You are on page 1of 389

Bài giảng:

NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


TS.NguyễnThịMiSa

0
C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI

1. Nguồn năng lƣợng mặt trời (thiên văn)


2. Tế bào quang điện
3. Đặc tuyến I-V của pin quang điện
4. Công nghệ chế tạo pin quang điện
5. Đặc tính làm việc của pin quang điện
6. Hệ điện mặt trời độc lập
7. Hệ điện mặt trời hòa lƣới
8. Tính toán kinh tế cho hệ hòa lƣới
9. Xu huớng sử dụng năng lƣợng mặt trời
10. Giải pháp công nghệ cho các hệ điện mặt trời
Năng lượng tái tạo 1
C2: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI

Năng lượngtái tạo 2


1. Nguồn tài nguyên năng lượng mặt trời

• Trƣớc khi nói về năng lƣợng mặt trời, hãy tìm


hiểu về mặt trời:
• Nhờ cƣờng độ ánh nắng ra sao
• Vị trí của mặt trời ở đâu tại mọi thời điểm
• Bức xạ mặt trời ra sao (insolation: incident solar
radiation)
• Từ đó xác định bức xạ trung bình nhận đƣợc mỗi
ngày
• Và chọn vị trí và góc lắp đặt dàn pin mặt trời sao
cho hiệu quả nhất
Năng lượng tái tạo 3
Renewable energy ressources on Earth by year
Réf. : human activities : 140. 106 GWh
Moon

25 106 GWh
Earth 45%
1600 109 GWh 720 109
sun

noyau GWh
transforme
d
0,3 109 GWh In heat

30% -Hydro cycles (88%)


350 109 GWh
directly 25% - wind, waves 32 109 GWh
converted at
re-emitted to surface Photosynthesis
and
space atmosphère (0,24%) 109 GWh

Hydrocarbon fossil = stored solar energy


Năng lượngtái tạo
27 years = 1 day
4
Bức xạ của lỗ đen và mặt trời

• Mặt trời
– Đƣờng kính 1.4 triệu km
– Tổng công suất bức xạ điện từ là 3.8 x 1020 MW
• Vật thể đen
– Là vật thể vừa hấp thụ hoàn toàn, vừa bức xạ hoàn hảo
– Bức xạ hoàn hảo – phát xạ năng lƣợng trên mỗi đơn
vị diện tích nhiều hơn bất kỳ một vật thể thực ở cùng
nhiệt độ.
– Hấp thụ hoàn toàn – hấp thụ tất cả bức xạ, hoàn toàn
không có phản xạ.
Năng lượngtái tạo 6
Định luật Plank

• Định luật Plank – bƣớc sóng phát xạ từ vật thể đen phụ
thuộc vào nhiệt độ của nó

• λ = bƣớc sóng (μm)


• Eλ = công suất phát xạ trên mỗi đơn vị diện tích của
vật thể đen (W/m2-μm)
• T = nhiệt độ tuyệt đối (K)
Năng lượngtái tạo 7
Phổ điện từ

Ánh sáng nhìn thấy đƣợc có bƣớc sóng trong khoảng 0.4 đến 0.7 μm,
với bƣớc sóng của tia tử ngoại ngắn hơn và tia hồng ngoài dài hơn

Source: www.en.wikipedia.org/wiki/Electromagnetic_radiation
Năng lượng tái tạo 8
Phổ bức xạ của trái đất ở 288oK
Trái đất là một vật thể đen phát xạ ở 288K

Hình 7.1
Diện tích dƣới đƣờng cong là tổng công suất bức xạ phát ra
Năng lượng tái tạo 9
Định luật Stefan-Boltzmann

• Tổng công suất bức xạ của vật thể đen đƣợc tính bằng
định luật bức xạ Stefan –Boltzman

E  AT4 (7.2)
• E = tổng mức phát xạ của vật thể đen (W)
• σ = hằng số Stefan-Boltzmann = 5.67x10-8 W/m2-K4
• T = nhiệt độ tuyệt đối (K)
• A = tổng diện tích bề mặt của vật thể đen (m2)
Năng lượng tái tạo 10
Quy tắc Wien

• Bƣớc sóng mà công suất bức xạ trên mỗi đơn vị diện


tích lớn nhất là

max (m)  2898


o
(7.3)
T( K)
• T = nhiệt độ tuyệt đối (K)
• λ = bƣớc sóng (μm)
• λmax = 0.5 μm cho mặt trời, T = 5800 K
• λmax = 10.1 μm với trái đất (một vật đen), T = 288 K
Năng lượng tái tạo 11
Bức xạ của trái đất

• Ví dụ 7.1: Trái đất là một vật thể đen, có


nhiệt độ trung bình 17oC, diện tích bề mặt
5,1x1014m2. Tính công suất bức xạ và bƣớc
sóng có công suất bức xạ đỉnh. So sánh với
bƣớc sóng bức xạ đỉnh của mặt trời 5800oK.

E  AT4 (7.2)
 max (m)  2898
o
(7.3)
T( K)
Năng lượng tái tạo 12
Tỷ trọng khí quyển m - Air Mass Ratio
Khi tia nắng băng
qua bầu khí quyển,
lƣợng năng lƣợng
đến đƣợc bề mặt
trái đất sẽ bị suy
hao

Hình 7.3

• h1 = chiều dài đƣờng đi qua bầu khí quyển với ánh


nắng mặt trời ngay trên đỉnh đầu
• h2 = chiều dài đƣờng đi qua bầu khí quyển để đến bề
mặt trái đất
• β = góc cao độ của mặt trời
Năng lượngtái tạo 14
Tỷ trọng khí quyển - Air Mass Ratio

h2 1
air mass ratio m  = (7.4)
h1 sin 

Hình 7.3

• Air Mass ratio bằng 1 (“AM1”) đồng nghĩa với mặt trời
ngay trên đỉnh đầu (m=1)
• AM0 ở bên ngoài bầu khí quyển
• AM1.5 là trị trung bình trên bề mặt trái đất (m=1.5)
Năng lượng tái tạo 15
Phổ mặt trời trên bề mặt trái đất

Năng lượng tái tạo 16


Phổ mặt trời trên bề mặt trái đất

m tăng lên khi


mặt trời xuống
thấp trên bầu trời.
Quỹ đạo trái đất

• Quay một vòng mất 365.25 ngày theo quỹ đạo hình elip
• Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời:

• n = số ngày (bắt đầu từ ngày 1.1)


• d (km) thay đổi từ 147x106 km vào ngày 2.1 đến
152x106 km vào ngày 3.7 (tƣơng ứng với mùa đông và
mùa hè)
• Đơn vị góc tính bằng độ cho cả chƣơng này.
Năng lượng tái tạo 18
Quỹ đạo trái đất

• Trong một ngày, trái đất quay 360,99˚


• Quỹ đạo trái đất quay còn gọi là mặt phẳng hoàn
đạo
• Trái đất quay quanh một trục nghiên 23.45˚
• Ban ngày và ban đêm dài bằng nhau vào ngày
21.3 và 21.9 (Xuân phân và Thu phân)
• Đông chí là ngày mà Bắc cực xa mặt trời nhất
• Hạ chí là ngày Bắc cực gần mặt trời nhất

Năng lượng tái tạo 19


Thiên độ δ - Solar Declination

• Thiên độ δ – là góc hợp bởi mặt phẳng xích


đạo với đƣờng thẳng nối tâm mặt trời và tâm
trái đất (δ<0 khi mặt trời ở bán cầu Nam)
• δ biến thiên trong khoảng +/- 23.45˚
• Là một hàm của hình sin tính theo ngày, bắt
đầu từ ngày Xuân phân (n=81 ) tính cho cả
năm 365 ngày.

Năng lượng tái tạo 21


Vị trí mặt trời theo thời gian trong năm
• Xác định vị trí mặt trời
Hạ chí

Xuân phân
Thu phân
Thiên độ

Hình 7.6 Đông chí

• Tính toán vị trí mặt trời bất kỳ thời điểm nào


• Từ đó xác định góc nghiêng cho dàn pin mặt trời
Năng lượng tái tạo 22
Ví dụ 7.2 – Góc lắp dàn PV
• Tìm góc lắp đặt tối ƣu của dàn pin mặt trời phẳng, lắp
đặt cố định ở TP.HCM (vĩ độ 10o45’00”) giữa trƣa vào
ngày 4 tháng 9.
• Bảng 7.1:

Năng lượng tái tạo 23


Góc thu giữa trưa
• Giữa trƣa – khi mặt
trời chiếu thẳng theo
đƣờng kinh tuyến
• Phía Bắc bán cầu –
mặt phẳng thu sẽ
nghiêng một góc bằng
đúng với vĩ độ vào
thời điểm Xuân phân
• Vào chính trƣa, tia
L = vĩ độ (độ) Hình 7.8
nắng vuông góc với
tấm thu
L < 0 ở bán cầu Nam
Năng lượng tái tạo 24
Cao độ giữa trưa βN - Altitude Angle
• Góc cao độ giữa trƣa là góc giữa tia nắng mặt trời với
mặt phẳng trái đất
 N  90 L   (7.7)
• Zenith – trục hƣớng tâm, vuông góc với mặt phẳng trái
đất (hay đƣờng chân trời)

Hình 7.9
Năng lượng tái tạo 25
Ví dụ 7.2 – Góc lắp dàn PV

• Góc thiên độ δ là

• Góc cao độ là

• Để tia nắng mặt trời chiếu vuông góc với giàn pin mặt
trời thì góc nghiên bằng:

 tilt  90  N = ???

Năng lượng tái tạo 26


Góc cao độ  và góc phương vị s

Altitude Angle

Azimuth Angle

s < 0 ở phía Tây Hình 7.10


Năng lượng tái tạo 27
Vị trí mặt trời theo thời gian trong ngày
• Vị trí mặt trời trong ngày đƣợc xác định theo góc
cao độ β và góc phƣơng vị ϕS
• β và ϕS phụ thuộc vào vĩ độ, ngày và giờ.
• Góc phƣơng vị (ϕS )
– > 0 vào buổi sáng
– < 0 vào buổi chiều
– Tính từ trục hƣớng cực Nam (xem nhƣ hƣớng Nam)
• Lấy giờ giữa trƣa là chuẩn.

Năng lượng tái tạo 28


Vị trí mặt trời theo thời gian trong ngày

Năng lượng tái tạo 29


Vị trí mặt trời theo thời gian trong ngày

Năng lượng tái tạo 30


Vị trí mặt trời theo thời gian trong ngày

• Xoay theo mặt trời

Năng lượng tái tạo 32


Vị trí mặt trời theo thời gian trong ngày

• Xoay theo mặt trời

Năng lượng tái tạo 33


Góc cao độ  và góc phương vị s

• Góc giờ H - là góc cần để trái đất quay cho đến


khi mặt trời nằm ngay trên đƣờng kinh độ mà
bạn đang đứng
• Nếu xem trái đất quay một góc 15˚/giờ, thì

H  1512-h (7.10)
• Ở 11 AM giờ mặt trời (h-ST-solar time), H = +15˚
(trái đất cần thêm 1 giờ để quay đến giữa trƣa)
• Ở 2 PM giờ mặt trời: h=14 (giờ)  H = -30˚
Năng lượng tái tạo 34
Góc cao độ  và góc phương vị s
sin   cos L cos cos H sin Lsin  (7.8)
cos sin H (  90 o
)
sinS  (7.9)
cos
• H = góc giờ (độ) (<0 vào buổi chiều)
• L = vĩ độ (độ) (<0 ở bán cầu Nam?)

• Kiểm tra độ lớn góc phƣơng vị nhỏ hơn hay lớn


hơn 90˚!

Năng lượng tái tạo 35


Ví dụ 7.3 – Mặt trời ở đâu?
• Xác định góc cao độ β và góc phƣơng vị ϕS
lúc 3 PM (giờ mặt trời) ở TP.HCM (L =
10,75o vĩ Bắc ) vào ngày 29/7?

Tính góc
nghiêng và
tỷ trọng
( N  90o ) khí quyển?
Năng lượng tái tạo 36
Ví dụ 7.3 – Mặt trời ở đâu?

• Xác định góc cao độ β và góc phƣơng vị ϕS lúc 11:00 AM


(giờ mặt trời) ở TP.HCM (L = 10,75o) vào ngày 29/8?
• Góc thiên độ

• Góc giờ
H  1512-??? h  ??? 
• Góc cao độ
sin  cos L cos cos H  sin L sin
 sin1 ???  ???  (  N  90 o)
Năng lượng tái tạo 37
Example 7.3 – Xác định vị trí mặt trời?
• Góc phƣơng vị
cos sin H
sin S
cos

• Tính đƣợc 2 giá trị góc phƣơng vị theo hàm arcsin:


 S= sin 1
???  ??? 
• Kiểm tra điều kiện sau để chọn 1 trong 2 giá trị trên:
cos H  cos???   ???  tan  ???
tan L
S = ??? 
Năng lượng tái tạo 38
Sơ đồ dùng phân tích bóng che cho mặt trời

• Từ việc xác định vị trí mặt trời trên bầu trời


ở mọi thời điểm
• Cũng có thể xác định bóng che ở mọi thời
điểm
• Bằng cách phát họa góc phƣơng vị và góc
cao độ của hàng cây, tòa nhà, và các vật gây
ra bóng che
• Theo sơ đồ đƣờng mặt trời để xác định thời
gian bị bóng râm che phủ
Năng lượng tái tạo 39
Sơ đồ dùng phân tích bóng cho mặt trời

• Xác định góc phƣơng vị của vật gây bóng che

Góc lệch giữa cực trái đất và cực từ trường khi dùng la bàn
Năng lượng tái tạo 40
Sơ đồ dùng phân tích bóng cho mặt trời

• Xác định góc cao độ vật gây bóng che

Năng lượng tái tạo 41


Sơ đồ dùng phân tích bóng cho mặt trời
• Hàng cây ở hứớng đông nam, căn nhà ở hƣớng tây nam
• Có thể ƣớc tính lƣợng năng lƣợng mất đi do bóng che
40o vĩ Bắc
Cây cao che
từ 8:30 đến
9:30 tháng
11 tháng 1.

Nhà che sau


15:00 tháng
11 tháng 1.
Hình 7.15
Năng lượng tái tạo 42
California Solar Shade Control Act

• Bóng che tấm thu năng lƣợng mặt trời (từ nhà kế
bên) đƣợc pháp luật quy định ở một số quốc gia.
• Ví dụ đạo luật kiểm soát bóng che của California
vào năm 1979: Không để cho cây hay bụi cây gây
bóng che cho tài sản của hàng xóm lớn hơn 10%
diện tích tấm thu trong khoảng 10 am đến 2 pm.

Năng lượng tái tạo 43


The Guilty Trees were Subject to
Court Ordered Pruning

Trƣờng hợp đầu tiên bị kết án năm 2008.


Nguồn: NYTimes, 4/7/08
Năng lượng tái tạo 44
Giờ mặt trời ST và giờ đồng hồ CT

• Hầu hết tính toán liên quan đến giờ mặt trời (ST)
• Giờ mặt trời đƣợc tính từ giữa trưa.
• So với giờ đồng hồ thì cần 2 hiệu chỉnh:
– Theo kinh độ cần hiệu chỉnh múi giờ
– Theo sự không đồng đều khi trái đất quay quanh mặt trời
• Hai địa điểm sẽ có cùng giờ mặt trời chỉ khi có cùng
kinh tuyến
• Giờ mặt trời sẽ khác nhau 4 phút nếu lệch 1˚ kinh tuyến
• Trong khi giờ đồng hồ chỉ có 24 múi 1-giờ, mỗi múi
giờ dùng chung cho 15˚ kinh tuyến.
Năng lượng tái tạo 45
Bản đồ phần múi giờ thế giới

Năng lượng tái tạo Nguồn: http://aa.usno.navy.mil/graphics/TimeZoneMap0802.pdf 46


Bản đồ phần múi giờ thế giới

Năng lượng tái tạo Nguồn: http://www.timeanddate.com/time/map/ 47


US Local Time Meridians (Table 7.4)

Múi giờ Kinh độ chuẩn múi giờ


(Local Time Meridian)
Hà Nội – Băng cốc -105˚
(GMT+7) (Độ kinh Đông < 0)
Eastern 75˚
Central 90˚
Mountain 105˚
Pacific 120˚
Eastern Alaska 135˚
Năng lượng tái tạo 48
Giờ mặt trời và giờ đồng hồ
• Do quỹ đạo trái đất quay hình elip nên thời gian theo
giờ mặt trời biến thiên theo từng ngày trong năm

Ngày dài hơn


vào mùa Đông!
(E (phút)
lớn hơn)

Năng lượng tái tạo 49


Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

• Do quỹ đạo trái đất quay hình elip nên thời gian theo
giờ mặt trời biến thiên theo từng ngày trong năm
• Sự khác nhau giữa ngày 24-giờ và ngày mặt trời đƣợc
tính bằng Phương trình thời gian E (tính bằng phút)

• n là ngày trong năm

Năng lượng tái tạo 50


Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

Năng lượng tái tạo 50


Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

Năng lượng tái tạo 50


Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

Năng lượng tái tạo 50


Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

• Kết hợp hiệu chỉnh sai lệch theo kinh độ và phương


trình thời gian E có đƣợc:

ST = CT + (LT-LL)  4(phút) + E(phút) (7.14)


• CT – giờ đồng hồ
• ST – giờ mặt trời
• LT Meridian – Kinh độ chuẩn của múi giờ
• LL – Độ kinh Đông có giá trị < 0, Tây có giá trị > 0.
• Giờ đồng hồ có thể khác múi giờ, thay đổi theo mùa
• (min) = phút
Năng lượng tái tạo 51
Ví dụ 7.5 – Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

• Tại TP.Hồ Chí Minh (L=10o45'0'' vĩ Bắc,


106°40'0" kinh Đông), vào ngày 29 tháng
8. Tính giờ mặt trời lúc 11:30 giờ đồng hồ?

Solar Time (ST)  Clock Time (CT) +


4 min LT Meridian  Local Longitude +E(min)

Năng lượng tái tạo 52


Ví dụ 7.5 – Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

• Tính giờ đồng hồ ngay giữa trƣa ở Boston (71.1˚ kinh


Tây) vào ngày 1.7 với Eastern Daylight Time (giờ đồng
hồ quy định chậm hơn 1 giờ vào mùa Đông)
• Ngày 1.7 có n = 182
• Từ Phương trình thời gian (7.12) và (7.13) có
360 360
B= (n  81)  (182  81)  99.89
364 364
E = 9.87sin2B  7.53cosB 1.5sin B =  3.5 min

Năng lượng tái tạo 53


Ví dụ 7.5 – Giờ mặt trời và giờ đồng hồ

• The local time meridian for Boston is 75˚, so the


difference is 75 ˚-71.7 ˚, and we know that each degree
corresponds to 4 minutes
• Using (7.14)
CT = ST  4 min/ 75 71.1 (3.5min)
CT = 12 : 00 12.1min 11: 49.9 AM EST
• But we need to adjust it for Daylight Savings, so add 1
hour
CT = 12 : 49.9 AM EDT

Năng lượng tái tạo 54


Mặt trời mọc và mặt trời lặn

• Có thể tính toán gần đúng giờ bình minh và hoàng hôn
bằng cách giải pt (7.8) khi cao độ bằng 0:
sin   cos L cos  cos H sin Lsin  (7.8)
sin   cos L cos cos H sin Lsin   0 (7.15)
sin L sin 
cos H   =  tan Ltan (7.16)
cos L cos
Hour angle of sunrise H SR  cos (tan
1
Ltan )
(7.17)
• HSR >0 khi mặt trời mọc, và < 0 khi mặt trời lặn
H SR
Gio` (hinh hoc)  12 : 00  (7.18)
15 / h
Năng lượng tái tạo 55
Mặt trời mọc và mặt trời lặn

• Khí tƣợng thủy văn xác định thời điểm mặt trời mọc/lặn
ở đỉnh của mặt trời thay vì ở tâm mặt trời nhƣ tính toán
hình học
• Và xét thêm khúc xạ của khí quyển (bình minh sớm hơn
và hoàn hôn trễ hơn 2,4 phút)
• Hệ số hiệu chỉnh Q
3.467
Q (min) (7.19)
cos L cos  sin H SR

• Giờ hình học trừ bớt Q khi mặt trời mọc hay lặn.
Năng lượng tái tạo 56
Mặt trời mọc và mặt trời lặn

Năng lượng tái tạo 57


Chùm tia bức xạ trực tiếp
• Chùm tia bức xạ trực tiếp (Direct beam radiation) IBC –
đi theo đƣờng thẳng qua bầu khí quyển tới ngƣời nhận
• Bức xạ tán xạ (Diffuse radiation) IDC – phân tán bởi các
phân tử trong bầu khí quyển
• Bức xạ phản xạ
(Reflected radiation)
IRC – phản chiếu từ
bền mặt phản xạ

Năng lượng tái tạo


Hình 7.18 58
Cường độ bức xạ ngoài khí quyển I0

• Tính toán cho ngày bầu trời quang đãng


• I0 là công suất bức xạ qua một đơn vị diện tích bên
ngoài bầu khí quyển.
• I0 phụ thuộc vào khoảng cách giữa trái đất và mặt trời
(có thể ƣớc định đƣợc theo từng ngày trong năm)
• Bỏ qua các vết đen của mặt trời, I0 có thể tính:

 0.034 cos  
360n 
I  SC
0 1 365  (W/m 2 ) (7.20)
  
• SC = hằng số mặt trời = 1.377 kW/m2
• n = ngày trong năm
Năng lượng tái tạo 59
Cường độ bức xạ ngoài khí quyển I0

• Hằng năm, chỉ gần một nửa I0 truyền tới đƣợc bề mặt trái
đất dƣới dạng bức xạ trực tiếp (IB)
• Khi trời quang, bức xạ trực tiếp có thể lên đến 70% I0

Hình 7.19
Năng lượng tái tạo 60
Sự suy giảm bức xạ qua bầu khí quyển

• Có thể tính độ suy giảm cƣờng độ bức xạ qua bầu khí


quyển theo hàm mũ:
I  Aekm (7.21)
B

• IB = cƣờng độ bức xạ đến bề mặt trái đất


• A = thông lƣợng ngoài khí quyển
• k = độ sâu quang học
• m = tỷ trọng khí quyển (AM?) (7.4)

Năng lượng tái tạo 61


Sự suy giảm bức xạ qua bầu khí quyển

Từ bảng 7.6, A, k và C có thể đƣợc tính theo phƣơng trình:


A  1160  75sin  n  275 (W/m2 )
360
(7.22)
365 
k  0.174  0.035sin  n 100
360
(7.23)
365 
C  0.095  0.04 sin  n  100
360 (7.28)
365 
Năng lượngtái tạo 62
Cường độ nắng qua bề mặt thu

• Bức xạ trực tiếp IBC là hàm giữa của góc hợp bởi tia nắng
và (pháp tuyến của) mặt phẳng thu
I BC  I B cos
• Bức xạ tán xạ IDH đƣợc chiếu đến từ các hƣớng phụ khác
với tia nắng, thƣờng từ 6% đến 14% của bức xạ trực tiếp.
I DH  C.I B
• Bức xạ phản xạ IRC đến từ một bề mặt trƣớc tấm thu, và
phụ thuộc độ phản xạ  của bề mặt đó   0.8 với tuyết,
và 0.1 với mái lợp. I ?
RC
Năng lượng tái tạo 63
Solar Insolation on a Collecting
Surface, cont.

 1  cos 
I RC   I  I DH  
    0!!!
BC
2
1  cos 
I RC  I Bsin  C   
 2 
Năng lượng tái tạo 64
Hệ thống xoay theo mặt trời - Tracking Systems

• Hầu hết pin mặt trời đƣợc lắp cố định. Nhƣng cũng có
một số hệ thống xoay theo mặt trời có hiệu quả hơn.
• Hệ thống mặt trời có thể chỉ gồm 1 trục (xoay theo giờ
trong ngày), hoặc 2 trục (theo cao độ (lên-xuống) và
theo góc phƣơng vị (Đông-Tây)).
• Hệ xoay theo mặt trời có thể
tăng thêm đến 20% công
suất với hệ 1 trục, và 25-
30% công suất với hệ 2 trục.

Năng lượngtái tạo 6


Cường độ nắng theo từng tháng trong năm

• Với hệ pin mặt trời lắp cố định, công suất bức xạ nhận
đƣợc phụ thuộc nhiều vào góc nghiêng lắp đặt. Tùy theo
tiêu chí sử dụng mà có thể chọn góc nghiêng phù hợp.

Năng lượng tái tạo 66


Cường độ nắng theo từng tháng trong năm

tháng
Số giờ nắng ở TP. Long Xuyên là 5 giờ/ngày.
Nguồn: NASA
Năng lượng tái tạo 67
US Annual Insolation

Năng lượng tái tạo 68


Worldwide Annual Insolation

Vào năm 2007, tổng công suất PV trên thế giới khoảng 7800 MW, với hầu hết ở Đức
(3860 MW), Nhật (1919 MW), Mỹ (830 MW) và Tây Ban Nha (655MW).

Năng lượng tái tạo 69


Worldwide Annual Insolation

Năng lượng tái tạo 70


Worldwide Annual Insolation

Năng lượngtái tạo 71


Worldwide Annual Insolation
 Tiềm năng nguồn năng lƣợng mới ở Việt N
am

Bản đồ tiềm năng năng lượng mặt trời


Năng lượng tái tạo 72
Worldwide Annual Insolation

Năng lượng tái tạo 73


2. Tế bào quang điện

Năng lượng tái tạo 74


Tế bào quang điện

Năng lượng tái tạo 75


Pin quang điện

Năng lượng tái tạo 76


Pin quang điện

Năng lượng tái tạo 77


Vật liệu quang điện

Năng lượng tái tạo 78


Nguyên lý hoạt động
Mô hình toán pin mặt trời


Mô hình toán pin mặt trời


Mô hình toán pin mặt trời

•• Vmp, IMP: Điểm công suất




cực đại
ISC: Dòng điện ngắn mạch
COC: Điện áp hở mạch
Mô hình toán pin mặt trời
1.
Ví dụ 3.1: Một tấm pin có thông số như Bảng 3.1, tính:

2. Hệ số điền kín của pin


Bảng 3.1:

3. Dòng điện ngắn mạch với bức xạ 400W/m2


Tính điện áp hở mạch ở 1000W/m2, 50oC
1.
Ví dụ 3.1: Một tấm pin có thông số như Bảng 3.1, tính:

2. Hệ số điền kín của pin


Bảng 3.1:

3. Dòng điện ngắn mạch với bức xạ 400W/m2


Tính điện áp hở mạch ở 1000W/m2, 50oC
PIN QUANG ĐIỆN
Mô hình toán pin mặt trời
Các yêu cầu để thiết kế một hệ thống pin mặt trời
tốt dựa trên mô hình toán:
-IPh càng lớn càng tốt: Phải giảm thiểu diện tích
dây dẫn và hiện tƣợng phản xạ ánh sáng bề mặt
-ID càng nhỏ càng tốt: tối ƣu mật độ tạp chất
-RSh lớn: kết cấu tế bào quang điện
-RS nhỏ: giảm điện trở dây dẫn điện
-Hệ thống phải làm việc ở điểm công suất cực đại
(MPP)
Mô hình toán pin mặt trời

• Điểm làm việc của hệ thống


là giao điểm của 2 đƣờng đặc

•tuyến tải và nguồn


Hàm mô tả quan hệ điện của
pin mặt trời rất phức tạp. Để
đơn giản ta có thể dùng
phƣơng pháp vẽ đồ thị để tìm
giá trị điện trở tối ƣu:
Quy đổi tổng trở


Gọi k = V2/V1 là tỉ số giữa điện áp đầu ra với
điện áp đầu vào
Ta có:

• Tỉ số V2/I2 chính là điện trở tải

• Nếu có thể điều khiển được tỉ số k ta có


thể điều khiển được điểm làm việc của hệ
thống
••
Ví dụ 3.2: Tấm pin có thông số nhƣ sau:
Pmp = 163W; Vmp = 32,6V; Imp = 5A; Voc = 41,6V; Isc = 5,66A ở 1000W/m2
Pmp = 81,5W; Vmp = 29V; Imp = 2,8A; Voc = 37,4V; Isc = 3,15A ở 500W/m2
Tính hệ số điền kín, điện trở tải tối ƣu và vẽ đặc tuyến I – V, P – V tại 1000W/m2 và 500W/m2
••
Ví dụ 3.2: Tấm pin có thông số nhƣ sau:
Pmp = 163W; Vmp = 32,6V; Imp = 5A; Voc = 41,6V; Isc = 5,66A ở 1000W/m2
Pmp = 81,5W; Vmp = 29V; Imp = 2,8A; Voc = 37,4V; Isc = 3,15A ở 500W/m2
Tính hệ số điền kín, điện trở tải tối ƣu và vẽ đặc tuyến I – V, P – V tại 1000W/m2 và 500W/m2
Maximum Power Point Tracking
Photovoltaic Boost conveter

R()
Quy đổi tổng trở

Boost Buck – Boost

Buck
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
uL
US-U0
t
-U0
iL IL,max
IL ΔiL
IL,min
t
iD

t
iC
t
DT T
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
uL
US-U0
t
-U0
iL IL,max
IL ΔiL

1 
IL,min
uL  ? t
diL ? DT T
di  
uL  L L  2  dt L
dt 
( x1 , y1 );( x2 , y2 )  y  ax  b
y y iL ?
 y  1 2  a 
x1  x2 DT L
diL I L ,max  I L ,min iL ?
    (iL )closed    DT
dt DT  0 DT L
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
uL
US-U0
t
-U0
iL IL,max
IL ΔiL
uL  ? 1  diL ?
IL,min
t
  DT T
di
uL  L L  2  dt L
dt 
diL I L ,min  I L ,max iL
 
dt T  DT (1  D)T
iL U 0 ?
  (iL )open    (1  D)T
(1  D)T L L
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
(iL )closed  (iL )open  0 u
U -U
S
L
0
t
? ?
  DT    (1  D)T  0 -U0
L L iL IL,max
U0  U S ? IL
IL,min
ΔiL
t
DT T
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
uL
US-U0
t
-U0
iL IL,max
IL ΔiL

1 
IL,min
uL  U S  U 0 t
diL U S  U 0 DT T
di  
uL  L L  2  dt L
dt 
( x1 , y1 );( x2 , y2 )  y  ax  b
y y iL U S  U 0
 y  1 2  a 
x1  x2 DT L
diL I L ,max  I L ,min iL  U  U0 
    (iL )closed   S  DT
dt DT  0 DT  L 
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
uL
US-U0
t
-U0
iL IL,max
IL ΔiL
uL  0  U 0 1  diL U 0
IL,min
t
  DT T
di
uL  L L  2  dt L
dt 
diL I L ,min  I L ,max iL
 
dt T  DT (1  D)T
iL U 0  U 
  (iL )open   0  (1  D)T
(1  D)T L  L 
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Các bộ biến đổi DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC Buck (step down)
(iL )closed  (iL )open  0 u
U -U
S
L
0
t
 US  U0   U0 
  DT    (1  D)T  0 -U0
 L   L  iL IL,max
U0  U S D IL
IL,min
ΔiL
t
DT T
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Boost (step up)
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Boost (step up)

uL  U S  0 1 
 diL U S
di  
uL  L L  2   dt L
dt 
diL I L ,max  I L ,min iL
 
dt DT  0 DT
iL U S U DT
  (iL )closed  S
DT L L
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Boost (step up)

uL  U S  U 0 1 
 diL U S  U 0
di  
uL  L L  2  dt L
dt 
diL I L ,min  I L ,max iL US U0
  
dt T  DT (1  D)T L
(U S  U 0 )(1  D)T
 (iL )open 
L
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Boost (step up)

(iL )close  (iL )open  0

U S DT (U S  U 0 )(1  D)T
 0
L L
U S ( D  1  D)  U 0 (1  D)  0

US
U0 
1 D
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Buck-Boost
uL
K D US
uL uC
t
US U0
US-U0
iL IL,max
IL ΔiL
D IL,min
K t
uL uC
US U0 iD
iL iC
t
K D iC

US
uL uC
U0 t
iL iC iR DT T
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Buck-Boost
K D uL
US
US
uL uC
U0 t
iL iC
US-U0
diL  iL
uL  L  di U IL
IL,max
ΔiL
dt   L  S IL,min
dt L t
uL  U S  0 
iD
diL I L ,max  I L ,min iL
 
dt DT  0 DT t
iL U S
 iC
DT L t
U 
 (iL )closed   S  DT
 L  DT T
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Buck-Boost
K D uL
US
US
uL uC
U0 t
iL iC iR US-U0
uL  U 0  iL IL,max
 diL U 0 IL ΔiL
diL    IL,min
uL  L dt L t
dt  iD
diL I L ,min  I L ,max iL
 
dt T  DT (1  D)T t
iL U
 0 iC
(1  D)T L t
U 0 (1  D)T
 (iL )open  DT T
L
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

Các bộ biến đổi DC-DC


Bộ biến đổi DC-DC Buck-Boost
(iL )open  (iL )close  0 iL IL,max
IL ΔiL
 S
U  U0  IL,min
  DT    (1  D )T  0 t
 L   L  iD IL,max
 D 
U 0  U S  
IL,min
t
1 D 
U0 IL,max
D iS
IL,min
U S  U0 t
DT T
Bảng 3.1:

Ví dụ 3.3: Sƣ̉ dụng tấm pin trong ví dụ 3.1 nối với
tải trở RL = 15Ω
Xác định điểm làm việc của hệ thống khi bức xạ
500W/m2
Để lấy đƣợc công suất cực đại tƣ̀ tấm pin cần dùng
mạch biến đổi điện áp DC nào. Tính độ rộng xung
PWM tại bức xạ 1000W/m2
1)
Ví dụ 3.3: Sƣ̉ dụng tấm pin trong ví dụ 3.1 nối với tải trở RL = 15Ω

2) Xác định điểm làm việc của hệ thống khi bức xạ 500W/m2
Để lấy đƣợc công suất cực đại tƣ̀ tấm pin cần dùng mạch biến đổi điện áp DC nào. Tính
độ rộng xung PWM tại bức xạ 1000W/m2
Ví dụ 3.4: Sử dụng tấm pin trong ví dụ 3.1. Khi đang hoạt động tại điểm
công suất cực đại tại 1000, một đám mây bay ngang qua làm cƣờng độ bức
xạ giảm xuống 500. Xác định điểm làm việc của hệ thống lúc này. Nhận xét
sự thay đổi điểm làm việc.
Ví dụ 3.4: Sử dụng tấm pin trong ví dụ 3.1. Khi đang hoạt động tại điểm công suất cực đại tại
1000, một đám mây bay ngang qua làm cƣờng độ bức xạ giảm xuống 500. Xác định điểm làm việc
của hệ thống lúc này. Nhận xét sự thay đổi điểm làm việc.

Bài giải:
Hệ thống đang hoạt động tại điểm MPP của đặc tuyến 1000
→ RL = 6,52Ω
Dựa vào đồ thị ta có điểm làm việc mới khi giảm bức xạ là (20V;
3,05A)
Vậy điện áp và dòng điện giảm từ (32,6V; 5A) xuống (20V; 3,05A).
công suất giảm từ 163W xuống
61W
Mạch dò điểm công suất cực
đại
Maximum Power Point
Tracker (MPPT)
Maximum Power Point Tracking
Photovoltaic Boost conveter

R()
D

T
Vin
Vout 
1 D
N
2
Vout h
Pout  VPV I PV  Vin Iin  Vout Iout 
R Load i

Vin2 u
Pout 
1  D 
2
R Load g
i

i
t
h
u

Maximum Power Point Tracking

dP
P&O  Perturbation and Observation  0  P  0
dU
Maximum Power Point Tracking

INC  Incremental Conductance


Giải thuật P&O
(Perturbation and Observation)
k

k-1 Giảm D  Tăng Vref


 P  0
dP
 0
dU
Giải thuật P&O
(Perturbation and Observation)
k-1

k Giảm D  Tăng Vref


Giải thuật INC
Incremental Conductance

Tăng Vref  Giảm D


Giải thuật INC
Incremental Conductance

Tăng Vref  Giảm D


Mức năng lượng

Năng lượng tái tạo 79


Mức năng lượng

Năng lượng tái tạo 80


Mức năng lượng

Năng lượng tái tạo 81


Mức năng lượng

Năng lượng tái tạo 82


Mức năng lượng

Năng lượng tái tạo 83


Mức năng lượng

Năng lượng tái tạo 84


Phổ năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 85


Phổ năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 86


Ảnh hưởng của mức năng lượng lên
hiệu suất quang điện

Năng lượng tái tạo 87


Hiệu suất chuyển đổi quang điện thực tế

Năng lượng tái tạo 88


Hiệu suất chuyển đổi quang điện thực tế

Source : Loferski 1956

Năng lượng tái tạo 89


Mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 90


Mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 91


Mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 92


Mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 93


Mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 94


Diode dùng mối nối p-n

k: hằng số Boltzmann
(ở 25oC)

Năng lượng tái tạo 95


Diode dùng mối nối p-n

Current

Voltage

Năng lượng tái tạo 96


Diode dùng mối nối p-n

 eV
kT 
I  IL  ID  IL  I0  e  1
 
Năng lượng tái tạo 97
Diode dùng mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 98


Diode dùng mối nối p-n

Năng lượng tái tạo 99


2. Tế bào quang điện

Năng lượng tái tạo 101


Mạch tương đương đơn giản của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 102


Mạch tương đương đơn giản của tế bào
quang điện

(Chú ý: V là điện áp trên mỗi cell)

 eV
kT 
I  ISC  ID  ISC  I0  e  1
 
Năng lượng tái tạo 103
Mạch tương đương đơn giản của
1 tế bào quang điện

CÁC PHUƠNG TRÌNH BÊN DƢỚI LÀ TÍNH CHO 1 TẾ BÀO

(ở 25oC) (ở 25oC)
Năng lượng tái tạo 104
Mạch tương đương đơn giản của
1 tế bào quang điện

(Chú ý: V là điện áp trên mỗi cell)

(ở 25oC) (ở 25oC)
Năng lượng tái tạo 105
Mạch tương đương đơn giản của tế bào
quang điện

Năng lượng tái tạo 106


Mạch tương đương đơn giản của tế bào
quang điện
Ví dụ: 8.3: Cho tế bào quang điện có diện tích 100cm2,
với mật độ dòng ngƣợc bảo hòa I0=10-12A/cm2. Khi đủ độ
rọi, dòng ngắn mạch đo đƣợc là Isc=40mA/cm2. Cho biết
nhiệt độ trên tế bào là 35oC.
a) Tính điện áp hở mạch?
b) Tính điện áp hở mạch lúc độ rọi còn 50%?
c) Vẽ các đặc tuyến của pin quang điện trên?

(ở 25oC)
Năng lượng tái tạo 107
Mạch tương đương đơn giản của tế bào
quang điện

Thường chọn Vd ≈ 0,6V cho pin Silic khi làm việc!


Năng lượngtái tạo 108
Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 109


Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 110


Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 111


Mạch tương đương đơn giản của tế bào quang điện
Ví dụ: 8.3.1: Ở điều kiện tiêu chuẩn (STC), cho tấm pin mặt trời 60
tế bào ghép nối tiếp sau:

a) Tính dòng ngƣợc bảo hòa của diode Io?


b) Tính dòng tải I khi TẤM PIN nối acquy 24V? Tính công suất tải?
c) Tính I khi cấp điện cho tải điện áp 30,6V? Tính công suất tải?
d) Khi tải dòng điện 5A, tính điện áp tấm pin? Tính công suất tải?
e) Tính lại câu b nếu Rp=1,94Ω/cell? Tính công suất tải?
f) Khi dòng điện tải I=5A, thử tính điện áp tải khi bỏ qua Rp và khi
Rp=1,94Ω/cell? Tính công suất tải?
Năng lượng tái tạo 112
Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 113


Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 114


Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 115


Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện
 eVkT 
I  IL  ID  IL  I0  e  1
 

 eVRsI  V  RI
I  IL  I 0 e kT  1  s
  R SH
 
Năng lượng tái tạo 116
Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 117


Mạch tương đương chính xác của tế
bào quang điện

Năng lượng tái tạo 118


Ghép các tế bào quang điện

Năng lượng tái tạo 119


Ghép các tế bào thành tấm pin

Năng lượng tái tạo 120


Ghép các tế bào thành tấm pin

Năng lượng tái tạo 121


Ghép các tế bào thành tấm pin

Năng lượng tái tạo 122


Năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 123


Ghép nối tiếp nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 124


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 125


Ghép song song nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 126


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 127


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 128


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 129


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 130


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 131


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 132


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 133


Ghép nối nhiều tấm pin

Năng lượng tái tạo 134


3. Đặc tuyến I-V của pin quang điện

Năng lượng tái tạo 135


Đặc tuyến I-V

Năng lượng tái tạo 136


Đặc tuyến I-V

Năng lượng tái tạo 137


Đặc tuyến I-V
Current Ip

Pp(Ip) = Vp Ip
Vp(Ip)
Pm = Vco Icc
Pc = Vc Ic

E = 1000 W/m2
Icc
Ic

Peak power working point

Vc Vco Vp Voltage
Năng lượng tái tạo 138
Đặc tuyến I-V
Current Ip, Pp
Ip(Vp) Pp(Ip) = Vp Ip

Icc1 E1 = 1000 W/m2, T1 < T2 Vp Ip = Cte

Icc2 E = 800 W/m2, T2

Vco Vp Voltage
Năng lượng tái tạo 139
Năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 140


Tác động của nhiệt độ và cường độ
bức xạ (độ rọi từ mặt trời)

Năng lượng tái tạo 141


Tác động của nhiệt độ và cường độ bức xạ

_Thông số pin mặt trời thường cho ở điều


Isc = 0.05%/oC kiện thử nghiệm tiêu chuẩn – Standar Test
Voc = - 0.37%/oC Conditions (STC): 1kW/m2, phổ bức xạ mặt
trời AM1,5, nhiệt độ trên tế bào 25oC.
P R= - 0.5%/oC _NOCT (Normal operating cell temperature) ở
20oC, 800W/m2, tốc độ gió 1m/s.

Năng lượng tái tạo 142


Tác động của nhiệt độ trên tế bào quang điện

b) Tính lại các


thông số
khi nhiệt độ môi
a) Tính lại các trường là 30oC
thông số và cường độ bức
khi nhiệt độ trên xạ mặt trời là
cell là 75oC? 1kW/m2?
Năng lượng tái tạo 143
Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 144


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 145


Năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 146


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 147


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 148


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 149


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 150


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 151


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 152


Năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 153


Tác động do bóng che

Năng lượng tái tạo 154


4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

Năng lượng tái tạo 155


4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

1. Đơn tinh thể (single crystal, monocrystalline): kỹ


thuật silicon phổ biến hiện nay.

Năng lượng tái tạo 156


4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

2. Đa tinh thể (multicrystaline): mỗi tế bào quang điện


đƣợc hình thành từ một số mảng lớn các hạt đơn tinh
thể. Mỗi tế bào có kích thƣớc từ 1mm đến 10cm, bao
gồm các đa tinh thể silicon (mc-Si).

Từ phổ thông vẫn gọi là: polycrystaline


Năng lượng tái tạo 157
4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

3. Mạng tinh thể (polycrystaline): gồm nhiều hạt kích


thƣớc khác nhau, từ 1m đến 1mm. Chẳng hạn nhƣ các
tế bào cadmium telluride (CdTe), copper indium
diselenide (CuInSe2), và mạng tinh thể (polycrystaline)
silicon (p-Si) hay màng mỏng (thin-film) silicon.

polycrystaline
thin-film
Năng lượng tái tạo 158
4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

4. Vi tinh thể (microcystaline): là các tế bào chứa các hạt


có kích thƣớc nhỏ hơn 1m.
5. Vô định hình (amorphous): không chứa các mảng đơn
tinh thể, mà giống nhƣ silic vô định hình (a-Si).

Năng lượng tái tạo 159


4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

Pin mặt trời thin-film amorphous

Năng lượng tái tạo 160


4. Công nghệ chế tạo pin quang điện

Pin mặt trời thin-film amorphous

Năng lượng tái tạo 161


Pin quang điện dùng tinh thể silicon

Hình 8.45: Một cách phân nhánh để trình bày về các kỹ thuật quang
điện. Tỷ lệ dựa theo thị phần PV vào cuối những năm 1990.
Năng lượng tái tạo 162
Kỹ thuật Czochralski tạo silicon đơn tinh thể

Hình 8.46: Phương pháp Czochralski tạo ra silicon đơn tinh thể.
Năng lượng tái tạo 163
Hình 8.47: Sự phát triển của các tế bào năng lượng mặt trời CZ-silicon. (a) Độ
dày của phiến bán dẫn của một tế bào những năm 1970. (b) Tế bào có rãnh
laser và điện cực chìm trên cả hai mặt. (c) Tế bào PERL. Theo Green (1993).
Năng lượng tái tạo 164
Kỹ thuật Czochralski tạo silicon đơn tinh thể

Hình 8.48: Tăng hiệu suất của các tế bào quang điện dùng silicon đơn tinh
thể trong phòng thí nghiệm. Theo Bube (1998).

Năng lượng tái tạo 165


Các kỹ thuật kéo tấm silicon

Hình 8.49: Tấm tinh thể silicon có thể được kéo lên bằng phương pháp EFG
(a) hoặc sử dụng 2 thanh kéo song song (b).

Năng lượng tái tạo 166


Các kỹ thuật kéo tấm silicon

Hình 8.50: Quy trình S-Web tạo ra tấm silicon liên tục, có thể pha tạp chất kích
thích và cắt thành các tế bào hình chữ nhật. Theo Schmela (2000).

Năng lượng tái tạo 167


Đúc thỏi silicon đa tinh thể
(Multicrystalline Silicon)

Hình 8.51: Đúc, cắt và cưa silicon để tạo thành wafer chưa các hạt tinh thể
silicon, giữa các hạt tồn tại các lằn ranh phân chia.

Năng lượng tái tạo 168


Mô đun tinh thể Silicon

Hình 8.52: Các tế bào tinh thể được nối nối tiếp với nhau và sau đó được bảo
vệ giữa các lớp thủy tinh, EVA, và polyme.

Năng lượng tái tạo 169


PIN QUANG ĐIỆN MÀNG MỎNG (THIN-FILM)

Năng lượng tái tạo 170


Silicon vô định hình

Hình 8.53: Mặt cắt ngang của một tế bào silicon vô định hình p-i-n. Độ dày
tính theo nanomet (10-9m) và vẽ không theo tỷ lệ.
Năng lượng tái tạo 171
Silicon vô định hình

Hình 8.54: Mô đun a-Si dạng linh hoạt có thể cuộn lại và để lưu trữ khi không
sử dụng. Theo SERI (1985).

Năng lượng tái tạo 172


Quy trình chế tạo Silicon vô định hình

Năng lượng tái tạo 173


Quy trình chế tạo Silicon vô định hình

Hình 8.55: Trình tự các bước thực hiện để tạo ra một môđun các tế bào
silicon vô định hình.

Năng lượng tái tạo 174


Quy trình chế tạo Silicon vô định hình

Hình 8.56: Các tế bào riêng lẻ chạy theo chiều dài của một mô đun silicon vô
định hình.

Năng lượng tái tạo 175


A-Si dạng đa liên kết hay xếp lớp

Hình 8.57: Các tế bào năng lượng mặt trời dùng siliccon vô định hình đa liên
kết được tạo ra từ hỗn hợp a-Si:H (mức năng lượng≈ 1,75 eV) với Carbon a-
Si:C ở lớp trên cùng (≈ 2,0 eV) để hấp

Năng lượng tái tạo 176


A-Si dạng đa liên kết hay xếp lớp

Năng lượng tái tạo 177


Gallium Arsenide and Indium Phosphide

Năng lượng tái tạo 178


Gallium Arsenide and Indium Phosphide

Năng lượng tái tạo 179


Cadmium Telluride

Hình 8.58: Sự bất tương đồng giữa hai loại vật liệu trong heterojunction, tạo
ra các liên kết lơ lửng.

Năng lượng tái tạo 180


Copper Indium Diselenide (CIS)

Năng lượng tái tạo 181


Copper Indium Diselenide (CIS)

Hình 8.60: Cấu trúc của tế bào màng mỏng đơn giản dùng copper indium
diselenide (CIS).

Năng lượng tái tạo 182


5. Đặc tính tải của pin quang điện

Năng lượng tái tạo 183


Đặc tính tải của pin quang điện

Năng lượng tái tạo 184


Đặc tính tải của pin quang điện

Năng lượng tái tạo 185


Đặc tuyến I-V cho tải trở

Năng lượng tái tạo 186


Đặc tuyến I-V cho tải trở

Năng lượng tái tạo 187


Đặc tuyến I-V cho tải trở

Năng lượng tái tạo 188


Đặc tuyến I-V cho tải động cơ DC

Năng lượng tái tạo 189


Đặc tuyến I-V cho tải động cơ DC

Năng lượng tái tạo 190


Đặc tuyến I-V cho tải động cơ DC

Năng lượng tái tạo 191


Đặc tuyến I-V cho tải động cơ DC

Năng lượng tái tạo 192


Đặc tuyến I-V cho tải acquy

Năng lượng tái tạo 193


Đặc tuyến I-V cho tải acquy

Năng lượng tái tạo 194


Đặc tuyến I-V cho tải acquy

Năng lượng tái tạo 195


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Năng lượng tái tạo 196


Đặc tuyến I-V theo giờ

Năng lượng tái tạo 197


Đặc tuyến I-V theo giờ

Năng lượng tái tạo 198


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Năng lượng tái tạo 199


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Hình 9.14: Bộ buck-boost sử dụng với pin mặt trời.

Năng lượng tái tạo 200


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Năng lượng tái tạo 201


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Năng lượng tái tạo 202


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Năng lượng tái tạo 203


Dò điểm công suất cực đại (MPPT)

Năng lượng tái tạo 204


Đặc tuyến I-V theo giờ

Năng lượng tái tạo 205


6. Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 206


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 207


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 208


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 209


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 210


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 211


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 212


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 213


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 214


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 215


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 216


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 217


Hệ điện mặt trời độc lập

Năng lượng tái tạo 218


Ước lượng tải tiêu thụ

Năng lượng tái tạo 219


Ước lượng tải tiêu thụ

Năng lượng tái tạo 220


Ước lượng tải tiêu thụ

Năng lượng tái tạo 221


Ước lượng tải tiêu thụ

Năng lượng tái tạo 222


Ước lượng tải tiêu thụ

~2000W
Năng lượngtái tạo
~2500VA 223
Bộ nghịch lưu và hệ điện áp

85%

Năng lượng tái tạo 224


Bộ nghịch lưu và hệ điện áp

2350W 2000W

Năng lượng tái tạo 225


Bộ nghịch lưu và hệ điện áp

Dòng điện Idc thường nhỏ hơn 100A.

Năng lượng tái tạo 226


Bộ nghịch lưu và hệ điện áp

Với tải như trên, nên chọn hệ điện áp bao nhiêu V?


Năng lượng tái tạo 227
Bộ
nghịch
lưu và
hệ điện
áp
Khi chọn
Inverter, cần
đảm bảo
dòng khởi
động của tải!

Năng lượng tái tạo 228


Acquy

Acquy chì khởi động SLI chỉ cho phép xả MDOD = 20%
(Maximum Depth of Discharge). Khối lượng nhẹ do điện cực
nhỏ, điện tích đáy bình chứa kẹn hẹp,…
Năng lượng tái tạo 229
Acquy chì - axit
Tuổi thọ của acquy chì loại deep-cycle tăng lên đáng kể nếu
chỉ xả đến 20%.

Năng lượng tái tạo 230


Acquy chì - axit

Nhiệt độ quá thấp làm giảm khả năng tích điện của acquy!?
Năng lượng tái tạo 231
Acquy chì - axit

Khi xả cạn acquy:


_ Dung dịch chủ yếu là nước – dễ đông ở nhiệt độ âm (-8o).
_ Lớp PbSO4 làm giảm bề mặt phản ứng, tăng điện trở nội Ri.
_ Khối lượng riêng của acquy giảm.
Năng lượng tái tạo 232
Acquy chì - axit
H2SO4 (1,84g/ml)

H2O (1g/ml)

Năng lượng tái tạo 233


Dung lượng acquy

_ Dòng điện xả càng nhỏ thì dung lượng acquy càng tăng.
_ Nhiệt độ càng thấp thì dung lượng acquy càng giảm.
_ Suất xả điện C/20 ở 25oC làm chuẩn cho hệ thống PV.
Năng lượng tái tạo 234
Dung lượng acquy (T, DR)

Hình 9.42
_ Nhiệt độ càng thấp thì dung lượng acquy càng giảm.
_ Tốc độ xả càng nhanh thì dung lượng acquy cũng suy giảm.
Năng lượng tái tạo 235
Dung lượng acquy

+ Tính cho acquy deep-cycle.

Gợi ý:
_ Xem hình 9.39 để tính dung lượng acquy cần ở -20oC (chưa
xét tốc độ xả).
_ Xem hình 9.42 để tính dung lượng acquy thực sự cần với
tốc độ xả đều trong 48 giờ (ở nhiệt độ -20oC).
Năng lượng tái tạo 236
Dung lượng acquy

Năng lượng tái tạo 237


Hiệu suất Coulomb và hiệu suất acquy chì

Năng lượng tái tạo 238


Hiệu suất Coulomb và hiệu suất acquy chì

_ Khi sạc acquy gần đầy, sẽ phát sinh khí hydrogen và oxygen
và làm giảm hiệu suất sạc acquy.
_ Khi bắt đầu sạc, hiệu suất Coulomb - hiệu suất dòng
điện (electron) - gần bằng 100%. Khi quá sạc, hiệu suất bị giảm
còn chừng 90%.

Thực tế, hiệu suất nạp-xả năng lượng của acquy chỉ
chừng 75%. Một phần là do tổn hao trên điện trở nội Ri của
acquy. Và còn tùy thuộc vào trạng thái sạc (SOC), nhiệt độ làm
việc,…
Năng lượng tái tạo 239
Hiệu suất Coulomb và hiệu suất acquy chì

d) Cho biết hiệu suất Coulomb là 90%. Tính lại hiệu


suất năng lượng của acquy khi dòng nạp/xả là C/5?
Giả sử Ri không đổi!

Năng lượng tái tạo 240


Hiệu suất Coulomb và hiệu suất acquy chì

Năng lượng tái tạo 241


Tính toán dung lượng acquy

Năng lượng tái tạo 242


Tính toán dung lượng acquy
Hình 9.46 được viết thành các phương trình gần đúng:

_ MDOD (Maximum Depth of Discharge) = 0,2 cho SLI, 0,8 cho


loại acquy xả sâu.
_ (T, DR) là hệ số dựa theo ảnh hưởng của nhiệt độ và suất
phóng điện như hình 9.39, 9.42.
Năng lượng tái tạo 243
Tính toán dung lượng acquy
Ví dụ 9.18.1: Một gia đình có nhu cầu tiêu thụ điện AC
3000Wh/đêm (từ 18-20 giờ) từ nguồn điện mặt trời độc
lập, vào mùa lạnh, nhiệt độ acquy là -20oC. Để đảm bảo
cấp điện đủ cho 95% thời gian sử dụng (5% thời gian
thiếu điện sẽ do máy phát dự phòng cung cấp). Tính dung
lượng bình acquy chì-axit loại xả sâu (deep-cycle) cần lắp
đặt? Vẽ sơ đồ đấu nối acquy? Biết hiệu suất trung bình
của bộ nghịch lưu là 85%. Tính theo Lat+15, tháng x, với x
là 1 số cuối của MSSV.

Sinh viên tham khảo cách giải trong tài liệu.


Năng lượng tái tạo 244
Tính toán dung lượng acquy

Ví dụ 9.18.2: Một gia đình có nhu cầu tiêu thụ điện AC


3000Wh/đêm (từ 17-22 giờ) từ nguồn điện mặt trời
độc lập ở Long Xuyên, nhiệt độ acquy khoảng 27oC.
Để cấp điện cho 95% nhu cầu (5% còn lại do máy
phát dự phòng cung cấp). Tính dung lượng bình
acquy chì-axit loại xả sâu (deep-cycle) cần lắp đặt?

Hiệu suất trung bình của bộ nghịch lưu là 90%. Xem


dữ liệu cường độ nắng ở Long Xuyên ở trang sau.

Chú ý: 95% nhu cầu tương ứng số giờ nắng - hình 9.46, nhiệt độ và tốc độ
xả của acquy - hình 9.39, 9.42, MDOD - bảng 9.14.
Năng lượng tái tạo 245
Tính toán giàn pin mặt trời

tháng
Số giờ nắng trung bình ở TP. Long Xuyên là 5 giờ/ngày.
Nguồn: NASA

https://eosweb.larc.nasa.gov/cgi-bin/sse/retscreen.cgi?email=skip@larc.nasa.gov
Năng lượng tái tạo 246
Tính toán giàn pin mặt trời

3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0
6 :00 7:12 8:24 9:36 10:48 12:00 13:12 14:24 15:36 16:48 18:0 0

-500

Tại TP.HCM, vào ngày 8/4/2015,


Giàn pin công suất 5500-Wp, phát lên lưới 20-kWh/ngày

Năng lượng tái tạo 247


Tính toán giàn pin mặt trời

Năng lượng tái tạo 248


Hệ nguồn điện mặt trời lai

Năng lượng tái tạo 249


Tính toán dung lượng acquy

Năng lượng tái tạo 250


Diode chống ngược

Năng lượng tái tạo 251


Diode chống ngược

Năng lượng tái tạo 252


Diode chống ngược

Năng lượng tái tạo 253


Tính toán lắp ghép dàn pin mặt trời

Năng lượng tái tạo 254


Tính toán lắp ghép dàn pin mặt trời

Năng lượng tái tạo 255


Tính toán lắp ghép dàn pin mặt trời

Năng lượng tái tạo 256


Tính toán lắp ghép dàn pin mặt trời

Năng lượng tái tạo 257


Hệ nguồn điện mặt trời lai
Hệ thống PV lai:
_ Giảm dung lượng acquy nhờ có máy phát.
_ Dòng cấp cho tải và dòng nạp acquy từ máy phát < C/5.
_ Hạn chế số lần khởi động máy phát.

Năng lượng tái tạo 258


Tóm tắt hệ điện mặt trời độc lập

Sinh viên tham khảo tài liệu.

Năng lượng tái tạo 259


7. Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 260


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 261


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 262


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 263


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 264


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 265


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 266


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 267


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 268


Hệ điện mặt trời hòa lưới

Năng lượng tái tạo 269


Hòa lưới

Năng lượng tái tạo 270


Công suất định mức DC & AC

Năng lượng tái tạo 271


Công suất định mức DC & AC

90%

Năng lượng tái tạo 272


Công suất định mức DC & AC

Năng lượng tái tạo 273


Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 274


Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 275


Cường độ nắng theo từng tháng trong năm

tháng
Số giờ nắng ở TP. Long Xuyên là 5 giờ/ngày.
Nguồn: NASA
Năng lượng tái tạo 276
Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 277


Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 278


Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 279


Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 280


Tính toán theo số giờ nắng đỉnh

Năng lượng tái tạo 281


Hệ số sử dụng CF cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 282


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 283


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 284


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 285


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 286


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 287


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 288


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 289


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 290


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 291


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 292


Tính toán công suất cho hệ PV nối lưới

Năng lượng tái tạo 293


8. Tính toán kinh tế cho hệ nối lưới

Hiệu quả kinh tế của hệ thống

Năng lượng tái tạo 294


Tính theo USD/W

Năng lượng tái tạo 295


Tính theo USD/W

Năng lượng tái tạo 296


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 297


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 298


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 299


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 300


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 301


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 302


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 303


Tính giá thành

Năng lượng tái tạo 304


9. Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 305


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 306


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 307


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 308


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời

Năng lượng tái tạo 309


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 310


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 311


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 312


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 313


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 314


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 315


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 316


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Đức

Năng lượng tái tạo 317


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Úc

Năng lượng tái tạo 318


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Trung Quốc

Năng lượng tái tạo 319


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam
Cơ cấu nguồn phát điện 2011

Phát điện năm 2010

Năng lượng tái tạo 320


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 321


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 322


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 323


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 324


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 325


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 326


Xu hướng sử dụng năng lượng mặt trời
Việt nam

Năng lượng tái tạo 327


10. Giải pháp công nghệ cho các hệ điện mặt trời

Năng lượng tái tạo 328


Giải pháp công nghệ cho các hệ điện mặt trời

Năng lượng tái tạo 329


Giải pháp công nghệ cho các hệ điện mặt trời

Năng lượng tái tạo 330


Giải pháp công nghệ cho các hệ điện mặt trời

Năng lượng tái tạo 331


Hệ điện mặt trời độc lập: dành cho khu vực
chưa có chưa lưới điện quốc gia.

Năng lượng tái tạo 332


Hệ điện mặt trời độc lập: dành cho khu vực
chưa có chưa lưới điện quốc gia.

Năng lượng tái tạo 333


Hệ điện mặt trời độc lập: dành cho khu vực
chưa có chưa lưới điện quốc gia.

Năng lượng tái tạo


Hệ thống tích hợp “all in one” 334
Hệ điện mặt trời độc lập: dành cho khu vực
chưa có chưa lưới điện quốc gia.

Năng lượng tái tạo 335


Giải pháp công nghệ cho các hệ điện mặt trời

Máy phát điện dự phòng dùng acquy


N ăng lượng tái tạo
Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

– Điện mặt trời đƣợc biến đổi hòa trực tiếp lên lƣới
điện quốc gia
– Hệ thống phát điện phân tán từ mỗi mái nhà
– Không dùng acquy, chi phí bảo dƣỡng thấp
– Cho phép nâng cấp Hệ điện mặt trời độc lập ngay
khi có điện lƣới quốc gia
– Dễ lắp đặt, vận hành, tuổi thọ cao

Năng lượng tái tạo 337


Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Năng lượng tái tạo 338


Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Phát điện phân tán, không dùng acquy,


giảm CO2, tuổi thọ cao, phí bảo dưỡng thấp
Năng lượng tái tạo 339
Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Đơn giản, hiệu quả, dễ lắp đặt, vận hành


Năng lượng tái tạo 340
Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

OB: đặc thù cho điều kiện Việt Nam


Năng lượngtái tạo W0 = W2 - W1 341
Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Năng lượngtái tạo


Thiết bị hòa lưới điện mặt trời
342
Hệ điện mặt trời hòa lưới ở
ĐH Bách Khoa TP.HCM từ 2007

Năng lượng tái tạo 343


Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Năng lượng tái tạo 344


Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Năn g lượng tái tạo 345


Hệ điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia

Giải pháp hệ điện mặt trời hòa lƣới:


– Dễ lắp đặt, vận hành, tuổi thọ cao (>30 năm)
– Thời gian hoàn vốn chắc chắn chỉ từ 10-12 năm theo giá
điện hiện hành
– Không dùng acquy, chi phí bảo dƣỡng thấp
– Thân thiện môi trƣờng, giảm phát thải CO2
– Phát điện phân tán, dễ đầu tử mở rộng
– Phù hợp xu hƣớng phát triển khi nhu cầu tiêu thụ và giá
điện ngày càng tăng cao
– Đặc biệt hiệu quả khi Nhà Nƣớc, EVN chấp nhận mua
điện mặt trời với giá ƣuđãi
Năng lượng tái tạo 346
Hệ điện mặt trời lai – vừa hòa lưới điện quốc
gia, vừa có dự trữ phòng khi cúp điện.

Năng lượng tái tạo


Đặc thù cho điều kiện Việt Nam 347
Hệ điện mặt trời lai – vừa hòa lưới điện quốc
gia, vừa có dự trữ phòng khi cúp điện.

Năng lượng tái tạo 348

You might also like