You are on page 1of 10

"Khí hậu Trái Đất"

Trong vấn đề này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về nhiệt độ trung bình, tìm hiểu về
các mùa trên Trái Đất và hiệu ứng nhà kính khí quyển.

1."Nhiệt độ trung bình"

Bán kính của Trái Đất , chuyển động theo quỹ đạo tròn (bán
kính ) xung quanh Mặt trời. Mặt Trời có bán kính
và nhiệt độ bề mặt . Cho rằng Mặt trời và Trái đất
là vật đen tuyệt đối tuân theo định luật Stefan-Boltzmann, năng lượng phát
ra trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian của vật đen tuyệt đối
bằng với là hằng số Stefan-Boltzmann

1.1. Xác định dòng chảy của bức xạ mặt trời ( tức là năng lượng đi qua
một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian ) tại bề mặt trái đất ?

1.2. Coi Trái đất là một quả bóng rắn dẫn nhiệt tốt. Xác định nhiệt độ trung
bình của bề mặt Trái Đất ?

2. "Spring, Summer, Fall, Winter "

Chắc chắn các bạn đều biết rằng trên Trái đất có 4 mùa đó là xuân, hạ, thu và
đông. Tại sao lại có 4 mùa này ? Bạn hãy tự đi tìm câu trả lời qua các phần
dưới đây nhé.
Để giải thích hiện tượng này, chúng ta hãy xem xét một mô hình khác của
Trái đất : chúng tôi giả định bề mặt Trái đất được bao phủ hoàn toàn là nước
(bề dày lớp nước là h=5m). Trái đất chuyển động tự quay quanh trục của nó
từ Tây sang Đông với vận tốc góc . Trục quay của Trái Đất nghiêng với
mặt phẳng quỹ đạo của nó một góc .

Một mặt phẳng tưởng tượng "mặt phẳng xích đạo" chia trái đất thành hai
phần Bắc và Nam bán cầu riêng biệt . Truyền nhiệt qua mặt phẳng xích đạo
có thể được bỏ qua.
Trong các phần sau đây, ta chỉ xét đến Bắc bán cầu.

Do chuyển động tự quay của Trái đất nên công suất nhiệt trung bình hàng
ngày của bức xạ mặt trời trên Bắc bán cầu phụ thuộc vào thời gian trong
năm theo quy luật:
(W)

2.1. Xác định hằng số A và B theo ?


2.2. Xét tại trạng thái ổn định, lập phương trình vi phân thể hiện sự phụ
thuộc của nhiệt độ trung bình T của Bắc bán cầu theo thời gian t của năm ?
Giải phương trình vi phân đó ?

Gợi ý: Việc giải chính xác nghiệm của phương trình vi phân trên là rất khó, vì vậy bạn có
thể giả thiết T biến thiên điều hòa theo quy luật: với (
là nhiệt độ trung bình ở Bắc bán cầu).

2.3. Tìm thời gian trễ giữa ngày dài nhất và nóng nhất của năm ?
Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nước lần lượt là ,
. Cho rằng nước hoàn toàn hấp thụ tất cả các bức xạ chiếu
vào nó. Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời T = 365,25 ngày.

Cho công thức gần đúng sau: với gần đúng .

3. "Hiệu ứng nhà kính khí quyển"


Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được
phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển,
trong đó trước hết là và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông
qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển, hiện tượng này được gọi là hiệu ứng nhà
kính khí quyển . Hàm lượng ngày nay của khí vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng
nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ Trái
Đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C.
Có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau: ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất
được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống Trái Đất và lượng
bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn
nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ
nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí
dày và bị + hơi nước trong khí quyển hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho
nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên. Lớp khí có tác dụng như một
lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của Trái đất trên quy mô toàn cầu. Bên
cạnh còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như , Metan,
CFC.
Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra hiệu ứng
nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động
để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.
Dựa trên các thông tin đó, ta sẽ đi tìm hiểu một vài thông tin sau đây:
Trong quá trình phát xạ, vật phát xạ ra mọi bức xạ điện từ có bước sóng từ
nhỏ đến lớn.
Từ giả thuyết đưa ra của mình, Planck đã tìm được công thức xác định năng
suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối ứng với bức xạ có bước sóng :

Trong đó: e- cơ số tự nhiên ; - vận tốc ánh


sáng ; - hằng số Planck ; - hằng số Boltz-
mann ; T- nhiệt độ của vật phát xạ
Theo định nghĩa, năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối được tính
theo công thức:

Ngoài ra , năng suất phát xạ tổng cộng của vật đen tuyệt đối từ bước sóng
đến được tính theo công thức:

3.1. Chứng minh rằng biểu thức năng suất phát xạ toàn phần của vật đen
tuyệt đối có dạng . Hãy tìm biểu thức của và tính giá trị của nó ?

Cho tích phân sau:


3.2. Trong phần này, chúng ta hãy trở lại với mô hình Trái đất và Mặt trời
đều là những vật đen tuyệt đối . Trái đất có một bầu không khí đặc chỉ hấp
thụ bức xạ có bước sóng từ đến . Xem rằng việc
truyền nhiệt giữa bề mặt của Trái đất và bầu khí quyển của nó chỉ là bằng
bức xa , năng lượng bức xạ mà khí quyển hấp thụ sẽ tiếp tục bị khí quyển
bức xạ ra ngoài . Do thực tế rằng nhiệt độ của Mặt trời và Trái đất là khác
nhau, phổ phát xạ của chúng nằm trong khoảng bước sóng khác nhau nên
không khí hấp thụ bức xạ Mặt trời và Trái đất là khác nhau. Khi tính toán,
giá trị nhiệt độ của Mặt trời và Trái đất lấy ở phần 1.

3.2.1. Đánh giá hệ số hấp thụ của khí quyển Trái đất đối với bức xạ mặt trời
và bức xạ Trái Đất ? Biết rằng hệ số hấp thụ được tính bằng công
thức .
Lưu ý: Bạn có thể dùng máy tính cầm tay để tính tích phân.

3.2.2. Xác định nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái đất khi này ?

3.3. "Kỉ băng hà"


Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở
rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự
đóng băng"). Nguyên nhân của các kỷ băng hà hiện vẫn đang gây tranh cãi . Một sự
đồng thuận chung cho rằng nó là sự tổng hợp của ba yếu tố khác nhau: thành phần khí
quyển (đặc biệt là tỷ lệ của CO2 và mêtan), những thay đổi của quỹ đạo Trái Đất
quanh Mặt Trời và vị trí của các lục địa. Thành phần khí quyển có lẽ là nguyên nhân chủ
yếu gây ra sự thay đổi, đặc biệt ở kỷ băng hà đầu tiên. Đó là sự thay đổi về nồng độ
CO2 .
Xem một mô hình sau:
Ở thời kỳ đầu của lịch sử Trái Đất, xảy ra rất nhiều vụ phun trào núi lửa lớn
khiến bầu khí quyển của Trái đất bị lấp đầy bụi . Điều đó dẫn đến, khí quyển
ngoài hấp thụ bức xạ với bước sóng từ đến , còn
hấp thụ bức xạ với hiệu suất hấp thụ .

3.3.1. Xác định nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất trong thời kì “kỉ
băng hà” ?

Lời giải:

1. “Nhiệt độ trung bình”


2.1.1.

Thay số:
2.1.2.
Công suất hấp thụ của Trái Đất:
Công suất bức xạ nhiệt của Trái Đất:
Khi ổn định:

Thay số:

2. "Spring, Summer, Fall, Winter "

2.2.1. Công suất bức xạ của Mặt trời chiếu đến một đơn vị diện tích bề mặt
Trái đất:
Xét ở bán cầu Bắc: do Trái đất có chuyển động tự quay quanh trục và trục
nghiêng một góc so với mặt phẳng quay của nó nên theo thời gian
diện tích được chiếu sáng ở bán cầu Bắc thay đổi từ đến :

Xác định hằng số A và B ta dựa vào:


(1)

(2)

Từ (1) (2) suy ra:


2.2.2. Xét tại thời điểm t, công suất nhận nhiệt của bán cầu Bắc là:
. Xét trong khoảng thời gian dt, lượng nhiệt bán cầu
Bắc nhận được , lượng nhiệt nhận được này được dùng để làm tăng
nhiệt độ nước ở bán cầu Bắc và bức xạ nhiệt ra ngoài nên ta có phương trình
bải toàn năng lượng:

Phương trình vi phân có nghiệm với ( là


nhiệt độ trung bình ở Bắc bán cầu )
Thay vào ta được:

Do nên ta gần đúng:

Thay vào ta được:

Đồng nhất 2 vế:

Suy ra:

Vậy: (K)

2.2.3. Tại t=0: . Gốc t=0 là ngày 21 tháng 6 (Hạ chí) ngày
dài nhất trong năm. Nhiệt độ vào ngày này là:

Nhiệt độ cao nhất ở bán cầu Bắc:

Tại thời điểm thỏa mãn:

Thời gian trễ: ngày


Điều này có nghĩa là nhiệt độ nóng nhất ở bán cầu Bắc vào ngày sau ngày
Hạ chí 41 ngày. Do đó tháng 7 ấm hơn so với tháng 6 mặc dù thực tế hầu hết
năng lượng nhiệt Mặt trời truyền hết cho bề mặt Trái đất vào tháng 6.

3. "Hiệu ứng nhà kính khí quyển"


3.1. Theo định nghĩa, năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối được
tính theo công thức:

Ta có: ( là tần số )
Suy ra:

Với . Áp dụng tích phân bài cho ta thu được:

Vậy

3.2.
3.2.1.
Ta có:

Vậy khí quyển Trái đất hầu như không hấp thụ bức xạ Mặt trời và sẽ hấp thụ
một phần bức xạ Trái đất.

3.2.2.
Để tìm nhiệt độ , ta xét sơ đồ cân bằng nhiệt của Trái đất như hình vẽ
dưới.
Ta có:

Suy ra:

3.3. "Kỉ băng hà"

3.3.1. Sơ đồ như hình vẽ dưới.


Ta có:

Suy ra: Mặt khác:

Suy ra:

You might also like