You are on page 1of 31

10/18/2021

N NG L NG GIÓ

Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu


TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 1

Ă ƯỢ Ế Ớ

1 Giới thiệu chung

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

3 Phân loại Tuabin gió

4 Tiềm năng phát triển NLG ở VN

5 Kết luận
2

1
10/18/2021

I Ớ Ệ Ề Ă
ƯỢ
1.1 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ
Khái niệm về Gió:

- Gió là một dạng của năng lượng mặt trời.

- Sinh ra do mặt trời đốt nóng khí quyển, do trái đất


xoay quanh mặt trời và do sự không đồng đều trên bề
mặt trái đất. Luồng gió thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình
trái đất, luồng nước, cây cối,….

3
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.1 SỰ HÌNH THÀNH NĂNG LƯỢNG GIÓ


Sự hình thành của gió:
Không khí giữa xích
đạo và 2 cực cũng
Bức xạ Mặt Trời như không khí giữa
chiếu xuống mặt ban ngày và mặt
bề mặt Trái Đất ban đêm của Trái Đất
không đồng đều di động

Một nửa bề mặt Bức xạ Mặt Trời


của Trái Đất,ban ở các vùng gần
đêm, bị che khuất xích đạo nhiều
không nhận được bức hơn là ở các cực
xạ của Mặt Trời

Áp suất không
khí giữa xích đạo
và 2 cực khác
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội
nhau 4

2
10/18/2021

Khái niệm về Năng lượng Gió:


Động năng của luồng không khí di chuyển trong bầu khí
quyển Trái Đất. NL Gió có nguồn gốc từ NL Mặt trời. Gió là
năng lượng tái tạo không bao giờ cạn.

Năng lượng gió được


mô tả như một quá
trình,nó được sử dụng
để phát ra năng lượng
cơ hoặc điện.

5
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió

Ưu điểm:

 Nguồn NL tái tạo hoàn toàn và sạch, trong quá trình sử


dụng NL gió không gây ô nhiễm không khí, mưa axits,
chất thải, không gây bức xạ và phá hỏng tầng ôzôn...

 Giúp làm tăng trưởng kinh tế vùng sâu vùng xa.

 Nguồn nhiên liệu vô tận: chỉ cần áp đặt 6% trên những


vùng có nhiều gió ở Hoa Kỳ cũng có thể cung cấp 150%
điện năng của Hoa Kỳ hiện tại căn cứ theo ước tính của
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.

6
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

3
10/18/2021

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió


Ưu điểm:

 Giá thành thấp: Theo ước tính của Bộ Năng lượng Hoa
Kỳ, vào năm 2020 giá điện từ NL Gió sẽ rẻ hơn bất cứ
giá điện từ các nguồn khác như than, dầu hay
biomass...

 Làm sạch không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính:
Điện năng từ gió giúp làm giảm ô nhiễm không khí so
với các nguồn điện năng khác (không thải ra CO2 hay
các khí độc như CO ảnh hưởng đến môi trường và sức
khỏe người dân)

 Sử dụng được ở mọi nơi. Tạo ra các khu du lịch bằng


các cánh đồng gió
7
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.2. Đặc trưng nguồn NL gió

Chiếm nhiều diện tích,


ảnh hưởng tới cảnh quan Nguồn năng lượng
thiên nhiên, hệ sinh thái, không ổn định,phụ thuộc
gây ô nhiễm tiếng ồn. vào thiên nhiên.

Nhược điểm

Điện năng được sản


Vốn đầu tư ban đầu
xuất ra từ năng lượng
cao
gió khó kiểm soát

8
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

4
10/18/2021

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Năng lượng gió đã Trước Bây


được sử dụng từ đây Di chuyển giờ
hàng ngàn năm nay Sản xuất
thuyền
có nhiều ứng dụng điện năng
buồm
trong thực tiễn cả Với ưu thế
trước đây và bây Tạo động
không gây
giờ. năng quay
ô nhiễm
cối xay gió
môi trường

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

5000 năm trước Công Nguyên,người


Ai Cập đã vận dụng làm lực đẩy tàu
thuyền trên sông Nile

Vào 200 năm trước CN,người Ba Tư


và Trung Hoa dùng cánh quạt gió để
dẫn thủy nhập điền

Đến thế kỷ XIV,cối xay gió đã được


sử dụng ở Hà Lan để rút nước từ các
khu vực của đồng bằng sông Rhine

10
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

10

5
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

11

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Năm 1990,ở Đan Mạch


2500 cối xay gió chạy máy bơm,ước tính công suất
khoảng 30MW

Năm 1908,ở Hoa Kỳ


Cối xay gió đầu tiên cho sản xuất điện,72 tuabin với công
suất từ 5kW20kW

Năm 1931
Italia,Liên Xô phát triển máy phát điện trục ngang với
công suất 100kW cao 30m kết nối lưới đia phương 6,3kV
12
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

12

6
10/18/2021

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Tuabin gió đầu tiên nối lưới


điện vương quốc Anh được
xây dựng năm 1954

Năm 1970, cuộc khủng hoảng dầu mỏ


tạo nên một thị trường mới cho nguồn
năng lượng tái tạo. Tuabin gió được
các chính phủ Bắc Mỹ,châu Âu đầu tư
nghiên cứu phát triển hơn.

13
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

13

1.3. Lịch sử phát triển NL Gió

Nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng cao

Các yếu tố
chính thúc Không gây ô nhiễm môi trường khi sử
dụng
đẩy phát
triển năng
lượng gió Công nghệ chế tạo tua bin ngày càng
phát triển và hoàn thiện

Giúp phát triển địa phương và tạo cơ hội


nghề nghiệp

14
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

14

7
10/18/2021

1.4. Phương thức SX điện gió hiện nay

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 15

15

1.4. Phương thức SX điện gió hiện nay

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 16

16

8
10/18/2021

II Ấ Ạ Ạ ĐỘ
2.1. Cấu tạo tuabin gió

Cánh turbine: là để
nâng cao khả năng
hứng gió.

Công suất tuabin


Cánh gió tăng theo kích
turbine thướt cánh và chiều
cao cột tháp.

17
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

17

Cánh Tuabin

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 18

18

9
10/18/2021

Cánh Tuabin

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 19

19

Cánh Tuabin
LTMC1

- Tuabin gió trên đất liền quy mô lớn: công suất từ 3 – 9,5 MW, chiều cao có
thể đạt 178m, đường kính cánh quạt có thể 137m.
- GE thử nghiệm tuabin gió ngoài khơi 12MW, với đường kính 220
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa Hà Nội 20

20

10
Slide 20

LTMC1 Le Thi Minh Chau, 10/4/2021


10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Rotor:
Rotor Khi gió
thổi đến
cánh quạt
làm rotor
quay dẫn
đến quay
máy phát.

21

21

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Pitch:
Pitch
Điều
chỉnh góc
nghiêng
của cánh
quạt, hoạt
động nhờ
động cơ
hoặc cơ
cấu thủy
lực.

22

22

11
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Bộ
hãm:
Giảm
tốc độ
turbine
Bộ hãm hoặc
dừng
rotor
khẩn cấp

23

23

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Trục tốc độ
thấp

Trục tốc
độ cao

24

24

12
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Hộp số: Biến đổi tốc


độ rotor cánh turbine
sang tốc độ rotor máy
phát thông qua trục
Hộp số
quay tốc độ cao và thấp.
- Tăng tốc độ quay từ
30 đến 60 vòng/ phút
lên 1200 đến 1500
vòng/ phút -> yêu cầu
của hầu hết các máy
phát điện sản xuất ra
điện.
Rất đắt tiền và là một
phần của bộ động cơ
và tuabin gió.

25

25

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Máy phát:
Chuyển đổi
momen
quay nhận
Máy phát được từ
cánh rotor
thành điện
năng.

26
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

26

13
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Bộ điều khiển:
Khởi động động cơ
ở tốc độ gió hoặc
Bộ điều dừng động cơ
khiển

- Bộ điều khiển sẽ
khởi động động
cơ ở tốc độ gió
khoảng 12 km/h
đến 22 km/h và
tắc động cơ
khoảng 104 km/h
bởi vì các máy
phát này có thể
phát nóng.

27
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

27

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Đo tốc độ
Đo tốc
gió: Đo tốc độ
độ gió gió, truyền tín
hiệu về hệ
thống điều
khiển, thường
sử dụng thiết
bị đo gió kỹ
thuật số.

28
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

28

14
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

-Đuôi định
hướng (wind
yane):
Là thiết bị
xác định
hướng gió
và gửi tín
hiệu về hệ
Đuôi định
thống điều
hướng khiển.

29
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

29

2.1. Cấu tạo tuabin gió

- Điều
khiển độ
lệch (Yaw
drive):
Giữ cho
rotor luôn
hướng về
Điều khiển
độ lệch hướng gió
chính.

30
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

30

15
10/18/2021

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Pitch : Thiết bị này nhằm làm cho cánh gió có thể lật,
xoay…để điều chỉnh tốc độ
Thiết bị Yaw :có chức năng khi tốc độ gió nhỏ hơn tốc độ
giới hạn khi thiết kế thì nó điều chỉnh cho rotor đối điện với
nguồn gió khi gió thay đổi.Ngược lại khi tốc độ gió vượt quá giới
hạn cho phép thì nó sẽ dịch chuyển rotor ra khỏi hướng gió

31

2.1. Cấu tạo tuabin gió

Động cơ điều chỉnh


hướng tuabin (Yaw
motor) : động cơ điều
chỉnh tuabin đúng
theo hướng gió bằng
Động cơ
cách điều chỉnh rotor
điều khiển
đối diện với hướng
gió khi gió thay đổi

32
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

32

16
10/18/2021

1. Cấu tạo

33
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

33

Tháp (tower)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 34

34

17
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

35

NĂNG LƯỢNG GIÓ

36

18
10/18/2021

NĂNG LƯỢNG GIÓ

37

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

38

19
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

39

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

40

20
10/18/2021

2.2. Nguyên lý hoạt động

Wind vane (đuôi định hướng) đưa tín hiệu đến Yaw motor (động cơ điều
khiển) để giữ cho rotor luôn hướng về hướng gió chính thông qua Yaw drive
(điều khiển độ lệch). Gió thổi làm quay cánh quạt dẫn đến rotor quay, thông
qua trục quay tốc độ thấp truyền động đến trục quay tốc độ cao thông qua hộp
số. Trục tốc độ cao quay kéo theo rotor máy phát quay tạo ra điện.
41
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

41

III Ạ
3.1. Phân loại theo trục tuabin

42
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội

42

21
10/18/2021

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 43

43

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 44

44

22
10/18/2021

3.2. Phân loại theo thiết kế

Số lượng cánh: một – hai cánh, ba cánh, nhiều cánh,…

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 45

45

3.3. Phân loại theo máy phát

Các loại MFĐ sử dụng trong


HT điện NLTT

Tốc độ cố định Tốc độ thay đổi

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 46

46

23
10/18/2021

3.3. Phân loại theo máy phát

Loại A: Máy phát điện gió có vận tốc cố định (máy phát cảm ứng
vận tốc cố định – FSIG).
 FISG sử dụng một máy phát điện cảm ứng lồng sóc. Khi máy
phát vận hành tại tốc độ quá đồng bộ với độ trượt từ 1-2% có
thể xem như vận tốc không đổi hoặc cố định.
 Tốc độ quạt của tuabin gió cố định, xác định bởi tần số của lưới
điện cung cấp, tỷ số truyền và thiết kế máy phát điện
 Hấp thụ CSPK để tạo ra từ trường =>lắp đặt bộ tụ bù để cung
cấp phần nhu cầu CSPK của máy phát, giảm gánh nặng cho lưới
điện tại điểm kết nối.

47

47

Loại B: Máy phát điện gió có vận tốc thay đổi giới hạn
 Sử dụng một máy phát cảm ứng rotor dây quấn và một biến trở
bên ngoài được nối với mạch điện rotor. Biến trở ngoài được điều
khiển bằng một mạch điện tử và được gắn trên rotor => có thể
thay đổi điện trở rotor do đó kiểm soát được độ trượt => công
suất của động cơ được kiểm soát.
 Phạm vi điều khiển tốc độ của rotor phụ thuộc vào dải biến đổi
biến trở, thông thường phạm vi từ 0 đến 10% tốc độ đồng bộ.

 Loại này thâm nhập vào thị trường kém nhất

48

48

24
10/18/2021

Loại C: Máy phát điện DFIG là máy phát điện cảm ứng rotor dây
quấn kích từ kép.

Để có thể vận hành với vận tốc thay đổi, ta đưa một điện áp thay đổi vào
rotor tại tần số trượt. Điện áp đưa vào rotor có được bằng cách sử dụng
hai bộ biến tần nguồn áp (VSC) trên cơ sở chỉnh lưu cầu toàn phần IGBT,
được kết nối thông qua một bộ góp DC.

49

49

Loại D: Máy phát điện là loại FDC

Máy phát điện nối trực tiếp với lưới điện thông qua bộ biến đổi tần số. Tần
số thay đổi từ đầu cực máy phát thành dòng điện AC tần số cố định. Sơ đồ
này ít gây ra méo dạng sóng hài. Toàn bộ công suất của máy phát đi qua
bộ biến đổi AC/DC/AC.

Hiện đại và được sử dụng nhiều nhất

50

50

25
10/18/2021

3.3. Phân loại theo máy phát

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 51

51

Công suất gió


 Động năng của không khí chuyển động với vận tốc v:

E = ½mv2, Nm/s
m: khối lượng của dòng không khí chuyển động
v: vận tốc chuyển động

 Khối lượng không khí đi qua một mặt phẳng hình tròn vuông góc
với chiều gió là:

m  .V  .A.v.t
Với:
- ρ mật độ không khí (kg/m3), tại 150C và 1
atm, ρ = 1,225 kg/m3
- A là diện tích vòng quay cánh quạt,
- v là vận tốc gió,

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội


- t là thời gian 52

52

26
10/18/2021

Công suất gió


E 1
P  A . . v 3
t 2
Mật độ không khí

h
353
 e 29.3(T  273) kg / m3
T  273
T: Nhiệt độ không khí (Celsius).
h: Độ cao của gió trên mực nước biển (m).
P = f(v)
P(W)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội v(m/s) 53

53

Công suất gió

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 54

54

27
10/18/2021

3.3. Tính toán sơ bộ trong thiết kế


VD1: Tính toán công suất phát của 01 tuabin gió
Biết rằng độ cao tại đây là 150m, vận tốc gió đạt 8m/s,
nhiệt độ môi trường 300C. Tuabin gió sử dụng loại có
bán kính 41m.

Mật độ không khí tại khu vực được tính theo công thức:
h 150
353 29,3.(T 273) 353 29,3.(30273)
 .e  .e  1,1455(kg / m3 )
T  273 30  273

Trong đó: h: độ cao của khu vực


T: nhiệt độ môi trường

Từ đó ta có công suất của luồng gió được tính bởi:


55

55

Công suất của luồng gió

Như vậy công suất của tuabin gió ứng với cánh quạt có
bán kính 41m là:
1 1
Ρ = . �. � . �. � = ∗ 3,14 ∗ 41 ∗ 1,1455 ∗ 8
2 2
≈ 1,548647(��)
Trong đó: v: vận tốc gió
ρ: mật độ không khí

56

56

28
10/18/2021

57

57

- Giả sử hiệu suất thực tế của cánh quạt và roto đạt


40%, hộp số 95%, hiệu suất máy phát đạt 70%
Như vậy hiệu suất tuabin gió có được là:

  . gret . g  0,4.0,95.0,7  26,6%


b
Từ đó ta tính được công suất thực tế của 1 tuabin gió:

tt  . 1,548647.26,6  0,4119( MW )


VD2: Xác định năng lượng gió dựa vào vận tốc gió
trung bình, r = 10m, ρ = 1,23kg/m3
a) Gió thổi liên tục 10h với v=6m/s
b) Gió thổi liên tục 5h với v=3m/s sau đó thổi 5 với v=9m/s

58

29
10/18/2021

Năng lượng gió khi gió thổi liên tục 10h với vận tốc không đổi
v=6m/s
Pi
E .t . .r 2 .v 3  417118Wh
2
Năng lượng gió
Pi
E .t. .r 2 .v3  26076Wh
 khi gió thổi trong 5h đầu: 2
 khi gió thổi trong 5h sau: Pi
E  .t . .r 2 .v 3  70386Wh
2

 NL gió thu được trong 10h với vận tốc thay đổi:

E  70386  26076  729956Wh

59

30

You might also like