You are on page 1of 37

7/4/2021

BỘ MÔN KIẾN TRÚC MÔI TRƯỜNG


KHOA KIẾN TRÚC & QUY HOẠCH - ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BÀI GIẢNG MÔN HỌC


MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Khánh Phương
Điện thoại: 0942116226
Email: phuongntk@nuce.edu.vn

- Văn phòng: 504 nhà A1, ĐHXD - Phòng thí nghiệm: 603 Nhà Thí Nghiệm, ĐHXD
- Điện thoại: 024.38.698.428
- Facebook: Bộ Môn Kiến Trúc Môi Trường_ĐHXD - Fanpage: Environmental-architecture Nuce

PHẦN MỞ ĐẦU
Quy chế Đánh giá học phần

QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


• Số tín chỉ: 2
- Số tiết lý thuyết/ số buổi: 24/8
- Số tiết thực hành/ số buổi: 6/2

• Mục tiêu học phần:


Mục tiêu
Mô tả mục tiêu [2]
(Gx) [1]
Nhận biết, hiểu khái niệm cơ bản về các yếu tố khí hậu và nhiệt;
phân tích tác động của các yếu tố khí hậu lên công trình kiến trúc/
G1 cơ thể con người và nghiên cứu quá trình truyền nhiệt qua kết cấu
ngăn che. Trên cơ sở đó tính toán, đánh giá tiện nghi nhiệt của công
trình.
Nhận biết, hiểu khái niệm cơ bản về môi trường ánh sáng; tính toán,
G2
đánh giá chiếu sáng tự nhiên trong công trình.
Nhận biết, hiểu khái niệm cơ bản về âm thanh / tiếng ồn, vật liệu và
G3 kết cấu hút âm; nghiên cứu tính toán truyền âm và đánh giá hiệu
quả cách âm các cấu kiện nhà cửa.

1
7/4/2021

PHẦN MỞ ĐẦU
Quy chế Đánh giá học phần

• Đánh giá điểm học phần:

Tiêu chí và
Thành phần Bài đánh giá (Ax.x) Tỷ lệ (%)
chuẩn
đánh giá [1] [2] [5]
đánh giá [4]
A1.1. Bài tập và thảo luận tại lớp Điểm 1-10 30
Quá trình A1.2. Bài tập về nhà Điểm 1-10 10
A1.3. Thí nghiệm Điểm 1-10 10
Cuối kỳ A2. Thi cuối kỳ Điểm 1-10 50

PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo trình và tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Đức Nguyên (2011). Âm học kiến trúc. Nhà xuất bản Xây Dựng
[2] Phạm Ngọc Đăng, Phạm Thị Hải Hà (2000). Nhiệt và khí hậu kiến trúc. Nhà xuất bản Xây Dựng
[3] PTH Hà (chủ biên), NTK Phương, NHN Dũng, NTM Lệ, NTA Anh, PT Bình. (2015). Hướng dẫn thí
nghiệm khảo sát môi trường Kiến trúc. Nhà xuất bản trí tuệ
[4] Trần Quốc Bảo, Nguyễn Thị Khánh Phương (đồng chủ biên) (2018). Hướng dẫn bài tập lớn Thiết kế
âm học phòng khán giả. Nhà xuất bản Xây Dựng.
[5] Phạm Đức Nguyên (chủ biên), Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo (1998). Các giải pháp kiến trúc khí
hậu Việt Nam. Nhà xuất bản Xây Dựng
Web tham khảo:
+ https://www.jaloxa.eu/resources/daylighting/sunpath.shtml
+ https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1avaUB_I86BzLfKu3vjX7BVqhQS2FfbBy
+ https://drive.google.com/drive/u/2/folders/1mF1NMBGU4bh4FYGNOtw-GacUB_y7-Smn

2
7/4/2021

PHẦN MỞ ĐẦU
Cấu trúc môn học

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Phần mở đầu Giới thiệu về học phần

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà, vi khí hậu và con người


Phần 1: Nhiệt và Khí
Chương 2: Truyền nhiệt qua lớp vỏ công trình
hậu xây dựng
Chương 3: Che nắng

Phần 2: Môi trường • Cở sở vật lý của ánh sáng, các đại lượng đo lường
ánh sáng • Đánh giá chiếu sáng tự nhiên

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về âm thanh

Phần 3: Âm học cơ sở Chương 2: Vật liệu, kết cấu hút âm và thời gian âm vang

Chương 3: Cách âm các cấu kiện nhà cửa

PHẦN I: NHIỆT VÀ KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Phần I
NHIỆT VÀ KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà, vi khí hậu và con người

1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t - d

1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam.

1.3. Vi khí hậu và tiện nghi nhiệt

Chương 2: Truyền nhiệt qua lớp vỏ công trình

2.1. Truyền nhiệt ổn định qua kết cấu bao che (KCBC)

2.2. Truyền nhiệt dao động qua KCBC trong mùa nóng

2.3. Chỉ số OTTV.

Chương 3: Che nắng

3.1. Tác dụng của bức xạ mặt trời và yêu cầu che (chiếu) nắng đối với các công trình

3.2. Đánh giá hiệu quả của kết cấu che nắng bằng phương pháp biểu đồ

3
7/4/2021

PHẦN I: NHIỆT VÀ KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà, Vi khí hậu và con người

Trái đất phong phú về Khí hậu – Cảnh quan

PHẦN I: NHIỆT VÀ KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà, Vi khí hậu và con người

Phân biệt giữa Thời tiết – Khí hậu

Thời tiết Khí hậu


- Kn: Các điều kiện khí quyển ở - Kn: Tập hợp những điều kiện khí
một địa điểm, vào một thời quyển đặc trưng cho một vùng, phụ
gian nhất định. thuộc đặc điểm địa lý địa phương.
- Luôn thay đổi nhanh - Chịu tác động của vĩ độ, địa hình, vị trí
(Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không so với biển.
khí, cường độ bức xạ, gió, lượng - Thay đổi theo quy luật thời tiết thời gian
mưa, dông bão...) dài (thường là 30 năm)
(Thời tiết trên mặt đất ở 1 miền)

4
7/4/2021

PHẦN I: NHIỆT VÀ KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà, Vi khí hậu và con người

So sánh KH nóng khô / nóng ẩm


Loại khí hậu Nóng khô Nóng ẩm
- Nhiệt độ TB ban ngày 32 – 43oC 27 – 32oC
- Nhiệt độ TB ban đêm 21 – 27oC 24 – 27oC
- Bđộ dao động ngày đêm 20 – 25oC 5 – 8o C
- Biên độ dao động năm 11 – 12oC 3 – 6o C
- Độ ẩm TB < 50% 55 – 95%
- Lượng mưa 50 – 155 mm/năm 500 – 1500 mm/năm
- Bầu trời Ít mây, sáng Theo mùa, u ám/xanh đậm
- BXMT Nhiều BXTT, cao Phụ thuộc mùa
- Gió Gió nóng, bão cáo Gió biển mát
- Mặt đất Khô, phản xạ mạnh Nhiều cây, phản xạ ít
- Thực vật Ít phát triển phát triển
- Thời tiết đặc biệt Bão cát Bão, lụt

PHẦN I: NHIỆT VÀ KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà, Vi khí hậu và con người

Kiến trúc nóng ẩm


1- Cây có tán rộng che BXMT
2- Hiên rộng che mưa nắng
3- Chớp che nắng và thông gió
4- Trồng cỏ giảm BX phản xạ
5- Mái thông gió cách nhiệt
6- Mái màu sáng phản xạ BXMT
7- Tường nhẹ
8- Tầng hầm thông gió, chống ẩm
10

5
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t - d

1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

a. Mặt trời và BXMT


Yếu tố mang năng lượng, quyết định sự hình thành khí
hậu, có tính chất toàn hành tinh

b. Hoàn lưu khí quyển

Yếu tố "động", chi phối mạnh mẽ đến khí hậu, phân phối
lại hệ quả do MT, có tính chất vùng rộng lớn

c. Trạng thái & địa hình mặt đất


Yếu tố “tĩnh”, không mang năng lượng, nguyên nhân gây
ra sự phân hóa khí hậu, có tính chất địa phương

 Phân vùng khí hậu thế giới

11

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
a. Mặt trời và bức xạ Mặt trời
• Nhiệt độ bề mặt khoảng 6000K - Đường kính: 1392x103Km
• Khoảng cách tới trái đất:149,5x106Km;
• Hằng số mặt trời: Io=1353W/m2
Yếu tố năng lượng quyết định sự hình thành khí hậu, có tính chất hành tinh

12

6
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Mặt trời càng gần đường chân trời và độ dày của tầng không khí mà
tia bức xạ đi qua càng lớn cường độ trực xạ càng gần tới không.
Khí quyển càng trong suốt cường độ trực xạ càng lớn

2 nguyên nhân làm cho mặt trời mùa hè nóng hơn mùa đông:
- Bức xạ mặt trời Mùa đông đi qua lớp khí quyển dài hơn mùa hè
- Bức xạ mặt trời trải trên một diện tích về mùa đông rộng hơn về mùa hè

Tia mặt trời tạo với pháp tuyến


MP chiếu 1 góc α

13

Quy luật chuyển động của TĐ quay quanh MT Tia mặt trời chiếu song song
với mặt phẳng xích đạo.
Đêm ngày dài bằng nhau –
Ngày Xuân phân

Tia mặt trời chiếu lệch


Tia MT chiếu lệch về phía Bắc
Tia MT chiếu song về phía Nam mặt phẳng
mặt phắng xích đạo góc 23,5o.
song với mặt xích đạo góc 23,5o.
Giữa trưa ở Bắc bán cầu, MT ở vị
phẳng xích đạo. Ở Bắc bán cầu năng
trí cao nhất, ban ngày dài nhất –
Đêm ngày dài lượng bức xạ trên đơn
Ngày Hạ chí
bằng nhau – vị diện tích nhỏ nhất –
Ngày Thu phân Ngày Đông chí
Các ngày khác trong năm góc giữa tia chiếu của
BXMT và MP xích đạo thay đổi từ 23,5o đến -23,5o

Trục quay của trái đất nghiêng 23,5o so với


trục quỹ đạo mặt trời nên góc của tia MT
chiếu xuống mỗi điểm trên bề mặt TĐ luôn
thay đổi trong năm, tạo hành hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau và 4 mùa X, H, T, Đ

14

7
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Các ngày đặc biệt trong năm

15

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Bầu trời biểu kiến

Mặt phẳng chân trời


Trục thế giới
Xích đạo trái đất
Xích đạo bầu trời / quỹ đạo ngày xuân
V (φ): góc vĩ độ địa lý của điểm quan sát phân, thu phân của MT
δ: góc xích độ (góc lệch của mặt trời -23,5 0  23,5 )
0 0 Quỹ đạo ngày Hạ Chí của mặt trời
Quỹ đạo ngày Đông chí của Mặt trời

16

8
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d

Phương pháp dựng bầu trời biểu kiến 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

- Xđ góc lệch vĩ độ của địa điểm quan sát φ


- Xđ được xích đạo bầu trời ̷ ̷ với xích đạo
- Xích đạo Bầu Trời đồng thời là ngày TP, XP
- Xđ thiên đỉnh
- Xđ ngày HC, ĐC

17

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d

Vị trí mặt trời theo tọa độ cực 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

h0 - góc cao: lập bởi tia MT với MP chân trời 900


A0 - góc phương vị: lập bởi hình chiếu của tia

mặt trời trên MP chân trời với hướng Nam

1800 B 00

Cùng độ cao
h0

900 -900

A0

Tia phương vị

00 N
18

9
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Dựng Biểu đồ mặt trời theo PP Chiếu thẳng góc


 B1: Dựng hệ toạ độ cực theo PP chiếu thẳng góc:
 Góc cao h0:
- MPCT ứng với h0 = 0: là vòng tròn lớn
- Các MP đồng độ cao 100, 200,...800 (// MPCT):
các vòng tròn đồng tâm tương ứng
- Thiên đỉnh (h0 = 900): là tâm biểu đồ
 Góc phương vị A0: biểu diễn bằng các đường
bán kính được chia độ đều A0 = 00 ÷ 900
 B2: Dựng quỹ đạo mặt trời:
 Dựng bầu trời biểu kiến trên hình chiếu đứng:
 Chiếu thẳng góc xuống MP chân trời.

19

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

23027’
23027’
HC
 B1: Dựng hệ toạ độ góc: 4
XTP
600 3
ĐC
 B2: Dựng quỹ đạo MT: B 300 2

1. Trục thế giới: 00 1


φφ
2. Xích đạo bầu trời
(đường đi của ngày XTP)
3. Đường đi MT trong ngày HC Đ
11
4. Đường đi MT ngày ĐC 21

31
5. Chiếu thẳng góc trên MPCT
B 41 600 300 00 N
XTP
HC

ĐC

32

22
12

20

10
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d

Xác định các yếu tố trên Biểu đồ mặt trời 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

- Hệ tọa độ góc:
+ Vòng tròn đồng độ cao
(xđ góc ho của Mặt trời) A0
+ Các tia xuyên tâm (xđ góc
phương vị Ao của Mặt trời) 17h, Ngày hạ chí

- Trục tâm quỹ đạo mặt trời


- Quỹ đạo ngày của mặt trời
- Đường giờ / vòng giờ

Ở vĩ độ 21oB, vào lúc 17h chiều


ngày Hạ chí 21/06.
h0
Xác định được :

Sử dụng BĐMT download của Jaloxa


21

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
Quỹ đạo MT ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Bắc bán cầu Nam bán cầu Bắc bán cầu Nam bán cầu

1
B

B 4

GHI NHỚ
1- MT xích đạo: 2 lần qua TĐ, At = 6 tháng (vĩ độ địa lý 0)
2- MT nội chí tuyến: 2 lần qua TĐ, At = 0-6 tháng
3- MT chí tuyến: 1 lần qua TĐ, At = 0.
5
4- MT ngoài chí tuyến: 0 qua TĐ.
5- MT ôn đới : 0 qua TĐ, 2 mùa nóng lạnh rõ rệt.
6- MT Bắc cực khuyên: 1 ngày không lặn (~ vĩ độ địa lý 70)
7- MT địa cực: 6 tháng ngày, 6 tháng đêm (vĩ độ địa lý 90)

22

11
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Bảo tàng Hermitage trong ánh nắng


rực rỡ vào 21h đêm.

Đêm trắng ở St. Petersburg (tháng 5 - 7) (60°B)


vĩ độ cao nhất trong các thành phố có hơn 1 triệu dân trên khắp thế giới

23

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

b. Hoàn lưu khí quyển (Atmospheric circulation)

• HLKQ là sự di chuyển của các khối


không khí trên Trái Đất
Phân loại: 2 loại chính
• Hoàn lưu tín phong (trade wind)
• Hoàn lưu gió mùa (monsoon
winds)
Ngoài ra còn có 1 số loại gió đặc
biệt, mang tính địa phương:
- gió phơn,
- gió Brido
- gió thung lũng

Chuyển động của không khí gần mặt đất


còn chịu ảnh hưởng của ma sát

24

12
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d

(1) Hoàn lưu tín phong 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Cùc Gió cực


Vòng cực
Gió tây
Chí tuyến Bắc

Gió mậu dịch đông bắc


Xích đạo

Gió mậu dịch tây nam


Chí tuyến Nam

Gió tây
Vòng cực
Cực Gió cực

Nguyên nhân:
Chủ yếu do sự phân bố nhiệt độ của Mặt Đất nhận được từ MT không giống nhau
theo vĩ độ, tạo ra sự khác nhau về áp suất của các khối không khí này.
Vi vËy hinh thµnh híng
Không khí sẽ di chuyển từ nơi có áp suất cao đến
giã chñ ®¹o.nơi có áp suất thấp
HLKQ chịu ảnh hưởng một phần do chuyển động tự quay của TĐ

25

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d

(2) Hoàn lưu gió mùa (Monsoon winds):


1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

gió thổi theo mùa, đổi hướng 2 lần 1 năm

Tính chất: đổi hướng 2 lần/năm


Mùa đông gió từ lục địa thổi ra biển. Mùa hè gió từ biển thổi vào lục địa

Nguyên nhân: do chênh lệch nhiệt độ giữa đại dương và lục địa không đều nhau.
Gió thổi từ nơi có khí áp cao (không khí lạnh) về nơi khí áp thấp (không khí nóng)
Mặt đất nóng lên và lạnh đi nhanh hơn không khí và nước,
Nước biển bị sưởi nóng hoặc làm lạnh chậm hơn và sự biến đổi nhiệt độ nhỏ hơn so với đất liền,
đồng thời có khả năng tích lũy năng lượng nhiều hơn không khí và đất

26

13
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
Một số loại gió đặc biệt, mang tính địa phương
• Gió Bridơ (Gió đất – Gió biển /Sea and Land Breezes )
(Hình thành ở vùng ven đại dương, bờ biển hoặc ven các hồ lớn)
Đổi hướng 2 lần trong
1 ngày đêm:
- Ban ngày: gió từ
biển thổi vào đất liền
- Ban đêm: gió từ đất
liền thổi ra biển

Nhờ loại gió này, ban


ngày nhiệt độ không
khí ở vùng ven biển
(trong phạm vi 20~40
km) giảm bớt và độ ẩm
tăng lên

27

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
Một số loại gió đặc biệt, mang tính địa phương
• Gió phơn
(tên của hiệu ứng nhiệt - ẩm
khi gió vượt qua một vùng
đồi núi cao)

Ở VN thường gặp gió Phơn


ở miền Trung, phia Đông
Trường Sơn vào mùa hè
cũng như ở các vùng núi
Tây Bắc Bắc Bộ

Không khí thổi tới sườn đón gió là không khí biển, mát mẻ, độ ẩm cao. Càng
lên cao, nhiệt độ của khối không khí này càng giảm, tạo mưa lớn bên sườn
đón gió, độ ẩm tuyệt đối giảm đáng kể.
Khi xuống núi, nhiệt độ không khí tăng dần, nhưng độ ẩm đã mất không
được bổ sung trở thành nóng và khô.

28

14
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Một số loại gió đặc biệt, mang tính địa phương

• Gió núi – thung lũng

- Ban ngày: trên núi cao, mặt đất


nhận được lượng BXMT lớn hơn so
với thung lũng, khí áp thấp (gió
thổi từ thung lũng lên trên núi cao)

- Ban đêm: trên núi cao, mặt đất


giảm nhiệt độ nhanh hơn do BX
nhiệt ngược xảy ra mạnh hơn, có
khí áp thấp (gió lạnh thổi từ trên
cao xuống thung lũng)

29

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d

c. Trạng thái và địa hình mặt đất 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Cấu trúc của bề mặt lục địa (địa hình quy mô lớn), thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật,
lớp tuyết phủ, băng biển, dòng biển,… ảnh hưởng đến sự hấp thụ BXMT, quá trình
bốc hơi, phát xạ ban đêm của mặt đất -> vòng tuần hoàn nhiệt, tuần hoàn ẩm.

30

15
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
 Phân vùng khí hậu thế giới 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

3 đới khí hậu


- Nhiệt đới (Đới nóng): vùng cạnh Xích đạo đến các đường chí tuyến Bắc và Nam (±23o5)
- Ôn đới (Đới ôn hòa): hai đới từ các chí tuyến Bắc và Nam tới Bắc và Nam cực khuyên (±66o5)
- Hàn đới (Đới lạnh): gồm hai đới nằm ở hai cực trái đất kể từ Bắc và Nam cực khuyên

31

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
• Các số liệu khí hậu xây dựng 1.1.2. Biểu đồ nhiệt ẩm t - d

Bức xạ mặt trời Độ ẩm không khí:


Tổng xạ (Io) = Trực xạ (S) + Tán xạ (D); (W/m2) 1. Độ ẩm tuyệt đối:
- f (g hơi nước/m3 kk khô)
- d (g hơi nước/kg kk khô)
- e (mmHg): áp suất riêng hơi nước
2. Độ ẩm tuyệt đối bão hoà F, D, E
3. Độ ẩm tương đối: (RH) (ϕ), (%)
Nhiệt độ không khí
+ Nhiệt độ khô (tk) (tdr) (oC) Vận tốc gió
+ Nhiệt độ ướt (tư) (tw) (oC) + Trong nhà : (vt ),(m/s)
+ Nhiệt độ điểm sương (ts) + Ngoài nhà : (vn), (m/s)
Hoa gió thể hiện: hướng, tần suất, vận tốc

Nhiệt dung của không khí Enthalpy (H), (kJ/kg)


Nhiệt dung = nhiệt hiện + nhiệt ẩn

Thể tích riêng không khí (V) (m3/kg)


Áp suất không khí (pk) (mmHg,N/m2, pa)

32

16
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.2. Biểu đồ nhiệt ẩm t - d
Biểu đồ trạng thái của không khí (biểu đồ nhiệt ẩm t -d)
Tất cả các đại lượng vật lý của một trang thái môi trường
không khí có thể biểu diễn trên biểu đồ không khí ẩm

- Nhiệt độ trên trục hoành - tk,


- Độ ẩm: nhóm đường cong - φ;
- Nhiệt độ điểm sương: ts
- Dung ẩm d và áp suất e:
trên trục tung;
- Nhiệt độ ướt: họ đường chéo; H φ
- Nhiệt dung - H: họ
d
đường chéo bên ngoài tS

tk

33

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.2. Biểu đồ nhiệt ẩm t - d

Sử dụng biểu đồ nhiệt ẩm t-d để xác định φ


các thông số của một trạng thái không khí
(xác định tk, tư, ts, d và )

A
d

ts tư tk
34

17
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.1. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà và biểu đồ nhiệt ẩm t – d
1.1.2. Biểu đồ nhiệt ẩm t - d
Ví dụ
Đé Èm t¬ng ®èi (%) VÝ dô 1:
100 80 50
5
NhiÖt ®é kh« lµ 30oC vµ ®é
Èm t¬ng ®èi lµ 80%.
Hái ¸p suÊt h¬i níc?
4 Tr¶ lêi: xÊp xØ... kPa
VÝ dô 2:
NhiÖt ®é kh« lµ 25oC vµ ®é
WBT
20°C
3 Èm t¬ng ®èi lµ 80%.
Hái nhiệt độ ướt?
20 2 Trả lời: xấp xỉ .....
¸p suÊt Hái nhiệt độ điểm sương?
(kPa)
Trả lời: xấp xỉ... C
o

1
VÝ dô 3:
NhiÖt ®é kh« lµ 10o vµ
nhiÖt ®é uít lµ 5oC
0
-5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Hái ®é Èm t¬ng ®èi?
NhiÖt ®é(C) Tr¶ lêi xÊp xØ... %

35

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
a. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
VN thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa.
Lũng Cú, Hà Giang 23o 21. 30

Mũi Cà Mau 8o 37. 30

36

18
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
a. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
• Chế độ mặt trời:
- Chế độ MT nội -chí tuyến
- MT 2 lần qua TĐ trong 1 năm -> lượng BX dồi dào
- Nhiều mây, tán xạ lớn
Phía Nam – dạng xích đạo:
+ I=120-150 kCal/cm2 .năm
+ MT theo dạng XĐ, đều quanh năm do khoảng thời gian 2 lần MT đi qua TĐ
xa nhau (cách nhau 4 tháng)
+ Phân bố BX có 2 cực đại (gần XP, TP) - T4 và T10; 2 cực tiểu (HC, ĐC)
-> nền nhiệt độ nóng đều quanh năm.
Phía Bắc – dạng chí tuyến:
+ I=100-130 kCal/cm2 .năm
+ MT theo dạng chí tuyến, 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh cách nhau 2 tháng.
+ Phân bố BX có 1 cực đại (HC) và 1 cực tiểu (ĐC)
-> nền nhiệt độ có sự khác biệt mùa hè nóng và mùa đông lạnh

37

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
a. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
• Hoàn lưu KQ: 5 khối gió chính
- Không khí cực đới lục địa
(từ vùng áp cao Siberie - Rất lạnh - Đầu mùa Đông, giữa mùa Đông )
- Không khí nhiệt đới biển đông
(từ Biển Nhật Bản - Lạnh ẩm - Nửa cuối mùa Đông đầu mùa Xuân )
- Không khí biển Bắc Ấn Độ dương
(từ hthống Nam Á - mùa hè - Tây Nam - có biến tính ở miền Trung)
- Không khí Xích đạo
(từ Nam Thái Bình Dương – mùa hè - Nóng, ẩm, tạo mưa nhiều)
- Không khí nhiệt đới biển TBD
(thời tiết Nóng ẩm - mùa hè - quang tạnh)

Chế độ gió mùa: rất phức tạp do chịu ảnh hưởng của
3 hệ thống gió mùa Châu Á:
+ Hệ thống gió mùa Đông Bắc Á (Nga, Nhật, Triều Tiên)
+ Hệ thống gió mùa Nam Á (Ấn độ, Malaysia, Thái Lan)
+ Hệ thống gió mùa Đông Nam Á (Philipin, Malaysia)

38

19
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
a. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Hoàng Liên
CC Sông Gâm
• Địa hình: Núi - Biển - Rừng Sơn
CC Ngân Sơn
- NÚI: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ CC Bắc Sơn
CC Đông Triều
+ Dãy Hoàng Liên Sơn: bức tường thành chắn gió TN, ĐB
tạo phân hóa khí hậu TB - ĐN.
+ Các dãy núi cánh cung quy tụ ở Tam Đảo: dẫn gió mùa Bắc
Trường Sơn
cực đới thâm nhập sâu vào khu vực đồng bằng.
+ Dãy Trường Sơn:
Bắc Trường Sơn: hướng TB - ĐN: tạo hiệu ứng phơn. Bạch Mã

Nam Trường Sơn: hướng ĐB - TN, phân giới KH giữa


cao nguyên và Nam Trung Bộ;
+ Dãy Bạch Mã:
- BIỂN: Đường bờ biển dài 3260 km, vịnh Bắc Bộ sâu và rộng Nam
tác dụng điều hòa khí hậu. Trường Sơn

+ Miền Bắc: Mùa đông: tăng ẩm cho gió mùa ĐB,


mùa hạ làm mát gió ĐN, dịu hiệu quả nóng khô ở Bắc Bộ
+ Miền Nam: tác dụng điều hòa, làm giảm cực đại có thể
có ở vùng cận Xích Đạo

39

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

b. Phân vùng khí hậu xây dựng

Lãnh thổ Việt Nam


(QCVN 02:2009/BXD)

Miền KH phía Bắc Miền KH phía Nam


NĐ gió mùa có mùa đông lạnh NĐ gió mùa điển hình
từ 23o22 (Đồng Văn) – 16oB từ 16oB - 8o 30(Cà Mau)

Vùng đồng bằng tháng lạnh có Vùng ĐB quanh năm nóng


nhiệt độ trung bình 10 - 15oC 2 mùa: mùa mưa (t5 10),
mùa khô (t11 4)
Có 4 vùng khí hậu xây dựng
IA - KH núi TB và Trường Sơn Có 3 vùng khí hậu xây dựng
IB - KH núi Đông Bắc và Việt Bắc IIA - KH duyên hải Nam Trung Bộ
IC - KH đồng bằng Bắc Bộ IIB - KH Tây nguyên
ID - KH Nam Bắc bộ+Bắc Trung bộ IIC – KH Nam Bộ

40

20
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

41

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

42

21
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

43

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

44

22
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

45

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

46

23
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.2. Đặc điểm khí hậu các vùng, miền và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam

47

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Khái quát Vi khí hậu – microclimate (VKH)


• VKH biểu hiện đặc điểm điều kiện khí hậu trong một khu vực tương đối nhỏ

48

24
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

• VKH trong công trình (indoor climate) 1. Nhiệt độ không khí t


(drybulb temperature)
Là khí hậu trong phạm vi nhỏ, thường 0 C
xét VKH trong 1 phòng, trong 1 nhà.

4 YẾU TỐ VI KHÍ HẬU


Mục đích nghiên cứu: Tìm ra các giải 2. Độ ẩm không khí
pháp kiến trúc hợp lý để tạo môi trường tiện (air humidity)
nghi tốt nhất có thể cho người sử dụng.
3. Vận tốc không khí
(velocity) m/s

4. Nhiệt độ BX trung
bình các bề mặt tb
(radiant temperature)

tb = ΣiSi/ Σ Si (oC)
+  i :nhiệt độ bề mặt kết cấu thứ i
+ Si : diện tích bề mặt thứ i

4 yếu tố của VKH đồng thời tác động lên con người => con người có cảm giác nóng,
lạnh hay dễ chịu. Khi đạt được cảm giác dễ chịu => ĐIỀU KIỆN TIỆN NGHI NHIỆT

49

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
• Các yếu tố ảnh hưởng tới cảm giác nhiệt

NHIỆT TRỞ ÁO QUẦN, Clo (1 Clo = 0,155 m2.0C/W)

50

25
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Vận tốc không khí v tăng/giảm? qđl = 10,32.v0,5 (35 – tk ), W

qmh = 33,84.v0,8 (42 - e), W


Nhiệt độ không khí tk tăng/giảm qđl = 10,32.v0,5 (35 – tk ), W
qhh = 0,28.Gk (36,5 –tk), W (rất nhỏ)
Nhiệt độ bức xạ tb tăng/giảm qbx = 2,51 (35 - tb ), W
Độ ẩm không khí RH tăng/giảm qmh = 33,84.v0,8 (42 - e), W

Các hệ số từ các công thức trên do Givoni tìm bằng thực nghiệm với người châu Âu

51

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
• Trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường

PT tổng quát sự trao đổi nhiệt giữa con người và môi trường:

M ± Qđl ± Qbx – Qmh ±Qhh + Qmt – Qhđ = ΔQ


 M: lượng nhiệt sinh lý của cơ thể (met)
 Dấu (+/-) biểu hiện cơ thể (tỏa/ thu) nhiệt
 ∆Q lượng nhiệt thừa/ thiếu của cơ thể
+ ∆Q>0, thừa nhiệt >> cảm giác nóng
+ ∆Q<0, thiếu nhiệt >> cảm giác lạnh
+ ∆Q=0, cân bằng nhiệt dễ chịu

52

26
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
PT tổng quát sự trao đổi nhiệt giữa con người và môi trường:

M ± Qđl ± Qbx – Qmh ±Qhh + Qmt – Qhđ = ΔQ


(1) M (metabolism): lượng nhiệt sinh lý; W/m2; Met, 1 Met = 58 W/m2
(2) Qđl: lượng nhiệt trao đổi bằng đối lưu
Qđ = 8,87 √v (35 – tk) (kCal/h) Qđl = 10,32 √v (35 – tk ); (W)
(3) Qbx: lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ. Trường hợp người đứng giữa phòng:
Qbx = 2,16 (35 – tb) (kCal/h) Qbx = 2,51 (35 – tb); (W)
(4) Qmh: lượng nhiệt do lượng hơi nước trên mặt da bay hơi
Qmh = 29,1 v 0,8 (42 – e ) (kCal/h) Qmh = 33,84 .v 0,8 (42 - e ); (W)
(5) Qhh: lượng nhiệt nhận thêm/ mất đi khi thở (thông thường rất nhỏ).
(6) Qmt: nhiệt nhận thêm khi BXMT trực tiếp chiếu vào Qmt = (1 - a) Fmt .I; (W)
- a: hệ số phản bức xạ của mặt da hay quần áo
(da trắng a = 0,45; vàng a = 0,4; đen (ấn độ) a = 0,22; đen (châu phi) a = 0,16;
quần áo màu trắng a = 0,75; xanh a = 0,21 – 0,33; đen a = 0,07 – 0,14)
- Fmt: diện tích cơ thể chịu BXMT (m2) I: cường độ BXMT (W/m2)
(7) Qhđ (Met): lượng nhiệt tổn hao cho lao động cơ học của cơ thể.
Qhđ ; = 5 - 35% lượng nhiệt sản sinh của con người do lao động gây ra (M)

53

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
• Trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường
PT tổng quát sự trao đổi nhiệt giữa con người và môi trường:

± ± – ± + – = ΔQ

 M: lượng nhiệt sinh lý của cơ thể (met)


 Dấu (+/-) biểu hiện cơ thể (tỏa/ thu) nhiệt
 ∆Q lượng nhiệt thừa/ thiếu của cơ thể
+ ∆Q>0, thừa nhiệt >> cảm giác nóng
+ ∆Q<0, thiếu nhiệt >> cảm giác lạnh
+ ∆Q=0, cân bằng nhiệt dễ chịu

54

27
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

M (metabolism): lượng nhiệt sinh lý; W/m2; Met,


Là lượng nhiệt do các quá trình sinh lý trong cơ thể sinh ra.

M phụ thuộc: + Đặc điểm sinh lý của cơ thể


+ Lứa tuổi (trẻ/già)
+ Giới tính
+ Mức độ nặng nhọc của công việc.

Theo thực nghiệm, người trưởng thành cao 1,7m với mức hoạt động 1 Met sẽ tỏa
ra lượng nhiệt khoảng 100W (với trẻ em phải nhân với hệ số 0,8).

1 Met = 58 W/m2 55

55

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Qđl
Lượng nhiệt trao đổi bằng đối lưu khi không khí tiếp xúc với mặt da người.

Qđl phụ thuộc: + Tốc độ chuyển động của không khí trong phòng:
+ Nhiệt độ không khí trong phòng;
Qđl = 8,87 √v (35 – tk) (kCal/h)
Qđl = 10,32 √v (35 – tk ); (W)

56

28
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Qbx
Lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa bề mặt da người với các bề mặt KC trong phòng

Qbx phụ thuộc vào: + nhiệt độ các bề mặt kết cấu trong phòng
+ nhiệt độ mặt da người
+ vị trí của người ở trong phòng

Trường hợp người đứng giữa phòng:


Qbx = 2,16 (35 – tb) (kCal/h)
Qbx = 2,51 (35 – tb); (W)

57

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Qmh
Lượng nhiệt do lượng hơi nước trên mặt da bay hơi

Qmh phụ thuộc: + Độ ẩm trong phòng


+ Tốc độ chuyển động của không khí trong phòng

Qmh = 29,1 v 0,8 (42 – e ) (kCal/h)


Qmh = 33,84 .v 0,8 (42 – e ); (W)

58

29
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Qhh
Lượng nhiệt nhận thêm/ mất đi khi chúng ta thở (thông thường rất nhỏ)

Qhh phụ thuộc: + Độ chênh lệch giữa nhiệt độ không khí với nhiệt độ cơ thể
+ Lượng không khí thở hít trong 1h

59

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Qmt
Lượng nhiệt con người nhận thêm khi có BXMT trực tiếp chiếu vào

Qmt phụ thuộc: + Đặc điểm áo quần hay mặt da


+ Diện tích nắng chiếu
+ Cường độ BXMT chiếu vào người

Qmt = (1 – a) Fmt .I ; (W)

- a: hệ số phản bức xạ của mặt da hay quần áo


(da trắng a = 0,45; da vàng a = 0,4; da màu đen (ấn độ) a = 0,22; da đen (châu phi) a = 0,16;
quần áo màu trắng a = 0,75; quần áo màu xanh a = 0,21 – 0,33; quần áo màu đen a = 0,07 – 0,14;

- Fmt: diện tích cơ thể chịu BXMT (m2)

- I: cường độ BXMT (W/m2)

60

30
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Qhđ
Lượng nhiệt tổn hao cho lao động cơ học của cơ thể con người ((Met).

Qhđ = 5 - 35% lượng nhiệt sản sinh của con người do lao động gây ra (M)

61

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

• Tiện nghi nhiệt (Tiện nghi VKH) – PP Đánh giá Tiện nghi nhiệt
Là điều kiện của cảm giác thể hiện sự thỏa mãn với môi trường nhiệt và được
quyết định bởi đánh giá chủ quan của con người (ANSI/ASHRAE Standard 55).

1. Phương pháp nhiệt độ hiệu quả ET – CET (thq) effective temperature

Đánh giá tiện nghi nhiệt dựa trên tổng hợp các yếu tố khách quan/yếu tố môi MT:
+ nhiệt độ không khí,
+ độ ẩm không khí;
+ vận tốc dòng không khí.

Công thức tính: ET = 0,5(tk + tư) – 1,94 v


tk - nhiệt độ không khí trong phòng;
tư - nhiệt độ không khí đo bằng nhiệt kế ướt

62

31
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
Biểu đồ chỉ số nhiệt độ hiệu quả ET – CET

63

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Cảm giác nhiệt của người VN – Nghiên cứu của GS Phạm Ngọc Đăng 1966
Điều kiện: Mức độ hoạt động nhẹ nhàng,
Quần áo phù hợp (mùa hè áo nhẹ, mùa đông áo ấm vừa phải)

• Theo nhiệt độ thq (CET): 200 thq ≤ vùng tiện nghi nhiệt ≤ 270 thq.
• Theo nhiệt độ bách phân (0C): 21,50C ≤ vùng tiện nghi nhiệt ≤ 29,50C,
với điều kiện v = 0,3 - 0,5 m/s; φ = 80%
Chỉ số tổng hợp ∑H, cảm giác nhiệt phụ thuộc 4 yếu tố VKH (nhiệt độ kk, độ ẩm, vận tốc kk, nhiệt độ BX)

64

32
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
2. Chỉ số PMV (Predicted Mean Vote)
Tỉ lệ dự đoán trung bình (PMV) / Chỉ số dự đoán tỷ lệ không hài lòng (PPD)
PMV = (0,028 + 0,3033 e -0,036M) [(M – V) – 3,05[5,733 –0,000699(M – V) – Pa] 0,42[(M – V) – 58,15]
– 0,0173M (5,867 – Pa) – 0,0014M (34 – Ta)3,96. 10-8 fcl[(Tcl + 273)4 – (Tmrt + 273)4] – fcl. hc(Tcl – Ta)]

PMV và PPD (phần trăm không hài lòng ước tính)


Tham số đầu vào Nhiệt
độ
không Nhiệt
Tốc độ khí độ
không bức xạ
khí trung
bình
PMV
7 mức độ cảm ứng nhiệt theo ASHRAE
Trở Nóng
Độ ẩm nhiệt Ấm
tương của Hơi ấm
đối quần Trung bình
Nhiệt áo Hơi mát
Sinh lý Mát
Lạnh

65

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Phần mềm tính toán chỉ số PMV


https://comfort.cbe.berkeley.edu/EN

66

33
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỆN NGHI VKH

PP chỉ số PMV: cảm giác nhiệt phụ thuộc 6 yếu tố (4 yếu tố Đầy đủ nhất
VKH và 2 yếu tố con người)

Chỉ số nhiệt độ hiệu quả thq (ET, CET): cảm giác nhiệt phụ thuộc Đơn giản, dễ
3 yếu tố VKH (nhiệt độ kk, độ ẩm, vận tốc kk) áp dụng

Chỉ số tổng hợp ∑H, cảm giác nhiệt phụ thuộc 4 yếu tố VKH Công thức
(nhiệt độ kk, độ ẩm, vận tốc kk, nhiệt độ BX) không thuận
tiện tính toán

67

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt
• Các chiến lược thiết kế thụ động cải thiện đk tiện nghi VKH

68

34
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ẨM CƠ BẢN

Quá trình sưởi và làm mát

Làm mát để giảm độ ẩm

Tăng ẩm đoạn nhiệt - phù hợp KH nóng khô:


đưa thêm hơi nước vào không khí, dùng hơi
nước bốc hơi làm mát không khí

69

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Natural ventilation

70

35
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Natural ventilation

71

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Passive solar heating

72

36
7/4/2021

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

Evaporative cooling – cho vùng KH nóng khô

73

PHẦN I – CHƯƠNG I: KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ, VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI
1.3. Vi khí hậu và Tiện nghi nhiệt

High mass cooling– cho vùng KH nóng độ ẩm dao động lớn

74

37

You might also like