You are on page 1of 18

1.

ĐỐI TƯỢNG, PHG PHÁP, CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH
 Khái niệm
 Theo nghĩa rộng: CNXHKH là CN mác leenin, luận giải từ các giác độ
triết học, kinh tế và chính trị xã hội về sựu chuyển biến tất yếu của XH
loài ng từ CNTB lên CNXH và CNCS
 Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là 1 trg 3 bộ phận hợp thành CN Mác lênin
 Vị trí của CNXHKH
 CNXHKH có 1 vị trí vô cùng quan trọng trong CN Mác, nó là 1 trg 3 bộ
phận hợp thành và là bộ phận ko thể thiếu của CN Mác, sự xuất hiện của
CNXHKH có tác dụng làm cho CN mác trở thành cân đối và hoàn chỉnh
 Đối tượng nghiên cứu
 Những quy luật và tính quy luật chính trị XH của quá trình phát sinh, hình
thành, phát triển của hình thái KT-XH CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH
 Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và
phg pháp đấu tranh cách mạng của GCCN để thực hiện sự chuyển biến
từ CNTB lên CNXH và CNCS
 Phương pháp nghiên cứu
 PPL chung nhất: CNXHKH sử dụng PPL chung nhất là CNDVBC và
CNDVLS của triết học mác lênin
 Các phg pháp đặc trưng của CNXHKH
 Phg pháp kết hợp lịch sử logic
 Phg pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị-XH dựa trên các
điêu kiện KT-XH cụ thể
 Phg pháp so sánh
 Phg pháp có tính liên ngành
 Phg pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn
 Ý nghĩa 
 Về lý luận
 Trang bị những nhận thức ctri-XH và PPL khoa học về quá trình
tất yếu lịch sử dẫn đến sự hthanh, phát triển HT KT-XH CSCN,
giải phóng XH, con ng
 Định hướng ctri-XH cho Đảng, nhà nước, nhân dân trong cách
mạng XHCN
 Có căn cứ khoa học để cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh
với quan điêm phản động
 Về thực tiễn
 Nghiên cứu, học tập, phát triển CNXHKH khó khăn và có ý nghĩa
chính trị cấp bách
 Góp phần giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu,
lý tưởng XHCN và con đg đi lên CNXH. Niềm tin khoa học được
hình thành trên cơ sở nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn
2. KHÁI NIÊM, ĐẶC ĐIỂM GCCN
 Khái niệm:
 Sự ra đời
 Lực lg chủ yếu đầu tiên đc bổ sung rất nhiều vào GCCN đó là
nông dân, thợ thurcoong cx đc tuyển mộ vào hàng nhũ công
nhân, ngoài ra còn có các gcap, tầng lớp khác
 GCCN là sản phầm của bản thân nền đại coog nghiệp. Chính nền
đại công nghiệp đã sản sinh ra GCCN, cho nên trình độ tác phong
công nghiệp, tính tổ chức kỷ luật rất cao
 GCCN trong CNTB
 Phg diện KT-XH:
 GCCN là sản phẩm và là chủ thể của nền sx đại công
nghiệp
 GCCN là nhg người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sx có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại và XH hóa cao
 Phg diện Ctri-XH:
 GCCN là giai cấp ko sở hữu TLSX chủ yếu của XH
 Là lực lượng cơ bản trong XH TBCN
 GCCN đối kháng với GCTS nên mâu thuẫn gay gắt

=> khái niệm: GCCN là một tập đoàn XH ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao
độngbằng phg thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá
trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho PTSX mang tính XH hóa
ngày càng cao. Họ là người làm thuê do ko có TLSX, buộc phải bán sức
lđ để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ
bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản. Đó là giai cấp
có sứ mệnh phủ dịnh chế dộ TBCN, xây dựng thành công CNXH và
CNCS trên toàn thế giới
 Đặc điểm:
 Lao động trong lĩnh vực công nghiệp bằng phg thức công nghiệp vào lao
động bằng máy móc tạo NSLĐ cao
 Là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình
sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho PTSX tiên tiến
 Rèn luyện cho GCCN có tính tổ chức, kỷ luật cao, tinh thần CM triệt đẻ 
3. NỘI DUNG SMLS GCCN
 Khái niệm SMLS: SMLS là những nhiệm vụ mà GCCN phải thực hiện trong quá
trình CM
 Nội dung tổng quát:
 Thông qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu
tranh, xóa bỏ chế độ ng bóc lột ng, xóa bỏ CNTB, giải phóng GCCN,
nhân dận lđ khỏi mọi sự áp bức, bọc lột, xdung thành công XHCS CN
văn minh
 Để thực hiện nd tổng quát, GCCN thực hiện SMLS qua 2 giai đoạn
 GD1: GCCN và ndan lđ thông qua chính đảng lãnh đạo, tiến hàng
1 cuộc đấu tranh giành chính quyền về tay mình, thiết lập nền
chuyên chính vô sản
 GD2: sử dụng chính quyền của mình tiến hành cải tạo XH cũ,
xdung thành công XH XHCN và CSCN
 Nội dung cụ thể
 ND kinh tế
 Mặt LLSX: GCCN xây dựng LLSX tiên tiến nhằm tạo ra NSLĐ cao
hơn XH TBCN, đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của XH
 Mặt QHSX: GCCN đại biểu cho QHSX mới, QHSX dựa trên chế
dộ công hữu về TLSX
 ND ctri-XH
 Ctri: GCCN tiến hành cuộc CM ctri, lật đổ sự thống trị của giai cấp
tư sản, đập tan nhà nc tư sản, thiết lập nhà nc chuyên chính vô
sản, thực hiện và đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân
 XH: xóa bỏ gcap bóc lột, tiến tới xóa bỏ gcap ns chung, tạo ra sựu
bình đẳng trong cống hiến và hưởng thụ
 ND văn hóa tư tg
 GCCN thực hiện cuộc CM về văn hóa, tư tưởng bằng cách cải tạo
cái cũ, cái lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mưới, cái tiến bộ trong
lĩnh vực ý thức tư tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống
tinh thần XH, phát triển văn hóa, xây dựng con người mới XHCN
4. ĐẶC ĐIỂM SMLS GCCN
 SMLS của GCCN xuất phát từ những tiền đè kinh tế - xã hội của sx mang tính xã
hội hóa cao
 Sản xuất XH hóa một mặt thúc đẩy sự phát triển mâu thuẫn cơ bản của
PTSX TBCN đó là mâu thuẫn giữa LLSX có tính chất XH hóa cao và
QHSX dựa trên chế độ tư nhân TLSX. Mâu thuẫn này tất yếu dẫn tới sự
thay thế HT KT-XH TBCN = HT KT-XH CSCN
 Mặt khác, sx XH cao sinh ra gccn và rèn luyện họ thành chủ thể để thực
hiện SMLS, xóa bỏ TBCN, xdung CNXH và CNCS
 Là sự nghiệp cách mạng của GCCN cùng với đông đảo quần chúng và mang lại
lợi ích cho đa số
 Do sự thống nhất căn bản về mặt lợi ích giữa gccn và quần chúng ndan
lđ. GCCN bị bóc lột cuối cùng trong lịch sử, nó chỉ đc giải phóng khi mọi
hình thức bóc lột đc xóa bỏ
 GCCN chỉ hoàn thành đc SMLS khi xdung thành công CNCS trên phạm
vi toàn thế giới
 SMLS của GCCN ko phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân mà là xóa bỏ triệt
để sở hữu tư nhân về TLSX
 Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân TBCN sẽ tạo ra cơ sở kt-xh cho sự phát
triển mạnh mẽ LLSX, từ đó tạo ra tiền đề và điều kiện vật chất để tiến tới
xóa bỏ giai cấp và áp bức giai cấp
 Việc GCCN giành quyền lực thống trị xã hội là tiền đề cải tạo toàn diện sâu sắc
và triệt để xã hội cũ và xây dựng xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng
con ng
+ nếu như CMTS xem vc giành đc chính quyền là mục tiêu duy nhất để thực hiện
quyền tư hữu thì đối vs cuộc CM của GCCN, họ xóa bỏ sự thống trị của giai cấp
tư sản để thực hiện quyền lm chủ của gccn và ndan lđ trg chế độ XH mới -
XHCN và CSCN => là cuộc CM triệt để nhất
5. ĐIỀU KIỆN QUY ĐỊNH SMLS GCCN
 Điều kiện khách quan
 Địa vị KT-XH
 Gccn là sp trực tiếp của nền đại công nghiệp, đại diện cho PTSX
tiên tiến, họ là bộ phận quan trong nhất, cách mạng nhất trg các
bộ phận cấu thành LLSX. Do đó, họ đại diện cho LLSX có trình độ
XH hóa ngày càng cao
 GCCN về cơ bản là ko có TLSX nên phải bán sức lđ cho nhà TB
và bị bóc lột gttd
 GCCN có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của GCTS. Vì
vậy họ có mâu thuẫn cơ bản vs giai cấp TS
 Địa vị ctri-XH
 Là giai cấp tiên tiến nhất
 Gccn đại diện cho LLSX có trình độ XH hóa ngày càng
cao, do vậy họ đại diện cho PTSX tiên tiến đó là PTSX
CSCN
 Gccn đc trang bị hệ tư tưởng tiên tiến đó là CN Mác lênin
 Nhờ có ĐCS lãnh đạo nên gccn luôn đi đầu trong mọi
ptrao CM vs mục tiêu xóa bỏ áp bức, bóc lột, xây dựng XH
mới và tiến bộ
 Có tinh thần CM triệt để nhất
 Gccn bị giai cấp tư sản bóc bột nặng nề nên họ có lợi ích
cơ bản dối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp TS
 GCCN ko gắn vs tư hữu, cho nên họ kiên định và kiên
quyết đấu tranh chống chế độ áp bức bóc lột, xây dựng
chế độ công hữu về TLSX, kiên định cải tạo XHCN
 GCCN thực hiện tiến trình CM ko ngừng nghỉ cho đến khi
xây dựng thành công CNXH và CNCS trên phạm vi thế
giới
 Có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất
 Gccn lao động trong nền sx đại công nghiệp nên buộc họ
phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lđ
 Gccn có 1 kẻ thù lớn mạnh, có bộ máy đàn áp khổng lồ vs
nhg thủ đoạn thâm độc đó là giai cấp TS, cho nên đòi hỏi
họ phải có ý thức, tổ chức kỉ luật cao
 Có bản chất quốc tế
 GCCN trên toàn thế giới có SMLS giống nhau
 GCTS ở các nc liên kết vs nhau để chống lại cuộc đấu
tranh của gccn nên gccn cx phải là lực lượng quốc tế
 Điều kiện chủ quan
 Sự phát triển của bản thân gccn cả về số lượng và chất lượng
 Về số lượng: cùng vs sự xuất hiện các trung tâm công nghiệp ,
các nhà máy, xí nghiệp thì số lượng công nhân ngày càng đông
đảo hơn
 Về chất lượng: cùng vs sự phát triển của nền sx công nghiệp thì
trình độ kiến thức tay nghề của công nhân ngày càng đc nâng
cao. Đồng thời, trình độ khoa học kĩ thuật cx giúp gccn trở thành
LLSX tiên tiến
 ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để gccn thực hiện thắng lợi
SMLS của mình
 Tính tất yếu thành lập đảng ctri của gccn: trg cuộc đtr giai cấp,
gccn muốn giành thắng lợi thì tất yếu phải tổ chức ra đảng ctri để
lãnh đạo ptrao công nhân
 Liên minh giữa GCCN vs gc nông dân và các tầng lớp lđ thông qua đội
tiên phong là ĐCS lãnh đạo. Đây là nhân tố chủ quan để gccn có thể thực
hiện thắng lợi SMLS của mình
6. KHÁI NIỆM CNXH VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
 Khái niệm CNXH:
 Theo quan niệm của mác và angghen về CNXH
 Mác và angghen khẳng định sự phát triển của XH là 1 quá trình
lịch sửu tự nhiên, sự vận động phát triển của XH và sựu thay thế
lẫn nhau của chúng đi từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn
 CNXH là sự phủ định biện chứng CNTB. Nếu CNTB là cái phủ
định thì CNXH là cái PĐ của PĐ. Do đó CNXH có những đặc điểm
cơ bản như: LLSX phát triển hiện đại, QHSX dựa trên chế độ
công hữu về TLSX, về kiến trúc thượng tầng mang tính chất xã
hội hóa cao
 Sự thay thế của XH cũ = XH mới thông qua cách mạng XH. Do
đó, sựu thay thế HT KT-XH TBCN = HT KT-XH CSCN phải thông
qua cách mạng XH
 Mác và angghen cho rằng sự ra đòi và phát triển HT KT-XH
CSCN phải trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao,
giữa XH TBCN và XH CSCN là thời kỳ quá độ ctri 
 Theo quan niệm của leenin về CNXH
 HT KT-XH CSCN sẽ phát triển qua các nấc thang sau đây
 Những cơn đau đẻ kéo dài ( thời kỳ quá độ )
 Giai đoạn đầu của XHCS ( CNXH )
 Giai đoạn cao của XHCS ( CNCS )
=> dù các cách diễn đạt khác nhau nhg chúng đều có điểm chung đó là thừa
nhận CNXH là 1 trg 2 giai đoạn cơ bản và là giai đoạn thấp của HT KT-XH
CSCN
 Khái niệm thời kỳ quá độ lên CNXH
 Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH đc hiểu theo 2 nghĩa
 Đối vs các nc chưa trải qua CNTB phát triển, cần thiết phải có thời
kì quá độ khá lâu dài từ CNTB lên CNXH - nhg cơn đau đẻ kéo
dài
 Đối vs nhg nc đã trải qua CNTB phát triển, giữa CNTB và CNCS
có một thời kì cải biến cách mạng từ XH này sang XH kia, thời kì
quá độ từ CNTB lên CNCS
7. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CNXH
 Kinh tế: trong CNTB, do sự ra đời của nền đại công nghiệp cơ khí, CNTB tạo ra
bước phát triển vượt bậc của LLSX, làm cho LLSX mang tính XH hóa cao, mâu
thuẫn vs QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX chủ yếu.
Đây là mâu thuẫn cơ bản của CNTB
 ĐK ctri-xh: cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí, là
sự phát triển vượt bậc về số lựơng, chất lượng của gccn - con đẻ của nền đại
công nghiệp, dẫn tới mâu thuẫn dối kháng giữa gccn và giai cấp tư sản, mâu
thuẫn này phát triển gay gắt, thể hiện ở cuộc dấu tranh của gccn chống lại gcap
tư sản
 GCCN hình thành chính đảng của giai cấp mình, tập hợp và lãnh đạo gccn, nhân
dân lđ thực hiện cuộc cách mạng XHCN lật đổ nhà nc của giai cấp tư sản, thiết
lập nhà nc của gccn và nhân dân lđ, đưa đến sự ra đời của HT KT-XH CSCN mà
CNXH là giai đoạn thấp
=> Do sự vận động của những mâu thuẫn cơ bản trong CNTB cùng với cuộc
dấu tranh của gccn và ndan lđ khi xuất hiện tình thế và thời cơ cách mạng tạo ra
những điều kiện cần và đủ thì cach mạng XHCN tất yếu sẽ xảy ra và thắng lợi
đưa đến sự ra đời của HT KT-XH CSCN
8. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CNXH
 Thứ nhất, cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là nền sx công nghiệp hiện đại
 Thứ hai, CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
những TLSX chủ yếu
 Thứ ba, CNXH tạo ra cách tổ chức lđ và kỷ luật lđ mới
 C/m: quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là 1 quá trình
hành động tự giác của đa số nhân dân lao động vì lợi ích của chính họ
nên cần phải tổ chức lđ và kỷ luật lđ mới. Trong đó, vừa kỷ luật chặt chẽ
theo những quy định chung của pháp luật, vừa tự giác; điều đó phù hợp
vs địa vị làm chủ của ng lđ; đồng thười khắc phục những tàn dư của tình
trạng lđ bị tha hóa trg XH cũ
 Thứ tư, CNXH thực hiện ngn tắc phân phối theo lao động
 Đây là ngn tắc phân phối cơ bản nhất, nó bảo đảm cho mọi ng có quyền
bình đẳng và sáng tạo, thụ hưởng; mọi ng có sức lđ đều có vc làm và đc
hưởng thù lao theo ntac lm theo năng lực, hg theo lđ. Đó là một trong
những cơ sở của công băng XH
 Thứ năm, CNXH có nhà nc XHCN là nhà nc kiểu mới, nahf nc mang bản chất
gccn, tính nhân dân rộng rãi và tính dtoc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích
của nhân dân
 c/m: nhà nc XHCN do ĐCS lãnh đạo toàn XH về mọi mặt và ndan lđ thực
hiện quyền lực, lợi ích của mình trên mọi mặt. Ndan lđ tgia vào nhiều
công việc của nhà nc, đây là nhà nước “ nửa nhà nước “ vs tính tự giác,
tự quản của ndan
 Thứ sáu, CNXH giải phóng con người thoát khỏi áp bức, bóc lột, thực hiện công
bằng, bình đẳng, tiến bộ XH, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển
toàn diện 
 c/m: mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con ng, đảm bảo sự phát
triển toàn diện cá nhân, làm cho mọi ng phát huy tính tích cực của mình.
Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN mà xóa bỏ sự đối kháng
giai cấp và tình trạng ng bóc lột ng nên thực hiện sự công bằng, bình
đẳng
=> tóm lại, những đặc trưng trên phán ảnh bản chất của CNXH ưu việt hơn so với TBCN. Do
đó, CNXH là 1 XH tốt đẹp. Những đặc trưng đó phán ảnh MQH mật thiết vs nhau nên cần phải
quan tâm đầy đủ các đặc trưng này
9. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA TKQD LÊN CNXH
 Khái niệm thời kỳ quá độ lên CNXH: là thời kì cải tạo cách mạng XH TBCN thành
XH HXCN và bắt đầu từ khi GCCN giành đc chính quyền, kết thúc khi xây dựng
xong các cơ sở của CNXH. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần
 Tính tất yếu
 Giữa CNTB và CNXH là 2 kiểu chế độ XH # về bản chất
 CNTB tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ
sở vật chất kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổ chức,
sắp xếp lại
 Các QHSX của CNXH ko thể tự phát ra đời trong lòng CNTB mà các
QHSX đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo CNXH. Sự phát
triển của CNTB mới chỉ tạo ra nững điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của
CNXH
 Công cuộc xây dựng CNXH là 1 công việc mới mẻ, khó khắn, phức tạp.
Cần có thời gian nhất định để gccn và ndan lđ làm quen vs nững công
việc đó
 Lưu ý: thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước có trình độ phát triển kinh tế
xã hội # có thể diễn ra vs độ dài và tgian khác nhau
 Đối vs nhg nc đã trải qua CNTB phát triển ở trình độ cao khi tiến
lên CNXH thì thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn
 Những nc đã trải qua giai đoạn phát triển CNTB ở trình độ trung
bình, đặc biệt là nhg nc còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có
nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài vs rất nhiều
khó khăn và phức tạp
10. ĐẶC ĐIỂM TKQD LÊN CNXH
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ có sự đan xen giữa những yếu tố của XH cũ và SH
mới trên tất cả các lĩnh vực:
 Lĩnh vục kinh tế:
 Cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH  đó là nền kte nhiều thành
phần, thich ứng vơi sự phát triển chưa đồng đều của LLSX, đc xác lập
trên cơ sở của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX.
 Các thành phần kinh tế tồn tại vừa hợp tác vừa cạnh tranh, trong đó
thành phần kinh tế XHCN giữ vai trò chủ đạo
 Lĩnh vực chính trị
 Gccn tuy đã giành đc chính quyền nhà nc nhưng vx còn non yếu về nhiều
phg diện, nhất là kinh nghiệm quản lý kinh tế-xã hội
 Giai cấp tư sản và các giai cấp bóc lột cũ tuy mất chính quyền nhà nc
nhg vx còn sức mạnh về nhiều mặt, nhất là về kinh tế, lại nhận đc sự trợ
giúp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế
 Cho nên, trên lĩnh vực chính trị đó là cuộc dấu tranh của giai cấp vô sản
vs tư sản trong điều kiện mới, nội dung và hình thức mới
 Lĩnh vực xã hội
 Do kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp , nên kết cấu giai cấp XH cx đa
dạng, phức tạp. Bao gồm nhiều giai cấp tầng lớp như là gccn, gcap nông
dân, tầng lowpstris thức, tầng lớp tư sản…Các giai cấp tầng lớp này vừa
hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
 Lĩnh vực tư tưởng văn hóa
 Còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau. Bên cạnh nền
văn hóa XHCN là hệ tư tưởng của gccn còn tồn tại nền văn hóa cũ, hệ tư
tưởng cũ, lạc hậu, phản động
=> Thực chất của TKQD lên CNXH là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa giai cấp tư
sản đã bị đánh bại ko còn là giai cấp thống trị với những thế lực chống phá CNXH với gccn và
quần chúng ndan lđ. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới: gccn nắm đc chính
quyền nhà nc; nội dung mới: xây dựng thành công chế độ XHCN, trong đó việc xây dựng kinh
tế XHCN là nhiệm vụ trọng tâm; hình thức, biện pháp mới: tổng hợp nhiều hình thức đấu tranh
trong đó hình thức cơ bản là hòa bình
11. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ
 Theo nghĩa khởi thủy
 Thuật ngữ “dân chủ” ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII đến thứ VI TCN,
xuất phát từ chữ Hy Lạp “democratos” có nghĩa là quyền lực của nhân
dân hay quyền lực thuộc về nhân dân hay dân là chủ thể của quyền lực. 
 Quan niệm CN mác lenin
 Thứ nhất, về phương diện quyền lực thì dân chủ là quyền lực thuộc về
nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước. 
 Thứ hai, về phương diện chính trị, dân chủ là một hình thức nhà nước, là
chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
 Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội thì dân chủ là một
nguyên tắc, nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình
thành nguyên tắc tập trung dân chủ. 
 Thứ tư, trên phương diện là một hệ thống.giá trị, dân chủ phản ánh sự
phát triển của cá nhân và xã hội, nó là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát
triển cùng xã hội loài người 
 Theo tư tưởng HCM và DCSVN
 Theo chủ tịch HCM
 Dân chủ là một giá trị nhân loại chung. Đó là:  dân là chủ và dân
làm chủ 
 Dân chủ là một chỉnh thể chính trị, một chế độ xã hội. 
 Theo ĐCS VN
 Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân 
 Dân chủ gắn liền với công bằng
 Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương.
 Dân chủ phải được thể chế hóa bằng pháp luật, bằng quyền
nghĩa vụ và trách nhiệm 
 Dân chủ phải được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
=> DÂN CHỦ CÓ THỂ ĐC HIỂU NHƯ SAU
Dân chủ là 1 giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính
trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là 1 phạm trù lịch sử gắn
liền với quá trình ra đời phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
12. SỰU RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN CHỦ
 Dận chủ nguyên thủy
 Mọi thành viên trong công xã đều bình đẳng, tham gia vào các hoạt động
xã hội. Từ đó xuất hiện nhu cầu : “cử ra và phế bỏ người đứng đầu”
thông qua đại hội nhân dân là do quyền và sức lực của dân. 
=> Đây là hình thức dân chủ sơ khai, chất phác của những tổ chức cộng
đồng tự quản trong xã hội chưa có giai cấp. 
 Nền dân chủ chủ nô
 Giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước để bảo vệ lợi ích giai cấp của mình
và giữ ổn định xã hội. Đó là nhà nước dân chủ đối với chủ nô, thực hiện
sự thống trị của thiểu số đối với đa số người lao động là nô lệ. 
 Giai cấp chủ nô chính thức sử dụng thuật ngữ “dân chủ”, nghĩa là nhà
nước dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân”.
 Khái niệm dân: Trong pháp luật của nhà nước chủ nô bao gồm: giai cấp
chủ nô, quý tộc, tăng lữ, thương gia, trí thức và một số dân tự do không
bao gồm nô lệ. 
=> ngay từ nhà nước đầu tiên trong lịch sử giai cấp bóc lột (chủ nô) đã
dùng bộ máy thống trị của mình để chiếm mất quyền lực của đông đảo
những người lao động đó là nô lệ. 
 Xã hội phong kiến
 Quyền lực của nhân dân lao động tiếp tục bị giai cấp địa chủ phong kiến
chiếm lấy, cho nên chế độ phong kiến là chế độ quân chủ chuyên chế.
Mọi quyền lực thuộc về vua nên không có dân chủ. 
=> nền quân chủ pk chn chế
 Nền dân chủ tư sản
 Giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng, dân chủ
khi cách mạng tư sản thành công đã mở đường cho sự ra đời của nền
dân chủ tư sản. Nền dân chủ này là một bước tiến lớn của nhân loại.
 Tuy nhiên, do được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất, cho nên trên thực tế nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân
chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất, (đó là giai cấp tư
sản) đối với đại đa số nhân dân lao động.
 Nền dân chủ vô sản ( nền dchu XHCN )
 Sau cách mạng tháng mười nga thắng lợi đã thiết lập nhà nước chuyên
chế vô sản dẫn đến sự hình thành nền dân chủ vô sản, trong đó quyền
lực thực sự thuộc về nhân dân. 
=> Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành nhà nước đầu tiên
thực hiện quyền lực của nhân dân. 
=> Như vậy,  với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử nhân
loại cho đến nay đã có 3 chế độ dân chủ, đó là nền dân chủ chủ nô gắn với chế độ chiếm hữu
nô lệ, nền dân chủ tư sản gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn
với chế độ xã hội chủ nghĩa. 
13. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA NỀN DC XHCN
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động. Nó bắt nguồn từ những mâu thuẫn trong chủ nghĩa tư bản
và trong nền dân chủ tư sản. 
 Mâu thuẫn trong CNTB
 Kinh tế: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. 
 Chính trị: mâu thuẫn gay gắt giữa gccn và gcap tư sản
 Mâu thuẫn trong nền dân chủ tư sản
 Kinh tế: dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
 Chinh trị: Nền dân chủ tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản - giai
cấp chiếm thiểu số trong xã hội, họ sử dụng bộ máy nhà nước để chiếm
lấy quyền lực của nhân dân 
 Văn hóa - tinh thần: dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp tư sản là hệ tư
tưởng chi phối của xã hội. 
=> chính sự vận động của những mâu thuẫn trên đã dẫn đến đấu tranh giai cấp và cách
mạng xã hội.Giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, nhà
nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới
được xác lập. Đây là sự đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. 
=> Như vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền
dân chủ. tư sản; là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ
và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng với nhau,
dân chủ được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản.
14. BẢN CHẤT NỀN DC XHCN
 Bản chất chính trị
 Mang bản chất của giai cấp công nhân, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng
cộng sản, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân, tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
 mang bản chất của giai cấp công nhân đặt dưới sự lãnh đạo duy
nhất của một đảng - đảng cộng sản 
 không phải chỉ để thực hiện quyền và lợi ích riêng của giai cấp
công nhân, mà chủ yếu là thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân
dân lao động.
 Nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính
trị trong xã hội, có quyền giới thiệu các đại biểu của mình tham gia
vào bộ máy cơ quan từ trung ương đến địa phương rồi quyền
tham gia góp ý kiến vào xây dựng chính sách pháp luật của nhà
nước rồi quyền tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý
xã hội. 
 Bản chất kinh tế
 Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu vào thực hiện
chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu. 
 c/m:
 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội nhằm thỏa mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của toàn thể nhân
dân lao động và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả
lao động và chủ yếu.
 Bảo đảm trước hết quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu
sản xuất chủ yếu, quyền làm chủ trong quá trình sản xuất, kinh
doanh, quản lý và phân phối.
 Kinh tế xã hội chủ nghĩa đã kế thừa và  phát triển mọi thành tựu
nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời loại bỏ những nhân tố
lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó. 
 Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
 Lấy chủ nghĩa mác lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ
đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác nhau
 kế thừa, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu những giá trị tư
tưởng văn hóa văn minh, tiến bộ của nhân loại
 nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá
nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội; ra sức động viên, thu hút mọi
tiềm năng sáng tạo và tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp
xây dựng xã hội mới
=> nhận xét: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ.
tư sản; là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ.
Dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng với nhau, được thực hiện bằng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. 
15. SỰ RA ĐỜI, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NC XHCN
 Sự ra đời
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai
cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản.
 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa: Là nhà nước mà ở đó sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp công nhân do cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội,
đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời
sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã hội chủ nghĩa. 
 Đặc trưng
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân có tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
 Có sự thống nhất giữa chức năng trấn áp và chức năng xây dựng trong
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt “nhà nước
không còn nguyên nghĩa”, là nhà nước “nửa nhà nước” hay nhà nước
kiểu mới.
 Bản chất
Bản chất của nhà nước bao giờ cũng mang bản chất của giai cấp thống trị trong
xã hội. So với các kiểu nhà nước trong lịch sử thì nhà nước xã hội chủ nghĩa là
kiểu nhà nước mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột
trong lịch sử, nó thể hiện qua các phương diện sau đây:
 Về chính trị
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất của giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, 
 chứng minh:  trước hết nó mang bản chất giai cấp công nhân là
giai cấp có lợi ích phù hợp với nhân dân lao động, vì lợi ích của
quần chúng lao động, giai cấp công nhân đại biểu cho phương
thức sản xuất mới gắn với và đại biểu cho lợi ích của toàn thể
nhân dân, lao động và dân tộc. 
 Về kinh tế
 Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
 Chứng minh: nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại quan
hệ sản xuất bóc lột. Nếu như tất cả nhà nước bóc lột khác trong
lịch sử đều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó thì nhà nước xã
hội chủ nghĩa vừa là nhà nước “nửa nhà nước”, vừa là một tổ
chức quản lý kinh tế xã hội của nhân dân lao động, nên nó không
còn là nhà nước theo đúng nghĩa. 
 Về văn hóa xã hội
 Được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa
mác lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại, đồng
thời mang bản sắc riêng của dân tộc. 
 Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp,
các giai cấp tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực
và cơ hội để phát triển. 
 Chức năng
 Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước
 Chức năng giai cấp (trấn áp):  sử dụng những công cụ bạo lực để
đập tan sự phản kháng của kẻ thù, chống lại sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chính quyền quốc gia, giữ vững
an ninh xã hội.
 Chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng) :  tổ chức quản lý có hiệu
quả, công việc xây dựng toàn diện xã hội mới đó là xã hội xã hội
chủ nghĩa.
 Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước
 Chức năng đối nội: giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
quản lý tất cả các lĩnh vực.
 Chức năng đối ngoại : chống mọi sự xâm lược can thiệp từ bên
ngoài, bảo vệ độc lập chính quyền quốc gia, mở rộng quan hệ
hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi với
nhân dân các nước trên thế giới.
16. MQH GIỮA DC XHCN VÀ NHÀ NC XHCN
 DC XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nc XHCN
 Trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ các
điều kiện cho việc thực hiện ý chí, nguyện vọng của mình thông qua việc
lựa chọn một cách công bằng, bình đẳng những người đại diện cho việc
thực hiện quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước. 
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát có hiệu quả quyền lực của nhà
nước, ngăn sự tha hóa của quyền lực nhà nước, có thể dễ dàng đưa ra
khỏi cơ quan nhà nước những người thực thi công vụ không còn đáp
ứng được yêu cầu về phẩm chất, năng lực đảm bảo thực hiện.Đúng mục
tiêu. 
 Nhà nước XHCN là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của ng
dân
 Thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý phân định
một cách rõ ràng, quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để
người dân thực hiện quyền làm chủ của mình, là công cụ bạo lực để
ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính
đáng của ng dân , bảo vệ nền DC XHCN
 Con đường vận động và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày
càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân thực hiện và mở rộng
dân chủ nhằm lôi cuốn ngày càng đông đảo nhân dân tham gia quản lý
nhà nước, quản lý xã hội. 
17. KHÁI NIỆM CƠ CẤU GIAI CẤP VÀ CƠ CẤU GIAI CẤP XÃ HỘI
 Cơ cấu XH: Là những cộng đồng người cường toàn bộ những mối quan hệ xã
hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên. Cơ cấu XH có nhiều
phân hệ, bao gồm cơ cấu xã hội giai cấp, cơ cấu xã hội nghề nghiệp, cơ cấu xã
hội dân số, cơ cấu xã hội dân tộc, cơ cấu xã hội tôn giáo, trong đó cơ cấu xã hội
giai cấp là hạt nhân của cơ cấu xã hội. 
 Cơ cấu xã hội giai cấp: là hệ thống các giai cấp tầng lớp tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản
xuất, tổ chức, quản lý quá trình sản xuất về địa vị chính trị, xã hội giữa các giai
cấp và tầng lớp đó. 
18. VỊ TRÍ CƠ CẤU XH-GIAI CẤP TRG CƠ CẤU XH
 Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước đến
quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập
trong một hệ thống sản xuất nhất định.
 Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp ảnh hưởng đến sự biến đổi của các loại
cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội cũng
như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
 Cơ cấu xã hội giai cấp là căn cứ cơ bản để xây dựng chính sách phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. 
19. SỰ BIẾN ĐỔI CÓ TÍNH QUY LUẬT CỦA CƠ CẤU XH-GC TRG TKQD LÊN CNXH
 Biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. 
 Ở thời kỳ này, từ một cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và công
nghiệp còn ở trình độ sơ khai chuyển sang cơ cấu kinh tế theo hướng
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, rồi
chuyển từ cơ cấu vùng lãnh thổ chưa ổn định sang hình thành các trung
tâm kinh tế lớn, phát triển lực lượng sản xuất cao, ứng dụng khoa học
công nghệ hiện đại. Từ đó nó dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu xã
hội giai cấp cả ở trong tổng thể cũng như trong nội bộ các tầng lớp. Mặt
khác, do cơ chế thị trường có tính cạnh tranh cao, xu thế hội nhập sâu
rộng nên các giai cấp tầng lớp cơ bản trong thời kỳ này năng động, chủ
động, sáng tạo.
 Biến đổi phức tạp, đa dạng làm xuất hiện các tầng lớp XH mới.
 Do còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần cho nên dẫn đến những
biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã hội giai cấp như tồn tại giai
cấp, tầng lớp xã hội khác ngoài giai cấp công nhân,  nông dân, tư sản, trí
thức thì đã xuất hiện và tồn tại các tầng lớp xã hội mới như là doanh
nhân, tiểu chủ, những người giàu có và trung lưu trong xã hội. 
 Biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên minh từng bước xóa bỏ bất
bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ
bản trong xã hội. 
 Cụ thể, xích lại gần nhau về mối quan hệ tư liệu sản xuất, về tính chất lao
động, về mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng và tiến bộ về đời sống
tinh thần. 
20. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRG TKQD LÊN CNXH
 Khái niệm: 
 Cơ cấu XH giai cấp trg TKQĐ lên CNXH: là hệ thống các giai cấp tầng
lớp tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định thông qua
những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức, quản lý quá trình
sản xuất về địa vị chính trị, xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó. 
 Liên minh giai cấp, tầng lớp trg TKQĐ: là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau
giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các
chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội. 
 Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giai cấp, tầng lớp trg TKQĐ lên
CNXH
 Tính tất yếu
 Trong cuộc đấu tranh giai cấp, các giai cấp muốn làm cách mạng
thành công thì tất yếu phải liên minh với các giai cấp tầng lớp
khác. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân phải
liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động để tạo
sức mạnh tổng hợp, thể hiện trong giai đoạn giành chính quyền
của mác và ăng ghen 
 Giai đoạn lênin: vận dụng và phát triển lý luận của mác và ăng
ghen trong giai đoạn của chủ nghĩa đế quốc vào thực tiễn cách
mạng tháng mười nga. 
 Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa các tầng
lớp giai cấp này vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực
lượng chính trị to lớn. 
 Cơ sở khách quan
 Trong xã hội tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân, nông dân cũng
như nhiều tầng lớp lao động khác đều bị áp bức, bóc lột. 
 Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, do yêu cầu xây dựng
nền kinh tế quốc dân thống nhất, bao gồm công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ gắn bó chặt chẽ với nhau.
Mỗi lĩnh vực kinh tế chỉ phát triển được khi các giai cấp tầng lớp
này gắn bó chặt chẽ với nhau. 
 Xét về mặt chính trị xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân và
các tầng lớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây
dựng và bảo vệ chính quyền nhà nước, xây dựng khối đại đoàn
kết dân tộc. 
 Nội dung liên minh gcap, tâng lớp trg TKQĐ
 Nd kinh tế
 Liên minh về kinh tế để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật cần thiết cho chủ
nghĩa xã hội. 
 Thực hiện liên minh về kinh tế nhằm thỏa mãn các nhu cầu lợi ích
kinh tế của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức và các tầng lớp khác trong xã hội. 
 Nd chính trị
 Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối
đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp, vượt qua
mọi khó khăn, thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự
nghiệp, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ vững chắc tổ quốc xã
hội chủ nghĩa.
 Tạo cơ sở vững chắc, củng cố nhà nước, xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và mọi thành quả cách mạng.
 Liên minh giai cấp, tầng lớp lao động khác tạo thành cơ sở vững
chắc, bảo vệ vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân (thông qua
đảng cộng sản) đối với toàn xã hội. 
 Nd tư tưởng - văn hóa, xã hội
 Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và
thời đại. 
 Nâng cao dân trí, trình độ tư tưởng văn hóa, hiểu biết pháp luật
cho giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác.
 Đấu tranh khắc phục những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, trì trệ, thói
cửa quyền quan liêu.
 Xây dựng xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa người với
người, giữa dân tộc này với dân tộc khác là quan hệ hữu nghị
hợp tác, tương trợ giúp đở lẫn nhau 
=> tóm lại, 3 nội dung trên đều có vị trí quan trọng trong việc xây dựng tăng cường sức mạnh
của khối liên minh, trong đó nội dung kinh tế của liên minh giữ vai trò quan trọng nhất vì hiện
nay nông nghiệp phải gắn chặt với công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ để thực hiện
việc thỏa mãn lợi ích kinh tế cả trước mắt và lâu dài của xã hội.Trong thời đại ngày nay, vai trò
của tri thức ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì sự liên minh giữa công nhân
nông dân và trí thức trở thành vô cùng quan trọng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, liên minh kinh tế là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

MỘT SỐ CÂU HỎI 2Đ


1. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA NHÀ NƯỚC TBCN VÀ XHCN VỀ MẶT CHỨC NĂNG
LÀ GÌ
Chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhằm đảm bảo quyền dân chủ cho
đại đa số những người lao động, xây dựng những thiết chế, cơ sở đề quyền làm chủ đó
được thực hiện một cách thực sự trong thực tế. Còn chức năng nhà nước tư bản chủ
nghĩa nhằm đảm bảo quyền lợi cho giai cấp tư sản chứ không phải đông đảo người dân
lao động. 
2. QUY LUẬT CƠ BẢN NÀO QUY ĐỊNH NỀN KINH TẾ TRONG TKQĐ LÀ NỀN KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN? GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Quy luật cơ bản quyết định nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế nhiều thành
phần là quy luật về sự phù hợp của tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
với quan hệ sản xuất. 
Giải thích: Do trong thời kỳ quá độ, lực lượng sản xuất phát triển không đều, trong xã
hội có nhiều bộ phận với lực lượng sản xuất tương ứng ở trình độ phát triển khác nhau
=> cần những quan hệ sản xuất tương ứng => cần nhiều thành phần kinh tế (mỗi một
thành phần kinh tế tương ứng một lực lượng sản xuất ở một trình độ phát triển nhất
định và quan hệ sản xuất tương ứng). 
3. VÌ SAO NÓI NHÀ NC XHCN CÓ KHẢ NĂNG TỰ TIÊU VONG?
Trong giai đoạn đầu trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn xuất hiện giai cấp và mâu
thuẫn giai cấp nên nhà nước vẫn còn tồn tại. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển và
quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi theo, giai cấp sẽ mất đi và nhà nước không còn tồn
tại - nhà nước tự tiêu vong. Nguyên nhân của sự phát triển nằm ngay bên trong sự vật.
4. VÌ SAO NÓI NHÀ NC XHCN LÀ NHÀ NC KIỂU MỚI
Xã hội xã hội chủ nghĩa được coi là hình thức nhà nước kiểu mới là nhà nước của dân,
do dân và vì dân bởi không có bóc lột ( không còn bóc lột chính là sự khác biệt với các
nhà nước khác - nhà nước kiểu mới ). Mọi mục tiêu của nhà nước xã hội chủ nghĩa là
nhằm hướng để mang lại cuộc sống tốt đẹp cho nhân dân. Nếu so với các xã hội trước
như chiếm hữu nô lệ thì giai cấp nô lệ bị bóc lột dã man, thời phong kiến giai cấp nông
dân cũng bị địa chủ phong kiến bóc lột thậm tệ, đặc biệt giai đoạn đầu khi chủ nghĩa tư
bản tự do chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc hay tư bản độc quyền đã bóc lột
công nhân vô sản thậm tệ. 
5. GCTS CÓ TÌM CÁCH ĐIỀU CHỈNH QHSX TBCN THEO HƯỚNG XHH HAY KO
Có, vì sự mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và
tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất chính là nguyên nhân của các cuộc khủng
hoảng trong chủ nghĩa tư bản. Để giải cứu nền kinh tế TNCN ( tư nhân công nghiệp ??)
ra khỏi cuộc khủng hoảng thì giai cấp tư sản phải tìm cách điều chỉnh quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa theo hướng xã hội hóa. 
6. GCTS CÓ THỂ GIẢI QUYẾT TRIỆT ĐỂ MÂU THUẪN GIỮA LLSX MANG TÍNH XHH
VÀ QHSX TBCN MANG TÍNH TƯ NHÂN TRG LÒNG TB HAY KO
Không, vì để giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa
và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mang tính tư nhân trong lòng xã hội tư bản thì
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ thay đổi về hình thức mà còn phải thay đổi
về nội dung => Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bị phá vỡ, chủ nghĩa tư bản không
còn tồn tại.
Theo chủ nghĩa mác, hình thức CTCP (công ty cổ phần?? ) ra đời cũng là một hình thức
để giải quyết mâu thuẫn trong chủ nghĩa tư bản, nhưng chính c mác cũng cho rằng mâu
thuẫn này không thể đi đến tận cùng. 
7. CM XHCN CÓ MỤC TIÊU XÓA BỎ CHÉ ĐỘ TƯ HỮU NS CHUNG HAY KO
Không. Vì trong CNXH vẫn xuát hiện bộ phận tư hữu (SXHH nhỏ )
8. THỰC CHẤT CÁCH MẠNG XHCN ĐC THỂ HIỆN TRG LÒNG LĨNH VỰC CTRI HAY
KINH TẾ?
Lĩnh vực kinh tế là lĩnh vực then chốt trong CNXH
Mục tiêu của CNXH là xây dựng thành công hình thái kinh tế CSCN và để thực hiện
thắng lợi mục tiêu đó phải dựa trên lĩnh vực kinh tế là chủ yếu
9. ĐẶC TRƯNG NÀO QUAN TRỌNG NHẤT QUY ĐỊNH GCCN
Đặc trưng quan trọng nhất quy định GCCN là ko có hoặc có rất ít TLSX ( trg thời đại
ngày nay ), bị tước hết TLSX ( cũ )
Định nghĩa giai cấp của leenin cx nhấn mạnh về vấn đề sở hữu là tiêu chí cơ bản nhất
để quy định giai cấp
10. VÌ SAO CM XHCN LÀ CM TOÀN DIỆN VÀ TRIỆT ĐỂ NHẤT
Về mặt ctri: quan trọng nhất là ko còn giai cấp, ko còn chế độ ng bóc lột ng
Về mặt kte: nó tạo đk để giải phóng sức sx, nâng cao NSLĐ (để tiến tới CNCS phải có
NSLĐ rất cao)
11. VÌ SAO GCCN LÀ GCAP LÃNH ĐẠO CỦA CUỘC CM XHCN
3  ngn nhân:
 GCCN có tinh thần cm triệt để nhất 
 Gccn bị giai cấp tư sản bóc bột nặng nề nên họ có lợi ích cơ bản dối lập
trực tiếp với lợi ích của giai cấp TS
 GCCN ko gắn vs tư hữu, cho nên họ kiên định và kiên quyết đấu tranh
chống chế độ áp bức bóc lột, xây dựng chế độ công hữu về TLSX, kiên
định cải tạo XHCN
 GCCN thực hiện tiến trình CM ko ngừng nghỉ cho đến khi xây dựng thành
công CNXH và CNCS trên phạm vi thế giới

 Gccn có hệ thống lý luận mang tính khoa học dẫn đg ( hệ thống lý luận, tư tưởng
của chủ nghĩa mác lenin )
 Gccn đại diện cho 1 phg thức sx mới, tiến bộ ms ( nền đại công nghiệp cơ khí )

12. VÌ SAO TRG XHCN, NTAC PHÂN PHỐI THEO LĐ LÀ NTAC PHÂN PHỐI CƠ BẢN
NHẤT
Nguyên tắc phân phối theo lđ là ngn tắc phân phối cơ bản nhất. Vì
 Do chế độ công hữu trong XH XHCN
 Do trình độ LLSX ko đồng đều, đòi hỏi những QHSX phải phù hợp với nó do đó
yêu cầu có nhiều hình thức phân phối. Hơn thế nx, do LLSX chưa thể phát triển
đến mức để sx ra số lượng hàng hóa để lm theo năng lực hưởng theo nhu cầu

13. CHỨC NĂNG NÀO LÀ CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NHÀ NC XHCN
 Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước
 Chức năng giai cấp (trấn áp):  sử dụng những công cụ bạo lực để
đập tan sự phản kháng của kẻ thù, chống lại sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chính quyền quốc gia, giữ vững
an ninh xã hội.
 Chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng) :  tổ chức quản lý có hiệu
quả, công việc xây dựng toàn diện xã hội mới đó là xã hội xã hội
chủ nghĩa.
 Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước
 Chức năng đối nội: giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
quản lý tất cả các lĩnh vực.
 Chức năng đối ngoại : chống mọi sự xâm lược can thiệp từ bên
ngoài, bảo vệ độc lập chính quyền quốc gia, mở rộng quan hệ
hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi với
nhân dân các nước trên thế giới.
=> chức năng tổ chức xây dựng là quan trọng nhất
14. Vì sao gcap nông dân ko có đc smls như gccn
Vì họ ko có hệ tư tg độc lập và ko đại diện cho ptsx mới
15. Vì sao gccn nó khả năng đoàn kết các giai cấp, tầng lớp khác trg xh
Vì gccn có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp lđ khác trg xh
16. Mục tiêu cao nhất trg sự nghiệp cm của gccn
Giair phóng gccn và ndan lđ
Giải phóng xh thoát khỏi áp bức, bóc lột, bất công
Xây dựng CNXH, CNCS
17. Sự khác nhau căn bản giữa gccn ở các nc tư bản chủ nghĩa và xhcn biểu hiện ở điều j
Quan hệ sở hữu đối với TLSX chủ yếu của xã hội
18. Gccn có tự diệt vong vs tư cách là 1 giai cấp ko
KHỒNG. 
Hiện nay, một bộ phận GCCN có xu hướng “tri thức hóa” và “ trung lưu hóa” nhưng đó
là sự phản ánh mức sống trong điều kiện mới (do tiến bộ chung của sự phát triển xã
hội); đồng thời, là kết quả đấu tranh liên tục, bền bỉ của chính GCCN chống GCTS suốt
nhiều thế kỷ qua. Thực tế, phần lớn những tư liệu sản xuất chủ yếu của XH vẫn nằm
trong tay giai cấp tư sản - những ông chủ “kếch xù”, và giai cấp công nhân về cơ bản
vẫn không có tư liệu sản xuất, cho nên vẫn phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản,
cả sức lao động trí óc và chân tay để kiếm sống, do đó vẫn bị giai cấp tư sản bóc lột giá
trị thặng dư, dù cho những hình thức bóc lột giá trị thặng dư ngày nay tinh vi và khó thấy
hơn so với trước đây.
=> Do vậy, dù trình độ công nghệ có thay đổi như thế nào đi nữa thì giai cấp công nhân
vẫn tồn tại như là một giai cấp và ở vị trí bị bóc lột, GCCN vẫn giữ
19. Sự khác nhau giữa CNXH và CNTB

20. Tiêu chỉ quan trọng nhất để mác phân chia 2 giai đoạn phát triển của HT KT-XH CSCN
=> Trình độ xã hội hóa của LLSX: cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời của CNXH
21. So sánh dân chủ XHCN vs DCTS
 Giống: đều tuân theo nguyên lý chung của dân chủ là quyền lực thuộc về dân,
đều là phạm trù lịch sử và đều mang tính giai cấp
 Khác: 
22. So sánh giữa nhà nc XHCN và nhà nc tư sản
 Giống: Chúng đều ra đời và tồn tại trên cơ sở của các mâu thuẫn giai cấp không
thể“điều hòa”, đều là nền chuyên chính của giai cấp thống trị, đều thực hiện các
chứcnăng chính trị và chức năng xã hội
 Khác: 
 Nền chuyên chính: 
 Nhà nước tư sản: nền chn chính của gcts => chức năng chuyên
chính là chủ yếu
 Nhà nc XHCN: nền chn chính của gccn => chức năng tổ chức xây
dựng là chủ yếu
 Sự tiêu vong của nhà nước kiểu mới - nhà nc xhcn
23. Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung của liên minh giai cấp trg tkqđ lên cnxh
=> nd kinh tế vì: hiện nay nông nghiệp phải gắn chặt với công nghiệp, dịch vụ và khoa
học công nghệ để thực hiện việc thỏa mãn lợi ích kinh tế cả trước mắt và lâu dài của xã
hội.Trong thời đại ngày nay, vai trò của tri thức ngày càng trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp thì sự liên minh giữa công nhân nông dân và trí thức trở thành vô cùng quan
trọng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Như vậy, liên minh kinh tế là yêu cầu
khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
24. Tại sao phải liên minh giai cấp 
=> ( tất yếu và cơ sở khách quan )

You might also like