You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA KIẾN TRÚC - BỘ MÔN KIẾN TRÚC CTCC

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH


CÔNG CỘNG
CẤU TRÚC MÔN HỌC
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC CTCC

CHƯƠNG 1:
KHÁI NIỆM CHUNG

CHƯƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CTCC

KHU ĐẤT & CƠ CẤU KHÔNG TỔ CHỨC VẬT LÝ THẨM MỸ KINH TẾ


ĐỊA ĐIỂM XD GIAN SỬ DỤNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC KỸ THUẬT

CHƯƠNG 3:
NHỮNG KHÍA CẠNH ĐẶC THÙ TRONG THIẾT KẾ CTCC

GIAO THÔNG & NỘI THẤT &


THIẾT KẾ THIẾT KẾ KẾT CẤU &
AN TOÀN TTB KỸ THUẬT
NGHE RÕ NHÌN RÕ VẬT LIỆU
THOÁT NGƯỜI CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 4:
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA 2
KIẾN TRÚC CTCC HIỆN ĐẠI
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3
CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CHUNG

KIẾN TRÚC
Là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng
thức CÁI ĐẸP trong KIẾN TRÚC

KIẾN TRÚC – ARCHITECTURE


+ Là Nghệ thuật tổ chức ( Bản chất)
+ Không gian ( Đối tượng)
+ Nhằm đáp ứng nhu cầu ( Mục đích)
+ Vật chất và Tinh thần ( Đặc tính)
+ Của Con người ( Chủ thể) 4
CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CHUNG

KIẾN TRÚC – ARCHITECTURE


+ Bản chất nghệ thuật  Đẹp là sáng tạo, mới mẻ, thuần nhất,
có hình tượng…
+ Đối tượng là không gian / hình khối  Đẹp là tuân thủ các
quy luật tạo hình.
+ Mục đích là đáp ứng nhu cầu  Đẹp là tiện dụng, bền vững,
hiệu quả, thẩm mỹ.
+ Chủ thể là con người  Đẹp là thể hiện / phản ánh văn hóa và
tính nhân văn.
5
CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Giới thiệu tổng quan về Kiến trúc và Kiến trúc CTCC:
a. Khái niệm về Kiến trúc và Kiến trúc CTCC:
 Kiến trúc là một loại hình nghệ thuật ứng dụng có tính tổng hợp
cao, sử dụng đường nét, mảng miếng, hình khối, chất liệu, soi rọi dưới
ánh sáng mặt trời, tạo nên các cấu trúc không gian nhằm thỏa mãn nhu
cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người, đáp ứng các yêu
cầu về chính trị, kinh tế, văn hóa của xã hội, thông qua đó phản ánh
tư tưởng nghệ thuật của chủ thể sáng tạo là kiến trúc sư.

- Nhu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người.

- Yêu cầu về chính trị, kinh tế, văn hóa của xã hội.

- Tư tưởng nghệ thuật của chủ thể sáng tạo.

6
b. Các yếu tố tạo thành kiến trúc.

Gồm 3 yếu tố cơ bản: - Công năng (Vật chất và Tinh thần);


- Kỹ thuật vật chất;
- Hình tượng kiến trúc.
Công năng: Là mục đích đầu tiên và quan trọng nhất đảm bảo sự tồn tại
của một công trình kiến trúc. Yêu cầu về công năng rất
phong phú, đa dạng và có thể thay đổi theo sự phát triển
của nền kinh tế, xã hội, trình độ sản xuất, văn minh và
phong tục tập quán của mỗi vùng miền, mỗi dân tộc.

Gồm 2 loại chức năng chính và 4 loại chức năng thành phần:

- Chức năng Vật chất: + Chức năng sử dụng


+ Chức năng cấu trúc

- Chức năng Tinh thần: + Chức năng biểu hiện


+ Chức năng thông tin
7
Yếu tố kỹ thuật vật chất:
Là các yếu tố đảm bảo sự tồn tại bền vững của một công trình kiến trúc.
Bao gồm:
- Kết cấu;
- Vật liệu xây dựng;
- Công nghệ xây dựng hiện đại.

Kiến trúc mang tính khoa học – kỹ thuật, nó phản ánh trình độ phát triển
của khoa học kỹ thuật xã hội. Người làm công tác thiết kế kiến trúc phải nắm
vững khoa học kỹ thuật thì mới có thể áp dụng hợp lý và hiệu quả vào công
việc sáng tác của mình.

8
Hình tượng kiến trúc và những khái niệm về hình thức
 Hình tượng kiến trúc là một hình ảnh khái lược mang tính tượng trưng,
được hình thành bằng sự liên tưởng trong quá trình cảm thụ một tác
phẩm kiến trúc, thông qua cách bố cục mặt bằng, hình khối, nội ngoại
thất, màu sắc, chất liệu... của công trình.

9
 Hình tượng kiến trúc có tính truyền cảm mạnh mẽ.
 Hình tượng kiến trúc có thể tạo nên nhiều liên tưởng khác nhau tùy theo
các đối tượng cảm thụ khác nhau và trong các hoàn cảnh cụ thể khác
nhau.

10
11
Nhà thờ Ronchamp – Kts. Le Corbusier (1950-1955) 12
13
Nhà thờ Metropolitana Nossa Senhora Aparecida, Brazil – Kts. Oscar Niemeyer (1970)
14
Nhà hát Opera Sydney, Australia – Kts. Jørn Utzon (1973)
c. Phân loại trong lĩnh vực kiến trúc:

QUY HOẠCH
VÙNG – LÃNH
THỔ
QUY HOẠCH
QUY HOẠCH
CHUNG – CHI
TIẾT

KIẾN TRÚC
CTKT
NHÀ Ở

CTKT
CÔNG TRÌNH
CÔNG CỘNG

CTKT
CÔNG NGHIỆP

15
 Kiến trúc Công trình công cộng (CTCC):
- Là các không gian kiến trúc chuyên phục vụ các hoạt động cộng đồng
trong xã hội.
- Thuộc mọi lĩnh vực của đời sống: Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục,
Y tế, Tôn giáo..v.v.
 CTCC là các công trình đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của một số đông
người, có thể sử dụng rộng rãi thường xuyên hay định kỳ.
Chức năng đa dạng, đối tượng sử dụng đa dạng  hình thức biểu hiện
cũng rất đa dạng.

d. Vai trò - Ý nghĩa của Kiến trúc CTCC:


 Tạo “Hạ tầng - cơ sở vật chất” để:
- Điều hành - quản lý mọi hoạt động xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần
của con người.
- Duy trì và phát triển xã hội.
 Hình thành “Mái nhà chung” của cộng đồng (mọi thành phần xã hội).
16
1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CÔNG CỘNG.

a. Đối tượng sử dụng: Quảng đại quần chúng

 Mọi thành phần xã hội;


 Tính cộng đồng (Không gian chung);
b. Không gian sử dụng: Không gian và kết cấu phong phú, đa dạng
 Nhiều không gian kiến trúc khác nhau:
- Lớn  Cực lớn.
- Nhỏ  Cực nhỏ.
 Tuân thủ những dây chuyền chức năng riêng rất rõ ràng, nghiêm ngặt
tạo sự phong phú, đa dạng của loại hình;
c. Tính tầng bậc – liên thông:
 Hệ thống Kiến trúc CTCC theo lĩnh vực chuyên ngành;
 Quan hệ giữa các CTCC.
d. Tính sớm lỗi thời (do chức năng sử dụng vật chất sớm thay đổi
theo thời gian). 17
1.3. PHÂN LOẠI KIẾN TRÚC CTCC:
a. Mục đích phân loại
- Kiến trúc CTCC rất phức tạp – nhiều loại hình  Phân loại để chuyên
sâu: Nghiên cứu  Thiết kế  Xây dựng  Quản lý sử dụng...
- Nâng cao giá trị sử dụng, quản lý kiến trúc CTCC (Vật chất - Tinh thần).
b. Nội dung phân loại
 PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG SỬ DỤNG
- Công trình giáo dục:
- Công trình y tế: Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà điều dưỡng, trạm y tế...
- Công trình văn hoá: CLB, NVH, rạp phim, nhà hát, t.viện, bảo tàng,...
- Công trình TDTT: Sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi,...
- Công trình thương nghiệp: Siêu thị, chợ, nhà hàng, quán giải khát,
cửa hàng, trung tâm thương mại,...
- Công trình giao thông: Nhà ga xe lửa, bến tàu, bến xe, sân bay,...
- Công trình DVCC: Tiệm giặt là, hiệu cắt tóc, nhà tang lễ, bưu điện,...
18
- Công trình hành chính: Trụ sở cơ quan, ngân hàng, văn phòng làm
việc, đại sứ quán,...
- Công trình nghiên cứu khoa học: Các trạm, viện nghiên cứu, phòng
thí nghiệm, đài quan sát khí tượng thiên văn,...
- Các công trình đặc biệt khác: Đài tưởng niệm, nghĩa trang, tháp
truyền hình, các công trình tôn giáo,...

 Ý nghĩa phân loại theo chức năng sử dụng:


- Kiến trúc CTCC rất nhiều thể loại, mỗi loại đều có tính chất sử dụng
riêng  đòi hỏi một dây truyền chức năng riêng biệt.
- Phân loại để đi sâu nghiên cứu, thiết kế, nâng cao chất lượng sử dụng,
yêu cầu về kỹ thuật và về thẩm mỹ cho từng thể loại CTCC.
VD: Những nghiên cứu chuyên sâu về thiết kế khách sạn, bệnh viện, cảng
hàng không, sân vận động...

19
Panorama High School - Panorama City - USA

20
21
New High School / Taller Veinticuatro, Mexico
22

Timayui Kindergarten - Giancarlo Mazzanti, Colombia


St. Johann Nepomuk Hospital, Erfurt - Germany

23
St. Johann Nepomuk Hospital, Erfurt - Germany

24
St. Johann Nepomuk Hospital, Erfurt - Germany

25
San Francisco Museum of Modern Art

26
San Francisco Museum of Modern Art

27
28
Sydney Opera House, Australia - Jørn Utzon (1973)
Sydney Opera House, Australia - Jørn Utzon (1973)

29
30
Bird's nest 2008 Olympic games in Beijing, China
31
• Beijing National Stadium - Bắc Kinh - Trung Quốc
Selfridges Birmingham, UK
32
Bảo tàng Guggenheim Bilbao | Gehry Partners
33
34
LYON-SAINT EXUPÉRY AIRPORT RAILWAY STATION
35
Sân bay quốc tế Đại Hưng (Bắc Kinh, Trung Quốc
36
THE END

37

You might also like