You are on page 1of 25

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

CƠ SỞ HẠ TẦNG &


KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Giảng viên: Ths. Lâm Ngọc Linh


Nhóm 17
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 17

Kim Anh Hoàng Linh Thanh Nhàn


NỘI DUNG
01 Khái niệm
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT
02 và KTTT
03 Ý nghĩa phương pháp luận

04 Liên hệ thực tiễn


KHÁI NIỆM
01
01 KHÁI NIỆM
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
01 KHÁI NIỆM

KẾT CẤU CỦA


CƠ SỞ HẠ TẦNG

QUAN HỆ SẢN QUAN HỆ SẢN QUAN HỆ SẢN


XUẤT TÀN DƯ XUẤT THỐNG TRỊ XUẤT MẦM MỐNG
01 KHÁI NIỆM

QHSX XÃ HỘI QHSX XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA XH CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA

QHSX TƯ BẢN CHỦ QHSX XÃ HỘI


XH TƯ BẢN CN QHSX PHONG KIẾN
NGHĨA CHỦ NGHĨA

QHSX CHIẾM HỮU QHSX TƯ BẢN CHỦ


XH PHONG KIẾN QHSX PHONG KIẾN
NÔ LỆ NGHĨA

QHSX tàn dư của QHSX mầm mống


QHSX thống trị
xã hội cũ của xã hội tương
lai
01 KHÁI NIỆM

CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM

Kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế tập thể Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài

Giữ vai trò chủ đạo


01 KHÁI NIỆM
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với
những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
01 KHÁI NIỆM

QUAN ĐIỂM,
TƯ TƯỞNG

KẾT CẤU CỦA


KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG
CÁC THIẾT CHẾ
TƯƠNG ỨNG
01 KHÁI NIỆM
Đặc trưng của KTTT là sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp
thống trị
Ví dụ: bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có đối kháng
giai cấp là nhà nước
02
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA CSHT VÀ KTTT
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT là một quy luật cơ bản của sự
vận động phát triển lịch sử xã hội.

CƠ SỞ KIẾN TRÚC


HẠ TẦNG THƯỢNG TẦNG
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT

Biểu hiện bên ngoài: phong phú, phức tạp và đôi khi dường như không trực tiếp gắn
bó với CSHT

Thực tế: hiện tượng của KTTT đều có nguyên nhân sâu xa trong những điều kiện
kinh tế - vật chất của xã hội
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
a. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
Bất kỳ một hiện tượng nào thuộc KTTT (chính trị, pháp luật, đảng phái, triết
học, đạo đức …) đều không thể giải thích được từ chính bản thân nó mà tất cả
xét đến cùng phụ thuộc vào CSHT, do CSHT quyết định.
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
a. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
CSHT với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyết định kiểu
KTTT của xã hội ấy (quyết định nguồn gốc, cơ cấu, tính chất và sự vận động,
phát triển của KTTT).

Ví dụ: CSHT thế nào thì cơ cấu, tính chất của KTTT như thế ấy
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
b. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
KTTT là sự phản ánh CSHT, do CSHT quyết định nhưng có sự tác động trở lại
to lớn đối với KTTT, bởi vì KTTT có tính độc lập tương đối so với CSHT.

CƠ SỞ KIẾN TRÚC


HẠ TẦNG THƯỢNG TẦNG
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
b. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT

Vai trò tích cực, tự giác của ý thức, tư tưởng

Do sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế luôn có tác
VAI TRÒ động một cách mạnh mẽ trở lại CSHT
CỦA KTTT
KTTT củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó,
ngăn cặn CSHT mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư CSHT cũ,
định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của KTTT
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
b. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
→ thúc đẩy CSHT phát triển tức là khi KTTT phản ánh
CÙNG
đúng tính tất yếu, các quy luật kinh tế khách quan sẽ
CHIỀU
thúc đẩy kinh tế phát triển.
Ví dụ: Nghị quyết 01/NQ-CP điều 1 khoản d
• muốn lập cứ điểm tại Việt Nam
• tạo điều kiện cho các kỹ sư, học viên của Việt Nam
CHIỀU HƯỚNG
có thể tham gia thực tập, làm việc tại NVIDIA
02 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
b. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
→ thúc đẩy CSHT phát triển tức là khi KTTT phản ánh
CÙNG
đúng tính tất yếu, các quy luật kinh tế khách quan sẽ
CHIỀU
thúc đẩy kinh tế phát triển.

→ kìm hãm sự phát triển của CSHT, của kinh tế nghĩa


NGƯỢC
CHIỀU là khi KTTT không phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế,
các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển
CHIỀU HƯỚNG kinh tê và đời sống xã hội.
Ví dụ: Thông tư 24/2023/TT-BCA quy định cấp, thu hồi
đăng ký, biển số xe cơ giới
Ý NGHĨA PHƯƠNG
03 PHÁP LUẬN
03 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

quyết định • Sự tác động của KTTT đối với CSHT trước hết
và chủ yếu thông qua đường lối, chính sách của
Đảng, nhà nước.

KINH TẾ CHÍNH TRỊ • Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc
tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và
chính trị đều là sai lầm.

tác động trở lại ---> Vì vậy, cần phải phát huy vai trò tác động tích
cực và hạn chế những tác động tiêu cực của chúng
tới cơ sở kinh tế
04
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
04 LIÊN HỆ THỰC TIỄN
• Việt Nam hiện tại vẫn đang duy trì CSHT, KTTT theo chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi
mới toàn diện cả kinh tế và chính trị
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 17

You might also like