You are on page 1of 21

THS. KTS.

TRẦN MINH TÙNG


Bộ môn Kiến trúc dân dụng - Khoa Kiến trúc & Quy hoạch
Trường Đại học Xây dựng

1
1 TỔNG QUAN VỀ
KIẾN TRÚC

2
1.1. Khái niệm kiến trúc
1.1.1. Định nghĩa
 Phương Tây: αρχιτεκτων (Hy Lạp) =
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

αρχι (đứng đầu, khởi nguyên, nguyên


gốc) + τεκτων (dựng nhà, xây dựng)
 architettura (Italia)  architetura
(Latin)  architecture (Anh, Pháp) 
đỉnh cao xây dựng nhà
 Việt Nam: 建筑 = 建 (kiến: dựng lên,
đắp nền) + 筑 (trúc: nhà ở, công trình)
 đắp nền dựng lên công trình
 Kiến trúc = Nghệ thuật xây dựng
nhà cửa, công trình
 Kiến trúc là một ngành nghệ thuật
và khoa học về xây dựng và trang
hoàng nhà cửa công trình (tổ chức
không gian sống)
 Kiến trúc là hoạt động sáng tạo
nhằm cải tạo thiên nhiên, kiến tạo
đổi mới môi trường sống thỏa mãn
mục đích vật chất và tinh thần

3
1.1. Khái niệm kiến trúc
1.1.2. Yếu tố tạo thành
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
HOÀN HÌNH
CÔNG THIỆN TƯỢNG KIẾN
NĂNG KỸ NGHỆ TRÚC
THUẬT THUẬT

a. Công năng (sử dụng tiện nghi)


 Là mục đích thực dụng, yêu cầu
tiện ích hay sự thích nghi bảo
đảm cho quá trình sống, khai
thác sử dụng công trình kiến trúc
thuận tiện thoải mái và có hiệu
quả cao

4
1.1. Khái niệm kiến trúc
1.1.2. Yếu tố tạo thành
b. Hoàn thiện kỹ thuật
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

(điều kiện vật liệu kết


cấu, kỹ thuật xây
dựng)
 Là điều kiện vật
chất - kỹ thuật (lựa
chọn vật liệu, hình Hiện đại
thức cấu tạo - Thủ công
phương pháp tính
toán kết cấu -
Lạc hậu
phương thức thực
hiện xây dựng) để Cơ giới
biến những ý tưởng
không gian - hình
khối thành công
trình cụ thể

5
1.1. Khái niệm kiến trúc
1.1.2. Yếu tố tạo thành
c. Hình tượng nghệ thuật
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
(biểu cảm thẩm mỹ)
Bay bổng
 Là hiệu quả tình cảm
và giá trị tinh thần do Hiện đại
hiệu quả nghệ thuật
và mỹ cảm mà kiến
trúc mang lại

HÌNH
TƯỢNG
KIẾN
TRÚC Đối lập

HOÀN
THIỆN
KỸ
THUẬT

CÔNG
NĂNG

6
1.2. Đặc tính kiến trúc
1.2.1. Các đặc điểm của
kiến trúc
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

 Kiến trúc là sự tổng hợp


của khoa học, kỹ thuật
và nghệ thuật
 Kiến trúc chịu ảnh
hưởng rõ rệt của điều
kiện thiên nhiên và khí
hậu
 Kiến trúc phản ánh xã
hội, mang tính tư tưởng,
hiện thực thời đại
 Kiến trúc và bản sắc văn
hóa, truyền thống dân
tộc luôn có mối quan hệ
hữu cơ (kiến trúc phải
hiện đại hóa trong sự kế
thừa tinh hoa dân tộc để
mang rõ bản sắc địa
phương, đảm bảo tính liên
tục lịch sử của văn hóa)

7
1.2. Đặc tính kiến trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc THÍCH DỤNG
 Thích dụng: sinh hoạt phù hợp,
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
tiện lợi tạo sự thoải mái có hiệu BỀN VỮNG
suất cho việc sử dụng và khai
thác của con người MỸ QUAN
 Bền vững: hoạt động an toàn
trong sự tồn tại lâu bền trước KINH TẾ
mọi điều kiện tác động của con
người và tự nhiên (độ vững chắc
của cấu kiện chịu lực, độ ổn định
của công trình, độ bền lâu của
công trình)
 Mỹ quan: tác động đến khả
năng truyền cảm nhân văn, giáo
dục tư tưởng, làm phong phú
thế giới tinh thần của con người
 Kinh tế: xuất phát từ những nhu
cầu có thực, hợp lý, phù hợp
khả năng của xã hội, trình độ
kinh tế kỹ thuật của đất nước

8
1.3. Phân loại kiến trúc
1.3.1. Theo đặc điểm công năng
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

KIẾN TRÚC

QUY HOẠCH XÂY THIẾT


DỰNG KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
(Kiến trúc đô thị) ĐÔ
THỊ
(cụ thể
hóa QH
đô thị
QUY về kiến Nhóm “NHÀ” Nhóm “CÔNG TRÌNH”
HOẠCH trúc (các công trình có (các công trình không có không
ĐÔ THỊ QUY các không gian bên gian bên trong, không có vỏ bao
(Quy HOẠCH công trong và phần lớn che, ở trên mặt đất hay dưới
QUY XÂY trình, nằm trên mặt đất) lòng đất)
hoạch
HOẠCH chung DỰNG cảnh
XÂY XD ĐT ĐiỂM quan
DỰNG DÂN từng NHÀ
VÙNG + CƯ khu CÔNG
DÂN
Quy NÔNG chức DỤNG NHÀ CÔNG CÔNG TRÌNH
hoạch THÔN năng, TRÌNH TRÌNH HẠ
(nhà ở CÔNG
chi tiết tuyến và nhà NGHIỆP GIAO THỦY TẦNG
XD ĐT) phố) công THÔNG LỢI KỸ
cộng) THUẬT

9
1.3. Phân loại kiến trúc

1.3.3. Theo vật 1.3.4. Theo tính 1.3.5. Theo


TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.3.2. Theo số
liệu chịu lực phổ cập xây phương thức
tầng cao
chính dựng xây dựng

Nhà tranh, tre, gỗ


NHÀ ÍT (THẤP) (thảo mộc)
TẦNG
(≤ 3 tầng) Nhà lắp ghép
Nhà đất
Nhà xây dựng đại
trà, hàng loạt
Nhà đá
NHÀ NHIỂU TẦNG
(4 - 8 tầng)
Nhà gạch nung
Nhà bán lắp ghép
Nhà bê tông cốt
NHÀ CAO TẦNG thép
(9 - 40 tầng) Nhà nhôm - kính,
kim loại Nhà xây dựng
theo thiết kế
Nhà chất dẻo, riêng, mang tính
nhựa tổng hợp độc nhất Nhà xây tại chỗ
NHÀ CHỌC TRỜI
(> 40 tầng)
tầng)

10
1.4. Phân cấp nhà dân dụng
PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG

Chất lượng xây dựng công trình


TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC

Chất lượng sử dụng công trình


Độ bền vững của công trình Độ chịu lửa của công trình

► Thành phần phòng ► Sử dụng VLXD có độ bền


lớn, ít bị ảnh hưởng xâm thực, ► Mức độ cháy của các vật
tính ưu việt của giải pháp kết liệu chế tạo kết cấu chính
► Mức độ tiện nghi các phòng
cấu
► Mức độ và chất lượng trang thiết
bị kỹ thuật vệ sinh ► Chất lượng các vật liệu bao ► Giới hạn chịu lửa của kết
che cấu chính
► Mức độ trang trí nội thất

Cấp Chất lượng sử dụng công Chất lượng XD công trình


CT trình Độ bền vững Độ chịu lửa

Bậc I Bậc I Bậc I


Cấp I
(chất lượng sử dụng cao) (niên hạn sử dụng trên 100 năm) hoặc II

Bậc II Bậc II
Cấp II Bậc III
(chất lượng sử dụng k há) (niên hạn sử dụng trên 50 năm)

Bậc III Bậc III


Cấp III Bậc IV
(chất lượng sử dụng trung bình) (niên hạn sử dụng trên 20 năm)
Cấp Bậc IV Bậc IV
Bậc V
IV (chất lượng sử dụng thấp) (niên hạn sử dụng dưới 20 năm)

11
2 THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC

2
2.1. Các hoạt động xây dựng
 Lập quy hoạch xây dựng
 Lập dự án đầu tư XDCT
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

 Khảo sát xây dựng


 Thiết kế xây dựng công
trình
 Thi công XDCT (xây dựng
và lắp đặt thiết bị đối với các
công trình xây dựng mới,
sửa chữa, cải tạo, di dời, tu
bổ, phục hồi; phá dỡ công
trình; bảo hành, bảo trì CT)
 Giám sát thi công XDCT
 Quản lý dự án đầu tư
XDCT
 Lựa chọn nhà thầu trong
hoạt động xây dựng
 Các hoạt động khác có liên
quan đến XDCT

3
2.2. Cơ sở thiết kế kiến trúc
2.2.1. Nhiệm vụ thiết kế ĐỊA ĐIỂM KINH PHÍ
XÂY DỰ KIẾN
 Là căn cứ hợp pháp do DỰNG
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
chủ đầu tư (bên A) cung
cấp
 Nội dung: NHIỆM VỤ VĂN BẢN
- Tên công trình, quy mô, THIẾT KẾ THIẾT PHÁP LÝ
đặc điểm quy hoạch, yêu KẾ
KIẾN
cầu kiến trúc
TRÚC
- Bản đồ vị trí, hiện trạng,
ranh giới, thông số kỹ
thuật khu đất
- Nội dung, yêu cầu các
không gian
- Yêu cầu kỹ thuật (kết cấu,
thi công, môi trường…)
- Nội dung hợp tác với đơn
vị tư vấn
- Kinh phí dự kiến và kế
hoạch đầu tư

4
2.2. Cơ sở thiết kế kiến trúc
2.2.2. Địa điểm xây dựng
 Vị trí địa lý
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

 Hình dáng, kích thước, địa


hình
 Hướng khu đất
 Cơ sở hạ tầng hiện và sẽ có
 Các công trình XD, cảnh
quan xung quanh
 Địa chất, thủy văn
 Số liệu khí tượng, thiên tai
 Vệ sinh công cộng
 Phong tục tập quán, văn hóa
địa phương
2.2.3. Kinh phí dự kiến
 Kinh phí chuẩn bị đầu tư
xây dựng
 Kinh phí xây dựng công
trình

5
2.2. Cơ sở thiết kế kiến trúc
2.2.4. Cơ sở pháp lý
 Luật: Luật Xây dựng, Luật quy
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
hoạch đô thị, Luật Nhà ở, Luật đầu
tư…
 Quy chuẩn XD: là các quy định bắt
buộc áp dụng trong hoạt động XD
do cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền về XD ban hành.
 Tiêu chuẩn XD: là các quy định về
chuẩn mực kỹ thuật, định mức
kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực
hiện các công việc kỹ thuật, các
chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các
chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền ban hành
hoặc công nhận để áp dụng trong
hoạt động XD. TCXD gồm tiêu
chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu
chuẩn khuyến khích áp dụng
 Văn bản khác: Quy chế, quyết
định, thông tư, chỉ thị…

6
2.3. Phương pháp luận thiết kế kiến trúc
2.3.1. Phân tích về khái niệm
 Hình thành những khái niệm về công trình  quan điểm thiết kế
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

 Bản năng  Kinh nghiệm  Phân tích khoa học


 Các bước: Quan sát, nhận xét  Tìm hiểu lịch sử  Thực tế  Tư duy
trừu tượng
 Mối quan hệ hình thức và nội dung công trình
2.3.2. Phân tích về thích dụng
 Các hoạt động dự kiến
 Đối tượng sử dụng
 Trang thiết bị công trình
 Thời gian hoạt động
 Yêu cầu về môi trường
 Mối quan hệ về không gian
 Kích thước
 Quy phạm
 Bố cục mặt bằng
 Dây chuyền và lối đi lại

7
2.3. Phương pháp luận thiết kế
kiến trúc
2.3.3. Phân tích về quan hệ với
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
môi trường
 Môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội
 Tính chất vật lý môi trường
với công trình kiến trúc
 Địa điểm xây dựng
 Vấn đề cây xanh
 Khí hậu
 Những ảnh hưởng của các
yếu tố môi trường khác
2.3.4. Phân tích về kỹ thuật và
kinh tế
 Thiết kế, lựa chọn phương án
 Thi công xây dựng công trình
 Sử dụng và bảo dưỡng công
trình

8
2.4. Trình tự thiết kế

XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ, ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THIẾT KẾ XÂY DỰNG
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Điều tra, phân tích các nhu cầu, số liệu hóa các nhu Lập sơ đồ quan hệ công năng, quy mô công trình,
cầu cấp đầu tư…

PHÁC THẢO Ý ĐỒ, Ý TƯỞNG

Quy hoạch tổng mặt bằng Hình khối kiến trúc

THỦ TỤC XIN PHÉP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - THIẾT KẾ CƠ SỞ

Báo cáo đầu tư XDCT Dự án đầu tư XDCT (Thiết kế cơ sở) Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Phối hợp với các bộ môn kỹ thuật khác

THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG


Căn cứ để thực hiện việc xây dựng trên công trường

9
2.4. Trình tự thiết kế
2.4.1. Khảo sát xây dựng
 Gồm:
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

- Khảo sát địa hình


- Khảo sát địa chất công
trình
- Khảo sát địa chất thuỷ văn
- Khảo sát hiện trạng công
trình
- Các công việc khảo sát
khác phục vụ cho hoạt động
xây dựng
 Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng
- Cơ sở, quy trình và
phương pháp khảo sát
- Phân tích số liệu, đánh giá,
kết quả khảo sát
- Kết luận về kết quả khảo
sát, kiến nghị

10
2.4. Trình tự thiết kế
2.4.2. Thủ tục xin phép ĐTXDCT
 Dự án ĐTXDCT được phân loại theo quy mô, tính chất và nguồn vốn ĐT
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

a. Báo cáo ĐTXDCT


 Cho những CTXD có quy mô lớn
 Là hồ sơ xin chủ trương ĐTXDCT để cấp có thẩm quyền cho phép ĐT
 Nội dung:
- Sự cần thiết đầu tư, dự kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, xác định sơ bộ tổng mức đầu
tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ
- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án
b. Dự án ĐTXDCT
 Là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để XD mới, mở rộng
hoặc cải tạo những CTXD nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao
chất lượng CT hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định

11
2.4. Trình tự thiết kế
2.4.2. Thủ tục xin phép ĐTXDCT
b. Dự án ĐTXDCT
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

 Phần thuyết minh:


- Mục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất
- Công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật
- Nguồn vốn và tổng mức đầu tư
- Chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án
- Hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả
- Phòng, chống cháy, nổ
- Đánh giá tác động môi trường
 Phần thiết kế cơ sở: thuyết minh + các bản vẽ
- Giải pháp về kiến trúc
- Kích thước, kết cấu chính
- Mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng
- Các giải pháp kỹ thuật, giải pháp về XD
- Công nghệ, trang thiết bị công trình, chủng
loại VLXD chủ yếu được sử dụng để XDCT

12
2.4. Trình tự thiết kế
2.4.2. Thủ tục xin phép ĐTXDCT
c. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

 Cho CT tôn giáo, CTXD quy mô nhỏ, các CT khác do Chính phủ quy định
 Là dự án ĐTXDCT rút gọn chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định
- Sự cần thiết đầu tư
- Mục tiêu XDCT
- Địa điểm xây dựng
- Quy mô, công suất
- Cấp công trình
- Nguồn kinh phí XDCT
- Thời hạn xây dựng
- Hiệu quả công trình
- Phòng, chống cháy, nổ
- Bản vẽ thiết kế thi công
- Dự toán công trình.
 Công trình riêng lẻ:
lập hồ sơ xin cấp giấy phép XD

13
2.4. Trình tự thiết kế
2.4.3. Thiết kế xây dựng
 Nội dung:
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

- Phương án công nghệ


- Công năng sử dụng
- Phương án kiến trúc
- Tuổi thọ công trình
- Phương án kết cấu, kỹ
thuật
- Phương án phòng,
chống cháy, nổ
- Phương án sử dụng
năng lượng đạt hiệu
suất cao
- Giải pháp bảo vệ môi
trường
- Tổng dự toán, dự toán
chi phí xây dựng phù
hợp với từng bước
thiết kế xây dựng

14
2.4. Trình tự thiết kế
2.4.3. Thiết kế xây dựng
 Các bước thiết kế xây dựng: thiết kế cơ sở  thiết kế kỹ thuật  thiết
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

kế bản vẽ thi công


- Thiết kế 1 bước = thiết kế bản vẽ thi công (CT quy định chỉ phải lập báo
cáo kinh tế - kỹ thuật)
- Thiết kế 2 bước = thiết kế cơ sở + thiết kế bản vẽ thi công (CT quy
định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình)
- Thiết kế 3 bước (CT quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng và có quy
mô lớn, phức tạp)
 Giám sát tác giả là hoạt động giám sát của người thiết kế trong quá
trình thi công xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây
dựng theo đúng thiết kế

15
3 CƠ SỞ KỸ THU
DỰNG - KI
KIẾ
THUẬ
ẬT C
CỦỦA XÂY
ẾN TRÚC HIỆ
HIỆN Đ
ĐẠ
ẠI

2
3.1. Công nghiệp hóa xây
dựng
3.1.1. Khái niệm
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

 CNH XD là chuyển
phương pháp XD từ thủ
công sang chuyên môn
hóa theo lối công nghiệp
Tăng tốc
dựa trên máy móc, công độ
nghệ, thành tựu KHKT
 Ưu điểm:
- Năng suất cao, chất
lượng tốt
CÔNG
- Giảm chi phí lao động NGHIỆP
ở công trường, rút ngắn HÓA XÂY
thời gian XD, hạ giá DỰNG
thành công trình Nâng cao
Hạ giá
chất
- Ít phụ thuộc vào thời thành
lượng
tiết, chủ động trong thi
công
- Tiết kiệm nguyên vật
liệu

3
3.1. Công nghiệp hóa
xây dựng
3.1.1. Khái niệm
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

 Cấp độ:
- CNH trình độ cao:
sản xuất tập trung
hàng loạt cấu kiện
có thể sử dụng
linh hoạt vào nhiều
loại công trình
- CNH kiểu chuyên
môn hóa cao:
trang bị cơ giới
hóa tại hiện
trường XD
- CNH kiểu lắp
ghép: không đòi
hỏi nhiều thợ lành
nghề có chuyên
môn cao
- Tiết kiệm nguyên
vật liệu

4
3.1. Công nghiệp
hóa xây dựng
3.1.1. Khái niệm
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

 Điều kiện áp
dụng:
- Tổ chức không
gian hình khối
theo nguyên tắc
môđun, điển
hình hóa, thống
nhất hóa, tiêu
chuẩn hóa (giảm
bớt số lượng
chủng loại cấu
kiện)
- Khả năng sử
dụng cấu kiện
có cấu tạo lắp
ghép cao
- Không gian
kiến trúc mềm
dẻo, linh hoạt

5
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
3.1.2. Các bước công nghiệp hóa xây dựng
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

Thống nhất hóa Điển hình hóa Tiêu chuẩn hóa

CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG


a. Thống nhất hóa
 Là giai đoạn đầu, hạn chế số lượng cấu kiện để áp dụng rộng rãi và có
thể thay thế cho nhau mà vẫn thỏa mãn yêu cầu đa dạng
 Thống nhất hóa kích thước  kiểu loại  đơn vị không gian 3D

6
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
3.1.2. Các bước công nghiệp
hóa xây dựng
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

b. Điển hình hóa


 Nghiên cứu chọn lựa giải
pháp tốt mang tính điển
hình của các cấu kiện sau
khi đã được thống nhất hóa
và có những chỉ số ưu việt
về kinh tế - kỹ thuật
 Là cơ sở để thiết kế điển
hình  phương tiện chính
để CNH XD
c. Tiêu chuẩn hóa
 Chọn những giải pháp, mẫu
kiểu điển hình hóa (đã áp
dụng rộng rãi trong thực tế)
có nhiều ưu điểm để xem
như những khuyến cáo áp
dụng bắt buộc trong những
điều kiện cụ thể

7
3.2. Hệ mô đun trong kiến trúc - xây
dựng
3.2.1. Khái niệm
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

 Định nghĩa: là đơn vị đo quy ước


dùng để điều hợp kích thước của
nhà và công trình, các bộ phận của
nhà và công trình, các bộ phận, cấu
kiện xây dựng và các bộ phận thiết
bị
 Mô đun gốc M: mô đun dùng làm
cơ sở để định các mô đun khác dẫn
xuất từ mô đun này, M = 100mm
(theo TCVN 5568:1991)
 Mô đun dẫn xuất: mô đun bội số
hoặc ước số của mô đun gốc
 Các mô đun bội số: 60M (6000mm);
30M (3000mm); 15M (1500mm); 12M
(1200mm); 6M (600mm); 3M
(300mm)
 Các mô đun ước số: 1/2M (50mm);
1/5M (20mm); 1/10M (10mm); 1/20M
(5mm); 1/50M (2mm); 1/100M (1mm)

8
3.2. Hệ mô đun trong kiến
trúc - xây dựng
3.2.1. Khái niệm
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

 Ưu điểm:
- Giảm số kiểu kích
thước  năng suất
chất lượng cao, hạ giá
thành sản phẩm (SX
hàng loạt)
- Tạo điều kiện thiết kế
điển hình, tiêu chuẩn
hóa thiết kế, phát triển
ngành XD lắp ghép
- Tạo điều kiện hòa
nhập và hợp tác kỹ
thuật kiến trúc
 Khả năng áp dụng:
- Hệ thống không gian
vuông góc
- Hệ xiên góc
- Hệ hướng tâm

9
3.2. Hệ mô đun trong kiến
trúc - xây dựng
3.2.2. Hệ thống kích thước
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

trong kiến trúc - xây


dựng
 Kích thước cơ bản:
- Nhịp (khẩu độ) nhà
(L): khoảng cách trục
kết cấu đo theo
phương làm việc chính
của kết cấu đỡ sàn,
mái
- Bước nhà (B): khoảng
cách trục kết cấu đo
theo chiều vuông góc
với phương làm việc
chính của kết cấu đỡ
sàn, mái
- Chiều cao tầng nhà
(H): khoảng cách giữa
2 mặt sàn hoặc từ mặt
sàn đến mái

10
3.2. Hệ mô đun trong kiến trúc - xây
dựng
3.2.2. Hệ thống kích thước trong kiến
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

trúc - xây dựng


 Kích thước cấu tạo: là kích thước
do bản vẽ thiết kế cung cấp
 Kích thước danh nghĩa: kích thước
quy ước của cấu kiện có dự kiến
các khe hở thi công, yêu cầu cấu
tạo lắp ghép (= kích thước cấu tạo +
bề dày các khe hở thi công, yêu cầu
cấu tạo lắp ghép)
 Kích thước thực tế: là kích thước
có thật của sản phẩm (= kích thước
cấu tạo + dung sai cho phép)

11
3.2. Hệ mô đun trong
kiến trúc - xây
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI dựng
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

3.2.3. Hệ trục định vị


và lưới mô đun
 Các kích thước
cơ bản (rộng x dài
x cao) của nhà tạo
nên một mạng
lưới trục định vị

Y5
5
xác định vị trí các
tường, cột chịu
lực, sàn chính

Y4
4
của công trình
 Mạng lưới trục

Y3
định vị nên thiết 3
lập dựa trên mô
đun gốc và mô

Y2
2

đun bội số để tạo


điều kiện thống

Y1
nhất
1

 Ký hiệu trục A B C X1 X2 X3

12
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
3.3.1. Diện tích, khối tích XD
 Diện tích sử dụng chính: tổng
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

diện tích thông thủy các phòng sử


dụng chính
 Diện tích sử dụng phụ: tổng diện
tích thông thủy các phòng phụ, kỹ
thuật
 Diện tích sử dụng = diện tích SD
chính + diện tích SD phụ
 Diện tích giao thông: tổng diện
tích thông thủy các bộ phận sử
dụng chung phục vụ đi lại (ngang,
đứng)
 Diện tích kết cấu: tổng diện tích
các bộ phận kết cấu CT
 Diện tích khác
 Diện tích XD: tổng diện tích phủ bì
của mặt bằng sát đất (tầng trệt)
 Khối tích XD = diện tích XD x
chiều cao

13
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ Nhóm nhà chung cư
thuật Chiều cao MĐXD tối đa (%) theo diện tích lô đất
3.3.2. Các hệ số quản lý XD XD CT trên ≤ 3.000 10.000 18.000 ≥ 35.000
mặt đất (m)
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

m2 m2 m2 m2
a. Mật độ xây dựng
≤ 16 75 65 63 60
 MĐXD thuần (của 1 công
trình): tỷ lệ DT chiếm đất 19 75 60 58 55
của các CT kiến trúc XD 22 75 57 55 52
trên tổng DT lô đất (đơn 25 75 53 51 48
vị: %) 28 75 50 48 45
- Nhà ở đơn thuần 31 75 48 46 43
- Nhà ở kết hợp DV 34 75 46 44 41
công cộng = nhà chung
37 75 44 42 39
cư + 5%
40 75 43 41 38
- Công trình giáo dục, y
tế, văn hóa, chợ: 40% 43 75 42 40 37
46 75 41 39 36
- CT dịch vụ đô thị, CT
hỗn hợp: tùy vị trí, giải > 46 75 40 38 35
pháp quy hoạch
Nhà liên kế, nhà riêng lẻ
Diện tích lô đất (m2) ≤ 50 75 100 200 300 500 ≥ 1000

MĐXD tối đa (%) 100 90 80 70 60 50 40

14
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
MĐXD gộp
Loại công trình
3.3.2. Các hệ số quản lý XD tối đa (%)

a. Mật độ xây dựng Đơn vị ở 60


KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

 MĐXD gộp (của 1 khu vực đô Khu du lịch - nghĩ dưỡng (resort) 25
thị): tỷ lệ DT chiếm đất của
các CT kiến trúc trên tổng Công viên công cộng 5
DT toàn khu đất (gồm cả sân Công viên chuyên đề 25
đường, các khu cây xanh,
không gian mở và các khu vực Khu cây xanh chuyên dụng ≤5
không XD công trình trong khu
đất đó) (đơn vị: %)
b. Hệ số sử dụng đất
 Hệ số sử dụng đất: tỷ lệ
giữa tổng DT sàn toàn công
trình (không bao gồm diện
tích sàn của tầng hầm, tầng
mái) trên tổng DT lô đất (đơn
vị: lần)

15
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Khoảng lùi (m)
3.3.3. Các chỉ số quy hoạch khác Lộ giới Chiều cao XD công
 Chỉ giới đường đỏ: đường ranh giới đường trình (m)
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

tiếp giáp
phân định giữa phần lô đất để XDCT với lô đất ≤ ≥
và phần đất được dành cho đường 19 22 25
XD (m) 16 28
giao thông hoặc các CT kỹ thuật hạ
< 19 0 0 3 4 6
tầng
19 đến
 Chỉ giới XD: đường giới hạn cho <22
0 0 0 3 6
phép XD nhà, công trình trên lô đất
22 đến
- Chỉ giới XD trùng chỉ giới đường đỏ 0 0 0 0 6
<25
- Chỉ giới XD lùi sau chỉ giới đường ≥ 25 0 0 0 0 6
đỏ  Khoảng lùi (khoảng cách giữa
chỉ giới đường đỏ và chỉ giới XD)
 Chỉ giới XD ngầm: đường giới hạn
cho phép XD nhà, công trình ngầm
dưới đất (không bao gồm hệ thống
hạ tầng kỹ thuật ngầm)
 Cốt XD khống chế: cao độ XD tối
thiểu bắt buộc phải tuân thủ được
lựa chọn phù hợp với quy chuẩn về
quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật

16
3.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
3.3.3. Các chỉ số quy hoạch khác
 Khoảng cách tối thiểu giữa các CTXD
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA XÂY DỰNG -

hoặc dãy nhà (L):


- Theo phương cạnh dài:
H < 46m  L ≥ 1/2H, không < 7m
H ≥ 46m  L ≥ 25m
- Theo phương cạnh ngắn:
H < 46m  L ≥ 1/3H, không < 4m
H ≥ 46m  L ≥ 15m
- Đ/v nhà gồm đế + tháp cao phía trên:
áp dụng riêng từng phần đ/v đế và
tháp cao phía trên theo tầng cao XD
tương ứng của mỗi phần tính từ mặt
đất (cốt vỉa hè)
- Nếu dãy nhà có 2 cạnh bằng nhau:
mặt tiếp giáp với đường giao thông
lớn nhất là cạnh dài của ngôi nhà

17

You might also like