You are on page 1of 20

13/07/2021

Giới thiệu về môn học

Năm thứ 5 Chuyên đề Kiến


trúc môi trường
CHUYÊN ĐỀ
KIẾN TRÚC MÔI TRƯỜNG
Năm thứ 4 Sinh thái đô thị và Quy
hoạch môi trường
Giảng viên: Ngô Hoàng Ngọc Dũng
Bộ môn Kiến trúc môi trường- Khoa Kiến trúc & Quy hoạch, NUCE (VN)
Bộ môn Thiết kế bền vững và Vật lý công trình – Khoa Công nghệ kỹ thuật, 1. Kiến trúc khí hậu
KU Leuven (VQ.Bỉ) Năm thứ 3 2. Chiếu sáng nhân tạo và Âm học
kiến trúc
Điện thoại: 0968 158 536
Email: hoangngocdung.ngo@kuleuven.be, dungnhn@nuce.edu.vn

1 2

Giới thiệu về môn học Nội dung

• Những thuật ngữ quan trọng


Định hướng, chiến Chú trọng tới việc gìn • Khái niệm về Kiến trúc xanh và Công trình xanh
lược và giải pháp giữ nguồn tài nguyên • Sự phát triển của CTX
thiết kế kiến trúc thiên nhiên Tuần 1:
• Các tiêu chí đánh giá CTX
Chuyên đề Tổng quan về • Giới thiệu một số công trình xanh tiêu biểu
Kiến trúc CTX
Môi trường
Liên hệ công trình với Áp dụng công nghệ để
• Thiết kế thụ động trong kiến trúc
môi trường tự nhiên và nâng cao hiệu quả hoạt
• OTTV và chiến lược thiết kế để giảm OTTV
xã hội ở xung quanh động của công trình
Tuần 2: • Tích hợp thiết kế thụ động và chủ động
Hiệu quả năng
lượng trong thiết
kế kiến trúc
Phối kết hợp giữa kiến
trúc và các bộ môn khác

3 4

Nội dung Tài liệu tham khảo


• Kiểm toán năng lượng 1. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt Nam; Phạm Đức Nguyên; Nhà Xuất
Tuần 3: Hiệu • Mô phỏng năng lượng bản Tri thức, 2012
quả năng
lượng trong
• Năng lượng tái tạo 2. Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam; Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh,
công trình và • Giới thiệu công cụ đánh giá CTX EDGE Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn; Nhà Xuất bản Xây dựng, 2014
các công cụ
phân tích 3. Công trình xanh và các giải pháp kiến trúc thiết kế công trình xanh; Phạm Đức Nguyên;
Nhà Xuất bản Tri thức; 2014
• Vật liệu 4. Thiết kế tích hợp bền vững; Jón Kristinsson (Hà Lan); Hoàng Mạnh Nguyên dịch; 2015
• Hiệu quả sử dụng nước
• Sức khỏe và tiện nghi
Tuần 4 • Hệ sinh thái
• Cộng đồng

• Vòng đời công trình


• Thiết kế tích hợp
Tuần 5 • Quy chuẩn quốc gia về công trình sử dụng HQNL

5 6

1
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh

Nội dung

Tuần 1:
1.1. Những thuật 1.2. Khái niệm 1.3. Sự phát
Tổng quan về CTX ngữ quan trọng KTX, CTX triển của CTX

• Những thuật ngữ quan trọng Biến đổi khí hậu


1.2.1. Kiến trúc xanh 1.3.1. Trên TG
Dấu chân sinh thái
• Khái niệm về Kiến trúc xanh và Công trình xanh Dấu chân carbon
1.2.2. Công trình xanh 1.3.2. Tại Việt Nam

• Lịch sử phát triển của CTX


• Các tiêu chí đánh giá CTX
• Giới thiệu một số công trình xanh tiêu biểu

1.5. Các CTX 1.4. Hệ thống


tiêu biểu tiêu chí CTX

7 8

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

1.1. Những thuật ngữ quan trọng

Dân số thế giới đã tăng lên quá nhanh trong thế kỷ 20

9 10

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

Highland Park townhouses


Sự thay đổi của đô thị New York trong giai đoạn 1876 – 2015
Panama city 1930 - 2010
(Nguồn: vivas.us)
Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, gây áp lực lên tài nguyên và môi
trường ngày càng lớn Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, gây áp lực lên tài nguyên và môi
trường ngày càng lớn

11 12

2
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

Đô thị hóa làm ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh Cho tới ngày 25/10/2010, tỷ lệ dân số đô thị trên thế giới đạt 50,5%, tương đương
tế, đến số lượng, chất lượng dân số đô thị. Quá trình này còn làm thay đổi với 3,5 tỷ người đang sống trong các thành phố và tỷ lệ dân cự đô thị vẫn ngày
nhu cầu sử dụng đất đô thị và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội càng tăng lên.
của vùng và quốc gia.

Tỷ lệ dân số đô thị khác nhau tại các châu lục. Dự kiến vào năm 2050, trừ châu
Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, gây áp lực lên tài nguyên và môi trường Đại Dương, còn lại các châu khác tỷ lệ dân số đô thị vẫn tiếp tục tăng.
ngày càng lớn.
(United Nation. 2009 Revision of World Urbanization Prospect 1.)

Dân số ngoại ô đô thị tăng + phát triển công nghiệp nhiều=>phải khai thác để
sản xuất => thặng dư kinh tế => phát triển thành phố => tăng số lượng dân cư Châu Á và châu Mỹ La Tinh có số lượng lớn nhất các siêu đô thị (metropolitan,
mega city)

Đô thị hóa gắn liền với công cuộc xây dựng , sản xuất vật liệu và tiêu thụ năng
lượng: năng lượng xây dựng và năng lượng vận hành công trình.
► Đó là nguyên nhân chủ yếu làm tăng nhiệt độ Trái Đất và gây ra Biến
đổi khí hậu.
Trung tâm São Paulo – Brazil, một trong những siêu đô thị lớn nhất thế giới

13 14

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu
Ở nước ta, từ khi “Đổi mới” (1986) đã mở ra một thời kỳ đô thị hóa nhanh.
Năm 1990 nước ta mới có 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã có 649,
Năm 2016 tổng số đô thị ở nước ta đã là 802, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt
(Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh), 17 đô thị loại 1, 25 đô thị loại 2, 41 đô thị 3, 90 đô
thị loại 4 (thị xã) và còn lại là các đô thị loại 5 (thị trấn).
Tỷ lệ dân số đô thị của nước ta năm 2016 là khoảng 38%.
Đến năm 2025 khoảng 50% dân số nước ta sẽ sống ở các đô thị [Theo Quyết định
số 445/QĐ-TTg, ngày 7/4/2009, về Định hướng Quy hoạch phát triển đô thị Việt nam đến năm
2025, tầm nhìn đến 2050]

Phát triển kinh tế - xã hội rất mạnh mẽ trên toàn thế giới, đặc biệt là
Hà Nội nhìn từ trên cao Tp Hồ Chí Minh nhìn từ trên cao
phát triển công nghiệp trong thế kỷ 20

15 16

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

HẬU QUẢ HẬU QUẢ


B. Edward & D Turrent: “khoáng sản, trong đó có
than và dầu hỏa – những tài nguyên phải mất hàng
triệu năm để hình thành – có thể cạn kiệt vào năm
2050, nếu cứ khai thác như hiện nay”.

Bà Karen Ward, chuyên gia kinh tế cao cấp tại ngân


hàng HSBC: “Nguồn tài nguyên năng lượng rất khan
hiếm. Ngay cả nếu nhu cầu không tăng, sẽ chỉ còn
dầu đủ để sử dụng trong 49 năm. Than đá còn đủ
cho 176 năm sử dụng, nhưng loại nhiên liệu này thải
ra rất nhiều khí các bon.” Bà Karen Ward (Ảnh: Chris
Sant Fournier)

Nguồn tài nguyên cạn kiệt

17 18

3
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

HẬU QUẢ
HẬU QUẢ

Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ


(ĐV: triệu ha)

Độ che phủ rừng toàn quốc tại các thời điểm


(Nguồn: biodivn)
Đa dạng sinh học bị suy thoái
nghiêm trọng Đa dạng sinh học bị suy thoái nghiêm trọng
(Nguồn: biodivn)

19 20

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

HẬU QUẢ HẬU QUẢ

Toàn cầu từ 1970:


- Số lượng động vật giảm 30%,
- Diện tích các rừng đước và cỏ
Diện tích rừng
biển giảm 20%, ở Brazil bị
- Diện tích san hô giảm 40%. giảm mạnh do
nạn chặt phá
và buôn gỗ lậu

Cá chết do xả thải công nghiệp tại biển


Vũng Áng – Việt Nam tháng 5/2016
Nước biển bị ô nhiễm nặng.

Chất thải rắn từ sinh hoạt của


con người

21 22

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

“Những giọt nước mắt” (N. Michael,


Nhiệt độ Trái Đất tăng cao (Ảnh nguồn: NASA – USA) 7/2000 tại quần đảo Svalbard – khối
băng lớn nhất của Na Uy)
Băng tan tại Bắc cực tháng 9/2012.
Ảnh nguồn: http://blogs.scientificamerican.com/ “Nước mắt Bà Chúa Tuyết”
(Băng tan, nước biển dâng cao, nhiều lục địa bị biển
xâm thực)

Thời tiết khắc nghiệt


(Ảnh nguồn: COP15 – Copenhahen – Denmark)

23 24

4
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH): là sự thay đổi của khí hậu mà hoặc trực
tiếp hoặc gián tiếp do tác động của hoạt động con người dẫn đến thay
đổi thành phần khí quyển toàn cầu và ngoài ra là những biến thiên tự
nhiên của khí hậu được quan sát trên một chu kỳ thời gian dài (theo
Công ước Khung của Liên hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu)
Biến đổi khí hậu là do các hoạt động phát triển (công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải), chủ yếu là sản xuất và sử dụng năng lượng Hiệu ứng Nhà kính (Greenhouse effect)
phát thải ra nhiều khí nhà kính (GHG) gây ra. và hiện tượng Nóng lên toàn cầu
(Global warming)
Việt Nam đứng thứ 18 trong số các nước đang phát triển với lượng khí
thải CO2 (GHG) hàng năm là 122 triệu tấn. Theo thực trạng hiện nay,
lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam có thể tăng gấp ba vào năm Sơ đồ phát thải khí CO2 của các ngành Xây dựng, Giao
2030 nếu không có các biện pháp giảm thiểu hiệu quả [Báo cáo của Vụ KHCN&MT thông và Công nghiệp
Bộ Xây dựng (2016) ]. Ngành Xây dựng phát thải nhiều khí CO2 (GHG) nhất và gây ô nhiễm nhất.
Năm 2015, tiêu thụ năng lượng trong công trình xây dựng chiếm khoảng 27% tổng lượng
tiêu thụ năng lượng trên toàn cầu.
Hiện nay BĐKH mỗi năm cướp đi sinh mạng khoảng 300.000 người và gây 44% năng lượng tiêu thụ trong công trình là sử dụng cho điều hòa không khí để sưởi ấm và
ảnh hưởng nghiêm trọng cho trên 300 triệu người. làm mát [International Energy Agency, 2011. Technology Roadmap. Energy-efficient Buildings: Heating and Cooling
Equipment. OECD/IEA, Paris ].

25 26

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu
Theo Kịch bản BĐKH ở Việt Nam lần
thứ 3 do Bộ TN & MT công bố năm 2016

Trong thời kỳ 1958 – 2014:


Tkktrung bình năm tăng khoảng 0,62oC
(khoảng 0,1oC/10 năm) trong cả nước.
Số ngày nóng (có Tmax ≥ 35oC) có xu
hướng tăng ở hầu hết các địa phương,
đặc biệt là ở vùng Đông Bắc, Đồng bằng
Bắc Bộ và Tây Nguyên, với mức tăng phổ
biến là 2-3 ngày/10 năm.

Dự báo đến cuối thế kỷ 21 với kịch


bản trung bình (RCP4.5)
Nhiệt độ tăng 1,9oC ÷ 2,4oC ở phía Bắc
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  NGÀY TẬN THẾ? và 1,7oC ÷ 1,9oC ở phía Nam;
 Kịch bản dự báo nhiệt độ không khí tăng

27 28

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu
Theo Kịch bản BĐKH ở Việt Nam lần thứ 3
Trong thời kỳ 1958 – 2014:
Mực nước biển tăng tính trung bình tất cả các trạm là 2,45mm/năm.
Trong giai đoạn 1993 - 2014 mực nước biển dâng đã tăng trung bình khoảng
3,34mm/năm.

Dự báo đến cuối thế kỷ 21 với kịch Theo đánh giá của Trung Tâm Quốc Tế Quản Lý Môi
Trường của châu Đại Dương (ICEM), khi mực nước biển
bản (RCP4.5) dâng cao 1m sẽ gây ra những tác động nghiêm trọng
Mực nước biển tăng tính trung bình tất trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, và môi trường của
Việt Nam.
cả các trạm là 2,45mm/năm. Khoảng 14.528 km2 hay 4.4% diện tích của Việt Nam bị
Mực nước biển dâng lên lớn nhất ở ngập vĩnh viễn. Hơn 60% hay 39 của 64 tỉnh thành và 6
khu kinh tế của Việt Nam bị ảnh hưởng. Khoảng 20%, hay
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tương 2057 trong số 10511 làng xóm, bị ngập từng phần hay toàn
bộ.
ứng là 58mm và 57mmm, khu vực Cà Mau Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích bị ngập lụt chiếm
- Kiên Giang là 55mm, khu vực Móng Cái- 85% diện tích ngập lụt của toàn xứ, ảnh hưởng đến 12 tỉnh
Biểu đồ thống kê số cơn bão vào thành trên một diện tích rộng 12.376 km2
Hòn Dấu và Hòn Dấu - Đèo Ngang là Việt Nam mỗi năm trong giai đoạn
53mm. 1954 – 1990 (Nguồn: UN) Nguồn: http://vi.rfi.fr/viet-nam/20150831-viet-nam-truoc-nguy-co-nuoc-bien-dang-cao

29 30

5
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu Chất thải rắn từ làng nghề Hưng Yên gây ô 1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu
nhiễm nghiêm trọng

Vào đầu tháng 3/2016, chỉ số chất lượng không khí


(Air Quality Index - AQI) ở Hà Nội có lúc đã lên đến
388 - mức ô nhiễm rất nặng, cao nhất trên thang
đánh giá (kết quả quan trắc của Đại sứ quán Mỹ tại Bão số 1 – ngày 28/7/ 2016 (Mirinae) đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng tại Thái Bình, Nam Định, Hà Nội.
tòa nhà số 7 Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội) –
thông tin từ Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và
Môi trường) Ở châu thổ sông Hồng, mỗi năm có từ 2 - 5 trận cuồng phong lũ lụt từ tháng 6 đến
tháng 9 gây nên những tổn hại nặng nề về sinh mạng lẫn vật chất và môi sinh.
Nước mặt bị ô nhiễm tại các khu đô thị

31 32

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.1. Đô thị hóa và Biến đổi khí hậu 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Dấu chân sinh thái là «một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả
Công ước 21 về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người,
bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và
Tháng 12/2015 COP21 , tại Paris (Pháp) Hội đồng hóa chất thải." (William E.Rees và Mathis Wackernagel, Đại học British Columbia)
nghị khí hậu lần thứ 21 diễn ra: lần đầu tiên trong
hơn 20 năm đàm phán của Liên Hiệp Quốc, 𝑃
quyết tâm đạt được một thỏa thuận ràng buộc về 𝐸𝐹 = × 𝑌𝐹 × 𝐸𝑄𝐹
𝑌
mặt pháp lý và phổ quát đối với khí hậu, với mục Trong đó:
đích giữ mức độ ấm lên toàn cầu dưới 2°C . - EF – Chỉ số dấu chân sinh thái sản xuất của một quốc gia,
đơn vị gha (Global hectares)
" Sự hợp tác của hơn 190 quốc gia trong việc - P – tổng sản phẩm thu được (hoặc tổng lượng lượng CO2
đảm bảo nhiều kết quả tích cực mang nhiều sự phát thải)
- YN – sản lượng trung bình năm của quốc gia (hoặc lượng
kiên nhẫn và bền bỉ của Chủ tịch COP Manuel Carbon đã hấp thụ)
2 nhà khoa học William E.Rees (trái) và
Mathis Wackernagel (phải), những người đã
Pulgar - Vidal - và tinh thần của Lima, cũng như - YF – hệ số sản lượng đưa ra khái niệm “Dấu chân sinh thái”
- EQF – hệ số tương đương
những gì chúng tôi hướng tới Paris, thành phố
của ánh sáng, thành phố của tình yêu dành cho Phép đo « dấu chân sinh thái » được sử dụng như một công cụ để so sánh nhu cầu của
sự chia sẻ về tương lai, chia sẻ về môi trường con người với sức tải sinh học - khả năng tái tạo tài nguyên và hấp thụ chất thải của Trái đất,
bằng cách chuyển đổi các diện tích có khả năng cung cấp năng suất sinh học sang đơn vị chuẩn
của chúng ta” - Christiana Figueres , Thư ký điều hecta toàn cầu (gha).
hành của khung LHQ về biến đổi khí hậu
(UNFCCC) Chỉ số dấu chân sinh thái được coi là một chuẩn mực để đánh giá và định hướng họat động nhằm
vừa phục vụ lợi ích của con người mà không làm ảnh hưởng tới các hệ sinh thái trên hành tinh.

33 34

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Dấu chân sinh thái là «một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả
Sức tải sinh
học năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người,
(Biocapacity,
BC) bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và
Dấu chân
Đơn vị gha
đồng hóa chất thải." (William E.Rees và Mathis Wackernagel, Đại học British Columbia)
diện tích
(Global ha)
năng lượng

Diện tích đất


Dấu chân DẤU CHÂN và nước có
khả năng cho
xây dựng SINH THÁI năng suất
sinh học

Dấu chân Tiêu thụ -


Dấu chân
CO2 tiêu thụ

Dấu chân
diện tích
canh tác

Nguồn: Global footprint network (2003)

35 36

6
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Dấu chân sinh thái là «một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả
Dấu chân sinh thái là «một thước đo năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người,
nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và
năng cho năng suất sinh học cần thiết để đồng hóa chất thải." (William E.Rees và Mathis Wackernagel, Đại học British Columbia)
cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người,
bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích
hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và
đồng hóa chất thải." (William E.Rees và Mathis
Wackernagel, Đại học British Columbia)

Nguồn: Global footprint network (2006) Nguồn: Global footprint network (2009)

37 38

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Dấu chân sinh thái là «một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả Dấu chân sinh thái là «một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả
năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người,
bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa đựng và
đồng hóa chất thải." (William E.Rees và Mathis Wackernagel, Đại học British Columbia) đồng hóa chất thải." (William E.Rees và Mathis Wackernagel, Đại học British Columbia)

Nguồn: Global footprint network (2013)

39 40

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Sức tải sinh học (Biocapacity, BC) là khả năng của hệ sinh thái tạo ra vật chất Chỉ số dấu chân sinh thái đang có xu hướng cao hơn sức tải sinh học
sinh học hữu dụng và hấp thụ chất thải do con người tạo ra.
BC thể hiện khả năng cung cấp các dạng tài nguyên cho con người.
BC là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên của
con người.
Năm 2003, Thế giới có 11,2 tỷ ha đất và nước có khả năng cho năng suất sinh
học Sức tải sinh học theo đầu người là 1,8 gha (với dân số Toàn cầu là 6,3 tỷ
người)

Đơn vị gha (global ha) là một dạng đơn vị diện tích chuyển đổi: 1gha = 1ha
khoảng không gian cho năng suất sinh học bằng mức trung bình thế giới.
Do mỗi dạng đất có năng suất khác nhau, nên 1 gha sẽ tương đương với số ha
khác nhau, ví dụ, 1 ha đất canh tác sẽ chiếm một diện tích chuyển đổi nhỏ hơn
so với 1 ha đất đồng cỏ - có năng suất sinh học thấp hơn, hay nói cách khác,
cần nhiều diện tích đồng cỏ hơn để tạo ra được một trữ lượng sinh học bằng trữ
lượng sinh học của 1 ha đất trồng trọt tạo ra. Nguồn: Global footprint network (2006)

41 42

7
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Chỉ số dấu chân sinh thái đang có xu hướng cao hơn sức tải sinh học Diện tích đất và nước có khả năng cho năng suất sinh học
Là diện tích cung cấp hoạt động quang hợp và tích lũy sinh khối đáng kể cho con
người sử dụng. Do đó, những vùng đất có thảm thực vật nghèo nàn hay nơi có
sinh khối nhưng con người không sử dụng được thì không được tính vào diện
tích này.
Theo số liệu của FAO năm 2003, tổng diện tích này của Thế giới là 11,2 tỷ ha.

Đồ thị so sánh chỉ số năng suất sinh học của một số loại đất
Nguồn: Global footprint network (2016) Nguồn: Global Footprint Network

43 44

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF)
Tiêu thụ: Là hoạt động sử dụng hàng hóa và dịch vụ. Nó bao gồm cả việc sử Dấu chân Carbon: Là lượng khí CO2 và các khí nhà kính (CH4, N20, O3, CFC,
dụng bản thân hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cả các nguồn tài nguyên, năng HCFC, HFC) mà một cá nhân đưa thêm vào khí quyển qua các hoạt động sinh
lượng cần thiết để đưa sản đó đến tay người tiêu dùng. Chẳng hạn, việc tiêu thụ hoạt hàng ngày.
thức ăn không chỉ bao gồm lượng thực vật hay động vật mà con người trực tiếp
sử dụng mà còn cả lượng rác thải ra, mất mát trong quy trình chế biến hay thu
hoạch, cũng như năng lượng cần thiết để sinh vật phát triển, để con người thu
hoạch, chế biến và vận chuyển chúng. LUCF – Land-use change and forestry

Dấu chân tiêu thụ: Là dạng thông thường, phổ biến nhất của thống kê Dấu
chân sinh thái. Nó là diện tích cần để cung ứng cho việc tiêu thụ của con người,
bao gồm cả diện tích cần để sản xuất ra vật chất và đồng hóa lượng rác thải.
Biểu đồ so sánh chỉ số dấu chân carbon của một số quốc gia
trên thế giưới vào năm 2011
Nguồn: Viện tài nguyên thế giới (2011)

45 46

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.1. Những thuật ngữ quan trọng 1.1. Những thuật ngữ quan trọng

1.1.2. Dấu chân sinh thái (Ecological footprint, EF) 1.1.3. Phát triển bền vững (Sustainable development)
Phát triển bền vững (PTBV) là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu
Dấu chân Carbon: Là lượng khí CO2 và các khí nhà kính (CH4, N20, O3, CFC,
cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu
HCFC, HFC) mà một cá nhân đưa thêm vào khí quyển qua các hoạt động sinh
của các thế hệ tương lai...“
hoạt hàng ngày.
( Trích báo cáo Bruntland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED)

Năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại


biểu tham gia Hội nghị về Môi trường và
Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác
nhận lại khái niệm PTBV trên, và đã gửi
đi một thông điệp rõ ràng tới tất cả các
cấp của các chính phủ về sự cấp bách
trong việc đẩy mạnh sự hòa hợp kinh tế,
phát triển xã hội cùng với bảo vệ môi
trường, trong đó có Kiến trúc – Xây dựng
và tạo thành một xu hướng mới, đó là
Công trình xanh và Kiến trúc xanh
Biểu đồ so sánh chỉ số dấu chân carbon
trên đầu người của một số quốc gia trên
thế giưới vào năm 2011
Nguồn: Viện tài nguyên thế giới (2011) PTBV duy trì ba yếu tố cân bằng là: Kinh tế phát triển
cân bằng, ổn định; Xã hội công bằng, dân chủ, đa dạng
văn hóa; Môi trường trong lành, duy trì tài nguyên.

47 48

8
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh

1.2.1. Trào lưu xây dựng xanh


Hai quan điểm, hai xu hướng kiến trúc

1.2. Khái niệm về


Kiến trúc xanh & Công trình xanh

49 50

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh 1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh

1.2.1. Trào lưu xây dựng xanh 1.2.1. Trào lưu xây dựng xanh
Hai quan điểm, hai xu hướng kiến trúc Hai quan điểm, hai xu hướng kiến trúc
Quan điểm con người là trung tâm Quan điểm môi trường là trung tâm
EGO (Bản ngã/ Cái tôi) ECO (Hài hòa)
- Đề cao cái tôi, chỉ tập trung làm hài - Đề cao sự hài hòa giữa công trình với
lòng cho con người môi trường, mang tính phân phối.
- Lên kế hoạch, người làm thuê, hệ - Nhấn mạnh thời gian thực cũng là thời
thống dịch vụ thực hiện. gian của cả người và thiết bị, cấu kiện.
- Mọi thiết kế chỉ để phục vụ cho người - Thiết kế để phù hợp với công năng và
sử dụng bên trong. môi trường xung quanh.
- Tư hữu và đóng. - Chia sẻ và mở.
- Tính thách thức cao. - Tính hợp tác cao.
- Theo mô hình kim tự tháp: con người - Theo mô hình giao điểm: con người là
trên đỉnh. một thành phần.
- Tiêu dùng hoang phí, xả rác thải. - Sử dụng và tái chế.
- Một chiều / Từ một đến nhiều đối - Hai chiều / Từ nhiều đối tượng tới
tượng. nhiều đối tượng.
Kiến trúc truyền thống Trung Quốc, kiến trúc Kiến trúc truyền thống Việt Nam, Kiến trúc
- Nguyên khối không gian. - Mạng lưới không gian.
cung điện Nga, trường phái “Giải tỏa kết cấu” mang tính sinh thái …
- Độc quyền. - Tương thích để thay đổi.

51 52

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh 1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh

1.2.1. Trào lưu xây dựng xanh 1.2.2. Công trình xanh
- Từ thập niên 70 tới thập niên 90 của thế kỷ XX, do những ảnh hưởng tiêu cực Công trình xanh- Xu thế tất yếu
của nền công nghiệp và đô thị hóa tới môi trường, các công trình được xây
dựng theo quan điểm Môi trường là trung tâm xuất hiện ngày một nhiều hơn Theo định nghĩa của USGBC (United States of Green Buildings Council), là
những công trình xây dựng , sau khi hoàn thành đáp ứng được các tiêu chí
dù chỉ là một làn sóng mới.
của “Chỉ dẫn thiết kế môi trường và năng lượng – Đánh giá công trình
- Năm 1990 - Xu hướng phát triển công trình xây dựng xanh do tổ chức Nghiên xanh” (viết tắt là LEED), cụ thể:
cứu Xây Dựng Anh (BRE) cùng với một số tổ chức nghiên cứu tư nhân của
Địa điểm bền vững (Sustainable sites): lựa chọn địa điểm phù hợp với công
Anh quốc đã đưa ra bộ tiêu chí BREEAM
trình, thuận tiện giao thông, bảo tồn, khôi phục thiên nhiên vv…
- Năm 1993 thành lập Hội đồng Công
trình Xanh của Mỹ (USGBC) >>> đề ra Hiệu quả sử dụng nước (Water Efficiency): Tiết kiệm nước sạch, thu giữ
nước mưa, giảm dùng nước sạch để tưới cây, áp dụng công nghệ xử lý nước
bộ tiêu chí LEED thải để tái sử dụng…
- Năm 2006 trở thành cơn bão (the
Storm), đến năm 2009 - 2010 được coi Hiệu quả năng lượng (Energy Efficiency): Tối ưu hóa các thiết bị năng lượng,
giảm thiểu tối đa sử dụng năng lượng có nguồn gốc hóa thạch, sử dụng năng
là "Cuộc cách mạng”. (Sách The Green
Building Revolution – tác giả: Jerry Yudelson)
lượng xanh…
- Đầu năm 2016, Hội nghị thượng đỉnh Vật liệu và tài nguyên (Materials & Resources): Lưu giữ, thu gom, tái chế vật
quốc tế lần thứ 21 tại Paris, khẳng định liệu, tái sử dụng các cấu kiện xây dựng, sử dụng tối thiểu 50% vật liệu gỗ…
vai trò của Công trình xanh: "Better Chất lượng môi trường trong nhà (Indoor Environment Quality): Kiểm soát
build green" (Xanh hóa công trình khói bụi, kiểm soát ô nhiễm không khí ngoài nhà, tăng cường thông gió tự
xây dựng) nhiên, tiện nghi ánh sáng, tiện nghi vi khí hậu v..v…

53 54

9
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh 1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh

1.2.2. Công trình xanh 1.2.3. Kiến trúc xanh


Công trình xanh- Xu thế tất yếu Kiến trúc xanh (kiến trúc bền vững) - Kiến trúc nhân văn

Đề xuất định nghĩa về công trình xanh: Kiến trúc xanh (Kiến trúc bền vững) (Green Architecture, Sustainable
Architecture) là một thuật ngữ tổng quát, đề cập đến các kỹ thuật thiết kế có ý
Công trình xanh là công trình xây dựng mà
thức về môi trường trong lĩnh vực kiến trúc.
trong cả vòng đời của nó, từ giai đoạn lựa
chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây
dựng, giai đoạn sử dụng, vận hành, cho đến
“Kiến trúc sư xanh” hay “người thiết kế xanh” là người cố gắng bảo vệ an
giai đoạn sửa chữa, tái sử dụng, đều đạt
toàn môi trường không khí, nước và đất bằng việc chọn lựa vật liệu và các
được hiệu quả cao trong sử dụng năng biện pháp xây dựng thân thiện sinh thái.
lượng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu
các tác động xấu đến sức khỏe của con Kiến trúc xanh là công trình được thực hiện bằng tập hợp các giải pháp thiết kế
người và môi trường xung quanh, sản sinh ra kỹ thuật kiến trúc sáng tạo, thân thiện với thiên nhiên và môi trường, sử dụng hiệu
chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất và tạo ra Công trình “zero năng lượng” (Zero- quả năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu, hài hòa kiến trúc cảnh quan và sinh
điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng. Energy Building): Công trình zero năng thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng.
lượng hay công trình trung hòa năng lượng (Sách Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam)
(Sách Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt là đỉnh cao nhất của công trình xanh đã đạt
Nam, GS. Phạm Ngọc Đăng) được, bởi vì sử dụng năng lượng hiệu quả, Kiến trúc xanh được hiểu là kiến trúc với sự góp phần của sinh thái, bảo tồn bền
tự tạo năng lượng tái tạo là tiêu chí quan
vững và cộng sinh môi trường. Đây là khái niệm được hiểu phổ biến ở châu Âu.
trọng nhất của công trình xanh.

55 56

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh 1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh

1.2.3. Kiến trúc xanh 1.2.3. Kiến trúc xanh


Kiến trúc xanh (kiến trúc bền vững) - Kiến trúc nhân văn Kiến trúc xanh (kiến trúc bền vững) - Kiến trúc nhân văn
Mục đích cụ thể của việc thực hành kiến
trúc xanh:
1. Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng
3. Bảo tồn, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
sinh học, khôi phục tôn tạo cảnh quan thiên nằm trong kiến trúc sinh thái (Ecological
nhiên. Đó là kiến trúc sinh thái (Ecology Architecture).
Architecture). 4. Áp dụng công nghệ mới để xử lý, tái sinh,
2. Tạo ra công trình thích ứng tốt nhất với khi tái chế, tái sử dụng chất thải đô thị, giảm tối
hậu bản địa; Đón nhận, chắt lọc môi trường thiểu tác động của công trình và cuộc sống
tự nhiên tốt; Giảm thiểu môi trường bất lợi; con người lên môi trường, giữ gìn môi
tạo lập môi trường tốt nhất cho người sinh trường trong lành. Đó là kiến trúc môi trường
sống và hoạt động. Đó là kiến trúc khí hậu và (Environmental Architecture).
kiến trúc sinh khí hậu (Climatic Architecture, 5. Công trình được tạo điều kiện sống tốt
Bio-Climatic Architecture). nhất cho con người bằng cách sử dụng
nhiều nhất năng lượng tự nhiên, thiết bị sử
dụng có hiệu quả cao nhất để giảm tiêu thụ
năng lượng hóa thạch, áp dụng công nghệ
sản xuất năng lượng tái tạo từ mặt trời, gió,
sinh khối… Đó là kiến trúc có hiệu quả năng
lượng (Energy Efficiency Architecture) MÔ HÌNH KIẾN TRÚC XANH
(Nguồn: PGS. TS. Phạm Đức Nguyên)

57 58

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh 1.2. Khái niệm về Công trình xanh và Kiến trúc xanh

Thiết kế kiến trúc Thiết kế công nghệ hiệu quả


Thiết kế kiến trúc đang ở đâu?

Năng lượng
xanh

Thiết kế hiệu Thiết kế cơ bản công năng, hình khối Thiết kế với hệ thống bị động, sử
suất cao trong tổng thể công trình, có thể tiếp dụng công nghệ
cận mặt trời, gió, chiếu sáng
Thiết kế bị động
(thiết kế xanh) Thiết kế bị động Thiết kế hiệu suất cao Năng lượng xanh

Thiết kế công nghệ hiệu quả

Thiết kế kiến trúc


Thiết kế tự thân đạt hiệu quả Thiết kế sử dụng hiệu quả Thiết kế sử dụng PV, cùng các
dựa vào các yếu tố tự nhiên HVAC với thiết kế kiến trúc công nghệ hiệu quả cao,
khí hậu trong hệ thống bị động không có khí thải cacbon

59 60

10
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam

1.3.1. Phát triển CTX trên thế giới


Để phát triển công trình xanh, nhất thiết cần có các hệ thống đánh giá:

1.3. Sự phát triển CTX trên TG và ở VN


Sơ đồ giảm thiểu năng lượng của 200 dự án đầu tiên được nhận
chứng chỉ CTX tại Mỹ.
Mỹ: Năm 2000 có 1500 tòa nhà và năm 2006 có
5000 công trình được cấp chứng chỉ CTX với tổng
diện tích sử dụng là 50 triệu m2 .
Tây Ban Nha: Năm 2003, khu thương mại Alvenco
ở Madrid, diện tích gần 35.000m2 là công trình đầu
tiên ở châu Âu nhận chứng chỉ bạc của LEED, hệ Australia: Năm 2007 có hai công trình nhận “6*
thống năng lượng tiết kiệm được 31% và hệ thống xanh” (≈CTX Bạch Kim), công trình nhận
nước tiết kiệm 44%. “5*xanh” (≈CTX Vàng).

61 62

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam 1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam

1.3.1. Phát triển CTX trên thế giới 1.3.2. Phát triển CTX tại Việt Nam
Đài Loan, sau bảy năm thực hành CTX (2000 - 2007) đã tiết kiệm được 432 kWh điện, giảm
được 285.000 tấn CO2 , tương đương lượng hấp thụ của 950 ha rừng, giảm 18,3 triệu m2
nước sạch

Malaysia: đã có vài
trăm công trình đạt
chứng chỉ CTX với
tổng diện tích sàn là 5 Các hình thức kiến trúc được thiết kế phù hợp
triệu m2. . vùng khí hậu nóng ẩm gió mùa như Việt Nam
Ảnh: từ trái qua phải, từ trên xuống dưới:
-Thư viện KH Tổng hợp tp Hồ Chí Minh
Singapore: năm 2012 đã có 1500 công trình được nhận chứng chỉ CTX, chiếm 21% số - Ga Đà Lạt
lượng, dự báo năm 2030 sẽ có 80% công trình đạt chứng chỉ CTX, đặc biệt chú ý tới tái tạo - Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô
năng lượng trong tiêu chí CTX.
Về hoạt động CTX thế giới (theo xếp hạng cơ quan thương mại Australia): 1. Mỹ;
2. Hongkong, 3. Đài Loan, 4. Trung Quốc, 5. Australia…

63 64

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam 1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam

1.3.2. Phát triển CTX tại Việt Nam 1.3.2. Phát triển CTX tại Việt Nam
Công trình xanh thường có giá thành cao, có thể là rào cản cho sự phát triển tại các
Hình thức các công trình kiến trúc Việt Nam nước mới bắt đầu thực hành công trình xanh như ở Việt Nam.
hiện nay theo đuổi hướng hiện đại, mang Số lượng công trình xanh tại Việt Nam còn ít, khái niệm “xanh” với nhiều kiến trúc
phong cách Âu – Mỹ và thiếu đi tính bản địa. sư và chủ đầu tư còn hẹp. Các công trình được xây dựng theo tiêu chí “xanh” tập
trung vào nhà ở, trường học, nhà văn phòng và công trình thương mại, đa số đều có
quy mô nhỏ.
Tuy nhiên, khả năng phát triển CTX ở Việt Nam là rất lớn do điều kiện tự nhiên rất thuận lợi:

1. Ở miền Bắc khoảng 60%, ở miềm Nam khoảng 90% thời gian trong năm có điều
kiện khí hậu tiện nghi (với điều kiện sử dụng thêm quạt tạo gió mát) (theo GS –
TSKH - P.N. Đăng, GS-TS-T.N. Chấn, TS Nguyễn Anh Tuấn)
2. Việt Nam có tổng lượng bức xạ mặt trời dồi dào.
3. Việt Nam có tài nguyên ánh sáng tự nhiên rất lớn.
4. Lượng mưa ở Việt Nam phân bố rất không đều theo các tháng trong năm, và rất khác
nhau giữa các địa phương nên rất cần thiết để điều tiết trữ lượng nước mưa, chống
hạn vào mùa khô và chống úng mùa mưa.
5. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, thực vật rất phong phú

65 66

11
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam 1.3. Sự phát triển CTX trên thế giới và tại Việt Nam

1.3.2. Phát triển CTX tại Việt Nam 1.3.2. Phát triển CTX tại Việt Nam

Số lượng CTX đã được chứng nhận

Thống kê số lượng công trình được chứng nhận là Số lượng CT đạt chứng chỉ LEEDs tại một số
CTX đến 2016 thành phố ở ĐNA (2015)
40
35 Singapore
30
PhnongPenh
25
Kuala Lumpur
20
15 Bangkok
10 TP. HCM
5
0
VGBC VACEE LEEDs GreenMark EDGE

0 20 40 60 80 100

Một số công trình có tính chất sinh thái ở Việt Nam hiện nay
Ảnh từ trái qua phải:
- Nội thất nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Hòa Bình – KTS Hoàng Thúc Hào.
- Nhà ống tiết kiệm năng lượng ở tp Hồ Chí Minh – KTS Võ Trọng Nghĩa.

67 68

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.1. Năng lượng


1.4.2. Nước
1.4.3. Vật liệu
1.4.4. Sinh thái
1.4.5. Chất thải và ô nhiễm môi trường
1.4. Các tiêu chí đối với CTX 1.4.6. Sức khỏe và tiện nghi
1.4.7. Thích ứng và giảm nhẹ thiên tai
1.4.8. Cộng đồng
1.4.9. Quản lý
1.4.10. Quy trình thiết kế

69 70

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh 1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.1. Năng lượng 1.4.2. Nước


- Thu giữ nước mưa
- Tối ưu hoá hiệu quả năng
lượng - Sử dụng hệ thống nước sinh hoạt hợp lý, tiết kiệm.
- Kết hợp với hệ thống thông gió - Kiểm soát nước dùng để tưới cây, cảnh quan tiết kiệm nước.
tự nhiên - Xử lý nước xám để có thể tái sử dụng
- Áp dụng các công nghệ tiết - Tiết kiệm nước sinh hoạt và bảo tồn nguồn nước
kiệm năng lượng
- Tận dụng các nguồn năng
lượng tái tạo.
- Thực hiện các công nghệ quản
lý năng lượng tiên tiến.

71 72

12
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh 1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.3. Vật liệu 1.4.4. Sinh thái

- Tái sử dụng vật liệu cũ còn tốt, - Lựa chọn địa điểm xây dựng thích hợp
không phát thải độc tố. - Bảo tồn lớp đất mặt
- Đa dạng sinh học
- Sử dụng vật liệu tái chế - Thảm thực vật và mái nhà xanh
- Sử dụng vật liệu địa phương
nhằm giảm tải chi phí vận
chuyển
- Sử dụng vật liệu mới có yếu tố
an toàn, cách nhiệt, giảm chi phí
năng lượng.

73 74

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh 1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.5. Chất thải và ô nhiễm môi trường 1.4.6. Tiện nghi và sức khỏe
- Xử lý nước thải và giảm xả nước thải
- Chiến lược và công nghệ giảm tối đa phát sinh chất thải và chất gây ô nhiễm Tiện nghi:
- Sử dụng các chất làm lạnh không có khả năng phá huỷ tầng ozone
- Quản lý chất thải trong suốt vòng đời của công trình - Tiện nghi nhiệt (dẫn nhiệt, cách
- Các chương trình tái sử dụng và tái chế nhiệt)
- Tiện nghi nhìn
- Tiện nghi âm thanh

Sức khỏe:
- Đủ đảm bảo về không khí trong
nhà khỏi khói, bụi.
- Đủ đảm bảo về ánh sáng tự
nhiên

75 76

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh 1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.7. Thích ứng và giảm nhẹ thiên tai 1.4.8. Cộng đồng
- Tham vấn cộng đồng
- Khả năng chống chịu thiên tai - Tiến hành nghiên cứu di sản
- Giảm hiện tượng chảy tràn nước mưa - Chọn vị trí xây dựng – gần nơi cung cấp các dịch vụ/ giao thông cơ bản
- Tuyển dụng lao động địa phương
- Giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt - Cung cấp không gian công cộng
- Sử dụng các phương tiện giao thông xanh và vật liệu địa phương

77 78

13
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh 1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.9. Quản lý 1.4.10. Quy trình thiết kế

- Tổ chức cuộc họp CTX trước giai đoạn thiết kế (các chủ đầu tư, kiến trúc sư,
kỹ sư xác định một chiến lược và mức hiệu quả hoạt động cụ thể cho dự án) Các bước xác định ban đầu đối với quy trình thiết kế CTX:
- Hệ thống quản lý dự án được quốc tế công nhận
- Triển khai chương trình kiểm duyệt đúng cách
- Các chương trình bảo trì ngăn ngừa liên tục và có mục tiêu Bước 1. Định hướng thiết kế dựa trên điều kiện khí hậu của khu vực
- Tuyển dụng các Chuyên viên Tư vấn CTX trong quá trình kiểm nghiệm. xây dựng

Bước 2. Đưa ra các chiến lược thiết kế dựa trên thiết kế bị động
(hướng thiết kế coi môi trường là trung tâm) và thiết kế chủ động.

Bước 3. Đưa ra giải pháp thiết kế.

Phương pháp thiết kế phù hợp với quy trình thiết kế CTX là thiết kế
tích hợp

79 80

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh 1.4. Các tiêu chí đối với Công trình xanh

1.4.10. Quy trình thiết kế 1.4.10. Quy trình thiết kế


Giai đoạn chiến lược thiết kế
Giai đoạn giải
pháp thiết kế Sau khi xác định sử dụng phương pháp thiết kế tích hợp, quy
trình thiết kế sẽ có những bước sau:
• Lựa chọn địa điểm và phân tích hiện trạng
• Quy hoạch khu đất
• Xác định hình khối công trình và kết cấu bao che.
• Thiết kế thông gió tự nhiên, chiếu sáng tự nhiên.
• Lựa chọn vật liệu hoàn thiện, trang thiết bị và hệ thống điều
khiển: điện, chiếu sáng nhân tạo.

Giai • Quản lý chi phí vòng đời công trình.


đoạn
định
Phương pháp thiết kế tích hợp đối với công trình xanh
hướng
thiết kế

81 82

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.1. Các hệ thống đánh giá CTX trên thế giới


Bao gồm hai hệ thống đánh giá:
- Hệ thống đánh giá CTX (Green Building Rating System): đưa ra tiêu chí phù hợp với các
điều kiện kinh tế, khí hậu, công nghệ, năng lượng, vật liệu của mỗi nước.
- Hệ thống phân loại cấp chứng chỉ CTX (Grading System for Green Building Certification):
được phân loại theo cách tính điểm từng chỉ tiêu trong các lĩnh vực khác nhau, để cấp chứng
chỉ CTX (dán nhãn – label) loại: “kim cương”, “vàng”, “bạc” hay “đạt yêu cầu” hoặc theo cấp:
“6 sao”, “5 sao”, “4 sao”, “3 sao” v…v…

1.5. Các hệ thống đánh giá CTX

83 84

14
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.1. Các hệ thống đánh giá CTX trên thế giới 1.5.1. Các hệ thống đánh giá CTX trên thế giới
Tên nước/Tên hệ thống Logo Nội dung
- Hệ thống đánh giá CTX không thuộc hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc
gia, không phải là những yêu cầu bắt buộc thực hiện khi xây dựng công trình mà Vương quốc Anh/ Bao gồm 9 lĩnh vực:
là tự nguyện đăng ký tham gia. Phương pháp đánh giá môi trường 1. Quản lý - 2. Sức khỏe và tiện nghi
(Environmental Assessment 3. Năng lượng - 4. Giao thông
- Tiêu chí đòi hỏi cao hơn các quy định trong quy chuẩn xây dựng. Method) – BREEAM (Hệ thống 5. Cung cấp nước – 6. Rác thải – 7. Ô nhiễm –
đánh giá đầu tiên, ra đời năm 1990) 8. Vật liệu
- Chứng chỉ CTX được nhận ở mức càng cao (bạch kim, vàng…) càng chứng tỏ 9. Sử dụng đất và sinh thái.

công trình có đóng góp lớn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế => Chứng
U.S/LEED (Leadership in Energy Có 4 hệ thống đánh giá chủ yếu:
chỉ CTX là sự vinh danh của xã hội dành cho các chủ đầu tư và những người and Environmental Da esign) (Ra LEED – NC (New Construction): cho các công trình
xây dựng mới.
tham gia thiết kế, xây dựng, lắp đặt công trình. đời năm 1995)
LEED – EB (Existing Buildings): cho các công trình
đang hoạt động.
- Vì sự phát triển bền vững của thế giới và mỗi quốc gia, CTX cần một phong LEED – CI (Commercial Interiors): cho nội thất thương
mại.
trào hoạt động rộng lớn. LEED – CS (Core and Shell) cho nhà cho thuê

- Hiện nay có khoảng 30 hệ thống đánh giá CTX, được áp dụng tại các quốc gia
Australia/Green Star (Green Star Bao gồm 9 lĩnh vực:
khác nhau. environmental rating system for 1. Quản lý - 2. Chất lượng môi trường trong
buildings and Green Star office nhà - 3. Năng lượng - 4. Vận tải
rating tool) 5. Nước - 6. Vật liệu - 7. Sử dụng đất và sinh
thái – 8. Phát thải – 9. Đổi mới.

85 86

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.1. Các hệ thống đánh giá CTX trên thế giới Nhận xét chung về các hệ thống đánh giá CTX của các nước:
1. Hệ thống đánh giá CTX được sử dụng để đánh giá toàn diện một công trình về môi trường,
Đài Loan / EEWH (Ra đời năm Bao gồm 4 lĩnh vực chính: sinh thái, năng lượng. Sau này, một số nước đã phát triển thêm một số tiêu chí khác như:
1999, do Viện nghiên cứu Kiến trúc 1. Sinh thái
nội thất (Mỹ); công viên, cơ sở hạ tầng (Singapore); nhà công nghiệp, điểm dân cư, trung
và Xây dựng soạn thảo) 2. Tiết kiệm năng lượng
tâm dữ liệu (Malaysia).
3. Giảm chất thải
4. Sức khỏe 2. Một số hệ thống đánh giá theo 8 hoặc 9 lĩnh vực cơ bản, nhưng nói chung vẫn có 6 lĩnh
Và 9 lĩnh vực nhỏ hơn để đánh giá vực chính là : (1) sinh thái và sử dụng đất, (2) năng lượng, (3) hiệu quả sử dụng nước,
Nhật Bản / CASBEE (Ra đời năm Bao gồm 2 lĩnh vực lớn (4) sử dụng vật liệu, (5) chất lượng môi trường trong nhà và (6) quản lý công trình, cùng với
2002, do Bộ Cảnh quan, Hạ tầng và 1. Tác động môi trường (L): năng lượng, vật đánh giá thêm các sáng tạo trong thiết kế và quản lý công trình.
Giao thông soạn thảo) liệu, tài nguyên, giảm tác động môi trường. 3. Phần lớn các hệ thống đánh giá theo cách cho điểm mỗi tiêu chí (Credit) để xếp hạng công
2. Chất lượng công trình (Q): Vi khí hậu, trình, riêng hệ thống CASBEE (Nhật Bản) đánh giá theo tiêu chí riêng.
Chất lượng thiết kế, Môi trường ngoài nhà.
Singapore / BCA GM (Green Mark) Bao gồm 9 yêu cầu bắt buộc, tối thiểu đạt
4. Hệ thống LEED không chỉ đánh giá tính điểm, còn đưa ra các “Công nghệ và chiến lược
(ra đời năm 2005) 50, hiệu quả năng lượng EE đạt 30, các lĩnh tiềm năng / Potential Technologies and Strategies” nhằm chỉ dẫn tổng quát cho người thiết
vực khác 20. kế thực hiện mỗi tiêu chí.
Malaysia / GBI (Green Building Bao gồm 6 lĩnh vực chính, phát triển từ 5. Tiêu chí được quan tâm hàng đầu là năng lượng, sau đó là sử dụng đất và sinh thái (hay
Index) LEED, thêm mục Quản lý, được ghép vào địa điểm bền vững).
với Quy hoạch mặt bằng bền vững; đánh giá
6. Các hệ thống đánh giá để quan tâm đặc biệt tới các điều kiện quốc gia về khí hậu, kinh tế,
theo hai vòng: thiết kế & chính thức.
văn hóa, năng lượng, công nghệ. Trong đó, nổi bật hệ thống BCA GM (Singapore) có các
tiêu chí đánh giá xét tới đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
7. Thường sau 3 – 5 năm, các hệ thống đánh giá lại được điều chỉnh, bổ sung, đổi mới, nâng
cấp và xây dựng thêm các hệ thống đánh giá công trình mới.

87 88

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam 1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá Lotus
Do Hội đồng công trình xanh
Việt Nam (VGBC) xây dựng cho
Việt Nam năm 2011. Tính đến
năm 2014, đã có 2 hệ thống
Lotus: cho nhà ở và cho nhà
không để ở. Lotus đánh giá theo
9 lĩnh vực:
1. Năng lượng, 2. Nước,
Bộ công cụ Lotus- Hội đồng Hệ thống tiêu chí CTX Việt Nam Hệ thống đánh giá CTX EDGE 3. Vật liệu, 4. Sinh thái,
CTX Việt Nam (VGBC) - Công - Hội Môi trường Xây dựng Việt (Do IFC xây dựng và phát triển
bố lần đầu tiên vào năm 2010 Nam (VACEE)- Đã được BXD 2015) 5. Chất thải và ô nhiễm,
nghiệm thu năm 2013
6. Sức khỏe và tiện nghi,
7. Thích ứng và giảm nhẹ,
Thang điểm của Lotus
8. Cộng đồng, 9. Quản lý;
trong đó, ba mục 5., 7., 8. là
được bổ sung thêm.
Ngoài ra Lotus đánh giá theo hai
vòng: vòng thiết kế và vòng
chính thức sau khi công trình đã
hoàn thành.

89 90

15
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam


1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam
Hệ thống tiêu chí “Tòa nhà xanh Việt Nam”
Chứng chỉ “Tòa Nhà xanh Việt Nam” gồm 4 cấp (sao):
Do các chuyên gia Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam nghiên cứu và đệ trình Bộ

Xây dựng năm 2014, được dùng để đánh giá các công trình dân dụng mới và sửa
chữa lớn (nhà hành chính, văn phòng, thư viện, bảo tàng, khách sạn và chung cư).
Hệ thống “Tòa nhà xanh Việt Nam” đánh giá theo 6 lĩnh vực và một phần đánh Cấp Xếp hạng Đánh giá Điểm
giá về Sáng tạo trong thiết kế và áp dụng công nghệ trong công trình (6+1)
Lĩnh vực Điểm số Tổng số “Tòa Nhà xanh Việt Nam”
1 Đạt yêu cầu 40 – 49
1 sao - 
1. Bảo vệ môi trường và bảo tồn sinh thái (MTST) 20

2. Hiệu quả năng lượng (HQNL) 45 “Tòa Nhà xanh Việt Nam”
2 Tốt 50 – 59
2 sao - 
3. Hiệu quả sử dụng nước (HQN) 10 100 + 10
“Tòa Nhà xanh Việt Nam”
4. Sử dụng vật liệu (VL) 10 Bảng xếp hạng Nhà xanh Việt Nam
3 3 sao -  Rất tốt 60 – 79
5. Chất lượng môi trường trong nhà (MTTN) 10

6. Quản lý (QL) 5 “Tòa Nhà xanh Việt Nam”


4 4 sao -  Xuất sắc ≥ 80
7. Sáng tạo (ST) 10

91 92

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.3. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam 1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đa số các hệ thống đánh giá


CTX nhằm vào các công
trình cao cấp, với mong
muốn dẫn đầu thị trường
20%
20%
Giảm sử
dụng
20%
Giảm
Giảm nước
năng
năng
lượng
lượng hàm chứa
Các nước đang phát triển cần EDGE tập trung vào các tiêu chí quan trọng
một hệ thống đánh giá đơn giản, nhất đối với thị trường đang phát triển
nhanh chóng và hợp túi tiền

www.edgebuildings.com
Áp dụng cho 5 loại hình công trình: Nhà ở, Khách sạn, Bán lẻ, Văn phòng, Bệnh viện
Bao gồm thông tin về giá điện, nước và dữ liệu khí hậu của nhiều tỉnh, thành phố của Việt Nam

93 94

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam 1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/ Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/
Bước 1: Chọn ngôn ngữ sử dụng (chỗ khoanh tròn màu đỏ)- có thể chọn tiếng Việt Bước 2: Chọn SIGN UP để đăng ký tài khoản mới

95 96

16
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam 1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/ Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/
Bước 2: Chọn SIGN UP để đăng ký tài khoản mới Bước 3: Điền các thông tin cần thiết để tạo tài khoản

97 98

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh 1.5. Các hệ thống đánh giá Công trình xanh

1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam 1.5.2. Các hệ thống đánh giá CTX tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies) Hệ thống đánh giá CTX EDGE (Excellence in Design for Greater Efficiencies)

Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/ Đăng ký để sử dụng phần mềm trực tuyến EDGE tại www.edgebuildings.com/
Bước 4: Đăng nhập để sử dụng sau khi hoàn thành việc tạo tài khỏan- chọn LOGIN Bước 5: Hoàn thành đăng nhập và bắt đầu sử dụng

99 100

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

1.6. Các CTX tiêu biểu trên thế giới


và ở Việt Nam

Trụ sở chính của Cty phần mềm


Adobe System, ở San Jose, California.
Chứng chỉ: LEED-EB Platinum 2006
Giảm: 35% điện năng,41% khí ga, 22% nước sử dụng, 75% nước
tưới, tái chế 85% chất thải rắn giảm 26% khí nhà kính.

101 102

17
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

• Council House 2 xây dựng tại 240 phố Little


Collins, trung tâm thành phố Melbourne,
Australia.
• Hoàn thành năm 2006.
• Cao 10 tầng.
• Tổng diện tích sàn 12.536 m 2
• Thiết kê: KTS Mick Pearce
(Công ty DesignInc).

- Giảm 82% điện tiêu thụ.


- Giảm 87% khí đốt tiêu thụ.
- Giảm 72% nguồn cung cấp nước.
- Chỉ sản sinh ra 13% lượng khí thải.
- Nâng cao 4,9% hiệu quả làm việc của
nhân viên.
- Tổng chi phí 12 triệu đô được đầu tư
Tòa nhà Kim Cương - Malaysia Chứng chỉ GBI Bạch Kim Malaysia vào đổi mới năng lượng, nước và chất
Tiết kiệm 65 kWh/m2 . Năm Chứng chỉ BCAGM Bạch Kim, Singapore thải.

103 104

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

• Tòa nhà Một liên hợp quốc One


UN (Hà Nội) nằm tại số304 Kim Các chỉ số tiết kiệm nổi trội:
Mã, Ba Đình, Hà Nội
- Mức tiêu thụ năng lượng giảm 31%
• Tổng diện tích sàn: 7.353m2
• Diện tích khu đất: 11.304m2 - Mức tiêu thụ nước giảm 44% nhờ
các thiết bị tiết kiệm nước.
• Thể loại nhà: Cải tạo chung cư
thành VP - 94% kết cấu có sẵn được tận dụng
• Số lượng người sử dụng: 469 - 35% tổng diện tích mái là mái xanh
người và 200 khách
- 58% diện tích cảnh quan làm hạn
chế hiệu ứng đảo nhiệt
Chiến lược thiết kế xanh chủ đạo:
- Tấm pin quang điện sản xuất 89,000
- Thiết kế thụ động kWh/năm
- Sử dụng các thiết bị cơ điện có hiệu
quả năng lượng cao
Đa dạng chủng Vật liệu thấm
- Giảm thải trong quá trình thi công và loại thực vật nước
vận hành
- Tái sử dụng kết cấu công trình và vật
liệu trong quá trình phá dỡ
- Kiến tạo mái xanh

Pin mặt trời đặt trên mái tòa nhà

105 106

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

Các chỉ số tiết kiệm nổi trội:


- Mức tiêu thụ năng lượng giảm 31%
- Mức tiêu thụ nước giảm 44% nhờ
các thiết bị tiết kiệm nước.
- 94% kết cấu có sẵn được tận dụng
- 35% tổng diện tích mái là mái xanh
- 58% diện tích cảnh quan làm hạn
chế hiệu ứng đảo nhiệt
- Tấm pin quang điện sản xuất 89,000
kWh/năm

Tái sử dụng vật Cây trồng bản Không gian đệm Ruộng bậc Đa dạng thực Cây ăn quả
liệu từ kết cấu địa, không cần cao 3m cách thang – bản sắc vật (hồng xiêm)
tường gạch cũ tưới nhiều nước biệt tòa nhà với kiến trúc
bên ngoài

107 108

18
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

Lan che nắng và thang thoát hiểm được Hệ lam che nắng đứng cố định giúp che trực Lan che nắng ngang trên các mặt đứng Độ vươn của lam che nắng dài 1,2m , đảm
bố trí tại mặt đứng hướng Đông - Tây xạ mùa hè và cho nắng chiếu vào mùa đông hướng Bắc và Nam bảo che trực xạ hoàn toàn

109 110

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

111 112

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

Các công trình đạt chứng chỉ CTX Edge

Nguồn: ThS. KS. Đỗ Ngọc Diệp

113 114

19
13/07/2021

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh Phần I. Tổng quan về Công trình xanh
1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam 1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

Các công trình đạt chứng chỉ CTX Edge Các công trình đạt chứng chỉ CTX Edge

Nguồn: ThS. KS. Đỗ Ngọc Diệp Nguồn: ThS. KS. Đỗ Ngọc Diệp

115 116

Phần I. Tổng quan về Công trình xanh


1.6. Các CTX tiêu biểu trên TG và ở Việt Nam

Các công trình đạt chứng chỉ CTX Edge

Nguồn: ThS. KS. Đỗ Ngọc Diệp

117

20

You might also like