You are on page 1of 25

10/21/2021

KINH TẾ TÀI NGUYÊN

NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN

GIỚI THIỆU

Sự cần thiết định giá


• Tài nguyên, môi trường cung cấp nhiều hàng hoá dịch vụ
cho con người.
• Không phải tất cả các hàng hoá dịch vụ đó đều được mua
bán trên thị trường.
• Điều này dẫn đến khả năng đánh giá thấp giá trị các nguồn
lực, làm cho nguồn lực sử dụng không hiệu quả hoặc suy
giảm nguồn lực.
• Định giá tổng giá trị kinh tế sẽ xác định tổng giá trị kinh tế kể
cả các giá trị phi thị trường.

1
10/21/2021

GIỚI THIỆU

Tác dụng của lượng giá


• Hiểu được giá trị là cơ sở sử dụng hiệu quả và ngăn
ngừa sự suy thoái.
• Thông tin về giá trị kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối
với các nhà hoạch định chính sách và những người ra
quyết định.
• Là cơ sở để thực hiện các hoạt động đầu tư bảo tồn.
• Là cơ sở để xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi
trường (PES).

GIỚI THIỆU

2
10/21/2021

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Các loại tài nguyên có giá thị trường và không có giá thị trường

Tổng giá trị kinh tế (TEV)

Giá trị sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV)

Giá trị lựa


Giá trị sử Giá trị sử
chọn sử Giá trị lưu Giá trị tồn
dụng trực dụng gián
tiếp dụng trong truyền tại
tiếp
(DUV) tương lai (RV) (EV)
(IUV)
(OV)

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Giá trị sử dụng

 Là công dụng của ‘sản phẩm’ (tài nguyên môi trường) thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người

 là một phạm trù vĩnh viễn, nó thể hiện được quan hệ giữa con người và
giới tự nhiên.

 Ví dụ: Người câu cá, thợ săn, người đi dạo… tất cả đều sử dụng môi
trường và thu được lợi ích mà không phải trả tiền thực tiếp

3
10/21/2021

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Giá trị sử dụng

 Giá trị sử dụng trực tiếp (DUV): đóng góp trực tiếp của TNMT đối với
quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng hiện tại
 gỗ, thủy hải sản, nơi nghỉ mát, giải trí,…

 Giá trị sử dụng gián tiếp (IUV): Những lợi ích từ chức năng của TNMT
 làm sạch không khí ô nhiễm, nước ô nhiễm, kiểm soát lũ lụt, hạn hán,
bảo vệ bờ biển, chống xói mòn, chống hoang mạc hóa,…

 Giá trị lựa chọn sử dụng cho tương lai (OV): sẵn lòng trả cho việc bảo
tồn TNMT để sử dụng trong tương lai
 bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn sinh vật,…

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Giá trị không sử dụng

 Giá trị lưu truyền (RV): sẵn lòng trả để bảo tồn TNMT vì lợi ích của các
thế hệ tương lai

 Giá trị tồn tại (EV): sẵn lòng trả cho việc bảo tồn TNMT, phát sinh từ sự
thỏa mãn có được, đơn giản là chỉ cần loại TN đó vẫn còn tồn tại mặc dù
không (chưa hề) có ý định sử dụng nó
 bảo tồn các loại động thực vật nằm trong sách đỏ,

4
10/21/2021

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA


CÁC HỆ SINH THÁI

5
10/21/2021

1. CÁC LOẠI GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA


HỆ SINH THÁI BIỂN

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ TÀI NGUYÊN

Định giá (đánh giá giá trị kinh tế): Ba cách tiếp cận
• Đánh giá tổng thể (Total Economic Valuation): được sử
dụng để đánh giá phần đóng góp tổng thể của tài nguyên &
môi trường cho hệ thống phúc lợi xã hội
• Đánh giá từng phần (Partial Valuation): được sử dụng để
đánh giá giá trị kinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng tài
nguyên – môi trường khác nhau (ví dụ: sử dụng đất ngập
nước cho nuôi tôm, phát triển du lịch hoặc bảo tồn)
• Đánh giá phân tích tác động (Impact Analysis Valuation):
được sử dụng để đánh giá thay đổi giá trị của tài nguyên –
môi trường khi có chịu các tác động bên ngoài

6
10/21/2021

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ TÀI NGUYÊN

Phương pháp dùng đường cầu:


- Phát biểu sở thích: Đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
- Bộc lộ sở thích: Chi phí du lịch (TCM), Đánh giá
hưởng thụ (HPM)
Phương pháp không dùng đường cầu:
- Chi phí thay thế
- Chi phí cơ hội
- Chi phí phòng ngừa
- Liều lượng – phản ứng
- Chuyển giao giá trị

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ TÀI NGUYÊN

7
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.1. Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp
2.1.2. Phương pháp thay đổi năng suất
2.1.3. Phương pháp chi phí bệnh tật
2.1.4. Phương pháp chi phí cơ hội
2.1.5. Phương pháp chi phí phòng tránh (tránh được)

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

Các bước đo lường tác động

8
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.1. Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.1. Phương pháp dựa trên giá thị trường trực tiếp

9
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.2. Phương pháp thay đổi năng suất (Production Function Approach)

• Mục đích: đánh giá sự thay đổi trong giá sử dụng trực tiếp
của tài nguyên khi có những tác động từ bên ngoài làm suy
giảm tài nguyên, môi trường.
• Giả định:
– Môi trường là một đầu vào của sản xuất
– Thay đổi thuộc tính môi trường -> thay đổi sản lượng
– Vậy, giá trị của sự thay đổi = giá trị sản lượng thay đổi.
• Các bước tiến hành:
+ Tìm hiểu mối quan hệ giữa tác động môi trường và thay
đổi năng suất
+ Tính toán diện tích bị ảnh hưởng
+ Thu thập số liệu năng suất trước và sau khi bị tác động
môi trường (hoặc so sánh với vùng đối chứng)
Giá trị thay đổi = (Năng suất trước-Năng suất sau)* giá* diện tích bị ảnh hưởng

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.2. Phương pháp thay đổi năng suất (Production Function Approach)

10
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.2. Phương pháp thay đổi năng suất (Production Function Approach)

Ứng dụng:
– Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông
– Du lịch
• Ưu điểm:
– Trực tiếp và rõ ràng
– Dựa vào giá quan sát được trên thị trường
– Dựa vào mức sản lượng quan sát được
• Nhược điểm:
– Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng
– Ước tính dòng sản lượng theo thời gian?
– Giá hàng hóa không thay đổi
– Không có các input khác

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.3. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)


Phương pháp tài sản nhân lực (Human Capital Method)
 Sử dụng để ước lượng chi phí về tổn hại sức khỏe do sự thay đổi môi
trường gây ra đối với con người
 Chi phí được ước lượng thông qua ảnh hưởng của sự thay đổi chất
lượng môi trường đối với năng suất lao động của con người

- Tỷ lệ tử vong tăng
- Tăng số ngày bị
bệnh, nghỉ làm
Ảnh hưởng đến
Ô nhiễm nguồn - Giảm sức khỏe,
sức khỏe con
nước, không khí NXLĐ
người
- Chi phí thuốc
chữa bệnh và
phòng ngừa

 Sử dụng chi phí cơ hội để đánh giá các giá trị này  thể hiện chi phi
tăng thêm do sự thay đổi (giảm chất lượng môi trường)

11
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.3. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.3. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)

• Ứng dụng:
– Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong
các dự án, chính sách.
• Ưu điểm:
– Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có
hậu quả tương lai
– Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để
chuyển đổi giá trị (benefit transfer)
• Nhược điểm:
– Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng
– Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh
chi phí…)
– Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình

12
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.3. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)

VÍ DỤ:
• Cháy 5tr ha rừng ở Indonesia 1997, ảnh hưởng khói bụi đến
Malaysia và Singgapore
• Đo lường chi phí bệnh tật:
– Đo lường chi phí điều trị
– Ước lượng số ngày công bị mất
– Điều chỉnh giá trị ước lượng

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.3. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)


VÍ DỤ:

Đo lường chi phí điều trị:


1. Tính số trường hợp bị bệnh liên quan đến khói bụi trên 10,000
dân từ tháng 8-10 năm 1997 (1)
2. Tính số trường hợp bị bệnh liên quan đến khói bụi trên 10,000
dân từ tháng 8-10 năm 1996 (2)
3. Lấy (1) – (2) để tính phần chênh lệch
4. Ước tính số ngày công bị mất của cả người
bệnh và người chăm sóc
5. Điều chỉnh cho các trường hợp bị ảnh
hưởng nhưng không điều trị
6. Điều chỉnh theo chi phí điều trị ngoài bệnh
viện
7. Điều chỉnh theo giá ẩn (loại trừ trợ giá)
8. Tính tỷ lệ người lớn/trẻ em bị ảnh hưởng

13
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.4. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)
a. Phương pháp chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure method):
Ứng dụng: chi phí tiếng ồn, nước nhiễm mặn…

b. Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method):


• Mục đích: đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp của tài nguyên, môi
trường thông qua những hàng hoá thay thế có giá thị trường
• Giả định: Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể thay
thế cho nhau:
∆E => ∆X
Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X

Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E) hoặc thức ăn tổng hợp (X).
Giả sử E và X có thể thay thế cho nhau hoàn toàn.
Giá trị của đồng cỏ (E) có thể xác định thông qua giá trị của X.

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.4. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)

• Ứng dụng:
– Đánh giá giá trị tài nguyên như là nhập lượng của
sản xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi…)
• Ưu điểm:
– Đơn giản và rõ ràng
– Được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển
• Nhược điểm:
– Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế.
– Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi
– Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên

14
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.4. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.4. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques)

15
10/21/2021

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.5. Chi phí phòng tránh (cost avoided)

• Mục đích: Đánh giá giá trị sử


dụng gián tiếp của tài nguyên,
môi trường
• Bản chất: Giá trị của của tài
nguyên, môi trường được xác
định thông qua khả năng
phòng chống thiệt hại cho con
người khi có những tác động
bên ngoài (thiên tai) xảy ra
• Tiến hành: Phải tìm hiểu được
số liệu đối chứng về thiệt hại
khi xảy ra tác động giữa nơi có
tồn tại dịch vụ môi trường và
nơi không có  ước lượng
được giá trị phòng tránh

2.1. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ THỊ TRƯỜNG THỰC

2.1.5. Chi phí phòng tránh (cost avoided)

16
10/21/2021

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2.1. Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Methods - TCM)

• TCM là phương pháp được dùng để đánh giá lợi ích giải trí của 1 loại tài
sản môi trường (khu rừng, hồ nước, khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, cải
thiện chất lượng nước…).
• TCM dựa trên giả định rằng chi phí phải bỏ ra để tham quan 1 nơi nào đó
phản ánh giá sẵn lòng trả cho hoạt động giải trí ở nơi đó.
• Hàm cầu giải trí:
Nhu cầu giải trí = f(chi phí du hành, thu nhập, đặc điểm kinh tế xã hội,…)

• Chi phí du hành gồm: (1) giá vé vào thăm quan; (2) chi phí đi và về;
(3) chi phí cơ hội của thời gian đi; (4) chi phí cơ hội của thời gian lưu
lại điểm tham quan.

17
10/21/2021

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2.1. Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Methods - TCM)

 Chi phí du lịch theo vùng (ZTCM)


 Chi phí du lịch theo cá nhân (ITCM)

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2.1. Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Methods - TCM)
• Ưu điểm:
– Tính toán dựa trên tiêu dùng thực (quan sát được hành vi)
– Giá trị giải trí được người tiêu dùng trải nghiệm (không
phải là giá trị giả thuyết)
– Có chi phí thực hiện thấp
• Khó khăn gặp phải:
– Trường hợp đi du lịch nhiều địa điểm (multi-site) hoặc có
nhiều mục đích (multi-purpose)
– Trường hợp địa điểm có ít khách du lịch.
– Thời điểm phỏng vấn có thể chưa kết thúc chuyến đi nên
du khách chưa tính được toàn bộ chi phí.

18
10/21/2021

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2.2. Định giá hưởng thụ (Hedonic Pricing Methods - HPM)

 Sử dụng giá bán hoặc giá thuê bất động sản hoặc
sự chênh lệch giá bất động sản để tính giá trị của các
thuộc tính môi trường
 Khi một cá nhân chọn mua hay thuê bất động sản,
cá nhân sẽ xem xét các thuộc tính/đặc điểm khác
nhau của bất động sản kể cả thuộc tính môi trường
trước khi quyết định
 Thông qua nghiên cứu hành vi lựa chọn và xây
dựng mô hình kinh tế, xem xét được tác động của
chất lượng môi trường lên giá cả bất động sản, từ đó
tính được giá trị môi trường

19
10/21/2021

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2.2. Định giá hưởng thụ (Hedonic Pricing Methods - HPM)

 Các bước tiến hành phương pháp


• Xác định và đo lường chất lượng môi trường thông qua các chỉ tiêu
chất lượng môi trường (CO, NOx, SO2, tiếng ồn,…)
• Xác định hàm giá (thể hiện mối tương quan giữa giá của tài sản và
các đặc tính có liên quan đến tài sản đó và đặc điểm chất lượng
môi trường) theo đặc tính tài sản
P = f(Xi1,Xi2,…,Xin; Xj1,Xj2,…,Xjm; Xe)
Trong đó: P: giá của tài sản
Xi1,Xi2,…,Xin: đặc tính của tài sản
Xj1,Xj2,…,Xjm: đặc điểm liên quan đến tài sản
Xe: đặc điểm môi trường

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG THAY THẾ

2.2.2. Định giá hưởng thụ (Hedonic Pricing Methods - HPM)

 Các bước tiến hành phương pháp


• Thu thập số liệu,
• Ước lượng hàm giá theo đặc
tính tài sản

20
10/21/2021

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)

 Được thực hiện bằng cách hỏi trực tiếp các cá nhân để đánh giá giá trị
của TNMT hoặc chất lượng môi trường

 Ví dụ: Cung cấp thông tin mô tả về sự thay đổi chất lượng môi trường
và đặt câu hỏi

• Sẵn lòng trả bao nhiêu tiền cho sự cải thiện môi trường hoặc để
tránh giảm sút chất lượng môi trường

• Sẵn lòng nhận mức đền bù là bao nhiêu để chấp nhận chịu sự giảm
sút môi trường hoặc chịu bỏ qua cơ hội có môi trường tốt hơn

21
10/21/2021

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)
 CVM có thể được sử dụng để đánh giá cả giá trị sử dụng và không sử
dụng của TNMT
 Cách thức áp dụng phương pháp CVM
• Xác định tổng thể các đối tượng liên quan
• Xác định các sản phẩm, dịch vụ của TNMT cần quan tâm đánh giá
• Mô tả rõ ràng giả định về sự thay đổi chất lượng môi trường hay
sản phẩm, dịch vụ của TNMT cho người được phỏng vấn
• Tiến hành hỏi về mức sẵn lòng trả hoặc đền bù
• Thu thập các đặc điểm kinh tế, xã hội và các đặc điểm liên quan
khác có liên quan đến các đến đối tượng
• Kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu và phân tích kinh tế
lượng

22
10/21/2021

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)
Cấu trúc của bảng câu hỏi
• Các câu hỏi về kiến thức, thái độ
• Kịch bản:
– Mô tả các thuộc tính của hàng hóa
– Mô tả thị trường
• Đơn vị cung cấp
• Điều kiện cung cấp
• Ai sẽ hưởng lợi và thiệt hại?
– Phương thức thanh toán
• Thanh toán như thế nào?
• Cá nhân hay hộ gia đình?
• Thời gian thanh toán
– Câu hỏi WTP
• Câu hỏi về thông tin cá nhân

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)

Ví dụ đánh giá giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể


Mục đích: Xác định giá trị lưu truyền và giá trị tồn tại của VQG
Phương pháp: Điều tra bằng bảng hỏi đối với du khách

Thị trường giả định


• “Một Quỹ bảo tồn được thành lập nhằm bảo tồn
cảnh quan và các loài động thực vật trong VQG
cần đến sự đóng góp tiền của khách tham quan,
vậy ông/bà có sẵn lòng bỏ ra một khoản tiền cho
mục đích này không và mức chi trả là bao nhiêu
cho lần tham quan này?” .

23
10/21/2021

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)

61

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – phát biểu ý thích
(Contingent Valuation Methods - CVM)

 Ưu điểm của phương pháp

• Là phương pháp quan trọng để ước lượng các sản phẩm, dịch vụ
của TNMT khi không có thị trường cho chúng

• Linh hoạt

• Có thể áp dụng để ước lượng các giá trị sử dụng trực tiếp, gián
tiếp, giá trị không sử dụng (giá trị tồn tại và lưu truyền)

• Có thể áp dụng các cách thức thu thập số liệu khác nhau: qua điện
thoại, thư từ bưu điện, phỏng vấn trực tiếp

24
10/21/2021

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modelling Methods - CM)

• Có bản chất giống CVM là cũng xây dựng các kịch bản giả
định nhưng mỗi kịch bản thì có nhiều thuộc tính (attribute)
• Dựa vào điều tra để ước lượng mức sẵn lòng chi trả cho từng
kịch bản
• Cho phép đánh giá sự ‘hoán đổi’ (trade off giữa từng thuộc
tính)
• Đòi hỏi sự tham gia sâu của các chuyên gia trong xây dựng
kịch bản

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG GIẢ ĐỊNH

2.3.1. Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modelling Methods - CM)

25

You might also like