You are on page 1of 25

11/1/2023

PHẦN 2: CÁC PHƯƠNG


PHÁP TIẾP CẬN KIẾN
TRÚC VÀO KHÍ HẬU
Giảng viên: ThS. KTS. Trần Xuân Tuấn

Nội dung chính

 Thời tiết, khí hậu và các thông số đặc trưng


 Phương pháp tiếp cận Vi khí hậu
 Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu
 Vùng tiện nghi sinh khí hậu
 Biểu đồ sinh khí hậu xây dựng Việt Nam
 Phân tích sinh khí hậu các địa phương Việt Nam

2
11/1/2023

1. THỜI TIẾT- KHÍ HẬU VÀ CÁC THÔNG


SỐ ĐẶC TRƯNG
1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển
1.2. Thời tiết
1.3. Khí hậu

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Mặt trời và BXMT

• TB, max, min


Nhiệt độ không khí
• Biên độ
• Tương đối
Độ ẩm
• Tuyệt đối
• Hướng, tần suất, vận tốc
Gió
• TB năm- mùa- tháng

Độ mây

• kJ/kg
Elthalpy
• Nhiệt ẩn- nhiệt hiện

Lương mưa

Thời tiết cực đoan • Giông- bão- sấm sét

• Trên mp nằm ngang


Độ chói
• E (lux)

4
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

1.1.1. Mặt trời và bức xạ mặt trời (BXMT)

-Thông số :
*
Góc cao độ (h)
*
Góc phương vị (A)
- Đường CĐBK của MT: xác định bóng đổ, giải
quyết bài toán che nắng-chiếu nắng, .v.v..

Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời


Hà Nội, vĩ độ 21o

(Nguồn: Nhiệt và Khí hậu kiến trúc, TSKH. Phạm Ngọc Đăng, ThS. Phạm Hải Hà)

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

1.1.1. Mặt trời và bức xạ mặt trời (BXMT)

Theo QC 02-
2009/BXD:
-Thời gian nắng
nhiều
-miền Bắc: số giờ
nắng TB <2000 giờ
-miền Nam: số giờ
nắng TB>2000

Đường chuyển động biểu kiến của


mặt trời Đà Nẵng

(Nguồn: www.gaisma.com)

6
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

1.1.1. Mặt trời và bức xạ mặt trời (BXMT)

Thống kê góc cao độ và góc phương vị của mặt trời tại vĩ độ 16oB
(Nguồn: QC 02-2009/BXD)

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

1.1.1. Mặt trời và bức xạ mặt trời (BXMT)

(Nguồn: QC 02-2009/BXD)

8
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

1.1.1. Mặt trời và bức xạ mặt trời (BXMT) (Nguồn: QC 02-2009/BXD)

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

10
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

11

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

12
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

13

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

14
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

15

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

16
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

17

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

18
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Bức xạ mặt trời:

19

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

1.1.2.Gió và các dữ liệu liên quan

Hoa gió: THỰC TẾ CÓ NHIỀU CÁCH BIỂU DIỄN HOA GIÓ

20
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

 Trang web tra cứu hoa gió : http://www.windfinder.com/

21

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

gió thổi đến một ngôi


 Khi
nhà đơn độc sẽ phát sinh
hiện tượng sau:

22
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

 Công trình trải dài tận dụng


chuyển động không khí tốt
hơn khối công trình lập
phương đều.

Công trình càng


dài  vùng lặng
gió càng rộng

23

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

 Nếu chiều dài bằng nhau  công


trình mỏng hơn có vùng lặng gió lớn
hơn.

 (ví dụ chiều dày bằng 1/3  vùng lặng


gió lớn hơn 40%).

24
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

- Mặt đón gió


càng dài  vùng
lặng gió càng lớn

25

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

- Cùng một hình


dáng và kích
thước, hướng
nhà nghiêng với
hướng gió một
góc 30o tạo ra
vùng lặng gió
lớn nhất.
- Riêng khối nhà
hình lập
phương khi
xoay hướng thì
vùng lặng gió
không thay đổi
nhiều.

26
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

- Khối kiến trúc chữ U là


một trường hợp đặc biệt
đối với dòng chuyển
động không khí:
- Nếu gió tới mặt
đóng của chữ U
công trình như một
khối hộp.
- Nếu gió vào mặt
mở (vào lòng) chữ
U  gió tụ lại
(động năng thành
thế năng) tăng tốc
gió xuyên phòng.
- Vùng lặng gió gần
giống nhau khi xoay
hướng hình khối

27

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

- Khối kiến trúc chữ L tương tự như mặt bằng dạng tuyến thẳng: gió
vào nhà tốt nhất khi hướng gió tới nghiêng 30-45o trên mặt cạnh
dài.

28
11/1/2023

1.1. Các yếu tố vật lý của khí quyển

Cùng chiều dày 3D như nhau, hướng gió


thổi như nhau: công trình mái bằng có
vùng khuất gió sâu 3 1/4D
Mái dốc 1/3 có vùng khuất gió sâu 3
3/4D

Mái dốc 1/2 có vùng khuất gió sâu 4


1/4D

Mái dốc 2/3 có vùng khuất gió sâu 4


1/2D

Mái dốc 1/1 có vùng khuất gió sâu 6D

29

1.2. Thời tiết 1.3. Khí hậu

Thời tiết Khí hậu


 Tập hợp các trạng thái của các yếu tố  Là quy luật chung của thời tiết tại một
khí tượng xảy ra trong khí quyển ở vùng lãnh thổ được quan sát và tổng
một thời điểm, một khoảng thời gian kết trong mộ thời gian đủ dài (thường
nhất định lấy là 30 năm).

 Mỗi tập hợp thông số vật lý của khí  Hiện nay do biến đổi khí hậu nên có
quyển tạo thành 1 dạng thời tiết thể khảo sát 20 năm hoặc ngắn hơn

 Thời tiết có thể thay đổi theo ngày  Thay đổi theo vùng miền cụ thể.

 Cũng có thể chỉ một tráng thái khí


quyển mang tính đặc trưng, lặp lại

30
11/1/2023

1.3. Khí hậu

ĐẠI KHÍ HẬU


VI KHÍ HẬU

31

2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VI KHÍ HẬU


(VKH)
2.1. Phương pháp giá trị trung bình
2.2. Phương pháp hệ số bảo đảm

32
11/1/2023

2. Phương pháp tiếp cận VKH

- “tiếp cận truyền thống” !


- Cách lựa chọn các thông
số khí hậu ngoài nhà?

33

2. Phương pháp tiếp cận VKH

2.1. Phương pháp giá trị trung bình  VD: Nhiệt độ tính toán ngoài nhà cho nhà
cấp II
- Dùng giá trị TB của đại lượng khí
hậu để làm căn cứ tính toán  Mùa lạnh: tNtt = (tminTĐ + tTB(13-15)TLN )/2
 Mùa nóng: tNtt = (tmaxTĐ + tTB(13-15)TNN )/2
 Với:
 tNtt : nhiệt độ tính toán ngoài nhà
 tminTĐ : nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
 tmaxTĐ : nhiệt độ tối cao tuyệt đối
 tTB(13-15)TLN : nhiệt độ trung bình lúc 13-15 giờ
tháng lạnh nhất
 tTB(13-15)TNN : nhiệt độ trung bình lúc 13-15 giờ
tháng nóng nhất
(theo TCVN 5687:1992)

34
11/1/2023

2. Phương pháp tiếp cận VKH

2.1. Phương pháp hệ số bảo đảm Nội


- Gs. Phạm Ngọc Đăng – n/c cho dung
cơ bản
(1) Phân loại công
Hà Nội - TCVN
của trình theo hệ số
phương
pháp bảo đảm

(2) Thông số : 3
tháng nóng nhất
(6-7-8) và 3 tháng
lạnh nhất (12-1-2)
– của HN

35

2. Phương pháp tiếp cận VKH

• Nhận xét 2 phương pháp trên:


(1) PP GT TB chưa xét đa dạng
trạng thái thời tiết
(2) PP HS BĐ chưa xét tác động
sinh học (chỉ xét tần suất xuất
hiện trong 3 tháng xấu nhất)
(3) Phù hợp tính đặc tính kỹ thuật
cho vỏ nhà – bị động khi thiết
kế thích ứng khí hậu
(4) Khí hậu không tác động đến con
người theo các con số thuần túy
hay giá trị trung bình.

36
11/1/2023

3. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SINH KHÍ


HẬU (SKH)

37

3. Phương pháp tiếp cận SKH

• Nội dung chủ yếu


(Phương pháp 1):
Vùng tiện nghi khí hậu
+ Biểu đồ không khí ẩm
 Biểu đồ sinh khí hậu
xây dựng

Phân tích SKH Hà Nội (Vùng tiện nghi)

38
11/1/2023

3. Phương pháp tiếp cận SKH

• Phương pháp 2 ( D.
Watson & K. Labs) –
PĐ Nguyên áp dụng
cho VN:
- 17 vùng
- Tần suất (%) xuất
hiện
 đề xuất chiến lược
thiết kế

Phân tích SKH cho Kansas City, Misouri, Mỹ


(nguồn: Phạm Đức Nguyên)

39

3. Phương pháp tiếp cận SKH

• Các bước chính


của PP tiếp cận Khí hậu
SKH: Con Phân
ngoài người
(1) Phân tích SKH
tích SKH
nhà
(2) Phân loại SKH
(3) Chiến lược thiết
kế kiến trúc
(4) Giải pháp cụ thể
Nóng
khô
Giải pháp Chiến
kiến trúc
lược Nóng
khí hậu
tương thiết kế ẩm
ứng kiến trúc

Lạnh

40
11/1/2023

4. VÙNG TIỆN NGHI SKH

41

4. Vùng tiện nghi SKH

- Tiện nghi nhiệt chịu ảnh hưởng:


(1) Nhiệt sinh lý (1 Met= 58,2
W/m2)
(2) Cách nhiệt của áo quần (1Clo=
0,155 m2oC/W)
(3) Nhiệt độ không khí
(4) Nhiệt độ bức xạ
(5) Vận tốc không khí
(6) Độ ẩm không khí

42
11/1/2023

4. Vùng tiện nghi SKH

ANSI/ASHRAE STANDARD 55-2004 (Mỹ)

43

5. BĐSKHXD VIỆT NAM

44
11/1/2023

5. BĐSKHXD Việt Nam

 Quy ước (theo PGS.TS. Phạm Đức


Nguyên)
 Mục tiêu chính: chiến lược thiết kế thích
ứng khí hậu
 Thói quen- Việt Nam: độ ẩm cao & quạt
 Đề xuất VN: “tiện nghi chấp nhận”
 1 BĐSKHXD chung cho toàn VN
 Kế thừa các nghiên cứu nước ngoài

45

5. BĐSKHXD Việt Nam

 Châu Âu: Giới hạn trên 1.0m/s cho nhà Vận tốc gió Phản ứng của cơ thể
ở, 0.8m/s cho văn phòng
 Givoni kiến nghị 2m/s cho các nước 0-0.05m/s Cảm giác không khí tù đọng
phát triển có khí hậu nóng
0.05- Cảm giác dễ chịu
0.25m/s

0.25-0.5 Cảm giác có gió (cảm giác


m/s nhiệt độ thấp hơn 1,1-1,7oC)

0.5-1.0 Cảm giác có gió thường xuyên,


m/s dễ chịu (nhiệt độ như thấp
hơn 2,2-2,8oC)
1.0-1.5m/s Phiền vì giấy bay, tàn thuốc bay
(như thấp hơn 2,8-3,9oC)

1.5m/s Cần giảm bớt (nhiệt độ như


thấp hơn 2,8-3,9oC)

Theo Benjamin Stein & John S.Reynolds

46
11/1/2023

5. BĐSKHXD Việt Nam

 Những căn cứ cơ
bản (theo PGS.
Phạm Đức Nguyên):
 Giới hạn độ ẩm: GH
dưới 20%- GH trên
90% 6
 GH vận tốc gió: GH
dưới 0.1-0.2m/2 – 4 7 8
GH trên 1.0m/s
 GH nhiệt độ: GH
dưới 20oC – GH
trên 35oC

1 2 3 5 9

BĐSKH Việt Nam – Ví dụ thống kê theo đặc trưng khí hậu Đà Nẵng

47

6. PHÂN TÍCH SKH CÁC ĐỊA PHƯƠNG


VIỆT NAM

48
11/1/2023

6. Phân tích SKH các địa phương Việt Nam


Vùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 Một số nhận xét chính: SKH
 V5&V9 gần như không Hà Giang 0 9 24.88 41.29 0 24.21 0.62 0 0
xuất hiện
 40-50% là V4 (Cá biệt Điện 0 11.05 21.15 45.51 0 22.29 0 0 0
NT 99.08% và ĐN Biên
85.42%)
 V1 chỉ có ở một số đô Hạ Long 0.6 8.23 19.27 49.21 0 20.27 2.42 0 0
thị gần biển – V2 chủ
yếu ở phía Bắc- Từ ĐN Hà Nội 0.6 8.6 18 44.6 0 23.4 4.5 0.3 0
vào nam hầu như chỉ
có V3 Vinh 0.2 5.4 18.7 42.01 0 28.64 4.9 0.15 0
 V6 xuất hiện nhiều ở Đà Nẵng 0 0 4.53 85.42 0 8.85 1.2 0 0
miền Bắc hơn miền
Nam (trừ Cần Thơ)
 V7-8-9 xuất hiện ở Buôn Ma 0 0.3 10.7 59.1 0 29.3 0.6 0 0
miền Bắc hơn miền Thuột
Nam (có biển?!)
 V8- phải sử dụng Nha 0 0 0 99.08 0 0.58 0.34 0 0
ĐHKK xuất hiện rất ít Trang
 V37: có thể mở cửa
thông thoáng tự nhiên Hồ Chí 0 0 0.2 79.5 0 16.7 3.5 0.1 0
(70-90% số giờ trong Minh
năm)  thông gió tự
nhiên là CLTK hàng Cần Thơ 0 0 0 61.45 0 38.53 0.02 0 0
đầu

49

You might also like