You are on page 1of 43

CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI

HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------- ----------
Số: ……………………………………. Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2010

HOÀ SÔ THIEÁT KEÁ BAÛN VEÕ THI


COÂNG

TẬP 2: THUYẾT MINH BẢN VẼ THI CÔNG

Dự án: BẾN CẢNG TAM HIỆP


Công trình: BẾN SỐ 01
Hạng mục: BẾN CẬP TÀU
Địa điểm: Xã Tam Hiệp - Huyện Núi Thành - Tỉnh Quảng Nam

Thực hiện:
Chủ nhiệm: Ts. Ngô Nhật Hưng
Thiết kế: Ks. Phạm Văn Mẫn
Ks. Lê Đào Vũ
Ks. Trần Minh Mẫn
Ks. Đỗ Thị Duyên
Ks. Ngô Quốc Anh
Kiểm tra: Ks. Huỳnh Thế Trung

Công ty Cổ phần Tư Vấn và Đầu tư Xây dựng Kiến Hưng


Giám Đốc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
1
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Ngô Nhật Hưng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
2
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................4
I.1. Giới thiệu công trình............................................................................................................4
I.2. Căn cứ pháp lý.....................................................................................................................4
I.3. Nhiệm vụ thiết kế.................................................................................................................5
I.3.1 Nội dung cơ bản...................................................................................................................5
I.3.2 Tải trọng khai thác...............................................................................................................5
I.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng thiết kế và tài liệu tham khảo............................................6
I.4.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng thiềt kế...............................................................................6
I.4.2 Tài liệu tham khảo phục vụ thiết kế.....................................................................................7
I.4.3 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu......................................................................................7
II. VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG..................................9
II.1. Vị trí địa lý...........................................................................................................................9
II.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tại khu vực xây dựng.............................................................9
II.2.1 Các đặc trưng khí tượng.......................................................................................................9
II.2.2 Các đặc trưng khí tượng.....................................................................................................10
II.2.3 Các đặc trưng địa hình khu vực xây dựng bến...................................................................11
II.2.4 Các đặc trưng địa chất khu vực xây dựng bến...................................................................11
II.2.5 Tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên..................................................................................16
III. NỘI DUNG THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG..............................................................16
III.1. Qui mô công trình..............................................................................................................16
III.2. Cấp công trình tính toán.....................................................................................................17
III.3. Kết cấu công trình..............................................................................................................17
III.3.1 Hệ cừ đóng tường bến........................................................................................................17
III.3.2 Hệ thanh neo và sườn giằng...............................................................................................18
III.3.3 Dầm mũ đầu cừ..................................................................................................................19
III.3.4 Dầm cần trục loại 1............................................................................................................20
III.3.5 Dầm cần trục loại 2............................................................................................................20
III.3.6 Kết cấu mặt bến và chi tiết phụ..........................................................................................20
III.4. Nạo vét khu nước trước bến...............................................................................................21
III.4.1 Phạm vi khu nước neo đậu.................................................................................................21
III.4.2 Phạm vi nạo vét..................................................................................................................21
III.4.3 Cao độ nạo vét...................................................................................................................21
III.4.4 Mái taluy nạo vét...............................................................................................................22
III.4.5 Khối lượng nạo vét............................................................................................................22
III.4.6 Vị trí đổ đất........................................................................................................................22
III.4.7 Biện pháp thi công và trình tự thi công..............................................................................22
IV. TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH.......................................................22
V. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG KHI THI CÔNG BẾN................................................................23

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
3
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

VI. CÁC QUI ĐỊNH KỸ THUẬT KHAI THÁC CẦU CẢNG..........................................25


VI.1. Tàu khai thác và tải trọng khai thác trên mặt cầu..............................................................25
VI.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi neo tàu, cập bến và di chuyển trong khu nước của cầu cảng....25
VII. CÁC QUI ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU....................................................................................25
VII.1. Bê tông...............................................................................................................................25
VII.2. Cốt thép..............................................................................................................................26
VII.2.1 Thép tròn............................................................................................................................26
VII.2.2 Thép tấm,thép hình............................................................................................................27
VII.3. Đường hàn..........................................................................................................................27
VII.4. Cốt liệu cho bê tông và vữa...............................................................................................27
VII.4.1 Xi măng..............................................................................................................................27
VII.4.2 Cát......................................................................................................................................28
VII.4.3 Cốt liệu lớn.........................................................................................................................28
VII.4.4 Phụ gia...............................................................................................................................29
VII.4.5 Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông..........................................................................29
VII.5. Cát san lấp..........................................................................................................................30
VII.6. Đá hộc................................................................................................................................31
VII.7. Vải địa kỹ thuật..................................................................................................................31
VII.8. Cọc ống bê tông li tâm dự ứng lực.....................................................................................31
VII.9. Các qui định về cường độ thép tường cừ, thanh neo.........................................................31
VII.10. Các vật liệu khác................................................................................................................32
VIII. CẤP ĐIỆN, CẤP NƯỚC, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (PCCC), AN TOÀN LAO
ĐỘNG (ATLĐ) VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG......................................................................32
VIII.1. Cấp điện.............................................................................................................................32
VIII.2. Cấp nước............................................................................................................................32
VIII.3. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy................................................................................32
VIII.4. Các biện pháp an toàn lao động.........................................................................................33
VIII.5. Các biện pháp bảo vệ môi trường......................................................................................33
IX. CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH:........................................................................34
IX.1. Nội dung bảo trì.................................................................................................................34
IX.2. Nội dung công tác kiểm tra................................................................................................36
IX.3. Kì hạn kiểm tra định kì:.....................................................................................................37
PHỤ LỤC 39
THUYẾT MINH THỬ CỌC.........................................................................................39

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
4
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

I. MỞ ĐẦU

I.1. Giới thiệu công trình


Dự án “Bến cảng Tam Hiệp” trên tuyến luồng sông Kỳ Hà đến KCN Tam Hiệp,
nằm ở đoạn chảy qua xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam do Công ty
TNHH Một Thành Viên Chu Lai Trường Hải làm Chủ đầu tư bao gồm nhiều hạng mục
như: hạ tầng kỹ thuật (san lấp, đường bãi nội bộ, thoát nước mưa – thải, cấp nước, nhà
kho, bến cảng và bờ kè …). Nội dung trong hồ sơ thiết kế cơ sở này chỉ đề cập đến quy
mô của hạng mục công trình “Bến cập tàu”.
Hạng mục “Bến cập tàu” do Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Kiến
Hưng thực hiện với yêu cầu thiết kế bến phục vụ cho tàu có trọng tải 7.830DWT và
4.463DWT cùng neo cập làm hàng phục vụ cho việc bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa
( container, bao, hàng rời và hàng kiện …) công suất của bến bốc xếp dự kiến 15 TEU
container/giờ và hàng hóa loại khác 100 tấn/giờ. Ngoài ra còn dự kiến phát triển bến bốc
xếp trải dài hết diện tích khu đất của Công ty để phục vụ cho nhu cầu của địa phương và
khu vực trong tương lai.

I.2. Căn cứ pháp lý


Hồ sơ thiết kế cơ sở hạng mục “Bến cập tàu” thuộc dự án “Bến cảng Tam Hiệp”
được Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Kiến Hưng lập dựa trên các căn cứ
pháp lý sau:
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về việc
quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 về Quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
- Thông tư 03/2009/TT-BXD về việc Quy định chi tiết một số nội dung của nghị định
12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ công văn số 1751/BXD-VP về việc Công bố Định mức chi phí quản lý dự
án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ nghị định chính phủ số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ nghị định chính phủ số 03/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2008 về việc
sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 99/2007/NĐ-CP.
- Căn cứ vào nội dung hợp đồng số: 0203/2010/HĐ-KHCIC ngày 08 tháng 03 năm
2010 được ký kết giữa Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Kiến Hưng và Công ty
Cổ phần Ô Tô Trường Hải về việc khảo sát thực địa, lập quy hoạch định hướng khu
cảng, lập quy hoạch chi tiết 01 bến tàu và khu hậu cần, thiết kế bản vẽ thi công và
tổng dự toán 01 bến tàu, nghiên cứu mô hình toán khai thác luồng cho tàu 20.000
DWT hạng mục “Bến cập tàu” thuộc dự án “Bến cảng Tam Hiệp” .
- Căn cứ vào báo cáo khảo sát địa chất công trình do Công ty TNHH khảo sát xây
dựng Toàn Chính lập tháng 06/2010.
- Căn cứ vào báo cáo khảo sát địa chất công trình do Công ty Cổ phần Tư vấn Xây
dựng Công trình Hàng hải lập tháng 06/2005.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
5
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa hình - thủy địa hình do Công ty Cổ phần Ô Tô
Trường Hải cung cấp.
- Căn cứ vào bình đồ khảo sát tuyến luồng sông Kỳ Hà tỷ lệ 1/2.000 do Công ty Cổ
phần Tư vấn XDCT Hàng Hải (CMB) lập năm 2005.

I.3. Nhiệm vụ thiết kế


I.3.1 Nội dung cơ bản
Trên cơ sở khu nước, mặt bằng hiện hữu và hiện trạng tuyến luồng tại vị trí xây dựng
công trình cũng như các yêu cầu của chủ đầu tư, nhiệm vụ của đồ án này là thiết kết cơ sở
cho hạng mục công trình Bến cập tàu có dạng kết cấu tường cừ thép một tầng neo có
chiều dài tuyến bến 300m, trước mắt có khả năng đáp ứng cho hai tàu trọng tải
4463DWT và 7830DWT và một số tàu nhỏ khác cùng neo cập làm hàng và về mặt kết
cấu chịu lực bến có khả năng đáp ứng cho tàu có trọng tải lên đến 20.000DWT trong
tương lai.
I.3.2 Tải trọng khai thác
a) Số liệu tàu khai thác có khả năng tới bến
Bảng 1: Các thông số tính toán của bến
Trọng tải Chiều dài Chiều Chiều cao Mớn đầy
Loại tàu Ghi chú
(DWT) (m) rộng (m) (m) tải (m)
4.463 90,90 15,40 7,30 5,75 Phục vụ gia
đoạn khai
7.830 113,00 19,60 9,20 6,34 thác ban đầu
Hàng
10.000 137 19,9 11,1 8,5
20.000 162 23,0 11,1 8,5
Phục vụ giai
Container 10.000 139 21,1 10,9 7,6 đoạn khai
thác tương lai
20.000 201 27,10 15,60 10,60
Chở ô tô 11.000 180 30 31 8,3
b) Tải trọng khai thác
- Tải trọng do hàng hóa tác dụng lên mặt bến được qui thành tải phân bố đều có giá trị 2
T/m2 ở khu vực giữa 2 ray cần trục và 4T/m2 ở những khu vực còn lại trên mặt bến.
- Tải trọng do các thiết bị hoạt động trên bến
 Cần trục ray FEEDER SERVER®
- Các thông số kỹ thuật chính:
Sức nâng an toàn : 40T
Sức nâng dưới móc: 50T
Tầm với tính từ tâm ray phía nước: 35m
Tầm với tính từ tâm ray phía bờ: 16m
Khẩu độ ray: 20m
Số bánh ray mỗi góc: 8

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
6
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Tải trọng góc tối đa phía nước: 3000kN


Tải trọng góc tối đa phía bờ: 3000kN
Tổng trọng lượng của cầu: 5350kN

Hình MỞ ĐẦU-1: Sơ đồ khoảng cách bánh ray và tải trọng trục max
 Tải trọng xe H30
- Trọng lượng xe khi đầy tải: 30 T
- Bề rộng bánh sau: 0,6 T
- Bề rộng bánh xe trước: 0,3 T
- Chiều dài tiếp xúc: 0,2 m
- Khoảng cách tim bánh xe: 1,9 m
- Khoảng cách tim trục bánh xe: 6m +1,6m
- Tải trọng lên trục bánh trước: 6 T
- Tải trọng lên 1 trục bánh sau: 12 T

I.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng thiết kế và tài liệu tham khảo
I.4.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng thiềt kế
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Nhà Xuất Bản Xây Dựng – 1999.
- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (Tập I đến tập IX) – Nhà Xuất Bản Xây
Dựng – 1997.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông (Tập I đến tập V) – Nhà Xuất Bản Giao
Thông Vận Tải – 1998.
- Tiêu chuẩn ngành 22TCN 207 – 92: Công trình bến cảng biển.
- Tiêu chuẩn ngành 22TCN 219 – 94: Công trình bến sông.
- Tiêu chuẩn ngành 22TCN 222 – 95: Tải trọng và tác động (sóng và tàu) lên công
trình thuỷ.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BT & BTCT công trình thuỷ công – Tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 4116 – 85.
- Tiêu chuẩn TCVN 4253 – 86: Nền công trình thuỷ công.
- Tiêu chuẩn thiết kế đê biển 14TCN 130-2002.
- Tiêu chuẩn TCXD 205-1998: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
7
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Tiêu chuẩn TCVN 2737-90: Tải trọng và tác động.


- Tiêu chuẩn TCVN 3993 – 85: Chống ăn mòn trong xây dựng – kết cấu BT và
BTCT.
I.4.2 Tài liệu tham khảo phục vụ thiết kế
- Đường thủy nội địa – NXBXD 1995 – Lương Phương Hậu
- Sổ tay kỹ sư tư vấn giám sát chất lượng xây dựng công trình giao thông.
- BS 6349 – 2000 British standard code of Practice for Maritime structures
- Building code requitments for reinforced concrete (ACI 318M-89) and commentary
ACI 318RM – 89
- Standards specifications for highway Bridges – 1992 AASHTO
- Technical standards for port and harbor, ministry of transport (Japan International
Corporation Agency)
- Port designer’s handbook: Recommendations and guidelines
- Handbook of port and harbor Engineering
- Per Bruun 1981- Port engineering gult publishing company
- Rubber Fenders – Sumitomo Rubber Industries. LTD
- Shibata marine products
- Piling Handbook - ArcelorMital
- Steel Sheet Piling – Harbour Construction – ArcelorMital
- Steel Sheet Piling – HZ Steel wall system – ArcelorMital
- Eurocode 3: Part 5
I.4.3 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
- Quy trình kỹ thuật số 924/QĐ-KT4: Quy trình thi công và nghiệm thu công tác nạo
vét, bồi đất các công trình vận tải sông, biển thực hiện bằng phương pháp cơ giới.
- 22TCN-289-02: Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu công trình bến cảng
- TCXDVN 305-2004: Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCXDVN 286-2003: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
- TCXDVN 390-2007: Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép – Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
- TCXDVN 313-2004: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật
phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm địa phương.
- TCXDVN 318-2004: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- Hướng dẫn bảo trì
- TCXDVN 309-2004: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu chung
- TCVN ISO 4055-1985: Tổ chức thi công
- TCVN 4459-1987: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng
- TCVN 5308-1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
8
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- TCVN 5440-1991: Bê tông - Kiểm tra và đánh giá độ bền – Quy định chung
- TCVN 391-2007: Bê tông nặng – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
- TCVN 5640-1991: Bàn giao công trình xây dựng – Nguyên tắc cơ bản
- TCVN 5672-1992: Hê thống tài liệu thiết kế xây dựng - Hồ sơ thi công – Yêu cầu
chung
- TCVN 6025-1995: Bê tông – Phân mác theo cường độ chịu nén
- TCXD 65-1989: Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
- TCXD 88-1982: Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trường
- TCVN 149-1978: Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn
- TCXD 221-1998: Dung sai trong xây dựng công trình – Giám định về kích thước và
kiểm tra công tác thi công.
- TCXD 236-1999: Lớp phủ bề mặt kết cấu xây dựng – Phương pháp kéo đứt thủ độ
bám dính nền
- TCXDVN 286-2003: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
- TCXDVN 302-2004: Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
- TCXDVN 303-2004: Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu
- TCXDVN 351-2005: Quy trình kỹ thuật quan trắc chuyển dịch ngang công trình
- TCXDVN 327-2006: Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
9
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

II. VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG

II.1. Vị trí địa lý


Vị trí “Bến cập tàu” thuộc dự án ‘‘Bến cảng Tam Hiệp” thuộc khu cảng KCN Tam
Hiệp nằm bên bờ phải sông Bến Ván, thuộc địa phận xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam. Tuyến bến được khống chế bới các điểm ở mép bến như sau:
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-1: Tọa độ các
điểm khống chế mép bến
Hệ tọa độ Quốc Gia VN-2000
Điểm
N [m] E [m]
B1 1711942,32 593976,18
B2 1711889,37 594274,47
B3 1711843,11 594266,17
B4 1711896,06 593970,88

II.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tại khu vực xây dựng
II.2.1 Các đặc trưng khí tượng
Theo các kết quả của đợt đo đạc trong tháng 04, tháng 09 và 10/1999 cùng với
một số đợt đo đạc khảo sát tại cảng Kỳ Hà và tài liệu thu thập của các trạm khí
tượng lân cận (Tam Kỳ, Quảng Ngãi...), có thể khái quát một số đặc điểm về khí
tượng, thủy văn khu vực Tam Hiệp như sau:
 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình nhiều năm từ 25  260C. Các tháng giữa mùa hè (tháng 05 
08) nhiệt độ trung bình đạt 28  290C, nhiệt độ tối cao trung bình đạt 31 0C, có những
ngày đạt trên 390C. Các tháng giữa mùa Đông (tháng 12  02) nhiệt độ trung bình đạt
21,50C, nhiệt độ tối thấp trung bình đạt 19  200C, có những ngày đạt dưới 140C.
 Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình nhiều năm từ 80  85%. Nhìn chung độ ẩm trung bình của các
tháng trong năm chênh lệch không nhiều. Những tháng giữa mùa hè (tháng 0408) độ ẩm
80  85%, những tháng mùa Đông (tháng 0903) độ ẩm từ 85  89%.
 Chế độ mưa:
Tổng lượng mưa năm TB nhiều năm khoảng 2300mm, xấp xỉ lượng mưa TB cả
tỉnh Quảng Nam. Số ngày mưa trong năm trung bình 140  150 ngày.
- Mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 09 và kết thúc vào tháng 12 năm sau. Thời gian
mưa lớn nhất tập trung vào 3 tháng 09, 10 và 11, trong 3 tháng này, tổng lượng mưa
chiếm 1.000  1.200mm, lượng mưa tháng trung bình khoảng 400mm.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
10
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Mùa khô từ tháng 01 đến đầu tháng 08, thời gian ít mưa nhất tập trung vào 3 tháng
02, 03 và 04. Lượng mưa tháng trung bình thời kì này khoảng 20  40mm.
 Chế độ gió bão:
Theo số liệu quan trắc gió của trạm lân cận như Dung Quất, Quảng Ngãi, Tam
Kỳ trong 10 năm, đặc điểm gió khu vực ven biển Quảng Nam nói chung như sau:
- Gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 03 năm sau với tần suất xuất hiện
khoảng 50  70%, trong đó gió có tốc độ 6  10m/s chiếm ưu thế và đạt tới 40%,
gió có tốc độ 11  15m/s đạt khoảng 15% và có sự xuất hiện của gió vượt quá
20m/s.
- Gió Nam, Đông Nam và Tây Nam từ tháng 05 đến tháng 08 với tần suất xuất hiện
khoảng 35  60%, trong đó gió có tốc độ 6  10m/s chiếm ưu thế và đạt khoảng
35%, gió 11  15m/s đạt khoảng 15% (tháng 7).
II.2.2 Các đặc trưng khí tượng
 Mực nước và thủy triều:
Thuỷ triều trong khu vực có chế độ bán nhật triều không đều.
- Mực nước trung bình : + 0,78m
- Mực nước lớn nhất : + 1,65m
- Mực nước thấp nhất : + 0,03m
 Chế độ sóng trong sông:
Vị trí xây dựng bến chuyên dùng xuất khẩu cát tại KCN Tam Hiệp nằm sâu trong
sông, lại được mũi Kỳ Hà và địa hình bờ che chắn nên không chịu ảnh hưởng của
sóng biển.
 Chế độ sóng dòng chảy:
Theo tài liệu đo thủy văn tại khu vực thuỷ diện cảng từ ngày 22/07/2004 đến
ngày 31/07/2004 (phục vụ dự án đầu tư xây dựng luồng từ cảng Kỳ Hà đến cảng
KCN Tam Hiệp) cho thấy tại địa điểm xây dựng dòng chảy chịu tác động chủ yếu
bởi dòng triều từ biển vào và một phần nhỏ của dòng chảy từ thượng nguồn hệ
thống sông Tam Kỳ đổ về. Vùng thuỷ diện cảng dòng chảy có 2 hướng chính: dòng
chảy xuôi (trong khoảng 600  1200) và dòng chảy ngược (trong khoảng 2400 
2800). Tốc độ dòng chảy xuôi lớn nhất đo được V= 0,81 m/s, tốc độ dòng chảy
ngược lớn nhất đo được V= 0,54m/s. Tốc độ nhỏ nhất bằng 0 trong thời gian ngưng
triều. Lưu lượng dòng triều xuống lớn nhất Q = 1.200m3/s, lưu lượng dòng triều lên
lớn nhất Q = 910m3/s.
 Độ đục và sa bồi:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
11
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Do vùng thượng nguồn các sông đều có đập và hồ chứa nên độ đục tại khu vực
nghiên cứu nhỏ và chủ yếu chịu tác động bởi các yếu tố tự nhiên: dòng hải lưu,
sóng, gió và chế độ mưa và các sáo trộn cục bộ của dòng chảy đáy do các hoạt động
của con người như tàu thuyền vận tải, hoạt động đánh bắt hải sản....Theo kết quả
nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng luồng tàu vào cảng KCN Tam Hiệp dự báo tốc độ
sa bồi khu vực thuỷ diện cảng khoảng 0,6  0,8m/năm.
II.2.3 Các đặc trưng địa hình khu vực xây dựng bến
Căn cứ tài liệu khảo sát địa hình khu vực xây dựng cảng tỷ lệ 1/5000 do Công ty
Cổ phần Ô tô Trường Hải cung cấp tháng 04 năm 2010 cho thấy:
Khu vực trên cạn: Khu đất dự kiến xây dựng khu cảng hiện đang được san lấp
có cao độ bình quân từ +0,7  +2,5m (Hải đồ). Nhìn chung mặt bằng khu đất khá
rộng, đủ đảm bảo cho công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống liên hoàn các cảng,
đường bãi, khu hậu cảng gắn liền với các nhà máy trong KCN Tam Hiệp trong giai
đoạn trước mắt cũng như tương lai lâu dài.
Khu vực dưới nước: Là sông Bến Ván, chiều rộng lòng sông từ 400-500m. Độ
sâu tự nhiên biến đổi từ -2,0m (Vị trí tuyến mép bến) đến -5,0m (Khu vực luồng
tàu). Về cơ bản thuỷ diện sông rất rộng nên việc bố trí vũng quay tàu lớn ra vào
cảng an toàn thuận tiện song độ sâu lòng sông hạn chế nên khối lượng nạo vét khu
nước, vũng quay tàu khá lớn.
II.2.4 Các đặc trưng địa chất khu vực xây dựng bến
Theo kết quả khảo sát địa chất khu vực xây dựng công trình mới nhất do Công ty
TNHH khảo sát xây dựng Toàn Chính lập tháng 06/2010 gồm 13 lỗ khoan dọc theo
tuyến mép bến có độ sâu đến 23,5m cho thấy địa tầng khu đất gồm 8 lớp và các phụ
lớp từ trên xuống dưới như sau:
- Lớp 1a: Bùn á cát có màu xám đen, lớp phân bố tại các hố khoan từ BH8 đến
BH13 với bề dày lớp thay đổi từ 0,4m đến 1,0m.
- Lớp 1b: Bùn á sét có màu xám đen, lớp phân bố tại các hố khoan từ BH1 đến BH7
với bề dày lớp thay đổi từ 0,3m đến 0,7m.
- Lớp 1: Cát hạt mịn, rời có màu xám nhạt, xám đen kẹp á sét, chứa vỏ sò. Bão
hòa nước trạng thái rời, lớp số 1 chỉ xuất hiện tại các lỗ khoan từ BH1 đến BH5 với
bề dày lớp thay đổi từ 1,0m đến 1,6m.
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 26,3
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 1,871
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,418
+ Dung trọng đẩy nổi, đn (g/cm³) : 0,926
+ Tỷ trọng,  (g/cm³) : 2,65
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 0,792

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
12
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,010


+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 1,2): 168,6
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,008
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 30040’
+ N30 (SPT) : 04
- Lớp 2: Bùn á sét, màu xám vàng xen kẹp cát mịn, chứa vỏ sò, bão hòa nước; bề
dày lớp thay đổi từ 1,2m đến 6,3m.
Đặc trưng co lý trung bình của lớp đất như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 39,9
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 1,766
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,264
+ Tỷ trọng,  : 2,69
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 1,133
+ Giới hạn nhão, WL (%) : 37
+ Giới hạn dẻo, WP (%) : 22,1
+ Chỉ số dẻo, IP (%) : 14,9
+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,073
+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 1,2): 17,9
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,083
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 2039’
+ N30 (SPT) : 01
Ngoài ra lớp 2 còn thí nghiệm 01 mẫu nén cố kết và 01 mẫu nén 3 trục theo sơ đồ CU,
kết quả như sau:
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-2: Kết quả tổng
hợp 01 mẫu thí nghiệm nén cố kết
Tên lỗ khoan Ký hiệu Độ sâu Áp lực tiền Hệ số cố kết Cv1- Chỉ số
lấy mẫu TN mẫu lấy mẫu cố kết 2 (cm2/s) nén lún
(m) Pc (kG/cm2) Cc
BH4 4.4 7,0 – 7,4 0,6889 0,733x10-3 0,447
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-3: Kết quả 01
mẫu thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ CU
Lỗ khoan Ký hiệu Độ sâu Ứng suất tổng Ứng suất có hiệu
lấy mẫu mẫu lấy mẫu  C ’ C’ (kG/cm²)
TN (m) (độ) (kG/cm²) (độ)
0
BH4 4.3 5,0 – 5,4 4 57’ 0,062 5034’ 0,065

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
13
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Lớp 3: Cát mịn, rời, có màu xám nhạt, vàng nhạt xen kẹp á sét, chứa vỏ sò, bão
hòa nước, trạng thái rời. Lớp 3 chỉ xuất hiện tại các lỗ khoan BH1, BH2, BH5, BH7
với bề dày thay đổi từ 2,2m đến 2,7m.
Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 26,8
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 1,863
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,470
+ Dung trọng đẩy nổi, đn (g/cm³) : 0,918
+ Tỷ trọng,  : 2,65
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 0,804
+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,013
+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 2,9): 150,3
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,01
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 3003’
+ N30 (SPT) : 02
- Lớp 4: Á sét, dẻo mềm, màu nâu đỏ loang lỗ xám trắng, xám vàng loang lỗ nâu đỏ
xám đen, xám xanh, bão hòa nước, trạng thái dẻo mềm. Tại các lỗ khoan BH5, BH7,
BH13 không xuất hiện lớp 4. Các lỗ khoan còn lại đều xuất hiện lớp 4 với bề dày
lớp thay đổi từ 1,5m đến 4,3m.
Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 29,7
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 1,877
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,448
+ Tỷ trọng,  : 2,71
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 0,873
+ Giới hạn nhão, WL (%) : 32
+ Giới hạn dẻo, WP (%) : 23,3
+ Chỉ số dẻo, IP (%) : 8,7
+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,041
+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 2,9): 83
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,182
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 10022’
+ N30 (SPT) : 05
Ngoài ra lớp 4 còn thí nghiệm 01 mẫu nén cố kết và 01 mẫu nén 3 trục theo sơ đồ CU,
kết quả như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
14
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-4: Kết quả tổng
hợp 01 mẫu thí nghiệm nén cố kết
Tên lỗ khoan Ký hiệu Độ sâu Áp lực tiền Hệ số cố kết Chỉ số nén
lấy mẫu TN mẫu lấy mẫu cố kết Pc Cv1-2 (cm2/s) lún Cc
(m) (kG/cm2)
BH10 10.3 5,0 – 5,4 0,8926 0,268x10-3 0,166
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-5: Kết quả tổng
hợp 01 mẫu thí nghiệm nén cố kết
Lỗ khoan Ký hiệu Độ sâu Ứng suất tổng Ứng suất có hiệu
lấy mẫu mẫu lấy mẫu  C ’ C’ (kG/cm²)
TN (m) (độ) (kG/cm²) (độ)
BH1 1.5 6,6 – 7,0 7044’ 0,122 13015’ 0,097
- Lớp 5: Sét, dẻo cứng đến nửa cứng, màu xám xanh, nâu đỏ, xám trắng, nâu đỏ
loang lỗ xám vàng chứa sạn sỏi laterit, bão hòa nước, trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng. Bề dày lớp thay đổi từ 4m đến 8,2m.
Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 27,4
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 1,911
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,500
+ Tỷ trọng,  : 2,73
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 0,819
+ Giới hạn nhão, WL (%) : 41,7
+ Giới hạn dẻo, WP (%) : 23,5
+ Chỉ số dẻo, IP (%) : 18,2
+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,023
+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 2,9): 178,9
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,285
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 20023’
+ N30 (SPT) : 18
Ngoài ra lớp 5 còn thí nghiệm 03 mẫu nén cố kết và 02 mẫu nén 3 trục theo sơ đồ CU,
kết quả như sau:
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-6: Kết quả tổng
hợp 01 mẫu thí nghiệm nén cố kết
Tên lỗ Ký hiệu Độ sâu lấy Áp lực tiền Hệ số cố kết Chỉ số
khoan lấy mẫu mẫu (m) cố kết Pc Cv1-2 nén lún
mẫu TN (kG/cm2) (cm2/s) Cc

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
15
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

BH1 1.8 12,5 – 12,9 0,9171 0,240x10-3 0,148


BH7 7.6 11,0 – 11,4 0,9342 0,240x10-3 0,152
BH13 13.5 9,0 – 9,4 1,1665 0,240x10-3 0,118
Trung bình 1,0059 0,240x10-3 0,139
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-7: Kết quả 01
mẫu thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ CU
Lỗ khoan Ký Ứng suất tổng Ứng suất có hiệu
Độ sâu lấy
lấy mẫu hiệu C C’
TN mẫu
mẫu (m)  (độ) ’ (độ)
(kG/cm²) (kG/cm²)
BH4 4.6 11,0 – 11,4 16022’ 0,101 28051’ 0,089
0 0
BH13 13.4 7,0 – 7,4 15 15’ 0,144 25 15’ 0,180
- Lớp 6: Cát thô, chặt vừa, màu trắng đục, xám trắng, xám vàng nhạt, bão hòa nước,
trạng thái chặt vừa. Lớp 6 chỉ xuất hiện tại các lỗ khoan BH4 đến BH8 với bề dày
lớp thay đổi từ 1,5m đến 2m.
Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 19,0
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 2,007
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,687
+ Dung trọng đẩy nổi, đn (g/cm³) : 1,054
+ Tỷ trọng,  : 2,65
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 0,569
+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,005
+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 2,9): 365,8
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,001
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 36032’
+ N30 (SPT) : 26
- Lớp 7: Á sét phong hóa, cứng màu trắng đục, xám trắng, xám xanh, xám vàng
đốm trắng, ẩm, trạng thái cứng, bề dày lớp thay đổi từ 0,9m đến 7,0m.
Đặc trưng cơ lý trung bình của lớp đất như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên, W (%) : 24,3
+ Dung trọng tự nhiên, w (g/cm³) : 1,953
+ Dung trọng khô, c (g/cm³) : 1,573
+ Tỷ trọng,  : 2,71
+ Hệ số rỗng tự nhiên, 0 : 0,726
+ Giới hạn nhão, WL (%) : 35,2
+ Giới hạn dẻo, WP (%) : 24,4

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
16
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

+ Chỉ số dẻo, IP (%) : 10,8


+ Hệ số nén lún, a1-2 (cm²/kG) : 0,019
+ Modul biến dạng, E (kG/cm²) (mk = 2,9): 240,8
+ Lực dính kết, C (kG/cm²) : 0,248
+ Góc nội ma sát,  (độ) : 25037’
+ N30 (SPT) : 31
Ngoài ra lớp 7 còn thí nghiệm 01 mẫu nén 3 trục theo sơ đồ CU, kết quả như sau:
Bảng VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG-8: Kết quả tổng
hợp 01 mẫu thí nghiệm nén cố kết

Lỗ khoan Ký Ứng suất tổng Ứng suất có hiệu


Độ sâu lấy
lấy mẫu hiệu  C ’
mẫu (m) C’ (kG/cm²)
TN mẫu (độ) (kG/cm²) (độ)
BH10 10,7 13,0 – 13,4 1803’ 0,092 30043’ 0,093
- Lớp 8: Đá granit phong hóa mạnh đến vừa, màu xám trắng, xám xanh, mức độ
phong hóa mạnh đến vừa, nứt nẻ mạnh. Đá mềm yếu đến cứng chắc trung bình. Các
lỗ khoan thăm dò đã khoan lớp này từ 0,4m đến 1,9m.
Ngoài ra trong tính toán thiết kế đơn vị TVTK còn sử dụng hồ sơ khảo sát địa chất tại
khu vực xây dựng công trình do Công ty Tư vấn Xây dựng công trình Hàng hải lập tháng
06/2005.
II.2.5 Tổng hợp số liệu điều kiện tự nhiên
Trên cơ sở các yếu tố về điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng như đã trình bày, các số
liệu được đưa vào sử dụng cho tính toán như sau:
 Gió:
Vận tốc gió thiết kế: V= 20m/s.
 Mực nước:
Mực nước cao thiết kế (MNCTK): +1,65 (Hệ cao độ Hải Đồ)
Mực nước trung bình (MNTBTK): + 0,78m (Hệ cao độ Hải Đồ)
Mực nước thấp thiết kế (MNTTK): +0,30 (Hệ cao độ Hải Đồ)
 Dòng chảy:
Vận tốc dòng chảy dọc là 0,81 m/s.
Vận tốc dòng chảy ngang là 0,81 m/s.
 Địa chất: Dự kiến mũi cọc sẽ nằm trong lớp số 7.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
17
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

III. NỘI DUNG THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Qui mô công trình


Công trình Bến số 1 – Bến cảng Tam Hiệp có dạng kết cấu tường cừ thép một tầng
neo thông qua liên kết thanh neo. Tổng chiều dài bến là 300m, chiều rộng 47m được chia
làm 07 phân đoạn bao gồm 06 phân đoạn dài dài 45m và 01 phân đoạn dài 30m. Phía bên
trong có dầm ray trên nền cọc BTCT ƯST Þ600, loại C để phục vụ cho cần trục Feeder
Server di chuyển bên trên. Các thông số cơ bản khác của bến bao gồm:
+ Cao trình mặt bến: +3.30m (Hệ Hải Đồ)
+ Cao trình đáy bến ứng với từng thời kì khai thác của bến như sau:
- Giai đoạn khai thác tàu có trọng tải đến 7.830DWT: -7.70m (Hệ Hải Đồ) (Phục vụ cho
giai đoạn ban đầu).
- Giai đoạn khai thác có trọng tải tàu đến 10.000DWT: -9.90(Hệ Hải Đồ) (Phục vụ cho
giai đoạn tương lai).
- Giai đoạn khai thác tàu có trọng tải đến 20.000DWT: -12.30 (Hệ Hải Đồ) (Phục vụ cho
giai đoạn tương lai).

Cấp công trình tính toán


Chiều cao bến: H=3,30-(-12.30)=15,60 < 20m.
Theo điều 2.3 Tiêu chuẩn ngành Công trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN
207 – 92 công trình bến được thiết kế là công trình cấp III.

Kết cấu công trình


III.1.1 Hệ cừ đóng tường bến
 Tường cừ chính loại I của bến
- Sử dụng cừ thép định hình dạng tổ hợp bao gồm cừ chính HZ880 MA liên kết với cừ
trung gian AZ18-700.
- Cừ thép loại HZ880 MA dài L = 21,5m có các thông số kỹ thuật sau:
o
Chiều rộng máng cừ: 458 mm
o
Chiều cao máng cừ: 803,4 mm
o
Bề dày cánh cừ 18,9 mm
o
Bề dày bụng cừ 13,0 mm
o
Diện tích mặt cắt ngang: 292,4 cm²
o
Trọng lượng cừ theo m dài: 229,5 kg/m
o
Moment chống uốn y-y: 8.650 cm3
- Đóng xen kẽ cho tường bến còn có loại cừ đơn AZ18-700, chiều dài L = 18m với
các thông số kỹ thuật (cừ đơn) như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
18
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

o
Chiều rộng máng cừ: 700 mm
o
Chiều cao máng cừ: 420 mm
o
Diện tích mặt cắt ngang: 97,5 cm²
o
Trọng lượng cừ theo m dài: 76,5 kg/m
o
Moment chống uốn y-y trên m dài: 1.800 cm3
 Tường cừ chính loại II của bến
- Sử dụng cừ thép loại AZ37-700, chiều dài cừ L = 19,5m với các thông số kỹ thuật (cừ
đơn) như sau:
o
Chiều rộng máng cừ: 700 mm
o
Chiều cao máng cừ: 499 mm
o
Diện tích mặt cắt ngang: 158,2 cm²
o
Trọng lượng cừ theo m dài: 149 kg/m
o
Moment chống uốn y-y trên m dài: 2.590 cm3
 Tường cừ chính loại III của bến
- Sử dụng cừ thép loại AZ37-700, chiều dài cừ L = 15,5m với các thông số kỹ thuật (cừ
đơn) như sau:
o
Chiều rộng máng cừ: 700 mm
o
Chiều cao máng cừ: 499 mm
o
Diện tích mặt cắt ngang: 158,2 cm²
o
Trọng lượng cừ theo m dài: 149 kg/m
o
Moment chống uốn y-y trên m dài: 2.590 cm3
 Tường cừ neo loại I của bến
- Tường neo của tuyến bến sử dụng loại cừ thép OZ17A có chiều dài L = 8,8m dùng để
neo giữ tường chính thông qua thanh neo. Cừ OZ17A có các thông số kỹ thuật như
sau:
o
Chiều rộng máng cừ: 685 mm
o
Chiều cao máng cừ: 392 mm
o
Bề dày cừ 8,50 mm
o
Diện tích mặt cắt ngang: 92,1 cm²
o
Trọng lượng cừ theo m dài: 105,6 kg/m
o
Module chống uốn y-y trên m dài: 1.780 cm3
 Tường cừ neo loại II của bến
- Tường neo của tuyến bến sử dụng loại cừ thép OZ16A có chiều dài L = 8,0m dùng để
neo giữ tường chính thông qua thanh neo. Cừ OZ16A có các thông số kỹ thuật như
sau:
o
Chiều rộng máng cừ: 675 mm
o
Chiều cao máng cừ: 392 mm
o
Bề dày cừ 8,00 mm

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
19
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

o
Diện tích mặt cắt ngang: 86,6 cm²
o
Trọng lượng cừ theo m dài: 101,1 kg/m
o
Module chống uốn y-y trên m dài: 1670 cm3
(Chi tiết xem bản vẽ TKTC-TC-06, TKTC-TC-44)
III.1.2 Hệ thanh neo và sườn giằng
a) Thanh neo
- Thanh neo liên kết tường cừ chính loại I với tường cừ neo loại I là dạng thép tròn
đặc Þ55 dài 27m, giữa các thanh neo có tăng đơ cân chỉnh độ căng và hai đầu thanh
có liên kết bu lông. Thanh neo được bố trí với bước neo là 1,93m.
- Thanh neo liên kết tường cừ chính loại II & III với tường cừ neo loại II là dạng
thép tròn đặc Þ55 dài 27m, giữa các thanh neo có tăng đơ cân chỉnh độ căng và hai
đầu thanh có liên kết bu lông. Thanh neo được bố trí với bước neo là 2,80m.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-42&43)
b) Hệ sườn giằng
- Hệ sườn giằng loại I: là liên kết thép hình bao gồm thanh thép 2[360x110x7,5mm và
2[270x95x6,0mm ốp vào nhau cùng được bắt chặt vào tường cừ neo loại II bằng bu
lông 10M24 nhằm cố định tường cừ cũng như phân phối lực neo trên tường chính
loại II cho đều trên toàn tuyến tường neo. Toàn bộ hệ giằng được các gối đỡ bằng
thép dạng tam giác dày 12mm, bước gối đỡ là 2,8m. Gối đỡ hàn trực tiếp lên bụng cừ
bằng đường hàn công trường cao 6mm.
- Hệ sườn giằng loại II: là liên kết thép hình bao gồm thanh thép 2[300x100x6,5mm
và 2[240x90x5,6mm ốp vào nhau cùng được bắt chặt vào tường cừ neo loại I bằng bu
lông 10M24 nhằm cố định tường cừ cũng như phân phối lực neo trên tường chính
loại I cho đều trên toàn tuyến tường neo. Toàn bộ hệ giằng được các gối đỡ bằng thép
dạng tam giác dày 12mm, bước gối đỡ là 2,8m. Gối đỡ hàn trực tiếp lên bụng cừ bằng
đường hàn công trường cao 6mm.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-42&43)
III.1.3 Dầm mũ đầu cừ
- Dầm mũ đầu cừ BTCT trên tường chính loại 1 (DM03->DM09) có tiếtdiện
(250x150)cm có tổng chiều dài 300m được chia làm 7 phân đoạn phân cách bởi các
khe nhiệt rộng 2cm. Bên trên dầm mũ bố trí bích neo, gờ chắn xe, phía ngoài bố trí
bản tựa tàu và lắp đặt đệm tàu. Dầm mũ đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại chỗ.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
20
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Dầm mũ BTCT trên tường cừ chính loại 2 (DM02) đoạn B1-B4 có kích thước
(140x110)cm dài 19m. Bên trong có bố trí hào công nghệ kích thước (40x40)cm.
Dầm mũ BTCT M300, đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại chỗ.
- Dầm mũ BTCT trên tường cừ chính loại 2 (DM10) đoạn B2-B3 có kích thước
(140x80)cm dài 19m. Dầm mũ BTCT M300, đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại
chỗ.
- Dầm mũ BTCT trên tường cừ chính loại 3 (DM01) đoạn B1-B4 có kích thước
(110x110)cm dài 21m. Bên trong có bố trí hào công nghệ kích thước (40x40)cm.
Dầm mũ BTCT M300, đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại chỗ.
- Dầm mũ BTCT trên tường cừ chính loại 3 (DM11) đoạn B2-B3 có kích thước
(110x80)cm dài 21m. Dầm mũ BTCT M300, đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại
chỗ.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-03, TKTC-TC-2329 )
III.1.4 Dầm cần trục loại 1
- Dầm cần trục loại 1 nằm ở phía bờ kích thước (120x140)cm tổng chiều dài 296,9m
được chia làm bảy phân đoạn (DR01->DR07) phân cách bởi khe nhiệt rộng 2cm. Bên
trên dầm mũ lắp đặt ray cần trục, bên dưới liên kết với cọc cọc BTCT ƯST D600. Dầm
ray BTCT M300, đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại chỗ.
- Hệ cọc dưới dầm ray cần trục phía bờ được thi công trên nền cọc BTCT ƯST D600-
t110, L= 20m, đóng chụm xiên 6:1 âm – dương, bước cọc dầm ray là 5,78m.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-03, TKTC-TC-1719 )
III.1.5 Dầm cần trục loại 2
- Dầm cần trục loại 2 nằm ở phía sông kích thước (120x140)cm tổng chiều dài 296,9m
được chia làm bảy phân đoạn (DR08->DR14) phân cách bởi khe nhiệt rộng 2cm. Bên
trên dầm mũ lắp đặt ray cần trục, bên dưới liên kết với cọc cọc BTCT ƯST D600. Dầm
ray BTCT M300, đá 1x2 mác chống thấm B6 được đổ tại chỗ.
- Hệ cọc dưới dầm ray cần trục phía sông sử dụng cọc BTCT ƯST D600-t=110 dài 20m,
đóng chụm đầu, một cọc xiên 20:1 hướng ra phía sông, một xiên 6:1 hướng vào bờ, bước
cọc dầm ray là 5,78m.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-03, TKTC-TC-2022 )
III.1.6 Kết cấu mặt bến và chi tiết phụ
a) Kết cấu mặt bến
- Kết cấu mặt bến sử dụng bê tông nhựa nóng trên nền đá dăm macađam gia cố, kết
cấu mặt bến từ trên xuống như sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
21
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

BTNC15 rải nóng, K>=0,98, dày 5cm


Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0,5 kg/m²
BTNC25 rải nóng, K>=0,98, dày 7cm
Tưới nhựa thầm bám tiêu chuẩn 1 kg/m²
Cấp phối đá dăm loại I, K>= 0,98, dày 30cm
Cấp phối đá dăm loại II, K>= 0,98, dày 30cm
Đá mi đầm chặt K>=0,98, dày 30cm
b) Đệm tàu
- Sử dụng đệm cao su loại Lambda LMD 800H-2000L. Đệm cao su được gắn lên các
vị trí dầm mở rộng. Đệm ống cao su được giữ cố định nhờ các bu lông thép M64 liên
kết qua hệ thống dầm mũ liên kết cừ.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-46 )
c) Bích neo
- Sử dụng loại bích neo tiền chế loại Big T 150T. Tổng cộng bố trí 16 bích neo cho
toàn bộ tuyến bến, khoảng cách giữa các bích neo là 10m.
( chi tiết liên kết xem bản vẽ số: TKTC-TC-45 )

Nạo vét khu nước trước bến


III.1.7 Phạm vi khu nước neo đậu
 Chiều rộng khu nước trước bến:

Theo điều 18 của quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng ban hành tháng 02/2005 của
Bộ giao thông vận tải – Cục hàng hải Việt Nam như sau: đối với tàu cập làm hàng gần
luồng chạy tàu trên sông thì bề rộng khu nước cầu cảng (Bkn) được quy định
- Bề rộng khu nước trước bến: Bkn ≥ Bt + bcm + Bn + B  3Bt=58,8m
Trong đó:
Bkn – bề rộng khu nước trước bến, Bkn (m)
Bt – bề rộng tàu lớn nhật cập làm hàng – Bt = 19,6m
bcm – bề rộng phương tiện cập mạn.
B – khoảng cách an toàn cho tàu chạy trên luồng.
Vậy chọn bề rộng khu nẹo vét trước bến là 60m.
 Chiều dài khu nước trước bến:
Chiều dài khu nước trước bến: Lkn = Lb + 2e = 340m
Trong đó:
Lb – chiều dài tuyến bến, 300m
e – khoảng cách dự trữ hai đầu bến, 20m
Chọn chiều dài phạm vi nạo vét: 340. Hai đầu thượng lưu, hạ lưu theo phương dọc
bến, để thuận lợi cho tàu trong quá trình cập và rời bến, phạm vi nạo vét được mở một
góc 135o so với tuyến mép bến.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
22
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

III.1.8 Phạm vi nạo vét


Phạm vi nạo vét khu nước đảm bảo cho tàu cập, rời và neo đậu khai thác tại bến
được an toàn. Phạm vi nạo vét được khống chế bởi các điểm D1, D2, D3, D4 (xem tọa độ
chi tiết trong bản vẽ QH-02).
III.1.9 Cao độ nạo vét
- Cao độ đáy nạo vét trước bến là: -7.70 (Hệ Hải Đồ).
- Cao độ nạo vét lớp bùn hữu cơ thay thế bằng lớp cát chọn lọc trong lòng bến là:
-6,7m (hệ cao độ Hải Đồ).
III.1.10 Mái taluy nạo vét
Tạm tính mái taluy bằng 1:4. Sau khi thi công sẽ căn cứ vào mái taluy nạo vét thực
tế để tính toán khối lượng nạo vét thực tế.
III.1.11 Khối lượng nạo vét
Trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, bố trí các mặt cắt nạo vét theo phương vuông
góc với tuyến bến. Tính diện tích các mặt cắt nạo vét. Khối lượng nạo vét trong phạm vi
giữa hai mặt cắt liền kề bằng tích của diện tích trung bình hai mặt cắt với khoảng cách
giữa hai mặt cắt. Khối lượng nạo vét toàn bộ là tổng khối lượng vét từng phần giữa hai
mặt cắt.
Khối lượng nạo vét: 173.772m3 (Đã bao gồm cả phần nạo vét trong lòng bến)
III.1.12 Vị trí đổ đất
Tạm tính vị trí đổ đất nạo vét cách vị trí xây dựng khoảng 10km.
Trước khi thi công nạo vét, vị trí đổ đất cần được xác định và thống nhất giữa các
đơn vị thi công và các cơ quan quản lý Nhà nước.
III.1.13 Biện pháp thi công và trình tự thi công
Biện pháp thi công: Dùng gầu ngoạm đặt trên poonton để nạo vét và dùng sà lan
mở đáy để vận chuyển bùn đi đổ đất tại vị trí qui định.
- Theo chiều sâu tiến hành nạo vét theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp  0,5  1,0m.
không được nạo vét thành hố sâu để đảm bảo ổn định chung cho toàn bộ công trình.
- Theo chiều dài tiến hành nạo vét từ phía hạ lưu hoặc thượng lưu, theo từng lớp nạo
vét tiến hành lên và ngược lại.

IV. TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CHÍNH


Các bước thi công chính
Khi tiến hành thi công công trình cần phải tuân theo trình tự và biện pháp sau:
1. Tiến hành chuẩn bị công trường, thanh thải các chướng ngại vật trong khu vực xây
dựng.
2. San lấp cát trong lòng bến mái dốc m=4, kết thúc ở cao trình +0,5m (Hệ Hải Đồ)

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
23
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

3. Đóng hệ tường cừ chính ở phía trước bến và hai bên cánh đến cao trình đầu cừ thiết
kế.
4. Tiếp tục san lấp cát để đóng tường cừ neo, san lấp cát trong lòng bến ở phía tường
chính đến mái dốc m=3 và kết thúc ở cao trình +0,20m.
5. Thi công đóng tường cừ neo (loại) cho tường cừ chính loại 1 phía trước bến, lắp đặt
thanh neo.
6. Tiếp tục san lấp cát để đóng tường cừ neo cho tường chính loại 1 phía bên cánh bến,
san lấp cát trong lòng bến ở phía tường chính đến mái dốc m=3, kết thúc tại cao trình
+0,20m. Trong quá trình san lấp chú ý tăng chỉnh tăng đơ cho thanh neo cho tường
neo đã thi công.
7. Thi công đóng tường neo (loại 1) cho tường chính loại 1 phía bên cánh bến, lắp đặt
thanh neo.
8. Thi công đóng tường neo loại 2 cho tường chính loại 2, 3 phía bên cánh bến.
9. Thi công san lấp cao trình khu vực tường chính loại 1 toàn bộ đến cao trình +0,20m,
khu vực tường chính loại 2, 3 đến cao trình +2,28m. Đầm chặt cát san lấp đến
K>0,95. Trong quá trình này chú ý tăng chỉnh tăng đơ thanh neo.
10. Tiến hành đóng thử cọc ở dầm mũ và cọc dầm ray
11. Tiến hành đóng đại trà cọc dầm mũ, dầm ray
12. Đổ bê tông dầm mũ trước bến và hai bên cánh bến, dầm ray cần trục
13. Thi công lăng thể đá làm tầng lọc ngược, rãnh thoát nước mưa
14. Tiếp tục tiến hành san lấp cát đến cao trình thiết kế, đầm chặt đến K>0,95 và hoàn
thiện kết cấu mặt bến
15. Lắp đặt ray cần trục, bích neo, đệm tàu
16. Hoàn thiện và bàn giao công trình
(Chi tiết xem bản vẽ TKTC-TC-60 TKTC-TC-69)

V. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG KHI THI CÔNG BẾN


Trong quá trình thi công phải tuân theo các qui định thi công và nghiệm thu do Bộ Giao
Thông Vận tải và Bộ Xây Dựng ban hành:
1. Các qui định về cấu kiện đúc sẵn.
2. Các qui định về công tác đóng cọc.
3. Các qui định về thép xây dựng, đường hàn.
4. Các qui định về sai số cho phép khi lắp đặt ván khuôn đổ bê tông tại chỗ.
5. Các qui định về nghiệm thu công tác đổ bê tông cốt thép (trong đó phần cốt liệu phải
đạt tiêu chuẩn, cát đá sạch, hàm lượng hạt bẩn không được vượt quá giới hạn cho
phép).
6. Các qui định về nghiệm thu hạng mục công trình và nghiệm thu bàn giao công trình.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
24
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Các qui định trên có thể tìm thấy trong các tài liệu sau:
1. Phương pháp thí nghiệm cọc hiện trường 20TCN 88-82.
2. Qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu công trình đóng cọc cảng sông và cảng biển
1976 - Bộ GTVT
3. Chỉ dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép QPXD-71-77.
4. Qui định thi công và nghiệm thu công trình bê tông và bê tông cốt thép toàn khối
TCVN 4453-1995.
5. Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam - Tập VII: Quản lí chất lượng - Thi
công và nghiệm thu.
6. Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam - Tập X: Phương pháp thử vật liệu.
7. Bàn giao công trình xây dựng TCVN 5640-1991
- Sau khi đóng cọc đến cao độ thiết kế, đơn vị thi công phải có biên pháp gông đầu
cọc, bảo vệ cọc tránh hư hỏng khi chưa thi công hệ dầm.
- Đặc biệt lưu ý đảm bảo độ xiên của các cọc xiên, nếu không đảm bảo độ xiên ( sai
số theo quy phạm quy định )hoặc phải nhổ cọc lên đóng lại hoặc phải đóng bổ sung cọc
khác, vị trí đóng bổ sung do kỹ sư thiết kế chỉ định tại hiện trường, mọi chi phí tổn phát
sinh do đơn vị thi công chịu trách nhiệm.
- Khi đổ bê tông dầm nên đổ một đợt. Nếu buộc phải chia đợt đổ, điểm dừng khi đổ
bê tông phải đươc bố trí tại 1/4 nhịp dầm. Lưu ý : phải xử lý các điểm dừng theo quy
phạm hiện hành.
- Khi thi công tường chính loại 1 nếu mũi cừ gặp nền đá không đóng xuống được và
mũi cừ đạt cao trình -19,9m<H<-17,3m (hệ Hải Đồ) thì cho phép cắt đầu cừ. Trường hợp
mũi cừ có cao trình H>-17,3 (hệ Hải Đồ) đơn vị thi công cần thông báo với TVTK để có
biện pháp xử lý.
- Khi đầm chặt cát trong khu vực gần tường chính của bến và trên thanh neo không
được dùng máy lu lèn nặng để thi công mà chỉ được đầm lèn thủ công hoặc máy thi công
thích hợp.
- Vải địa kỹ thuật tại những vị trí tiếp giáp phải được khâu mép vải với nhau với
cường độ của mối nối bằng cường độ chịu kéo của vải.
- Trước khi thi công nạo vét cần có sự thống nhất giữa Chủ đầu tư, đơn vị thi công
với các cơ quan quản lý nhà nước về vị trí đổ đất và các thông báo Hàng Hải để đảm bảo
an toàn Hàng Hải trong quá trình nạo vét và vận chuyển đổ đất. Đất nạo vét phai được
vận chuyển đi đổ đúng vị trí qui định.
- Quá trình thi công san lấp cát trong lòng bến và nạo vét phải tiến hành quan trắc
thường xuyên chuyển vị tường mặt của bến, khi phát hiện thấy các chuyển vị vượt quá
yêu cầu cho phép về khả năng chịu lực của các kết cấu cần phải ngừng thi công và có
biện pháp gia cố tạm thời, đồng thời báo ngay cho đơn vị thiết kế có biện pháp kịp thời
xử lý

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
25
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Tất cả các chủng loại vật tư, thiết bị trước khi đưa vào thi công phải có chứng chỉ
của nhà sản xuất và kết quả kiểm tra chất lượng của đơn vị kiểm tra có tư cách pháp
nhân. Chứng chỉ chất lượng và kết quả thí nghiệm phải đạt yêu cầu theo hồ sơ thiết kế và
các quy định hiện hành.
- Tất cả các thay đổi chủng loại vật tư, thiết bị trong hồ sơ thiết kế quy định đều
phải được chấp thuận của thiết kế.
- Quá trình thi công cần phối hợp chặt chẽ giữa A và B và thiết kế để kịp thời xử lý
các phát sinh trong thi công. Trong quá trình thi công nếu có hiện tượng gì bất thường,
phải dừng ngay thi công và thông báo cho Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn thiết kế biết để
kịp xử lý.

VI.CÁC QUI ĐỊNH KỸ THUẬT KHAI THÁC CẦU CẢNG


Quá trình khai thác cầu cảng phải tuân thủ Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng được
ban hành kem theo quyết định số 109/QĐ-CHHVN ngày 10/03/2005 của Cục trưởng Cục
Hàng Hải Việt Nam và các quy định cụ thể sau.

Tàu khai thác và tải trọng khai thác trên mặt cầu.
Tàu neo cập tại cảng, các thiết bị khai thác và tải trọng khai thác phải tuân thủ theo
các quy định tại mục I.3.2 của tập hồ sơ này.
Trong mọi trường hợp vượt tải trọng nêu trên phải được chấp nhận của đơn vị tư vấn
chuyên ngành bằng các kết quả kiểm định.

Các yêu cầu kỹ thuật khi neo tàu, cập bến và di chuyển trong khu nước của cầu
cảng.
- Với tàu có chiều dài L ≥ 70m, khi cập bến, di chuyển trong khu nước của bến và
khi rời cầu cảng phải có tàu lai dắt hỗ trợ. Số lượng tàu lai dắt hỗ trợ do cảng vụ Hàng
Hải quy định.
- Góc cập tàu phải ≤ 10 0, vận tốc cập tàu ≤ 0, 11m/s đối với tàu khai thác lớn nhất là
tàu container 20. 000DWT, cập ngược chiều dòng chảy, gió, sóng.
- Các tàu khi cập bến nên cập theo hướng ngược chiều với gió, dòng chảy và sóng.
- Điều kiện khí tương thủy văn thuận lợi khi cập tàu ( khuyến nghị ) : tốc độ gió
dưới cấp 5 (v < 8,0m/s) và tốc độ dòng chảy dưới 0,6m/s .
- Khi tàu neo buộc tại cầu cảng, phải buộc vào các bích neo với số lượng tối thiểu là
6 chiếc phân bố dọc theo mép bến.
- Quá trình neo đậu tàu tại khu nước của cầu cảng phải đảm bảo góc nghiêng theo
phương nằm ngang của tàu không quá 30.
- Khi tàu neo buộc tại cầu cảng, phải tổ chức việc theo dõi mớn nước, góc nghiêng
tàu, các dây neo buộc, vị trí tàu so với tim cầu cảng để có biện pháp điều chỉnh cho phù
hợp với điều kiện thực tế của tàu với cầu cảng.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
26
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Mực nước thực tế khi khai thác đối với tàu khai thác lớn nhất không thấp hơn
-0,03 (hệ Hải Đồ).
- Khi có gió bão từ cấp 8 trở lên ( v ≥ 17,2m/s ) tất cả tất cả các tàu thuyền phải rời
khỏi cầu cảng để tìm nơi trú đậu an toàn ( không được neo buộc tại cầu cảng ).

VII. CÁC QUI ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU

Bê tông
( Theo tiêu chuẩn thiết kế BTCT thủy công TCVN 4116-85 )
Bê tông nặng, mác 200
Cường độ chịu nén tối thiểu : 115 kg/cm2 (theo trạng thái giới hạn II)
90 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn I)
Cường độ chịu kéo tối thiểu 11,5 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn II)
7,5 kg/cm2 ( theo trạng thái giơi hạn I)
Trọng lượng riêng : 2,5 T/m3
Mô đun đàn hồi Eb = 2,4.105 kg/cm2
Bê tông nặng, mác 300, mác chống thấm B8
Cường độ chịu nén tối thiểu : 170 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn II)
135kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn I )
Cường độ chịu kéo tối thiểu : 15 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn II )
10 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn I )
Trọng lượng riêng : 2,5 T/m3
Mô đun đàn hồi Eb = 2,9.105 kg/cm2
Bê tông nặng, mác 400, mác chống thấm B10
Cường độ chịu nén tối thiểu : 225 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn II)
175kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn I )
Cường độ chịu kéo tối thiểu : 18 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn II )
12 kg/cm2 ( theo trạng thái giới hạn I )
Trọng lượng riêng : 2,5 T/m3
Mô đun đàn hồi Eb = 3,3.105 kg/cm2
Ghi chú :
Hàm lượng xi măng tối thiểu cho 1 m3 bê tông không nhỏ hơn 400kg đối với bê tông
mác 300 và mác 400. Hàm lượng xi măng tối đa trong 1 m 3 bê tông không vượt quá 500
kg.
Với bê tông M300, M400, mác chống thấm B10, tỷ lệ N/X không được lớn hơn 0,45.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
27
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Cường độ bê tông xác định theo mẫu trụ Dx h =150mm x 300mm ở 28 ngày tuổi.

Cốt thép.
VII.1.1 Thép tròn
Cốt thép được sử dụng cho công trình phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 1651 :2008
– Thép cốt trong bê tông gồm 3 phần :
- phần 1 – Thép tròn trơn.
- Phần 2 – Thép tròn vằn.
- Phần 3 – Thép lưới hàn.
Yêu cầu kỹ thuật về thép làm cốt cho bê tông được quy định cụ thể sau :
- Cốt thép cán CI,AI ( CB ) có giới hạn chảy trên ≥ 2400kg/cm2.
- Cốt thép cán nóng nhóm CII, AII ( CB300- V ) có giới hạn chảy trên ≥
3000kg/cm2.
- Cốt thép trong bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế và chủng loại,
cường độ và tuân thủ theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Cốt thép đem ra sử dụng không bị gỉ sét, không sơn, không dính dầu mỡ, đất
bùn hay vật liệu khác làm ảnh hưởng đến độ dính bám của bê tông cốt thép.
- Kích thước tiêu chuẩn hay chiều dài cốt thép không được nhỏ hơn kích thước
ghi trong bản vẽ và có giấy chứng nhận của nhà sản xuất.
VII.1.2 Thép tấm,thép hình
Trừ khi được ghi rõ trong bản vẽ, thép tấm và thép hình được sử dụng công trình phải
tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 5709 :1993- Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng –
Yêu cầu kỹ thuật.

Đường hàn
Đường hàn các chi tiết thép sử dụng que hàn có các chỉ tiêu cơ tính tương đương que
hàn E42A (hoặc N46-6B) có các chỉ tiêu cơ tính như sau:
+ Độ bền kéo: 4500daN/cm2
+ Độ dai va đập: 14 kgmN/cm2
+ Biến dạng tỉ đối : 22%
+ Góc uốn : 180o

Cốt liệu cho bê tông và vữa


VII.1.3 Xi măng
Mỗi lô xi măng phải đươc kèm theo chứng chỉ của nhà sản xuất chỉ rõ rằng xi măng
đã được kiểm tra, phân tích thành phần hóa học và chỉ tiêu vật lý. Mỗi lô xi măng sau khi
mang đến công trường sẽ được kiểm tra và phân tích theo tiêu chuẩn hiện hành.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
28
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Xi măng dùng cho kết cấu bản mặt cầu tàu là loại xi măng pooolăng hỗn hợp ít tỏa
nhiệt, mác PCB40 có lượng nhiệt thủy hóa sau 7 ngày không quá 60cal/g, hàm lượng C 3A
không vượt quá 10%. Các yêu cầu kỹ thuật khác theo tuân thủ theo : TCVN2682 : 1999 –
Xi măng pooclăng –Yêu cầu kỹ thuật.
Tuổi của xi măng tính đến thời điểm đưa vào sử dụng loại công trường phải đảm bảo
thời gian quy định và không được > 60 ngày tính từ ngày sản xuất.
Xi măng phải còn nguyên nhãn mác trên bao và có đủ loại công trình để đảm bao thi
công liên tục. Xi măng chuyển đến công trường phải được bảo quản tốt, tránh bị ngấm
nước, bị ẩm do không khí và được xếp vào kho có nền cao hơn 30cm so với mặt đất, xếp
không quá 10 bao. Xi măng trước khi sử dụng phải kiểm tra chất lượng.
Việc sử dụng xi măng rời không bị cấm, tuy nhiên chi tiết lưu kho, vận chuyển và sử
dụng phải đươc chấp nhận của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát.
VII.1.4 Cát
Cát dùng đổ bê tông phải phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
7570 : 2006 – Cốt liệu cho bê tông và vữa đượ quy định như sau :
- Mô đun độ lớn 2,2 -3,3
- Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm ≤ 10% theo khối lượng.
- Hàm lượng bùn, bụi, sét ≤ 3,0% theo khối lượng.
- Không được lẫn xét cục và các tạp chất dạng cục.
- Hàm lượng ion Cl-, ≤ 0,005% theo khối lượng.
- Khả năng phản ứng kiềm – silic của các năm trong vùng vô hạn.
( Cát có hàm lượng cl- lớn hơn 0,005% có thể sử dụng được nếu tổng hàm lượng ion
cl- trong 1 m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệu chế tạo, không vượt quá 0,6 kg )
VII.1.5 Cốt liệu lớn
Phải phu hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570 : 2006 – Cốt liệu cho bê tông
và vữa. Yêu cầu kỹ thuật về đá dăm làm cốt liệu cho bê tông được quy định cụ thể như
sau :
- Đá dăm viên có kích thước hạn từ 5mm đến 20mm được sản xuất từ đá gốc
nguyên khai.
Thành phần hạt : Lượng sót tích lũy trên sàn theo % khối lượng, ứng với kích
thước hạt liệu nhỏ nhất và lớn nhất.
D20 (mm) : 0% - 10%
D10 (mm) : 40% - 70%
D5 (mm) : 90% - 100%

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
29
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Mác đá dăm ≥ 2 lần cấp cường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc phún
xuất, biến chất, hoặc ≥ 1,5 lần cấp cường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá
gốc trầm trích.
Khi không biết cường độ đá gốc, đá dăm trước khi sử dụng cần kiểm tra độ nén dập
để tính chuyển sang mác gốc theo các giá trị trong bảng VII.1 ( theo TCVN7572-11:2006
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử - Phần 11 : Xác định độ nén dập và hệ số
mềm của cốt liệu lớn).
Bảng 3: Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén

Mác ma Độ nén trong xi lanh ở trạng thái bão hòa nước, % khối lượng
gốc Đá trầm trích Đá phún xuất, xâm
(Mpa ) Đá phún xuất, phun trào
( đá vôi ) nhập phun trào

140 - Đến 12 Đến 9

120 Đến 11 Lớn hơn 12 đến 16 Lớn hơn 9 đến 11

100 Lớn 11 đến 13 Lớn hơn 16 đến 20 Lớn hơn 11 đến 13

Lớn hơn 13
80 Lớn hơn 20 đến 25 Lớn hơn 13 đến 15
đến 15

Lớn hơn 25
60 Lớn hơn 25 đến 34 -
đến 20

- Hàm lượng bùn, sét ≤ 2,0% theo khối lượng.


- Hàm lượng hạt thoi dẹt trong đá dăm ≤ 15% đối với bê tông mác cao hơn 400
(B30) và ≤ 35% đối với bê tông mác 400 và thấp hơn mác 400 (B30).
- Hàm lượng ion Cl- ( tan trong axít )trong cốt đá dăm, không vượt quá 0,01%.
- Khả năng phản ứng kiềm – silic của đá nằm trong vùng vô hại.
( Đá co hàm lượng ion cl - lớn hơn 0,01% có thể sử dụng được nếu tổng hàm lượng
io cl- trong 1 m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệu chế tạo, không vượt quá 0,6
kg ).
- Không được sử dụng sỏi để sản xuất bê tông.
VII.1.6 Phụ gia.
Để tăng cường độ và cải thiện tính chất khác của bê tông có thể sử dụng phụ gia siêu
dẻo, phụ gia hóa dẻo, phụ gia giảm nước. Để cải thiện vi cấu trúc bê tông nhằm tăng độ
đặc chắc có thể sử dụng phụ gia hoạt tính ( chất silica fume, xỉ nghiền, tro bay, ….) khi
cần vận chuyển xa hỗn hợp bê tông có thể phụ gia ninh kết chậm.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
30
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Có thể sử dụng phụ gia riêng lẻ hoặc sử dụng đồng thời hai hay ba loại phụ gia để đạt
yêu cầu trên. Liều lượng cũng như quy định sử dụng phụ gia cần được tính toán và thực
hiện nghiêm ngặt theo chỉ dẫn của nhà sản xuất phụ gia và các tiêu chuẩn hiện hành.
Sự bổ sung chất phụ gia không được làm giảm độ bền tiêu chuẩn của bê tông trong
bất cứ trường hợp nào. Khả năng tương thích với loại xi măng sử dụng phải được nhà
thầu kiểm tra.
Chất phụ gia không chứa các chất ăn mòn như clorua, sulphua …là những chất ăn
mòn cốt thép trong bê tông cốt thép.
VII.1.7 Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông.
Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông được lấy từ nguồn nước sinh hoạt của thành
phố Vũng Tàu nhưng phải lấy mẫu thí nghiệm phân tích phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng
Việt Nam TCXDVN 302: 2004 - Nước trộn bê tông và vữa –Yêu cầu kỹ thuật và
TCXDVN 327 : 2004 - Kết cấu BT và BTCT yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi
trường biển, được quy định cụ thể sau :
- Không chứa ván dầu hoặc ván mỡ.
- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15mg/l.
- Độ pH không nhỏ hơn 6,5 và không lớn hớn hơn 12,5.
- Không có màu.
- Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clo và cặn không
tan trong nước trộn bê tông và vữa như sau:
 Muối hòa tan ≤ 2000mg/lít.
 Ion sunfat ( SO42- ) ≤ 1000mg/lít.
 Ion Clo ( Cl- ) ≤ 500mg/lít.
 Cặn không tan ≤ 200mg /lít.
Ngoài các yêu cầu chính được nêu cụ thể ở trên, cốt liệu cho bê tông và vữa tuân thủ
theo tiêu chuẩn TCVN 7570 : 2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa –Yêu cầu kỹ thuật.
Phương pháp thử xác định các chỉ tiêu của cốt liệu thực hiện theo TCVN 7572-1 ÷ 20 :
2006 : Cốt liệu cho bê tông và vữa – phương pháp thử.
Lưu ý: Trong hồ sơ thiết kế sử dụng khái niệm mác bê tông theo cường độ chịu nén
( M ), trong TCVN 7570 : 2006 sử dụng khái niệm cấp độ bền chịu nén ( B ). Để thống
nhất trong việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trong trường hợp phải lựa chọn theo cấp độ
bền cần tra bảng tương đương theo bảng A.1 phụ lục A- TCXDVN 356 : 2005. Dưới đây
trích dẫn các trường hợp được sử dụng nhiều trong hồ sơ này.

Bảng 4: Bảng tương đương cường độ chịu nén và cấp độ bền

STT Mác bê tông theo cường Cấp độ bền chịu nén

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
31
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

độ chịu nén của bê tông

1 M200 B15

2 M300 B22.5

3 M400 B30

Cát san lấp


Cát dùng để san lấp thỏa mãn các yêu cầu sau :

Hàm lượng hữu cơ, muối sunfát, chất tan trong nước < 5%

Hàm lượng cacbonnat canxi. < 3%

Góc nội ma sát φ ≥ 28 0

Tỷ lệ cỡ hạt > 0,25 mm. > 50%

Hệ số đồng chất Cu = D60/D10 >3
Không cho phép lẫn rễ cây, cỏ, các mẫu gỗ vụn. Không cho phép được chứa bất lỳ
đá, sỏi hay vật cứng có đường kính lớn hơn 100mm.

Đá hộc.
Đá hộc được khai thác từ mỏ đá gốc, đảm bảo độ chác chắn, không lẫn đất cục, mùn
gaíc hay các chất gây ô nhiễm. Không dùng đá phong hóa, kết cấu xốp, bị tan giã khi
ngâm nước. Không dùng đá hộc có kích thước quá lớn (D>50cm), góc nghỉ tự do của đá
hộc trong nước φ ≥ 45 0. Đá hộc đổ phủ mặt mái kè ( lớp ngoài ) cần được lựa chọn phù
hợp với hồ sơ thiết kế ( trọng lượng viên đá trong khoảng từ 30kg đến 50kg).

Vải địa kỹ thuật.


Dùng vải địa kỹ thuật không dệt có các đặc tính như sau : ( hoặc tương đương )

Cường độ chịu kéo (ISO 10319) 15KN/m

Độ giãn dài khi đứt ( MD/CD) (ISO 10319 ) 75/35%

Sức kháng thủng CBR ( ISO 12236 ) 2350N

Xuyên thủng côn rơi động (ISO 13433 ) 23mm

Kích thước lỗ O90 ( ISO 12956 ) 0.1mm

Lưu lượng thấm đứng ở 50mm cột nước (ISO 11058 ) 85 lít /m2/s

Hệ số thấm đơn vị ( ASTM D4491 )

Hệ số thấm đứng (ISO 11058 ) 3x10-3

Cường độ kéo giất ( MD/CD ) ( ASTM D4491 ) 920/810N

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
32
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG


Khối lượng đơn vị ( ISO 9864 ) 200g/m2

Độ dày ( ISO 9863 ) 1,9 mm

Chống tia cực tím ( ASTM D 4355 ) > 70%

Cọc ống bê tông li tâm dự ứng lực


- Đường kính ngoài của cọc Þ600mm, loại C
- Bề dày thành cọc t = 110 mm.
- Cốt thép chủ của cọc tuân thủ theo tiêu chuẩn JIS G 3137 và cốt đai theo tiêu chuẩn
JIS G 3532.
- Bê tông cọc mác M600
- Thép ứng lực 25Þ10.7mm
- Moment uốn nứt yêu cầu Mnứt >31T.m
- Khả năng chịu nén dọc trục yêu cầu P >290T

Các qui định về cường độ thép tường cừ, thanh neo


Bảng 5: Qui định cường độ thép tường cừ, thanh neo

Cấu kiện Mác thép Giới hạn chảy Giới hạn bền Tiêu chuẩn
(N/mm2) (N/mm2)

Cừ HZ880 MA, AZ37- EN 10248


S 390 GP 390 490
700, AZ18-700, Part 1

EN 10249
OZ17A, OZ16A S 355 JOC 355 490
Part 1

Thanh neo loại 1, loại 2, EN 10248


S 550 GP 550 690
Þ55 và các chi tiết đi kèm Part 1

Kết cấu thép


Thép hình [300, [360 09Mn2 310 450
338-2005

Ghi chú: Cường độ thép của tường cừ và thanh neo theo tiêu chuẩn Châu Âu EN
10248 và EN 10249

Các vật liệu khác


Các vật liệu khác sử dụng cho công trình (thép gia công lan can, bích neo, thép đầu
cọc, bản mã hàn cọc…) phải tiến hành lấy mẫu thí nghiệm, tiến hành kiểm tra theo tiêu
chuẩn hiện hành. Chất liệu của vật liệu sử dụng cho công trình phải đảm bảo các yêu cầu
của các tiêu chuẩn hiện hành.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
33
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

VIII. CẤP ĐIỆN, CẤP NƯỚC, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (PCCC), AN TOÀN
LAO ĐỘNG (ATLĐ) VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Cấp điện
Nguồn cung cấp điện cho cảng sẽ lấy từ hệ thống chung của cụm cảng, thông qua hệ
thống các trụ đỡ bên hông cầu dẫn để đưa ra cảng phục vụ chiếu sáng và cung cấp cho
các thiết bị hoạt động trên bến.

Cấp nước
Nước sử dụng cho cảng sẽ là nguồn nước chung của cụm cảng

Các biện pháp phòng cháy chữa cháy


Để đảm bảo an toàn cho cảng hoạt động cần tuân thủ đúng quy tắc về phòng cháy chữa
cháy theo đúng quy định của Việt Nam. Trên khu vực cảng, trong các kho cần được trang
bị hệ thống phòng cháy nổ theo đúng quy định phòng cháy chữa cháy nhà và công trình
TCVN 2622-78.
Mọi hoạt động của tàu cập bến tuân theo nội quy an toàn cháy nổ, an toàn lao động. Để
phòng cháy và chữa cháy, ban quản lý cảng cần xây dựng phương án, luyện tập thường
xuyên đề phòng sự cố của nhà kho và cảng, bao gồm:
- Huấn luyện đội ngũ công nhân
- Trang bị đủ thiết bị chữa cháy
- Phải có phương án PCCC cụ thể
- Tổ chức hệ thống báo động cháy

Các biện pháp an toàn lao động


+ Trong quá trình xây dựng:
Đơn vị thi công phải đưa ra những biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho công nhân trong
quá trình thi công cảng, ứng với mỗi giai đoạn thi công như đóng cọc, làm cốp pha, hàn
nối cốt thép, đổ bê tông, lắp đặt các trang thiết bị trên cảng,…
+ Trong quá trình vận hành cảng:
- Thường xuyên tổ chức các lớp huấn luyện an toàn lao động cho cán bộ công nhân
viên của cảng.
- Chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện cứu hộ trên sông như áo phao, tàu cứu hộ,…
- Công nhân viên phải sử dụng các trang bị phòng hộ cá nhân khi làm việc.
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của các thiết bị máy móc để kịp thời
phát hiện ra những nguy cơ gây chấn thương cho người lao động, đồng thời có biện
pháp khắc phục để loại trừ những nguy cơ đó.
- Sử dụng các thiết bị phòng hộ về điện khi tiếp xúc với các thiết bị điện.

Các biện pháp bảo vệ môi trường


a) Trong quá trình xây dựng cảng

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
34
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Hạn chế gây thiệt hại đến hệ sinh thái tự nhiên ở mức thấp nhất, chỉ san ủi đào đắp trong
phạm vi xây dựng cảng, khôi phục và bảo vệ vành đai cây xanh quanh cảng.
Các xe vận chuyển nguyên vật liệu (đất, cát, xi măng,...) phải hạn chế bụi ở mức thấp
nhất như phải dùng bạt che phủ, các cấu kiện nặng ưu tiên vận chuyển bằng đường sông.
Hạn chế việc tăng độ đục khi nạo vét bằng cách sử dụng các thiết bị nạo vét phù hợp và
lựa chọn thủy triều xuống để nạo vét, hiện nay sử dụng tàu cuốc để nạo vét thường tạo ra
ít vật liệu lơ lửng hơn, sử dụng các tấm quây quanh khu vực nạo vét để ngăn dòng nước
đục lan truyền sang xung quanh, hạn chế xói lở bờ sông khi nạo vét.
Tuyệt đối không đổ dầu máy, chất thải chứa dầu từ tàu nạo vét, các phương tiện nổi thi
công cầu cảng xuống sông mà phải thu gom xử lý. Huấn luyện cho công nhân trên tàu
nạo vét, sà lan, tàu đóng cọc về phòng chống ô nhiễm.
b) Trong quá trình hoạt động của cảng
+ Khống chế ô nhiễm nước thải:
- Nước thải có nhiều loại cần được xử lý triệt để trước khi thải ra sông, phương
hướng chung là xử lý sơ bộ từng loại nước thải tại nguồn rồi thu gom toàn bộ vào một
trạm xử lý nước thải chung của toàn cảng. Tại đây nước thải tiếp tục xử lý theo đủ tiêu
chuẩn do bộ KHCN & MT qui định, sau đó thải ra sông.
- Nước thải sinh hoạt thường được xử lý bằng phương pháp sinh học, phương pháp
được sử dụng phổ biến hiện nay là dùng các bể tự hoại để lắng các chất rắn, phân hủy
và yếm khí các chất hữu cơ và chứa cặn, phần nước trong được đưa ra trạm xử lý nước
thải chung.
+ Biện pháp chống ô nhiễm chất rắn:
- Rác thải sinh hoạt bao gồm các rác thải từ khu nhà nghỉ, rác nhà vệ sinh công
cộng, rác từ căn tin, bùn từ các bể tự hoại,... được chôn lấp vệ sinh, đốt hoặc ủ làm
phân rác.
- Bùn từ hệ thống nước thải có thể xử lý tại chỗ bằng bể nén bùn, sân phơi bùn hoặc
có thể được chở đến nhà máy phân rác làm nguồn bổ sung chất hữu cơ, vi khuẩn cho
công đoạn ủ rác.
+ Khống chế ô nhiễm do hoạt động tàu ra vào cảng:
Công tác này phức tạp và phải tiến hành đồng bộ cả khâu quản lý, kỹ thuật đào tạo,
đảm bảo dẫn dắt tàu ra vào cảng an toàn.
+ Hạn chế tiếng ồn, rung tại khu vực cảng:
- Thường xuyên kiểm tra để các thiết bị hoạt động trên bến được vận hành, bôi trơn
và bảo dưỡng đúng chế độ.
- Những chỗ gây ồn cao (thí dụ máy phát điện dự phòng) được bao bọc kín.
- Các ống giảm thanh lắp đặt cho các động cơ, máy phát có tiếng ồn lớn.
- Cây cối được trồng xung quanh nhà, xưởng, đường giao thông để ngăn ồn và bụi.
- Đường trong cảng và đường vào cảng cần được rải nhựa để ngăn bụi.
+ Vệ sinh lao động:
Các yếu tố vi khí hậu cần được bảo đảm đúng tiêu chuẩn nhằm bảo đảm môi trường lao
động sạch cho mọi người làm việc tại kho cảng, phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh tạm
thời của bộ y tế. Các kiến trúc nhà kho, văn phòng cảng phải đảm bảo các điều kiện về

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
35
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

ánh sáng và độ ồn, xung quanh các các nhà văn phòng cần trồng cây xanh và các mảng
cỏ xanh.

IX.CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH:


Trong quá trình khai thác cầu cảng phải tiến hành công tác bảo trì công trình theo Tiêu
chuẩn xây dựng Việt Nam: Kết cấu BT và BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCXDVN
318:2004 và chế độ kiểm tra định kì theo các nội dung quy định tại Chương VII của tập
Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng nêu trên.
Cơ quan quản lý và khai thác cầu cảng phải thường xuyên kiểm tra trạng thái hoạt
động của cầu cảng và thông báo cho các cơ quan chức năng (Cảng vụ…) được biết.
Công tác bảo trì phải được thực hiện trên toàn bộ công trình với các nội dung và các
bước thực hiện chính như sau:

Nội dung bảo trì


Công tác bảo trì được thực hiện với những nội dung sau đây:
a. Kiểm tra:
- Kiểm tra ban đầu: Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe,
…) hoặc bằng các phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hoàn công để phát hiện những
sai sót chất lượng sau khi thi công so với yêu cầu thiết kế. Từ đó tiến hành khắc phục
ngay để đảm bảo công trình được đưa vào sử dụng theo đúng yêu cầu thiết kế.
Công tác kiểm tra ban đầu nhằm thiết lập các số liệu đo đầu tiên của kết cấu, phát
hiện kịp thời những sai sót ban đầu của kết cấu và khắc phục ngay để đưa kết cấu vào sử
dụng.
- Kiểm tra thường xuyên: Là quá trình thường ngày xem xét công trình bằng mắt
hoặc bằng các phương tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp.
Kiểm tra thường xuyên được tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thường
ngày sau kiểm tra ban đầu.
Kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể
quan sát được, để nắm được kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, những sự cố hư
hỏng có thể xảy ra (tại các vị trí xung yếu, có nội lực lớn, các mối nối giữa các cấu
kiện…) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tìn htrạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến
ngày càng trầm trọng.
- Kiểm tra định kì: Là quá trình khảo sát theo chu kì để phát hiện các dấu hiệu
xuống cấp cần khắc phục sớm.
Kiểm tra định kì được tiến hành trên toàn bộ công trình và được thực hiện bởi các
đơn vị có chức năng. Đầu tiên việc kiểm tra được thực hiện bằng trực quan (nhìn, gõ và
nghe). Khi nghi ngờ có hư hỏng hoặc suy thoái chất lượng thì có thể sử dụng thiết bị thử
nghiệm không phá hủy hoặc khoan lõi bê tông để kiểm tra.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
36
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Kiểm tra bất thường: Là quá trình khảo sát đánh giá công trình khi có hư hỏng
đột xuất (do gió bão, lũ lụt, động đất, đâm va, cháy nổ…). Kiểm tra bất thường đi liền với
kiểm tra chi tiết.
Công tác kiểm tra bất thường cần đưa ra kết luận có tiến hành kiểm tra chi tiết hay
không. Nếu không thì đề ra ngay giải pháp sửa chữa phục hồi kết cấu. Nếu cần thì tiến
hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửa chữa.
- Kiểm tra chi tiết: Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng công trình
nhằm đáp ứng yêu cầu của các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi tiết đi liền với việc
xác định cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ
thể.
Kiểm tra chi tiết được thực hiện sau khi qua kiểm tra ban đầu, kiểm tra thường
xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra bất thường thấy cần phải kiểm tra kĩ kết cấu để đánh giá
mức độ xuống cấp và đề ra giải pháp sửa chữa.
Kiểm tra chi tiết được thực hiện bằng các thiết bị chuyên dùng để đánh giá lượng
hóa chất lượng vật liệu sử dụng và mức độ xuống cấp của kết cấu. Phương pháp thí
nghiệm cần được thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành.
b. Phân tích cơ chế xuống cấp:
Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp đang xảy ra theo cơ chế
nào. Từ đó xác định hướng giải quyết khắc phục.
c. Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp:
Sau khi phân tích được cơ chế xuống cấp thì đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp đã
đến đâu và yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa đến mức nào, hoặc có thể phải phá dỡ.
d. Xác định giải pháp sửa chữa:
Xuất phát từ mức độ yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể.
e. Sửa chữa:
Bao gồm quá tình thực thi thiết kế và thi công sửa chữa hoặc gia cường kết cấu.
Tùy theo mức độ, yêu cầu của công tác bảo trì, chủ công trình có thể tự thực hiện
những nội dung bảo trì nêu trên hoặc thuê một đơn vị tư vấn chuyên ngành thiết kế hoặc
thi công thực hiện.

Nội dung công tác kiểm tra


a. Kiểm tra các kích thước hình học và sự toàn vẹn của các cấu kiện của công
trình:
- Khảo sát kết cấu để thu thấp các số liệu sau:
+ Kích thước hình học chung của từng cấu kiện.
+ Độ nghiêng, lún, biến dạng của các cấu kiện và công trình.
+ Xuất hiện vết nứt.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
37
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

+ Tình trạng bong rộp.


+ Tình trạng gỉ và mức độ ăn mòn cốt thép.
+ Biến màu mặt ngoài.
+ Chất lượng BT.
+ Các khuyết tật nhìn thấy.
+ Sự bảo đảm về trạng thái sử dụng của cấu kiện và công trình.
- Với những chỗ sứt vỡ, hư hỏng của BTCT: kiểm tra vị trí không gian tương đối
và phạm vi hư hỏng sứt vỡ (chiều dài, chiều rộng, độ sâu vùng nứt vỡ).
- Với những chỗ nứt nẻ của BTCT: kiểm tra vị trí không gian tương đối của nơi bị
nứt nẻ, đặc tính của vết nứt (ngang tiết diện hay dọc theo cốt thép chủ…), chiều dài,
chiều rộng, độ sâu khe nứt.
- Với các cấu kiện bằng thép (cầu công tác, bích neo…): kiểm tra biến dạng chung
và xác định mức độ ăn mòn trung bình của cấu kiện; phạm vi và vị trí tương đối của các
hư hỏng cục bộ do biến dạng, han gỉ.
b. Kiểm tra tình trạng chuyển dịch ngang, dọc của tường bến:
- Các điểm đặc trưng cần kiểm tra: Gồm các điểm dầm mũ đầu cừ ở góc bến và
các điểm giữ tuyến bến. Tổng số điểm kiểm tra tối thiểu toàn bộ bến là 20 điểm.
- Phương pháp kiểm tra: Sử dụng lưới khống chế đã xây dựng trong giai đoạn thi
công để kiểm tra. Nếu không có hoặc đã bị sai lệch, hư hỏng thì phải xây dựng lưới
khống chế mới theo đúng yêu cầu kĩ thuật về công tác trắc địa trong xây dựng.
Các máy đo đạc thực hiện công tác kiểm tra phải có độ chính xác cao.
c. Kiểm tra cao độ bến:
- Các điểm đặc trưng cần kiểm tra: Cần kiểm tra tối thiểu 4 điểm trên mặt bến
- Phương pháp kiểm tra: Xây dựng các mốc đo vĩnh cửu trong phạm vi thích hợp
theo đúng yêu cầu kỹ thuật của công tác trắc địa trong xây dựng.
Sử dụng các máy thủy bình có độ chính xác cao để đo cao độ cầu cảng.
d. Kiểm tra các trang thiết bị và mạng kỹ thuật của bến:
- Kiểm tra thường xuyên hệ thống đệm tàu, bích neo…và các liên kết giữa các
thiết bị này với cầu cảng.
- Kiểm tra thường xuyên mạng lưới kỹ thuật cấp – thoát nước, cấp điện, hệ thống
phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường được bố trí tại cầu cảng.
e. Kiểm tra vùng nước của cầu cảng:
- Khảo sát địa hình khu nước, phát hiện các chướng ngại vật trong vũng neo đậu
tàu và từ biên luồng hàng hải quốc gia vào vũng neo đậu tàu.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
38
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Phân tích sự bồi xói, tiến hành nạo vét (nếu cần thiết) và thanh thải chướng ngại
vật (nếu có) để đảm bảo độ sâu dự trữ khai thác và an toàn cho tàu neo cập làm hàng tại
cầu cảng.

Kì hạn kiểm tra định kì:


Chế độ kiểm tra định kì các đối tượng của cầu cảng được thực hiện với kì hạn như
sau:
+ Các cấu kiện của bến (dầm mũ, dầm ray, tường chính, cọc, mối nối các cấu
kiện…); tình trạng chuyển dịch ngang, dọc ; cao độ mặt bến: 5 năm 1 lần.
+ Vùng nước của cầu cảng: phải khảo sát sự bồi xói khu nước cầu cảng theo định
kì 1 năm 1 lần.
+ Các thiết bị phụ trợ ( hệ thống bích neo, đệm tàu, liên kết giữa các thiết bị phụ
trợ với cầu cảng…): 1 năm 1 lần.
+ Mạng lưới kỹ thuật cấp – thoát nước, phòng cháy chữa cháy, cấp điện… được
kiểm tra định kì theo quy định kỹ thuật chuyên ngành.
- Việc kiểm tra, xác định cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra giải
pháp sửa chữa cầu cảng phải do các đơn vị Tư vấn chuyên ngành có năng lực phù hợp
thực hiện, Các giải pháp sửa chữa cần được xác định trên cơ sở số liệu kiểm tra trước đó
và có sử dụng bản vẽ thiết kế, bản vẽ hoàn công, các kết quả kiểm tra chất lượng, vật liệu
đã sử dụng, các biên bản và sổ nhật ký thi công công trình.
- Khi phát hiện thấy công trình có khuyết tật hoặc hư hỏng ảnh hưởng đến điều
kiện khai thác bình thường hoặc ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cầu cảng, cần phải
ngừng khai thác hoặc giảm tải trọng khai thác (với sự chấp thuận của đơn vị Tư vấn
chuyên ngành) và tiến hành ngay công tác kiểm tra, đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra
biện pháp sửa chữa để đảm bảo khả năng khai thác của cầu cảng.
- Mọi diễn biến của công tác bảo trì cần được ghi chép và lưu giữ để sử dụng lâu
dài. Cơ quan quản lý và khai thác cầu cảng sẽ lưu giữ hồ sơ bảo trì bao gồm: các biên bản
kiểm tra, các ghi chép cùng các bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật khác liên quan đến việc
bảo trì.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
39
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

PHỤ LỤC

THUYẾT MINH THỬ CỌC

1. CÁC CĂN CỨ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU LẬP HỒ SƠ THỬ CỌC
Các căn cứ lập hồ sơ thử cọc
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công hạng mục công trình: “Bến cập tàu” do Công ty Cổ
phần Tư vấn và Đầu tư Xây dựng Kiến Hưng lập tháng 06/2010.
- Căn cứ vào nội dung hợp đồng số: 0203/2010/HĐ-KHCIC ngày 08 tháng 03 năm
2010 được ký kết giữa Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Kiến Hưng và Công
ty Cổ phần Ô Tô Trường Hải về việc khảo sát thực địa, lập quy hoạch định hướng
khu cảng, lập quy hoạch chi tiết 01 bến tàu và khu hậu cần, thiết kế bản vẽ thi
công và tổng dự toán 01 bến tàu, nghiên cứu mô hình toán khai thác luồng cho tàu
20.000 DWT Công trình “Bến số 01, Bến cảng Tam Hiệp”.
- Căn cứ vào báo cáo khảo sát địa chất công trình do Công ty TNHH khảo sát xây
dựng Toàn Chính lập tháng 03/2010.
- Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa hình - thủy địa hình do Công ty Cổ phần Ô Tô
Trường Hải cung cấp.
- Tiêu chuẩn ngành: Cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường 20 TCN 88:1982
- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCXD 205-1998.
Yêu cầu thử cọc
- Phương pháp thử cọc: cọc được thử theo phương pháp tải trọng động
Mục đích thử nghiệm
Thí nghiệm thử động tại hiện trường nhằm mục đích:
- Kiểm tra chiều dài cọc đến độ sâu thiết kế ứng với độ chối cọc tính toán và đánh
giá một các tương đối tính đống nhất của nền cọc theo lực chống khi hạ cọc.
- Kiểm tra tính khả thi của biện pháp thi công hạ cọc, lựa chọn công nghệ hạ cọc
hợp lý nhất.
- Kiểm tra khả năng chịu tải của đất nền theo tính toán thực tế. Xác định chính thức
chiều dài của cọc trước khi đúc và thi công đại trà.

2. SỐ LƯỢNG, VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC CỌC THỬ

- Căn cứ vào số lượng cọc thử theo tiêu chuẩn, đặc điểm địa chất xây dựng khu vực
xây dựng đồng thời xét đặc điểm công trình có tính chất trải dài dọc theo tuyến bờ,
quyết định tổng số cọc đóng thử của công trình là 5 cọc cụ thể như bảng dưới đây.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
40
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Bảng 1: Số lượng – Vị trí – Kích thước cọc thử

Hạng Tên cọc Tọa độ cọc (VN 2000) Kích thước cọc
mục thử X(m) Y(m) (m)

A-28 1.711.925,39 594.053,69 Þ600-t=110, L=22m


Cọc dầm
cần trục A-64 1.711.908,05 594.150,42 Þ600-t=110, L=22m
loại 1
A-88 1.711.896,15 594.216,81 Þ600-t=110, L=22m

B-21 1.711.909,22 594.032,25 Þ600-t=110, L=22m


Cọc dầm
cần trục B-54 1.711.893,42 594.120,40 Þ600-t=110, L=22m
loại 2
B-86 1.711.877,78 594.207,65 Þ600-t=110, L=22m
(Vị trí cọc thử xem bản vẽ TKTC-TC-03)

3. THÍ NGHIỆM CỌC THỬ BẰNG TẢI TRỌNG ĐỘNG

3.1 Thiết bị thử cọc


a. Búa đóng cọc
Loại búa hiệu KOBE STEEL K45
Búa có trọng lượng bộ phận xung kích là: Q = 4.500 Kg
Trọng lượng toàn bộ búa là: Qn = 10.500 Kg
Năng lượng va đập lớn nhất của 01 nhát búa là: E = 135 KN.m
Kích thước giới hạn:
 Chiều cao búa: h = 4,825m
 Chiều rộng búa: b = 0,996m
 Chiều dài búa: l = 1,074m
b. Thiết bị đo:
- Đo chiều cao búa rơi: dùng thước thép hàn cố định vào thân búa, thước được chia vạch
10cm, quan sát ghi chiều cao búa rơi cho mỗi nhát búa.
- Đo độ lún của cọc bằng máy kinh vĩ và giấy kẻ ly ở đầu cọc, điểm cố định và độ lún
của cọc được xác định từ máy kinh vĩ.
3.2 Qui trình đóng cọc thử
a. Đóng cọc giai đoạn 1:
- Cao độ kết thúc đóng cọc thử giai đoạn 1:
+ Cọc dầm cần trục: +3,95m (Hệ Hải Đồ)
- Khi cọc đóng ghi lại số lượng nhát búa và chiều cao búa rơi trung bình cho 01 m dài
cọc cắm vào đất. Đối với mét dài cọc cuối cùng phải ghi lại số lượng nhát búa và
chiều cao búa rơi trung bình cho từng 10 cm cọc cắm vào đất.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
41
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

b. Đóng cọc giai đoạn 2


- Sau khi đóng cọc thử giai đoạn 1 cho cọc “nghỉ” tối thiểu 07 ngày, tiến hành đóng cọc
thử giai đoạn 2 theo thứ tự sau:
+ Đóng một nhát búa không nổ (cho búa áp sát vào đầu cọc).
+ Đóng 5 nhát búa nổ, ghi độ lún của cọc và chiều cao búa rơi của từng nhát búa đóng.
+ Đóng 30 nhát búa nổ chia làm 3 hồi, mỗi hồi 10 nhát, ghi độ lún của cọc và chiều cao
búa rơi cho 10 nhát đóng một.
c. Độ chối thiết kế
Trước khi đóng cọc thử, nhà thầu cần cung cấp kỹ thuật của búa dùng để đóng cọc
(bằng văn bản) để thiết kế kiểm toán độ chối.
Tính toán độ chối thiết kế theo loại búa đã chọn ở trên theo công thức:
n.F .Q.H Qn   2  q  q1 
e x
P P  nF  Qn  q  q1
Trong đó:
n: Hệ số va đập, n= 150 T/m2.
F: Diện tích tiết diện cọc (m2); F (m²)
Q: Trọng lượng phần va đập của búa , 4,5(T)
Qn: Trọng lượng toàn bộ búa, 10,5(T)
2: Hệ số phục hồi va đập; 2= 0,2
H: Chiều cao búa rơi thực tế (m), H= 2,0m (tạm tính).
P: Nội lực tính toán của cọc
P = (Ptc x n1 x n2 x n3 + q)/Ktc
Ptc: nội lực trong cọc tính toán với tải trọng tiêu chuẩn, Ptc (T)
+ Cọc dầm ray: Ptc=110,07 (T)
n1: hệ số tổ hợp tải trọng; n1 =1
n2: hệ số vượt tải; n2 =1,25
n3: hệ số phụ thuộc điều kiện làm việc; n3 =1
Ktc: hệ số độ tin cậy của đất nền; K tc = 1,40
q: trọng lượng bản thân cọc; L=24m q=8,46(T)
q1: Trọng lượng mũ cọc và đệm cọc; 0,5(T).

Bảng 2: Độ chối thiết kế


F Q Qn Ptc P q q1 e
Hạng mục Loại cọc
(m2) (T) (T) (T) (T) (T) (T) (mm)
Cọc dầm cần Þ600-t=110,
0,169 4,5 10,50 110,07 192,62 8,46 0,5 4,18
trục L=22m

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
42
CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHU LAI – TRƯỜNG HẢI
HẠNG MỤC: BẾN CẬP TÀU THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

<> Xử lý kết quả thí nghiệm cọc thử:


+ Quá trình thử cọc cần thực hiện và ghi chép theo phụ lục 2 và phụ lục 4 trong tiêu
TCXD 88:1982.
+ Vẽ biểu đồ kết quả thí nghiệm cọc bằng tải trọng động theo biểu đồ quan hệ giữa số
lượng nhát búa K và độ chối trung bình e ở độ sâu L (biểu đồ phụ lục 4 trong TCXD
88:1982).

4. NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỬ CỌC

- Tất cả các cọc khi thử sẽ đưa vào sử dụng sau này vì vậy phải kiểm nghiệm thu chất
lượng cọc trước khi đóng thử.
- Khi thử cọc, đơn vị thi công không có loại búa có các thông số kỹ thuật đã nên trên
thì phải cung cấp cho đơn vị Tư vấn thiết kế loại búa đóng cọc và tính năng kỹ thuật
kỹ thuật của búa, nhưng đảm bảo loại búa sử dụng có năng lượng xung kích lớn nhất:
E  13,5T.m để thử cọc.
- Khi thử cọc thử ở giai đoạn 2: Nếu độ chối của cọc lớn hơn độ chối thiết kế tính toán
(như ở bảng 2) thì phải đóng tiếp cọc thử thêm 0,5  2,0m nữa (chiều dài đóng thêm
sẽ do Tư vấn thiết kế quyết định tại hiện trường, ghi chiều cao búa rơi và độ chối cho
từng 10cm cọc đóng thêm. Cho cọc “nghỉ” tối thiểu 07 ngày, sau đó tiến hành thử cọc
giai đoạn 3, quy trình thử cọc giai đoạn 3 giống như ở giai đoạn 2.
- Trong quá trình thử cọc cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa A – B và thiết kế.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KIẾN HƯNG


KIENHUNG CONSULTANT AND INVESTMENT CONSTRUCTION CORPORATION
43

You might also like