You are on page 1of 19

27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX

Nội dung

Tuần 2:
Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX

• Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động


• Tích hợp thiết kế chủ động và thụ động
• OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV
2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động
• Nâng cao hiệu quả năng lượng của công trình bằng thiết
kế thụ động

1 2

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Khái niệm về thiết kế chủ động và thiết kế thụ động Lựa chọn hướng thiết kế nào?

Thiết kế chủ động Thiết kế thụ động


(Active design) (Passive design)

- Tạo ra tiện nghi cho - Tạo ra tiện nghi bên


con người và công trong công trình cho
trình bằng các thiết bị con người bằng các
cơ điện (ĐHKK, quạt, giải pháp thiết kế
đèn điện …) không gian và vỏ bao
- Sử dụng năng lượng che Thiết kế Thiết kế
?
để tạo tiện nghi - Không sử dụng năng
lượng để tạo tiện nghi
hoặc góp phần giảm chủ động HAY thụ động
Tiện nghi của người
sử dụng công trình
năng lượng sử dụng
(Active design) (Passive design)

Sử dụng hệ thống ĐHKK, cấp nhiệt Nhà ở truyền thống Việt Nam là một ví
(HAVC) là đặc trưng của thiết kế chủ động dụ điển hình của thiết kế thụ động

3 4

1
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Sự cần thiết của thiết kế chủ động Sự cần thiết của thiết kế chủ động

Kết
Kiến cấu
trúc
(Structure)
(Architecture)

Cơ điện
(M&E)

Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa 3 bộ môn: Quy mô công trình càng lớn + yêu cầu tiện nghi càng cao  Hệ thống M&E càng
Kiến trúc (Architecture) - Kết cấu (Structure) - Cơ điện (M&E) phức tạp và có tác động càng lớn đối với kiến trúc và kết cấu của công trình

5 6

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Sự cần thiết của thiết kế chủ động Sự cần thiết của thiết kế chủ động

TG +
ĐHKK

Điện Điện CS
+ Động
nhẹ lực

Hệ thống
cơ điện
Cấp (M&E) Thang
khí đốt máy

Cấp
PCCC thoát
nước
Tỉ lệ phân bố chi phí dành cho các hạng mục trong công trình điển hình
(Nguồn: TS. Trần Ngọc Quang- ĐH Xây dựng)
Các thành phần của hệ thống cơ điện bên trong tòa nhà

7 8

2
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Sự cần thiết của thiết kế chủ động Sự cần thiết của thiết kế chủ động

Đường ống xuyên dầm


Kích thước hộp kỹ thuật

Thẩm mỹ không đảm bảo

Vị trí lỗ chờ không phù hợp


Tỉ lệ phân bố không gian yêu cầu cho các hạng mục trong công trình Tải trọng thiết bị
(Nguồn: TS. Trần Ngọc Quang- ĐH Xây dựng)
Các vấn đề nảy sinh nếu không có sự phối hợp tốt giữa 2 bộ môn: kiến trúc và cơ điện

9 10

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.1. Thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Thiết kế Thiết kế
chủ động HAY thụ động ?
(Active design) (Passive design) 2.2. Tích hợp thiết kế chủ động
và thiết kế thụ động

Một thiết kế tối ưu phải kết hợp hài hòa giữa thiết kế chủ động và thiết kế thụ
động, đảm bảo luôn luôn mang lại tiện nghi cho con người và tiết kiệm năng
lượng sử dụng của các thiết bị cơ điện

11 12

3
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Bản chất: Bản chất:


Là kết hợp hiệu quả giữa kiến trúc và hệ thống cơ điện trong công trình nhằm đảm bảo Là kết hợp hiệu quả giữa kiến trúc và hệ thống cơ điện trong công trình nhằm đảm bảo
tiện nghi của người sử dụng, thẩm mỹ của công trình và hiệu quả năng lượng. tiện nghi của người sử dụng, thẩm mỹ của công trình và hiệu quả năng lượng.

Các thành phần của tải lạnh trong một tòa nhà văn phòng điển hình ở Hà Nội
(Nguồn: Hải NQ, 2014)

13 14

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động 2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

2.2. Tích hợp thiết kế chủ động và thiết kế thụ động

Bản chất:
Là kết hợp hiệu quả giữa kiến trúc và hệ thống cơ điện trong công trình nhằm đảm bảo
tiện nghi của người sử dụng, thẩm mỹ của công trình và hiệu quả năng lượng. Thiết kế kiến trúc cần làm gì để giảm kích thước và năng
lượng tiêu thụ của hệ thống cơ điện trong công trình?

Thiết kế thụ động là chìa khóa!

Năng lượng tiêu thụ và tỉ lệ không gian yêu cầu của hệ thống cơ điện trong các tòa nhà VP
(Nguồn: Parlour, 2000; Minh LN, 2012)

15 16

4
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Lớp vỏ công trình

2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

17 18

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Lớp vỏ công trình Lớp vỏ công trình và tiêu thụ năng lượng của ĐHKK

Cửa sổ đặt theo hướng B-N Thiết kế mặt đứng để tránh sự tác động trực tiếp của
Trục nhà dọc theo hướng Đ-T của bức xạ mặt trời vào tòa nhà rất quan trọng vì
năng lượng bức xạ này chỉ có thể được điều hòa trở
lại bằng thiết bị điều hòa nhiệt độ đắt đỏ.

Để làm giảm bức xạ mặt trời??? Nhiệt truyền


Quy hoạch hướng công trình B-N nếu có thể qua vỏ nhà

Nếu công trình bắt buộc hướng Đ-T thì cần:


- Che nắng thụ động
Dẫn nhiệt qua Dẫn nhiệt qua BXMT xuyên
- Cửa sổ dạng lõm vào
tường đặc cửa kính qua kính
- Cửa sổ quay hướng B-N

19 20

5
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm giá trị truyền nhiệt tổng U-value Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm giá trị truyền nhiệt tổng U-value

U-value (Uo) đặc trưng cho khả năng truyền nhiệt của kết cấu bao che. U-value (Uo) đặc trưng cho khả năng truyền nhiệt của kết cấu bao che.
Uo = 1/ Ro- trong đó: Ro là tổng trở nhiệt của kết cấu bao che Uo = 1/ Ro- trong đó: Ro là tổng trở nhiệt của kết cấu bao che

- Vật liệu cách nhiệt


- Kết cấu nhiều lớp
- Lớp không khí cách nhiệt
- Kính hai/ ba lớp

Nguồn: Calculation and application of OTTV and U-value (Hongkong Institute of Architects)

21 22

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm giá trị truyền nhiệt tổng U-value Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV

U-value (Uo) đặc trưng cho khả năng truyền nhiệt của kết cấu bao che. OTTV (Overall thermal transferred value): Tổng lượng nhiệt trung bình truyền qua 1
Uo = 1/ Ro- trong đó: Ro là tổng trở nhiệt của kết cấu bao che m2 kết cấu bao che vào nhà.

OTTV của 1 công trình phụ thuộc:


- Vị trí và hướng công trình (Sự chênh lệch nhiệt độ KK)
- Vật liệu tường và mái (Giá trị U)
- Tỷ lệ cửa kính/ tường (WWR- Window to Wall Ratio)
- Đặc điểm bề mặt bên ngoài của lớp vỏ (màu sắc, vật liệu)
- Đặc điểm loại kính sử dụng
- Sử dụng kết cấu che nắng bên ngoài

Lớp vỏ công trình


Thuật ngữ “lớp vỏ công trình” được dùng để chỉ lớp
bao che ngoài cùng của công trình, bao gồm mái,
tường và cửa sổ trên tất cả các mặt của công trình.
Nguồn: Calculation and application of OTTV and U-value (Hongkong Institute of Architects)

23 24

6
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV

OTTV (Overall thermal transferred value): Tổng lượng nhiệt trung bình truyền qua 1 OTTV (Overall thermal transferred value): Tổng lượng nhiệt trung bình truyền qua 1
m2 kết cấu bao che vào nhà. m2 kết cấu bao che vào nhà.

• Nguồn gốc:
OTTV lần đầu tiên được nêu trong tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASHRAE Standard 90-1975. Công thức tổng quát để tính OTTV

• Định nghĩa và mục đích: ∑𝑄 𝑄 + 𝑄


OTTV là chỉ số truyền nhiệt tổng thể, dùng để đánh giá mức độ nhiệt truyền vào nhà cũng như 𝑂𝑇𝑇𝑉 = =
∑𝐴 𝐴 +𝐴
đánh giá hiệu quả năng lượng của lớp vỏ công trình.
Trong đó:
Qwc – Lượng nhiệt truyền vào nhà qua tường đặc
• Thành phần: Chỉ số truyền nhiệt tổng OTTV của lớp vỏ công trình gồm 3 phần: Qgs – Lượng nhiệt BXMT xuyên qua kính
(1) truyền nhiệt qua tường đặc do chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài nhà + BXMT, Aw – Tổng diện tích tường đặc
Af – Tổng diện tích phần cửa kính
(2) truyền nhiệt qua kính (do chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài nhà, chưa xét BXMT)
(3) truyền nhiệt qua kính do BXMT

Mức độ nhiệt truyền vào nhà qua lớp vỏ công trình có ảnh hưởng quyết định đến môi
trường vi khí hậu trong nhà và mức độ tiêu thụ năng lượng của công trình.

25 26

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV

OTTV (Overall thermal transferred value): Tổng lượng nhiệt trung bình truyền qua 1
m2 kết cấu bao che vào nhà. OTTV quyết định hiệu suất tổng thể của vỏ bao che công
trình, là tổng lượng nhiệt truyền vào nhà qua tường, mái và
cửa do nhận nhiệt mặt trời và chênh lệch nhiệt độ trong nhà
và ngoài nhà. Thiết kế vỏ bao che công trình có giá trị OTTV
nhỏ tức là giảm nhận nhiệt, giảm truyền ẩm và mất nhiệt, nhờ
• Phạm vi áp dụng: Chỉ số OTTV đặc biệt quan trọng đối với nhà đóng kín để đó sẽ giảm tải cho hệ thống cơ khí của công trình.

ĐHKK vì mức độ nhiệt truyền vào nhà qua lớp vỏ công trình có ảnh hưởng rất
lớn đối với tải tải trọng nhiệt/ lạnh (công suất) của hệ thống ĐHKK.

QCVN 09:2017/BXD đã có quy định bắt buộc khi thiết kế nhà có ĐHKK như sau:
OTTVTG không được vượt 60 W/ m2,
OTTVM không được vượt 25 W/ m2

27 28

7
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV

Giảm OTTV bằng giải pháp tổ chức không gian Giảm OTTV bằng điều chỉnh tỷ lệ kính/ tường (WWR)

OTTV = 19,50 OTTV = 32,89 OTTV = 51,57

Lõi chịu lực


So sánh 3 phương án bố trí lõi chịu lực và khối phục vụ trên mặt bằng của
một tòa nhà do KTS Ken Yeang thiết kế, cho 3 giá trị OTTV khác nhau
(Nguồn- PGS. TS. Phạm Đức Nguyên)
OTTV = 121,34 W/m2 OTTV = 63,55 W/m2 OTTV = 26,47 W/m2

29 30

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV 2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV

Giảm OTTV bằng điều chỉnh loại kính sử dụng

Xét loại tường số 2


- Kính có hệ số SC = 0,7  OTTV = 63,55 W/m2
- Kính có hệ số SC = 0,4  OTTV = 36,69 W/m2

Tỉ lệ kính/ tường đặc hướng Đông, Tây: Tỉ lệ kính/ tường đặc hướng Đông, Tây:
WWR= 33% WWR= 19%

31 32

8
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.3. OTTV và thiết kế lớp vỏ công trình để giảm OTTV

Thiết kế lớp vỏ công trình- Giảm OTTV

Tỷ lệ cửa kính/tường (WWR) là nhân tố quan trọng trong giá trị OTTV, đặc biệt ở vùng khí
hậu nóng

2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng


bằng thiết kế thụ động

33 34

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động
Thiết kế thụ động là nền tảng cơ bản của thiết kế CTX

Thiết kế thụ động là nền tảng cơ bản của thiết kế CTX


Đảm bảo tiện nghi nhiệt và ánh sáng

35 36

9
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Thiết kế thụ động là nền tảng cơ bản của thiết kế CTX Những khía cạnh cần lưu ý trong thiết kế thụ động
1. Khí hậu
- Phương án thiết kế dựa theo đặc
điểm khí hậu của nơi xây dựng công
trình.
- Đảm bảo tiện nghi môi trường trong
nhà mà không phải sử dụng các thiết
Mặt trời Chế độ gió Nhiệt độ, độ ẩm
bị cơ điện  Không tốn năng lượng.
2. Tiện nghi 3. Vật lý công trình
Bằng: Tiện nghi
nhiệt

- Hình khối, hướng công trình Định hướng


Tiện nghi
- Tổ chức không gian thính giác Tiện nghi
và khứu nhìn
- Sử dụng vật liệu giác
Tiện nghi Chiến lược
- Che nắng
- Chiếu sáng tự nhiên
- Năng lượng MT và các nguồn NL Khí hậu là điểm khởi đầu! Tiếng ồn
trong
Chất lượng
không khí Giải pháp
nhà trong nhà

thay thế cho NL hóa thạch Climate is starting point!

37 38

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu
Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu

1. Người Việt quen sống trong độ ẩm không khí cao. Phần trăm số giờ một năm xuất hiện
ASHRAE 2005: Comfortable: 2%
độ ẩm không vượt quá 80% ở TP Hồ Chí Minh là 55%, còn ở Vinh và Hà Nội chỉ Not Comfortable: 98%
khoảng 30 – 40% . Nếu độ ẩm 60% ở các nước châu Âu được coi là môi trường lý
ASHRAE 2005: Tiện nghi hoàn toàn: 2%
tưởng, thì ở Việt Nam lại bị coi là quá khô.
Mất tiện nghi: 98%

2. Cần vận tốc gió và quen dùng quạt. Khi chưa có quạt điện, người Việt Nam đã dùng
quạt nan tre, quạt mo, quạt giấy:
“Thằng Bờm có cái quạt mo,
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu,
Bờm rằng bờm chẳng lấy trâu ...”
Ngày nay quạt điện trở thành “thiết bị” không thể thiếu trong các gia đình ở Việt Nam.
Adaptive comfort: Comfortable: 23% Phân tích đặc điểm
Not Comfortable: 77% SKHXD Hà Nội và xác
định tỉ lệ thời gian đạt
Tiện nghi thích ứng: Tiện nghi: 23%
Cần xem xét đến vận tốc gió khi xác định vùng tiện nghi khí hậu Việt Nam Mất tiện nghi: 77%
tiện nghi theo
ASHRAE 2005
(Nguồn: PGS. TS. Phạm
Đức Nguyên)

39 40

10
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu

ASHRAE 2005: Comfortable: 2%


Not Comfortable: 98%

ASHRAE 2005: Tiện nghi hoàn toàn: 2%


Mất tiện nghi: 98%

Adaptive comfort: Comfortable: 27% Phân tích đặc điểm


Not Comfortable: 73% SKHXD TP. HCM và
xác định tỉ lệ thời gian
Tiện nghi thích ứng: Tiện nghi: 27%
đạt tiện nghi theo
Mất tiện nghi: 73%
ASHRAE 2005
(Nguồn: PGS. TS. Phạm
Đức Nguyên) Xác định điều kiện và vùng tiện nghi nhiệt cho người Việt Nam
(Kết quả nghiên cứu từ luận án tiến sĩ của TS. Nguyễn Anh Tuấn, ĐH Đà Nẵng)

41 42

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu

Số Vùng
1 Rất lạnh (RL)
2 Lạnh (L)
3 Lạnh vừa (LV)
4 Tiện nghi (TN)

5 Mát khô (MK)


6 Mát ẩm (MA)

7 Nóng
8 Rất nóng ẩm (RNA)

9 Rất nóng khô (RNK)

Xác định điều kiện và vùng tiện nghi nhiệt cho người Việt Nam Xác định chiến lược/ định hướng thiết kế để đảm bảo tiện nghi cho người sử dụng
(Kết quả nghiên cứu của PGS.TS. Phạm Đức Nguyên, được BXD nghiệm thu năm 2004)

43 44

11
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Đặc điểm khí hậu và tính thích ứng của người Việt với khí hậu
Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN)

Lợi ích của TGTN


- Tăng cường sụ thải nhiệt của cơ thể trực tiếp bằng
đối lưu và bốc hơi mồ hôi
- Hạ thấp nhiệt độ không khí trong nhà và nhiệt độ các
bề mặt kết cấu do chúng được tiếp với khối không
khí có nhiệt độ thấp hơn
- Nâng cao điều kiện vệ sinh môi trường, thay thế
Thiết kế thụ động đang bị không khí tù đọng và ô nhiễm trong phòng bằng
>< quên lãng ở Việt Nam? không khí mới ở bên ngoài: các mùi hôi trong
bếp,hơi nước trong toilet…
- Đối với nhà công nghiệp, ngoài mục đích trên còn có
tác dụng thải lượng nhiệt thừa, hơi độc, khói, bụi…
sinh ra trong quá trình sản xuất, bảo vệ sức khoẻ
của công nhân, tăng năng suất lao động

Kiến trúc bản địa Việt Nam Kiến trúc đương đại Việt Nam

45 46

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN) Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN)

Nâng cao hiệu quả TGTN Tạo không gian chuyển tiếp
- Quy hoạch công trình theo hướng gió chính
α - Giảm nhận nhiệt BXMT hoặc giảm tổn thất nhiệt
- Vị trí + kích thước cửa đón gió và thoát gió của hệ thống sưởi ấm
- Chiều dày của công trình Hướng gió - Nâng cao hiệu quả TGTN theo chiều thẳng đứng
nhờ hiệu ứng “Ống khói”
Hướng nhà
- Bổ sung không khí tươi
α 0o 15o 30o 45o >45o

G < Gmax Gmax < Gmax < Gmax < Gmax

∆G ∆G 0 < 15% < 35% < 35%

P Pmax < Pmax < Pmax < Pmax < Pmax

Dạng chung cư phổ biến ở Việt Nam

Minh họa không gian chuyển tiếp trong nhà cao tầng

Dạng chung cư phổ biến ở Pháp Không gian chuyển tiếp trong tòa tháp IBM, Malaysia (KTS Ken Yeang)

47 48

12
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Tổ chức thông gió tự nhiên (TGTN) Nâng cao điều kiện vi khí hậu nhờ cây xanh, mặt nước

Sân trong, giếng trời Tác dụng của cây xanh


- Giảm nhận nhiệt BXMT hoặc giảm tổn - Cách nhiệt (mái xanh)
thất nhiệt của hệ thống sưởi ấm - Che nắng (cây xanh theo chiều đứng)
- Nâng cao hiệu quả TGTN theo chiều - Giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị xung quanh công
thẳng đứng nhờ hiệu ứng “Ống khói” trình
- Bổ sung không khí tươi

Tổ chức sân trong, giếng trời trong nhà ở gia đình Việt Nam Minh họa không gian chuyển tiếp trong nhà cao tầng

49 50

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Nâng cao điều kiện vi khí hậu nhờ cây xanh, mặt nước Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ban ngày)

Tác dụng của cây xanh Chìa khóa để sử dụng công trình hiệu quả là lợi dụng ánh sáng ban ngày. Để tạo ra
 Gần gũi với khoảng không gian xanh ánh sáng người ta mất 19% lượng tiêu thụ năng lượng điện. Người ta có thể tiết kiệm
khoảng trên 1/3 lượng điện trên toàn cầu được dùng để phát sáng bằng những giải
 Khu thư giãn ngay trong tòa nhà pháp chiếu sáng tiết kiệm năng lượng.
 Cải tạo không khí với khoảng xanh
 Tạo ra hứng thú làm việc mới lạ

Ổ cắm 8% Khác 4%

Thang máy 5%

Thắp sáng 18% Làm mát


60%

Thông gió 5% Chương trình Giờ Trái đất

Thống kê cơ cấu sử dụng năng lượng trong các tòa nhà VP ở Việt Nam
(Nguồn: Reds, 2013)

51 52

13
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ban ngày) Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ban ngày)

Để đạt được một chiến lược chiếu sáng Một hệ thống ánh sáng tự nhiên có hiệu quả sẽ sử dụng dạng công nghệ và
tự nhiên hiệu quả, các biện pháp sau phương pháp xây dựng dưới đây:
cần được xem xét ngay từ giai đoạn - Che nắng bên ngoài và thiết bị điều khiển: giảm hấp thụ nhiệt và khuếch tán ánh sáng
thiết kế ban đầu: tự nhiên (như kệ, mái che ô văng, lam chắn nắng ngang, lam chắn năng đứng và theo
dõi động hệ thống bức xạ)
- Hướng và sắp xếp không gian công - Vật liệu kính: tối ưu hóa ánh sáng tự nhiên, nhưng cần cân nhắc:
trình - SHGC
- Hình dáng và kích thước ô kính - VLT
- Các đặc điểm hấp thụ ánh nắng mặt - Giá trị U
trời và nhiệt của cửa sổ
- Bảo vệ để tránh hấp thụ nhiệt mặt trời
hoặc ánh sáng chói, các thiết bị che
nắng bên trong và bên ngoài công trình
- Các đặc điểm bề mặt bên trong công
trình

53 54

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ban ngày) Ví dụ thiết kế bền vững

Kiểm soát cơ học hoặc tự động hệ thống chủ động và bị động : Văn phòng làm việc:
Mỗi loại trong số các hệ thống sau đây có thể hoàn toàn điều khiển bằng tay, điều khiển - Đảm bảo ánh sáng tự nhiên
tự động hoặc hoàn toàn tự động - Cung cấp đủ khí tươi
- Rèm - Tầm nhìn ra bên ngoài
- Che nắng - Không gian có thể được biến đổi linh hoạt
- Chiếu sang
- Thông gió
Lắp đặt hệ thống quản lý BMS (Building Management System)

55 56

14
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Ví dụ thiết kế bền vững Ví dụ thiết kế bền vững

Đại học Essen, Đức (Công ty kiến trúc Eller + Eller): Namba park, Osaka, Nhật
- Thông khí tự nhiên trong sảnh chờ thông qua cửa thông gió đặt tại tầng trệt và tâng mái
- Điều hòa nhiệt độ trong phòng với kết cấu lõi bêtông hoạt tính cao và sự thông gió qua hai
tầng sàn
- Chỗ làm việc chất lượng cao với khả năng điều chỉnh ánh sáng và sự thoáng khí

57 58

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình


Ví dụ thiết kế bền vững
Truyền nhiệt BXMT qua kính
Namba park, Osaka, Nhật

- Phản xạ trực tiếp


- Truyền trực tiếp
- Hấp thụ
- Bức xạ thứ cấp (phát xạ)

Nhiệt truyền
qua vỏ nhà

Dẫn nhiệt qua Dẫn nhiệt qua BXMT xuyên


tường đặc cửa kính qua kính
(0,2 – 0,5%) (10 – 20%) (70 – 85%)
Các hiện tượng truyền nhiệt BXMT qua kính

Nguồn: KTS. Von Kok Leong (Malaysia, 2009)

59 60

15
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình
Các đặc tính quang học và nhiệt quang của kính Các đặc tính quang học và nhiệt quang của kính

Giá trị truyền nhiệt U, W/m2.K (U-value):


- Giá trị truyền nhiệt U, W/m2.K (U- - Đặc trưng cho khả năng truyền nhiệt của
value) kết cấu
- Hệ số nhận nhiệt mặt trời SHGC Ngoài nhà Trong nhà - Trị số U càng nhỏ càng có ý nghĩa trong
- Hệ số che nắng SC việc cách nhiệt qua kết cấu
Rn Rt

- Hệ số xuyên sáng VLT


- Hệ số phản xạ ánh sáng VLR

Ro = Rn + Rvl + Rt
Bảng so sánh giá trị U của một số loại vật liệu
U = 1/Ro Nguồn: physicsnet.co.uk
Nguồn: www.thermosash.co.nz

61 62

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình
Các đặc tính quang học và nhiệt quang của kính Các đặc tính quang học và nhiệt quang của kính

Hệ số che nắng (SC)


Hệ số nhận nhiệt mặt trời (SHGC) - Bản chất tương đương với SHGC
- Hệ số SHGC nhỏ có ý nghĩa trong việc - Kém thông dụng hơn hệ số SHGC
ngăn nhiệt truyền qua kính vào nhà - Kính có SC càng nhỏ càng đắt tiền
- Kính có SHGC càng nhỏ càng có giá
thành cao
- Giảm SHGC theo 2 hướng: giảm
BXMT xuyên trực tiếp (τ) và giảm sự hấp SC = SHGC/ 0,87
thụ BXMT (α) SC = SHGC x 1,15

SHGC = τ + αU/hn

63 64

16
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình
Các đặc tính quang học và nhiệt quang của kính So sánh đặc tính của một số loại kính phổ biến

Hệ số truyền sáng (VLT)


- Đánh giá khả năng cho ASTN
xuyên qua kính
- Hệ số VLT hợp lý: 0,6 – 0,8 (70 -
80%)
- Cần dung hòa các yêu cầu về VLT
và SHGC/ U- value (yêu cầu chiếu
sáng tự nhiên và yêu cầu cách nhiệt)

Hệ số phản xạ VLR ít phổ biến


hơn VLT
Minh họa sự khác biệt về hệ số VLT của một số loại kính
(Nguồn: MidWest & Atlantic Window Film)

Nguồn: Mr. Elji Sakuma (Nhật Bản)

65 66

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình
Che nắng cho mặt đứng có tỉ lệ kính lớn Che nắng cho mặt đứng có tỉ lệ kính lớn

Phong cách kiến trúc nhiệt đới nóng ẩm thể hiện rất
đậm nét ở công trình Dinh Độc Lập (KTS. Ngô Viết Giải pháp che nắng “cứng” (Thư viện quốc gia
Thụ) và Thư viện tổng hợp TP.HCM (KTS. Bùi Singapore; IBM Tower, Malaysia- KTS. Ken Yeang,
Quang Hạnh, Nguyễn Hữu Thiện, Lê Văn Lắm) Miami Tower- Studio Gang Architects)

67 68

17
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình
Che nắng cho mặt đứng có tỉ lệ kính lớn Che nắng cho mặt đứng có tỉ lệ kính lớn

SHGC max trên 8 hướng chính -Tỉ lệ kính trên mặt đứng càng
WWR
(%) B Đ hoặc T
ĐB, TB hoặc
N
VLTmin lớn  Hệ số SHGC càng phải
ĐN, TN nhỏ
20 0,90 0,80 0,86 0,90 0,70 - Che nắng là giải pháp hiệu
30 0,64 0,58 0,63 0,70 0,70 quả nhất để giảm SHGC
40 0,50 0,46 0,49 0,56 0,60
50 0,40 0,38 0,40 0,45 0,55
60 0,33 0,32 0,34 0,39 0,50
70 0,27 0,27 0,29 0,33 0,45
80 0,23 0,23 0,25 0,28 0,40 Quy định hệ số SHGC của kính theo tỉ số
WWR (QCVN 09:2013/ BXD về Các công
Giải pháp che nắng “mềm” nhờ công nghệ trên 90 0,20 0,20 0,21 0,25 0,35 trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu
vỏ nhà của tòa tháp Al Bahar (Abu Dhabi) 100 0,17 0,18 0,19 0,22 0,30 quả)

69 70

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX
2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động 2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình
Lựa chọn loại kính phù hợp cho từng hướng nhà Lựa chọn loại kính phù hợp cho từng hướng nhà

Tòa nhà Diamond (Putrajaya,


Malaysia) là ví dụ điển hình về việc
lựa chọn, sử dụng kính hiệu quả về
kỹ thuật và kinh tế

Diamond Building (Malaysia)- Nguồn: inhabitat.com


… mặt đứng tự che nắng … … chỉ sử dụng kính low-E ở 2 mặt
Đông- Tây …

71 72

18
27/07/2021

Phần II. Định hướng thiết kế kiến trúc cho CTX


2.4. Nâng cao hiệu quả năng lượng bằng thiết kế thụ động

Sử dụng kính cho vỏ bao che của công trình


Lựa chọn loại kính phù hợp cho từng hướng nhà

Kinh low-E, có khe KK ở giữa


SHGC = 0,45

2 tòa tháp A và B của dự án Khu nhà ở


cao cấp Viglacera (ảnh trái) đều không
được thiết kế che nắng, và lạm dụng
kính low-E cho tất cả các mặt đứng 
gây lãng phí về mặt kinh tế và hiệu quả
Chung cư Số 1Thăng Long- Hà Nội (Nguồn: Viglacera) che BXMT không cao

73

19

You might also like