You are on page 1of 10

- Thời gian thi: 30 phút

- Số câu hỏi: 25 câu


- Dễ: 10 câu; TB: 7 câu; Khó: 5 câu; Rất khó: 3 câu
Chương 2: Môi trường và Phát triển

1. Các đặc trưng cơ bản của môi trường


- MT có tính cấu trúc phức tạp
- MT có tính động
- MT có tính mở
- MT có khả năng tự tổ chức, tự điều chỉnh
2. Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái trong môi trường
- Cấu trúc hệ sinh thái: 6 thành phần
+ Sinh cảnh: Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, các tp vật lý
+ Quần xã sính vật: Sv sản xuất, Sv tiêu thụ, Sv hoại sinh
- Điều kiện đảm bảo cân bằng sinh thái
Chương 2: Môi trường và Phát triển (tiếp)

3. Các chức năng cơ bản của môi trường


- MT tạo không gian sống
- MT cung cấp TNTN
- MT là nơi chứa đựng, hấp thụ và trung hòa chất thải
4. Các tác động cơ bản của phát triển đối với môi trường
- Khai thác, sử dụng các nguồn TNTN
- Thải các loại chất thải vào MT
- Tác động trực tiếp vào tổng thể MT
5. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển: Hình thức và Nội dung của mối
quan hệ
6. Lý thuyết quá độ dân số: 3 giai đoạn dân số
Chương 2: Môi trường và Phát triển (tiếp)
7. Tác động của gia tăng dân số đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên và môi
trường
- I = P.A.T
- Hậu quả
8. Quan điểm phát triển bền vững trong kết hợp giữa môi trường và phát triển
- Quan điểm: PT hài hòa, cân đối giữa KT- XH-MT
- Giải pháp:
+ Tôn trọng các quy luật tự nhiên
+ Tiết kiệm trong khai thác, sử dụng các nguồn TNTN và thành phần MT
+ Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sử dụng tổng hợp và thay thế các nguồn
TNTN và thành phần môi trường
+ Tăng cường các biện pháp bảo vệ, phục hồi, cải tạo và làm phong phú hơn các nguồn
TNTN và thành phần MT
Chương 3: Kinh tế học về TNTN
9. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên
- Theo vị trí phân bố
- Theo TP hóa học
- Theo công dụng kinh tế
- Theo khả năng tái sinh
10.Những vấn đề kinh tế cơ bản về khai thác, sử dụng TNTN
- Sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả TNTN
- Các yêu cầu cơ bản trong việc khai thác, sử dụng TNTN
+ Tạo ra năng suất khai thác, sử dụng TNTN ở mức cao nhất
+ Nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng TNTN
+ Bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác, sử dụng TNTN
+ Có trách nhiệm kinh tế thỏa đáng trước chủ sở hữu TNTN và trước các thế hệ mai sau
Chương 3: Kinh tế học về TNTN (tiếp)

11. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên vô hạn


12. Khai thác, sử dụng tài nguyên đất đai
13. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
14. Mô hình kinh tế tài nguyên rừng
Chương 4: Kinh tế học về chất lượng MT

15. Ngoại ứng và phân loại ngoại ứng


16. Thất bại của thị trường đối với ngoại ứng tích cực: MSB = MPB + MEB
17. Thất bại của thị trường đối với ngoại ứng tiêu cực: MSC = MPC + MEC
18. Định lý Coase- thỏa thuận về ô nhiễm môi trường
19. Thuế Pigou đối với người gây ô nhiễm môi trường
Chương 5: Đánh giá tác động MT đối với các dự án đầu tư PT
20. Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường
21.Mục đích của đánh giá tác động môi trường
- Dự báo những tác động có thể có đối với môi trường của dự án đầu tư phát triển.
- Tìm kiếm các giải pháp khoa học và hợp lí nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các hậu quả
tiêu cực và phát huy các kết quả tích cực về môi trường trong thời gian dự án đi vào
hoạt động.
- Báo cáo những phương án lựa chọn để đảm bảo tính tối ưu khi dự án được triển
khai.
22.Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường
- Tập trung vào các vấn đề chính có liên quan trực tiếp tới môi trường
- Đảm bảo có sự tham gia của các thành viên thích hợp
- Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho cơ quan quản lí nhà nước về môi trường có
thẩm quyền ra quyết định dự án.
- Đề xuất các giải pháp hạn chế hoặc loại bỏ các tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái MT
Chương 5: Đánh giá tác động MT đối với các dự án đầu tư PT (tiếp)
23. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích lợi ích - chi phí mở rộng
- Phải có đầy đủ các tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên, môi trường tại nơi triển khai dự án.
- Phải gắn chặt với việc thẩm định luận chứng kinh tế - kĩ thuật đối với dự án đầu tư.
- Dự án đầu tư phải có định hướng phát triển cụ thể về trình độ công nghệ, qui mô và thời gian
hoạt động của cơ sở.
24.Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích
- Liệt kê tất cả các dạng tài nguyên được khai thác, sử dụng trong quá trình triển khai thực
hiện dự án
- Xác định các tác động tới môi trường của dự án khi đi vào hoạt động
- Đánh giá chi phí - lợi ích: B, C
- Tiến hành đánh giá hiệu quả dự án: NPV, BCR
Chương 6: Quản lí nhà nước về MT
25.Khái niệm và mục đích quản lý nhà nước về môi trường
- Mục đích
+ Phòng chống và khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh và trong đời sống hàng ngày của nhân dân.
+ Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở từng quốc gia.
+ Xây dựng các công cụ quản lí môi trường quốc gia có hiệu lực và hiệu quả, để mọi đối tượng
khi muốn tham gia quản lí môi trường có các công cụ hoạt động một cách thích đáng
26. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về môi trường: NN khách quan, NN chủ quan
27. Các nguyên tắc của quản lý môi trường: 8 nguyên tắc
28. Công cụ pháp lý trong quản lý nhà nước về môi trường
29. Công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về môi trường (Thuế tài nguyên, thuế ô nhiễm
môi trường)
30. Công cụ giáo dục: Nội dung

You might also like