You are on page 1of 44

HỌC PHẦN

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
(30 tiết)

CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG


– PHÂN BỐ CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

CẤU TRÚC MÔN HỌC

PHẦN I : PHÂN BỐ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC XNCN


• CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG - PHÂN BỐ CÁC XNCN
• CHƯƠNG 2 : QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP
• CHƯƠNG 3 : MB TỔNG THỂ VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XNCN

PHẦN II : NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT


• CHƯƠNG 4 : QUY ĐỊNH CHUNG
• CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT MỘT TẦNG
• CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT NHIỀU TẦNG
• CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ NHÀ PHỤC VỤ SINH HOẠT - PHÚC LỢI
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1. KHÁI NIỆM CHUNG

1. Các khái niệm về kiến trúc công nghiệp


Nhà máy - Xí nghiệp công nghiệp (XNCN):
XNCN là nơi diễn ra các hoạt động công nghiệp (khai thác, gia công, chế biến các nguồn nguyên
vật liệu…để sản xuất các loại hình sản phẩm, phục vụ yêu cầu sử dụng của con người hoặc tạo
ra các phương tiên, nguyên vật liệu sản xuất khác. Tập trung các XNCN trong một khu vực quy
hoạch nhất định tạo thành KCN, cụm CN. vvcc
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Nhà máy - Xí nghiệp công nghiệp (XNCN):


Hoạt động sản xuất công nghiệp sử dụng các phương tiện sản xuất (hệ thống thiết bị máy móc)
có quy mô, kỹ thuật, công nghệ hiện đại trong phần lớn quy trình sản xuất (dây chuyền sản xuất)
của XNCN.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Cụm - Khu công nghiệp (KCN):

Tập trung các XNCN trong một khu


vực quy hoạch, có ranh giới nhất định
tạo thành cụm - khu công nghiệp.

Cụm - KCN có thể bố trí theo chuyên


ngành hoặc đa ngành.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Công trình công nghiệp (Nhà và công trình sản xuất):

Công trình công nghiệp bao gồm công trình có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất và
công trình phục vụ cho hoạt động sản xuất:
- Phân xưởng sản xuất
- Các công trình phụ trợ, phục vụ sửa chữa…
- Kho tàng, sân bãi.
- Các công trình động lực, năng lượng…
- Silo, bunke, tháp nước, ống khói…
- Công trình hành chánh, quản lý
- Nhà phục vụ công nhân, phục vụ sinh hoạt…
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Công trình công nghiệp:


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Công trình công nghiệp:


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.2. Phương châm thiết kế kiến trúc công nghiệp

1. Lựa chọn địa điểm xây dựng KCN và thiết kế XNCN theo các chỉ tiêu quy hoạch của
khu đất, đảm bảo cho sự hoạt động có hiệu quả, lâu dài của hoạt động công nghiệp.

2. Đề xuất giải pháp quy hoạch mặt bằng, không gian, hình khối kiến trúc phù hợp cho
quản lý và hoạt động sản xuất, lưu trữ bảo quản, giao thông vận chuyển hàng hóa,
giao thông của các đối tượng lao động trong phạm vi khu đất xây dựng và các khu vực
lân cận, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất về kinh tế và hạn chế đến mức thấp nhất
các trở ngại có thể nảy sinh trong quá trình dự án hoạt động.

3. Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa xây dựng, tạo giải pháp xây dựng có khả năng phù
hợp với sự thay đổi nhanh chóng của điều kiện công nghệ, thị trường, xã hội,.

4. Đảm bảo sự phát triển xây dựng công nghiệp trong khuôn khổ duy trì môi trường sinh
thái bền vững. Thiết kế công trình công nghiệp bền vững dưới tác động của các lọai tải
trọng, bền vững dưới tác động của môi trường sản xuất và tự nhiên. Giải quyết tốt các
ảnh hưởng của môi trường sản xuất đến các khu vực lân cận.

5. Công trình công nghiệp là đối tượng của sáng tác kiến trúc bởi vậy các giải pháp xây
dựng không những chỉ đáp ứng các yêu cầu về thích dụng, bền vững, kinh tế mà còn
phải đạt được yêu cầu về thẩm mỹ.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.3. Những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng công trình Công nghiệp

- Công năng
- Bền vững
- Kinh tế
- Thời gian thi công
- Tính thẩm mỹ
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

- Công năng
➢ Thỏa mãn tốt nhất dây chuyền sản xuất.
➢ Đảm bảo đủ diện tích và không gian thao tác cho trang thiết bị máy móc
và công nhân.
➢ Đảm bảo tốt yêu cầu về vật lý kiến trúc, cải thiện điều kiện làm việc của
công nhân, đảm bảo an toàn lao động.
➢ Đơn giản về hình khối, đường nét, tổ hợp kiến trúc.

- Thời gian thi công


➢ Triệt để áp dụng công nghiệp hóa xây dựng
➢ Thực hiện tốt thống nhất hóa định hình hóa và tiêu chuẩn hóa trong thiết
kế, thi công và sản xuất vật liệu xây dựng.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

- Kinh tế
➢ Sử dụng tối thiểu vốn đầu tư
➢ Tận dụng nguyên vật liệu xây dựng của địa phương
➢ Phương hướng thi công xây dựng của địa phương để giảm chi phí vận
chuyển.
➢ Triệt để tận dụng hợp tác hóa quản lý sản xuất, sử dụng các công trình
sản xuất, phục vụ sản xuất, phúc lợi sinh hoạt giữa các XNCN gần nhau.
➢ Triệt để tận dụng phế liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của các xí
nghiệp gần nhau nhằm giảm chi phí vận chuyển.
➢ Tiết kiệm đất xây dựng.
➢ Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

- Tính thẩm mỹ

➢ Hình thức phù hợp với nội dung sử dụng bên trong.
➢ Phải có sự hài hòa giữa các công trình bên trong XNCN, giữa các
XNCN với nhau và với thành phố về đường nét, hình khối, màu
sắc,…
➢ Tránh chủ nghĩa hình thức và chủ nghĩa thực dụng.

- Bền vững
➢ Đảm bảo công trình ổn định khi sản xuất hết công suất và khi có
thiên tai (mưa, bão, động đất,…) xâm thực của quá trình sản xuất.
➢ Đảm bảo niên hạn sử dụng theo yêu cầu thiết kế.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4. Các vấn đề cần lưu ý khi thiết kế kiến trúc công nghiệp
- Đối tượng nghiên cứu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế KTCN

YEÁUTOÁ YEÁUTOÁ YEÁUTOÁTÖÏ


COÂNGNGHEÄ K.THUAÄT COÂNG NHIEÂN
TRÌNH H.TAÀÀNGCÔ SÔÛ

DAÂY THIEÁT MOÂI KEÁT VAÄT CAÁ THI KHÍ ÑÒA GIAO VÒ ÑÒA
U
CHUYEÀN BÒ TRÖÔØNG CAÁU LIEÄU TAÏO COÂNG HAÄU CHAÁ THOÂNG TRÍ MAÏO
T
COÂNG COÂNG COÂNG THUÛ HAÏ KHU CAÛNH
Y
NGHEÄ NGHEÄ NGHEÄ VAÊN TAÀNG ÑAÁ QUAN
T

THAÃMMYÕ–KINH TEÁ GIAÛIPHAÙPTHIEÁT KEÁ CON NGÖÔØI

SÔ ÑOÀCAÙCYEÁUTOÁAÛNH HÖÔÛNG GIAÛIPHAÙPTHIEÁT KEÁCOÂNGTRÌNH


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.1. Yếu tố công nghệ


Quy trình công nghệ đóng vai trò quyết định trong việc đưa ra giải pháp thiết kế công trình KTCN
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1. Yếu tố công nghệ


Bất kỳ loại hình công nghiệp nào, quy trình công nghệ cũng đóng vai trò cơ bản nhất, quyết
định các giải pháp thiết kế công trình.
Quy trình công nghệ là xương sống, căn cứ vào quy trình công nghệ, người thiết kế sẽ tổ chức
không gian của các hạng mục sản xuất, mối quan hệ giữa các hạng mục và tổ hợp các hạng
mục công trình thành một tổng thể hoàn chỉnh.

Quy trình công nghệ bao gồm 3 yếu tố chính sau đây:

1. Dây chuyền công nghệ: (dây chuyền sản xuất)


Bao gồm nhiều công đoạn sản xuất - quan hệ theo một trình tự nhất định từ đầu vào nguyên
liệu đến đầu ra thành phẩm.
2. Thiết bị công nghệ: (thiết bị sản xuất)
Bao gồm: Các thiết bị sản xuất, các thiết bị phụ trợ và các thiết bị vận chuyển. Căn cứ vào
đặc thù của thiết bị (kích thước, tải trọng, xung lực..) để chọn lựa loại hình nhà sản xuất phù
hợp.
3. Môi trường công nghệ: (môi trường sản xuất)
Các điều kiện đặc thù của môi trường sản xuất do quá trình sản xuất tạo nên - ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm và sức khoẻ người công nhân.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.1. Yếu tố công nghệ

NHAÄP

BAÕITHEÙPPHEÁLIEÄU

TRAÏM KHÍ NEÙN CHUAÅNBÒ PHUÏKIEÄN

KHOTIM ÑIEÄN,GAÏCH
LUYEÄNTHEÙP BAÕIPHEÁTHAÛI
CHÒULÖÛA

KHUOÂNÑUÙC ÑUÙCTHEÙPTHOÛI CÔKHÍ CÔÑIEÄN

XUAÁT KHOTHEÙPTHOÛI NUNG

KHOTH.PHAÅM K.TRA, BUOÄCCAÂN CAÙN


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.1. Yếu tố công nghệ


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.2. Tự nhiên - khí hậu

Là các đặc thù của vị trí khu đất xây dựng.


Nguyên tắc thiết kế công trình công nghiệp phải phù hợp với khu đất xây dựng từ
hình dạng khu đất cho đến địa hình, địa chất, khí tượng, thuỷ văn.
Công trình hài hòa với các yếu tố tự nhiên của vị trí xây dựng chẳng những giúp tạo
sự thẩm mỹ cần thiết cho công trình mà còn nâng cao tính thích dụng, sự bền vững cũng như
hiệu quả kinh tế cho phương án thiết kế được đề xuất.

Điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng:

-Khí hậu: bao gồm các yếu tố bức xạ mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm không khí, hoàn lưu khí quyển,
mưa, hướng nắng, hướng gió, lượng mưa …
- Đặc thù bề mặt: bao gồm hình dạng khu đất, địa hình, địa vật, độ dốc, các đặc thù chung
quanh (cảnh quan, giao thông, …)
- Địa chất, thủy văn
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.2. Tự nhiên - khí hậu


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.3. Kỹ thuật công trình


Việc lựa chọn phương án thiết kế KTCN phải căn cứ vào các yếu tố kỹ thuật công trình, bao gồm:
- Vật liệu xây dựng
- Kết cấu công trình
- Biện pháp thi công
- Yêu cầu về chiếu sáng và thông gió
- Yêu cầu về tính thống nhất hóa và điển hình hóa

KẾT CẤU - VẬT LIỆU XÂY DỰNG: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG:

1. KẾT CẤU CHỊU LỰC: 1. THI CÔNG TOÀN KHỐI.


•Khung bêtông cốt thép 2. THI CÔNG LẮP GHÉP.
•Khung thép 3. THI CÔNG BÁN LẮP GHÉP.
•Khung hỗn hợp: BTCT + thép
•Khung kết cấu không gian

2. KẾT CẤU BAO CHE:


•Khối xây nhỏ: gạch – block gạch …
•Tấm lớn: tole – panen bêtông – nhôm – kính …

3. KẾT CẤU SÀN NỀN - GIAO THÔNG


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

TỔ CHỨC THÔNG GIÓ & CHIẾU SÁNG:


+ Giải pháp tự nhiên
+ Giải pháp nhân tạo
+ Giải pháp kết hợp
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.1.4.4. Hạ tầng
- Mạng lưới giao thông được coi là xương sống của các KCN, XNCN
- Giao thông tiếp cận các KCN, XNCN bao gồm: giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt…
- Mạng lưới giao thông gắn liền với:
+ Mạng lưới điện
+ Mạng lưới cấp thoát nước
+ Mạng lưới thông tin liên lạc
- Đây còn là các trục nhìn, hành lang thông gió, trục cây xanh, trục cảnh quan của KCN, XNCN
1.1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng khác
- Lực lượng lao động
- Tính thẩm mỹ và kinh tế
- Tính linh hoạt và khả năng mở rộng (quỹ đất dự trữ phát triển)
- Phòng hỏa và an toàn lao động
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

2. VAI TRÒ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP


1. Vai trò sản xuất công nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển đô thị
➢ Ảnh hưởng mạnh đến tốc độ phát triển, bộ mặt, định hướng và kế hoạch của cả một
vùng

➢ Ảnh hưởng phân bố dân cư, hình thành và phát triển đô thị

2.Ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp đối với sự tồn tại và định hướng phát
triển khu dân cư

3. Ảnh hưởng an ninh quốc phòng


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KTCN


1. Lịch sử phát triển kiến trúc Công nghiệp
-Cuối thế kỷ XVIII, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với các phát minh như máy sợi,
máy dệt và máy hơi nước trở thành điều kiện cho việc hình thành sản xuất công nghiệp.
-Việc xây dựng các xưởng sợi, dệt không thể dung hoà với hình thái kiến trúc dân dụng
đương thời (cho việc xây dựng nhà ở và công trình công cộng – nhà thờ). Do đó đã nảy sinh
một hình thái kiến trúc mới - Kiến trúc của các công trình công nghiệp.

- Công trình công nghiệp được biết đến đầu tiên


trên thế giới là xưởng dệt tại Derby – Anh, do
John Lombo xây dựng vào năm 1718. Công
trình cao 6 tầng rộng 12m, dài 33m. Hệ thống
chịu lực bằng gỗ, tường ngoài bằng gạch.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

- Năm 1792/93 công trình công


nghiệp đầu tiên trên thế giới có cột
bằng thép được xây dựng. Đó là
toà nhà Calico Mill cao 5 tầng
của hãng William Strutt. Nhà
gồm 3 nhịp nhỏ, sàn là vòm gạch
tựa trên dầm gỗ.

- Nhà công nghiệp sớm nhất có kết


cấu cột và dầm chịu lực bằng thép
là xưởng dệt tại Benyon
(Shrewsbury) do Charles Bage
xây dựng vào năm 1797. Ngay từ
những ngày này đã xuất hiện kết
cấu dầm thép dạng chữ I và chữ T.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

-Năm 1801 chiếc vì kèo thép đầu tiên được


Boulton và Walt (người sáng chế ra máy hơi nước)
sử dụng cho công trình Twist Mill – nhà máy sợi
dệt ở Salford- Anh. Công trình có tường ngoài
bằng gạch bao quanh hệ thống kết cấu khung thép.
Có rất nhiều công trình công nghiệp được xây dựng
theo nguyên tắc này từ những năm sau đó.

-Một trong những công trình công nghiệp nổi tiếng


được xây dựng bằng thép ở Anh trong giai đoạn
này là công trình Boat Store ở Sheeress, do
Godfrey Greene xây dựng vào năm 1858/60.
Công trình hiện vẫn còn đang sử dụng này cao 4
tầng, dài 60m, rộng khoảng 40m, gồm 3 nhịp
13,7m. Nhịp giữa cao suốt 4 tầng để sử dụng cầu
trục. Mái có kính lấy ánh sáng. Hai nhịp biên được
chia thành 4 ngăn tầng. Tường không chịu lực
bằng tôn, cửa kính với khung bằng thép. Cấu trúc
xây dựng của công trình này không khác gì với
các công trình công nghiệp đương đại
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Năm 1908-1924, kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong các phân xưởng
dệt nhờ khả năng chống cháy, chống ẩm, rung động cũng như độ ổn định của chúng. Kết cấu
BTCT được sự dụng cho các công trình công nghiệp rất đa dạng, tuy lưới cột còn nhỏ.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Bắt đầu từ năm 1982 tại châu Âu người ta đã đặt ra giải thưởng - Constructec - Preis, 4 năm một
lần, khuyến khích việc tìm kiếm các giải pháp tổ hợp kiến trúc, sử dụng công nghệ mới trong xây
dựng, giải pháp tiết kiệm năng lượng... nhằm nâng cao chất lượng thiết kế các công trình CN
Đi tiên phong trong việc tìm kiếm các giải pháp kiến trúc mới cho công trình công nghiệp trong
những năm gần đây phải kể đến kiến trúc sư người Anh Norman Forster, Richard Rogers,
kiến trúc sư người Ý Renzo Piano và kiến trúc sư người Đức Kurt Ackerman.

Nhà máy sản xuất thiết bị điện tử ở Newport, Anh, 1982, KTS Richard Rogers
Công trình có một cấu trúc hết sức độc đáo, được tổ chức trên nguyên tắc “trục xương sống”.
Đây là trục không gian để bố trí hệ thống điều hòa khí hậu cho các không gian sản xuất, đồng
thời là nơi bố trí hệ khung kết cấu để treo kết cấu đỡ mái. Qua đó tạo nên một lưới cột lớn 15m x
36m với 8 nhịp, đảm bảo tính linh hoạt của không gian sản xuất. Công trình gây ấn tượng mạnh
mẽ bởi hệ thống kết cấu, đan xen với hệ thống các ống điều không
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Trung tâm Renault ở Swindon, Anh, năm 1983, KTS Norman Foster Kết cấu mái nhẹ đựợc
treo vào hệ cột thép với lưới cột 24m x 24m chế tạo bằng thép sản xuất máy bay. Tại khu vực
trung tâm bảo hành, công trình gần như trong suốt bởi được bao che bằng các tấm kính lớn 4m
x1,8m. Đây là công trình được đánh giá là công trình công nghiệp đạt chất lượng cao nhất - Giải
thưởng Constructe về kiến trúc công nghiệp tại châu Âu những năm đầu thập kỷ 80.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KTCN


1.3.2. Các xu hướng phát triển kiến trúc công nghiệp trên thế giới
➢ Chuyên môn hoá và hợp tác hoá, một công trình có nhiều công năng, có thể sử
dụng cho nhiều ngành
➢ Thống nhất hóa và điển hình hoá cao trong xây dựng như :kết cấu, công nghệ,
vật liệu xây dựng. Có sự liên thông tốt trong thiết kế, vật liệu xây dựng, thi công.
➢ Sử dụng không gian linh hoạt, cơ động và tương thích. Tạo ra nhà có không gian
rộng lớn, lưới cột rộng có thể thay đổi thiết bị máy móc mà không thay đổi bao
che.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.3.3. Tình hình phát triển kiến trúc Công nghiệp Việt Nam hiện nay
Từ những năm của thập kỷ 90 sản xuất công nghiệp của Việt Nam đã có sự tăng trưởng
nhanh và ổn định. Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp trung bình trong 20 năm
(1986-2005) 12,3% năm. Mặc dù công nghiệp Việt Nam nhiều năm nay duy trì được tốc
độ tăng trưởng nhưng rất khó tìm ra được những sản phẩm công nghiệp có sức cạnh
tranh cao. Trong 3 yếu tố để nhận diện sự phát triển của ngành công nghiệp là tốc độ
tăng trưởng, sức cạnh tranh và cơ cấu ngành thì 2 yếu tố sau đều còn chưa rõ.
Tỷ trọng của ngành công nghiệp trong tổng GDP cũng tăng từ 31,4% của năm 2000 lên
khoảng 34,1% vào năm 2005, góp phần tạo ra dịch chuyển cơ cấu theo hướng tăng
nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Star Engineers,
Administrative
ATAD Đồng Nai Building and
Factory
Nhà máy chip Intel Dong Nai
Ha Noi

DESINO Eco Ho Chi Minh


Construction
Manufactory Office
Page 01
Ho Chi Minh
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

4. PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI CÁC XNCN

1. Phân bố các Xí nghiệp công nghiệp


1.Cơ sở để tiến hành phân bố:
• Các XNCN cần cung cấp nguyên vật liệu
• Cần lực lượng lao động
• Giao thông vận chuyển
• Các yêu cầu kỹ thuật khác, điện, cấp thoát nước…
• Qui hoạch vùng kinh tế và khu công nghiệp nhằm tạo sản phẩm công nghiệp.
• Chất lượng cao - giá thành thấp ---> đạt hiệu quả kinh tế.

2. Những nguyên tắc phân bố

• Cần bố trí XNCN gần vùng nguyên vật liệu.


• Gần và thuận tiện thị trường tiêu thụ
• Gần khu kỹ thuật điện nước.
• Gần và thuận tiện các nguồn nhân lực. Lưu ý việc phân bố dân cư đồng đều và
hợp lý.
• Bảo đảm tính điều hoà, cân đối (nếu quá tập trung công nghiệp thì ảnh hưởng tới
môi trường, sản phẩm tồn đọng, cũng như mất cân bằng nhân lực).
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.4.2. Phân loại và hợp nhóm các Xí nghiệp công nghiệp


A. Phân loại XNCN
1.4.2.1. Phân loại các ngành công nghiệp theo loại hình sản xuất
CÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CÔNG TRÌNH CUNG CẤP VÀ


KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐẢM BẢO KỸ THUẬT
CN Khai khoáng CN Khai khoáng Cung cấp điện ( CN điện năng)
CN khai thác đá quí CN khai thác đá quí Cung cấp hơi
CN khai thác nhiên liệu (CN CN khai thác nhiên liệu (CN than và dầu khí) Cung cấp nhiệt
than và dầu khí) CN thực phẩm và đồ uống Cung cấp nước
CN SX thuốc lá Công trình làm sạch nước thải
CN dệt, trang phục, da và giả da Công trình chế biến và tiêu hủy
CN SX gỗ, lâm sản và sản phẩm từ gỗ rác
CN SX giấy và sản phẩm từ giấy
CN xuất bản, in và sao bản in
CN hóa chất, phân bón
CN SX sản phẩm cao su, plastic
CN SX sản phẩm khoáng phi kim loại : xi măng, vật liệu
XD, thủy tinh...
CN SX kim loại
CN SX sản phẩm bằng kim loại
CN chế tạo máy, thiết bị, sản xuất ô tô, đóng tàu…
CN điện, điện tử
CN SX sản phẩm tái chế
....
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.4.2.2. Phân loại theo mức độ sử dụng vốn và tập trung lao động:
a) Công nghiệp nặng
b) Công nghiệp nhẹ

1.4.2.3. Phân loại theo hình thức quản lý, sở hữu:


a) Công nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước
b) Công nghiệp ngoài quốc doanh
c) Công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

1.4.2.4. Phân loại theo mức độ ô nhiễm (5 mức độ, chia thành 3 nhóm):

a) XN công nghiệp sạch


b) XN công nghiệp có mức độ ô nhiễm trung bình
c) XN công nghiệp có mức độ ô nhiễm cao

Ngoài ra, công trình công nghiệp được phân cấp theo quy mô - công suất hoặc tầm
quan trọng (tham khảo Thông tư số 03/2016/TT-BXD của BXD)

Đây là hình thức phân loại hay được đề cập tới bởi nó quyết định việc bố trí của KCN so
với khu dân cư cũng như các biện pháp để đảm bảo điều kiện về môi trường.
Mức độ vệ sinh công nghiệp của KCN phụ thuộc chủ yếu vào loại hình công nghiệp bố
trí trong KCN.
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

1.4.2.5. Phân loại theo số tầng nhà


a) Nhà công nghiệp một tầng
b) Nhà công nghiệp nhiều tầng

1.4.2.6. Phân loại theo số nhịp nhà


a) Nhà công nghiệp một nhịp
b) Nhà công nghiệp nhiều nhịp
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Một số sơ đồ mặt cắt minh họa


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

Một số sơ đồ mặt cắt minh họa


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

B. Hợp nhóm các Xí nghiệp công nghiệp

➢Các XNCN có tính chất và đặc điểm giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ : dệt - may - đồ chơi.
➢ Các XNCN có nguyên liệu sử dụng giống nhau hoặc cùng một dạng.
Ví dụ : luyện kim - cơ khí.
➢ Các XNCN có mối quan hệ sản xuất với nhau. Khi qui hoạch, người ta thường hợp
nhóm trên cùng một khu vực.
Ví dụ : mía đường - ván ép – bột giấy.

Có thể hợp nhóm các XNCN theo quan hệ giữa KCN với Khu dân cư như sau:
➢ Nhóm I: Những khu CN bố trí XA so với khu dân cư (XN cấp I, cấp II về mặt
độc hại) như luyện kim cơ khí nặng, hoá chất, dầu mỏ, khai khoáng…
➢ Nhóm II: Những khu CN bố trí GẦN giới hạn lãnh thổ (XN cấp III, về mặt ô
nhiễm khoảng an toàn 500m, XNCN cấp IV, khoảng cách 300m và những XN cấp V
không độc hại, nhưng đòi hỏi vận chuyển giao thông đườg sắt, ví dụ như nhà máy cơ
khí trung bình, dệt , thực phẩm…
➢ Nhóm III: Những khu CN NẰM TRONG khu dân cư, những xí nghiệp không
thải ra độc hại, không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất, khoảng cách an toàn là 50
m, ví dụ xí nghiệp kỹ thuật điện tử, dược phẩm
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
Phần I: Phân bố Quy hoạch và xây dựng các XNCN
CHƯƠNG I - CÁC KHÁI NIỆM CHUNG – PHÂN BỐ CÁC XNCN

B. Hợp nhóm các Xí nghiệp công nghiệp

➢Các XNCN có tính chất và đặc điểm giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ : dệt - may - đồ chơi.
➢ Các XNCN có nguyên liệu sử dụng giống nhau hoặc cùng một dạng.
Ví dụ : luyện kim - cơ khí.
➢ Các XNCN có mối quan hệ sản xuất với nhau. Khi qui hoạch, người ta thường hợp
nhóm trên cùng một khu vực.
Ví dụ : mía đường - ván ép – bột giấy.

Có thể hợp nhóm các XNCN theo quan hệ giữa KCN với Khu dân cư như sau:
➢ Nhóm I: Những khu CN bố trí XA so với khu dân cư (XN cấp I, cấp II về mặt
độc hại) như luyện kim cơ khí nặng, hoá chất, dầu mỏ, khai khoáng…
➢ Nhóm II: Những khu CN bố trí GẦN giới hạn lãnh thổ (XN cấp III, về mặt ô
nhiễm khoảng an toàn 500m, XNCN cấp IV, khoảng cách 300m và những XN cấp V
không độc hại, nhưng đòi hỏi vận chuyển giao thông đườg sắt, ví dụ như nhà máy cơ
khí trung bình, dệt , thực phẩm…
➢ Nhóm III: Những khu CN NẰM TRONG khu dân cư, những xí nghiệp không
thải ra độc hại, không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất, khoảng cách an toàn là 50
m, ví dụ xí nghiệp kỹ thuật điện tử, dược phẩm

You might also like