You are on page 1of 67

NGUYEÂN LYÙ THIEÁT KEÁ KIEÁN TRUÙC

COÂNG TRÌNH DAÂN DUÏNG

GIAÛNG VIEÂN PHUÏ TRAÙCH MOÂN HOÏC:


TS. LE TRONG HAI
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY KIẾN TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN SÁNG TÁC
TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
NVTK (I) – Ý tưởng (II) – TKẾ(III)- XD(IV) – SD(V) – Phá
hủy(VI)

I.Lập nhiệm vụ thiết kế:

-Làm gì (Thể lọai CT, Qui mô, Điều kiện tài


chính,..)?
nhà ở,( biệt lập, liên kế, chung cư thấp tầng,
chung cư cao tầng)
hay công trình công cộng: trung tâm thương mại,
bưu điện, bệnh viện , công sở.............
-Cho ai (SD trực tiếp, bán trực tiếp, gián tiếp)?
đơn vị đầu tư, đơn vị chủ quản , đơn vị sử dụng.
ĐIỀU KIỆN LẬP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
( đề cương lập nhiệm vụ thiết kế thông tư ..bộ ...số......)
-1.1 Lý do và sự cần thiết của công trình ( đồ án
công trình)
1.2 mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án công trình.
1.2.1 mục tiêu
1.2.2 yêu càu và nhiệm vụ của công trình
II. Các căn cứ pháp lý lập nhiệm vụ thiết
kế, văn bản liên quan
 II.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
- luật đất đai ( 2013 )
- luật xây dựng ( 2014)
- nghị định ( chính phủ ..số.....)
- thông tư ( bộ ...số......)
- quyết định bộ xd tiêu chuẩn quy phạm quốc gia về thiết
kế thể loại công trình.
II.2. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN:
Các quyết định , thông báo, công văn của các cơ quan thẩm
quyền từ cấp bộ, ubnd cấp tỉnh công nhận , giao cho.....
III YÊU CẦU VỀ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG , YÊU CẦU
NGHIÊN CỨU.
III.1 Các điều kiện tự nhiên
1 vị trí và giới hạn khu đất .
Ranh giới khu đất ( tứ cận ).
2. khí hậu và thủy văn: nắng ,gió, mưa bão, lượng bốc
hơi, độ ẩm
Địa chất
Thủy văn.....
Nhận xét chung về điều kiện khí hậu tự nhiên.. Trong
diều kiện ổn định trong năm..
3. cảnh quan kiến trúc và tự nhiên...
III.2 Hiện trạng sử dụng đất và công trình kiến trúc:
1. hiện trạng sử dụng đất:
- diện tích, nguồn gốc, đã và đang sử dụng vào mục
đích gì....
2. hiện trạng dân cư ( khu vực nghiên cứu
3. hiện trạng công trình kiến trúc

.....
III.3 Tình hình triển khai thực hiện thiết kế xây dựng
công trình:
- về quy hoạch
- - về công trình
III.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực thiết kế công
trình
1. chuẩn bị kỹ thuật: hiện trạng nền đất có cao trình chênh
lẹch, cao đọ trung bình, thoát nước mưa tự nhiên.
2. Giao thông:
- giao thông ngoại vi.
- giao thông nội vi.
3. Cấp điện: đường dây hạ thế vào khu vực.
4. Cấp nước sạch
Nguồn đường ống hay giếng đào, nước mưa.
5. Thoát nước thải và vệ sinh môi trường( đánh giá tác
động môi trường)
III.5 Hiện trạng hạ tầng xã hội
mức độ và khả năng cung cấp dịch vụ của công trình
hiện hữu cùng thể loại, mức độ thiếu hụt, khả năng
cung ứng của công trình mới này...
IV. NHỮNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA ĐỒ ÁN
Mục tiêu, quy mô, tính chất, mức đầu tư...
v. Phạm vi, ranh giới quy mô diện tích
1. Ranh giới và phạm vi nghiên cứu.
vị trí khu đất, ranh giới đát xây dựng
2. Quy mô thiết kế
- quy mô đất đai
- quy mô người phục vụ
- quy mô người hưởng dụng
3.Tính chất
- là công trình dịch vụ... , là khu phức hợp dịch vụ
thương mại, kết hợp vui chơi giải trí.....
4. Các chức năng chính:
....
5. Tổ chúc khong gian kiến trúc cảnh quan..
-Xác định mô hình phát triển.
-Tổ chức hệ thống không gian hạng mục phù hợp phát
triển
-Đề xuất khong gian chính cho chức năng đặc thù
VI.CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH
CỦA ĐỒ ÁN
STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ CHỈ TIÊU
THIẾT KẾ
1 DIỆN TÍCH M2 M2/ NGƯỜI
2 LAO DỘNG PHỤC VỤ NGƯỜI 1/ 20 KHÁCH..
3 NGƯỜI HƯỞNG DỤNG NGƯỜI 50 000.
4 CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐÁT

4.1 MẬT ĐỘ XÂY DỰNG %


4.2 HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT 0, --- 2,3
4.3 Tần cao tối thiểu, tối đa tầng
5 GIAO THÔNG M2/ NGƯỜI
6 cấp nước sinh hoạt l/ng/ngđ
7 thoát nước bấn sinh hoạt Q 70- 80% Qcấp
8 cấp điện sinh hoạt kwh/ng/năm 1000- 2000
9 rác thải sinh hoạt kg/ ng- ngđ 1 – 1,3
VII. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN
1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU , thuyết minh đồ án
A, phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu đất ,
hiện trạng kiến trúc, xác dịnh vấn đè liên quanm cần giải quyết,
B, xác định về chỉ tiêu người phục vụ, nhười hưởng dụng, hạ tầng
kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các yêu cầu tổ chức không gian kiến
trúc
C, quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác định chức năng, chỉ
tiêu sử dụng đất, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao
công trình, khoảng lùi công trình
D, xác định cốt sàn và chiều cao tầng, hình thức kiến trúc, màu
sắc, vật liệu chủ đao’chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng
E, xác định nhu cầu và nguồn cung cấp nước, mạng lưới đường
ống cấp nước và các thông số kỹ thuật.
- Xác định nhu cầu sử dụng và nguồn
cung cấp năng lượng ( điện, khí đốt)VỊ
TRÍ QUY MÔ CÁC TRẠM ĐIỆN PHÂN PHỐI, MẠNG
LƯỚI ĐƯỜNG DẪN VÀ CHIẾU SÁNG
 - Xác địnhlượng nước thải, chất thải rắn, mạng lưới
thoát nước, vị trí quy mô các công trình xử lý nước
thải
 Đ, Đánh giá tác động môi trường theo điều 14 nghị
định 44/ 2015/ ng-cp.
 E, Dự kiến tổng mức đầu tư, đề xuất giải pháp nguồn
vốn, tổ chức thực hiện:
 thuyết minh đồ án phải có bảng biểu thống kê, phụ
lục tính toán, hệ thống sơ đồ
 Phụ lục kèm theo thuyết minh, giải trình, luận cứ bổ
xung, thuyết minh, bản vẽ minh họa và các văn bản
pháp lý liên quan
VIII. HỒ SƠ SẢN PHẨM VÀ DỰ TOÁN KINH PHÍ
1.BẢNVẼ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
A) SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU ĐẤT XÂY DỰNG TỶ LỆ THÍCH HỢP
B) BẢ ĐỒ RANG GIỚI NGHIÊN CỨU.
C) CÁC BẢN VẼ THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN
2. THÀNH PHẦN BẢN VẼ THIẾT KẾ.
A) BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT XÂY
DỰNG
B) BẢN VẼ CÁC MẶT BẰNG, MẶT ĐỨNG, MẶT CẮT KIẾN TRÚC, TỶ LỆ 1/100, CÁC
BẢN VẼ CẤU TẠO KIẾN TRÚC TỶ LỆ 1/50- 1/10- 1/1
, CÁC BẢN VẼ KẾT CẤU CÓ THỐNG KÊ ĐẦY ĐỦ TỶ LỆ 1/100. CÁC BẢN VẼ CẤP,
THOÁT NƯỚC , CẤP ĐIỆN TỶ LỆ 1/100
CÁC BẢN VẼ PCCC VÀ KỸ THUẬT KHÁC TYRV LỆ 1/100., CÁC BẢN VẼ VỀ ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.
3. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
4 TỔNG DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH
IX. kế hoạch và Tiến độ thực hiện
1. Tiến độ : nêu thời gian thiết kế.
2. tổ chức thực hiện

- cơ quan phê duyệt


- cơ quan thẩm định
- cơ quan chủ đầu tư

SAU ĐÓ CÓ QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT NHIỆM


VỤ THIẾT KẾ DO CƠ QUAN THẨM QUYỀN
PHÊ DUYỆT MỚI CÓ GIÁ TRỊ HỢP PHÁP
-Dựa vào: 4 yêu cầu (thích dụng, thẩm
mỹ, bền vững, kinh tế)

-Nhiệm vụ thường do chủ đầu tư đặt yêu


cầu, tuy nhiên người thiết kế cần tư
vấn thêm.
TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC

I.Lập nhiệm vụ thiết kế:


MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
- CÔNG NĂNG : BIỂU HIỆN Ở KHÔNG GIAN.
- KIẾN TRÚC : BIỂU HIỆN Ở HÌNH THÁI, HÌNH ẢNH,
(TRONG HÌNH ẢNH CHO CẢM SÚC: ngăn cách,
hòa nhập, liên tục, đột xuất, yên tĩnh cân bằng).
- - chức năng thông tin:
- Thông qua hình thức kiến trúc trên, con
người nhận biết được đặc trưng sử dụng
của công trình: Thể thao – bệnh viện
( nhận thức qua thụ cảm thị giác).
- Từ đó cho thấy:
- - logich công năng, lo gich kết cấu, và
kết qủa xử lý của thẩm mỹ.
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
NVTK (I) – Ý tưởng (II) – XD(III) – SD(IV) – Phá hủy(V)
II.Ý tưởng:
1.Vốn cơ bản của người thiết kế:
-Nguyên lý thiết kế công trình và các ý niệm tổng
quát
-Hiểu biết về thể lọai đề tài và tiêu chuẩn thiết kế
-Nhận xét thực tế
-Kinh nghiệm (bản thân hoặc cố vấn)
-Hiểu rõ mục đích công việc và yêu cầu cần đạt
đựợc
-Tư duy sáng tạo (độ nhậy cảm, năng khiếu thẩm
mỹ, các kiến thức tạo hình nghệ thuật,...)
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
A.TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
NVTK (I) – Ý tưởng (II) – XD(III) – SD(IV) – Phá hủy(V)
II.Ý tưởng:
2.Xây dựng ý tưởng:
-Phân tích về thích dụng:
*Thiết lập sơ đồ tổng thể (sơ đồ quan hệ chức năng), dựa vào:
+Yêu cầu của các chức năng họat động chính của công
trình
+Nghiên cứu địa điểm xây dựng:
-Điều kiện tự nhiên: Địa hình (đồng bằng, vùng núi,
vùng biển, ...); Địa mạo (hình dáng); Địa chất (cấu trúc đất,
thủy văn,...); Khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa,...); Cảnh quan
(sinh thái, vi khí hậu)
-Điều kiện xã hội: Hạ tầng khu vực; Công trình xung
quanh; các qui định về qui họach và xây dựng (mật độ,
tầng cao, chỉ giới,..); các qui định về pháp luật, an ninh,...
Thiết lập sơ đồ chi tiết (sơ đồ dây
chuyền công năng), dựa vào:
+ Yêu cầu của không gian sử dụng
(kích thước phục vụ theo tiêu chuẩn
con người, các trang thiết bị, yêu cầu
của vệ sinh môi trường,...)
+ Qui trình họat động của con người
(tâm sinh lý, thời gian, tần suất, chu
kỳ sử dụng,...)
Tiếp
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
A.TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
NVTK (I) – Ý tưởng (II) – XD(III) – SD(IV) – Phá hủy(V)
II.Ý tưởng:
2.Xây dựng ý tưởng:
-Phân tích về kỹ thuật:
*Trong thiết kế công trình: đảm bảo chất
lượng sử dụng; chọn hệ số module phù hợp;...
*Trong thi công công trình: Khả thi về các hệ
thống kỹ thuật; Có khả năng công nghiệp hóa;...
*Trong khai thác, sử dụng công trình: Dễ
quản lý, dễ bảo quản, cải tạo hay trùng tu công
trình,...
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
A.TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
II.Ý tưởng:
2.Xây dựng ý tưởng:
-Phân tích về kinh tế: Bài tóan đánh giá hiệu quả đầu tư
* Trong thiết kế:
+Chọn vị trí xây dựng phù hợp, khai thác triệt để các điều kiện sẵn có
+Có giải pháp kiến trúc tốt (về tổ hợp không gian, về giao thông,...)
+Xác định được qui mô phục vụ hợp lý từ đó chọn giải pháp kỹ thuật phù hợp
với qui mô và điều kiện địa phương.
+Dễ phân kỳ đầu tư
*Trong thi công:
+Dễ lập kế họach thực hiện (Phân đọan thi công, lập biểu đồ tiến độ, các hệ
thống quản lý bằng công nghệ thông tin cho: phương tiện, vật tư, công nhân,...)
+Chọn giải pháp thi công phù hợp (thủ công, bán lắp ghép, lắp ghép,...)
+Dễ phối hợp đồng bộ thi công các hệ thống kỹ thuật
+Kịp thời kiểm tra, xử lý các sự cố hoặc thay đổi kịp thời giải pháp khác phù
hợp hơn với thực tế.
*Trong khai thác sử dụng: Khai thác triệt để không gian, tần xuất, ...
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
A.TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
NVTK (I) – Ý tưởng (II) – XD(III) – SD(IV) – Phá hủy(V)
II.Ý tưởng:
2.Xây dựng ý tưởng:
-Phân tích về yêu cầu thẩm mỹ:
*Ngôn ngữ hình thức phải phù hợp lọai hình công trình
* Hòa hợp cảnh quan xung quanh
*Hài hòa với các công trình kế cận
*Mang tính dân tộc
*Bền vững về mỹ quan
*Trở thành biểu tượng, điểm nhấn cho đô thị,...
3.Đề xuất ý tưởng:
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
A.TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
NVTK (I) – Ý tưởng (II) – XD(III) – SD(IV) – Phá hủy(V)
II.Ý tưởng:
3.Đề xuất ý tưởng:
CHUÛ NGHÓA HÌNH THÖÙC
CHUÛ NGHÓA HÌNH THÖÙC
CHUÛ NGHÓA HÌNH THÖÙC
HÌNH THÖÙC
&
THÖÏC DUÏNG
CHUÛ NGHÓA THÖÏC DUÏNG
CHUÛ NGHÓA THÖÏC DUÏNG
CHUÛ NGHÓA THÖÏC DUÏNG
CHUÛ NGHÓA THÖÏC DUÏNG
HAØI HOØA
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết
kế thi công(IV) – Hòan công(V)
I. Trình tự thiết kế trong thực tế:
+Giai đoạn 1: Thiết kế cơ sở, minh họa cho dự án, trong giai đoạn
này người thiết kế chỉ thể hiện phần kiến trúc minh hoạ cho các
luận điểm và luận cứ được nêu trong dự án (báo cáo kinh tế kỹ
thuật ) - Lập khái tóan
+Giai đoạn 2: Thiết kế kỹ thuật thi công: Ngoài toàn bộ bản vẽ kiến
trúc còn triển khai chi tiết các vấn đề kỹ thuật khác: kết cấu, điện,
cấp thoát nước, ...- Lập dự toán
+Giai đoạn 3: Hòan công. Giai đoạn này chủ yếu đơn vị thi công phải
vẽ lại hồ sơ thiết kế theo thực tế để làm cơ sở thanh quyết toán
công trình sau này
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết
kế thi công(IV) – Hòan công(V)
CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP ĐỐ ÁN KIẾN TRÚC
Nguyên tắc thiết lập Tổng mặt bằng:
thường được vẽ theo tỉ lệ 1:00 - 1:500
- Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt bằng khu đất để mô tả
các khối công trình dự kiến sẽ xây dựng (bao gồm khối
chính và phụ)
- Mô tả hệ thống đường giao thông bên trong khu đất (chỉ
ra các môi liên hệ đi lại giữa khối công trình có trên khu
đất) và mô tả mối quan hệ giữa khu đất với các khu vực
xung quanh
- Mô tả các khu vực sân bãi, cây xanh

- Yêu cầu:
*Khi thiết lập tổng mặt bằng phải thỏa mãn
yêu cầu về hướng gió, chống đi các bức xạ
có hại của mặt trời.Phải chú ý tiết kiệm diện
tích đất xây dựng. Các khối công trình phải bố
trí rõ ràng, mạch lạc, tiết kiệm nguyên vật liệu
xây dựng.
*Sắp xếp các khối công trình tiện lợi cho việc
sử dụng đảm bảo được nhu cầu mở rộng sau
này, phù hợp với cảnh quan môi trường xung
quanh,
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết kế thi
công(IV) – Hòan công(V)
CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP ĐỐ ÁN KIẾN TRÚC
Nguyên tắc thiết lập mặt bằng tầng:
thường vẽ ở tỉ lệ 1:25 - 1:200
-Dùng các tia chiếu thẳng góc mặt phẳng nằm ngang cách mặt nền
hoặc sàn 1m để mô tả hình dạng, kích thước, không gian bên
trong của các phòng.
- Yêu cầu khi thiết lập mặt bằng:
- Đảm bảo về diện tích cho người sử dụng. Yêu cầu phải bố trí
đồ đạc, thiết bị sử dụng bên trong của phòng
- Yêu cầu chỉ ra cao độ các phòng
- Yêu cầu có đầy đủ các hệ thống đường gióng của trục, kích
thước trên mặt bằng (3 đường)
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết
kế thi công(IV) – Hòan công(V)
CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP ĐỐ ÁN KIẾN TRÚC

Nguyên tắc thiết lập MB mái (thoát nước mưa):


1 :100 - 1:250
-Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt phẳng nằm ngang
qua đỉnh của mái nhà để mô tả các đường phân thủy,
suối mái, hệ thống thu và thoát nước mưa.
-Yêu cầu khi thiết lập phải thể hiện được độ dốc của mái
nhà, cách thức đấu mái, vật liệu chế tạo tấm lợp, kiểu
lợp mái, đưa ra các giải pháp chi tiết về chống thấm,
nóng và cách âm thể hiện đầy đủ hướng nước chảy
trên máng xối ( sê nô ), vị trí, số lượng, kích thước lỗ
thu nước.
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết
kế thi công(IV) – Hòan công(V)
CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP ĐỐ ÁN KIẾN TRÚC
Nguyên tắc thiết lập mặt cắt:
1:25 - 1:200
-Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt phẳng thẳng đứng
cắt qua công trình để mô tả hình dạng kích thước
các không gian sử dụng bên trong nhà theo phương
đứng.
-Yêu cầu khi thiết kế mặt cắt phải chỉ rõ hình dạng các
không gian, đảm bảo khối tích sử dụng. Trong mặt
cắt cũng như trong mặt bằng phải mô tả các thiết bị
và các đồ đạc sử dụng bên trong.
Ngoài ra còn thể hiện cấu tạo các vật liệu,
mối liên kết giữa các bộ phận có trong mặt
cắt. Trên mặt cắt ngoài các hệ thống đường
gióng kích thước trên mặt bằng còn phải thể
hiện đầy đủ hệ thống cao độ từng bộ phận.
Cao độ nền nhà tầng 1 sau khi đã hoàn
thiện được xem là cao độ ± 0.000. Các bộ
phận nằm bên trên±0.000 là cao độ dương,
Các bộ phận nằm bên dưới ±0.000 là cao
độ âm.
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết
kế thi công(IV) – Hòan công(V)
CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP ĐỐ ÁN KIẾN TRÚC
Nguyên tắc thiết lập mặt đứng:
1:50 - 1:200
-Dùng các tia chiếu thẳng góc với mặt phẳng thẳng đứng đi qua
vỏ bề ngoài của công trình, để mô tả toàn bộ vỏ bọc bao
gồm: các hình thức kiến trúc; vật liệu, màu sắc và chất
cảm.
-Yêu cầu khi thiết lập mặt đứng công trình những bộ phận phía
trước vẽ trước, bộ phận phía sau thì vẽ sau, những bộ
phận bị che khuất thì không vẽ. Đầu tiên cần thể hiện các
bộ phận lớn có khối tích lớn sau đó mới vẽ các mảng,
đường nét (chi tiết). Hình thức kiến trúc phải biểu đạt được
nội dung sử dụng của công trình.
B2-CHƯƠNG 1: TƯ DUY TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
B. PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TÁC
Nhận NVTK (I) – Đề xuất PA(II) – Duyệt PA(III) – Thiết
kế thi công(IV) – Hòan công(V)
CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP ĐỐ ÁN KIẾN TRÚC
Thiết lập chi tiết cấu tạo:
-Là các bản vẽ mô tả chi tiết các bộ phận, các cấu tạo và
các liên kết và cách thức chế tạo chúng mà trong các
hình vẽ khác không diễn tả được.

-Chi tiết thường được vẽ theo tỉ lệ 1:10 - 1:25
Thanks!

You might also like