You are on page 1of 17

11/1/2023

PHẦN 1: NHỮNG KIẾN


THỨC CHUNG

Giảng viên: ThS. KTS. Trần Xuân Tuấn

Nội dung chính

 Tổng quan về đô thị hóa và biến đổi khí hậu


 Tổng quan về phát triển bền vững và kiến trúc bền vững
 Sự ra đời của công trình xanh
 Mô hình tổng quát kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh

2
11/1/2023

1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA VÀ


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1.1. Sự phát triển văn minh xã hội và đô thị hóa


1.2. Biến đổi khí hậu

1.1. Sự phát triển văn minh xã hội và đô thị hóa

- Xã hội phát triển luôn


gắn liền với Đô thị hóa
(ĐTH)
- ĐTH gây sức ép lớn lên
hệ sinh thái và môi
trường

Phú Mỹ Hưng (tp HCM) xưa (ảnh


trên) và nay (ảnh dưới)

4
11/1/2023

1.2. Biến đổi khí hậu

- BĐKH ~ tăng nhiệt độ


Trái Đất
- BĐKH rút ngắn chu kỳ
và tăng cường độ của
thời tiết cực đoan (thiên
tai)

Nhiệt độ trung bình trái đất từ năm 1880 đến năm 2020
(nguồn Wikipedia)

1.2. Biến đổi khí hậu

- 6 loại khí nhà kính: CO2,


CH4, N2O, HFCs, PFCs,
SF6
- CO2 là nguyên nhân
chính (vì nồng độ lớn
trong nhất trong không
khí)

Thống kê 40 nước phát thải CO2 nhiều nhất năm 2013


(nguồn Wikipedia)

6
11/1/2023

2. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN


VỮNG VÀ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG

2. Tổng quan về phát triển bền vững và kiến trúc bền


vững

- Phát triển bền vững: nhu


cầu-hiện tại-tương lai
(1987)
- PTBV: chất lượng cuộc
sống-khuôn khổ-sức
chứa của hệ sinh thái trợ
giúp (1991)
- D.A. Munro: bền vững
sinh thái- bền vững xã
hội- bền vững kinh tế

8
11/1/2023

2. Tổng quan về phát triển bền vững và kiến trúc bền vững

- Toàn vẹn hệ sinh thái

- Sức chứa của HST

- Đa dạng sinh học Môi


trường

HP
- Tăng trưởng
Kinh tế Xã hội - Bản sắc văn hóa

- Phát triển - Chủ quyền

- Năng suất - Tiếp cận

- Giảm sử dụng năng lượng - Ổn định và công bằng

Mô hình “ tính bền vững” được nhiều người thừa nhận

2. Tổng quan về phát triển bền vững và kiến trúc bền


vững

- “Định hướng chiến lược


phát triển bền vững ở Năng
Việt Nam- chương trình lượng/Phát
nghị sự 21 của Việt thải CO2
Nam”:
- PTBV là con đường của
VN
- Những lĩnh vực kinh tế
cần ưu tiên nhằm PTBV Thiết kế
- Những lĩnh vực xã hội công
cần ưu tiên nhằm PTBV trình
- Những lĩnh vực sử dụng Hệ sinh
TNTN, BVMT và kiểm
soát ô nhiễm nhằm thái & đa Tài nguyên
PTBV dạng sinh môi trường
học
- Tổ chức thực hiện PTBV
(CP Việt Nam ban hành
2007)
Sơ đồ thiết kế kiến trúc và tính bền vững
(Nguồn: “Sustainable Housing. Principles and Practices”, tác
giả Brian Edward và David Turrnt, sb năm 2000)

10
11/1/2023

2. Tổng quan về phát triển bền vững và kiến trúc bền


vững

- Kiến trúc bền vững: đóng góp-


PTBV quốc gia và toàn cầu-bảo
tồn HST, MT, TNTN
- Quy hoạch  thiết kế công
trình
- Chọn vật liệu  xây dựng
- Vận hành  cải tạo, phá dỡ

11

3. SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG TRÌNH XANH

3.1. Lĩnh vực xây dựng và biến đổi khí hậu


3.2. Công trình xanh- nội dung hoạt động
3.3. Một số kết quả hoạt động CTX trên thế giới

12
11/1/2023

3.1. Lĩnh vực xây dựng và biến đổi khí hậu

- CO2 tạo ra từ đâu?


 ổn định phát thải trong công
trình xây dựng và đưa về mức chấp
nhận được
 CÔNG TRÌNH XANH:
- Hòa hợp thiên nhiên
- Thích ứng khí hậu
- Tăng cường sử dụng năng lượng
tự nhiên
- Giảm tiêu thụ năng lượng hóa
thạch
Hình ảnh trường ĐH Nanyang - Singapore

13

3.2. Công trình xanh- nội dung và hoạt động

3.2.1. Nội dung, tiêu chí


Theo định nghĩa của USGBC:
- Địa điểm bền vững Địa điểm
bền vững
- Hiệu quả sử dụng nước
- Hiệu quả năng lượng
- Vật liệu và tài nguyên Chất lượng
Hiệu quả
môi
- Chất lượng và môi trường trong nhà sử dụng
trường
trong nhà Công nước

trình
xanh

Hiệu quả
Vật liệu và
năng
tài nguyên
lượng

14
11/1/2023

3.2. Công trình xanh- nội dung và hoạt động

3.2.2. Hệ thống đánh giá và tổ chức hoạt


động

15

3.2. Công trình xanh- nội dung và hoạt động

3.2.3. Một số kết quả hoạt động CTX trên


thế giới
Tổng kết chương trình CTX của
Mỹ 2008:
- tiết kiệm 30-50% năng lượng
- Giảm chi phí bảo dưỡng 10-15%
- Năng suất lao động tăng 3-5%
- Nâng cao sức khỏe người sở hữu
- Giá trị công trình tang
- CTX là cam kết bảo đảm bền vững về
môi trường Trụ sở công ty phần mềm Adobe System- San Jose- Mỹ
CTX chứng chỉ Bạch Kim năm 2006

16
11/1/2023

3.2. Công trình xanh- nội dung và hoạt động

3.2.3. Một số kết quả hoạt động CTX trên


thế giới
Các giải pháp thiết kế thường
ứng dụng trong các công trình đạt kết
quả cao về HQNL ở Malaysia và
Singapore (2006):
- Vỏ nhà là bộ lọc môi trường với các
kết cấu che nắng
- CSTN và TGTN
- CSNT chủ động
- Thiết bị chiếu sáng có HQNL
- Có hệ thống điều hành kết hợp kiểm
soát và phân cấp thiết bị

Tòa nhà BỘ Giáo dục Singapore giảm 30% năng lượng


Giải nhì công trình HQNL năm 2000

17

3.2. Công trình xanh- nội dung và hoạt động

3.2.3. Một số kết quả hoạt động CTX trên


thế giới

Chi phí đầu


Lợi nhuận
tư xây dựng

18
11/1/2023

4. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT KIẾN TRÚC


BỀN VỮNG, KIẾN TRÚC XANH

4.1. Công trình xanh (CTX), Kiến trúc bền vững (KTBV) và Kiến trúc xanh (KTX)
4.2. Mô hình của KTBV/KTX

19

4.1. Công trình xanh (CTX), Kiến trúc bền vững (KTBV)
và Kiến trúc xanh (KTX)

- KTBV ~ KTX
- CTX ~ kết quả của hoạt động
KTBV/KTX

Sơ đồ quan hệ kiến trúc xanh- công trình xanh

20
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

Kiến trúc sinh thái

Kiến trúc môi trường

Kiến trúc có hiệu quả năng lượng

Kiến trúc thích ứng

Kiến trúc khí hậu, kiến trúc sinh khí


hậu

21

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.1. Kiến trúc sinh thái (Ecologic


Architecture)
- Khái niệm Hệ sinh thái (HST):
- Đơn vị cơ sở của TN
- Quẩn thể sinh vật >< môi trường Môi trường vô Quần thể sinh
vô sinh- không gian và thời gian sinh ( E ): chất vật: sinh vật
xác định
vô cơ (C, H2O, sản xuất (P),
O2, CO2,..), sinh vật tiêu
chất hữu cơ thụ ( C ), sinh
(protein, vật phân hủy
gluxid, lipid, (D)
…), khí hậu

22
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.1. Kiến trúc sinh thái (Ecologic


Architecture) Mục tiêu của KTST

Bảo tồn HST tự nhiên

Bảo tồn đa dạng sinh học

Khôi phục HST bị tổn thương, phá hủy

Bảo tồn TNTN

Bảo tồn sinh thái nhân văn

23

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.1. Kiến trúc sinh thái (Ecologic


Architecture) Nhóm tác động lên hệ
thống thiết kế
Mục tiêu của KTST Tác động của
con người và công trình nằm trong
giới hạn của các HST
 thiết kế sinh thái cố gắng tạo Mối quan hệ bên ngoài với môi trường
ra sản phẩm thiết kế thuộc các HST
và nguồn lực của TĐ
Mối quan hệ bên trong

Đầu vào (trao đổi ngoài  trong)

Đầu ra ( trao đổi trong  ngoài)

24
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.1. Kiến trúc sinh thái (Ecologic


Architecture) Nội dung thiết kế sinh thái
(theo KTS Ken Yeang)
Mục tiêu của KTST Tác động của
con người và công trình nằm trong
giới hạn của các HST
 thiết kế sinh thái cố gắng tạo
ra sản phẩm thiết kế thuộc các HST Phân tích
và nguồn lực của TĐ
Tổng hợp

Đánh giá

25

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.2. Kiến trúc môi trường


(Environmental Architecture)
- Khái niệm:
Mục tiêu của KTMT
- Môi trường
- Tài nguyên
- Ô nhiễm môi trường
Tạo lập MT vệ sinh, lành mạnh thích ứng
với các loài sinh vật

Bảo vệ MT sống của con người và sinh


vật trong HST

Giảm thiểu, khắc phục tình trạng ô nhiễm


môi trường.

26
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.2. Kiến trúc môi trường


Một số giải pháp cụ thể đã
(Environmental Architecture) được ứng dụng gần đây
- Mở rộng sang cả kt cảnh quan,
xử lý nước thải, tái sử dụng, …
Hồ sinh thái

Vườn ướt- bề mặt thấm nước

Chống hiệu ứng đảo nhiệt đô thị

Chống ô nhiễm tiếng ồn

Giảm bụi và khí độc hại

Phá triển không gian cho cộng


đồng

Tầm nhìn từ trong công trình

Thu hồi nức mưa, nước thải,


chất thải tại chỗ, …

27

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.3. Kiến trúc có hiệu quả năng lượng


(Energy – Efficient Architecture) Mục tiêu

Tiêu thụ NL hóa thạch ít nhất

Khai thác NL tự nhiên- tái tạo

Quản lý NL trong quá trình vận hành

28
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.4. Kiến trúc thích ứng-mềm dẻo


* KTS Norman Foster Mục tiêu
- Tính thích ứng và Tính linh hoạt

Thích ứng khí hậu địa phương

Thích ứng qui mô đô thị và hạ tầng

Thích ứng với sự phát triển của công nghệ

Thích ứng với môi trường và HST

Thích ứng văn hóa địa phương

29

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.4. Kiến trúc thích ứng-mềm dẻo


* KTS Norman Foster
- Tính thích ứng và Tính linh hoạt

Tòa nhà Swiss Re- London- KTS Norman Foster

30
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.5. Kiến trúc khí hậu (Climate


Architect), Kiến trúc sinh-khí hậu
(Bioclimatic Architecture)
- KTKH: tận dụng, khắc chế  VKH Công trình
thuận lợi (~KT thích ứng khí hậu) (
KTS. N. Foster)
- 1948: sách “ Sự quan tâm về khí hậu
trong thiết kế kiến trúc” – James

-
Marston Fitch
1953: sách “ Tiếp cận sinh khí hậu Công KT thích
nghệ học
vào kiến trúc”- Victor và Aladar
Olgygay ( theo ứng khí Con người
Olgygay)
hậu

Khí hậu

31

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.6. Mô hình kiến trúc bền vững, kiến


Mục
trúc xanh
đích Bảo tồn HST
của
thực
hành Công trình thích
KTX
ứng khí hậu
Bảo tồn TNTN

Công nghệ - tái


sinh – tái chế

32
11/1/2023

4.2. Mô hình của KTBV/KTX

4.2.6. Mô hình kiến trúc bền vững, kiến


trúc xanh
• Khí hậu
Khí • Vi khí hậu
hậu

Sự • Chủ động
• Thụ động
thích
ứng

33

You might also like