô thị có điều kiện tiếp cận
phê duyệt và các quy định hiện hành. gian sắp tới. và sử dụng nước sạch liên tục và ổn
Có báo cáo định kỳ cho các sở ban Thực trạng cơ cấu tổ chức và năng lực định.
ngành liên quan theo đúng quy định.[3] công tác quản lý nguồn nước cung cấp + Phối hợp với các cấp chính quyền,
Mặc dù đồ án Quy hoạch tổng thể cho các đô thị và khu công nghiệp của các tổ chức xã hội triển khai định kỳ và
cấp nước đô thị tỉnh Phú Yên đã được tỉnh Phú Yên theo sơ đồ hình 1.1. thường xuyên các chương trình khuyến
UBND tỉnh phê duyệ tnăm 2017. Việc Theo sơ đồ trên, chức năng nhiệm vụ khích người dân sử dụng và sử dụng
triển khai thực hiện các dự án cải tạo, trong quản lý nguồn nước cung cấp cho tiết kiệm nước sạch.
mở rộng nguồn nước cung cấp cho các các đô thị và khu công nghiệp của tỉnh + Đề xuất và phối hợp với các cơ quan,
đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn Phú Yên cụ thể như sau: tổ chức liên quan đến việc bảo vệ và
còn gặp nhiều khó khăn. Một trong - Ban chỉ đạo CNAT: Ban Chỉ đạo có chức duy trì nguồn nước thô cung cấp cho
những thách thức lớn nhất hiện nay năng giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Phú các nhà máy nước, trạm cấp nước đô thị.
là thiếu vốn đầu tư. Trong khi đó tỉnh Yên trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, giám + Nghiên cứu, kiến nghị các cơ quan
chưa tạo ra một cơ chế chính sách thông sát, kiểm tra, đôn đốc các hoạt động quản lý nhà nước về phương án tài
thoáng để khuyến khích, thu hút vốn liên quan đến việc đảm bảo cấp nước chính và chính sách ngành nước, để
đầu tư từ các thành phần kinh tế, đặc an toàn, chống thất thoát, thất thu nước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
biệt là khu vực tư nhân trong lĩnh quản sạch của các hệ thống nước tập trung nghiệp cấp nước phát triển, cải thiện
lý và mở rộng nguồn nước. Tuy nhiên, hoàn chỉnh tại khu vực đô thị, nông dịch vụ cấp nước cho khách hàng.
quá trình triển khai các quy định về sự thôn và khu công nghiệp trên địa bàn + Nâng cao năng lực quản trị doanh
tham gia của khu vực tư nhân trong lĩnh tỉnh Phú Yên.[1] nghiệp, phát triển nguồn nhân lực cho
vực cấp nước đô thị nói chung và quản - Công ty CP Cấp thoát nước Phú Yên, và công tác đầu tư, và quản lý hệ thống cấp
nước.
+ Tuân thủ các nguồn vốn của các tổ
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý nguồn nước cung cấp cho các đô thị và khu công
chức tài chính thế giới, đặc biệt là vốn
nghiệp của tỉnh Phú Yên
vay trung và dài hạn có lã isuất thấp
UBND hoặc vốn tài trợ không hoàn lại (gồm:
tỉnhPhúYên nguồn ODA; WB, ADB; cơ quan hợp tác
Ban chỉđạo quốc tế Nhật Bản JICA, cơ quan phát
CNAT
triển cộng Pháp AFD và ngân hàng tái
CácSở, ban SởTN SởNN SởXâ thiết Đức KWF); đa dạng hóa các hình
ngànhđơnvịl &MT &PT yDựn thức hợp tác, liên kết với các nhà đầu
iênquan NT g
tư tài chính tiềm năng trong và ngoài
Công ty CP cấp thoát tỉnh; Báo cáo chủ sở hữu có ý kiến, kêu
nước Phú Yên gọi tạo nguồn tài chính cho đầu tư và hệ
Ban CNAT thống cấp nước.
UBND ThànhPhố -PhòngTN&MT - Sở Xây dựng
-Phòng QLĐT UBND Thịxã -PhòngKinhTế + Sở Xây dựng là cơ quan đầu mối giúp
-Các Ban QLDA UBND Huyện - Phòng TC-KH
- Cácphòng, ban UBND tỉnh thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước về hoạt động cấp nước đô
UBND Thịtrấn thị và khu công nghiệp về quản lý quy
-CánbộĐịachính-xâydựng UBND Phường
UBND Xã hoạch sau khi được phê duyệt.

96 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


+ Sở Xây dựng có trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch góp phần thúc đẩy mưa lũ, tình trạng giảm thiểu và thiếu

QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ


công bố công khai Quy hoạch trên các phát triển cấp nước đô thị và khu công nguồn nước sạch do ô nhiễm từ nguồn
phương tiện thông tin đại chúng để các nghiệp của Tỉnh. nước thải và nhiễm mặn bởi nước biển
ngành, các cấp, nhân dân, doanh nghiệp - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố xâm thực do ảnh hưởng của nước biển
cùng phối hợp thực hiện. Phối hợp với + Tăng cường, vận động, tuyên truyền dâng đã và đang trở thành phổ biến ở
UBND các huyện, thành phố căn cứ và khuyến khích các hộ gia đìn htrong nhiều khu vực dân cư của tỉnh Phú Yên.
theo quy hoạch được duyệt, theo thứ tự khu vực đô th ịvà công nghiệp sử dụng 2. Chất lượng nguồn nước đang xấu dần
ưu tiên và khả năng nguồn vốn, hành nước sạch đi dù vẫn nằm trong ngưỡng cho phép,
năm tiến hành rà soát, lập kế hoạch đầu + Triển khai đồng bộ các dự án chương biên độ nhiễm phèn nhiễm mặn ở khu
tư các công trình cấp nước trình cơ quan trình liên quan đến cấp nước đô thị. vực ven biển tăng cao, ảnh hưởng đến
chức năng để tổ chức thực hiện theo quy Có thể thấy rằng, bộ máy tổ chức quản việc sử dụng nguồn nước để phục vụ
định. lý của tỉnh Phú Yên có sự phân cấp khá cho sinh hoạt. Bên cạnh đó, khu dân cư
+ Tham mưu đề xuất cụ thể hóa các cơ rõ ràng và cụ thể, từ cấp thành phố cho nằm rải rác, phân tán nên việc đầu tư
chế, chính sách và huy động các nguồn đến cấp huyện. Vai trò và trách nhiệm mạng lưới cấp nước không hiệu quả...
để thực hiện quy hoạch. Phối hợp với Sở của các cấp quản lý được phân cấp phù 3. Thực trạng công tác quản lý nguồn
Tài Chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư xúc họp với phân cấp công trình cấp nước. nước cung cấp cho các đô thị và khu
tiến đầu tư. Tuy nhiên, sơ đồ phân cấp quản lý hiện công nghiệp tỉnh Phú Yên còn hạn chế,
- Sở Tài nguyên và môi trường có chưa thể hiện bao quát công tác quản bất cập. Nguồn nước đa chức năng và
+ Theo dõi, kiểm soát chặt chẽ tình hình lý cho các trường họp đầu tư cho công do đa ngành quản lý. Phân công, phân
xả thả igây ô nhiễm từ các hoạt động trình cấp nước từ nguồn vốn đầutư từ cấp còn chồng chéo. Chưa xây dựng
dân sinh và sản xuấ ttrong phạm vi tư nhân hay từ các nguồn vốn tài trợ của được cơ chế phối hợp hiệu quả trong
hành chính Tỉnh. Kiến nghị, phối hợp các tổ chức phi chính phủ... Vấn đề này công tác quản lý nguồn nước giữa các
với các tỉnh lân cận trong trường hợp rất quan trọng hiện nay, hầu như các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà nước
nguồn xả thải từ các địa phương lân công trình cấp nước hiện nay đều được ở địa phương.
cận. đầu tư bằng nguồn vốn từ ngân sách
+ Quản lý bảo vệ nguồn nước, kiểm tra nhà nước. Chính vì vậy, bộ máy tổ chức
giám sát việc thu hồi đất, giải phóng quản lý cần có những điều chỉnh bổ
mặt bằng, cấp giấy phép khai thác sung vai trò của các thành phần ngoài
TÀI LIỆU THAM KHẢO
nguồn nước, giấy phép sử dụng đất để Nhà nước để có thể bao quát được hết
[1]. Bộ Xây dựng (2012), Thông tư số 08/2012/
xây dựng các công trình cấp nước. tất cả các trường họp đầu tư xây dựng TT-BXD ngày 21 tháng 11 năm 2012Hướng
+ Đưa ra các quy định, các chế tài xử công trình cấp nước cũng như tạo điều dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn.
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008),
phạt về việc khai thác nước ngầm không kiện thu hút tốt hơn các nguồn lực đầu
Chương trình Mục tiêu ứng phó với biến đổi
đúng quy định. tư vào lĩnh vực này. khi hậu.
+ Có chức năng tham mưu UBND cấp [3]. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Phú Yên
(2017).
giấy phép khai thác nước dưới đất và 4. Kết luận [4]. Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên
nước mặt. 1. Trên cơ sở hiện trạng nguồn nước (2015),Báo cáo Đặc điểm khí hậu - thủy văn
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp cho các đô thị và khu công Phú yên.
[5]. UBND tỉnh Phú Yên (2011), Quyết định
+ Điều tiết hệ thống thủy lợi. nghiệp tỉnh Phú Yên ứng phó với biến số 251/QĐ-UBND ngày 17/02/2011 của
- Các sở, ban ngành đơn vị liên quan. đổi khí hậu cho thấy còn rất nhiều vấn UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Quy
hoạch tổng thể sử dụng tài nguyên nước
+ Theo chức năng nhiệm vụ của mình đề tồn tại cần phải nghiên cứu như: Vấn
tỉnh Phú Yên đến năm 2015 và dự báo đến
có trách nhiệm tham gia, tạo điều kiện đề hạn hán do nắng nóng, ngập úng do năm 2020.

Abstract: Overview of water supply management for urban and industrial zones in Phu Yen province
to cope with climate change
Phu Yen is a coastal province in the South Central Coast of Vietnam heavily affected by climate change, causing many
severe threats to the water supply for urban areas and industrial parks of Phu Yen province. Current situation of water
resource management has many short comings such as: Multi-functional water resources and multi-sector management;
Assignment and decentralization are overlapping; An effective coordination mechanism for water resources management
has not yet been established among ministries, sectors and local state management agencies. Therefore, the exact and
adequate assessment of the current situation to propose solutions toward effective management the water supply for
urban areas and industrial parks in Phu Yen is very necessary and highly practical.
Key words: Multi-functional water resources; Multi-sector management;

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 97


DIỄN ĐÀN

Không gian công cộng (KGCC) đóng vai trò rất quan trọng đối với
chất lượng cuộc sống của người dân và sự phát triển của đô thị. Các
KGCC tạo ra địa điểm cho người dân hoạt động thể chất, gặp gỡ,
giao lưu xã hội và giao thương buôn bán. KGCC thu hút khách du
lịch và tạo ra những hoạt động kinh tế quan trọng, nâng cao hình
ảnh của thành phố.

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐI BỘ KHU VỰC HỒ HOÀN KIẾM VÀ PHỤ CẬN


GÓP PHẦN XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI
“XANH - VĂN HIẾN - VĂN MINH - HIỆN ĐẠI”
PGS. TS. VŨ THỊ VINH

Q
uận Hoàn Kiếm là quận trung Năm 2004, UBND Quận Hoàn kiếm
tâm của Thủ đô Hà Nội. Quận tổ chức triển khai tuyến phố đi bộ
có diện tích: 5,29 km², dân số: Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng
178.073 người, bao gồm 18 phường. Đường - Đồng Xuân kết hợp với
Quận Hoàn kiếm có 3 khu vực đặc thù phát triển dịch vụ, thương mại, du
đó là: Khu Phố cổ (phía Bắc) là di tích lịch trong khu phố cổ.
cấp quốc gia, Khu vực hồ Hoàn Kiếm
nằm ở giữa (Khu di tích cấp quốc gia Năm 2014, quận Hoàn Kiếm tiếp tục
đặc biệt) và Khu Phố cũ (phía Nam). triển khai 6 tuyến phố đi bộ mở
Không gian đi bộ nằm trong khu phố rộng trong khu vực bảo tồn cấp I
cổ. Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận vốn là – khu phố cổ Hà Nội gồm: Hàng
không gian văn hóa tâm linh, lịch sử với Buồm, Mã Mây, Đào Duy Từ, Hàng
truyền thuyết Hồ Gươm. Giầy, Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện.

98 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


DI ỄN Đ À N
Không gian ven Hồ Gươm - ảnh Cao Anh

Hình Khu vực đi bộ quanh Hồ hoàn Kiếm và vùng phụ cận

Tháng 9/2016, UBND Thành phố Hà Tổ chức không gian đi bộ khu vực hồ phát triển dịch vụ, thương mại, du
Nội đã cho tiến hành thí điểm việc tổ Hoàn Kiếm và phụ cận, là một trong lịch trong khu phố cổ.
chức đi bộ xung quanh khu vực hồ ba đồ án đạt thứ hạng cao nhất của
Hoàn Kiếm và phụ cận. giải thưởng Quy hoạch Đô thị Quốc Giải pháp và các yếu tố tạo nên thành
Sau 3 năm thực hiện Đề án tổ chức đi gia (VUPA) do Hội Quy hoạch Phát công.
bộ quanh hồ Hoàn Kiếm và phụ cận triển đô thị Việt Nam tổ chức với sự Cơ sở thực hiện
đã đạt được các kết quả quan trọng, bảo trợ của Bộ Xây dựng, Bộ TN&MT, Việc tổ chức không gian đi bộ khu vực
được người dân trong nước và quốc tế Phòng Thương mại và Công nghiệp hồ Hoàn Kiếm và phụ cận là chủ trương
đánh giá cao. Vì vậy năm 2017 Đề án Việt Nam. lớn của Thành phố Hà Nội, là nhiệm
đã nhận được giải thưởng “Bùi Xuân Năm 2004, UBND Quận Hoàn kiếm vụ trọng tâm, thiết thực triển khai Nghị
Phái – Vì Tình yêu Hà Nội”. Năm tổ chức triển khai tuyến phố đi bộ quyết số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 của
2019, qua nhiều vòng tuyển chọn, Hội Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Thành ủy về phát triển du lịch Hà Nội
đồng giám khảo đã lựa chọn đồ án Đường - Đồng Xuân kết hợp với năm 2016 đến năm 2020. Được sự quan

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 99


tâm chỉ đạo của Thường trực Thành ủy, - Là khu vực có cả cơ quan, nhà hàng d. Tiến hành kiểm tra đánh giá và đúc kết
ngày 24/8/2016, UBND Thành phố đã kinh doanh, người dân buôn bán, vậy rút kinh nghiệm
ban hành Kế hoạch số 159/KH-UBND làm thế nào để không ảnh hưởng tới đời Từ tháng 9 – 12/2016 là giai đoạn thí
về triển khai thí điểm tổ chức không sống, công việc của mọi người dân? điểm ban đầu, sau đó UBND Quận đã
gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và - Làm thế nào để có nhiều hoạt động thu tổ chức đánh giá những ưu nhược điểm
phụ cận. hút và duy trì được các hoạt động? và tiếp tục cho kéo dài thời gian thí
Để triển khai Đề án, UBND Thành phố - Giờ giấc tổ chức các tuyến phố đi bộ điểm đến 01/2017.
đã ban hành 12 văn bản (gồm các Quyết như thế nào là phù hợp? - Tháng 9/2018 sau 2 năm thực hiện thí
định, Công văn, Thông báo); các Sở - Lượng người đến khu phố đi bộ ngày điểm, tại hội nghị sơ kết 2 năm, UBND
ngành Thành phố đã ban hành 8 văn càng đông, đặc biệt các ngày lễ, ngày thành phố đã lấy ý kiến đóng góp
bản. UBND quận Hoàn Kiếm đã ban hội lượng du khách tăng đột biến, làm của các sở, ban, ngành liên quan về
hành 22 văn bản để chỉ đạo và tổ chức thế nào để giữ gìn trật tự an toàn, an việc đưa không gian đi bộ khu vực hồ
triển khai đồng bộ các phương án trong ninh và vệ sinh môi trường? Hoàn Kiếm và phụ cận vào hoạt động
kế hoạch. Nhận thức được tầm quan chính thức.
trọng của việc tổ chức thí điểm không b.Triển khai từng bước tiến hành từ việc Trong quá trình triển khai Ban chỉ đạo
gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và nhỏ rút kinh nghiệm và mở rộng dần luôn lắng nghe và tiếp nhận phản ánh
phụ cận, UBND Thành phố đã thành Ban chỉ đạo cho rằng làm đâu được đấy những kết quả đạt được, những tồn tại
lập Ban chỉ đạo và cử đồng chí Phó chủ và mở rộng dần với kết quả rõ rệt sẽ tạo hạn chế, những ý kiến đóng góp, phản
tịch UBND Thành phố làm Trưởng ban, được lòng tin trong nhân dân và cán bộ ánh của người dân và du khách trong
đồng chí Chủ tịch UBND quận Hoàn viên chức. Ví dụ từ 2 tuyến, rồi mở ra 6 và ngoài nước, kịp thời giải đáp và khắc
Kiếm là Phó ban Thường trực và thành tuyến và bây giờ là một khu vực đi bộ. phục các tồn tại. Từ 01/9/2016 đến ngày
viên là các đồng chí lãnh đạo các Sở, Thời gian trong ngày, trong tuần cũng 01/9/2018 có khoảng 875 bài viết trên
Ban, Ngành thành phố. Quận Hoàn được nghiên cứu kĩ lưỡng đảm bảo phù báo chí chính thống và truyền hình từ
Kiếm là đơn vị trực tiếp thực hiện dự án hợp với nhu cầu mà vẫn không làm xáo Trung ương đến địa phương (trong đó
thí điểm này nên UBND Quận đã thành trộn đời sống của người dân phố cổ. có 659 bài đánh giá tốt hiệu quả của
lập 03 Tổ công tác và giao cho 3 đồng Trên cơ sở vừa làm vừa điều chỉnh, hiện không gian đi bộ mang lại cho người
chí Phó Chủ tịch quận làm Tổ trưởng nay khu phố đi bộ chính thức được triển dân nói riêng cũng như cho Thủ đô nói
và thành viên là các phòng ban chuyên khai trong 3 tối cuối tuần, từ 19.h Thứ chung, 216 bài góp ý những tồn tại, hạn
môn thuộc quận, Ban quản lý khu vực Sáu đến 24.h Chủ Nhật hàng tuần. chế và phản ánh của người dân và du
hồ Hoàn Kiếm, lãnh đạo UBND các khách trong thời gian tổ chức đi bộ).
phường khu vực xung quanh hồ Hoàn c. Phân công trách nhiệm cụ thể và phối hợp - Tháng 9/2019, tức là sau 3 năm triển
Kiếm, Công an quận, Đội thanh tra giao chặt chẽ giữa các đơn vị và phường có liên khai khu phố đi bộ, thành phố và quận
thông vận tải Hoàn Kiếm, URENCO quan tới khu phố đi bộ tiếp tục đánh giá để có những bước cải
Hoàn Kiếm. Phân công trách nhiệm đi kèm với kiểm tiến hơn.
tra, đôn đốc, nhắc nhở từng đơn vị, cá
Các bước tiến hành nhân là một yếu tố quan trọng trong Kết quả
Được sự chỉ đạo của UBND thành phố quy trình thực hiện để đảm bảo đề án Sau 3 năm triển khai khu phố đi bộ
Hà Nội, ngay từ 2004, UBND Quận thành công. quanh hồ Hoàn Kiếm và phụ cận đã đạt
Hoàn Kiếm đã bắt tay triển khai 2 tuyến Quận có 3 tổ công tác, mỗi tổ được chia được các kết quả quan trọng mang tính
phố đi bộ từ 2004 rồi mở rộng ra 6 tuyến làm nhiều nhóm thực hiện kiểm tra trên bền vững đó là:
phố trong năm 2010 và quyết định tạo các mảng hoạt động (văn hóa, an ninh
lập tuyến đi bộ xung quanh Hồ Gươm trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn giao Về xã hội
vào các ngày cuối tuần từ năm 2016. thông, giao thông tĩnh…) thực hiện chế Tạo thêm không gian văn hóa và vui
độ họp giao ban vào 20h30’ những ngày chơi công cộng trong khu phố cổ
a. Bàn bạc kỹ lưỡng mọi vấn đề để đưa ra kế triển khai tuyến đi bộ để các nhóm báo vào những tối cuối tuần, ước tính có
hoạch và giải pháp cáo chi tiết về tình hình hoạt động trong khoảng 15.000 – 20.000 du khách đến
Là một đề án khó nên quận phải thận không gian đi bộ, kịp thời giải quyết các phố đi bộ mỗi tối cuối tuần.Tuyến phố
trọng trong các giải pháp trả lời cho các sự cố và rút kinh nghiệm giao nhiệm vụ đi bộ sầm uất mang lại sự sống động
câu hỏi như sau: cho các đơn vị chấn chỉnh ngay những trong hoạt động đô thị tạo sức hút đối
- Tổ chức đi lại cho người dân trong khu tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động với du khách trong và ngoài nước; góp
vực, người dân bên ngoài đến khu phố của không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn phần thúc đẩy phát triển thương mại,
đi bộ thế nào cần phải cần có phương án Kiếm và phụ cận. dịch vụ, du lịch và tăng thu ngân sách
tổ chức giao thông hợp lý? nhà nước trên địa bàn quận;

100 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Công tác tu bổ, tôn tạo và phát

DI ỄN Đ À N
huy giá trị di tích trong khu phố cổ
được quan tâm. Các hoạt động văn
hóa, nghệ thuật lành mạnh, phong
phú, hấp dẫn mang lại nếp sống văn
minh thanh lịch, tôn vinh giá trị văn
hóa của quận Hoàn Kiếm và Thủ đô
Hà Nội góp phần tích cực trong quảng
bá, giới thiệu khu phố cổ đến du khách
trong nước và quốc tế. Tăng thêm tính
thân thiện cởi mở của những người sinh
hoạt trong khu vực đi bộ.
Tình hình ANTT đã được đảm bảo,
không xẩy ra các hoạt động khủng bố,
phá hoại, biểu tình. trật tự an toàn xã
hội, an toàn giao thông, vệ sinh môi
trường trên địa bàn quận đã đảm bảo,
duy trì tốt.

Về kinh tế.
Hoạt động của tuyến phố đã góp
phần tích cực tạo công ăn việc làm
địa phương, cải thiện điều kiện kinh
doanh, buôn bán cho các hộ, góp phần
tích cực vào công tác thu ngân sách
trên địa bàn phường nói riêng, quận
Hoàn Kiếm nói chung. Các hộ gia
đình tham gia vào hoạt động kinh
doanh dịch vụ tăng từ 90 hộ kinh
doanh trong giai đoạn thử nghiệm năm
Đường Đinh Tiên Hoàng những ngày cuối tuần - Ảnh Cao Anh
2014 đến nay là 489 hộ.

Lượng khách du lịch quốc tế lưu trú đến


quận Hoàn Kiếm tăng nhanh (năm 2016
đạt 1.361.000 lượt người, tăng 22,8%
so với cùng kỳ năm 2015; năm 2017 là
1.950.000 lượt người, tăng 30,2% so với
cùng kỳ; năm 2018 là 2.185.170 lượt
người, tăng 12% so với cùng kỳ; 6 tháng
đầu năm 2019 đạt 1.239.800 lượt người
tăng 13% so với cùng kỳ); số lượng cửa
hàng kinh doanh chuyển sang phục vụ
cho dịch vụ du lịch tăng 594 cơ sở kinh
doanh (khu phố cổ, phố cũ: 568 cơ sở;
khu vực ngoài đê: 26 cơ sở). Tính đến
nay, trên địa bàn quận có 176 công ty lữ
hành, 585 khách sạn và cơ sở lưu trú với
12.404 phòng (trong đó có 225 khách sạn
được xếp hạng, gắn sao, tiêu biểu như:
khách sạn Hilton Opera, Movenpik,
Metropole, Silk park,...).
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
quận Hoàn Kiếm năm sau cao hơn năm Các hoạt động kinh doanh vỉa hè nhìn ra Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 101


trước (năm 2016 đạt 5.215 tỷ đồng; năm
2017 đạt 6.018 tỷ đồng; năm 2018 đạt
7.771 tỷ đồng; ước năm 2019 đạt 9.749 tỷ
đồng). Đây là những kết quả quan trọng
đóng góp vào sự phát triển của thủ đô
Hà Nội.

Về môi trường
Nhận thức được đây là một công tác
quan trọng, ảnh hưởng đến bộ mặt của
không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm, UBND
quận đã phối hợp với URENCO Hoàn
Kiếm nghiên cứu lập phương án tăng
cường công tác đảm bảo VSMT trong
không gian đi bộ. Tăng cường công tác
vớt rác Hồ Hoàn Kiếm; bố trí xe nước
rửa đường xung quanh hồ Hoàn Kiếm;
Biểu đồ : Tỷ trọng ngành dịch vụ, thương mại, du lịch trong cơ cấu kinh tế quận và số lượng thí điểm phương án lắp đặt camera
khách lưu trú (% tăng so với năm trước)
quan sát để ghi hình thực hiện xử phạt
các hành vi vứt rác không đúng nơi quy
định. Tất cả các biện pháp đó đã tạo cho
khu vực đi bộ ngày càng khang trang
sạch sẽ.

Điểm mới của mô hình


a. Tạo không gian văn hóa mới cho Thành
phố, điểm đến hấp dẫn cho người dân và du
khách
Không gian đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm
là không gian công cộng đúng nghĩa
vì không có nhiều hàng quán như khu
vực đi bộ trong phố cổ, đồng thời, lại
có nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật
hấp dẫn, những trò chơi mang đậm nét
đẹp truyền thống và tinh thần văn hoá
Việt Nam, thu hút được sự quan tâm và
tham gia của nhiều khách du lịch quốc
tế khi đến đây.

b. Tách được giao thông cơ giới ra khỏi khu


vực đi bộ trong những ngày quy định
Đây là vấn đề rất khó mà nhiều lần
thành phố và quận đã bàn để triển
khai nhưng chưa có một giải pháp tối
ưu về tổ chức giao thông. Việc hạn chế
phương tiện giao thông cá nhân khu
vực trung tâm góp phần tăng cường
hoạt động của các tuyến xe công cộng.
Để giúp du khách có thể vào khu vực
đi bộ, thành phố và quận Hoàn Kiếm
đã bố trí 78 điểm đỗ trông giữ xe ôtô, xe
đạp, xe máy với diện tích trên 17.000 m2
Những hình ảnh ở phố đi bộ để phục vụ người dân quanh khu vực

102 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


phố đi bộ. Trong đó có 19 bãi đỗ xe lớn “Để có được thành công hôm nay việc

DI ỄN Đ À N
và bãi đỗ xe thông minh. huy động cao nhất sự tham gia của
Việc tổ chức giao thông trong khu phố cộng đồng là yếu tố rất quan trọng. Đối
đi bộ cũng trở thành môt yếu tố buộc với phố đi bộ, cộng đồng, người dân
các chủ đầu tư phải xem xét, cân nhắc vừa là đối tượng phục vụ, vừa là chủ thể
từ đó giảm tải đầu tư các công trình xây thực hiện và cũng chính là người thụ
dựng trong khu vực trung tâm, từng hưởng” Ý kiến của Phó Chủ tịch UBND
bước góp phần giảm tải giao thông vào quận Hoàn Kiếm – Phạm Tuấn Long –
nội đô, giảm ùn tắc vào giờ cao điểm. tại buổi họp 21/8/2019

c. Huy động tối đa sự tham gia của cộng


đồng
Sự tham gia của cộng đồng trong
những hoạt động sáng tạo ở không Một số điều rút ra từ thực tế Hiện nay nhiều đô thị trong cả nước
gian phố đi bộ đóng một vai trò đặc Dự án thí điểm khu phố đi bộ quanh hồ đang tiến hành tổ chức khu vực phố đi
biệt quan trọng và cần nhiều giải pháp Hoàn Kiếm vùng phụ cận cho đến nay bộ để tạo thêm không gian công cộng
đồng bộ để huy động tối đa sự tham đã có những kết quả rất đáng trân trọng cho người dân thành phố. Bài học thực
gia của cộng đồng, gồm: người dân có thể rút ra một số bài học sau: tế của quận Hoàn Kiếm sẽ là các kinh
sống trong khu vực đi bộ, các doanh - Việc lựa chọn khu vực để tổ chức nghiệm hay để các đô thị tham khảo áp
nghiệp trên địa bàn, khách du lịch phố đi bô và thời điểm triển khai, công dụng.
trong nước và quốc tế. Nhiều chương tác chuẩn bịkỹ lưỡng là quyết định sự
trình giao lưu văn hóa vùng miền, các thành công từ bước khởi đầu.
quốc gia, khu vực đã được tổ chức - Phải có sự chỉ đạo quyết liệt của
trong khuôn viên không gian của phố UBND thành phố và UBND quận Hoàn
đi bộ thu hút sự tham gia đông đảo của Kiếm trong đó từ người đứng đầu
cả người dân và du khách. thành phố là chủ tịch UBND thành phố
đến Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm.
Yếu tố tạo nên sự thành công Chính quyết tâm từ những người đứng
Việc tổ chức khu vực đi bộ quanh Hồ đầu đã truyền cảm hứng và tinh thần
Hoàn Kiếm có được thành công như trách nhiệm tới đội ngũ cán bộ, viên
hôm nay là nhờ các yếu tố sau: chức của quận và các phòng, ban liên
- Đây là chủ trương đúng của Thành ủy quan.
và UBND thành phố Hà Nội trong việc - Đã làm tốt công tác thông tin tuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO
tổ chức các tuyến phố đi bộ nhằm tạo truyền để người dân trong khu vực 1. Cuộc sống người dân trong khu phố đi bộ
quanh hộ Gươm sẽ thay đổi thế nào ? –Mai
không gian công cộng thu hút người dân hiểu và đồng thuận với chủ trương của Lân- theo Trí thức trẻ 9/2016
thành phố và khách du lịch hướng tới thành phố và quận. Thành công của dự 2. Khóa luận “Bảo tồn di sản đô thị và phát
việc xây dựng nên thương hiệu đô thị. án cũng đã mang đến niềm tự hào cho triển bền vững gắn với phát triển kinh tế
xã hội tại địa phương” – Phạm Tuấn Long ,
- Có sự chỉ đạo quyết liệt, sự quyết tâm người dân khu vực thực hiện đề án nói
tháng 7/2019.
cao và sự sáng tạo từ lãnh đạo thành riêng và quận Hoàn Kiếm nói chung. 3. Lãnh đạo quận Hoàn Kiếm nói về cách tổ
phố Hà Nội đến lãnh đạo Quận Hoàn Đồng thời đã huy động sự tham gia của chức phố đi bộ - VOV 2016
Kiếm thể hiện trên các văn bản chỉ đạo người dân tại chỗ vào chỉnh trang tôn 4. Phố đi bộ quanh Hồ Gươm: Trăn trở sau
và kế hoạch của thành phố và của Quận. tạo các công trình kiến trúc làm cho bộ thời gian thí điểm – Khánh Linh – Báo Kinh
tế Đô thị 5/2018
- Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan mặt đường phố khang trang hơn, quận
5. Từ phố đi bộ đến những không gian văn
chức năng của thành phố và của Quận. Hoàn Kiếm đẹp hơn và thủ đô Hà Nội hóa sáng tạo – Giang Nam 2017
- Sự đồng thuận cao của người dân và đẹp hơn. 6. Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn,
doanh nghiệp đối với việc tổ chức các phát huy các giá trị cốt lõi của khu vực Hồ
Gươm - Tạ Quỳnh Hoa – Hội thảo “ Bảo
tuyến phố đi bộ - Thành phố và quận Hoàn Kiếm đã xây tồn và phát huy không gian Danh thắng
- Làm tốt công tác thông tin truyền dựng kế hoạch và giải pháp cụ thể cho Hồ Gươm 2018.
thông ngay từ bước ban đầu. từng giai đoạn. 7. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Kế
hoạch 159/KH-UBND tổ chức thí điểm
- Đa dạng hóa các loại hình hoạt động vì - Đã huy động sự đóng góp trí tuệ của không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm
vậy mới thu hút du khách và cũng là 1 cộng đồng, các chuyên gia, các nhà khoa phụ cận Hà Nội 2016.
trong những yếu tố tạo nên sự bền vững học, các nghệ nhân của các địa phương 8. Một số báo cáo và trao đổi tọa đàm với
quận Hoàn Kiếm tháng 8/2019
của mô hình. bạn và kinh nghiệm quốc tế.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 103


Giá trị cảnh quan của các con sông đô thị là vô cùng
to lớn. Những dòng sông chảy qua thành phố thường
được sử dụng như những tuyến tham quan ngắm
cảnh đô thị rất tuyệt vời. Những thành phố gắn với
các con sông này được coi là những thành phố “lãng
mạn” bậc nhất thế giới.
Ở Việt Nam, sông Hàn (Đà Nẵng), sông Hương (Huế),
sông Sài Gòn (TP. HCM)… đã và đang được khai thác,
nhưng có lẽ còn chưa tương xứng. Hà Nội có sông Tô
lịch, đang bị ô nhiễm nặng, được ví như dòng sông
chết. Vậy, có thể cải tạo sông Tô Lịch để có được dòng
sông trong xanh như ngày xưa không? Tác giả bài viết
đã đưa ra các giải pháp căn bản, có tính khoa học để
giải cứu các con sông của Hà Nội, với mong muốn trả
lại các giá trị đích thực vốn có của chúng trong cấu
trúc tổng thể đô thị Thủ đô Hà Nội.

Phải làm gì
với những con sông trong lòng Hà Nội?
PGS. TS. Phạm Đức Nguyên

G
iá trị cảnh quan của các con sông còn chưa tương xứng. Tiếc rằng sông
đô thị nói chung vô cùng to lớn. Hồng (Hà Nội) với dòng chảy dữ dội, thất
Những sông lớn như Seine thường nên còn chưa có phương án nào
(Paris), Duna (Budapest), sông Moskva,… chế ngự để biến thành một cảnh quan độc
được sử dụng như những tuyến tham đáo. Vậy, có thể cải tạo sông Tô Lịch để có
quan tuyệt vời ngắm nhìn đô thị. Đường được như ngày xưa không?
ven sông Duna ở thủ đô Budapest được
công nhận là di sản văn hóa vật thể thế Nước sông Tô vừa trong vừa mát
giới. Những con sông nhỏ hơn, nhưng gắn Em ghé thuyền đến sát thuyền anh
liền với tên thành phố như Brugge (Bỉ), Dừng chèo muốn ngỏ tâm tình
Venice (Ý)… được coi là những thành phố Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
“lãng mạn” bậc nhất thế giới. Hoặc:
Sông Tô nước chảy trong ngần
Ở Việt Nam, sông Hàn (Đà Nẵng), sông Con thuyền buồm trắng lướt gần lướt xa
Hương (Huế), sông Sài Gòn (TP. HCM)… Thon thon hai mái chèo hoa
đã và đang được khai thác, nhưng có lẽ Lướt đi, lướt lại như là bướm bay[1]

104 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


DI ỄN Đ À N

Hình 1. Hình trái: Bản đồ Hà Nội cuối thế kỷ 19 (Đồng Khánh Địa Dư Chí) thể hiện sông Tô Lịch còn vẹn nguyên và ôm trọn, cùng với sông Cái
(sông Hồng) tạo thành 3 mặt bảo vệ thành Thăng Long [1]. Hình phải: Hà Nội hôm nay [2]

Đây chính là “ước mơ” của người Hà Nội. đối với khí hậu vùng nhiệt đới như Việt người dân. Xin nhớ rằng các thành phố
Về môi trường khí hậu: sông, hồ cùng Nam. Các con sông còn là những “kênh Việt Nam có tỷ lệ “không gian xanh /
cây xanh góp phần quan trọng làm dẫn gió”, đưa gió mát, gió biển (tuy Green Space” rất thấp (Hà Nội là 0,9m2/
giảm nhiệt độ đô thị, giảm hiệu ứng Hà Nội cách biển khoảng 100 km) vào người – số liệu năm 2000) trong khi Tổ
“Đảo nhiệt đô thị / Urban heat – Island các khu nhà ở dày đặc trong các đô thị, chức y tế thế giới (WHO) khuyến nghị
Effect”. Đây là điều rất đáng quan tâm mang không khí trong lành, mát mẻ cho 10 – 15 m2/ người.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 105


2. Vì sao sông Tô Lịch (và những sông ga Hàng Cỏ tới 10 – 12m. Vì vậy hàng Còn theo GS. Lê Văn Lan [1], hiện nay
khác) trở thành “sông chết” và ô nhiễm trăm năm qua, nhân dân ta đã bỏ nhiều trên toàn tuyến sông Tô Lịch có đến 13
Mặt nước được gọi là sông khi có dòng công sức đắp đê cao dần để chế ngự điểm xả thải chính xuống lòng sông.
chảy. Sông là để thu và thoát nước sông Hồng và sống bình an như ngày Đấy là chưa kể có khoảng 200 cống
mưa, thoát nước từ nguồn đến nơi thấp nay. Các sông nội thành khác cũng thoát nước sinh hoạt lớn nhỏ dân sinh
hơn, như biển, như hồ. Khi sông không tương tự, đều có dòng chảy rất yếu, và khoảng 100 cơ sở tiểu thụ công
còn dòng chảy là “sông chết”. Sông Tô trừ khi có những trận mưa lớn, hoặc nghiệp ở các làng nghề ven sông…Ví
Lịch chết vì các cổng thông với sông khi xả lượng lớn nước hồ Tây như thời dụ thứ hai: Sông Kim Ngưu có chiều
Hồng và hồ Tây đã bị bịt kín như đã gian qua. dài hơn 3 km cũng thu nhận nước thải
nói ở trên. Tuy vậy, việc nối thông trở Nguyên nhân vì sao nước sông Tô (gồm cả nước mưa) của lưu vực cống
lại với sông Hồng rất khó thành hiện không còn “vừa trong vừa mát ….”(?). Lò Đúc (diện tích 351,84 ha), Trần Khát
thực, vì đến mùa nước sông Hồng trở Tất cả chúng ta đều biết: Toàn tuyến Chân với ước tính 100.000 m3/ ngày (khi
nên rất “hung dữ”. Theo số liệu công sông có hơn 280 cửa cống, xả khoảng không mưa), cộng thêm nước thải của
bố trước đây, ở mức báo động cao nhất, 150.000 m3 nước thải ngày đêm. (theo các khu dân cư hai bên sông Kim Ngưu,
mực nước sông Hồng cao hơn mặt đất bài báo của tác giả Bá Đô, Tất Định). trong đó có khu đô thị Time City (có
trạm xử lý nước thải 3500 m3/ngày) [3].

Một con sông đã gần như không có


dòng chảy, hàng ngày lại được đổ thêm
hàng trăm ngàn mét khối nước thải
sinh hoạt thì làm sao không hôi thối, ô
nhiễm ???
Phải khẳng định: Sông không phải là
nơi nhận nước thải sinh hoạt, mà chỉ
để thoát nước mưa. Nếu sông nhận
nước thải sinh hoạt từ các khu nhà, dù
có dòng chảy lớn, nước sông chắc chắn
vẫn bị ô nhiễm. Hôm nay chúng ta
không bàn việc quy lỗi cho ai trong việc
này, mà bàn việc làm sao cho Tô Lịch
và những con sông khác trở nên trong,
mát, để Hà Nội lại duyên dáng, thơ
mộng như xưa…

Hình 2. Đường đi dạo sát sông Tô Lịch cạnh đường Láng 3. Hãy cứu sông Tô Lịch và các sông
nội đô khác
Những năm qua Hà Nội đã làm nhiều
việc để cứu những con sông này. Một
công việc thiết thực rất đáng trân trọng
là đã kè bờ các con sông. Gần đây việc
mở rộng đường Láng, tạo vườn hoa và
đường đi bộ kề sát sông Tô Lịch đã tạo
nên cảnh quan vvào loại đẹp nhất Hà
Nội (Hình 2). Tuy nhiên, người đi dạo
vẫn không thể tránh được mùi hôi thối
của nước sông!

Mấy tháng gần đây, Hà Nội đã áp dụng


công nghệ xử lý nước thải Nano-Biore-
actor Nhật Bản và Redoxy3C của Đức
cho sông Tô Lịch. Chỉ trong vài tuần,
nước trong đoạn xử lý đã trở nên trong,
có thể thấy được đáy sông và gần hết

106 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


mùi hôi thối, nhưng “Làm sao có thể xử các nhà máy này, vì sẽ làm tăng khối đường đi bộ hai bên ven sông tới thẳng

DI ỄN Đ À N
lý được, khi nước thải của hàng trăm nghìn lượng, gây quá tải, trong khi nước thải nhà máy xử lý nước thải Gamuda. Nước
hộ dân, quán ăn, nhà hàng đổ vào sông Tô sinh hoạt cho toàn thành phố có thể còn mưa từ khu dân cư hai bên sông Kim
Lịch?” (Ý kiến rất đúng của Tác giả bài cần thêm nhà máy xử lý. Việc này cần Ngưu trên suốt chiều dài hơn 3 km đổ
báo Bùi Xuân Ruyên). Tôi nghĩ rằng, tính toán, thiết kế công phu, hợp lý cho thẳng vào sông theo mương hở/nửa hở,
công nghệ xử lý của các chuyên gia Nhật toàn thành phố và có kiểm tra nghiêm có hệ thống ngăn rác. Như vậy nước
Bản rất có hiệu quả, nhưng thực hiện ngặt không để bất cứ tái phạm nào sông Kim Ngưu chỉ còn là nước mưa
chưa đúng lúc: vừa xử lý, vừa tiếp tục trong tương lai. hoặc nước cấp tạo dòng chảy từ 1,0 – 1,5
xả thải ô nhiễm vào sông. Vì vậy không Như vậy cần có hai (02) hệ thống thoát m/s.
bao giờ có thể kết thúc công việc xử lý nước riêng cho Thủ đô: hệ thống cống Giai đoạn 2: Xử lý dòng chảy (nước
này được. Nhiều ý kiến cho rằng “làm thoát nước thải sinh hoạt tập trung đưa mưa hoặc nước cấp) của sông, cả mùa
sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật mới vào các nhà máy xử lý nước và hệ thống mưa và mùa khô, xét đến những trận
chỉ là phần ngọn” (Báo Vietnam. Net) là cống thu nước mưa, đưa trực tiếp xuống mưa lớn trong phạm vi tù 50 đến 100
hoàn toàn có lý. Nói đúng hơn chọn thời các dòng sông. Khi đó nước sông sẽ năm, thậm chí 200 năm (có xét đến ảnh
điểm xử lý “chưa đúng lúc”. trong xanh trở lại. hưởng của biến đổi khí hậu).
Giai đoạn 3: Đầu tư xây dựng các công
Đầu tháng 7/2019, Công ty Thoát nước Bước hai - sau khi đã “cắt hết nguồn ô trình văn hóa, dịch vụ kinh doanh ven
Hà Nội đã xả thải hơn một triệu m3 nhiễm” thải vào các con sông, sẽ tiến sông.
nước từ Hồ Tây vào sông Tô Lịch. Đây hành ứng dụng các công nghệ hiện đại
là việc làm không những cần thiết, và hiệu quả nhất để xử lý ô nhiễm đã 5. Vĩ thanh
mà tôi còn mong trở thành công việc tích lũy. Chúng tôi gọi việc áp dụng Chúng ta hãy tưởng tượng sau khi hoàn
thường xuyên để tạo dòng chảy cho các công nghệ xử lý Nano-Bioreactor Nhật thành dự án, nước các sông Hà Nội trở
sông, đặc biệt trong mùa mưa. Phải làm bản hiện nay chưa đúng lúc là vì vậy. nên trong xanh, vào những đêm trăng,
sao tất cả các dòng sông nội thành phải Bước ba - tạo dòng chảy cho các con các nam thanh, nữ tú Hà thành có thể
có dòng chảy từ 1,0 – 1,5 m/s. sông. Nên chăng các sông nội đô được bơi thuyền dọc theo các dòng sông -
nối với nhau và với các hồ lớn, có điều hình ảnh thật lãng mạn và duyên dáng
4. Giải pháp kiến nghị tiết chủ động theo mùa khô và mùa biết bao! Không chỉ có vậy, khách quốc
Việc “giải cứu các con sông nội đô” phải mưa (?) Còn việc đưa nước các sông nội tế đến tư nhiều quốc gia khác nhau
được nâng tầm thành một dự án nghiên đô vào sông Nhuệ hay ra sông Hồng, cũng ngồi thuyền đi dọc các sông, được
cứu lớn, nghiêm túc, kinh phí có thể tốn dù có khó khăn do chênh lệch độ cao, ngắm nhìn không chỉ các phố Hà Nội
kém và gặp nhiều khó khăn trở ngại, để nhưng với công nghệ hiện đại đều có hiện đại, mà còn có các làng ven sông.
đạt được hai nội dung cơ bản sau đây: thể giải quyết được. Hà Nội khi đó sẽ trở nên hấp dẫn, thơ
(1) Tạo được dòng chảy cho các con Nhưng việc này cũng không dễ dàng... mộng và đáng yêu đến dường nào?
sông;
(2) Xử lý hết ô nhiễm, nước sông trong Những ý kiến này, chúng tôi (có tham Từ khóa: Giá trị cảnh quan của các con
xanh trở lại. vấn GS. TS. Trần Hiếu Nhuệ- chuyên gia sông đô thị; Sự ô nhiễm các dòng sông
Từ những phân tích nói trên, chúng tôi ngành thoát nước) đã đề xuất trong Hội nội đô Hà Nội – Dòng sông chết và giải
đề xuất kiến nghị ba bước thực hiện thảo “Chỉnh trang đô thị và cải tạo môi pháp giải cứu.
sau đây: trường đoạn sông Kim Ngưu” do Hội
Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam tổ
Bước một – việc làm đầu tiên, quan chức tháng 9- 2018 [3], cụ thể như sau:
trọng nhất - là đóng tất cả các cống xả Giai đoạn 1: Thoát nước thải sinh hoạt
nước thải sinh hoạt vào tất cả các con cho các công trình dân sinh hai bên sông
sông. Nhắc lại: sông không phải để trên suốt chiều dài 3 km: tách riêng nước
thoát nước thải sinh hoạt. Nước thải mưa đưa vào sông Kim Ngưu, còn nước
sinh hoạt tất cả các khu nhà ở phải được thải (tiếp nhận khu vực Lò Đúc, Trần TÀI LIỆU THAM KHẢO
đưa vào một hệ thống thoát nước riêng Khát Chân và các công trình hai bên
1. GS. Lê Văn Lan. “Cống hóa” sông Tô Lịch?
(không có nước mưa) và dẫn đến các sông) sẽ dẫn thẳng đến nhà máy xử lý Và câu chuyện một dòng sông
nhà máy xử lý nước thải đã có. Ví dụ nước thải nhằm tránh gây quá tải cho 2. R & D Planners. Dự án chỉnh trang đô thị và
nhà máy xử lý nước Gamuda gần Yên nhà máy xử lý nước thải. cải tạo môi trường đoạn sông Kim Ngưu.
Sở, có công suất hiện nay 125.000 m3/ Đề nghị nghiên cứu đặt hai (02) hệ 3. Phạm Đức Nguyên. Báo cáo góp ý kiến Dự
án chỉnh trang đô thị & cải tạo đoạn sông
ngày (công suất thiết kế 195.000 m3/ thống cống ngầm thoát nước thải riêng Kim Ngưu. Hội Quy hoạch Phát triển đô thị
ngày). Nước mưa không cần đưa vào biệt (không có nước mưa), bố trí dưới Việt Nam tổ chức tháng 9- 2018.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 107


Tích hợp phát triển
không gian xanh
trong các không gian mở
từ quá trình quy hoạch đô thị ở Việt Nam
PGS. TS. CHẾ ĐÌNH LÝ

Các đô thị Việt Nam, đặt biệt là tại các đô thị lớn, ít bị bão lũ, vốn là
miền đất hứa cho cư dân khắp mọi miền đổ về định cư. Việc dân số
tăng cơ học vượt quá sức tải đô thị, khiến cho tấc đất thành tấc vàng.
Do vậy, khi quy hoạch các đô thị mới, các nhà quy hoạch chưa hoặc
không chú ý đến việc phát triển các không gian mở (open spaces),
cũng như không gian dành cho cây xanh đô thị. Việc tích hợp phát
triển các không gian xanh (green spaces) trong các không gian mở là
con đường ngắn, rất thực tế và hiệu quả để nâng cao chỉ số diện tích
xanh trên đầu người cho các đại đô thị như Hà Nội, Huế, TP. HCM…

Khái niệm về không gian mở và không các nguồn khoáng; Khu danh lam thắng

K
gian xanh đô thị cảnh (bờ biển, núi, hồ), khu đất chưa
hông gian mở đô thị là các sử dụng. Không gian xanh bao gồm các
khoảnh đất không có xây dựng công viên, vườn cộng đồng, nghĩa trang.
(nhà hay bê tông hóa) và có thể sân trường; sân chơi…
cho người dân tiếp cận tự do. Không Không gian mở cung cấp các khu vực
gian mở bao gồm: Không gian xanh (đất nghĩ ngơi cho cư dân đô thị và giúp
phủ xanh một phần hay hoàn toàn bởi cải thiện chất lượng thẩm mỹ và môi
cỏ, cây gỗ, cây bụi và các thực vật khác). trường cho các khu vực lân cận.
Khu vực ngồi công cộng; quản trường Có thể nói, không gian mở là khoảng
công cộng; Các lô đất trống; Các khu trống không sử dụng vào mục đích xây
vui chơi, giải trí, thể thao ngoài trời; Hệ dựng các công trình bất động sản, liền
thống đường; (9) Đường thuỷ (đưòng kề với không gian ở, nó kết hợp với một
sông, kênh rạch, ao hồ); Hệ thống không hệ thống đường nội bộ có thiết kế hợp
gian công cộng (lối đi dành cho người đi lý tạo ra được một khu vực có tính công
bộ, xe lăn, xe đạp, xe ngựa); Khu vực có cộng ở mọi cấp độ đô thị. Không gian

108 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


mở đô thị được tạo nên bởi cách tổ chức

DI ỄN Đ À N
cảnh quan quy hoạch đô thị. Không
gian mở đồng thời cũng thể hiện các
yếu tố như: con người, các mối quan hệ
xã hội, trình độ văn hóa, điều kiện kinh
tế, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật,
thể chế chính trị của xã hội. (Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia)

Giá trị chức năng không gian mở trong


đô thị
Không gian mở cung cấp hàng loạt các
giá trị lợi ích cả về thể chất và tinh thần
cho người dân đô thị. Công viên, rừng
và các khu vực tự nhiên có thể sử dụng
vào mục đích giải trí, nghỉ ngơi mang
lại các giá trị thẩm mỹ xung quanh khu
dân cư.[4]
Không gian mở (vòng xoay) có tác dụng điều Không gian mở cung cấp nơi tập thể dục,
- Lợi ích về xã hội: Mang lại không gian
tiết dòng xe cộ, giúp giao thông thuận lợi tiết rèn luyện sức khỏe , giảm chi phí y tế
ngoài trời an toàn, thoải mái cho mọi lứa kệm cho xã hội.
tuổi, tạo lập lối sống cộng đồng trong xã
hội, tạo mối quan hệ gắn kết xã hội.
- Tạo không gian cho việc tổ chức các
hoạt động xã hội, các chương trình tình Dịch vụ Ảnh hưởng/ Tác động
nguyện, từ thiện…..
- Tạo môi trường tốt để cải thiện sức
Điều chỉnh vi khí hậu, chất lượng nước, chất lượng không khí, dự
khỏe, hình thành 1 hệ thống các hoạt Môi trường/ Sinh
trữ và cung cấp nước, tránh xói mòn đất, tuần hoàn dinh dưỡng
động thể thao giải trí ngoài trời trong thái
cho đất, bảo vệ môi trường sống tự nhiên, tránh gió và tiếng ồn.
toàn thể cộng đồng.
- Lợi ích về giải trí: Tạo điều kiện tiếp
Giảm giá thành ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, gia tăng sự thu
cận tốt nhất với các khu vực giải trí, thư Kinh tế hút của khách thăm quan, du lịch, tăng nguồn nhân lực và các giá
giãn. trị sở hữu thật.
- Không gian mở, đặc biệt là công viên,
là nơi đầu tiên trẻ em có thể tiếp cận gần Thúc đẩy phát triển xã hội,
nhất với thế giới tự nhiên.Là môi trường Thiết lập các trung tâm thể dục thể thao tại từng khu dân cư.
vui chơi tốt nhất cho mọi lứa tuổi. Văn hóa Xã hội Tổ chức các sự kiện văn hóa – thể thao
- Lợi ích về môi trường: Bảo vệ đa dạng Cung cấp môi trường kết hợp giữa không gian xanh và không gian
sinh học cho khu vực từ việc tạo ra các đô thị.
khu vực có môi trường tự nhiên.
- Làm ổn định khí hậu cho các khu đô Đáp ứng việc học tập và khám phá thế giới tự nhiên của học sinh,
thị.Tạo vòng tuần hoàn cho các vật chất sinh viên, các nhà nghiên cứu….
Giáo dục
hữu cơ trong tự nhiên. Mang lại cái nhìn thẩm mỹ về các cảnh quan tự nhiên cho người
dân tại các đô thị phát triển.
- Lợi ích về giáo dục: Đóng vai trò giáo
dục quan trọng trong việc nâng cao
nhận thức, hiểu biết về tự nhiên. Cung cấp không gian cho việc thư giãn, giải trí nhằm giải tỏa căng
Tâm lý/ Tinh thần
thẳng và mang lại tinh thần sảng khoái, nâng cao chất lượng sống.
- Tạo điều kiện cho sinh hoạt ngoại khóa
về môi trường tự nhiên.
- Mang đến nhận thức về mối quan hệ Sức khỏe Tạo môi trường thể dục thể thao, tăng cường sức khỏe

giữa phát triển bền vững và xã hội, giữa


Cung cấp không gian, cảnh quan cho các hoạt động ngoài trời như
môi trường và sức khỏe Cảnh quan
câu cá, cắm trại, ngắm cảnh, chụp hình….
- Lợi ích về kinh tế: mang lại nhiều giá
Là nơi nghiên cứu các loại hình sinh thái, môi trường, các loại
trị kinh tế, tăng thu nhập từ hoạt động Khoa học
cây…..
của các không gian mở.Đóng góp vào

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 109


sự đổi mới hạ tầng đô thị. nước, không gian công cộng như công - Thu nhập từ du lịch: Công viên và các
- Gia tăng lượng khách thăm quan, viên, cây xanh đường phố…. khu giải trí thu hút khách du lịch, lợi
khách du lịch cũng như lợi nhuận thu Hệ thống không gian mở mang đến nhuận thu được từ dịch vụ ăn uống,
được từ các hoạt động tổ chức sự kiện các lợi ích rõ ràng cho nền kinh tế địa nghĩ ngơi, phí dịch vụ và từ việc kinh
tại các công viên. phương. Các giá trị kinh tế được nhìn doanh các hàng hóa.
- Tạo công việc làm cho người dân và nhận ở các góc độ như: ước lượng giá trị - Sự kiện thể thao – văn hóa: Những sự
gia tăng đầu tư vào không gian mở. của không gian mở, những tác động về kiện thể thao – văn hóa tổ chức tại các
- Tăng giá trị của không gian mở từ việc kinh tế, những tác động về môi trường khu vực không gian mở có thể thu được
tạo ra các cảnh quan thiên nhiên đẹp thu và xã hội. hàng trăm ngàn, hàng triệu đô la cho
hút khách thăm quan. nền kinh tế địa phương.
Những lợi ích kinh tế từ việc tạo lập không - Các lợi ích khác: Phát triển các loại
Các dịch vụ cung cấp bởi không gian gian mở trong đô thị: hình không gian mở tạo môi trường
mở trong đô thị - Giá trị sở hữu thực: chất lượng không xanh sạch, các lợi ích về sức khỏe cộng
Không gian mở cung cấp rất nhiều các gian mở trong đô thị làm ảnh hưởng đồng, giảm chi phí y tế, bên cạnh đó
loại hình dịch vụ phục vụ cho cuộc đến giá trị mua bán và sở hữu bất động lại tăng cơ hội cho nguồn nhân lực địa
sống người dân tại các khu đô thị như: sản trong đô thị đó. phương.
môi trường, kinh tế, xã hội, giáo dục, - Lợi ích về thuế: Tăng giá trị sở hữu
sức khỏe, tinh thần,.. Các loại hình dịch tài sản sẽ làm tăng giá trị mua bán tài Đề xuất tích hợp giải pháp phát triển
vụ được mô tả cụ thể như sau:[5] sản, tăng giá định mức thuế từ đó làm không gian xanh trong các không gian
cho tổng thuế thu nhập địa phương mở trong quá trình quy hoạch đô thị ở
Chi phí - lợi ích của việc tạo lập không tăng lên. Việt Nam
gian mở trong đô thị - Các ảnh hưởng cấp số nhân của không Các đô thị quy hoạch mới hoàn toàn
Không gian mở cung cấp các nhu cầu lợi ích gian mở: Nhiều mô hình kinh tế cho Như trong phần khái niệm đã phân tích,
cá nhân và cộng đồng. thấy người dân thường trả từ 1,5 đến 3 trừ những trường hợp đặc biệt, có thể nói
Một số dịch vụ cung cấp không gian lần cho việc thư giãn, giải trí, nhiều hơn không gian xanh là thành phần chính và
mở có thể dễ dàng nhìn thấy các giá trị so với việc chi trả cho các chi phí khác. cũng là yếu tố tạo nên thẩm mỹ và môi
mang tính thị trường như: việc cung cấp Những lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp từ trường cho các không gian mở.
đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng các loại hình thể thao, giải Tuy nhiên, không gian xanh không thể
việc khai thác gỗ từ các khu rừng, việc trí góp phần vào chuỗi lợi ích kinh tế đứng độc lập và không trông chờ vào
kiểm soát lũ từ việc bảo tồn đất ngập của địa phương. những khoảng đất không sử dụng mà có
nước. Ngoài các giá trị mang tính thị - Các khoản thu này đóng góp vào chi thể phát triển được,cũng như đáp ứng
trường, không gian mở còn mang các phí quản lý, bảo dưỡng, lương nhân được chức năm thẩm mỹ và cải thiện
giá trị phi thị trường khác như: Bảo vệ viên, chi phí thiết bị và các phí tổn vật môi trường. Vì vậy, trong quá trình quy
môi trường sống, cải thiện chất lượng chất khác. hoạch đô thị; các nhà quy hoạch phải

Các kênh rạch cũng là không gan mở giúp cải thiện vi khí hậu đô thị Các Hồ nước là nơi trữ nước mưa, giảm ngập lụt cho đô thị

110 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Tiêu chí đề nghị chung và cho cho từng lọai hình không gian mở

DI ỄN Đ À N
Tiêu chuẩn KGM (ha) Tiêu chuẩn DT tối Tiêu chí cự ly tối đa Ghi
TT Loại hình
/1000 dân thiểu m2/người (m) chú

1 Tiêu chí chung 1,6 16

2 Công Viên 0,4 4

3 Bãi đậu xe 0,1 1

4 Thể thao 0,3 3 600 (15 phút đi bộ)

5 Sân chơi trẻ em 0,3 3 250

6 Diện tích xanh tự nhiên và nhân tạo 0,4 4

Tiêu chí tổng hợp cho từng lọai hình khu dân cư

Lọai sử dụng đất Quy mô sử dụng Định mức

Khu dân cư thương mại CV hay khu thương mại nhỏ >= 5 ha hay 12 -18 m2 KGM /100 m2 sàn XD, gồm Công viên, sân chơi, thể
nhỏ lẻ, Công viên nhỏ >10.000 m2 sàn xây dựng thao, hành lang xanh và khóm rừng

Khu dân cư kinh doanh CV hay khu thương mại >= 5 ha hay 9 -15 m2 KGM /100 m2 sàn XD, gồm Công viên, sân chơi, thể
buôn bán Công viên lớn >10.000 m2 sàn xây dựng thao, hành lang xanh và khóm rừng

Khu công nghiệp >= 5 ha hay >10.000 m2 6-12 m2 KGM /100 m2 sàn XD, gồm Công viên, sân chơi, thể
Khu công nghiệp
sàn xây dựng thao, hành lang xanh và khóm rừng

Khu dân cư thương mại CV hay khu thương mại lớn >= 5 ha hay 6-12 m2 KGM /100 m2 sàn XD, gồm Công viên, sân chơi, thể
lớn >10.000 m2 sàn xây dựng thao, hành lang xanh và khóm rừng

60 m2 KGMcho mỗi hộ dân gồm


Khu dân cư Nhà trên 10 block hay DT >0,5 ha 40m2 KGM cho mỗi hộ, chia ra công viên , khu thể thao, hành
lang xanh và khóm rừng và không gian riêng

20m2 KGM cho mỗi hộ để nghĩ ngơi và các khu vực riêng tư

CV văn hóa nghĩ ngơi >= 5 ha cho 10000 12 -18 m2 KGM /100 m2 sàn XD, gồm Công viên, sân chơi,
Khu nghĩ dưỡng
m2 sàn xây dựng thể thao, hành lang xanh và khóm rừng và khu vui chơi

tính toán ngay từ đầu số dân của đô thị - Nhận thức về chất lượng sống và sự
và xác định chỉ tiêu diện tích xanh trên sáng tạo ra không gian công cộng phù
đấu người (m2/người) để quy hoạch các hợp;
thành phần công viên, vườn công cộng. - Sử dụng công nghệ mới nhất và
Có như vậy không gian xanh đô thị mới chuyển đổi dữ liệu các ngành;
bảo đảm được chức năng của nó. - Đối thoại và lấy ý kiến nhân dân .
Để có thể phát triển không gian xanh Khi quy hoạch mới các đô thị, các nhà
đô thị, trong quá trình xây dựng các đô kiến trúc, xây dựng cần quán triệt các
thị mới (trong trường hợp mở rộng của nguyên lý sau đây:
thành phố Huế), việc quy hoạch đô thị 1. Chất lượng cuộc sống đô thị chỉ có thể
phải tiến hành theo trình tự 4 bươc, tóm thực hiện thông qua không gian công
tắt như sau: cộng. Không thể sống chỉ trong bốn bức
Các thông số sáng tạo trong không gian tường nhà.
đô thị có thể nhận thức trong 4 nhóm
hành động 2: Phải sử dụng quy hoạch và thết kế đô Bốn bước chính cần phải thực hiện khi quy
- Quan điểm về đô thị và diễn đạt ý thị để phân bố không gian công cộng. hoạch một đô thị mới với mục tiêu bào đảm
tưởng qua kiến trúc sau cùng; Sự thiếu quan tâm ngay từ đầu sẽ trả giá phát triển bền vững không gan xanh đô thị

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 111


đắt v2 không còn đất đô thị dành cho thiện điều kiện sức khỏe, giảm chi phí chính trị để khắc phục các rào cản vì đã
cây xanh, mặt nước. y tế. Tạo đều kiện cho cư dân rèn luyện không có sẵn đất đai.
3: Không gian công cộng là nguồn sinh sức khỏe sẽ góp phần giảm chi phí y tế Các giải pháp phát triển mảng xanh
ra thu nhập, đầu tư và tạo ra sự gìau cho xã hội . sau đây, nhằm tăng thêm khả năng
có . Chính không gian công cộng sẽ là Nguyên lý 9: Không gian công cộng cải thích nghi và ứng phó với biến đổi khí
nguồn dự trữ cho các đầu tư mới trong thiện sự an toàn vì ở đó có nhiều người. hậu cho khu vực đô thị hện hữu như
tương lai. Nguyên lý 10: Không gian công cộng tạo sau:
4: Không gian công cộng là thương hiệu ra sự bình đẳng và kết nối mọi người,
cho đô thị. Chính không gian xanh , với làm cho cuộc sống thú vị và nhiều niềm Giải pháp tăng mật độ che phủ xanh:
tác dụng thẩm mỹ và môi trường mới vui. Do đất dành trồng cây không còn trong
níu chân du khách và thu hút cư dân. Nguyên lý 11: Không gian công cộng tạo khu vực nội thành trung tâm, vì vậy
đều kiện cho phụ nữ nuôi dạy con dã giải pháp gia tang mật độ che phủ xanh
5: Không gian công cộng là tài sản ngoại và làm cho đô thị thân thện với có hạn chế nhưng phải tận dụng từng
chung của đô thị, làm cho cư dân gắn bó người cao tuổi không gian đô thị. Các đối tượng trồng
với nơi ở. Nguyên lý 12: Không gian công cộngtạo cây tóm tắt trong bảng ????.
6: Không gian công cộngtạu ra sự bền ra cơ hội cho sự đầu tư của cư dân.
vững của mô trường sống. Không gian - Đối với quần thể cây hiện có, tăng
xanh sẽ giúp cải thện ô nhiễm, giảm Các đô thị hiện hữu diện tích đất để trồng cây trong khu
nhệt độ đô thị. Qua trên là các giải pháp và các nguyên vực nội thành là không thể thực hiện
7: Không gian công cộng sẽ làm gia tăng lý đề xuất cho các đô thị phát triển mới được. Vì vậy, để tăng diện tích che phủ
hiệu quả giao thông: các vòng xoay, tiểu ngay từ đầu. Đối với các đô thị hện xanh cần thực hiện:
đảo, quảng trường có tác dụng đều tiết hữu, phát triển khho6ng gan xanh đô + Thay thế dần các loài ít có tán che
giao thông . thị sẽ có nhiều thách thức và cần các như: Cọ dừa, Móng bò (những cây chất
Nguyên lý 8: Không gian công cộngcải giải pháp tình thế và cần quyết tâm lượng thấp), bạch đàn, keo là tram,

Bảng 2: Các thành phần phát triển cây xanh nhằm gia tăng mật độ che phủ xanh khu vực nội thành

Đối tượng Nguồn lực


Các loài khuyến khích Giải pháp tóm tắt
trồng cây trồng cây

Trồng cây ươm có rễ cọc, không trồng cây Giữ lại hoặc tái trồng lại cây hia
Đường phố đô thị Ngân sách
bứng, trừ trường hợp đặc biệt bên đường chỉnh trang

Cải tạo chỉnh lý cấu trúc tầng


Các công viên nằm Trồng cây nhiều tầng theo thiết kế cảnh quan,
Đơn vị quản lý CV tán, tăng khả năng chịu đựng
trong nội thành cây có hoa, có hương
gió lớn.

Cải tạo loài cây, tăng khả năng


Đình chùa, nhà thờ Vận động dân trồng Trồng cây lâu năm, Kiểng cổ
chịu đựng gió lớn.

Khu dân cư thương Tăng cường trồng cây trong


Cơ quan Trồng cây nhiều tầng, cây có hoa, có hương
mại lớn chậu

Trường học (cơ sở, Tăng cường trồng cây trong


Vận động phụ huynh Trồng cây nhiều tầng, cây có hoa, có hương
phổ thông, Đại học) chậu

Thay thế các cây có khả năng dễ


Các bệnh viện Vận động tài trợ Trồng cây nhiều tầng, cây có hoa, có hương
gảy đổ

Thay thế các cây có khả năng dễ


Nhà dân có sân vườn Người dân Trồng cây nhiều tầng, trồng dược liệu dưới tán
gảy đổ

Nhà phố liên kế, có Cây trồng trong chậu: ngâu, kiểng trung, Kiểng Tăng cường trồng cây trong
Người dân
ban công, sân thường cổ, các loài cây có hoa, hương thơm chậu, trồng cây nội thất.

112 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


DI ỄN Đ À N
Bề mặt xốp – loang lỗ và mái nhà xanh

Hoàng Nam, Dừa (nếu có)… bằng các Nền đất, sân nhà không bê tông hóa quy hoạch đô thị là hết sức cần thết.
loài có tán cây đậm, nhưng có rễ cọc, an 100%, dưới dạng xốp hay loang lỗ có Phải tính toán chỉ tiêu quy hoạch diện
toàn trước gió báo như Sao đen, Dầu, thể làm giảm các tác động của đảo tích xanh trên đầu người để có đủ diện
Lim Xẹt, Me chua… nhiệt đô thị nhờ hấp thu và làm giảm tích công viên xây xanh, mặt nước ngay
nhiệt độ khí quyển. từ đầu. Phải có triết lý và quan điểm
Giải pháp trồng cây trong chậu về đô thị và diễn đạt ý tưởng qua kiến
Trồng cây trong chậu là giải pháp khả Các mái nhà xanh, đặc biệt là các hệ trúc sau cùng. Cần nhận thức về chất
thi để phát triển mảng xanh trong khu thống mái nhân tạo, có cây cối, thực lượng sống và sự sáng tạo ra không
vực đô thị hiện hữu. vật mọc trên bề mặt của nó. Chúng có gian công cộng phù hợp; sử dụng công
Nơi đặt chậu là sân nhà bề mặt cứng, thể dùng cho nhiều loại công trình, nghệ mới nhất và chuyển đổi dữ liệu
ban công, sân thượng… như nhà ở, công trình thương mại hay các ngành; Cần đối thoại và lấy ý kiến
Cần phải tiếp tục và liên tục tuyên công nghiệp. nhân dân .Một số chỉ tiêu quy hoạch,
truyền trên các phương tiện thông tin Các vật liệu truyền thống để lợp mái nguyên lý áp dụng cho các đô thị mới
đại chúng. Khi nhận thúc đúng vai trò như: ngói, tôn hay bê tông, dẫn tới và giải pháp cho các đô thị hiện hữu đã
của cây xanh trong việc giảm nhiệt độ, nước chảy từ trên mái vào hệ thống được đề nghị./.
cải thiện khí hậu, thanh lọc không khí ô cống. Điều này làm áp lực lên hệ thống
nhiễm… người dân sẽ tự giác trồng. thoát nước, đặc biệt là khi mưa to hay
Bên cạnh đó, cần khuyến khích việc gió bão.
mua bán cây con hoa kiểng, khuyến Với mái nhà xanh, dòng nước mưa bị
khích các cuộc hội thi cây cảnh , hội làm chậm lại và hấp thu một phần. Từ TÀI LIỆU THAM KHẢO
hoa xuân, để vừa tạo thú chơi tao nhã đó, giảm nước chảy tràn và ô nhiễm,
1. Christophe Ives et al (2014) Planning for
và tang diện tích mảng xanh trong nội đi vào hệ thống thoát nước khi các bề green open space in urbanising landscapes
thành. mặt thực vật cung cấp khả năng xử lý ô Australian Government Department of
nhiễm của nước mưa. Environment
2. Ministry for the Environment Manatü
Khuyến khích các công trình xây dựng Không chỉ cải thiện quản lý nước, mái Mö Te Taiao (2009) Urban Design Toolkit
mới thực hiện kiến trúc xanh với “Mái nhà xanh còn có nhiều lợi ích khác: Ministry for the Environment Manatü Mö
Te Taiao PO
nhà xanh” “Tường xanh” Làm mát đô thị, giảm tác động của đảo
3. Nayoka Martinez-Bäckström et al (2016)
Để thích ứng với giảm thiểu biến đổi nhiệt đô thị. Global Public Space Toolkit From Global
khí hậu, có thể áp dụng hai kỹ thuật Principles to Local Policies and Practice.
UN- Habitat.
thiết kế khi xây dựng: Kết luận
4. Silvia Bašová and Lucia Štefancová (2012)
Bề mặt “tổ ong” Porous Surfacing Phát triển không gian xanh đô thị phải Creative Parameters of Urban Spaces
Bề mặt “loang lỗ” hay các bề mặt xốp - cần đến đất đai. Vì vậy, để tránh các International Journal of Arts and Commerce
ISSN 1929-7106 www.ijac.org.uk
thấm nước được nên bổ cập được nước thách thức như các đô thị hiện hữu;
5. Per Bolund and Sven Hunhammar (1999)
ngầm, giảm nước chảy tràn nên giảm việc tích hợp các không gian xanh và Analysis Ecosystem services in urban areas.
tình trạng ngập lụt đường phố. không gian mở ngay từ khi bắt đầu Ecological Economics 29 (1999) 293–301.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 113


HƯỚNG TỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐỊNH CƯ BỀN VỮNG
VỀ VĂN HÓA & SINH THÁI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THS. KTS. LÊ KIỀU THANH

Hướng tới mô hình phát triển định cư bền vững về văn hóa và sinh
thái trong nền kinh tế thị trường là xu thế phát triển tất yếu, phù
hợp thời đại về phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay. Tác giả
sẽ trao đổi một số nhận định và quan điểm quy hoạch dựa trên xu
thế chung và bối cảnh riêng của tỉnh Quảng Nam.

H
Xu thế phát triển đô thị tăng trưởng xanh này nhằm nâng cao tính thích ứng của hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi
iện nay, xu thế phát triển đô đô thị với hệ thống sinh thái tự nhiên và khí hậu. Tăng trưởng xanh cũng được
thị trên thế giới đang chuyển chất lượng môi trường sống. dựa trên việc tăng cường đầu tư vào bảo
dần từ đô thị chức năng Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, các tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các
(Functions) sang đô thị sinh thái (Eco đô thị chiếm 2/3 tổng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm phát
city/low carbon city) và đô thị thích ứng năng lượng và 76% lượng khí thải thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao
(Compatitible-Adaptation). Sự chuyển Cacbon có nguồn gốc từ giao thông, chất lượng môi trường, nhằm kích thích
đổi này để giải quyết các thách thức công nghiệp, các hoạt động xây dựng tăng trưởng kinh tế.
trong quá trình phát triển như vấn đề và công trình. Nhận thức được tầm Do đó, việc quy hoạch đô thị hướng tới
năng lượng, năng lượng tái tạo, biến đổi quan trọng của phát triển đô thị tăng mô hình đô thị xanh/sinh thái đặc biệt
khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trưởng xanh, Chiến lược quốc gia về quan trọng, để góp phần đạt được các
và thiên tai. Khái niệm đô thị xanh/sinh tăng trưởng xanh tại Quyết định số mục tiêu về tăng trưởng xanh có quy mô
thái được xây dựng trên nguyên tắc lấy 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012, quốc gia.
môi trường làm nền tảng phát triển, đã xác định mục tiêu tăng trưởng xanh
giảm thiểu phát thải Cacbon, tiết kiệm là một nội dung quan trọng của phát Vai trò của phát triển định cư bền vững
năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo triển bền vững. Tăng trưởng xanh đảm về văn hóa và sinh thái
và lồng ghép, tích hợp với các yếu tố bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, Đề tài Hướng tới mô hình phát triển
môi trường tự nhiên. Hướng phát triển bền vững và góp phần quan trọng thực định cư bền vững về văn hóa và sinh

114 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


DI ỄN Đ À N
Hình 2: Thác Grang - Huyện Tây Nam - Quảng Nam

thái trong nền kinh tế thị trường là một được phản ánh đầy đủ trong những đặc
chủ đề rất hấp dẫn và phù hợp xu thế trưng về cảnh quan văn hóa, kiến trúc
thời đại về phát triển bền vững trong và quần cư tại nơi đây.
bối cảnh hiện nay. Tác giả sẽ trao đổi
một số nhận định và quan điểm quy Thành phố Hội An là một ví dụ minh
hoạch dựa trên xu thế chung và bối cảnh chứng cho điều đó, là tổng hòa của các
riêng của tỉnh Quảng Nam. yếu tố cảnh quan, kinh tế và văn hóa-xã
hội. Những giá trị cảnh quan tự nhiên,
Trong lịch sử hình thành và phát triển cảnh quan kiến trúc đô thị của Hội an
hệ thống định cư, không gian định cư đã góp phần tạo dựng hình ảnh thương
Hình 1 Mối tương quan giữa chi phí và
gắn với nước, nhất là tại không gian hiệu của thành phố để phát triển du lịch
hiệu quả
ven sông, đã tồn tại trong suốt quá trình trong suốt thời gian qua. Mong muốn
lịch sử. Không gian cảnh quan văn hóa của tác giả là làm sao để Quảng Nam có
trong các điểm định cư là nơi phản nhiều sản phẩm đô thị du lịch và điểm triển đô thị hiện đại, với hệ thống hạ
ánh rõ nét nhất quá trình phát triển và định cư như vậy, dựa trên lợi thế riêng tầng kỹ thuật, đường cao tốc, trung
những giá trị giao thoa trong sinh hoạt của sông núi, con người Quảng Nam. tâm thương mại, khu nghỉ mát cao cấp
văn hóa, sản xuất, giao thương và định cùng những điểm vui chơi giải trí quốc
cư giữa đô thị với vùng xung quanh. Nó Mặc dù cũng nằm trong xu thế phát tế, nhưng dường như Quảng Nam

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 115


vẫn đang thiếu một định hướng về
phát triển văn hóa và sinh thái trong
phát triển đô thị và định cư nói riêng.
Song đây cũng chính là điểm mạnh và
tiềm năng còn chưa được khai thác của
Quảng Nam. Những định hướng đúng
đắn và chiến lược đột phá trong phát
triển đô thị dựa trên yếu tố văn hóa và
sinh thái sẽ tạo ra những động lực phát
triển mới mẻ và mạnh mẽ cho Quảng
Nam trong một vài thập niên tới.

Tài nguyên thiên nhiên, văn hóa:


Việc xác định đối tượng tài nguyên là rất
quan trọng trong công tác hoạch định
chính sách nói chung và quy hoach nói
riêng. Tài nguyên thiên nhiên như các
bãi tắm, cửa sông, rừng ngập mặn, vùng
sinh thái ngập nước, vùng ven sông, cù
lao... là những đối tượng thường thấy
trong hệ thống tài nguyên tự nhiên.
Trong khi đó, các tài nguyên văn hóa lại
chính là sự đa dạng văn hóa của các dân
tộc tại Quảng Nam (với 6 huyện miền
núi có tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm từ
65-95% dân số). Mỗi tài nguyên là một
tiểu hệ thống gồm nhiều yếu tố có quan
Hình 3: Hệ thống thủy văn sông Vu Gia và sông Thu Bồn tạo cảnh quan sinh thái và văn hóa
hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng đánh giá
đặc trưng cho Quảng Nam
và tích hợp các giá trị trên trong đồ án
quy hoạch còn chưa được triển khai. Do
đó, khi có sự tác động tới chúng, những
không gian xây dựng sẽ làm thay đổi
và tạo ra sự mất cân bằng và chức năng
sinh thái của chúng. Điều này, một phần
sẽ làm giảm giá trị tài nguyên, mặt khác
sẽ làm mất cân bằng sinh thái và đó
chính là nguyên nhân tạo ra nhiều thay
đổi về khí hậu, thời tiết và thiên tai, mất
bản sắc văn hóa vùng miền.

Trong xu thế phát triển đa dạng sản


phẩm du lịch, thì du lịch sinh thái dựa
vào cảnh quan đặc sắc, văn hóa khác
biệt được đánh giá là có tiềm năng vô
vùng to lớn và phù hợp với điều kiện
bối cảnh văn hóa đa dạng của Việt Nam.

Hướng tiếp cận sinh thái và văn hóa


trong quy hoạch và quản lý phát triển
đô thị PTĐT
Quảng Nam là một trong những địa
phương có khối lượng di sản văn hóa
phong phú, đa dạng và tiêu biểu nhất.

116 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Bởi có 4 di tích quốc gia, 2 di sản văn

DI ỄN Đ À N
hóa thế giới, 62 di tích quốc gia và 340
di tích cấp tỉnh (GS.TS Trương quốc
bình). Quảng Nam nói riêng và Vùng
trung trung bộ nói chung, có hệ thống
tài nguyên thiên nhiên rất phong phú
và đa dạng, bao gồm hệ sinh thái cao
nguyên, trung du, đồng bằng châu thổ
và đồng bằng ven biển. Gắn với nó là hệ
thống định cư của các dân tộc thiểu số
và dân tộc kinh. Quảng Nam có 6 huyện
miền núi có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu
số từ 60-95% cơ cấu dân số. Hệ thống
định cư bao gồm rất nhiều giá trị về văn
hóa, lịch sử và kiến trúc. Nhưng hiện
nay mô hình phát triển đô thị chưa phát
huy và đang có tác động tiêu cực tới hệ bên là hệ thống châu thổ của sông Vu thủy lợi và mối quan hệ khai thác tài
thống sinh thái tự nhiên và tài nguyên Gia. Khoảng không ở giữa là không gian nguyên và hoạt động sản xuất và sinh
thiên nhiên tại đây. Những hình thái sản xuất nông nghiệp, trồng lúa và cây hoạt sẽ nhận diện được những đặc
không gian cho phát triển đô thị, dự án lâu năm. điểm riêng và tiềm năng phát triển của
phát triển kinh tế chưa khai thác và phát khu vực. Đây là 1 mảng nghiên cứu rất
huy giá trị tài nguyên sinh thái và văn Ví dụ thứ 2: Khu vực Gò Nổi huyện cần thiết trong thời gian tới, trong bối
hóa nói trên. Những đặc điểm địa hình, Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Khu vực có cảnh tốc độ tăng trưởng đô thị ngày
cảnh quan, mối quan hệ sản xuất, khai điều kiện đất đai rất phì nhiêu do phù càng nhanh chóng, nhưng cũng đứng
thác tài nguyên đặc biệt là nước ngọt, tài sa bồi đắp hằng năm từ hệ thống sông trước nguy cơ ảnh hưởng của biến
nguyên rừng và thổ nhưỡng cũng chưa Thu Bồn. Nhưng khu vực này cũng bị đổi khí hậu, thiên tai, đô thị phát triển
được xem xét thấu đáo. ảnh hưởng nặng nề do lũ lụt hàng năm. thiếu bản sắc. Điều đó sẽ ảnh hưởng tới
Hệ thống định cư được cấu trúc rất rõ mục tiêu phát triển bền vững, nên cần
Phương pháp sử dụng phân tích điều ràng, được bố trí trên dọc sống địa hình được Nhà nước, Hội chuyên môn như
kiện tự nhiên đặc biệt là cấu tạo địa cao nhất của Gò Nổi, 2 bên là hệ thống Hội Quy hoạch, Hội KTS, chính quyền
hình, hệ thống thủy văn, thủy lợi và mối không gian sản xuất nông nghiệp. Hệ địa phương quan tâm thích đáng./.
quan hệ khai thác tài nguyên và hoạt thống thủy văn vẫn được bố trí xen cài
động sản xuất và sinh hoạt sẽ nhận diện với cấu trúc giao thông dân sinh, đảm
được những đặc điểm riêng và tiềm bảo khả năng thoát nước nhanh cho TÀI LIỆU THAM KHẢO
năng phát triển của khu vực. khu vực. - GS-TS Mai Trọng Nhuận, Nghiên cứu và
Hướng tiếp cận sinh thái và văn hóa xây dựng mô hình đô thị ven biển có khả
trong quy hoạch và quản lý phát triển Kết luận năng thích ứng với biến đổi khí hậu của
(Trung tâm Nghiên cứu đô thị, ĐHQG Hà
đô thị PTĐT Quảng Nam là 1 trong những địa Nội).
Nghiên cứu dưới đây chỉ ra một số phương có khối lượng di sản văn hóa - TSKH.KTS Ngô Viết Nam Sơn, Chủ tịch
nguyên lý cơ bản nhằm khai thác yếu phong phú và đa dạng và tiêu biểu nhất. Công ty Tư vấn Thiết kế Ngô Viết, chiến
tài nguyên thiên nhiên và văn hóa nhằm Nhưng dường như Quảng Nam vẫn lược phát triển đô thị Đà Nẵng.

tích hợp giải pháp định hướng phù hợp thiếu một định hướng về phát triển văn - NCS Lê Kiều Thanh, Mô hình phát triển đô
thị nén bền vững tại Việt Nam 2018-Phòng
cho hình thái phát triển không gian xây hóa và sinh thái trong phát triển đô thị Quản lý khoa học kỹ thuật, VIUP.
dựng.Ví dụ thứ 1: Khu vực huyện Đại và định cư nói riêng. Và đây cũng chính
- Chiến lược quốc gia vê hành động tăng
Lộc tỉnh Quang Nam (Hình 3) là một là điểm mạnh và tiềm năng còn chưa trưởng xanh, phê duyệt tại quyết định số
huyện có điều kiện tự nhiên vùng trung được khai thác của Quảng Nam. 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012.
du và đồng bằng châu thổ sông Vu Gia. - Chiến lược phát triển thành phố dựa vào
Nghiên cứu đã tìm tòi những mối quan Việc xác định đối tượng tài nguyên là cộng đồng cho Tam Kỳ và Quy Nhơn 2016

hệ giữa hệ thống thủy văn của sông Vu rất quan trọng trong công tác hoạch - Planning sustainable cities – UN Habitat,
Global report on Human Settlements 2011,
Gia với cấu trúc liên kết giao thông của định chính sách nói chung, quy hoach
Cities and climate change.
khu vực. Hình thái định cư có đặc điểm nói riêng. Phương pháp sử dụng phân
- Urban pattern for Green Economy, Working
đặc trưng phù hợp điều kiện của khu tích điều kiện tự nhiên đặc biệt là with nature-UN Habitat for a better urban
vực là một bên là sườn núi dốc và một cấu tạo địa hình, hệ thống thủy văn, future

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 117


TUỔI TRẺ

SÁNG TẠO

GIẢI THƯỞNG ĐỒ ÁN SINH VIÊN


TỐT NGHIỆP XUẤT SẮC NĂM 2019
GIẢI NHẤT CHO CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
Giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc được
Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam tổ chức hàng
năm, luôn thu hút sự tham gia của các trường đại học
có đào tạo chuyên ngành Quy hoạch, Hạ tầng kỹ thuật
và Quản lý đô thị. Giải thưởng này mang ý nghĩa to lớn,
nhằm khuyến khích sức sáng tạo tuổi trẻ của các sinh
viên sắp vào đời khởi nghiệp, đồng thời cũng tôn vinh
những người thầy đã dày công “vun đắp”, chắp cánh cho
tài năng trẻ tự tin vươn cao.

Tạp chí Quy hoạch Đô thị trân trọng giới thiệu 5 đồ án đạt
Giải Nhất Giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc
năm 2019 chuyên ngành Quy hoạch đô thị.

118 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ PLEIKU
ĐẾN NĂM 2030 TẦM NHÌN 2050
ĐỒ ÁN GIẢI NHẤT

SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:


- NGUYỄN THỊ HOÀNG BÌNH TS. KTS. MÃ VĂN PHÚC
- NGUYỄN THỊ TỐ HẢI THS. KTS. NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
- NGUYỄN THIÊN UYÊN

CƠ SỞ ĐẠO TẠO: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 119


Ý tưởng:
Pleiku là thành phố có nhiều ưu đãi từ
thiên nhiên và thế mạnh để phát triển
một “cao nguyên xanh vì sức khỏe”.
Bên cạnh việc phát triển các ngành kinh
tế Công nghiệp, Nông nghiệp - Chăn
nuôi và Dịch vụ - Thương mại sẵn có, ý
tưởng phát triển Pleiku theo mô hình du
lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh và chăm sóc
sức khỏe là một ý tưởng đột phá, nhằm
mang lại hình ảnh hấp dẫn và hoàn toàn
mới mẻ cho đô thị Pleiku.

Mục tiêu phát triển:


1. Thành phố sinh thái có chất lượng
sống tốt, hướng tới phát triển bền vững.
2. Thành phố vì sức khỏe, là trung tâm
du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng của Việt
Nam và quốc tế.
3. Pleiku thành phố giàu bản sắc văn
hóa dân tộc.

ý tưởng về cảnh quan:


dựa vào đặc điểm tự nhiên của thành
phố Pleiku để định hình cấu trúc của
thành phố. Những mảng xanh là nguồn
tài nguyên của thành phố, được thiết
kế liên kết với mạng lưới mặt nước của
thành phố. Thiết kế cảnh quan để tạo
lập một hình ảnh đô thị sống động và
giàu bản sắc, dựa trên nguyên tắc mối
liên hệ của con người đối với không
gian sống thông qua 5 yếu tố tuyến;
biên; giao điểm; điểm nhấn và khu vực.

Ý tưởng giao thông: Đề xuất mô hình


giao thông công cộng: TRAM
Với khả năng leo dốc tốt và đặc điểm
cấu tạo nhẹ và ngắn hơn so với tàu sắt
và tàu cao tốc, TRAM hoàn toàn là mô
hình thích hợp để áp dụng ở Pleiku. Với
nhiên liệu sử dụng là điện, TRAM có
thể đảm bảo mục tiêu sinh thái của đô
thị Pleiku, không gây ra những tác động
tiêu cực lên môi trường tự nhiên. Bản đồ định hướng phát triển không gian

Ý tưởng phân khu chức năng và quản lý • Khu vực công nghiệp của Tỉnh tập trung ở vị trí sân bay được
đô thị : gồm 5 khu vực: • Khu vực rừng sinh thái phía tây-nam di dời đi, vì đây là nơi có địa hình bằng
• Khu phát triển nội thị kết hợp trồng dược liệu phẳng dễ dàng tiếp cận với các tuyến
• Khu phát triển du lịch sinh thái biển quốc lộ 14 và tuyến đường chính của
hồ Phương án quy hoạch: đô thị kết nối đi về phía Đông và phía
• Khu vực nông nghiệp • Các chức năng trung tâm công cộng Tây. Tăng cường đẩy mạnh phát triển

120 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


hai đầu cực đô thị để tăng tính hấp dẫn cho đô thị.

TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
• Mạng lưới giao thông dựa theo điều kiện hiện trạng
địa hình.kết hợp với đường vành đai làm tăng hiệu
quả kết nối đến các khu trung tâm và các khu vực chức
năng khác trong đô thị, góp phần hỗ trợ phát triển kinh
tế khu vực.
• Phát triển hệ thống hạ tầng xanh bằng các hành lang
cây xanh – mặt nước, nhằm khai thác giá trị cảnh quan
và khả năng thoát nước tự nhiên của nhánh sông chảy
qua đô thị.

Tổ chức không gian cảnh quan trung tâm nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 121


QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ THỦ SỸ,
HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN
(theo định hướng phát triển làng nghề mây tre đan và du lịch)
ĐỒ ÁN GIẢI NHẤT
Sinh viên thực hiện đồ án: PHẠM THỊ ANH
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. PHẠM HÙNG CƯỜNG
Cơ sở đạo tạo: Trường Đại học Xây dựng

Phối cảnh tổng thể

122 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Bốn giải pháp chính:

TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
Sơ đồ cấu trúc

Ý tưởng:

Đồ án thể hiện những ý tưởng về xây


dựng, phục hồi, bảo tồn và phát triển
những giá trị truyền thống về văn hóa
và không gian làng nghề đan rọ, đó, ở
xã Thủ Sỹ. Qua quy hoạch chung này,
đồ án cũng thể hiện bức tranh phát triển
nông thôn mới với những giá trị bản sắc
cần được phát huy, lưu truyền và nhân
rộng trong tương lai.
Xã Thủ Sỹ được Quy hoạch với 3 mục
tiêu chính là: Cứu nghề; Bảo vệ môi
trường và Phát triển kinh tế.

Ý tưởng quy hoạch không gian khu


trung tâm du lịch làng nghề đan đó:
Tạo dựng những hình ảnh đặc sắc của
làng quê Bắc bộ kết hợp với nét đặc
trưng của không gian làng nghề đan rọ,
đó truyền thống để tái hiện lại không
gian trung tâm du lịch làng nghề, được
dẫn dắt qua các câu chuyện: sân đình;
làng xóm; chuyện nghề đan truyền
thống; chuyện cánh đồng; chuyện tôm
cá; chuyện cây và nước; chuyện tuổi thơ;
Tổng mặt bằng kiến trúc cảnh quan và hoài niệm.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 123


Đánh giá của Hội đồng chấm giải:
- Đồ án có tính sáng tạo, ý tưởng mới, có tính đến việc kết thừa, bảo tồn giá trị văn
hóa làng nghề truyền thống; Các mục tiêu và giải pháp rõ ràng có tính khả thi cao;
Định hướng được sự phát triển nông thôn mới có bản sắc và phát triển bền vững.

Minh họa không gian khu lưu trú làng quê

Minh họa tổ hợp không gian cây đa- bến nước – sân đình

124 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
CÔNG VIÊN VĂN HÓA SINH THÁI ĐỒNG DIỀU,
PHƯỜNG 4, QUẬN 8, TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN GIẢI NHẤT
Sinh viên thực hiện đồ án: HỨA HUỲNH HOÀNG CAN
Giáo viên hướng dẫn : TS.KTS. ĐỖ THÙY LINH
Cơ sở đạo tạo: Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh

Định hướng phát triển không gian

125 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 35-36


QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 125
Ý tưởng: thành một hạ tầng xanh để hạn chế các đương đại với dòng chảy thời gian.
Công viên văn hóa sinh thái Đồng Diều tác động của con người lên môi trư ờng Tương ứng với các mục tiêu đề ra, đồ án
được thiết kế dựa trên việc tái tạo một tự nhiên, đồng thời hạn chế ảnh hưởng nghiên cứu dựa trên hai yếu tố chính là
vùng cảnh quan gắn với hệ sinh thái đặc của biến đổi khí hậu lên đô thị. Bên cạnh hệ sinh thái bản địa với thảm thực vật
trưng của vùng ven kênh rạch Quận 8 và đó, đồ án còn khai thác, tái tạo ký ức con nguyên thủy của khu vực và nền tảng
hồi sinh các hoạt động văn hóa từng hiện người gắn liền với nơi chốn mang tên văn hóa xã hội bản địa, nhằm đưa ra các
hữu ở nơi đây. Biến hệ sinh thái nơi này Đồng Diều, để kết nối cộng đồng dân cư giải pháp phù hợp và khả thi nhất.

Mặt bằng tổng thể

Giải pháp kiến trúc cảnh quan công viên văn hóa sinh thái Đồng Diều

126 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
Đánh giá của Hội đồng chấm giải:
- Đồ án có tính sáng tạo, kế thừa và phát
huy nét văn hóa địa phương, đồng thời
có tính đến các giải pháp khả thi về môi
trường xanh và phát triển bền vững.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 127


TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
LÀNG TÁI CHẾ RÁC THẢI TRIỀU KHÚC

ĐỒ ÁN GIẢI NHẤT
Sinh viên thực hiện đồ án:
1- LÊ THỊ THẢO TRANG
2- NGUYỄN QUỲNH TRANG
Giáo viên hướng dẫn : TS.KTS. TRẦN NHẬT KIÊN
Cơ sở đạo tạo: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Phối cảnh vườn tái chế

Định hướng phát triển không gian

128 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Ý tưởng:

TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
Đồ án thể hiện khát vọng biến làng nghề
Triều Khúc, nơi đang đối mặt với ô
nhiễm môi trường nặng nề bởi nghề thu
gom và tái chế rác thải, trở thành một
không gian sống tốt, một điểm đến du
lịch hấp dẫn chính nhờ việc cải tạo, phát
huy giá trị cảnh quan và làm nghề truyền
thống của làng.
Triều Khúc là một làng của xã Tân Triều,
nằm ở phía Tây huyện Thanh Trì, Hà
Nội. Trước kia làng thuộc vùng “Đất trăm
nghề” tổng Thanh Oai. Cũng như bao
ngôi làng cổ của vùng đồng bằng Bắc bộ
xưa kia, Triều Khúc ôm trong mình nhiều
nét văn hóa truyền thống, vẻ đẹp cổ kính
đặc trưng với cây đa, giếng nước, sân
đình, cùng đồng ruộng trù phú với cây
xanh, mặt nước bao quanh.
Tuy nhiên, hiện nay khi nhắc đến cái làng
vốn nổi tiếng với nghề thu gom những
thứ vứt đi để làm thành những thứ có
giá trị kinh tế và nghệ thuật này, người ta
lại nghĩ ngay đến hình ảnh làng rác thải
ngập trong ô nhiễm. Những mặt nước
đen tù đọng, không khí nặng mùi hôi
thối… và ô nhiễm chủ yếu diễn ra tại khu
Bản đồ tổng hợp chiến lược
sản xuất tập trung và khu vực phơi lông
gà lông vịt.

Triều Khúc cần được chuyển đổi cơ cấu Phần trong làng Triều Khúc:
nghề để phát huy giá trị truyền thống và Đề xuất tạo ra tuyến du lịch kết nối
hướng tới sự phát triển bền vững. theo chủ đề thời gian xuyên suốt từ
Nhóm giải pháp chính: Giải quyết các vấn Quá khứ - Hiện tai – đến Tương lai,
đề về giao thông và xử lý ô nhiễm môi nhằm tôn vinh nét đẹp di sản nghề
trường bằng các giải pháp cảnh quan. truyền thống của làng.
Về giao thông: các loại phương tiện vận Tuyến này liên kết các cụm hộ nghề
chuyển phế thải và hàng hóa sẽ được quy với nhau bằng con đường Bách
định đi theo đường vòng ngoài làng để nghệ, được lát gạch dẫn dắt khách
vào các cơ sở sản xuất, chứ không đi vào thăm quan đến các hộ nghề. Tại
đường chính của làng. Trục đường chính đây, khách được tham quan, trải
của làng được chuyển đổi thành trục cảnh nghiệm cách làm các sản phẩm của
quan đi bộ, kết nối từ khu vực trung tâm làng.
làng ra khu vực ngoài làng. Kết thúc toàn bộ tuyến đường
Về liên kết các mặt nước, các mặt nước bên trong làng là cầu vượt đi bộ nối tiếp
ngoài khu vực đồng ruộng được mở rộng sang khu vực công viên nghệ thuật
và liên kết với nhau bởi các dòng kênh. tái chế.
Với viêc phát triển tuyến du lịch
Chiến lược cụ thể, được chia thành hai phần: cảnh quan làng nghề này, các hộ
- Phần trong làng, phát triển tuyến du lịch gia đình sẽ dần chuyển đổi sang
cảnh quan làng nghề; phục vụ du lịch là chủ yếu, như
- Phần ngoài làng, phát triển công viên vậy sẽ giảm bớt được tác động xấu
nghệ thuật tái chế . Mặt bằng chi tiết con đường bách nghệ đến môi trường.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 129


Phần ngoài làng - Công viên nghệ
thuật tái chế
Đây là khu vực nói lên tương lai của
nghề tái chế giúp cho làng nghề Triều
Khúc được phát triển mà không gặp vấn
đề về ô nhiễm môi trường, đồng thời
nâng cao nhận thức của người dân toàn
đô thị đối với nghề tái chế.
Công viên nghệ thuật tái chế được hình
thành bởi hai trục cảnh quan chính:

+ Trục cảnh quan thứ nhất chạy dọc công


viên kết hợp với tuyến du lịch làng. Trục
này chủ yếu bố trí các không gian nổi bật
của công viên. Mở đầu trục là một khu
vườn tái chế, tiếp nối là không gian chơi
với rác. Giao với hai trục đó là không
gian “Hiểu về rác”, được học tập tìm
hiểu về rác tái chế, tiếp đến là một không
gian về thưởng ngoạn với các chức năng
thưởng thức nghệ thuật và hòa mình
cùng sáng tạo với các nghệ nhân – không
gian “Phiêu cùng rác”.

+ Trục cảnh quan thứ hai là trục ngang


công viên. Trục này gồm có hồ nước
thủy sinh phong phú; Trung tâm thực
nghiệm với các không gian thực nghiêm
tái chế ngoài trời và trong nhà theo
chủ đề: tìm vàng trong rác, đổi rác lấy
vàng... và vườn cây ăn quả cùng các Mặt bằng công viên tái chế
thảm thực vật nông nghiệp.
Phối cảnh không gian nghệ thuật tái chế

130 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O
TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NGOÀI ĐÊ SÔNG HỒNG
ĐOẠN TỪ CẦU NHẬT TÂN ĐẾN CẦU CHƯƠNG DƯƠNG

ĐỒ ÁN GIẢI NHẤT
Sinh viên thực hiện đồ án:
- NGUYỄN HÀ THANH
- LÂM TẤN SANG
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. KTS. Nguyễn Anh Tuấn
Cơ sở đạo tạo: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 131


Ý tưởng : Với việc khôi phục và làm đa dạng thêm hệ sinh
Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà thái ven sông, đồ án không chỉ mang đến một
Nội đã được phê duyệt, khu vực hai bên bờ Sông diện mạo mới, tươi đẹp cho khu vực ngoài đê
Hồng sẽ là trục cảnh quan xanh, nơi bố trí các sông Hồng, mà còn cho cộng đồng dân cư nơi
công viên, công trình văn hóa, giải trí lớn... Xuất đây một cuộc sống thuận hòa với chế độ thủy văn
phát từ định hướng đó, đồ án Tổ chức kiến trúc phức tạp của dòng sông.
cảnh quan ngoài đê sông Hồng được thiết kế dựa Việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho
trên việc khai thác các yếu tố văn hóa, lịch sử và vùng đất bãi ngoài đê sông Hồng chính là nhằm
cảnh quan thiên nhiên đặc trưng của con sông, để gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa, lịch
tạo nên một chuỗi các không gian công cộng tái sử vốn có của khu vực - nơi xưa kia dòng sông và
hiện lịch sử, gắn kết quá khứ với hiện tại trên dải kinh đô luôn quấn quýt giao hòa, phố thị nhìn ra
đất bãi, đoạn từ cầu Nhật Tân đến cầu Chương sông. Khắp nơi tấp nập trên bến dưới thuyền giao
Dương. thương sầm uất.

132 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TU ỔI TRẺ - S Á N G T Ạ O

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 133


THÔNG TIN

TIN TRONG NƯỚC

Hà Nội: Nghiên cứu phát triển đô thị toàn thành phố

C hủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn


Đức Chung vừa ký Quyết định số
6170/QĐ phê duyệt đề cương Chương
Xuân Mai, Hòa Lạc; 3 đô thị sinh thái:
Thị trấn Quốc Oai, thị trấn Phúc Thọ, thị
trấn Chúc Sơn; 11 thị trấn huyện lỵ của
ủy và UBND TP Hà Nội về phát triển
Thủ đô (đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030 và định hướng đến năm 2050).
trình phát triển đô thị toàn TP Hà Nội đến các huyện. Đề cương sẽ là công cụ quản lý và phát
năm 2030 và định hướng đến năm 2050. Mục tiêu của đề cương nhằm cụ thể hóa triển hệ thống đô thị trên địa bàn Hà
Đề cương này giao cho Viện Quy các chỉ tiêu phát triển đô thị và lộ trình Nội, nhằm phát huy tối đa tiềm năng,
hoạch xây dựng Hà Nội làm chủ đầu triển khai thực hiện Quy hoạch xây thế mạnh tại mỗi vùng lãnh thổ, gắn với
tư, nghiên cứu trên phạm vi toàn bộ dựng vùng Thủ đô, Quy hoạch chung các quy hoạch ngành và phù hợp với
địa giới hành chính TP Hà Nội, với xây dựng Thủ đô đã được Thủ tướng Chương trình phát triển đô thị quốc gia.
tổng diện tích 3.344,6km2. Bao gồm: 1 Chính phủ phê duyệt; các nghị quyết Các chương trình, kế hoạch cụ thể được
đô thị trung tâm TP Hà Nội và 5 đô thị của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ; đề xuất bảo đảm đồng bộ về hạ tầng đô
vệ tinh: Sơn Tây, Sóc Sơn, Phú Xuyên, các chương trình, kế hoạch của Thành thị, hài hòa giữa bảo tồn, cải tạo và xây
dựng mới, đồng thời xác định lộ trình
xây dựng đô thị bảo đảm tính khả thi
và phát triển bền vững; Xác định lộ
trình thực hiện một số đề án đầu tư, đề
án xây dựng huyện lên quận của 5 địa
phương: Gia Lâm, Thanh Trì, Đông
Anh, Hoài Đức, Đan Phượng.
Qua đó, giúp nâng cao quản lý nhà nước
và năng lực đội ngũ cán bộ quản lý; đề
xuất các giải pháp đồng bộ, linh hoạt
nhằm huy động các nguồn lực đầu tư xây
dựng phát triển đô thị, thu hút và sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn hợp pháp để phát
triển hạ tầng đô thị theo quy hoạch.
(Nguồn: kinhtedothi.vn)
Hà Nội đảm bảo phát triển hài hòa giữa bảo tồn, cải tạo và xây dựng mới

Quy hoạch phân khu nội đô TP. Hà Nội


T heo báo cáo của UBND thành phố
Hà Nội, đến nay thành phố đã phê
duyệt 57/68 đồ án (gồm 26/35 quy hoạch
để lấy ý kiến Bộ Xây dựng; Quy hoạch
chung đô thị vệ tinh Hòa Lạc đã gửi Bộ
Xây dựng thẩm định trình Thủ tướng
xem xét điều chỉnh nhiệm vụ quy hoạch
khu nhà ở xã hội tại xã Cổ Bi, huyện
Gia Lâm và đang xây dựng nhiệm vụ
phân khu và 31/33 quy hoạch chung). Chính phủ. Đối với quy hoạch 5 khu quy hoạch khu nhà ở xã hội tại xã Đại
Tỷ lệ phủ kín quy hoạch được duyệt nhà ở xã hội tập trung, Hà Nội hiện Mạch, huyện Đông Anh. UBND các
theo số lượng đồ án là 83%, theo diện cũng đã phê duyệt quy hoạch chi tiết 2 quận cũng đang triển khai thực hiện 12
tích là 86%. khu thuộc xã Tiên Dương, huyện Đông Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc
Theo báo cáo, các đồ án quy hoạch Anh, 01 nhiệm vụ quy hoạch nhà ở xã làm cơ sở để quản lý trật tự xây dựng
phân khu nội đô đang được hoàn thiện hội tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, trên địa bàn.

134 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Dự kiến 2021, TP.HCM triển khai Khu đô thị sáng tạo phía Đông

THÔN G TI N
S áng 23-11, UBND TP. HCM đã tổ
chức hội thảo định hướng quy hoạch
Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía
Đông thành phố và trao giải cho các đội
thi "Ý tưởng quy hoạch phát triển Khu
đô thị sáng tạo tương tác cao phía đông
TP.HCM (Q.2, 9, Thủ Đức)".
Theo đó có 6 đội thi được trao giải, trong
đó đội SASAKI-enCity được trao giải
nhất, đội thi C8A-KCAP, ARUP - RAM-
BOLL đạt giải nhì và 4 đội khác đạt giải
khuyến khích.
Phát biểu về quyết tâm thực hiện Khu
đô thị sáng tạo của TP, Bí thư Thành
ủy TP. HCM Nguyễn Thiện Nhân cho
hay: "Năm 2020, TP sẽ cố gắng trình ra
Quốc hội về đề án Chính quyền đô thị
TP HCM, trong đó có đề án Khu đô thị
Quy hoạch khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông của đội đạt giải nhất Sasaki-enCity -
sáng tạo phía Đông này. Từ năm 2021 Ảnh: CT encity
trở đi có thể bắt tay triển khai...".
Chủ tịch UBND TP. HCM Nguyễn Thành và quy hoạch đô thị. Trong đó có thể kể và quốc tế như Đại học Quốc gia, Đại
Phong cũng cho biết trong thời gian tới, đến các nhóm công việc cụ thể như sau: học Fullbright, Đại học Việt Đức…
TP sẽ xúc tiến ký hợp đồng với đơn vị tư Về quản lý: Thành lập một bộ phận chuyên Về xây dựng hệ sinh thái doanh nghiệp: TP
vấn để cụ thể hóa các ý tưởng thành bộ trách tạo ra các quy định nhằm nâng cao sẽ tập trung vào công nghệ cao, tiếp tục
khung pháp lý về quy hoạch. Đồng thời sự linh hoạt khi ra quyết định để hỗ trợ xây dựng các chính sách cụ thể để phát
rà soát các cơ sở pháp lý hiện nay, xây phát triển công nghệ cao và kinh tế tri triển R&D (nghiên cứu và phát triển
dựng các quy định mới nhằm tạo điều thức. Xây dựng các công cụ để thu hút sản phẩm).
kiện thuận lợi nhất để hình thành Khu sự hưởng ứng của cộng đồng dân cư và Đồng thời, tiếp tục xây dựng các chính
đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đông. doanh nghiệp tham gia xây dựng cơ sở sách để thu hút mạnh mẽ hơn nữa các
Để hiện thực hóa điều này, TP sẽ tập dữ liệu và tạo cơ hội kinh doanh. nguồn lực xã hội trong việc tham gia giải
trung thực hiện một chương trình toàn Về nghiên cứu giáo dục: TP đang đẩy quyết các vấn đề lớn của TP.
diện trên nhiều nhóm vấn đề, để bảo mạnh thực hiện các dự án hợp tác với Nguồn: Tuổi trẻ Online
đảm thành công về phát triển kinh tế các trường đại học hàng đầu trong nước

TP. HCM: Mở cổng tiếp nhận ý kiến người dân qua mạng xã hội
T P. HCM vừa mở fanpage Cổng tiếp
nhận ý kiến nhân dân trên mạng xã
hội Facebook, và tài khoản Cổng tiếp
phó biến đổi khí hậu, chống ngập nước
* Nhóm chuyên đề ý kiến về giáo dục, đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực.
Sau khi gửi các ý kiến đóng góp, người
góp ý có thể để lại thông tin cá nhân để
giúp ban quản trị trang thuận lợi trong
nhận ý kiến nhân dân trên mạng xã hội *Nhóm chuyên đề ý kiến về xây dựng, giao việc tổng hợp các ý kiến, và liên hệ khi có
VCNET. Người dân có thể gửi ý kiến thông, quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị. những nội dung cần phản hồi, trao đổi.
của mình bằng cách gửi tin nhắn về Fan- *Nhóm chuyên đề ý kiến về phát triển khoa Theo lãnh đạo Ban Tuyên giáo Thành ủy
page Cổng tiếp nhận ý kiến nhân dân học công nghệ, đổi mới sáng tạo. TP.HCM, việc ứng dụng công nghệ và
hoặc góp ý qua phần bình luận trong Trên cơ sở nội dung ý kiến gửi về, lãnh thu thập ý kiến của các tầng lớp nhân dân
các bài viết. đạo TP cùng các cơ quan ban ngành sẽ qua mạng xã hội vừa thể hiện tính cởi mở,
Các ý kiến đóng góp mang tính giải pháp, tiếp xúc trực tiếp để lắng nghe các ý kiến tinh thần cầu thị của lãnh đạo TP; đồng
những sáng kiến thiết thực và khả thi xác đáng mang tính giải pháp thiết thực, thời tạo điều kiện thuận tiện cho tất cả
xoay quanh các nhóm chuyên đề sau: hiến kế có giá trị cao, giải quyết các vấn mọi người có thể tham gia.
*Nhóm chuyên đề về bảo vệ môi trường, ứng đề phức tạp, điểm nghẽn của TP hiện nay. Nguồn: Tuổi trẻ Online

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 135


Sắp ra mắt quần thể biệt thự nghỉ dưỡng sân golf đẳng cấp duy nhất tại Tây Sài Gòn

V ới hàng loạt ưu thế về vị trí, quy


hoạch và thiết kế, quần thể biệt
thự sân golf West Lakes Golf & Villas
Đường Vành Đai 4 – Tỉnh lộ 833B – Quốc
lộ 62 – tỉnh lộ 824… Đặc biệt, chính tại
giao điểm này, cao tốc Bến Lức – Long
của Trần Anh Group như một ốc đảo Thành – Dầu Giây sẽ nối trực tiếp Long
xanh hút hồn bởi vẻ đẹp sang trọng, An với sân bay quốc tế Long Thành –
đẳng cấp. cảng hàng không lớn nhất trong khu
Cách trung tâm Sài Gòn chỉ 60 phút lái vực Đông Nam Á.
xe, quần thể sân golf và biệt thự nghỉ Trong bối cảnh nhu cầu về nghỉ dưỡng
dưỡng West Lakes Golf & Villas tọa lạc ven đô và không gian sống sinh thái
tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Dự ngày càng gia tăng, West Lakes Golf & Theo thông tin ban đầu, mức giá bán
án nằm ngay mặt tiền Tỉnh lộ 822, được Villas do Trần Anh Group phát triển biệt thự và biệt thự mini tại đây rất hợp
cho là chiếm trọn địa thế “vàng” khi không chỉ đáp ứng cho khách du lịch lý, cùng với chính sách hoàn tiền đáng
nằm ngay nút giao thông liên kết nhiều nghỉ dưỡng và chơi golf, mà còn hứa kể khi thanh toán sớm. Mỗi căn nhà thô
tuyến đường huyết mạch: Quốc lộ 1A hẹn trở thành nơi ở của cộng đồng dân có giá mở bán chỉ từ 3,5 tỷ và nhà hoàn
– Cao tốc TP.HCM – Trung Lương – cư giàu có ở phía tây Sài Gòn. thiện 100% có giá từ 4,5 tỷ.

Đảo nổi giữa biển Hội An


T heo Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn), sau đợt triển khai khảo sát vào cuối
tháng 9 vừa qua cho thấy, từ tháng 5 đến nay, đảo cát khổng
lồ dài hơn 3km nổi lên giữa biển Cửa Đại - Hội An đã được bồi
thêm 50m về phía Bắc, chiều cao bồi khoảng 1m. Phía Đông
diễn biến bồi, xói rất nhanh (hình thành các doi cát di chuyển
về phía Bắc rồi xói mất). Phía Tây hầu như ít biến đổi. Trong
khi phía Nam diễn biến rất phức tạp, từ đầu tháng 7 bắt đầu
có xu hướng xói ở mũi phía Nam.
Đảo cát nổi giữa biển Hội An được dư luận chú ý từ sau Tết
Nguyên đán 2019. Đảo cát này nằm trên tuyến đường thủy nội
địa từ cảng Cửa Đại ra Cù Lao Chàm (xã Tân Hiệp, Hội An).
Đảo cát lớn nổi giữa biển Hội An và một đảo cát nhỏ nằm
gần bờ, bên trái cửa biển.
(Ảnh: Tổng cục Phòng, chống thiên tai)

UNESCO yêu cầu Tràng An tuân thủ các cam kết đã kí


T heo kế hoạch, các chuyên gia UN-
ESCO sẽ tới Việt Nam trong quý IV
năm 2019 để rà soát việc Chính phủ và
giới Tràng An.
Việc đảm bảo số lượng khách tham
quan không vượt quá khả năng đón
các địa phương có tuân thủ các cam kết tiếp của di sản nhằm bảo vệ giá trị nổi
đã đưa ra khi đệ trình Hồ sơ di sản hay bật toàn cầu của di sản, cũng như sự đa
không. Trong số các di sản đã được UNE- dạng sinh học - yếu tố thẩm mỹ quan
SCO công nhận, Tràng An đang là "điểm" trọng của di sản, tránh những bài học đã
cần xem xét sự tuân thủ này. xảy ra ở Hội An, Phong Nha - Kẻ Bàng
UNESCO cũng yêu cầu Việt Nam cần (Quảng Bình) một số hang động ở Hạ
nghiên cứu, thiết lập và áp dụng quy định Long ở Quảng Ninh…Cùng với yêu cầu
hạn chế nghiêm ngặt để lượng khách này, phim trường Kong: Skull Island Du khách tới Tràng An quá đông có thể
ảnh hưởng đến di sản
tham quan không vượt quá khả năng đón cũng đã được tháo dỡ nhằm để giữ di
(Nguồn Báo Thanh niên)
tiếp của di sản văn hóa - thiên nhiên thế sản Tràng An được bền vững.

136 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Quan điểm về phương án thiết kế, thi công nhà ga C9

THÔN G TI N
N gày 04/10/2019, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch đã có Công văn
số 3984/BVHTTDL-DSVH gửi UBND
cứu điều chỉnh hướng tuyến vị trí các nhà
ga và các công trình phụ trợ để đảm bảo
không gây ảnh hưởng tới các di tích trong
tịnh tiến thân ga về phía Đông đường
Đinh Tiên Hoàng, cách xa bờ phía Đông
của Hồ Hoàn Kiếm và nằm ngoài khu vực
thành phố Hà Nội nêu ý kiến về phương khu vực, tuân thủ pháp luật về di sản văn khoanh vùng bảo vệ II của Di tích lịch sử
án thiết kế, thi công nhà ga C9 thuộc Dự hóa, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa bảo và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt
án xây dựng tuyến đường sắt đô thị số tồn và phát triển, đảm bảo sự đồng thuận Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn đã được
2, thành phố Hà Nội. Theo Bộ Văn hóa, cao của cộng đồng. UBND thành phố Hà Thủ tướng Chính phủ xếp hạng tại Quyết
Thể thao và Du lịch cho rằng, phương Nội cần chỉ đạo các cơ quan liên quan định số 2383/QĐ-TTg ngày 9/12/2013.
án thiết kế nhà ga C9 (được lựa chọn) nghiên cứu các phương án bố trí nhà ga, để giữ di sản Tràng An được bền vững.
có thân ga cách Tháp Bút 36m, đường
hầm chạy dưới lòng đất cách chân Tháp
Bút 1m; việc thi công ga phải di dời
toàn bộ cây xanh ở ven hồ, đào đất theo
biện pháp “đào hở” sâu khoảng 20m…
Phương án này có thể tạo ra những rung
chấn ảnh hưởng tới Nghi môn, Tháp Bút
của đền Ngọc Sơn và đền Bà Kiệu ở phía
đối diện, gây ảnh hưởng tới cảnh quan
khu vực, với những không gian mặt
nước và cây xanh lâu năm đã đi vào tiềm
thức của người dân Hà Nội và du khách.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Phối cảnh cửa số 4 thuộc nhà ga C9
UBND thành phố Hà Nội tiếp tục nghiên cạnh Hồ Gươm; Nguồn: tintucvietnam

Kết quả 10 năm (2010-2020) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới
T heo Báo cáo của Bộ Xây dựng, sau 10 năm thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010-2020, nông nghiệp đang chuyển mạnh
sang sản xuất hàng hóa cạnh tranh quốc tế. Năng suất và
chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, kinh tế và
đời sống người dân nông thôn không ngừng được cải thiện,
tăng 3,5 lần trong 10 năm 2008-2017. Cơ sở hạ tầng trên địa
bàn xã và điểm dân cư nông thôn được cải tạo, nâng cấp và
xây dựng mới, đặc biệt là giao thông nông thôn. Điều đó đã
tạo nên sự thay đổi đáng kể cho diện mạo nông thôn mới.
Tính đến tháng 9/2019, cả nước đã có 4.554 xã (chiếm
51,16% số xã) đạt chuẩn nông thôn mới; có 93 đơn vị cấp
huyện thuộc 37 tỉnh, tỉnh trực thuộc Trung ương (chiếm
14% tổng số huyện, thị xã, tỉnh của cả nước) đã được Thủ quy hoạch lại không gian khu vực nông thôn phù hợp với tính
tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn hoặc hoàn thành đặc thù của vùng miền và đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững
nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, cả nước đã Kết quả trên được đánh giá trên cơ sở bộ tiêu chí xây dựng xã
có 3 tỉnh (Đồng Nai, Nam Định, Bình Dương) và Tp. Đà nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày
Nẵng là những địa phương có 100% số xã đạt chuẩn nông 16/4/2009 và được bổ sung, điều chỉnh cho giai đoạn 2016-2020 tại
thôn mới. Giai đoạn sau năm 2020, địa bàn nông thôn cần Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016, trong đó Tiêu chí
tiếp tục có các văn bản quy định, hướng dẫn về quy hoạch, quy hoạch là Tiêu chí số 1 trong các giai đoạn triển khai Chương
xây dựng, quản lý cảnh quan nông thôn mới, để điều chỉnh trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 137


TIN THẾ GIỚI

“Nhà ở cộng đồng” - Mô hình mới dành cho giới trẻ có tới 6 phòng ngủ, được tọa lạc ở trung
tâm khu dân cư và văn hóa của Singa-
Đông Nam Á  pore, có thể dễ dàng đến các quán ăn, các
cửa hàng bán lẻ, phòng tập thể dục và

T hay vì sống trong các căn hộ độc lập


khép kín, nhiều người trẻ tại châu Á
đang có xu hướng lựa chọn sống trong
trong một không gian đầy màu sắc, thân
thiện và tiện nghi, đáp ứng mọi nhu cầu
của những người trẻ trên thế giới.
nhà hát…
Sự xuất hiện của co-living mang đến một
giải pháp hữu hiệu: một phương án thay
một mô hình mới "co-living," nơi họ có Khu nhà ở Funan Singapore tại Singa- thế để mọi người có thể sống cùng nhau
thể gặp gỡ những người cùng lối sống và pore – là mô hình co-living lớn nhất như gia đình, giảm bớt tiền thuê, hoặc
sở thích. Theo đó, họ sẽ cũng nhau chia Đông Nam Á hiện nay. Khu nhà ở Fu- sống cùng nhau trong những căn phòng
sẻ một số không gian chung như bếp nan Singapore có có 5 loại căn hộ, với các chia nhỏ.
hay phòng sinh hoạt, nhưng nhất định diện tích từ 18m2 đến 105m2, có căn hộ Nguồn Theo TTXVN
không gian nghỉ ngơi của mỗi người là
hoàn toàn riêng biệt.
Một không gian “chung “trong mô hình
“co- living”.
Ngày nay người trẻ thường dành nhiều
thời gian hơn cho việc kết nối với thế
giới, trải nghiệm đa dạng các nhóm văn
hóa và tìm kiếm những gì họ yêu thích
trước khi về với cuộc sống ổn định. Đó
là lí do vì sao ngày càng có nhiều người
trẻ tìm đến Co-living. Co-living không
đơn thuần là một giải pháp về nơi ở, mà
nó còn là một trải nghiệm hướng tới việc
kết nối và chia sẻ với thế giới xung quanh

Một chỉ số mới của Singapore về thành phố thông minh


S ắp tới, Singapore sẽ đưa ra chỉ số
thành phố thông minh riêng, nhằm
đánh giá mức độ hài lòng của người dân
Nằm trong tốp 10 nước đứng đầu bảng
xếp hạng các thành phố thông minh quốc
tế, giờ đây Singapore muốn đưa ra một
phố thông minh. Theo nghiên cứu của
Viện phát triển nghiên cứu quốc tế (IMD)
phối hợp với Trường Đại học Công nghệ
nước này trong việc sử dụng công nghệ. chỉ số toàn diện của riêng mình về thành và Thiết kế Singapore (SUTD) chỉ số thành
phố thông minh của Singapore khác với
các quốc gia khác ở chỗ, chỉ số này đánh
giá toàn diện, không chỉ về công nghệ mà
còn về mức độ hài lòng của người dân
đối với việc sử dụng công nghệ trong việc
giải quyết các vấn đề xã hội như tắc nghẽn
giao thông, ô nhiễm, nhà ở và mức độ an
toàn nơi công cộng….

Chỉ số này sẽ cung cấp cái nhìn đa chiều


cho giải pháp xây dựng thành phố thông
minh thông, đồng thời tiếp nhận phản
hồi của người dân để định hình việc
hoạch định chính sách cấp thành phố.
Nguồn Theo Chinhphu.vn

138 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Vì sao một số quốc gia quyết định dời thủ đô?

THÔN G TI N
C ác thành phố lớn ở Đông Nam Á
đang đối mặt với nhiều vấn đề ngày
càng nghiêm trọng, như tăng dân số cơ
lụt ngày càng tăng và thành phố đang
chìm dần do biến đổi khí hậu… Để giải
quyết vấn đề này không đơn giản. Gần
đây, Thái Lan và Indonesia đang cân
nhắc giải pháp: di dời thủ đô. Đâu là bài
học cho Việt Nam?
học quá mức, kẹt xe thường xuyên, ngập

Từ Jakarta đến Bangkok


N gày 26-8, Tổng thống Indonesia
Joko Widodo chính thức thông
báo sẽ dời thủ đô của đất nước vạn đảo
đô mới sáng giá nhất là Palangkaraya,
ở trung Kalimantan. Về địa lý, thành
phố này gần trung tâm của quần đảo
từ Jakarta đến tỉnh Đông Kalimantan Indonesia, và từng được Sukarno,
trên đảo Borneo. “Chúng tôi đã kết luận người sáng lập ra Indonesia, đề xuất
rằng địa điểm lý tưởng nhất để đặt thủ làm thủ đô.
đô mới là một phần ở quận Penajam Theo tờ The Guardian ngày 30.9 đưa tin
Thủ đô Bangkok của Thái Lan chìm trong khói
Paser Utara và một phần ở quận Kutai Thái Lan có thể là quốc gia Đông Nam
bụi ô nhiễm
Kertanegara”- ông Widodo phát biểu Á tiếp theo sau Indonesia quyết định dời
trên sóng truyền hình. thủ đô, khi Thủ tướng Prayuth Chan-o-
Theo kế hoạch di dời, Jakarta sẽ là thủ cha đề cập đến khả năng này vì Bangkok
đô thương mại, trong khi thành phố đang quá tải.
mới sẽ trở thành thủ đô hành chính của Tương tự Jakarta, Bangkok đối mặt với
Indonesia - giống như vai trò tương ứng hàng loạt thách thức như dân số bùng
của Kuala Lumpur và Putrajaya của nổ (trên 10 triệu người), ô nhiễm nghiêm
Malaysia. trọng, nền đất sụt lún và nước biển dâng
Chính phủ cho biết tình trạng kẹt xe kinh nhanh đe dọa nhấn chìm thành phố.
niên tại Jakarta khiến thiệt hại kinh tế Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính gần
Thành phố đang chìm dần khiến Thái Lan cân
hàng năm lên đến 7,04 tỷ USD. Đó là hệ 40% diện tích Bangkok sẽ ngập trong
nhắc chuyện dời đô khỏi Bangkok
quả của việc địa hình thấp và khai thác nước vào năm 2030, do lượng mưa cực
nước ngầm quá mức, khiến Jakarta với lớn và các thay đổi trong chu kỳ mùa phố khác không xa và ít tốn kém chi phí
hơn 10 triệu dân thường xuyên hứng màng. Do được xây trên một vùng đất di dời, hoặc di chuyển đến khu vực phụ
chịu lũ lụt và sụt lún. 40% thành phố trước kia là đầm lầy, Bangkok nằm trong cận Bangkok để giảm tải.
nằm dưới mực nước biển, là thành phố nhóm các đô thị sụt lún nhanh và chịu Tại Philipin, chính phủ Duterte cũng
có tốc độ "chìm" nhanh nhất thế giới, tác động lớn từ biến đổi khí hậu, bên đang xem xét việc di dời toàn bộ hoặc
trung bình 10 inch (25,4cm) mỗi năm. cạnh Jakarta, Manila (Philippines), TP. một phần bộ máy hành chính trung ương
Ước tính vào năm 2050, 95% Bắc Jakarta Hồ Chí Minh (Việt Nam)... từ Manila sang New Clark City để tránh
có thể bị nhấn chìm hoàn toàn. Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha tình trạng quá tải của thủ đô Philippines
Thành phố được coi là ứng cử viên thủ đưa ra khả năng dời thủ đô về một thành hiện nay.

Bài toán cần có lời giải


T uy nhiên, di chuyển các cơ quan chính
phủ của một quốc gia không bao giờ là
nhiệm vụ đơn giản. Thông thường thủ đô
nhiều năm và khó có thể sao chép nhanh
chóng. Với trường hợp Jakarta, cho dù
không còn các khu hành chính, người dân
lan đã có nghiên cứu khả năng chuyển
các văn phòng chính phủ từ Bangkok đến
Chachoengsao ở phía Đông. Tuy nhiên,
hiện hữu của quốc gia sẽ có sự tập trung vẫn có nhu cầu di chuyển đến đó vì đây cho đến nay việc di dời thủ đô vẫn chưa
sức mạnh kinh tế, chính trị và xã hội, cũng vẫn là trung tâm kinh tế tốt nhất đất nước, được thực hiện.
như các tổ chức phục vụ lợi ích của giới cung cấp cho mọi người cơ hội kiếm sống Vì vậy, việc di dời thủ đô khó hay dễ còn
thượng lưu, dân cư, như câu lạc bộ, tổ chức tốt hơn. Tại Thái Lan cũng có ý kiến cho cần có sự nghiên cứu chuyên sâu về các
văn hóa hoặc trường học. Các cơ sở hạ tầng rằng, thay vì tính chuyện dời đô, nên tìm tác động kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia./.
ưu tú của thủ đô cũ được xây dựng trong cách cải thiện kinh đô cũ. Năm 2017, Thái Nguồn Tổng hợp tin trên Internet

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 139


Kinh nghiệm quốc tế để các thành phố có thể trở nên thông minh và bền vững hơn

N ăm 2016, Ủy ban Kinh tế Liên hợp


quốc về Châu Âu (UNECE) đã
khởi xướng sáng kiến phát triển nền
KPI), Ủy ban Kinh tế Liên hợp quốc về
Châu Âu (UNECE) đã đưa ra đánh giá
về 5 thành phố từ các nước đang phát
Astana (Kazakhstan)
Theo yêu cầu của thủ đô Kazakhstan,
tổ chức thành phố thông minh toàn cầu
tảng toàn cầu United Smart City (USC) triển, các thị trường mới nổi và các quốc đang nỗ lực phát triển thành phố thông
cho các thành phố trở nên thông minh gia chuyển đổi. minh có tên là Zholgas. Chương trình sẽ
và phát triển bền vững hơn. Mục tiêu thực hiện một số dự án bao gồm giảm tác
của sáng kiến này là xây dựng chính Voznesensk (Ukraine) động môi trường, tạo cơ sở vui chơi giải trí
sách công và khuyến khích sử dụng Thành phố Voznesensk được xây dựng cho người dân (bao gồm các nhóm dễ bị
công nghệ thông tin, truyền thông và theo yêu cầu của chính phủ Ukraine. Các tổn thương) và xây dựng bãi để xe thông
các phương tiện khác để cải thiện chất khuyến nghị đặc biệt tập trung vào phát minh, lắp đặt các cảm biến giao thông.
lượng cuộc sống, hiệu quả của hoạt triển cơ sở hạ tầng, tạo việc làm, sự hấp
động và dịch vụ đô thị và khả năng dẫn của đầu tư và xây dựng năng lực cho Accra (Ghana)
cạnh tranh, đáp ứng các nhu cầu phát người dân địa phương. Nội dung cụ thể Chính quyền thành phố triển khai dự án
triển hiện tại và tương lai liên quan đến là tập trung vào việc phát triển du lịch, thành phố thông minh để cải thiện và
các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường cải thiện hệ thống năng lượng (tăng tỷ lệ quản lý rủi ro thiên tai và hiện đại hóa
cũng như văn hóa. sử dụng năng lượng tái tạo), quản lý chất cơ sở hạ tầng để làm cho nó trở nên thích
Căn cứ vào các chỉ số đánh giá hiệu quả thải và hoạt động thu, và tạo ra hành ứng trước các thảm họa môi trường.
hoạt động cho các thành phố bền vững lang pháp lý cho phép tiếp cận bền vững
thông minh (Key Performance Indicator- hơn vào thị trường bất động sản. Goris (Armenia)
Tại Armenia, Ủy ban Kinh tế Liên hợp
Bursa (Thổ Nhĩ Kỳ) quốc về Châu Âu đã lập dự án thành
Thành phố quốc tế Bursa lại tập trung phố thông minh cho thành phố Goris.
nâng cấp toàn bộ mạng lưới giao thông Nội dung chính bao gồm các chính sách
vào năm 2030. Kế hoạch bao gồm phục và đề xuất cho các dự án đầu tư cơ sở hạ
hồi đường sắt và xây dựng hệ thống giao tầng, xây dựng năng lực để hỗ trợ phát
thông mới kết nối với hệ thống giao triển nhà ở, nhà ở xã hội phục hồi và bảo
thông hiện hữu như hệ thống cáp treo tồn di sản văn hóa, công nghệ thông tin
kết nối trực tiếp từ thị trấn đến các khu và truyền thông, cải thiện thu gom và xử
vực giải trí xung quanh. lý chất thải

Đô thị thông minh tại Nhật Bản


T ại Nhật Bản, Bộ Kinh tế công nghiệp
đã lựa chọn 4 khu vực gồm TP.
Yokohama, Kita-Kyushu, TP. Toyoda,
vào hoạt động.
Hơn nữa, vào năm 2011, Hội liên hiệp
đoàn thể kinh tế Nhật Bản đã lựa chọn 11
trường tương lai trên cơ sở Ý tưởng đô
thị đại học quốc tế Kashiwanoha do tỉnh
Chiba, TP. Kashiwa, đại học Chiba, đại
đô thị đại học khu vực Kyoto – Osaka khu vực cho Dự án mô hình đô thị tương học Tokyo, Sở Chấn hưng đô thị (Urban
vào năm 2010 để triển khai thí điểm lai. Người ta đã triển khai dự án với chủ Renaissance Agency), Mitsui Fudousan
xây dựng đô thị thông minh đến năm thể là khu vực tư nhân tại Hinoemata- hợp tác xây dựng.
2015. Ví dụ: Trong dự án đô thị thông mura tỉnh Fukushima, TP. Hitachi tỉnh Vùng trung tâm của đô thị này do
minh Yokohama (Yokohama Smart City Ibaraki, TP. Kashiwa tỉnh Chiba, TP. Mitsui Fudousan đầu tư khoảng 100 tỷ
Project: YSCP), người ta hướng tới xây Fujisawa tỉnh Kanagawa, TP. Toyoda yên để phát triển khu vực xung quanh
dựng đô thị tuần hoàn năng lượng theo tỉnh Aichi. ga Tsukuba Express (Kashiwanoha
kế hoạch 5 năm với sự hợp tác đồng Người viết xin được giới thiệu chi tiết về Campus) với quy mô 12.7ha. Xây dựng
thực hiện giữa TP. Yokohama với 34 đô thị thông minh Kashiwanoha tại TP. công trình thương mại, văn phòng,
doanh nghiệp. Đồng thời, 4,200 hộ gia Kashiwa, tỉnh Chiba. Đô thị thông minh chung cư cao cấp, khách sạn…, dân số
đình trong thành phố cũng sử dụng Kashiwanoha được xây dựng với quy cư trú khoảng 5,000 người. Người ta còn
hệ thống quản lý năng lượng gia đình mô khoảng 300ha, dân số quy hoạch là trang bị pin dự phòng cỡ lớn bên cạnh
(Home Energy Management System: 26,000 người, phấn đấu trở thành đô thị năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Khi
HEMS) và đưa 2,300 xe ô tô điện (EV) nghiên cứu học thuật quốc tế, đô thị môi có dư thừa, điện năng sẽ được tích trữ và

140 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


cung cấp điện năng hiệu quả cho những công trình

THÔN G TI N
cần thiết như các văn phòng vào ngày thường, công
trình thương mại vào ngày nghỉ,… Ở mỗi đoạn phố
cũng có sự linh hoạt. Điều khiển tự động tại phòng
kiểm soát trung tâm, góp phần ngăn ngừa bị mất
điện khi có thiên tai. Phấn đấu cắt giảm 60% lượng
phát thải CO2 so với trường hợp xây dựng đô thị
theo hình thức như trước đây.
Ba từ khóa xuyên suốt, trở thành trục chính trong
Ý tưởng xây dựng đô thị thông minh Kashiwanoha
gồm “đô thị cộng sinh với môi trường”, “đô thị sáng
tạo ngành công nghiệp mới”, “đô thị nơi người dân
khỏe mạnh, sống thọ”.
Từ khóa thứ nhất là “đô thị cộng sinh với môi trường”
có nghĩa là phấn đấu xây dựng hệ thống “tiết kiệm
năng lượng, sáng tạo năng lượng, tích trữ năng lượng”
thông qua việc xây dựng lưới điện thông minh, linh
hoạt cấp điện trong khu vực dựa vào nguồn điện phân
tán, sử dụng năng lượng tái sinh như năng lượng mặt
trời, năng lượng gió,., phổ biến việc chia sẻ xe đạp,
chia sẻ xe ô tô chạy bằng điện.
Từ khóa thứ hai là “đô thị sáng tạo ngành công
nghiệp mới” có nghĩa là phấn đấu tạo ngành công
nghiệp mới trên cơ sở phát huy các cơ quan học thuật
& nghiên cứu, công trình nghiên cứu kỹ thuật do chủ
thể là TX Entrepreneur Partners – tổ chức hỗ trợ đầu
tư, trường đại học Tokyo.
Từ khóa thứ ba là “đô thị nơi người dân khỏe mạnh,
sống thọ” hướng tới xây dựng đô thị đáp ứng xã hội TP. Kita Kyushu

dân số quá già thông qua thiết lập trạm y tế với nền
tảng là y tế dự phòng, thúc đẩy quản lý sức khỏe dựa ứng xã hội già hóa; đồng thời thực hiện xây dựng đô thị tương lai theo
vào thiết bị đeo tay tự động ghi lại các thông số về đúng nghĩa là dễ dàng sinh sống.
hoạt động trong ngày, phổ biến chương trình tăng Đô thị thông minh Kashiwanoha được đánh giá là “xây dựng đô thị tiên
cường sức khỏe, v.v… tiến dựa vào liên kết giữa nhà nước – nhân dân – cơ quan nghiên cứu”,
Như vậy, tại đô thị thông minh Kashiwanoha, người “thiết lập tiêu chuẩn về tính năng môi trường ở một mức độ nhất định
ta đã vượt qua khái niệm về đô thị thông minh vốn liên quan tới công trình xây mới”, là đô thị đầu tiên của Nhật Bản đạt
được nghiên cứu tại Nhật Bản trước đây là kiểm soát được chuẩn cao nhất “chứng chỉ Platinium” của Hệ thống tiêu chuẩn
cung – cầu năng lượng trong nội vùng để thực hiện quốc tế về kiến trúc xanh đối với phát triển lân cận (LEED-ND).
tạo dựng ngành công nghiệp mới dựa vào liên kết
giữa nhà nước – nhân dân – cơ quan nghiên cứu, đáp Tanaka Masafumi – Công ty Nikken Sekkei Civil Engineering

Những thành phố thông minh


M ột mạng lưới thông tin và những
nút thắt đang tạo ra kiểu địa lý
mới, địa lý ảo này được kết nối bởi những
lại cách thức mà mạng lưới giao tiếp và
hệ thống giao thông ngày nay đã đang
thay đổi những quan niệm về địa lý tự
công nghệ mới mới có thể đưa ra câu trả
lời cho những vấn đề lớn sinh ra bởi quá
trình công nghiệp hoá và bởi hiệu ứng
chiếc máy tính và các phần mềm đặc biệt nhiên, thay đổi nhận thức của chúng ta nhà kính trong thời đại chúng ta, những
sẽ có thể đáp ứng được những thách về khoảng cách, kinh tế và các mối quan điều này làm trái đất nóng lên và tạo ra
thức lớn như các vấn đề môi trường và hệ của con người như thế nào. một tình trạng mất cân bằng không thể
nhu cầu mới của các thế hệ mới. Khi chúng ta nói về các thành phố thông đảo ngược.
Nhà triết học Paul Virilio đã nói về "sự minh, chúng ta cần hiểu một khái niệm Những thành phố thông minh rất phụ
xóa mờ" các khoảng cách, hãy nhìn nhận mới: “công nghệ sinh thái”. Chỉ những thuộc vào thiết kế thông minh và phải

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 141


Smart city kế của thành phố thông minh phải có sự
kết hợp giữa những yêu cầu kỹ thuật và
sự phù hợp với con người. Kiến trúc sư
và Nhà thiết kế đô thị cũng phải tích hợp
các yêu cầu về văn hoá và công nghệ.
Bản thiết kế hoàn thiện cuối cùng nhìn
bề ngoài tưởng chừng như là một thành
phố truyền thống nhưng ẩn trong cấu
trúc bên trong nó là những yếu tố hiện
đại nhất.
Trong một thành phố thông minh, có
những mạng lưới khác nhau và kết nối
một cách vô hình để kiểm soát cuộc sống
của thành phố. Chúng ta không nhìn
được thiết kế từ đầu đến cuối để tạo ra chúng ta xem xét các thành phố như một thấy nhưng chúng vẫn tồn tại, mặt bằng
một Quy hoạch đô thị hoàn chỉnh và sử thực thể, và chúng ta tập trung vào sự tự nhiên của thành phố thậm chí có thể
dụng các công nghệ hiện đại. cân bằng năng lượng và nội hàm cuộc trông rất hỗn độn và rối loạn nhưng tính
Các thành phố truyền thống được hình sống của thực thể đó, chúng ta có thể logic của máy tính và mạng lưới vô hình
thành trong lịch sử dựa trên các yếu tố hiểu một thành phố thông minh là một đã bảo vệ và đảm bảo duy trì chức năng
như địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc hữu cơ có thể kiểm soát một hoàn hảo của nó.
mật độ dân cư, các trận đánh, bản sắc văn cách hợp lý sự cân bằng nguồn năng Các công nghệ hiện đại của chúng ta đang
hoá hay lãnh thổ dân tộc... Nhưng ngày lượng đầu vào và đầu ra để đảm bảo mối kiểm soát tính phức tạp và làm cho việc
nay các thành phố mới - những thành quan hệ của con người bên trong và bên tìm hiểu về thiên nhiên dễ dàng hơn, tìm
phố thông minh được thiết kế với mục ngoài một cách hoàn hảo và lành mạnh. kiếm những ý nghĩa mới ẩn trong sự sống
tiêu rõ ràng về kiểm soát năng lượng, Một thành phố thông minh phải kiểm tự nhiên để tạo ra những thiết kế mới
về hệ thống giao thông, và yêu cầu của soát và có thể tái chế càng nhiều càng phong phú và các thành phố thông minh.
mạng lưới kết nối. tốt, đặc biệt là nước và tất cả các loại chất Khi chúng ta nói về các thành phố thông
Các thành phố hiện trạng có thể được thải. Việc kiểm soát năng lượng và mối minh, chúng ta quên đề cập đến quy mô.
chuyển đổi thành các thành phố thông quan hệ thân thiện với môi trường cũng Khi chúng ta kết nối bằng các công nghệ
minh và chia sẻ các mục tiêu tương tự như việc kiểm soát vật liệu xây dựng mới ở vị trí khác nhau, chúng ta hoàn
nhưng cần được hỗ trợ để thích ứng với chính là chìa khóa của một thành phố toàn có thể xây dựng một mạng lưới với
các hệ thống chức năng của mạng lưới thông minh. quy mô lớn và tỷ lệ tự nhiên lớn.
và kết nối. Vai trò của các nhà thiết kế trong quá Giáo sư. Salvador Pérez Arroyo-
Một thành phố thông minh có thể được trình xây dựng một thành phố thông Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần tư vấn
định nghĩa bởi những điều gì? Nếu minh là gì? Câu trả lời rất rõ ràng, thiết thiết kế Sdesign, Tây Ban Nha

Hongkong-Network

142 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


TIN VUPDA

THÔN G TI N
Hợp tác “Thúc đẩy các hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học
và đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị”

H ợp tác “Thúc đẩy các hoạt động giao lưu, hợp tác
quốc tế, nghiên cứu khoa học và đào tạo chuyên sâu
trong lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị”
Ngày 28/11 vừa qua, lễ ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa
Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam; Ban Xúc tiến
và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh cùng Công ty Cổ phần
Tổ chức sự kiện Việt Sing với trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội và trường Đại học Xây dựng đã diễn ra tại Cung Quy
hoạch, Hội chợ và Triển lãm tỉnh Quảng Ninh. Đây là sự
kiện được VUPDA chủ trì thực hiện nhằm thúc đẩy các
hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học
và đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực quy hoạch và phát
Tham gia ký bản ghi nhớ là các ông Trương Mạnh Hùng, Phó Trưởng ban
triển đô thị của Hội.
thường trực Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh; Ông Nguyễn
Buổi lễ diễn ra dưới sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo Thành Chung- Giám đốc Công ty Cổ phần tổ chức sự kiện Việt Sing, KTS. Trần
các cơ quan: UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Xây dựng Quảng Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam; PGS.TS. Lê
Quân- Hiệu trưởng trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; PGS.TS.NGUT Phạm Duy
Ninh; Cục Phát triển đô thị Bộ Xây dựng và đông đảo cán Hòa- Hiệu trưởng trường Đại học Xây dựng.
bộ, giảng viên của các trường đại học Xây dựng, Kiến trúc
Hà Nội, Kiến trúc TP. HCM.
Lế ký kết được tổ chức tại nơi đây còn nhằm tăng cường sự Quy hoạch, Hội chợ và Triển lãm tỉnh Quảng Ninh – Một điểm
quảng bá về những tiện ích và giá trị công năng của Cung đến ấn tượng và hấp dẫn của Tỉnh Quảng Ninh./.

Lễ trao giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc năm 2019

N gày 28/11 vừa qua, Lễ trao giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp
xuất sắc năm 2019 đã long trọng diễn ra tại Cung quy hoạch –
Hội chợ và Triển lãm tỉnh Quảng Ninh. Buổi lễ được Hội Quy hoạch
Ninh và Trung tâm giao lưu hợp tác quốc tế về quy hoạch (thuộc
VUPDA) tổ chức.
Giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc tổ chức hàng
Phát triển đô thị Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh, TP năm, được coi như “Giải Oscar” đối với các sinh viên theo
Hạ Long, Ban quản lý Cung quy hoạch – Hội chợ và Triển lãm Quảng học ngành quy hoạch, quản lý đô thị và hạ tầng kỹ thuật đô

Giải Nhì được trao cho 6 đồ án Quy hoạch; 02 đồ án Hạ tầng kỹ


Giải nhất được trao cho 5 đồ án xuất sắc chuyên ngành Quy hoạch thuật đô thị và 01 đồ án Quản lý đô thị

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 143


thị. Năm nay, giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Lễ trao năm 2019 lại một lần nữa là dịp để các bạn sinh viên xuất
được trao cho 34/56 đồ án tốt nghiệp đến từ các trường đại sắc cùng các thầy, cô hướng dẫn họ tỏa sáng. Thông qua lễ trao
học: Kiến trúc Hà Nội, Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh, Kiến trúc giải thưởng này, các địa phương, các doanh nghiệp và các nhà
Đà Nẵng, Đại học Xây dựng, Đại học Phương Đông, Đại học tài trợ có thêm cơ sở vững tin vào thế hệ tương lai và cơ hội để
Duy Tân, Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Thủ Dầu Một. lựa chọn những tài năng trẻ phù hợp cho doanh nghiệp mình.

Giải Khuyến khích được trao cho 11 đồ án của chuyên ngành Quy Giải Ba được trao cho 7 đồ án Quy hoạch; 01 đồ án hạ tầng kỹ thuật
hoạch, Hạ tầng kỹ thuật đô thị và Quản lý đô thị đô thị và 01 đồ án Quản lý đô thị

Các giáo viên hướng dẫn


đạt Giải Nhất

Các giáo viên hướng dẫn đạt Giải Nhì Các giáo viên hướng dẫn đạt Giải Ba

144 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Kết quả Giải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc năm 2019

THÔN G TI N
G iải thưởng đồ án sinh viên tốt nghiệp xuất sắc là hoạt
động thường niên do Hội Quy hoạch Phát triển đô thị
Việt Nam tổ chức, nhằm tôn vinh tinh thần lao động sáng tạo
lý đô thị. Năm nay, Ban tổ chức giải đã nhận được 56 đồ
án tham gia và ngày 26 tháng 10 năm 2019, Hội đồng giải
thưởng đã tiến hành chấm và xếp giải. Theo đánh giá, đồ án
của sinh viên và giảng viên trong các trường đại học đào tạo năm nay có chất lượng tốt nhất, Hội đồng đã thống nhất lựa
chuyên ngành Quy hoạch, Hạ tầng kỹ thuật đô thị và Quản chọn và trao giải cho các đồ án có tên sau đây:

I/ Chuyên ngành Quy hoạch: có 26 đồ án đạt giải


GIẢI NHẤT: 05 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Thiết kế kiến trúc cảnh quan công viên văn hóa sinh thái Đồng Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
1
Diều, Phường 4, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh

2 Quy hoạch chung thành phố Pleiku Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ngoài đê sông Hồng Trường Đại học kiến trúc Hà Nội
3
đoạn từ cầu Chương Dương đến cầu Nhật Tân
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng tái chế rác thải Trường Đại học kiến trúc Hà Nội
4
Triều Khúc

Quy hoạch chung xây dựng xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh
Trường Đại học Xây dựng
5 Hưng Yên (theo định hướng phát triển làng nghề mây tre đan
và du lịch)

GIẢI NHÌ: 06 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Chiến lược phát triển không gian công cộng ven biển Vịnh
1 Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
Quy Nhơn

Quy hoạch chi tiết làng- đô thị nông nghiệp khu vực hồ Mê
2 Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
Linh, phường 9, thành phố Đà lạt, tỉnh Lâm Đồng

3 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Thành nhà Hồ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Quy hoạch xây dựng xã Lao Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
4 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
đến năm 2035

Quy hoạch chung thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh
5 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Hà Giang

Quy hoạch phân khu khu đô thị Hà An, xã Quảng Yên, tỉnh
6 Trường Đại học Xây dựng
Quảng Ninh

GIẢI BA: 07 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Thiết kế kiến trúc cảnh quan không gian thoát lũ tả ngạn sông
1 Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
Hồng, cạnh cầu Vĩnh Tuy, Quận Long Biên, Hà Nội

Thiết kế kiến trúc cảnh quan công viên giải trí chủ đề: Vũ trụ
2 siêu anh hùng, thuộc phân khu 10, dự án QHĐT Nam Sài Gòn, Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh,TP. Hồ Chí Minh

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 145


TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Diện mạo mới của làng cổ Thổ Hà- Bảo tồn và phát huy những
3 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
giá trị di sản văn hóa của làng cổ Thổ Hà theo hướng du lịch

Quy hoạch vùng huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đến năm
4 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
2030, tầm nhìn 2050

Quy hoạch chi tiết khu du lịch huyền thoại Vua Gà, Pạc Sủi-
5 Trường Đại học Xây dựng
Tiên Yên- Quảng Ninh

Quy hoạch chung xây dựng xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh
6 Trường Đại học Xây dựng
Thanh Hóa

Quy hoạch khu du lịch cộng đồng thôn Đồng Nà- Trà Quế,
7 Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
thành phố Hội An

GIẢI KHUYẾN KHÍCH: 08 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

1 Thiết kế đô thị tuyến phố chùa Bộc Trường Đại học Xây dựng

2 Thiết kế đô thị khu vực chợ nổi Cái Răng Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Thiết kế kiến trúc cảnh quan: Công viên chuyên đề môi trường
3 Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
Đa Phước, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh
Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu du lịch sinh thái cù lao Ba Xê,
4 Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
phường Long Bình Tân, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng chiến sự Can Lộc,
5 Trường Đại học Duy Tân
tỉnh Hà Tĩnh

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng Thổ Hà, xã Vân
6 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Quy hoạch khu du lịch sinh thái Đảo Quan Lạn- Vân Đồn,
7 Trường Đại học Phương Đông
Quảng Ninh
Thiết kế đô thị khu vực chợ Thủ Dầu Một, phường Phú Cường,
8 Trường Đại học Thủ Dầu Một
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

II. Chuyên ngành Hạ tầng kỹ thuật đô thị: có 05 đồ án đạt giải

GIẢI NHẤT: Không


GIẢI NHÌ: 02 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1/2000 khu đô thị Suối


1 Son, xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai: Giải Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh
pháp nguồn năng lượng mới cấp điện cho công trình công cộng

Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước cho thành phố
2 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Hội An, tỉnh Quảng Nam đến năm 2030

146 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


GIẢI BA: 01 đồ án

THÔN G TI N
TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Quy hoạch và thiết kế hệ thống cấp nước thành phố Uông Bí,
1 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030

GIẢI KHUYẾN KHÍCH: 02 đồ án

TT Tên đồ án tốt nghiệp Cơ sở đào tạo

Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An đến năm
1 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
2035

Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu tái định
cư xã Long Tân, Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí
2
Chuyên đề: Ứng dụng Geographic Information System (GIS) quản lý Minh
thông tin hạ tầng kỹ thuật

III. Chuyên ngành quản lý đô thị : có 03 đồ án đạt giải


GIẢI NHẤT: Không
GIẢI NHÌ: 01 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Quy chế quản lý Quy hoạch, Kiến trúc khu 7, phân khu H2-2, thành
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
phố Hà Nội

GIẢI BA: 01 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Quy chế quản lý Quy hoạch, Kiến trúc phường Quang Trung, Thị xã
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Sơn Tây, Hà Nội

GIẢI KHUYẾN KHÍCH: 01 đồ án

TT TÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Vai trò của chính quyền địa phương trong quy hoạch xây dựng (nghiên
1 cứu cụ thể vai trò của UBND phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Một, tỉnh Bình Dương)

Tổng hợp kết quả các đồ án được trao giải thưởng cho các 5/ Trường Đại học Phương Đông có 01 giải khuyến khích
trường, cụ thể như sau: 6/ Trường Đại học Tôn Đức Thắng có 01 giải khuyến khích.
1/ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội có 13 giải, trong đó: 7/ Trường Đại học Thủ Dầu Một có 02 giải khuyến khích.
+ 02 giải nhất, 05 giải nhì, 04 giải ba, 02 giải khuyến khích. 8/ Trường Đại học Duy Tân có 01 giải khuyến khích
2/ Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh có 10 Căn cứ kết quả các đồ án được trao giải, Hội đồng chấm giải
giải, trong đó: thưởng năm 2019 đã thống nhất Trường Đại học Kiến trúc
+ 02 giải nhất, 03 giải nhì, 02 giải ba, 03 giải khuyến khích Hà Nội là đơn vị đạt giải tập thể trong số các trường tham
3/ Trường Đại học Xây dựng có 05 giải, trong đó: gia. Kết quả giải thưởng được trao cho các em sinh viên sẽ là
+ 01giải nhất, 01 giải nhì, 02 giải ba, 01 giải khuyến khích hành trang giúp các em tự tin, vững bước, làm chủ công viêc
4/ Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng có 01 giải ba trong tương lại./.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 147


Giải Nhất cuộc thi quốc tế
“Ý tưởng quy hoạch Khu đô thị sáng tạo phía Đông TP. HCM”

G iải Nhất cuộc thi quốc tế về ý tưởng


quy hoạch Khu đô thị sáng tạo
phía Đông đã được trao cho liên danh
Quận 9 và Thủ Đức, được định hướng
xây dựng, phát triển các trung tâm gồm
khu đa chức năng, khu công nghệ - khoa
thị mới Thủ Thiêm (Quận 2) và Khu
Công nghệ cao (Quận 9). Ý tưởng quy
hoạch được dựa trên cơ sở khai thác các
tư vấn Sakaki – EnCity. Công ty tư vấn học, dịch vụ cảng, các khu đô thị, khu thế mạnh và tiềm năng vốn có để biến
các giải pháp đô thị enCity là Hội viên du lịch sinh thái, khu công viên chuyên thành phố Hồ Chí Minh trở thành một
tập thể trực thuộc Hội Quy hoạch Phát đề - thể dục thể thao và khu giáo dục trung tâm đổi mới sáng tạo đồng thời
triển đô thị Việt Nam. đại học. Khu đô thị sáng tạo phía Đông đảm bảo các mục tiêu phát triển bền
Đồ án Khu đô thị sáng tạo phía Đông có 3 điểm nhấn là Đại học Quốc gia TP. vững về kinh tế và môi trường với kết
TP. Hồ Chí Minh bao gồm Quận 2, Hồ Chí Minh (quận Thủ Đức), Khu đô cấu đô thị thích hợp cho sự phát triển./.

Hội nghị khoa học sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 2019

S áng 14/11/2019, tại Trường Đại học


Kiến trúc Hà Nội đã diễn ra Hội nghị
khoa học sinh viên năm 2019, đây là một
công bố Quyết định cấp giấy chứng
nhận cho sinh viên, giảng viên hướng
hoạt động thường niên có ý nghĩa, luôn dẫn sinh viên thực hiện đề tài đạt giải
nhận được sự quan tâm chỉ đạo của nhà thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa
trường và sự tham gia của đông đảo học” năm 2018 của Bộ Giáo dục và
sinh viên. Đào tạo và Quyết định khen thưởng
Theo Báo cáo tổng kết, công tác nghiên sinh viên đạt giải “Sinh viên nghiên
Vinh danh các nhóm sinh viên có đề tài dự thi
cứu khoa học sinh viên trong năm học Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” cứu khoa học” năm học 2018-2019 của
2018 – 2019 đã có 351 sinh viên tham năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

gia, thực hiện 98 đề tài nghiên cứu dưới


sự hướng dẫn của hơn 100 thầy cô giáo.
Nhà trường đã chọn 07 đề tài được hội
đồng đánh giá xếp loại xuất sắc để dự
thi Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu
khoa học” năm 2019 do Bộ Giáo dục và
Đào tạọ tổ chức. Kết quả có 02 đề tài lọt
vào vòng chung khảo, dự kiến sẽ được
Khen thưởng các nhóm sinh viên có đề tài đạt Biểu dương các giảng viên có thành tích hướng
giải Nhất giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa
tổ chức, xếp loại vào cuối tháng 11/2019. dẫn sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa
học cấp trường năm học 2018-2019 Tại hội nghị, đại diện nhà trường đã học đạt giải năm học 2018 - 2019

Sách mới: “Nhà khoa học - Tầm nhìn thế giới”

T rong quí 3 năm 2019, Nhà xuất


bản Dân trí đã cho ra mắt bạn đọc
ấn phẩm “Nhà khoa học – Tầm nhìn
có giá trị trong quá trình phát triển đất
nước thời kì đổi mới của các anh hùng
lao động, các nhà khoa học, doanh nhân
Cuốn sách gồm ba phần: Phần 1: Anh
hùng lao động thời kì đổi mới; Phần 2:
Dấu ấn Nhà khoa học trên trường quốc
thế giới” của Viện Khoa học phát triển và trí thức tiêu biểu. Mỗi nhân vật được tế; Phần 3: Tấm gương Khoa học Sáng
Nhân tài và Trí tuệ Việt và Viện Khoa tôn vinh trong sách đều mang đến một tạo Kỷ nguyên 4.0.
học Công nghệ Sáng tạo Việt Nam. câu chuyện riêng, với những đóng góp Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ
“Nhà khoa học – Tầm nhìn thế giới” là không nhỏ của họ cho sự nghiệp phát tịch Hội Quy hoạch phát triển Đô thị
cuốn sách giới thiệu những đóng góp triển đất nước. Việt Nam vinh dự được giới thiệu trong

148 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


phần 3 của ấn phẩm này: “Thời gian khao được cống hiến nhiều hơn cho

THÔN G TI N
có thể lấy đi tuổi tác, sức khỏe của con cuộc đời”…
người, nhưng ở một khía cạnh nào đó Trong giới kiến trúc sư quy hoạch, ông
có những nhân vật thời gian không thể là một trong những điển hình tiêu biểu
bào mòn sự nhiệt huyết, niềm say mê có nhiều đóng góp cho ngành Xây dựng
khoa học, lĩnh vực mà bản thân họ đã và sự nghiệp phát triển đô thị nước nhà.
lựa chọn và theo đuổi. Với KTS. Trần Năm 2011 ông vinh dự được nhận Giải
Ngọc Chính – nguyên Thứ trưởng Bộ thưởng Nhà nước Về Văn học Nghệ
Xây dựng là một con người như thế. thuật với nhóm công trình: (1) Qui
Trên gương mặt hiền hậu đã in hằn bao hoạch chung xây dựng TP. Đà Nẵng; (2)
dấu vết thời gian, trong ánh mắt đã dạn Qui hoạch chung xây dựng TP. Vũng
dày sương gió, nhưng ở ông vẫn hiện Tàu và (3) Qui hoạch chung xây dựng
rõ một tình yêu vào cuộc sống và khát khu công nghiệp Dung Quất.

Hội thảo “Giải pháp xây dựng mô hình quản lý phát triển đô thị
phù hợp với điều kiện Việt Nam” tại TP. HCM

S áng ngày 02/10/2019, Hội Quy hoạch


Phát triển đô thị Việt Nam (VUPDA)
phối hợp với Sở Quy hoạch kiến trúc TP.
do nhóm nghiên cứu đề xuất. Theo đó,
khung mô hình quản lý phát triển đô thị
phù hợp với điều kiện của Việt Nam sẽ
- Quy trình quản lý: từ khâu lập quy
hoạch đến tổ chức thực hiện và quản lý
phát triển đô thị theo quy hoạch. Đối với
HCM tổ chức Hội thảo “Giải pháp xây dựng được dựa trên các nền tảng chính là: các đô thị: từ bước hình thành, phát triển
mô hình quản lý phát triển đô thị phù hợp với - Bộ máy chính quyền đô thị với 2 cơ quan đô thị đến tái phát triển đô thị;
điều kiện Việt Nam”. Hội thảo này nằm trong là HĐND và UBND; - Sự tham gia của cộng đồng trong công
khuôn khổ thực hiện đề tài “Nghiên cứu, - Con người: bao gồm lãnh đạo và cán tác quản lý phát triển đô thị.
đánh giá, đề xuất mô hình quản lý phát triển đô bộ liên quan đến hoạt động quản lý phát Các đề xuất này sẽ được Hội Quy hoạch
thị phù hợp với điều kiện Việt Nam” do Bộ Xây triển đô thị các cấp; phát triển đô thị Việt Nam tiếp tục tổ
dựng giao cho Hội Quy hoạch Phát triển đô - Công cụ quản lý: văn bản QPPL, chương chức lấy ý kiến của các cơ quan, các Viện
thị Việt Nam chủ trì thực hiện. trình, kế hoạch phát triển đô thị đã được nghiên cứu, trường đại học và các nhà
Tại hội thảo, đã có nhiều ý kiến đóng góp duyệt, các loại quy hoạch đô thị; quy khoa học… Các ý kiến đóng góp sẽ được
cho tiêu chí và mô hình quản lý phát triển chuẩn, tiêu chuẩn... liên quan đến quy nhóm nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện
đô thị phù hợp với điều kiện Việt Nam hoạch và QLPTĐT; báo cáo trong thời gian tới./.

Hội thảo “Quy hoạch phát triển đô thị ven sông, biển và quản lý môi trường
các đô thị - khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam”
S áng 26.11.2019, Hội thảo khoa học
với chủ đề “Quy hoạch phát triển đô
thị ven sông, ven biển và quản lý môi
chế và thách thức mà Quảng Nam đang
phải đối mặt cùng những lợi thế của tỉnh
trong phát triển đô thị. Mục tiêu của tỉnh
kết vùng theo hướng xây dựng các giải
pháp có tác động tích cực tới đô thị hóa,
các hành lang tăng trưởng kinh tế và tăng
trường các đô thị, khu công nghiệp tỉnh là đến năm 2020 – kết thúc nhiệm kỳ cường kết nối Đông - Tây. Việc nâng cao
Quảng Nam” do VUPDA và UBND tỉnh 2015 - 2020, tỷ lệ đô thị hóa sẽ đạt 35%, chất lượng đô thị, tăng cường sức hấp
Quảng Nam phối hợp tổ chức tại Thành định hướng phát triển đô thị bền vững dẫn, cạnh tranh, để đưa Quảng Nam trở
phố Tam Kỳ. Tới tham dự và điều hành gắn với điều kiện tự nhiên vùng ven thành điểm đến của các nhà đầu tư trong
hội thảo có Phó Chủ tịch Thường trực sông, ven biển, gắn với việc quản lý và và ngoài nước cũng được hội thảo đề cập.
tỉnh Quảng Nam Huỳnh Khánh Toàn; bảo vệ môi trường. Thành phố Tam Kỳ Hội thảo này là một trong sáu hội thảo
Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị được phát triển hướng đến đô thị loại I khoa học quan trọng nằm trong chuỗi
Việt Nam KTS. Trần Ngọc Chính và Ông vào năm 2023, gắn kết với các vùng kinh sự kiện được tỉnh chọn để bổ sung trong
Nguyễn Phú, Giám đốc Sở Xây dựng tế động lực của tỉnh như Khu kinh tế mở xây dựng văn kiện của Đại hội Đại biểu
Quảng Nam. Chu Lai, khu vực Điện Bàn - Hội An,... Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, dự kiến tổ chức
Hội thảo nhằm nhìn nhận lại những hạn Hội thảo tập trung vào các vấn đề liên vào tháng 10.2020./.

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 149


Đại hội Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
nhiệm kỳ 2019 - 2024.
N gày 11/10/2019, Chi hội Quy hoạch
phát triển đô thị trường Đại học Xây
dựng đã tổ chức Đại hội chi hội nhiệm kỳ
Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội; Phía
nhà trương có các lãnh đạo khoa Kiến trúc
Quy hoạch trường Đại học Xây dựng và
học, hoạt động đối ngoại trong nước và
quốc tế, phát triển hoạt động khoa học
của sinh viên và đổi mới trong đào tạo.
2019-2024. Về dự đại hội có Ông Trần toàn thể các hội viên của Chi hội. Phát biểu tại đại hội, Chủ tịch Trần Ngọc
Ngọc Chính – Chủ tịch Hội Quy hoạch Trong nhiệm kỳ qua, Chi hội đã có nhiều Chính đánh giá cao kết quả hoạt động
phát triển đô thị VN và GS. TS. Đỗ Hậu – thành tích trong công tác nghiên cứu khoa của Chi hội, đồng thời nhấn mạnh trong
nhiệm kỳ mới Chi hội cần kết nối chặt chẽ
với hoạt động của trung ương Hội, tham
gia các cuộc thi của Hội, đặc biệt là kết nối
với mạng lưới CLB nhà Quy hoạch trẻ
toàn quốc, để sinh viên của trường có cơ
hội tiếp cận thực tiễn tốt hơn.
Đại hội đã bầu BCH Chi hội nhiệm kỳ
2019-2024 gồm 5 đồng chí, trong đó Chủ
tịch là TS. Lê Quỳnh Chi – Phó trưởng bộ
môn Quy hoạch; PGS. Phó Chủ tịch -TS.
Nguyễn Thị Thanh Mai – trưởng bộ môn
Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị; TS.
Phạm Anh Tuấn – bộ môn Kiến trúc cảnh
quan là thư ký Hội.

Đại hội Chi hội Quy hoạch Phát triển đô thị trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
nhiệm kỳ 2019- 2024

N gày 17/10/2019, Chi hội Quy hoạch Phát triển đô thị


Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tiến hành tổ chức Đại
hội nhiệm kỳ 2019- 2024. Về dự đại hội có GS.TS.KTS. Đỗ Hậu
TS.KTS. Ngô Thị Kim Dung - Phó Hiệu trưởng cùng đại diện một
số ban, ngành chức năng và toàn thể hội viên trực thuộc.
Đại hội đã nghe báo cáo tổng kết hoạt động của Chi hội trong
- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Quy hoạch Phát triển đô nhiệm kỳ 2014 – 2019, phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2019-
thị Việt Nam; ts. Trương Văn Quảng- Phó tổng thư ký Hội Quy 2024 và phát biểu chỉ đạo của PGS.TS. KTS. Lê Quân - Hiệu
hoạch Phát triển đô thị Việt Nam; GS.TS.KTS. Nguyễn Tố Lăng trưởng nhà trường.
- Nguyên Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Đại hội đã bầu Ban chấp hành (nhiệm kỳ 2019 - 2024) gồm
Về phía lãnh đạo nhà trường có PGS.TS.KTS. Lê Quân - Hiệu 11 thành viên do PGS.TS.KTS. Nguyễn Tuấn Anh - Phó Hiệu
trưởng; PGS.TS.KTS. Nguyễn Tuấn Anh - Phó Hiệu trưởng; trưởng làm Chủ tịch Chi hội.

Quang cảnh Đại hội Đại hội Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Trường Đại học Ban Chấp hành Chi hội Quy hoạch Phát triển đô thị Trường Đại học Kiến
Kiến trúc Hà Nội (nhiệm kỳ 2019 - 2024). trúc Hà Nội (nhiệm kỳ 2019 - 2024) ra mắt Đại hội

150 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38


Đại hội Hội Quy hoạch Phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng
N gày 30/11/2019, Đại hội thành lập
Hội Quy hoạch phát triển đô thị
tỉnh Lâm Đồng đã được tổ chức tại thành
phố Đà Lạt. Đây cũng là Đại hội lần thứ
1, nhiệm kỳ 2019-2024 của Hội. Hội Quy
hoạch Phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng là
thành viên đầu tiên của Hội Quy hoạch
Phát triển đô thị Việt Nam tại khu vực
Tây Nguyên, được VUPĐA kết nạp
trong dịp này. Tính đến thời điểm Đại GS.TS. Đỗ Hậu- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư Trao thẻ và huy hiệu cho các hội viên mới
ký Hội QHPTĐTVN trao Quyết định kết nạp
hội, Hội Quy hoạch phát triển đô thị tỉnh
Hội QHPTĐT tỉnh Lâm Đồng cho Ông Trần
Lâm Đồng đã có 50 hội viên sáng lập, Văn Việt- Trưởng ban Vận động thành lập Hội
ngay trong dịp này, có 42 hội viên mới
được kết nạp và trao thẻ hội viên.
Hội Quy hoạch Phát triển đô thị
(QHPTĐT) tỉnh Lâm Đồng được thành
lập theo Quyết định số 2355/QĐ-UBND
ngày 04/11/2019 của UBND tỉnh Lâm
Đồng và Quyết định số 17/2019/QĐ-
VUPDA ngày 10/10/2019 về việc kết nạp
Hội QHPTĐT tỉnh Lâm Đồng trực thuộc
Hội QHPTĐT Việt Nam.
Đến tham dự đại hội có Ông Phạm S, Phó
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, Ông Võ
Ngọc Trình, Phó Chủ tịch UBND TP. Đà
Lạt, Ông Lê Quang Trung- Giám đốc Sở
Xây dựng tỉnh Lâm Đồng. Về phía Hội Chủ tịch VUPDA (thứ 3 từ trái sang) cùng Ban chấp hành Hội QHPTĐT tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2019- 2024
QHPTĐT Việt Nam có các lãnh đạo cao
nhất của Trung ương Hội; Ông Nguyễn Đại hội tiến hành thông qua Điều lệ hoạt chức và phát triển hội viên; tham gia các
Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Xây động và tiến hành bầu Ban Chấp hành hoạt động chuyên môn về quy hoạch và
dựng- Cố vấn BCH TW Hội; Bà Phan nhiệm kỳ 2019- 2024 gồm 07 thành viên. phát triển đô thị trong lĩnh vực tư vấn
Thị Mỹ Linh- nguyên Thứ trưởng Bộ Xây Ông Trần Văn Việt- Nguyên Phó Chủ và phản biện xã hội. Hội cũng sẽ phát
dựng, Phó Chủ tịch Hội cùng các ông Tô tịch UBND TP. Đà Lạt được bầu làm huy vai trò của mình trong việc góp ý,
Anh Tuấn- Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát Chủ tịch Hội QHPTĐT tỉnh Lâm Đồng. xây dựng văn bản pháp luật, đào tạo và
triển đô thị Hà Nội và ông Phan Đức Trong phương hướng hoạt động nhiệm tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học,
Hải- Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển kỳ 2019- 2024, Hội QHPTĐT tỉnh Lâm đồng thời tham gia các hoạt động của
đô thị TP. Đà Nẵng. Đồng sẽ tiếp tục hoàn thiện công tác tổ Trung ương Hội ./.

Đại hội Hội Quy hoạch Phát triển đô thị


Nghệ An nhiệm kỳ II (2019 - 2024).

S áng 28/9, Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Nghệ An đã


tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập và tiến hành Đại
hội nhiệm kỳ II (2019- 2024).
Tới dự có ông Trần Ngọc Chính – Chủ tịch Hội Quy hoạch
phát triển đô thị Việt Nam, đại diện UBND tỉnh Nghệ An
và lãnh đạo các cấp, ngành liên quan, đại diện lãnh đạo
Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội, Thanh Hóa, Thừa
Thiên - Huế, Đà Nẵng... Ban Chấp hành Hội Quy hoạch Ban Chấp hành Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Nghệ An nhiệm kỳ II (2019 - 2024)

QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38 151


Phát triển đô thị Nghệ An nhiệm kỳ II giám định xã hội cũng như việc bảo vệ hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Hội Quy
(2019 - 2024) quyền lợi hợp pháp của hội viên. Trong hoạch Phát triển đô thị Việt Nam khen
Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Nghệ An nhiệm kỳ 2019- 2024, Hội sẽ tiếp tục các thưởng cho các tập thể và cá nhân đạt
được thành lập ngày 31/10/2009. Trong hoạt động đáp ứng yêu cầu về phát triển thành tích xuất sắc.
quá trình hình thành và phát triển, Hội đô thị của tỉnh trong bối cảnh mới. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành nhiệm
đã góp phần tích cực trong hoạt động Với những kết quả đạt được, Hội Quy kỳ II gồm 26 người. TS. Hà Văn Lê tiếp tục
quy hoạch và phát triển đô thị của tỉnh, hoạch Phát triển đô thị Nghệ An đã nhận được Đại hội tín nhiệm bầu làm Chủ tịch
đặc biệt là công tác tư vấn, phản biện và được nhiều danh hiệu thi đua do Liên Hội Quy hoạch phát triển đô thị Nghệ An.

Quy định về bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Quy hoạch Đô thị

Đ ể tiếp tục đổi mới, nâng cao chất


lượng và hình thức với cách tiếp cận
mang tính khoa học, phản biện, nâng cao
Tên tác giả: có kèm theo chức danh và học
vị. Nếu có trên 2 tác giả làm việc ở cơ quan
khác nhau thì tên tác giả được đánh dấu
phải chính xác và khớp với nhau.
Phần kết quả nghiên cứu chỉ trình bày các
kết quả nghiên cứu của đề tài, không giải
vị thế của Tạp chí theo hướng tiệm cận với hoa thị (*) ở phía trên. Dấu hoa thị chỉ nơi thích, so sánh và bàn luận.
tiêu chuẩn của các tạp chí khoa học quốc làm việc của tác giả được viết ở cuối trang Bàn luận
tế, Tòa soạn Tạp chí Quy hoạch Đô thị xin đầu tiên của bài báo. Chủ yếu bàn luận các vấn đề liên quan đến
gửi tới nhà khoa học, các chuyên gia và Chapeau/mũ bài: là những thông điệp cốt mục đích (mục tiêu) nghiên cứu.
độc giả một số quy định về nội dung và lõi nhất của bài viết mà tác giả muốn gửi Nhận xét, đánh giá một cách khách quan
hình thức trình bày của một bài báo khoa đến độc giả (được nhấn mạnh bằng phần các kết quả nghiên cứu, nêu được những
học khi được gửi đăng trên Tạp chí Quy chữ in đậm) điểm mới và đóng góp của kết quả nghiên
hoạch đô thị. Tóm tắt bằng tiếng Anh: Bài gửi đăng cần cứu đề tài.
có phần tóm tắt nội dung bằng tiếng Dự báo hướng nghiên cứu tiếp và khả
1. Yêu cầu chung Anh. Nêu được mục đích, phương pháp năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu
(1) Bài viết gửi đăng trên Tạp chí nghiên cứu chính, kết quả nghiên cứu và vào thực tiễn. Một số kiến nghị (nếu có).
QHĐTphải là bài viết chưa từng đăng kết luận chủ yếu. Có từ khoá bằng tiếng Kết luận
trên bất cứ báo hoặc tạp chí nào trước đó. Việt và tiếng Anh theo thứ tự alphabet. Nêu kết quả nghiên cứu chủ yếu có tính
Đồng thời, tác giả cũng không được gửi Cấu trúc bài viết (gợi ý- chủ yếu áp dụng cho các khái quát liên quan đến mục đích (mục
đăng bài viết trên các tạp chí khác, cho bài báo khoa học, được tính điểm) tiêu) nghiên cứu của đề tài.
đến khi Ban biên tập trả lời không đăng Đặt vấn đề: Tóm lược vấn đề nghiên cứu Chú thích và tài liệu tham khảo
bài trên tạp chí QHĐT. đã được công bố trong và ngoài nước; nêu (1) Chú thích được trình bày ngay ở cuối
(2) Bài báo gửi đăng trên tạp chí QHĐT mục tiêu nghiên cứu, giải thích làm rõ sự trang viết.
dài tối đa 6.000 từ, cỡ chữ 13 với font chữ lựa chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu để (2) Tài liệu tham khảo:
Times New Roman; khổ giấy A4. Phần thấy được tính thời sự, tính mới, tính khoa - Các tài liệu tham khảo (tiếng Việt và
hình ảnh cho bài viết (nên có): tác giả cần học và sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu. tiếng nước ngoài theo alphabetic) được
gửi file gốc (JPEG); Dung lượng ảnh tối Đối tượng, mục đích và phương pháp đánh số để chỉ dẫn chúng được trích dẫn
thiểu là 1MB. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: phải làm ở đâu trong tài liệu tham khảo. Số thứ tự
(3) Bài viết gửi về Toà soạn qua hòm thư rõ được đề tài nghiên cứu về cái gì? trong được đánh trong ngoặc vuông, ví dụ: [3]
điện tử/ email: tapchidothiqh@gmail.com phạm vi nào? với 1 hoặc [2,5, 7-9] với nhiều số chỉ dẫn.
Hoặc gửi trực tiếp đến Tòa soạn Tạp chí Mục đích nghiên cứu: phải làm rõ đề tài - Thứ tự trích dẫn:<Tác giả>, (< Năm xuất
Quy hoạch Đô thị dưới dạng file mềm và mong muốn sẽ đạt được điều gì hoặc giải bản>), “<Tên tài liệu được trích dẫn>”,
bản in; Địa chỉ: Hội Quy hoạch Phát triển quyết những vấn đề gì? <Tên nguồn><Số/Vol>, pp<trang đầu-
Đô thị Việt Nam, Tầng 6, Cung trí thức Phương pháp nghiên cứu: nêu rõ cách trang cuối>.
Thành phố, số 01, Tôn Thất Thuyết, Cầu tiếp cận nghiên cứu, các phương pháp
Giấy, Hà Nội. nghiên cứu phù hợp đối tượng, mục đích, 3. Các yêu cầu khác
yêu cầu nội dung nghiên cứu đề tài. Giải (1) Bài viết không đạt yêu cầu, Toà soạn
2. Yêu cầu về bài viết thích rõ cách thức tiến hành sử dụng không trả lại bản thảo.
Tên bài báo chúng. (2) Bài viết chỉ được đăng khi phản biện nhận
(1) Tên bài báo được viết bằng tiếng Việt Kết quả: Trình bày đầy đủ, khách quan các xét về chất lượng bài báo đồng ý cho đăng.
và tiếng Anh, kết quả thu được sau nghiên cứu, các kết (3) Tác giả đồng ý trao bản quyền bài viết
(2) Tên bài báo phải ngắn gọn, rõ ràng và quả này phải phục vụ, đáp ứng được mục (bao gồm cả phần tóm tắt) cho Ban Biên
nêu bật chủ đề bài báo (tên bài tối đa 20 từ) đích (mục tiêu) nghiên cứu. Các số liệu tập Tạp chí Quy hoạch Đô thị.

152 QUY HOAÏCH ÑOÂ THÒ I 37-38

You might also like