You are on page 1of 29

Nov 8, 2021

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

TS. Lê Thị Minh Châu


Office: C1-118 ĐHBK HN
Email: Chau.lethiminh@hust.edu.vn
Mobile phone: 0915 27 69 79

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

1 Giới thiệu chung

2 Công nghệ nhiệt điện mặt trời

3 Công nghệ quang điện mặt trời

4 Tiềm năng phát triển NLG ở VN

5 Tác động đến môi trường

1
Nov 8, 2021

Phần I Giới thiệu chung

4
1.1 Nguồn năng lượng mặt trời
 Phần lớn các nguồn năng lượng tái tạo đều khởi nguồn từng năng lượng mặt trời.
 Mặt trời:
 Kích thước: Đường kính trung bình 1.392×106 km
109 lần Trái Đất. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất 149,6×106 km. Gồm các khí có
1. Giới thiệu chung

nhiệt độ rất cao, nhiệt độ bề mặt khoảng 5762 oK


 Vật chất gồm: 92,1% Hydro, gần 7,8% Hêli, còn lại khoảng 0,1% là các nguyên tố khác.
 Phát ra khoảng 3,8*1020MW nhưng Trái đất chỉ nhận một phần công suất đó

 Năng lượng Mặt Trời là NL của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ
MT (chủ yếu do phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân Hydro -
TS. Lê Thị Minh Châu

4 hạt Hydro tổng hợp thành 1 hạt Heli và bức xạ ra NL).

2
Nov 8, 2021

5
1.1 Nguồn năng lượng mặt trời
 Mỗi ngày MT sản xuất ra một nguồn năng lượng qua phản ứng nhiệt hạch lên đến 9.1024kWh
(tức gấp khoảng 1 triệu lần năng lượng sản sinh ra trên toàn thế giới trong 1 năm)
 Phần NL bức xạ đến khoảng không vũ trụ của trái đất khoảng 1.353 W/m2 ở ngoại tầng khí
1. Giới thiệu chung

quyển của TĐ.

 NL bức xạ MT truyền tới bề mặt trái đất trong


những ngày nắng tốt ở thời điểm cao nhất (12h)
với khoảng 1.000W/m2.

 Bức xạ MT chiếu đến TĐ 100% thì 51% được hấp


thụ trên bề mặt TĐ, 30% bị phản xạ trở lại khoảng
TS. Lê Thị Minh Châu

không vũ trụ (4% phản xạ do mặt đất, 6% do khí


quyển, 20% do mây), 19% bị hấp thụ bởi khí
quyển và mây.

6
1.2 Đặc trưng của ngồn NL mặt trời
Ưu điểm:

 Nguồn năng lượng tái tạo hoàn toàn, sạch và có trữ lượng vô tận, trong quá
trình sử dụng NL mặt trời không gây ô nhiễm không khí, mưa axits, chất thải,
1. Giới thiệu chung

không gây bức xạ và phá hỏng tầng ôzôn...

 Tích cực góp phần vào việc giảm phát thải khí nhà kính có hại.

 Hoạt động âm thầm, không có bộ phận chuyển động, không có mùi khó chịu.

 Độc lập với điện lưới nên có thể sử dụng cho các ứng dụng lưu động.

 Chi phí bảo trì thấp.

 Sử dụng được bất cứ nơi đâu có ánh mặt trời.


TS. Lê Thị Minh Châu

 Áp dụng công nghệ quản lý, vận hành tiến tiến, không tốn nhiều nhân công
trong vận hành hệ thống

3
Nov 8, 2021

7
1.2 Đặc trưng của ngồn NL mặt trời
Nhược điểm:

 Chi phí lắp đặt cao (chi phí của các vật liệu bán dẫn,...)
1. Giới thiệu chung

 Chiếm nhiều diện tích để cài đặt để đạt được một mức độ tốt hiệu quả.

 Nguồn năng lượng bất ổn định, phụ thuộc vào thời tiết, ngày đêm, mây...=>
ảnh hưởng chất lượng điện năng

 Nguồn điện năng không sản suất vào ban đêm =>cần có hệ thống pin dự
phòng.

 Chất thải do phế liệu tấm pin đang là vấn đề cần được giải quyết trong tương lai.

 Hiệu suất chuyển đổi không cao


TS. Lê Thị Minh Châu

Phần II Công nghệ nhiệt điện mặt trời

1. Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời


2. Máng Parabol (Parabolic troughs)
3. Tháp mặt trời (Solar tower)
4. Fresnel tuyến tính (Linear Fresnel)
5. Đĩa Parabol (Parabol Dish)
8

4
Nov 8, 2021

9
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
 Concentrated solar power.
 Còn được gọi là điện mặt trời tập trung, nhiệt điện tập trung.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Thông thường một nhà máy CSP có công suất cao hơn công suất của một nhà máy
phát điện sử dụng công nghệ quang năng (PV-photovoltaic).
 Nguyên lý hoạt động:
 Công nghệ sử dụng gương, kính để phản chiếu, hội tụ ánh sáng mặt trời vào bộ thu nhiệt.
Nhiệt tạo ra từ 400oC đến 1000oC.
 Nước được cấp đến khu vực nhiệt độ cao này sẽ bốc hơi. Hơi nước có áp lực cao được dẫn
đến làm quay tuabin hơi để phát điện.
TS. Lê Thị Minh Châu

10
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
 Ưu điểm:
 Nguyên vật liệu để sản xuất vật tư thiết bị cho một hệ thống CSP tương đối phổ biến, giá
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

thành không cao.


 Tạo nhiều việc làm và thúc đẩy kinh tế phát triển.
 Có khả năng tích trữ nhiệt để phát điện 24/24 (dùng các kho muối).

 Nhược điểm:
 Chi phí vận hành và bảo dưỡng cao hơn PV.
 Nguy cơ gián đoạn cung cấp điện vào ban đêm.
TS. Lê Thị Minh Châu

 Chi phí đầu tư ban đầu cao hơn các nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu hóa thạch.

10

5
Nov 8, 2021

11
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

11

12
2.1 Tổng quan về Nhiệt điện mặt trời
Fresnel tuyến tính
Máng Parabol
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

Tháp mặt trời – Solar Tower Đĩa Parabol

12

6
Nov 8, 2021

13
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Là loại hình phổ biến nhất của
NMĐ mặt trời.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Hiệu quả cao trong việc tạo ra


điện năng.
TS. Lê Thị Minh Châu

13

14
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Công nghệ “line-focusing”. Tập trung năng lượng
mặt trời tại một vị trí để làm nóng chất truyền nhiệt,
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

làm cho nước trong hệ thống bốc hơi, tạo áp suất để


làm quay turbine phát điện.
 Chất truyền nhiệt là dầu nhiệt (thermal oil)
 Các máng parabol được lắp đặt cách đất khoảng 8m
TS. Lê Thị Minh Châu

14

7
Nov 8, 2021

15
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

Video

15

16
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Solar field: vùng đặt hệ thống máng thu parabol để lấy nhiệt năng từ ánh sáng mặt trời.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

Bộ phận lưu trữ: thường để


chứa muối giữ nhiệt, khi cần có
thể dùng làm nguồn phát
nhiệt.
Bộ phận phát điện: nước trong
bộ phận trao đổi nhiệt khi được
làm nóng bởi dầu nhiệt sẽ bốc
hơi tạo thành áp suất đẩy, làm
quay tua bin để phát điện. Hơi
TS. Lê Thị Minh Châu

nước sau khi qua tua bin sẽ


được ngưng tụ và đước đưa lại
về bộ phận trao đổi nhiệt.

16

8
Nov 8, 2021

17
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Đầu tư khoảng 6 triệu đô/1 MW cho dự án
NMĐ có tích trữ NL nhiệt
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

Biểu đồ nhiệt năng trong ngày

17

18
2.2 Máng Parabol (Parabolic Trough)
 Ưu điểm:

 Công nghệ CSP hoàn thiện nhất và do đó khả thi về mặt thương mại.
2. Công Nghệ nhiệt điện mặt trời

 Hiệu suất của nhà máy là khoảng 15%, tương đương với pin quang điện.

 Chi phí phát điện giảm 49% từ năm 2010, còn 0,182 USD/kWh.

 Các hệ thống có tính mô đun, có nhiều lựa chọn trong việc xây dựng tùy theo mục đích.

 Có khả năng kết hợp với cách phát điện dung nhiên liệu hóa thạch truyền thống.

 Khả năng lưu trữ với chi phí rẻ.

 Nhược điểm:

 Tổn thất nhiệt cao trong máng parabol.


TS. Lê Thị Minh Châu

 Công nghệ máng parabol phức tạp hơn so với công nghệ Fresnel tuyến tính tương tự do đó
chi phí lắp đặt và vận hành cao hơn.

 Vẫn chưa tìm ra phương tiện truyền nhiệt lý tưởng để sử dụng trong máng parabol.

18

9
Nov 8, 2021

19
2.2 Tháp mặt trời
 Công nghệ “point-focusing”. Tập
trung năng lượng mặt trời lên bộ thu
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

bức xạ trên đỉnh tháp để làm nóng


chất truyền nhiệt hoặc nước, sau đó
được dẫn xuống để làm quay tua bin
(muối nóng chảy sẽ làm bay hơi nước
ở buồng trao đổi nhiệt)

 Chất truyền nhiệt:


 Sử dụng các tia năng lượng mặt trời để đun sôi nước và lấy hơi nước ra để chạy
TS. Lê Thị Minh Châu

 Sử dụng muối nóng chảy (40% KNO3 và 60% NaNO3). Thiết kế này có khả năng
tích trữ nhiệt năng và tạo ra điện năng kể cả khi mặt trời không chiếu sáng
Video

19

20
2.2 Tháp mặt trời
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

20

10
Nov 8, 2021

21
2.2 Tháp mặt trời
 Ưu điểm:

 Cho hiệu quả cao do tiềm năng đạt được cao hơn nhiệt độ trên 1000°C.
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Có khả năng lưu trữ nhiệt để sản xuất khi không có mặt trời.

 Có tiềm năng cải tiến công nghệ cao để tăng hiệu suất và giảm giá thành.

 Phù hợp công nghệ làm mát khô hơn máng parabol.

 Có thể được cài đặt trên vùng đồi núi.

 Nhược điểm:

 Cho hiệu quả cao do tiềm năng đạt được cao hơn nhiệt độ trên 1000°C.
TS. Lê Thị Minh Châu

 Có khả năng lưu trữ nhiệt để sản xuất khi không có mặt trời.

21

22
2.3 Công nghệ Fresnel tuyến tính
 Công nghệ “line-focusing” . Nước chảy qua
đường ống chạy trực tiếp qua tiêu điểm của
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

gương

 Không sử dụng chất truyền nhiệt. Làm nóng


nước trực tiếp

 Hệ thống Linear Fresnel Reflectors (LFR) gồm các


thành phần chính :
• Hệ thống phản xạ (Reflectors)
TS. Lê Thị Minh Châu

• Bộ thu (Receiver)
• Hệ thống theo dõi (Tracking System)
• Hệ thống tiến trình và thiết bị đo lường
(Process and Instrumentation System)

22

11
Nov 8, 2021

23
2.3 Công nghệ Fresnel tuyến tính
 Gương: Gương có độ phản xạ cao được sử
dụng. Nhiệm vụ phản xạ ánh sáng mặt trời tới
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

máy thu. Ngoài ra, gương phản xạ thứ cấp được


thiết kế quanh ống thu giúp phản xạ lại những
tia sáng đi lệch trở lại ống thu.

 Vì mặt trời di chuyển từ đông


sang tây do đó gương phản xạ
cũng phải di chuyển cùng với
mặt trời để nhận được năng
lượng tối đa.
TS. Lê Thị Minh Châu

23

24
2.3 Công nghệ Fresnel tuyến tính
 Ưu điểm:

 Nguyên liệu luôn sẵn có


2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời

 Chi phí chế tạo và lắp đặt thấp hơn so với hệ thống máng parabol.

 Diện tích cần để sản xuất cùng một lượng điện năng ít hơn máng parabol

 Hệ thống sử dụng nước làm phương tiện truyền nhiệt nên có thể tạo ra hơi nước trực tiếp do đó giảm
tổn thất truyền tải giữa máng thu và tua bin hơi.

 Hệ thống sử dụng phương pháp làm mát khô, tốt hơn làm mát ướt

 Vệ sinh gương dễ hơn so với máng parabol do gương phẳng và chỉ cao 1m.

 Nhược điểm:
TS. Lê Thị Minh Châu

 Nhiệt độ vận hành 270 ° C có nghĩa là hiệu suất của nhà máy tuabin hơi dưới mức tối ưu so với hiệu
suất thực hệ thống đạt được khoảng 8 - 10%.

 Không dễ dàng kết hợp LFR với bộ tích trữ năng lượng nhiệt lớn

24

12
Nov 8, 2021

25
2.4 Đĩa Parabol
 Công nghệ “point-focusing”
 Sử dụng động cơ Stirling
2. Công nghệ Nhiệt điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

25

26
2.4 Đĩa Parabol
 Ưu điểm:

 Hệ thống đĩa parabol có hiệu suất chuyển đổi rất cao trên 30%.

 Không cần nước để làm mát.

 Hệ thống đặc biệt phù hợp với cung cấp điện HT độc lập và điều khiển từ xa.

 Hệ thống là mô-đun.

 Đĩa hình parabol không bị giới hạn ở địa hình bằng phẳng.

 Tích hợp hiệu quả nhất kho nhiệt trong nhà máy lớn.

 Dễ dàng sản xuất


 Nhược điểm:
TS. Lê Thị Minh Châu

 Không có nhà máy thương mại quy mô lớn nào tồn


tại nên hiệu suất, chi phí đầu tư và vận hành vẫn
chưa được chứng minh về mặt thương mại.

 Khả năng hòa lưới thấp hơn.

26

13
Nov 8, 2021

Phần III Các công nghệ quang điện mặt trời

1.Pin quang điện


2.Đặc tính pin quang điện
3.Các hệ thống điện mặt trời

27

27

28
III.1 Pin quang điện
1) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

28

14
Nov 8, 2021

29
III.1 Pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

- Bán dẫn loại N (Si+P): Có tính chất dẫn điện là các


điện tử tự do.
- Bán dẫn loại P (Si+B): Có tính chất dẫn điện là các
lỗ trống.
TS. Lê Thị Minh Châu

29

30
III.1 Pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

30

15
Nov 8, 2021

31
III.1 Pin quang điện
2) Các loại pin phổ biến
2. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

31

32
III.1 Pin quang điện
 Công nghệ pin quang điện pin đơn tinh thể (mono), pin đa tinh thể (poly) và
pin màng mỏng (thin film).
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

 Pin đơn tinh thể: làm từ Silic đơn tinh thể hay còn gọi là thủy tinh đơn tinh thể
(Monocrystalline Silicon Solar Cell) với độ tinh khiết cao.
 Hiệu suất cao , tuổi thọ cao

 Chi phí sản xuất cao

 Tổn thất năng lượng cao khi bị bóng che, bụi bẩn

 Pin đa tinh thể: silicon nhiên liệu được nấu chảy và đổ vào một khuôn vuông,
được làm mát và cắt thành miếng vuông.
TS. Lê Thị Minh Châu

 Sản xuất đơn giản, chi phí thấp, sai số nhiệt độ thấp hơn pin mono

 Hiệu suất thấp hơn, tuổi thọ thấp hơn

32

16
Nov 8, 2021

33
III.1 Pin quang điện
+ Làm từ silicon đơn tinh thể
+ Làm từ silicon đa tinh
với độ tinh khiết cao
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

thể như (p-Si) và (mc-Si).


+ Cell pin hình vuông được
+ Cell pin được xếp khít
vạt góc xếp liền nhau
với nhau như một mảng lớn
+ Hiệu suất: 15 đến hơn20%
+ Hiệu suất: 13-20%
+ Độ bền cao, hiệu quả sử
+ Mức độ giãn nở và chịu
dụng dài lâu
nhiệt cao
+ Giá thành khá cao do quy Hãng sản Hãng sản
xuất xuất + Giá thành thấp hơn do
trình sản xuất tốn kém. AE solar Hanwha chế tạo khá đơn giản
TS. Lê Thị Minh Châu

+ Tuổi thọ: trên 25 năm SunPower Trina Solar


33 + Tuổi thọ: trên 25 năm
LG Kyocera
Hyundai Hyundai
SolarWorld SolarWorld

33

34
III.1 Pin quang điện
 Pin mặt trời màng mỏng: film solar cell (TFSC) là loại pin được chế
tạo từ nhiều lớp màng mỏng của vật liệu quang điện.
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

 Sản xuất đơn giản, chi phí thấp hơn pin mono và poly

 Ít ảnh hưởng bởi tổn thất nhiệt độ vì bóng râm hơn pin mono và poly

 Độ suy giảm cao, tuổi thọ pin thấp

 Hiệu suất tốt nhất của tấm pin đạt được khi thỏa mãn điều kiện tiêu
chuẩn
TS. Lê Thị Minh Châu

34

17
Nov 8, 2021

35
III.1 Pin quang điện
3) Ghép nối các tấm pin mặt trời
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

- Ghép nối tiếp => tăng áp


- Ghép song song => tăng dòng
TS. Lê Thị Minh Châu

35

36
III.1 Pin quang điện
 Ghép Nối tiếp
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

a) Tất cả những tấm pin mặt


trời có cùng loại và công suất định
mức . Sử dụng 3 tấm pin cùng
6volt, 3.0 Amp như => áp đầu ra
sẽ là 18volt (6+6+6) và dòng là 3.0
Amps , tương đương với 54 Wp.

b) Tất cả những tấm pin mặt trời


đều có điện áp đầu ra khác nhau
TS. Lê Thị Minh Châu

nhưng dòng định mức là giống


nhau => áp là 21 volt với dòng
3A, tương đương với 63 wp.

36

18
Nov 8, 2021

37
III.1 Pin quang điện
 Ghép Nối tiếp
c) Tất cả những tấm pin mặt trời
đều có dòng và áp khác nhau.
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Điện áp sẽ là tổng điện áp của


các tấm pin, còn dòng điện sẽ bị
giới hạn ở giá trị của tấm pin
thấp nhất trong chuỗi, ở t/h này
là 1A .

 Ghép Song song

a) Tất cả những tấm pin mặt


trời có cùng loại và công suất định
mức . Sử dụng 3 tấm pin cùng
19V, 4A => áp đầu ra sẽ là 19V và
dòng là 32A (4*8A), tương đương
TS. Lê Thị Minh Châu

với 608Wp.

37

38
III.1 Pin quang điện
 Ghép Song song

b) Tổng điện áp đầu ra sẽ bị giới hạn bởi


III. Công nghệ Quang điện mặt trời

tấm pin có điện áp thấp nhất, còn dòng


điện sẽ là tổng dòng điện của rất nhiều
tấm pin cộng lại => 64Wp bị mất đi, tương
đương 11%

c)
TS. Lê Thị Minh Châu

38

19
Nov 8, 2021

39
III.1 Pin quang điện
 Ghép Song song  Ghép hỗn hợp
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

39

40
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
- Đặc tính của tấm pin quang điện: đặc tính I-V và P-V
- Khi cường độ bức xạ ánh sáng và nhiệt độ thay đổi thì đường đặc tính
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

của tấm pin cũng thay đổi.


TS. Lê Thị Minh Châu

40

20
Nov 8, 2021

41
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

41

42
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Khi tăng/giảm cường độ bức xạ mặt trời: Khi tăng nhiệt độ môi trường:
TS. Lê Thị Minh Châu

- Tăng/giảm đáng kể dòng điện đầu ra - Tăng nhẹ dòng điện đầu ra
(công suất) - Giảm đáng kể điện áp đầu ra
- Tăng/giảm nhỏ điện áp đầu ra - Công suất đầu ra tang/giảm đáng kể

42

21
Nov 8, 2021

43
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
 Bộ hòa lưới thông minh: Thuật toán bắt điểm công suất cực đại
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Thuật toán P&O Thuật toán INC


TS. Lê Thị Minh Châu

43

44
III.2 Đặc tính của tấm pin quang điện
1) Hệ thống điện mặt trời độc lập (off -grid solar system):
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

- Được sử dụng cho các đối tượng riêng lẻ


- Để đảm bảo yêu cầu cung cấp điện liên tục, các hệ thống ĐMT độc lập phải có
thiết bị tích trữ năng lượng và kết hợp với các nguồn điện khác (gió, điezen..).

2) Hệ thống điện mặt trời nối lưới (on -grid solar system):
- Khi điện năng phát ra không được sử dụng hết thì sẽ được phát lên lưới.
- Được ứng dụng phổ biến cho các hệ thống điện mặt trời nối lưới lắp mái.

- Các trang trại điện mặt trời lắp trên mặt đất có công suất trung bình và lớn kinh
doanh bán điện cho lưới điện.
TS. Lê Thị Minh Châu

44

22
Nov 8, 2021

45
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

45

46
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Ưu điểm:
- Không cần đến lưới điện
quốc gia
- Có thể lắp đặt ở bất cứ
đâu

Phạm vi ứng dụng:


- Nơi không có điện lưới quốc gia
- Nơi địa hình hiểm trở gây khó khăn hoặc
TS. Lê Thị Minh Châu

chi phí cao để lắp lưới điện quốc gia

46

23
Nov 8, 2021

47
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
Ưu điểm:
- Giảm chi phí tiền điện
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

hàng tháng
- Thời gian hoàn vốn đầu
tư từ 5 đến 7 năm
- Phí bảo trì thấp

Nhược điểm:
- Lưới bị cắt thì điện năng
TS. Lê Thị Minh Châu

từ các tấm panel mặt


trời cũng bị cắt

47

47

48
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
Ưu điểm:
- Có thể sử dụng điện mà
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

không cần đến lưới điện


quốc gia.
- Có thể lắp đặt ở bất cứ
đâu và giúp giảm tải cho
lưới điện quốc gia.

Nhược điểm:
- Hệ thống này ghép từ hệ
thống độc lập và hệ
thống nối với lưới điện
nên có cấu tạo phức tạp,
- Chi phí tốn kém hơn rất
nhiều và bảo trì cũng khó
TS. Lê Thị Minh Châu

khăn hơn.

48

24
Nov 8, 2021

49
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
 Bộ hòa lưới thông minh (inverter): các chức năng là đảm bảo các yêu cầu cơ bản như chuyển
đổi AC/DC, tìm điểm công suất tối ưu MPPT, điều khiển bộ sạc
III. Công nghệ Quang điện mặt trời
TS. Lê Thị Minh Châu

49

50
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
Các sơ đồ phân loại theo thành phần inverter
a) Centralized Inverter
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

Trong sơ đồ này, các tấm pin quang


điện được ghép nối tiếp hoặc song song
để đạt được giá trị điện áp và dòng điện
cần thiết. Sau đó, các tấm pin được
ghép chung vào hệ thống DC bus và chỉ
sử dụng một bộ inverter.
Tuy cấu hình đơn giản nhưng sơ đồ này
có hiệu suất thấp hơn so với hai sơ đồ
TS. Lê Thị Minh Châu

còn lại.

50

25
Nov 8, 2021

51
III.3 Các hệ thống điện mặt trời
b) String Inverter c) Multi-string Inverter
Trong sơ đồ này, các tấm pin quang điện được Trong sơ đồ này, mỗi tấm pin quang điện được tích
III. Công nghệ Quang điện mặt trời

ghép nối theo từng chuỗi và lắp vào từng bộ hợp một bộ biến đổi DC/DC riêng trước khi ghép
inverter riêng biệt. Nếu điện áp đưa đến nối đến một bộ inverter chung.
inverter là chưa đủ, các bộ biến đổi DC/DC
Có hiệu suất chuyển đổi cao, linh hoạt và mềm dẻo
tăng áp có thể được sử dụng. Bên cạnh đó cũng
bởi mỗi tấm pin đều có một bộ biến đổi riêng.
có thể tích hợp thuật toán MPPT riêng cho từng
chuỗi ghép nối.
TS. Lê Thị Minh Châu

51

Phần IV Tiềm năng phát triển điện MT

52

52

26
54
53
TS. Lê Thị Minh Châu TS. Lê Thị Minh Châu

54
53
IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời

IV. Tiềm năng phát triển điện MT


IV. Tiềm năng phát triển điện MT
Nov 8, 2021

27
56
55
TS. Lê Thị Minh Châu TS. Lê Thị Minh Châu

56
55
IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời IV. Tiềm năng phát triển điện mặt trời

IV. Tiềm năng phát triển điện MT

IV. Tiềm năng phát triển điện MT


Nov 8, 2021

28
Nov 8, 2021

Phần V Tác động đến môi trường

57

57

29

You might also like