You are on page 1of 81

CHƯƠNG 4

KINH TẾ HỌC VỀ
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 1


CHƯƠNG 4
4.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG

4.2. NGOẠI ỨNG VÀ PHÂN LOẠI NGOẠI ỨNG

4.3. Ô NHIỄM TỐI ƯU VÀ CÁC GIẢI PHÁP


KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 2


4.1. Nhận thức chung về chất lượng môi trường

4.1.1. Khái niệm chất lượng môi trường

Chất lượng môi trường là khả năng của môi


trường có thể đáp ứng các yêu cầu sống, sinh
hoạt, sản xuất và các nhu cầu khác của con
người ở hiện tại và tương lai.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 3


4.1.2. Các vấn đề cơ bản về chất lượng môi trường

(1) Chất lượng môi trường là hàng hóa

vì có đủ các thuộc tính


của hàng hóa:
- Có giá trị sử dụng
- Có giá trị

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 4


(2) Chất lượng môi trường là hàng
hóa đặc biệt
- Hình thành do cả tự nhiên và con người.
- Giá trị sử dụng luôn cần thiết đối với
tất cả mọi người.
- Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng không
trả tiền.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 5


Ý nghĩa của việc coi chất lượng
môi trường là hàng hóa?

- Xóa bỏ quan niệm chất lượng MT là do tự


nhiên tạo ra, không có giá trị.
- Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp phân bổ
nguồn lực MT có hiệu quả hơn.
- Giúp hình thành một thị trường hàng hóa dịch
vụ MT.
- Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành động bảo vệ
MT.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 6


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 7
4.1.3. Một số tiêu thức đánh giá chất lượng MT

(1)Tiêu chuẩn môi trường


(2) Giới hạn sinh thái

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 8


(1)Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép
của các thông số về:Chất lượng môi trường
xung quanh, hàm lượng của chất gây ô nhiễm
trong chất thải, được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và
bảo vệ môi trường

Có 3 loại tiêu chuẩn môi trường:


+ Tiêu chuẩn môi trường xung quanh
+ Tiêu chuẩn thải
+ Tiêu chuẩn công nghệ
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 9
Ví dụ: QCVN08: 2015

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 10


(2) Giới hạn sinh thái

Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của


sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của
môi trường.
Sự tồn tại của sinh vật phụ thuộc vào:
+ Sức chịu đựng tối thiểu
+ Sức chịu đựng tối đa
đối với hàm lượng của một nhân tố sinh thái nào đó.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 11


Ví dụ: Giới hạn sinh thái của con người
- Nhân tố sinh thái: nhiệt độ : 5 – 40 độ C

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 12


4.2. Các ngoại ứng và phân loại ngoại ứng

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 13


4.2.1. Ngoại ứng và phân loại ngoại ứng
Khái niệm: Ngoại ứng là hành vi của chủ thể này ảnh hưởng
đến lợi ích của người khác mà không được thanh toán, giao
dịch trên thị trường và được gọi là thất bại của thị trường.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 14


Ngoại ứng môi trường
Ngoại ứng xảy ra từ hệ kinh tế tác động lên hệ
môi trường mà không được thể hiện trên giao
dịch thị trường được gọi là Ngoại ứng môi trường.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 15


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 16
NGOẠI ỨNG
MÔI TRƯỜNG

NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC


xảy ra khi mà hoạt động bên xảy ra khi mà hoạt động bên
trong của hệ kinh tế gây ra trong của hệ kinh tế gây ra
những tác động có lợi cho hệ những tác động xấu lên hệ
môi trường, hoặc mang lại môi trường, hoặc gây ra các
lợi ích cho các chủ thể trong bất lợi, tổn thất cho các chủ
hệ kinh tế, nhưng những lợi thể trong hệ kinh tế, nhưng
ích này không được thể hiện những tổn thất này không
trong giao dịch thị trường được thể hiện trong giao dịch
(không được thanh toán). thị trường (không được thanh
toán).

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 17


4.2.4. Thất bại của thị trường đối với các
ngoại ứng tới môi trường

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 18


4.2.4.1.Thất bại của thị trường đối với ngoại ứng
tích cực tới môi trường

MC, MB

A1 MC
A2 B1
E0
P1 MSB= MPB + MEB
A3 I

E1
C1 MPB
A4
B2 C2 MEB

0 Q1 Q0 Q
19
(1) Khái niệm về ngoại ứng tích cực (nêu khái niệm)

(2) Ví dụ về ngoại ứng tích cực:


Hoạt động trồng rừng thương mại (phân tích để chỉ ra ngoại ứng tích cực)
+ Sp bán ra thị trường là gỗ nguyên liệu, người bán (bên cung): chủ rừng
Người mua (bên cầu): dn san giấy, dn sx gỗ công nghiệp, nhà khai thác hầm mỏ,…
+ Lợi ích môi trường: điều hòa không khí, điều hòa nguồn nước, …  cư dân hưởng
lợi nhưng không phải trả tiền cho người trồng rừng.  gọi là ngoại ứng tích cực
(3) Vẽ đồ thị minh họa

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 20


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 21
Giải pháp
(1)Trợ cấp tài chính:
-Tối đa bằng tổng lợi ích ngoại ứng tăng thêm
khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q 1 lên Q0
(trợ cấp tối thiểu bằng phần chi phí tăng thêm )
- Hoặc trợ cấp theo đơn vị sản phẩm bằng lợi ích
ngoại ứng tại Qo

(2)Ưu đãi tài chính: Cho vay ưu đãi, miễn, giảm


thuế, hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ công nghệ,…
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 22
4.2.4.2.Thất bại của thị trường đối với ngoại ứng
tiêu cực tới môi trường

MC,
MB MSC

A1
C1 MPC
E0
P0
P1
MB
B1 E1
A2
A3 MEC
B2
C2
A4

0 Q0 Q1 Q
23
Hình 4.2. Tác động gây ngoại ứng tiêu cực đến môi trường
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 24
Giải pháp
- Nhà nước PHẢI đánh thuế để đưa chi phí cá nhân biên
(MPC) phải đạt tới chi phí xã hội biên (MSC).

- Mức thuế bằng với mức chi phí ngoại ứng biên mà hoạt
động này tạo ra: bằng độ lớn hình A3A2E0B1

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 25


4.3. Ô NHIỄM TỐI ƯU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 26


4.3.1. Ô nhiễm tối ưu

Mức ô nhiễm tối ưu: Là mức thải tối ưu


(ký hiệu là W*)

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 27


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 28
trường
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 29
trường
Có 2 cách tiếp cận để đạt được mức ô nhiễm tối ưu:

+ Ô nhiễm tối ưu tại mức sản lượng tối ưu xã hội (Q0)

+ Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí


giảm nhẹ ô nhiễm (MAC = MDC).

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 30


4.3.1.1 Ô nhiễm tối ưu tại mức sản lượng hiệu quả xã hội
Giả định: Giảm sản lượng là cách duy nhất để giảm ô nhiễm.

(1) Trường hợp một ngành:


MC, MB
MSC
A1
C1 MPC
E0
P0
P1
E1 MB
B1
A2
A3 B2 C2 MEC
A4
0 Q0 Q1 Q

W* W1 W
0

31
Hình 4.3: Ô nhiễm tối ưu - trường hợp của một ngành
* Trường hợp một doanh nghiệp:
MNPB
MEC
MEC
A B
MNPB

0 Q0 Q1 Q

W* W1 W
0

MNPB là lợi ích ròng biên của doanh nghiệp


MEC là chi phí ngoại ứng biên
Ô nhiễm tối ưu W* đạt được khi lợi ích ròng biên của DN
bằng chi phí ngoại ứng biên tại điểm cân bằng E, sản lượng
04/23/23
Qo Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 32
MNPB = MEC
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 33
4.3.1.2. Ô nhiễm tối ưu – cân bằng chi phí giảm nhẹ ô nhiễm
biên với thiệt hại biên gây ra bởi ô nhiễm (MAC = MDC)
*Giả định: Giảm ô nhiễm bằng sử dụng công nghệ (giảm thải tại
nguồn thông qua sản xuất sạch hơn, lắp đặt và vận hành các hệ thống
thiết bị xử lí các chất thải đã phát sinh…)
MAC
MDC: chi phí thiệt hại biên
MDC
MAC: chi phí giảm thiệt hại biên
P0
MAC
D1
MDC
MDC là chi phí thiệt hại môi
D2 trường tăng thêm khi có thêm
một đơn vị chất thải thải vào môi
E
trường.
D3 MAC là chi phí tăng thêm
khi làm giảm thêm một đơn
W* W2 W1
vị chất thải vào môi trường.
O W

Ô nhiễm tối ưu W* tại mức chi phí giảm thiệt hại biên bằng chi
04/23/23
phí thiệt hại biên: Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 34
MAC = MDC
4.3.2. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm
4.3.2.1.Thay đổi quy mô hoạt động vì chất lượng MT
4.3.2.2. Mua quyền gây ô nhiễm MT
4.3.2.3. Định lý Coase - Thỏa thuận về ô nhiễm MT
4.3.2.4.Thuế Pigou đối với người gây ô nhiễm MT
4.3.2.5. SXSH – Biện pháp kiểm soát ô nhiễm tại nguồn

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 35


4.3.2.1. Thay đổi quy mô hoạt động vì chất lượng MT

•Giả định: môi trường thuộc quyền sở hữu của DN


doanh nghiệp tạo ra chi phí ngoại ứng đồng thời gánh chịu
toàn bộ chi phí này, nhưng lại không tính các chi phí ngoại
ứng này vào giá sản phẩm)- Ví dụ Nông trường sx sử dụng
phân bón hóa học, thuốc BVTV gây ô nhiễm đất, từ đó làm
giảm năng suất, chất lượng sp, từ đó giảm doanh thu ở
những năm trong tương lai, nhưng năm hiện tại họ không
tính chũng thiệt hại này vào chi phí sản xuất)

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 36


MNPB
MEC
B MEC MNPB: lợi ích ròng
A MNPB biên của doanh nghiệp
MEC: chi phí ngoại
ứng biên
E

-Xét mức sản lượng


0 Q0
0 Q0 Q1 Q -Xét mức sản lượng
W* W1 W
Q0 Q1
0

Doanh nghiệp điều chỉnh quy mô sản lượng về mức Q0.

MNPB =MEC

Tại mức sản lượng Q0, sẽ đạt được mức ô nhiễm tối ưu W*.
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 37
4.3.2.2. Mua quyền gây ô nhiễm môi trường
“ Quyền gây ô nhiễm môi trường” của các doanh nghiệp được ghi nhận thông
qua các “giấy phép phát thải” (quota ô nhiễm) do cơ quan quản lí môi trường cấp.

Giấy phép phát thải được coi như một kiểu quyền sở hữu tài sản môi trường:
- Các doanh nghiệp được phép thải chất ô nhiễm vào môi trường.
- Có thể chuyển nhượng được.
Ý tưởng của nhà kinh tế học Dales –Canada -1968

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 38


MAC MDC: chi phí thiệt hại biên
MDC

P0 MAC: chi phí giảm thiệt hại biên


D2
MAC MDC
- Xét mức ô nhiễm từ W1 – W*
- Xét mức ô nhiễm từ W*- 0
E
P*
D1 P*

- Mức thải W* được gọi là


mức thải tối ưu cho 1 vùng
O W* W1 W lãnh thổ (MAC=MDC)
* Nhà nước: * Doanh nghiệp:
+ Xác định hạn ngạch phát thải
Khi có mức phân bổ quota
(bằng với mức ô nhiễm W* mà
ban đầu, doanh nghiệp có
xã hội mong muốn).
quyền mua và bán quota ô
+ Phân bổ cho các nguồn thải
nhiễm, hình thành thị trường
bằng cách phát hành giấy phép
giấy phép phát thải.
04/23/23 phát thải (quota ô nhiễm).
Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 39
Đường cung giấy phép
phát thải là một đường
thẳng đứng.

Đường MAC chính là


đường cầu giấy phép
phát thải, vì thể hiện
mối quan hệ giữa giá
của giấy phép và lượng
giấy phép mua.
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 40
Nguyên tắc
Doanh nghiệp sẽ bán quota nếu:
Chi phí giảm ô nhiễm biên < Giá trị thị trường của
(MAC) giấy phép phát thải
Doanh nghiệp sẽ mua quota nếu:
Chi phí giảm ô nhiễm biên > Giá trị thị trường của
(MAC) giấy phép phát thải

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 41


Lợi ích
Thông qua việc mua bán, trao đổi giấy phép
phát thải:
- Chất lượng môi trường vẫn được đảm bảo;
đồng thời cả người mua và người bán đều có lợi.
- Tổng chi phí giảm thải của toàn xã hội giảm
xuống.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 42


P
H2
A2 P2
A* H* P*

A1
H1 P1

0 W1 W

Hình 4.8 Thị trường cô-ta ô nhiễm

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 43


* Ưu điểm:
+ Tính linh hoạt cao: Khi đã hình thành thị trường tốt thì thị trường sẽ tự điều
chỉnh.
+ Đạt hiệu quả chi phí vì nguyên tắc cân bằng biên được đảm bảo (MAC=
MDC).
+ Khuyến khích các DN đổi mới công nghệ.

* Nhược điểm:
+ Hệ thống có nhiều mức giá, mỗi giá chỉ có ý nghĩa trong phạm vi MT hẹp
gây trở ngại cho cơ quan quản lý.
+ Số doanh nghiệp tham gia thị trường không nhiều, tiết kiệm xã hội không
lớn.
+ Chủ thể bị ảnh hưởng ô nhiễm có thể tham gia nên khó đạt điểm tối ưu xã
hội.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 44


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 45
4.3.2.3. Định lý Coase -Thỏa thuận về ô nhiễm môi trường

Ronald coase (1910 – 2013)


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 46
* Quyền sở hữu môi trường:
Là quyền được quy định bởi pháp luật cho một cá nhân
hay một tổ chức được quyền sử dụng, kiểm soát hoặc thu
phí đối với nguồn lực nào đó thuộc thành phần môi trường.

* Điều kiện giả định:


- Quyền sở hữu môi trường được phân định rõ
ràng, thuộc về người chịu ô nhiễm .
- Chi phí đàm phán không đáng kể.
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 47
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 48
trường
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 49
trường
Định lí Coase
Nếu quyền tài sản là hoàn hảo và chi phí giao
dịch bằng không thì luôn có xu hướng đạt
được mức ô nhiễm tối ưu thông qua quá trình
mặc cả.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 50


* Xét trường hợp cụ thể:
Một doanh nghiệp
hoạt động gây tác động
ngoại ứng tiêu cực tới môi
trường không thuộc sở hữu
của mình.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 51


MNPB: lợi ích ròng
MNPB biên của doanh nghiệp
MEC
MEC: chi phí ngoại
B ứng biên
A
MNPB MEC

- Xét Q=0
- Xét Q2
C1 - Xét Q0
E +TNBtđb=OAEQ0
+TECđb = OEQ0
C2
+TNBsđb = OAE

Q2 Q1
0 Q0 Q

Hình 4.9 Thoả thuận về ô nhiễm môi trường


Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường
04/23/23 52
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 53
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 54
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 55
* Ưu điểm:
Nếu giải pháp này thành công thì ngoại
ứng tiêu cực có thể được giải quyết thông
qua một sự đàm phán giữa hai bên (hay
thông qua thị trường) mà không cần có sự
can thiệp của Chính phủ.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 56


* Nhược điểm:
- Môi trường là tài sản chung của tất cả mọi người
nên không xác lập được quyền sở hữu môi
trường.
- Người chịu ô nhiễm chưa được xác định vì hậu
quả ô nhiễm môi trường có thể xuất hiện trong
tương lai.
- Không xác định rõ các chủ thể, kể cả bên gây ô
nhiễm và bên chịu ô nhiễm nên rất khó diễn ra
quá trình đàm phán.
- Đe dọa đền bù.
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 57
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 58
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 59
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 60
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 61
4.3.2.4. Thuế Pigou đối với người gây ô nhiễm môi trường

Arthur C.Pigou (1877 – 1959) : Là


giáo sư Kinh tế chính trị tại trường
Đại học Cambridge (1908-1944). Ý
tưởng về thuế ô nhiễm của ông
được đề cập lần đầu tiên vào năm
1920 trong tác phẩm “Kinh tế học
Phúc Lợi).

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 62


(1)Cơ sở:
- Các nước có sở hữu toàn dân về MT hoặc có sự
đan xen giữa các loại sở hữu về MT.

- Cần có sự can thiệp của Nhà nước, với hình thức


phổ biến là thuế đối với tác động xấu đến MT.

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 63


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 64
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 65
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 66
- Nguyên tắc: Đánh thuế trên mỗi đơn vị sản
phẩm đầu ra gây ô nhiễm sao cho đúng bằng
chi phí ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu
xã hội Q0.

- Gọi là thuế đơn vị : t0


t0 = MEC(Q0)

- Mục đích của thuế là để buộc các nhà sản


xuất phải “nội hóa các chi phí ngoại ứng” để
điều chỉnh hoạt động về mức sản lượng tối ưu,
vì vậy còn có tên là “thuế tối ưu”. 67
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 68
trường
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 69
trường
* Thuế và mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội
MC,
MB MSC MPC + t0
MB: lợi ích biên
A1
C1 MPC MPC: chi phí cá nhân biên
T2
E0 MSC: chi phí xã hội biên
t0 MEC: chi phí ngoại ứng biên
T1
B1 E1 MB MPC +t0 : chi phí biên của DN sau
A2
thuế (qua E0 và // MPC)
A3
B2
C2
+ Để điều tiết mức sản
MEC
T3
A4 lượng về mức tối ưu xã
0 Q0 Q1 Q hội, cần áp dụng mức
thuế t0 = MEC (Q0)
+ Tổng thuế T = t0 x Q0
+ Ý nghĩa: Thuế này buộc các nhà SX phải “Nội hóa các ngoại
ứng vào chi phí SX” và SX đạt mức sản lượng hiệu quả XH Q0.
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 70
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi 71
trường
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 72
* Thuế và mục tiêu tối đa hóa phúc lợi – TH của 1 doanh
nghiệp
MNPB
MEC
t - Khi chưa có thuế , DN
SX ở sản lượng Q1
A3 MEC
- Khi có thuế t0=MEC (Q0)
MNPB
Đường MNPB MNPB- t0
- Thuế phải nộp:
A2
E t0
Q0.t0=OA1EQ0
A1
MNPB-t0 - Lợi nhuận sau nộp thuế:
A1A3E =OA2Q0
A4 t0

0 Q0 Q

MEC: chi phí ngoại ứng biên


04/23/23
MNPB:
Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi lợi ích ròng biên của DN
trường 73
Ưu điểm:
- Dễ thực hiện và giám sát việc thu thuế.
- Chính phủ sẽ có nguồn thu từ thuế.

Nhược điểm:
- Khó xác định chính xác mức thuế suất t0 (không có đủ thông tin về MNPB
và MEC), dẫn đến khả năng mức thuế có thể cao hơn mức thuế mong
muốn, chất lượng môi trường quá cao so với mức tối ưu hoặc ngược lại.

- Không tạo động cơ khuyến khích cải tiến công nghệ kiểm soát ô nhiễm
(thuế ô nhiễm đánh vào từng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra mà không
căn cứ vào lượng chất thải gây ô nhiễm thực tế được thải ra môi trường)

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 74


4.3.2.5. Sản xuất sạch hơn –
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm tại nguồn

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 75


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 76
Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng
ngừa tổng hợp về MT vào các quá trình sản xuất, sản phẩm
và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu
rủi ro cho con người và MT

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 77


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 78
Giải pháp

04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 79


04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 80
RÀO CẢN ĐỐI VỚI SXSH
a. Rào cản từ nội bộ doanh nghiệp
- Nhận thức về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
- Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn.
- Chỉ coi trọng ưu tiên cho cạnh tranh trong kinh tế.
- Những khó khăn trong việc đáp ứng các nhu cầu về kinh phí. và
trang thiết bị.
- Sự trì trệ của các nhà quản lý.
b. Rào cản bên ngoài doanh nghiệp
- Sự yếu kém của hệ thống pháp lý liên quan tới SXSH
- Không thể tiếp cận được các công nghệ SXSH
- Khó khăn trong tiếp cận các nguồn tài chính và nhân lực ở bên
ngoài
04/23/23 Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường 81

You might also like